1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tuần 7

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 54,16 KB

Nội dung

+An câu được a con cá.Bình câu được b con cá.Cường câu được c con cá. - GV HD chốt cách làm cho HS. - GV cho HS nhắc lại cách làm.. Kiến thức: Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc v[r]

(1)

TUẦN 7 Ngày soạn: 16/10/ 2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020 TOÁN

TIẾT 31: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố kĩ thực tính cộng, tính trừ số tự nhiên cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ số tự nhiên

2 Kĩ năng: Củng cố kĩ giải tốn tìm thành phần chưa biết phép tính, giải tốn có lời văn

3 Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận , xác thực tập II Đồ dùng dạy học:

- GV: sgk - HS: Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ : (5p)

- HS lên bảng đặt tính tính, HS lớp làm nháp

- Nêu bước thực cộng (trừ) hai số tự nhiên

- Nhận xét

2 Luyện tập: (30p) 2.1, Giới thiệu :

- Ghi tên bảng : Luyện tập 22, Hướng dẫn luyện tập

Bài 1: Thử lại phép cộng

a GV nêu phép cộng: 416 + 164 - HS lên bảng đặt tính thực - HD cho HS cách thử lại: Lấy tổng trừ số hạng(Gọi HS lên đặt tính tính: 7580 – 2416) kết số hạng lại phép cộng thực

- GV theo dõi, giúp HS yếu b Lớp tự làm phần b

- HS lên bảng, lớp làm bảng - Nhận xét, đối chiếu kết

- GV chốt cách thử lại phép cộng Bài 2: Thử lại phép trừ.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV HS phân tích mẫu - HS làm tương tự - HS làm bảng lớp

- 457 009 + 32 655 = 489 964 - 100 000 – 98 321 = 679

1 HS lên bảng đặt tính tính. 416 Thử lại 580 + 164 - 416 580 164 - HS tự nêu cách thử lại phép cộng 35 462 thử lại 62 981 62 981 +27 519 - 35 462 - 27 519

62 981 27 519 35 462

2 HS đọc yêu cầu. - HS làm bảng lớp

(2)

- GV lớp nhận xét, chốt kết - GV chốt cách thử lại phép trừ Bài 3: Tìm x:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm

- HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa

- GV chốt: củng cố cho HS cách tìm số hạng (số bị trừ) chưa biết

Bài 4:

- Gọi HS đọc toán - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- HS làm VBT, HS làm bảng nhóm

- GV chấm, nhận xét số

- Treo bảng phụ ghi sẵn lời giải cho HS đối chiếu, chữa

Bài 5:

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV gợi ý cho HS làm 3 Củng cố, dặn dò: (5p)

- GV cho HS hệ thống nội dung học

- Về hoàn thành

- Dặn ôn bài, chuẩn bị sau

- HS nhắc lại 3

x + 262 = 848 x - 707=3 535 x = 848 – 262 x =3 535+707 x = 586 x = 242 - HS nêu cách tìm thành phần chưa

biết phép tính 4 Tóm tắt:

+ Núi Phan-xi-păng cao: 143 m + Núi Tây Côn Lĩnh cao: 428 m - Núi cao cao ? m

Bài làm :

Ta có: 143 > 428 Vậy: Núi Phan-xi-păng cao núi Tây Côn Lĩnh Núi Phan-xi-păng cao núi Tây Côn

Lĩnh số mét là: 143 – 428 = 715 (m)

Đáp số : 715 m

5 Tính nhẩm hiệu số lớn có năm chữ số số bé có năm chữ số

- Tìm số lớn có chữ số - Tìm số bé có chữ số - Tính hiệu (ĐS: 89 999) - Theo dõi

TẬP ĐỌC

TIẾT 13: TRUNG THU ĐỘC LẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Hiểu từ ngữ

- Hiểu ý nghĩa bài: Tình yêu thương em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai em đêm trung thu độc lập đất nước Kĩ

- Đọc trơn toàn Biết đọc diễn cảm văn thể tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ hi vọng anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước, thiếu nhi

- Đọc trơn toàn Biết đọc diễn cảm văn

3 Thái độ: Giáo dục HS tự hào hưởng độc lập, hịa bình * GD QTE: Quyền ước mơ, khát vọng lợi ích tốt

(3)

- Xác định giá trị

- Đảm nhận trách nhiệm (xác nhận nhiệm vụ thân)

* Tích hợp giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường, hải đảo: Liên hệ hình ảnh tàu mang cờ đỏ vàng hình ảnh anh chiến sĩ đứng gác để giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc

* Giáo dục quốc phòng an ninh: Ca ngợi tình cảm đội, cơng an dù hồn cảnh ln nghĩ cháu thiếu niên nhi đồng

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ tập đọc

- Tranh đồng lúa màu mỡ, phì nhiêu, tàu vận chuyển lớn, - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS đọc phân vai truyện “Chị em tôi”.

- Nêu ý bài? - Nhận xét

2 Bài (30’) 2.1 Giới thiệu (1’)

- Giới thiệu chủ điểm: “Trên đôi cánh ước mơ”

- Giới thiệu bài: “Trung thu độc lập” qua tranh minh họa

2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

a Luyện đọc (12’) - HS đọc

- GV chia đoạn : đoạn

- Học sinh nối tiếp đọc đoạn lần 1: + Sửa phát âm, ghi bảng từ sai phổ biến + Ngắt nghỉ từ, câu dài cho HS

- HS đọc thầm giải

- HS đọc nối tiếp đoạn lần kết hợp giải nghĩa từ: “Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường” Giải nghĩa thêm từ “Vằng vặc”: sáng trong, không chút gợn

- HS đọc theo cặp - HS đọc nối tiếp lần - GV đọc mẫu

b Tìm hiểu (10’) * Đoạn 1:

- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu

- HS đọc - HS trả lời

+ Đoạn 1: dòng đầu

+ Đoạn 2: “Anh nhìn trăng .to lớn, vui tươi.”

+ Đoạn 3: Còn lại * Câu dài :

“Đêm / anh đứng gác trại Trăng ngàn gió núi bao la / khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu / nghĩ tới em “

“ Anh mừng cho em vui Tết trung thu độc lập / anh mong ước ngày mai đây, tết trung thu tươi đẹp / đến với em.”

1 Cảnh đẹp đêm trung thu độc lập đầu tiên:

(4)

em nhỏ vào thời điểm nào?

+ Trăng trung thu độc lập có đẹp? - Nêu ý đoạn 1?

* Đoạn 2, 3:

- HS đọc đoạn 2,3 trả lời câu hỏi:

+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai sao? + Vẻ đẹp có khác so với đêm trung thu độc lập?

- Nêu ý đoạn này?

+ Cuộc sống nay, theo em có giống với mong ước anh chiến sĩ năm xưa?

* GDBVMTHĐ.

- Liên hệ hình ảnh tàu mang cờ đỏ vàng hình ảnh anh chiến sĩ đứng gác để giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc

- GV treo tranh, giảng tranh: đồng lúa, tàu lớn…

+ Đất nước ta cịn có nhiều điều cịn vượt qua ước mơ anh chiến sĩ nữa?

+ Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển ntn?

- GV chốt: Đó ước mơ đẹp, cần học tập tốt để mai sau xây dựng đất nước

+ Nêu ý nghĩa toàn bài? * KNS:

- Xác định giá trị

- Đảm nhận trách nhiệm ( xác nhận nhiệm vụ thân)

- GV ghi ý chính, HS nhắc lại

- Qua em thấy trẻ em có quyền gì? c Đọc diễn cảm (8’)

+ Nêu giọng đọc bài? + HS đọc nối tiếp đoạn

- Gv hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn thể tình cảm, mơ ước anh chiến sĩ

+ Cần nhấn giọng từ ngữ nào? - GV gạch chân từ nhấn giọng

- y/c HS thể lại đoạn 2

đêm trung thu độc lập

- Trăng đẹp vẻ đẹp núi sông tự do, độc lập

2 Mơ ước anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước:

- Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện .nông trường to lớn, vui tươi

- Đó vẻ đẹp đất nước đại, giàu có nhiều so với ngày độc lập

- Mơ ước anh chiến sĩ năm xưa thành thực: nhà máy điện, nhiều tàu lớn

- Internet, cầu truyền hình,…

- HS tự trả lời

* Ý chính: Tình thương u em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai em đêm trung thu độc lập đất nước

- Quyền giáo dục giá trị - Giọng nhẹ nhàng, tự hào, thể tình cảm anh chiến sĩ

* Đoạn :

“Anh nhìn trăng nghĩ tới ngày mai

(5)

- Nhận xét

3 Củng cố, dặn dò (5’)

- Giáo dục quốc phòng: Đất nước giành độc lập, anh chiến sĩ nhiều người lính ngày đêm canh gác, bảo vệ Tổ quốc Một người chiến sĩ làm nhiệm vụ thiêng liêng nghĩ tới em thiếu nhi ngày Tết trung thu độc lập đầu tiên, cảm nhận vẻ đẹp Tổ quốc, cảm xúc dân tộc giành độc lập Ca ngợi tình cảm đội, cơng an dù hồn cảnh ln nghĩ cháu thiếu niên nhi đồng - Nhận xét tiết học

- Về xem “ Ở vương quốc tương lai”

các em thấy ánh trăng này, dòng thác nươc đổ xuống làm chạy máy phát điện; biển rộng, cờ đỏ vàng phấp phới bay tàu lớn Trăng em soi sáng ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm với nơng trường to lớn, vui tươi.”

* Ca ngợi tình cảm đội, công an dù hồn cảnh ln nghĩ cháu thiếu niên nhi đồng

ĐẠO ĐỨC

TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( TIẾT 1) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: + Biết lợi ích tiết kiệm tiền + Biết cần phải tiết kiệm tiền ?

2 Kĩ năng: Nêu ví dụ tiết kiệm tiền Thái độ: Sử dụng tiền hợp lý

*GDKNS:Kỹ bình luận, phê phán Kỹ lập kế hoạch

II.Chuẩn bị: phiếu tập, thẻ màu học sinh III Hoạt động lớp

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Kiểm tra cũ: Biết bày tỏ ý kiến

2/ Bài Giới thiệu

HĐ1: Tìm hiểu thơng tin SGK.

- Em nghĩ xem tranh đọc thông tin trên?

Kiểm tra HS

Kiểm tra BT HS

HS hoạt động nhóm

Đọc kỹ thơng tin quan sát tranh vẽ SGK

(6)

Gv kết luận thông tin

-Theo em có phải nghèo nên phải tiết kiệm khơng?Vì sao?

Gv kết luận : Tiết kiệm thói quen tốt, là biểu người văn minh, xã hội văn minh.

HĐ2: HS thực hành qua tập.

Bài tập 1/tr12: Gvlần lượt đưa ý kiến để HS bày tỏ thái độ

GV kết luận: ý c,d đúng; a,b sai Bài tập 2/tr12.(phiếu tập )

Gv giao nhiệm vụ cho nhóm

GV theo dõi nhận xét, kết luận Hoạt động tiếp nối

Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau

Nhận xét tiết học

Đại diện nhóm trình bày HS trả lời theo suy nghĩ 2 HS đọc ghi nhớ.

1 Hs đọc đề - nêu yêu cầu Hs dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ giải thích lý lựa chọn

Hs đọc đề,nêu yêu cầu

HS hoạt động nhóm: thảo luận nêu việc nên không nên làm để tiết kiệm tiền

Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét

- Sưu tầm chuyện,tấm gương tiết kiệm tiền

- Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của thân

Ngày soạn: 17/10/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2020 TOÁN

TIẾT 32: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhận biết biểu thức có chứa hai chữ, giá trị biểu thức có chứa hai chữ

2 Kĩ năng: Biết cách tính giá trị biểu thức theo giá trị cụ thể chữ Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác

II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ ghi săn đề VD - HS: VBT

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (5p)

- Y/C Mỗi HS tự lấy ví dụ biểu thức có chứa chữ, cho giá trị tự tính giá trị số biểu thức - Nhận xét

2 Bài mới: (32p)

(7)

2.1 Giới thiệu : ( 1p) - Nêu mục tiêu tiết học

2.2 Giới thiệu biểu thức có chứa chữ: (6p)

- GV nêu ví dụ treo bảng phụ( SGK) hướng dẫn HS tự giải thích chỗ chấm số cá anh (em anh em ) câu nên ta viết số chữ thích hợp vào chỗ chấm

- GV vừa nêu mẫu vừa viết bảng phụ:

Anh câu cá ( viết 3) Em câu cá ( viết ) Hai anh em câu cá?

- GV hướng dẫn HS nêu viết tương tự vào dòng - GV nêu tiếp :

+ Anh câu a cá Em câu b cá Cả hai anh em câu ? cá

* Giới thiệu a + b biểu thức có chứa chữ

+ Nêu ví dụ biểu thức có chứa hai chữ?

- Nhận xét ví dụ HS

2.3 Giới thiệu giá trị biểu thức có chứa chữ: ( 6p)

- Cho biểu thức a + b, tập cho HS nêu cách tính giá trị biểu thức với a = 3; b =

* Tương tự với trường hợp lại GV HD HS nêu kết luận (SGK tr 43)

2.4 Thực hành: (20p) Bài 1:

- Gọi HS nêuyêu cầu - GV hướng dẫn phần a làm mẫu - HS làm tương tự ô li, HS làm phiếu ( bảng nhóm )

- Theo dõi, giúp HS yếu - Gọi HS đọc làm em

- Treo làm phiếu HS nhận

- HS đọc ví dụ, quan sát bảng phụ Số cá

anh

Số cá em

Số cá hai anh em

3 +

4 +

0 +

… … …

a b a + b

- HS nêu : + 4+ ; +

- HS giỏi nêu:

Cả anh em câu a + b cá - Vài HS nhắc lại

- HS tự lấy VD biểu thức có chứa chữ : m + n ; 56 : g – d

- HS tự tính nêu kết * Với a = b = 2; thì:

a + b = +2 = ; giá trị biểu thức a+ b

- Vài HS đọc

1 Tính giá trị c+d nếu: a Nếu c = 10 ; d = 25 thì:

c + d = 10 + 25 = 35 b Nếu c = 15cm ; d = 45cm :

(8)

xét

- GV nhận xét chốt kết + Em làm nào?

* GV chốt kiến thức: thay số vào biểu thức tính kết Lưu ý cách trình bày

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc lại biểu thức

- Yêu cầu HS thay trường hợp tương ứng vào biểu thức (bài ) - HS làm cá nhân ô li, HS làm bảng nhóm

- Đọc làm em

- Gọi HS làm bảng nhóm trình bày làm

- HS lớp nhận xét

+ Em làm phần nào? (phần b, c)

- HS nhận xét cách làm - GV thống kết

* GV chốt: Lưu ý số có đơn vị kèm phải ghi đơn vị vào kết Bài :

- GV giới thiệu biểu thức a b a: b biểu thức có chứa chữ.Tính giá trị biểu thức theo mẫu SGK - GV treo bảng phụ hỏi:

- Bảng có cột, dòng? Các dòng ,cột cho ta biết gì?

- GV HS phân tích mẫu

- HS làm tương tự vào vở, HS lên bảng làm

- Nhận xét , chữa làm bạn bảng

+ Con làm nào? - GV thống kết

* GV chốt : Lưu ý xem dấu biểu thức để làm cho

Bài 4:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm, HS lên bảng làm

- GV HS chữa bài, chốt cách tính giá trị biểu thức

- Lấy 10 thay vào c, 25 thay vào d tính kết

2

a - b biểu thức có chứa chữ Tính giá trị a - b nếu:

a) a = 32 b = 20

Nếu a=32 b=20 biểu thức a - b = 32 -20 = 12

b) a=45 b = 36

Nếu a = 45 b = 36 biểu thức a – b = 45 – 36 =

c) a = 18m b = 10m

Nếu a = 18m b = 10m biểu thức a – b = 18m – 10m = 8m

3

a x b a : b biểu thức có chứa hai chữ Viết giá trị biểu thức vào ô trống ( theo mẫu )

a 12 28 60 70

b 10

a x b 36 112 360 700

a : b 4 7 10 7

(9)

+ Nhận xét vị trí số a b biểu thức với số a b biểu thức + Khi ta thay đổi vị trí số hạng cho tổng có thay đổi khơng? * GV KL: ta đổi chỗ số hạng cho tổng khơng thay đổi 3 Củng cố, dặn dị: (3p)

- u cầu HS lấy ví dụ biểu thức có chứa chữ? Giá trị?

- GV nhận xét học

- Dặn ôn bài, chuẩn bị sau

b 500 1800 63 805 31 894 a + b 800 5000 88 492 85 930 b + a 800 5000 88 492 85 930

- Theo dõi CHÍNH TẢ( Nhớ- viết ) TIẾT : GÀ TRỐNG VÀ CÁO I Mục tiêu

Kiến thức: Nhớ viết xác, đẹp đoạn từ Nghe lời cáo dụ thiệt hơn… đến làm truyện thơ gà trống Cáo

Kĩ năng: Tìm được, viết tiếng bắt đầu tr/ch từ hợp với nghĩa cho

3 Thái độ: Rèn cho HS có ý thức viết đúng, viết đẹp Tiếng Việt * GD QTE: Quyền GD giá trị: Tính thật thà, trung thực II Đồ dùng dạy học

- GV: sgk,vbt - HS: VBTTV

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ (5’)

- Viết từ láy bắt đầu s, bắt đầu x - Nhận xét viết

2 Bài mới: (30p) Giới thiệu (1’)

2 Hướng dẫn học sinh nhớ-viết.(15p) - 1-2 em đọc HTL thơ

- GV đọc đoạn cần viết

- HS nêu cách trình bày thơ

- HS viết đoạn thơ theo trí nhớ, tự soát lại

- GV chấm bài- nêu nhận xét HD HS làm BT tả: (15p) Bài 2:

- Gv nêu yêu cầu tập - HS làm tập vào BT - GV dán 3-4 tờ phiếu - Chia nhóm chơi tiếp sức - Nhận xét làm HS

- HS lên bảng viết

- Ghi tên vào dòng + Dòng lùi vào li + dịng viết sát lề

Bài tập 2: Gửi câu trả lời a) Điền Tr/ch :

- trí tuệ, phẩm chất, lịng đất, chế ngự, chinh phục, vũ trụ, chủ nhân. b) Điền ươn / ương

(10)

Bài 3:

- HS đọc nội dung

- Y/C HS thảo luận cặp đơi để tìm từ - Gọi HS đọc đ/n từ - Đặt câu với từ em vừa tìm Củng cố, dặn dị: (5p)

* Qua em biết trẻ em có quyền gì? - Nhận xét tiết học

- Về viết lại cho đẹp

cường tráng 3

- HS đọc đ/n – HS đọc từ - Lời giải: ý chí, trí tuệ,

- Bạn Nam có ý chí vươn lên học tập

- Phát triển trí tuệ mục tiêu giáo dục

- Quyền giáo dục tính trung thực thật thà

PHÒNG HỌC ĐA NĂNG TIẾT 6: NGĂN NGỪA LŨ( tiết 2) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

-Hiểu nguyên nhân gây lũ -Những giải pháp giúp ngăn ngừa lũ -Hiểu khối lập trình

2 Kĩ năng:

-Lắp ráp mơ hình Cổng đê ngăn lũ để hiểu rõ việc phòng chống lũ

3 Thái độ, tình cảm:

- u thích mơn học có ý thức bảo vệ môi trường sống

II Đồ dùng

Bộlắp ghép wedo

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A kiểm tra cũ

- Nêu tác nhân gây lũ lụt?

B Bài mới

I Tìm hiểu lũ trình ngăn lũ:

1 Những nguyên nhân gây lũ gì?

2.Những giải pháp giúp ngăn ngừa lũ?

*GV: Chốt nội dung

- HS trả lời

-Thời tiết mang đến lượng mưa khác năm Lượng mùa đơng có số lượng mưa cao năm

-Đôi khi, mưa nhiều, lượng nước dâng cao sông suối giữ lại tất tạo thành lũ lụt

-Xói mịn tượng tự nhiên thường xảy nơi có nhiều mưa

(11)

II Lắp ráp lập trình:

1 Lắp ráp mơ hình Cổng đê ngăn lũ để hiểu rõ việc phòng chống lũ (Thời gian lắp ráp 30 phút)

C Củng cố dặn dò

-Theo em, tác nhân gây nên lũ? Và ảnh hưởng mà lũ gây ra?

- Theo em, cần phải làm có cách để ngăn ngừa lũ?

Nhận xét học Dăn dò sau

- HS thực hành

- HS trả lời

Ngày soạn: 18/10/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2020 TỐN

TIẾT 33: TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP CỘNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nhận biết tính chất giao hốn phép cộng

2 Kĩ năng: Áp dụng tính chất giao hốn phép cộng để thử phép cộng giải tốn có liên quan

3 Thái độ: - Rèn cho HS tính cẩn thận , xác thực tập II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, phấn màu

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (5p)

- Goi HS lên bảng làm - Nhận xét

2 Bài mới: (32p)

2.1 Giới thiệu bài: ( 1p) - Nêu mục tiêu học

2.2 Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng : ( 10p)

- GV treo bảng phụ (như SGK) Với a =20 b =30 ; a = 350 b = 250 a = 1208 b = 2764

Tính giá trị biểu thức :

341 - h x p với h = 45; p = + Nếu h=45; p = biểu thức 341 – h x p = 341 – 45 x = 341 – 90 = 251

- HS quan sát bảng, tính giá trị

a + b b + a trường hợp cụ thể

(12)

- Cho HS so sánh tổng giá trị a, b

*Kết luận : a + b = b + a

- Khi đổi chỗ số hạng tổng tổng nào?

- GV nêu: Đó tính chất giao hốn phép cộng

2.3 Thực hành: (20p) Bài 1:

- HS đọc yêu cầu

- GV ghi bảng phép tính

- GV cho HS nhận xét : vào phép cộng dòng nêu kết phép cộng dịng (dựa vào tính chất giao hoán phép cộng)

Bài 2:

- Bài yêu cầu làm gì?

- Gợi ý HS dựa vào tính chất giao hốn phép cộng để làm

- Nhận xét, chốt kết

Bài 3:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

Yêu cầu HS tự làm chữa - GV kết hợp cho HS giải thích lựa chọn

3 Củng cố, dặn dị: (3p)

-1- HS nhắc lại tính chất giao hoán phép cộng

- GV nhận xét học

a + b = 50; b + a = 50 nên: a+b = b+a

- HS làm nháp nêu kết với trường hợp lại

- Giá trị a + b b + a luôn

- tổng không thay đổi - Vài HS nhắc lại - HS nhắc lại

1 Nêu kết tính

- Nhiều HS nêu miệng kết nêu cách tính

a 468 + 397 = 847 397 + 468 = 847

2 -HS đọc yêu cầu bài.

Viết số chữ số thích hợp vào chỗ chấm

- HS tự làm vào chữa a, 48 + 12 = 12 + 48

65 + 297 = 297 + 65 177 + 89 = 89 + 177 b m + n = n + m 84 + = + 84 a + = + a = a 3.

- HS làm vào VBT, báo cáo kết giải thích cách so sánh giá trị biểu thức

- Lớp nhận xét, so sánh kết a) 2975+4017 = 4017+ 2975 2975 + 4017 < 4017 + 3000 2975 + 4017 > 4017+ 2900 b) Tương tự phần a

(13)

KỂ CHUYỆN

TIẾT 7: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I Mục tiêu

Kiến thức

- Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ kể lại đoạn toàn câu chuyện theo lời kể cách hấp dẫn, biết phối hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu để câu chuyện thêm sinh động

- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Những điều ước tốt đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người

2 Kĩ năng: Biết nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu Thái độ: HS biết quan tâm đến người xung quanh

* GD QTE: Những điều ước mơ cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người, không phân biệt, đối xử

*BVMT: HS thấy vẻ đẹp ánh trăng, giá trị môi trường thiên nhiên với sống người (Đem đến hi vọng tốt đẹp)

II Đồ dùng dạy học - Máy tính, máy chiếu - Giấy khổ to bút

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ : (5p)

- HS kể lại câu chuyện nói lịng tự trọng

+ Nêu ý nghĩa? - Nhận xét 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu học

2.2 GV kể chuyện: (10p) (máy chiếu) - Lần 1: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng - Lần 2: GV kể theo tranh kết hợp giải nghĩa số từ

2.3 Hướng dẫn HS kể chuyện: (20p) a Kể chuyện theo nhóm:

- GV yêu cầu HS quan sát tranh,

- Chia nhóm, kể chuyện theo nhóm tranh

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu b Kể chuyện trước lớp:

- Yêu cầu HS nối tiếp kể tranh

- Cho HS kể toàn câu chuyện

- GV cho HS trao đổi với bạn nội dung câu chuyện:

- Hs lên bảng kể nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể

- HS lắng nghe

- HS kết hợp nghe kể quan sát tranh minh hoạ truyện

- HS làm việc theo nhóm đơi: kể đoạn câu chuyện theo tranh sau kể tồn câu chuyện Kể xong HS trao đổi nội dung câu chuyện theo yêu cầu

- HS nối tiếp kể theo ND tranh

(14)

+ Cô gái mù câu chuyện cầu nguyện điều ?

+ Hành động cô gái cho thấy cô người ?

+ Em tìm kết cục vui cho câu chuyện trên.(HS giỏi )

- Tổ chức cho HS thi kể chuyện - GV t dương HS kể tốt

3 Củng cố, dặn dò: (5p)

- Trẻ em có quyền mơ ước điều gì? * BVMT: HS thấy vẻ đẹp ánh trăng, giá trị môi trường thiên nhiên với sống người (Đem đến hi vọng tốt đẹp)

- HS nêu ý nghĩa câu chuyện - Chuẩn bị sau

cho bác hàng xóm khỏi bệnh

cô người nhân hậu sống người khác

- HS tự suy nghĩ nêu HS thi kể câu chuyện

- Lớp theo dõi nxét theo tiêu chí nêu

- Những niềm ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người, không phân biệt đối xử

TẬP ĐỌC

TIẾT 14: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu ý nghĩa kịch: Ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ hạnh phúc , trẻ em nhà phát minh giàu trí sáng tạo , góp sức phục vụ sống

2 Kĩ năng: Biết đọc trơn,trôi chảy, với văn kịch Cụ thể:

+ Biết đọc ngắt giọng rõ ràng , đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật

+ Đọc từ HS dễ phát âm sai Đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cảm

- Biết đọc kịch với giọng rõ ràng , hồn nhiên thể tâm trạng háo hức , ngạc nhiên , thán phục Tin-tin Mi-tin ; thái độ tự tin , tự hào em bé Vương quốc Tương Lai Biết hợp tác , phân vai đọc kịch

3 Thái độ: HS biết mơ ước thực ước mơ *) Giảm tải: Không hỏi câu hỏi 4.

* QTE: - Mơ ước Ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ hạnh phúc II Đồ dùng dạy học

- Máy chiếu: Tranh minh họa đọc SGK

- Máy chiếu viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS đọc bài: “Trung thu độc lập” - Trả lời câu hỏi nội dung bài

- Nêu ý bài?

(15)

- Nhận xét

2 Bài (30’):

2.1 Giới thiệu (1’) (Máy chiếu) - Giới thiệu qua tranh minh họa 2.2 Luyện đọc tìm hiểu 1:

“ Trong công xưởng xanh ” a Luyện đọc :

- GV đọc mẫu kịch

+ HS quan sát tranh minh hoạ- GV giới thiệu nhân vật

- GV chia đoạn HS đọc nối tiếp lần + Sửa từ, câu HS đọc sai

+ Sửa ngắt , nghỉ - Đọc thầm giải

- Đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ - Đọc theo nhóm bàn

b Tìm hiểu 1: - HS đọc thầm

+ Tin-tin mi-tin đến đâu gặp ai?

+ Vì có tên Vương quốc Tương lai?

+ Các bạn nhỏ công xưởng xanh sáng chế gì?

+ Các phát minh thể ước mơ người?

- ý 1? c Đọc diễn cảm: - Nêu giọng đọc? - Gọi HS đọc phân vai - Nhận xét, động viên

3 Luyện đọc tìm hiểu 2: Trong khu vườn kì diệu a Luyện đọc

- GV đọc mẫu - Chia đoạn

- HS đọc nối tiếp lần 1kết hợp sửa phát âm, ngắt , nghỉ cho HS

- HS đọc thầm giải

- Đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ - Đọc theo nhóm bàn

Màn 1:

+ Đoạn 1: Năm dòng đầu + Đoạn 2: Tám dòng + Đoạn 3: Còn lại

1 Những phát minh bạn nhỏ thể mơ ước người.

- Đến vương quốc Tương lai gặp bạn nhỏ đời

- Vì người sống vương quốc chưa đời

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Vật làm người hạnh phúc + Ba mươi vị thuốc trường sinh + Một loại ánh sáng kì lạ

+ Một máy biết bay không chim

- Được sống hạnh phúc, sống lâu, sống môi trường tràn đầy ánh sáng chinh phục vũ trụ

Màn 2:

(16)

b Tìm hiểu 2:

- Y/C HS quan sát tranh minh họa rõ nhân vật to, lạ tranh

- Câu chuyện diễn đâu? - HS đọc thầm

- ý 2? ? Nêu ý nghĩa bài? c Luyện đọc diễn cảm (Máy chiếu) + Y/C HS Nêu giọng nhân vật? - Tổ chức HS đọc theo nhóm-phân vai - Tổ chức Các nhóm thi đọc

+ Nhận xét

3 Củng cố dặn dò: (5p)

- Trẻ em có quyền gì, mơ ước bạn nhỏ gì?

+ Vở kịch nói lên điều gì?

- Về nhà đọc bài, học ý chính, chuẩn bị sau

2 Những trái kì lạ Vương quốc Tương Lai

- HS quan sát giới thiệu

- Câu chuyện diễn khu vườn kì diệu

* Ý chính: Qua ta thấy ước mở bạn nhỏ sống đầy đủ hạnh phúc, trẻ em nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức phục vụ sống

- Nêu giọng nhân vật? - HS đọc theo nhóm-phân vai HS - Các nhóm thi đọc

+ Nhận xét

- HS nêu nội dung - Mơ ước Ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ hạnh phúc - Theo dõi

KHOA HỌC

Tiết 13: PHỊNG BỆNH BÉO PHÌ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu cách phịng bệnh béo phì

2 Kĩ năng: Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ

3 Thái độ: Hs biết vận động thể, luyện tập TDTT * KNS: Giao tiếp hiệu quả, định, kiên định.

II Đồ dùng dạy học

- Các hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK.

- Bảng lớp chép sẵn câu hỏi - Phiếu ghi tình III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: phút

a Vì trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng ? Làm để phát trẻ bị suy dinh dưỡng ?

b Em kể tên số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng ?

c Em nêu cách đề phòng bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng ?

- GV nhận xét HS

2 Dạy mới: 30 phút

- HS trả lời, HS lớp nhận xét bổ sung câu trả lời bạn

(17)

2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động:

Hoạt động 1: Dấu hiệu tác hại của bệnh béo phì.

- GV tiến hành hoạt động lớp theo định hướng sau:

- Yêu cầu HS đọc kĩ câu hỏi ghi bảng

- Sau phút suy nghĩ HS lên bảng làm - GV chữa câu hỏi hỏi HS có đáp án khơng giống bạn giơ tay giải thích em chọn đáp án

- GV kết luận cách gọi HS đọc lại câu trả lời

* Hoạt động 2: Ngun nhân cách phịng bệnh béo phì.

*KNS : Giao tiếp hiệu quả. - GV tiến hành hoạt động nhóm

- u cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK thảo luận TLCH: 1) Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì gì?

2) Muốn phịng bệnh béo phì ta phải làm gì?

3) Cách chữa bệnh béo phì ? * GV kết luận

Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.

- GV chia nhóm thành nhóm nhỏ phát cho nhóm tờ giấy ghi tình (Xem SGV)

*KNS: Ra định, kiên định.

- Nếu tình em làm gì?

- Gv kết luận

3 Củng cố - dặn dò: phút

- Dặn HS nhà tìm hiểu bệnh lây qua đường tiêu hoá

- GV nhận xét tiết học

- HS lắng nghe

- Hoạt động lớp - HS suy nghĩ

- HS lên bảng làm, HS lớp theo dõi chữa theo GV

- HS đọc - HS lắng nghe

- HS đọc to, lớp theo dõi - Tiến hành thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trả lời.(H/D HS trả lời SGV)

- HS lớp nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, ghi nhớ

- HS thảo luận nhóm trình bày kết nhóm

- HS trả lời

- HS nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe, ghi nhớ - HS lớp

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 13: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu

1 Kiến thức: Dựa hiểu biết đoạn văn,

2 Kĩ năng: HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện)

(18)

II Đồ dùng dạy học

- Máy tính, máy chiếu: Tranh minh hoạ Ba lưỡi rìu - Tranh minh họa truyện “ Vào nghề”

- Phiếu ghi sẵn nội dung đoạn, có phần để trống cho HS làm III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ (5’)

- HS kể lại chuyện :“Ba lưỡi rìu” - HS lớp đặt câu hỏi cho bạn trả lời - Nhận xét , cho điểm

2 Bài (30’)

2.1 Giới thiệu (1’) - Nêu yêu cầu tiết học. 2.2 Hướng dẫn làm tập Bài 1: (máy chiếu)

- HS đọc yêu cầu đề - GV treo tranh

+ Bức tranh minh hoạ cho chuyện gì? - Gọi HS đọc bài: “Vào nghề”

- HS thảo luận cặp đơi Nêu việc cốt truyện

- 2-3 HS nêu việc - GV chốt lại

Bài 2:

- HS đọc yêu cầu

- HS nối tiếp đọc đoạn chưa hoàn hỉnh

- GV h dẫn HS làm phần đầu lớp - Chia làm tổ, phát phiếu bút cho tổ, tổ hoàn chỉnh đoạn(2,3,4)

- tổ dán phiếu, đại diện tổ trình bày làm tổ

- Các tổ khác nhận xét, bổ sung

- GV chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi câu cho tổ

- HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh 3 Củng cố dặn dò: (5p) - Nhận xét tiết học

- Về hoàn thành - Chuẩn bị sau

- HS lên bảng kể trả lời câu hỏi bạn nội dung

1 Đọc cốt truyện sau: Vào nghề

1 Va-li-a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiét mục phi ngựa đánh đàn

2 Va-li-a xin học nghề rạp xiếc giao việc quét dọn chuồng ngựa

3 Va-li-a giữ chuồng ngựa làm quen với ngựa diễn

4 Sau Va-li-a trở thành diễn viên giỏi em mơ ước

2 Viết hoàn chỉnh đoạn cịn thiếu: Ví dụ : Đoạn 1:

Mở đầu : Nô-en năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi bố mẹ đưa xem xiếc Diễn biến : Chương trình xiếc hơm ấy tiết mục hay, Va-li-a thích tiết mục gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn Cô gái phi ngựa thật dũng cảm

Cô không nắm cương ngựa mà tay ôm đàn măng-đô-lin, tay gảy lên âm rộn rã Tiếng đàn cô hấp dẫn lịng người Va-li-a vơ ngưỡng mộ gái tài ba đó.”

(19)

TIẾT 13: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức để viết số tên riêng VN Thái độ: Giáo dục HS có ý thức viết hoa danh từ riêng

II Đồ dùng dạy học

- Bản đồ có tên quận, huyện, thị xã, danh thắng cảnh, di tích lịch sử III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ (5’)

- Tìm từ có tiếng trung có nghĩa giải thích nghĩa từ tìm - Tìm từ có tiếng “trung” lòng đặt câu

- Nhận xét 2 Bài (30’) 2.1 Giới thiệu (1’)

- Nêu mục đích yêu cầu học 2.2 Phần nhận xét: (10p)

- HS đọc yêu cầu

- Gv viết bảng lớp, gọi HS đọc tên riêng

+ Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ

+ Tên địa lí: Trường Sơn, Sóc Trăng, …

- yêu cầu HS quan sát nhận xét cách viết

+ Các tên riêng gồm tiếng? + Các chữ đầu tiếng viết ntn? + Khi viết tên người, tên địa lí VN ta cần phải viết nào?

- Kết luận: Khi viết tên riêng chữ đầu cần viết hoa

2.3 Phần ghi nhớ

- GV đưa bảng phụ ghi sơ đồ họ tên + Tên người Việt Nam gồm phận nào?

* GV KL: Tên người VN thường gồm: họ, tên đệm (tên lót), tên riêng Khi viết ta cần ý phải viết hoa chữ đầu tiếng

2.4 Phần luyện tập : (20p)

- Trung thu, trung bình, trung tâm,… - Trung thành, trung nghĩa, trung kiên, …

- HS quan sát, thảo luận cặp đơi, nhận xét: tên người, tên địa lí viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên

- Tên riêng thường gồm 1, tiếng trở lên

- Các chữ đầu tiếng viết hoa - Cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên

- HS đọc phần ghi nhớ - HS quan sát

(20)

Bài 1:

- HS nêu yêu cầu

- HS tự làm VBT, HS lên viết bảng lớp.- Nhận xét

+ Hãy nêu chữ em viết hoa chữ khơng viết hoa bài?

+ Vì chữ: “khu, phường, thị xã, tỉnh” em lại không viết hoa?

* GV chốt: DT chung không viết hoa, DT riêng phải viết hoa

Bài 2: - HS nêu yêu cầu + Tỉnh em tỉnh nào?

- Nhận xét, nhóm tìm nhiều từ nhóm thắng

+ Vì em lại viết hoa chữ đó? * GV chốt: Cách viết hoa tên địa lí VN Bài :

- Gv treo đồ to, gọi HS lên bảng

- Gọi HS đọc yêu cầu phần b + Thế danh lam thắng cảnh? + Thế di tích lịch sử

Viết tên số danh lam thắng cảnh di tích lịch sử tỉnh Quảng Ninh? - Gọi HS viết máy tính

Nêu cách viết

* Tên địa danh Việt Nam phải viết hoa

3 Củng cố dặn dò: (5p)

- Tên người tên địa lí Việt Nam phải viết ntn?

- Nhận xét tiết học

- Về học ghi nhớ, chuẩn bị sau

1 Viết tên em địa gia đình em Dương Cơng Minh

Thơn Tân Thành – xã Tân Việt – thị xã Đông Triều - tỉnh Quảng Ninh

Chữ “Thơn” viết hoa sau dấu chấm xuống dịng

- Vì danh từ chung - HS nhắc lại

2 Viết tên số phường, xã tỉnh em - Tỉnh Quảng Ninh

- HS tự làm

- Chia nhóm, cử bạn lên thi tìm nhanh phường, xã tỉnh em phút

- Vì tên địa danh ( Địa lý Việt Nam) 3 Viết tên, tìm tên đồ :

HS đọc yêu cầu

- chia nhóm, phát phiếu ghi vị trí tên huyện, thị xã tỉnh Quảng Ninh cho nhóm, nhóm thảo luận làm - Đại diện nhóm trả lời

a Các quận, huyện, thị xã tỉnh em: - Thị xã Quảng Yên,…

- HS lên bảng nói tên - Là cảnh đẹp đất nước - Là có giá trị từ xưa để lại - Vịnh Hạ Long, núi Thơ, đảo Quan Lạn, chùa Phả Thiên, đền Cửa Ông, - - HS nêu

Ngày soạn: 19/10/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020 TOÁN

TIẾT 34: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhận biết biểu thức có chứa hai ba chữ, giá trị biểu thức có chứa ba chữ

(21)

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi săn đề VD

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (5p)

- y/c HS tự lấy ví dụ biểu thức có chứa chữ, cho giá trị tự tính giá trị số biểu thức

- 3, HS nêu kết 2 Bài mới: (30p) 2.1 Giới thiệu (1p)

2.2 Giới thiệu biểu thức có chứa chữ: - GV nêu ví dụ treo bảng phụ( SGK hướng dẫn HS tự giải thích chỗ chấm yêu cầu gì?

- GV hướng dẫn tương tự biểu thức có chứa chữ

- GV nêu :

+An câu a cá.Bình câu b cá.Cường câu c cá Cả người câu ? cá

* Giới thiệu a + b + c biểu thức có chứa chữ chữ a, chữ b chữ c 2.3 Giới thiệu giá trị biểu thức có chứa chữ:

- Cho biểu thức a + b + c.Tính giá trị biểu thức với a = 2; b = 3; c = - GV HD chốt cách làm cho HS * Tương tự với trường hợp lại GV HD HS nêu kết luận ( SGK tr 43 ) 2.4 Thực hành: ( 30p)

Bài 1

- Gọi HS nêu yêu cầu - GV làm mẫu phần a

- HS làm ô li, HS làm bảng nhóm -Theo dõi, giúp HS lúng túng

- Gọi HS chữa bài, chốt kết - GV cho HS nhắc lại cách làm Bài 2

- Gọi HS đọc yêu câu

- GV giới thiệu biểu thức a b c biểu thức có chứa chữ Tính giá trị biểu thức theo mẫu SGK

- GV HS phân tích mẫu

- - HS trình bày ví dụ

- HS đọc ví dụ, quan sát bảng phụ cần phải viết số( chữ ) vào chỗ chấm

- HS tính tổng số cá người 2+3+4 ; 5+1+0 ; 1+0+2

- HS giỏi nêu:

Cả người câu a + b + c cá - Vài HS nhắc lại

- HS tự lấy VD biểu thức có chứa chữ : m – n : p ; : h + k – d

- HS tự tính nêu kết * Với a = 2; b = 3; c = thì: a + b + c = + + = 9 giá trị biểu thức: a + b + c

1 Tính giá trị a + b + c nếu: a Nếu a = 5; b = 7; c = 10 thì:

a + b + c = + + 10 = 22 b Nếu a = 12; b = 15 ; c =

a + b + c = 12 +15 +9 = 36

2 Tính giá trị a x b x c : a

a = 9; b = 5; c =

(22)

- HS làm vở, HS làm bảng nhóm - Trình bày làm

- GV lớp nhxét, chốt kquả + Em có nhận xét nhân 1số với

* GV chốt: thay số vào biểu thức để tính giá trị ; chốt nhân số với kq ln ln

Bài 3:

Gọi HS nêu yêu cầu

- HS làm bài, HS làm bảng nhóm - Treo bảng, nhận xét , cách trình bày

- GV HS chữa bài, chốt cách tính giá trị biểu thức

Bài 4

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gợi ý cho HS làm phần a,b

- HS làm vở, HS làm bảng nhóm - Đọc bài, nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: (5p)

- GV cho HS nêu lại kiến thức học - GV nhận xét học

- Dặn ôn bài, chuẩn bị sau

a x b x c = 15 x x 37 =

- Kết

3 Cho m = 10 ; n = ; p = 2, tính : a) m + n + p = 10 + + = 15 + = 17 * m + ( n + p) = 10 + ( + 2)=10+7=17 b)

4

a P = a + b + c

- HS nêu

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 14: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết số tên riêng Việt Nam

2 Kĩ năng: Vận dụng quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết số tên riêng Việt Nam

3 Thái độ: Yêu thích mơn học

* QTE: Quyền tiếp nhận thông tin II Chuẩn bị

- GV: Bản đồ địa lí Việt Nam - HS: VBTTV: SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ (5’)

- Nêu quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam? Viết tên người gia đình

- Lấy ví dụ tên người, tên địa lí Việt

- HS trả lời

a b

(23)

Nam

2 Bài (30’): 2.1 Giới thiệu (1’)

2.2 Hướng dẫn làm tập(29’) Bài 1:

- HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn

+ em đọc nội dung

- Yêu cầu HS giải nghĩa từ Long Thành?

- HS làm VBT

+ em lên bảng gạch chân từ sai viết lại cho

- Nhận xét- chữa

+ Vì em lại viết hoa từ đó? - Gọi HS đọc lại ca dao

- GV cho HS quan sát tranh minh họa hỏi: Bài ca dao cho em biết điều gì? * GV chốt cách viết hoa DT riêng Bài 2:

- HS nêu yêu cầu

- GV treo đồ địa lí Việt Nam

- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi du lịch đồ : Các em du lịch đến khắp miền đất nước ta Đi đến đâu em nhớ viết lại tên tỉnh, thành phố, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà thăm

- Chia nhóm : nhóm ( tổ)

- GV phát tờ giấy khổ to cho nhóm - Các nhóm thảo luận thời gian 5’ - Đại diện nhóm báo cáo

- Nhận xét, nhóm tìm nhiều địa danh , di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh viết thắng

- HS chơi phần a, b, c - Tổng kết trị chơi

- GV có tranh ảnh danh lam thắng cảnh giới thiệu cho HS xem * Trẻ em có quyền ?

3 Củng cố dặn dò : (5p) - GV chốt nội dung học - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau

1 Viết lại cho tên riêng trong ca dao sau:

- Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng thiếc, Hàng Hài, Mã Vĩ, Hàng Giày, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã

- Vì danh từ riêng

- Bài ca dao giới thiệu cho biết tên 36 phố cổ Hà Nội

2 Trò chơi du lịch đồ Việt Nam:

a Đố-tìm viết tên tỉnh, thành phố

b danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - Các nhóm thi làm nhanh-đúng

- Các tỉnh : Quảng Ninh, Yên bái, Lạng Sơn, Cao Bằng, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Bến Tre,

- Các danh lam thắng cảnh :Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, hồ Hoàn Kiếm, sông Hương

+ núi Tam Đảo, núi Ba Vì, động Tam Thanh, động Phong Nha,

+ đèo Hải Vân, đèo Ngang,

- Các di tích lịch sử : thành Cổ Loa, Văn Miếu – Quốc Tử Giám, hang Pác Bó

(24)

KHOA HỌC

Tiết 14: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA I Mục tiêu

1 Kiến thức: Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá : tiêu chảy,tả, lị,… Kĩ năng:

- Nêu nguyên nhân gây số bệnh lây qua đường tiêu hố : uống nước lã, ăn uống khơng vệ sinh, dùng thức ăn ôi thui

- Nêu số cách phòng tránh số lây qua đường tiêu hóa : + Giữ vệ sinh ăn uống

+ Giữ vệ sinh cá nhân + Giữ vệ sinh môi trường

- Thực giữ vệ sinh ăn uống để phịng bệnh

3 Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phịng bệnh lây qua đường tiêu hoá vận động người thực

* KNS: Tự nhận thức, giao tiếp hiệu quả

* GD BVMT: Mối quan hệ người với mơi trường: Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ môi trường

II Đồ dùng dạy học - Hình trang 30, 31 SGK III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: phút

-Gọi HS nêu ngun nhân cách phịng bệnh béo phì?

- Gv nhận xét

2 Bài mới: 30 phút

2.1 Giới thiệu : Gv nêu mục tiêu học 2.2 Các hoạt động:

Hoạt động 1: Tìm hiểu số bệnh lây qua đường tiêu hóa.

- GV đặt vấn đề:

+ Trong lớp có bạn bị đau bụng tiêu chảy ? Khi cảm thấy nào?

+ Kể tên bệnh lây qua đường tiêu hóa khác mà em biết ?

- GV giảng triệu chứng số bệnh : tiêu chảy, tả, lị

+ Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm nào?

- GV giảng

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

+ Cảm thấy lo lắng, khó chịu, mệt, đau,…

+ Các bệnh lây qua đường tiêu hoá như: tả, lị, tiêu chảy,…

(25)

* GD BVMT:

- Mối quan hệ người với mơi trường: Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ môi trường

Hoạt động 2: Thảo luận nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá:

* Mục tiêu: Nêu nguyên nhân cách đề phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá

* Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm + Thảo luận nguyên nhân cách phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa

- GV u cầu nhóm HS quan sát hình trang 30, 31 SGK trả lời câu hỏi: + Việc làm bạn hình dẫn đến bị lây qua đường tiêu hoá? Tại sao?

+ Việc làm bạn hình đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hố? Tại sao?

+ Nêu nguyên nhân cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa?

+ Đại diện nhóm trình bày Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động:

*Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh vận động người thực

* Cách tiến hành:

Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.

- Xây dựng cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hố

- Thảo luận để tìm ý cho tranh tuyên truyền cổ động cho người thực vệ sinh phòng bệnh

Bước 2: Thực hành

- Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc Bước 3: Tổ chức trình bày, đánh giá.

- GV đánh giá nhận xét tranh

*KNS : Tự nhận thức, giao tiếp hiệu ? Em cần làm giúp người thân gia đình phịng tránh bệnh lây qua đường

dùng cách Chúng lây qua đường ăn uống Mầm bệnh chứa nhiều phân, chất nôn đồ dùng cá nhân nên dễ phát tán lây lan gây dịch bệnh làm thiệt hại người của.Vì cần báo cho quan y tế để tiến hành biện phápphòng bệnh

+ HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi

+ HS trả lời

+ HS trả lời

+ HS nêu SGK

- HS thảo luận vẽ theo nhóm trưng bày sản phẩm

- HS thực hành - HS trình bày

(26)

tiêu hóa

3 Củng cố - dặn dò: phút - GV nhắc lại mục bạn cần biết - GV nhận xét dặn dò

trong gia đình biện pháp phịng chống bệnh lây qua đường tiêu hóa

- HS ghi mục bạn cần biết vào LỊCH SỬ

TIẾT : CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938)

I Mục tiêu

Học xong này, HS biết

1 Kiến thức: Vì có trận Bạch Đằng Kể lại diễn biến trận Bạch Đằng

2 Kĩ năng: Trình bày ý nghĩa trận Bạch Đằng lịch sử dân tộc Thái độ: Yêu lịch sử dân tộc

* GDMT biển đảo hải đảo:

- Biết sông Bạch Đằng Quảng Ninh - Hiểu tượng Thủy triều

- Ngô Quyền mưu trí lợi dụng thủy triệu đưa kế đánh giặc

- Giáo dục ý thức giữ gìn danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử địa phương II Đồ dùng dạy học:

- Máy tính, máy chiếu

- Bộ tranh vẽ diễn biến Bạch Đằng - Phiếu học tập

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ: 5p

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40) - Vì Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa?

- Nêu kết khởi nghĩa ? GV nhận xét

2 Bài mới: 30p

1, Giới thiệu bài: Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo Ghi tựa bảng

2, Nội dung:

Hoạt động 1: Tìm hiểu Ngơ Quyền. - u cầu HS điền dấu X vào ô trống thông tin Ngô Quyền Phiếu học tập:

+ Ngô Quyền người làng Đường Lâm (Hà Tây)

+ Ngơ Quyền rể Dương Đình Nghệ

+ Ngô Quyền huy quân dân ta đánh

HS trả lời - nhận xét, bổ sung

Hoạt động lớp , cá nhân

- Vài em dựa vào kết làm việc để giới thiệu số nét tiểu sử Ngô Quyền

(27)

quân Nam Hán

+ Trước trận Bạch Đằng, Ngô Quyền lên vua

Hoạt động 2: Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán song Bạch Đằng. - Yêu cầu HS đọc SGK đoạn “ Sang đánh nước ta … hoàn toàn thất bại ” để trả lời câu hỏi sau:

+ Cửa sông Bạch Đằng nằm địa phương nào?

+ Quân Ngô Quyền dựa vào thủy triều để làm gì?

+ Trân đánh diễn nào? * GDMTBĐ

- Biết sông Bạch Đằng Quảng Ninh

- Hiểu tượng Thủy triều - Ngơ Quyền mưu trí lợi dụng thủy triệu đưa kế đánh giặc

+ Kết trận đánh ?

Hoạt động 3: Ngô Quyền lên ngôi vua.

- Sau đánh tan qn Nam Hán, Ngơ Quyền làm ? Điều có ý nghĩa ?

*Ghi nhớ:-Gọi Hs đọc ghi nhớ 3 Củng cố - Dặn dò: 5p

quân dân ta đánh quân Nam Hán

Trước trận Bạch Đằng, Ngô Quyền lên vua

Hoạt động lớp , cá nhân

- Thị xã Quảng Yên- Tỉnh Quảng Ninh - Cắm cọc xuống lịng sơng nhử thuyền giặc vào …

- Vài em dựa vào kết làm việc để thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng + Ngô Quyền dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu sông Bạch Đằng Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc thủy triều lên, nước che lấp cọc nhọn Ngô Quyền cho quân bơi thuyền nhẹ khiêu chiến, vừa đánh vừa rút lui, nhử cho giặc vào bãi cọc Chờ lúc thủy triều xuống, hàng nghìn cọc nhọn nhơ lên qn ta mai phục hai bên bờ sông đổ đánh liệt Giặc hốt hoảng quay thuyền bỏ chạy va vào cọc nhọn, thuyền giặc bị thủng, vướng vào cọc nên không tiến, không lùi Quân ta tiếp tục truy kích.Quân Nam Hán chết đến nửa, Hoằng Tháo thử trận Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại ->Quân Nam Hán thất bại nặng nề Ngô Quyền xưng vương chấm dứt hồn tồn thời kì hộ phong kiến phương Bắc

Hoạt động lớp, nhóm2

Tổ chức cho HS trao đổi để đến kết luận: Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng Cổ Loa Đất nước độc lập sau 1000 năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ

(28)

- Sau đánh tan quân Nam Hán , Ngô Quyền làm ? Điều có ý nghĩa ?

*) Liên hệ: Em thăm bãi cọc Bạch Đằng chưa, em biết địa danh đó? - Giáo dục HS tự hào truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm d.tộc

- Nhận xét tiết học

- Về ôn bài, trả lời câu hỏi cuối SGK Chuẩn bị sau

- HS trả lời

- Giáo dục ý thức giữ gìn danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử địa phương

Ngày soạn: 20/10/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2020 TOÁN

TIẾT 35: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng

2 Kĩ năng: Sử dụng tính chất giao hốn kết hợp phép cộng để tính nhanh giá trị biểu thức

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ, SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên

1 Kiểm tra cũ: (5p)

- HS lên bảng, HS tự lấy biểu thức có chứa chữ

- HS lớp nêu tính chất giao hốn phép cộng ?

2 Bài mới: (30’)

2.1 Giới thiệu bài: ( 1p)

2.2 Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng: (12p)

- GV kẻ bảng sách giáo khoa

- HS nêu giá trị + a = 5, b= 4, c= ; + a= 35 , b = 15 , c = 20 ; + a = 28 , b = 49 , c = 51

- HS tính giá trị (a+b)+c a+(b+c) so sánh kết

* GV cho nhận xét:

Hoạt động học sinh

- HS lên bảng thực hiện

- Khi ta đổi chỗ số hạng tổng tổng khơng thay đổi

a b c (a+b)+c a+(b+c)

5 (5+4)+6=

9+6=15

5+(4+6)= 5+10=15

35 15 20 ….=70 ….= 70

28 49 51 ….=128 ….= 128

Ta thấy giá trị (a+b)+c = a+(b+c)

(29)

- Cho HS rút quy tắc công thức tổng quát

2.3 Luyện tập: (17p)

Bài 1: Tính cách thuận tiện :

- Cho HS nêu yêu cầu toán - GV HS làm mẫu phần đầu

- HS làm tương tự phần lại

- HS làm bảng nhóm

- Treo bài, nhận xét làm bạn

- HS nêu cách làm

- GVnhận xét, thống kết

- GV chốt kiến thức vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp phép cộng để tính nhanh

Bài 2:

- Gọi HS đọc tốn - Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? - Muốn biết ba ngày nhận ddc tiền ta phải biết gì? Đã biết chưa?

- HS làm li, HS làm bảng nhóm

- Đọc làm lớp

- Nhận xét tren bảng nhóm * Lưu ý câu trả lời, làm nhiều cách (Có thể vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp để tính tốn nhanh hơn: tính ngày đầu với ngày thứ ngày) Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS vdụng tính chất giao hoán kết hợp để làm

- HS làm VBT,1HS làm bảng nhóm

- Đọc lớp - Nhận xét bảng

+ Em sử dụng tính chất để làm

a+ b+ c= (a+ b)+ c= a+(b+ c)

1

a 3254+146+1698 = (3 254 + 146) + 698 = 3400 + 1698

= 5098

367 + 199 + 501 = 367 + ( 199 + 501) = 367 + 700

= 067

4400 + 148 + 252 = 400+(2148+252) = 400 + 400 = 800

b 921 + 898+ 2079= ( 921+2079 )+ 898 = 1200+898

= 2098

2 Tóm tắt :

Ngày đầu : 75 500 000 đ

Ngày :86 950 000 đ tiền ? Ngày : 14 500 000 đ

Bài giải

Hai ngày đầu nhận số tiền :

75500000+86950000=162450000(đồng) Cả ba ngày nhận số tiền :

162450000+14500000 =176950000(đồng) Đáp số : 176950000 đồng

3 Viết số chữ thích hợp vào chỗ chấm a) a + = + a = a

b) + a = a +

c) (a+28) + = a + ( 28 + ) = a + 28 +

(30)

+ Nêu lại tính chất giao hốn kết hợp phép cộng

+ Có nhận xét kết lấy số cộng với số 0? Phát biểu thành lời

- GV nhận xét, chốt kết

* GV chốt : Giao hoán, kết hợp, cộng trừ số với số

3 Củng cố, dặn dò (5’)

- HS nhắc lại tính chất kết hợp phép cộng

- GV nhận xét học

- Về nhà ôn chuẩn bị sau

- Phần c : Tính chất kết hợp : Khi cộng tổng hai số với số thứ ba, ta cộng số thứ với tổng số thứ hai số thứ ba

- Kết số => Khi cộng số với kết số

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 14: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I Mục tiêu

1 Kiến thức: Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện Kĩ năng: Biết xếp việc theo trình tự thời gian Thái độ: Có hứng thú phát triển câu chuyện

* QTE: * Quyền mơ ước khát vọng

* KNS: Kĩ tư sáng tạo, phân tích phán đốn; Kĩ thể tự tin; Kĩ hợp tác

II Chuẩn bị: - GV: sgk, vbt - HS: VBT TV

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ :(5’)

- Goi 2HS đọc lại đoạn văn viết hoàn chỉnh truyện Vào nghề

- Nhận xét 2 Bài (30’) 2.1 Giới thiệu

2.2 Hướng dẫn HS làm

- Yêu cầu HS đọc đề gạch chân từ ngữ quan trọng

- Cho HS đọc gợi ý SGK

+ Em mơ ước gặp bà tiên hồn cảnh nào? Vì bà tiên lại cho em ba

- HS đọc

Đề :

Trong giấc mơ, em bà tiên cho ba điều ước em thực ba điều ước Hãy kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian

- HS nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, SGK

(31)

điều ước?

+ Em thực điều ước nào? + Em nghĩ em thức giấc?

- Cho HS tập kể chuyện

- GV theo dõi, giúp HS lúng túng - GV lớp nhận xét, bổ sung

* Qua em thấy trẻ em có quyền gì?

* KNS:

3 Củng cố, dặn dò (5’) - GV chốt kiến thức học - Về hoàn thành

- Chuẩn bị sau

- Các điều ước gì? Em thực điều ước

- Cảm nghĩ thân thức giấc tiếc nuối hay bình thường

- HS tập kể chuyện nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày

Đoạn văn mẫu:

Vào ngày chủ nhật em loay hoay giải toán khó đến tốt mồ Bỗng có bà tiên lên bảo:

- Cháu có khó khăn khơng? Bà cho cháu ba điều ước…

* Quyền mơ ước khát vọng

- Kĩ tư sáng tạo, phân tích phán đốn; Kĩ thể tự tin; Kĩ hợp tác

KĨ NĂNG SỐNG

BÀI 1: KĨ NĂNG LÀM CHỦ CẢM XÚC I Mục tiêu

Thực hành xong này, HS:

- Biết ý nghĩa việc làm chủ cảm xúc với thân - Hiểu số yêu cầu, biện pháp làm chủ cảm xúc

- Vận dụng số yêu cầu, biện pháp để làm chủ cảm xúc giao tiếp II Các hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1 Trải nghiệm:

? Trong hình vẽ, khn mặt thể cảm xúc gì?

- Yêu cầu HS làm vào

- Theo em, cảm xúc không nên thể thường xuyên gương mặt mình?

2 Chia sẻ - phản hồi:

- Yêu cầu HS làm vào

GV chốt kq: Cảm xúc, điều chỉnh, tổn thương

- HS đọc yêu cầu

- HS làm vào

- Cảm xúc gương mặt a, b, d, e, g

- HS đọc yêu cầu - HS làm vào

(32)

3 Xử lí tình huống:

? Tại em chọn cách ứng xử GV chốt kq: c; d; e

4 Rút kinh nghiệm:

- Gọi HS chia sẻ thông điệp cho bạn nghe

B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1 Rèn luyện:

2 Định hướng ứng dụng: Tổ chức trị chơi

- Chia lớp thành nhóm - Phổ biến luật chơi

- Tổng kết trò chơi: Hai câu: Cả giận khơn

Vui q hóa dại

C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Vì em cần làm chủ cảm xúc mình?

- Ý nghĩa việc làm chủ cảm xúc với thân

- VN HS thực hành theo yêu cầu

- HS đọc tình

- HS đánh dấu chọn cách ứng xử

- HS đọc yêu cầu

- HS viết tiếp thông điệp vào

- HS đọc yêu cầu trường hợp - HS nêu lời phù hợp

- Từng cặp HS thực hành

- Bốn nhóm thi tìm câu thành ngữ, tục ngữ bảng

SINH HOẠT TUẦN 7 I.Mục tiêu:

- Đánh giá ưu, khuyết điểm tuần đề kế hoạch tuần - Giáo dục HS ý thức tự quản cao

II.Các hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1)Lớp tự sinh hoạt:

- GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp

- GV quan sát, theo dõi lớp sinh hoạt 2) GV nhận xét lớp:

- Lớp tổ chức truy 15p đầu có chất lượng

- Việc học chuẩn bị trước

- Các tổ trưởng nhận xét, thành viên góp ý

- Lớp phó HT: nhận xét HT - Lớp phó văn thể: nhận xét hoạt động đội

(33)

đến lớp đạt kết cao so với tuần trước

- Tuy nhiên lớp số em nói chuyện riêng học, chưa thật ý nghe giảng : - Nhìn chung em học - Hoạt động đội tham gia tốt : 3) Phương hướng tuần tới:

- Phát huy ưu điểm đạt hạn chế nhược điểm cịn mắc phải - Duy trì nề nếp học tập tốt

- Thực nghiêm túc việc đeo trang tới trường

4) Văn nghệ:

- GV quan sát, động viên HS tham gia

- Lớp nghe nhận xét, tiếp thu

-Lớp nhận nhiệm vụ

- Lớp phó văn thể điều khiển lớp

ĐỊA LÍ

TIẾT : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I Mục tiêu:

Học xong này, HS biết Kiến thức:

- Một số dân tộc Tây Nguyên

- Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội số dân tộc Tây Nguyên

- Mô tả nhà rông Tây Nguyên

2 Kĩ năng: Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh để tìm kiến thức

3 Thái độ: Yêu quý dân tộc Tây Nguyên có ý thức tơn trọng truyền thống văn hố dân tộc

* BVMT: Giáo dục ý thức BVMTnơi lễ hội Tây Nguyên

* GDQP: Tinh thần đoàn kết, đồng cam cộng khổ dân tộc Tây Nguyên với đội kháng chiến chống Pháp Mĩ

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, loại nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HĐ Giáo viên Hoạt động Học si nh 1 Bài cũ (3-5’)

+ Kể tên nêu số đặc điểm cao nguyên Tây Nguyên?

+ Tây Ngun có khí hậu nào? 2 Bài mới: ( 30p)

2.1 Giới thiệu (1’) 2.2 Các hoạt động

* Hoạt động 1: ( 9p) Làm việc cá nhân

- HS lên bảng nêu

- Theo dõi

(34)

- Yêu cầu học sinh đọc mục TLCH + Kể số dân tộc sống Tây Nguyên?

+ Trong dân tộc kể dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên?

+ Những dân tộc từ nơi khác đến? + Mỗi dân tộc Tây Nguyên có đặc điểm riêng biệt?

+ Để Tây Nguyên ngày giàu đẹp, nhà nước dân tộc làm gì?

- HS trả lời câu hỏi

* Hoạt động 2: (10p) Làm việc theo nhóm

Bước 1: HS đọc mục dựa vào tranh ảnh để thảo luận

+ Mỗi bn Tây Ngun thường có ngơi nhà đặc biệt?

+ Nhà rơng dùng để làm gì? Hãy mô tả nhà rông?

+ Sự to, đẹp nhà rơng biểu cho điều gì?

- Bước 2: Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc

- GV-HS nhận xét

* Hoạt động 3: (10p) Làm việc theo nhóm

- Bước 1: Các nhóm đọc mục (SGK) H1, 2, 3, 5, để thảo luận

+ Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường mặc gì?

+ Nhận xét trang phục dân tộc hình 1, 2,

+ Lễ hội Tây Nguyên thường tổ chức nào?

+ Kể tên số lễ hội đặc sắc Tây Nguyên?

+ Người Tây Nguyên thường làm lễ hội?

+ Ở Tây Nguyên người dân thường sử dụng loại nhạc cụ độc đáo nào? - Đại diện nhóm báo cáo kết * BVMT: Giáo dục ý thức BVMTnơi lễ hội Tây Nguyên

sinh sống

- Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng - Kinh, Mông, Tày, Nùng

- Tiếng nói, tập quán, sinh hoạt

- Đang chung sức xây dựng Tây Nguyên trở nên giàu đẹp

 Tây Nguyên có nhiều dân tộc chung sống nơi thưa dân nước ta

2 Nhà rông Tây Nguyên

- Nhà rông

- Sinh hoạt tập thể hội họp, tiếp khách buôn Nhà có mái cao, dốc làm gỗ, tre nứa,…

- Nhà rơng to đẹp chứng tỏ bn giàu có, thịnh vượng

3 Trang phục lễ hội:

- Nam: đóng khố, Nữ: Quấn váy

- Trang phục trang trí hoa văn nhiều màu sắc

- Mùa xuân sau vụ thu hoạch họ thường tổ chức lễ hội

- Lễ hội cồng chiêng, đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu

- Uống rượu, múa hát

- Đàn tơ rưng, đàn krông-pút, cồng, chiêng

(35)

* Giáo dục quốc phòng:

3 Củng cố, dặn dò: (5p) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau

* Tinh thần đoàn kết, đồng cam cộng khổ dân tộc Tây Nguyên với đội kháng chiến chống Pháp Mĩ

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

BÀI 2: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I Mục tiêu:

- HS biết nội dung biển báo giao thông phổ biến

- HS hiểu ý nghĩa , tác dụng, tầm quan trọng biển báo hiệu giao thông - HS nhận biết nội dung biển báo hiệu gần khu vực trường học, gần nhà thường gặp đường

- Có ý thức tn thủ Luật giao thơng tn thủ biển báo hiệu giao thơng có đường

II Chuẩn bị:

- Một số biển báo, SGK, phiếu tập - HS: SGK

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ: 4’ - GV nhận xét.

2 Bài mới:

- Giới thiệu 1’

Hoạt động 1: Hoạt động 12’ - Yêu cầu HS đọc truyện: Phải nhìn biển báo hiệu giao thông” Trả lời câu hỏi sau:

1 Khi xe bon bon đường, sao mẹ Hoa chạy chậm lại?

2 Biển báo hiệu “ Cơng trường” có đặc điểm gì?

3 Vì mẹ Hoa khơng rẽ phải để đến nhà bạn Lan cho nhanh hơn?

- GV nhận xét, chốt rút ghi nhớ: Nhớ nhìn biển báo giao thông Để thực không lơ là Hoạt động 2: Hoạt động thực hành 8’

- PHT điều hành – lớp thực - Nhận xét, mời GV nhận lớp

- HS lắng nghe, ghi tựa

- HS đọc

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 4 Biển báo “Cấm rẽ phải” có đặc điểm gì?

5 Tại cần thực hiện theo dẫn biển báo hiệu giao thơng?

- Các nhóm chia sẻ kết - Nhận xét

- HS nhắc lại ghi nhớ

(36)

- GV chốt kết quả.

- Mở rộng: Các biển hình trịn màu đỏ viền đỏ biển cấm; Các biển hình trịn hình chữ nhật màu xanh biển dẫn

Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng.10’ - GV chia lớp thành nhóm

- GV nêu cách chơi - GV cho HS chơi thử - GV cho HS chơi trò chơi

- GV tổng kết , biểu dương nhóm chơi tốt

- Qua hoạt động này, em biết điều gì?

- GV rút ghi nhớ:

Nhắc thực ngày Nội dung biển báo đường. 3 Củng cố - dặn dò: 3’

- GV HS hệ thống - GV dặn dò, nhận xét

hành nhóm trưởng

- Các nhóm chia sẻ kết thảo luận

- Nhận xét

- HS lắng nghe - HS chơi thử

- PHT điều hành bạn chơi - Nhận xét

- HS trả lời nối tiếp

Ngày đăng: 27/05/2021, 06:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w