vat li 7 3 cot

47 7 0
vat li 7 3 cot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Nêu cách vẽ ảnh của một điểm tạo bởi gương phẳng theo định luật phản xạ ánh sáng.. Nêu cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.[r]

(1)

Ngày soạn: 25/ 08/ 2011 Ngày giảng: 26/ 08/ 2011

Tiết 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I.Mục tiêu.

1.Kiến thức

- Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng

- Nhận biết ba loại chùm sáng: song song, hội tụ phân kì 2.Kĩ

- Biểu diễn đường truyền ánh sáng (tia sáng) đoạn thẳng có mũi tên - Vận dụng kiến thức học vào giải thích số tượng đơn giản thực tế

3.Thái độ

- Có ý thức liên hệ với thực tế II.Đồ dùng dạy học.

1.GV: Một ống nhựa cong, ống nhựa thẳng, nguồn sáng dùng pin, chắn có lỗ đục nhau, đinh ghim mạ mũ nhựa to

2.HS: Chuẩn bị nhà III.Phương pháp.

- Hoạt động cá nhân, nhóm IV.Tiến trình.

1 Kiểm tra cũ Khởi động (2 phút)

- Khi ta nhận biết ánh sáng ? ta nhìn thấy vật? giải thích tượng nhìn thấy vết sáng khói hương?

- GV cho HS đọc phần mở SGK hỏi em có suy nghĩ thắc mắc Hải? HS nêu dự kiến

- GV Để biết ý kiến ta nghiên cứu hôm

Hoạt động 1: Đường truyền ánh sáng.

- Mục tiêu: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong mơi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng

- Thời gian: 20 phút

- Phương pháp: Hoạt động nhóm

GV HS ND

? Các em dự đoán xem ánh sáng truyền theo đường cong, thẳng đường gấp khúc?

- HS dự đoán

I Đường truyền ánh sáng

(2)

? Nêu phương án để kiểm tra dự đốn này?

- GV:u cầu HS quan sát thí nghiệm h2.1 nêu mục đích, dụng cụ cách làm thí nghiệm?

? Các nhóm nhận dụng cụ quan sát cho biết dùng ống cong hay ống thẳng nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin phát sáng?

? Khơng có ống thẳng ánh sáng có truyền theo đường thẳng khơng?

? Điều kiểm tra nào? GV yêu cầu HS thực phương án kiểm tra SGK

? Quan sát h2.2 cho biết dụng cụ cách tiến hành thí

nghiệm?

? Qua thí nghiệm ta rút kết luận ?

- GV ngồi mơi trường khơng khí mơi trường nước, kính, thuỷ tinh ánh sáng truyền theo đường thẳng ? Có nhận xét tính chất mơi trường này?

? Ta rút định luật

- HS tiến hành thí nghiệm quan sát trả lời C1

- HS: Nêu dụng cụ cách tiến hành thí nghiệm

- Ánh sáng truyền theo đường thẳng

- HS: Các mơi trường suốt, vị trí mơi trường có tính chất nên gọi đồng tính Kết luận: Đường truyền ánh sáng khơng khí đường thẳng - HS trả lời

- HS tiến hành thí nghiệm quan sát trả lời C1

C1: Ống thẳng nhìn thấy dây tóc bóng đèn phát sáng.chứng tỏ ánh sáng từ dây tóc bóng đèn qua ống thẳng tới mắt

Ống cong khơng nhìn thấy dây tóc bóng đèn sáng chứng tỏ ánh sáng từ dây tóc khơng truyền theo đường cong

C2: lỗ A, B , C thẳng hàng dẫn dến ánh sáng truyền theo đường thẳng

(3)

truyền thẳng ánh sáng nào?

GV đường truyền tia sáng biểu diễn nào?

ánh sáng khơng khí đường thẳng

*Định luật truyền thẳng ánh sáng:

Trong môi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng

Hoạt động 2: Tia sáng chùm sáng.

- Mục tiêu: Biểu diễn đường truyền ánh sáng (tia sáng) đoạn thẳng có mũi tên

Nhận biết ba loại chùm sáng: song song, hội tụ phân kì - Thời gian: 12 phút

- Phương pháp:Hoạt động cá nhân

GV HS ND

? Yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho biết người ta qui ước tia sáng nào?

? Qui ước vẽ chùm sáng nào?

GV(Chốt) chùm sáng thực tế có nhiều tia

? Quan sát h2.5 cho biết có loại chùm sáng?

?Thế gọi chùm sáng song song? hội tụ, phân kỳ?

- HS đọc SGK trả lời

- Có loại chùm sáng:

+ Chùm song song

+ Chùm hội tụ + Chùm phân kỳ

- HS trả lời

II Tia sáng chùm sáng. - Đường thẳng có mũi tên hướng gọi tia sáng

+ SM tia sáng - Vẽ chùm sáng cần vẽ tia sáng ngồi

- Có loại chùm sáng: + Chùm song song + Chùm hội tụ + Chùm phân kỳ

+ Chùm sáng song song gồm tia sáng không giao đường truyền chúng

(4)

GV yêu cầu HS vẽ chùm tia song song, hội tụ, phân kì vào

- YCHS trả lời C3

- HS vẽ hình vào

- HS trả lời

+ Chùm sáng phân kì gồm tia sáng loe rộng đường truyền chúng C3: a/ Không giao nhau b/ giao nhau

c/ loe rộng

Hoạt động 3: Vận dụng.

- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào giải thích số tượng đơn giản thực tế

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Hoạt động cá nhân

GV HS ND

- GV yêu cầu HS làm C4, C5, SGK hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc câu C5 nêu cách điều chỉnh kim thẳng hàng.( theo qui luật xếp hàng)

- Lần lượt trả lời

III Vận dụng.

- C4: Qua hai thí nghiệm chứng tỏ ánh sáng từ đèn phát truyền tới mắt theo đường thẳng

C5: Cách quan sát :

+ Đặt mắt cho mắt nhìn thấy kim gần mắt mà khơng nhìn thấy kim cịn lại

Giải thích: kim vật chắn sáng kim 2, kim vật chắn sáng kim 3, ánh sáng truyền theo đường thẳng nên ánh sáng từ kim 2, bị chắn không tới mắt V Hướng dẫn nhà (1 phút)

- Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? - Học thuộc nội dung ghi nhớ

- Đọc phần Có thể em chưa biết

- Chuẩn bị bài: Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng Ngày soạn: 08/ 09/ 2011

Ngày giảng: 09/ 09/ 2011

Tiết 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG.

I.Mục tiêu. 1.Kiến thức.

- Hiểu khái niệm bóng tối, bóng nửa tối

(5)

2.Kĩ năng.

- Giải thích tượng nhật thực, nguyệt thực

- Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào giải thích số tượng đơn giản

3.Thái độ.

- Biết quan sát thực tế, yêu thiên nhiên II.Đồ dùng dạy học.

1.GV: đèn pin, nến, vật cản bìa dày, chắn, tranh ảnh tượng nhật thực, nguyệt thực

2.HS: Chuẩn bị nhà. III.Phương pháp.

- Hoạt động cá nhân, nhóm IV.Tiến trình.

1 Kiểm tra cũ (3 phút)

- Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? Đường truyền tia sáng biểu diễn nào? Vẽ hình minh hoạ?

2 Khởi động.(1 phút)

- GV: ĐVĐ thời xưa chưa có đồng hồ người ta thường nhìn vị trí bóng nắng để biết vào đâu để biết ngày “ gọi đồng hồ mặt trời’’?

Hoạt động 1: Bóng tối – Bóng nửa tối. - Mục tiêu: Hiểu khái niệm bóng tối, bóng nửa tối

- Thời gian: 18 phút

- Phương pháp: Hoạt động nhóm

GV HS ND

? Quan sát h3.1 đọc thơng tin SGK cho biết mục đích làm thí nghiệm, dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm nào?

- GV yêu cầu HS nhận dụng cụ thí nghiệm tiến hành thí nghiệm trả lời C1

? Qua thí nghiệm ta rút nhận xét gì? Vậy gọi bóng nửa tối?

- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm h3.2 Trong thí nghiệm h3.2 cần phải thay

- HS trả lời

- Làm thí nghiệm theo nhóm

- HS nhận xét

- HS tiến hành thí nghiệm trả lời C2

I Bóng tối, bóng nửa tối. Thí nghiệm

C1: Giải thích ánh sáng truyền thẳng nên vật cản chắn ánh sáng tạo vùng tối.vung không bị vật cản che khuất vùng sáng

(6)

đổi dụng cụ gì? ( thay ngon đèn nhỏ nguồn sáng rộng hơn, nến to) ? Hãy chắn vùng bóng tối vùng chiếu sáng đầy đủ, nhận xét độ sáng vùng lại so với vùng giải thích lại có khác đó?

? Bóng nửa tối khác bóng tối nào? ( bóng nửa tối mờ bóng tối)

? Qua thí nghiệm ta rút nhận xét gì?

? Vì lại sảy tượng nhật thực nguyệt thực tượng sảy nào?

- HS trả lời

- HS nhận xét

C2:

+ Vùng bóng tối chắn ( phần bị vật cản che khuất) + Vùng sáng ( không bị vật cản che khuất) + Vùng xen bóng tối vùng sáng vùng bóng nửa tối.( bị vật cản che khuất phần nguồn sáng)

Nhận xét 2: Trên chắn đặt phía sau vật cẩn có vùng nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng tới gọi bóng nửa tối

Hoạt động 2: Nhật thực – Nguyệt thực - Mục tiêu: Biết tượng nhật thực, nguyệt thực Giải thích tượng nhật thực, nguyệt thực - Thời gian: 17 phút

- Phương pháp: Hoạt động cá nhân

GV HS ND

?Em trình bày quỹ đạo chuyển động mặt trăng, mặt trời trái đất?

- GV Mặt Trời, Mặt Trăng , Trái Đất nằm đường thẳng mặt trăng nằm mặt trời trái đất sảy tượng nhật thực

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho biết gọi nhật

- HS: mặt trăng quay xung quanh trái đất, mặt trời chiếu sáng mặt trăng trái đất

- HS đọc thông tin SGK trả lời

II Nhật thực nguyệt thực

1.Nhật thực

- Nhật thực sảy vào ban ngày khi: Mặt trời, Mặt Trăng, Trái Đất nằm đường thẳng, Mặt Trăng nằm Trái đất

(7)

thực toàn phần, nhật thực phần? hình vẽ vị trí có nhật thực tồn phần, vị trí có nhật thực phần?

? Giải thích đứng nơi có nhật thực tồn phần ta lại khơng nhìn thấy mặt trời thấy trời tối lại?

? Xảy tượng nguyệt thực nào?

- Quan sát vào hình vẽ SGK cho biết Mặt trăng vị trí người đứng điểm A Trái Đất thấy có Trăng sáng thấy có nguyệt thực?

? Nguyệt thực sảy đêm khơng?

? Nguyên nhân gây tượng nhật thực nguỵêt thực gì? ( ánh sáng truyền theo đường thẳng)

- HS trả lời C3

- HS trả lời

- HS trả lời C4

- HS: sảy thời gian ngắn

- HS trả lời dựa vào định luật truyền thẳng ánh sáng chuyển động mặt trăng, mặt trời trái đất

Mặt trrời

- Nhật thực tồn phần: đứng vùng bóng tối khơng nhìn thấy mặt trời

- Nhật thực phần: đứng vùng bóng nửa tối nhìn thấy phần mặt trời

- HS trả lời C3

C3: Nơi có nhật thực tồn phần nằm vùng bóng tối Mặt Trăng, bị Mặt Trăng che khuất không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu đến đứng ta khơng nhìn thấy Mặt Trời thấy trời tối lại

2 Nguyệt thực

- Nguyệt thực sảy vào ban đêm khi: Mặt Trời, Trái Đất, mặt Trăng nằm đường thẳng, Trái Đất nằm Mặt Trời Mặt Trăng

(8)

Hoạt động 3: Vận dụng.

- Mục tiêu: Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào giải thích số tượng đơn giản

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Hoạt động cá nhân

GV HS ND

- GV yêu cầu HS làm C5, C6 động cá nhân (C5 vẽ hình vào vở, vẽ theo hình học phẳng)

- HS hoạt động cá nhân trả lời

III Vận dụng.

C5: Vùng tối vùng nửa tối thu hẹp lại miếng bìa lại gần chắn

C6: Bóng đèn dây tóc có nguồn sáng nhỏ, vật cản lớn so với nguồn sáng nên khơng có ánh sáng tới bàn bóng đèn ống nguồn sáng rộng so với vật cản nên bàn nằm vùng nửa tối sau nhận phần ánh sáng truyền tới sách nên đọc

V Hướng dẫn nhà.(1 phút)

- Nhắc lại khái niệm bóng tối, bóng nửa tối, nhạt thực , nguyệt thực? - Đọc phần Có thể em chưa biết

- Học thuộc nội dung ghi nhớ

- Chuẩn bị bài: Định luật phản xạ ánh sáng

……… Ngày soạn: 15/ 09/ 2011

Ngày giảng: 16/ 09/ 2011

Tiết 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

I.Mục tiêu. 1.Kiến thức

- Biết gương phẳng

- Biết tượng ánh sáng bị đổi hướng, phần trở lại môi trường cũ gặp bề mặt nhẵn vật gọi tượng phản xạ ánh sáng

- Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng

- Nhận biết tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng

(9)

- Tìm ví dụ gương phẳng

- Vẽ hình vẽ tia sáng chiếu đến gương phẳng vẽ tia phản xạ ngược lại vẽ tia tới gương phẳng biết trước tia phản xạ gương phẳng

3.Thái độ

- Biết quan sát thực tế, yêu thiên nhiên II.Đồ dùng dạy học.

1.GV: đèn pin, nến, vật cản bìa dày, chắn, tranh ảnh tượng nhật thực, nguyệt thực

2.HS: Chuẩn bị nhà III.Phương pháp.

- Hoạt động cá nhân, nhóm IV.Tiến trình.

1 Kiểm tra cũ (3 phút)

- Hiện tượng nhật thực, nguyệt thực sảy nào? Vì nguyệt thực thường sảy vào đêm rằm âm lịch?

2 Khởi động.(1 phút)

- GV: dùng đèn pin chiếu tia sáng lên gương phẳng cho thu vết sáng tường

? Phải đặt đèn pin điểm để vết sáng điểm A cho trước tường ? Hoạt động 1: Gương phẳng.

- Mục tiêu: Biết gương phẳng tìm ví dụ gương phẳng - Thời gian: phút

- Phương pháp: Hoạt động nhóm

GV HS ND

- Cho h/s soi gương 1ph cá nhân? nhận thấy tượng gương

- G/v đưa kl ảnh vật tạo gương

- Y/c h/s trả lời C1

- Liên hệ thực tế chưa có gương muốn xem mặt làm nào?

- HS trả lời

- HS trả lời C1

I Gương phẳng.

- Hình ảnh vật quan sát gương gọi ảnh vật tạo gương

C1: Vật có bề mặt nhẵn bóng, phẳng gương phẳng: kim loại nhẵn, gỗ phẳng, mặt nước phẳng

Hoạt động 2: Định luật phản xạ ánh sáng

- Mục tiêu: Biết tượng ánh sáng bị đổi hướng, phần trở lại môi trường cũ gặp bề mặt nhẵn vật gọi tượng phản xạ ánh sáng

(10)

Nhận biết tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng

- Thời gian: 23 phút

- Phương pháp: Hoạt động cá nhân

GV HS ND

- Y/c học sinh làm thí nghiệm sgk, trả lời câu ?

- Chỉ tia tới tia phản xạ

- Hiện tượng phản xạ ás tượng gì?

- Cho h/s đọc C2 Tia phản xạ nằm mặt phẳng nào?

- Cho h/s đọc thông tin phương tia phản xạ phương tia tới

- Dự đốn xem góc phản xạ có quan hệ ntn với góc tới

- Gv hướng dẫn h/s làm thí nghiệm kiểm tra, hd đo , chỉnh sửa h/s cịn sai sót

- Y/c thay đổi tia tới, góc tới đo góc phản xạ

- G/v Kết thí nghiệm nội dung định luật phản xạ ánh sáng

- YCHS phát biểu nội dung định luật

- Giới thiệu qui ước vẽ gương tia sáng giấy mặt phản xạ, mặt k0 phản xạ, điểm tới

- Các nhóm làm TN 4.2 sgk - Đại diện nhóm trả lời

- H/s đọc C2 trả lời

- hs đọc dự đốn mqh góc phản xạ góc tới

- HS dự đoán

- Làm TN kiểm tra đo góc tới góc phản xạ

- H/s vẽ hình theo hd gv

- HS phát biểu

- HS ý lắng nghe, ghi nhớ

II Định luật phản xạ ánh sáng. * Thí nghiệm: Hình 4.2

- Tia IR: tia phản xạ - Tia SI : tia tới

1 Tia phản xạ nằm mặt phẳng nào?

C2

Tia phản xạ IR nằm mặt phẳng tờ giấy chứa tia tới

KL: Tia phản xạ nằm mặt phẳng với tia tới đường pháp tuyến

2 Phương tia phản xạ có qh với phương tia tới?

KL: Góc phản xạ ln góc tới.

3 Định luật phản xạ ánh sáng (sgk/13)

(11)

- Y/c hs lên bảng làm C3

- HĐ cá nhân làm C3

S N R

SI: tia tới

IR: tia phản xạ I: điểm tới

IN: đường pháp tuyến C3

Hoạt động 3: Vận dụng.

- Mục tiêu: Vẽ hình vẽ tia sáng chiếu đến gương phẳng vẽ tia phản xạ ngược lại vẽ tia tới gương phẳng biết trước tia phản xạ gương phẳng

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Hoạt động cá nhân

GV HS ND

- GV yêu cầu HS làm C4, 2HS lên bảng vẽ cịn HS khác vẽ bút chì vào sai để chữa lại

- 2HS làm C4

III Vận dụng C4:

a/

b)

V Hướng dẫn nhà.(1 phút)

- GV nhắc lại nội dung kiến thức học - Học thuộc ghi nhớ

- Đọc phần em chưa biết - Bài tập: Từ 4.1 đến 4.4 sbt/

- Đọc trước bài: Ảnh vật tạo gương phẳng

N

N S

I

S

I

R

R

(12)

Ngày soạn: 22/ 09/ 2011 Ngày giảng: 23/ 09/ 2011

Tiết 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

I.Mục tiêu. 1.Kiến thức

- Biết đặc điểm chung ảnh vật tạo gương phẳng, ảnh ảo, có kích thước vật, khoảng cách từ gương đến vật đến ảnh

2.Kĩ

- Vẽ ảnh vật tạo gương phẳng, làm thí nghiệm để tính chất ảnh tạo gương phẳng

3.Thái độ

- Biết quan sát thực tế, yêu thiên nhiên II.Đồ dùng dạy học.

1.GV: gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng, kính màu suốt, pin tiểu, tờ giấy trắng dán tầm gỗ phẳng

2.HS: Chuẩn bị nhà III.Phương pháp.

- Hoạt động cá nhân, nhóm IV.Tiến trình.

1 Kiểm tra cũ (5 phút)

- Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Xác định tia tới SI hình sau? R

2 Khởi động.(1 phút)

- GV đặt vấn đề vào SGK

Hoạt động 1: Tính chất ảnh tạo gương phẳng.

- Mục tiêu: Biết đặc điểm chung ảnh vật tạo gương phẳng, ảnh ảo, có kích thước vật, khoảng cách từ gương đến vật đến ảnh

- Thời gian: 20 phút

- Phương pháp: Hoạt động nhóm

GV HS ND

+ Cho h/s bố trí Tn hình 5.2 quan sát ảnh

- hshđn làm TN H5.2

I.Tính chất ảnh tạo gương phẳng.

(13)

gương

+Yêu cầu HS dự đốn ảnh có hứng chắn không?

+Yêu cầu HS đọc phương án làm TN sgk

+Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra trả lời kết luận

+Yêu cầu HS dự đoán

+Yêu cầu HS nêu dụng TN, phương án TN

+Yêu cầu nhóm làm TN, trả lời kết luận

+Yêu cầu HS dự đoán

+Yêu cầu HS đọc phương án TN

+GV hướng dẫn cách vẽ đường thẳng MN, giới thiệu khoảng từ điểm đến đường thẳng

+Yêu cầu HS làm TN trả lời phần kết luận

- GV chốt lại tính chất ảnh tạo gương phẳng, cách vẽ ảnh điểm tạo gương phẳng

- h/s nêu dự đoán cn

- Đọc phương án làm TN

- Làm TN - Đại diện nhóm báo cáo

- HS dự đoán - Nêu dụng cụ TN, phương án TN

- làm TN theo nhóm cử địa diện b/c

- Dự đoán

- Đọc phương án TN sgk - HS ghi nhớ

- HS làm TN - Đại diện nhóm trả lời kết luận - HS ý lắng nghe, ghi nhớ

1 ảnh vật tạo gương phẳng có hứng chắn khơng?

C1

K/luận : Không

2 Độ lớn ảnh có độ lớn vật khơng?

C2

K/luận 2: .bằng

3 So sánh k/c từ điểm vật đến gươngvà khoảng cách từ ánh điểm đến gương

C3 Điểm sángvà ảnh tạo gương phẳngcách gương k/c

Hoạt động 2: Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng - Mục tiêu: Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng

- Thời gian: 10 phút

(14)

GV HS ND

+ Cho h/s đọc C4

+ Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ ảnh điểm S

+ Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ tia phản xạ tia tới SI SK

+ Yêu cầu 1HS xác định vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh S ,

+ Yêu cầu HS kéo dài tia phản xạ giải thích tạo thành ảnh gương phảng

+ GV giới thiệu ảnh vật

- Đọc C4

- 1HS lên bảng vẽ - 1HS lên bảng vẽ

- Kéo dài tia phản xạ giải thích tạo thành ảnh gương phẳng

- Ghi nhớ

II Giải thích tạo thành ảnh bởi gương phẳng.

C4

d Mắt ta nhìn thấy S / ví tia phản xạ lọt vào mắt ta coi thẳng từ S / đến mắt.k0 hứng S / có đường kéo dài tia phản xạ gặp S / k0 có as thhật đến S /. KL4: ( có đường kéo dài)

Hoạt động 3: Vận dụng. - Mục tiêu: Vẽ ảnh vật tạo gương phẳng - Thời gian: phút

- Phương pháp: Hoạt động cá nhân

GV HS ND

+ Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ ảnh vật AB

- Yêu cầu HS trả lời C6

- 1HS vẽ ảnh vật AB

III.Vận dụng.

C5 B A

A B C6: Coi mặt nước gương phẳng,bóng tháp ảnh tạo gương phẳng V Hướng dẫn nhà.(1 phút)

- GV nhắc lại nội dung kiến thức học - Học thuộc ghi nhớ

- Đọc phần em chưa biết

- Đọc trước bài: Thực hành quan sát vẽ ảnh vật tạo gương phẳng

(15)

-Ngày soạn: 29/ 09/ 2011 Ngày giảng: 30/ 09/ 2011

Tiết 6: ÔN TẬP

I.Mục tiêu. 1.Kiến thức

- Củng cố cho học sinh kiến thức định luật phản xạ ánh sáng tính chất ảnh tạo gương phẳng

2.Kĩ

- Vẽ ảnh vật tạo gương phẳng 3.Thái độ

- Biết quan sát thực tế, yêu thiên nhiên II.Đồ dùng dạy học.

1.GV: Thước thẳng 2.HS: Chuẩn bị nhà III.Phương pháp.

- Hoạt động cá nhân, nhóm IV.Tiến trình.

1 Kiểm tra cũ – Kiểm tra 15 phút

Mục tiêu: Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng Vẽ ảnh vật tạo gương phẳng

ĐỀ BÀI Câu 1: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?

Câu 2: Vẽ ảnh vật sáng AB có dạng đoạn thẳng đặt thẳng đứng trước gương phẳng cách gương phẳng đoạn bẳng 2cm

ĐÁP ÁN Câu 1: Phát biểu đứng nội dung định luật (4 điểm) Câu 2:

(6 điểm)

2 Bài

Hoạt động 1: Ôn tập.

- Mục tiêu: Củng cố cho học sinh kiến thức định luật phản xạ ánh sáng tính chất ảnh tạo gương phẳng

- Thời gian: phút

(16)

GV HS ND - YCHS phát biểu lại nội

dung định luật phản xạ ánh sáng

- Ảnh vật tạo gương phẳng có đặc điểm gì?

- HS trả lời

- HS trả lời

- Định luật phản xạ ánh sáng

- Đặc điểm ảnh tạo gương phẳng: Là ảnh ảo, ngược chiều với vật, cao vật có khoảng cách từ ảnh đến gương khoảng cách từ vật đến gương

Hoạt động 2: Vẽ ảnh vật tạo gương phẳng - Mục tiêu: Vẽ ảnh vật tạo gương phẳng

- Thời gian: 22 phút

- Phương pháp: Hoạt động cá nhân

GV HS ND

Câu 1: Nêu cách vẽ ảnh điểm tạo gương phẳng theo định luật phản xạ ánh sáng?

Nêu cách vẽ ảnh vật tạo gương phẳng?

- Nêu cách vẽ ảnh vật tạo gương phẳng theo tính chất ảnh?

- HS lên bảng thực

Câu 1: Vẽ ảnh theo định luật phản xạ ánh sáng - Từ S vẽ tia sáng tới gương,

- Vẽ hai tia phản xạ, kéo dài tia phản xạ giao điểm S’ S’ ảnh S qua gương

+ Vẽ ảnh vật: - Ta vẽ ảnh điểm đầu vật

- Kích thước ảnh kích thước vật

Vẽ theo tính chất ảnh - Từ S hạ đường vng gó với gương H

(17)

Câu 2: Vẽ ảnh vật trước gương phẳng( theo tính chất ảnh)

Nêu rõ cách vẽ

Câu

V Hướng dẫn nhà.(1 phút)

- GV nhắc lại nội dung kiến thức học - Đọc trước bài: Gương cầu lồi

B

(18)

Ngày soạn: 06/ 10/ 2011 Ngày giảng: 07/ 10/ 2011

Tiết 7: GƯƠNG CẦU LỒI

I.Mục tiêu. 1.Kiến thức

- Nêu tính chất ảnh tạo gương cầu lồi

- Nhận biết vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có tính chất

2.Kĩ

- Giải thích ứng dụng gương cầu lồi 3.Thái độ

- Biết quan sát thực tế, yêu thiên nhiên II.Đồ dùng dạy học.

1.GV: gương cầu lồi,1gương phẳng có kích thước, miếmg kính lồi

2.HS: Chuẩn bị nhà III.Phương pháp.

- Hoạt động cá nhân, nhóm IV.Tiến trình.

1 Kiểm tra cũ (2 phút)

- Nêu t/c ảnh tạo gương phẳng Khởi động.(1 phút)

- Cho h/s đọc thông tin sgk nêu phương án

Hoạt động 1: Ảnh vật tạo gương cầu lồi. - Mục tiêu: Nêu tính chất ảnh tạo gương cầu lồi

- Thời gian: 20 phút

- Phương pháp: Hoạt động nhóm

GV HS ND

- Y/c học sinh đọc tt/ sgk - Cho HS làm TN hình 7.1 7.2 (hđn - ph) ? Nêu P/A so sánh ảnh vật qua hai gương ảnh thật hay ảnh ảo

- Hd học sinh thay gương cầu lồi kính lồi

- Đặt nến cháy, đưa chắn phía sau gương

- hđcn

- hđn nhóm cử đại diện b/c - Đại diện nhóm b/c

I Ảnh vật tạo gương cầu lồi.

1 C

- Ảnh Ảnh ảo khơng hứng chắn - Ảnh nhỏ vật

(19)

vị trí

- Từ TN yêu cầu h/s nhận xét so sánh độ lớn ảnh hai nến tạo hai gương - Cho h/s hoàn thiện kết luận

- hđcn

- hđcn

2) nhỏ

Hoạt động 2: Xác định vùng nhìn thấy gương cầu lồi

- Mục tiêu: Nhận biết vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có tính chất

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Hoạt động cá nhân

GV HS ND

- Cho h/s đọc nội dung TN quan sát hình 7.3 nêu p/ a

- Cho h/s làm TN hình 6.2 7.3 để h/s quan sát xác định bề rộng vùng nhìn thấy gương cầu lồi (hđn – ph) sau ph cử đại diện nhóm b/c (gợi ý: Để gương trước mặt, để cao đầu, quan sát bạn gương Thay gương phẳng gương cầu lồi) - Cho h/s làm C2

? Qua TN thực p/a nhanh

? Cho h/s hoàn thiện kết luận

- hđcn

- hđn cử đại diện b/c

- HS hoạt động cá nhân trả lời

- HS trả lời

II Vùng nhìn thấy gương cầu lồi.

Thí nghiệm:

2 C

- Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng

* Kết luận: rộng Hoạt động 3: Vận dụng.

- Mục tiêu: Giải thích ứng dụng gương cầu lồi - Thời gian: phút

- Phương pháp: Hoạt động cá nhân

GV HS ND

- Cho h/s làm C3 C4 hđcn ? Qua nội dung từ C1 đếnC4 em có nhận xét độ lớn

- hđcn - hđcn

III Vận dụng.

(20)

của ảnh tạo gương cầu lồi so với vật

? So sánh vùng nhìn thấy gương cầu lồi với vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước

- Cho h/s trả lời câu hỏi: gương cầu lồi có mặt phẳn xạ gì?

( mặt ngồi phần mặt cầu)

2 Để quan sát ảnh vật tạo gương phẳng mắt ta phải nhìn

(Nhìn vào gương cho chùm tia phản xạ chiếu vào mắt)

- hđcn

- hđcn

4

C - chỗ đường gấp khúc có gương cầu lồi giúp người lái xe nhìn thấy người, xe cộ vật cản bên đường che khuất

V Hướng dẫn nhà.(1 phút)

- GV nhắc lại nội dung kiến thức học - Học thuộc ghi nhớ

- Đọc phần em chưa biết - Đọc trước bài: Gương cầu lõm

(21)

Ngày soạn: 11/ 10/ 2011 Ngày giảng: 14/ 10/ 2011

Tiết 8: GƯƠNG CẦU LÕM

I.Mục tiêu. 1.Kiến thức

- Biết ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm chiều lớn vật - Biết tác dụng gương cầu lõm đời sống kĩ thuật

2.Kĩ

- Biết bố trí TN để quan sát ảnh ảo tạo gương cầu lõm

- Nêu ứng dụng gương cầu lõm biến đổi chùm tia song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào điểm, biến đổi chùm tia tới phân kì thành m ột chùm tia phản xạ song song

3.Thái độ

- Biết quan sát thực tế, yêu thiên nhiên II.Đồ dùng dạy học.

1.GV: gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng;

gương phẳng có kích thước với gường cầu lõm; chắn có giá đỡ di chuyển

Mỗi nhóm nến, bao diêm

2.HS: Chuẩn bị nhà III.Phương pháp.

- Hoạt động cá nhân, nhóm IV.Tiến trình.

1 Kiểm tra cũ (2 phút)

- Hãy nêu đặc điểm ảnh tạo gương cầu lồi em vẽ vùng nhìn thấy gương cầu lồi ( Nêu cách vẽ)

2 Khởi động.(1 phút)

- GV yêu cầu học sinh đọc phần mở đầu SGK - PA1: Như sgk

- PA2: Trong thực tế KHKT giúp người sử dụng nguồn lượng mặt trời vào việc chạy ô tô, đun bếp, làm pin, làm nóng nước = sử dụng gương cầu lõm, gương cầu lõm có t/c ?

Hoạt động 1: Ảnh vật tạo gương cầu lõm.

- Mục tiêu: Biết ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm chiều lớn vật

Biết bố trí TN để quan sát ảnh ảo tạo gương cầu lõm - Thời gian: 20 phút

- Phương pháp: Hoạt động nhóm

(22)

+ G/v giới thiệu gương cầu lõm có mặt phản xạ mặt phần mặt cầu + Y/c học sinh đọc thơng tin TN 8.1

? Có nhận xét ảnh vật để vật để gần gương, để vật xa gương

+ Cho h/s làm C1

? Nêu P/A k/tra ảnh vật để gần gương

+ Y/c học sinh làm C2

+ Từ C1 C2 yêu cầu h/s rút KL

? Em có nhận xét ảnh nến gương phẳng gương cầu lõm

- hđ n ph - hđcn

- hđcn - hđcn - hđcn

- HS: Là ảnh ảo chiều lớn vật

I Ảnh tạo gương cầu lõm Thí nghiệm

- Gần gương, ảnh > vật - Xa gương ảnh nhỏ vật

1 C

Ảnh ảo > nến

C

* KL: (ảo) (lớn hơn)

Hoạt động 2: Sụ phản xạ ánh sáng gương cầu lõm

- Mục tiêu: Nêu ứng dụng gương cầu lõm biến đổi chùm tia song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào điểm, biến đổi chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ song song

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

GV HS ND

+ Cho h/s đọc TN nêu P/A tiến hành làm TN 8.2 + Y/c nhóm thơng báo kq

+ Y/c học sinh trả lời kl

C

+ Căn vào C3 y/c học sinh hoàn thiện kl

+ Cho h/s hđcn trả lời

C

- hđn ph - hđcn - hđcn - hđcn

- hđcn

II Sự phản xạ ánh sáng gương cầu lõm.

1 Đối với chùm tia tới song song

3

C .hội tụ * KL: (Hội tụ)

4 C

(23)

+ Cho h/s nghiên cứu Tn trả lời câu hỏi: Mục đích nghiên cứu tượng

+ Y/c học sinh làm TN C5

+ Cho h/s hoàn thiện KL

- hđcn

- hđn ph

- hđcn

nhiệt vật chỗ as hội tụ nóng lên

2 Đối với chùm tia tới phân kì

5 C

1 nguồn sg nhỏ S đặt trc gương cầu lõm vị trí thích hợp, cho chùm tia phản xạ phân kì * KL: Phản xạ

Hoạt động 3: Vận dụng.

- Mục tiêu: Biết tác dụng gương cầu lõm đời sống kĩ thuật - Thời gian: phút

- Phương pháp: Hoạt động cá nhân

GV HS ND

+ Cho h/s tìm hiểu pha đèn, bóng đèn đèn pin + Cho h/s hoạt động nhóm đơi

6 C , C7

? Qua nd người xe máy có nên dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu để quan sát vật phía sau k0 ?

- hđcn - hđcn

- k0 k0 cần qs vật to mà cần qs vùng rộng

III Vận dụng.

6

C Nhờ có gương cầu trg pha đèn pin nên xoay pha đèn đến vị trí thích hợp, thu đc chùm tia sg px song song, as truyền xa , không bị phân tán mà sáng rõ

7

C Ra xa gương.

V Hướng dẫn nhà.(1 phút)

- GV nhắc lại nội dung kiến thức học - Học thuộc ghi nhớ

- Đọc phần em chưa biết

(24)

Ngày soạn: 18/10/ 2011 Ngày giảng: 21/10/ 2011

Tiết 9: ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC

I.Mục tiêu. 1.Kiến thức

- Củng cố cho học sinh kiến thức chương như: định luật truyền thẳng, định luật phản xạ ánh sáng, kiến thức gương phẳng, gương cầu lồi gương cầu lõm

2.Kĩ

- Vận dụng kiến thức giải thích số tương đời sống - Vẽ thành thạo ảnh vật tạo gương phẳng

3.Thái độ

- Biết quan sát thực tế, yêu thiên nhiên II.Đồ dùng dạy học.

1.GV: Bảng phụ tập

2.HS: Chuẩn bị nhà III.Phương pháp.

- Hoạt động cá nhân, nhóm IV.Tiến trình.

1 Kiểm tra cũ

- Kết hợp nội dung ôn tập Bài

Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết.

- Mục tiêu: Củng cố cho học sinh kiến thức chương như: định luật truyền thẳng, định luật phản xạ ánh sáng, kiến thức gương phẳng, gương cầu lồi gương cầu lõm

- Thời gian: 20 phút

- Phương pháp: Hoạt động nhóm

GV HS ND

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra

- Gọi HS mơ tả lại thí nghiệm để kiểm tra dự đốn tính chất ảnh tạo gương phẳng

- ? Bố trí thí nghiệm

- HS trả lời câu hỏi 1:

HS trả lời câu hỏi 2:

- HS trả lời câu

I.Tự kiểm tra. Câu 1: C

Câu 2: B

(25)

nào để xác định đường truyền ánh sáng?

- YCHS trả lời câu

- Gọi HS trả lời câu C5

- Gọi HS trả lời câu C6

- Gọi HS trả lời câu C7

- Gọi HS trả lời câu C9

3:

- HS trả lời câu 4:

- HS trả lời câu C5:

- HS trả lời câu C6:

- HS trả lời câu C7:

- hs trả lời

Trong môi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng

Câu 4:

a Tia phản xạ nằm mặt phẳng với tia tới đường pháp tuyến điểm tới

b Góc phản xạ góc tới Câu

Ảnh ảo có độ lớn vật, cách gương khoảng khoảng cách từ vật đến gương

Câu 6:

- Giống: ảnh ảo

- Khác: ảnh tạo gương cầu lồi nhỏ ảnh tạo gương phẳng

Câu 7:

Khi vật gần sát gương, ảnh lớn vật

Câu 9:

Vùng nhìn thấy gương cầu lồi lớn vùng nhìn thấy gương phẳng

Hoạt động 2: Luyện tập

- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức giải thích số tượng đời sống Vẽ thành thạo ảnh vật tạo gương phẳng

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

GV HS ND

- Y/c HS nghiên cứu câu C1

- ? Bài tốn cho biết gì? - ? yêu cầu ta làm gì? - Gọi HS lên bảng vẽ ảnh điểm sáng S1 S2

- Gọi HS lên bảng vẽ

- Từng HS nghiên cứu câu C1

- HS trả lời câu hỏi GV

- HS lên bảng vẽ ảnh điểm sáng S1 S2

(26)

2 chùm sáng xuất phát từ S1 S2 chùm phản xạ tương ứng

- Gọi HS lên bảng xác định vùng nhìn thấy S’1,S’2 vùng nhìn thấy S’1, S’2

- GV chia lớp thành nhóm

- GV đưa thể lệ thi

- Tiến hành tổ chức thi ( GV làm giám khảo) để chọn đội thắng

- HS lên bảng vẽ chùm sáng xuất phát từ S1 S2 chùm phản xạ tương ứng

- HS lên bảng xác định vùng nhìn thấy S’1,S’2 vùng nhìn thấy S’1, S’2

- HS lên bảng làm

Cả lớp nhận xét, thống

- Lớp tập chung thành nhóm - Theo dõi thống thể lệ - Ba tổ tiến hành thi

Trị chơi chữ

V Hướng dẫn nhà.(1 phút)

- GV nhắc lại nội dung kiến thức học - Học thuộc ghi nhớ

(27)

Ngày soạn: 01/ 11/ 2011 Ngày giảng: 04/ 11/ 2011

Tiết 11: NGUỒN ÂM

I.Mục tiêu. 1.Kiến thức

- Biết vật phát âm gọi nguồn âm - Biết phát âm, vật dao động 2.Kĩ

- Nhận biết số nguồn âm thường gặp cột khí ống sáo, mặt trống, sợi dây đàn, loa, chúng dao động

- Chỉ vật dao động số nguồn âm trống, kẻng, ống sáo, âm thoa…

3.Thái độ

- Biết quan sát thực tế, yêu thiên nhiên II.Đồ dùng dạy học.

1.GV: gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng;

gương phẳng có kích thước với gường cầu lõm; chắn có giá đỡ di chuyển

Mỗi nhóm nến, bao diêm

2.HS: Chuẩn bị nhà III.Phương pháp.

- Hoạt động cá nhân, nhóm IV.Tiến trình.

1 Kiểm tra cũ Khởi động.(1 phút)

- Yêu cầu HS đọc thông báo chơng Chơng âm học nghiên cứu tợng gì?

- Yêu cầu HS nghiên cứu nêu mục đích

Hoạt động 1: Nhận biết nguồn âm. - Mục tiêu: Biết vật phát âm gọi nguồn âm

Nhận biết số nguồn âm thường gặp cột khí ống sáo, mặt trống, sợi dây đàn, loa, chúng dao động

- Thời gian: 20 phút

- Phương pháp: Hoạt động nhóm

GV HS ND

- Yêu cầu HS c SGK v trả lời C1

GV thông báo : Vật phát ©m gäi lµ nguån ©m

- HS đọc SGK , trả lời C1

I NhËn biÕt nguồn âm

C1:

(28)

Yêu cầu HS cho ví dụ

nguồn âm HS làm việc cá nhân trả lời C2 C2: Mt s nguồn âm : trống ,đàn ghi ta, đàn bầu… Hoạt động 2: Đặc điểm chung nguồn âm

- Mục tiêu: Biết phát âm, vật dao động - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

GV HS ND

- Yêu cầu HS làm TN1 (hỡnh 10.1)

Vị trí cân dây cao su ?

- YCHS tr li C3 GV cho HS làm TN (hình 10.2)

Phải kiểm tra để biết thành cốc có rung động không ?

- Gv cho HS làm TN (hình 10.3)

Qua TN rút kết luận

- Lµm TN1 - HS trả lời

- L m TN 2à

- L m TN 3à

II.Các nguồn âm có chung đặc đểm ? TN

C3: Dây cao su dao động ( rung động ) âm phát

TN2

C4: Cốc thuỷ tinh phát âm Thành cốc thuỷ tinh có rung động TN3

Sự rung động qua lại vị trí cân vật gọi dao động C5: Âm thoa có dao động

Kiểm tra cách sờ nhẹ tay vào nhánh âm thoa thấy dao động

Kết luận : Khi phát âm vật dao động

Hoạt động 3: Vận dụng.

- Mục tiêu: Chỉ vật dao động số nguồn âm trống, kẻng, ống sáo, âm thoa…

- Thời gian: phút

- Phương pháp: Hoạt động cá nhân

GV HS ND

Yêu cầu HS trả lời C6,C7,C8 HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

III.Vận dụng C6: HS trả lời C7: HS trả lời

C8: Kiểm tra cách dán vài tua dấy mỏng miệng lọ thấy tua giấy rung động C9:

(29)

ống nghiệm dao động

b) Ống có nhiều nước phát âm trầm , ống có nước phát âm bổng

c) Cột khơng khí ống dao động

d) Ống có nước phát âm trầm , ống có nhiều nước phát âm bổng

V Hướng dẫn nhà.(1 phút)

- GV nhắc lại nội dung kiến thức học - Học thuộc ghi nhớ

(30)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM

I.Mục tiêu. 1.Kiến thức

- Biết số dao động giây gọi tần số Đơn vị tần số héc, kí hiệu Hz - Biết vật dao động nhanh tần số dao động vật lớn ngược lại vật dao động chậm tần số dao động vật nhỏ

- Biết tần số dao động vật lớn âm phát cao, gọi âm cao hay âm bổng Ngược lại, tần số dao động vật nhỏ, âm phát thấp gọi âm thấp hay âm trầm

2.Kĩ

- Nêu ví dụ âm trầm, âm bổng tần số dao động vật 3.Thái độ

- Biết quan sát thực tế, yêu thiên nhiên II.Đồ dùng dạy học.

1.GV:

2.HS: Chuẩn bị nhà III.Phương pháp.

- Hoạt động cá nhân, nhóm IV.Tiến trình.

1 Kiểm tra cũ (2 phút)

- Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Khởi động.(1 phút)

- Gv đặt vấn đề vào SGK

Hoạt động 1: Dao động nhanh chậm Tần số.

- Mục tiêu: Biết số dao động giây gọi tần số Đơn vị tần số héc, kí hiệu Hz

Biết vật dao động nhanh tần số dao động vật lớn ngược lại vật dao động chậm tần số dao động vật nhỏ

- Thời gian: 20 phút

- Phương pháp: Hoạt động nhóm

GV HS ND

- GV bố trí TN hình 11.1 SGK

- Hướng dẫn HS cách xác định dao động, xác định số dao động vật

- Quan sát TN, nghe phần hướng dẫn GV để hiểu dao động

I Dao động nhanh chậm - Tần số

(31)

thời gian 10 giây.Từ tính số dao động giây - Yêu cầu HS kéo lắc xa khỏi vị trí cân ,đếm số dao động 10 giây ,làm TN với lắc khác nhau, góc lệch

- Tần số gì?

GV thơng báo đơn vị tần số, kí hiệu

- Tần số dao động lắc a b bao nhiêu?

- Yêu cầu HS hoàn thành nhận xét

- Đếm số dao động lắc 10 giây , ghi kết vào bảng

- HS trả lời - Ghi

- Vận dụng kiến thức tính tần số dao đọng lắc a b - Trả lời

a) b) C1:HS điền vào bảng SGK Số dao động trong1 giây gọi tần số

Đơn vị tần số héc(kí hiệu Hz) C2:

con lắc b (dây ngắn ) có tần số dao động lớn

Nhận xét : Dao động nhanh( chậm) tần số dao động lớn( nhỏ) Hoạt động 2: Âm cao (âm bổng), âm thấp(âm trầm)

- Mục tiêu: Biết tần số dao động vật lớn âm phát cao, gọi âm cao hay âm bổng Ngược lại, tần số dao động vật nhỏ, âm phát thấp gọi âm thấp hay âm trầm

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

GV HS ND

- Yêu cầu HS làmTN SGK

Quan sát tượng trả lời câu hỏi C3

Yêu cầu HS làm TN SGK để trả lời C4

Từ kết TN 1,2,3 yêu cầu HS yêu cầu HS điền

- HS làm TN trả lời C3

HS làm TN trả lời C4

HS hoàn thành kết luận

II.Âm cao ( âm bổng ),âm trầm ( âm thấp )

TN2:

C3: Phần tự thước dài dao động (chậm ) , âm phát ( thấp ) Phần tự thước ngắn dao động (nhanh ),âm phát cao TN 3:

C4 : đĩa quay chậm , góc miếng bìa dao đơng (chậm ) âmphát thấp Khi đĩa quay nhanh , góc miếng bìa dao động nhanh, âm phát cao

(32)

vào chỗ trống hoàn thành kết luận

Hoạt động 3: Vận dụng.

- Mục tiêu: Nêu ví dụ âm trầm, âm bổng tần số dao động vật - Thời gian: phút

- Phương pháp: Hoạt động cá nhân

GV HS ND

+ Yêu cầu học sinh trả lời C5, C6?

+ Yêu cầu học sinh nhận xét? - Giáo viên thống ý kiến - Giáo viên giới thiệu thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm - Giáo viên làm thí nghiệm cho học sinh quan s¸t

+ Yêu cầu học sinh trả lời C7? + Yêu cầu học sinh nhận xét? - Giáo viên thống ý kiến Y/C HS giải thích câu hỏi đặt vấ đề

GV nhËn xÐt vµ giải thích lại

C5

Vt cú tn s dao động 70 Hz dao động nhanh Vật có tần số dao động 50 Hz dao động chậm

C6

Häc sinh gi¶i thÝch

C7

Häc sinh tr¶ lêi HS gi¶i thÝch

III-VËn dơng C5:

Vật có tần số 70Hz dao động nhanh hn

Vật có tần số 50Hz phát ©m thÊp h¬n

C6: C7:

V Hướng dẫn v nh.(1 phỳt) GV chốt lại toàn kiến thức:

+ Nêu khái niệm tần số, đơn vị đo tần số?

+ Nêu mối quan hệ tần số độ cao âm?

+ Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ, phần em cha bit?

+ Yêu cầu học sinh nhà học bài, làm tập sách tập? + Yêu cầu học sinh xem trớc mới, chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm?

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 13 Độ to âm

(33)

- Nhận biết đợc âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ Nêu đợc ví dụ

- Học sinh biết khái niệm biên độ dao động, độ to nhỏ âm

- Học sinh biết đợc mối quan hệ biên độ dao động độ to âm phỏt

2 Kỹ

- Rốn kỹ làm thí nghiệm, vận dụng kiến thức học vào giải thích số tợng đơn giản

3 Thái độ

- CÈn thËn, chÝnh xác, tinh thần hợp tác nhóm

II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ

2 Học sinh: Mỗi nhóm: thớc đàn hồi, hộp gỗ, trống, giá thí nghiệm, lc n

III Ph ơng pháp

- Vn đáp, thuyết trình, đặt vấn đề, HĐ cá nhân, HĐ nhóm

IV TiÕn tr×nh

1 Ơn định tổ chức 2 Kiểm tra kiến thức

+ Nêu khái niệm tần số dao động, đơn vị đo tần số? Mối quan hệ tần số dao động?

+ Nêu mối quan hệ tần số độ cao âm? Tại bạn trai có giọng trầm, bn n cú ging cao?

- Giáo viên nhận xét cho điểm

3 Khi ng

- Giáo viên giới thiệu nh sách giáo khoa Vào bµi

Hoạt động Nghiên cứu biên độ dao động mối quan hệ biên độ dao động độ to âm phát ra.

*) Mơc tiªu

- HS hiểu biên độ dao động, mối quan hệ biên độ dao động âm to, nhỏ Nhận biết đợc âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ Nêu đợc ví dụ

*) Thời gian: 20p

*)Phơng pháp: HĐ nhóm, HĐ cá nh©n

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Giáo viên giới thiệu thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm + Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm tiến hành làm thí nghiệm hồn thành C1 vào bảng 1?

+ Yêu cầu nhóm báo cáo kết quả? + Yêu cầu học sinh nhận xét?

- Giáo viên thống ý kiến

- Giỏo viờn giới thiệu biên độ dao động

ThÝ nghiÖm 1 C1

B¶ng phơ

+ Độ lệch lớn vật dao động so với vị trí cân đợc gọi biên độ dao động

C2

.nhiỊu lín to

… … …

(… ….Ýt nhá… nhá)

ThÝ nghiÖm 2

I Âm to, âm nhỏ-Biên độ dao động

ThÝ nghiÖm

C1:

-Đầu thớc dao động mạnh âm phát to

-Đầu thớc dao động âm phát nhỏ

C2:

(34)

+ Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân hoàn thành C2? + Yêu cầu học sinh nhận xét?

- Giáo viên thống ý kiến

- Giáo viên giíi thiƯu thÝ nghiƯm, dơng thÝ nghiƯm, c¸ch tiÕn hành thí nghiệm + Yêu cầu học sinh qua sát GV tiến hành làm thí nghiệm trả lời C3?

+ Yêu cầu HS báo cáo kết quả?

+ Yêu cầu học sinh khác nhận xét?

- Giáo viên thống ý kiến

+ Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân tìm từ khung để điền vào chỗ trống phần kết luận? + Yêu cầu học sinh nhận xét?

- Giáo viên thống ý kiến

YC HS ly vÝ dụ

C3

.nhiỊu lín to

… … …

(… ….Ýt nhá… nhá)

* KÕt luËn

.to biên độ

… … …

C3:

NhiỊu(Ýt) lín(nhá) to(nhá) KÕt ln:

to biên độ

Hoạt động Tìm hiểu độ to số âm

*) Mơc tiªu

- HS biết độ to số nguồn âm *) Thời gian: 10p

*) Phơng pháp: Hoạt động cá nhân, thuyết trình + Yêu cầu học sinh

đọc mục sách giáo khoa?

- Giáo viên giới thiệu đơn vị độ to âm + Độ to tiếng nói truyện bình thờng bao nhiêu?

+ Độ to âm làm điếc tai dB?

+ Yêu cầu học sinh nhận xét?

- Giáo viên thống ý kiÕn, giíi thiƯu

Học sinh đọc

* Độ to âm đợc đo đơn vị đexiben ( kí hiệu: dB)

* Ngỡng nghe tai từ 20 dB đến 120 dB

II §é to cđa ©m

(35)

những tiếng ồn có độ to từ 70 dB trở lên ô nhiễm tiếng ồn

Hoạt động Vận dụng

*) Môc tiªu

- HS biết vận dụng kiến thức vừa học để trả lời câu hỏi SGK *) Thi gian: 8p

*) Phơng pháp: HĐ cá nhân + Yêu cầu học sinh

hot ng cỏ nhân hồn thành C4, , C6, ?

+ Yªu cầu học sinh nhận xét?

- Giáo viên cho häc sinh th¶o luËn thèng nhÊt ý kiÕn

C4

Khi gảy mạnh dây đàn tiếng đàn to

C6

Dao động màng loa lớn Âm phát to Dao động màng loa nhỏ Âm phát nhỏ

III VËn dung C4

Gảy mạnh dây đàn âm phát to

C6

V Hớng dẫn hoạt động nhà (2 )’ GV chốt lại to n bà ộ kiến thức b i:à

+ Nêu khái niệm biên độ dao động, Mối quan hệ độ to âm với biên độ dao động?

GV giao nhiệm vụ nh :à

+ Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ, phần em cha bit?

+ Yêu cầu học sinh nhà học bài, làm tập sách tập? + Yêu cầu học sinh xem trớc mới, chuẩn bÞ dơng thÝ nghiƯm?

……… Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 14 Môi trờng truyền âm

I Mục tiêu 1 Kiến thức

- Nêu âm truyền chất rắn, lỏng, khí khơng truyền chân không

- Nêu môi trường khác tốc độ truyền âm khác

2 Kỹ

- So sỏnh c tc truyền âm qua môi trờng - Học sinh giải thích đợc số tợng thực tế

3 Thái độ

- CÈn thËn, chÝnh x¸c, tinh thần hợp tác nhóm

II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ Học sinh:

Mỗi nhóm: trống, giá đỡ, lắc bấc, nguồn âm, chậu n-ớc

III Ph ơng pháp

(36)

IV Tiến trình 1 ôĐTC:

2 Kiển tra cũ

+Nêu khái niệm biên độ dao động, Mối quan hệ âm to, âm nhỏ với biên độ dao động?

+ Tai ta nghe đợc âm có độ to đexiben? - Giáo viên nhận xét cho điểm

3 Khởi động

GV vµo bµi nh SGK

Hoạt động Tìm hiểu mơi trờng truyền âm

*) Mơc tiªu

- HS nêu đợc âm truyền qua môi trờng chất khí, lỏng, rắn âm khơng truyền đợc qua môi trờng chân không

*) Thêi gian: 20p

*) Phơng pháp: Hđ cá nhân, HĐ nhóm, thuyết trình

HĐ GV HĐ HS Nội dung

- Giáo viên giới thiệu thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách tiÕn hµnh thÝ nghiƯm

+ u cầu học sinh hoạt động theo nhóm tiến hành làm thí nghiệm tr li C1,C2?

+ Yêu cầu nhóm báo cáo kết quả? +Yêu cầu học sinh nhận xét?

- Giáo viên thống ý kiến

- Giáo viên giới thiệu thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách tiÕn hµnh thÝ nghiƯm

+ u cầu học sinh hoạt động theo nhóm tiến hành làm thí nghiệm?

+ Yêu cầu học sinh phải thật giữ trật tự làm đợc thí nghiệm?

+ u cầu nhóm nêu tợng quan sát đợc, nghe thấy đợc nhóm trả lời C3?

+ Yêu cầu học sinh nhận xét?

- Giáo viên thống

Thí nghiệm 1 Sự truyền âm trong không khí

Học sinh làm thí nghiệm

C1.

Quả cầu dao động chứng tỏ âm truyền đợc khơng khí, âm truyền từ mặt trống đến mặt trống

C2.

Biên độ cầu nhỏ biên độ dao động cầu Chứng tỏ xa nguồn âm, âm nhỏ

2 Sù trun ©m trong chất rắn

Học sinh làm thí nghiệm

- Bạn B đứng không nghe thấy tiếng gõ bạn A, bạn C áp tai xuống bàn nghe thấy tiếng gõ

C3.

Âm truyền đến tai bạn C qua môi trờng chất rắn (gỗ)

3 Sù trun ©m trong chÊt láng

Âm cú truyn c qua

I Môi trờng truyền âm

*)ThÝ nghiƯm

1 Sù trun ©m trong kh«ng khÝ

C1

C2 Qủa bấc thứ có biên độ dao động nhỏ

2.Sự truyền âm chất rắn

C3:

m truyền đến tai bạn C qua môi trờng chất rắn

3 Sù trun ©m chÊt láng

C4:

(37)

ý kiÕn

- Giáo viên giới thiệu thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm

+ Yờu cu hc sinh quan sát vào hình vẽ sách giáo khoa? + Âm có truyền đợc qua mơi trờng chất lỏng khụng?

+ Giáo viên làm thí nghiệm học sinh quan sát trả lời C4? + Yêu cầu học sinh nhận xét?

- Giáo viên thống ý kiÕn

Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ sách giáo khoa đọc trả lời C5?

- Giáo viên nói thêm thí nghiệm + Yêu cầu học sinh nhận xét?

- Giáo viên thống ý kiến

+ Yờu cu học sinh hoạt động cá nhân tìm từ khung để điền vào chỗ trống phần kết luận? + Yờu cu hc sinh nhn xột?

- Giáo viên thèng nhÊt ý kiÕn

m«i trêng chÊt láng

C4.

Âm truyền đến tai ta qua môi trờng rắn, lỏng, khí

4 Âm có truyền đợc trong chân không hay không?

C5.

Môi trờng chân không không truyền đợc âm

* KÕt luËn

.khÝ, r¾n, láng

môi trờng chân không

.xa nhỏ

4 Âm truyền đợc

trong ch©n không hay không? C5.Thí nghiệm chứng tỏ âm không truyền chân không

Kết luận:rắn, lỏng, khí chân không

xa nhá

…… ………

Hoạt động Tìm hiểu vận tốc truyền âm

*) Mơc tiªu

Nờu cỏc mụi trường khỏc thỡ tốc độ truyền õm khỏc HS so sánh đợc vận tốc truyền âm qua môi trờng

*) Thời gian: 7p

*) Phơng pháp: HĐ cá nhân + Yêu cầu học sinh

c thụng bỏo sỏch giỏo khoa?

+ Trong môi trờng vật chất môi trờng truyền âm nhanh nhất?

+ Yêu cầu học sinh giải thích thí nghiệm bạn B không

5 Vận tốc trun ©m

Học sinh đọc Học sinh trả lời

C6

ThÐp > níc > kh«ng khÝ

5.Vận tốc truyền âm.

không

khí nớc thép

(38)

nghe thấy, làm C6? + Yêu cầu học sinh nhận xét?

- Giáo viên thống nhÊt ý kiÕn

C6:

Hoạt động Vận dụng *) Mục tiêu

- HS biết vận dụng kiến thức để giải thích số tợng thực t *) Thi gian: 8p

*) Phơng pháp: HĐ cá nhân + Yêu cầu học sinh

hot ng cá nhân hoàn thành C7, C8, C9, C10?

+ Yêu cầu học sinh nhận xét?

- Giáo viên cho häc sinh th¶o luËn thèng nhÊt ý kiÕn

+ Âm truyền đợc môi trờng nào? Trong mơi trờng mơi trờng truyền âm tốt nhất? + Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ, phần em cha biết?

C7

M«i trêng kh«ng khÝ

C8

Tuú häc sinh

C9

Vì mặt đất truyền âm nhanh khơng khí

C10

Họ khơng thể nói truyện đợc Vì họ ngăn cách mơi tr-ờng chân khơng Học sinh trả lời Học sinh đọc

II.VËn dông

C7: C8: C9: C10:

V HDVN(3p)

GV tổng kết lại toàn kiến thức:

? Âm truyền môi trường nào, không truyền môi trường

? Vận tốc truyền âm ca cỏc mụi trng

+ Yêu cầu học sinh nhà học bài, làm tập sách tập? + Yêu cầu học sinh xem trớc míi, chn bÞ dơng thÝ nghiƯm?

Ngày giảng:

Ngày soạn:

Tiết 15 Phản xạ ©m TiÕng vang

I Mơc tiªu 1 KiÕn thøc

- Học sinh mô tả giải thích đợc số tợng liên quan đến tiếng vang

- Học sinh biết đợc vật cứng, nhẵn phản xạ âm tốt Vật xốp, mền thỡ phn x õm kộm

2 Kỹ

(39)

3 Thái độ

- Cẩn thận, xác, tinh thần hợp tác nhóm - HS có ý thức bảo vệ môi trờng.

II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ Học sinh: Học xem trơc

III Ph ơng pháp

- Thuyt trỡnh, nờu vấn đề, hỏi đáp, HĐ cá nhân, HĐ nhóm

IV Tiến trình

1 ôĐTC

2. Kiểm tra bµi cị

+ Hãy kể tên mơi trờng mà âm truyền qua khơng truyền qua đợc? Âm truyền đến tai ta nhờ môi trờng nào?

- Giáo viên nhận xét cho điểm 3. Khởi động

GV vµo bµi nh SGK

Hoạt động Tìm hiểu âm phản xạ, tiếng vang.

*) Mục tiêu

- HS hiểu phản xạ âm, tiếng vang có tiếng vang *) Thời gian: 15p

*) Phơng pháp: Thuyết trình, HĐ cá nhân

HĐ GV HĐHS Nội dung

+ Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc kĩ toàn mục sách giáo khoa?

+ Âm phản xạ gì? - Giáo viên giới thiệu âm phản xạ

+ Yờu cu hc sinh hoạt động theo nhóm bàn thảo luận để trả lời câu hỏi C1, C2, C3?

+ Yªu cầu nhóm báo cáo kết quả?

+ Yêu cầu học sinh nhận xét?

- Giáo viên thống nhÊt ý kiÕn

- Giáo viên giới thiệu: Âm phản xạ có vai trị khuyếch đại âm, nên ta nghe đợc âm to - Trong phòng lớn, tai ta phân biệt đợc âm phản xạ với âm trực tiếp nên ta nghe đợc tiếng vang - Giáo viên hớng dẫn học sinh thực

Học sinh c

Âm dội lại gặp mặt chắn âm phản xạ

C1

Tuỳ học sinh

Ta nghe đợc âm phản xạ âm phản xạ đến tai sau âm trực tiếp khoảng

1

15 gi©y C2

Ta nghe đợc âm phản xạ âm phát lúc nên nghe to

C3

a Trong hai phịng có âm phản xạ

b Khoảng cách ngời nói tờng để nghe đợc rõ tiếng vang:

340 (m/s) x x

1

15 (s) = 11.3 (m)

* Kết luận

.âm phản xạ với

âm phát

i Âm phản xạ-Tiếng vang

- Âm dội lại gặp mặt chắn âm phản xạ C1:

C2: C3:

a) Cả trờng hợp có âm phản xạ

b) Khoảng cách ngời nói tờng để nghe rõ đợc tiếng vang là: 340m/s 1/30 s =11,3m Kt lun:

.âm phản xạ âm

…… …

(40)

C3 nÕu häc sinh thấy khó khăn

+ Yờu cu hc sinh tỡm từ khung để điền vào chỗ trống phần kt lun?

+ Yêu cầu học sinh nhận xét?

- Giáo viên thống ý kiến

Hot động Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém.

*) Mơc tiªu

- HS biết vật phản xạ âm tốt, phản xạ âm - HS có ý thức bảo vệ môi trờng

*) Thời gian: 12p

*) Phơng pháp: HĐ cá nhân + Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa? + Những vật nh phản xạ âm tốt? + Những vật nh phản xạ âm kém? + Yờu cu hc sinh nhn xột?

- Giáo viên thống ý kiến

+ Yêu cầu học sinh trả lời C4?

+ Yêu cầu học sinh nhận xét?

- Giáo viên thống ý kiến

GV chốt lại: Các vật mềm, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm Các vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém) GV: thiết kế rạp hát, cần có biện pháp để tạo độ vọng hợp lí để tăng cờng âm, nhng tiếng vọng kéo dài làm âm nghe khơng rõ, gây cảm giác khó chịu.

Học sinh đọc

- Nh÷ng vËt cøng có bề mặt nhẵn

- Những vật mền, xốp bỊ mỈ gå ghỊ

C4

- Những vật phản xạ âm tốt: Mặt gơng, mặt đá hoa, kim loại, tờng gạch

- Những vật phản xạ âm kém: Miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xp

HS lắng nghe

II Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém

-Những vật cứng có bề mặt nhẵn phÃn xạ âm tốt (phản xạ âm kém) -Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kÐm

C4:

Hoạt động Vận dụng

*) Mơc tiªu

(41)

*) Thêi gian: 10p

*) Phơng pháp: HĐ cá nhân + Y/C HS trả lời câu hỏi đầu

+ Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân thực C5, C6?

+ Yêu cầu học sinh nhận xét?

- Giáo viên thống ý kiến

+ Yêu cầu học sinh đọc thực C7?

+ Yêu cầu học sinh nhận xét?

- Giáo viên thống ý kiến

+ Yêu cầu học sinh trả lời C8?

+ Yêu cầu học sinh nhận xét?

- Giáo viên thống ý kiến

- HS đứng chỗ trả lời

C5

Để hấp thụ âm tốt nên giảm tiếng vang Âm nghe đợc rõ

C6

Để hớng âm phản xạ từ tay đến tai, giúp ta nghe đợc rõ

C7

Âm truyền từ tu ti ỏy bin

2 giây Độ

sâu biển là: 1500 x

2 = 750 (m) C8

a, b, d

III VËn dông

C5: C6:

C7: Âm truyền từ tàu đến đáy biển trong1/2 giây Độ sâu biển là: 1500m/s 1/2s =750m/s C8: a,b,d

V Hớng dẫn hoạt động nhà(3p)

+ Yªu cầu học sinh nhà học bài, làm tập sách tập? + Yêu cầu học sinh xem trớc mới, chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm? Ngày soạn:

Ngày giảng:

TiÕt 16

Chèng « nhiƠm tiÕng ån

I Mơc tiªu 1 KiÕn thøc

- Häc sinh biết tiếng ồn ô nhiễm tiếng ồn Nêu c mt s ví d v ô nhiễm tiếng ồn

- Kể tªn số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhim ting n

2 Kỹ

- Đề số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trường hợp cụ thể

- Kể tên số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn

(42)

- Cẩn thận, xác, tinh thần hợp tác nhóm - HS cú ý thc bo v mụi trng

II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ Học sinh : Xem trớc

III Ph ơng pháp

- Thuyết trình, vấn đáp, HĐ cá nhân, HĐ nhóm

IV TiÕn tr×nh

1 ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra cũ(5p)

+ Thế âm phản xạ? Khi ta nghe đợc tiếng vang?

+ Những vật nh phản xạ âm tốt, vật nh phản xạ âm kém? Cho ví dụ?

- Giáo viên nhận xét cho điểm

3 Khi ng

GV vµo bµi nh SGK

Hoạt động Nhận biết tiếng ồn bị ô nhiễm

*) Mơc tiªu

- HS biÕt tiÕng ån nh tiếng ồn ô nhiễm Nờu c mt số ví dụ nhiễm tiếng ồn HS có ý thức bảo vệ mơi trường

*) Thêi gian: 15p

*) Phơng pháp: HĐ cá nhân

HĐ GV HĐ HS Nội dung

+ Yêu cầu học sinh quan sát hình 15.1, 15.2, 15.3 trả lời câu hỏi C1? + Yêu cầu học sinh nhận xét?

- Giáo viên thống ý kiến

+ Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân tìm từ khung để điền vào chỗ trống phần kt lun?

+ Yêu cầu học sinh nhận xét?

- Giáo viên thống ý kiến

+ Yêu cầu học sinh trả lời C2

+ Yêu cầu học sinh nhận xét?

- Giáo viên thống nhÊt ý kiÕn

GV kết luận: Ô nhiễm tiếng ồn xảy tiếng ồn to kéo dài gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe hoạt động bình thường

C1

H×nh 15.2 H×nh 15.3

* KÕt luËn

.to kÐo dµi søc

… …

khoẻ sinh hoạt

C2

b d

1 NhËn biÕt « nhiƠm tiÕng ån

1 C

* KÕt luËn: ( to) (kÐo dài)

(sức khoẻ & sinh hoạt)

(43)

người.

? Nêu tác hại của tiếng ồn.

GV nhận xét chốt lại.

HS: Tác hại ô nhiễm tiếng ồn:

+ Về sinh lí gây mệt mỏi tồn thân, nhức đầu, chống váng, ăn khơng ngon, gầy yếu Ngồi cịn suy giảm thị lực.

+ Về tâm lí, gây khó chịu, lo lắng, bực bội, dễ cáu gắt, sợ hãi, ám ảnh, tập trung, dễ nhầm lẫn, thiếu xác.

Hoạt động Tìm hiểu biện pháp chống nhiễm tiếng ồn

*) Mơc tiªu

- HS đề đợc biên pháp chống ô nhiễm tiếng ồn Kể tờn số vật liệu cỏch õm thường dựng để chống ụ nhiễm tiếng ồn HS cú ý thức bảo vệ mụi trường

*) Thêi gian: 13p

*) Phơng pháp: HĐ nhóm, HĐ cá nhân + Yêu cầu học sinh đọc

thông tin sách giáo khoa? - Giáo viên giới thiệu + Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm bàn thực C3?

+ Yêu cầu nhóm báo cáo kết quả?

+ Yêu cầu học sinh nhận xét?

- Giáo viên thống ý kiến

+ Yêu cầu học sinh trả lời C4?

+ Yêu cầu học sinh nhận xét?

- Giáo viên thống ý kiÕn

GV chốt lại: để chống ô nhiễm tiếng ồn cần làm giảm độ to tiếng ồn phát ra, ngăn chặn đường truyền âm, làm cho âm truyền theo

Học sinh đọc

C3

1 CÊm bãp cßi…… Trồng xanh Xây tờng chắn,

làm trần nhà, phủ rạ

C4

- Gạch, bê tông, gỗ

- Kính,

II Tìm hiểu biện pháp trống ô nhiễm tiếng ồn

* biện pháp trống ô nhiễm tiếng ồn

Cấm bóp còi gần tr-ờng học, bệnh viện Xây tờng ngăn Trồng xanh Làm tờng xốp, làm tờng phủ dạ, nhung C3:

(44)

hướng khác.

? Hãy nêu số biện pháp phịng chống nhiễm tiếng ồn thực tế.

GV chốt lại thông báo thêm: HS cần thực hiện nếp sống văn minh trường học: bước nhẹ lên cầu thang, khơng nói chuyện lớp học, không nô đùa trật tự trường học…

HS nêu số biện pháp phòng chống: + Trồng cây: trồng xung quanh bệnh viện, trường học, nơi làm việc, đường phố ….

+ Lắp đặt thiết bị giảm âm phòng làm việc…

+ Đề nguyên tắc: lập bảng thông báo quy định việc gây ồn, cùng xây dựng ý thức giữ trật tự cho mọi người.

+ Các phượng tiện giao thông cũ, lạc hậu gây ra tiếng ồn lớn….

+ Tránh xa nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn….

Hoạt động Vận dụng

*) Mơc tiªu

- HS biết vận dụng kiến thức học để trả lời số câu hỏi *) Thời gian: 10p

*) Phơng pháp: HĐ cá nhân + Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân hon thnh C5, C6?

+ Yêu cầu học sinh nhận xét?

- Giáo viên thống ý kiến

Y/C HS trả lời câu hỏi sau:

+ Thế ô nhiễm tiếng ồn? Cần phải làm nh để chống ô nhiễm tiếng ồn?

+ Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ, phần em cha biết?

C5

- ¢m phát không 80 dB

- Dùng nút kín tai - Đóng cửa phòng học, xây tờng

C6

Tuú häc sinh

Học sinh trả lời Học sinh đọc

III VËn dông:

C5:

Máy khoan k0 làm vào

gi hành chính, tiếng máy khoan k0 đợc

80dB Thợ khoan cần dùng nút kín tai, đeo bịt tai lúc làm việc

+ Ngn cách lớp học chợ tờng cao, đóng cánh cửa lớp học kính, trồng xung quanh

- Phịng hát karke mở nhỏ, phịng hát tiêu chuẩn k0 truyền âm

(45)

C6:

V HDVN(2p)

+ Yêu cầu học sinh nhà học bài, làm tập sách tập? + Yêu cầu học sinh xem trớc mới, chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm?

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 17 Ôn tập học kì I

I Mục tiêu 1 KiÕn thøc

- Ơn hệ thống hố kiến thức liên quan đến chơng âm học kiến thúc học chơng I: quang học

2 Kỹ

- Rèn kỹ trả lời câu hỏi làm tập

- Tr lời câu hỏi vận dụng kiến thức làm tập liên quan

3 Thái độ

- CÈn thËn, chÝnh x¸c, tinh thần hợp tác nhóm

II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ ghi cõu hi v k bng trũ chi, PHT Học sinh: Ôn trớc

III Ph ơng pháp

- Vấn đáp, HĐ cá nhân, HĐ nhóm

IV Tiến trình 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra kiến thc

Kiểm tra chuẩn bị nhà cđa HS

3 TiÕn tr×nh

Hoạt động Ơn lại kiến thức bản

*)Mơc tiªu

- HS nhớ lại đợc kiến thức chơng I, chơng II *) Thời gian: 15p

*) Phơng pháp: HĐ cá nhân, vấn đáp

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội Dung

GV đặt câu hỏi YC HS trả lời

? Ta nhận biết đợc ánh sáng nao

? Định luật truyến thẳng ánh sáng.? Định luật phản xạ ánh sáng

? Đặc điểm ảnh vật tạo gơng phẳng Gơng cầu lồi Gơng cầu lõm

? So sánh giống khác ảnh tạo gơng

ứng loại gơng thực tế?

GV chốt lại toàn kiến

Cá nhân HS lần lợt trả lời câu hỏi GV

I Lí thuyÕt A CI

1 NhËn biÕt ¸nh s¸ng Gơng phẳng, gơng cầu lồi, gơng cầu lõm

(46)

thøc cho HS ch¬ng I

+ Yêu cầu học sinh đứng dậy trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra chuẩn bị nhà?

+ Yêu cầu học sinh nhận xét?

- Giáo viên cho học sinh thảo luận thống ý kiÕn

- Giáo viên đánh giá chuẩn bị học sinh nhận xét

1

a dao động b tần số….Hz c Đêxiben d 340 m/s e 70

2 Tuú häc sinh

a Kh«ng khÝ b Láng c R¾n

(Ghi nhí SGK – 42) D

6

a ….cøng ….nh½n b ….mÒn ….gå ghÒ

b d

Tuú häc sinh

B CII

1.Viết đầy đủ câu sau a,…dao động

b,…tần số… héc c,…đề xi ben d,…340m/s

a, Kh«ng khÝ c, R¾n

d, Láng D b,d

8.Một số vật liêu cách âm tốt

bông,vải,xốp

Hot ng Lm bi dụng

*) Mơc tiªu

- HS biết vận dụng kiến thức học để giải số tập có liên quan *) Thời gian: 16 p

*) Phơng pháp: HĐ cá nhân, thuyết trình, vấn đáp + Yêu cầu học sinh trả

lêi bµi1(bảng ph)

+ Yêu cầu học sinh nhận xét?

- Giáo viên thống ý kiến

+ Yờu cầu học sinh hoạt động cá nhân hoàn thành 2, 3, 4, 5, 6, 7?

+ Từng HS đứng chỗ trả lời

1

- Dõy n

- Phần bị thổi - Cột không khí ống sáo

- MỈt trèng C

3

- Tiếng đàn to dây đàn dao động mạnh - Tiếng đàn nhỏ dây đàn dao động yếu

- Âm phát cao tần số dao động lớn

- Âm phát thấp tần số dao động nhỏ

4

¢m trun qua mị tíi tai nhµ du hµnh vị trơ

II.VËn dơng

2

C.Âm truyền chân không

3

a.Dao động sợi dây đàn mạnh,dây lệch nhiều phát tiếng to.Dao động sợi dây đàn yếu,dây lệch phát tiếng nhỏ

b,Dao động sợi dây đàn nhanh phát âm cao.Dao động sợi dây đàn chậm phát âm thấp

6

(47)

+Yêu cầu học sinh nhận xét?

- Giáo viên cho häc sinh th¶o luËn thèng nhÊt ý kiÕn

5

Nghe thÊy tiÕng vang A

7

- Xây tờng gạch

- Trồng nhiều xanh - Treo rèm nhung phòng bệnh

phản xạ

-Treo biển báo cấm bóp còi gần bệnh viện

-Xõy tng chn xung quanh bệnh viện,đóng cửa phịng để ngăn chặn đờng truyền âm

Hoạt động Trị chơi ch

*) Mục tiêu

- Kiểm tra khả vận dụng kiến thức HS, tạo không khí thoải mái cho học

*) Thời gian: 8p

*) Phơng pháp: HĐ nhóm - Giáo viên treo bảng phụ, giới thiệu trò chơi, luật chơi

- Các tổ cử đại diện lên tham gia trò chi

- Giáo viên cử học sinh làm th ký

- Giáo viên chọn ô hàng ngang, đọc câu hỏi Đội giơ tay nhanh đợc trả lời Trả lời khơng nhừơng quyền trả lời cho đội lại

- Giáo viên thống + Yêu cầu th ký cộng điểm thông báo đội chiến thắng?

- Giáo viên tổng kết lại tinh thần chơi đội

HS hoạt động nhóm hồn thành bảng

III Trò chơi

V Hớng dẫn nhà(3p)

- Giáo viên tổng kết lại nội dung

Ngày đăng: 27/05/2021, 13:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan