Tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã mường lống huyện kỳ sơn tỉnh nghệ an

82 19 0
Tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã mường lống huyện kỳ sơn tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LẦU Y SỀNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MƯỜNG LỐNG, HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chun ngành : Phát triển nơng thơn Khoa Khóa học : Kinh Tế & PTNT : 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM LẦU Y SỀNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MƯỜNG LỐNG, HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Lớp Khoa : K45 - PTNT - N02 : Kinh Tế & PTNT Khóa học GVHD : 2013 - 2017 : TS Bùi Thị Thanh Tâm Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn - Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực đề tài: “Tác động biến đổi khí hậu đến tình hình sản xuất nơng nghiệp địa bàn xã Mường Lống, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An” Sau thời gian nghiên cứu thực tập tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp em hoàn thành Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy, giáo khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn - trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun tận tình giảng dạy hướng dẫn em Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo Bùi Thị Thanh Tâm người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian thực đề tài Em xin chân thành cám ơn đến bác, chú, anh chị làm việc Phịng Tài ngun Mơi trường tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt thời gian thực tập phòng Mặc dù có nhiều cố gắng để hồn thiện khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Lầu Y Sềnh năm 2017 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ châu lục kỷ 20 (°C) 13 Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai xã Mường Lống giai đoạn 2014-2016 23 Bảng 4.2: Tình hình kinh tế xã qua năm 2014 - 2016 28 Bảng 4.3: Dân số lao động xã Mường Lống giai đoạn 2014-2016 31 Bảng 4.4: Lượng mưa trung bình tháng năm xã giai đoạn 2014-2016 (mm) 34 Bảng 4.5: Tình hình trồng trọt xã Mường Lống giai đoạn 2014 - 2016 36 Bảng 4.6: Tình chăn ni xã Mường Lống giai đoạn 2014 -2016 37 Bảng 4.7: Tình hình ni trồng thủy sản xã Mường Lống giai đoạn (2014-2016) 38 Bảng 4.8: Tình hình lâm nghiệp xã giai đoạn (2014-2016) 39 Bảng 4.9: Tình hình sâu bệnh lúa xã Mường Lống giai đoạn (2014 -2016) 41 Bảng 4.10: Tình hình thiệt hại xã Mường Lống giai đoạn 2014 - 2016 43 Bảng 4.11: Biến động sử dụng đất nông nghiệp từ năm 2014 - 2016 45 Bảng 4.12: Thống kê chăn nuôi xã giai đoạn (2014 -2016) 46 Bảng 4.13: Tình hình thiệt hại với ngành chăn nuôi năm 2014-2016 48 Bảng 4.14: Lượng vacxin tiêu thụ giai đoạn (2014 -2016) 48 Bảng 4.15: Ý kiến người dân đánh giá biến đổi khí hậu năm gần 53 Bảng 4.16: Mức độ quan tâm đến BĐKH nhóm điều tra 54 Bảng 4.17: Số hộ tỷ lệ hộ nghe thông tin BĐKH qua phương tiện thông tin 55 iii Bảng 4.18: Tình hình nguồn thu nhập xã Mường Lống giai đoạn (2014 - 2016) 56 Bảng 4.19: Cơ cấu hộ sản xuất nông nghiệp vấn 56 Bảng 4.20: Đánh giá chất lượng, lượng cấp nước sử dụng sản xuất hộ vấn xã Mường Lống 57 Bảng 4.21: Ảnh hưởng biến đổi khí hậu qua nhận xét người dân 58 Bảng 4.22: Ý kiến người dân thích ứng phịng ngừa BĐKH tới sản xuất nơng nghiệp 59 iv DANG MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Bản đồ xã Mường Lống 22 Hình 4.2: Tác động BĐKH nơng nghiệp 40 Hình 4.3: Thể sản xuất nông nghiệp xã Mường Lống 57 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH: Biến đổi khí hậu Bộ TN&MT: Bộ Tài ngun Mơi trường GDTX: Giáo dục thường xuyên IPCC: (Intergovernmental Panel on Climate Change) Ủy ban Liên Chính phủ Thay đổi Khí hậu KNK: Khí nhà kính LHQ: Liên hiệp quốc LMLM: Lở mồm long móng NN&PTNT: Nơng nghiệp Phát triển nông thôn TD-TT: Thể dục - Thể thao THPT: Trung học phổ thông UBND: Ủy ban nhân dân UNFCCC: (United Nations Framework Convention on Climate Change) Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu vi MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANG MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số vấn đề biến đổi khí hậu 2.1.2 Một số vấn đề nông nghiệp 2.2 Cơ sở thực tiễn 12 2.2.1 Tình hình biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp số nước giới 12 2.2.2 Tình hình biến đổi khí hậu Việt Nam 16 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 vii 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thực tập thời gian thực 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, thông tin thứ cấp 20 3.4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh 21 3.4.3 Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp 21 3.4.4 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 21 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 22 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 4.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội xã 28 4.2 Thực trạng biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Mường Lống, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 33 4.2.1 Tình hình biến đổi khí hậu xã Mường Lống 33 4.2.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp 35 4.3 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp xã Mường Lống, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 39 4.3.1 Tác động đến ngành trồng trọt 40 4.3.2 Biến đổi khí hậu tác động đến hoạt động chăn ni gia súc 45 4.3.3 Biến đổi khí hậu tác động đến lâm nghiệp 49 4.3.4 Biến đổi khí hậu tác động đến nuôi trồng thủy sản 51 4.4 Nhận thức người dân biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp 53 4.5 Các giải pháp ứng phó, thích nghi với biến đổi khí hậu 59 4.5.1 Giải pháp ứng phó, thích nghi với BĐKH lĩnh vực trồng trọt 59 4.5.2 Giải pháp ứng phó, thích nghi với BĐKH lĩnh vực chăn nuôi gia súc 61 viii 4.5.3 Giải pháp ứng phó, thích nghi với BĐKH lĩnh vực lâm nghiệp 61 4.5.4 Giải pháp ứng phó, thích nghi với BĐKH lĩnh vực ni trồng thủy sản 62 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 I Tài liệu tiếng Việt 65 II Tài liệu internet 66 PHỤ LỤC 58 + Chưa tốt: Nước đục, có mùi, nhiễm mặn (trừ nước cung cấp ni trồng thủy sản) + Đủ: Lượng nước cung cấp cho phát triển nông nghiệp đày đủ vụ mùa năm + Thiếu: Lượng nước không đủ cung cấp cho sản xuất Theo kết điều tra địa bàn huyện, đa số nhận xét nguồn nước đánh giá tốt nhiên lượng nước cung cấp nhiều cung cấp không đủ cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt -Thiệt hại ảnh hưởng biến đổi khí hậu Qua thống kê BĐKH ta thấy rõ BĐKH ảnh hưởng đến tình hình sản xuất xã Mường Lống Bảng 4.21: Ảnh hưởng biến đổi khí hậu qua nhận xét người dân Lĩnh vực Tác động biến đổi khí hậu Trồng trọt - Thiếu nguồn nước cung cấp cho sản xuất - Sâu bệnh, nạn chuột phá hoại mùa màng - Mùa mưa bão gây ngập úng đổ gẫy trồng - Năng suất chất lượng trồng giảm Chăn nuôi - Sản lượng, chất lượng chăn nuôi giảm - Tỉ lệ nhiễm bệnh gây chết cho vật nuôi cao Nuôi trồng thủy sản - Sâu bệnh bùng phát diện rộng - Nhiệt độ cao gây ảnh hưởng đến công tác quản lý rừng phòng ngừa cháy rừng - Bão, áp thấp gây đổ gẫy rừng - Ảnh hưởng đến khả lồi ni Lâm nghiệp (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra vấn người dân) Qua bảng 4.22 ta thấy Đối với trồng trọt, khu vực xã Mường Lống tính bất ổn chế độ mưa tăng lên khiến vùng có khả đối mặt nguy hạn hán bất 59 thường Trong năm trở lại đây, dịch rầy nâu vàng lùn, lùn xoắn lúa làm giảm đáng kể sản lượng lúa Đối với chăn nuôi, hạn hán đê dọa đồng cỏ nguồn cung cấp thức ăn chăn nuôi làm giảm lượng thức ăn gia súc chất lượng có sẵn để chăn thả gia súc, biến đổi khí hậu làm tăng tỉ lệ ký sinh trùng bệnh ảnh hưởng đến hoạt động chăn nuôi Đối với lâm nghiệp, phát triển đáng kể nguy hại sâu bệnh ngoại lai Các q trình hoang mạc hóa làm suy giảm nghiêm trọng chất lượng đất, số ẩm ướt giảm gây suy giảm sinh khối hầu hết loại rừng Bảng 4.22: Ý kiến người dân thích ứng phịng ngừa BĐKH tới sản xuất nông nghiệp Biện pháp Số ý kiến Tỉ lệ (%) Hỗ trợ vốn, thị trường 20 33,33 Tư vấn kiến thức, tập huấn 8,33 Dùng thuốc phòng trừ 3,33 Chuyển đổi cấu mùa vụ, nghiên cứu giống 5,00 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra vấn người dân) - Biện pháp người dân sử dụng để hạn chế ảnh hưởng biến đổi khí hậu Người dân làm nơng nghiệp ln chịu ảnh hưởng trực tiếp từ BĐKH Họ ý thức biện pháp để hạn chế ảnh hưởng Qua kết điều tra ta có 30/60 phiếu chiếm 30% số người dân đưa ý kiến hạn chế ảnh hưởng 4.5 Các giải pháp ứng phó, thích nghi với biến đổi khí hậu 4.5.1 Giải pháp ứng phó, thích nghi với BĐKH lĩnh vực trồng trọt • Chuyển đổi cấu mùa vụ trồng a Hoạt động sản xuất lúa 60 - Kết hợp đất chuyên trồng lúa; đất lúa với đất trồng màu theo mơ hình: vụ lúa - vụ màu; vụ màu - vụ lúa vụ mùa - vụ lúa; đất trồng lúa kết hợp nuôi tôm cá nước - Thời vụ gieo trồng lúa: + Vụ Đông Xuân: Vụ cần gieo mạ thời tiết ẩm tránh tượng rét kéo dài, cần đắp thành luống phủ nilon che mạ Sử dụng giống lúa có thời gian thu hoạch ngắn + Vụ hè: Phải gieo mạ sớm nhằm tránh bão xảy vào cuối vụ b Chuyển đổi cấu trồng - Phát triển mơ hình đa canh tổng hợp lúa - cá - màu - Đối với vùng thiếu nước tưới chuyển sang trồng loại khả chịu hạn cao như: bắp, đậu tương, đậu đỗ cỏ dùng chăn ni • Quy hoạch vùng sản xuất Nâng cấp hệ thống hồ đập nhằm cung cấp nước ổn định từ 2-3 vụ lúa mùa khơ Ngồi ra, phát triển ăn màu, tập trung trồng màu, hàng năm thành vùng chuyên canh nhằm thuận lợi cho công tác tưới nước tiêu thụ sản phẩm • Làm tốt cơng tác bảo vệ thực vật Các cán bảo vệ thực vật cần nắm yếu tố khí tượng diễn sản xuất để dự tính, dự báo tình hình phát triển lồi sâu bệnh để có biện pháp kịp thời triệt để Ứng dụng công nghệ quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trồng để chủ động phịng chống dịch bệnh • Tổ chức cảnh báo lũ lụt, hạn hán - Xã cần tiến hành xây dựng đồ ngập lụt, hạn hán địa bàn hàng năm để kịp thời cảnh báo diễn biến bất thường diễn - Tập trung rà soát, đầu tư nâng cấp hệ thống đê sông - Nâng cấp hồ đập để tăng trữ lượng nước, chống hạn hán mùa nắng nóng 61 - Ở xã vùng màu, hệ thống kênh tiêu úng cần đảm bảo an toàn cho trồng mùa mưa lũ 4.5.2 Giải pháp ứng phó, thích nghi với BĐKH lĩnh vực chăn nuôi gia súc - Phát triển mạnh trang trại chăn nuôi: Một thực tế cho thấy, tập trung số lượng vật nuôi mức vừa đủ trang trại tạo điều kiện quản lý vật nuôi, trang trại, thực quy trình kỹ thuật thích hợp Việc cung cấp thức ăn, nước uống tốt hơn, tạo điều kiện cho gia súc thích ứng tốt với tình hình BĐKH - Tăng cường sản xuất, chế biến, sử dụng thức ăn chăn ni: Thức ăn có liên quan chặt chẽ tới suất sinh học, hiệu kinh tế chăn nuôi Nếu vật nuôi ăn nhiều thức ăn chế biến, có hài hịa chất dinh dưỡng tăng khả thích ứng với mơi trường, đồng thời tăng khả kháng bệnh giảm chất thải môi trường - Đẩy mạnh công tác chọn giống: Cần chọn lựa tập đồn giống, nhóm giống có suất sinh học cao vừa thích nghi với điều kiện vùng sinh thái, vừa có tính kháng bệnh cao 4.5.3 Giải pháp ứng phó, thích nghi với BĐKH lĩnh vực lâm nghiệp - Phát triển, quản lý bền vững, trồng rừng phòng hộ ven song + Bảo vệ khu rừng có + Thiết lập vùng đệm để rừng phát triển + Trồng thêm rừng để tăng diện tích rừng phịng hộ - Tăng cường cơng tác phịng chống cháy rừng, bảo vệ phát triển diện tích rừng + Tăng cường cơng tác phịng chống cháy rừng như: trang bị đầy đủ phương tiện phịng cháy chữa cháy, bố trí nhiều chòi canh - Chọn nhân giống loại rừng phù hợp với điều kiện tự nhiên 62 + Quy hoạch sử dụng đất bền vững, quy hoạch hợp lý loại rừng + Tăng cường trồng rừng, trước hết rừng phòng hộ, bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ rừng đặc dụng + Thành lập ngân hàng giống rừng tự nhiên nhằm bảo vệ số giống rừng quý + Chọn nhân giống số loại trồng thích hợp với điều kiện tự nhiên có tính đến BĐKH 4.5.4 Giải pháp ứng phó, thích nghi với BĐKH lĩnh vực ni trồng thủy sản - Xác định vị trí nuôi phù hợp để tránh tượng hạn hán kéo dài, mưa lũ - Cần phát triển công nghệ sinh học tạo số lồi ni có khả thích ứng tốt số yếu tố môi trường - Đổi công nghệ phát triển ni lồng bè, thiết kế bè có khả chịu sóng lớn Xác định thời gian phù hợp cho đối tượng để tránh thay đổi thời tiết - Gia cố (tăng chiều cao) lồng nuôi khu vực ven sơng - Rà sốt, bổ sung nâng cấp hệ thống đê - Nâng cấp công trình thủy lợi 63 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian làm khóa luận thực tập xã Mường Lống, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An điều tra tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp nghiên cứu đề liên quan đề tài “Tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Mường Lống, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An”, rút số kết luận sau: - Trong 40 năm trở lại nhiệt độ trung bình năm địa bàn xã Mường Lống tăng khoảng 1,11°C, nhiệt độ đo trạm có xu hướng tăng vào tất mùa năm - Lượng mưa trung bình năm có xu hướng tăng lên rõ rệt khoảng từ 1.000-1.100mm - Đối với ngành trồng trọt: + BĐKH làm cho tình hình sâu dịch bệnh có chiều hướng phát triển mạnh, có diễn biến phức tạp với thành phần dịch đa dạng, có tốc độ lây lan nhanh Điển hình, Mường Lống có 127ha diện tích lúa bị nhiễm bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn; có 5/13 thơn với diện tích 45ha xảy dịch châu chấu + Thời vụ gieo trồng địa bàn cần chuyển đổi hợp lý, chuyển thời gian gieo mạ vụ Đông xuân sớm vụ Hè thu muộn + Năng suất trồng bị suy giảm tác động BĐKH làm gia tăng lượng mưa vào mùa mưa bão gây tình trạng ngập úng cục vùng trũng, dải soi, bãi ven sông - Đối với chăn nuôi: Năng suất sản lượng vật nuôi giảm, dịch bệnh bùng phát nhiệt độ tăng với biến động yếu tố thời tiết khí hậu khác 64 - Lâm nghiệp: Chỉ số tăng trưởng rừng giảm tượng mưa lớn thường xuyên xảy cường độ thời gian Sâu bệnh gây hại cho rừng phát triển sâu róm Năm 2016, có 120ha rừng trồng keo bị sâu róm ăn phân bố 13 thôn - Đối với thủy sản: Sự gia tăng nhiệt độ tình trạng hạn hán, mưa lũ gây tác động lớn đến việc nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nuôi cá lồng sơng Lơ Năm 2016 có 5,2ha ni trồng thủy sản bị trắng - Trình độ nhận thức người dân: Người dân có ý thức quan tâm đến vấn đề thời tiết diễn tác động trực tiếp tới sản xuất, canh tác nông nghiệp 5.2 Kiến nghị Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội xã Mường Lống năm qua theo hướng xây dựng kinh tế xanh Đồng thời, cần tâm tăng cường thực gắn kết mục tiêu bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Cần có nghiên cứu cụ thể quy luật thay đổi thời tiết xã nghiên cứu để xây dựng lịch nông vụ phù hợp nhằm giảm rủi ro sản xuất cho người dân Trang bị nhận thức định tác động hữu tiềm tàng BĐKH lĩnh vực quản lý tới ngành, cấp địa phương Cần tranh thủ nguồn lực nước để đào tạo nhân lực cho cơng tác ứng phó với BĐKH Làm sớm công tác tuyên truyền, truyền thông tác hại BĐKH gây nhằm làm cho người dân nhận thức thảm họa BĐKH dựa sở cộng đồng 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp phát triển Nơng thơn (2010), Tác động biến đổi khí hậu đến Nông nghiệp, nông thôn định hướng hành động ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ Tài nguyên môi trường (2011), Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, Bộ Tài nguyên môi trường, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường, Cục Khí tượng Thủy Văn Biến đổi khí hậu, Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia (Bộ Tài nguyên Môi trường) công bố ngày 17/4 Hà Nội Nguyễn Đức Ngữ - Nguyễn Trọng Hiệu (1996), “Biến đổi khí hậu Việt Nam nhiều năm qua xu biến đổi năm tới Tuyển tập công trình biến đổi khí hậu”, Tập 1, Hội thảo chuyên đề Đa dạng sinh học Biến đổi khí hậu: Mối liên quan tới đói nghèo Phát triển bền vững Hà Nội, ngày 22-23 tháng 5, 2007 Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Trọng Hiệu, Trần Thục (2010), Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam - Viện khoa học khí tượng thủy văn mơi trường, Viện khoa học khí tượng thủy văn mơi trường Hà Nội Nguyễn Văn Viết (2002), “Biến đổi khí hậu chiến lược Nơng nghiệp Việt Nam”, Báo cáo hội thảo khoa học, Viện khí tượng thủy văn, Viện KH KHTV & MT năm 2008 UBND Xã Mường Lống - Phịng Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thôn, Kết thực kế hoạch ngành nông nghiệp năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 UBND xã Mường Lống, Báo cáo đánh giá tình hình thực kế hoạch phát triển KT-XH năm 2016, kế hoạch phát triển năm 2017; Kết 66 đạo, điều hành BND xã năm 2016, giải pháp điều hành kế hoạch Nhà nước năm 2017; Báo cáo tình hình thực chế khuyến khích đầu tư phát triển năm 2016, chế khuyến khích đầu tư năm 2017 Niên giám thống kê huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 2013, 2014, 2015 II Tài liệu internet Bộ Tài ngun Mơi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, http://tailieu.vn/ xem-tai-lieu/chuong trinhmuc-tieuquoc-gia-ung-pho-voi-bien-doi-khi-hau.26481.html 10 Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), An ninh lương thực trước thách thức biến đổi khí hậu, http://www.monre.gov.vn 11 Trang thông tin điện tử huyện Đoan Hùng - tỉnh Phú Thọ, http://huyen doanhung.gov.vn/ 12 Trung tâm kỹ thuật môi trường (CEE), Báo cáo chuyên đề: Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đến hoạt động Nông nghiệp, www.soctrang.gov.vn/wps/ …/chuyen+de+19-nong+nghiep.doc 13 Vũ Chi Cương (2010), “Ảnh hưởng biến đổi khí hậu, mơi trường đến chăn nuôi chiến lược chăn nuôi nhằm giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu, mơi trường”, Tạp chí khoa học chăn ni, http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/bao-cao-khoa-hoc-anh-huong-cuabiendoi-khi-hau-moi-truong-den chan-nuoi-va-chien-luoc-chan-nuoi 14 Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia, http://www.nchmf.gov.vn/ Web/vi-VN/62/19/76/map/Default.aspx PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT TÌNH HÌNH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP I Thơng tin chung 1.Họ tên người cung cấp thơng tin:…………………………………………… 2.Nghề nghiệp:………………………Tuổi… Giới tính: Nam… Nữ… Trình độ văn hóa……………….Dân tộc:………………………… 3.Địa chỉ: Thơn…………….xã Mường Lống - huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An 4.Số điện thoại………………………………………………………… 5.Số thành viên gia đình:……………….người Xếp hạng kinh tế hộ gia đình (theo phân hạng xã)? Khá giả Trung bình Nghèo Cận nghèo 7.Nguồn thu nhập gia đình Làm ruộng Chăn ni Lâm nghiệp Thủy sản Nghề khác………………………………………… II.Nội dung khảo sát Ông/bà vui lòng trả lời câu hỏi cách chọn đáp án 1.Ơng/bà có nghe đến biến đổi khí hậu chưa? Có Khơng Ơng/ bà có hiểu rõ BĐKH hay khơng? Có Khơng 3.Ơng/bà tiếp cận thơng tin BĐKH từ đâu? Qua tivi/ đài Sách/báo/tạp chí Kinh nghiệm/ truyền miệng Tập huấn/ chương trình đào tạo Hội họp 4.Mức độ quan tâm ông/bà ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến đời sống, sản xuất, sinh hoạt ? Khơng quan tâm Ít quan tâm Quan tâm Quan tâm nhiều A Đối với lĩnh vực trồng trọt 5.Gia đình ơng/bà có tham gia sản xuất trồng trọt hay khơng? Có khơng 6.Gia đình ơng/bà thường trồng loại gì?Diện tích, suất bao nhiêu? STT Loại Diện tích Năng suất 7.Nguồn nước tưới tiêu gia đình lấy đâu tượng lạ khơng? ………………………………………………………………………… 8.Diện tích canh tác có bị ảnh hưởng thiên tai gây thiệt hại không? ………………………………………………………………………… Có khơng Thiên tai gây thiệt hại bao nhiêu? ………………………………………………………………………… 9.Gia đình sử dụng biện pháp để bảo vệ trồng? ………………………………………………………………………… B Đối với lĩnh vực chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thủy sản 10.Gia đình ơng/bà có tham gia sản xuất? Chăn ni Ni trồng đánh bắt thủy sản khơng 11.Nếu có gia đình cho biết? STT Loại giống Số lượng (sản lượng) Các bệnh thường gặp 12.Nguồn nước sử dụng cung cấp cho nuôi trồng là? Nguồn nước mặn Nguồn nước Nguồn nước lợ 13.Phương tiện đánh bắt, sản lượng khai thác? ………………………………………………………………………… 14 Trước thay đổi thời tiết, ơng/bà có bị thiệt hại khơng? ………………………………………………………………………… 15.Gia đình có biện pháp để phịng tránh giảm thiểu? ………………………………………………………………………… C Đối với lĩnh vực nơng nghiệp 16.Gia đình ông/bà có sản xuất lâm nghiệp không? Có không 17.Nếu có xin ơng bà trồng cho biết? STT Loại Thời gian cho thu hoạch Diện tích Sản lượng khai thác 18 Trong q trình sản xuất có bị ảnh hưởng thời tiết gây thiệt hại không? ………………………………………………………………………… D Một số câu hỏi thêm 19.Ở địa phương ơng/bà có thường xảy thiên tai khơng? Có Khơng Nếu có, đề nghị ơng bà cho biết loại thiên tai nào? Bão Lũ lụt Hạn hán Sạt lở, lũ quét Tất 20.Ông / bà thấy thời tiết năm gần nào? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 21.Kiến nghị đề xuất người trả lời vấn:…………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………… ngày… tháng….năm2017 Người trả lời vấn Điều tra viên (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Đất khô hạn thiếu nước để sản xuất Long Kèo Nắng nóng gây cháy rừng Tham Hốc Nắng nóng kéo dài ảnh hưởng đến suất ngơ Diện tích lúa bị khơ hạn thiếu nước Tham Hốc ... - Sản xuất nông nghiệp, thời tiết, khí hậu địa bàn xã Mường Lống, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An năm gần 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp địa. .. ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LẦU Y SỀNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MƯỜNG LỐNG, HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN Hệ đào... -xã hội xã Mường Lống, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An - Tình hình sản xuất nơng nghiệp biểu BĐKH xã Mường Lống, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An thời gian qua - Đánh giá tác động BĐKH hoạt động nơng nghiệp

Ngày đăng: 27/05/2021, 09:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan