1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

MÔN NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH: tour phố cổ hà nội

44 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 518,73 KB

Nội dung

Xin chào mừng quý khách đến với chương trình du lịch mang tên: “ Hà Thành phố cũ ” của công ty Du lịch ABC. Tôi xin tự giới thiệu tôi là Nguyễn Văn Thảo, hướng dẫn viên của công ty người trực tiếp đi cùng quý khách trong chương trình tham quan ngày hôm nay. Tôi xin nói sơ qua về chương trình của chúng ta để mọi người nắm được. Đầu tiên cả đoàn sẽ đi thăm quần thể di tích Hồ Gươm, vào đền Ngọc Sơn, sau đó sẽ đến 2 ngôi nhà cổ tiêu biểu trong khu phố cổ là Đình Đồng Lạc và số nhà 87 Mã Mây. Tiếp theo chúng ta sẽ qua Hàng Buồm để vào thăm đền Bạch Mã 1 trong 4 ngôi đền Thăng Long tứ trấn. Sau nữa chúng ta ghé qua chợ Đồng Xuân và cuối cùng cả đoàn sẽ đến nhà 14 phố Chả Cá để thưởng thức món Chả cá Lã Vọng. Thay mặt công ty tôi xin chúc quý khách có một chuyến đi thú vị và đáng nhớ

BÀI THUYẾT MINH MÔN: NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH Đề bài: Tour phố cổ Hà Nội Bài Thuyết minh phố cổ Hà Nội Xin chào mừng quý khách đến với chương trình du lịch mang tên: “ Hà Thành phố cũ ” công ty Du lịch ABC Tôi xin tự giới thiệu Nguyễn Văn Thảo, hướng dẫn viên công ty- người trực tiếp q khách chương trình tham quan ngày hơm Tơi xin nói sơ qua chương trình để người nắm Đầu tiên đoàn thăm quần thể di tích Hồ Gươm, vào đền Ngọc Sơn, sau đến ngơi nhà cổ tiêu biểu khu phố cổ Đình Đồng Lạc số nhà 87 Mã Mây Tiếp theo qua Hàng Buồm để vào thăm đền Bạch Mã- đền Thăng Long tứ trấn Sau ghé qua chợ Đồng Xuân cuối đoàn đến nhà 14 phố Chả Cá để thưởng thức Chả cá Lã Vọng Thay mặt cơng ty tơi xin chúc q khách có chuyến thú vị đáng nhớ! HỒ HOÀN KIẾM Điểm dừng chân hành trình quần thể di tích Hồ Gươm- không gian thiêng người dân thủ đô Hà Nội Sở dĩ nơi vốn mang nhiều truyền thuyết dấu ấn lịch sử văn hóa Tuy khơng phải hồ lớn thủ đơ, song hồ Hồn Kiếm gắn liền với sống tâm tư nhiều người Hồ nằm trung tâm quận với khu phố cổ chật hẹp, mở khoảng không đủ rộng cho sinh hoạt văn hóa địa Hồ có nhiều cảnh đẹp.Và thế, hồ gắn với huyền sử, biểu tượng khát khao hịa bình (trả gươm cầm bút), đức văn tài võ trị dân tộc (thanh kiếm thiêng nơi đáy hồ tháp bút viết lên trời xanh) Thưa quý khách, hồ Gươm, nơi đứng nhìn bao quát hồ, ngắm tháp Rùa, đền Ngọc Sơn điểm bật quanh bờ hồ Toàn diện tích hồ Gươm 12 ha, dài 700m theo hướng Nam Bắc rộng 200m theo hướng Đông Tây Theo mắt nhà địa chất, Hồ Gươm nón q sơng Hồng từ xa xưa, thủơ sơng Cái cịn lượn sâu vào đất từ vài ngàn năm trước Hiện tượng sơng bỏ dịng thường xảy Thực tên gọi Hồ Gươm có khoảng kỷ Trước tên phổ biến hồ Hồn Kiếm Cịn trước Hồ cịn có nhiều tên gọi khác Trước hồ có màu nước quanh năm xanh nên cịn có tên hồ Lục Thủy (nghĩa Nước Xanh) Chuyện kể vua Lê Thái Tổ khởi binh chống quân Minh xâm lược, Vua có bắt gươm, vũ khí theo vua suốt trường trinh mười năm cuối Vua đánh đuổi giặc, giành lại độc lập Đóng Hà Nội gọi Thăng Long, hơm vua rong thuyền chơi hồ Lục Thủy có rùa vàng lên, vua tuốt gươm vào rùa rùa liền ngậm gươm mà lặn xuống nước Nghĩ trước Trời cho mượn gươm để dẹp giặc, giặc tan sai rùa thần đến địi lại gươm trả lại cho Trời Từ vua đổi tên hồ thành hồ Hoàn Kiếm tức hồ Trả Gươm mà ngày gọi tắt hồ Gươm Phải truyền thuyết trả gươm muốn nói lên khát vọng hịa bình dân tộc Việt Nam dẹp xong giặc gác vũ khí lại để lo sản xuất làm ăn, hịa bình lâu dài Như đứng trụ cao, tượng đài vua Lê đội mũ bình thiên gươm xuống tuyên bố: “Dân tộc ta không đúc, rèn vũ khí nữa, dành cơng sức tạo nên sống, nhân danh trăm họ, Trẫm xin hoàn lại gươm chiến thắng” Truyền thuyết cịn có ý nghĩa sâu xa nữa, theo dân gian, gươm biểu tượng Lửa Nhúng gươm xuống nước biểu thị nghi lễ hòa hợp nước lửa Vâng thưa quý khách, có lẽ chưa nơi đâu mảnh đất lại xây dựng huyền thoại truyền thuyết hòa quện suốt chiều dài lịch sử Từ lúc vua Lý Thái Tổ thấy rồng bay lên đậu thuyền chân thành Đại La, đến Lê Thái Tổ giữ nước thành công, chuyện trả gươm gạch nối xứng đáng để tạo nên nét đối xứng tuyệt diệu – Dương: Rồng bay Âm: Rùa lặn! theo giáo sư Trần Quốc Vượng, sắc Thăng Long – Đại Việt tổng hòa giá trị hư thực, thực mà hư Huyền mà thực, thực mà huyền! Minh chứng rõ truyền thuyết trả gươm, Sách Lam Sơn thực lục Nguyễn Trãi chép: Khi Nhà-vua người trại Mục-sơn Lê Thận làm bạn keo sơn Thận thường làm nghề quăng chài Ở xứ vực Ma-viện, đêm thấy đáy nước sáng bó đuốc soi Quăng chài suốt đêm, cá chẳng Chỉ mảnh sắt dài thước, đem để vào chỗ tối Một hôm Thận cúng giỗ (ngày chết cha mẹ), nhà vua tới chơi nhà Thấy chỗ tối có ánh sáng, nhận mảnh sắt, nhà vua hỏi: - Sắt đây? Thận nói: - Đêm trước quăng chài bắt Nhà vua nhân xin lấy Thận liền cho Nhà vua đem đánh rỉ, mài cho sáng, thấy có chữ "Thuận Thiên", chữ "Lợi" Lại hơm, nhà vua ngồi cửa, thấy chi gươm mài-dũa thành hình, nhà vua lạy trời khấn rằng: - Nếu gươm trời cho, xin chuôi lưỡi liền nhau! Bèn lấy mảnh sắt lắp vào chi, thành gươm hồn chỉnh Tới hơm sau, lúc đêm, trời gió mưa, sớm ngày mai, hồng hậu trơng vườn cải, thấy bốn vết chân người lớn, rộng, to Hoàng hậu kinh, vào gọi nhà vua vườn, ấn báu, lại có chữ Thuận Thiên (sau lấy chữ làm niên hiệu) chữ Lợi Nhà vua thầm biết trời cho, lòng lấy làm mừng, giấu giếm khơng nói Truyền thuyết kể tiếp rằng, sau Lê Lợi dùng gươm báu làm gươm chiến đấu, xông pha chém địch nhiều trận, cuối đuổi quân Minh, lên làm vua Đầu năm 1428, Lê Thái Tổ quần thần bơi thuyền hồ Thủy Quân Ra hồ, có Rùa Vàng lên mặt nước, chắn trước thuyền vua gọi to: - Xin nhà vua hoàn lại gươm thần cho Long Vương! Lê Thái Tổ rút gươm trả, rùa vàng ngậm lấy gươm lặn xuống nước Từ hồ Thủy Qn đặt tên hồ Hồn Kiếm Thưa quý khách, hồ Gươm gọi phổ biến với tên Hồn Kiếm từ đó, có lúc hồ có tên Vọng, chia hai phần tả-hữu Theo sử sách, hồ Gươm xa xưa rộng mênh mông, truyền thuyết hồ Gươm có kể tiếp dù Vua muốn tìm rùa Vàng nên sai quân lính đắp đập ngăn hồ Lục Thủy thành hai nửa, ban đầu cho tát nước từ bên sang bên khơng tìm thấy rùa, lại tát ngược lại, khơng thấy rùa cho rùa Thần Sau đập giữ lại, nửa hồ phía bắc gọi hồ Tả Vọng, phần cịn lại phía nam gọi Hữu Vọng, sau phần hồ Hữu Vọng bị Tây lấp, hồ Gươm phần Tả Vọng Hồ sau thời chúa Trịnh dùng làm chỗ tập luyện thủy quân nên gọi hồ Thủy Quân Thưa quý khách, tháp rùa từ lâu trở thành biểu tượng thân thiết thủ đô Hà Nội, tháp xây vào nửa cuối kỷ 19 Gọi tháp Rùa tháp xây đảo rùa, gò đất nhỏ lên hồ làm nơi rùa hồ Gươm thường lên phơi nắng hay đẻ trứng, gò đất cụ gọi Quy Sơn cao mặt nước hồ 60cm (vì theo thuật phong thủy “ cao tấc núi”) Về tích xuất tháp Rùa lý thú, truyền thuyết kể lại rằng, đảo rùa có huyệt quý, đem hài cốt song thân tang vào đời đời vinh hiển Năm 1884, Pháp làm chủ Hà Nội Một tên tay sai thực dân Bá Kim xin xây tháp gị rùa đặt hài cốt cha mẹ vào đó, việc khơng thành hứa với người xây tháp nên đành ngậm bò làm xây nốt tháp rùa Để thưởng công cho Bá Kim, thực dân Pháp đặt tên tháp tháp Bá Kim, nhân dân Thủ đô gọi tháp Rùa Tuy truyền thuyết Bá Kim xây tháp rùa để tang hài cốt cha mẹ truyền thuyết dân gian, lưu truyền phần tạo nên tính thiêng liêng, ly kì tháp Rùa! Hơi xa chút quý khách thấy, tháp rùa xây theo hình chữ nhật, có ba tầng đỉnh Tầng xây móng cao 80cm, tầng hình chữ nhật, mặt tháp có cửa hình vịm, mặt chiều dài có cửa, mặt chiểu rộng có cửa, tổng cộng bên ngồi có 10 cửa Bên tháp tầng phân làm ba gian có cửa thơng với Vậy tổng cộng tầng có 14 cửa Tầng hai tương tự diện tích nhỏ Tầng ba nhỏ nữa, có cửa hình trịn mặt phía Đơng Tầng đỉnh vọng lâu, vuông vức tường mặt phía Đơng có ba chữ Quy Sơn Tháp tức Tháp Núi Rùa Như vậy, Tháp Rùa tuổi dư kỷ, dù lịch sử khơng có đáng kể, phận hữu cảu hồ Gươm, phần tâm hồn Hà Nội Du khách hỏi: Một số thơ, câu hát nói thắng cảnh Hồ Gươm Tháp Rùa HDV trả lời: Hồ Gươm xanh thắm quanh bờ, Thiên thu hồn nước mong chờ Bây lại đây, Quốc kỳ đỉnh tháp, bay mặt hồ ( Bài thơ Lại về- Tố Hữu) Hà Nội Hà Nội có Hồ Gươm Nước xanh pha mực Bên hồ Tháp Bút Viết thơ lên trời cao Trần Đăng Khoa - 1969 Hà Nội niềm tin hy vọng Mặt Hồ Gươm lung linh mây trời Càng toả ngát hương thơm hoa thủ Đường lộng gió thênh thang năm cửa ô Nghe tiếng cười không quên niềm thương đau Nhạc lời: Phan Nhân ĐỀN NGỌC SƠN Thưa quý khách mua vé để vào thăm quan Đền Ngọc Sơn nằm đảo Ngọc Sơn Tuy đền kiến trúc lần tu sửa gần đền Ngọc Sơn lại điển hình không gian tạo tác kiến trúc Đảo Ngọc Sơn xưa gọi Tượng Nhĩ (tai voi) Vua Lý Thái Tổ dời đô Thăng Long đặt tên đảo Ngọc Tượng đến đời Trần đảo đổi tên Ngọc Sơn Tại có đền dựng lên để thờ người anh hùng liệt sĩ hy sinh kháng chiến chống quân Nguyên Mông Về sau lâu ngày đền bị sụp đổ Đến thời Vĩnh Hựu nhà Lê (1735 - 1739), chúa Trịnh Giang dựng cung Thuỵ Khánh đắp hai núi đất bờ phía đơng đối diện với Ngọc Sơn gọi núi Đào Tai Ngọc Bội Cuối đời Lê, cung Thuỵ Khánh bị Lê Chiêu Thống phá huỷ Một nhà từ thiện tên Tín Trai lập ngơi chùa gọi chùa Ngọc Sơn cung Thuỵ Khánh cũ Năm Thiệu Trị thứ ba (1843), hội từ thiện bỏ gác chng, xây lại gian điện chính, dãy phòng hai bên, đưa tượng Văn Xương đế quân vào thờ đổi tên đền Ngọc Sơn (Văn Xương nhân vật đời Kiến Vũ, năm 25 - 55 sau công nguyên bên Trung Quốc, sau chết phong thần chủ văn chương khoa cử) Theo sách "Hà Thành linh tích cổ lục" từ đời Lê, đảo Ngọc Sơn có đền thờ Quan Công, người tiếng trung nghĩa đời Tam Quốc (Trung Quốc) Khi vua Lê chúa Trịnh dùng hồ nơi duyệt thuỷ quân đền coi võ miếu Dân Hà thành đem tượng Đức thánh Trần thờ phối hưởng bên cạnh Quan Công Nhưng "Khâm định Việt sử thông giám cương mục" lại cho tượng Lê Lai, cơng thần khai quốc đời Lê xả thân cứu chúa Năm Tự Đức thứ mười tám (1865), nhà nho Nguyễn Văn Siêu đứng tu sửa lại đền Đền sửa đắp thêm đất xây kè đá xung quanh, xây đình Trấn Ba, bắc cầu từ bờ đơng vào gọi cầu Thê Húc Sự kết hợp đền Ngọc Sơn hồ Hoàn Kiếm tạo thành tổng thể kiến trúc Thiên - Nhân hợp nhất, tạo vẻ đẹp cổ kính, hài hồ, đăng đối cho đền hồ, gợi nên cảm giác chan hoà người thiên nhiên Đền hồ trở thành chứng tích gợi lại kỷ niệm xưa lịch sử dân tộc, thức tỉnh niềm tự hào, yêu nước đáng tâm linh, ý thức người Việt Nam trước trường tồn dân tộc Đền Ngọc Sơn nằm không gian đầy huyền thoại, Hồ Gươm Hồ có nhiều tên, song tên quen thuộc ấn định sau tích chuyện Lê Thái Tổ trả gươm cho thần Kim Qui Kính thưa quý khách Hiện tượng Lê Lợi trả gươm cho thần Rùa - chừng mực tạm nghĩ tính chất linh thiêng hóa dân chúng Lê Lợi Ngồi ra, núi Ngọc mang biểu tượng sáng vơ biên đạo Pháp Bây tham quan tổng thể kiến trúc đền Ngay từ ngồi Nghi mơn ngoại dạng tứ trụ, ước vọng bật hai đại tự "Phúc - Lộc" ghi lại Trên đầu hai cột đắp hình phượng "lá lật" phảng phất ý thức cầu sinh lực bầu trời xuống cho đất nước Giữa hai nghi mơn, phía bên phải có tháp đá tầng với dòng chữ "Tả Thanh Thiên" (viết lên trời xanh) danh nho Nguyễn Siêu - tuyên ngôn giới nho sỹ đương thời - tư tưởng mênh mơng hịa trời đất! Tháp đá vốn núi Ngọc Bội hay núi Độc Tôn trước đây, thần Siêu cho đắp đá xây tháp mang hình bút lơng Con số tầng tháp số luân hồi, số âm dương ngũ hành Trên núi đá có miếu nhỏ để thờ sơn thần, bia nhỏ gần có tên Thái sơn thạch cảm đương Nghi môn đắp rồng (bên trái), đắp hổ (bên phải) nhìn hường Đơng mang biểu tượng Tiến sỹ, Cử nhân Dụng ý mảnh đất mang tình Long Hổ hội (nơi quần tụ giới trí thức).Long mơn gắn liền với truyền thuyết cá chép hóa rồng Quý khách nhìn thấy long mơn hình ảnh cá chép Hai bên có hai câu đối: Bát đảo, mặc ngân hồ Thủy mãn Kình thiên, bút thạch phong cao Nghĩa là: Tràn quanh đảo ngấn mực đầy hồ Chạm bầu trời, bút ngất núi Trên đường vào nhiều biểu tượng khác mang chứa tính tư tưởng Đài Nghiên Nóc đài mang nghiên mực hình trái đào bổ dọc để vừa nói lên ý nghĩa đè cao việc học, vừa nói cầu phúc Trái đào nằm cửa mà khách hành hương thường phải qua phía - biểu ý thức muốn thơng qua trí tuệ, học hành để diệt trừ ngu tối! Trên đài nghiên cịn có hình cóc đắp nổi, gắn liền với tín ngường cầu mưa người Việt Và phải việc đắp cóc đài nghiên ngụ ý dạy rằng, học hành người sĩ tử cần phải kiên trì, cần mẫn cóc đào hang Ở bên trái đài có chữ thiện bên phải chữ ác Và điều đặc biết 8h sáng ngày mùng tháng âm lịch (nếu trời quang mây tạnh) bóng đỉnh tháp bút Tả Thanh Thiên rọi vào Đài nghiên! Tháp Bút, Đài Nghiên biểu trưng cho quan điểm trọng vǎn chương, anh tài Nho giáo Đồng thời, thể tư tưởng tầng lớp nho sĩ lúc giờ, mà trước hết Nguyễn Vǎn Siêu Cây cầu Thê Húc đưa khách hành hương vào đảo Ngọc, cầu hướng Đông đón dương khí ban mai với miền đất thánh thiện, nên cầu sơn màu đỏ - màu sống, nguồn hạnh phúc, ước vọng truyền đời Trước cầu Thê Húc màu đỏ, cầu sơn từ lần trùng tu kỉ 19 Cầu Thê Húc dẫn đến cổng đền Ngọc Sơn, gọi Đắc Nguyệt Lâu (lầu trăng) bóng đa cổ thụ, vùng cối um tùm, trông từ nước nhô lên Cả cầu Thê Húc lẫn Đắc Nguyệt Lầu mang đậm mầu sắc Đạo giáo Hai bên (Tả - Hữu), có hai phù điêu hình Long Mã cõng Bát quái Rùa Thần cõng kiếm Trên phù điêu có câu: Long Mã Hà đồ (Long Mã cõng Hà đồ); Thần Quy lạc thư (Rùa Thần cõng Lạc Thư) Giữa Hà đồ Bát qi cịn có mối liên hệ trực tiếp, Lạc Thư Kiếm Thần có quan hệ đây? Phải gắn với truyền thuyết trả gươm vua Lê Từ Hà đồ, Lạc Thư đến Đắc Nguyệt Lầu, cầu Thê Húc (nơi đậu lại ánh mặt trời ban mai), thể tư tưởng Triết học âm - Dương phương đông tinh thần Đạo giáo Thần Tiên Tuy nhiên Đắc Nguyệt Lầu lại có thể tư tưởng Phật giáo Hai câu đối cửa (châu lâu), vế mang tư tưởng Đạo giáo: Trần Cảnh tiên châu hữu lộ thông (Cảnh Tiên cõi trần có đường thơng tới), vế lại mang tinh thần nhà Phật: Linh hồ Nhược Thủy tùy duyên độ (Hồ linh thiêng, nước Nhược Thủy theo duyên độ) Trên đường vào chúng q khách nhìn thấy miếu nhỏ để đốt vàng mã Đó kính tự đình Vào kỷ 19 có tên chùa Ngọc Sơn Theo quan niệm thời chữ khơng coi rác, nhặt chữ phải mang vào kính tự đình đốt Trước mắt q khách tịa Phương Đình (2 tầng, mái) có tên Trấn Ba đình (đình chắn sóng), ý nghĩa lối kiến trúc độc đáo: Là biểu tượng chống quy nước (chống lụt, úng - ý thức thường trực người dân Thăng Long) Ngồi ra, cịn mang ý nghĩa gắn với dịch học, kết cấu đồng với thái cực, mái nhẹ dương, mái nhẹ âm, phía mái tứ tượng, mái bát qi Cột đình có đơi câu đối: Kiếm hữu dư linh quang nhược thủy Văn tòng đại khối thọ sơn Nghĩa là: Kiếm sót khí thiêng ngời tựa nước Văn trời đất thọ non Đền Ngọc Sơn lại quay hướng Nam, hướng trí tuệ, thánh nhân, điều thiện Đền xây dựng từ kỷ 19 Vượt qua sân hẹp đền chính, kiến trúc đền thể theo kiểu "tiền nhị hậu đinh", có gốc phát triển từ chữ "tam" mà thành Kết cấu tòa nhà theo kiểu "tường hồi bít dốc" khơng xa cách với kết cấu chung nhiều nơi khác Tuy nhiên, ý nghĩa liên hồn cấu trúc quan tâm đặc biệt đến chi tiết kiến trúc cổ - Trên tịa nhà Tiền bái khơng có rồng chầu mặt trời mà thay vào đơi cá chép chầu mặt trời Khơng người thường nghĩ cá chép biểu tượng nước, biểu tượng cho mặt trăng, cho cao cả, hạnh phúc, no đủ Nhưng, thực chất hai cá chép biểu tượng âm dương đối đãi - Chi tiết ba cánh cửa: Là vật điển hình nghệ thuật dạng chạm thủng Đây để tài dựa tảng tri thức dịch học Phía bên trái chạm rồng trên, rùa dưới; cánh bên phải phượng trên, long mã => Hai cánh cửa tượng trưng cho lưỡng nghi rồng dương cửa bên trái mang tính chất thái dương phía rùa tượng trưng cho thiếu âm Như vậy, khép mở cửa coi vận động vũ trụ hình thành nảy sinh Bây mời quý khách vào đền tham quan và ý khơng mang theo hương vào đền Tịa ngồi cùng, gần với đời, gần với tín đồ nên có thời nơi đặt bàn thờ Phật Bồ Tát nhằm đem lại an tĩnh cho tâm tư chúng sinh xáo động đất đô thành Bây coi tịa nhà khách đến thăm sửa soạn, chuẩn bị tâm trước vào điện thờ Các cơng trình kiến trúc tơn giáo Việt thường có bình phong trước tiền đường gian nhà bình phong chắn điều xấu, điều ác cho đền Các bia đá đền ghi lại lần trùng tu đền Chúng ta gặp nhiều bia đá đền Ngọc Sơn Dòng chữ hán cao, nằm Hồi thiên độ Bây mời quý khách vào gian nhà Tòa nhà biểu trí tuệ thuộc đạo xưa với Văn Xương đế quân, Lã Đồng Tân Thánh Quan Tượng chuẩn mực, đồ thờ, đồ đúc sản phẩm có gia cơng kỹ nghệ nhân kỷ trước đầu kỷ Tượng bố trí sau: tượng Văn Xương Đế Quân, có thị nữ bên Phía tượng Lã Tổ, bên cạnh có tượng Thiên Khơi mặt đen Thiên Việt mặt hiền, đại diện cho tà Lớp tượng Quan thánh Đế Qn, bên có tượng Quan Bình Châu Xương Dọc bên ban thờ có chấp kích bát bửu Hai hoành phi đặt đối xứng phía ban thờ Bức Cửu thiên khai phá nói Văn Xương vị thánh, Độ hữu đan nói Lã Tổ Lã Động Tân Ban thờ bên thờ nười có cơng việc tu bổ ngơi dền, Ngồi ra, đền có nhiều chng khánh đồng, cơng đức dân Nơi tôn nghiêm đền nơi thờ Đức Thánh Trần Hưng Đạo, nhân vật thần - anh hùng dân tộc Nơi chứa đồ thờ biểu tượng quyền uy linh thiêng Đây gian cuối đền Trước tiên xin nói qua Trần Hưng Đạo: Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn danh tướng thời nhà Trần danh tướng lịch sử Việt Nam, có cơng lớn hai lần kháng chiến chống Ngun Mơng Ơng tác giả Binh thư yếu lược (hay Binh gia diệu lý yếu lược) Vạn Kiếp tơng bí truyền thư (đã thất lạc) Ơng cịn người dân Việt tơn sùng bậc thánh, nên cịn gọi Đức thánh Trần.Ơng vốn có tài quân sự, lại tôn thất nhà Trần, lần qn Ngun - Mơng công Đại Việt, ông vua Trần cử làm tướng chống trận Đặc biệt kháng chiến chống Nguyên - Mông lần thứ thứ 3, ông vua Trần Nhân Tông phong làm Tiết chế đạo quân thủy Dưới tài lãnh đạo ông, quân dân Đại Việt chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử, Vạn Kiếp, Bạch Đằng, đuổi quân Nguyên - Mông khỏi nước.Sau kháng chiến chống Nguyên - Mông lần thứ thành cơng, ơng trí sĩ trang viên Vạn Kiếp Tuy nhiên, vua Trần thường xuyên đến vấn kế sách.Sau mất, Trần Hưng Đạo thờ phụng nhiều nơi, lễ hội lớn đền Kiếp Bạc thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương ngày nay, nơi phủ đệ ơng Ơng người dân nhiều đời sùng kính phong Thánh tức Đức thánh Trần, điều hoi lịch sử dành riêng cho vị danh tướng nhà Trần Ngày lễ thức tổ chức vào ngày ơng (20 tháng âm lịch hàng năm) Nhân dân không gọi trực tiếp tên ông mà gọi Hưng Đạo Vương, Hưng Đạo Đại Vương, Đức thánh Trần, gọi Cha (Tháng Tám giỗ Cha, tháng Ba giỗ Mẹ) Các đền thờ Hưng Đạo Đại Vương thấy khắp nước Việt Nam Ban thờ Hưng Đạo Vương đặt giữa, câu đối gian ca ngợi công đức Đức thánh Ban thờ bên trái thờ Sơn thần thổ địa, bên phải ban thờ nghĩa phụ Đức thánh Trần Quý khách nhìn thấy khung cửa bên có hình bồ đề, yếu tố phật giáo đền Du khách hỏi: Quan điểm tam giáo đồng nguyên người Việt thể nào? HDV trả lời: Các nhân vật thờ đền Văn Xương Đế Quân, Lã Động Tân, Quan Vân Trường, Trần Hưng Đạo, thờ Phật A-di-đà Điều thể quan niệm Tam giáo đồng nguyên người Việt Bây đoàn để sang gian nhà bên cạnh, nơi mà tiêu cụ Rùa đặt Cụ rùa tìm thấy ngày 28 tháng năm 1968 Cụ bị thương người dân chài quăng lưới chọc xà beng vào lưng Được quyền Thủ đô cứu chữa không Qua khám nghiệm xác định cụ Rùa ông, khoảng 900 tuổi “Cụ Rùa” dài mét 10, chiều rộng 1m20, nặng 250 kg Đây tiêu ban Rùa Hồ Gươm, ngày người dân Hà Nội bắt gặp Cụ rùa khác hồ, lần rùa có điều lạ gắn với kiện quan trọng thủ Vâng, qúy khách tự tham quan chụp ảnh khoảng 15 phút, sau theo đường nhỏ phía sau để trở để tiếp tục hành trình Thưa quý khách, vừa thăm đền Ngọc Sơn, hi vọng thông tin cung cấp giúp quý khách hiểu thêm phần đền Ngay đối diện cổng đền, gần chỗ đồng hồ đếm ngược tượng đài cảm tử Tôi xin đọc thơ, sau nghe xong, hẳn quý vị phần hiểu tượng đài Tượng đài bên Hồ Gươm (Nguyễn Hoàng Sơn, Việt Nam) Lá bàng reo lửa Đưa ta vào mùa Đông Bữa hồ Nắm tay vui vòng Bên đài hoa tím hồng Tượng ba người cảm tử Kiếm, súng, bom ba Hiện từ lịch sử Sắp lao vào lửa Mà mắt họ hiền Ôi năm Bốn Sáu Nghe kể cịn nơn nao: Thuở phản thịt lưỡi dao Hoen máu Tây mũ đỏ Những chị vứt guốc cao Đuổi xe tăng phố Cái năm hào với hố Nát Hàng Đào, Hàng Ngang Con người không bé nhỏ Sống hồn nhiên, can trường Giờ im lặng bên đường Giữa dòng người lại Cùng Tháp Bút, Hồ Gươm Ba người xưa kể Đền Bà Kiệu Ngay sát tượng đài là: đền Bà Kiệu Đền có tên chữ Thiên Tiên Điện xây dựng từ thời Lê Thần Tông (TK17) địa phận làng Tả Vọng, phố Đinh Tiên Hoàng, xế trước đền Ngọc Sơn Đền xưa khang trang có tam quan nằm gần Hồ Gươm, Pháp làm đường Đinh Tiên Hoàng cắt ngang sân đền, cắt phần tam quan sang bên Hồ Gươm, đền bên phố Đền có kiến trúc ba gian, chồng diêm hai mái có hàng trống tiện, kèo truyền thống Diện mạo hôm sau lần trùng tu năm 1883 – 1884 Đền thờ mẫu Liễu Hạnh, phụ nữ Mã Khi đọc văn bia nói việc trùng tu đền, dựng năm Đinh Mão, niên hiệu Chính Hịa (1687) sách thờ cúng đền, đền thờ Mã Phục Ba đời Hán, tức Mã Viện giữ chức Phục Ba tướng quân Nhưng theo sách Lĩnh Nam chích quái, Việt điện u linh đền thờ thần Long Đỗ (hay Long Độ) đất Đại La, tức Thăng Long, Hà Nội Như biết xưa Cao Biền người nhà Đường sang cai trị nước ta, có cho bồi đắp thành Đại La Một hơm Biền vơ vẩn dạo chơi ngồi thành cửa Đơng, thấy có đám mây màu rực rỡ bốc lên từ mặt đất, tụ lại không trung Giữa đám mây mông lung mờ ảo, Biền thấy người cưỡi rồng vàng, đầu đội mũ hoa đỏ, mặc áo tía xiêm thêu, giầy đỏ Rồi mùi thơm tỏa ngào ngạt, tiếng nhạc vang lừng, hồi lâu tan Đêm hơm đó, Biền mộng thấy người gặp lúc ban chiều Người bảo Biền rằng: “Ta Long Độ vương khí qn, thấy ơng mở rộng kinh thành đến xem chơi, có ngờ” Biền tỉnh dậy sai bọn thủ hạ dựng đền tô tượng, ngầm dùng sắt đồng làm bùa trấn yểm Bỗng trận cuồng phong lên quật đổ to, làm cho tất đồ yểm sắt đồng biến thành cát bụi Biền than thở: “Ta phải đất Bắc thôi” Quả nhiên sau đó, Biền phải trở Trung Quốc Đến đời Lý Thái Tổ (1010), vua dời đô đây, muốn mở rộng phủ thành, đắp thành nhiều lần không Vua cho người hỏi dân chúng, biết đất có hiển linh từ trước, vua sai biện lễ cầu đảo Đêm vua nằm mộng gặp thần tới chúc mừng dặn nhà vua theo dấu vó ngựa mà đắp, tất thành cơng Bấy vua thấy có ngựa trắng phi thẳng vào đền biến Hôm sau, nhà vua thấy có dấu chân ngựa in mặt đất thành đường vịng trịn, sai người theo mà xây thành đắp lũy, xây tới đâu tới Nhà vua sai tạc ngựa trắng để thờ ban sắc phong cho thần làm “Thăng Long Thành hồng Đại vương” Vì gọi đền Bạch Mã (đền ngựa trắng) Câu chuyện cho thấy thần Long Đỗ tượng trưng cho vượng khí nước Nam, lấn át tà khí phương Bắc, đặc biệt Cao Biền vốn pháp sư cao tay mà phải bái phục đầu hàng Đồng thời thần Long Đỗ lại thần Ngựa trắng, giúp cho vua Lý xây dựng thành Thăng Long Thực Ngựa trắng – Bạch Mã – vốn giữ vị trí quan trọng tư người thời cổ Ngựa coi ánh sáng Hơn ngựa màu trắng (bạch mã) có tính thiêng tính biểu tượng cao Ngựa trắng xán lạn, hình ảnh đẹp tồn bích, biểu trưng uy nghi, oai vệ Ngựa trắng Bạch Mã cho vua Lý khắc phục trở ngại xây tòa thành Thăng Long hiểu thần đem ánh sáng hào quang nghĩa, đại nghĩa dân tộc mà rọi soi vào mưu mô thủ đoạn hắc ám kẻ phá hoại, vạch trần diện mạo chúng, mà cơng việc xây kinh thành công Thần Bạch Mã – Ngựa Trắng khác vầng thái dương đem lại sinh khí cho đất nước, cho kinh Từ nhân dân coi Long Đỗ - Bạch Mã thần trấn phía Đông Thời Bắc thuộc, Cao Biền coi nhân vật có máu mặt: quan cai trị có tài Cao Biền mà đạo sĩ có nhiều phép thuật lạ Cao Biền Triều đình nhà Đường bước đường sụp đổ, muốn tạo dựng cho Cao Biền lý lịch khác thường để vực dậy quyền hộ có nguy tan rã Cho nên sử, Cao Biền có thêm nhiều thứ mà thực Cao Biền chưa có Tuy nhiên, “vỏ quýt dày có móng tay nhọn”, nhân dân ta có cách đấu tranh thơng minh theo kiểu riêng nhân dân ta, lúc Việc Bạch Mã thần coi thường phép thuật Cao Biền, lại làm cho thứ trù yểm Cao Biền phút chốc biến thành cát bụi, có khác lời nhắc nhở âm thầm mà mạnh mẽ rằng: vững tin, định thắng thần linh sơng núi bên cạnh chúng ta! Suốt từ đời Lý Thái Tông sang tới đời Trần, Thăng Long phát triển trở thành nơi đô hội, song không phen hỏa hoạn loạn tặc, khơng biết lẽ riêng đền thờ thần Bạch Mã nguyên vẹn Vì thế, triều đình gia phong cho thần hưởng lộc: Các kỳ nghinh xuân cử hành Và nhà nghiên cứu vào sách Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái, Trấn Vũ quán lục, Bạch Mã thần từ khảo truyện Quảng Lợi thánh hựu uy tế phu ứng đại vương phân tích rằng, nhân việc trùng tu đền Bạch Mã vào năm Đinh Mão (1687), tường đằng Đông bị đổ nát, thương nhân Bắc quốc Chiêm Trọng Liên đứng quyên góp tiền bạc để tu bổ lại đền Trịnh Tuấn Am Bạch Mã thần từ khảo phân tích, trùng tu đền, thương nhân Bắc Quốc vơ tình hay hữu ý đưa tên hiệu Mã Viện, nhân vật lịch sử Trung Quốc vào sách thờ đây, từ chữ “Bạch Mã” họ chữa Mã Viện, điều khơng khó Tác giả kết luận: “Cái cảm ngư lỗ truyền ngoa chi ngộ” tức cảm thấy lầm lẫn, chữ “ngư” đánh thành chữ “lỗ”, thiết phải đính chính, để khỏi truyền sai sau Cho nên cần phải hiểu nơi thờ thần đất Hà Nội Theo cách lý giải khác trình bày đầu viết, Bạch Mã nơi hội tụ tính linh thiêng thời gian trình hình thành phát triển đất Thăng Long xưa, nơi nhiều để lại dấu ấn kiều dân Trung Hoa thời kỳ di dân phát nghiệp xuống phía Nam từ kỷ 17 Đó tất nhiên văn hóa mà khơng phủ nhận Vấn đề là: Cốt lõi văn hóa Việt người Việt thể cách dung dị mang tính thuyết phục cao, qua kiến trúc, văn bia, thần tích, tục lệ, lễ hội đền Bạch Mã, đồng thời dung nạp tinh hoa văn hóa bên ngồi cách có chọn lọc Bạch Mã - Huyền thoại thực đan xen nhau, tạo tranh lịch sử sinh động, đáng chúng ta, người Hà Nội nay, suy ngẫm cống hiến cho ngày mai Hà Nội Kính mời quý khách vào tham quan đền, để hiểu rõ linh thiêng ý nghĩa tứ trấn đất Thăng Long xưa Với lịch sử hàng ngàn năm kiến trúc đền Bạch Mã trải qua nhiều thay đổi Thời Lê đền mơ tả tịa kiến trúc “ dựng cột xương rồng, bắc xà vây cá Miếu mạo thêm vẻ nguy nga Cột rường tăng bề hồn mỹ Tứ thời phơ vẻ kỳ, đặt bày tráng lệ; lớp lớp cửa mở tương thơng, bút thần khơn vẽ” ( kí đền thần Bạch Mã tiến sỹ Nhữ Tiến Dụng soạn năm 1687 Sang thời Nguyễn niên hiệu Minh Mệnh năm thứ 20( 1839), văn chỉ- nơi thờ bậc tiền hiền có cơng dời từ bên trái phía sau Kiến trúc đền ngày định hình từ Đền tu bổ lớn vào năm 2000 sở giữ nguyên kiến trúc cổ Hiện ngơi đền có qui mơ kiến trúc lớn, quay theo hướng Nam gồm có nghi mơn, phương đình, đại bái, thiêu hương, cung cấm nhà hội đồng phía sau Các mục hạng bố trí theo chiều dọc, khơng gian khép kín Từ ngồi vào nghi mơn mơ lối kiến trúc tam quan chùa Phật với gian chái, phía trước mở cửa vào Kiến trúc đền lưu lại chủ yếu mang phong cách nghệ thuật thời Nguyễn (thế kỷ 19) Nổi bật kết cấu kiến trúc đền toàn khung nhà gỗ với hệ thống cột gỗ lim lớn, đỡ mái làm kiểu "giá chiêng chồng rường nhị" Bộ khung đền Bạch Mã dựa kết cấu kèo, dạng phổ biến đồng Bắc Bộ tiêu biểu cho lối kiến trúc người Việt Đặc biệt "hệ củng phương" nhà phương đình vừa có tác dụng chịu lực, vừa tác phẩm nghệ thuật sử dụng để treo đèn ngày lễ hội kết cấu "vòm vỏ cua" đỡ mái hiên nhà thiêu hương Trên cốn gỗ, xà lách, xà ngang, chồng rường có nhiều mảng trang trí với đề tài phong phú nét trạm chắc, khỏe rồng, phượng, hoa lá, búp sen Nhìn chung đền mang kiến trúc khống đạt, kiến trúc hịa lẫn phố phường, bố cục tạo hình khơng nặng nề Ngay phía ngồi bên trái tịa phương đình có miếu thờ Tề Vương Phi- thể tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt, bên phải phương đình thờ Bể Núi, sát cạnh bàn thờ liệt sỹ phường hàng Buồm Hiện đền biển gỗ đề thơ Thái sư Trần Quang Khải rằng: Tích văn hách trạc Đại vương linh, Kim nhật phương tri quỉ mị kinh Hỏa bắc tam khu thiêu bất tận, Phong lôi trận phiến nan khuynh Chỉ huy vọng lượng tam thiên chúng, Hô hấp tiễu trừ bách vạn binh Nguyện trượng dư uy Bắc khấu, Đôn linh vũ trụ lạc thăng bình Tạm dịch: Hiển hách nghe tiếng Đại vương, Nay hay quỉ quái thảy kinh nhường Lửa đốt bao phen cháy, Phong ba trận chẳng long Ra tay trừ diệt loài quỉ, Thét lớn lời dẹp vạn binh Nguyện cậy dư uy trừ giặc bắc, Khiến cho thiên hạ sống bình Hiện đền cịn lưu giữ nhiều di vật cổ có giá trị như: bia đá, sắc phong, kiệu thờ, hạc thờ, đôi phỗng, Trên gia đá cung cấp thông tin sử liệu quý ghi việc trùng tu đền, thần thờ Ngay từ đầu vào thấy khung gỗ bên chụp lại hán tự bia Cùng với giá trị kiến trúc nghệ thuật, di tích đền Bạch Mã nguồn tư liệu q để nghiên cứu, tìm hiểu Thăng Long-Hà Nội nhiều mặt Đền sửa chữa nhiều lần, cuối kỷ XVII tôn cũ mở rộng Năm 1781, chúa Trịnh cho dân giáp Mật Thái, Bắc Thượng, Bắc Hạ thuộc phường Hà Khẩu chung quanh đền Bạch Mã "tạo lệ" (sắm lễ vật tế, sưu sai, tạp dịch khác) Năm 1829, sửa chữa đền thêm tráng lệ Năm 1839, dựng văn bên trái đền, dựng Phương đình để làm nơi cúng lễ tuần tiết Trong đền lưu giữ nhiều vật có giá trị 15 văn bia (nội dung văn bia đề cập tích đền, thần, nghi lễ cúng thần, lần trùng tu tôn tạo), đồ thờ gồm vũ khí thời cổ xích, đao, thương, câu liêm sơn son thếp vàng, chạm khắc tinh xảo Đền Bạch Mã có 17 hồng phi nội dung chủ yếu ca ngợi linh thiêng, uy nghiêm thần Long Đỗ Đa số hoàng phi đệ tử tiến cúng không rõ năm chế tác Bức hồnh phi ẽo vị trí ngơi đền tâm thức tín ngưỡng Thăng Long “ Đơng Trấn Chính Từ” làm năm 1935 thời vua Bảo Đại trang trí đẹp nhất, treo trang trọng gian thượng điện Thờ Thần Bạch Mã Đáng ý số hồnh phi đền có quan lại cao cấp Trung Quốc cung tiến Bức “ Duy Lập Trụ Tôn” Đốc Biện quân vụ, đề đốc Quảng Tây Phùng Tử Tài kính đề năm 1869 Bức “ Vĩnh hoài ân trạch” Trấn uy tướng quân Tráng Dũng Ba Vi Lỗ Trần Đắc Q kính dâng Thiêu hương cung cấm có ban thờ đồ tế lễ Trong đền, với lư hương đồng, bình đồng, cịn có tượng Phật đôi hạc, đôi phỗng tư đứng trang nghiêm Tất dấu tích cịn lưu lại thể tư tưởng tam giáo đồng tôn nhân dân ta Du khách hỏi: Tại đôi phỗng bụng to, mà trông giống nữ giới thê? HDV trả lời: Theo người quản đền nói đơi phỗng người Chiêm tặng, nên họ tạc phỗng có bụng Mà phỗng quan niệm dân gian có thằng phỗng, ơng phỗng khơng có bà phỗng Hình dáng ảnh hưởng văn hóa Chiêm thành Lễ hội đền năm vào tháng hai âm lịch, trước có tổ chức lễ đánh trâu rước xu Có nghìn năm lịch sử, Đền Bạch Mã di tích kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu thủ đô Hà Nội Điểm tour tham quan ngày hôm Chợ Đông Xuân, thăm khu chợ tiếng xứ Bắc kì Quý khách ý theo dẫn tơi phố khu đông xe cộ qua lại Tôi cung cấp cho quý khách số thông tin phố mà qua Phố Hàng Đường Hàng Đường phố nằm đê cũ chạy qua đất thôn Đông Hoa Nội Tự Vĩnh Thái, tổng Hậu Túc Quãng phố giáp với phố Hàng Cá dịng sơng Tơ Lịch cũ, có cầu xây bắc ngang qua, gọi Cầu Đông Hàng Đường Đến sông bị lấp, cầu khơng cịn, tên cũ Cầu Đơng tồn Tương truyền cạnh Cầu Đơng có tượng đá ngồi lộ thiên, miệng tủm tỉm cười, nên có tên Tiểu Phật, khơng cịn Một ngơi chợ họp cạnh cầu gọi chợ Cầu Đông Chợ đó, vào khoảng năm 1900, mở mang đường phố khu vực này, đến chỗ bãi đất trống trước cổng đền Huyền Thiên bên Hàng Khoai gọi chợ Đồng Xuân Hàng Đường phố cũ kinh thành Thăng Long, từ thời Hậu Lê qua thời Nguyễn, phố chuyên bán sản phẩm đường mật làm kẹo bánh Trong năm hai thập niên đầu kỷ XX, Hàng Đường khơng có thay đổi, đường phố bn bán người Việt nam sinh hoạt lúc giữ tập quán cũ, vả đường bánh kẹo sản xuất theo lối thủ công cổ truyền nên khách hàng chủ yếu người nước, yêu cầu kỹ thuật sản xuất bn bán khiêm tốn thúc đẩy việc đổi Những năm sau 1930 trở đi, việc buôn bán theo đà phát triển chung kinh tế nước, Hàng Đường có chuyển biến Nhiều cửa hàng bán đường mở hàng dãy từ ngã tư Hàng ngang đến ngã tư Hàng Cá, thay cho cửa hàng buôn bán lặt vặt tồn từ ngày cịn chợ Cầu Đơng Phần lớn cửa hàng bán đường phần nhiều bày biện theo lối cũ, tức bày thúng đựng loại đường: đường trắng, đường vàng, đường phèn, đường phên mật mía Đoạn phố từ Hàng Cá đến Hàng Mã- Hàng Chiếu sẵn cửa hiệu làm bán bánh kẹo: kẹo vừng, kẹo lạc, kẹo bột, bánh khảo, bánh đậu xanh, oản bột nếp Về sau, số nhà bn bán trở nên giàu có, tậu đất xây lại nhà to cao trước, bố trí mặt ngồi cửa hàng cho đại Phố Hàng Đường chuyên bán đường lẻ, đường mua lại cửa hiệu người Tàu bên Hàng Bồ Hàng Buồm Đường họ cất từ Quảng Ngãi , đường ta sản xuất, qua tay người Tàu bán lại cho ta Phố Hàng Đường chuyên bán đường mứt, bánh nên có hai vụ năm bán hàng tấp nập nhất: tháng cuối năm giáp Tết Nguyên đán, hai Tết Trung thu Có lãi bán hàng tháng dịp số lãi cộng mười tháng trước Trong có số cửa hiệu lớn hiệu Ngọc Anh, Ngọc Dung, Tùng Hiên Di tích cũ cịn lại hai thơn cũ đình Vĩnh Hanh, nhà số 19B Hàng Đường, nơi thờ bị dồn lên gác ba, tầng cho thuê làm cửa hàng; đình chùa Đức Mơn cịn có tên chùa Cầu Đông số 38 Hàng Đường Chùa Cầu Đông: Trong tiềm thức người Hà Nội, phố Hàng Đường gắn với chùa Cầu Đông câu ca dao: “Cầu Đơng vẳng tiếng chng chùa Trăng soi giá nến, gió lùa khói hương Mặt ngồi có phố Hàng Đường ” Chùa Cầu Đơng cịn gọi chùa Đồng Mơn, tên gọi dường xuất phát từ hai dấu vết địa danh cổ mà sử sách ghi chép lạic ho đến ngày nay, “Cầu Đơng” - cầu đá bắc qua sông Tô Lịch “Cửa đông” - cửa mở tường thành, mặt đông hồng thành Thăng Long Có lẽ, người xưa đặt tên cho chùa để dễ dàng nhận biết, phân biệt chùa Cầu Đông với chùa cổ liệt vào hàng danh lam cổ tích nằm mảnh đất Thăng Long đô hội Về cầu đá này, sách “Đường phố Hà Nội” viết: “ Để qua khúc sông Tô, chỗ Hàng Đường có cầu đá, gọi Cầu Đơng (cầu thôn Đông Hoa Môn) Tương truyền đầu cầu có tượng Phật đặt đặt bệ lộ thiên Tượng đá, ngồi xếp tròn, miẹng tủm tỉm cười nen có tên Tiếu Phật, tức Phật Cười Nhà thơ Ngô Ngọc Du sống thời Tây Sơn có Tiếu Phật hành, có câu: Ơi lỗi trường trung bách thái sinh Ngã phật từ bi diệc phát tiếu Nghĩa là: Trò đời giở hết trăm màu vẻ Đức Phật từ bi bật cười Sau sông Tô bị lấp, tượng bị thất lạc Bên cạnh Cầu Đông chợp Cầu Đông tiếng thời Chợ vào ca dao: “Bà già chợ Cầu Đơng…” Cịn sách “Tìm lại dấu vết thành Thăng Long” cho biết thêm : “Chợ Đơng có từ thời Lý Chợ họp bên cầu Đông nên gọi chợ Cầu Đông Cầu bên chợ, nên gọi Cầu Chợ Đông Cầu Chợ Đông (Cầu Đông) vào ngã tư phố hàng Đường với phố Ngõ Gạch phố Hàng Cá, xưa bắc qua sơng Tơ Lịch Chứng tích cầu cịn thực địa chùa Cầu Đơng phía số nhà 38B Hàng Đường” Đồng thời, bia đá có tiêu đề “Đơng Mơn tự ký” (Bài ký chùa Đồng Môn), tạo tác vào năm Vĩnh Tộ (1624), viết: “Chùa Đồng Môn nơi danh lam cổ tích, cảnh đẹp rõ ràng Sơng Nhị Hà chầu phía trước, mn ngày dịng nhánh toả lượn mênh mơng, thành Thăng Long nằm phục phía sau…” Tấm bia cịn ghi rõ vị trí ruộng mà vị sư trụ trì ngơi chùa lúc Đạo Án dùng vào việc mở mang chùa sau: “Bốn phía ruộng ấy: giáp cầu đá, giáp phường Diên Hưng, phía trước giáp đường cái, phía sau giáp Đơng Ngục” Nhân đấy, sách “Tìm lại dấu vết Thăng Long” nhận định: “Đoạn văn bia cho biết, thành Thăng Long nằm phía sau chùa địa điểm chùa ruộng chép bia mà phiá “cầu đá” tức cầu Đông, phía trước đường phố Hàng Đường, phía trước giáp phường Diên Hưng tức phố Hàng ngang, phía sau “Đơng Ngục” khu nhà dân sau chùa trông phố Chả Cá Nếu ngục nằm sát tường thành (phía bên trái) tường thành phía đơng cịn lùi sau phố Chả Cá” Cùng với tư liệu văn bia trên, chuông đồng chùa đúc năm Cảnh Thinh thứ (1800) ghi rõ: “Duy có chùa cổ, cầu đá phía đơng, sơng Tơ chảy bên trái, cửa Hoa bên phải…” Theo tư liệu cửa Hoa (tức cửa Đông thành) nằm bên phải chùa Như vậy, chùa Cầu Đơng trở thành dấu tích lịch sử quan trọng, thành nguồn sử liệu vô quý giá cho biết địa nơi chùa toạ lạc, giúp cho nhà nghiên cứu xác định phần diện mạo miền đất phía đơng kinh thành Thăng Long Chùa Cầu Đông khởi dựng từ nào, đến chưa rõ Tuy nhiên, việc trùng tu sửa chữa chùa, kể từ triều đại nhà Lê đến nhà Nguyễn, tư liệu chùa ghi lại cụ thể, rõ ràng Khảo cứu bia đá cổ hiệu để chùa, biết: chùa Cầu Đông sửa chữa nhiều lần, song lớn có mở rộng thêm vào năm Vĩnh Tộ (1624), năm Dương Hoà thứ (1639), năm Vĩnh Thịnh (1712), năm Gia Long thứ 16 (1817) Từ lần sửa chữa này, quy mô kiến trúc ngơi chùa gần giữ lại ngun vẹn ngày Chùa Cầu Đơng có bố cục mặt hình chữ “Cơng” gồm gian tiền đường gian ống muống nối liền với gian nhà phía để hình thành nên khơng gian nhà tam bảo Xung quanh cịn có cơng trình kiến trúc phụ cận như: phía trước chùa tam quan nằm sát với hè phố Hàng Đường, phía sau sân nhỏ dẫn tới nhà Mẫu, nhà Tổ Bên phải nhà ngang, bên trái đình Đức Mơn Trang trí kiến trúc tập trung chủ yếu hai đầu dư, hai cốn mê kèo tiếp giáp gian tồ tiền đường ống muống với chủ đề truyền thống quen thuộc: hình đầu rồng, mặt hổ phù, chủ đề tứ linh (long, ly, quy, phượng) đan xen hình vân mây, cỏ cây, sóng nước Điều đáng nói người nghệ nhân xưa kết hợp phương pháp chạm nổi, chạm bong, chạm lộng (lối chạm xuyên qua gỗ) để tạo nên khối ken dày hoạ tiết trang trí Nhìn chung, mảng chạm đẹp,công phu, cầu kỳ, nét chạm hồ, tinh xảo, phảng phất kế thừa dịng nghệ thuật chạm khắc kỷ XVII - XVIII Chùa Cầu Đơng thờ Phật theo dịng Tào Động, năm thiền phái Phật giáo Việt Nam So với chùa địa bàn Hà Nội, tượng chùa Cầu Đông tương đối nhiều, gần 60 tượng tròn Cổ vật quan trọng chùa ba tượng Tam Thế, thể ba thời: khứ, vị lai Cả ba tạo tác vào nửa đầu kỷ XVIII, hình thức gần giống Đây tượng đẹp, quý hiếm, đạt giá trị nghệ thuật cao, thể nét trang trí vịng đeo cổ (anh lạc), khuôn mặt nữ, mang đầy đủ quy chuẩn tượng phật kỷ XVII - XVIII nước ta Trong thập điện cịn có tượng Tuyết Sơn, nét điêu khắc đẹp, tinh tế, gần gũi với tượng Tuyết Sơn chùa Tây Phương (Thạch Thất - Hà Tây), chùa Bà Nành (Gia Lâm - Hà Nội) loại tượng quý nghệ thuật tạo tác người Việt Nhiều tượng khác như: tượng Di Lặc, Quan âm Thiên thủ Thiên nhỡn, tượng Mẫu… quan tâm nhiều khách tham quan Điều bất ngờ nơi thờ Phật chùa Cầu Đơng cịn bắt gặp ban thờ có tượng thái sư Trần Thủ Độ vợ Trần Thị Dung - người có công lớn đầu triều Trần Với nhiều giá trị lịch sử kiến trúc nghệ thuật, chùa Cầu Đông Bộ Văn hố Thơng tin định xếp hạng số 1570/QĐ - VH ngày 5/9/1989 Đây chắn điểm du lịch hấp dẫn, neo chân nhiều khách tham quan đến với phố cổ Hà Nội Phố Đồng Xuân: Chợ Đồng Xuân xây dựng có để chừa khoảng đất rộng đằng trước, sau chỗ tránh đường xe điện Bờ Hồ- Chợ Bưởi Chỗ trước có bồn cỏ, kê ghế đá bóng mát hàng to Trên bãi trống thường ngày họp hàng bán gạo, ngũ cốc, mà thời thuộc Pháp đường có tên Rue du Riz (Phố Hàng Gạo) Tên phố Đồng Xuân xuất từ sau năm 1945 Khoảng năm 1920- 1923, chỗ trước cửa chợ Đồng Xuân sửa sang lại; phía cửa chợ có tường xây kín; bồn cỏ lại bị phá bỏ, cối chặt quang để mở thành đường phố có vỉa hè, có rãnh nước Phố Đồng Xuân dài khoảng trăm bảy mươi mét Bên số chẵn ( từ số đến số 90) gồm dãy trước cửa chợ chạy dài đến trăm mét; đoạn cịn lại có nhà hai bên mặt phố, hai dãy nhà cổ hai tầng, vài nhà tầng ( dãy số từ số đến số 25), nhà mở cửa dọn hàng Đất bên số lẻ thuộc phường cũ Đồng Xuân Dãy nhà bên số chẵn thuộc đất thơn cũ Phương Trung, cịn di tích đình làng Phương Trung số nhà 18 phố Đồng Xuân Những nhà phố Đồng Xuân làm từ lâu đời, dáng cũ kỹ, hẹp bề ngang, nhiều nhà gác lối chồng diêm Nhà làm không thẳng hàng, cửa chợ, hè phố nhô mặt đường đến ba chỗ, di tích lối cũ lâu đời; từ số 26 đến số 60, hè lại nhô thêm vài ba thước Chỗ xế cửa chợ có hai đường tránh mà chỗ trống rộng để hàng gạo, đỗ, họp chợ Phố Đồng Xuân đường phố ngắn, lại có vị trí bn bán thuận lợi Nơi coi phận chợ Đồng Xuân; cửa hàng chuyên bán hàng khô để nấu cỗ; có nhà làm bán hương; hương trầm, hương đen ( Tân Mỹ số 14); thuốc lào ( Giang ký số 16 Xuân Hương số 24); vài ba nhà bán thịt quay; hiệu đại lý cho nhà máy thuốc Yên Phụ Hiệu sách Đồng Xuân ( số 26) bán sách báo công khai Đảng Cộng sản Đông Dương khoảng năm 1937- 1939; hiệu bán sách giấy bút Nam Long CHỢ ĐỒNG XUÂN Thưa quý khách, đứng trước chợ Đồng Xuân, nét tinh tế nét văn hóa người dân thủ Cách nǎm trǎm nǎm sông Tô Lịch chưa bị lấp hết, người dân kẻ chợ thường tụ họp hai chợ nhỏ bên bờ sông vừa vừa mát Một chỗ đền Bạch Mã, phường Hà Khẩu (Hàng Buồm nay), nơi bến chùa Cầu Đông (số 38B Hàng Đường bây giờ) Hai chợ nhỏ họp trời, đất sông, bến thuyền tấp nập, làng xóm đơng vui, đổi trác sản vật quanh vùng Chợ họp lan sang đền Huyền Thiên (Hàng Khoai) cạnh Nǎm 1899, người Pháp dẹp chợ này, dồn dân vào chợ to hơn, khu đất trống trải phường Đồng Xuân, mái tranh, vách nứa, rào chắn tre cắm xung quanh, vào phải nộp thuế chợ, nên nhiều người họp chợ bên Nǎm 1890 bắt đầu xây dựng chiếu nhà cầu, dài 52 m, tường sắt, mái tơn kẽm, cao làm chợ Đồng Xn chợ to Hà Nội từ ngày Tường xây dựng củng cố Có cổng vào chợ, ngách, thơng sang Hàng Khoai, ngõ nhỏ thông sang Hàng Chiếu Cho đến khoảng dǎm chục nǎm gần đây, chỗ chợ Bắc Qua cịn có xưởng dệt "Lơ Pa-Giơ" (Le Page), sau xưởng dệt đóng cửa, thành sân đá bóng, thành chợ, nhập vào với Đồng Xuân ngày nay, rộng vạn mét vuông Chợ Đồng Xuân thượng vàng hạ cám hiểu nghĩa đen nghĩa bóng Tất sản vật quý hiếm, ngon lành khắp bốn phương, vùng đất nước, có mặt chợ, từ vải vóc tơ lụa, gấm nhung, đến cá, rau, thuỷ sản tươi sống, cua bể, thúng rươi, nấm hương, mǎng rừng, núi giống tất chợ Việt Nam: Hàng quà Một cầu chợ riêng cho hàng quà Bún thang tiếng bà ẩm, xơi vị chè đường, bánh cốm, xu x, bánh trơi bánh chay, cháo lịng, tiết canh, bún ốc, bún riêu, bánh dày, bánh giò thuốc lào Vĩnh Bảo, bát nước chè xanh, tiếng lành thơm thảo Khoảng nǎm 50, trước cửa cầu chợ che chắn đủ thứ vải xọc, cót, bao tải để đỡ nắng cho cô mặt hoa da phấn ngồi hàng loạt quầy gỗ cao, bán vàng mỹ ký Tối đến gầm quầy nơi trú ngụ hành khất, trẻ vô gia cư, dân bốc vác Sau nǎm 1954, quầy nhếch nhác dỡ bỏ Đang dịp Tết đến, nên chợ Đồng Xuân tấp nập khác thường Các bà chị cần mua gì, Đồng Xuân có hết Nhưng thường đến chiều đóng cửa Cân miến tàu, ký lạp xường, giị lụa, hộp mứt sen, mǎng lưỡi lợn, nấm hương, mộc nhĩ, cà cuống cho chí vải vóc, tơ lụa, gấm nhung lộng lẫy Các cụ ơng cầm giò thuỷ tiên tỉa, gọt, phật thủ Lạng Sơn, chậu cảnh, chim khiếu, trẻ em thích cá vàng, chục pháo dây gái nông dân mua khuy bấm, ông phán già tìm cầu, lão tiều phu gốm để gắn lên hịn Nam Bộ Khi kháng chiến tồn quốc bùng nổ, Chợ Đồng Xuân nằm Liên khu Một Ngày 11, 12, 13-2-1947 Pháp ném bom dội tồn khu vực để hơm sau huy động 400 lính lê dương từ nhiều phía cơng chợ, xe tǎng, thiết giáp từ Bắc Qua, từ Hàng Giấy ầm ầm lao tới Lực lượng Vệ quốc quân tự vệ có tiểu đội, gồm 19 người huy đồng chí Thanh Trường chiến đấu suốt từ sáng đến chiều chênh lệch vũ khí, xa Chỉ với gậy gộc, mã tấu sau dao bầu, phản thịt, chai lọ quân Pháp để lại chiến trường hàng trǎm xác chết da trắng da đen mà không chiếm chợ Cuối anh hy sinh gần hết chịu rút lui, để lại trang vàng chói lọi tinh thần yêu nước chiến đấu giữ gìn Hà Nội, bên thô sơ bé nhỏ, bên to lớn đầy vũ khí Sau hồ bình chợ giữ nguyên dáng cũ với cầu chợ Mươi nǎm trước, chợ xây lên ba tầng, giữ lại trụ ba tường trước mặt để làm kỷ niệm Du khách hỏi: Tơi có nghe nói vụ cháy chợ Đồng Xuân năm 94 Chị cung cấp số thơng tin vụ cháy khơng? HDV trả lời: Hà Nội có hàng trǎm chợ to nhỏ như: Hàng Da, Cửa Nam, Chợ Hôm, Chợ Mơ, chợ Bưởi, chợ 19-12, Ngã Tư Sở v.v hàng loạt chợ xanh, chợ cóc Nhưng chợ Đồng Xuân đàn chị mặt Có nhiều người tuổi cao nǎm chợ Đồng Xuân vài lần, chẳng cần mua sắm, ghé vào ǎn quà, cho thức lên kỷ niệm thời trẻ yêu nhau, dạo chơi ngắm chợ Chắc hẳn đoàn thấm mệt, điểm đến cuối hi vọng làm q vị thực hài lịng Đó dừng chân để thưởng thức ăn hãng tin Mỹ đề cử 10 ăn nên ăn trước chết- Chả cá Lã Vọng Vậy chần chừ Phố Hàng Khoai Phố dài ba trăm năm mươi mét từ bờ sông Hồng đến ngã năm Hàng Lược Phố có tên Hàng Khoai sát bên chợ Đông Xuân, hàng ngày nông dân ngoại thành hay tập trung để bán thứ nông sản nhiều loại khoai: khoai lang, khoai sọ, khoai môn, với gạo, ngô, đỗ, sắn Hàng Khoai phố buôn bán nhỏ, phận chợ Đồng Xuân Chỗ gần ngã tư Duranton (Nguyễn Thiệp) cửa hàng bán rổ rá thúng mủng, thừng chão, vàng hương Rồi đến cửa hàng bán sứ sành có tráng men: ấm chén, bát đĩa, điếu bát, lọ hoa, đồ dùng thông thường rẻ tiền buon lị sứ Bát Tràng, Móng Cái Mấy cửa hàng bán đồ thuỷ tinh bóng đèn, lọ thuỷ tinh Cạnh đền Huyền Thiên có bày bán đồ đất nung Phù Lãng, Thổ Hà: chum vại, chậu sành, tiểu, nồi đất Phố Hàng Lược: Trước gọi với tên Phố Sông Tô Lịch Phố Hàng Lược phía Bắc giáp với phố Hàng Cót, từ cầu Sắt xe lửa xuống đầu ngã năm Hàng Mã - Chả Cá - Hàng Đồng - Thuốc Bắc, dọc theo bờ sơng Tơ Lịch cũ phía bắc Vì mà thời thuộc Pháp, quyền thành phố đặt tên phố phố Sơng Tơ Lịch Dịng sơng Tơ Lịch từ chỗ cửa sông thông với sông Hồng theo hướng đơng tây, đến phố Hàng Cá quặt lên hướng tây bắc đến sát tường thành Hà Nội để làm thành hào thiên nhiên bảo vệ thành trì; chỗ quặt ngang số nhà 14 Hàng Lược, năm thập niên mười trước người bên Hàng Đồng (phố cũ) sang chợ phải qua cầu tre, cầu thay cổng lớn, lịng sơng cạn cịn lạch nước, mà đường phố cịn tên phố Cống Chéo Hàng Lược Còn tên Hàng Lược gốc gác nào? Tất nhiên xưa phố có nhà bn bán lược Lược gỗ, lược sừng làm nơi khác, người phố mua bn, có người khác đến cất lại, bày bán lẻ cửa hàng xén chợ Những năm sau phố nhà bán lược cạnh đình Vĩnh Trù; cửa hàng bán lược (số 61 63 hàng Lược) đến 1936 cửa hàng bán thịt chó bán phở Cạnh nhà làm đồ mã Cả Nghị Súi Hàng Lược đường phố cũ, khu vực thừa hưởng cảnh bến thuyền cịn sơng Tơ Lịch; có số người Pháp thử lập nghiệp chỗ này: nhà Passignat hiệu buôn xuất nhập lớn, 18 Hàng Lược Sau địa hẹp khơng thể phát triển , người Pháp bỏ chỗ khác chỗ trở lại khu phố hồn tồn Việt Nam Dân phố Hàng Lược khơng cịn bến sông, sống nhờ vào chợ Đồng Xuân; họ người buôn bán nhỏ, thợ thủ công Trong phố có số gia đình cơng chức nhân viên sở tư, gia đình cơng chức nhỏ thường chồng làm cơng sở, vợ bn bán chợ, nhà bày bán loại chọn riêng thứ xấu bán lẻ cho người qua đường Hàng Lược lại nơi gần Thành, nên có người sống quay phía đó, khách hàng họ lũ lính Tây Đó nhà chứa thổ lậu, tiệm hút; nhà số 65 nhà mụ Quản Vẹt vợ Tây già Mấy ngơi đình đền Tứ Vị, Vĩnh Trù, Yên Phú kèm cửa điện thờ mẫu lũ me Tây già kiếm ăn nghề đồng bóng, dắt gái làm mai mối cho Tây Thành Khu vực Hàng Lược nơi có gầm cầu, gần chợ, gần bãi cát ngồi bờ sơng nên nơi có thành phần xã hội phức tạp, bọn lưu manh du côn Hà Nội Đàn ông loại chuyên đánh thuê, chứa cờ bạc, trộm cắp; trẻ tập móc túi Hàng Lược cịn nơi mà gia đình thành phố có việc hiếu hỉ thường đến để lo công việc Phố Chả Cá: Trước gọi phố Hàng Sơn, Phố Hàng Sơn ban đầu ngõ hẹp; trước năm 1910 đường phố lối vừa xe tay, bên cạnh đầu ngõ lại cống nhỏ chốn lối vào Bên ngõ có độ dăm bảy nhà chuyên nghề buôn sơn sống đưa từ mạn Phú Thọ Sau vạch thành đường phố, đường đặt tên phố Hàng Sơn, song bị xếp vào loại phố xép Ngay mở mang phố Hàng Sơn dài trăm tám mươi mét Đoạn đầu phố từ ngã năm Hàng Mã - Hàng Lược đến ngã tư Hàng Cá, hai bên mặt đường tường bên cổng hậu nhà quay mặt phố Hàng Mã, Hàng Cá Hàng Đường Qua ngã tư Hàng Cá, bên dãy nhà số chẵn, mặt phố giữ nguyên, nhà cửa cũ kỹ, kiểu cổ, diện tích hẹp, cao, gác thấp, cửa ván gỗ, làm từ lâu đời; bên, phía bên trái, dãy số lẻ, mặt phố xây lại sau mở rộng mặt đường đi, xén lẫn vào phía sau Hàng Đường nên có nhà làm, cao hai ba tầng kiểu đại Đầu phố giáp phố Phúc Kiến (Lãn Ông) lớp nhà sau kho hàng hãng Alim Macca Tên phố nhờ danh tiếng Chả cá Lã Vọng Từ sau 1945 phố Hàng Sơn khơng cịn nhà bn bán sơn nữa, mà người ta tìm đến ăn chả cá nên thành tên gọi phố Chả Cá, phố có cửa hàng chả cá CHẢ CÁ LÃ VỌNG Trước thưởng thức Chả cá xin cung cấp cho quý khách số thơng tin thú vị ăn Vào năm thời kỳ Pháp thuộc, số 14 Hàng Sơn có gia đình họ Đồn sinh sống, họ thường lấy nhà làm nơi cưu mang nghĩa quân Đề Thám Chủ nhà hay làm chả cá ngon đãi khách, lâu dần thành quen, vị khách giúp gia đình mở quán chuyên bán ăn ấy, vừa để ni sống gia đình, vừa làm nơi tụ họp Lâu dần, hai tiếng 'Chả Cá' gọi thành tên phố Trong nhà hàng bày ông Lã Vọng - Khương Tử Nha ngồi bó gối câu cá - biểu tượng người tài giỏi phải đợi thời Vì khách ăn quen gọi Chả cá Lã Vọng, ngày trở thành tên nhà hàng ăn Về cách chế biến này, tơi tìm hiểu qua Như sau: Cá làm chả thường cá lăng tươi Đây loại cá xương, thịt thơm Đặc biệt vô hoi chả làm từ cá Anh Vũ, bắt ngã ba sơng Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ) Khơng có cá lăng dùng đến cá nheo, cá quả, cá nheo thịt bở cá nhiều xương dăm nên không ngon cá lăng Thịt cá lọc theo kiểu lạng từ hai bên sườn, thái mỏng, ướp với nước riềng, nghệ, mẻ, hạt tiêu, nước mắm theo phương cách bí truyền đặc biệt đồng hồ, kẹp vào cặp tre (hoặc vỉ nướng chả có quết lớp mỡ cho đỡ dính) Người nướng phải quạt lửa, lật giở tay cho hai mặt chín vàng Chuẩn bị ăn, người ta mang kẹp chả nướng chín trút vào chảo mỡ - loại mỡ chó (đây tuyệt chiêu khiến chả cá Lã Vọng tiếng) sôi đặt bếp than hoa đặt bàn ăn, với rau hành hoa cắt khúc Thường người ta khơng dùng dầu ăn nhiệt độ thấp cá thơm Chả phải ăn nóng Khi ăn, gắp miếng cá bát, rưới nước mỡ (đang sôi lên trên, ăn kèm với bánh đa nướng hay bún rối, lạc rang, rau mùi, húng Láng, là, hành củ tươi chẻ nhỏ chấm với mắm tôm Mắm tôm phải pha chế cách vắt chanh tươi, thêm ớt, đánh sủi lên tra thêm chút tinh dầu cà cuống, thêm vài giọt rượu trắng, nước mỡ đường Một số khách nước ngồi khơng ăn mắm tơm thay nước mắm, nước mắm nhiều khiến chả cá bị giảm hương vị Du khách hỏi: Món ăn nào? Cách ăn phổ biến chả cá Lã Vọng? HDV trả lời: Có hai cách ăn phổ biến, quý khách chọn lựa để thưởng thức: - Cho cá nướng vào chảo mỡ, bỏ hành rau vào Khi rau chín tái gắp ăn với bún, rau thơm, đậu phộng rang mắm tôm pha chế theo cách cho bún vào bát, cho rau vài miếng chả cá lên trên, rắc lạc rang, rưới chút mắm tôm trộn ăn Khi ăn mùi mắm tôm quyện với vị cá, mùi rau vị bùi lạc rang Do có nhiều mỡ nên ăn phải kèm theo cuống hành tươi chẻ nhỏ ngâm qua dấm pha loãng - Cho chả cá, hành rau vào bát, rưới nước mỡ sôi dùng ngay, ăn kèm với bánh đa nướng Cách ăn làm vừa đủ ăn không cá nguội, ngon Ngoài hai cách trên, số người cho bún vào chảo đảo nhanh với cá, là, hành hoa sau trút bát ăn Ăn cách nóng ngon nhiều mỡ Món nhắm với rượu hợp với tiết trời lạnh Với trời nóng thì, đỡ ngán, thực khách uống bia Đầu bếp chế biến xong, xin chúc quý khách ngon miệng! Phố Hàng Cân: Hàng Cân tên có hồi đầu thuộc Pháp ( rue des Balances) Trước kia, đoạn đầu phía bắc phố ta thường gọi Hàng Sơn dưới, chỗ phố Chả Cá Hàng Sơn ( người Pháp gọi rue de la Laque) Khi cịn sơng Tơ Lịch, thuyền chở sơn Phú Thọ Hà Nội, ghé khúc này, hai bên bờ có nhiều nhà bn sơn Sơng Tơ Lịch bị lấp thuyền bn sơn ghé bến Lị Sũ sơn bán nhiều phố Cầu Gỗ, Hàng Bè, Hàng Dầu phố này, xuất số cửa hàng làm bán cân nên gọi phố Hàng Cân Lịch sử nghề làm bán cân Hà Nội bắt đầu vào năm thập niên cuối kỷ XIX Ngày người buôn cân Phủ Lý lên bán chợ Đông Thành Cầu Đơng, có người quen trọ nhà ông Tưởng Văn Phong đầu phố Ông Phong gốc người làng Tó, học nghề làm cân thước gỗ thợ may, mở cửa hàng thuê người giúp việc ( cửa hàng cạnh đền Xuân Hoa) lâu sau, phố có thêm dăm bày nhà mở cửa hàng làm bán cân, bán thước gỗ có đóng đinh đồng chia phân li thợ may Những cửa hàng làm bán cân số nhà 8-32-44-52-56 Phố Hàng Cân có quang cảnh khác với Hàng Ngang, Hàng Bồ phố Phúc Kiến ( phố Lãn Ơng) phố chung quanh liền Đó đường phố nhỏ hẹp, đến năm 1930 bị coi phố xép, tức phố xung quanh có nhiều thay đổi mà Hàng Cân giữ nét cổ xưa: nhà nhỏ tầng có gác gác theo lối " chồng diêm"; mặt trước nhiều nhà thị thụt vào khơng theo đường vạch thẳng, hè phố phần nhiều vào sát đến thềm nhà Mặt đường năm 1930 trải đá, mưa to nước đọng lại làm đường phố lầy lội.Về sau, dọc phố Hàng Cân sửa sang, dãy nhà bên số chẵn bị xén lui vào cho rộng thêm mặt đường đi; hè phố khơng thẳng hàng, nhà làm lại sửa chữa phải thu hẹp bớt diện tích Nhìn vào đồ địa chính, tức khu vực thôn Xuân Yên cũ, khu đất tứ giác hình thang, bốn cạnh phố Hàng Bồ, Thuốc Bắc, Phúc Kiến, Hàng Cân, ta thấy đất chia thành lô đông đặc, nhiều lô hẹp bề ngang, lơ khơng q mười mét, cịn bề dài lơ đất có chỗ đo đến năm chục mét Đằng sau nhà phố Hàng Bồ giáp với đằng sau nhà phố Phúc Kiến Cịn lơ đất hai cạnh phố Thuốc Bắc Hàng Cân ngắn chỗ trung tâm bị số lô đất hai phố Hàng Bồ Phúc Kiến chiếm kín hết Chỗ bốn góc phố ngơi nhà khơng có đất đằng sau nhà cho nhà phụ thuộc nhà bếp, nhà tắm, nhà xí Hàng Cân phố có nhiều nhà diện tích hẹp lại ăn sâu vào bên trong, hầu hết xây từ lâu đời, khơng có hệ thống thoát nước thải Phố Lương Văn Can: Trước năm 1925 phố Hàng Quạt ngã tư Hàng Bồ đến trước cửa số 15 (cũ chỗ qua rạp chiếu bóng CinéTonkinois quặt theo hình thước thợ nối vào đường phố Hàng Quạt Chỗ góc phố bẻ gãy có ngơi nhà bịt kín (nhà số 15 cũ nhà bị phá để mở thơng với ngõ nhỏ sang Hàng Gai Đường phố thẳng từ ngã tư Hàng Bồ đến Bờ Hồ đặt tên phố Lê Quý Đôn tức phố Lương Văn Can Phố Hàng Quạt cịn từ ngã ba trở xuống đến Hàng Nón Đoạn đầu phố Hàng Quạt cũ đất thôn Yên Hoa ( thôn sau sát nhập với thôn Xuân n; di tích cịn đền Xn n số nhà 6A phố Lương Văn Can, thờ Nguyên Quận phu nhân Đền hàng năm quan viên phố hội họp tế lễ đến 1946 thơi Ở góc phố bên phải ngã ba cịn di tích đình Xuân Phiến Thị Đình dân làng Đào Xá (huyện Ân Thi- Hưng n cịn có tên làng Đầu Quạt; người Đào Xá lên Thăng Long làm ăn, tập trung thôn Xuân Hoa; Xuân Phiến Thị nghĩa chợ quạt mùa xuân, nơi ngày phiên chợ, lái buôn quạt nơi đến cất hàng Tuy nhiên, cửa hàng bán quạt phố không nhiều: họ nhà chung quanh đền Xuân Yên đình Xn Phiến Thị Đoạn phố Lê Q Đơn ( Lương Văn Can ) từ ngã ba Hàng Quạt đến Hàng Gai đất thôn cũ Tố Tịch, đoạn sát Bờ Hồ đất thơn Khánh Thuỵ Q trình xây dựng phố Lương Văn Can sau: Đoạn đầu, mặt phố phía bên trái, phía sau nhiều nhà bên phố Hàng Đào ăn thông tận đây, nhà số 10 Hàng Đào, lớp sau nhà có cổng phố thời sở trường Đông Kinh Nghĩa Thục Tại đoạn phố nhiều nhà xây lâu năm kiểu cổ Đoạn có nhiều nhà bán quạt bán bn cho tỉnh bán cho hiệu Tàu để xuất sang Trung Quốc Quạt nhiều loại : quạt lủ ( làng Kim Lũ), quạt Hới ( làng HảI Yừn –huyện Tiên Lữ, Hưng Yên), quạt Vạc ( làng Canh Hoạch, Thanh Oai), quạt Vẽ ( làng Đông Ngạc Từ Liêm) Qua đình Xuân Yên nhà nhà Thơng Sáng, gọi nhà hát tuồng Hà Nội đầu vào năm thập niên đầu kỷ 20 với tên Kinh Kỳ Hý viện Đồng thời bên đường xế cửa nhà Thơng Sáng có thêm nhà hát Năm Chăn Gọi nhà hát ngơi nhà tư nhân mối nhà rộng bốn năm gian; diễn tuồng thu dẹp bớt, diễn viên đứng nhà, người xem đứng ngồi vây chung quanh Bên số lẻ quãng phố trước khoảng đất trống rộng, người ta cất nhà chàn kho chứa gạo nhiều nhà buôn khách trú vài nhà nhỏ cho cu ly Tàu khuân vác người coi kho Từ nhà 19 đến nhà 25 có nhà ba tầng Trơng ngã ba Hàng Quạt rạp chiếu bóng Ciné Tonkinois người Tây lai vợ Việt Nam ; rạp chuyên chiếu phim trinh thám phiêu lưu nhiều tập Đoạn mở sau từ ngã ba Hàng Quạt đến Bờ Hồ, trước ngõ hẹp, sau người ta phá nhà án ngữ lối vào góc thước thợ Hàng Quạt xén hai bên ngõ cho rộng, bên giáp phố Tố Tịch ( số chẵn) bị xén nhiều có nhà đằng trước sân lớp nhà bên Dãy giáp phố Hàng Đào bị xén Vì tất nhà cải tạo mặt đằng trước phần nhiềau bên số lẻ, có nhà cịn ngõ vào, bên số chẵn xây lại hồn tồn, có ngơi nhà lớn hai ba tầng, nhà phần lớn làm thời tạm chiếm Như phải chia tay Bây xe công ty đưa quý khách trở khách sạn nghỉ ngơi Tôi hi vọng chuyến ngày hôm kỷ niệm đẹp tất người đồn cá nhân tơi Mong gặp lại quý vị chương trình du lịch khác, có hội Nếu có khơng hài lịng q vị gửi phản hồi phía cơng ty, rút kinh nghiệm, để phục vụ du khách ngày tốt Chúc quý vị vui vẻ thành công sống ... tồn, tôn tạo phố cổ Hà nội? ?? Hiện nay, thuộc quản lý UBND thành phố Hà Nội nhà mẫu nhà truyền thống khu Phố cổ Hà Nội bảo tồn tốt Nhà 87 Mã Mây loại nhà truyền thống khu Phố cổ Hà Nội - nhà hình ống,... trúc phố Mã Mây nhà số 87 Du khách hỏi: Sự khác biệt nhà cổ Hội An nhà cổ khu phố cổ Hà Nội? HDV trả lời: Khác với nhà cổ Hội An- loại nhà hình ống xuyên suốt từ phố sang phố Trong có dãy phố. .. Long xưa Hàng Buồm: Nằm lòng “khu phố cổ? ?? Hà Nội, phố Hàng Buồm nơi sầm uất giữ khơng khí Hà Nội thời xa xưa Hàng Buồm nằm trục phố ngang cắt trục đường phố thương mại - xương sống khu phố cổ: kéo

Ngày đăng: 27/05/2021, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w