1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

DE THI THU VAO LOP 10 THPT 20122013 MON NVAN

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

*Giải thích: Thi cử vốn là một khâu quan trọng trong giáo dục để đánh giá kiến thức cũng như năng lực của học sinh, tránh những trường hợp không hề hiếm trong xã hội ngày nay: "Ng[r]

(1)

TRƯỜNG THCS CẢNH DƯƠNG QUẢNG TRẠCH

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012 – 2013

MÔN: Ngữ Văn

Thời gian 120 phút( không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ 01

( Thí sinh ghi Mã đề vào sau chữ “Bài làm” tờ giấy thi) Câu (2,0 điểm):

Đọc đoạn thơ sau hoàn thành yêu cầu bên dưới:

“ Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?

( Bằng Việt – Bếp lửa)

1.1 Câu cuối đoạn thơ lời độc thoại hay độc thoại nội tâm? Giải thích ngắn gọn

2.1 Xét câu cuối đoạn thơ:

- Về cấu tạo, thuộc kiểu câu gì? Vì sao? - Về mục đích nói, thuộc kiểu câu gì? Vì sao? Câu (3,0 điểm):

Suy nghĩ em tượng gian lận thi cử học sinh Câu (5,0 điểm):

Vẻ đẹp tuổi trẻ Việt Nam qua hai nhân vật: Phương Định Những sao xa xôi (Lê Minh Khuê) anh niên Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) .Hết

Họ tên thí sinh:……….……….………Số báo danh:……….

(2)

MÃ ĐỀ 02

( Thí sinh ghi Mã đề vào sau chữ “Bài làm” tờ giấy thi) Câu (2,0 điểm):

Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên :

Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng nhất.(…)Bước vào kỉ mới, muốn “sánh vai với cường quốc năm châu” chúng ta phải lấp đầy hành trang điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu Muốn thì khâu đầu tiên, có ý nghĩa định làm cho lớp trẻ - người chủ thực sự của đất nước kỉ tới - nhận điều đó, quen dần với thói quen tốt đẹp ngay từ việc nhỏ nhất

(Vũ Khoan - Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới) 1.1 Xác định thành phần biệt lập có đoạn văn

2.1 Xác định hình thức liên kết câu đoạn văn Câu (3,0 điểm):

Suy nghĩ em tượng bạo lực học đường Câu (5,0 điểm):

Cảm nhận em hình tượng anh đội Cụ Hồ hai thơ: Đồng chí

(Chính Hữu) Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật) .Hết

Họ tên thí sinh:……….……….………Số báo danh:……….

(3)

ĐÁP ÁN CHẤM THI THỬ VÀO THPT NĂM HỌC: 2012 – 2013

Môn: NGỮ VĂN

_ MÃ ĐỀ: 01

Câu (2,0 điểm):

1.1 - Câu cuối đoạn thơ lời độc thoại (0,5 điểm)

- Giải thích: Đây lời người cháu nói với (trong tưởng tượng), phát thành lời phía trước câu nói có dấu gạch đầu dòng (0,5 điểm)

2.1 Xét câu cuối đoạn thơ:

- Về cấu tạo, thuộc kiểu câu đơn (0,25 điểm); có kết cấu C-V (0,25 điểm) - Về mục đích nói, thuộc kiểu câu nghi vấn (0,25 điểm); dùng để hỏi (0,25 điểm)

Câu (3,0 điểm): a Yêu cầu kĩ năng:

- HS biết cách viết văn nghị luận việc tượng đời sống với thao tác giải thích, bình luận, chứng minh…

- Có bố cục phần: Mở - thân - kết

- Các ý trình bày rõ ràng khai triển tốt Diễn đạt trơi chảy, mắc lỗi dùng từ, tả, ngữ pháp

b Yêu cầu nội dung: Cơ đạt ý sau:

*Giải thích: Thi cử vốn khâu quan trọng giáo dục để đánh giá kiến thức lực học sinh, tránh trường hợp không xã hội ngày nay: "Ngồi nhầm lớp ","bằng cấp giả",

- Trung thực học tập thi cử để học sinh nhìn nhận lực, phản ánh kết học tập có hướng phấn đấu thích hợp

*Thực trạng: gian lận thi cử tượng phổ biến *Nguyên nhân:

- Hiện tượng vi phạm chứng tỏ phận thí sinh chưa có thái độ học tập, thi cử đắn, lực chưa vững vàng, thiếu tự tin

- Hiện tượng lấy tỉ lệ để nâng thành tích nhà trường

- Gian lận thi cử cịn "căn bệnh" sính cấp hồnh hành * Hậu quả:

- Làm cho học sinh ỷ lại, không tự phát huy lực học tập mình…

- Gian lận, quay cóp, đào tạo chui, mua hành vi lệch chuẩn trở thành phổ biến trở nên bình thường không làm hỏng hay nhiều kỳ thi mà làm hư người nhiều hệ

*Biện pháp:

- Mỗi HS cần xác định động cơ, mục đích học tập đắn

- Hãy nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục

(4)

học

- Bố cục hợp lý ; dẫn chứng chọn lọc, phù hợp ; lí lẽ xác đáng ; diễn đạt trôi chảy, sạch, chữ rõ

b Yêu cầu kiến thức : (Cho điểm kết hợp với yêu cầu kĩ năng)

- Học sinh hiểu vấn đề vẻ đẹp tuổi trẻ Việt Nam qua hai nhân vật : Phương Định Những xa xôi (Lê Minh Khuê) anh niên Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)

- Học sinh phân tích sóng đơi hay nhân vật; nêu điểm chung vẻ đẹp tuổi trẻ Việt Nam trước sau phân tích điểm riêng hai nhân vật Sau số gợi ý :

+ Điểm chung : Hai nhân vật tiêu biểu cho :

▪ Tuổi trẻ Việt Nam kháng chiến oai hùng chống đế quốc Mĩ cứu nước; giàu nhiệt huyết, niềm tin ước vọng; tự nguyện cống hiến hi sinh cho đất nước;

▪ Tuổi trẻ Việt Nam đầy sức xuân; dũng cảm chiến đấu, hăng say lao động; giàu mộng mơ, hồn nhiên, lạc quan, yêu đời, gắn bó với tập thể…

+ Điểm riêng :

▪ Phương Định Những xa xôi (Lê Minh Khuê) cô gái niên xung phong làm nhiệm vụ trinh sát phá bom tuyến đường Trường Sơn; giàu xúc cảm tinh tế mơ mộng, lãng mạn; vừa trẻ trung, có tâm hồn sáng, vừa gan dạ, cảm, sống với đồng đội …

→ Tiêu biểu cho tuổi trẻ Việt Nam chiến đấu bảo vệ Tổ quốc

▪ Anh niên Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) chàng trai làm cơng tác khí tượng vùng cao Sa Pa; có lẽ sống đẹp “mình người”, có ý thức trách nhiệm tận tuỵ công việc, ý thức tự trau dồi tri thức tâm hồn sống; có lịng nhân hậu, sống cởi mở, chân thành, khiêm tốn với người, hoà hợp với thiên nhiên

→ Tiêu biểu cho tuổi trẻ Việt Nam dựng xây đất nước

(5)

ĐÁP ÁN CHẤM THI THỬ VÀO THPT NĂM HỌC: 2012 – 2013

Môn: NGỮ VĂN

_ MÃ ĐỀ: 02

Câu (2,0 điểm):

1.1 Xác định thành phần biệt lập có văn :

-Thành phần tình thái : “có lẽ” (0,25 điểm) -Thành phần phụ chú: “những người chủ thực đất nước kỉ tới” (0,25 điểm)

2.1 Xác định hình thức liên kết câu văn :

- Phép liên tưởng : “ người”,“lớp trẻ ” (câu 1-3) (0,25 điểm) - Phép lặp : “hành trang” (câu 1-2), “muốn” (câu 2-3) (0,5 điểm) - Phép : “(hành trang) ấy” (câu ý đoạn trước), “(Muốn) ” (câu 2-3), “(điều) đó” (câu 2-3) (0,75 điểm) Câu (5,0 điểm):

a Yêu cầu kĩ năng :

- Bài viết có kết cấu ba phần: Mở - Thân - Kết; nắm kĩ làm nghị luận văn học

- Bố cục hợp lý ; dẫn chứng thực tế đời sống xã hội có chọn lọc, phù hợp ; lí lẽ xác đáng ; diễn đạt trôi chảy, sạch, chữ rõ

b Yêu cầu kiến thức : Cơ đạt ý sau:

- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Hiện tượng bạo lực học đường ngày có chiều hướng gia tăng nhiều trường học Đây vấn đề nóng bỏng xã hội quan tâm Vì cần có nhận thức đắn tượng

- BLHĐ: bao gồm hành vi thơ bạo, ngang ngược, bất chấp cơng lí, đạo đức, xúc phạm, trấn áp người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học

- Thực trạng: tượng diễn nhiều trường học, có chiều hướng gia tăng số lượng, phạm vi mức độ nghiêm trọng (Dẫn chứng)

Ví dụ: Ở Phú Thọ, nữ sinh đánh bạn giày cao gót; Hà Nội, (nữ sinh Hà Nội bị đánh hội đồng gây xôn xao) dư luận đề cập nhiều gần với đoạn clip dài gần phút; Ở TPHCM, Nghệ An…

- Học sinh có thái độ không mực với thầy cô giáo, dùng dao đâm chết bạn bè, thầy cơ…

Ví dụ: Tại TP.HCM, nam hs (1 em lớp 7, em lớp 9) trường THCS Nguyễn Huệ, Q.4, xích mích chát với mạng dẫn đến đâm ngày tổng kết trường, khiến em bị thương nặng; nữ học sinh lớp trường THCS Nguyễn Công Trứ dùng dao lam"xả" lên mặt nữ sinh trường khác

(6)

- Đề xuất giải pháp khắc phục, hạn chế tình trạng trên:

+ Về phía gia đình: tăng cường quản lí giấc học chơi em

+ Về phía nhà trường: Tuyên truyền giáo dục học sinh tác hại bạo lực học đường; tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh; xử lí nghiêm khắc tượng bạo lực học đường

+ Bản thân học sinh: Cần phải có thái độ nghiêm khắc với thân Kiên đấu tranh chống tượng bạo lực học đường

Câu (5,0 điểm): Yêu cầu kĩ năng :

- Bài viết có kết cấu ba phần: Mở - Thân - Kết; nắm kĩ làm nghị luận văn học

- Bố cục hợp lý ; dẫn chứng chọn lọc, phù hợp ; lí lẽ xác đáng ; diễn đạt trơi chảy, sạch, chữ rõ

Yêu cầu kiến thức : (Cho điểm kết hợp với yêu cầu kĩ năng) Cảm nhận hình tượng anh đội Cụ Hồ qua hai tác phẩm: a Nét chung:

- Đó người mộc mạc, bình dị, chân chất, đời thường từ cách cảm, cách nghĩ song họ tốt lên phẩm chất cao đẹp: tình đ/c, đồng đội keo sơn, tinh thần lạc quan, lòng cảm, đức hi sinh lòng yêu nước nồng nàn

- Họ mang phẩm chất chung anh đội Cụ Hồ qua thời kì: Bình dị mà vĩ đại; sống có lí tưởng; cao vĩ đại bắt nguồn từ bình dị b Nét riêng:

- Người lính “Đồng chí”: đẹp chân thực, giản dị người lính thời kì đầu k/c chống Pháp từ luống cày ruộng, từ miền q nghèo khó Nổi bật tình đ/c, đồng đội thắm thiết keo sơn tạo nên sức mạnh tinh thần chiến đấu

- Người lính “Bài thơ khơng kính”: dũng cảm, lạc quan, mang nét ngang tàng, trẻ trung, tinh nghịch, yêu đời chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn năm đánh Mĩ ác liệt Ở họ có hịa quyện phong thái người nghệ sĩ tinh thần người chiến sĩ Đó trưởng thành người lính qua hai trường chinh lớn lên tầm vóc dân tộc tơi luyện lửa đạn chiến tranh

Đánh giá nghệ thuật:

- “Đồng chí”: Sử dụng thành cơng lối thơ tự do; hình ảnh thơ chân thực giàu sức biểu cảm; giọng điệu tâm tình, thủ thỉ, thấm thía, sâu lắng

- “Bài thơ khơng kính”: giọng thơ gần gũi lời ăn tiếng nói ngày, gân guốc, khỏe khoắn, dí dỏm, vui tươi; h/ả thơ đậm chất văn xuôi

(7)

Ngày đăng: 27/05/2021, 10:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w