tiết 21: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm

7 4 0
tiết 21: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến [r]

(1)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 21- Tập làm văn TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Trình bày khái niệm văn biểu cảm

- Nắm được: Vai trò, đặc điểm văn biểu cảm

- Hai cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn biểu cảm - Vận dụng viết văn biểu cảm

2 Kĩ năng:

* KNBH- Nhận biết đặc điểm chung văn biểu cảm hai cách biểu cảm trực tiếp, gián tiếp văn biếu cảm cụ thể

- Tạo lập văn có sử dụng yếu tố biểu cảm

* KNS: - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo, phân tích đưa ý kiến cá nhân nhu cầu biểu cảm người vai trò đặc điểm văn biểu cảm

3 Thái độ:

- Có ý thức học nghiêm túc để vận dụng vào viết

- Giáo dục đạo đức: trung thực làm bài, tôn trọng thành mà người khác đạt được, biết hợp tác để đạt kết tốt

4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

* Giáo dục đạo đức: trung thực làm bài, tôn trọng thành mà người khác đạt được, biết hợp tác để đạt kết tốt

II Chuẩn bị

GV: - Nghiên cứuSGK, chuẩn kiến thức,SGV, soạn, bảng phụ, phấn màu HS: - Ôn lại kiến thức tạo lập văn bản, liên kết VB Xem trước học III Phương pháp/kt:

- Phương pháp: Quy nạp, đàm thoại, vấn đáp, trao đổi thực hành - Hình thức: hđ nhóm, cá nhân

(2)

IV Tiến trình dạy - giáo dục 1.Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra cũ (Kết hợp KT giờ) 3 Bài mới: (39’)

Hoạt động 1(1’): Giới thiệu mới - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật/ PP:thuyết trình

Cách 1: Trong sống, nhu cầu giao lưu tình cảm người lớn Khi biểu lộ trực tiếp, biểu lộ gián tiếp song biểu tình cảm đạo đức cao đẹp, sáng, nhân ái, vị tha, người Để hiểu biểu cảm, tìm hiểu

Cách 2: GV giải thích từ “Biểu cảm”: Biểu tình cảm, cảm xúc Văn biểu cảm bộc lộ tình cảm, cảm xúc người ngôn từ Vậy lại phải có văn biểu cảm? V n b n bi u c m có ă ả ể ả đặ đ ểc i m gì?

Hoạt động thầy trị Nội dung

HĐ2(17’): Tìm hiểu nhu cầu b.cảm văn b.cảm

- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm.

- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát, so sánh đối chiếu.

- Kĩ thuật: động não - Hình thức: cá nhân/lớp - Cách thức tiến hành:

HS đọc CD / SGK(71) ? Chủ đề ca dao? - Bài 1: Những câu hát than thân - Bài 2: CD T/y Q.hg, đất nước GD tình yêu quê hương đất nước.

? Mỗi câu ca dao thổ lộ t/c, cảm xúc gì? - Bài 1: Nỗi xót xa, thương cảm trước nỗi khổ oan trái người thấp cổ bé họng, muốn giải oan mà không lẽ công soi xét tới Tiếng kêu thương nao lịng, vơ vọng

- Bài 2: Qua việc miêu tả vẻ đẹp mênh mông bát ngát cánh đồng quê hương niềm tự hào quê hương, đất nước, người

? Người ta thổ lộ tình cảm, cảm xúc để

I Nhu cầu biểu cảm văn biểu cảm

1 Nhu cầu biểu cảm con người

a) Khảo sát ngữ liệu

- Mục đích biểu cảm: khêu gợi lòng đồng cảm người đọc

(3)

làm gì?

- Để người khác cảm nhận t/c, cx đồng cảm với người viết (người nói)

? Vậy người ta có nhu cầu biểu cảm? HS: - Khi có tình cảm tốt đẹp, chất chứa, muốn biểu cho người khác cảm nhận được cần biểu cảm

GV ghi chốt:

? "Biêủ cảm" xét nguồn gốc thuộc loại từ nào? Hãy giải thích từ biểu cảm?

HS: Giải thích: thuộc từ Hán Việt GV: B.sung

- Biểu: thể bên - Cảm: rung động, cảm xúc

 Biểu cảm: Những rung động thể bên

? Trong thư từ gửi cho người thân, bạn bè, em có thường bộc lộ t/c khơng?

HS: - Có Thường bộc lộ tình cảm rõ.

? Người ta thường biểu cảm những phương tiện nào?

- Bằng hành động (ca múa, vẽ, đánh đàn )

- Bằng phương tiện ngôn ngữ: Viết thư, viết thơ, văn

- Bằng lời văn biểu cảm ( Văn trữ tình): thơ, ca dao trữ tình, tuỳ bút, nhật ký

GV: Những thư, văn, thơ thể loại VB biểu cảm VB biểu cảm vô số cách b.cảm người (ca hát, vẽ tranh, nhảy múa ) Những sáng tác văn nghệ nói chung có mục đích biểu cảm

? Em hiểu ntn văn b.cảm mục đích văn b.cảm?

HS:

HS đọc ghi nhớ 1(SGK/73) GV chốt chuyển ý:

HS đọc đoạn văn mục (2) /72

? Nêu ND đoạn văn trên? ND có đặc điểm gì khác so với nd VB tự miêu tả?

- Phương tiện biểu cảm: Bức thư, văn, thơ

b) Ghi nhớ 1(SGK/73)

2 Đặc điểm chung văn biểu cảm

a Khảo sát ngữ liệu

(4)

- ĐV1: Trực tiếp biểu nỗi nhớ nhắc lại kỉ niệm (trong thư từ, nhật kí người ta thường b.cảm theo lối này)

- ĐV2: Tình yêu câu hát dân ca Yêu quê hương đất nước

 Cả đv gợi kỉ niệm đoạn văn khơng kể chuyện hồn chỉnh, khơng kể người, kể việc hay tái lại vật văn kể chuyện hay miêu tả

- Đoạn 2: Tác giả sử dụng biện pháp m.tả, từ m.tả gợi cảm xúc sâu sắc

? Từ VD mục cho biết văn biểu cảm bao gồm thể loại nào?

- Văn biểu cảm bao gồm: thơ trữ tình, ca dao trữ tình, truyện, tuỳ bút

GV: Trữ tình (chứa đựng tình cảm) : Phản ánh thực qua suy nghĩ, tình cảm , cảm xúc người

? Kể tên số VB biểu cảm học?

- Cây tre VN, Cổng trường mở ra, Mẹ tôi, Ca dao Bức thư thủ lĩnh da đỏ, Sơng núi nước Nam

? Có ý kiến cho tình cảm, cảm xúc trong văn biểu cảm phải tình cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn Qua đoạn văn trên em có tán thành với ý kiến khơng?

GV gợi ý: Nhân văn: tư tưởng, tình cảm tốt đẹp, vơ tư sáng, mang lí tưởng đẹp VD: t/y người, yêu Tổ quốc , yêu thiên nhiên, căm thù xấu, ác

HS - Tán thành vì: tình cảm đẹp, vơ tư mang lý tưởng đẹp, giàu tính nhân văn -> tình cảm xấu ( đố kỵ, keo kiệt ) ko nội dung biểu cảm diện mà để mỉa mai

GV: T/c cảm xúc văn b.cảm phải những t/c đẹp giàu tính nhân văn Những t/c khơng đẹp, xấu xa lòng đố kị, hẹp hòi, keo kiệt khơng thể trở thành nd b.cảm diện mà đối tượng mỉa mai, châm biếm chi tiết để làm cho đẹp thêm bật mà

cảm xúc hai người bạn xa

- Đoạn 2:Tình yêu câu hát dân ca dẫn đến tình yêu đất nước

- Văn biểu cảm cịn gọi văn trữ tình gồm thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút

(5)

? Hai đoạn văn cách b.cảm (PTBĐ) có khác nhau khơng? Khác ntn?

- ĐV1: B cảm trực tiếp qua từ ngữ: thương nhớ ơi, xiết bao, mong nhớ thường gặp thư, nhật kí, văn luận

- ĐV2: B cảm gián tiếp: Qua việc miêu tả tiếng hát đêm khuya đài, tiếng hát tâm hồn, tưởng tượng Tiếng hát cô gái biến thành tiếng hát quê hương tác giả gián tiếp thể t/y quê hương  cách biểu cảm thường gặp VH

GV chốt ghi

- Bổ sung: dù biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp văn biểu cảm nhằm cho người đọc biết được, cảm tình cảm người viết Tình cảm nội dung thông tin chủ yếu văn biểu cảm (VD phép so sánh, ẩn dụ, liên tưởng có mục đích biểu cảm)

? XĐ cách biểu cảm ca dao mục 1 và số VB biểu cảm học?

- Bài 1: B cảm trực tiếp qua từ "thương thay" - Bài 2: B.cảm gián tiếp qua việc mtả cánh đồng, qua h/ả so sánh, từ ngữ gợi tả  vẻ đẹp, lòng tự hào

- Bức thư da đỏ: Biểu trực tiếp - Cây tre VN: Biểu cảm gián tiếp

? Khái quát lại nhu cầu, mục đích đặc điểm của văn biểu cảm?

HS: Tự khái quát.

- Đọc ghi nhớ / SGK (73) : em

GV cho HS: tìm thêm số từ ngữ b.đạt cách b.cảm trực tiếp: từ ngữ cảm thán, câu cảm thán: trời ơi, ôi, ơi, thương thay, hại thay HĐ3: Luyện tập (17’)

- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học. - Phương pháp:vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm

- Kĩ thuật: động não - Hình thức: cá nhân/lớp

- Các cách biểu cảm: + Trực tiếp (đoạn văn 1)

+ Gián tiếp qua tự , miêu tả.(đoạn văn 2)

b) Ghi nhớ 2/ 73

(6)

- Cách thức tiến hành:

Bài tập 1: (73): Xác định đoạn văn BC nội dung BC: - Nhóm làm ( Thảo luận, PBYK)

* ( a) Đoạn văn, viết theo PTBĐ TM: tả kể tuý hoa hải đường góc độ VB khoa học (Định nghĩa hoa hải đường) Không phải văn BC

* ( b) : đoạn văn BC vì:

- Qua việc kể tả hoa hải đường , người viết bộc lộ t/c yêu hoa BC gián tiếp - Có cách BC trực tiếp qua từ ngữ : lần ngắm, quý, ngẩn ngơ đứng ngắm

Bài tập ( 74): Nội dung BC thơ: "SNNN" “Phò giá kinh."

- Biểu cảm trực tiếp: Trực tiếp nêu tư tưởng, t/c, không thông qua phương tiện không gian m tả, tự

- Từ ngữ B/c:

+ Bài1: Nam đế, định phận, hà, nghịch lỗ, + Bài2: Đoạt, cầm, vạn thử cổ giang san

Bài tập 3: Đã làm

BT thêm: Viết đoạn văn BC ( h/ả người) CD em học * GV hướng dẫn:

- Chọn số CD học - Dùng cách b.cảm trực tiếp

- Đ văn chặt chẽ, mạch lạc, kiên kết - HS lên bảng viết: GV + lớp chữa 4 Củng cố: (2’)(PP: vấn đáp)

? Thế văn BC? Văn BC nảy sinh đâu? ? P biệt biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp? HS trả lời theo ghi nhớ SGK

5 HDVN (3’)(PP: thuyết trình)

- Bài cũ: Thuộc ghi nhớ; h/ thành BT3,4 tập thêm

- Sưu tầm văn, đoạn văn biểu cảm báo chí, tìm đối tg b.cam tình cảm đc biểu VB

- Bài mới: Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông raVB + Đọc kĩ VB, trả lời câu hỏi SGK

+ Tìm hiểu hiểu hồn cảnh đời thơ + Tìm hiểu tác giả Trần Nhân Tông Chuẩn bị “Từ Hán Việt”(tiếp) + Đọc kĩ ngữ liệu, trả lời câu hỏi + Nghiên cứu BT

V Rút kinh nghiệm

(7)

……… ………

Ngày đăng: 27/05/2021, 04:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan