Trong chọn lựa vật liệu sử dụng trong cầm máu mũi sau, sao cho đơn giản nhất, rẻ tiền nhất và phổ thông nhất, có lợi cho bệnh nhân để sử dụng; Khoa Tai Mũi Họng bệnh viện An Giang đã chọn và đánh giá hai vật cầm máu mũi sau là mèche bông cầu và sonde Foley, để so sánh đánh giá hiệu quả.
ĐÁNH GIÁ THỦ THUẬT CẦM MÁU MŨI SAU GIỮA MÈCHE BƠNG CẦU VÀ BĨNG SONDE FOLEY ĐD Nguyễn Thị Thanh Hương, ĐD Ngô Thị Xuân Kiều, BS Ngô Vương Mỹ Nhân Khoa Tai Mũi Họng, Bệnh Viện Đa Khoa An Giang TÓM TẮT Trong chọn lựa vật liệu sử dụng cầm máu mũi sau, cho đơn giản nhất, rẻ tiền phổ thơng nhất, có lợi cho bệnh nhân để sử dụng; Khoa Tai Mũi Họng bệnh viện An Giang chọn đánh giá hai vật cầm máu mũi sau mèche cầu sonde Foley, để so sánh đánh giá hiệu Kết quả, dùng bóng sonde Foley giúp giảm số lần nhợn ói thời gian đặt rút vật cầm máu Nhưng, vật nào, chưa làm giảm khó chịu bệnh nhân thời gian lưu giữ vật cầm máu ĐẶT VẤN ĐỀ Chảy máu mũi cấp cứu thường gặp tai mũi họng khơng xử trí kịp thời dẫn đền tử vong Ở Mỹ khoảng 60% dân số, người có lần bị chảy máu mũi đời [5] Chảy máu mũi sau xảy so với chảy máu mũi trước trầm trọng liên quan đến mạch máu lớn Những năm trước đây, khoa xử trí cầm máu mũi sau phương pháp cổ điển (mèche cầu) từ năm 1999 bắt đầu ứng dụng cầm máu mũi sau sond Foley Trong điều trị chăm sóc chảy máu mũi, thủ thuật cầm máu mũi sau thường làm bệnh nhân đau đớn, hoang mang, lo sợ Trong thời gian lưu giữ vật cầm máu, người bệnh thường gặp nhiều khó khăn ăn uống lại Chúng thực nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá hiệu cầm máu mũi sau mèche bơng cầu so với bóng sonde Foley Từ đó, đề xuất cách cầm máu mũi sau tốt cho bệnh nhân ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU *Đối tượng nghiên cứu: Tất bệnh nhân thực rút cầm máu mũi sau khoa Tai Mũi Họng BV An Giang năm 2008-2009 Tuổi từ 18 trở lên *Phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu, thống kê mô tả *Phương thức thực : Chọn vật liệu cầm máu: Thủ thuật thực vào ngày lẻ chọn mèche, ngày chẵn chọn sonde Foley Kỷ yếu Hội nghị Khoa học tháng 10/2010 Bệnh viện An giang trang: 196 Đánh giá cảm giác không tốt bệnh nhân thực đặt vật cầm máu (VCM): số lần nhợn ói thời gian thực Đánh giá cảm giác không tốt bệnh nhân thời gian lưu vật cầm máu: Mức độ khó khăn ăn uống, phải nằm đầu cao khó ngủ Đánh giá cảm giác khơng tốt bệnh nhân tháo vật cầm máu: số lần nhợn ói, chảy máu tái phát phải đặt lại thời gian thực MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG QUI ƯỚC TRONG NGHIÊN CỨU Bước đầu thủ thuật, dùng sond Foley để dẫn đường đặt vật cầm máu mũi sau[1]: cách thức thực giống nhau[2], nên không so sánh Số lần nhợn ói: thủ thuật thực liên quan đến vùng họng, nơi có phản xạ kích thích, số lần kích thích tăng gây nhợn ói nhiều, làm tăng cảm giác khó chịu cho người bệnh gián tiếp làm nặng thêm nguyên nhân gây chảy máu mũi ( cao huyết áp, phù nề não sau chấn thương, ) Thời gian thực hiện: khơng tính lúc chuẩn bị, đo thời gian bắt đầu thực thủ thuật đến thực xong Tính phút Mức độ khó khăn ăn uống : vật cầm máu đặt vùng họng mũi ép lên phần mềm, gây hạn chế hoạt động nuốt, mức độ ép lên nặng gây loét thủng[4] Và bệnh nhân phải thở qua đường miệng, nên gây khó khăn nhiều nuốt thức ăn qua họng Chúng tơi chia mức độ khó khăn làm độ tùy theo bệnh nhân so sánh với số lượng ăn lúc chưa đặt vật cầm máu Độ 1: Số lượng ăn bình thường; Độ 2: Số lượng ăn giảm Khó ngủ phải nằm đầu cao hơn: Do phải thở qua miệng nên tư ngủ nằm đầu thấp dễ gây tụt lưỡi gây khó thở Nên thường gây khó ngủ phải nằm đẩu cao dễ chịu dễ ngủ hơn[3] Tình trạng ngủ: Độ 1: Ngủ bình thường, Độ 2: Ngủ chập chờn ngủ không Tư đầu nằm ngủ: Độ 1: Giường phẳng, nằm gối ; Độ 2: Đầu giường phải mở cao lên mức độ vừa (25-35 độ) * Phân tích số liệu: Các biến định lượng mơ tả trị trung bình ± độ lệch chuẩn Biến định tính mơ tả tỉ lệ Dùng phép hồi qui logistic để so sánh Kỷ yếu Hội nghị Khoa học tháng 10/2010 Bệnh viện An giang trang: 197 phương pháp cầm máu với biến phụ thuộc dựa vào tỉ suất odds với khoảng tin cậy 95%và khác biệt có ý nghĩa p < 0.05 KẾT QUẢ Qua khảo sát năm, chúng tơi ghi nhận 61 ca 26 ca cầm máu mũi sau mèche cầu 35 ca dùng bóng sonde foley Tuổi trung bình 41 ± 16.4 (nhỏ 18 – lớn 90) với nam 44 ca chiếm 72.1% nhiều nữ Nhóm nghiên cứu cầm máu mèche bơng cầu có số lần nhợn ói trung bình nhiều thời gian đặt VCM rút VCM dài so với nhóm cầm máu bóng sonde foley Bảng 1: Đặc điểm lâm sàng cầm máu mũi sau so sánh phương pháp có kết sau: OR (CI 95%) P Thời gian đặt VCM(phút) 0.75 (0.65 – 0.86) 0.000 Thời gian rút VCM (phút) 0.12 (0.04 – 0.35) 0.000 Số lần nhợn ói đặt VCM 0.02 (0.02 – 0.17) 0.000 Số lần nhợn ói rút VCM 0.15 (0.06 -0.38) 0.000 Chảy máu lại rút VCM 0.35 (0.03 – 4.11) 0.400 Sự nhợn ói thời gian đặt VCM rút VCM có khác biệt phương pháp Trong chảy máu lại rút VCM phương pháp khơng có khác biệt Trong thời gian lưu vật cầm máu, bệnh nhân khơng có thuận lợi sinh hoạt hàng ngày Chúng nhận thấy mức độ khó khăn ăn uống phương pháp cầm máu Đa số giảm ăn uống, mèche bơng cầu có 24/26 ca sonde foley có 33/35 ca Hơn nữa, phần lớn họ thời gian có giấc ngủ chập chờn không ngủ tư nằm đầu cao vừa Bảng Tình trạng bệnh nhân thời gian lưu VCM phương pháp Mức độ ăn uống Tình trạng ngủ Tư đầu nằm ngủ Kỷ yếu Hội nghị Khoa học OR (CI 95%) P 0.73 (0.01 – 5.53) 0.756 1.35 (0.00 – ) 0.999 1.90 (0.51 – 7.03) 0.334 tháng 10/2010 Bệnh viện An giang trang: 198 BÀN LUẬN Chảy máu mũi cấp cứu thường gặp chuyên ngành TMH Trong tất người bệnh chảy máu mũi, lúc tìm điểm xuất phát chảy máu Chảy máu mũi sau thường diễn ạt nên thủ thuật cầm máu đòi hỏi phải thực hành thường xuyên Trong nhóm nghiên cứu chúng tơi, tỉ lệ chảy máu mũi nam nhiều nữ Số lần nhợn ói trung bình đặt bóng sonde foley cầm máu (giảm 98%) so với đặt mèche cầu Vì sử dụng mèche bơng cầu, ta phải đưa cầu vào qua đường miệng, nên chắn kích thích nhiều lên vùng họng Trong bóng sonde foley bơm căng để chèn vùng họng mũi nên kích thích họng miệng để gây phản xạ ói bệnh nhân Mặt khác, thời gian thực đặt mèche bơng cầu so với đặt bóng sonde foley có khác biệt có ý nghĩa (P < 0.05) Điều này, có nghĩa đặt mèche bơng cầu chậm (chiếm 75% thời gian so với sonde foley – bảng 1) Khởi đầu cầm máu mũi sau, phải dùng sonde foley đưa tới vùng họng mũi Đối với sonde foley, tới ta cần bơm bóng hồn tất Cịn dùng mèche bơng cầu, phải đưa sonde tiếp tục xuống họng, ngồi miệng để lấy mèche bơng cầu Nên chắn dùng bóng sonde Foley thực nhanh hơn, giảm nhiều khó chịu cho người bệnh Cũng tương tự đặt vật cầm máu, số lần nhợn ói rút bóng sonde foley (giảm 85%) so với rút mèche cầu (P < 0.05) Do rút mèche cầu, ta phải rút cầu qua đường miệng, nên chắn kích thích nhiều lên vùng họng Trong bóng sonde foley xả cho nhỏ lại để rút đường mũi nên hoàn toàn tác động nhẹ lên họng mũi nên gây kích thích họng miệng để gây phản xạ ói bệnh nhân Đồng thời, tình trạng chảy máu lại sau rút mèche cầu rút bóng sonde foley khơng có khác biệt (P > 0.05) Dù sử dụng cách cầm máu để cầm máu tạm thời để điều trị bệnh Và VCM lưu giữ đến ngày, vừa đủ thời gian tạm ổn định vết gây chảy máu Nên rút VCM mà gây kích thích nhiều, nhợn ói nhiều gây chảy máu lại vừa rút Triệu chứng phụ thuộc nhiều vào bệnh ( huyết áp cao, xương hàm mặt chưa cố định vững, ) Trong bảng 1, thời gian thực rút bóng sonde foley nhanh (88%) Khi rút VCM mũi Kỷ yếu Hội nghị Khoa học tháng 10/2010 Bệnh viện An giang trang: 199 sau, sonde foley, ta cần xả cho nhỏ lại để rút đường mũi xong Còn dùng mèche bơng cầu, phải xả dây cố định cho lỏng rút mèche cầu qua miệng Nên thời gian phải chậm Trong thời gian lưu vật cầm máu, mức độ khó khăn ăn uống phương pháp khơng có khác biệt có ý nghĩa (P > 0.05) Khi vật cầm máu đặt vùng họng mũi, tất phải đạt đủ độ căng có tác dụng ép cầm máu Khi đó, hai vật cầm máu hạn chế hoạt động mềm nuốt Hơn nữa, hai cách, bệnh nhân phải thở qua đường miệng, nên gây khó khăn nhiều nuốt thức ăn qua họng Cũng theo bảng 2, tình trạng khó ngủ tư nằm đầu cao khơng có khác nhóm cầm máu (P > 0.05) Trong hai cách, bệnh nhân không thở qua mũi, mà phải chuyển sang thở qua đường miệng, nên bệnh nhân chưa kịp thích nghi với đường thở mới, điều thể rõ lúc ngủ, khó có giấc ngủ tốt Tuy nhiên, hai cách cầm máu, người trẻ tuổi, có độ thích nghi cao hơn, nên có giấc ngủ tốt Tương tự tình trạng khó khăn ăn uống khó ngủ, phải bị vật cầm máu chèn vào họng mũi phải thở qua miệng, nên chọn tư nằm đẩu cao để bớt tụt lưỡi giúp nằm nghỉ ngơi dễ chịu Một số bệnh nhân không nằm đầu cao, nhờ họ có thói quen nằm nghiêng ngủ Ở tư trách tượng tụt lưỡi Đây kinh nghiệm để hướng dẫn người bệnh đặt cầm máu mũi sau Kết luận: Cách cầm máu mũi sau dùng bóng sonde Foley, đặt rút giúp giảm số lần nhợn ói thời gian thực Tuy nhiên, thời gian lưu vật cầm máu khơng giúp cải thiện triệu chứng khó chịu bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Tấn GS, Sách TMH thực hành tập 1, chương 1, trang 55, NXBYH 1982 Ho EC, Mansell NJ How we it: a practical approach to Foley catheter posterior nasal packing Clin Otolaryngol Allied Sci 2004 Dec;29(6):754-7 Vaghela HM Foley catheter posterior nasal packing Clin Otolaryngol 2005 Apr;30(2):209; author reply 209-10 Streitmann MJ, Frable MA Soft palate perforation: a complication posterior nasal packing Otolaryngol Head Neck Surg 1996 Jun;114(6):806-7 Kucik CJ, Clenney T Management of epistaxis Am Fam Physician 2005 Jan 15;71(2):305-11 Kỷ yếu Hội nghị Khoa học tháng 10/2010 Bệnh viện An giang trang: 200 ... nghĩa đặt mèche cầu chậm (chiếm 75% thời gian so với sonde foley – bảng 1) Khởi đầu cầm máu mũi sau, phải dùng sonde foley đưa tới vùng họng mũi Đối với sonde foley, tới ta cần bơm bóng hồn tất... chúng tơi, tỉ lệ chảy máu mũi nam nhiều nữ Số lần nhợn ói trung bình đặt bóng sonde foley cầm máu (giảm 98%) so với đặt mèche bơng cầu Vì sử dụng mèche bơng cầu, ta phải đưa cầu vào qua đường miệng,... hướng dẫn người bệnh đặt cầm máu mũi sau Kết luận: Cách cầm máu mũi sau dùng bóng sonde Foley, đặt rút giúp giảm số lần nhợn ói thời gian thực Tuy nhiên, thời gian lưu vật cầm máu không giúp cải thiện