Tránh cháy nổ gay ô nhiễm môi trường.[r]
(1)Tuần : TiÕt ct : 17 Ngày soạn:
Bài dy : BI TP VN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
I Mơc Tiªu
1 KiÕn thøc
- Áp dụng định luật Jun – Lenx
2 Kĩ :
[VD] Vừn dụng định luọ̃t Jun – Lenxơ giải bt sbt , sgk 3.Thái độ: ý thức học đụi với hành
4 GDMT :
- Các dụng cụ điện biến đổi điện thành nhiệt có nhiệt độ cao nên không sử dụng đồ dùng điện vượt định mức Tránh cháy nổ gay ô nhiễm môi trường
II ChuÈn bÞ
GV : SGK , SBT
HS :- Đọc và làm bài trước ở nhà
III KiĨm tra bµi cò : 5’
HS1 : Phát biểu và viết biểu thức của ĐL Jun - Lenxơ ? HS2 : Sữa bài tập 16.1 SBT ?
HS3 :
IV Tiến trình tiết dạy
1 ổn định tổ chức
2 Các hoạt động dạy học
TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG
10 * Hoạt động 1: Giải bài1
GV: Gọi h/s đọc, tóm tắt đề GV gợi ý hs giải theo sgk
GV vận dụng công thức nào để tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ? GV nhiệt lượng cung cấp làm nước sôi Qi được tính theo công thức nào?
GV tính nhiệt lượng bếp tỏa ? Từ đó tính công suất của bếp GV để tính tiền điện phải trả , phải tính điện tiêu thụ một tháng theo đơn vị kWh →tính bằng công thức nào ?
HS: Đọc đầu bài và lên bảng tóm tắt
HS: giải bt theo gợi ý gv
HS trả lời câu hỏi gv
BÀI 1
Tóm tắt
R = 80Ω, I = 2,5A a) t = 1s →Q=?
b) V = 1,5l →m = 1,5kg ; t01 = 250C ; t02 = 1000C ; t = 20ph= 1200s ; C =
4200J/kg.K→H =?
c) t = 3h.30 = 90h ; 1kWh giá 700đ→M =?(đ)
Giải
a) ADCT của ĐL Jun – Lenxơ ta có : Q = I2Rt = (2,5)2.80.1 = 500(J)
Nhiệt lượng bếp tỏa 1s là 500J
b) - Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là
Qi = Cm∆t = Cm(t02 – t01) = 1,5 4200(1000 – 250) = 472 000(J)
- Nhiệt lượng bếp tỏa là Qtp = I2Rt → Qtp = (2,5)2.80.1200 – 600 000(J) - Hiệu suất của bếp là H = Qi/ Qtp = 472 000/600 000.100% = 78,75%
c) Công suất tỏa nhiệt của bếp P =
500W(vi A = Q) →A = P t = 0,5kW.90h = 45kWh
- số tiền phải trả một tháng là M = 45kWh.700đ = 31 500đ
(2)GV: Gọi h/s đọc, tóm tắt bài GV yc hs giải theo gợi ý sgk GV gợi ý cho hs giải
GV nhiệt lượng cung cấp làm nước sôi Qi được tính theo công thức nào ?
GV từ công thức tính hiệu suất →tính nhiệt lượng toàn phần của bếp điện ?
GV từ công thức tính nhiệt lượng toàn phần →tính thời gian đun
HS: Đọc đầu bài và lên bảng tóm tắt
HS giải bt theo gợi ý
gv
HS trả lời câu hỏi gv
Tóm tắt:
UA = 220V; P A = 100W; U = 220V; C = 4200J/kg.K; V = 2 →m= 2kg ; t1 = 200C ; t2 = 1000C
Tính: a Qi = ? b Qtp=? c t=?
Giải
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là
Qi = C.m(t2 – t1) = 2.4200(100 – 20) = 672 000(J)
b) Áp dụng : H = Qi/Qtp=>Qtp = Qi/H thay số vào ta được :
Qtp = 672 000.100/90 = 746 666,67(J)
c) Vi bếp sử dụng ở hđt U = 220V bằng với hđt định mức , đó công suất của bếp là 1000W
mà Qtp = I2Rt => t = Qtp/I2R = Qtp/p =>t = 746 666,67/1000 = 746,7(s) - thời gian đun sôi lượng nước là 746,7s
10 * Hoạt động 3:Giải 3
GV: Gọi h/s đọc, tóm tắt đầu bài
GV gợi ý:
- Điện trở của dây dẫn được tính theo công thức nào ?
GV: hd hs áp dụng công thức R = ρl/S
GV yc hs viết công thức tính công suất điện →tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ?
GV nhiệt lượng tỏa được tính theo công thức nào ?
HS: Đọc đầu bài và lên bảng tóm tắt
HS: Giải bài tập theo gợi ý của giáo viên
HS trả lời câu hỏi gv
HS khác lắng nghe và và bổ sung
BÀI 3:
Tóm tắt:
l = 40m ; S = 0,5mm2 = 0,5.10-6m2; U= 220V
pA = 165W ; U = 220V ; t = 90h ; ρ = 1,7.10-8Ωm
Tính : a) R =? b) I = ? c) Q = ?
Giải
a) Điện trở của toàn bộ đường dây là : R = ρ/S = 1,7.10-8 40/0,5.10-6 = 1,36(Ω) b) Từ công thúc p = UI→I = p/U
= 165/220 = 0,75(A)
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 0,75A
c) Nhiệt lượng tỏa dây dẫn là : Qtp = I2Rt = (0,75)2.1,36 90.3600 = 247 860(J)
V Cñng cè : 5’
GV : gọi hs viết công thức tính nhiệt lượng tỏa dây dẫn bảng ?
VI Híng dÉn häc ë nhµ :
(3)- Ôn lại các bài đã học chương I
- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy