Vậy mục đích của đổi mới phương pháp là làm cho HS thực sự tích cực, chủ động, tự giác, luôn trăn trở, tìm tòi, suy nghĩ và sáng tạo trong quá trình lĩnh hội và cách thức để có được tri[r]
(1)ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
DẠY HỌC LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM
-I Thực trạng dạy học đổi PP thời gian qua
Việc dạy học nhiều trường chịu tác động nặng nề mục tiêu thi cử, “chạy theo thành tích” học để thi, dạy để thi Do việc dạy học chủ yếu truyền thụ chiều, thông báo kiến thức mang tính đồng loạt, thiên lý thuyết, xa rời thực tiễn, tập trung ôn luyện kiến thức đáp ứng kiểm tra, thi cử, chưa thực quan tâm đến việc hình thành thói quen tự học tự khám phá kiến thức, phát triển tư sáng tạo, lực giải vấn đề cho người học
Hiệu trưởng, P Hiệu trưởng quan tâm đến công tác đổi PPDH
GV chưa nắm vững lí luận đổi PPDH, hiểu chưa khái niệm đổi PPHD
Còn nặng nề phương pháp truyền thống, đổi PPDH có cấp đồng nghiệp đến dự
Còn tư tưởng ngán ngại soạn KHBH áp dụng đổi PPDH
Chỉ đổi hình thức tổ chức dạy học (ngồi theo nhóm) mà khơng đổi phương pháp
II Khái niệm phương pháp dạy học.
1) Phương pháp cách thức làm việc mọt chủ thể, cách thức tuỳ thuộc vào nội dung “phương pháp vận động bên nội dung
2) Phương pháp dạy học hệ thống cách thức hoạt động (bao gồm hành động thao tác) GV HS nhằm thực tốt mục đích nhiệm vụ dạy học
3) Phương pháp dạy: phương pháp tổ chức nhận thức, phương pháp điều khiển hoạt động trí tuệ thực hành, phương pháp giáo dục ý thức thái độ đắn cho HS
4) Phương pháp học: phương pháp nhận thức rèn luyện để hình thành hệ thống tri thức kĩ thực hành, hình thành nhân cách người học
III Thế đổi phương pháp dạy học ở tiểu học?
Là đổi cách tiến hành phương pháp, đổi phương tiện hình thức triển khai phương pháp sở khai thác triệt để ưu điểm phương pháp cũ vận dụng linh hoạt số phương pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh
Vậy mục đích đổi phương pháp làm cho HS thực tích cực, chủ động, tự giác, ln trăn trở, tìm tịi, suy nghĩ sáng tạo q trình lĩnh hội cách thức để có được tri thức nhằm phát triển hoàn thiện nhân cách
Có thể hiểu đổi phương pháp dạy học (PPDH) đổi cách thực phương pháp dạy học
Như vậy, đổi PPDH thay phương pháp quen thuộc có phương pháp lạ Thực chất phải hiểu lại cho cách làm, cách tiến hành PPDH cách linh hoạt sáng tạo việc sử dụng hồn cảnh tình khác để PPDH có tác động tích cực đến người học
IV Vì phải đổi PPDH ở tiểu học?
Vì phát triển Cơng nghiệp hố – Hiện đại hố đất nước địi hỏi người động, sáng tạo, tự lực, tự cường, có lực giải vấn đề
(2) Mục tiêu, nội dung chương trình Giáo dục tiểu học cách đánh giá đã thay đổi buộc phải đổi PPDH
V Dạy học lấy học sinh làm trung tâm
1 Khái niệm: Dạy học lấy HS làm trung tâm đặt người học vào trung tâm trình dạy-học, HS được tạo hội đến mức tối đa để tham gia tích cực vào q trình dạy-học thong qua hoạt động
2 Sự khác dạy học tập trung vào GV dạy học lấy học sinh làm trung tâm: 2.1 Dạy học tập trung vào GV với dạy học tập trung vào HS
Dạy học tập trung vào GV Dạy học tập trung vào học sinh
1 Quan niệm trình dạy học
- Học trình tiếp thu lĩnh hội, qua hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Dạy trình truyền đạt, chuyển tải nội dung đã được quy định chương trình, sách giáo khoa
- Học q trình học sinh tìm tịi, khám phá, phát hiện xử lý thơng tin,… tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất, thông qua hoạt động học tập, hướng dẫn GV.
- Dạy trình tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức HS để đạt mục tiêu dạy học
2 Bản chất dạy học
- GV truyền thụ tri thức
- GV trung tâm, đóng vai trị chủ động, định
- Quan tâm đến sản phẩm cuối trình dạy học
- Học tập hoạt động nhận thức người học
- Học sinh trung tâm, GV tổ chức điều khiển hoạt động
- Quan tâm đến trình học nào, khai thác động lực học tập, gắn việc học với nhu cầu, lợi ích cá nhân người học
3 Vai trò GV HS
- GV: nắm quyền lực tri thức Truyền thụ tri thức, chứng minh chân lí kiến thức SGK GV - HS: Thụ động theo dõi, ghi nhớ, thừa hành, bắt chước
- GV: tổ chức, đạo, hướng dẫn, định hướng, kiểm tra hoạt động nhận thức, kết luận, chốt lại kiến thức
- HS: Hoạt động nhằm chiếm lĩnh tri thức, tìm hiểu giải nhiệm vụ học tập
4 Mục tiêu dạy học
- Chuẩn bị cho HS vào đời tiếp tục học lên
- Chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho HS
- Chuẩn bị cho HS sớm thích ứng với đời sống XH, hồ nhập góp phần phát triển cộng đồng
- Chú trọng hình thành lực nhận thức, lực hoạt động, lực tự học, kĩ giải vấn đề
- Tơn trọng lợi ích, nhu cầu, lực HS
5 Nội dung
dạy học - Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ năng,kĩ xảo
- Nhiều kiến thức đã học được dùng
- Khơng quan tâm đến kiến thức lí thuyết Chú trọng kĩ thực hành vận dụng kiến thức, lực phát giải vấn đề thực tiễn
(3)đến sống hàng ngày môi trường địa phương, vấn đề HS quan tâm
6
Phương pháp dạy học
- Các PP giảng dạy chủ yếu theo lối truyền thụ chiều, áp đặt
- Các PP thực hành thường được dùng để kiểm nghiệm lại đã học
- Dạy học mang tính thơng báo đồng loạt, yêu cầu lớp thực nhau, quan tâm ý đến dạy học phân hố trình độ HS
- Các PP dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS - Các PP tích cực tìm tịi, điều tra, giải vấn đề, dạy học hợp tác,…Qua HS tự lực nắm tri thức mới, đồng thời được rèn luyện PP tự học, tập dượt, tìm tịi, nghiên cứu
- Thực dạy học phân hố theo trình độ lực, thiên hướng nhịp độ học tập HS, tạo thuận lợi cho bộc lộ phát triển tiềm mỡ HS, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập
7
Hình thức tổ chức dạy học
- Chú ý dạy học toàn lớp, GV đối diện với lớp
- Thường cố định không gian lớp học
- Bàn ghế thường cố định không thay đổi
- Học cá nhân, đôi bạn, học theo nhóm,… - Địa điểm học tập động, linh hoạt: lớp, phịng thí nghiệm, trường, thực tế, viện bảo tàng, sở sản xuất,…
- Thường dùng bàn ghế cá nhân, linh hoạt thay đổi cách bố trí phù hợp với hoạt động học tập
8
Phương tiện dạy học
- Phương tiện dạy học được sử dụng chủ yếu để minh hoạ, kiểm nghiệm nội dung SGK lời nói GV
- Phương tiện dạy học được sử dụng nguồn thông tin dẫn HS đến kiến thức - Quan tâm vận dụng phương tiện dạy học học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập theo tiến độ phù hợp với lực
9
Đánh giá
- Thường đánh giá theo nội dung dạy học, khả ghi nhớ tái kiến thức
- Thường đánh giá sau học sau trình dạy học nội dung GV đánh giá kết học tập (KQHT) HS
- GV thường đánh giá thông qua điểm số
- Thường đánh giá theo mục tiêu học, đánh giá KQHT theo chuẩn KT, KN lực người học
- Không đánh giá sau học nội dung mà thường đánh giá trình học HS tự giác chịu trách nhiệm kết học tập mình, được tham gia tự đánh giá đánh giá lẫn
- GV đánh giá thường xuyên nhằm điều chỉnh trình dạy học GV hướng dẫn cho HS tự phát triển lực tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học, khuyến khích cách học thơng minh, sáng tạo, biết giải vấn đề nảy sinh tình thực tế 2.2 Biểu việc dạy học tập trung vào GV với dạy học tập trung vào học sinh Dạy học tập trung
vào GV
Dạy học tập trung
vào học sinh (Dạy học tích cực)
(4)trong hầu hết thời gian tiết học cần thiết
2 GV truyền thụ nội dung tri thức GV tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động chiếm lĩnh nội dung tri thức (HS tự xây dựng/khai thác kiến thức)
3 Nội dung truyền thụ tuân thủ chặt chẽ
nội dung trình tự SGK GV huy động kiến thức đã có HS đểxây dựng bài; khai thác nội dung dạy học SGK phù hợp với nhu cầu khả nhận thức HS GV thực dạy theo bước lên
lớp
HS lắng nghe lời giảng GV, ghi chép, học thuộc
4 GV tổ chức hoạt động dạy học HS học qua hoạt động, học qua tương tác HS ý thức được nhiệm vụ cần giải quyết, chủ động, tích cực tìm tịi, trao đổi thảo luận q trình giải nhiệm vụ
5 GV lắng nghe câu trả lời HS thường đưa kết luận đúng/sai
5 GV khuyến khích, tạo hội để học sinh nêu ý kiến/suy nghĩ cá nhân vấn đề học, nêu thắc mắc nghe giảng, trả lời theo nhiều phương án khác
6 GV làm mẫu (cho VD mẫu, giải tập mẫu, yêu cầu HS làm tập tương tự)
6 GV khuyến khích HS tìm tịi cách giải khác
7 Giao tiếp GV HS
7 Giao tiếp
GV ó HS ; HS ó HS GV dạy đồng loạt với lớp, trọng
việc ghi nhớ làm theo mẫu
8 GV làm việc với nhóm nhỏ, ý đến việc học qua trải nghiệm giao tiếp, hợp tác HS GV quan tâm đến phong cách học, trình độ nhịp độ mỡi cá nhân
9 Sử dụng phấn, bảng đen/ thí
nghiệm, phương tiện dạy học thường dùng Sử dụng nguồn lực, phương tiện dạy học đadạng, khuyến khích HS sử dụng giác quan hình thức học tập khác để lĩnh hội kiến thức 10 GV đánh giá HS tập trung vào ghi
nhớ/học thuộc lòng, GV nhận xét, đánh giá, cho điểm
10 GV đánh giá khuyến khích cách giải sáng tạo, ghi nhớ sở tư logic
GV khuyến khích HS nhận xét, đánh giá lẫn tự đánh giá
2.3 Học tập tích cực mang tính hình thức học tập tích cực thực
Biểu học tập
tích cực hình thức Biểu học tập tích cực thực sự HS giơ tay phát biểu, theo
phong trào, yêu cầu trả lời im lặng tìm trợ giúp trả lời không nội dung câu hỏi
VD: Sau giao nhiệm vụ, GV yêu cầu HS thảo luận 01 phút tổ trưởng được giao nhiệm vụ làm nhóm trưởng tất hoạt động
1 HS hăng hái trả lời câu hỏi GV trả lời câu trả lời bạn, chỡ được, chưa được nêu lí do, ngun nhân chưa được Có thể câu trả lời chưa hồn tồn thể tích cực tham gia vào hoạt động
2 HS tham gia hoạt động
(5)3 HS thiếu tập trung vào nội dung học, hứng thú với nhiệm vụ được giao
3 HS tập trung ý vào vấn đề học, kiên trì hồn thành nhiệm vụ được giao
4 HS đặt câu hỏi với GV với bạn
về nội dung học HS hay hỏi bạn GV nội dung học Chỉ số HS (nhóm trưởng, thư kí)
làm việc, thành viên khác không làm việc, thường ngồi chơi, xem, quan sát bạn làm
5 HS trao đổi nhau, có phân cơng cụ thể cho thành viên tham gia thật vào hoạt động, ý kiến cá nhân được tôn trọng đến thống ý kiến
6 Kết học tập chưa cao, thiếu tính
chủ động, phụ thuộc nhiều vào GV HS học sâu, học thoải mái, tính độc lập cao, khôngchờ đợi, lệ thuộc vào giúp đỡ GV
2.4 Giáo án dạy học thụ động kế hoạch học dạy học tích cực
Giáo án
trong dạy học thụ động Kế hoạch họctrong dạy học tích cực
1 Mục tiêu
- Nêu nhiệm vụ, công việc cần làm GV HS
VD: Giúp HS hiểu được khái niệm khơng khí
- Mục tiêu học được xác định cách chung chung vào nội dung SGK
- Các mục tiêu cần đạt HS chưa được lượng hố, khó quan sát được khơng “cân, đong, đo, đếm được”
- Là đích học, HS cần đạt được KT, KN, thái độ sau học học
VD: HS trình bày được khái niệm khơng khí
- Mục tiêu học được xác định vào chuẩn KT, KN yêu cầu thái độ cần được hình thành chương trình GD
- Các mục tiêu được biểu đạt động từ hành động cụ thể, lượng hố quan sát, “đo”, “đếm” được
2 Chuẩn bị học
- Liệt kê đồ dùng dạy học GV - Hướng dẫn HS làm tập nhà
- Sử dụng phối hợp PP dạy học, hình thức, kĩ thuật dạy học thường đơn điệu, chủ yếu “đọc”, “chép”, thuyết trình
- Liệt kê đồ dùng dạy học cho GV cho cá nhân nhóm HS
- Hướng dẫn HS chuẩn bị học (chuẩn bị bài, làm tập, thực hành kĩ gắn KT với thực tiễn, đọc tài liệu chuẩn bị đồ dùng học tập cần thiết)
- Sử dụng phối hợp PP dạy học, hình thức, kĩ thuật dạy học tích cực khác
3 Tổ chức hoạt động dạy học
- Thường xuất phát từ nội dung học tập SGK
- Tập trung trước hết vào hoạt động dạy GV
- Tiến trình dạy học theo bước lên lớp: ổn định lớp; KT cũ; Học
- Thường xuất phát từ mục tiêu học kết hợp với vốn kinh nghiệm hiểu biết HS
- Tập trung nhấn mạnh vào hoạt động dạy HS, sau hoạt động dạy GV nhằm hỗ trợ hoạt động học HS
(6)mới; Củng cố; Bài tập nhà
- Tập trung vào cách thức triển khai hoạt động dạy GV, ý đến hoạt động HS, có thường mang tính áp đặt VD: GV chuẩn bị câu hỏi chuẩn bị sẵn câu trả lời HS (câu hỏi thường đã có SGK)
- Tập trung vào cách thức tổ chức hoạt động HS Với mỗi hoạt động rõ:
+ Tên hoạt động
+ Mục tiêu hoạt động
+ Thời lượng thực hoạt động
+ Cách tiến hành hoạt động, bao gồm dự kiến khó khăn mà HS dễ gặp, tình nảy sinh phương án giải
- Kết luận GV về:
+Nội dung KT, KN, thái độ HS học;
+Những tình thực tiễn vận dụng KT, KN, thái độ đã học để giải quyết; +Những sai lầm thường gặp; hậu xảy khơng có cách giải phù hợp;…
3 Một số kĩ bản có thể sử dụng day – học lấy học sinh làm trung tâm. Sơ đồ biểu thị 03 giai đoạn quy trình dạy học
3.1 Chuẩn bị kế hoạch học áp dụng dạy học lấy HS làm trung tâm Xác định mục tiêu (mục đích yêu cầu bài)
Viết mục tiêu dạng cụ thể, đo được với ngôn từ phù hợp:
Về kiến thức (kể tên, nêu lên, đề xuất, viết lại, vẽ lại, bổ sung, so sánh, liên hệ, lập kế hoạch, phân loại, mơ hình hố, phát biểu, cụ thể hố, xác định, phân tích, giải thích,…) Về kĩ năng, sử dụng thuật ngữ: tính nhẩm phạm vi 10; tìm ý
đoạn văn; vận động; (đi cầu giữ thăng bằng); vẽ được vòng trịn khép kín,…phát âm chuẩn âm khó; đọc trơi chảy đoạn văn có 10 câu,…
Xác định mục tiêu (mục đích yêu cầu bài)
Viết mục tiêu dạng cụ thể, đo được với ngôn từ phù hợp:
Về kiến thức (kể tên, nêu lên, đề xuất, viết lại, vẽ lại, bổ sung, so sánh, liên hệ, lập kế hoạch, phân loại, mơ hình hố, phát biểu, cụ thể hố, xác định, phân tích, giải thích,…) Về kĩ năng, sử dụng thuật ngữ: tính nhẩm phạm vi 10; tìm ý
đoạn văn; vận động; (đi cầu giữ thăng bằng); vẽ được vòng trịn khép kín,…phát âm chuẩn âm khó; đọc trơi chảy đoạn văn có 10 câu,…
(7) Hoàn thành nhiệm vụ được giao Lắng nghe, tơn trọng, kiềm chế,… Vui vẻ, chan hồ với bạn bè
Chấp hành nội quy nhà trường, quy định Pháp luật Xác định mục tiêu (mục đích yêu cầu bài)
Soạn cẩn thận nội dung phần dạy để đạt mục tiêu đề
Lựa chọn nội dung hoạt động cho HS lĩnh hội được số kiến thức để tự khám phá kiến thức
Lực chọn hoạt động dạy học để đáp ứng yêu cầu học tập cá nhân hay nhóm HS
Lên kế hoạch việc phân bố thời gian cho hoạt động tương ứng Tự làm đồ dùng dạy học (hay sử dụng ĐDDH sẵn có)
Dự kiến tình sư phạm 3.2 Thực kế hoạch học
Các kĩ giao tiếp trình bày (cái cần trình bày, trình bày đâu, cách sử dụng giọng nói âm to - nhỏ, nhanh – chậm, lên – xuống, cách diễn đạt, lựa chọn cách sử dụng từ, cách diễn đạt nét mặt, cách di chuyển, tư đứng, …)
Giải thích (sử dụng ĐDDH, sử dụng ngơn ngữ,…) Hướng dẫn, minh hoạ
Tổ chức thảo luận
Đặt câu hỏi (khuyến khích, hướng dẫn suy nghĩ HS) Giúp đỡ HS dạy học
Đánh giá kết học tập HS (gồm kĩ quan sát, nhận biết đánh giá trình học tập HS cũng chấm điểm làm HS)
Đặt mục tiêu học tập
Sử dụng trò chơi để củng cố kết học tập
Khen thưởng nhằm động viên, khuyến khích kịp thời cố gắng HS Quản lí lớp học
Tổ chức xếp ĐDDH
Giải vấn đề (bao gồm việc ứng xử với tình sư phạm nảy sinh trình dạy học)
3.3 Đánh giá, rút kinh nghiệm
Xem xét đánh giá, đánh giá lần cuối kết học tập HS từ học, nội dung học tự đánh giá thân GV (điều đã làm tốt, điều cần rút kinh nghiệm làm cho tốt hơn, phải làm để dạy tiếp sau tốt hơn)
3.4 Các kĩ khác
Có khả tạo môi trường học tập thân thiện, tạo cho HS tự tin để tiếp tục học lớp tiếp sau (kĩ tổ chức, xếp bàn ghế, chỗ ngồi, khơng gian lớp học để em học tập với cũng dễ dàng theo dõi GV cách trang trí tạo mơi trường học tập hấp dẫn, vừa học tập – vừa vui chơi
Xây dựng nội quy lớp học thời gian biểu
Đảm bảo hội công để tất HS lớp tiếp cận với hoạt động học tập có hỡ trợ bạn GV
Phối hợp với PHHS, với cộng đồng GV khác trường để hỡ trợ q trình học tập HS
(8)Tiết học thực mục tiêu
học chưa? HS có hiểu khơng? Việc chia nhóm hợp lí chưa? GV
có quản lí nhóm hoạt động khơng?
Nhóm tạo hội cho HS trao đổi với chưa
Chỉ dẫn hoạt động có rõ ràng,
dễ hiểu khơng Kết thảo luận nhóm HS? Tiết học thực mục tiêu
học chưa? HS có hiểu khơng? Cách đặt câu hỏi có kích thích HS
suy nghĩ khơng? Có dễ hiểu khơng?
HS có hứng thú học khơng? Có sử dụng ĐDDH khơng ? HS có tích cực học khơng? Thời gian cho hoạt động có
hợp lí khơng? HS có tự giác, mạnh dạn tham gia vàocác hoạt động học tập khơng? GV có sáng tạo khơng? HS có sáng tạo khơng?
5 Lợi ích hoạt động nhóm
Một yếu tố dạy học lấy HS làm trung tâm hoạt động nhóm Hoạt động nhóm giúp HS tích cực tham gia ý kiến có hội trao đổi với bạn khác để học, khám phá phát triển tư Theo quan điểm nhà nghiên cứu việc hoạt động nhóm có tầm quan trọng sau:
Hoạt động nhóm giúp HS tích cực tham gia nhiều
Các kĩ giao tiếp mặt xã hội số kĩ sống khác được phát triển HS diễn đạt lời chia sẻ ý tưởng với người khác
trong việc phát triển kĩ ngơn ngữ HS hỗ trợ giúp đỡ lẫn
HS dần dần quen với vai trò nhiệm vụ khác vai trị trưởng nhóm (hướng dẫn điều khiển nhóm), vai trị nhóm viên (thực cơng việc cụ thể) GV hỡ trợ cho đối tượng HS theo nhu cầu khác
HS được làm việc nhóm nhỏ dần dần tự tin 6 Xây dựng KHBH theo hướng lấy học sinh làm trung tâm
Mỗi GV soạn Nhóm soạn chung bài, sau lên trình bày
Lưu ý: a) Mục đích hoạt động giới thiệu bài: Cung cấp cho HS kiến thức cần thiết, đủ để HS tiếp tục tự học phần phát triển Phần củng cố lại KT, KN đã học dẫn dắt HS vào nội dung học
Lưu ý: b) Mục đích hoạt động phát triển bài: Tạo hội cho HS tiến hành hoạt động phát triển kiến thức kĩ đã có để chiếm lĩnh kiến thức kĩ Phần bắt đầu tính từ thời điểm HS lớp khơng cịn ngồi lắng nghe GV mà thực hành hoạt động theo cá nhân, nhóm đơi, nhóm nhỏ, GV hỡ trợ nhóm cá nhân