*Điều 6 : “ Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trá[r]
(1)Giáo viên: Nguy n Th Kim Cỳc ị
(2)KIỂM TRA BÀI CŨ :
1.Quyền tham gia quản lí Nhà nước quản lí xã hội gì? Lấy ví dụ thể em thực quyền này?
2 Trong quyền công dân đây, quyền thể sự tham gia công dân vào quản lí Nhà nước, quản lí xã
hội:
a Quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân
b Quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân c Quyền học tập
d Quyền khiếu nại, tố cáo
(3)BÀI 16 QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CƠNG DÂN (TIẾT 2)
Bài 2/SGK/59
Em tán thành quan điểm đây? Vì sao?
a Chỉ cán cơng chức Nhà nước có quyền tham gia quản lí Nhà nước
b Tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội quyền người c Tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội quyền trách nhiệm
(4)BÀI 16 QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CƠNG DÂN (TIẾT 2)
2 Phương thức tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội cơng dân
- Trực tiếp: Tự tham gia vào công việc Nhà
(5)(6)(7)(8)Hiến pháp năm 1992
*Điều 54: “ Công dân, không phân
biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội …, đủ mười tám tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc
(9)BÀI 16 QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CƠNG DÂN (TIẾT 2)
2 Phương thức tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội cơng dân
- Trực tiếp: Tự tham gia vào cơng việc Nhà
nước; bàn bạc, đóng góp ý kiến giám sát hoạt động quan cán bộ, công chức Nhà nước
- Gián tiếp: Thơng qua đại biểu bầu (đại biểu
(10)Đơn tố cáo sai phạm chủ tịch bí thư tỉnh Long An
(11)Hiến pháp năm 1992
*Điều 6: “ Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân …”
*Điều 53: “ Cơng dân có quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội, tham gia thảo luận vấn đề
chung nước đại phương, kiến nghị với quan Nhà nước, biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân
(12)Bài tập 3/SGK/59
Trong hình thức thực quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội đây, hình thức trực tiếp, hình thức gián tiếp?
a Tham gia bầu cử đại biểu Quốc Hội;
b Tham gia ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân địa phương; c Tham gia ý kiến vào dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội năm địa phương;
d Giám sát hoạt động Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân địa phương;
đ Góp ý cho hoạt động cán công chức nhà nước báo, đài ;
(13)Chơi trò chơi tiếp sức
Nhóm 1: Tìm việc làm mà em gia đình thực quyền tham gia
quản lí Nhà nước, quản lí xã hội
phương thức trực tiếp.
Nhóm 2: Tìm biểu việc
(14)? Khi tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội em cảm thấy thế nào?
-Thực phát huy vai trò làm chủ mình, đóng
góp phần cơng sức vào phát triển chung đất nước, xã hội, thực lý tưởng sống niên
Điều – HP 1992: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân, nông dân đội ngũ trí thức…”
Thảo luận nhóm, bàn: 2’.
(15)- Đ1- HP1946: “ Nước VN nước dân chủ cộng hòa Tất quyền binh nước tất nhân dân, không phân biệt giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo…”
- NN nhân dân xây dựng nên, đóng thuế để NN hoạt động nên có quyền bầu quyền, bầu đại biểu QH, đại biểu HĐND (Đ6-HP1992) có quyền bãi nhiễm họ họ khơng cịn tín nhiệm
Đ7- HP1992: “ Đại biểu QH bị cử tri QH bãi nhiễm đại biểu HĐND bị cử tri HĐND bãi nhiệm đại biểu khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm nhân dân.”
(16)3 Trách nhiệm Nhà nước, công dân, học sinh
-Nhà nước: Đảm bảo không ngừng tạo điều kiện để nhân dân phát huy quyền làm chủ mặt
Điều – Hiến pháp 1992: “ Nhà nước đảm bảo không ngừng phát huy quyền làm chủ mặt nhân dân, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh…”
Đ8-HP1992: “Các quan NN, cán công chức NN phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân Kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền.”
- Công dân, học sinh:
+ Có quyền trách nhiệm tham gia vào công việc chung Nhà nước, xã hội để đem lại lợi ích cho xã hội, cho thân
+ Hiểu rõ nội dung quyền
(17)? Việc đóng thuế cho Nhà nước có phải trách nhiệm nghĩa vụ cơng dân không? Ý nghĩa?
(18)Bài tập 5/SGK
Trong dịp tổng kết hoạt động bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em ban dân số, gia đình trẻ em phường, bạn Vân – học sinh lớp muốn tham gia ý kiến
quyền trẻ em lại băn khoăn khơng hiểu có tham gia góp ý kiến khơng?
? Theo em Vân có quyền tham gia góp ý kiến khơng? Vì sao?
? Vân tham gia góp ý kiến cách nào?
(19)Tình huống:
Lợi dụng chức quyền, ông A – thứ
trưởng Bộ giao thông vận tải tham ơ, rút lõi cơng trình hàng trăm tỉ đồng làm cho nhiều cầu không đảm bảo chất lượng, đường xá sụt lún, dẫn đến giao thông lại không đảm bảo an tồn.
1.Em có nhận xét việc làm ông A? 2 Nếu em biết việc làm này, em
(20)Quyền tham giaquản lý Nhà nước quản lí xã hội
của công dân
Nội dung
Cách thực
Điều kiện đảm bảo
Tham gia xây dựng máy Nhà nước tổ chức xã hội Tham gia bàn bạc công việc chung
Tham gia thực giám sát việc thực
Trực tiếp:Tự tham gia Gián tiếp:Thơng qua đại biểu nhân
dân, qua thư góp ý, … - Nhà nước:
+ Quy định pháp luật
+ Kiểm tra, giám sát việc thực - Công dân:
+ Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa, cách thực
+ Nâng cao phẩm chất, lực
(21)Hướng dẫn nhà
-Học bài, hoàn thành nội dung học -Làm tập cịn lại SGK, VBT -TL nhóm, tổ ( tiết học sau nộp)
+ Tổ 1,2: Bàn bạc tìm biện pháp để làm phịng chống bạo lực học đường
+ Tổ 3,4: Bàn bạc tìm biện pháp làm để xây dựng mơi trường giáo dục tốt trường học
-Chuẩn bị 17: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc: + Đọc bài, trả lời câu hỏi gợi ý
(22)Chúc thầy cô mạnh khỏe.