- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự cụ thể để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. III[r]
(1)PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN NGỮ VĂN LỚP HỌC KỲ I
19 TUAÀN: 15 TUẦN X TIẾT+4 TUẦN X 4TIẾT = 90 TIẾT
Tuần Tiết Tên dạy Số
tiết thực 1 1,2 3 4 5
Phong cách HCM(Tích hợp GD gương đạo đứcHCM ) (GDKNS) Các phương châm hội thoại(GDKNS)
Sử dụng số biện pháp nghệ thuật vb thuyết minh
Luyện tập sử dụng số biện pháp nghệ thuật vb thuyết minh
2 1 2 6,7 8 9 10
Đấu tranh cho giới hịa bình(Tích hợp GD gương đạo đứcHCM ) (GDKNS)
Các phương châm hội thoại( tt)
Sử dụng yếu tố miêu tả vb thuyết minh
Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả vb thuyết minh
2 1 3 11,12 13 14,15
Tuyên bố giới …trẻ em(GDKNS) Các phương châm hội thoại
Viết TLV số
2 4 16,17 18 19 20
Chuyện người gái Nam Xương Xưng hô hội thoại(GDKNS) Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp HDTH:Luyện tập tóm tắt văn tự dự
2 1 5 21 22,23 24 25
Sự phát triển từ vựng(GDKNS) Hồng Lê thống chí
Sự phát triển từ vựng (tt) (GDKNS) Truyện Kiều Nguyễn Du
1 6 26 27,28 29 30
Truyện Kiều Nguyễn Du em Thúy Kiều
Cảnh ngày xuân Thuật ngữ(GDKNS) 1 1 7 31 3233 34 35
Trả viết số
Kiều lầu Ngưng Bích Miêu tả văn tự
Miêu tả nội tâm văn tự
2 8 3637, 38,39 40
Viết viết số
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Trau dồi vốn từ(GDKNS)
1 1 9 41 42 43 44 45
Ôn tập văn học trung đại
Chương trình địa phương phần Văn: Tìm hiểu tác giả văn học địa phương tỉnh Đồng Tháp từ 1975 đến nay
Tổng kết từ vựng (từ đơn, từ phức, từ nhiều nghĩa, …)(GDKNS) Tổng kết từ vựng (từ đồng âm,… trường từ vựng) (GDKNS) Trả viết số
1 1 1 10 46 47 48 49
Kiểm tra truyện trung đại Đồng chí
Bài thơ tiểu dội xe không kính
(2)50 Nghị luận văn tự
11 51,52
53 54 55
Đoàn thuyền đánh cá
Tổng kết từ vựng ( từ tượng thanh, từ tượng hình, số phép tu từ từ vựng)
(GDKNS)
Tập làm thơ tám chữ Trả kiểm tra văn
2 1
12 56,57,
58 59 60
Bếp lửa.HD ĐT: Khúc hát ru em bé lớn lưng me, Aùnh trăng
Tổng kết từ vựng ( Luyện tập tổng hợp )
Luyện viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận
2 1
13 61,62
63 64 65
Làng
Chương trình địa phương phần Tiếng Việt ( Từ ngữ địa phương – phương ngữ)
(GDKNS)
Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự
Luyện nói: Tự kết hợp với nghị luận miêu tả nội tâm(GDKNS)
2 1
14 66,67
68,59 70
Lặng lẽ SaPa Viết TLV số 3
HDĐT: Người kể chuyện văn tự
2
15 71,72
73 74
Chiếc lược ngà
Oân tập Tiếng Việt (các phương châm hội thoại ,cách dẫn gián tiếp ) Kiểm tra Tiếng Việt
2 1 tieát
16 75
76,77 78
Kiểm tra thơ truyện trung đại Cố hương
Hướng dẫn đọc thêm: Những đứa trẻ
1
17 79
80 81 82
Trả TLV số Trả KT Tiếng Việt Trả KT văn
Oân taäp TLV
1 1
18 83,84
85; 86
Oân taäp TLV
Kieåm tra HK I 22
19 87,88,89 90
Tập làm thơ tám chữ
Trả kiểm tra KH I 31
(3)
Tiết Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Ngày dạy:
I.M ức độ cần đạt: : Giúp HS:
Thấy tầm vóc lớn lao cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua văn nhật dụng có sử dụng yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm
II Tr ọng tâm kiến thức kỹ : Kiến thức
- Một số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể
Kĩ
- Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc - Vân dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống III.Chuẩn bị :
-GV: GA, mẫu chuyện đời HCM, tranh ảnh - HS: Tìm hiểu thêm đời BH, đọc văn soạn IV Tiến trình tổ chức hoạt động:
1. Oàn định lớp : 1p
2. Kiểm tra cũ : 1p GV kiểm tra soạn HS
3. Giới thiệu : 2p Cuộc sống vô đa dạng phức tạp, làm để hội nhập giới mà bảo vệ sắc văn hóa dân tộc Tấm gương nhà văn hóa lỗi lạc HCM TK XX học cho
4. Bài :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
11p Hoạt động :
-Gọi HS đọc thích SGK -Em biết HCM?
-Xuất xứ văn có đáng lưu ý?
-Em cịn biết văn nào, sách viết Bác?
- GV hướng dẫn cách đọc: Khúc chiết, mạch lạc, thể tơn kính Bác
-GV đọc mẫu
-GV yêu cầu HS đọc phần thích ý từ: truân chuyên, Bộ trị, đức, hiền triết, …
- Vb viết theo phương thức biểu đạt nào? Thuộc loại vb gì? Vấn đề đặt vb gì? - Vb chia làm phần? Nội dung phần?
-Đọc thích SGK -Dựa vào thích SGK
Đọc theo hướng dẫn GV- theo dõi bạn đọc, nhận xét sửa chữa cách đọc bạn - Đọc phần thích theo yêu cầu GV
- Phương thức biểu đạt luận, vb nhật dụng, vấn đề đặt hội nhập với TG bảo vệ sắc văn hóa dt
-Bố cục chia làm phần
I Tìm hiểu chung: Tác giả:
2.Xuất xứ: Trích “ Phong cách HCM, vĩ đại gắn với giản dị”
3 Đọc tìm hiểu thích:
4.Bố cục: phaàn:
(4)15p
10p
Hoạt động :
-HCM làm cách để có vốn tri thức văn hóa nhân loại? ( Hướng dẫn HS thảo luận nhóm)
-HCM có vốn tri thức mức nào? Và theo hướng nào?
Hoạt động : Luyện tập
Hướng dẫn HS thảo luận: phát câu văn cuối phần có tác dụng nào?
- Thảo luận nhóm trình bày
- Tiếp thu có chọn lọc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại sở văn hóa dt, đồng thời phê phán hạn chế, tiêu cực
-Thảo luận nhóm: Câu văn cuối phần : lập luận chắt chẽ, nhấn mạnh, tạo sức thuyết phục
II Tìm hiểu văn vản:
1.Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại HCM:
-Trong đời hoạt động CM đầy gian lao vất vả, chủ tịch HCM có hiểu biết sâu rộng
-Cách tiếp thu:
+ Nắm vững phương tiện giao tiếp ngôn ngữ
+ Qua lao động mà học hỏi đến mức sâu sắc
-HCM tiếp thu có chọn lọc tinh hoa, văn hóa nước ngồi; khơng chịu ảnh hưởng cách thụ động ,đồng thời phê phán hạn chế, tiêu cực
5. Củng cố : 4p
- Đọc lại đoạn văn mà em thích
- Em có nhận xét tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại HCM? 6. Dặn dị : 1p
- Tìm đọc số mẫu chuyện đời hoạt động Bác - Soạn câu hỏi lại
Tự nhận xét tiết dạy:
Tuaàn
Tiết Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (TT) Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.M ức độ cần đạt: : Giuùp HS:
Thấy tầm vóc lớn lao cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua văn nhật dụng có sử dụng yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm
II Tr ọng tâm kiến thức kỹ : Kiến thức
- Một số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể
Kĩ
- Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc - Vân dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống III.Chuẩn bị :
(5)- HS: Tìm hiểu thêm đời BH, đọc văn soạn IV Tiến trình tổ chức hoạt động:
1.
Oàn định lớp : 1p 2.
Kiểm tra cũ : 1p GV kiểm tra soạn HS Giới thiệu : 1p
4.
Bài :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
25p
10p
* Hoạt động 1:
- Bằng hiểu biết Bác, em cho biết vb nói thời kỳ nghiệp hoạt động CM Bác? -Gọi HS đọc phần vb cịn lại - Khi trình bày nét đẹp tổng quát lối sống HCM, tác giả tập trung vào khía cạnh nào? Phương diện sở nào? -Nơi làm việc Bác giới thiệu nào? - Trang phục Bác sao? -Việc ăn uống Bác có cần lưu ý? Cảm nhận em ăn đó?
-Qua tất chi tiết trên, em có nhận xét lối sống Bác?
- Tác giả so sánh lối sống Bác với NT Vậy, theo em, điểm giống khác lối sống Bác với bậc hiền triết nào? *Tích hợp nội dung học tập làm theo gương đạo đức HCM: Lối sống giản dị, phong thái ung dung tự Vẻ đẹp phong cách lãnh tụ HCM: kếthợp hài hịa gữa truyền thống đại, dân tộc nhân laọi, vĩ đại vàbìnhdị, cao khiêm tốn
*Hoạt động 2:
-Trong vb, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để làm nột bật vẻ đẹp phong cách sống Bác?
Từ việc tìm hiểu phong cách HCM, em có suy nghĩ
-Bác hoạt động nước
Thời kỳ Bác làm chủ tịch nước
- Chỉ phương diện: nơi ở, trang phục, ăn uống
-Nơi làm việc: Đồ đạc đơn sơ, mộc mạc
-Aên uống đạm bạc, bình dị -Tự nguyện chọn lối sống giản dị
-HS thảo luận:
+Giống: Giản dị, cao + Khác: Bác gắn bó, chia sẻ khó khăn gian khổ nhân dân
-Chỉ biện pháp nghệ thuật như: chọn lọc chi tiết tiêu biểu, có xen lẫn thơ, …
- Tu dưỡng, học tập theo phong cách sống Bác -Đọc ghi nhớ SGK
I Tìm hiểu chung: II Tìm hiểu văn vản:
1.Sự tiếp thu tinh hoa văn hóanhân loại HCM: Nét đẹp lối sống HCM :
-Chủ tịch HCM có lối sống vơ giản dị + Nơi làm việc: Nhỏ bé, mộc mạc, có vài phịng nhỏ vừa nơi tiêp khách , họp Chi
+ Trang phục giản dị: Bộ quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, dép thô sơ, + Aên uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa -Đây lối sống giản dị, đạm bạc vô cao
-Lối sống Bác kế thừa phát huy cao độ lối sống dt, VN
3.Những biện pháp nghệ thuật bật vb: -Kết hợp kể bình luận
-Chọn lọc chi tiết tiêu biểu
-Đan xen thơ -Dùng từ Hán Việt -Nghệ thuật đối lập III.Tổng kết:
-ND: Trong việc tiếp thu văn hóa nh6an loại phải kế thừa phát huy sắc dt
(6)cuộc sống phải hòa nhập với nước khu vực quốc tế?
* GD kỹ sống: Kỹ xác định giá trị thân, kỹ giao tiếp.GV cho HS thảo luận nhóm trình bàygiá trị nội dung nghệ thuật văn bản.Nêu hướng phấn đấu thân từ gương đạo đức HCM
_Gọi HS đọc ghi nhớ SGK nhấn mạnh ND,NT văn bản?
* Hoạt động 3: Luyện tập: -Kể thêm số câu chuyện lối sống Bác
-Đọc thêm:
- Kể hát minh họa số hát Bác
-Văn học lớp 7: Đức tính giản dị BH
-Bài hát: HCM đẹp tên người
- HS thảoluận nhóm trình bày
dẫn chứng xác thực Vb có tính thuyết phục cao
5
Củng cố: 5p
-Em có nhận xét nghệ thuật vb? -Qua VB em rút học cho thân? 6.
Dặn dò : 2p
-Sưu tầm thêm mẫu chuyện Bác
- Tìm hiểu ý nghĩa số từ Hán Việt đoạn trích -Soạn bài: Đấu tranh cho giới hịa bình
Tự nhận xét tiết dạy:
Tuaàn
Tiết Tiếng Việt: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.M ức độ cần đạt: : Giuùp HS:
Nắm hiểu biết cốt yếu hai phương châm hội thoại: Phương châm vềlượng, phương châm chất
Biết vận dụng phương châm lượng, phương châm chất hoạt động giao tiếp II Tr ọng tâm kiến thức kỹ :
Kiến thức
Nội dung phương châm lượng, phương châm chất Kĩ
- Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm lượng phương châm chất tình giao tiếp cụ thể
- Vận dụng phương châm lượng, phương châm chất hoạt động giao tiếp III.Chuẩn b ị:
(7)- HS: Đọc soạn theo SGK IV Tiến trình tổ chức hoạt động:
1.
Oàn định lớp : 1p 2.
Kiểm tra cũ : 2p GV kiểm tra soạn HS Giới thiệu : 2p
5.
Bài :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
20p *Hoạt động 1:
-GV giải thích: Phương châm: đường lối đạo để tạo nên tính linh hoạt, mềm dẻo ( số trường hợp nói lệch đạt hiệu cao giao tiếp)
-Gọi HS đọc đoạn đối thoại mục
-Câu hỏi Ba mang đầy đủ nội dung mà An cần biết không?
-Theo em, câu trả lời phải nào?
- Từ em rút học giao tiếp?
-GV hướng dẫn HS đọc truyện cười : Lợn cưới, áo
-Tìm hiểu yếu tố gây cười truyện?
-Lẽ ra, anh “ Lợn cưới” anh “ Aùo mới” phải hỏi trả lời để người nghe đủ biết điều cần hỏi cần trả lời? - Từ câu chuyện cười, ta rút nhận xét v/v thực tuân thủ yêu cầu giao tiếp?
- Từ ví dụ a, b , em cho biết cần phải rút điều cần tuân thủ giao tiếp?
-Gọi HS đọc truyện
-Truyện cười phê phán điều gì? -Nếu khơng biết bạn nghỉ học, em trả lời với thầy cô bạn nghỉ học ốm khơng? Từ đó, em rút học giao tiếp?
-Đọc đoạn đối thoại
-Câu trả lời Ba chưa đầy đủ
- Bơi: có nghĩa chuyển mặt nước
-Tôi học bơi bể bơi thành phố Cao Lãnh
-Cần có nội dung với yêu cầu giao tiếp
-Đọc truyện
-Kheo lợn cưới tìm lợn, khoe áo trả lời người tìm lợn
-Anh hỏi bỏ chữ “ Cưới” anh trả lời bỏ chữ “ khoe áo”
-Khơng nên nói nhiều điều cần nói
-Nội dung vấn đề cần đưa vào giao tiếp
-Đọc truyện
-Phê phán người nói khốc, nói sai thật
-Khi giao tiếp cần tránh điều không đúng, sai với thật
I.Phương châm lượng: 1.Ví dụ:
a
- Bơi chuyển nước mặt nước cử động thể
-Câu trả lời Ba chưa đầy đủ nội dung mà An cần biết địa điểm cụ thể
Cần có nội dung với yêu cầu giao tiếp
b
2 Kết luận: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, khơng thiếu, khơng thừa
II Phương châm chất: 1.Ví dụ:
a Truyện cười: b Tình huống:
(8)15p * Hoạt động 2: Luyện tập-Bài 1: Tổ chức cho HS hướng vào hai phương châm vừa học để nhận lỗi
*GD kỹ sống: Ra định, giao tiếp, …
Baøi 2: Gọi HS lên bảng
Bài 3: Gọi HS đọc trả lời câu hỏi
Bài 4: Gọi em lên bảng, 3m giải thích thành ngữ
Bài 5: Gọi HS đọc trả lời
- Chia làm nhóm, nhóm làm câu trình bày
- PP đđộng não
- Lên bảng điền từ
-Đọc xác định vi phạm phương châm lượng
-Lên bảng giải thích thành ngữ
-Đọc trả lời :
a.Các cụm từ thể người nói cho biết thơng tin họ nói chưa chắn
b Các cụm từ không nhằm lặp nội dung cũ
1
a Sai phương châm lượng: Thừa từ: ni nhà “ gia súc” vật ni nhà
b Sai phương châm lượng: thừa cụm từ “ có hai cánh” tất lồi chim có hai cánh
2
a.Nói có sách mách có chứng b.Nói dối
c Nói mò
d Nói nhăng nói cuội e Nói trạng
vi phạm phương châm lượng
3 Vi phạm phương châm Lượng ( thừa câu cuối)
-Aên đơm nói chặt: vu khống, đặt điều( ăn khơng nói có ) - n ốc nói mị: Nói khơng cứ, vu khống, bịa đặt - Cãi chày cãi cối: tranh cãi khơng có lý lẽ
- Khua môi múa mép: nói ba hoa, phô trương
-Nói dơi nói chuột: nói linh tinh, khơng xác thực
- Hứa hươu hứa vượn: húa mà không thực lời hứa
a.Các cụm từ thể người nói cho biết thơng tin họ nói chưa chắn
b Các cụm từ không nhằm lặp nội dung cũ
5
Củng cố: 3p
-Gọi HS đọc lại ghi nhớ 6.
Dặn dò : 2p
- Xác định câu nói khơng tu6an thủ phương châm vềlượng,phương châm chất hội thoại sửa chữa lại cho
- Chuẩn bị bài: Các phương châm hội thoại (tt)
Tự nhận xét tiết dạy:
(9)Tuaàn
Tiết Tập làm văn: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG
Ngày soạn: VĂN BẢN THUYẾT MINH
Ngày dạy:
I M ức độ cần đạt: : Giuùp HS:
- Hiểu số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh
- Tạo lập văn thuyế tminh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật II Tr ọng tâm kiến thức kỹ :
Kiến thức
- Văn thuyết minh phương pháp thuyết minh thường dùng - Vai trò biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Kĩ
- Nhận biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh - Vận dụng biện pháp nghệ thuật viết văn thuyết minh
III.Chuẩn b ị:
-GV: GA,bảng phụ ghi ví dụ - HS: Đọc soạn theo SGK IV Tiến trình tổ chức hoạt động:
1.
Oàn định lớp : 1p 2.
Kiểm tra cũ : 2p GV kiểm tra soạn HS Giới thiệu : 4p
6.
Bài :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
13p *Hoạt động 1:
-Em nhắc lại: VBTM gì?
- Đặc điểm VBTM gì? - Nêu lại PPTM?
-Gọi HS đọc Vb: Vịnh Hạ Long đá nước
-Vb TM đặc điểm đối tượng nào?
-Vb có cung cấp tri thức khách quan đối tượng khơng? -Đặc điểm dàng TM cách đo, đếm, liệt kê không?
-Vấn đề kỳ lạ Hạ Long vô
-VNTM kiểu vb thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức đặc điểm, tnh1 chất, nguyên nhân tượng vật tự nhiên, XH PP trình bày, giới thiệu, giải thích -Tri thức VBTM phải khách quan, xác thực, hữu ích cho người
-Nêu định nghĩa, phân loại, giải thích, liệt kê, …
-Đọc vb
-Sự kỳ lạ đá nước Hạ Long
-Coù
- Chưa đạt yêu cầu dùng biện pháp liệt kê -Đưa ý giải thích: GT
I.Văn thuyết minh các phương pháp thuyết minh:
- Văn thuyết minh -Đặc điểm vb thuyết minh
-Các phương pháp thuyết minh
II Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh:
-Muốn cho VBTM sinh động, hấp dẫn, người ta vận dụng số biện pháp NT kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa hình thức vè, diễn ca
(10)15p
tận tác giả TM cách nào?
- Khi giải thích, tác giả kết hợp với biện pháp nghệ tuật để đảo đá Hạ Long biến thành giới có hồn, sống động? -Khi kết hợp làm cho văn nào? *Hoạt động 2:Luyện tập Bài tập 1:
- Gọi HS đọc vb
-VB có t/c TM không? T/C thể điểm nào? Những PPTM sử dụng vb này?
_ Bài văn TM có ý đặc biệt?
-Các biện pháp NT có tác dụng gì?
Bài tập 2: -Gọi HS đọc
-Em nhận xét biện pháp NT sử dung để TM vb này?
những khái niệm, vận động nước
-Biện pháp tưởng tượng liên tưởng
-Đọc ghi nhớ SGK
-Đọc vb
-Có T/C ( trình bày, giới thiệu việc) lồi ruồi có hệ thống Dùng PP như: liệt kê, định nghĩa
-Có sử dụng số biện pháp nghệ thuật
-Gây hứng thú cho người đọc
III Luyện tập :
1.Văn bản: Ngọc Hoàng xử tội Ruồi Xanh
a.Đây vb mang tính chất TM Tính chất TM thể chỗ giới thiệu lồi ruồi có hệ thống: họ, giống, lồi, tập tính sinh sống Dùng PP:
-Định nghóa -Liệt kê -Số liệu
b Bài TM có sử dụng số biện pháp nghệ thuật như: nhân hóa, có tình tiết c Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gây hứng thú cho người đọc
2 Biện pháp nghệ thuật vb lấy việc ngộ nhận lúc nhỏ làm cho đầu mối câu chuyện
5
Củng cố : 5p
-Gọi HS đọc lại ghi nhớ 6.
Dặn dò : 5p
- Tập viết đoạn văn ngắn có sử dụng biện pháp nghệ thuật
- Soạn : Luyện tập sử dụng số biện pháp nghệ thuật vào vb thuyết minh
Tự nhận xét tiết dạy:
Tuần Tập làm văn: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
Tieát 5 TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
Ngày dạy:
I M ức độ cần đạt: : Giuùp HS:
Nắm cách sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh II Tr ọng tâm kiến thức kỹ :
Kiến thức
(11)- Tác dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Kĩ
- Xác định yêu cầu đề thuyết minh đồ dùng cụ thể
- Lập dàn ý chi tiết viết phần Mở cho văn thuyết minh (có sử dụng số biện pháp nghệ thuật) đồ dùng
III.Chuẩn bị :
-GV: GA,bảng phụ ghi ví dụ - HS: Đọc soạn theo SGK IV Tiến trình tổ chức hoạt động:
1.
Oàn định lớp : 1p 2.
Kiểm tra cũ : 5p
Trong vb thuyết minh, ta sử dụng số biện pháp nghệ thuật để gây hứng thú cho người đọc?
Giới thiệu : 1p Bài mới:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
15p
15p
* Hoạt động 1:
-GV phân lớp thành nhóm, nhóm lập dàn ý đề thuyết minh đồ dùng: quạt, bút Nhưng phải đảm bảo sử dụng biện pháp nghệ thuật làm cho viết sinh động, vui tươi, dí dỏm
-Gọi đại diện nhóm trình bày nhận xét
-GV nhận xét chung Chú ý cách sử dụng biện pháp nghệ thuật dàn ý có hợp lý khơng?
- Phân thành nhóm làm dàn ý thuyết minh đồ dùng: quạt bút
-Đại diện nhóm trình bày nhận xét ( ý vận dụng biện pháp NT dàn ý )
I.Dàn ý thuyết minh đồ dùng: Cái quạt 1.Mở bài: Nhân dịp phố ghé qua cửa hiệu chuyên bán quạt 2.Thân bài:
-Định nghĩa quạt -Phân loại họ nhà quạt -Mỗi loại có cấu tạo khác có cách sử dụng, bảo quản khác -Gặp người biết sử dụng bảo quản số phận loại quạt nào?
-Quạt công sở không bảo quản nào?
-quạt thô sơ quạt đại ngày 3.Kết bài: Nêu cảm nhận việc sử dụng bảo quản quạt II Dàn ý thuyết minh đồ dùng: Cái bút
1.Mở bài: Tự thuật mình: Cây bút tự giới thiệu đầu năm học
2.Thân bài:
(12)6p *Hoạt động 2:
-Goïi HS nhắc lại khái niệm vb thuyết minh
-Phương pháp làm văn thuyết minh
-Để cho văn thuyết minh có sức thuyết phục, ta cần phải làm gì?
-Nhắc lại KN văn TM
-Các PP như: định nghóa, phân tích, giải thích, liệt kê
-Sử dụng số biện pháp nghệ thuật
mỗi loại có cách sử dụng khác
-Tác dụng thân: Giúp người tiếp thu tri thức
3 Kết bài: Nêu cảm nghó
5 Củng cố + Dặn d ò : 2p -Làm dàn ý cho đề lại
- Xác định tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụngtrong văn thuyết minh Họ nhà Kim (Ngữ văn 9, tập một, trang 16)
-Chuẩn bị: Soạn : Sử dụng yếu tố miêu tả thuyết minh
Tự nhận xét tiết dạy:
Tuần Văn bản: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH Tiết 6
Ngày dạy:
I M ức độ cần đạt: : Giuùp HS:
- Nhận thức mối nguy hại khủng khiếp việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân - Có nhận thức, hành động để góp phần bảo vệ hịa bình
II Tr ọng tâm kiến thức kỹ : Kiến thức
- Một số hiểu biết tình hình giới năm 1980 liên quan đến văn - Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận văn
Kĩ
Đọc – hiểu văn nhật dụng bàn luận vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh hịa bình nhân loại
III.Chuẩn bị :
-GV: GA,tranh ảnh chiến tranh, đặc biệt chiến tranh hạt nhân, nghèo đói chiến tranh.ï - HS: Đọc soạn theo SGK
IV Tiến trình tổ chức hoạt động: 1.
Oàn định lớp : 1p 2.
Kiểm tra cũ : 4p
Phong cách HCM thể nét đẹp nào? Em học tập phong cách Bác? Giới thiệu : 1p
(13)4 Bài mới:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
17p *Hoạt động 1: Tìm hiểu chung vb
-Gọi HS đọc phần tác giả Mac-két SGK
-VB có xuất xứ nào?
-Thể loại vb gì? - Văn nghị luận có đặc điểm nào?
-GV hướng dẫn cách đọc, GV đọc mẫu họi HS đọc - Gọi HS tìm hiểu hệ thống luận điểm luận vb
-Đọc phần tác giả SGK
- Văn trích từ tham luận Mac- két nhân họp nguyên thủ quốc gia
- Vb nghị luận
-Văn nghị luận có đặc điềm: luận điểm luận cứ: quan điểm, chủ trương, tư tưởng mà người viết nêu - Đọc vb theo hướng dẫn GV
-Tìm hiểu hệ thống luận điểm luận cứ:
Có luận điểm:
Chiến trang hạt nhân hiểm họa khủng khiếp đe dọa toàn thể loài người sống trái đất
Vì đấu tranh loại bỏ nguy nhiệm vụ cấp bách toàn nhân loại
Có luận cứ:
Kho vũ khí hạt nhân tàng trữ có khả hủy diệt trái đất hành tinh khác hệ thống mặt trời
Cuộc chạy đua vũ trang làm khả cải thiện đời sống người Những ví dụ so sánh lĩnh vực xã hội, y tế, tiếp tế thực phẩm, GD, …với chi phí
I.Giới thiệu chung: 1.Tác giả:
-G.Mac- két nhà văn Cô-lôm-bi-a, tác giả nhiều tiểu thuyết truyện ngắn theo khuynh hướng thực
-Oâng nhận giải Nô-ben văn học
2.Văn bản:
a.Xuất xứ: Văn trích từ tham luận Mac- két nhân họp nguyên thủ quốc gia b.Thể loại: Vb nghị luận c Bố cục:
(14)10p
* Hoạt động 2:Tìm hiểu vb - Trong đoạn đầu, nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người toàn sống trái đất tác giả cụ thể cách lập luận nào?
-Em có nhận xét cách vào đề tác giả?
khổng lồ cho chạy đua vũ trang cho thấy tính chất phi lý việc
Chiến tranh hạt nhân khơng ngược lại lý trí lồi người mà cịn ngược lại với lý trí tự nhiên, phản lại tiến hóa
Vì vậy, tất phải có nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho TG hòa bình
- Cách lập luận: +Thời gian + Nêu số liệu
+ Giải thích sức phá hoại
-Cách vào đề gây ý cho người đọc
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Nguy chiến tranh hạt nhân : -Thời gian: 8/8/ 1986
-Số liệu: 50.000 đầu đạn hạt nhân - Giải thích khả hủy diệt nó: Mỗi người ngổi thuốc nổ
Cách vào đề trực tiếp, dẫn chứng xác thực, rõ ràng, gây ấn tượng thu hút người đọc
4 Luyện tập: 4p
- HS trình bày thơng tin, trang ảnh, tài liệu tác hại chiến tranh hạt nhân mà em sưu tầm
5 Củng cố: 6p
-Nêu lại vài nét tác giả vb này?
-Trong đoạn đầu, tác giả vào đề nào? 6.Dặn dò: 2p
Chuẩn bị: Soạn nội dung lại
Tự nhận xét tiết dạy:
Tuần Văn bản: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH (TT)
Tiết 7 Ngày dạy:
I M ức độ cần đạt: : Giuùp HS:
- Nhận thức mối nguy hại khủng khiếp việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân - Có nhận thức, hành động để góp phần bảo vệ hịa bình
II Tr ọng tâm kiến thức kỹ : Kiến thức
- Một số hiểu biết tình hình giới năm 1980 liên quan đến văn - Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận văn
Kĩ
(15)III.Chuẩn bị:
-GV: GA,tranh ảnh chiến tranh, đặc biệt chiến tranh hạt nhân, nghèo đói chiến tranh.ï - HS: Đọc soạn theo SGK
IV Tiến trình tổ chức hoạt động: 1.
Oàn định lớp : 1p 2.
Kiểm tra cũ : 2p GV kiểm tra chuẩn bị HS Giới thiệu : 1p
4.Bài mới:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
27p *Hoạt động 1:
-GV goị HS đọc lại đoạn -Sự tốn tính chất vơ lý chạy đua vũ trang hạt nhân tác giả luận nào?
-Lý lẽ đoạn nằm câu nào?
-Để làm rõ lý lẽ này, tác giả dùng dẫn chứng?
*Hoạt động 2:
-GV lập bảng so sánh
-Em có cảm nghó kết so sánh tác giả đưa ra?
-Gọi HS đọc lại đoạn
-Vì nói: Chiến tranh hạt nhân “khơng ngược lại lý trí người mà cịn ngược lại lý trí tự nhiên nữa”?
*Hoạt động 3:
-Đọc lại đoạn
-Lý lẽ năm câu thứ -Tác giả dùng dẫn chứng
-Quan saùt bảng so sánh
-Sự tốn tính chất vô lý chạy đua vũ trang -Đọc lại đoạn
-Những chứng từ khoa học, đại chất, cổ sinh học nguồn gốc tiến hóa sống trái đất
-Là nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân
I.Giới thiệu chung: II.Tìm hiểu văn bản:
1 Nguy chiến tranh hạt nhân:
2 Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân làm khả năng để người có sống tốt:
-Lý lẽ: Chỉ tồn tại… tốt đẹp
-Các dẫn chứng:
+ Dẫn chứng chương trình khơng thực UNICEF thiếu kinh phí
+Dẫn chứng y tế
+Dẫn chứng tiếp tế thực phẩm
+Dẫn chứng giáo dục -Các dẫn chứng làm bật tính chất phi lý tốn kémn ghê gớm chạy đua vũ trang
3 Chiến tranh hạt nhân chẳng ngược lại với lý trí người mà cịn phản lại tiến hóa tự nhiên:
-Những chứng từ khoa học, địa chất sinh học nguồn gốc tiến hóa sống trái đất
(16)-Phần kết vấn đề gì? -Gọi HS đọc đoạn cuối
-Em có nhận xét vai trị vị trí luận này?
-lời kêu gọi nhà văn thể cụ thể qua đv nào?
-Hiện chiến tranh kết thúc nguy chiến tranh cịn khơng?
- Để kết thúc lời kêu gọi mình, tác giả đưa lời đề nghị gì?
*Tích hợp gương đạo đức HCM: Tư tưởng yêu nước độc lập dân tộctrong quan hệ hịa bình TG
-Đọc đoạn cuối
-Là vấn đề chủ yếu mà nhà văn muốn nói với người
-Dựa vào đoạn cuối để xác định
-Vẫn nguy chiến tranh “ Mở ra…….sau thảm họa chiến tranh”
-Đây luận kết chủ điểm thông điệp mà tác giả muốn gởi tới cho người
-Nhà văn đề nghị: “Mở nhà băng lưu trữ trí nhớ tồn sau thảm họa chiến tranh
III.Tổng kết:
1.Nội dung: Nguy chiến tarnh hạt nhân đe dọa Tg loài người sống trái đất
2.Nghệ thuật: Vb có sức thuyết phục cao, lập luận chặt chẽ, chứng phong phú, xác thực, cụ thể nhiệt tình tác giả
5 Củng cố + Luyện taäp : 10p
-Hãy nhận xét lập luận tác giả? ( chặt chẽ, dẫn chứng xác, phong phú ) - Em có cảm nghĩ tác giả sau học xong vb? ( người u hịa bình )
- Vỉ vb lại có tựa đề: “ Đấu tranh cho giới hịa bình”? ( Vì chiến tranh hạt nhân đe dọa sống loài người toàn cầu tác hại chúng vô ghê gớm)
-Cảm nghĩ em sau học xong vb? ( Tham gia phong trào chống chiến tranh hạt nhân ( như: đồng tình, ủng hộ) hình thức viết thư UPU, vẽ tranh cổ động, tuyên truyền,…
6.Daën dò: 4p -Học
- Sưu tầm tranh, ảnh, viết thảm họa hạt nhân *GD kỹ sống: suy nghĩ, phê phán , sáng tạo… - Tìm hiểu thái độ nhà văn với chiến tranh hạt nhân hịa bình nhân loại thể văn
-Chuẩn bị: Tuyên bố Tg…….trẻ em
Tự nhận xét tiết dạy:
Tuần Tiếng Việt: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt)
Tiết 8 Ngày dạy:
I.M ức độ cần đạt: : Giuùp HS:
- Nắm hiểu biết cốt yếu ba phương châm hội thoại: Phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch
- Biết vận dụng hiệu phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch II Tr ọng tâm kiến thức kỹ :
Kiến thức:
Nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch Kĩ năng:
(17)- Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm cách thức, phương châm lịch tình giao tiếp cụ thể
III.Chuẩn b ò:
-GV: GA,bảng phụ ghi ví dụ - HS: Đọc soạn theo SGK IV Tiến trình tổ chức hoạt động:
1 Oàn định lớp : 1p 2.
Kieåm tra cũ : 4p
GV dùng bảng phụ: Gọi HS đọc truyện cười bảng phụ trả lời câu hỏi: Trong truyên, anh học trò vi phạm phương châm giao tiếp? Từ đó, em cho biết phương châm lượng? ( Vi phạm phương châm lượng , nêu khái niệm phương châm lượng)
Giới thiệu : 2p 7.
Bài :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
13p *Hoạt động 1:
-GV sử dụng bảng phụ ghi thành ngữ: Oâng nói gà, bà nói vịt
-Thành ngữ dùng để tình hội thoại nào? -GV cho ví dụ minh họa truyện cười: Mất rồi! Cháy
-Em tưởng tượng điều xảy tình hội thoại truyện? ( người khách người con)
-Qua đó, ta rút học giao tiếp?
GV chuyển ý *Hoạt động 2:
-GV dùng bảng phụ ghi thành ngữ:
+ Dây cà dây muống + Lúng búng ngậm hột thị
- Hai thành ngữ dùng để cách nói nào? Điều ảnh hưởng đến giao tiếp sao? GV ghi câu: Tôi đồng ý… ơng
-Có thể hiểu câu theo cách?
-Đọc ví dụ bảng phụ
-Người nói hiểu đường, người nghe hiểu nẻo
-Nghe truyeän
-Hiểu sai ( người khách hiểu sai câu nói người con)
- Khi giao tiếp, cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề -Đọc ví dụ bảng phụ
-Cách nói không rõ ràng, rành mạch làm cho người nghe không hiểu hiểu không rõ
-2 cách tùy thuộc vào việc xác định cụm từ ông bổ nghĩa cho “nhận định” hay cho “ truyện ngắn”
-Nói rõ ràng, rành mạch
- Khi giao tiếp, cần ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ
I.Phương châm quan hệ: Khi giao tiếp, cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
II.Phương châm cách thức: Khi giao tiếp, cần ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ
(18)20p
-Như vậy, để tránh hiểu lầm, ta phải nói nào?
-Vì giao tiếp cần phải tuân thủ điều gì? GV chuyển ý
*Hoạt động 3:
-Gọi HS đọc truyện Người ăn xin
- Trong truyện, ơng lão ăn xin cậu bé cảm thấy nhận từ người đó?
-Có thể rút học từ câu chuyện trên? -GV tích hợp với phần Tv lớp 8: Vai xã hội hội thoại Trong giao tiếp phải xác định (người giao tiếp với ai: trên- ngang- hàng) vai để có cách nói cho phù hợp
*Hoạt động 4: Luyện tập -Gọi HS đọc làm BT SGK
-GV cho HS đọc làm BT
-Hướng dẫn HS làm BT phiếu học tập làm theo nhóm
-Đọc truyện
- Cả hai cảm thấy nhận người chân thành tôn trọng
-Khi giao tiếp cần tế nhị tơn trọng người khác
-Ví dụ: Bạn hát chưa ( nghĩa hát chưa hay)
Bạn học tạm ( nghĩa học chưa đạt yêu cầu)
- Phép tu từ nói giảm, nói tránh - Làm theo nhóm cách điền vào phiếu học tập
a Khi người nói muốn hỏi vấn đề khơng thuộc đề tài trao đổi
b.Khi người nói muốn xin lỗi trước người nghe điều nói c.Khi người nói muốn nhắc nhở người nghe phải tơn trọng phương châm lịch
-HS giải thích
*Nói bóp chát, thơ bạo *Nói khó nghe, gây ức chế *Nói trách móc, chì chiết *Nói khơng rõ ràng, chưa *Nói nhiều, lời
*Cố ý tránh né vấn đề cần trao đổi
IV.Luyện tập:
1.Những câu tục ngữ, ca dao khẳng định vai trị ngơn ngữ giao tiếp khun ta nên dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn
2.Phép tu từ từ vựng có liên quan trực tiếp đến phương châm lịch phép nói giảm, nói tránh
3.Chọn từ ngữ thích hợp: a.nói mát
b.nói hớt c.nói móc d.nói leo
e.nói đầu đũa
a.Phương châm quan hệ b.Phương châm lịch c Phương châm lịch
5.Giải thích thành ngữ: -Nói băm nói bổ
(19)-GV hướng dẫn HS giải thích thành ngữ ghi bảng phụ
*Nói không khéo, thiếu tế nhị -Mồm loa mép giải
-Đánh trơng lãng
-Nói dùi đục chấm mắm cáy
5 Củng cố: 3p
Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK 6.Dặn dị: 2p
- Học
- Tìm số ví dụ việc khơng tuân thủ phương châm lượng, phương châm chất hội thoại - Chuẩn bị: Các phương châm hội thoại (tt)
Tự nhận xét tiết dạy:
Tuần Tập làm văn: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Tiết
Ngày dạy:
I.M ức độ cần đạt: : Giuùp HS:
- Củng cố kiến thức học văn thuyết minh
- Hiểu vai trò yếu tố miêu tả văn thuyết minh II Tr ọng tâm kiến thức kỹ :
Kiến thức
- Tác dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh : làm cho đối tượng thuyết minh lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận bật, gấy ấn tượng
- Vai trò yếu tố miêu tả văn thuyết minh : phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể đối tượng cần thuyết minh
Kĩ
- Quan sát vật, tượng
- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp việc tạo lập văn thuyết minh III.Chuẩn bị :
-GV: GA,bảng phụ ghi ví dụ - HS: Đọc soạn theo SGK IV Tiến trình tổ chức hoạt động:
1.
Oàn định lớp : 1p 2.
Kiểm tra cũ : 3p
Vai trò việc sử dụng biện pháp nghệ thuật vb thuyết minh Giới thiệu : 1p
8.
Bài :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
20p *Hoạt động 1:
-Gọi HS đọc vb: Cây chuối -Giải thích nhan đề vb
-Tìm gạch câu thuyết minh đặc điểm chuối?
-Đọc vb
-Vai trò tác dụng chuối với đời sống người -Những câu TM:
+Haàu nhö…
+Cây chuối ưa nước +Người phụ nữ
I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong vb thuyết minh:
(20)13p
-Tìm câu miêu tả chuối?
-Nêu tác dụng yếu tố miêu tả này?
-Ở vb bổ sung gì?
-Kể thêm số công dụng chuối?
-Qua BT ,ta thấy sử dụng yếu tố miêu tả làm cho văn TM nào? *Hoạt động 2:
-GV hướng dẫn HS làm BT theo nhóm
-Gọi nhóm trình bày + nhận xét
-GV nhận xét chung
+ Quả chuối… + Mỗi chuối…
+Có buồng chuối trăm quả… +Chuối xanh…
+Người ta chế biến… +Chuối thờ…
+Ngày lễ tết… -Những câu miêu tả: +Thân chuối mềm +Gốc chuối tròn…
-Bài văn sinh động, vật tái cụ thể
-Có thể thêm:
Thuyết minh
+Phân loại chuối +Thân có nhiêù lớp bẹ +Lá…
+Nỗn +Hoa +Gốc
Miêu tả:
+Thân trịn, mọng nước +Tàu xanh bay xào xạc + Củ chuối màu trắng mỡ -Công dụng:
+Thân chuối: Làm ghém, phao, bè, sợi bẹ chuối khô làm dây
+Hoa chuối: xào, luộc, làm gỏi +Quả chuối: chữa bệnh, chế biến ăn
+Nỗn chuối: ăn sống, gói thực phẩm
+Lá chuối khô: gói bánh
+ Cọng chuối: làm đồ chơi, dây +Củ chuối: ăn
-Đọc phần ghi nhớ SGK
-Đọc làm BT theo nhóm
tượng
II.Luyện tập:
1.Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết vb thuyết minh sau:
a.Thân chuối thẳng đứng, tròn cột sơn màu xanh b Lá chuối tươi quạt vẫy nhẹ theo gió
(21)-Gọi HS đọc làm BT 2,3
-Đọc làm BT 2,3
thoảng
d.Quả chuối chín vàng vừa bắt mắt, vừa ngào quyến rũ e.Bắp chuối màu xanh phơn phớt hồng đung đưa gió g.Nỗn chuối màu xanh non tròn thư cịn kín đợi gió mở
2.Chỉ yếu tố miêu tả: - Tách…, có tai
-chén ta khơng có tai -Khi mời ai…uống nóng 3.Chỉ yếu tố văn bản:
-Lân trang trí cơng phu -Những người tham gia chia làm hai phe
-Hai tướng bên -Sau hiệu lệnh
5 Củng cố: 5p
-Nhắc lại phương pháp thuyết minh
-Tác dụng yếu tố miêu tả vb thuyết minh 6.Dặn dò: 2p
-Học
- Viết đoạn văn thuyết minh vật tự chọn cĩ sử dụng yếu tố miêu tả -Chuẩn bị: Soạn bài: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả vb TM Tự nhận xét tiết dạy:
Tuần 2
TIẾT 10: Tập làm văn :
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
Ngày dạy:
I.M ức độ cần đạt: : Giúp HS:
Có ý thức biết sử dụng tốt yếu tố miêu tả việc tạo lập văn thuyết minh II Tr ọng tâm kiến thức kỹ :
Kiến thức
- Những yếu tố miêu tả văn thuyết minh - Vai trò yếu tố miêu tả văn thuyết minh Kĩ
(22)III.Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, tài liệu có liên quan
Học sinh: Vở soạn, ghi, sách giáo khoa, tài liệu có liên quan IV.Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp: (1 p) 2.Kiểm tra cũ: (5 phút)
Miêu tả có tác dụng vb thuyết minh? 3.Giới thiệu bài:
4.Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý TG
(23)14p Bước 1: Tìm hiểu đề
-Gv đọc đề, chép đề lên bảng nêu câu hỏi:
- Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì? -Cụm từ “con trâu làng quê VN” bao gồm ý gì? Có thể hiểu, đề muốn trình bày trâu đời sống làng quê VN không?
Gv nhận xét: Nếu hiểu phải trình bày vị trí, vai trị trâu đời sống người nông dân, nghề nông người VN Ở cần ý chữ làng quê VN Đó sống người làm ruộng, trâu việc đồng áng; Con trâu sống làng quê, Bước 2: Tìm ý lập dàn ý
Gv nêu câu hỏi:
? Đối với đề này, mở em cần giới thiệu vấn đề gì?
Gv nhận xét, chốt ý ghi bảng
- Con trâu giúp nông dân việc gì? Ngồi việc đồng áng, trâu cịn tham gia vào lễ hội gì? Bên cạnh việc đồng áng, lễ hội, trâu cịn cung cấp cho việc làm đồ mĩ nghệ? -Con trâu có vai trị nơng dân?
- Hình ảnh trâu có liên quan đến tuổi thơ em? Việc chăn nuôi trâu quê em diễn nào? Gv nhận xét, ghi bảng
- Tình cảm người nơng dân trâu nào?
Gv nhận xét, ghi bảng
-Đọc đề
-Thuyết minh trâu làng quê VN
- Hs trình bày cá nhân
Hs thảo luận nhóm trình bày
Đề:Con trâu làng quê Việt Nam.
Tìm hiểu đề:
-Đề yêu cầu TM
-Vấn đề: Con trâu làng quê VN
Tìm ý lập dàn ý * Mở bài:
Giới thiệu chung trâu đồng ruộng VN
* Thân bài:
Con trâu nghề làm ruộng: sức kéo để cày, bừa, kéo xe, trục lúa,
Con trâu lễ hội, đình đám: đua trâu, đâm trâu, Con trâu - nguồn cung cấp thịt da để thuộc, sừng trâu dùng để làm đồ mĩ nghệ Con trâu tài sản lớn người dân VN: Con trâu đầu nghiệp
Con trâu trẻ chăn trâu, việc chăn nuôi trâu
* Kết bài:
(24)Hoạt động 2: Luyện tập lớp
20p Bước 1: Xây dựng đoạn mở bài, vừa có nội dung thuyết minh, vừa có yếu tố miêu tả trâu làng quê VN - Nội dung cần thuyết minh đoạn mở gì? Yếu tố miêu tả cần sử dụng gì?
- Gv chốt lại – đánh giá
Bước 2: giới thiệu trâu việc đồng ruộng
+GV gọi Hs trình bày cá nhân, bạn khác nhận xét
+ Gv phân tích, đánh giá
Thuyết minh: Trâu cày, bừa ruộng, kéo xe, chở lúa, trục lúa
Bước 3: Giới thiệu trâu số lễ hội
- GV gọi Một Hs giới thiệu, bạn khác nhận xét
- Gv chốt ý
Bước 4: Con trâu với tuổi thơ nông thôn
+ Một Hs trình bày – Hs khác bổ sung
+ Gv nhận xét: Cảnh chăn trâu, trâu ung dung gặm cỏ hình ảnh đẹp sống bình làng quê VN Cần miêu tả cảnh trẻ chăn trâu
Bước 5: Viết đoạn
Cho Hs viết đoạn mở đoạn kết
Mở bài:
Ở Vn đến bấc kì miền q thấy hình bóng trâu đồng ruộng Hoặc “con trâu đầu nghiệp”, “Trâu ta bảo trâu ”
-Hs trình bày cá nhân, bạn khác nhận xét
-Một Hs giới thiệu, bạn khác nhận xét’
Mở bài:
Ở Vn đến bấc kì miền q thấy hình bóng trâu đồng ruộng Hoặc “con trâu đầu nghiệp”, “Trâu ta bảo trâu ”
Thuyết minh:
*Con trâu với việc đồng ruộng:
-Trâu cày, bừa ruộng, kéo xe, chở lúa, trục lúa
*Con trâu số lễ hội: -Lễ hội Chọi trâu-Đồ Sơn *Con trâu với tuổi thơ nơng thơn:
-Là hình ảnh đẹp làng quê VN: Thể sống bình, êm ả
5.Củng cốcố:: (4 p) (4 p)
Khi thuyết minh cần ý gì? Cần miêu tả hình ảnh gì? Chọn mở hay Hs, đọc lên cho lớp nghe
6.Dặn dòDặn dò: (1 p): (1 p) - Học - Học
Về xây dựng dàn thành văn hoàn chỉnh
Chuẩn bị viết TLV số – Văn thuyết minh (tìm hiểu, tham khảo đề SGK trang 42, đọc trước tư liệu có liên quan đến đề đó)
Tự nhận xét tiết dạy:
(25)TUẦN Văn bản : TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM TIẾT 11
Ngày dạy:
I.M ức độ cần đạt: : Giuùp HS:
Thấy tầm quan trọng vấn đề quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em trách nhiệm cộng đồng quốc tế vấn đề
Thấy đặc điểm hình thức văn II Tr ọng tâm kiến thức kỹ :
Kiến thức
- Thực trạng sống trẻ em nay, thách thức, hội nhiệm vụ
- Những thể quan điểm vấn đề quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em Việt Nam
Kĩ
- Nâng cao bước kĩ đọc – hiểu văn nhật dụng
- Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích tạo lập văn nhật dụng
(26)III.Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, tài liệu có liên quan Học sinh: Vở soạn, ghi, sách giáo khoa, tài liệu liên quan IV.Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp: (1 p) 2.Kiểm tra cũ: (5 p)
-Trong văn đấu tranh cho giới hồ bình, đoạn đầu văn bản, nguy chiến tranh hạt nhận đe doạ sống nào?
- Vì nói: chiến tranh hạt nhân “khơng ngược lại lí trí người mà cịn ngược lại lí trí tự nhiên nữa”? Em có suy nghĩ trước lời nói đó?
3 Giới thiệu bài:1p Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
(27)20p
- Gv gọi Hs đọc văn thích -Nêu xuất xứ vb này?
-GV hướng dẫn cách đọc vb: chậm rãi, rõ ràng, hùng hồn.GV đọc mẫu-Gọi HS đọc nhận xét
- Văn (17 mục) bố cục thành phần?
-Phân tích tính hợp lí, chặt chẽ bố cục văn
Gv nhận xét: Bản thân tiêu đề nói lên tính chặt chẽ, hợp lí văn Sau đoạn đầu khẳng định quyền sống, quyền phát triển trẻ em giới kêu gọi khẩn khiết toàn nhân loại quan tâm đến vấn đề này, đoạn lại văn có phần:
+ Phần thách thức: Nêu lên thực tế, số sống khổ cực nhiều mặt, tình trạng bị rơi vào hiểm hoạ nhiều trẻ em giới
+ Phần hội: Khẳng định điều kiện thuận lợi để cộng đồng quốc tế đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em
+ Phần nhiệm vụ: Xác định nhiệm vụ cụ thể mà quốc gia mà cộng đồng quốc tế cần làm sống cịn, phát triển trẻ em Những nhiệm vụ có tính cấp bách nêu lên cách hợp lí dựa sở tình trạng, điều kiện thực tế
Đọc thích SGK
- Trích Tuyên bố Hội nghị cấp cao giới trẻ em ngày 30/09/1990
-Đọc vb theo hướng dẫn GV
-Vb chia làm đoạn: Sự thách thức, hội nhiệm vụ -Hs thảo luận nhóm, trình bày
Giới thiệu chung:
1.Xuất xứ:Trích Tuyên bố Hội nghị cấp cao giới trẻ em ngày 30/09/1990
2.Bố cục:
-Sự thách thức: Thực trạng sống hiểm họa -Cơ hội: khẳng định điều kiện sống thuận lợiđể bảo vệ chăm sóc trẻ em
(28)13
- Hs đọc lại phần “Sự thách thức” - Ở phần “sự thách thức”, tuyên bố nêu lên thực tế sống (của) trẻ em trẻ em giới sao?
- Nhận thức, tình cảm em đọc phần nào?
Gv nhận xét, chốt ý, giảng thêm: phần nêu lên đầy đủ, cụ thể tình trạng bị rơi vào hiểm hoạ sống khổ cực nhiều mặt trẻ em giới nay:
+ Bị trở thành nạn nhân chiến tranh bạo lực, phân biệt chủng tộc, xâm lược, chiếm đóng thơn tính nước ngồi
+ Chịu đựng thảm hoạ đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, tình trạng vơ gia cư, bệnh dịch, mù chữ, môi trường xuống cấp + Nhiểu trẻ em chết ngày suy dinh dưỡng bệnh tật
-Em có nhận xét cách phân tích nguyên nhân vb?
Đọc lại phần đầu
-Tình trạng bị rơi vào hiểm họa, sống khổ cực nhiều mặt trẻ em
-Dựa vào nội dung vb
-Phân tích ngắn gọn dễ hiểu, đầy đủ, cụ thể
II.Tìm hiểu văn bản: 1.Sự thách thức:
Tình trạng trẻ em giới nay:
Bị trở thành nạn nhân chiến tranh bạo lực, phân biệt chủng tộc, xâm lược, chiếm đóng thơn tính nước ngồi
Chịu đựng thảm hoạ nghèo đói, khủng hoảng kinh tế, tình trạng vơ gia cư, bệnh dịch, mù chữ Nhiều trẻ em chết ngày suy dinh dưỡng ,bệnh tật, mù chữ, môi trường xuống cấp Cách phân tích ngắn gọn đầy đủ, cụ thể nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người, đặc biệt trẻ em
5.Củng cố: (4 p)
Hs đọc lại phần đầu phần “sự thách thức” 6.Dặn dò: (1p)
-Học
- Đọc soạn tiếp phần lại Tự nhận xét tiết dạy:
TUẦN 3: Văn bản: TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN
QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM (tt) TIẾT 12
Ngày dạy:
I.M ức độ cần đạt: : Giuùp HS:
Thấy tầm quan trọng vấn đề quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em trách nhiệm cộng đồng quốc tế vấn đề
(29)II Tr ọng tâm kiến thức kỹ :
Kiến thức
- Thực trạng sống trẻ em nay, thách thức, hội nhiệm vụ
- Những thể quan điểm vấn đề quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em Việt Nam
Kĩ
- Nâng cao bước kĩ đọc – hiểu văn nhật dụng
- Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích tạo lập văn nhật dụng
(30)III.
III.Chuẩn bChuẩn bị: ị:
Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, tài liệu có liên quan. Học sinh: Vở soạn, ghi, sách giáo khoa, tài liệu liên quan.
IV.
IV.Các bước lên lớpCác bước lên lớp::
1.
1.Ổn định lớp:Ổn định lớp: (p) (p)
2.
2.Kiểm tra cũ:Kiểm tra cũ: (5 ) (5 )
-Tình trạng trẻ em giới nêu phần thách thức nào?
- Tình cảm em học phần này?
3.Giới thiệu : Hơm nay, tìm hiểu phần lại tuyên bố.
4.Bài mới:1p
Hoạt động 1: Tìm hiểu văn
TG
(31)23 -Gv gọi Hs đọc phần: “cơ hội”. - Gọi HS giải thích từ: cơng ước, qn bị.
-Gọi HS tóm tắt điều kiện thuận lợi để cộng đồng quốc tế hiện đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em?
-Gv nhận xét, giảng thêm, chốt ý: + Sự liên kết lại quốc gia cùng ý thức cao cộng đồng quốc tế lĩnh vực Đã có cơng ước về quyền trẻ em làm sở, tạo cơ hội mới.
Sự hợp tác đoàn kết quốc tế ngày càng có hiệu cụ thể nhiều lĩnh vực, phong trào giải trừ quân bị được đẩy mạnh tạo điều kiện cho 1 số tài nguyên to lớn chuyển sang phục vụ mục tiêu kinh tế, tăng cường phúc lợi xã hội.
Gv liên hệ đất nước VN: Sự quan tâm cụ thể của Đảng nhà nước, nhận thức và tham gia tích cực nhiều tổ chức xã hội vào phong trào chăm sóc, bảo vệ trẻ em: y tế, giáo dục, ý thức toàn dân
-Gv gọi Hs đọc phần: “nhiệm vụ” - Ở phần “nhiệm vụ”, tuyên bố đã nêu nhiều điểm mà từng quốc gia cộng đồng quốc tế cần phải nổ lực phối hợp hành động Hãy phân tích tính chất toàn diện nội dung này?
Gv nhận xét, giảng thêm:
Bản tuyên bố xác định nhiều nhiệm vụ cấp thiết cộng đồng quốc tế quốc gia, tăng cường sức khoẻ chế độ dinh
-Đọc phần 2
-Dựa vào thích SGK.
- Các ĐK thuận lợi để cộng đồng quốc tế đẩy mạnh việc chăm sóc trẻ em: +Sự liên kết lại quốc gia cùng ý thức cao cộng đống quốc tế Đã có cơng ước về quyền trẻ em.
+Sự hợp tác đoàn kết quốc tế trên nhiều lĩnh vực, phong trào giải trừ quân bị đẩy mạnh tạo điều kiện cho số tài nguyên to lớn chuyển sang phục vụ mục tiêu kinh tế, tăng cường phúc lợi xã hội.
-Đọc lại phần NV.
-Thảo luận nhóm trình bày: +Quan tâm đến đời sống vật
II.Tìm hiểu văn bản: 1.Sự thách thức:
2.Cơ hội: Các ĐK thuận lợi để cộng đồng quốc tế đẩy mạnh việc chăm sóc trẻ em:
Sự liên kết lại quốc gia ý thức cao của cộng đống quốc tế Đã có cơng ước quyền trẻ em. Sự hợp tác đoàn kết quốc tế nhiều lĩnh vực, phong trào giải trừ quân bị được đẩy mạnh tạo điều kiện cho số tài nguyên to lớn chuyển sang phục vụ mục tiêu kinh tế, tăng cường phúc lợi xã hội.
Nhiệm vụ:
(32)dưỡng đến phát triển giáo dục cho trẻ em, từ đối tượng cần quan tâm dàng đầu (trẻ em tàn tậc, trẻ em có hồn cảnh sống đặc biệt khó khăn, bà mẹ) đến củng cố gia đình, xây dựng mơi trường xã hội, từ bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ đến khuyến khích trẻ em vào sinh hoạt văn hoá xã hội
Ý lời phần dức khoát, mạch lạc, rõ ràng rút kết luận
Gv nêu tiếp câu hỏi:
- Qua tuyên bố, em nhận thức như tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, về sự quan tâm cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này?
Gv nhận xét, giảng thêm:
+ Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển trẻ em.
+ Qua chủ trương, chính sách, qua hành động cụ thể đối với việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em mà ta nhận trình độ văn minh của xã hội.
+ Vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em đang cộng đồng quốc tế dành sự quan tâm đích đáng toàn diện. Gv liên hệ thực tế địa phương *GD kỹ sống: Tự nhận thức, xác định giá trị
chất dinh dưỡng cho trẻ.
+Vai trò người phũ nữ được nâng cao, nam nữ bình đẳng, củng cố gia đình, XD nhà trường XH, khuyến khích trẻ tham gia sinh hoạt văn hóa.
-Tự liên hệ thân
PP động não
khích trẻ tham gia sinh hoạt văn hóa
Các NV nêu cụ thể, toàn diên.
III.Tổng kết:
-Vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em quốc tế quan tâm thích đáng.
-VB trình bày theo mục, các phần cụ thể mang tính chất Hiến pháp, cơng lệnh.
Hoạt động 2: Luyện tập
10p GV hướng dẫn Hs làm phần luyện tập sau trình bày cá nhân Gv nhận xét, bổ sung:
Vd: trường học, trạm y tế, nước sinh hoạt, điện, đường, cấp tập, sách, học bổng
-Làm BT theo hướng dẫn của GV:
+Đảng Nhà nước quan tâm ở tất lĩnh vực, tạo ĐK tốt cho trẻ em học hành, vui chơi, …
+Bản thân: Cảm ơn, xúc độngchăm học, rèn luyện đạo dức.
5.Củng cố: (3p )cố: (3p )
Hs luyện đọc lại văn bản.
6.Dặn dò: (2p )
6.Dặn dị: (2p )
- Tìm hiểu thực tế cơng việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em địa phương.
- Tìm hiểu thực tế cơng việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em địa phương.
- Sưu tầm số tranh ảnh, viết sống trẻ em, quan tâm cá nhân, đoàn
- Sưu tầm số tranh ảnh, viết sống trẻ em, quan tâm cá nhân, đồn
thể, cấp quyền, tổ chức xã hội, tổ chức quốc tế trẻ em.
thể, cấp quyền, tổ chức xã hội, tổ chức quốc tế trẻ em. Soạn bài: “Chuyện người gái Nam Xương”
(Đọc kĩ văn – thích, soạn theo yêu cầu câu hỏi SGK; tìm thêm tư liệu Nguyễn Dữ).
(33)
Tuần 3
TIẾT 13: Tiếng Việt : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT)
Ngày dạy:
I.M ức độ cần đạt: : Giuùp HS:
- Hiểu mối quan hệ phươngchâm hội thoại vớitình giao tiếp - Đánh giá hiệu diễn đạt trường hợp
II Tr ọng tâm kiến thức kỹ : Kiến thức
Nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch Kĩ
- Vận dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch hoạt động giao tiếp - Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm cách thức, phương châm lịch tình giao tiếp cụ thể
III.Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, tài liệu có liên quan Học sinh: Vở soạn, ghi, sách giáo khoa, tài liệu liên quan IV.Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp: (p) 2.Kiểm tra cũ: (5 )
Kể tên phương châm hội thoại học? Cho ví dụ phương châm lịch 3.Giới thiệu :
4.Bài mới:1p
Hoạt động 1:Hình thành kiến thức
TG
TG HĐGVHĐGV HĐHSHĐHS NDND 18 - Gv hướng dẫn Hs đọc kể
lại truyện cười Chào Hỏi - Nhân vật chàng rể có tuân thủ phương châm hội thoại khơng?
Vì em nhận xét vậy?
-Đọc lại truyện cừời
-Câu hỏi có tn thủ phương châm lịch thể
(34)-Câu hỏi có chỗ, lúc khơng? Vì sao?
- Có thể rút học qua câu chuyện này?
*Gv nhận xét:
Câu hỏi “Bác làm việc vất vả phải khơng?” tình giao tiếp khác coi lịch sự, thể quan tâm đến người khác Nhưng tình này, người hỏi bị chành ngốc gọi xuống từ Cao lúc mà người tập trung làm việc Rõ ràng chàng ngốc làm việc quấy rối, gây phiền hà cho người khác
Vd: Nói với ai? Nói nào? Nói đâu? Nói nhnằm mục đích gì?
Có thể liên hệ tình tình khác bảo đảm phương châm lịch sự: Vd: GV chuyển ý
-Gv hướng dẫn Hs điểm lại Vd phân tích học phương châm hội thoại xác định tình phương châm hội thoại không tuân thủ
+ Gv nhận xét: Ngoại trừ tình phần phương châm lịch tất tình cón lại điểu khơng tn thủ phương châm hội thoại
- Gv yêu cầu Hs đọc đoạn đối thoại
-Câu trả lời Ba An mong muốn hay khơng?
-Có phương châm hội thoại
quan tâm đến người khác
-Khơng, người hỏi cành cao nên phải vất vả trèo xuống để trả lời
- Hs trình bày cá nhân
-Nghe rút phần ghi nhớ
-Có phương châm hội thoại
để làm gì?)
II Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại:
Việc tuân thủ phương châm nguyên nhân sau:
(35)đã khơng tn thủ? Vì sao? -Gv nhận xét:
+ Phương châm lượng (không cung cấp lượng tin An mong muốn)
+ Vì người nói khơng biết xác máy bay giới chế tạo vào năm Để tuân thủ phương châm chất, người nói phải trả lời cách chung chung: “Đâu khoảng đầu kỉ XX.”
-Gv hướng dẫn trả lời câu 3.II -Giả sử có người mắc bệnh ung thư giai đoạn cuối sau khám bệnh, bác sĩ có nói thật cho người biết khơng? Vì sao?
- Bác sĩ khơng thể nói thật tình trạng sức khoẻ bệnh nhân , bác sĩ không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Việc nói dối bác sĩ chấp nhận khơng? Vì sao?
*GV cho HS thảo luận số tình mà người nói khơng nên tn thủ phương châm cách máy móc
- Khi nói “tiền bạc tiền bạc” có phải người nói khơng tn thủ phương châm lượng không?
đã học: lượng, chất, quan hệ, cách thức, lịch
-Đọc đoạn đối thoại
-Không đáp ứng yêu cầu An
-Phương châm lượng khơng tn thủ
Người nói phải ưu tiên quan trọng hơn;
(36)-Theo em, phải hiểu ý nghĩa câu nào?
Gv nhận xét: Nếu xét nghĩa tường minh câu không tuân thủ phương châm lượng, dường khơng cho người nghe thêm thơng tin Nhưng xét hàm ý câu có nội dung nó, nghĩa đảm bảo thông tin lưọng Tiền bạc phương tiện để sống , mục đích cuối người Câu có ý răn dạy người ta không nên chạy theo tiền bạc mà quên nhiều thứ quan trọng hơn, thiêng liêng sống
Vd: “Chiến tranh chiến tranh”; “Nó nó”; “Nó bố tơi mà”;
-Khơng nói thật khiến cho người bệnh hoảng sợ, tuyệt vọng
-Không tuân thủ phương châm chất
-Có thể chấp nhận có lợi cho bệnh nhân, giúp người bệnh lạc quan sống
*Thảo luận số tình như:
-Người chiến sĩ rơi vào tay giặc khai báo thật
-Khi nhận xét tuổi tác hỏi tuổi tác người khác -Khi đánh giá học lực khiếu bạn bè
(37)-Tiền bạc phương tiện sốngNgoài tiền bạc để sống
con người cịn có quan hệ khác đời sống tinh thần như: quan hệ cha con, anh em, đồng nghiệpVì vậy,
khơng tiền bạc mà quên tất
Hoạt động 2: Luyện tập
15 -GV cho Hs thảo luận nhóm, sau trình bày ý kiến tập Gv nhận xét, sửa chữa;
Một đứa trẻ tuối nhận biết Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao để nhờ mà tìm bóng Cách nói ơng bố với cậu bé khơng rõ
-GV gọi HS đọc làm BT
-Đối với cậu bé Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao chuyện viễn vong, mơ hồCâu
trả lời ông bố vi phạm phương châm cách thức
-Đọc làm tập
III Luyện tập;
Đọc mẫu chuyện sau trả lời câu hỏi:
-Đối với cậu bé Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao chuyện viễn vong, mơ hồCâu trả lời
ông bố vi phạm phương châm cách thức
-Tuy nhiên người học câu trả lời
2
-Thái độ lời nói Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng không tuân thủ phương châm lịch -Việc không tuân thủ vô lý khách đến nhà phải chào hỏi chủ nhà nói chuyện Ở dây, thái độ lời nói vị khách thật hồ đồ, chẳng có
5.Củng cố: phút
Hs nhắc lại ghi nhớ 6.Dặn dò: phút
- Học
(38)- Soạn bài: “Xưng hô hội thoại”. Tự nhận xét tiết dạy:
Tuần
TIẾT 14, 15:
TIẾT 14, 15:
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ – VĂN THUYẾT MINHVIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ – VĂN THUYẾT MINH Ngày dạy:
Ngày dạy:
I.Mục tiêu cần đạt:
Giúp Hs:
Biết tìm hiểu để nắm bắc đặc điểm đối tượng thuyết minh
Biết kết hợp phương pháp thuyết minh với số biện pháp nghệ thuật miêu tả viết
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: đề - đáp án Học sinh: giấy, bút III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp: (p) 2.Kiểm tra cũ: (5 ) 3.Giới thiệu :
4.Bài m i:1pớ TG
TG HĐGVHĐGV HĐHSHĐHS NDND -GV ghi đề lên bảng
-GV ghi đề lên bảng
-Hướng dẫn HS làm
-Hướng dẫn HS làm
-Chép đề
-Chép đề
-Làm theo hướng dẫn
-Làm theo hướng dẫn
giáo viên
giáo viên
Đề:
Một lồi vật hay ni q em
Đáp án:
Mở bài: (2 điểm)
Giới thiệu lồi động vật hay ni q em
Thân bài: (6 điểm)
(39)Lồi động vật gắn bó với người nơng dân 1,5
Loài động vật gắn với lễ hội quê em 1,5
Loài động vật gắn với tuổi thơ em 1,5
Kết bài: (2 điểm)
-Tình cảm người (em) loài động vật
(thuyết minh kết hợp sử dụng số biện pháp nghệ thuật miêu tả)
5.Củng cốcố : p: p Thu
6
6.Dặn dò: pDặn dò: p
Ơn lại tồn văn thuyết minh
Ơn lại tồn văn thuyết minh
Tự nhận xét tiết dạy:
TUẦN 4:
VĂN BẢN:
TIẾT 16 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích truyền kì mạn lục) Ngày dạy:
I.Mức độ cần đạt::
- Bước đầu làm quen với thể loại truyền kỳ
- Cảm nhận giá trị thực, giá trị nhân đạo sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Dữ tác phẩm
II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng Kiến thức
- Cốt truyện, nhân vật, kiện tác phẩm truyện truyền kì
- Hiện thực số phận người phụ nữ Việt Nam chế độ cũ vẻ đẹp truyền thống họ - Sự thành công tác giả nghệ thuật kể chuyện
- Mối liên hệ tác phẩm truyện Vợ chàng Trương Kĩ
- Vận dụng kiến thức học để đọc – hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì
(40)- Kể lại truyện
IIII Chuẩn b ị :
-Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, tài liệu có liên quan - Học sinh: Vở soạn, ghi, sách giáo khoa, tài liệu liên quan IV.Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp: (1 p) Kiểm tra cũ: (5 p)
- Ở phần “sự thách thức”, tuyên bố nêu lên thực tế sống trẻ em giới sao?
- Qua phần “cơ hội”, em thấy việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em bối cảnh giới có thuận lợi gì? 3.Giới thiệu: (1p) Chuyện người gái nam Xương truyện thứ 16 số 20 truyện truyền kì mạn lục Truyện có nguồn gốc từ truyện dân gian kho tàn truyện cổ tích VN, gọi truyện Vợ Chồng Chàng Trương
4.Bài mới:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học
13p *HOẠT ĐỘNG 1:
-Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
-Gọi học sinh đọc thích
-GV giới thiệu khái quát nét tác giả nguồn gốc tác phẩm
- Giải thích tên nhan đề tập truyện?
-GV hướng dẫn đọc tìm hiểu thích
-GV đọc mẫu đoạn -HS đọc tiếp, phân biệt đoạn tự lời đối thoại, đọc diễn cảm phù hợp với nhân vật hoàn cảnh
-Hướng dẫn HS tìm hiểu thích
-GV hướng dẫn kể tóm tắt - Câu chuyện kể ai? Về việc gì?
1 HS đọc -> 2HS khác nhận xét
-1HS trả lời-> HS khác nhận xét
+Truyền kì loại văn xi tự sự, có nguồn gốc từ Trung Quốc, thịnh hành từ thời Đường Các nhà văn nước ta sau tiếp nhận thể loại để viết tác phẩm phản ảnh sống người đất nước mìmh
-4 HS đọc -> HS khác nhận xét
-1 HS kể -> HS khác nhận xét
-1 HS trả lời -> HS khác nhận xét
I- TÌM HỂU CHUNG 1-Tác giả:
-Nguyễn Dữ nhà văn kỉ thứ XVI-tỉnh Hẩi Dương
-Học rộng tài cao-> xin nghĩ làm quan để viết sách ni mẹ-> sống ẩn dật
2-Tác phẩm:
-Truyền kì mạm lục: 20 truyện -Nhân vật chính: Người phụ nữ đức hạnh khao khát sống yên bình hạnh phúc
3-Đọcc tìm hiểu thích: ( SGK )
*Đại ý:
(41)15p
-Truyện chia làm phần? Nội dung phần?
-GV hướng dẫn HS phân đoạn tìm ý đoạn
*HOẠT ĐỘNG 2:
-Hướng dẫn phân tích phần
-Gọi HS đọc kể phần
-Trong sống gia đình, nàng xữ trước tính hay ghen Trương Sinh?
- Khi tiển chồng lính nầng dặn chồng nào? Hiểu nàng qua lời đó?
-Khi xa chồng, Vũ Nương thể phẩm chất đẹp đẽ gì?
- Những hình ảnh ước lệ có tác dụng gì? Lời trối cuối bà mẹ Trương Sinh cho em hiểu phẩm chất đẹp đẻ Vũ Nương nào?
- Khi bị chồng nghi oan nàng làm việc gì? Nàng lần bộc bạch tâm trạng, ý nghĩa cuẩ lời nói đó?
(GV phân tích, bình giảng lời thoại Vũ Nương)
+Câu chuyện kể số phận oan nghiệt người phụ nữ có nhan sắc đức hạnh chế độ phụ quyền phong kiến
-2 HS trả lời -> HS khác nhận xét
+3 phaàn
+Vẻ đẹp Vũ Nương +Nỗi oan khuất chết bi thảm Vũ Nương
+Ươc mơ nhân dân
-1 HS kể -> HS khác nhận xét
-1 HS trả lời -> HS khác nhận xét
+Nàng giữ gìn khn phép, khơng lúc phải để vợ chồng phải bất hòa
-1 HS trả lời -> HS khác nhận xét
+ Khi tiển chồng lính nàng khơng trơng mong vinh hiển mà cầu bình an trở về=> Nói lên nỗi khắc khoải nhớ nhung
- HS trả lời -> HS khác nhận xét
+Khi xa chồng: thủy chung, buồn nhớ
-1 HS trả lời -> HS khác nhận xét
+Đảm tháo vát, hiếu nghĩa (lo toan thuốc thang, ma chay việc nhà chồng chu đáo)
-Các nhóm thảo luận- cử đại diện trả lời -> HS khác nhận xét
-Khi bị chồng nghi oan: +Phân trần để chồng hiểu rõ lịng mình-> khẳng định
4- Bố cục: phần +Vẻ đẹp Vũ Nương
+Nỗi oan khuất chết bi thảm Vũ Nương
+Ươc mơ nhân dân II- Tìm hi ểu văn : 1-Vẻ đẹp Vũ Nương
-Thùy mị nết na, tư dung tốt đẹp -Nàng giữ gìn khn phép, khơng lúc phải để vợ chồng phải bất hòa -Khi tiển chồng lính nàng khơng trơng mong vinh hiển mà cầu bình an trở về=> Nói lên nỗi khắc khoải nhớ nhung
-Khi xa chồng: thủy chung, buồn nhớ
+Đảm tháo vát, hiếu nghĩa (lo toan thuốc thang, ma chay việc nhà chồng chu đáo)
-Khi bị chồng nghi oan:
+Phân trần để chồng hiểu rõ lịng mình-> khẳng định lịng thủy chung trắng, cầu xin chồng đừng nghi oan
+Nĩi lên nỗi đau đớn thất vọng bị đối xữ bất công
(42)5p
-Em cảm nhận nhân vật Vũ Nương? Dự cảm số phận nàng nào?
*HOẠT ĐỘNG 3:
-Hướng dẫn luyện tập, củng cố
H10: Hình dung với những phẩm hạnh Vũ Nương có sống xã hội nay? *Yêu cầu HS chuẩn bị tiếp phần sau
lòng thủy chung trắng, cầu xin chồng đừng nghi oan +Nois lên nỗi đau đớn thất vọng bị đối xữ bất công +Thất vọng đến hạnh phúc gia đình khơng hàn gắn nỗi
-HS thảo luận- HS trả lời -> HS khác nhận xét
=> Vũ Nương xinh đẹp, nết na, hiền thục, đảm tháo vát, hiếu thảo chung thủy hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình
-HS thảo luận nhóm – cử đại diện trả lời-> HS khác nhận xét
+Trong xã hội này, Vũ Nương có sống hạnh phuùc
4 C ủng cố : 2p Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. 5- Dặn dò: 2p
-Về nhà đọc lại truyện- học thuộc nội dung giảng -Chuẩn bị nội dung cịn lại
Tự nhận xét tiết dạy:
TUẦN 4:
VĂN BẢN:
TIẾT 17 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (tt)
(Trích truyền kì mạn lục) Ngày dạy:
I.Mức độ cần đạt::
- Bước đầu làm quen với thể loại truyền kỳ
- Cảm nhận giá trị thực, giá trị nhân đạo sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Dữ tác phẩm
II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng Kiến thức
- Cốt truyện, nhân vật, kiện tác phẩm truyện truyền kì
- Hiện thực số phận người phụ nữ Việt Nam chế độ cũ vẻ đẹp truyền thống họ - Sự thành công tác giả nghệ thuật kể chuyện
(43)- Vận dụng kiến thức học để đọc – hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì
- Cảm nhận chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm tự có nguồn gốc dân gian - Kể lại truyện
III Chuẩn bị :
- Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, tài liệu có liên quan. - Học sinh: Vở soạn, ghi, sách giáo khoa, tài liệu liên quan.
IV Các bước lên lớp :
1.Ổn định lớp: (1 p) Kiểm tra cũ: 3.Giới thiệu: (1p)
4.Bài mới:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học
20p
HOẠT ĐỘNG1:
-Hướng dẫn tìm hiểu phần lại
-Gọi HS đọc đoạn giới thiệu chàng Trương
- Tính cách chàng Trương giới thiệu nào? Tính đa nghi ghen tuông chàng phát triển nào?
(GV phân tích tâm trạng chàng Trương trở về)
- Cách xữ chàng Trương nào? Em đánh cách xữ đó?
- Phân tích giá trị tố cáo trước hành động nhân vật này?
- Em có nhận xét về cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện? Phân tích giá trị nghệ thuật đoạn hội thoại?
-1 HS đọc – HS khác nhận xét -2 HS trả lời -> HS khác nhận xét
+Trương Sinh tính cách đa nghi, phịng ngừa q đáng => lời nói đứa trẻ ngây thơ-> kích động ghen tng
-1 HS trả lời -> HS khác nhận xét
+Cách xữ hồ đồ, độc đoán-> bỏ ngồi tai lời phân tích vợ, vũ phu , thô bạo dẫn đến chết oan nghiệt -Các nhóm thảo luận- cử đại diện trả lời -> HS khác nhận xét
+Lời tố cáo xã hội phụ quyền, bày tỏ niềm cảm thương tác giả số phận mỏng manh, bi thảm người phụ nữ
-1 HS giỏi trả lời -> HS khác nhận xét
+Cuộc nhân khơng bình đẳng cớ cho Trương Sinh làm
+Nghệ thuật xây dựng nhân vật với lời tự bạch hợp lí.-> Câu chuyện sinh động, khắc họa tâm lí, tính cách nhân vật
I.Giới thiệu chung: II Tìm hiểu văn bản:
1 Nhân vật Vũ Nương: -Hình ảnh Trương Sinh:
-Trương Sinh tính cách đa nghi, phịng ngừa q đáng => lời nói đứa trẻ ngây thơ-> kích động ghen tng
-Cách xữ hồ đồ, độc đốn-> bỏ ngồi tai lời phân tích vợ, vũ phu , thô bạo dẫn đến chết oan nghiệt
=> Lời tố cáo xã hội phụ quyền, bày tỏ niềm cảm thương tác giả số phận mỏng manh, bi thảm người phụ nữ
-Cuộc nhân khơng bình đẳng cớ cho Trương Sinh làm -Nghệ thuật xây dựng nhân vật với lời tự bạch hợp lí.-> Câu chuyện sinh động, khắc họa tâm lí, tính cách nhân vật
3-Kết thúc bi thương mang màu sắc cổ tích:
(44)10p
10p
-Gọi HS đọc phần cuối truyện: Từ “cùng lang… đến hết”
- Tìm yếu tố truyền kì truyện?
- Sự xếp yếu tố ảo + thực có ý nghĩa gì?
- Phân tích ý nghĩa yếu tố truyền kì?
HOẠT ĐỘNG 2: -Hướng dẫn tổng kết
- Khái quát nội dung và nghệ thuật truyện? HOẠT ĐỘNG 3: -Hướng dẫn luyện tập: - Hãy kể lại “Chuyện người gái Nam Xương” theo cách em?
- Em đọc diễn cảm thơ “Lại viếng Vũ thị”?
-1 HS đọc -> HS khác nhận xét
-Các nhóm ghi vào phiếu học tập- em nhóm đứng lên trả lời -> HS khác nhận xét
+Phan Lang vào động rùa Linh Phi gặp Vũ Nương, sứ giả Linh Phi đưa dương Vũ Nương bến Hoàng Giang lung linh huyền ảo
-1 HS trả lời -> HS khác nhận xét
=> yếu tố ảo + yếu tố thực tạo nên gần gũi với đời thực, tăng độ tin cậy
-HS thảo luận – HS trả lời -> HS khác nhận xét
+ Ý nghĩa thể ước mơ ngàn đời nhân dân tâ cơng đời, dù người tốt có trải qua bao oan khuất
-1 HS đọc phần ghi nhớ
-1 HS (giỏi) kể lại truyện ngắn gọn.1 HS khác nhận xét -1 HS dọc diễn cảm -> 1HS khác nhận xét
Phi đưa dương Vũ Nương bến Hoàng Giang lung linh huyền ảo
=> yếu tố ảo + yếu tố thực tạo nên gần gũi với đời thực, tăng độ
-Ý nghĩa: Thể ước mơ ngàn đời nhân dân tâ cơng đời, dù người tốt có trải qua bao oan khuất
III- TỔNG KẾT:
1. Noäi dung:
-Cảm thương số phận người phụ nữ bất hạnh
-Tố cáo xã hội phong kiến
Nghệ thuật:
-Yếu tố thực-kì ảo IV- LUYỆN TẬP:
1- Kể chuyện theo cách em
2- Đọc thơ Lê Thánh Tông
Củng cố: 2p
Gọi HS đọc lại ghi nhớ Dặn dò: 3p
- Tìm hiểu tác giả Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục - Nhớ số từ Hán Việt sử dụng văn Tự nhận xét tiết dạy:
(45)Tu n 4:ầ
TIEÁT: 18 Tiếng Việt:
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
Ngày dạy:
I.M ức độ cần đạt: : Giuùp HS:
- Hiểu tính chất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm từ ngữ xưng hô tiếng Việt - Biết sử dụng từ ngữ xưng hô cách thích hợp giao tiếp
II Tr ọng tâm kiến thức kỹ :
1 Kiến thức
- Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt
- Đặc điểm việc sử dụng từ ngữ xưng hô tiếng Việt Kĩ
- Phân tích để thấy rõ mối quan hệ việc sử dụng từ ngữ xưng hô văn cụ thể - Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hơ giao tiếp
III-CHUẨN BỊ: Giáo vieân:
-Sưu tầm đoạn hội thoại sử dụng từ ngữ xưng hô -Bảng phụ, tài liệu tham khảo
-Nghiên cứu kĩ SGK, SGV Học Sinh:
-Đọc kĩ SGK
-Thực đầy đủ yêu cầu hướng dẫn tiết trước III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1- Ổn định: (1 phút)
2- Kiểm tra cũ:(3 phút)
+Câu hỏi: Đặt tình hội thoại khơng tuân thủ phương châm hội thoại đạt yêu cầu? Vì sao?
+ Trả lời: Bác sĩ trả lời với bệnh nhân mắc bệnh nan-> biểu nhân đạo, giảm bớt đau đớn
3-Bài mới: Giới thiệu (1 phút)
Việc sử dụng phương tiện xưng hô xét quan hệ với tình giao tiếp Khi hệ thống phương tiện xưng hô ngôn ngữ phong phú tinh tế mối quan hệ phức tạp, địi hỏi người nói phải ý Một mặt giúp người nói thể thái độ, tình cảm cách đầy đủ, sinh động, mặt khác, tạo cho người nói tình nan giải, người nước ngồi học Tiếng Việt Tìm hiểu thấy rõ điều
T
G Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học
10p *HOẠT ĐỘNG 1:
-Tìm hiểu từ xưng hô việc sử dụng chúng
- Hãy sưu tầm số từ
xưng hô Tiếng Việt? -1 HS trả lời – HS khácnhận xét +Một số từ xưng hơ: Tơi, ta, chúng tơi, chúng nó, họ…
(46)25p
- So sánh với từ xưng hô Tiếng Anh nêu nhận xét từ xưng hô Tiếng Việt?
GV chốt: Từ xưng hô Tiếng Việt phong phú, tinh tế
-Gọi học sinh đọc đoạn trích tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí”
- Dế Mèn dế Choắt xưng hô ví dụ?
- Phân tích ý nghóa lần xưng hô?
- Tại có thay đổi vậy?
- Em có nhận xét từ ngữ xưng hơ Tiếng Việt? Người nói xưng hơ cần phụ thuộc vào yếu tố nầo?
*Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ
*HOẠT ĐỘNG 2: -Hướng dẫn luyện tập: *Bài tập 1:
*GD kỹ sống: giao tiếp, định- PP: Thực hành
-1 HS đọc tập trả lời câu hỏi
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
*Tiếng Anh + I
+ WE *Tiếng Việt + Tôi, ta, tao…
+ Chúng tôi, chúng em, chúng nình…
-2 HS đọc ví dụ a – b
Các nhóm thảo luận- cử đại diện trình bày-> HS khác nhận xét
+Đoạn a:
.Dế Mèn gọi Choắt
-Xưng: Ta - mày -> khỏe mạnh
.Choắt nói với Mèn
-Xưng: anh – em -> vị yếu, cần nhờ vã người khác +Đoạn b:
.Dế Mèn xưng: Tôi -> bạn bè .Dế Choắt: anh –
-> coi dế Mèn người bạn -1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Tình giao tiếp thay đổi
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Từ ngữ xưng hô: phong phú +Phụ thuộc vào tình giao tiếp quan hệ với người nghe
-1 HS đọc – HS trả lời – HS khác nhận xét
+Cách xưng hô gây hiểu lầm lễ thành hôn cô học viên người Châu Âu với vị giáo sư Việt Nam
-Học sinh thảo luận nhóm
-Người nói cần vào đối tượng đặc điểm khác tình giao tiếp để xưng hơ cho thích hợp
II- Luyện tập: *Bài tập 1:
(47)-Lời mời có nhầm lẫn cách dùng từ nào?
*Bài tập: – – 5- -GV phân nhóm thực tập
+Tổ tập3 +Tổ tập +Tổ tập +Tổ tập
-GV tổng hợp kết đưa đáp án
*Bài tập
*Bài tập
*Bầi tập
*Bài taäp
-Tổ chức báo cáo kết -Tổ thực
-Tổ thực
-Tổ thực
-Tổ thực
*Bài tập 2:
Dùng “chúng tơi” văn khoa học nhằm tăng tính khách quan thể khiêm tốn tác giả
(có dùng tơi -> phù hợp)
*Bài tập 3:
Cách xưng hơ Gióng: ơng – ta =>Gióng đứa trẻ khác thường
*Bài taäp 4:
Vị tướng gặp thầy xưng em thể lịng biết ơn, kính cẩn người thầy
-Truyền thống “Tôn sư trọng đạo”
*Bài tập 5:
Tơi – Đồng bào=> cảm giác gần gũi thân thiết, đánh dấu bước ngoặc quan hệ lãnh tụ nhân dân đất nước dân chủ
*Bài tập 6:
Thay đổi thái độ hành vi
4 C ủng cố: (3p)
Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK 5-D ặn dò : (2p)
- Tìm ví dụ việc lựa chọn từ ngữ xưng hơ khiêm nhường tơn trọng người đối thoại -Làm lại tất tập 3, 4, 5, vào tập
-Chuẩn bị “Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp” -Chú ý đọc kĩ ví dụ SGK
Tự nhận xét tiết dạy:
TUAÀN 4
TIEÁT: 19
Tiếng Việt: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VAØ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
(48)I.M ức độ cần đạt: : Giuùp HS:
- Nắm cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp lời người nhân vật
- Biết cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp ngược lại
II Tr ọng tâm kiến thức kỹ : Kiến thức
- Cách dẫn trực tiếp lời dẫn trực tiếp - Cách dẫn gián tiếp lời dẫn gián tiếp Kĩ
- Nhận cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp
- Sử dụng cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp trình tạo lập văn III
III -CHUẨN BỊ:
-Giáo viên:- Một số ví dụ có lời dẫn trực tiếp gián tiếp - Bảng phụ
-Học Sinh: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa nhà IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra cũ: (3’)
+Câu hỏi: Trong hội thoại, người nói xưng hơ cần phụ thuộc vào yếu tố nào?
+Trả lời: Người nói tùy thuộc vào tính chất tình giao tiếp mối quan hệ với người nghe mà lựa chọn từ ngữ xưng hô
3-Bài mới: Giới thiệu (1’)
Trong trình giao tiếp, nêu lại lời nói ý người khác Có nhắc lại đầy đủ từ, có nhắc lại ý người khác.Vậy cách nhắc dẫn trực tiếp cách nhắc lời dẫn gián tiếp Hơm tìm hiểu
T
G Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học
*HOẠT ĐỘNG 1:
-Tìm hiểu cách dẫn trực tiếp
-Yêu cầu học sinh đọc ví dụ a – b ( mục I )
-Tổ chức học sinh thảo luận
-Ví dụ a phần in đậm lời nói hay ý nghĩ? Nó ngăn cách với phần trước dấu hiệu nào? - Ví dụ b phần in đậm lời nói hay ý nghĩ ? ngăn cách nào? - Làm để phân biệt lời nói hay ý nghĩ ? Điểm giống ví dụ ?
-Lần lượt HS đọc ví dụ a b
-Các nhóm thảo luận cử đại diện trả lời
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+a- Lời nói anh niên -> tách dấu (:) dấu ( “” )
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+b-Ý nghó tách dấu (:) đặt dấu (“”)
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
I- Cách dẫn trực tiếp:
Lời dẫn trực tiếp: nhắc lại nguyên văn lời hay ý nghĩ người nhân vật ; lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép
(49)
20
-Thế lời dẫn trực tiếp ?
*HOẠT ĐỘNG 2:
-Tìm hiểu cách dẫn gián tiếp
-Học sinh đọc ví dụ a – b ( Mục II )
-Trong ví dụ a,b phận in đậm lời nói hay ý nghĩ ? Nó có ngăn cách với phận đứng trước dấu khơng ?
- Cách dẫn có khác cách dẫn trực tiếp ?
H7- Quan sát thêm tè “rằng, là” vào trước phần in đậm không?
-Giáo viên chốt gọi HS đọc phần ghi nhớ *HOẠT ĐỘNG 3: * Bài tập 1:
-Gọi HS đọc tập 1, nêu yêu cầu tập xác đinh lời dẫn hay ý dẫn ?
-Tại em biết lời dẫn trực tiếp ?
*Bài tập 2:
-Phân lớp thành nhóm chuẩn bị trình bầy kết
-GV nhận xét, bổ sung *Bài tập 3:
-Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp ?
+Phân biệt có chữ “nghĩ” khơng có chữ “nghĩ”
+Giống: Đều dẫn ngun văn lời ý người khác
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Nhắc lại nguyên văn lời hay ý người khác
+Đặt dấu ngoặc kép
-1 HS đọc – HS khác nhận xét
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+a- Lời nói dẫn (khuyên)
+b- Ý nghĩ dẫn (hiểu) +Không dùng dấu (:) bỏ dấu ( “” ) Thêm rằng, đứng trước
+Có thể thêm
-2HS đọc ghi nhớ- HS khác nhận xét
-1 HS thực – HS khác nhận xét
+a-Lời dẫn trực tiếp +b-Dẫn trực tiếp ý dẫn +Không có từ -Các nhóm thực – cử đại diện trả lời – nhóm khác nhận xét
-Cả lớp thực – Cử đại diện trả lời – Học sinh khác nhận xét
1-Ví dụ:
a- Lời nói dẫn (khuyên) b- Ý nghĩ dẫn (hiểu)
+Không dùng dấu (:) bỏ dấu ( “” ) Thêm rằng, đứng trước 2- Kết luận:
Dẫn gián tiếp: Tức thuật lại lời hay ý nghĩ người nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; Lời dẫn gián tiếp khơng đặt dấu ngoặc kép
III- LUYỆN TẬP: *Bài taäp 1:
a-Lời dẫn trực tiếp b-Dẫn trực tiếp ý dẫn
*Bài tập 2: Tạo cách dẫn a- Dẫn trực tiếp
b-Dẫn gián tiếp ( thêm từ )
*Bài tập 3:
Hôm sau… gửi hoa vàng nhờ Phan Lang đưa cho chàng Trương nói rằng: “Tơi…”
4 C ủng cố: (1p)
(50)- Học
- Sửa chữa lỗi việc sử dụng cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp viết hoàn chỉnh
- Chuẩn bị “ Sự phát triển từ vựng” Tự nhận xét tiết dạy:
TUAÀN 5
TIẾT: 20
HDĐT: LUYỆN TẬP TĨM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ Ngày dạy:
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Biết linh hoạt trình bày văn tự với dung lượng khác phù hợp với yêu cầu mội hoàn cảnhgiao tiếp, học tập
- Củng cố kiến thức thể loại tự học
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG:
Kiến thức
- Những yếu tố miêu tả văn thuyết minh - Vai trò yếu tố miêu tả văn thuyết minh Kĩ
Viết đoạn văn, văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn III CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Bảng phụ ghi ví dụ để phân tích
Nghiên cứu kĩ SGK, SGV số tài liệu có liên quan -Học Sinh: Đọc kĩ ví dụ SGK trả lời câu hỏi IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra cũ: (3’)
Câu hỏi: Thế tự ? Nêu tác dụng tự ?
Trả lời: -Tự phương thức trình bày chuổi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa
-Tự giúp người kể giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen chê
3-Bài mới: Giới thiệu (1’)
Từ lớp đến em tiếp cận nhiều văn tự Trong số có nhiều văn dài cần phải tóm tát ngắn gọn để dễ nắm nội dung Vậy tóm tắt văn cách nào, hơm tìm hiểu
T
G Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học
*HOẠT ĐỘNG 1:
-Yêu cầu HS đọc tình SGK trao
-2 HS đọc tình huống: a,b,c SGK – HS khác nhận
(51)10
20
đổi để rút nhận xét cần thiết phải tóm tắt văn tự
-Trong tình trên, người ta phải tóm tắt văn Hãy rút nhận xét cần thiết phải tóm tắt văn ? -GV khái quát thành ý
- Hãy tìm hiểu nêu lên tình khác sống mà em thấy cần phải vận dụngkĩ tóm tắt văn tự ?
*HOẠT ĐỘNG 2
-Thực hành tóm tắt văn tự
-Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK
-Theo em chi tiết việc đủ chưa? Có thiếu viêc quan trọng khơng?
Vì ?
-Hãy tóm tắt truyện đoạn văn ?
-Em nhận xét tóm tắt mà hai ban vừa đọc?
-Em khái quát mục h yêu cầu việc tóm tắt văn tự sự?
*HOẠT ĐỘNG 3: -Hướng dẫn luyện tập *Bài tập 1:
-Yêu cầu HS đọc tập, chọn tác phẩm tự thống lớp tóm tắt
xét cách đọc
-Cả lớp thảo luận – cử đại diện trả lời – HS khác nhận xét
+Tóm tắt để giúp người đọc, nghe nắm nội dung câu chuyện +Văn tóm tắt nỗi bật yếu tố tự nhân vật
-Các nhóm thảo luận đưa số tình khaùc
-1HS đọc – HS khác nhận xét
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+SGK nêu lên việc đầy đủ cốt truyệnChuyện người gái Nam Xương +Tuy thiếu việc: Trương Sinh nghe kể người cha bóng -> hiểu nỗi oan vợ -2 HS đọc tóm tắt
-2 HS nhận xét độ dài ngắn, việc có đầy đủ khơng -1 HS trả lời nội dung phần ghi nhớ – HS khác nhận xét
-1HS nêu ý truyện “Lão Hạc”
-Cả lớp viết đoạn
II- THỰC HÀNH TĨM TẮT MỘT VĂN BẢN:
Tóm tắt văn tự cách làm giúp người đọc người nghe nắm nội dung văn Văn tóm tắt phải nêu cách ngắn gọn đầy đủ nhân vật việc chính, phù hợp với văn cần tóm tắt
III- LUYỆN TẬP: *Bài tập 1:
(52)*Bài tập 2:
-Gọi học sinh nêu yêu cầu tập
-Gọi 1-2 em kể tóm tắt việc
-2 HS trình bày
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
-2 HS kể +Chuyện việc tốt +Chuyện cười
bỏ cao su
-Lão làm th dành dụm tiền gửi ông giáo mãnh vườn cho -Sau trận ốm lão không kiếm việc làm-> bán chó vàng, lão kiếm ăn
-Lão xin Binh Tư bả chó
-Lão đột ngột qua đời khơng hiểu
-Chỉ có ông giáo hiểu -> buồn
*Bài tập 2:
+Kể chuyện việc tốt +Kể chuyện cười
4- C ủng cố: : (5’)
-Nêu yêu cầu tóm tắt văn tự -Hoàn thiện tập cịn lại
+Tóm tắt “Chiếc cuối cùng”, “Chuyện cũ phủ chúa”, “Hồng Lê thống chí” -Soạn “Chuyện cũ phủ chúa”
+Đọc kĩ phần văn phần thích
+Tìm hiểu thói ăn chơi chúa Trinh vâchs nhiễu dân bọn quan lại? +Thái độ tác giả việc trên?
5 D ặn dò :
- Rút gọn mở rộng văn tóm tắt theo mục đích sử dụng
- Tóm tắt văn học với mục đích: Giới thiệu cho bạn bè biết Đưa vào văn nghị luận tác phẩm làm dẫn chứng cho nhận xét đặc điểm cốt truyện
- Chuẩn bị : Miêu tả văn tự Tự nhận xét tiết dạy:
Tuần 5
TIẾT: 21
Ngày dạy: Tiếng Việt: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Nắm cách quan trọng để phát triển từ vựng tiếng Việt biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ sở nghĩa gốc
II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức
(53)- Hai phương thức phát triển nghĩa từ ngữ Kĩ
- Nhận biết nghĩa từ ngữ cụm từ văn
- Phân biệt phương thức tạo nghĩa từ ngữ với phép tu từ ẩn dụ, hốn dụ III-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Bảng phụ
Sưu tầm từ nhiều nghĩa đưa vào văn cảnh
-Học Sinh: Đọc kĩ học SGK, nghiên cứu kĩ tập IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn học sinh (3’) 3-Bài mới: Giới thiệu (1’)
Sự phát triển Tiếng Việt, ngơn ngữ nói chung, thể mặt: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Bài học đề cập đến phát triển Tiếng Việt mặt từ vựng Hôm thầy hướng dẫn em tìm hiểu phát triển từ vựng nào?
T G
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG
HS NỘI DUNG BÀI HỌC
15 *HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS tìm hiểu phát triển biến đổi nghĩa từ ngữ
*GDKNS: giao tịếp, PP động não -
-Gọi HS đọc “Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông”
-Từ “Kinh tế” cá nghĩa gì?
- Ngày nghĩa có cịn dùng khơng?
- Qua em rút nhận xét nghĩa từ ?
-Gọi HS đọc ví dụ (SGK) - Chỉ nghĩa cuả từ “Xuân, tay” cho biết nghĩa nghĩa gốc nghĩa nghĩa chuyển? - Theo em từ “Xuân” từ
- 1HS đọc- HS khác nhận xét
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Kinh teá:
.kinh bang tế .Trị nước cứu đời
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Hoạt động lao động sản xuất, phát triển sử dụng cải
- HS trả lời – HS khác nhận xét
+Nghĩa từ bất biến, thay đổi theo thời gian
- HS đọc ví dụ (a-b)
-Các nhóm thảo luận –cử đại diện trả lời
+Xuaân 1: Mùa xuân +Xuân 2: Tuổi trẻ (ẩn dụ) +Tay 1: Bộ phận thể +Tay 2: Chuyên giỏi
I- SỰ BIẾN ĐỔI VAØ PHÁT TRIỂN NGHĨA CỦA TỪ NGỮ: 1-Ví dụ:
- Ví dụ 1: -Kinh teá:
a.kinh bang tế .Trị nước cứu đời
b.Hoạt động lao động sản xuất, phát triển sử dụng cải =>Nghĩa từ bất biến, thay đổi theo thời gian
-Ví dụ 2:
a-Xuân 1: Mùa xuân -Xuân 2: Tuổi trẻ (ẩn dụ) b-Tay 1: Bộ phận thể
-Tay 2: Chun giỏi chun mơn (hốn dụ)
=> +Xuân: chuyển nghóa theo phương thưc ẩn dụ
(54)20
“tay” phát triêûn nghĩa theo phương thức nào?
-GV chốt yêu cầu HS đọc ghi nhớ
*HOẠT ĐỘNG 2:
GDKNS: Ra định – PP thực hành
-Luyeän tập: *Bài tập 1:
-Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển ẩn dụ, nghĩa chuyển hoán dụ (a,b,c,d )
*Bài tập 2,3:
Gọi học sinh nêu yêu cầu tập
*Bài tập 4:
-GV cho ví dụ minh họa mẫu
-Gọi tổ làm ví dụ
*Bài tập 5:
-Từ mặt trời câu thơ
mơn (Hốn dụ)
-2HS trả lời – HS khác nhận xét
+Xuân: chuyển nghóa theo phương thưc ẩn dụ
+Tay: chuyển nghĩa theo phương thưc hoán dụ
-1 HS đọc ghi nhớ
-Cả lớp thực – HS trả lời – HS khác nhận xét +Chân 1: Nghĩa gốc +Chân2:Chuyển hoán dụ +Chân 3: Chuyển ẩn dụ +Chân 4: Chuyển ẩn dụ -Các nhón thảo luận- gọi em lên bảng làm – HS khác nhận xét
-Cả lớp theo dõi
Các tổ thực – cử đại diện trình bày
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Từ “ mặt trời” lăng ẩn dụ -> có nghĩa lâm thời
2-Kết luận:
- Cùng với phát triẻn xã hội, từ vựng ngôn ngữ không ngừng phát triển Một cách phát triển từ vựng Tiếng Việt phát triển nghĩa từ ngữ sở nghĩa gốc chúng
- Có hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa từ ngữ: Phươngg thức ẩn dụ phương thức hoán dụ
II- Luyện tập: *Bài tập 1:
+Chân 1: Nghĩa gốc +Chân2:Chuyển hoán dụ +Chân 3: Chuyển ẩn dụ +Chân 4: Chuyển ẩn dụ *Bài tập 2:
-Trà tên gọi nghĩa chuyển
*Bài tập 3:
-Trong cách dùng: đồng hồ điện… dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ *Bài tập 4:
-Ví dụ:
+Sơng núi nước Nam vua Nam +Ông vua dầu lửa người I-Rắc *Bài tập 5:
(55)thứ hai sử dụng phép tu từ từ vựng nào?
4-Hướng dẫn học tập: (5’)
-Phân biệt tượng chuyển nghĩa biện pháp tu từ ? -Hoàn thành tập hướng dẫn – Lưu ý tập số
- Đọc số mục từ từ điển xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ Chỉ trình tự trình bày nghĩa gốc nghĩa chuyển từ từ điển
-Chuẩn bị bài: Sự phát triển từ vựng (tt) Tự nhận xét tiết dạy:
TUAÀN 5
TIẾT: 22,23 Ngày dạy:
Văn bản: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ Hồi thứ mười bốn (trích) (NGƠ GIA VĂN PHÁI)
I-M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
- Bước đầu làm quen với tiểu thuyết chương hồi
- Hiểu diễn biến truyện, giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích II Trọng tâm kiến thức, kĩ
Kiến thức
- Những hiểu biết chung nhóm tác giả thuộc Ngô gia văn phái, phong trào Tây Sơn người anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ
- Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi
- Một trang sử oanh liệt dân tộc ta : Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi giặc xâm lược khỏi bờ cõi
Kĩ
- Quan sát việc kể đoạn trích đồ
- Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu tinh thần dân tộc, cảm quan thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước tác giả trước kiện lịch sử đại dân tộc
- Liên hệ nhân vật, kiện đoạn trích với liên quan III-CHUẨN BÒ:
-Giáo viên: Kế hoach tiết dạy, sơ đồ trận đánh đồn Hà hồi , Ngọc Hồi -Học Sinh: Đọc kĩ tác phẩm, đoạn trích phần thích SGK
IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra cuõ: (3’)
(56)+Trả lời: Chế độ phong kiến suy tàn mục nát, vua chúa sống xa hoa tàn tạ, bọn quan lại tham ô hà hiếp nhân dân->Nhân dân điêu linh khốn đốn
3-Bài mới: Giới thiệu (1’)
Trong văn học thời trung đại Việt Nam, xem “Hồng Lê thống chí” tác phẩm văn xi chữ Hán có qui mô lớn đạt thành công xuât sắc mặt nghệ thuật, đặc biệt lĩnh vực tiểu thuyết.Hơm tìm hiểu tác phẩm (Trích hồi thứ mười bốn )
T G
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG
HS NOÄI DUNG BÀI HỌC
20
15
*HOẠT ĐỘNG 1:
-Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm
-Yêu cầu HS đọc phần thích SGK, sau GV nhấn mạnh số ý tác giả, tác phẩm, thích, từ ngữ khó, cách đọc
-GV nhấn mạnh thể tùy bút
-HS đọc văn *HOẠT ĐỘNG 2:
-Hướng dẫn phân tích văn
- Tồn đoạn trích nêu lên vấn đề gì?
- Đoạn trích chia làm phần? Nêu nội dung cụ thể phần?
-2 HS đọc thích – HS khác nhận xét
-3HS đọc đoạn trích- 3HS khác nhận xét
-2 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Miêu tả chiến thắng lẫy lừng vua Quang Trung, thảm bại quân tướng nhà Thanh số phận lũ vua quan bán nước hại dân
-2 HS trả lời –2 HS khác nhận xét
+3 phần
1-Từ đầu->Mậu thân
-Nguyễn Huệ lên thân chinh cầm quân dẹp giặc
2-Tiếp theo-> vào thành -Cuộc hành binh thần tốc chiến thắng lẫy lừng vua Quang Trung
3-Phần lại
-Sự đại bại giặc Thanh nhục nhã củavua Lê Chiêu Thống
I- Tìm hiểu chung:
1-Tác giả: 2-Tác phẩm: 3-Chú thích: 4-Đọc văn bản.
II- phân tích: 1-Đại ý:
Đoạn trích miêu tả chiến thắng lẫy lừng vua Quang Trung, thảm bại quân tướng nhà Thanh số phận lũ vua quan bán nước hại dân
2-Bố cục: phần 1-Từ đầu->Mậu thân -Nguyễn Huệ lên thân chinh cầm quân dẹp giặc
2-Tiếp theo-> vào thành -Cuộc hành binh thần tốc chiến thắng lẫy lừng vua Quang Trung 3-Phần lại
(57)3
-GV đọc lại đoạn đầu nêu câu hỏi
- Nêu cảm nhận em người anh hùng Quang Trung Nguyễn Huệ?
-Em thấy tính cách anh hùng thể hoạt động nhân vật nào?
- Qua hành động việc làm nhân vật, em thấy điều người anh hùng ?
*HOẠT ĐỘNG 3: -Củng cố
- Khái quát nét tiêu biểu hình ảnh Nguyễn Huệ – Quang Trung? => Chuyển sang giảng tiết
*HOẠT ĐỘNG 4:
-Tiếp tục tìm hiểu nhân vật Nguyễn Huệ
-Ngồi biểu người hành động nhanh gọn, Quang trungcịn biểu trí tuệ sáng suốt, sâu xa, nhạy bén Hãy chứng minh?
- Phân tích lời phủ dụ trước lên đường? (HS dọc lại lời phủ dụ, nêu ý nghĩa) *GV bình giảng ý - Theo em chi tiết tác phẩm giúp ta
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Hành động mạnh mẽ đốn, xơng xáo nhanh gọn, có chủ đích -1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Trong tháng:
.Tế cáo lên ngơi Hồng đế Xuất binh Bắc
.Tuyển mộ quân lính
.Mở duyệt binh Nghệ An
.Vạch kế hoạch đối phó với quân Thanh
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Người lo xa, hành động mạnh mẽ
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Nội dung phần học
TIẾT 2
*Các nhóm thảo luận, cử đại diện trả lời – HS khác nhận xét
-Trí tuệ sáng suốt , sâu xa, nhạy bén
+Trong việc phân tích tình hình thời rượng quan lực lượng ta địch +Phủ dụ quân lính (Khẳng dịnh chủ quyền lợi trung qn, kích thích lịng u nước truyền thống quật
3- Hình ảnh Nguyễn Huệ – Quang Trung:
-a Hành động mạnh mẽ đốn, xơng xáo nhanh gọn, có chủ đích
+Trong tháng:
.Tế cáo lên ngơi Hồng đế Xuất binh Bắc
.Tuyển mộ quân lính
.Mở duyệt binh Nghệ An
.Vạch kế hoạch đối phó với quân Thanh
=>Người lo xa, hành động mạnh mẽ
b-Trí tuệ sáng suốt, sâu xa nhạy bén:
+Trong việc phân tích tình hình thời rượng quan lực lượng ta địch
+Phủ dụ quân lính
(58)đánh giá tầm nhìn xa Nguyễn Huệ?
- Việc Quang Trung tuyển binh nhanh gấp tiến quân thần tốc gợi cho em suy nghĩ hình ảnh người anh hùng?
-Hình ảnh Quang Trung trận đánh tả đột hữu xông miêu tả cụ thể chi tiết nào?
- Tại tác giả Ngô Gia vốn trung thànhvới nhà Lê lại viết thực hay người anh hùng Nguyễn Huệ?
*GV thuyết giảng nâng cao nhấn mạnh quan điểm phản ảnh thực
*HOẠT ĐỘNG 4:
Tìm hiểu thất bại kẻ thù
-Gọi HS đọc đoạn cuối - Em hiểu nhân vật Tơn Sĩ Nghị? Tìm dẫn chứng minh họa?
- Số phận bọn xâm lược nào?
H15- Giọng văn có khác
cường dân tộc)
+Sáng suốt việc xét đoán dùng người (Sở – Lân)
-1 HS trả lời – 1HS khác nhận xét
-Ý chí thắng tầm nhìn xa trông rộng:
+Mới khởi binh khẳng định chiến thắng
+Tính kế hoạch ngoại giao sau
+Tài dụng binh thần
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
(Chứng minh qua đoạn văn miêu tả trận đánh)
+Hình ảnh Quang Trung lên qua tả, kể, thuật tác giả oai phong lẫm liệt người anh hùng mang tính sử thi
*Các nóm thảo luận- cử đại diện trả lời – HS khác nhận xét
+Tác giả tôn trọng thực lịch sử ý thức dân tộc
-1 HS đọc
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Tôn Sĩ Nghị : kẻ tướng bất tài, kiêu căng tự mãn, chủ quan khinh địch, cho qn
c-Ý chí thắng tầm nhìn xa trông rộng:
+Mới khởi binh khẳng định chiến thắng
+Tính kế hoạch ngoại giao sau
-Tài dụng binh thần +4 ngày vượt đèo núi 350km
+Vừa tuyển quân, vừa duyệt binh tổ chức đội nngũ ngày
+Tiến quân thần tốc hẹn mùng tháng giêng ăn tết Thăng Long
=> Hình ảnh Quang Trung lên qua tả, kể, thuật tác giả oai phong lẫm liệt người anh hùng mang tính sử thi
2-Sự thảm bại quân tướng nhà Thanh vuâ nhà Lê:
a-Bọn qquân tướng nhà Thanh:
(59)trước?
-Tình cảnh bọn vua nhà Lê naøo?
-Thái độ tác giả thể giọng điệu cảm xúc gì?
*HOẠT ĐỘNG 5: -Hướng dẫn tổng kết - Cảm hứng thể đoạn trích cảm hứng nào?
- Nêu cảm nhận em nội dung đoạn trích? *HOẠT ĐỘNG 6: -Luyện tập:
- Theo em yếu tố miêu tả góp phần thể việc nào?
lính ăn chơi
1 HS trả lời –1 HS khác nhận xét
+Khi quân Tây Sơn đến nơi, tướng lẫn quân sợ mật kẻ tự vẫn, kẻ bị giết, kẻ hàng, kẻ bỏ chạy…
- 1HS trả lời – HS khác nhận xét
+Cõng rắn cắn gà nhà, mưu cầu lợi ích riêng
+Chiệu nỗi sĩ nhục kẻ cầu cạnh van xin, tư cách đấng qn vương
+Tình cảnh vô khốn quẫn
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Lòng thương cảm ngậm ngùi tác giả
-Các nhóm thảo luận – cử đại diện trả lời nội dung phần ghi nhớ SGK
- Cả lớp làm tập
-2HS trả lời – HS khác nhận xét
nơi, tướng lẫn quân sợ mật kẻ tự vẫn, kẻ bị giết, kẻ hàng, kẻ bỏ chạy… b-Bọn vua phản nước hại dân:
+Cõng rắn cắn gà nhà, mưu cầu lợi ích riêng +Chiệu nỗi sĩ nhục kẻ cầu cạnh van xin, tư cách đấng quân vương +Tình cảnh vơ khốn quẫn
=> lòng thương cảm ngậm ngùi tác giả
III- Tổng kết: - Ghi nhớ SGK
IV- Luyện tập:
-Miêu tả chiến công thần tốc đại phá quân Thanh từ tối 30 tết đến mùng tháng giêng
+Miêu tả trận Hà Hồi, Ngọc Hồi
+Cảnh Quang trung biểu trận
+Trận vào Thăng Long
4- C ủng cố - Dặn dị : (2’) -Vềø nhà đọc lại đoạn trích
- Nắm lại diễn biến kiện lịch sử đoạn trích
- Cảm nhận phân tích số chi tiết nghệ thuật đặc sắc đoạn trích - Hiểu dùng số từ Hán Việt thông dụng sử dụng văn Tự nhận xét tiết dạy:
TUAÀN 5
(60)Ngày dạy: Tiếng Việt: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (Tiếp theo)
I-M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm thêm hai cách quan trọng để phát triển từ vựng tiếng Việt tạo từ ngữ mược từ ngữ tiếng nước
II Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức
- Những hiểu biết chung nhóm tác giả thuộc Ngơ gia văn phái, phong trào Tây Sơn người anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ
- Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi
- Một trang sử oanh liệt dân tộc ta : Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi giặc xâm lược khỏi bờ cõi
Kĩ
- Quan sát việc kể đoạn trích đồ
- Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu tinh thần dân tộc, cảm quan thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước tác giả trước kiện lịch sử đại dân tộc
- Liên hệ nhân vật, kiện đoạn trích với liên quan III-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Từ điển Tiếng Việt, từ điển Hán Nôm, bảng phụ -Học Sinh: Nghiên cứu kĩ học sách giáo khoa IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1-Ổn định:
2-Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15’
+Câu hỏi: Hãy tìm từ có phát triển nghĩa? Nêu nét nghĩa phát triển từ? +Yêu cầu: Học sinh tìm từ nhiều nghĩa (3 điểm)
Nêu nghĩa gốc nghĩa chuyển từ (5 điểm) Đặt câu minh họa diễn đạt dễ hiểu (2điểm)
3-Bài mới: Hơm tìm hiểu tiếp phát triển từ vựng T
G
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG
HS NOÄI DUNG BÀI HỌC
*HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu việc tạo từ *GDKNS: Giao tiếp,PP động não
-Gọi HS đọc ví dụ SGK -GV ghi từ lên bảng
-Yêu cầu tạo từ (thuật ngữ mới, từ ngữ ) -Em hiểu nghĩa cụm từ nào?
*GV nhận xét kết luận
- Tìm từ được
-1em đọc ví dụ 1SGK – HS khác nhận xét
-Các từ: điêïn thoại, kinh tế, di động, sở hữu, tri thức, đặc khu, trí tuệ
-Các nhóm thảo luận- HS trả lời từ – HS khác nhận xét
-2 HS trả lời – HS khác nhận xét
I- Tạo từ ngữ mới: 1- Ví dụ:
a -Đặc khu kinh tế: khu vực dành thu hút vốn
-Điện thoại di động: điện thoại vô tuyến nhỏ
-Sở hữu trí tuệ: quyền sở hữu sản phẩm hoạt động trí tuệ
-Điện thoại nóng: Điện thoại dành riêng tiếp nhận giải vấn đề khẩn cấp b- Tạo từ mới:
-Lâm tặc: kẻ cướp tài nguyên rừng
(61)
10
cấu tạo theo mô hình x + tặc?
+Kẻ phá rừng gọi gì? +Kẻ ăn cắp thơng tin máy tính?
-Phát triển từ vựng cách nào? Mục đích? -Gọi em đọc phần ghi nhớ SGK
*HOẠT ĐỘNG 2:
Tìm hiểu cách mượn từ ngữ nước ngồi
-Yêu cầu HS đọc đoạn Truyện Kiều đoạn văn - Chỉ từ Hán Việt hai phần trích trên? (GV treo bảng phụ lên bảng)
- Tiếng Việt dùng từ để khái niệm a-b SGK?
- Những từ mượn nước nào?
- Mượn Tiếng Hán nước khác tiêng nhiều hơn?
- Hãy tìm từ mượn tiếng nước Tiếng Việt?
- Ngoài việc tạo từ mới, phát triển từ vựng cách khác?
*HOẠT ĐỘNG 3: -Hướng dẫn luyện tập *GDKNS: Ra định PP thực hành
*Baøi taäp 1
GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả-> sửa chữa kết luận
+Lâm tặc +Tin taëc
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét +Tạo thêm từ
+Vốn từ tăng lên
-Phát phiếu học tập- nhóm1-2-3 tìm đoạn thơ, nhóm 4-5-6 tìm đạn văn
-1 HS trả lời –1 HS khác nhận xét a-AIDS (ết)
b-Ma két ting +Mượn Tiếng Anh +Đa số tiếng Hán
+Ra-đi- ơ; mít tinh; tơ;in-te nét… -1 HS trả lời nội dung phần ghi nhớ 2- HS khác nhận xét
-HS làm theo nhóm chỗ- cử đại diện trả lời – HS khác nhận xét
xâm nhập trái phép vào liệu máy tính người khác để khai thác phá hoại 2-Kết luận:
Tạo thêm từ ngữ lầm cho vốn từ tăng lên
II- Mượn từ ngữ tiêùng nước ngồi:
1-Ví dụ: *Tiếng Hán
a- Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, đạm thanh, hội, yến anh, xuân, tài nữ, giai nhân
b-Bạc mệnh, duyên, phận, thần linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc
*Tiếng châu Âu: -AIDS
-Maketting
2-Kết luận:
Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài cách để phát triển từ vựng Yiếng Việt. Bộ phận từ mượn quan trọng nhất Tiếng Việt từ mượn Hán
IỊI-Luyện tập: *Bài tập 1:
- X + trường: chiến trường; công trường
- X + hóa: Cơ giới hóa
- X + Điện tử: Thư điện tử; giáo dục điện tử…
*Bài tập 2:
-Bàn tay vàng: bàn tay giỏi… -Cầu truyền hình
(62)
*Bài tập 2:
GV chia nhóm HS thực hiện, theo dõi sửa chữa, khen thưởng nhóm làm nhanh
*Bài tập 3:
Chia bảng làm cột, gọi em lên bảng điền- lớp theo dõi nhận xét, bổ sung
*Bài tập 4:
Tổ chức cho HS thảo luận theo yêu cầu SGK
*HOẠT ĐỘNG 4:
Củng cố: Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
-6 nhóm- nhóm tìm từ, thi nhanh 3’ lên bảng
- HS lên bảng điền- HS khác nhận xét
*Bài tập 3:
T Hán T Âu Mãng xà Xà phòng Biên phòng Ô tô Tham ô Ra ô Tô thuế Cà phê Ca só Ca nô *Bài tập 4:
Thảo luận: Ngôn ngữ đất nước từ vựng cần thay đổi-> phù hợp với phát triển
4-Hướng dẫn học tập: (3’)
-Về nhà sưu tàm từgốc Âu, 10 từ gốc Hán Việt -Nắm vững đặc điểm phát triển từ vựng Tiếng Việt -Đọc đọc thêm
- Tra từ điển để xác định nghĩa số từ Hán Việt thông dụng sử dụng văn học
- Chuẩn bị bài: Thuật ngữ Tự nhận xét tiết dạy:
TUẦN 5
TIẾT: 25
Ngày dạy: Văn bản: “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Bước đầu làm quen với thể loại truyện thơ Nôm văn học trung đại
- Hiểu lýgiải vị trí tác phẩm Truyện Kiều đóng góp Nguyễn Du cho kho tàng văn học
II Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức
- Cuộc đời nghiệp sáng tác Nguyễ Du - Nhân vật, kiện, cốt truyện Truyện Kiều
(63)- Những giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu tác phẩm Truyện Kiều Kĩ
- Đọc – hiểu tác phẩm truyện thơ Nôm văn học trung đại
- Nhận đặc điểm bật đời sáng tác tác giả văn học trung đại III-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Những tư liệu lời bình cho tác phẩm Truyện Kiều -Học Sinh: Đọc kĩ tóm tắt tác phẩm
IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra cũ: (3’) Kiểm tra soạn HS
3-Bài mới: (1’) Truyện Kiều kiệt tác Nguyễn Du, phản ảnh diện mạo xã hội Viêït Nam kỉ 18 Vì có nắm vấn đề tác phẩm hiểu sâu đoạn trích, thấy giá trị to lớn Truyện Kiều Hơm thầy hướng dẫn em tìm hiểu vè tác giả Nguyễn Du khái quát nội dung Truyện Kiều
T G
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG
HS NỘI DUNG BÀI HỌC
15
20
*HOẠT ĐỘNG 1:
-Hướng dẫn tìm hiểu tác giả Nguyễn Du
- Gọi học sinh đọc phần tác giả Nguyễn Du?
- Đọan trích cho em biết vấn đề đời tác giả?
-GV nhấn mạnh điểm quan trọng
- Về nghiệp văn học Nguyễn Du có điểm đáng ý?
-GV giới thiệu thêm số tác phẩm lớn Nguyễn Du
*HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu Truyện Kiều GV thuyết trình cho HS hiểu nguồn gốc tác phẩm -> khẳng định sáng tạo Nguyễn Du
-1 HS đọc – HS khác nhận xét
-1 HS trả lời –1 HS khác nhận xét
+Gia đình xuất thân dòng dõi q tộc
+Bản thân: Học giỏi gặp nhiều lận đận, ông bôn ba nhiều nơi tiếp xúc với nhiều vùng văn hóa -> ảnh hưởng đến sáng tác nhà thơ
+ông có trái tim giàu lòng yêu thương
-1 HS trả lời –1 HS khác nhận xét
+Sáng tác 243 thơ
+Chữ Hán: Thanh hiên thi tập +Chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn
=> Thiên tài văn học
*HS ý lắng nghe
I- Tác giả Nguyễn Du: 1- Cuộc đời:
+Gia đình: xuất thân dòng dõi q tộc
+Bản thân: Học giỏi gặp nhiều lận đận, ông bôn ba nhiều nơi tiếp xúc với nhiều vùng văn hóa -> ảnh hưởng đến sáng tác nhà thơ
-Ôâng có trái tim giàu lòng yêu thương
2- Sự nghiệp văn học: -Sáng tác 243 thơ +Chữ Hán: Thanh hiên thi tập
+Chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn
=> Thiên tài văn học
II- Tác phẩm:
(64)-Gọi HS đọc phần tóm tắt tác phẩm
-GV đan xen câu thơ Kiều phù hợp với nội dung cốt truyện
- Dựa vào cốt truyện, theo em truyện Kiều có giá trị nào?
-Tóm tắt tác phẩm , em hình dung xã hội phán ảnh truyện Kiều xã hội nào?
- Những nhân vật như: Mã Giám Sinh, Hồ Tôn Hiến, Bạc Ba,ø Bạc Hạnh, Sở Khanh kẻ nào?
- Nêu cảm nhận em về sông, thân phận Thúy Kiều người phụ nữ xã hội cũ? - Nguyễn Du cảm thương với đời người phụ nữ chứng minh?
(Dùng câu thơ biểu cảm trực tiếp)
-3 HS đọc phần SGK – HS khác tóm tắt 3phần đọc
- HS tóm tắt lại tồn -Các nhóm thảo luận câu hỏi- cử đại diện trả lời – HS khác nhận xét
+Giá trị thực; nhân đạo ; nghệ thuật
+Sự tàn bạo tầng lớp thống trị
+Bọn quan lại tàn ác, tên buôn thịt bán người
+Phản ánh số phận bị áp đau khổ bi kịch người phụ nữ xã hội cũ
-truyện phù hợp với thực Việt Nam
2- Tóm tắt tác phẩm: Gồm phần
+Gặp gỡ đính ước +Gia biến lưu lạc +Đồn tụ
3-Giá trị nội dung và nghệ thuật.
a-Giá trị nội dung:
*Giá trị thực: -Phản ánh tàn bạo tầng lớp thống trị Bọn quan lại tàn ác, tên buôn thịt bán người
-Phản ánh số phận bị áp đau khổ bi kịch người phụ nữ xã hội cũ
4-Hướng dẫn học tập: (3’) - Tóm tắt tác phẩm
- Học
- Soạn tiếp nội dung cịn lại
Đọc kĩ đoạn trích trả lời câu hỏi SGK Tự nhận xét tiết dạy:
TUẦN 6
TIẾT: 26
Ngày dạy: Văn bản: “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU (tt)
I M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
(65)- Hiểu lýgiải vị trí tác phẩm Truyện Kiều đóng góp Nguyễn Du cho kho tàng văn học
II Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức
- Cuộc đời nghiệp sáng tác Nguyễ Du - Nhân vật, kiện, cốt truyện Truyện Kiều
- Thể thơ lục bát truyền thống dân tộc tác phẩm văn học trung đại - Những giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu tác phẩm Truyện Kiều
Kĩ
- Đọc – hiểu tác phẩm truyện thơ Nôm văn học trung đại
- Nhận đặc điểm bật đời sáng tác tác giả văn học trung đại III-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Những tư liệu lời bình cho tác phẩm Truyện Kiều -Học Sinh: Đọc kĩ tóm tắt tác phẩm
IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra cũ: (5p)
Tĩm tắt tác phẩm truyện Kiều Nguyễn Du 3-Bài mới:
-Giới thiệu bài: 2p -Bài mới
TG HOẠT ĐỘNG
GV
HOẠT ĐỘNG
HS NỘI DUNG BÀI HỌC
10p
20p
*Hoạt động 1: ôn lại kiến thức học:
Gọi HS nhắc lại: -Hoàn cảnh đời -Tóm tắt tác phẩm -Giá trị thực
*Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản - Việc khắc họa hình tượng nhân vật MGS, HTH cách miêu tả nhà thơ biểu thái đọ nào?
- Nguyễn Du xây dựng tác phẩm nhân vật anh hùng theo em ai? mục đích gì?
-Cách Thúy Kiều báo ân báo ốn thể tư tưởng tác phẩm?
-GV thuyết trình thành tựu lớn nghệ thuật tác phẩm -Em có nhận xét cách sử dụng ngôn ngữ miêu tả
-Nhắc lại kiến thức hcọ tiết
1 HS trả lời – HS khác nhận xét +Cảm thương trước số phận đau khổ người - HS trả lời –1 HS khác nhận xét
+Lên án tố cáo lực tàn bạo
-1 HS trả lời –1 HS khác nhận xét
+Đề cao trân trọng người từ vẻ đẹp hình thức đến phẩm chất -> khát vọng chân (hình tượng Từ Hải)
+Hướng tới giải pháp
I.Tác giả Nguyễn Du: II.Tác phẩm:
1.Hồn cảnh đời: 2.Tóm tắt:
3.Giá trị nội dung nghệ thụật:
*Giá trị nhân đạo:
-Cảm thương trước số phận đau khổ người -Lên án tố cáo lực tàn bạo
-Đề cao trân trọng người từ vẻ đẹp hình thức đến phẩm chất -> khát vọng chân (hình tượng Từ Hải)
(66)5p
tác giả?
-GV cho HS đọc phần ghi nhớ
*HOẠT ĐỘNG 3: -Hướng dẫn luyện tập
Gọi em tóm tắt ngắn gọn – GV nhận xét
xã hội đem lại hạnh phúc cho người
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Ngôn ngữ tinh tế, xác biểu cảm
- Ngơn ngữ kể chuyện đa dạng: trực tiếp, gián tiếp, nửa trực tiếp - Nghệ thuật miêu tả phong phú -Cốt truyện nhiều tình tiết phức tạp dễ hiểu
b- Giá trị nghệ thuật: - Ngơn ngữ tinh tế, xác biểu cảm
- Ngôn ngữ kể chuyện đa dạng: trực tiếp, gián tiếp, nửa trực tiếp
- Nghệ thuật miêu tả phong phú
-Cốt truyện nhiều tình tiết phức tạp dễ hiểu
III- Luyện tập
-Tóm tắt ngắn gọn Truyện Kiều
4-Hướng dẫn học tập: (2p) - Tóm tắt tác phẩm
- Học kĩ nắm đặc điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm - Soạn bài: “Chị em Thúy Kiều”
Đọc kĩ đoạn trích trả lời câu hỏi SGK Tự nhận xét tiết dạy:
TUAÀN
TIẾT: 27
Ngày dạy: Văn bản: CHỊ EM THÚY KIỀU
(67)
I-M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Thấy tài năng, lòng thi hào dân tộc Nguyễn Du qua đoạn trích Truyện Kiều II Trọng tâm kiến thức, kĩ
Kiến thức
- Bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ Nguyễn Du miêu tả nhân vật
- Cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du : ngợi ca vẻ đẹp, tài người qua đoạn trích cụ thể Kĩ
- Đọc – hiểu văn truyện thơ văn học trung đại - Theo dõi diễn biến việc tác phẩm truyện
- Có ý thức liên hệ với văn liên quan để tìm hiểu nhân vật
- Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển Nguyễn Du văn
III-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Tiến trình tiết dạy, tranh minh họa, bảng phụ -Học Sinh: Đọc kĩ đoạn trích vảtrả lời câu hỏi SGK IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra cũ: (3’) Kiểm tra soạn HS
3-Bài mới: (1’)Nguyễn Du bật thầy nghệ thuật tả người , tiêu biẻu đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều” Hơm tìm hiểu
T G
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG
HS NỘI DUNG BÀI HỌC
*HOẠT ĐỘNG 1: -Tổ chức tìm hiểu chung -GV giới thiệu xuất xứ đoạn trích
-Hướng dẫn HS đọc tiùm hiểu bố cục
*GV đọc mẫu, nêu cách đọc, đoạn văn miêu tả nhân vật thái độ ngợi ca-> đọc thể giọng trân trọng , gọi học sinh đọc lại
-Kiểm tra việc tìm hiểu thích: 1, 2, 5, 9, 14 - Khái quát nội dung cchính đoạn trích?
- Đoạn trích chia làm phần? Trình tự miêu tả? *HOẠT ĐỘNG 2: -Hướng dẫn phân tích
-HS lắng nghe
-2 HS trả lời – HS khác nhận xét
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Đoạn trích giới thiệu vẻ đẹp hai chị em Thúy Kiều
- HS trả lời – HS khác nhận xét
+3 phần
I- Tìm hiểu chung: 1- Xuất xứ
2-Đọc tìm hiểu đại ý:
* Đại ý: Đoạn trích giới thiệu vẻ đẹp hai chị em Thúy Kiều
3- Bố cục: phần -4 câu đầu
(68)-Gọi HS đọc đoạn
- Vẻ đẹp hai chị em Thúy Kiều gới thiệu hình ảnh nào?
- Tác giả sử dụng nghệ thuật miêu tă nhân vật
- Nhân xét em câu thơ cuối đoạn? (câu thơ cho biết điều gì? Cách viết ngắn gọn có tác dụng gì? -GV khái quát chuyển sang ý
-3 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Toá nga, mai, tuyeát
+Bút pháp ước lệ gợi tả
+Vẻ đẹp người khác, hoàn hảo “Mỗi người … vẹn mười”
+Giới thiệu ngắn gọn nỗi bật đặc điểm nhân vật
II- phân tích:
1- Giới thiệu vẻ đẹp hai chị em:
- Tố nga- gái đẹp, hai chị em có cốt cách cao duyên dáng mai =>Bút pháp ước lệ gợi tả vẻ đẹp chung
-Vẻ đẹp người khác: “Mỗi người vẻ” hoàn hảo “mười phân vẹn mười”
=>cách giới thiệu ngắn gon nỗi bật đặc điểm hai chị em Kiều
4-Hướng dẫn học tập: (2’)
- Tham khảo đoạn văn tương ứng Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài nhân - Đọc diễn cảm thuộc lịng đoạn trích
- Chuẩn bị câu hỏi cịn lại SGK RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN
TIẾT: 28
Ngày dạy: Văn bản: CHỊ EM THÚY KIỀU (tt)
(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
I-M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Thấy tài năng, lòng thi hào dân tộc Nguyễn Du qua đoạn trích Truyện Kiều II Trọng tâm kiến thức, kĩ
Kiến thức
- Bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ Nguyễn Du miêu tả nhân vật
- Cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du : ngợi ca vẻ đẹp, tài người qua đoạn trích cụ thể Kĩ
- Đọc – hiểu văn truyện thơ văn học trung đại - Theo dõi diễn biến việc tác phẩm truyện
- Có ý thức liên hệ với văn liên quan để tìm hiểu nhân vật
- Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển Nguyễn Du văn
III-CHUẨN BỊ:
(69)-Học Sinh: Đọc kĩ đoạn trích vảtrả lời câu hỏi SGK IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra cũ: (3’) Kiểm tra soạn HS
3-Bài mới: (1’)Nguyễn Du bật thầy nghệ thuật tả người , tiêu biẻu đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều” Hơm tìm hiểu
T G
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG
HS NỘI DUNG BÀI HỌC
-Gọi HS đọc câu tiếp - Những hình ảnh nghệ thuật mang tính ước lệ gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân?
- Từ “trang trọng” gọi tả vẻ đẹp nào?
- Tác giả ý miêu tả nét Vân?
- Nêu cảm nhận em về yếu tố nghệ thuật đó?
- Chân dung Thúy Vân gợi tính cách số phận nào? Vì tác giả miêu tả Thúy Vân trước?
*Gọi HS đọc đoạn
- Khi gợi tả nhan sắc Thúy Kiều, NDu sử dụng hình ảnh nghệ thuật mang tính ước lệ, theo em có điểm giống khác so với miêu tả Thúy Vân?
- Vì tác giả đặc tả vào mắt?
-Hãy cảm nhận vẻ đẹp của Thúy Kiều qua câu thơ “Làn thu thủy…” ?
- Tác giả dùng
-1HS đọc
- HS trả lời câu hỏi –5 HS khác nhận xét
+Trang trọng khác vời +-> vẻ đẹp cao sang quí phái +Các đường nét: khn mặt, mái tóc, da, nụ cười, giọng nói so sánh ẩn dụ vớinhững thứ cao đẹp đời: trăng mây , hoa, tuyết, ngọc
=>Vẻ đẹp trung thực phúc hậu quí phái
+Vẻ đẹp tạo hòa hợp êm đềm với xung quanh đời bình lặng sn sẻ
-6 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Sắc sảo trí tuệ, mặn mà tâm hồn
+Vẫn dùng hình tượng nghên thuật ước lệ, gợi ấn tượng vẻ đẹp tuyệt giai nhân
+Đặc tả mắt-> cửa sổ tâm hồn
Mắt : gợn sóng nước mùa thu
Lông mày : tú dáng núi mùa xuân
2-Vẻ đẹp Thúy Vân: +Trang trọng khác vời -> vẻ đẹp cao sang quí phái +Các đường nét: khn mặt, mái tóc, da, nụ cười, giọng nói so sánh ẩn dụ vớinhững thứ cao đẹp đời: trăng mây , hoa, tuyết, ngọc
=>Vẻ đẹp trung thực phúc hậu quí phái
+Vẻ đẹp tạo hòa hợp êm đềm với xung quanh đời bình lặng sn sẻ
3-Vẻ đẹp Thúy Kiều: +Sắc sảo trí tuệ, mặn mà tâm hồn
+Vẫn dùng hình tượng nghên thuật ước lệ, gợi ấn tượng vẻ đẹp tuyệt giai nhân
+Đặc tả mắt-> cửa sổ tâm hồn
Mắt : gợn sóng nước mùa thu
Lông mày : tú dáng núi mùa xuân
(70)câu thơ để tả sắc câu thơ đẻ tả tài? - Vẻ đẹp Kiều vẻ đẹp mang yếu tố nào?
-Chân dung Kiều dự cảm dự cảm số phận nàng?
*HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn Tổng kết
- Thái độ tác giả miêu tả nhân vật nào? -Nghệ thuật ước lệ cổ điển mang đặc điểm gì?
*HOẠT ĐỘNG 4 Luyện tập:
-Gọi HS đọc tập -GV hướng dẫn trả lời
=>Vẻ đẹp sắc sảo, trẻ trung, tươi tắn đầy sống động
+Vẻ đẹp sắc- tài- tình, vẻ đẹp nghiêng nước, nghiêng thành, đẹp đến thiên nhiên phải hờn ghen
=>Số phận nàng éo le đau khổ
-Cả lớp thảo luận – cử đại diện trả lời
+Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp người
+Lấy vẻ đẹp thiên nhiên gợi tả vẻ đẹp người
-Lớp thảo luận- cử đại diện trả lời
động
+Vẻ đẹp sắc- tài- tình, vẻ đẹp nghiêng nước, nghiêng thành, đẹp đến thiên nhiên phải hờn ghen =>Số phận nàng éo le đau khổ
III- Toång keát:
+Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp người
+Lấy vẻ đẹp thiên nhiên gợi tả vẻ đẹp người IV- Luyện tập:
-Cảm hứng nhân văn +tả Thúy Vân trang trọng khác vời, đoan trang +ThúyKiều: Sắc sảo mặn mà, nghiêng nước nghiêng thành
=>Trân trọng đề cao vẻ đẹp người
4-Hướng dẫn học tập: (2’)
- Đọc diễn cảm thuộc lịng đoạn trích
-Nắm bút pháp nghệ thuật cổ điển cảm hứng nhân văn Nguyễn Du thể qua đoạn trích
- Hiểu dùng số từ Hán Việt thông dụng sử dụng văn Chuẩn bị: Cảnh ngày xuân
RUÙT KINH NGHIỆM:
Tuần 6
TIẾT: 29
Ngày dạy: Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN
(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
I-M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Hiểu thêm giá trị nghệ thuật tả cảnh Nguyễn Du qua đoạn trích II Trọng tâm kiến thức, kĩ
Kiến thức
(71)- Sự đồng cảm Nguyễn Du với tâm hồn trẻ tuổi Kĩ
- Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn truyện thơ trung đại, phát hiện, phân tích chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên đoạn trích
- Cảm nhận tâm hồn trẻ trung nhân vật qua nhìn cảnh vật ngày xuân - Vận dụng học để viết văn miêu tả, biểu cảm
III-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Tư liệu Truyện Kiều, Tranh minh họa cảnh trẩy hội ngày xuân -Học Sinh: Đọc kĩ đoạn trích, thích, trả lời câu hỏi SGK
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra cũ: (3’)
+Câu hỏi: Đọc thuộc lịng đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” Những nét nghệ thuật đặc sắc. +Trả lời: Đọc đúng, diễn cảm – Nghệ thuật ước lệ tượng trưng
3-Bài mới: (1’) T
G
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG
HS NỘI DUNG BÀI HỌC
23
*HOẠT ĐỘNG 1:
Tìm hiểu chung văn
-GV nêu cách đọc văn bản: nhẹ nhàng ,say sưa , ý cách ngắt nhịp cho phù hợp -GV đọc mẫu dòng đầu Gọi HS đọc tiếp tìm hiểu thích 2- 3- -So với đoạn trích chị em Thúy Kiều , đoạn vị trí nào?
- Theo em nội dung đoạn trích gì?
- Đoạn trích chia làm mấy phần? Theo trình tự nào? Nêu nội dung cụ thể phần?
(Trình tự thời gian)
*HOẠT ĐỘNG 2: -Gọi HS đọc câu đầu - Cảnh ngày xuân tác giả gợi tả hình
-2 HS đọc – HS khác nhận xét -1 HS trả lời thích – HS khác nhận xét
-3 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Sau đoạn tả “Chị em Thúy Kiều”
+Đoạn trích tả cảnh chị em Thúy Kiều chơi xuân tiết minh
+Bố cục phần
-4 câu đầu: khung cảnh ngày xn
-8 câu tiếp: Knung cảnh lễ hội tiết minh
-6 câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở
-1 HS đọc – HS khác nhận xét -3 HS trả lời –3 HS khác nhận xét
+Hình ảnh
I- Tìm hiểu chung:
1-Đọc Tìm hiểu chú thích
2- Xuất xứ:
Sau đoạn tả “Chị em Thúy Kiều”
3- Đại ý:
Đoạn trích tả cảnh chị em Thúy Kiều chơi xuân tiết minh 4- Bố cục phần:
-4 câu đầu: khung cảnh ngày xuân
-8 câu tiếp: Knung cảnh lễ hội tiết minh -6 câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở
II- Phân tích:
1-Bức tranh thiên nhiên mùa xn:
(72)
ảnh nào?
- Những hình ảnh gợi ấn ượng mùa xuân? - Những câu thơ gợi họa sâu sắc ấn tượng nhất? Nêu cảm nhận? *GV bình cách miêu tả, dùng từ điểm, so sánh với miêu tả Nguyễn Trãi “Cỏ non khói…”
-Gọi HS đọc câu tiếp - Những hoạt động lễ hội nhắc đến đoạn thơ?
- Hệ thống từ ghép sử dụng phong phú, phân chia theo loại nêu ý nghĩa loại.?
-Gọi HS đọc câu cuối - Cảnh vật khơng khí mùa xn câu cuối có khác câu đầu?
- Các từ láy có ý nghĩa biểu đạt nào? - Nêu cảm nhận em về khung cảnh thiên nhiên tâm trạng người câu cuối?
*GV bình: Cảnh lên với hình ảnh náng nhạt, khe nước, nhịp cầu-> gợi vẻ nhẹ…
*HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết:
- Nghệ thuật nỗi bật đoạn trích?
.Chim én đưa thoi Thiều quang: ánh sáng Cỏ non xanh tận chân trời =>Gợi tả khơng gian khống đạt, trẻo, tinh khơi, giàu sức sống
+Bức họa mùa xuân:
.Màu sắc cỏ non trải rộng làm nền, hoa lê trắng điểm xuyết gợi hài hòa, vẻ tinh khiết mẻ, sống động có hồn
-1HS đọc
-1 HS trả lời –1 HS khác nhận xét
+Lễ Tảo mộ, Hội đạp -1HS trả lời – HS khác nhận xét
+Gần xa, nô nức
+Yến anh, tài tử, giai nhân +Sắm sửa dập diều
=>Không khí tấp nập nhộn nhịp , vui vẻ
-1 HS đọc
-Các nhóm thảo luận- Cử đại diện trả lời
+Bóng ngã tây : thời gian, khơng gian thay đổi
+Tà tà, thanh, nao nao, thơ thẩn
+Các từ láy diễn tả khung cảnh thiên nhiên tâm trạng người: bâng khuâng, xao xuyến ngày vui xuân nhộn nhịp hết, linh cảm điều xãy
+Chim én đưa thoi +Thiều quang: ánh sáng +Cỏ non xanh tận chân trời
=>Gợi tả khơng gian khống đạt, trẻo, tinh khôi, giàu sức sống
-Bức họa mùa xuân:
+Màu sắc cỏ non trải rộng làm nền, hoa lê trắng điểm xuyết gợi hài hịa, vẻ tinh khiết mẻ, sống động có hồn
2- Cảnh lễ hội tiết thanh minh:
-Lễ Tảo mộ:Dọn dẹp sửa sang phần mộ người thân, thắp hương
Hội đạp thanh: Chơi xuân chốn đồng quê
-Các từ ghép:
+Gần xa, nô nức(TT) +Yến anh, tài tử, giai nhân (DT)
+Sắm sửa dập diều
=>Không khí tấp nập nhộn nhịp , vui vẻ (ĐT)
3- Cảnh chị em thúy Kiều du xuân trở về.
+Bóng ngã tây : thời gian, không gian thay đổi +Tà tà, thanh, nao nao, thơ thẩn
(73)
- Cảm nhận sâu sắc em cảnh đoạn trích? *Gọi HS đọc ghi nhớ SGK *HOẠT ĐỘNG 4:
-Hướng dẫn luyện tập HS làm theo nhóm Đại diện nhóm trình bày- nhóm khác bổ sung – GV nhận xét, định hướng gợi ý cho HS suy nghĩ tiếp
-2 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Tả cảnh thiên nhiên đặc sắc bút pháp miêu tả
+Sử dụng từ ghép, từ láy giàu tính gợi hình
+Bức tranh thiên nhiên lễ hội mùa xuân tươi đẹp sáng -1 HS đọc ghi nhớ
III- Tổng kết:
-Nghệ thuật: Tả cảnh thiên nhiên đặc sắc bút pháp miêu tả
+Sử dụng từ ghép, từ láy giàu tính gợi hình
-Nội dung: Bức tranh thiên nhiên lễ hội mùa xuân tươi đẹp sáng
IV-Luyện tập:
-So sánh cảnh thiên nhiên hai câu thơ cổ hai câu thơ Kiều
-Sự tiếp thu: thi liệu cổ điển (cỏ, chân trời, cành lê)
-Sự sáng tạo:Xanh tận chân trời -> không gian bao la Cành lê trắng điểm… Bút pháp đặc tả, điểm nhãn, gợi tao , tinh khiết
4-Hướng dẫn học tập: (2’)
Học thuộc giảng, học thuộc đoạn trích
Hiểu dùng số từ Hán Việt thông dụng sử dụng văn Làm tiếp tập lại
Đọc thêm số đoạn trích khác truyện Kiều Chuẩn bị bài: Kiều lầu Ngưng Bích
RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 6
TIẾT: 30
Ngày dạy: Tiếng Việt: THUẬT NGỮ
I-M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm khái niệm đặc điểm thuật ngữ
- Nâng cao lực sử dụng thuật ngữ, đặc biệt văn khoa học, công nghệ II Trọng tâm kiến thức, kĩ
Kiến thức
- Khái niệm thuật ngữ
(74)- Tìm hiểu ý nghĩa thuật ngữ từ điển
- Sử dụng thuật ngữ trình đọc – hiểu tạo lập văn khoa học, cơng nghệ III.-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Vốn thuật ngữ nghành khoa học Bảng phụ
-Học Sinh: Đọc kĩ sách giáo khoa, tìm số thuật ngữ thuộc số nghành khoa học mà em biết
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra cũ: (3’)
+Câu hỏi: Phân biệt cách dẫn trực tiép cách dẫn gián tiếp ? +Trả lời:
-Cách dẫn trực tiếp: Nhắc lại nguyên vẹn lời hay ý người khác, ngăn cách phần dẫn dấu (: ) kèm theo dấu ( “ ” )
-Cách dẫn gián tiếp: Nhắc lại lời hay ý người khác có điều chỉnh theo kiểu thuật lại không giữ nguyên vẹn, không dùng dấu (:)
3-Bài mới: (1’)
Lâu thường dùng thuật nói viết để hiểu rõ thuật ngữ, thuật ngữ có đặc điểm gì? Hơm tìm hiểu
T G
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG
HS NỘI DUNG BÀI HỌC
*HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm
Gọi HS đọc phần _GV treo bảng phụ H1-So sánh hai cách giải thích muối nước bảng phụ?
- Cách giải thích mà người khơng có kiến thức chun mơn hóa học khơng thể hiểu được? -Gọi HS đọc định nghĩa phần (bảng phụ 2)
- Những định nghĩa mơn nào?
-1 HS đọc ví dụ bảng phụ -1 HS trả lời –1 HS khác nhận xét
+a-Cách giải nghĩa dựa theo đặc tính bên ngồi vật -> Cảm tính
+b-Giải thích dựa vào đặc tính bên vật
->Nghiên cứu khoa học, môn Hóa Học
- HS trả lời – HS khác nhận xét
+Ví dụ b:cách thứ hai
-1 HS đọc
-2 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Thạch nhủ: Địa lí +Ba zơ: Hóa Học
I- Thuật ngữ gì? 1- Ví dụ:
*Ví dụ 1:
+a-Cách giải nghĩa dựa theo đặc tính bên ngồi vật -> Cảm tính
+b-Giải thích dựa vào đặc tính bên vật ->Nghiên cứu khoa học, mơn Hóa Học
*Ví dụ 2:
(75)
20
- Những từ ngữ định nghĩa chủ yếu dùng loại văn nào?
- Thế thuật ngữ?
*HOẠT ĐỘNG 2:
-Tìm hiểu đặc điểm thuật ngữ:
- Những thuật ngữ định nghĩa cịn có nghĩa khác khơng? - Hai từ muối ví dụ (a-b) từ có tính biểu cảm?
- Thuật ngữ có đặc điểm gì?
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ chung SGK
*HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn luyện tập
*Bài tập 1:
-Chia lớp làm nhóm tìm thuật ngữ trình bày *Kỹ giao tiếp, định
*Bài tập 2:
-u cầu HS đọc đoạn
+Ẩn dụ: Tiêùng Việt +Phân số thập phân: Toán -1 HS trả lời –1 HS khác nhận xét
+Văn khoa học
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Thuật ngữ từ ngữõ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường dùng văn khoa học, công nghệ
-1 HS trả lời –1 HS khác nhận xét
+Khoâng
1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Muối (a)không có sắc thái biểu cảm, nêu xác đặc điểm muối
+Muối (b) ca doa có sắc thái biểu cảm -> đắng cay vất vã
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm ngược lại
+Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm
-Lớp thực cử đại diện trình bày
-PP Thực hành
2-Khái niệm thuật ngữ: +Thuật ngữ từ ngữõ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường dùng văn khoa học, công nghệ
II- Đặc điểm thuật ngữ:
1- Ví dụ:
a-Muối (a)khơng có sắc thái biểu cảm, nêu xác đặc điểm muối b-Muối (b) ca doa có sắc thái biểu cảm -> đắng cay vất vã
2-Đặc điểm:
-Về ngun tắc, lĩnh vực khoa học, công nghệ định, thuật ngữ biểu thị khái niệm định ngược lại, khái niệm biểu thị thuật ngữ
-Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm
*Bài tập 1:
(76)trích trả lời câu hỏi -“Điểm tựa” có dùng thuật ngữ vật lí khơng? Ơû có ý nghĩa gì?
*Bài tập 3:
GV hướng dẫn HS dựa vào gọi ý SGK để trả lời
*Bài tập 4:
-Học sinh lên bảng viết thuật ngữ khái niệm thuạt ngữ
*Bài tập 5:
(Học sinh nhà làm) -Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ (SGK)
-1 HS dọc – HS khác nhận xét - HS trả lời – HS khác nhận xét
+Không
+Dựa vào -> có tính biểu cảm
-Cả lớp thảo luận – cử đại diện trả lời – HS khác nhận xét
+Hổn hợp (a) thuật ngữ +Hổn hợp (b) nghĩa thường
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Cá: lồi động vật có xương sống, nước, bơi vây, không thở mang
-1 HS đọc – HS khác nhận xét
“Điểm tựa” khơng phải thuật ngữ Vật lí
-> có tính biểu cảm
*Bài tập 3:
+Hổn hợp (a) thuật ngữ +Hổn hợp (b) nghĩa thường +Ví dụ: Chè thập cẩm ăn hổn hợp nhiều thứ
*Bài tập 4:
+Cá: lồi động vật có xương sống, nước, bơi vây, không thở mang
4-Hướng dẫn học tập: (5’) -Hoàn thành tập
-Nắm đặc điểm thuật ngữ
-Sưu tầm số thuật ngữ số nghành khoa hoc, công nghệ mà em biết - Tìm sửa lỗi sử dụng thuât ngữ không văn cụ thể - Đặt câu có sử dụng thuật ngữ
-Chuẩn bị : Trau đồi vốn từ RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 7
TIẾT: 31
Ngày dạy: TRẢ BÀI VIẾT SỐ – VĂN THUYẾT MINH
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Giúp học sinh
-Đánh giá làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa sai sót mặt ý tứ, bố cục, câu, từ ngữ, tả -Kĩ Năng: Rèn kĩ diễn đạt, sửa chữa lỗi sai
-Thái độ: Biết tự đánh giá làm mình, có ý thức viết văn hay II-CHUẨN BỊ:
(77)-Học Sinh: Tự lập lại dàn ý viết IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra cũ: (3’) Kiểm tra việc lập dàn ý học sinh 3-Tổ chức trả bài:
T G
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG
ØHS NOÄI DUNG
10
*HOẠT ĐỘNG 1: -Phần trắc nghiệm Câu 1- 2- 3-
*HOẠT ĐỘNG 2: -Phần tự luận:
-GV ghi đề lên bảng, gọi HS đọc lại
- Đề yêu cầu Thuyết minh vấn đề gì?
-Phần mở cần nêu lên vấn đề gì?
- Trường THCS Phú Thành A hình thành từ bao giờ? - Kiến trúc, qui mô, số lượng HS, GV nào? - Nêu nhận xét khái quát việc dạy học?
- Trường THCS Phú Thành A có vai trị việc học địa phương nghành giáo dục?
- Nêu cảm nghĩ em trường?
*HOẠT ĐỘNG 3:
Nhận xét làm HS -Nêu ưu điểm học sinh làm nhiều phương diện
-Chỉ ưu điểm: Nội dung
-4 HS trả lời đáp án câu hỏi – HS khác nhận xét
-1 HS đọc đề
-1 HS trả lời –1 HS khác nhận xét
+Những nét đặc sắc trường THCS Phú Thành A -1 HS trả lời –1 HS khác nhận xét
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
-1 HS trả lời –1 HS khác nhận xét
-1 HS trả lời –1 HS khác nhận xét
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
- HS trả lời – HS khác nhận xét
-HS ý lắng nghe
I- Phần trắc nghiệm: -Câu 1: A
-Câu 2: B -Câu 3: A -Câu4: A II- Phần tự luận:
Đề: Thuyết minh Trường THCS Phú Thành A
1- Yêu cầu:
-Thể loại: Thuyết minh -Nộidung: Trường TH CS Phú Thành A
2-Đáp án: *Mở bài:
Giới thiệu khái qt ngơi trường
*Thân bài:
-Giới thiệu nguồn gốc, xuất xứ trường
-Kiến trúc, qui mô, số lượng học sinh, giáo viên, phòng học, phòng làm việc…
-Hoạt động dạy học, thành tích
-Tầm quan trọng trường việc học địa phương nghành giáo dục…
*Kết bài:
Khẳng định vị trí, vai trị trường
3- Nhận xét: a-Ưu điểm:
(78)10
bài thuyết minh, cách xếp ý thuyết minh
-Chỉ lỗi hình thức diễn đạt: cách dùng từ, tả, viết câu với vấn đề thuyết minh
*HOẠT ĐỘNG 4: -Chữa lỗi
-GV đưa bảng lỗi học sinh thống kê dạng khác
-Hướng dẫn phân tích nguyên nhân mắc lỗi -> cho HS sửa chữa dựa vào nguyên nhân loại lỗi
*HOẠT ĐỘNG 5:
-Trả bài, đọc viết tốt, gọi điểm vào sổ
-HS sửa lỗi dựa vào hướng dẫn GV
-Bố cục phần rõ ràng -Nêu nét đặc sắc trường THCS Phú Thành A
-Diễn đạt có tính nghệ thuật, cảm xúc
- Sắp xếp ý thuyết minh khoa học
b- Nhược điểm: -Diễn đạt vụng
-Nội dung số em sơ sài, chưa có ý thức nêu đặc điểm nỗi bật đề (cụ thể:
-Sự hiểu biết -Viết câu chưa chuẩn 4-Chữa lỗi HS thường mắc :
-Bố cục thiếu cân đối -Lỗi diễn đạt:Do xếp dùng từ không chuẩn -Lỗi dùng từ: Dùng không ý, nhớ nhầm âm, không hiểu nghĩa từ -Lỗi viết câu: Chưa xác dịnh thành phần câu
5- Phát cho học sinh. -Đọc viết đạt điểm cao (Trúc Oanh, Tình, Kim Hiếu…)
-Gọi điểm vào sổ *Bảng thống kê điểm:
Giỏi Khá TB Yếu Kém
9A1 9A6 TỔNG TỈLỆ
4-Hướng dẫn học tập: (5’) -Lưu ý:
+Trước làm cần đọc kĩ đề bài, lập bàn ý +Nắm vấn đề cần thuyết minh
-Về nhà xem lại làm mình, tự sửa chữa lỗi, rút kinh nghiệm cho viết sau -Chuẩn bị bài: Viết TLV số
RÚT KINH NGHIỆM:
(79)TUẦN 7
TIẾT: 32
Ngày dạy: Văn bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích Truyện Kiều)(Trích Truyện Kiều) I-M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Thấy nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật lòng thương cảm Nguyễn Du người
II Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức
- Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn Thúy Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích lòng thủy chung, hiếu thảo nàng
- Ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc Nguyễn Du Kĩ
- Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn truyện thơ trung đại
- Nhận thấy tác dụng ngôn ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Phân tích tâm trạng nhân vật qua đoạn trích tác phẩm Truyện Kiều.
- Cảm nhận cảm thông sâu sắc Nguyễn Du nhân vật truyện III-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Nghiên cứu kĩ đoạn trích, kế hoạch tiết dạy đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” - Học Sinh: Đọc kĩ hai đoạn trích trả lời câu hỏi SGK
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra cũ: (3’)
+Câu hỏi: Đọc thuộc đoạn trích “Cảnh ngày xuân”? Nêu tranh thiên nhiên mùa xuân? +Trả lời: -HS đọc diễn cảm đoạn trích?
-Bức tranh mùa xuân tuyệt đẹp: Màu sắc cỏ non trải rộng làm nền, hoa lê trắng điểm xuyết gợi hài hịa, tinh khiết, mẻ, sống động có hồn
3-Bài mới: Giới thiệu (1’)
Ngòi bút Nguyễn Du tinh tế tả cảnh ngụ tình Mỗi biểu cảnh phù hợp với trạng thái tình Điều biểu cụ thể qua đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Hơm tìm hiểu
T
G HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
15 *HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn tìm hiểu chung
-GV gọi HS đọc phần giới thiệu đoạn trích
-Hướng dẫn đọc, tìm đại ý, bố cục
- Đoạn trích nêu lên vấn đề gì?
-HS đọc
-1HS đọc diễn cảm – HS khác nhận xét
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Tâm trạng Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích
I- Tìm hiểu chung: 1- Xuất xứ:
Sau đoạn Mã Giám Sinh lừa Kiều, bị nhốt lầu xanh (1033-1054)
2- Đại ý:
(80)20
- Đọan trích có kết cấu nào?
*HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn phân tích câu thơ đầu
- Khung cảnh thiên nhiên câu thơ đầu nhìn qua mắt Kiều Hãy nhận xét?
- Hai chữ “khóa xn” gợi cảnh Kiều?
- Hình ảnh “mây sớm đèn khuya” gợi tính chất thời gian? Cùng với hình ảnh “tấm trăng gần”diễn tả tình cảnh Thúy Kiều nào?
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Bố cục phần câu đầu câu tiếp câu cuối
-Lớp thảo luận, cử đại diện trả lời- HS khác nhận xét +Không gian: bát ngát, cát vàng bụi bay, dãy núi mờ xa=> khoảng không gian vắng, cảnh vật cô đơn trơ trọi -> lầu Ngưng Bích lẻ loi, người lẻ loi
-Thời gian: “Mây sớm đèn khuya”-> tuần hoàn khép kín, Thúy Kiều bị giam hảm khơng gian, làm bạn với may, đèn, trăng
=> Nàng rơi vào cảnh đơn, đơn độc hồn tồn
3Bố cục: phần a- câu đầu: Hồn cảnh đơn b- câu tiếp
Nỗi thương nhớ người u cha mẹ
c- câu cuối
Tâm trạng đau buồn lo âu Kiều thể qua cảnh vật
II- Tìm Hi ểu văn bản: 1-Hồn cảnh đơn tội nghiệp Thúy Kiều: +Khơng gian: bát ngát, cát vàng bụi bay, dãy núi mờ xa=> khoảng không gian vắng, cảnh vật cô đơn trơ trọi -> lầu Ngưng Bích lẻ loi, người lẻ loi -Thời gian: “Mây sớm đèn khuya”-> tuần hoàn khép kín, Thúy Kiều bị giam hảm khơng gian, làm bạn với may, đèn, trăng => Nàng rơi vào cảnh đơn, đơn độc hồn tồn
4-Hướng dẫn học tập: (5’)
-Về nhà học thuộc đoạn trích, học kĩ giảng
- Tìm hiểu tâm trạng Thúy Kiều đoạn cịn lại RÚT KINH NGHIỆM :
TUẦN 7
TIEÁT: 33
Ngày dạy: Văn bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (tt)
(81)Thấy nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật lòng thương cảm Nguyễn Du người
II Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức
- Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn Thúy Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích lịng thủy chung, hiếu thảo nàng
- Ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc Nguyễn Du Kĩ
- Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn truyện thơ trung đại
- Nhận thấy tác dụng ngôn ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Phân tích tâm trạng nhân vật qua đoạn trích tác phẩm Truyện Kiều.
- Cảm nhận cảm thông sâu sắc Nguyễn Du nhân vật truyện III-CHUAÅN BÒ:
-Giáo viên: Nghiên cứu kĩ đoạn trích, kế hoạch tiết dạy đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” - Học Sinh: Đọc kĩ hai đoạn trích trả lời câu hỏi SGK
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra cũ: (3’) GV kiểm tra soạn HS 3.Bài mới:
Gi i thi u ớ ệ
TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
16
15
*HOẠT ĐỘNG 1: - Gọi HS đọc lại văn Phân tích nỗi lịng Kiều
- Lời đoạn thơ ai? Nghệ thuật độc thoại có ý nghĩa gì?
- Kiều nhớ tới ai? Ai trước? Ai sau? Có hợp lí khơng ? sao?
GV để HS thảo luận chốt: Phù hợp với qui luật tâm lí, tinh tế hình ảnh trăng -> nhớ người yêu - Nỗi nhớ cha mẹ có khác với cách thể nỗi nhớ người yêu?
- Giải thích thành ngữ?
*HOẠT ĐỘNG 2:
-Đọc
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Đợc thoại nội tâm Kiều +Nhớ buổi thề nguyền đính ước
+Tưởng tượng Kim Trọng nhớ mìmh vơ vọng +Sự đau đớn xót xa-> khẳng đình lịng thủy chung son sắt -1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Hình dung cha mẹ mong ngóng tin nàng
+Xót xa ân hận khơng báo đáp cha mẹ
=>Vò tha
- HS trả lời – HS khác nhận xét
I Tìm hi ểu chung: II Tìm hiểu văn bản: Hồn cảnh đơn tội nghiệp Thúy Kiều: 2- Nỗi lịng thương nhớ người thân, người yêu:
a-Nhớ Kim Trọng
+Đợc thoại nội tâm Kiều
+Nhớ buổi thề nguyền đính ước
+Tưởng tượng Kim Trọng nhớ mìmh vơ vọng +Sự đau đớn xót xa-> khẳng đình lịng thủy chung son sắt
b-Nhớ cha mẹ:
+Hình dung cha mẹ mong ngóng tin nàng +Xót xa ân hận khơng báo đáp cha mẹ
=>Vò tha
(82)6
Hướng dẫn phân tích nỗi buồn Kiều
-HS đọc đoạn cuối
- Cảnh thực hay hư? Mỗi cảnh vật có nét riêng lại có nét chung để diễn tả tâm trạng Kiều, Em phân tích chứng minh điều đó?
- Nhận xét cách dùng điệp ngữ “buồn trông” từ láy đoạn cuối?
- Cách dùng nghệ thuật góp phần diễn tả tâm trạng nào?
*HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết:
- Em cảm nhận nghệ thuật đoạn trích? - Thái độ Nguyễn Du nhân vật nào?
+Nhớ mẹ, nhớ quê hương, cảm nhận qua cánh buồm thấp thoáng
+Nhứ người u, xót xa dun phận hình ảnh hô trơi man mác
+Buồn cho cảnh ngộ nghe tiếng sóng mà ghê sợ => cảnh nhìn từ xa: giàu màu sắc từ nhạt-> đậm; âm từ tỉnh -> động; nỗi buồn từ man mác -> mông lung, lo âu kinh sợ, dự cảm dông bão nỗi lên hải hùng xô đẩy vùi dập đời Kiều + “Buồn trông” điệp ngữ -> điệp khúc tâm trạng +Nỗi buồn cô đơn đau đớn, đau đớn, xót xa, bế tắc, tuyệt vọng
+Tả cảnh ngụ tình
+Thương cho tình cảnh Thúy Kiều
+Ca ngợi vẻ đẹp thủy chung
+Nhớ mẹ, nhớ quê hương, cảm nhận qua cánh buồm thấp thoáng
+Nhứ người u, xót xa dun phận hình ảnh hô trơi man mác
+Buồn cho cảnh ngộ nghe tiếng sóng mà ghê sợ => cảnh nhìn từ xa: giàu màu sắc từ nhạt-> đậm; âm từ tỉnh -> động; nỗi buồn từ man mác -> mông lung, lo âu kinh sợ, dự cảm dông bão nỗi lên hải hùng xô đẩy vùi dập đời Kiều
+ “Buồn trông” điệp ngữ -> điệp khúc tâm trạng +Nỗi buồn cô đơn đau đớn, đau đớn, xót xa, bế tắc, tuyệt vọng
IV- Tổng kết:
1- Nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình
2-Nội dung: Tác giả cảm thương cho tình cảnh Thúy Kiều, ca ngợi vẻ đẹp thủy chung nhân hậu nàng
4-Hướng dẫn học tập: (4’)
- Phân tích, cảm thụ hình ảnh thơ hay, đặc sắc văn - Sưu tầm câu thơ, đoạn thơ khác Truyện Kiều
-Chuẩn bị “Miêu tả văn tự sự”
-Xem lại thể loại văn tự miêu tả, miêu tả văn tự để tiết cuối tuần làm viết số RÚT KINH NGHIỆM :
(83)TUẦN 7
TIẾT: 34
Ngày dạy: Tập làm văn: MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I-M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu vai trò miêu tả văn tự
- Vận dụng hiểu biết miêu tả văn tự theo nghĩa thông thường II Trọng tâm kiến thức, kĩ
Kiến thức
- Sự kết hợp phương thức biểu đạt văn - Vai trò, tác dụng miêu tả văn tự Kĩ
- Phát phân tích tác dụng miêu tả văn tự - Kết hợp kể chuyện với miêu tả làm văn tự
III-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Bảng phụ ghi đoạn trích cần phân tích -Học Sinh: Đọc kĩ trả lời câu hỏi học SGK IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra cũ: (3’)
+Câu hỏi:Thế văn tự sự?, văn miêu tả?
+Trả lời: Nêu đặc điểm kiểu văn (mỗi ý điểm) 3-Bài mới: Giới thiệu (1’)
Trong thực tế có kiểu văn Thường ln có kết hợp đan xen phương thức biểu đạt, có phương thức Tự phương thức chủ đạo, yếu tố mà nhà văn thường vận dụng để phản ảnh tái hiện thực Tự lấy kể việc, trình bày diễn biến việc chính, kết hợp với miêu tả, có thuyết minh nghị luận Hôm tìm hiểu kĩ vận dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh
T G
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG
HS NOÄI DUNG
12 *HOẠT ĐỘNG 1:
-Hướng dẫn HS tìm hiểu vai trò miêu tả văn tự
-Gọi HS đọc đoạn trích - Đoạn trích kể việc gì? - Sự việc diễn như nào?
- Các việc bạn đưa néu kể có sinh động khơng?
-1 HS đọc đoạn trích
- HS trả lời – HS khác nhận xét
*Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi
+Kế sách đánh giặc
+Diễn biến: quân Thanh bắn phun lửa khói; qn Quang Trung khiên ván tề xơng lên
I- Vai trò miêu tả trong văn tự sự:
1- Ví dụ: *Sự việc:
Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi
+Kế sách đánh giặc *Diễn biến:
+Quân Thanh bắn phun lửa khói; quân Quang Trung khiên ván tề xông lên
(84)25
- Các em diễn đạt việc thành đoạn văn? - So sánh hai đoạn văn? Đoạn văn hay hơn? Nhờ yếu tố mà trận đánh tái cách sinh động?
*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập: *Bài tập 1:
- Tìm yếu tố tả người, tả cảnh hai đoạn trích Thúy Kiều? - Tả chung hai chị em gồm từ nào?
+Tả Thúy Vân? +Tả Thúy Kiều?
- Đoạn trích tả cảnh ngày xuân, tác giả tả vào đặc điểm nào?
+Cảnh thiên nhiên?
+Không khí ngày hội xuân?
- Nêu dụng ý tác giả dựng lên nhân vật, người cảnh vậy?
*Bài tập 2:
-HS đọc tập ->yêu cầu kể việc chị em Thúy Kiều chơi xuân
+Giới thiệu khung cảnh chung (miêu tả thiên nhiên) chị em Thúy Kiều hội
+Tả thiên nhiên cánh đồng +Tả lễ hội (không khí mùa xuân)
+Cảnh người lễ hội (diễn biến, việc) +Cảnh
*Bài tập 3:
-Yêu cầu thuyết minh cần giới thiệu đặc điểm gì?
-Gới thiệu chung hai chị
+Quân đại bại, tướng Sầm nghi Đống thắt cổ
-1 HS diễn đạt – HS khác nhận xét
-Các nhóm thảo luận
+Đoạn diễn đạt lại hay hơn, sinh động
-Lớp chia lầm nhóm +Nhóm 1: Hai chị em +Nhóm 2: Thúy Vân +Nhóm 3: Thúy Kiều +Nhóm 4: Cảnh thiên nhiên +Nhóm 5: Khơng khí ngày hội mùa xn
+Nhóm 6: Kết luận chung - Chuẩn bị 5’ cử đại diện trả lời – HS khác nhận xét
-Cả lớp viết số em trình bày
2- Kết luận:
Trong văn tự sự, miêu tả cụ thể, chi tiết cảnh vật, nhân vật việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động II- Luyện tập:
*Bài tập 1:
a-Đoạn 1: Chị em Thúy Kiều
-Tả người: dùng hình ảnh thiên nhiên miêu tả hai chị em Thúy Kiều nhiều nét +Thúy Vân: Hoa cười, ngọc
+Thuùy Kiều: Làn…sơn
b- Đoạn 2:
-Tả cảnh:
+Ngày xuân én… +Cỏ non xanh rợn
=> Tác dụng: chân dung nhân vật tươi đẹp
+ Cảnh tươi sáng phù hợp xã hội nhân vật ngày hội
*Bài tập 2:
-u cầu nội dung đoạn văn:
+Văn tự sự: Chị em Thúy Kiều chơi buổi chièu minh
+Giới thiệu khung cảnh chung chị em Thúy Kiều hội
+Tả thiên nhiên cánh đồng +Tả lễ hội (khơng khí mùa xn)
+Cảnh người lễ hội (diễn biến, việc) +Cảnh
*Bài tập 3:
Gới thiệu vẻ đẹp chị em Kiều
(85)em: nguồn gốc nhân vật, vẻ đẹp chung nào? -Mỗi nhân vật em chọn chi tiết nào?
-Nhaän xeùt chung?
-Một số êm HS (giỏi) trả lời nhanh
+Giới thiệu chung hai chị em
+Giới thiệu Thúy Vân +Giới thiệu Thúy Kiều +Nghệ thuật miêu tả 4-Hướng dẫn học tập: (3’)
Xem lại thể loại văn tự miêu tả
Nắm vai trò miêu tả văn tự Viết tiếp đoạn văn lại tập
Phân tích đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả Chuẩn bị “Trau dồi vốn từ”
RUÙT KINH NGHIEÄM:
Tuần
Tiết 35 Tập làm văn: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN TỰ SỰ Ngaỳ dạy:
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hiểu vai trò miêu tả nội tâm văn tự
- Vận dụng hiểu biết miêu tả nội tâm văn tự để đọc-h iểu văn II Trọng tâm kiến thức, kĩ
Kiến thức
- Nội tâm nhân vật miêu tả nội tâm nhân vật tác phẩm tự
- Tác dụng miêu tả nội tâm mối quan hệ nội tâm với ngoại hình kể chuyện Kĩ
- Phát phân tích tác dụng miêu tả nội tâm văn tự - Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật làm văn tự
III-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Nghiên cứu kĩ truyện Lục Vân Tiên, tranh ông Ngư -Học Sinh: Đọc soạn kĩ đoạn trích
IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra cũ: Khơng thực hiện Bài mới:
Gi i thi u bài: 4p ớ ệ
Gi i thi u bài: 4p ớ ệ
TG HOẠT ĐỘNG
GV
HOẠT ĐỘNG
HS NOÄI DUNG
20p Hoạt động 1:
Bước 1: Hs đọc đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích trả lời câu hỏi: (cá nhân)
Hs đọc đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích trả lời câu hỏi
I.Tìm hiểu yếu tố nội tâm văn tự sự:
(86)Tìm câu thơ tả cảnh câu thơ miêu tả tâm trạng Thuý Kiều?
- Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ với việc thể nội tâm nhân vật?
? Miêu tả nội tâm có tác dụng việc khắc hoạ nhân vật văn tự sự?
Gv nhận xét:
Giữa miêu tả hồn cảnh, ngoại hình miêu tả nội tâm có mối quan hệ với Nhiều từ việc miêu tả ngoại cảnh, ngoại hình mà người viết cho thấy tâm trạng bên nhân vật ngược lại Miêu tả nội tâm nhằm khắc hoạ “chân dung tinh thần” nhân vật, tái trăn trở, dằn vặt, rung động tinh vi tình cảm, tư tưởng nhân vật Vì miêu tả nội tâm có vai trị tác dụng to lớn việc khắc hoạ đặc điểm, tính cách nhân vật Bước 2: Gọi Hs đọc đoạn văn mục nhận xét cách miêu ảt nội tâm tác
Những câu thơ miêu tả ngoại cảnh:
Trước lầu Vẻ non xa Bốn bề Cát vàng
Hoặc: Buồn trông Thuyền
Buốn trông Hoa trôi Buồn trông Chân mây Buồn trông Ầm ầm
Những câu thơ miêu tả nội tâm:
Bên trời Tấm son Xót người Quạt nồng Sân lai Có
-Giữa miêu tả hồn cảnh, ngoại hình miêu tả nội tâm có mối quan hệ với Nhiều từ việc miêu tả ngoại cảnh, ngoại hình mà người viết cho thấy tâm trạng bên nhân vật ngược lại Miêu tả nội tâm nhằm khắc hoạ “chân dung tinh thần” nhân vật, tái trăn trở, dằn vặt, rung động tinh vi tình cảm, tư tưởng nhân vật Vì miêu tả nội tâm có vai trị tác dụng to lớn việc khắc hoạ đặc điểm, tính cách nhân vật
-Đọc đoạn văn nhận xét cách miêu tả nội tâm tác giả: Đau đớn độ phải
tình cảm, cảm xúc nhân vật; miêu tả nội tâm gián tiếp cách miêu ảt cảnh vật, nét mặt, cử trang phục, … Của nhân vật
II Luyện tập:
Thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều văn xi:
Đóng vai nàng Kiều kể lại đoạn báo ân báo ốn có bộc lộ tâm trạng gặp Hoạn Thư
(87)15p
giả?
Qua hia tập trên, em hiểu miêu tả nội tâm gì? Miêu tả nội tâm nhân vật nào?
Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1: Thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều văn xuôi
Bài tập 2: Hs viết đoạn văn việc báo ân cố gắng miêu tả nội tâm Kiều lúc gặp lại Hoạn Thư Gv nhận xét: Người niết đóng vai Thuý Kiều phiên tồ báo ân báo ốn Người viết xưng tơi, kể lại vụ án Trong trình kể, kết hợp lời dẫn, dẫn ý nhân vật khác, tái tâm trạng Kiều lúc gặp Hoạn Thư
bán chó vàng,
- Đọc ghi nhớ SGK
Bài tập 1:Hs đọc lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều, ý câu thơ miêu tả nội tâm Kiều:
“Mỗi nhà, Thềm hoa hàng! Ngoại sương, Ngừng hoa dày.”
(- Hs thuật cá nhân – Gv nhận xét: Người kể ngơi thứ nhất, thứ ba.) Bài tập 2: Hs thảo luận nhóm viết, sau trình bày
4-Hướng dẫn học tập: (5’) - Học bài
- Phân tích đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả tâm trạng nhân vật - Chuẩn bị: Ôn tập văn tự
RÚT KINH NGHIỆM:
… TUẦN 8
TIẾT: 36,37
BÀI VIẾT SỐ VĂN TỰ SỰ Ngày dạy:
Ngày dạy: I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Giúp học sinh:
Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn tự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con, người, hành động
(88)-Giáo viên: Đề, đáp án, biểu điểm -Học Sinh: Kiến thức để làm III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1-Ổn định:
2-Kiểm tra cũ: (không kiểm tra) 3- Ra đề:
T G
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG
HS NỘI DUNG
- Ghi đế
- Hướng dẫn học sinh cách làm
Ghi đề
-làm theo hướng dẫn giáo viên
Chọn đề sau: Đề :
Kể lại giấc mơ, em gặp lại người thân xa cách lâu ngày Đề 2:
Tưởng tượng 20 năm sau, vào ngày hè, em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động
II- Đáp án: Dàn đề 1:
-MB: Giới thiệu câu chuyện, hoàn cảnh gặp gỡ
-TB: Kể lại câu chuyện theo trình tự:
+ Gặp lại người thân hồn cảnh nào? Người làm gì? Ở đâu?
+ Khi gặp lại người thân tình cảm? Cảm xúc?
+ Hình dáng Người thân sao? Có gí thay đổi?
- KB: Cảm nghĩ em
Dàn đề 2:
1/ Mở : Phần đầu thư 2/ Thân bài: Nội dung thư + Giới thiệu quan cảnh trường + Gặp xin phép thăm lại phòng học (miêu tả lại phịng lớp học ngày xưa) + Cuộc gặp gỡ với thầy cô giáo cũ trị chuyện
+ Cảm xúc thầy cô, trường lớp
(89)III- Biểu điểm:
-Điểm 8-10: Bài viết hay, có cảm xúc, viết thể loại viết thư tự sự, diễn đạt sáng, lời văn giàu hình ảnh, tưởng tượng phong phú, không mắc lỗi loại
-Điểm 6-7: Bài viết tốt, phương pháp tự kết hợp với yếu tố miêu tả Diễn đạt ngắn gọn, súc tích, từ ngữ phong phú, khơng sai lỗi tả.Song đôi chỗ chưa thật xuất sắc
-Điểm 4-5: Bài viết đáp ứng số yêu cầu song mắc số lỗi dùng từ đặt câu diễn đạt
-Điểm 2-3: Bài viết số ý sai nhiều lỗi loại
-Điểm 0-1: Học sinh bỏ giấy trắng viết vài câu vô nghĩa
4-Thu dặn dò:: (5’)
- Chuẩn bị: Miêu tả nội tâm văn tự RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 8
TIẾT: 38
Ngày dạy: Văn bản: LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA
((Trích truyện Lục Vân Tiên)Trích truyện Lục Vân Tiên) I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hiểu lý giải vị trí tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên đóng góp Nguyễn Đình Chiểu cho kho tàng văn học dân tộc
- Nắm giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên II Trọng tâm kiến thức, kĩ
Kiến thức
- Những hiểu biết bước đầu tác giả Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.
- Thể loại thơ lục bát truyền thống dân tộc qua tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.
- Những hiểu biết bước đầu nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.
- Khát vọng cứu người, giúp đời tác giả phẩm chất hai nhân vật Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga
(90)- Đọc – hiểu đoạn trích truyện thơ
- Nhận diện hiểu tác dụng từ địa phương Nam Bộ sử dụng đoạn trích - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Dình Chiểu khắc họa đoạn trích
III-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Chân dung Nguyễn Đình Chiểu tranh minh họa đoạn trích -Học Sinh: Đọc kĩ SGK trả lời câu hỏi hướng dẫn học tập
IV- TIEÁN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra cũ: (3’) Kiểm tra soạn 3HS 3-Bài mới: (1’)Giới thiệu
“Lục Vân Tiên” Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm có sức sống mạnh mẽ lâu bền nhân dân, đặc biệt nhân dân Nam Bộ.Lục Vân Tiên sản phẩm có trí tuệ người có ưu lớn diễn tả ttrung thực tình cảm dân tộc Hôm tìm hiểu tác phẩm
TG HOẠT ĐỘNG
GV
HOẠT ĐỘNG
HS NOÄI DUNG
10 *HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung
-Gọi HS đọc phần giới thiệu tác giả(*)
- Khái quát nét nỗi bật Nguyễn Đình Chiểu?
- Từ đời Nguyễn Đình Chiểu, Em hiểu người này?
-Gọi HS đọc (1) thích - Nêu hồn cảnh đời tác phẩm?
- Đặc điểm, kết cấu tính chất truyện có khác với Truyện Kiều?
-GV bình mở rộng
Yêu cầu HS đọc phần tóm tắt tác phẩm
-> em tóm tắt laïi
- HS đọc – HS khác nhận xét -1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ Nam
+Có nghị lực chiến đấu để sống cống hiến cho đời (gặp nhiều bất hạnh vượt qua)
+Có lịng u nước tinh thần bất khuất chống ngoại xâm
-1 HS đọc – HS khác nhận xét -3 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Tác phẩm: 1854 trước thực dân Pháp xâm lược +Kết cấu chương hồi: với mục đích truyền đạo lí làm người +Đặc điểm thể loại: Truyện để kể để đọc-> hành động nhân vật HS đọc – HS khác nhận xét
- 2HS tóm tắt – HS khác nhận xét
- Lục Vân Tiên đánh cướp
I-Tìm hiểu chung: 1- Tác giả:
+Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ Nam
+Có nghị lực chiến đấu để sống cống hiến cho đời (gặp nhiều bất hạnh vượt qua)
+Có lịng u nước tinh thần bất khuất chống ngoại xâm
2-Sự nghiệp văn thơ:
+Tác phẩm: 1854 trước thực dân Pháp xâm lược
+Kết cấu chương hồi: với mục đích truyền đạo lí làm người
(91)10
10
- Tác phẩm thiên tự truyện, em tìm tình tiết truỵên trùng với đời Nguyễn Đình Chiểu?
- Sự khác biệt cuối truyện nêu lên ý nghĩa gì?
*HOẠT ĐỘNG 2:
- Nêu xuất xứ đoạn trích?
-GV đọc mẫu-> gọi HS đọc đoạn trích thích (Ngơn ngữ phần nói bọn cướp miêu tả trận đánh linh hoạt, nhanh, dồn dập, phần kể gặp gỡ người đọc thong thả)
- Nêu đại ý đoạn trích?
*HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn phân tích - Em hiểu chàng trai trước đánh cướp cứu Nguyệt Nga?
- Trong hành đợng đánh cướp, em hình dung Lục Vân Tiên?
cứu Nguyệt Nga
-Lục Vân Tiên gặp nạn cứu giúp
-Nguyệt Nga gặp nạn giữ lịng chung thủy
-Lục Vân Tiên Nguyệt Nga gặp lại
*Thảo luaän:
+ Tác phẩm thiên tự truyện
+Nhân vật LVT bóng dáng NĐC
-1 HS khátrả lời – HS khác nhận xét
+Phần cuối: nói ước mơ khát vọng cháy bỏng Nguyễn Đình Chiểu
- HS trả lời – HS khác nhận xét
+Sau phần giới thiệu gia đình Vân Tiên Vân Tiên thi
-2 HS đọc – HS khác nhận xét
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Lục Vân Tiên đánh tan bọn cướp cứu Nguyệt Nga Nàng cảm kích muốn tạ ơn chàng, chàng từ chối
1- HS trả lời – HS khác nhận xét
+Chàng trai 16- 17 tuổi lịng đầy hăm hở, muốn lập cơng danh
hơn để đọc-> hành động nhân vật
3- Tóm tắt tác phẩm: Gồm phaàn:
- Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Nguyệt Nga
-Lục Vân Tiên gặp nạn cứu giúp
-Nguyệt Nga gặp nạn giữ lòng chung thủy
-Lục Vân Tiên Nguyệt Nga gặp lại
=> Tác phẩm thiên tự truyện
-Phần cuối: nói ước mơ khát vọng cháy bỏng Nguyễn Đình Chiểu
4- Xuất xứ đoạn trích:
Sau phần giới thiệu gia đình Vân Tiên Vân Tiên thi
5-Đọc tìm hiểu thích. a-Đọc:
b- Chú thích
6- Đại ý: Lục Vân Tiên đánh tan bọn cướp cứu Nguyệt Nga Nàng cảm kích muốn tạ ơn chàng, chàng từ chối
II- Tìm hi ểu văn : 1-Hình ảnh Lục Vân Tiên:
-Chàng trai 16- 17 tuổi lịng đầy hăm hở, muốn lập cơng danh
(92)3’
- Lực lượng hai bên đối lập mà Vân Tiên dám hành động vậy?
- Hành động Vân Tiên làm em liên tưởng đến nhân vật truyện cổ tích?
- Sự chiến thắng chàng gợi suy nghĩ gì?
*HOẠT ĐỘNG 4:-Củng cố
-Khái quát số nét nỗi bật tác giả, tác phẩm -Hình ảnh LVT đánh bọn cướp cứu Nguyệt Nga?
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Nỗi giận lơi đình +Tả đột hữu xông *Thảo luận:
+Vân Tiên hành động theo chất người anh hùng nghĩa hiệp-> mang vẻ đẹp dũng tướng tài ba - HS trả lời – HS khác nhận xét
+Duõng só Thạch Sanh
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Vân Tiên hành động mang đức người “vị nghĩa vong thân” tái đức làm nên chiến thắng
-1 HS khaùi quaùt taùc giả -1 HS khái quát tác phẩm -1 HS nêu hình ảnh Lục Vân Tiên
+Nỗi giận lơi đình +Tả đột hữu xông
+Vân Tiên hành động theo chất người anh hùng nghĩa hiệp-> mang vẻ đẹp dũng tướng tài ba, mang đức người “vị nghĩa vong thân” tái đức làm nên chiến thắng
4-Hướng dẫn học tập: (2’) -Học thuộc đoạn trích
- Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga thơng qua lời nói, hành động nhân vật - Hiểu dùng số từ Hán Việt thơng dụng phần thích
RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 8
TIEÁT: 39
Ngày dạy: Văn bản: LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (tt) (Trích truyện Lục Vân Tiên)
(93)
Hiểu lý giải vị trí tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên đóng góp Nguyễn Đình Chiểu cho kho tàng văn học dân tộc
- Nắm giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên II Trọng tâm kiến thức, kĩ
Kiến thức
- Những hiểu biết bước đầu tác giả Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.
- Thể loại thơ lục bát truyền thống dân tộc qua tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.
- Những hiểu biết bước đầu nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.
- Khát vọng cứu người, giúp đời tác giả phẩm chất hai nhân vật Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga
Kĩ
- Đọc – hiểu đoạn trích truyện thơ
- Nhận diện hiểu tác dụng từ địa phương Nam Bộ sử dụng đoạn trích - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Dình Chiểu khắc họa đoạn trích
III-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Chân dung Nguyễn Đình Chiểu tranh minh họa đoạn trích -Học Sinh: Đọc kĩ SGK trả lời câu hỏi hướng dẫn học tập
IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra cũ: (3’) Kiểm tra soạn 3HS 3-Bài mới: (1’)Giới thiệu
TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
10 * Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức tiết
Tác giả, tác phẩm, cốt truyện gồm phần, truyện kết cấu thông thường chương hồi xoay quanh diễn biến đời nhân vật nhằm truyền
-Nhắc lại kiến thức học tiết
I Tìm hiểu chung: II- Tìm hi ểu văn :
1-Hình ảnh Lục Vân Tiên:
(94)10
dạy đạo lý làm người nên người tốt phù hộ, kẻ xấu phải bị trừng trị Tác phẩm có tính chất thiên tự truyện nơi nhà thơ gửi gắm ước mơ khát vọng Nội dung truyện đề cao đạo lý làm người
* Hoạt động : Hướng dẫn phân tích nhân vật Lục Vân Tiên:
- Đọc đoạn “Hỏi anh hùng” Thái độ lời nói cách cư xử Lục Vân Tiên với Kiều Nguyệt Nga ?tìm chi tiết?
- Khi Nguyệt Nga bày tỏ đền ơn Lục nói nào? tìm chi tiết?
- Em đánh về câu nói đó?
( GVmở rộng quân niêm Nguyễn Du " anh hùng tiếng gọi
Giữa đường thấy bất bình mà tha"
- Em phát biểu cảm nghĩ của mình Lục Vân Tiên?
- GV mở rộng nâng cao :
Lục Vân Tiên nhân vật có nhiều chi tiết, yếu tố trùng hợp với đời tác giả, tác phẩm có tính chất tự truyện Nhưng NĐC khơng có thuốc tiên, khơng thi đỗ trạng ngun cầm quân thắng lợi Lục Vân Tiên Do nhà thơ gửi gắm ước mơ khát vọng vào nhân vật -> Nhân vật Lục Vân Tiên nhân vật lý tưởng
* Hoạt động : Hướng dẫn phân tích nhân vật Kiều Nguyệt Nga:
- Đọc đoạn văn
+ “Hỏi than khóc ” -> Hỏi han, an ủi
+ “Đáp lâu la” -> Trấn an họ
+ Gạt họ định trả ơn, từ chối lời mời nhà
Làm việc nghĩa bổ phận lẽ đương nhiên -> cách cư sử nghĩa hiệp người anh hùng
-Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài Đó hình ảnh đẹp, hình ảnh lí tưởng mà tác giả gửi gắm niềm tin ước mơ
-Đọc lại đoạn thơ
+ Cách xưng hơ khiêm nhường
+ Cách nói văn vẻ, dịu dàng, mực thước
+ Cách trình bày đề rõ ràng, khúc triết, vừa đáp
Tiên( Tiếp)
*Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga
Khoan khoan ngồi
Nàng phận gái ta phận trai
=> Bộc lộ tư cánh người trực hào hiệp
- làm ơn há Kiến ngãi bất vi Phi anh hùng => Làm việc nghĩa bổ phận lẽ đương nhiên -> cách cư sử nghĩa hiệp người anh hùng
-> Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài Đó hình ảnh đẹp, hình ảnh lí tưởng mà tác giả gửi gắm niềm tin ước mơ
3- Nhân vật Kiều Nguyệt Nga :
Thưa Làm
(95)10
7
- Đọc lại đoạn Kiều Nguyệt Nga trả lời Lục Vân Tiên ?
- Nhận xét em nhân vật Kiều Nguyệt Nga?
- Nguyệt Nga hiểu rõ được việc chịu ơn mình, khâm phục khảng khái, hào hiệp của Lục Vân Tiên, cụ thể qua lời văn nào ?
- Thơng qua cách xưng hơ, nói năng, cư xử Kiều chứng tỏ Kiều Nguyệt Nga người như thế ?
- GV mở rộng, chuyển ý :
Kiều Nguyệt Nga sau từ nguyện gắn bó đời với Lục Vân Tiên, không chịu lấy thái sư, dám liều để giữ trọn ân tình thủy chung với chàng Nếu Lục Vân Tiên chàng trai trọng nghĩa khinh tài “làm ơn há dễ mong người trả ơn” Nguyệt Nga người gái trọng tình trọng nghĩa “ơn chút chẳng quên” Vì hai nhân vật nhân dân dành cho nhiều tình cảm mến yêu
* Hoạt động : Nhận xét, đánh giá nghệ thuật miêu tả nhân vật ngơn ngữ đoạn trích (9 phút)
- Nhân vật Kiều Nguyệt Nga và Lục Vân Tiên miêu tả chủ yếu qua yếu tố ? hành động, cử bên ngồi hay nội tâm ? Mụcđích nhà thơ ?
cướp, Kiều )
- Cách sử dụng từ ngữ của Nguyễn Đình Chiểu ?(có thể so sánh với Nguyễn Du)
- HS đọc ghi nhớ
ứng đầy đủ điều thăm hỏi Lục Vân Tiên vừa thể chân thành niềm cảm kích, xúc động
+ “Tiết trăm năm + “Lấy chi cho phỉ ”
-Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, nết na, ân tình
+ Qua hành động, cử chỉ, lời nói
+ NĐC sáng tác mục đích truyền dạy đạo lý, để truyền miệng, học trò ghi chép lại lưu truyền nhân dân Vì nhân vật khắc hoạ ngoại hình miêu tả nội tâm
+ Đặt nhân vật vào tình cụ thể để bộc lộ tính cách qua lời nói, cử chỉ, hành động
+ Ngôn ngữ bình dân, nhiều ngữ : Thái độ Lục vân Tiên qua việc
Chút
=> Ngơn ngữ mộc mạc, xưng hơ, cách nói năng, cách trình bày vấn đề -> Là gái khuê các, thùy mị, nết na, có học thức
- Là người chịu ơn, tìm cách trả ơn
- Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, nết na, ân tình
4- Nghệ thuật miêu tả nhân vật ngôn ngữ:
- Miêu tả nhân vật qua cử chỉ, hành động lời nói
- Ngơn ngữ mộc mạc, giản dị, phù hợp với diễn biến truyện
III.Tổng kết:
(96)4-Hướng dẫn học tập: (3’) -Học thuộc đoạn trích
- Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga thông qua lời nói, hành động nhân vật - Hiểu dùng số từ Hán Việt thông dụng phần thích
RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 8
TIẾT: 40
Ngày dạy: Tiếng Việt: TRAU DỒI VỐN TỪ
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nắm định hướng để trau dồi vốn từ II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
Kiến thức
Những định hướng để trau dồi vốn từ Kĩ
Giải nghĩa từ ngữ sử dụng từ nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh III-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Bảng phụ, ví dụ cách dùng từ tinh tế -Học Sinh: Đọc kĩ học SGK
IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra cũ:( 3’ ) Kiểm tra sọan HS 3-Bài mới: Giới thiệu (3’)
Từ chất liệu để tạo nên câu Nuốn diễn tả xác sinh động suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc mình, người nói phải biết rõ từ mà dùng, có vốn từ phong phú Do trau dồi vốn từ việc quan trọng Hôn tìm hiểu cáchình thức trau dồi vốn từ
TG HOẠT ĐỘNG
GV
HOẠT ĐỘNG
HS NOÄI DUNG
*HOẠT ĐỘNG 1:
-Hướng dẫn rèn luyện nghĩa từ cách dùng từ
GV gọi HS đọc ví dụ
- Em hiểu ý kiến nào?(nội dung lời nói gồm ý? Khun điều gì?)
-GV đưa thêm ví dụ
-1 HS đọc ví dụ
2 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Tiếng Việt ngôn ngữ giàu đẹp đáp ứng nhu cầu nhận thức giao tiếp người Việt
-Phải không ngừng trau dồi
I- Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ cách dùng từ: 1- Ví dụ:
Ví dụ a:
Tiếng Việt ngôn ngữ giàu đẹp đáp ứng nhu cầu nhận thức giao tiếp người Việt
-Phải không ngừng trau dồi vốn từ
- Ví dụ b:
(97)
20
-HS đọc phần học
- Các câu mắc lỗi dùng từ nào?
- Sửa nào? Nguyên nhân mắc lỗi?
- Làm để sử dụng tốt từ Tiếng Việt?
*HOẠT ĐỘNG 2: Gọi HS đọc đoạn văn - Đoạn văn nêu lên ý gì?
- Việc trau dồi vốn từ mà Tơ Hồi đề cập thực theo hình thức nào?
*HOẠT ĐỘNG 3 Hướng dẫn luyện tập *Bài tập 1:
-Chọn cách giải thích -GV hướng dẫn HS nhóm làm
*Bài tập 2:
-Xác định nghóa yếu tố Hán Việt
Hướng dẫn HS thảo luận nhóm
*Bài tập 3: -Sửa lỗi dùng từ
-Hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm
*Giáo dục kỹ giao tiếp, định- PP Thực hành,
vốn từ
+a dùng thừa từ +b, c dùng sai từ +Không hiểu nghĩa
-1 HS trả lời phần ghi nhớ SGK – HS khác nhận xét
-1 HS đọc đoạn văn Tơ Hồi
-Thảo luận nhóm – rút nhận xét
+Tơ Hồi phân tích: Nguyễn Du trau dồi vốn từ cách học lời ăn tiếng nói quần chúng nhân dân
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Học hỏi để biết thêm từ mà chưa biết
-HS làm theo nhóm
-Các nhóm ghi vào phiếu học tập – cử đại diện trình bày (Giải thích nghĩa từ)
-4 nhóm, mối nhóm thực mối câu – nhóm khác nhận xét
- Những đơi mắt ngây thơ sáng nhìn vào nét phấn giáo
2- Kết luận:
Muốn sử dụng tốt Tiếng Việt, trước hết cần phải trau dồi vốn từ Rèn luyện để nắm đầy đủ xác nghĩa từ cách dùng từ việc quan trọng để trau dồi vốn từ
II-Rèn luyện để làm tăng vốn từ:
1- Ý kiến Tơ Hồi:
Nguyễn Du trau dồi vốn từ cách học lời ăn tiếng nói quần chúng nhân dân
2- Kết luận:
Rèn luyện để biết thêm điều chưa biết, làm tăng vốn từ việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ
III- Luyện tập: *Bài tập 1:
-Chọn cách giải thích đúng: +Hậu quả: (b)
+Đoạt: (a) +Tinh tú: (b) *Bài tập 2: a- Tuyệt:
+Dứt, khơng cịn gì: Tuyệt chủng; tuyệt giao; tuyệt tự… +Cực kì, nhất: Tuyệt đỉnh; tuyệt tác;tuyệt trần…
*Bài tập 3:
a-Im lặng -> vắng lặng, yên tænh
b-Cảm xúc -> cảm động, cảm phục
c-Thành lập -> thiết lập
d-Dự đốn -> đốn, dự tính
*Bài tập 4:
(98)
động não *Bài tập 4:
GV hướng dẫn HS làm độc lập, trình bày trước lớp *Bài tập : 5-6-7-8-9 nhà làm
*HOẠT ĐỘNG
-Củng cố: Nhắc lại nội dung hai phần ghi nhớ
-HS làm độc lập, trình bày trước lớp
- HS đọc , em phần
đúc kết kinh nghiệm mùa màng
=>Giữ gìn sáng ngơn ngữ dân tộc-> học tập lời ăn tiếng nói nhân dân
4-Hướng dẫn học tập: (2’)
Đọc kĩ lại phần học hướng dẫn Làm tập: 5-6-7-8-9
Mở rộng vốn từ : hiểu biết cách sử dụng số từ Hán Việt thông dụng Ôn lại yếu tố miêu tả văn tự để làm viết số
RUÙT KINH NGHIEÄM:
…
…TUẦN 9 TIẾT: 41 Ngày dạy:
ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
HS nắm toàn kiến thức phần văn học trung đại học. Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG:
III. CHUẨN BỊ:
-GV: Soạn giáo án
- HS: Xem lại toàn văn văn học trung đại học
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định lớp: 1p
2 Kiểm tra cũ: 3p GV không thực – GV kiểm tra phần chuẩn bị học sinh Bài mới:
Giới thiệu bài: 2p
TG HOẠT ĐỘNG
GV
HOẠT ĐỘNG
HS NOÄI DUNG
10
15
*Ho ạt động :
GV gọi HS thống kê tác phẩm văn học trung đại học
- Thống kê tác phẩm văn học trung đại học theo hướng dẫn giáo viên
1 Th ống kê tác phẩm văn học trung đại học: - Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ - Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Phạm Đình Hổ - Hồng Lê thống chí nhóm Ngơ gia văn phái
(99)*Hoạt động 2:
Gv cho HS thảo luận nhóm: chia lớp làm nhóm, nhóm trình bày tác phẩm
- GV nhận xét chung
- làm việc theo nhóm
- Các nhóm trình bày- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Nguyễn Đình Chiểu
2 Giá trị đặc sắc tác phẩm văn học trung đại học:
- Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ:
+ Noäi dung:
Cảm thương số phận người phụ nữ bất hạnh
Tố cáo xã hội phong kiến
+ Nghệ thuật: Yếu tố thực-kì ảo
- Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Phạm Đình Hổ: “Chuyện cũ phủ chủaTrịnh” phản ảnh đời sống xa hoa vua chúa nhũng nhiễu bọn quan lại thời Lê Trịnhbằng lối văn ghi chép việc cụ thể, chân thực, sinh động
- Hồng Lê thống chí nhóm Ngô gia văn phái: Quan điểm đắn niềm tự hào dân tộc, tác giả tái chân thực hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, thất bại thảm hại của quân tướng nàh Thanh số phân bi đát vua Lê Chiêu Thống
- Truyện Kiều Nguyễn Du: + Nguyễn Du thiên tài văn học, danh nhân văn hóa, có đóng góp to lớn cho phát triển văn học Việt Nam + Truyện Kiều kiệt tác văn học, kết tinh giá trị thực, giá trị nhân đạo thành tựu nghệ thụât tiêu biểu văn học dân tộc
- Đoạn trích Chị em Thúy Kiều:
+Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp người
(100)13 *Hoạt động 3: Luyện tập
- BT1:GV cho HS học thuộc lịng diễn cảm đoạn trích
học-Có nhận xét cho điểm
- BT 2: Tùy theo cảm nhận HS trình bày, GV bổ sung hồn chỉnh
- Học thuộc lịng diễn cảm đoạn trích học - Trình bày theo cảm nhận
cá nhân
- Đoạn trích Cảnh ngày xuân: +Nghệ thuật: Tả cảnh thiên nhiên đặc sắc bút pháp miêu tả Sử dụng từ ghép, từ láy giàu tính gợi hình
+ Nội dung: Bức tranh thiên nhiên lễ hội mùa xuân tươi đẹp sáng
- Đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích:
+ Nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình
+ Nội dung: Tác giả cảm thương cho tình cảnh Thúy Kiều, ca ngợi vẻ đẹp thủy chung nhân hậu nàng
- Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Nguyễn Đình Chiểu: Đoạn trích thể khát vọng hành đạo giúp đời tác giả khắc họa phẩm chất đẹp đẽ hai nhân vật Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài; Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, nết na, ân tình Luyện tập:
- Học thuộc lịng diễn cảm đoạn trích học
- Qua tác phẩm văn học trung đại học, tác phẩm em tâm đắc nhất? Vì sao?
4 Hướng dẫn tự học : 2p
- Đọc lại nắm toàn văn học
- Chuẩn bị tiết 42: Sưu tầm tác giả, tác phẩm địa phương từ sau 1975 đến
RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 9
TIẾT: 42 Ngày dạy:
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN: VĂN HỌC
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
(101)Bước đầu biết thẩm bình biết cơng việc tuyển chọn tác phẩm văn học II Trọng tâm kiến thức, kĩ
Kiến thức
- Sự hiểu biết nhà văn, nhà thơ địa phương - Sự hiểu biết tác phẩm văn thơ viết địa phương - Những biến chuyển văn học địa phương sau năm 1975 Kĩ
- Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết vế địa phương - Đọc, hiểu thẩm bình thơ văn viết địa phương - So sánh đặc điểm văn học địa phương giai đoạn III-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Chọn số tác giả sau 1975 địa phương -Học Sinh: Sưu tầm tác phẩm văn học địa phương IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra cũ: (3’) Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3-Bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG
GV
HOẠT ĐỘNG
HS NOÄI DUNG
15
20
*HOẠT ĐỘNG 1:
Các nhóm trình bày bảng hệ thống tác giả, tác phẩm (10 phút)
- Hoạt động nhóm: Lập bảng hệ thống :
STT/ Tác giả/ Tác phẩm/ Nội dung
- Đại diện nhóm trình bày - GV củng cố, bổ sung
*HOẠT ĐỘNG 2:
Giới thiệu sáng tác Thơ văn Đồng Tháp
- GV giới thiệu :
+ Thơ văn Đồng Tháp hình thành bảng thống kê đầy đủ tác giả, tác phẩm
-HS nhóm tiến hành tập hợp trình bày, bổ sung vào bảng thống kê tác giả, tác phẩm văn học địa phương
-Tổ chọn số bạn đọc hay trình bày
-HS lắng nghe
I- Học sinh trình bày những nội dung sưu tầm:
II-
Giới thiệu sáng tác thơ văn Đồng Tháp:
1 Đỗ Ký : Tên thật Đỗ Văn Thắng, sinh năm 1957 Quảng Nam
Các tập thơ in:
-Lời cầu nguyện cho cuối (1993)
-Buổi sáng có chàng trai xin chết (1999)
-Bài thu hoạch tim (2000) -Giữa nắng sân trường (1996) -Lá gan chuột nhắt (1999)
(102)V hướng dẫn HS bình thơ - GV đọc số thơ
- Các em tự phát biểu ý kiến cảm nhận thơ -bình
- GV: nhận xét Đọc số thơ tiêu biểu
-
- Đọc nêu cảm nhận
Bình Các tác phẩm: *Thơ:
- Đối thoại với trái tim (1991) -Miệt vườn (1993)
-Điểm mười (1995) -Đọc ẩm (1996) -Ăng-ti-gôn (1997) -Ta với gió (1999)
-Những chiều khơng thời gian (2001)
- Trầm tích (2009) *Tập truyện ngắn:
Cổ tích chiến tranh(2000) *Tập ca khúc:
Biển Tháp mười (2000) Hữu Phước :
Tên thật Nguyễn Phước Hiểu, sinh năm 1958, quê quán: Sađec
Tác phẩm: tập thơ Trăng Quê (2003)
III - Đọc tham khảo :
4-Hướng dẫn học tập: (2’) -Học thuộc lịng thơ
-Tìm đọc số tác giả, tác phẩm khác Đồng Tháp -Chuẩn bị b “ Đồng Chí”
+Đọc kĩ thơ trả lời câu hỏi SGK RÚT KINH NGHIỆM
TUAÀN 9
TIEÁT: 43
Ngày dạy: Tiếng Việt: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
(103)
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hệ thống hóa kiến thức học từ vựng từ lớp đến lớp - Biết vận dụng kiến thức học giao tiêp; đọc – hiểu văn II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
Kiến thức
Một số khái niệm liên quan đến từ vựng Kĩ
Cách sử dụng từ hiệu nói, viết, đọc – hiểu văn tạo lập văn III-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên:Bảng phụ hệ thống cấu tạo từ, thành ngữ, nghĩa từ -Học Sinh: Oân tập nội dung sách giáo khoa
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-n định: (1’)
2-Kiểm tra cũ: (không kiểm tra)
3-Bài mới: Giới thiệu (1’)Để việc giao tiếp thuận lợi, đặc biệt việc tiếp nhận, phân tích văn tốt, cần phải nắm vững hệ thống từ vựng Tiếng Việt Hôm thầy giúp em hệ thống lại toàn phần từ vựng học từ lớp đến lớp
T G
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG
HS NOÄI DUNG
10
*HOẠT ĐỘNG 1:
-Oân tập từ đơn từ phức
- Phân biệt từ đơn từ phức?
- Trong từ phức có loại nào?(GV treo bảng phụ)
*GD kỹ sống: Kỹ giao tiếp, định.PP động não, thực hành
- Phân biệt từ ghép từ láy từ in nghiêng tập
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Từ đơn: tiếng có nghĩa +Từ phức: Hai tiếng trở lên -1 HS trả lời – HS khác nhận xét
Từ láy từ ghép
*Các nhóm thảo luận- cử 2em lên bảng ghi loại từ:
+Từ ghép: tươi tốt, cỏ cây, mong muốn, bó buộc, đưa đốn, nhường nhịn…
+Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, lấp lámh, xa xôi
-2 HS trả lời - HS khác nhận xét
+Nghĩa giảm: Đèm đẹp, trăng trắng
I- Từ đơn từ phức: 1- Khái niệm cấu tạo: Từ
Từ đơn từ phức Từ láy Từ ghép
2- Bài tập: *Bài tập 1:
+Từ ghép: tươi tốt, cỏ cây, mong muốn, bó buộc ,đưa đốn, nhường nhịn…
+Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, lấp lámh, xa xơi
*Bài tập 2:
(104)10
10
-GV tạo hai câu trắc nghiệm
-Từ láy có giảm nhẹ nghĩa mạnh so với tiếng gốc?
A- đèm đẹp B-nhấp nhô C- Sạch sành sanh D- Trăng trắng *HOẠT ĐỘNG 2: * GD kỹ thực hành -Tìm hiểu thành ngữ -GV đưa câu sử dụng thành ngữ cho HS phát
- Thế thành ngữ?
- Phân biệt thành ngữ tục ngữ? (BT2)
- GV gọi nhóm thi tìm nhanh 4’ loại thành ngữ
-Tìm câu sưu tầm thơ có sử dụng thành ngữ?
*HOẠT ĐỘNG 3:
-Hướng dẫn ôn nghĩa từ
- Thế nghĩa từ? - Đọc tập lựa chọn cách hiểu?
+Mành hơn: Nhấp nhô, sành sanh
-1 HS xaca định – HS khác nhận xét
+Thành ngữ cụm từ cố đinh, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh
*Phân nhóm HS xác định, lên bảng ghi,
+Thành ngữ: b- d- e +Tục ngữ: a- c
+Thành ngữ động vật: Chó chui gầm chan .Mỡ miệng để mèo +Thành ngữ động vật: Cây cao bóng
Cây nhà vườn
-1 số HS trả lời – số HS khác nhận xét
+Một đời anh hùng Bõ cá chậu chim lồng mà chơi
+Thân em ……… tròn Bảy nỗi ……… nước non
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
- HS đọc lựa chonï – HS khác nhận xét
+Cách hiểu a
+Cách hiểu b chưa đầy đủ, cách hiểu cnghĩa chuyển, cách d chưa chuẩn
- HS đọc lựa chonï – HS khác nhận xét +Chọn b: Rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai
+Từ láy có nghĩa tăng mạnh:Nhấp nhô, sành sanh
II- Thành ngữ: 1- Khái niệm:
+Thành ngữ cụm từ cố đinh, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh
2- Bài tập: *Bài tập1:
+Thành ngữ: b- d- e +Tục ngữ: a- c
*Bài tập 2:
+Thành ngữ động vật: Chó chui gầm chan .Mỡ miệng để mèo +Thành ngữ động vật: Cây cao bóng
Cây nhà vườn *Bài tập 3:
+Một đời anh hùng Bõ cá chậu chim lồng mà chơi +Thân em ……… tròn
Bảy nỗi ……… nước non III- Nghĩa từ: 1- Khái niệm:
2- Bài tập: *Bài tập 1: +Cách hiểu a
+Cách hiểu b chưa đầy đủ, cách hiểu cnghĩa chuyển, cách d chưa chuẩn *Bài tập 2:
+Chọn b: Rộng lượng, dễ thơng cảm với người có sai lầm dễ tha thứ IV- Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ:
*Bài tập:
(105)10
- Đọc tập lựa chọn cách giải thích?
*HOẠT ĐỘNG 4:
-Oân từ nhiều nghĩa tượng chuyể nghĩa từ - Phân biệt từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ?
- Đọc tập giải thích từ “hoa” “hoa lệ”?
lầm dễ tha thứ
-1 HS phân biệt – HS khác nhận xét
-1 HS đọc giải thích – HS khác nhận xét
+ “Hoa” “hoa lệ”-> nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa
chuyển từ nhiều nghĩa
4-Hướng dẫn học tập: (3’)
-Oân lại toàn phần từ vựng tổng kết -Làm lại tập hướng dẫn
- Soạn kĩ phần lại tổng kết từ vựng RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 9
TIẾT: 44
Ngày dạy: Tiếng Việt: TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( TT)
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức học từ vựng
- Biết vận dụng kiến thức học giao tiếp, đọc hiểu tạo lập văn II Trọng tâm kiến thức, kĩ
Kiến thức
- Các cách phát triển từ vựng tiếng Việt
- Các khái niệm từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội Kĩ
- Nhận diện từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội
- Hiểu sử dụng từ vựng xác giao tiếp, đọc – hiểu tạo lập văn II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên:Bảng phụ hệ thống cáu tạo từ, thành ngữ, nghĩa từ -Học Sinh: Ôn tập nội dung sách giáo khoa
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra cũ: (3’)
Kiểm tra tập soạn học sinh
(106)TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
*HOẠT ĐỘNG 5:
*GD kỹ sống: Kỹ giao tiếp, định.PP động não, thực hành
-Luyện tập từ đồng âm
-Thế từ đồng âm cho ví dụ?
-Phân biệt tượng nghĩa từ nhiều nghĩa tượng đồng âm dựa xét nghĩa quan hệ?
- HS đọc tập làm tập lên bảng (phiếu hoc tập)? *HOẠT ĐỘNG 6:
-Ôn luyện từ đồng nghĩa - Thế từ đồng nghĩa? - Đọc tập, chọn cách hiểu cách hiểu sau:a-b-c-đ ?
- Đọc câu SGK cho biết từ “Xuân” sở thay cho từ “tuổi”?
*HOẠT ĐỘNG 7: -Ôn từ trái nghĩa - Thế từ trái nghĩa? -Yêu cầu HS làm tập -Bài tập (*) nhà.
*HOẠT ĐỘNG 8:
Hướng dẫn ôn luyện cấp độ khái quát nghĩa từ
- Thế cấp độ khái quát nghĩa từ?
- Điền vào mơ hình, sơ đồ SGK, lớp nhận xét ->GV bổ sung
- HS trả lời – HS khác nhận xét
+Từ đồng âm : từ phát âm giống có nghĩa khác
- HS phaan biệt – HS khác nhận xét
-1 HS đọc tập
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+a- Laù 1: gốc -> chuyển nghóa
+b- Đường:
-Đường 1: đường -Đường 2: đường để ăn
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
-2 HS lên bảng chọn – HS khác nhận xét
+Chọn cách hiểu :d
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+ “Xuân” -> “tuổi”-> phương thức hoán dụ -> thể tinh thần lạc quan
- HS trả lời – HS khác nhận xét
- HS lên bảng thực – HS khác nhận xét
+Xấu-đẹp, xa-gần, rông-hẹp, to-nhỏ…
V- Từ đồng âm: 1- Khái niệm:
-Từ đồng âm : từ phát âm giống có nghĩa khác
2- Phân biệt: -Từ đồng âm
-Hiện tượng từ nhiều nghĩa 3-Bài tập:
a- Lá 1: gốc -> chuyển nghóa
b- Đường:
-Đường 1: đường -Đường 2: đường để ăn
VI- Từ đồng nghĩa: 1- Khái niệm:
2- Bài tập: *Bài tập 1:
+Chọn cách hiểu :d +a-b-c không phù hợp *Bài tập 2:
“Xuân” -> “tuổi”-> phương thức hoán dụ -> thể tinh thần lạc quan
VII- Từ trái nghĩa: 1- Khái niệm: 2- Bài tập:
-Những cặp từ trái nghĩa: Xấu-đẹp, xa-gần, rông - hẹp, to-nhỏ…
VIII- Cấp độ khái quát nghĩa của từ:
(107)*HOẠT ĐỘNG 9:-Hướng dẫn ôn luyện trường từ vựng
- Thế trường từ vựng? - Phân tích độc đáo cách dùng từ Hồ Chủ Tịch?
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
- 1HS leân bảng điền – HS khác nhận xét
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
2- Sơ đồ: a- Từ đơn
Chính phụ Gheùp
Đẳng lập b- Từ phức
Hoàn toàn Láy
Bộ phận Âm Vần IX- Trường từ vựng 1- Khái niệm: 2- Bài tập:
-Phân tích từ “tắm” 4-Hướng dẫn học tập: (2’)
-Làm tập hướng dẫn -Lưu ý tập (*)
Phân tích cách lựa chọn từ ghép, từ láy,từ đồng âm, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, trường từ vựng, thành ngữ, tục ngữ đoạn văn cụ thể
-Xem lại đề kiểm tra tập làm văn số +Tìm hiểu đề
+Lập dàn ý
RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 9
TIẾT: 45
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Giúp học sinh nắm vững cách làm văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm, nhận ưu khuyết làm
-Kĩ Năng: Tìm hiểu đề, lập dàn ý, hình thành văn
-Thái độ: Tình yêu quê hương, gắn bó với kỉ niện đẹp đẻ tuổi học trò II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Bài chấm, lỗi học sinh thường mắc
-Học Sinh: Nắm vững yêu cầu đề để kiểm tra lại làm III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
(108)2-Kiểm tra cũ: (Không kiểm tra) 3-Trả bài:
-Giáo viên ghi lại đề kiểm tra (2’)
Đề: Tưởng tượng 20 năm sau vào ngày hè, em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động
TL HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG BAØI
10
*HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu chung:
-Yêu cầu HS đọc lại đề - Nêu yêu cầu đề?
*HOẠT ĐỘNG 2:
-Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết - Bài văn thuộc thể loại viết thư tự có bố cục nào?
- Phần mở nêu lên nội dung gì?
- Phần thân viết theo trình tự nào?
-Gợi ý: cảnh (chú ý thời điểm ngày hè)
- Sự thay đổi cụ thể rõ nét sau 20 năm xa cách?
- Chỉ tả thay đổi cảnh vật đủ chưa?
- Khi chứng kiến thay đổi nhiều trường em có tâm trạng nào?
- 1HS đọc đề – HS khác nhận xét
-1 HS trả lời nhanh : thể loại, nội dung
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
-Hình thức thư phải có bố cục phần: Mở vbài – Thân – Kết -1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Giới thiệu hồn cảnh, lí thăm trường
+Vị trí viết thư cho baïn
*Các tổ thảo luận – cử đại diện trả lời – tổ khác nhận xét bổ sung
+Miêu tả cảnh chung trường thay đổi (chú ý gắn với cảnh ngày hè)
+Phòng học, phòng hiệu bộ, phòng chức
+Cây cối: me tây, phượng, bàng, lăng…
+Boàn hoa, cảnh…
+Tả cảnh khơng chưa đủ, cần nêu cảm xúc, tam trạng sau bao năm xa trường
I- Yêu cầu chung:
1- Thể loại: Viết thư tự ( kết hợp miêu tả biểu cảm)
2- Nội dung: Tưởng tượng một lần thăm trường cũ tương lai, lúc trưởng thành
3- Giới hạn: Thời điểm vào một ngày hè
II- Yêu cầu cụ thể: *DÀN BAØI:
Nếu chọn đề
1- Mở bài:
+Giới thiệu hồn cảnh, lí thăm trường
+Vị trí viết thư cho bạn
2- Thân bài:
a-Miêu tả cảnh chung trường với thay đổi(chú ý gắn với cảnh ngày hè)
+Phòng học, phòng hiệu bộ, phòng chức
+Cây cối: me tây, phượng, bàng, lăng…
+Bồn hoa, cảnh…
b-Tâm trạng mình:
(109)
15
- Ngoài ý trên, thăm trường cịn gặp ai? Cảm xúc sao? Suy nghĩ gì?
- Kết thúc buổi thăm trường nào?
- Phần kết nêu lên ý gì?
*HOẠT ĐỘNG 3: -Nhân xét:
*GV nhận xét ưu khuyết điểm:
*HOẠT ĐỘNG 4: -Sửa chữa lỗi: *Chính tả:
- HS trả lời – HS khác nhận xét
-Tâm trạng:
+Trực tiếp xúc động
+Những kỉ niệm gợi gì? +Kỉ niệm với người viết thư? -1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Gặp số thầy cô giáo: hiệu trưởng, chủ nhiệm, mơn… +Bác bảo vệ
+Học sinh học hè
+Bạn cũ dạy lại trường… -1 HS khái quát
+Lưu luyến
- HS trả lời – HS khác nhận xét
-Suy nghĩ trường -Hứa hẹn với bạn ngày hộp lớp đến
-Kết thúc thư
-HS lắng nghe
+Những kỉ niệm gợi gì? +Kỉ niệm với người viết thư? c-Gặp ai:
+Gặp số thầy cô giáo: hiệu trưởng, chủ nhiệm, môn… +Bác bảo vệ
+Học sinh học hè
+Bạn cũ dạy lại trường… d- cảm xúc kết thúc buổi thăm trường.
3- Kết bài:
-Suy nghĩ trường -Hứa hẹn với bạn ngày hộp lớp đến
-Kết thúc thư III- Nhận xét: 1- Ưu ñieåm:
-Xác định thể loại nội dung cần viết
- Đa số em viết hồn chỉnh văn tự có bố cục phần
- Cách xếp việc theo trình tự hợp lí
-Một số em chữ viết đẹp, trình bày rõ ràng, lời văn sáng có cảm xúc:
-Hạn chế:
-Nhiều chữ viết cịn q cẩu thả
-Tên riêng khơng viết hoa -Dùng từ thiếu xác
-Câu tối nghĩa thiếu thành phần
-Nội dung sơ sài, diễn đạt dài dòng, lủng củng
IV- Sửa chữa lỗi:
(110)
-t/ c: Taêng Bạc Hổ (Bạt) -n/ n : san ngan (sang ngang) -ưu/ iêu: Hiêu (Hưu)
*Dùng từ khơng xác: *Câu không rõ nghĩa:
Nhiều bước vào cổng trường cảm thấy cịn học
*GV linh động sửa lỗi cho HS tùy thực tế lớp.
*HOẠT ĐỘNG 5: -Đọc viết hay *HOẠT ĐỘNG 6:
-Trả ghi điểm vào sổ
-1 số hocï sinh sửa lại
- 1HS sửa – HS khác nhận xét
3- Dùng từ khơng xác: 4- Câu khơng rõ nghĩa:
Sửa lại: Bước vào cổng trường cảm thấy gần gũi ngày cịn học
5-Diễn đạt lủng củng: (Bảng phụ)
V- Đọc viết hay.
VI- Trả ghi điểm vào sổ.
Giỏi Khá TB Yếu Kém
9A1 9A6 TỔNG TỈLỆ
4-Hướng dẫn học tập: (2’)
-Xem lại phần lí thuyết thể loại tự có kết hợp miêu tả biểu cảm
-Đọc kĩ hai thơ “Đồng chí” Chính Hữu “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật
-Trả lời câu hỏi gợi ý tìm hiểu
-Ơn tập kĩ truyện Trung đại Việt Nam để kiểm tra tiết RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 10 KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI
TIEÁT: 46 Ngày dạy:
I.Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Giúp học sinh: Nắm lại kiến thức truyện trung đại Việt Nam Những thể loại chủ yếu, giá trị ND & NT tác phẩm học
- Kĩ năng: Qua KT, HS đánh giá trình độ kiến thức cách diễn đạt II Chuẩn bị :
-Thầy: SGK; TLTK; Soạn đe à& photo. -Trò: Học & chuẩn bị KT.
III Các hoạt động lớp: Oån định lớp:
KT chuẩn bị HS
Phát đề KT ấn định thời gian nộp
(111)Nhận biết Thoâng hiểu Vận
dụng
cộng 1.Chuyện người gái Nam
Xương
Câu 1,2,3 (0,5đ
)
3 Câu (1,5đ )
Hồng Lê thống chí Câu 4,5 (0,5đ
)
Câu 3 ( 2đ )
3 Câu (3 đ )
Chị em Thuý Kiều Câu 6 (0,5đ
)
Câu1 (1đ )
2 Câu (1,5đ )
4. Kiều lầu Ngưng Bích Câu 7 (0,5đ
)
Câu 2 (1đ )
2 Câu (1,5đ )
LVT cứu Kiều Nguyệt
Nga
Câu 8 (0,5đ
)
Câu 4 ( 2đ )
2 Câu (2,5đ )
TỔNG CỘNG
8 Câu
( 4 đ )
1Câu (1 đ )
2 Câu (3 đ )
4 Câu ( đ )
12 Câu ( 10 đ )
Trường: THCS Phú Thành A KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI
Họ & tên: T/G: 45 phút Lớp: 9A Ngày: /11/2011 I-TRẮC NGHỊÊM (4 đ):
(112)Đứa ngây thơ nói:
-Ơ hay! Thế ơng cha tơi ? Ơng lại biết nói, khơng cha tơi trước kia chỉ nín thin thít.
Chàng ngạc nhiên gạn hỏi Đứa nhỏ nói:
-Trước đây, thường có người đàn ơng, đêm đến, mẹ Đản đi, mẹ Đản ngồi ngồi, chẳng bế Đản cả.
1- Tác giả đoạn trích ai?
A Nguyễn Du B Nguyễn Dữ C Phạm Đình Hổ
D Ngô Gia Văn Phái
2- Nội dung đoạn trích là:
A.Việc Trương Sinh trở về. B Việc mẹ Trương Sinh mất.
C Nguyên nhân gây nên nỗi oan Vũ Nương. D Ca ngợi phẩm chất Vũ Nương.
3 Chi tiết khơng tiết kì ảo, hoang đường truyện “Chuyện người gái Nam Xương”?
A Cái bĩng tường C.Phan Lang găp Linh Phi. B Phan lang nằm mộng D.Vũ Nương sơng 4- Cuốn tiểu thuyết “Hồng Lê Nhất Thống Chí” gồm hồi:
A 20 hồi B 17 hồi C 15 hồi D 14 hồi 5-Hồi thứ 14 “Hồng Lê Nhất thống chí” tái việc :
………
……… ……….,
……… ………
6-Nghệ thuật tiêu biểu đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” :
A Nghệ thuật so sánh B Nghệ thuật ước lệ C Nghệ thuật nhân hoá D Dùng điển tích
7.Tả cảnh ngụ tình :
A Tả cảnh, tả tình B Nói lên tình cảm người C Tả vẻ đẹp cảnh, nỗi khổ người D Mượn cảnh vật để gửi gắm tâm trạng. 8 Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”nhân vật miêu tả qua:
A Hành động, lời nĩi B Tả cảnh ngụ tình.
C Nội tâm nhân vật D So sánh với nhân vật khác. II- TỰ LUẬN: (6 đ)
1.Viết lại câu thơ miêu tả vẻ đẹp chung hai chị em Kiều (1điểm)
Nỗi nhớ thương cha mẹ Thuý Kiều đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”? (1 điểm)
(113)Đáp án: KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI Trắc nghiệm
1 2 3 4 5 6 7 8
B C A B Chiến công thần tốc vua
Q.Trung; Sự thảm bại nhà Thanh Vua Lê…
B D A
Tự luận:
1.Vi ết lại câu thơ miêu tả vẻ đẹp chung hai chị em Kiều (1điểm) (Như SGK)
Nỗi nhớ thương cha mẹ Thuý Kiều đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”? (1 điểm)
- Xót xa đau khổ nghĩ cha mẹ ngày đêm mong tin nàng, khơng chăm sóc - Tình cảm ơn sâu nghĩa nặng với mẹ cha.
- NT: sử dụng điển tích, điển cố “ Sân lai ”
Tóm t ắt lại chiến công thần tốc cuûa vua Quang Trung đại phá quân Thanh (2 đ)
Bắc bình Vương (Ng Huệ) lên ngơi hoàng đế lấy niên hiệu Quang Trung, hạ lệnh xuất quân Bắc, ngày 25/12/ 1788.
Ngày 29 đến Nghệ An; 30 tuyển thêm binh lính, hạ lệnh xuất quân. Ngày 03/ 01 đến làng Hà Hồi;
Ngày 4/01 Tôn só Nghị tháo chaïy nước; vua Lê chạy bỏ thành….
Ngày 5/01 vua Quang Trung đến Ngọc Hồi vào thành Thăng Long => có tài dùng binh như thần
Qua đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” Em cảm nhận Lục Vân Tiên là
ng
ười nào ?(2ñ).
- Là người anh hùng, trọng nghĩa, khinh tài, có tinh thần nghĩa hiệp - Dũng cảm, sáng tạo, hào hiệp, sẵng sàng “trừ gian, diệt ác” để cứu người “Tả đột hữu xông”
Thành ngữ, so sánh
Là người vô tư, sáng, thể qua: hành động, ngôn ngữ, cử chỉ, cách cư xử… “Khoan, khoan…”Khuôn phép lễ giáo
“Nhớ câu kiến ngãi bất vi” Lý tưởng sống cao đẹp
Lục Vân Tiên hình ảnh lý tưởng thể khát vọng nhân dân tác giả
( Tuỳ mức độ làm HS mà chấm điểm cụ thể, K.K sáng tạo).
(114)Dặn dò: Chuẩn bị t.t Đọc 11
RÚT KINH NGHIỆM :
……… ………
TUẦN 10 TIẾT: 47 Ngày dạy:
Văn bản: ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu)
I-M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng anh đội khắc họa thơ – người viết nên trang sử Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp
- Thấy đặc điểm nghệ thuật nổ bật thể qua thơ II Trọng tâm kiến thức, kĩ
Kiến thức
- Một số hiểu biết thực năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc - Lí tưởng cao đẹp tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần người chiến sĩ thơ
- Đặc điểm nghệ thuật thơ : ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực Kĩ
- Đọc diễn cảm thơ đại
- Bao quát toàn tác phẩm, thấy mạch cảm xúc thơ
- Tìm hiểu số chi tiết nghệ thuật tiêu biể, từ thấy giá trị nghệ thuật chúng thơ
III-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Nghiên cứu hình ảnh người lính thời kì chống Pháp thể văn chương -Đồ dùng : Hình ảnh người lính đứng gác
-Học Sinh: Đọc kĩ thơ, tìm hiểu tác giả, tác phẩm, trả lời câu hỏi SGK IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra cũ: (3’) GV kiểm tra chuẩn bị hS 3-Bài mới: Giới thiệu (1’)
Hình ảnh người lính thời kì kháng chiến chống Pháp biểu tượng đẹp đẻ trung tâm thi ca giai đoạn 1945-1954 Trong số nhà thơ viết người lính nỗi bật nhà thơ Chính Hữu với thơ “Đồng chí”
TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
*HOẠT ĐỘNG 1:
-Hướng dẫn tìm hiểu chung -Yêu cầu HS đọc thích SGK
- Nêu khái quát nột số nét tác giả?
-1 HS đọc – HS khác nhận xét -1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+THoâng tin SGK
I- Tìm hiểu chung: 1- Tác giả:
(115)10
- Tác phẩm đời hoàn cảnh nào?
- Khái quát số nét đất nước ta năm 1948?
-Gọi 1HS đọc – GV đọc lại -Chú ý đọc giong tha thiết thể tình cảm người đồng chí
*HOẠT ĐỘNG 2: -Hướng dẫn phân tích -HS đọc dịng thơ đầu
- Bảy dịng thơ đầu tác giả thể điều gì?
-Nhà thơ lí giải sơ tình đồng chí nào?
- Cách xếp từ “anh” “tơi” có tác dụng biểu tình cảm nào?
- Em có nhận xét câu thơ thứ bảy có từ gồm hai tiếng “Đồng chí”?
*GV bình: Câu thơ tạo nốt nhấn, vang lên phát hiện, lời khẳng định, đòng thời lại lề gắn kết đoạn đầu đoạn thứ hai thơ Sáu câu trước cội nguồn hình thành tình đồng chí mười câu biểu cụ thể cảm động tình đồng chí người lính *HOẠT ĐỘNG 3:
+Nhà thơ – Người chiến sĩ -1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Naêm 1948
+Tập “Đầu súng trăng treo” -1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Thời kì đầu kháng chiến chống TD pháp gian khổ…
-1 HS đọc – HS khác nhận xét
- 1HS đọc diễn cảm
-1 HS trả lời – 1HS khác nhận xét
+Cơ sở xuất phát tình đồng chí
*Thảo luận nhóm – cử đại diện trả lời – HS khác nhận xét -Cùng hoàn cảnh xuất thân nghèo khổ:
+Quê anh: nước… chua +Làng tôi: Đất … đá -Quen lúc trận
-Cùng nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc
“Súng … đầu”
-Cùng chia xẻ gian khổ
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Biểu cụ thể, giản dị mà gợi cảm
*HS thảo luận
Đồng chí: người chí hướng…
2- Tác phẩm: -Sáng tác năm 1984
-Trích “Đầu súng trăng treo”
3- Đọc, tìm hiểu thích:
II- Tìm hi ểu văn bản:
1- Cơ sơ hình thành tình đồng chí:
-Cùng hoàn cảnh xuất thân nghèo khổ:
+Quê anh: nước… chua +Làng tôi: Đất … đá -Quen lúc trận
-Cùng nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc
“Súng … đầu”
-Cùng chia xẽ gian khoå
(116)10
- Yêu cầu HS đọc đoạn - Tình cảm đồng chí, đồng đội người lính thể cụ thể giản dị mà sâu sắc Hãy tìm chi tiết, hình ảnh chứng minh?
- Phân tích hình ảnh “Thương tay nắm lấy bàn tay”?
- Nêu cảm nhận em sức mạnh tình đồng chí thể qua câu cuối?
- Hình ảnh súng trăng gợi cho em suy nghĩ gì?
*GV bình: (súng – trăng, gần – xa, thưc – trữ tình, chiến sĩ – thi sĩ)
*HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tổng kết
- Nêu khái quát nội dung nghệ thuật thơ.?
*HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn luyện tập -Đọc diễn cảm thơ
- Khái quát sở xuất phát biểu tình đồng chí?
*Các nhóm thảo luận – cử đại diện trả lời – nhóm khác nhận xét
+Những tâm tư tình cảm
+Cùng thể nỗi nhớ quê hương
+Cùng chia xẻ thiếu thốn gian khổ
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Thươngg tay nắm lấy bàn tay
+Sự động viên, sưởi ấm tình đồng chí
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Truyền cho ấm chiến trường
+Đầu súng trăng treo
+Vừa thực vừa lãng mạn - 1HS khái quát – HS khác nhận xét
-1 HS đọc
-1 HS (giỏi) trả lời – HS khác nhận xét
2- Những biểu tình đồng chí:
-Những tâm tư tình cảm: +“Rng nương …… cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay
Giếng…… Ra lính”
=>Hiểu biét đời tư, thể nỗi nhớ quê hương
-Cùng chia xẻ thiếu thốn gian khổ
+ “AÙo anh … chân không giày”
-Thươngg tay nắm lấy bàn tay
=>Sự động viên, sưởi ấm tình đồng chí
Truyền cho ấm chiến trường
+Đầu súng trăng treo
+Vừa thực vừa lãng mạn
=>Biểu tượng cao đẹp tình đồng chí đồng đội, vẻ đẹp tinh thần hịa quyện thực lãng mạn
III- Tổng kết:
1- Nội dung: Vẻ đẹp tình đồng chí đồng đội kháng chiến => vẻ đẹp tinh thần
2- Ngheä thuật: Hình ảnh gần gũi, giản dị
(117)4-Hướng dẫn học tập: (5’) -Học thuộc lòng thơ
-Sưu tầm số thơ khác thể hình ảnh người lính thời kì chống Pháp -Trình bày cảm nhận chi tiết nghệ thuật tâm đắc
-Đọc kĩ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” trả lời câu hỏi SGK RÚT KINH NGHIỆM :
TUẦN 10
TIẾT: 48 Ngày dạy:
Văn bản: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH ( Phạm Tiến Duật )
I-M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Thấy vẻ đẹp hình tượng người lính lái xe Trường Sơn năm tháng đánh Mỹ ác liệt chất giọng hóm hỉnh, trẻ trung thơ Phạm Tiến Duật
II Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức
- Những hiểu biêt bước đầu nhà thơ Phạm Tiến Duật
- Đặc điểm thơ Phạm Tiến Duật qua sáng tác cụ thể giàu chất thực tràn đầy cảm hứng lãng mạn
- Hiện thực kháng chiến chống Mĩ cứu nước phản ánh tác phẩm : vẻ đẹp hien ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng, người làm nên đường Trường Sơn huyền thoại khắc họa thơ
Kĩ
- Đọc – hiểu thơ đại
- Phân tích vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn thơ - Cảm nhận giá trị ngơn ngữ, hình ảnh độc đáo thơ
III.CHUẨN BỊ:
-Giáo viên:Tìm hiểu chùm thơ ông viết chiến sĩ lái xe trường sơn -Học Sinh: Đọc kĩ thơ, thích, trả lời câu hỏi SGK
IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định:
2-Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15’ +Câu hỏi
1- Bài thơ “Đồng chí” viết vào thời điểm nào? In tập thơ nào? (3.5 điểm)
2- Tại nói thơ tiêu biểu viết người lính thời kì đầu kháng chiến chống Pháp? (3 điểm)
3- Vai trị câu thơ “Đồng chí” thơ? (3.5 điểm) +Đáp án:
1- Bài thơ “Đồng chí” viết năm 1948; In tập “Đầu súng trăng treo”
2- Bài thơ nói hình ảnh người lính ngày đầu chống Pháp Ca ngợi mối tình đồng đội keo sơn gắn bó anh đội cụ Hồ
(118)3-Bài mới: Cuối năm 60 đầu 70 xuất lớp nhà thơ trẻ tài năng, tiêu biểu nhà thơ Phạm Tiến Duật Nhà thơ chiến sĩ lái xe trường sơn trẻ trung, sơi nỗi, vui tính, dũng cảm…
TL HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
23
*HOẠT ĐỘNG 1: -Hướng dẫn tìm hiểu chung:
-Gọi HS đọc thích - Nêu vài nét trọng tâm tác giả?
-Gọi HS đọc thơ
Giọng vui tươi khỏe khoắn, ngang tàng, dứt khoát Khổ 7-8 đọc giọng tâm tình - Bố cục thơ chia làm phần?
- Nhan đề thơ gợi em suy nghĩ gì?
-GV : Bài thơ có nhan đề dài, tưởng có chổ thừa, nhan đề thu hút người đọc Hình ảnh phát độc đáo tác giả *HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn phân tích: - Hình ảnh xe khơng kính tác giả giới thiệu qua câu thơ nào?
-GV liên hệ:
.Chiếc xe Tam mã – thơ Pukin
.Con tàu “Tiếng hát tàu” Chế Lan Viên
.“Đồn thuyền đánh cá” Huy Cận
- Em có nhận xét giọng điệu hai câu thơ?
-1HS đọc thích – HS khác nhận xét
+Pạm Tiến Duật nhà thơ trẻ thời kì chống Mỹ
-1 HS đọc – HS khác nhận xét
+Bố cục phần
+Hình ảnh xe khơng kính
+Hình ảnh chiến sĩ lái xe
*Các nhóm thảo luận
+Cách nhìn, cách khai thác thực tác giả
-HS laéng nghe
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Khơng có kính … kính vỡ
I- Tìm hiểu chung: 1- Tác giả, tác phẩm:
-Phạm Tiến Duật nhà thơ – người lính thời kì chống Mỹ
-Sáng tác đề tài người lính tuyến đường trường sơn
-Bài thơ trích tập “Vầng trăng quần lửa”
2- Đọc tìm hiểu bố cục: a- Đọc:
b-Bố cục: phần
+Hình ảnh xe khơng kính
+Hình ảnh chiến sĩ lái xe
II- Tìm hi ểu văn :
1- Hình ảnh xe khơng kính:
“Khơng có kính … …….kính vỡ rồi”
+Hiện thực: xe khơng kính chiến trường
+Ngun nhân: “Bom giật…kính vỡ
+Giọng điệu: thản nhiên, lời thơ gần với văn xuôi
(119)
- Giọng điệu phù hợp với điều tác giả muốn nói đến?
-Tư thế, cảm giác tâm trạng người lái xe ngồi xe khơng kính nào?
- Suy nghĩ em diệp từ “nhìn” hình ảnh cảm giác người chiến sĩ?
-GV : Điệp từ “nhìn” láy lại với từ “thấy” góp phần tả cảm giác, thị giác người lái xe Cảm giác kì lạ đột ngột xe chạy nhanh mà khơng có kính… -Gọi HS đọc khổ thơ 3-4
- Hai khổ thơ 3-4 giọng điệu nào? Cách nói “ừ, thì” có tác dụng gì?
- Trong khổ thơ phân tích, em thích hình ảnh nào? Vì sao? - Em hiểu khổ thơ cuối thơ?
*HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết
- Nêu nét đặc sắc nghệ thuật thơ? - Nội dung thơ thể điều gì?
- HS trả lời – HS khác nhận xét
+Giọng ngang tàng tinh nghịch, khám phá lạ, phản ảnh thực chiến tranh
*HS thảo luận- cử đại diện trả lời
+Phù hợp với tính cách người chiến sĩ lái xe
*Các nhóm hoạt động – cử đại diện trả lời:
+Tư thế: ung dung, hiên ngang, tự tin
+Cảm giác: kì lạ, đột ngột… đắng, cay mắt…mọi vật ùa vào buồng lái
+Tinh thần dũng cảm
-HS trả lời – HS khác nhận xét
+Con người gần gũi với thiên nhiên
-HS laéng nghe
-1 HS đọc –1HS khác nhận xét
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Giọng điệu ngang tàng, tinh nghịch
+Coi thường nguy hiểm
*Các nhóm thảo luận- ghi phiếu học tập
+Nhìn nhau… ha +Bắt tay… vỡ Bếp Hoàng Cầm
-1 HS trả lời- HS khác nhận xét
+Tinh thần tâm chiến
2- Hình ảnh chiến sĩ lái xe:
+Tư thế: ung dung, hiên ngang, tự tin
+Cảm giác: kì lạ, đột ngột…đắng, cay mắt…mọi vật ùa vào buồng lái
+Tinh thần dũng cảm
=>Biến khó khăn thành thoải mái tự nhiên, gần gũi, thân thiết
*Thái độ: bất chấp gian khổ, nguy hiểm
-Khơng …ừ có bụi -Khơng…ừ ướt áo
chưa cần rửa, chưa cần thay…nét hồn nhiên, ngang tàng -> ý chí sức mạnh tuổi trẻ
+Nhìn nhau… ha +Bắt tay… vỡ Bếp Hoàng Cầm
-> Tinh thần tâm chiến đấu miền Nam thân u
“Xe vẫn… trái tim”
Trái tim yêu nước, khát vọng giải phóng miền Nam tạo sức mạnh cho họ
III- Tổng kết:
(120)đấu miền Nam thân yêu “Xe vẫn… trái tim”
+Trái tim yêu nước, khát vọng giải phóng miền Nam tạo sức mạnh cho họ
-2 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Nghệ thuật +Nội dung
người lính lái xe Trường năm chống Mỹ với tư hiên ngang, lạc quan, dũng cảm, bất chấp nguy hiểm ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam
- Bài thơ có chất liệu thực sinh động từ sống chiến trường, ngôn ngữ , giọng điệu mang tính ngữ, khỏe khoắn
4-Hướng dẫn học tập: (5’)
-Học thuộc thơ, tìm hiểu kó nội dung nghệ thuật -Sưu tầm mọt số thơ khác Phạm Tiến Duật
- Thấy sức mạnh vẻ đẹp người lính cách mạng – người đồng chí thể qua chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ giản dị, cô đọng, giàu sức biểu cảm
- So sánh để thấy vẻ đẹp độc đáo hình tượng người chiến sĩ hai thơ: Đồng chí Bàithơ tiểu đội xe khơng kính
-Đọc trả lời câu hỏi thơ “Đoàn thuyền đánh cá” +Bài thơ viết vào thời điểm nào?
+Nội dung ca ngợi vấn đề gì?
+Hình ảnh đoàn thuyền, biển người ngư dân miêu tả nào? -Ôn kĩ truyện Trung làm kiểm tra tiết
RUÙT KINH NGHIỆM:
TUẦN 10
TIẾT: 49
Ngày dạy:
Tiếng Việt: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT)
I-M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức học từ vựng số phép tu từ từ vựng - Biết vận dụng kiến thức học giao tiếp, đọc – hiểu tạp lập văn II Trọng tâm kiến thức, kĩ
Kiến thức
- Các cách phát triển từ vựng tiếng Việt
- Các khái niệm từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội Kĩ
- Nhận diện từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội
- Hiểu sử dụng từ vựng xác giao tiếp, đọc – hiểu tạo lập văn III-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Xem lại soạn kĩ nội dung phần tổng kết, bảng phụ -Học Sinh: Soạn kĩ nội dung tổng kết vào soạn
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định: (1’)
(121)3-Bài mới: Giới thiệu (1’)Hệ thống từ vựng Tiếng Việt phong phú đa dạng Hôm thầy trò tiếp tục tiếp tục tổng kết phần từ vựng học lớp
T L HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN 10 5 10
*HOẠT ĐỘNG 1:
-Ôn tập phát triển củ từ vựng
*GD kỹ sống: Kỹ giao tiếp, định.PP động não, thực hành
- Có hình thức phát triển nghĩa từ hình thức nào?
(GV gọi HS , trả lời tốt ghi điểm khuyến khích)
- Nếu khơng có phát triển nghĩa từ ảnh hưởng nào?
*GV hướng dẫn làm tập SGK
*HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập từ mượn - Thế từ mượn?
*GV cho HS thảo luận tập từ mượn
*HOẠT ĐỘNG 3: Ôn tập từ Hán Việt -HS nhắc lại khái niệm -GV cho HS thảo luận tập
*HOẠT ĐỘNG 4: Ôn tập thuật ngữ
Nêu khái niệm thuật ngữ? - Vai trò thuật ngữ đời sống nay?
*Gợi ý: Sự phát triển ngôn ngữ thời đại khoa học, kĩ thuật phát triển
-GV liệt kê số biệt ngữ xã hội
*HOẠT ĐỘNG 5:
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Phát triển nghĩa từ +Phát triển số lượng gồm: Từ mượn tiếng nước .Cấu tạo thêm từ
*Các nhóm thảo luận
+Vốn từ khơng thể sản sinh nhanh để đáp ứng nhu cầu giao tiếp
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
*Hoạt động nhóm
- HS trả lời – HS khác nhận xét
*Hoạt động nhóm
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
-1HS trả lời – HS khác nhận xét
+Vai trò thuật ngữ đời sống nay: Thuật ngữ phát triển ngày phong phú có vai trị quan trọng đời sống người
8HS ý theo dõi
I- Sự phát triển từ vựng: 1 - Các hình thức phát triển từ vựng:
-Phát triển nghĩa từ +Ví dụ: Chân => chân bóng -Phát triển số lượng gồm: +Từ mượn tiếng nước +Cấu tạo thêm từ
2-Nếu khơng có phát triển nghĩa của từ: vốn từ khơng thể sản sinh nhanh để đáp ứng nhu cầu giao tiếp II-Từ mượn:
1- Khái niệm. 2-Bài tập:
-Quan niệm là: a, b III-Từ Hán Việt:
1- Khái niệm. 2- Bài tập:
-Quan niệm đúng: a, b
IV- Thuật ngữ biệt ngữ xã hội 1- Khái niệm thuật ngữ:
- Vai trò thuật ngữ đời sống nay: Thuật ngữ phát triển ngày phong phú có vai trị quan trọng đời sống người (Diễn tả xác khái niệm việc thuộc chuyên nghành)
2- Biệt ngữ xã hội: V- Trau dồi vốn từ:
1- Các hình thức trau dồi vốn từ: 2- Giải nghĩa:
-Bách khoa toàn thư: Từ điển -Bảo hộ mậu dịch: Chính sách bảo hộ cạnh tranh hàng nước ngồi thị trường nước -Dự thảo (danh từ) động từ
(122)Ôn tập trau dồi vốn từ - Có hình thức trau dồi vốn từ nào?
-HS đọc kĩ tập 2, GV cho nhóm, nhóm giải thích từ GV gợi ý giải thích ví dụ
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
*Hoạt động nhóm
nước nước ngồi
4-Hướng dẫn học tập: (5’)
-Hệ thống hóa nội dung ôn tập -Làm lại tập hướng dẫn
- Chỉ từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ văn cụ thể Giải thích từ lại sử dụng (hay khơng sử dụng) văn
-Chuẩn bị “Nghị luận văn tự sự” RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 10
TIẾT:50 Ngày dạy:
Tập làm văn: NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I-M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- MỞ rộng kiến thức văn học
- Thấy vai trò tự văn tự
- Biết cách sử dụng yếu tố nghị luận văn tự II Trọng tâm kiến thức, kĩ
Kiến thức
- Yếu tố nghị luận văn tự
- Mục đích việc sử dụng yếu tồ nghị luận văn tự - Tác dụng yêu tố nghị luận văn tự
Kĩ
- Nghị luận làm văn tự
- Phân tích yếu tố nghị luận văn tự cụ thể III-CHUAÅN BÒ:
-Giáo viên: Bảng phụ, đoạn văn tự có sử dụng yếu tố lập luận -Học Sinh: Đọc kĩ SGK trả lời câu hỏi
IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra cũ: 3-Bài mới:
T L
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
(123)20 *HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn tìm hiểu nghị luận văn tự
-Gọi HS đọc ví dụ trang 132 Nêu khái niệm lập luận từ điển Tiếng Việt yêu cầu: - Dựa vào kết luận tìm câu chữ có tính chất lập luận hai ví dụ?
- Ví dụ a: Vấn đề ơng giáo nêu lên suy nghĩ gì? Câu nào?
- Phát triển vấn đề lí lẽ nào? Các lí lẽ có hợp qui luật khơng?
-Câu kết có phải kết luận vấn đề khơng?
- Ví dụ b: Đây có phải đối thoại khơng? Em hình dung cảnh xuất đâu? Ai luật sư, bị cáo?
- Tìm ý lập luận lời nhân vật?
-Hoạn Thư đưa ý để biện minh cho tội mình? HS trả lời
- Nhận xét ý mà nhân vật đưa ra? (HS – giỏi)
Giáo viên tổ chức HS thảo luận nhóm
- Từ hai ví dụ tìm dấu hiệu đặc điểm lập luận văn tự sự?
-2 HS đọc – HS khác nhận xét - HS lắng nghe
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Câu 1: “Chao ơi!… tồn cớ cho ta tàn nhẫn”
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Vợ không ác khổ nên ích kỉ tàn nhẫn
+ Khi người ta đau chân
-> nghĩ đến chân đau (qui luật tự nhiên)
+Khổ không nghĩ đến
+Vì chất tốt bị lo lắng buồn đau che lấp
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét +Tôi buồn không nở giận
*Hoạt động nhóm
+Ví dụ b: Cuộc đối thoại Kiều – Hoạn Thư diễn hình thức lập luận
+Kiều luật sư buộc tội: cay nghiệt -> chuốt lấy oan trái (khẳng định càng… càng)
.*Hoạt động nhóm
+Hoạn Thư bị cáo biện minh +Tôi đàn bà nên ghen tuông chuyện thường
+Tôi đối xữ tốt với cô gác Viết Kinh
+Tôi với cô chung chồng nhường cho ai?
+Nhận lỗi nhờ khoan dung -1 HS trả lời- HS khác nhận xét
+Một đoạn lập luận xuất sắc
*Các nhóm thảo luận
I- Nghị luận văn bản tự sự:
1- Ví dụ: *Ví dụ a:
a-Nêu vấn đề: câu
“Chao ơi!… tồn cớ cho ta tàn nhẫn”
b- Chứng minh vấn đề: -Vợ không ác khổ nên ích kỉ tàn nhẫn -Chứng minh: Khi người ta đau chân -> nghĩ đến chân đau (qui luật tự nhiên)
-Khổ khơng nghĩ đến -Vì chất tốt bị lo lắng buồn đau che lấp
c- Kết luận: Tơi buồn khơng nở giận
*Ví dụ b:
- Cuộc đối thoại Kiều – Hoạn Thư diễn hình thức lập luận
*Kiều luật sư buộc tội: cay nghiệt -> chuốt lấy oan trái (khẳng định càng… càng)
*Hoạn Thư bị cáo biện minh +Tôi đàn bà nên ghen tuông chuyện thường +Tôi đối xữ tốt với cô gác Viết Kinh
+Tôi với cô chung chồng nhường cho ai?
+Nhận lỗi nhờ khoan dung =>Một đoạn lập luận xuất sắc
2- Keát luaän:
(124)
10
- Nhận xét từ ngữ dùng câu lập luận?
*HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố
*1 HS đọc ghi nhớ SGK *HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn luyện tập: *Bài tập 1:
HS đọc tập *Bài tập 2:
*Bài tập 3: Hai HS đóng làm Thúy Kiều Hoạn Thư diễn lại
+Nghị luận văn tự sự: xuất đoạn văn
+Đặc điểm: Nêu lí lẽ dẫn chứng thuyết phục người nói, người nghe vấn đề
+Các từ ngữ lập luận:Tại sao, thật vậy, thế… câu khẳng định, phủ định
-1 HS đọc – HS khác nhận xét
sự: xuất đoạn văn +Đặc điểm: Nêu lí lẽ dẫn chứng thuyết phục người nói, người nghe vấn đề +Các từ ngữ lập luận:Tại sao, thật vậy, thế… câu khẳng định, phủ định
II- Luyện tập: *Bài tập 1:
Trình bày ý phần *Bài tập 2:
Tóm tắt lại ý lời nói Hoạn Thư
*Bài tập 3: HS diễn. 4-Hướng dẫn học tập: (5’)
-Thực hoàn chỉnh tập hướng dẫn
-Đọc truyện ngắn “Làng” Tìm truyện đoạn văn có lập luận?
- Phân tích vai trị yếu tố miêu tả nghị luận đoạn văn tự cụ thể RÚT KINH NGHIỆM :
TUẦN 11
TIẾT: 51 Ngày dạy:
Văn bản: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (Huy Cận)
I-M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Thấy nguồn cảm hứng dạt tác giả thơ viết sống người lao động biển năm d0ầu xây dựng chủ nghĩa xã hội
- Thấy nét nghệ thuật bật hình ảnh, bút pháp nghệ thuật, ngôn ngữ sáng tác nhà thơ thuộc hệ trẻ trưởng thành phong trào thơ
II Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức
- Những hiểu biết bước đầu tác giả Huy Cận hoàn cảnh đời thơ
- Những xúc cảm nhà thơ trước biển rộng lớn sống lao động ngư dân biển - Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng hình ảnh tráng lệ, lãng mạn
Kĩ
- Đọc - hiểu tác phẩm thơ đại
- Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu thơ
- Cảm nhận càm hứng thiên nhiên sống lao động tác giả đề cập đến tác phẩm
(125)-Giáo viên: Kế hoạch tiết dạy Chân dung Huy Cận, tranh đoàn thuyền biển khơi -Học Sinh: Đọc kĩ thơ, soạn kĩ câu hỏi
IV TIEÁN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra cũ: (3’)
+Câu hỏi: Đọc thuộc thơ “Đồng chí” phân tích câu thơ cuối. +Trả lời: Đọc xác, diễn cảm (5đ)
Phân tích ý nghĩa hình ảnh “Đầu súng trăng treo” (5đ)
3-Bài mới: (1’) Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” khúc ca, tráng khúc lao động thiên nhiên đất nước giàu đẹp Khúc ca vừa phơi phới, hào hứng vừa khỏe khoắn mạnh mẽ, kết hợp âm nhịp điệu động tác nhịp nhàng cuả con người với vận động, tuần hồn thiên nhiên, vũ trụ Hơm tìm hiểu nét độc đáo thơ.
Tg HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG BAØI HỌC
*HOẠT ĐỘNG 1:
-Tìm hiểu chung thơ
-Gọi 1HS đọc phần tác giả, tác phẩm (SGK)
- Nêu nét tiêu biểu tác giả Huy Cận?
-GV nhấn mạnh chân dung Huy Cận nhấn mạnh đặc điểm thơ ca Huy Cận trước sau cách mạng - Em hiểu hồn cảnh đất nước ta vào năm 1958? -GV nhấn mạnh hoàn cảnh đất nước
-GV hướng dẫn đọc
- Bài thơ nên đọc nào?Âm hưởng chung thơ?
- Bố cục thơ theo hành trình chuyến khơi nào?
- Nêu đại ý thơ?
*HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn phân tích đoạn
-1 HS đọc – HS khác nhận xét
-1HS trả lời – HS khác nhận xét
+Nhà thơ nỗi tiếng phong trào thơ
+Sau cách mạng tràn đầy niềm vui
+Yêu thiên nhiên, yêu sống
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Bắt đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội
+Đọc giọng mành mẽ thể lạc quan, vui tươi, mạnh mẽ
+Bố cục: phần Khổ thơ đầu .5 Khổ .1 Khổ cuối
-1HS trả lời – 1HS khác nhận xét
+Bài thơ miêu tả chuyến khơi đánh cá người dân chài vùng biển Quảng Ninh âm hưởng tiếng hát lạc
I- Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:
+Nhà thơ nỗi tiếng phong trào thơ
+Sau cách mạng tràn đầy niềm vui +Yêu thiên nhiên, yêu sống
(126)
1
-Nêu cảm nhận hình ảnh thiên nhiên hai câu đầu? (Phân tích nghệ thuật so sánh, nhân hóa)
- Đặt cảnh thiên nhiên đó, người khơi mang cảm hứng nào?
-Phân tích tâm trạng ý nghĩa lời hát người chài?
quan người lao động
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Thiên nhiên miêu tả hình ảnh so sánh, nhân hóa độc đáo: hịn lửa, cài then, sập cửa.=> Sự hùng vĩ mênh mông, tráng lệ khỏe khoắn vào trạng thái nghỉ ngơi
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Cảm hứng hào hứng, phấn khởi
+Đoàn thuyền khơi: đầy khí hào hùng phấn khởi mang theo khúc hát lạc quan phơi phới
+Viết vào năm 1958, Miền Bắc hăng say xây dựng CNXH
3- Đọc, tìm hiểu thích, bố cục: a- Đọc:
b- Chú thích: c- Bố cục: phần Khổ thơ đầu .5 Khổ .1 Khổ cuối 4- Đại ý:
Bài thơ miêu tả chuyến khơi đánh cá người dân chài vùng biển Quảng Ninh âm hưởng tiếng hát lạc quan người lao động
II- Tìm hi ểu văn :
1- Cảnh khơi tâm trạng người:
+Thiên nhiên miêu tả hình ảnh so sánh, nhân hóa độc đáo: lửa, cài then, sập cửa.=> Sự hùng vĩ mênh mông, tráng lệ khỏe khoắn vào trạng thái nghỉ ngơi
+Đồn thuyền khơi: đầy khí hào hùng phấn khởi mang theo khúc hát lạc quan phơi phới
4-Hướng dẫn học tập: (2’)
-Về nhà học thuộc diễn cảm thơ -Viết lời bình lời hát khổ thơ thứ - Chuẩn bị nội dung cịn lại
RÚT KINH NGHIỆM
(127)TUAÀN 11
TIẾT: 52 Ngày dạy:
Văn bản: ĐOAØN THUYỀN ĐÁNH CÁ (tt) Huy Cận
I-M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Thấy nguồn cảm hứng dạt tác giả thơ viết sống người lao động biển năm d0ầu xây dựng chủ nghĩa xã hội
- Thấy nét nghệ thuật bật hình ảnh, bút pháp nghệ thuật, ngôn ngữ sáng tác nhà thơ thuộc hệ trẻ trưởng thành phong trào thơ
II Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức
- Những hiểu biết bước đầu tác giả Huy Cận hoàn cảnh đời thơ
- Những xúc cảm nhà thơ trước biển rộng lớn sống lao động ngư dân biển - Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng hình ảnh tráng lệ, lãng mạn
Kĩ
- Đọc - hiểu tác phẩm thơ đại
- Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu thơ
- Cảm nhận càm hứng thiên nhiên sống lao động tác giả đề cập đến tác phẩm
III-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Kế hoạch tiết dạy Chân dung Huy Cận, tranh đoàn thuyền biển khơi -Học Sinh: Đọc kĩ thơ, soạn kĩ câu hỏi
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra cũ: (5p)
Đọc thuộc lịng thơ Đồn thuyền đánh cá 3.Bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC *HOẠT ĐỘNG 1:
Phân tích cảnh lao động biển vào ban đêm
-Yêu cầu HS đọc khổ thơ tiếp
- Cảm hứng thiên nhiên hào cảm hứng lao động, phân tích để thấy ý nghĩa đó?
- Hình ảnh thuyền xuất thể cảm hứng người dân chài?
- HS đọc – HS khác nhận xét
-1 HS trả lời – 1HS khác nhận xét
+Cảm hứng người cảm hứng thiên nhiên vũ trụ hòa hợp
+Công việc người lao động gắn liền với nhịp sống thiên nhiên đất trời
- HS trả lời – HS khác nhận xét
+Con thuyền: vốn nhỏ bé trở nên kì vĩ khổng lồ hịa nhập với kích thước rộng lớn
I Tìm hi ểu chung: II Tìm hiểu văn bản:
Cảnh khơi tâm trạng con người:
2- Cảnh lao động biển ban đêm:
-Cảm hứng người cảm hứng thiên nhiên vũ trụ hòa hợp
(128)- Em hiểu khúc ca lao động người đánh cá?
- Nêu cảm nhận vai trị cảm hứng lãng mạn?
*Giáo viên bình: Bút pháp lãng mạn làm giàu thêm nhìn sống Niềm say sưa hào hứng ước mơ bay bổng người muốn hòa hợp với thiên nhiên chinh phục thiên nhiên công việc lao động -Tìm câu thơ miêu tả cảnh biển ban đêm đẹp lộng lẫy?
- Phân tíh tác dụng hình ảnh việc miêu tả cảnh lao động dân chài? *HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn phân tích khổ thơ cuối
- Nhận xét cảnh đoàn thuyền trở cách lặp câu thơ khổ cuối?
*HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết
-GV khái quát nội dung, nghệ thuật thơ
-HS đọc phần ghi nhớ SGK
thiên nhiên vũ trụ
“Thuyền ta… Biển bằng” - HS trả lời – HS khác nhận xét
+Công việc nặng nhọc người đánh cá thành ca đầy niềm vui, nhịp nhàng thiên nhiên
*Hoạt động nhóm
+Bút pháp lãng mạn làm giàu thêm nhìn sống
*Hoạt động nhóm
-Các nhóm tìm , ghi phiếu học tập cử đại diện trình bày
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Trí tưởng tượng chắp cánh cho thực trở nên kì ảo, thiên nhiên giàu có , đẹp đẽ
-1-HS trả lời – HS khác nhận xét
+Khơng khí tưng bừng phán khởi kết thắng lợi +Hình ảnh người lên làm chủ thiên nhiên, làm chủ biển khơi
-HS ý lắng nghe
- HS đọc ghi nhớ SGK
-Con thuyền: vốn nhỏ bé trở nên kì vĩ khổng lồ hịa nhập với kích thước rộng lớn thiên nhiên vũ trụ
“Thuyeàn ta … Biển bằng”
-Cơng việc nặng nhọc người đánh cá thành ca đầy niềm vui, nhịp nhàng thiên nhiên “Ta hát … Thuở nào”
=>Buùt pháp lãng mạn làm giàu thêm nhìn sống
-Thiên nhiên biển : đẹp rực rỡ đến huyền ảo cá, trăng, sao… =>Trí tưởng tượng chắp cánh cho thực trở nên kì ảo, thiên nhiên giàu có , đẹp đẽ
3- Cảnh đồn thuyền đánh cá trở về:
-Khơng khí tưng bừng phán khởi kết thắng lợi
-Hình ảnh người lên làm chủ thiên nhiên, làm chủ biển khơi
III- Tổng kết:
-Hình ảnh đẹp, tráng lệ, thể hài hòa thiên nhiên người lao động, bộc lộ niềm nàh thơ trước đất nước sông
(129)*HOẠT ĐỘNG 4 -Hướng dẫn luyện tập
- Phân tích ý nghĩa lời hát
khổ 2? *Hoạt động nhóm
tượng phong phú, có âm hưởng khỏe khoắn, hào hùng, lạc quan IV- Luyện tập:
- Phân tích ý nghĩa lời hát thứ - Viết lời bình lời hát Hướng dẫn tự học:
- Tìm chi tiết khắc họa hình ảnh tráng lệ, thể hài hịa thiên nhiên người lao động biển
- Thấy thơ có nhiều hình ảnh xây dựng với liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo, độc đáo, giọng thơ khỏe khoắn, hồn nhiên
-Chuẩn bị “Bếp lửa” tự học có hướng dẫn
*Chú ý tác giả Bằng Việt, hoàn cảnh đời thơ, nội dung RÚT KINH NGHIỆM
TUAÀN 11
TIẾT: 53
Ngày dạy:
Tiếng Việt: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT)
I-M ức độ c ần đạt :
Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức học từ vựng số phép tu từ từ vựng II Trọng tâm kiến thức, kĩ
Kiến thức
- Các khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình ; phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ, nói q, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ
- Tác dụng việc sử dụng từ tượng hình, từ tượng phép tu từ văn nghệ thuật
Kĩ
- Nhận diện từ tượng hình, từ tượng Phận tích giá trị từ tượng hình, từ tượng văn
- Nhận diện phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ, nói q, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ văn Phân tích tác dụng phép tu từ văn cụ thể
III-CHUẨN BỊ:
-Giáo vieđn: Keẫ hốch tiêt dáy, bạng phu.ï
-Học Sinh: Đọc kĩ SGK làm trước tập IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra cũ: Kiểm tra trình ôn tập, tổng kết.
3-Bài mới: (1’) Hôm tiếp tục tổng kết phần lại từ vựng Tiếng Việt. TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC 18 *HOẠT ĐỘNG 1:
-Ơn tập từ tượng hình, từ tượng
I- Từ tượng hình từ tượng thanh:
(130)20
-HS nhắc lại khái niệm từ tượng hình, từ tượng -Hướng dẫn làm tập *GD kỹ sống: Kỹ giao tiếp, định.PP động não, thực hành
*Bài tập 1:
Tìm tên lồi vật từ tượng thanh.(Có tên mơ âm thanh)
*Bài tập 2:
Phát từ tượng hình nêu tác dụng
*HOẠT ĐỘNG 2:
-Hướng dẫn ôn tập biện pháp tu từ
-HS nhớ lại kể tên nêu đặc điểm biện pháp tu từ -HS đọc ví dụ
-Dựa vào đặc điểm biện pháp tu từ nhận diện ví dụ sử dụng biện pháp tu từ nào? -Nêu ý nghĩa hình ảnh đó?
(Lớp nhận xét – GV bổ sung)
-Vận dụng kiến thức học từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo số câu (đoạn)?
*Sau HS trả lời , GV chốt, bổ sung nét nghệ thuật độc đáo số câu
-2 HS nhắc lại – HS khác nhận xét
*Hoạt động nhóm
-Nhóm trả lời – nhóm nhận xét
-Nhóm trả lời – nhóm nhận xét
*Hoạt động nhóm – cử đại diện trả lời – nhóm khác nhận xét, bổ sung
a-Ẩn dụ: Hoa, cánh, (chỉ Thúy Kiều) (chỉ gia đình Kiều sống họ)
b- So sánh : Tiếng đàn Kiều c- Hoa ghen, Liễu hờn-> sắc đẹp Kiều-> ấn tượng nhân vật tài sắc vẹn tồn
d- Nói quá: Sự xa cáh thân phận, cảnh nhộ Kiều với Thúc Sinh
a- Điệp ngữ: b- Nói c- So Sánh d- Nhân hóa e- Ẩn dụ
2- Bài tập:
*Bài tập 1:
Lồi vật có tên gọi từ tượng như: mèo, bị, tắc kè, chim cu…
*Bài tập 2:
-Những từ tượng hình:
Lốm đốm, lê thê, lống thống, lồ lộ
=>Mơ tả hình ảnh đám mây cách cụ thể sống động
II- Biện pháp tu từ từ vựng: 1- Các biện pháp tu từ từ vựng: 2- Bài tập:
*Bài tập 1:
a-Ẩn dụ: Hoa, cánh, (chỉ Thúy Kiều) (chỉ gia đình Kiều sống họ)
b- So sánh : Tiếng đàn Kiều c- Hoa ghen, Liễu hờn-> sắc đẹp Kiều-> ấn tượng nhân vật tài sắc vẹn tồn
d- Nói q: Sự xa cáh thân phận, cảnh nhộ Kiều với Thúc Sinh
*Bài tập 2: a- Điệp ngữ: b- Nói c- So Sánh d- Nhân hóa e- Ẩn dụ
4-Hướng dẫn học tập: (5’)
(131)-Yêu cầu học sinh nắm đặc điểm từ vựng học Các văn hay sử dụng biện pháp tu từ?
-Hoàn thành tập phần biện pháp tu từ
- tập viết đoạn văn có sử dụng từ tượng thanh, từ tượng hình
- tập viết đoạn văn có sử dụng số phép so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ, nói giảm, nói tránh ngữ, chơi chữ
-Chuẩn bị “Tập làm thơ chữ” -Sưu tầm số đoạn thơ theo thể chữ RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 11
TIẾT: 54 Ngày dạy:
Tập làm văn: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
I-M ức độ c ần đạt :
Nhận diện thể thơ tám chữ qua đoạn văn bước đầu biết cách làm thơ tám chữ II Trọng tâm kiến thức, kĩ
Kiến thức
Đặc điểm thể thơ tám chữ Kĩ
- Nhận biết thơ tám chữ
- Tạo đối, vần, nhịp làm thơ tám chữ III-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Một số đoạn thơ chữ quen thuộc, gần gũi với học sinh -Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV tiết trước
IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra cũ: (3’)
+Câu hỏi: Em đọc hay học thơ làm theo thể thơ chữ? Hãy đọc vài đoạn
+ Trả lời: “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” làm theo thể chữ Học sinh đọc đoạn (7đ) Đọc đoạn khác (3đ)
3-Bài mới: Giới thiệu (1’)
Các em làm quen với thể thơ chữ, thơ chữ, cách gieo vần, cách ngắt nhịp nào., học hôm tìm hiểu
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG BAØI HỌC 27 *HOẠT ĐỘNG 1:
- Gọi HS đọc đoạn thơ ghi bảng phụ
- Nhận xét số chữ dịng thơ đoạn?
- Tìm chữ có chức gieo vần đoạn? Nhận xét cách gieo vầ
-1 HS đọc – HS khác nhận xét
1 – HS trả lời – HS khác nhận xét
+Mỗi dịng có chữ
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
I- Nhận diện thể thơ tám chữ: *Mỗi dòng thơ có tám chữ -Đoạn 1:
(132)20
từng đoạn? -Đoạn 1:
Nào đâu… Bờ suối Ta say … Trăng tan Đâu… phương ngàn Ta … Đổi -Đoạn 2:
Mẹ cha không Cháu ở… cháu nghe Bà dạy … cháu học Nhóm bếp… khó nhọc -Đoạn 3:
Yêu biết … bát ngát Giữa đôi… ngô khoai Yêu biết… ca hát Qua công… nhà son
- Nhận xét cách ngắt nhịp đoạn thơ trên?
- Qua tập vừa tìm hiểu, em háy khái quát đặc điểm thơ tám chữ?
*HOẠT ĐỘNG 2: -Hướng dẫn luyện tập *Bài tập 1:
Điền vào chỗ trống cuối dòng thơ từ: “ca hát, bát ngát, ngày qua, mn hoa” cho phù hợp
*Bài tập 2: (Phiếu HT)
-Đoạn thơ “Tựu trường” Huy Cận bị chép sai câu thứ ba Hãy chỗ sai, nêu lí do, sửa lại cho đúng?
+Đoạn 1: tan- ngàn; mới-gợi; bừng – rừng; gắt- mật
+Đoạn 2: Về- nghe; học-nhọc;
+Đoạn 3: Ngát- non- hát- son-đứng- tiên- dưng- nhiên
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Mỗi dịng chữ
+Cách ngắt nhịp đa dạng +Cách gieo vần phổ biến vần chân
*HS hoạt động nhóm – lên bảng thưc
*HS hoạt động nhóm – lên
+Các cặp vần: tan- ngàn; - gợi; bừng – rừng; gắt - mật
+Nhận xét: vầøn chân theo cặp khuôn âm
-Đoạn 2:
Mẹ cha không Cháu ở… cháu nghe Bà dạy … cháu học Nhóm bếp… khó nhọc +Các cặp vần:
Về- nghe; học- nhọc;
+Nhận xét: vầøn chân theo cặp khuôn âm
-Đoạn 3: cặp vần
Ngát- non- hát- son- đứng- tiên-dưng- nhiên
+Nhận xét: vần chan gián cách theo cặp
II- Bài học:
-Thơ tám chữ thể thơ dịng có tám chữ
-Cách ngắt nhịp đa dạng
-Bài thơ gồm nhiều đoạn dài(số câu khơng hạn định), chia thành khổ
-Có nhiều cách gieo vần, cách gieo vần phổ biến vần chân (được gieo liên tiếp gián tiếp)
II- Luyện tập: *Bài tập 1:
Hãy … ca hát Những … ngày qua Nâng … bát ngát Của … muôn hoa (Tố Hữu-Tháp đổ) *Bài tập2:
-Sửa lại vần:
Giờ náo nức … trẻ dại Hởi ngói…… gương Những … vào trường Rương …… ngọc (Huy Cận- Tựu trường) *Bài tập 3:
(133)*Bài tập 3:
-Đoạn thơ cịn thiếu câu, làm thêm cau cuối theo mạch cảm xúc từ ba câu trước
bảng thưc
-HS tự bộc lộ khả làm thơ
*HS tự sáng tác:
Chủ đề ngày nhà giáo Việt Nam – đoc lớp nghe, góp ý sửa hồn chỉnh
4-Hướng dẫn học tập: (3’)
-Về nhà xem lại đặc điểm thơ tám chữ Tham khảo đoạn thơ hướng dẫn -Tập sáng tác với chủ đề: thầy cô, trường lớp, quê hương đất nước
- Sưu tầm số thơ tám chữ
-Tập làm thơ tám chữ không giới hạn số câu trường lớp, bạn bè - Chuẩn bị:Tổng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp)
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 11
TIẾT: 55
Ngày dạy: TRẢ BAØI KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Giúp HS củng cố lại kiến thức Văn học Trung đại: nội dung tư tưởng, hình thức, thể loại…
-Nhận thấy ưu, khuyết điểm trình làm để có ý thức sửa chữa khắc phục -Kĩ Năng: Sửa chữa lỗi, nhận xét làm bạn
-Thái độ: Giáo dục lòng yêu người, yêu lẽ phải, viết văn hay II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Chấm bài, phát lỗi học sinh để sửa chữa, làm tốt học sinh -Học Sinh: Nhớ lại đề
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra cũ: (Không kiểm tra) 3-Bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG BAØI HỌC 15 *HOẠT ĐỘNG 1:
-Gọi đọc lại đề
-GV treo bảng phụ ghi đề - Xác định yêu cầu đề? (phần tự luận – phần trắc nghiệm)
-1 HS đọc đề – HS khác nhận xét
-5HS trả lời – HS khác nhận xét (mỗi HS trả lời câu)
I- Đề:
II- Đáp án: II- Nhận xét:
(134)
10
*HOẠT ĐỘNG 2:
Nhận xét làm học sinh
*HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn sửa chữa lỗi
-GV ghi lỗi lên bảng phụ, hướng dẫn HS tự sửa chữa, GV nhận xét, bổ sung
*HOẠT ĐỘNG 4: Tổng kết
-Học sinh ý lắng nghe
*HS hoạt động theo nhóm, cử đại diện trả lời, nhóm khác nhận xét
-2 HS đọc tự luận
được
(GV nhận xét cụ thể số bài) 2- Khuyết: số em đọc đề không kĩ nên không xác định yêu cầu đề
- Diễn đạt lủng củng
-Mắc nhiều lỗi dùng từ, đặt câu, tả…
III- Hướng dẫn sửa chữa lỗi: -Xác định đè trắc nghiệm -Chính tả
-Dùng từ -Đặt câu -Diễn đạt
IV- Phát cho HS – tuyên dương- gọi điểm vào sổ.
Thống kê kết quả:
Lớp Dưới trung bình Trên trung bình Ghi
9A1 9A6
TC 4-Hướng dẫn học tập: (5’)
-Về nhà xem lại kiểm tra, tự sửa lỗi
-Đọc kĩ soạn văn bản: “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” +Khái quát tác giả, tác phẩm
+Tìm bố cục, giải thích nhan đề
+Phân tích hình ảnh người mẹ qua lời ru RÚT KINH NGHIỆM :
TUẦN 12
TIẾT: 56
Ngày dạy: Văn bản: Văn bản: BẾP LỬABẾP LỬA Bằng Việt
(135)HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM:
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ -Nguyễn Khoa Điềm I-M ức độ c ần đạt :
Hiểu thơ gợi nhớ kỷ niệm tình bà; cháu đồng thời thể tình cảm chân thành bgười cháu bà
II Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức
- Những hiểu biết bước đầu tác giả Bằng Việt hoàn cảnh đời thơ
- Những xúc cảm chân thành tác giả hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh - Việc sử dụng kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận tác phẩm trữ tình
Kĩ
- Nhận diện, phân tích yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận biểu cảm thơ
- Liên hệ để thấy nỗi nhớ người bà hoàn cảnh tác giả xa Tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với tình cảm với quê hương, đất nước
III-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Soạn hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh tự học -Học Sinh: Đọc kĩ thơ trả lời câu hỏi SGK
IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định:
2-Kiểm tra cũ: Không kieåm tra.
3-Bài mới: (Giới thiệu 1’)Bài thơ “Bếp lửa” gợi lại kỉ niệm người bà tình bà cháu vừa sâu sắc thấm thía vừa quen thuộc với người Đó tình cảm, kỉ niệm tác giả thời thơ ấu Tình cảm biểu thơ, hơm nay thầy hướng dẫn em tìm hiểu.
T
G HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG BAØI HỌC
10
14
*HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung
-Học sinh đọc thích* - Nêu hiểu biết khái quát tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm?
- Hướng dẫn đọc văn - Hình ảnh bao trùm thơ? Gắn liền với hình ảnh hình ảnh nào?
- Xác định phương thức biểu đạt thơ?
*HOẠT ĐỘNG 2:
-Hướng dẫn phân tích phần -HS đọc lại đoạn đầu - Trong hồi tưởng người
-1HS đọc – HS khác nhận xét
- HS trả lời – HS khác nhận xét
+Bằng Việt quê Hà Tây Nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ
+Tác phẩm viết năm 1963 nhà thơ Liên Xô
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Bếp lửa – người bà
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Biểu cảm + tự
I- Tìm hiểu chung: 1- Tác giả:
Bằng Việt quê Hà Tây
Nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ
(136)15
cháu khái niệm bà tình bà cháu gợi lại?
-GV cho HS phát hình ảnh thơ
- Hồn cảnh gia đình nhà thơ gợi cho em suy nghĩ đất nước?
- Chỉ phân tích mối quan hệ hình ảnh bà cháu – bếp lửa? Tình cảm biểu hiện?
- Có tình thương xuất xen hồi niệm âm nào? Ý nghĩa âm đó?
*HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu đoạn cịn lại
- Tìm hình ảnh thơ thể hồi tưởng tuổi thơ, ve,à bà bếp lửa?
- Cảm nhận hình ảnh người bà qua việc bà làm hình ảnh nhóm bếp lửa?
- Hình ảnh bếp lửa nhắc đến lần? Tại nhắc đến bếp lửa người cháu nhớ đến bà ngược lại, nhớ bà nhớ đến hình ảnh bếp lửa?
- Vì tác giả viết “Ơi kì lạ… bếp lửa”
*GV bình ý này: Ngọn lửa bà niềm tin thiêng liêng, kỉ niệm ấm lịng, nâng
*Các nhóm thảo luận – đưa đáp án
-Kỉ niệm tuổi thơ bên bà +Thiếu thốn gian khổ (đất nước khó khăn chiến tranh) +Bà sớm hơm chăm chút
-Kỉ niệm bà + tuổi thơ + bếp lửa
+Khói hun nhèm-mũi cịn cay-bếp lửa bà nhem->bếp lửa diện tình cảm ấm áp bà, cưu mang đùm bọc đầy chi chút bà (Bà bảo cháu nghe)
-Tiếng chim tu hú: giục giã, khắc khoải, tha thiết:
+Tiếng tu hú mà… +Tu hú chẳng đến ở… =>Tiếng tu hú gợi hồi niệm, gợi tình cảnh vắng vẻ nhớ mong hai bà cháu
*Hoạt động nhóm-> cử đại diện trả lời
+Suy ngẫm đời bà ln gắn với hình ảnh bếp lửa=> người nhóm lửa ln giữ cho lửa ấm nóng tỏa sáng
+Bà tảo tần hy sinh chăm lo cho người “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm”
=>Bà nhóm lên niềm yêu thương, niềm vui sưởi ấm Bà nhóm dậy tâm tình tuổi thơ
+Hình ảnh bà ln gắn với hình ảnh “bếp lửa” (10 lần), bếp lửa bình dị mà thân thuộc, kì diệu, thiêng liêng: Ơi kì lạ
3- Đọc, hiểu thích. 4- Đại ý:
II- Tìm hi ểu văn :
1- Những kỉ niệm bà tình bà cháu:
-Kỉ niệm tuổi thơ bên bà
+Thiếu thốn gian khổ (đất nước khó khăn chiến tranh)
+Bà sớm hơm chăm chút
-Kỉ niệm bà + tuổi thơ + bếp lửa
+Khói hun nhèm-mũi cịn cay-bếp lửa bà nhen->bếp lửa diện tình cảm ấm áp bà, cưu mang đùm bọc đầy chi chút bà (Bà bảo cháu nghe)
-Tiếng chim tu hú: giục giã, khắc khoải, tha thiết:
+Tiếng tu hú mà… +Tu hú chẳng đến ở…
(137)
bước cháu đường dài, yêu bà -> yêu quê hương ,đất nước, nhân dân
- Vì tác giả viết “ngọn lửa” mà không viết “bếp lửa”? Em cảm nhận tình bà cháu?
thiêng liêng bếp lửa
+Bếp lửa-> lửa => bà người truyền lửa, truyền sống, niềm tin cho hệ nối tiếp
2- Những suy ngẫm bà hình ảnh bếp lửa:
-Suy ngẫm đời bà ln gắn với hình ảnh bếp lửa=> người nhóm lửa ln giữ cho lửa ấm nóng tỏa sáng
-Bà tảo tần hy sinh chăm lo cho người “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm”
=>Bà nhóm lên niềm yêu thương, niềm vui sưởi ấm Bà nhóm dậy tâm tình tuổi thơ
-Hình ảnh bà ln gắn với hình ảnh “bếp lửa(10 lần), bếp lửa bình dị mà thân thuộc, kì diệu, thiêng liêng: Ơi kì lạ thiêng liêng bếp lửa =>Bếp lửa-> lửa : bà người truyền lửa, truyền sống, niềm tin cho hệ nối tiếp
4-Hướng dẫn học tập: (2’) -Học thuộc thơ, diễn cảm
- Phân tích kết hợp nhuần nhuyễn miêu tả, tự sự, nghị luận biểu cảm đoạn tự tực chọn thơ
- Chuẩn bị Khúc hát ru… RÚT KINH NGHIỆM :
Tuần 12 Tiết 57 Ngày dạy:
Văn bản: BẾP LỬA (tt) HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG ME I.M ức độ cần đạt ::
Khúc hát ru:
- Thấy phong phú thể thơ tự
- Hiểu , cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật thơ II Trọng tâm kiến thức, kĩ
Kiến thức
(138)- Tình cảm bà mẹ Tà-ôi dành cho gắn chặt với tình yêu quê hương đất nước niền tin vào tất thắng cách mạng
- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng, âm hưởng khúc hát ru thiết tha, trìu mến
Kĩ
- Nhận diện yếu tố ngơn ngữ, hình ảnh mang màu sắc dân gian thơ
- Phân tích mạch cảm xúc trữ tình thơ qua khúc hát bà mẹ, tác giả - Cảm nhận tinh thần kháng chiến nhân dân ta thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước III-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Kế hoạch tiết dạy, tranh minh họa hình ảnh người mẹ Tà ôi giã gạo -Học Sinh: Đọc kĩ thơ nhiều lần trả lời câu hỏi tìm hiểu SGK IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1-Ổn định: (1’) 2-Kiểm tra cũ: 3-Bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
15
25
*HOẠT ĐỘNG1: -Hướng dẫn tổng kết -khái quát nội dung và nghệ thuật
*HOẠT ĐỘNG 2: -Hướng dẫn luyện tập - Cho biết yếu tố lập luận sử dụng thơ?
*Ho ạt động : HDĐT: Khúc hát ru…
-Gọi học sinh đọc phần thích*
Khái quát nét tác giả?
Nêu hoàn cảnh đời thơ?
-Yêu cầu 1HS đọc diễn cảm thơ
- Dựa vào ghi nhớ SGK
- HS đọc – HS khác nhận xét
+Khái quát nội dung SGK -1HS trả lời – HS khác nhận xét
+Bài thơ viết 1971 tác giả công tác chiến khu miền Tây Thừa Thiên
-1 HS đọc – HS khác nhận xét
I Giới thiệu chung: II Tìm hiểu văn bản: III- Tổng kết:
1.Nội dung: Qua hồi tưởng suy ngẫm người cháu trưởng thành, thơ gợi lại kỷ niệm xúc động người bà tình bà cháu, đồng thời thể lịng kính u biết ơn người cháu bà gia đình, quê hương, đất nước
Nghệ thuật:Sự kết hợp nhuần nhuyễn biểu cảm với miêu tả, tự bình luận Sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà, điểm tựa khơi gợi kỷ niệm, cảm xúc suy nghĩ tình bà cháu IV- Luyện tập:
H
ƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM
(139)-Xác định bố cục thơ?
Học sinh đọc phần -Những đoạn thơ gợi lên hình ảnh người mẹ công việc cụ thể nào?
-Cảm nhận việc làm mẹ?
-Phân tích hình ảnh người mẹ cơng việc cụ thể?
-Tình cảm người mẹ thể qua việc nào?
Đi liền với công việc có hình ảnh bên mẹ? Hãy cảm nhân lòng người mẹ?
Trong lời hát ru mẹ có điểm giống khác nào?
Con nguồn sống mẹ, chứng minh hình ảnh thơ?
*Hoạt động nhóm
+Bài thơ chia làm ba phần, phần gồm khổ thơ
- HS đọc – cử đại diện trả lời – HS khác nhận xét +Mẹ giã gạo nuôi đội Nhịp chày nghiêng .Mồ hôi mẹ rơi Vai mẹ gầy
=>Sự vất vã cực nhọc ý thức bền bỉ lao động góp phần vào kháng chiến
+Mẹ tỉa bắp núi “Lưng núi… Thì nhỏ”
=>Gợi gian khổ người mẹ rừng núi mênh mông heo hút, mẹ say mê lao động sản xuất để góp phần vào kháng chiến
+Mẹ chuyển lán đạp rừng, địu em giành trận cuối
=>Di chuyển lực lượng kháng chiến lâu dài với tinh thần tâm, lòng tin vào thắng lợi
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Ba công việc thể bền bỉ tâm kháng chiến, thể lòng yêu thương người, thương cọ, yêu thương đội, nhân dân đất nước
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Hình ảnh lưng mẹ đưa nôi tim hát thành lời => lời hát chứa đựng tình cảm nhà thơ
*Hoạt động nhóm – cử đại diện trả lời
2- Tác phẩm:
+Bài thơ viết 1971 tác giả công tác chiến khu miền Tây Thừa Thiên
3- Đọc, tìm hiểu thích: 4- Bố cục:
+Bài thơ chia làm ba phần, phần gồm khổ thơ
II- Phân tích:
1- Hình ảnh bà mẹ Tà ôi:
-Mẹ giã gạo nuôi đội +Nhịp chày nghiêng +Mồ hôi mẹ rơi +Vai mẹ gầy
=>Sự vất vã cực nhọc ý thức bền bỉ lao động góp phần vào kháng chiến
-Mẹ tỉa bắp núi + “Lưng núi… Thì nhỏ”
(140)Tình cảm người mẹ phát triển khúc ru nào? Hãy chứng minh?
- Hướng dẫn luyện tập -Đọc diễn cảm thơ -Tìm số đoạn (bài) thơ có nội dung tương tự -Ý nghĩa yếu tố tự thơ
*Hoạt động 4: HDĐT: Ánh trăng
Gọi HS đọc thích SGK
+Lời hát mẹ gửi gắm ước mong ngủ ngoan nhanh khôn lớn
+Mỗi lời ru ước nguyện khác gắn liền công việc -1 HS trả lời – HS khác nhận xét
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Phát triển ngày rộng lớn, hịa vào cơng kháng chiến gian khổ quê hương
-1 HS đọc diễn cảm
1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Tự kết hợp với trữ tình 1HS trả lời – HS khác nhận xét
+Hồi nhỏ (tuổi thơ) +Hồi chiến tranh (lính) =>Trăng thành tri kỉ
+Cuộc sống hồn nhiên, người với thiên nhiên hòa hợp làm sáng đẹp đẻ lạ thường
dân đất nước
2- Những khúc ru khát vọng của người mẹ:
+Hình ảnh lưng mẹ đưa nôi tim hát thành lời => lời hát chứa đựng tình cảm nhà thơ
+Lời hát mẹ gửi gắm ước mong ngủ ngoan nhanh khôn lớn
+Mỗi lời ru ước nguyện khác gắn liền công việc
.Mẹ giã gạo –mong gạo trắng Mẹ tỉa bắp - mong em lớn phát núi Mẹ địu - mong gặp Bác Hồ… +Hình ảnh “Mặt … lưng”
+Tình yêu tha thiết mẹ với con, niềm tin mẹ
=> Con nguồn hạnh phúc ấm áp, gần gũi thiêng liêng
4-Hướng dẫn học tập: (5’)
-Về nhà học thuộc thơ, nắm nội dung nghệ thuật thơ -Làm tập phần luyện tập SGK trang 157
-Chuẩn bị: Văn Làng Kim Lân RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 12
Tiết 58
(141)Nguyễn Duy I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Hiểu ý nghĩa hình ảnh vầng trăng, từ thắm thíacảm xúc ân tình với khứ gian lao, tình nghĩa Nguyễn Duyvà biết rút học cho cách sống cho
Cảm nhận kết hợp hài hịa yếu tố trự tình yếu tố tự bố cục, tính cụ thể tính khái quát hình ảnh thơ
II Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức
- Kỉ niệm thời gian lao nặng nghĩa tình người lính
- Sự kết hợp yêu tố tự sự, nghị luận tác phẩm thơ Việt Nam đại - Ngơn ngữ, hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tượng
Kĩ
- Đọc – hiểu văn thơ sáng tác sau năm 1975
- Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm thơ để cảm nhận văn trữ tình đại
III.CHUẨN BỊ
Gv:giáo án.Tập thơ Ánh trăng Nguyễn Duy Hs:Soạn trước
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC. 1.Ổn định lớp:1p
2.Kiểm tra bải cũ:4p
CH: Đọc thuộc lòng thơ Bếp lửa Bằng Việt nêu nội dung
Giới thiệu 1p (GTB) Không biết tự trăng trở thành nàng thơ ,thành người bạn tri âm tri kỉ tâm hồn thi sĩ Với ánh sáng huyền diệu,với chu kỳ tròn khuyết lạ lùng,trăng gợi cho thi nhân cổ kim nhiều thi tứ Vầng trăng toả ánh sáng dịu mát đêm trung thu,trên khắp đường làng ngõ xóm ,với người Việt Nam,trăng thật vô thân thuộc Vậy mà có ta lãng quên người bạn thiên nhiên tri âm tri kỉ để đến lúc vơ tình gặp lại ta giật tự ăn năn,tự trách lịng ta ? Bài thơ Ánh trăng (1978)của Nguyễn Duy khơi nguồn từ cảm hứng Bài thơ lời tâm chân thành neo lại tâm hồn người đọc tâm trạng riêng,những suy ngẫm riêng giàu trăn trở Bài mới:
T G
HĐGV HĐHS Nội dung
10p Hoạt động 1.
Hướng dẫn hs tìm hiểu chung Em nêu nét nhà thơ Nguyễn Duy
Gv nhấn mạnh:Phong cách thơ ông độc đáo uyển chuyển mượt mà,hiện đại thi liệu,cấu tứ.Ông nhập ngũ 1966và tham gia chiến đấu nhiều chiến trường.Năm 1975 ông làm báo văn nghệ,hiện sống
TPHCM.
- Em nêu hoàn cảnh sáng tác thơ?
-Giải thích từ khó;tri kỉ - Bài thơ thuộc thể loại ? -Phương thức biểu đạt thơ gì?
-Nêu thơng tin tác giả
-lắng nghe
-Hs nêu theo Sgk
-Tri kỉ:hiểu mình(bạn thân) - cá nhân nêu
I.Tìm hiểu chung.
1.Tác giả:Nguyễn Duy tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ,sinh năm 1948 Thanh Hoá
(142)15p Hoạt động 2.
Hướng dẫn hs tìm hiểu văn bản. Gv ,đọc mẫu,gọi hs đọc
Nhịp thơ phổ
biến:2/3,2/1/2,3/2:3 khổ đầu giọng đều kể chuyện; khổ giọng ngạc nhiên,sững lại, nhấn mạnh từ:thình lình,vội, bật tung,đột ngột;
khổ 5-6 chậm lại,giọng suy tư cảm động,ăn năn;câu cuối đọc thật chậm,nhỏ dần tiếng giật mình.
-Bài thơ chia làm phận?Nội dung phần?
- Bài thơ viết theo trình tự nào?
GV gọi hs đọc đoạn 1
-Quá khứ tuổi thơ tác giả gắn bó với hình ảnh nào?
- Những hình ảnh gắn bó với tác giả thời chiến tranh ?
-Biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng khổ thơ thứ nhất?
-Vầng trăng khứ mang vẻ đẹp ?
-Từ ngỡ cho thấy điều
- Tự trữ tình
-Nghe hướng dẫn -Đọc văn
-Bố cục:3 phần
1:2 khổ đầu: Cảm nghĩ vầng trăng khứ -2 khổ giữa: Cảm nghĩ vầng trăng -2 khổ cuối:Cảm xúc suy ngẫm tác giả
-Trình tự:Thời gian,dịng cảm nghĩ trữ tình nhà thơ men theo dịng tự -Tự trữ tình
-Hs thảo luận theo vấn đề
- Nho: Sống: với đồng với sông với bể =>chan hịa gắn bó với thiên nhiên
-Chiến tranh: rừng =>gian khổ,ác liệt,trăng minh chứng người bạn tri âm tri kỉ,là đồng chí đồng đội,cùng chia sẻ vui buồn chiến trận => Điệp từ với,phép nhân hóa,liệt kê thể gắn bó với vầng trăng tri kỉ -Trần trụi với thiên nhiên. -Hồn nhiên cỏ ->Mộc mạc,hoang sơ,con người vô tư ,hồn nhiên , sáng
-ngỡ: chẳng,không,chắc
2.Tác phẩm:bài thơ viết 1978 ba năm sau ngày đất nước thống nhất.Được in tập Ánh trăng 3.Từ khó/Sgk
4.Thể loại:thể thơ chữ II.Tìm hiểu văn bản:
1.Vầng trăng khứ.
- Vầng trăng gắn bó thân thiết với người từ lúc nhỏ đến lúc trưởng thành,cả hạnh phúc gian lao
-Phép nhân hóa,so sánh khiến trăng trở thành người bạn tri âm tri kỉ
=>Vầng trăng trở thành biểu tượng khứ nghĩa tình
(143)gì?
-Biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thơ thứ hai ?
-Qua hai khổ thơ đầu vầng trăng biểu tượng cho điều gì?
Gv chuyển y: Nếu khứ trăng người bạn tri âm tri kỉ tưởng không quên được người đối xử với trăng chúng ta tìm hiểu qua phần để biết điều đó.
-Gv yêu cầu hs đọc khổ cho biết:
H:Từ thành phố ,con người đối xử với vầng trăng? Từ ngữ thể rõ điều đó?
-Nguyên nhân dẫn đến thay đổi đó?
-Gv so sánh vầng trăng quá khứ với (hai hình ảnh đối lập)
- Biện pháp nghệ thuật sử dụng người coi trăng người dưng qua đường? -Gv bình
Trăng thủy chung tình nghĩa ,vẫn qua ngõ thăm hỏi con người quên trăng ,coi thường dửng dưng với trăng Có thể nói hồn cảnh sống thay đổi: Người ta dễ dàng lãng quên quá khứ,quên ngày tháng gian khổ,ác liệt,quên tình cảm chân thành cao đẹp.Điều phá vỡ tình bạn (hàm chứa tình cảm chua xót bất ngờ).
-Trong diễn biến thời gian-sự việc bất thường tình bước ngoặt để tác giả bộc lộ cảm xúc thể chủ đề tác phẩm
-Những từ ngữ hành
chắn…không quên vầng trăng tình nghĩa -> Nghệ thuật so sánh thể chan hịa=>Trăng người lính có đồng cảm sẻ chia : tình nghĩa bền vững mãi
- Cá nhân phát biểu
- Trăng biểu tượng cho khứ gian khổ hào hùng,là nghĩa tình nhân dân nhường cơm sẻ áo,là tình đồng đội keo sơn,là vẻ đẹp đất nước bình dị,thiên nhiên vĩnh
-Đọc khổ tt
- Hồn cảnh: hịa bình
- Con người qn trăng - Thái độ:vơ tình đến mức tàn nhẫn.(trăng người dưng qua đường)
-Môi trường sống có nhiều tiện nghi đại(đènđiện, cửa gương)
-Vì khơng gian khác biệt(làng q-rừng núi-thành phố)
-Thời gian cách biệt(tuổi thơ-chiến tranh-hồ bình) -Điều kiện sống cách biệt thị (khép kín,chật hẹp,phương tiện đại) - Biện pháp so sánh
- Thình lình đèn điện tắt : Phòng tối –vội mở cửa đột ngột vầng trăng trịn
- Thình lình,vội, bật, tung
- Hiện hoàn cảnh sống thay đổi, trăng bị người lãng quên
- Phép so sánh thể thái độ vơ tình đến mức tàn nhẫn
-Con người khó chịu,bức bối điện nên hành động hối khẩn trương tìm nguồn sáng
-Sự xuất đột ngột trăng gợi bao kỉ niệm nghĩa tình
3 Cảm xúcvà suy ngẫm tác giả.
-Tâm trạng nhân vật trữ tình xúc động , thổn thức đến xót xa
-Nghệ thuật so sánh,hình ảnh lặp lại nhấn mạnh ,khắc sâu khứ
(144)động ,trạng thái người? H:Em nhận xét cách sử dụng từ ngữ:thình lình,vội,đột ngột Đó từ loại gì? Tác dụng cách dùng từ ngữ đó?
Gv chuyển y :Tình hội ngộ khiến cho người bộc lộ cảm xúc suy ngẫm -tại tác giả không viết ngửa mặt lên nhìn trăng mà ngửa mặt lên nhìn mặt ?
Gv giảng:Tư thế: ngửa mặt-nhìn mặt nhìn nhận lại mình với tâm trạng:xúc động , thổn thức đến xót xa.
- Như gọi rưng rưng?
-Như đồng bể.Như sông rừng hướng tới kỉ niệm người?
-Em có nhận xét nhịp điệu khổ thơ này?
-Đối diện với trăng ,con người cảm nhận điều gì? CHTL: ( phút)
H: Phân tích nghĩa chiều sâu tư tưởng vầng trăng trong khổ
thơ cuối.
-Hai hình ảnh trăng trịn vành vạnh im phăng phắc có nghĩa gì?
Rất nhân hậu ,chân thành im
phăng phắc
Rất nghiêm khắc nhắc nhở.
-Phân tích giật nhà thơ nhìn trăng?
bật”, “tung”: Sự khó chịu hành động khẩn trương, hối để tìm nguồn sáng - Đột ngột”: Tự nhiên, bất ngờ, ngỡ ngàng
+ mặt nhìn mặt: người đối diện với vầng trăng (đối diện với khứ nghĩa tình từ thời thơ ấu đến lúc trưởng thành-chiến tranh)-> tư tập trung cao độ + rưng rưng: xúc động, xao xuyến, gợi nhớ, gợi thương + đồng, bể,sông,rừng: khứ, kỉ niệm gắn bó với mình=>kỉ niệm q khứ
-nhịp thơ nhanh
-Con người nhận vơ tình
HSTL nhóm phút - Đại diện nhóm 1,2 trình bày
-Nhóm 3,4 nhận xét + trịn vành vạnh: đẹp, vẹn nguyên, thủy
chung,không thay đổi,kể chi người vô tình, trăng tượng trưng cho nhân hậu,bao dung thiên nhiên,của đời, người,nhân dân,đất nước
+Trăng: im phăng phắc: không vui,nghiêm khắc nhắc nhở,là trách móc im lặng,là tự vấn lương tâm dẫn đến giật câu cuối
+ người vơ tình: qn, khơng nhớ
- T/g “giật mình”: Tự nhắc nhở mình, ăn năn, hối hận Thể hối hận,tỉnh
kỉ niệm ,đánh thức tình người Vầng trăng khứ biểu tượng cho nguyên vẹn tròn đầy
-Trăng im lặng, nghiêm khắc,nhắc nhở, trắch móc
- Con người giật ăn năn day dứt,hối hận
III.Tổng kết.
1.Nội dung:bài thơ lời nhắc nhở nguời đọc ân nghĩa thủy chung khứ Thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”đã trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam ta 2.Nghệ thuật:bài thơ có kết hợp hài hoà,tự nhiên tự trữ tình
(145)10p
Gv bình:Cái giật cảm giác phản xạ tâm lí có thật một người biết suy nghĩ,chợt nhận vơ tình,bạc bẽo,sự nơng cách sống mình.Thiên nhiên thật nghiêm khắc,lạnh lùng thật ân tình,độ lượng bao dung,vầng trăng thiên nhiên trường tồn bất diệt.
Liên hệ thực tế giáo dục: Từ y nghĩa thơ ,ngày sống thời hịa bình phải biết phát huy tốt dạo lí uống nước nhớ nguồn hs em phải cố gắng học tập tốt để sau xây dựng đất nước Cụ thể ngày TBLS 27/7 , gần đến ngày 20-11 em cố gắng thi đua phấn đấu đạt nhiều hoa điểm 10 dâng tặng thầy cô để tỏ lịng biết ơn thầy dạy dỗ
Hoạt động 3.
-Hướng dẫn hs tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật thơ.
Qâu tìm hiểu em thấy thơ nhắc nhở điều gì? -Qua tìm hiểu em nêu giá trị nội dung thơ?
-C/x tác giả thơ gì?
- Em có nhận xét kết cấu, giọng điệu thơ,các biện pháp nghệ thuật?
Gv:Ánh trăng biểu tượng q khứ nghĩa tình.Đây khơng phải chuyện riêng nhà thơ mà hệ gắn bó với chiến tranh, sống với nhân dân tình nghĩa,giờ sống hịa bình, hình ảnh vầng trăng thơ có nhiều tầng y nghĩa:trăng vẻ đẹp thiên nhiên,tự nhiên,là người bạn gắn bó với người,là biểu tượng cho khứ nghĩa tình,cho vẻ đẹp đời sống tự nhiên,vĩnh
ngộ
-Lắng nghe
-Vầng trăng biểu tượng cho khứ nghĩa tình (gia đình,quê hương, đất nước)
-Nêu nét nghệ thuật đặc sắc
-Đọc khổ tt
- Hồn cảnh: hịa bình
- Con người qn trăng - Thái độ:vơ tình đến mức tàn nhẫn.(trăng người dưng qua đường)
-Mơi trường sống có nhiều tiện nghi đại(đènđiện, cửa gương)
-Vì khơng gian khác biệt(làng q-rừng núi-thành phố)
(146).Chính mà có nhạc sĩ viết:Sống đời sống cần có một lịng.Để làm em biết khơng? Đó lòng tri ân tri kỉ,nhớ cội nguồn nhớ quá khứ gian lao tình nghĩa
5.Củng cố +dặn dò:5p
- Gv củng cố nội dung,nghệ thuật thơ đưa đồ tư -Về nhà học thơ,thuộc ghi nhớ
-Chuẩn bị mới: TUAÀN 12
TIẾT: 59 Tiếng Việt: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
Ngày dạy: (Luyện tập tổng hợp)
I.M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Vận dụng kiến thức từ vựng học để phân tích tượng ngơn ngữ thực tiễn giao tiếp văn chương
II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức
- Hệ thống kiến thưc nghĩa từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, trường từ vựng, từ tượng thanh, từ tượng hình, biện pháp tu từ từ vựng khác
- Tác dụng việc sử dụng phép tu từ văn nghệ thuật Kĩ
- Nhận diện từ vựng, biện pháp tu từ từ vựng văn
- Phân tích tác dụng việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ biện pháp tu từ văn III-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Bảng phụ phiếu học tập
-Học Sinh: Đọc kĩ chuẩn bị theo hướng dẫn tiết học trước IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra cũ: Kiểm tra tập 3HS (3’)
3-Bài mới: (1’) Nhằm giúp em hệ thống hóa kiến thức từ vựng học đồng thời rèn kĩ phân tích giá trị nghệ thuật từ ngữ, học hôm tiếp tục tìm hiểu phần tổng két từ vựng
T L
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG BÀI HỌC
10 *HOẠT ĐỘNG 1:
-Gọi HS dọc dị câu ca dao ghi bảng phụ
-So sánh hai dị trên? -Trong trường hợp “gật đầu” hay “gật gù” thể thích hợp ý nghĩa cần biểu đạt? Vì sao?
-1HS đọc diễn cảm câu ca dao
-Thảo luận nhóm.rut đáp án
I- Xác định từ ngữ phù hợp: a-Râu… bầu
Chồng…gật đầu ngon b-Râu… bầu Chồng…gật gù ngon
(147)
*HOẠT ĐỘNG 2:
-Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ người vợ truyện cười?
(Đây tượng ơng nói gà, bà nói vịt)
*HOẠT ĐỘNG 3:
-Gọi HS đọc đoạn thơ ghi bảng phụ
-Trong từ: vai, miệng, chân, tay, đầu, từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển? - Nghĩa chuyển hình thành theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ?
*HOẠT ĐỘNG 4:
- Vận dụng kiến thức học trường từ vựng để phân tích hay cách dùng từ thơ “Áo đỏ”?
(Baûng phuï)
*HOẠT ĐỘNG 5:
-Gọi HS đọc đoạn trích ghi bảng phụ
- Các vật, tượng đặt tên theo cách nào?
- Tìm ví dụ vật, tượng gọi tên theo cách dựa vào đặc điểm riêng chúng?
-1 HS trả lời – 1HS khác nhận xét
+Người vợ không hiểu nghĩa cách nói có chân sút
-1HS đọc – lớp theo dõi -HS trả lời phiếu học tập
+Nghĩa gốc: miệng, chân, tay +Nghĩa chuyển: vai, đầu -1HS trả lời – HS khác nhận xét
+vai: Hốn dụ +Đầu: Ẩn dụ
*Các nhóm thảo luận- cử đại diện trả lời
+Đỏ, xanh, hồng trường nghĩa màu sắc
+Lửa, cháy, tro-> vật liên quan đến lửa
+Hai trường nghĩa cộng hưởng với ý nghĩa để tạo nên hình tượng áo đỏ bao trùm không gian thgời gian
-1HS đọc
- 1- HS trả lời – HS khác nhận xét
+Dùng từ ngữ có sẳn với nội dung mới: rạch, rạch Mái
thị đồng tình tán thưởng Sử dụng gật gù thích hợp chia xẽ niềm vui đơn sơ sống
II- Nhận xét cách hiểu nghĩa của từ ngữ:
-Người vợ khơng hiểu nghĩa cách nói có chân sút -> có nghĩa đội bóng có người giỏi ghi bàn
III- Cách dùng từ:
-Các từ dùng theo nghĩa gốc miệng, chân, tay
-Nghĩa chuyển: vai, đầu +vai: Hoán dụ
+Đầu: Ẩn dụ
IV- Sự độc đáo cách dùng từ:
+Đỏ, xanh, hồng trường nghĩa màu sắc
+Lửa, cháy, tro-> vật liên quan đến lửa
+Hai trường nghĩa cộng hưởng với ý nghĩa để tạo nên hình tượng áo đỏ bao trùm không gian thgời gian
V- Tìm hiểu cách đặt tên sự vật:
-Dùng từ ngữ có sẳn với nội dung mới: rạch, rạch Mái Giầm
-Dựa vào đặc điểm vật, tượng để gọi tên: kênh, kênh Bọ Mắt
-Ví dụ:Cá bạc má, rắn sọc dưa, gấu chó, xương rồng
(148)
*HOẠT ĐỘNG 6:
- Phát chi tiết gây cười đoạn văn 6?
*HOẠT ĐỘNG 7
- Hướng dẫn củng cố: Lưu ý HS cách dùng từ cảm nhận hay cách dùng từ
Giaàm
+Dựa vào đặc điểm vật, tượng để gọi tên: kênh, kênh Bọ Mắt
-HS ghi vào phiều học tập +Cá bạc má, rắn sọc dưa, gấu chó, xương rồng
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Phê phán thói thích dùng từ nước ngồi số người
tượng sử dụng ngôn từ: - Bác sĩ ->Đốc tờ
4-Hướng dẫn học tập: (2’)
-Về nhà xem lại nội dung vừa học
- Tập viết đoạn văn có sử dụng số phép tu từ so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ
-Chuẩn bị “Luyện tập viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận” +Đọc kĩ phần văn SGK trả lời câu hỏi hướng dẫn bên RÚT KINH NGHIỆM :
TUẦN 12
TIẾT: 60
Ngày dạy:
Tập làm văn: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN
I.M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Thấy rõ vai trò yếu tố nghị luận đoạn văn tự biết vận dụng viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận
II Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức
- Đoạn văn tự
- Các yếu tố nghị luận văn tự Kĩ
- Viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận với độ dài 90 chữ - Phân tích tác dụng yếu tố lập luận đoạn văn tự III-CHUAÅN BÒ:
-Giáo viên: nghiên cứu kĩ SGK, bảng phụ -Học Sinh: Soạn theo hướng dẫn giáo viên IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1-Ổn định: (1’) 2-Kiểm tra c ũ: p
(149)Hôm luyện tập viết đoạn văn tự có sử dụng yeuá tố nghị luận
TL HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG BÀI HỌC
35
-Hướng dẫn tìm hiểu yếu tố nghị luận đoạn văn tự
-Yêu cầu HS nhắc lại: -Nghị luận gì? Trong văn tự sự, nghị luận thường thể đâu? Bằng hình thức gì?
-Yêu cầu HS đọc đoạn văn “Lỗi lầm biết ơn”
- Trong đoạn văn yếu tố nghị luận thể câu văn nào? - Chỉ vai trò yếu tố việc làm nỗi bật nội dung đoạn văn?
- Qua câu chuyện , ta rút học gì?
-Hướng dẫn thực hành viết đoạn văn tự *Bài tập1:
-Ngôi kể thứ mấy? Khi nói lời thuyết phục em đặt thành lời thoại hay suy nghĩ mình?
- Bài tập nêu lên yêu càu gì?
(GV hướng dẫn HS hình thành dàn ý)
*Bài tập 2:
-Yêu cầu GV đọc tham khảo, gọi ý để HS luyện tập viết đoạn văn bà kính yêu
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
*Các nhóm thảo luận – Cử đại diện trả lời
+Các câu có yếu tố nghị luận: “Tại … khắc lên đá” “Những … lòng người”
+Vai trò: làm nỗi bật nội dung đoạn văn
+Bài học bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ ghi nhớ ân nghĩa ân tình
Cả lớp thảo luận Cử đại diện trả lời
+Kể thứ
+Lời thoại kết hợp với suy nghĩ -Các nhóm hình thành dàn ý cử đại diện trình bày
- 1HS đọc – HS khác nhận xét +Các yếu tố nghị luận đoạn văn:
.Nhận xét suy nghĩ tác giả trước cách sống người bà
I-Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận đoạn văn: +Các câu có yếu tố nghị luận: “Tại … khắc lên đá” “Những … lòng người” +Vai trò: làm nỗi bật nội dung đoạn văn
=>Bài học bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ ghi nhớ ân nghĩa ân tình
II- Thực hành viêùt đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận: *Bài tập 1:
-Kể lại buổi sinh hoạt:
+nội dung buổi sinh hoạt gì? Em phát biểu vấn đề gì? Tại lại phát biểu vấn đề đó? -Em thuyết phục lớp rằng: Nam người bạn tốt nào? (lí lẽ, ví dụ, phân tích) (HS thực hành viết đoạn văn nêu lời thuyết phục)
*Bài tập 2:
-Tham khảo “Bà nội”
+Các yếu tố nghị luận đoạn văn:
(150)-HS đọc “Bà nội” chuẩn bị thảo luận nhóm 5’ gọi học sinh trình bày, lớp nhận xét
-GV gọi ý để HS viết đoạn văn Em sử dụng nghị luận chỗ nào? -GV cho số HS đọc làm lớp nhận xét, bổ sung
“Người ta bảo” -> “nở hư hỏng” Thơng qua lời dạy người bà “Bà bảo u tơi … Vỡ nhặt mình” -Luyện tập viết đoạn văn:
+Bà kể chuyện cổ tích +Bà hiền lành nào? +Bà chăm sóc cháu nào?
“Người ta bảo” -> “nở hư hỏng” Thông qua lời dạy người bà “Bà bảo u tơi … Vỡ nhặt mình”
-Luyện tập viết đoạn văn: +Bà kể chuyện cổ tích +Bà hiền lành nào? +Bà chăm sóc cháu nào?
4-Hướng dẫn học tập: (5’) -Hoàn thành tập
-Rút học việc viết đoạn văn có sử dụng kết hợp yếu tố nghị luận: đoạn văn xếp nhằm mục đích tự sự, yếu tố nghị luận đưa vào khicần thiết không làm ảnh hưởng đến việc kể chuyện
- Viết đoạn văn tự kể lại việc câu chuyện học RÚT KINH NGHIỆM :
Tuần 13
Tiết 61
Ngày dạy: Văn bản: LAØNG (Kim Lân) I- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Có hiểu biết bước đầu tác giả Kim Lân – đại diện hệ nàh văn có thành công từ giai đoạn trước cách mạng tháng tám
- Hiểu, cảm nhận đư6ợc giá trị nội dung nghệ thuật truyện ngắn Làng II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
Kiến thức
- Nhân vật, việc, cốt truyện tác phẩm truyện đại
- Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm ; kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự đại
- Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến người nông dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp
Kĩ
- Đọc – hiểu văn truyện Việt Nam đại sáng tác thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp
- Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm truyện để cảm nhận văn tự đại
III-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Đọc kĩ tác phẩm, nghiên cứu lời bình tác phẩm -Học Sinh: Soạn theo hướng dẫn GV tiết trứớc
(151)2-Kiểm tra cũ: Không kieåm tra
3-Bài mới: (1’) Ở tiết trước thầy hướng dẫn em đọc truyện, tìm hiểu tình truyện hơm nay, thầy hướng dẫn em tìm hiểu tâm trạng ơng Hai nghe làng theo giặc
TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG BÀI HỌC
25 *HOẠT ĐỘNG 1:
-Hướng dẫn tìm hiểu chung -Yêu cầu HS đoc phần thích
-GV khái quát đặc điểm tác giả, tác phẩm
- Em hiểu hồn cảnh đời tác phẩm?
-GV hướng dẫn đọc, tóm tắt truyện
-1 HS trả lời đọc phần thích – HS khác nhận xét
-1HS trả lời – HS khác nhận xét
-Viết vào thời kì đầu kháng chiến chống Pháp (1948)
-4 HS đọc- HS khác nhận xét
I-Tìm hiểu chung: 1- Tác giả:
-Nhà văn am hiểu nơng thơn người nơng dân
-Có nhiều truyện ngắn xuất sắc 2- Tác phẩm:
-Viết vào thời kì đầu kháng chiến chống Pháp (1948)
3- Đọc, tìm hiểu thích tóm tắt:
a- Đọc
b- Tìm hiểu thích: c- Tóm tắt truyện: II- Tìm hi ểu văn : 1- Tình truyện:
(152)18
- Cho HS thảo luận nhóm tìm
tình truyện * Các nhóm thảo luận +Tự hào làng kháng chiến -> Theo giặc -> đấu tranh gay gắt, tạo nên tính cách nhân vật ơng Hai
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Thể chất nhân vật
giặc -> đấu tranh gay gắt, tạo nên tính cách nhân vật ông Hai
4-Hướng dẫn học tập: (5’)
-Về nhà đọc lại tác phẩm Học kĩ giảng
-Cau chuyện cho em thấm thía điều tình cảm với quê hương -Học tập nghệ thuật kể chuyện đặc sắc Kim Lân
-Chuẩn bị “Chương trình địa phương phần Tiếng Việt” RÚT KINH NGHIEÄM :
Tuần 13
Tiết 62
Ngày dạy: Văn bản: LAØNG (tt) (Kim Lân) I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Có hiểu biết bước đầu tác giả Kim Lân – đại diện hệ nàh văn có thành cơng từ giai đoạn trước cách mạng tháng tám
- Hiểu, cảm nhận đư6ợc giá trị nội dung nghệ thuật truyện ngắn Làng II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
Kiến thức
- Nhân vật, việc, cốt truyện tác phẩm truyện đại
- Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm ; kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự đại
- Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến người nơng dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp
Kĩ
(153)- Vân dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm truyện để cảm nhận văn tự đại
III-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Đọc kĩ tác phẩm, nghiên cứu lời bình tác phẩm -Học Sinh: Soạn theo hướng dẫn GV tiết trứớc
IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra cuõ: p
Em tĩm tắt văn Làng, nêu tình truyện? 3-Bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG BÀI HỌC
10
15
*HOẠT ĐỘNG 1:
-Hướng dẫn phân tích đoạn -Truyện xây dựng tình làm bộc lộ tình yêu làng yêu nước ơng Hai, tình nào?
-Hãy thuật lại diễn biến tâm trạng hành động ơng Hai?
-Nhận xét vai trò tình này?
*HOẠT ĐỘNG 2:
-Hướng dẫn phân tích đoạn -Yêu cầu HS đọc từ đầu đến dật dờ (tr 159)
-Trước nghe tin xấu làng, tâm trạng ông Hai miêu tả nào? Tìm từ ngữ, chi tiết diễn tả điều đó?
-Khi phịng thơng tin, ơngnghe tin gì?, Tâm trạng ơng sao?
-Đó chứng tình u làng ơng Hai, Em có đồng ý khơng?
- Ông Hai nghe tin laøng theo
-1 HS đọc
-1HS trả lời – HS khác nhận xét
+Nhớ làng da diết (nghĩ đến ngày làm việc anh em, nhớ làng quá)
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Ông nghe nhiều tin hay -> Những tin chiến thắng quân ta -> ruột gan ông múa lên vui -1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Niềm vui tự hào người nông dân trước thành cách mạng, làng q ->Đó biểu tình yêu làng
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
+Tin đến với ông đột ngột, bất ngờ, làm ông sửng sờ bàng hoàng
-1HS trả lời – HS khác nhận xét
+Cổ ông nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân… => Cảm xúc bị xúc phạm đau đớn, tê tái
-Các nhóm thảo luận: -Hàng loạt câu hỏi, câu
I Tìm hi ểu chung : II.Tìm hiểu văn bản: 1.Tình truyện:
2- Diễn biến tâm trạng ông Hai:
a- Trước nghe tin xấu về làng:
-Nhớ làng da diết (nghĩ đến ngày làm việc anh em, nhớ làng quá)
-Ông nghe nhiều tin hay -> Những tin chiến thắng quân ta -> ruột gan ông múa lên vui =>Niềm vui tự hào người nông dân trước thành cách mạng, làng q ->Đó biểu tình yêu làng
b- Khi nghe tin làng theo Tây: +Tin đến với ông đột ngột, bất ngờ, làm ơng sửng sờ bàng hồng +Cổ ơng nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân… => Cảm xúc bị xúc phạm đau đớn, tê tái
-Hàng loạt câu hỏi, câu cảm thán diễn tả cung bật, cảm xúc ơng Hai chứng tỏ tin trở thành nỗi ám ảnh day dứt lịng ơng:
(154)5
5
giặc hồn cảnh nào?
- Khi nghe tin làng theo giăc, tâm trạng ông Hai nào?
- Nghêï thuật nỗi bật tác giả sử dụng để diễn tả tâm trạng ơng Hai gì?
- Những cảm xúc ơng chất chứa lịng, gọi tên cảm xúc gì? -Điều chứng tỏ tin xấu ảnh hưởng đến ơng Hai nào?
-Cuộc xung đột nội tâm đưa ơng Hai đén lựa chon dứt khốt, lựa chọn gì? -Qua phân tích trên, em hiểu tình cảm ơng Hai với làng quê, với cách mạng?
-Qua lời tâm với đứa , em hiểu thêm điều ơng Hai?
- Khi có tin cải làng ông không theo giặc, tâm trạng ông naøo?
*HOẠT ĐỘNG 3: -Hướng dẫn tổng kết
- Khái quát nội dung nghệ thuật truyện?
HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập:
-GV đọc bình luận báo văn nghệ cơng an (số 24 tháng 11/2005) sáng tác Kim Lân
cảm thán diễn tả cung bật, cảm xúc ông Hai chứng tỏ tin trở thành nỗi ám ảnh day dứt lịng ơng
+Nỗi nhục nhã ê chề +Nỗi đau đớn tái tê +Sự ngờ vực chưa tin +Sự bế tắc vào sống phía trước
+Nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sợ hải thường xun ơng Hai, nỗi dau xót tủi hổ vơ *Các nhóm thảo luận + “Làng yêu thật làng theo Tây phải thù” +Tình yêu sâu nặng với làng chợ Dầu, tình yêu làng quê phát triển thành tình yêu nước, yêu cách mạng
+Một lòng với cách mạng, với kháng chiến
+Khi tin xấu cải chính:
+Khoe khắp người nhà bị đốt, làng ơng bị đốt chứng minh cho lịng ơng sạch, làng ơng không theo giặc
-1 HS trả lời – HS khác nhận xét
-HS ý lắng nghe
+Nỗi đau đớn tái tê +Sự ngờ vực chưa tin
+Sự bế tắc vào sống phía trước
-Nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sợ hải thường xuyên ông Hai, nỗi đau xót tủi hổ vơ -Ơng định:“Làng u thật làng theo Tây phải thù”
=>Tình yêu làng quê phát triển thành tình yêu nước, yêu cách mạng
c- Khi tin xấu cải chính: -Khoe khắp người nhà bị đốt, làng ông bị đốt
=> Chứng minh cho lòng ông sạch, làng ông không theo giặc III- Tổng kết:
-Qua nhân vật ông Hai, Kim Lân thể chân thực, sâu sắc cảm động tình yêu làng quê yêu nước, tinh thần kháng chiến người nông dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp
-Truyện thành cơng việc xây dựng tình truyện nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ để miêu tả tâm lí nhân vật
4-Hướng dẫn học tập: (5’)
(155)RÚT KINH NGHIỆM :
TUẦN 13
TIẾT: 63
Ngày dạy: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT
I-M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Hiểu khác biệt phương ngữ mà học sinh sử dụng với ngôn ngữ khác phương ngữ toàn dân thể qua từ ngữ vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất…
II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức
- Từ ngữ địa phương vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất, - Sự khác biệt từ ngữ địa phương
Kĩ
- Nhận biết số từ ngữ thuộc phương ngữ khác
- Phân tích tác dụng việc sử dụng phương ngữ số văn III-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Bảng phụ, đạn thơ từ địa phương -Học Sinh: Sưu tầm số từ địa phương mà em biết IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra cũ: (3’)
+Câu hỏi: Nêu số từ địa phương mà em chuẩn bị nhà? +Trả lời: Học sinh nêu từ điểm
3-Bài mới: Giới thiệu(1’) Ở vùng miền có số thuật ngữ riêng Để thấy khác biệt từ ngữ địa phương Tiếng Việt , chủ yếu thể qua viề dùng võ ngữ âm khác để biểu thị khái niệm Hôm tìm hiểu điều
TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG BAØI HỌC
25 *HOẠT ĐỘNG 1:
-Tìm từ địa phương phương ngữ mà sử dụng
*Bài tập 1:
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu trả lời yêu cầu tập SGK *GDKNS: Kỹ giao
-1HS đọc tập xác định yêu cầu tập *Các nhóm thảo luận trả lời
I- Bài tập:
*Bài tập 1:
a- Chỉ vật, tượng; -Nhút: ăn Nghệ An (xơ mít…)
(156)10
tiếp- Kỹ thuật hỏi trả lời -Tìm phương ngữ, từ ngữ địa phương -Chỉ vật, tượng;
-Đồng nghĩa khác âm:
-Giống âm khác nghóa:
*GV nêu thêm sớ ngữ liệu khác: hịm, nón, ngất… *Bài tập 2:
-Yêu cầu HS đọc tập thực theo yêu cầu *Bài tập 3:
-Quan sát hai bảng mẫu (b), (c)cho biết trường hợp thuộc ngơn ngữ tồn dân
*Bài tập 4:
-Đọc đoạn trích từ ngữ địa phương đoạn trích, từ ngữ thuộc phương ngữ nào?
Sử dụng có tác dụng gì? *HOẠT ĐỘNG 2:
-Sưu tầm thơ hướng dẫn sử dụng từ địa phương? *GDKNS: Ra định – Kỹ thuật phân tích tình
-GV đưa thêm đoạn thơ
Răng không cô gái sông
Ngày mai từ ngồi
-Tìm từ địa phương? Thuộc phương ngữ nào?
-Nhút: ăn Nghệ An (xơ mít…)
-Bồn bồn: rau (vùng Tây Nam bộ)
-Bắc: cá -Trung: Cá tràu -Nam: cá lóc -Bắc: ốm (bị bịnh) -Trung: ốm (gầy) -Nam: ốm (gầy)
*Hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày
*Hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày
+ cá quả, lợn, ngã, ốm-> phương ngữ phía Bắc *Hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày
-chi, rứa, nớ, tàu bay, tui, răng, mụ
-Tác dụng: Nhấn mạnh phẩm chất, tâm hồn người dân Quảng Bình
-HS sưu tầm phát
-Từ địa phương: răng
-Miền trung (Huế)
Nam bộ)
b- Đồng nghĩa khác âm:
-Bắc: cá -Trung: Cá tràu -Nam: cá lóc ………
c-Giống âm khác nghóa:
-Bắc: ốm (bị bịnh) -Trung: ốm (gầy) -Nam: ốm (gầy) ……… *Bài tập 2:
-Các từ địa phương khơng có phương ngữ khác-> thể phong phú đa dạng vùng miền điều kiện tự nhiên, tâm lí, phong tục…
*Bài tập 3:
-Các từ coi ngơn ngữ toàn dân:
cá quả, lợn, ngã, ốm-> phương ngữ phía Bắc *Bài tập 4:
Các từ địa phương:
-chi, rứa, nớ, tàu bay, tui, răng, mụ
-Tác dụng: Nhấn mạnh phẩm chất, tâm hồn người dân Quảng Bình
II- Luyện tập:
* Ghi lại lời chào hỏi hai bạn học sinh:
-Bạn đâu dề dẫy?
-Mình thăm bạn An bị teù
*Xác định từ địa phương đoạn thơ
-Từ địa phương: răng
-Miền trung (Huế) 4-Hướng dẫn học tập: (5’)
(157)-Đọc kĩ chuẩn bị “Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự *Cần nắm:
+Thế đối thoại? Lượt thoại?
+Thế độc thoại ? Đọc thoại nội tâm? RÚT KINH NGHIỆM :
Tuần 13
Tiết: 64 Ngày dạy :
Tập làm văn: ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu vai trò đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự - Biết viết văn tự có đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KỸ NĂNG: Kiến thức
- Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự
- Tác dụng việc sử dụng đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự Kỹ
- Phân biệt đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm
- Phân tích vai trị đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự III.CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : - Giáo án, SGK - Bảng phụ 2.Học sinh : - Soạn
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định lớp: 1p
2.Kiểm tra cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh 3.Bài :
* Giới thiệu bài: 2p Trong v n b n t s ta th ng g p ng i đ i tho i có đ că ả ự ự ườ ặ ườ ố ạ ộ tho i hay đ c tho i n i tâm V y y u t có vai trị s d ng c n l u ý nh ng mạ ộ ạ ộ ậ ế ố ử ụ ầ ư ữ ể nào ? Gi h c hôm s giúp hi u đ c nh ng v n đ trên.ờ ọ ẽ ể ượ ữ ấ ề
TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG BAØI HỌC
20 Hoạt động : Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự
*GV cho HS đọc phần I SGK
a) Trong ba câu đầu đoạn trích, nói với ? Tham gia câu chuyện có người ? Dấu hiệu cho ta thấy trao đổi qua lại ?
-Đọc
-Có hai người phụ nữ tản cư nói chuyện với Vì có hai lượt lời qua lại Thể đoạn văn gạch đầu dòng
- Ơng khơng nói với mà nói với ơng câu bâng quơ Trong đoạn trích cịn có câu khác tương tự
I Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm trong văn tự sự.
(158)b) Câu “ - Hà, nắng gớm, ” ơng Hai nói với ? Đây có phải câu đối thoại khơng ? Vì ? Trong đoạn trích cịn có câu kiểu khơng ? Hãy dẫn câu
-Những câu ; “Chúng Những câu ông Hai hỏi mình, khơng phát thành tiếng mà âm thầm diễn suy nghĩ tình cảm ơng Hai Vì khơng thành lời, nghĩ thầm nên khơng gạch đầu dịng Chúng câu độc thoại nội tâm
- Các hình thức diễn đạt trên có tác dụng thế nào việc thể hiện diễn biến câu chuyện và thái độ những người tản cư buổi trưa ông Hai gặp họ ? Đặc biệt, chúng giúp nhà văn thể thành công những diễn biến tâm lý của nhân vật ông Hai như thế ?
-Từ tìm hiểu đoạn trích trên, tự rút nhận xét đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm ? Mục đích hình thức gì?
Hoạt động : Bài tập - GV hướng dẫn hS làm tập * GV nêu định hướng
vậy Đó :
- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã )
-Những câu ơng Hai hỏi mình, khơng phát thành tiếng mà âm thầm diễn suy nghĩ tình cảm ơng Hai Vì khơng thành lời, nghĩ thầm nên khơng gạch đầu dịng Chúng câu độc thoại nội tâm
- HS thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trả lời
-Các hình thức đối thoại tạo cho câu chuyện có khơng khí sống thật, thể thái độ căm giận người tản cư dân làng Chợ Dầu Những hình thức độc thoại độc thoại nội tâm sau giúp nhà văn khắc họa sâu sắc tâm trạng dằn vặt, đau đớn ông Hai nghe tin làng mà ông tự hào hãnh diện theo giặc, làm cho câu chuyện sinh động
-HS phát biểu dựa theo ghi nhớ -Đọc làm BT 1:
Có lượt lời trao (bà Hai) lời đáp (của ông Hai):
+ Lời thoại đầu bà, ông không đáp Bà Hai chủ động muốn thông báo cho chồng tin đồn làng
+ Câu hỏi thứ 2, ơng đáp câu hỏi Ơng Hai khơng muốn tham gia đối thoại Khơng nói, nói ít, gắt lên: “Biết !”
Tác dụng :Tái đối thoại, tác giả làm bật tâm trạng chán chường, buồn bã, đau khổ thất vọng ơng Hai đêm nghe tin làng theo giặc
- Đối thoại hình thức đối đáp, trò chuyện hai nhiều người Trong văn tự sự, đối thoại thể gạch đầu dòng đầu lời trao lời đáp
(159)17
yêu cầu tập Sau cho HS tiến hành làm bài, HS khác nhận xét.GV đúc kết , cho điểm Phân tích tác dụng hình thức đối thoại đoạn trích sau đây:
Mãi khuya, bà Hai chống gối đứng dậy Bà xuống bếp châm lửa ngồi tính tiền hàng Vẫn tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo Vẫn giọng rì rầm, rì rầm thường ngày
- Này, thầy
Ơng Hai nằm rũ giường khơng nói
- Thầy ngủ ? - Gì ?
Ơng lão khẽ nhúc nhích
- Tơi thấy người ta đồn …
Ông lão gắt lên : - Biết !
Bà Hai nín bặt Gian nhà lặng đi, hiu hắt (Kim Lân, Làng) *GV cho HS đọc tập -Cuộc đối thoại có bình thường khơng ?
- Chứng tỏ người nói đây tâm trạng nào? - Việc biểu tâm trạng giúp ta hiểu nhân vật ơng Hai ?
*Bài tập
GV gợi ý HS viết đoạn văn số đề tài
- Tác dụng hình thức đối thoại đoạn trích
+ Khơng phải đối thoại bình thường: có lời trao lời đáp -> phạm vi phương châm cách thức lịch
+ Tác dụng: Bày tỏ tâm trạng ông Hai bực bội, đau khổ nói đến chuyện làng chợ Dầu theo Tây => Yêu làng tha thiết
- Viết đoạn văn theo hướng dẫn giáo viên
II.Luyện tập
1 Phân tích đối thoại :
Có lượt lời trao (bà Hai) lời đáp (của ông Hai):
+ Lời thoại đầu bà, ông không đáp Bà Hai chủ động muốn thông báo cho chồng tin đồn làng
+ Câu hỏi thứ 2, ông đáp câu hỏi Ông Hai không muốn tham gia đối thoại Khơng nói, nói ít, gắt lên: “Biết !” Tác dụng :Tái đối thoại, tác giả làm bật tâm trạng chán chường, buồn bã, đau khổ thất vọng ông Hai đêm nghe tin làng theo giặc
Bài tập 2:
- Tác dụng hình thức đối thoại đoạn trích
+ Khơng phải đối thoại bình thường: có lời trao lời đáp -> phạm vi phương châm cách thức lịch
+ Tác dụng: Bày tỏ tâm trạng ông Hai bực bội, đau khổ nói đến chuyện làng chợ Dầu theo Tây => Yêu làng tha thiết
Bài tập3:
Viết đoạn văn
4.Củng cố : 3p
- Nhắc HS nhà cố gắng tập nói cho lưu lốt 5.Dặn dị : 2p
- Xem lại lí thuyết, liên lệ thực tế sử dụng đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm rút học sử dụng đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm cách hiểu biết, hiệu
- Chuẩn bị : Luyện nói: Tự kết hợp nghị luận miêu tả nội tâm RÚT KINH NGHIỆM :
Tuần : 13 Tiết : 65
Ngày dạy :
(160)I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu vai trò tự sự, nghị luận miêu tả nội tâm văn tự - Biết kết hợp tự miêu tả nội tâm văn kể chuyện
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức
- Tự sự, nghị luận miêu tả nội tâm kể chuyện
- Tác dụng việc sử dụng yếu tố tự sự, nghị luận miêu tả nội tâm kể chuyện Kỹ
- Nhận biết yếu tố tự sự, nghị luận miêu tả nội tâm văn - Sử dụng yếu tố tự sự, nghị luận miêu tả nội tâm văn kể chuyện Thái độ
- Biết nói văn kể chuyện có kết hợp tự miêu tả nội tâm III.CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : - Giáo án, SGK - Bảng phụ 2.Học sinh : - Soạn
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ: Bài
* Giới thiệu bài: Kh n ng nói tr c t p th , tr c đám đơng, khơng ph i c ng cóả ă ướ ậ ể ướ ả ũ đ c Vì v y luy n nói m t nh ng k n ng đ c môn Ng v n b sung ýượ ậ ệ ộ ữ ỹ ă ượ ữ ă ổ nhi u h n tr c Gì h c v i nh ng ki n th c chu n b theo h ng d n , em sề ơ ướ ơ ọ ớ ữ ế ứ ẩ ị ướ ẫ ẽ th hi n kh n ng nói c a tr c t p th l p.ể ệ ả ă ủ ướ ậ ể ớ
TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG BAØI HỌC
10
10
Hoạt động : Củng cố kiến thức
Gọi HS đọc đề tập (3 tập SGK 179)
- Xác định yêu cầu các tập ?
- GV cho tổ báo cáo chuẩn bị thành viên tổ -> tuyên dương phê bình đối tượng ( lớp )
Hoạt động 2 : Thực hành luyện nói
- nhóm tổ tổ chuẩn bị việc theo yêu cầu GV
- Các tổ thảo luận từ 5-7 phút, yêu cầu thảo luận có chất lượng đưa ý kiến
-Nhắc lại kiến thức học - Đọc đề SGK trang 179
- Xác định yêu cầu đề
- Thực hành nói trước lớp theo tổ
- Các tổ cử đại diện trình bày trước lớp
I Củng cố kiến thức
- Sự việc kể, người kể, ngơi kể, trình tự kể tác phẩm tự
- Các yếu tố nghị luận sử dụng để làm cho việc tự sâu sắc với việc bày tỏ quan điểm, lập trường, cách nhìn nhận, đánh giá …
- Các yếu tố miêu tả sử dụng để làm lên hình ảnh nhân vật với đặc điểm diện mạo, hành động nội tâm nhân vật
- Trong đoạn văn tự sự, yếu tố nghị luận, miêu tả không lấn át tự
II
Thực hành luyện nói 1-Bài tập 1:
Tâm trạng em sau để xảy chuyện có lỗi với bạn
2-Bài tập 2:
(161)15
5
Hoạt động 3 : HS nói trước lớp.
+ Giáo viên nhắc học sinh nói tự nhiên, rành mạch, rõ ràng, hướng tới người nghe Chú ý cách phát âm, giọng điệu, cử chỉ…
- Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng theo yêu cầu GV -> Cả lớp theo dõi chuẩn bị bạn, nhận xét, bổ sung
HS khác nghe, nhận xét, bổ sung ( có)
*GDKNS: Kỹ giao tiếp
Hoạt động 4: GV kết luận nội dung cần nói đề tài.
Cho điểm biểu dương em nói tốt
GV nhận xét ưu , nhược điểm HS học Nhận xét luyện nói cho HS rút kinh nghiệm.
- lớp nghe đóng góp ý kiến
Bài tập 3:
Dựa vào nội dung phần đầu tác phẩm : “Chuyện người gái Nam Xương”(Từ đầu đến “Bấy …qua rồi”), đóng vai Trương Sinh để kể lại câu chuyện bày tỏ niềm ân hận
Phân tích đề – dàn ý *Yêu cầu: Cả đề kể chuyện song phải biết kết hợp sử dụng yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm, hình thức đơí thoại , độc thoại
*Lập dàn ý: a-Bài tập 1:
Gợi ý: - Diễn biến việc: + Nguyên nhân dẫn tới lỗi em với bạn
+ Sự việc ? Có lỗi với bạn mức độ
+ Có chứng kiến hay em biết
- Tâm trạng:
+ Tại em phải suy nghĩ, dằn vặt? Do em tự vấn lương tâm hay có nhắc nhở?
+ Em có suy nghĩ gì? b-Bài tập 2:
Gợi ý :- Buổi sinh hoạt lớp diễn nào(thời gian? địa điểm? người điều khiển? không khí buổi sinh hoạt?)
- Nội dung buổi sinh hoạt lớp (sinh hoạt lớp với nội dung gì? em dã phát biểu để chứng minh Nam người bạn tốt nào: Lý do, dẫn chứng)
c-Bài tập 3:
Gợi ý: - Xác định kể - Xác định cách kể
+ Hoá thân vào nhân vật Trương Sinh để kể lại câu chuyện
+ Làm bật dằn vặt, đau khổ Trương Sinh
4.Củng cố : 3p
-Nhắc HS nhà cố gắng tập nói cho lưu lốt
-Bài tập: Tự chọn đề văn để viết thành văn hồn chỉnh 5.Dặn dị : 2p
-Xem lại lí thuyết
-Chuẩn bị : Soạn văn bản: “Lặng lẽ Sa Pa”, tìm hiểu kết hợp yếu tố ngị luận miêu tả truyện
(162)
Tuần : 14 Tiết : 66 Ngày dạy :
Văn bản: LẶNG LẼ SA PA
Nguyễn Thành Long I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Có hiểu biết thêm tác giả, tác phẩm truyện Việt Nam đại viết người lao động thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước
- Hiểu, cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1 Kiến thức
- Vẻ đẹp hình tượng người thầm lặng cống hiến quên Tổ quốc tác phẩm - Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động hấp dẫn truyện
2 Kĩ
- Nắm diễn biến truyện tóm tắt truyện - Phân tích nhân vật tác phẩm tự
- Cảm nhận số chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm Thái độ
- Tình yêu quê hương học tập gương lao động công xây dựng đất nước III.CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :
- Giáo án, SGK, Sách tham khảo - Chân dung nhà văn, bảng phụ 2.Học sinh :
- Soạn
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định lớp: 1P
2.Kiểm tra cũ : 5p
-*Phân tích diễn biến tâm trạng ông Hai sau nghe tin làng theo giặc ? ( 10 đ ) - Cổ nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân, lặng đi, tưởng không thở
- cúi gằm mặt - Nằm vật gường - Nước mắt tràn
- Suốt ngày liền không dám đâu -> Diễn tả nỗi ám ảnh nặng nề
- Bàng hoàng nghe tin - Xấu hổ, ê chề nhục nhã
- Tột đau đớn căm giận
- Yêu làng, tuyệt đối trung thành với Cách mạng
- Nội tâm giằng xé, đến định :”Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù”
Tình yêu nước, trung thành với Cách mạng bao trùm lên tất
-Em có nhận xét tình u làng, lịng u nước nhân vật ? - Trút nỗi lòng vào lời tâm với trai
(163)*Giới thiệu bài: 1p Nguyễn Thành Long truyện ngắn-với phong cách văn xi nhẹ nhàng, tình cảm, giàu chất thơ ánh lên vẻ đẹp người mang ý nghĩa sâu sắc Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa in tập ”Giữa xanh” giản dị, mộc mạc ghi chép gặp gỡ người bình thường mà lắng đọng tình người để lại dư âm lòng người đọc
TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG BAØI HỌC
20 Hoạt động : Tìm hiểuHoạt động : Tìm hiểu chung
chung
HS đọc thích, GV treo ảnh minh họa Nguyễn Thành Long
– Em biết nhà văn Nguyễn Thành Long ? Sáng tác ông ? - GV khái quát nét ( Quê quán, sở trường viết văn, nghiệp )
- Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa viết hồn cảnh ? Trích tập truyện ?
* GV đọc đoạn ( từ đầu đến chỗ người niên xuất hiện)
* Cho HS đọc số đoạn theo yêu cầu GV tóm tắt truyện
* HS đọc, tóm tắt truyện - Hãy tóm tắt đoạn trích câu văn ?
- Nhân vật trong truyện ngắn ? - Hãy nhận xét cốt truyện tình “Lặng lẽ Sa Pa” Tác phẩm này, theo lời tác giả “một chân dung”, chân dung nhân vật truyện ?
- Đọc thích SGK
- Dựa vào thích vừa đọc
-Tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” đời năm 1970, sau chuyến thực tế Lào Cai tác giả - Đọc theo hướng dẫn
giáo viên
- Tóm tắt tác phẩm
- Nhân vật anh niên
- Cốt truyện đơn giản, tập trung vào gặp gỡ tình cờ người khách chuyến xe với người niên làm công tác khí tượng đỉnh n Sơn Tạo tình ấy, tác giả giới thiệu chân dung nhân vật anh niên cách thuận lợi ấn tượng - Nhân vật ông họa sĩ, nhằm
I.Tìm hiểu chung
I.Tìm hiểu chung Tác giả
- Nguyễn Thành Long (1925-1991) quê huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, viết văn từ thời kháng chiến chống Pháp
- Nguyễn Thành Long có đóng góp cho văn học Việt Nam đại thể loại truyện kí
2 Tác phẩm
- Tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” đời năm 1970, sau chuyến thực tế Lào Cai tác giả
- Truyện in tập “Giữa xanh” (1972)
3 Cốt truyện :
Xoay quanh gặp gỡ tình cờ nhân vật nơi Sa Pa : Bác lái xe – ông họa sĩ – cô kĩ sư – anh niên trạm nghĩ chân đất Lào Cai Hệ thống nhân vật :
Anh niên nhân vật chính, qua nhìn cảm nhận nhân vật khác truyện
5 Bố cục: ba phần
+ Phần : từ đầu kìa -> giới thiệu gặp gỡ tình cờ
(164)15
- Dựa vào cốt truyện phân chia kết cấu văn bản?
- Truyện trần thuật chủ yếu theo điểm nhìn suy nghĩ nhân vật ? Tác dụng ? Hoạt động : Đọc-hiểu văn bản
- Em có nhận xét tình truyện ? ( Đơn giản hay phức tạp ) ? Vai trị tình việc giới thiệu nhân vật ? - Bức tranh Sa Pa ra với vẻ đẹp nào?
- Nhận xét em vẻ đẹp ấy?
* Phân tích nhân vật anh niên
– Anh niên xuất hiện phần truyện ? - Thời gian gặp gỡ bốn người khỏang ? Hình ảnh anh niên ?
khắc họa rõ nét hình ảnh nhân vật chính, đồng thời thể chủ đề tư tưởng truyện - Bố cuc:
+ Phần : từ đầu kìa -> giới thiệu gặp gỡ tình cờ
+ Phần : khơng có vật -> diễn biến gặp gỡ
+ Phần : lại -> chia tay cảm động anh niên đoàn khách
- Nhân vật ông họa sĩ, nhằm khắc họa rõ nét hình ảnh nhân vật chính, đồng thời thể chủ đề tư tưởng truyện
- Đơn giản – Tạo thuận lợi cho nhân vật xuất
- Bức tranh tràn đầy sương đầy mây sản vật riêng Sa Pa , tươi sáng rực rỡ sắc màu tràn đầy sức sông mơ màng lung linh huyền ảo
- Sa Pa lên với vẻ đẹp thật độc đáo, lãng mạn, đầy chất thơ
*Nhân vật anh niên:
- Không xuất từ đầu truyện
- Hiện gặp gỡ nhân vật khác với anh xe họ dừng để nghỉ - Hiện chốc lát ( khoảng ba mươi phút trò chuyện), đủ đế nhân vật khác ghi nhận ấn tượng, “ký hoạ chân dung” anh Sự xuất độc đáo
Một vẻ đẹp đầy sức thuyết phục
vật -> diễn biến gặp gỡ
+ Phần : lại -> chia tay cảm động anh niên đoàn khách
6 Tóm tắt truyện II/ Đọc-hiểu văn bản Tình truyện
- Tình huống: Đơn giản “ gặp gỡ tình cờ ngắn ngủi người với anh niên đỉnh núi Yên Sơn “ -> tạo thuận lợi cho nhân vật xuất tự nhiên
2 Bức tranh nên thơ cảnh đẹp Sa Pa
- Sa Pa lên với vẻ đẹp thật độc đáo, lãng mạn, đầy chất thơ Chân dung người lao động bình thường phẩm chất tốt đẹp a Vị trí nhân vật cách miêu tả tác giả
- Không xuất từ đầu truyện - Hiện gặp gỡ nhân vật khác với anh xe họ dừng để nghỉ
- Hiện chốc lát ( khoảng ba mươi phút trò chuyện), đủ đế nhân vật khác ghi nhận ấn tượng, “ký hoạ chân dung” anh Sự xuất độc đáo Một vẻ đẹp đầy sức thuyết phục
4.Củng cố : 2p
-Học sinh nhắc lại tình truyện tranh nên thơ cảnh đẹp Sa Pa 5.Dặn dò : 1p
- Học bài,
(165)RÚT KINH NGHIỆM :
Tuần 14 Tiết : 67 Ngày dạy :
Văn bản: LẶNG LẼ SA PA (tt)
Nguyễn Thành Long I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Có hiểu biết thêm tác giả, tác phẩm truyện Việt Nam đại viết người lao động thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước
- Hiểu, cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1 Kiến thức
- Vẻ đẹp hình tượng người thầm lặng cống hiến quên Tổ quốc tác phẩm - Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động hấp dẫn truyện
2 Kĩ
- Nắm diễn biến truyện tóm tắt truyện - Phân tích nhân vật tác phẩm tự
- Cảm nhận số chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm B.CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : - Giáo án, SGK
- Chân dung nhà văn, bảng phụ 2.Học sinh :
- Soạn
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định lớp: 1p 2.Kiểm tra cũ :
- Hãy tóm tắt truyện ? ( đ )
- Hãy nêu tình truyện tranh nên thơ cảnh đẹp Sa Pa? ( đ )
- Tình huống: Đơn giản “ gặp gỡ tình cờ ngắn ngủi người với anh niên đỉnh núi Yên Sơn “ -> tạo thuận lợi cho nhân vật xuất tự nhiên
- Sa Pa lên với vẻ đẹp thật độc đáo, lãng mạn, đầy chất thơ 3.Bài :
* Giới thiệu bài: 1p Giờ trước tìm hiểu hệ thống nhân vật văn bản, học em tìm hiểu sâu vào nhân vật, đặc biệt nhân vật
TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG BAØI HỌC
19 Hoạt động
- Phân tích nhân vật anh niên
- Tìm hiểu hồn cảnh sống, cơng tác, cách vượt khó suy nghĩ anh công việc sống qua văn ?
+ Anh niên 27 tuổi + Làm việc quan trắc khí tượng……
+ Một đỉnh n Sơn
I Tìm hiểu chung
I Tìm hiểu chung II/ Đọc-hiểu văn bản Tình truyện
2 Bức tranh nên thơ cảnh đẹp Sa Pa
3 Chân dung người lao động bình thường phẩm chất tốt đẹp a Vị trí nhân vật cách miêu tả tác giả
b Những nét đẹp nhân vật :
(166)- Theo em, nét đẹp đáng ý nhân vật ? (GV gợi ý cho HS thảo luận)
- Vượt khó:
+ Ý thức cơng việc lịng u nghề: “Khi ta làm việc buồn đến chết mất” + Biết tổ chức sống (đọc sách, trồng hoa, nuôi gà…)
- Nét đẹp:
+ Chân tình, cởi mở + Chu đáo khiêm tốn
→ Nhân vật tự bộc lộ nét đáng yêu, đáng quý qua nhận xét, suy nghĩ nhân vật khác Một người có nét đẹp tinh thần, tình cảm, cách sống suy nghĩ
* HS thảo luận theo nhóm - Các nhân vật khác
- Tìm hiểu nhân vật ơng họa sĩ Nhân vật với nhân vật phụ khác góp phần tơ đậm hình ảnh người niên truyện ?
cao 2600 mét
+ Đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất
+ Cơng việc địi hỏi tỉ mỉ, xác, giờ, với tinh thần trách nhiệm cao
.+ Gian khổ, đơn độc
+ Biết vượt qua gian khổ công việc nỗi cô đơn với ý thức “Ta với công việc đôi cất đi, cháu buồn đến chết mất”
+ Là người giản dị, ngăn nắp, biết tổ chức sống - Thảo luận theo nhóm
Là cởi mở, chân tình, ân cần chu đáo khiêm tốn Tác giả phác họa chân dung nhân vật với nét đẹp tinh thần, tình cảm, cách sống suy nghĩ sống, ý nghĩa công việc → Tiêu biểu cho lớp người lao động trẻ
*Tìm hiểu nhân vật cịn lại:
- Ông họa sĩ: tinh tế, nhạy cảm, tài hoa
-Ngay từ phút đầu gặp anh niên , trải nghề nghiệp niềm khao khát người nghệ sĩ tìm đối tượng nghệ thuật , ông xúc động bối rối : “ Vì hoạ sĩ bắt gặp điều thật ông ao ước biết , ôi , nét đủ khẳng định tâm hồn , khơi gợi ý sáng tác , nét đủ giá trị chuyến dài ”
-Ông hoạ sĩ muốn ghi lại hình ảnh anh niên nét bút kí hoạ , “người trai đáng yêu thật , làm cho ông nhọc Với điều làm cho người ta suy nghĩ anh.Và điều anh suy
phục vụ chiến đấu” đòi hỏi phải tỉ mỉ , xác, có tinh thần trách nhiệm cao
Hoàn cảnh sống làm việc thật đặc biệt: vắng vẻ, cô đơn…
*Những suy nghĩ nhân vật công việc
- Ý thức cơng việc mình, yêu nghề Cuộc sống không cô đơn, buồn tẻ, tổ chức, xếp sống trạm khí tượng thật ngăn nắp, chủ động
u cơng việc, cơng việc, chân thành cởi mở, mến khách, khiêm tốn
4-Nhân vật ông hoạ sĩ nhân vật khác
*Nhân vật ơng hoạ sĩ
-Ơng cịn có xúc cảm anh niên điều khác khơi gợi từ câu chuyện anh niên làm cho chân dung nhân vật thêm sáng đẹp
*Các nhân vật khác
-Nhân vật cô kĩ sư, nhân vật bác lái xe
(167)* Thảo luận:
- Những nhân vật phụ và anh niên “Lặng lẽ Sa Pa” thể chủ đề tư tưởng truyện ?
- Nhà họa sĩ có vai trị gì việc làm rõ chủ để truyện ?
- Em cảm nhận vẻ đẹp nhân vật ?
- Cơ kỹ sư có thêm những hiểu biết sau gặp anh ?
- Bác tài xế có vai trị gì việc làm rõ nhân vật ?
- Cịn nhân vật xuất gián tiếp qua lời kể anh niên tơ đậm thêm điều người Sa Pa ?
- Truyện có kết hợp các yếu tố trữ tình, bình luận với tự Hãy chi tiết tạo nên chất trữ tình tác phẩm ? Nêu tác dụng chất trữ tình ?
- suy cơng việc
nghĩ vắng vẻ vòi vọi hai nghìn sáu trăm mét mặt biển , cuồn cuộn tuôn gặp người ”
- Cô kỹ sư trẻ sẵn sàng nhận nhiệm vụ nơi vùng cao Cuộc gặp gỡ bất ngờ với anh niên khiến thấy “bàng hồng”, “ hiểu thêm sống dũng cảm tuyệt đẹp người niên ,về giới người anh mà anh kể , đường cô tới”
- Bác lái xe vui tính, thích quan tâm tới người khác Thông qua cảm xúc, suy nghĩ, thái độ cảm mến nhân vật phụ, hình ảnh anh niên rõ nét sáng đẹp
*Thảo luận trình bày: Truyện ngợi ca người lao động anh niên giới người anh Tác giả muốn nhắn tới người đọc: “Trong lặng im Sa Pa có người làm việc lo nghĩ cho đất nước”.)
Trong tác phẩm, chất trữ tình tốt lên từ phong cảnh thiên nhiên đẹp thơ mộng Sa Pa miêu tả qua nhìn người họa sĩ già: “Nắng bắt đầu lan tới màu xanh rừng” “Nắng mạ bạc đèo bó đuốc lớn” Chất trữ tình cịn tốt lên chủ yếu từ nội dung truyện,
- Cịn nhân vật khơng xuất trực tiếp mà giới thiệu qua lời nhân vật khác góp phần thể chủ đề tác phẩm (Ông kĩ sư vườn rau , anh cán nghiên cứu sét ) thể phẩm chất người Sa Pa say mê lao động, thầm lặng cống hiến
Lòng yêu mến, cảm phục với người cống hiến quên cho nhân dân, Tổ quốc
III/ Tổng kết Nghệ thuật
- Tạo tình truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn Xây dựng đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm
- Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên đặc sắc; miêu tả nhân vật với nhiều điểm nhìn Kết hợp kể, tả nghị luận
- Tạo tính chất trữ tình tác phẩm truyện
2 Ý nghĩa
“ Lặng lẽ Sa Pa” câu chuyện gặp gỡ với người chuyến thực tế nhân vật ơng họa sĩ Qua đó, tác giả thể niềm yêu mến người có lẽ sống cao đẹp, lặng lẽ quên cống hiến cho Tổ quốc
IV/ Luyện tập
(168)5
- Những nhân vật phụ và anh niên “Lặng lẽ Sa Pa” thể chủ đề tư tưởng truyện ?
Hoạt động : Tổng kết. - Dựa vào tìm hiểu, em nêu nét tổng kết cho ?
trong gặp gỡ tình cờ mà để lại nhiều dư vị vẻ đẹp người qua nghĩ -Truyện ngợi ca người lao động anh niên giới người anh Tác giả muốn nhắn tới người đọc: “Trong lặng im Sa Pa có người làm việc lo nghĩ cho đất nướ
4.Củng cố : 2p
-Học sinh nhắc lại ghi nhớ 5.Dặn dò : 2p
- Học bài, đọc diễn cảm tác phẩm - Làm BT phần luyện tập
- Chuẩn bị : Chiếc lươc ngà RÚT KINH NGHIỆM :
Tuần 14 Tiết 68,69
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Học sinh viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1 Kiến thức
- Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận
2 Kĩ
- Rèn luyện kĩ diễn đạt, trình bày Thái độ
- Hứng thú tạo lập văn III.CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : - Giáo án 2.Học sinh : - Chuẩn bị - Giấy kiểm tra IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ : 3.Bài kiểm tra :
* Giới thiệu bài: Chúng ta tìm hiểu yếu tố nghị luận , miêu tả nội tâm … với việc tạo lập văn tự Giờ học em vận dụng kiến thức học tạo lập văn theo yêu cầu
Đề :
Tưởng tượng gặp gỡ trị chuyện với người lính lái xe tác phẩm “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật
Em kể lại gặp gỡ trò chuyện
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
(169)ỂM MỞ BÀI
+ Giới thiệu hoàn cảnh gặp gỡ nhân vật người lính đ
THÂN BÀI
+ Gặp gỡ người lính lái xe trường hợp ? ( Có thể nằm mơ ngược dịng thời gian gặp người lính vào thời điểm ngày ; sau nhiều năm kết thúc chiến tranh, hơm gặp người lính 60 tuổi )
+ Miêu tả vài nét giọng nói, nụ cười, trang phục người lính + Người lính lái xe trị chuyện với ta Phạm Tiến Duật thể thơ
+ Cảm xúc dâng trào nội tâm nghe người lính kể chuyện + Nhận xét thân nhân vật qua lời nhân vật kể chuyện,: tư thế, thái độ, tinh thần …
1,5 đ 1,5 đ đ đ đ
KẾT BÀI
+ Sự việc kết thúc :
- Cảm nhận người lính hơm qua (trong chiến đấu) hơm (trong thời bình)
- Nghị luận trách nhiệm hệ trẻ hôm biết sống cho xứng đáng
0,5 đ
0,5 đ
Chú ý :
- Không thiết phải kể lại tất thơ thể hiện, mà có quyền chắt lọc, lựa chọn gian khó, lạc quan, tinh thần đồng đội, niềm tin tưởng vào tương lai…
- Qua trị chuyện, người viết biết thêm điều thú vị khác đời lính lái xe Trường Sơn mà thơ chưa đề cập tới
- Biết kết hợp khéo léo cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp Bởi viết luộm thuộm liên tíêp gạch đầu dòng
4.Củng cố :
-Nhắc học sinh đọc lại trưiớc nộp 5.Dặn dò :
-Xem lại
-Chuẩn bị : Người kể tự RÚT KINH NGHIỆM :
Tuần 14 Tiết 70 Ngày dạy:
HDĐT Tập làm văn: NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN TỰ SỰ I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu người kể chuyện hình tượng ước lệ người trần thuật tác phẩm truyện - Thấy tác dụng việc lựa chọn người kể chuyện số tác phẩm học II Trọng tâm kiến thức, kĩ
Kiến thức
- Vai trò người kể chuyện tác phẩm tự - Những hình thức kể chuyện tác phẩm tự
- Đặc điểm hình thức người kể chuyện tác phẩm tự Kĩ
- Nhận diện người kể chuyện tác phẩm văn học III.CHUẨN BỊ:
(170)1.Ổn định lớp: 1p
2 Kiểm tra cũ: Không thực Giới thiệu bài: 2p
4.Bài m i:ớ
TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG BAØI HỌC
18p Hoạt động 1:
Gọi HS đọc đoạn trích - Cho biết đoạn trích kể ai, việc ?
-Ai người kể nhân vật việc ?
-Những dấu hiệu cho biết nhân vật người kể chuyện ?
-Những câu “giọng cười đầy tiếc rẻ”, “những người gái xa ta, … nhìn ta vậy”…là nhận xét người , ? - Câu “những người gái…như vậy”, người kể chuyện nhập vai vào nhân vật anh niên để nói hộ suy nghĩ tình cảm , câu trần thuật người kể chuyện Câu nói vang lên khơng nói hộ anh niên mà tiếng lịng nhiều người tình ?
-Nếu câu nói câu nói trực tiếp anh niên ý nghĩa , tính khái qt câu nói có thay đổi khơng ?
Tính khái quát bị hạn chế nhiều
-Vì nói : Người kể chuyện dường thấy hết biết tất việc , hành động , tâm tư , tình cảm nhân
- Đọc đoạn trích
- Kể phút chia tay người hoạ sĩ già , cô kĩ sư anh niên
- Người kể vô nhân xưng , không xuất câu chuyện
- Các nhân vật trở thành đối tượng miêu tả cách khách quan Mặt khác, kể lời văn thay đổi (khơng xưng tơi xưng tên ba nhân vật ) - Lời nhận xét người kể chuyện anh niên suy nghĩ
- Căn vào chủ thể đứng kể câu chuyện , đối tượng miêu tả , ngơi kể, điểm nhìn lời văn , ta nhận xét
I.Vai trò người kể chuyện trong văn tự sự
-Trong văn tự ,ngồi hình thức kể chuyện theo ngơi thứ (xưng “tơi”) cịn có hình thức kể chuyện theo ngơi thứ ba .Đó người kể chuyện giấu có mặt khắp nơi văn Người kể dường biết hết việc, hành động , tâm tư , tình cảm nhân vật
(171)20
vật ?
- Qua ngữ liệu , cho biết văn tự ta kể theo ngơi , tác dụng ngơi?
-Tóm lại người kể chuyện văn tự có vai trị ?
Ho
ạt động 2: Luyện tập 1HS đọc yêu cầu BT -Hướng dẫn HS làm tập - HS trình bày miệng trước lớp
-HS khác nhận xét , bổ sung
- GV đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
-GV hướng dẫn HS làm tập
- Dựa vào nội dung học - Đọc làm tập
Cách kể đoạn trích nhân vật “ tôi”(ngôi thứ nhất)-chú bé – gặp gỡ cảm độngvới mẹ sau ngày xa cách
-Ưu điểm hạn chế kể này:
+ Giúp cho người kể dễ sâu vào tâm tư , tình cảm miêu tả diễn biến tâm lý tinh vi , phức tạp diễn tâm hồn nhân vật “tôi” +Hạn chế: việc miêu tả bao quát đối tượng khách quan sinh động , khó tạo nhìn nhiều chiều ,do đễ gây nên đơn điệu giọng văn
Đọc làm tập
II.Luyện tập:
1-Bài tập ( SGK/193)
Cách kể đoạn trích nhân vật “ tơi”(ngơi thứ nhất)-chú bé – gặp gỡ cảm độngvới mẹ sau ngày xa cách
-Ưu điểm hạn chế kể này:
+ Giúp cho người kể dễ sâu vào tâm tư , tình cảm miêu tả diễn biến tâm lý tinh vi , phức tạp diễn tâm hồn nhân vật “tôi”
+Hạn chế: việc miêu tả bao quát đối tượng khách quan sinh động , khó tạo nhìn nhiều chiều ,do đễ gây nên đơn điệu giọng văn trần thuật
2-Bài tập (b) :(SGK/194) Chọn ba nhân vật người kể chuyện , sau chuyển đoạn văn trích mục I thành đoạn văn khác , cho nhân vật ,
sự kiện , lời văn cách kể phù hợp với thứ Củng cố+ Dặn dò: 5p
- Người kể chuyện văn tự có vai trị nào? - Học
- Ghi lại hình dung em người kể chuyện văn - Chuẩn bị: Trả viết số
RÚT KINH NGHIỆM :
TUẦN 15
TUẦN 15 VĂN BẢN VĂN BẢN TIẾT 71
TIẾT 71 CHIẾC LƯỢC NGÀ CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng Nguyễn Quang Sáng
I
I Mức độ cần đạtMức độ cần đạt: :
- Có hiểu biết thêm tác giả, tác phẩm truyện Việt Nam đại viết người lao động - Có hiểu biết thêm tác giả, tác phẩm truyện Việt Nam đại viết người lao động thời kỳ kháng chiến chống mỹ cứu nước
trong thời kỳ kháng chiến chống mỹ cứu nước
- Hiểu, cảm nhận giá trị nội dung + nghệ thuật truyện - Hiểu, cảm nhận giá trị nội dung + nghệ thuật truyện II Trọng tâm kiến thức, kĩ
(172)- Nhân vật, kiện, cốt truyện đoạn truyện Chiếc Lươc ngà - Tình cảm cha sâu nặng hồn cảnh éo le chiến tranh
- Sự sáng tạo nghệ thuật xậy dựng tình truyện, miêu tả tâm lí nhân vật Kĩ
- Đọc – hiểu văn truyện đại sáng tác tời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước
- Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự cụ thể để cảm nhận văn truyện đại
III Chuẩn bị: III Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tư liệu liên quan Học sinh: Vở soạn, ghi, sách giáo khoa,
IV Các bước lên lớp: IV Các bước lên lớp:
1 Ổn định lớp: (1 phút) 1 Ổn định lớp: (1 phút)
Kiểm diện sỉ số
Kiểm diện sỉ số
2 Kiểm tra cũ: (5 phút) 2 Kiểm tra cũ: (5 phút)
Phân tích nhân vật anh niên truyện ngắn Lặng Lẽ Sa Pa Giới thiệu :1p
Giới thiệu :1p
Hoạt động 1: Giới thiệu chung Hoạt động 1: Giới thiệu chung
TG Hoạt động giáo viên
Hoạt động giáo viên Hoạt động HSHoạt động HS Nội DungNội Dung 15p
15p Hoạt động 1:
-Gọi Hs đọc thích , SGK
-Dựa vào thích, em nêu vài nét tác giả Nguyễn Quang Sáng
-Đọc thích SGK
-Đọc thích SGK
-Dựa vào thích
-Dựa vào thích
-1966 tác giả hoạt động chiến trường Nam Bộ
I.
I. Giới thiệuGiới thiệu ::
1.Tác giả.Tác giả::
-Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932 Chợ Mới, Anh
Giang. -Tham gia đội thời kì kháng chiến chống Pháp, 1954 tập kết Bắc
-Ông viết nhiều thể loại: Trưyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim, ….
2.Văn bản:
(173)Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” sáng tác vào thời gian nào?
_GV hướng dẫn đọc văn bản: chậm, cảm động, buồn, ý đoạn miêu tả tâm trạng nhân vật câu đối thoại để chọn giọng đọc phù hợp
-Gọi HS đọc – có nhận xét, sửa sai
-Em tìm hai tình thể tình cha sâu sắc hai cha ông Sáu?
-Đọc văn theo hướng dẫn giáo viên
-Tìm hai tình huống:
+Hai cha gặp sau tám năm xa cách, thật buồn bé Thu khơng nhận cha, đến em hiểu anh sáu phải
+Ở khu cứ, anh Sáu dồn tất tình thương mong nhớ vào việc làm lược ngà, anh Sáu hi sinh chưa kịp trao quà cho gái
hoạt động chiến trường Nam Bộ, đưa vào tập truyện tên
b.Bố cục:
*Tình 1: Anh sáu phép thăm nhà, ba ngày, bé Thu không nhận anh ba nó, đến lúc hiểu cha lại phải chia tay
*Tình 2: Anh sáu trở lại chiến khu làm lược ngà hi sinh
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản. 15
15
-Gv nêu câu hỏi SGK
-Tìm hiểu phân tích tâm lí, hành động bé Thu lần gặp gỡ cha cuối cùng, sau ông Sáu phép Qua nhận xét tính cách nhân vật bé Thu nghệ thuật miêu tả tâm lí tác giả -Gv nhận kết luận chung
-Hs phân tích, trình bày:
-Bé Thu ngờ vực, lãng tránh, lạnh nhạt, xa cách
- Các chi tiết như: hốt hoảng, mặt tái đi, chạy kêu thét lên gặp ông Sáu, gọi trống không với ông Sáu mà không chịu gọi cha; định không chịu nhờ ông giúp chắt nước nồi cơm to sôi; hất trứng cá mà ông gắp cho; cuối bị ông Sáu tức giận đánh bỏ nhà bà ngoại, xuống xuồng cố ý khua dây cột xuồng kêu rổn rảng thật to
- Sự ương ngạnh bé Thu hồn tồn khơng đáng trách Trong hồn cảnh xa cách trắc trở chiến
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Diễn biến tâm lí tình cảm bé Thu lần cha về thăm nhà:
Thái độ hành động Thu trước nhận ông Sáu cha:
Bé Thu tỏ ngờ vực, lảng tránh, lạnh nhạt, xa cách
Phản ứng tâm lí Thu hồn tồn tự nhiên
(174)tranh, cịn q bé nhỏ để hiểu tình khắc nghiệt, éo le đời sống người lớn không kịp chuẩn bị cho đón nhận khả bất thường, nên khơng tin ơng Sáu ba mặt ơng có thêm vết sẹo, khác với hình ba mà biết Phản ứng tâm lí em hồn tồn tự nhiên, cịn chứng tỏ em có cá tính mạnh mẽ, tình cảm em sâu sắc, chân thật Trong “cứng đầu” em có ẩn chứa kiêu hảnh trẻ thơ tình yêu dành cho người cha “khác” – người hình chụp chung với má em
5 Củng cố: (5 phút) 5 Củng cố: (5 phút)
Hs nhắc lại cốt truyện Dặn dò: (3phút) Dặn dò: (3phút)
-Học bài-Học
- Đọc lại văn - Đọc lại văn
-
- Soạn phần lại Rút kinh nghiệm:
-
Tuần 15 văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (tt) TIẾT 72
TIẾT 72 Nguyễn Quang SángNguyễn Quang Sáng Ngày dạy:
Ngày dạy:
I Mức độ cần đạt: I Mức độ cần đạt:
- Có hiểu biết thêm tác giả, tác phẩm truyện Việt Nam đại viết người lao động - Có hiểu biết thêm tác giả, tác phẩm truyện Việt Nam đại viết người lao động thời kỳ kháng chiến chống mỹ cứu nước
thời kỳ kháng chiến chống mỹ cứu nước
- Hiểu, cảm nhận giá trị nội dung + nghệ thuật truyện - Hiểu, cảm nhận giá trị nội dung + nghệ thuật truyện II Trọng tâm kiến thức, kĩ
Kiến thức
- Nhân vật, kiện, cốt truyện đoạn truyện Chiếc Lươc ngà.
- Tình cảm cha sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh
- Sự sáng tạo nghệ thuật xậy dựng tình truyện, miêu tả tâm lí nhân vật Kĩ
- Đọc – hiểu văn truyện đại sáng tác tời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước
- Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự cụ thể để cảm nhận văn truyện đại
III Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tư liệu liên quan - Học sinh: Vở soạn, ghi, sách giáo khoa,
IV Các bước lên lớp:
1.Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số
3 Kiểm tra cũ: (5 phút) Nhắc lại cốt truyện
4 Bài mới:
(175)2 0
Hoạt động 1:
-Thái độ hành động bé Thu buổi sáng trước chia tay để anh Sáu lên đường nào?
-Em có nhận xét cá tính bé Thu?
-Qua đó, em có nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ thơ tác giả
Gv nêu tiếp câu hỏi 3, SGK
-Bé Thu thay đổi thái độ hoàn toàn trước anh sáu chào tạm biệt người để lên đường Lần Thu cất tiếng gọi “ba” tiếng kêu tiếng xé, “nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba nó”, “nó ba khắp Nó tóc, cổ, vai vết sẹo dài má ba nữa”, “hai tay siết chặt lấy cổ, chắt nghĩ hai tay khơng thể giữ chặt ba nó, dang hai chân câu chặt lấy ba nó, đơi vai nhỏ bé run run”
Trong đêm bỏ nhà ngoại, Thu bà giải thích vết sẹo làm thay đổi khn mặt ba Sự nghi ngờ giải tỏa Thu nảy sinh trạng thái ân hận, hối tiếc: “Nghe bà kể nằm im, lăn lộn lại thở dài người lớn” Vì thế, phút chia tay với cha, tình yêu nỗi nhớ mong với người cha xa cách bị dồn nén lâu, bùng thật mạnh mẽ hối hả, cuống quýt, có xen lẫn hối hận
Cá tính cứng cỏi, tình cảm sâu sắc, dứt khốt Nhưng em tốt lên đáng u trẻ thơ tính hồn nhiên, vơ tư Qua diễn biến tâm lí bé Thu miêu tả truyện, ta thấy tác giả am hiểu tâm lí trẻ em diễn tả sinh động với lịng u mến, trân trọng tình cảm trẻ thơ
-Tình cảm ơng Sáu với thể phần chuyến phép thăm nhà, biểu tập trung sâu sắc
I.Giới thiệu:
II.Tìm hiểu văn bản:
Diễn biến tâm lí tình cảm bé Thu lần cha thăm nhà:
a Thái độ hành động Thu trước nhận ông Sáu cha:
b Thái độ hành động bé Thu nhận người cha:
-Thái độ hành động bé Thu đột ngột thay đổi hồn tồn
-Tình cảm sâu sắc, mạnh mẽ dứt khoát, rạch rịi Cá tính cứng cỏi gần ương ngạnh
Nhà văn am hiểu tâm lí trẻ thơ, thể tình cảm yêu mến, trân trọng tình cảm hồn nhiên trẻ thơ
(176)5
-Tình cảm sâu nặng cao đẹp ông Sáu thể qua chi tiết, việc nào? Điều bộc lộ thêm nét đẹp tâm hồn người cán cách mạng
Gv nhận xét chung
Hs tiếp tục nhận xét nghệ thuật trần thuật truyện qua tìm hiểu câu hỏi
? Truyện trần thuật theo lời nhân vật nào? Cách chọn vai có tác dụng
Hoạt động 2: Tổng kết:
- Gọi Hs rút tổng kết từ phần ghi nhớ
ở phần sau cuả truyện, ông Sáu rừng khu
- Nỗi day dức, ân hận ám ảnh ông suốt nhiều ngày sau chia tay với gia đình việc ơng đánh nóng giận Rồi lời dặn đứa “Ba về! Ba mua cho lược nghe ba!”
- Khi kiếm khúc ngà, ông vô vui mừng, sung sướng, ông dành hết tâm trí, cơng sức vào việc làm lược: “Những lúc rỗi, anh cưa lược, thận trọng, tỉ mỉ cố cơng người thợ bạc”, “trên sóng lưng lược có khắc hàng chữ nhỏ mà anh gò lưng, tẩn mẩn khắc nét: “yêu nhớ tặng Thu ba” Chiếc lược ngà trở thành vật quý giá, thiêng liêng với ông Sáu Nó làm dịu nỗi ân hận chứa đựng tình cảm yêu mến, nhớ thương mong đợi người cha với đứa xa cách Nhưng tình cảnh đau thương lại đến với cha ông Sáu: Ông hi sinh chưa kịp trao vào tay đứa gái lược ngà
Người kể chuyện vai người bạn thân thiết với ông Sáu, không người chứng kiến khách quan kể lại mà bày tỏ đồng cảm, chia sẻ với nhân vật Đồng thời qua ý nghĩ, cảm xúc nhân vật kể chuyện, chi tiết, việc nhân vật khác truyện bộc lộ rõ hơn, ý nghĩa tư tưởng truyện thêm sức thuyết phục
- Dựa vào ghi nhớ
-Chiến tranh gây đau thương, mát, éo le cho người, gia đình
3.Nghệ thuật trần thuật: -Cốt truyện chặt chẽ, có yếu tố bất ngờ hợp lí
-Chọn nhân vật kể thích hợp khiến câu chuyện trở nên đáng tin cậy
-Miêu tả tâm lí trẻ em sâu sắc
-Ngơn ngữ mang đậm màu sắc Nam Bộ
III T
III Tổ ng kổ ng k ế tế :t : Noäi dung
(177)7
Hoạt động 4: Luyện tập Gv nhận xét: Thái độ hành động trái ngược bé Thu thực lại xuất phát từ quán suy nghĩ tính cách em
- HS làm BT theo hướng dẫn GV
chiến tranh, qua tác giả khẳng định ca ngợi tình cảm cha thiêng liêng giá trị nhân sâu sắc
2 Nghệ thuật
-Cốt truyện chặt chẽ, yếu tố bất ngờ, hợp lí
-Truyện kể người bạn anh Sáu làm cho câu chuyện trở nên đáng tin cây, hợp lí, người kể chuyện chủ động điều khiển nhịp kể theo trạng thái cảm xúc mình, chủ động xen ý kiến, bình luận IV Luyện Tập:
5
5 Củng cố: (5 phút)Củng cố: (5 phút)
Hs kể tóm tắc lại đoạn trích
Cảm nhận em học xonh văn này?
6 Dặn dò: (2 phút)Dặn dò: (2 phút) Đọc diễn cảm văn
Viết đoạn văn ghi lại cảm nhận vài chi tiết nghệ thuật mà em thích Soạn bài: “Cố hương”
Rút kinh nghiệm:
-
-TUẦN 15
Tiết 73 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Ngày dạy:
I.
I.Mức độ cần đạtMức độ cần đạt: :
Củng cố số nội dung phần tiếng Việt học học kỳ I Củng cố số nội dung phần tiếng Việt học học kỳ I II Trọng tâm kiến thức, kĩ
Kiến thức
- Các phương châm hội thoại - Xưng hô hội thoại
- Lời dẫn trực tiếp lời dẫn dán tiếp Kĩ
Khái quát số kiến thức Tiếng Việt học phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại,lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp
III.Chuẩn bị: III.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tư liệu liên quan Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tư liệu liên quan Học sinh: Vở soạn, ghi, sách giáo khoa,
Học sinh: Vở soạn, ghi, sách giáo khoa, IV.Các bước lên lớp:
IV.Các bước lên lớp: 1.Ổn định: (1 phút) 1.Ổn định: (1 phút)
(178)2 Kiểm tra cũ: (2phút) 2 Kiểm tra cũ: (2phút)
Kiểm tra phần chuẩn bị HS Kiểm tra phần chuẩn bị HS 3 Bài mới:
3 Bài mới: 2 phút phút Nhằm để giúp em nắm vững kiến thức tiếng Việt giao tiếp cần tuânNhằm để giúp em nắm vững kiến thức tiếng Việt giao tiếp cần tuân thủ phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại cần thiết cách dẫn trực tiếp, thủ phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại cần thiết cách dẫn trực tiếp, gián tiếp lời người khác Tiết học hôm củng cố kiến thức nêu
gián tiếp lời người khác Tiết học hôm củng cố kiến thức nêu TG
TG Hoạt động GVHoạt động GV Hoạt động HSHoạt động HS Nội Dung Nội Dung 10
10 HĐ1HĐ1:Hướng dẫn HS ôn lai:Hướng dẫn HS ôn lai kiến thức phương kiến thức phương châm hội thoại
châm hội thoại
-GV: Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi
-Em nêu phương châm hội thoại học ? Ví du.ï
-GV chốt lại:
a Phương châm lượng: nói nội dung khơng thiếu khơng thừa
Ví dụ: Chiếc máy bay chế tạo năm ?
- Khoảng đầu kỉ XX b Phương châm chất: đừng nói điều khơng tin đúng, khơng có chứng xác thực
Ví dụ: Con bò to gần trâu (Đúng) Con bò to gần voi (sai p/c chất)
c Phương châm quan hệ: nói đề tài, tránh lạc đề
Ví dụ: Anh đâu ? - Con mèo đen chết (sai p/c quan hệ)
d Phương châm cách thức: nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ
Ví dụ: Con có ăn táo mẹ để bàn khơng ?
- Con có thích ăn táo mẹ để bàn e Phương châm lịch sự: tế nhị tơn trọng người khác
Ví dụ: Anh làm ơn cho hỏi đường ga
I Các phương châm hội thoại:
Nội dung phương châm hội thoại: Phương châm hội thoại
P/c P/c P/c P/c P/c Lượng Chất QH CT LS
(179)15 15
10 10
GV yêu cầu đọc – nêu yêu cầu (2)
-GV nhận xét – bổ sung -GV gợi ý: Trong vật lí thầy giáo hỏi HS nói chuyện khơng tập trung
- Em cho thầy biết Sóng gì?
- Thưa thầy, “Sóng” - Thưa thầy, “Sóng” thơ Xuân Quỳnh ! thơ Xuân Quỳnh ! HĐ2
HĐ2:Hướng dẫn HS đọc :Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu từ ngữ xưng tìm hiểu từ ngữ xưng hơ hội thoại hô hội thoại
-Em nêu từ ngữ xưng hô thông dụng cách dùng chúng?
-Em hiểu phương châm “xưng khiêm, hoâ toân”?
-Tại giao tiếp phải ý lựa chọn từ ngữ xưng hô ?
-GV cho HS trình bày -GV: Nhận xét – bổ sung – chốt lại
HĐ3:Hướng dẫn HS ơn tập lại kiến thức cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp.
-Hãy phân biệt cách dẫn
Hàng cỏ lối ? - Bác đến ngã tư trước mặt, sau rẽ phải ! - Tới ngã tư rẽ phải (sai p/c lịch sự)
HS đọc - thực yêu cầu:
- HS trình bày :
-Các từ ngữ xưng hơ: tơi, ta, tao, mày, nó, hắn…, số
-Khi xưng hơ người nói tự xưng cách khiêm nhường gọi người đối thoại cách tơn kính
- Tiếng Việt từ xưng hô phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm + Dùng đại từ xưng hô + Dùng danh từ thân tộc + Danh từ chức vụ, nghề nghiệp tên riêng - Mỗi phương tiện xưng hơ thể tính chất tình giao tiếp -> lựa chọn cho phù hợp tình giao tiếp, đối tượng giao tiếp
-HS neâu ý kiến – nhận xét – bổ sung
II Xưng hô hội thoại:
1 Các từ ngữ xưng hơ – cách dùng số ít: tơi, ta, tao, mày, nó, hắn…, số nhiều: chúng tơi, chúng ta,…
2 Xưng hô theo phương châm xưng khiêm hô tốn:
+ Thời trước: bệ hạ, thần tăng, quân tử, bần tăng, tiện thiếp, hạ thần
+ Hiện nay: quý vị, quý đại biểu, quý quan
3.Thảo luận vấn đề: giao tiếp ý lựa chọn từ ngữ xưng hô
III Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp:
1 Phân biệt cách dẫn trực tiếp – cách dẫn gián tiếp:
(180)trực tiếp, gián tiếp
-GV: Nhận xét – chốt lại ý kiến theo SGK 53
-Cho HS đọc – nêu yêu cầu (2)
-GV gợi ý:
+Trong lời đối thoại – lời dẫn gián tiếp +Từ xưng hô: Tôi (ngôi 1) – Nhà vua (ngôi 3)
+Chúa công (ngôi 2) – Vua Quang Trung (ngôi 3) +Từ địa điểm: -> tỉnh lược
Thời gian: -> giơ.ø
-GV: Cho HS trình bày -GV nhận xét – boå sung
-HS lắng nghe – thực – trình bày
+ Dẫn trực tiếp: Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ
+ Dẫn gián tiếp: Thuật lại lời nói, ý nghĩ có điều chỉnh
- Về hình thức:
+ Dẫn trực tiếp: Lời dẫn đặt dấu ngoặc kép
+ Dẫn gián tiếp: Lời dẫn không đặt dấu ngoặc kép
2 Chuyển lời thoại thành lời dẫn gián tiếp:
- Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp quân Thanh sang đánh, nhà vua đem binh chống cự khả thắng hay thua nào?
- Nguyễn Thiếp trả lời - Nguyễn Thiếp trả lời nước trống khơng, lịng người tan rã, qn nước trống khơng, lịng người tan rã, quân Thanh xa tới, tình hình qn Thanh xa tới, khơng biết tình hình qn ta yếu hay mạnh, khơng hiểu nên ta yếu hay mạnh, không hiểu nên đánh, nên giữ sao, vua Quang Trung đánh, nên giữ sao, vua Quang Trung Bắc không mười ngày quân Thanh Bắc không mười ngày quân Thanh bị dẹp tan
bị dẹp tan
4 Củng cốCủng cố: (4 phút): (4 phút)
Gọi HS nhắc lại kiến thức ôn Gọi HS nhắc lại kiến thức ơn
5.Dặn dịDặn dị: (1phút): (1phút)
- Ơn bài- Ôn
- Trả kiểm tra TV - Trả kiểm tra TV Rút kinh nghiệm:
-
-Tuần 15
TIẾT 74
TIẾT 74 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Ngày dạy:
I Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:
-Hệ thống hóa kiến thức Tv học HKI
- rèn luyện kĩ sử dụng TV nói viết II Chuẩn bị:
(181)Học sinh : Vở soạn – giấy bút III.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: 2.Phát đề: 2.Phát đề:
MA TRẬN ĐỀ MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề
Chủ đề Nhận biết (TN)Nhận biết (TN) Thông hiểuThông hiểu Vận dụng (TL)Vận dụng (TL) TổngTổng TN
TN TLTL
Từ ghép
Từ ghép Nhận biết từNhận biết từ ghép ghép Số câu, số điểm, tỉ lệ
Số câu, số điểm, tỉ lệ 1câu, 0,5 đ1câu, 0,5 đ 1câu, 0,5 đ1câu, 0,5 đ Nghĩa từ
Nghĩa từ Phân biệt nghĩa Phân biệt nghĩa từ: Nghĩa từ: Nghĩa gốc, nghĩa gốc, nghĩa chuyển chuyển
Giải nghĩa từ Giải nghĩa từ
Số câu, số điểm, tỉ lệ
Số câu, số điểm, tỉ lệ 1câu, 0,5 đ 1câu, 0,5 đ câu, 1đ1 câu, 1đ 2câu, 1,5 đ2câu, 1,5 đ Từ Hán Việt
Từ Hán Việt Nhận biết từ HVNhận biết từ HV Số câu, số điểm, tỉ lệ
Số câu, số điểm, tỉ lệ 1câu, 0,5 đ1câu, 0,5 đ 1câu, 0,5 đ1câu, 0,5 đ Từ mượn
Từ mượn Nhận biết từ TMNhận biết từ TM Số câu, số điểm, tỉ lệ
Số câu, số điểm, tỉ lệ 1câu, 0,5 đ1câu, 0,5 đ 1câu, 0,5 đ1câu, 0,5 đ Từ đồng nghĩa
Từ đồng nghĩa Nhận biết từ Nhận biết từ đồng nghĩa đồng nghĩa Số câu, số điểm, tỉ lệ
Số câu, số điểm, tỉ lệ 1câu, 0,5 đ1câu, 0,5 đ 1câu, 0,5 đ1câu, 0,5 đ Phương châm hội
Phương châm hội thoại
thoại -Nhận diện
-Nhận diện phương phương châm hội thoại châm hội thoại - điền từ hoàn - điền từ hoàn chỉnh khái niệm chỉnh khái niệm phương châm phương châm lượng
lượng Số câu, số điểm, tỉ lệ
Số câu, số điểm, tỉ lệ câu, 2,5 đ2 câu, 2,5 đ 2câu, 2,5 đ2câu, 2,5 đ Trau dồi vốn từ
Trau dồi vốn từ Điền từ để Điền từ để hoàn chỉnh hoàn chỉnh khái niệm trau khái niệm trau đồi vốn từ đồi vốn từ Số câu, số điểm, tỉ lệ
Số câu, số điểm, tỉ lệ câu, đ1 câu, đ Từ láy
Từ láy Đặt câu với Đặt câu với
các từ láy cho từ láy cho sẵn
sẵn Số câu, số điểm, tỉ lệ
Số câu, số điểm, tỉ lệ câu, 1đ1 câu, 1đ câu, 1đ1 câu, 1đ
Sự phát triển từ vựng
Sự phát triển từ vựng -Chỉ biện -Chỉ biện
pháp tu từ pháp tu từ đoạn thơ
đoạn thơ -Nêu tác dụng -Nêu tác dụng biện pháp tu biện pháp tu từ
từ Số câu, số điểm, tỉ lệ
Số câu, số điểm, tỉ lệ câu, 2đ2 câu, 2đ câu, 2đ2 câu, 2đ
Tổng cộng
Tổng cộng câu, đ (50%)6 câu, đ (50%) câu, 2đ(20%)2 câu, 2đ(20%) câu, câu, 1đ(10%)
1đ(10%) câu, 2đ (20%)2 câu, 2đ (20%) 11 câu, 10 đ100%11 câu, 10 đ100% Đề:
(182)I.Trắc nghiệm: (6 đ) I.Trắc nghiệm: (6 đ)
1.Khoanh tròn đáp án nhất: (3đ)1.Khoanh tròn đáp án nhất: (3đ)
a/ Trong từ sau, từ từ ghép:a/ Trong từ sau, từ từ ghép:
Xe máy B dễ dãi C Khờ khạo D Bối rối Xe máy B dễ dãi C Khờ khạo D Bối rối
b/ b/ Từ “bạc” câu sau dùng với nghĩa gốc:Từ “bạc” câu sau dùng với nghĩa gốc:
A.Phận phân bạc vơi B Bạc tình tiếng lầu xanh A.Phận phân bạc vôi B Bạc tình tiếng lầu xanh
C Đã cam chịu bạc với tình D Bạc phau cầu giá đen rầm ngàn mây C Đã cam chịu bạc với tình D Bạc phau cầu giá đen rầm ngàn mây c/ Từ sau từ Hán Việt:
c/ Từ sau từ Hán Việt:
A.Phụ tử B.Mập mạp C.Kí ức D.Huynh đệ A.Phụ tử B.Mập mạp C.Kí ức D.Huynh đệ d/ Trong từ sau, từ từ mượn:
d/ Trong từ sau, từ từ mượn:
A.Biên phịng B.Xà phịng C.Tham D.Nho nhỏ A.Biên phịng B.Xà phịng C.Tham D.Nho nhỏ
e/ Các thành ngữ “Nói dối cuội”, “Nói hươu nói vượn”, “Nói nhảm nói nhí” vi phạm phương châm e/ Các thành ngữ “Nói dối cuội”, “Nói hươu nói vượn”, “Nói nhảm nói nhí” vi phạm phương châm hội thoại nào?
hội thoại nào?
A.Phương châm cách thức B phương châm lượng A.Phương châm cách thức B phương châm lượng
C.Phương châm chất D Phương châm quan hệ C.Phương châm chất D Phương châm quan hệ f/ Từ “ngỡ” câu thơ “ngỡ không quên” đồng nghịa với từ sau đây: f/ Từ “ngỡ” câu thơ “ngỡ không quên” đồng nghịa với từ sau đây: A.Nói B.Bảo C.Thấy D.Nghĩ A.Nói B.Bảo C.Thấy D.Nghĩ Cho từ: giao tiếp, u cầu, lời nói, khơng thiếu
Cho từ: giao tiếp, yêu cầu, lời nói, không thiếu
Em điền từ vào chỗ trống cho thích hợp: Em điền từ vào chỗ trống cho thích hợp:
Khi………., cần phải có nội dung, nội dung ……… phải đáp ứng Khi………., cần phải có nội dung, nội dung ……… phải đáp ứng đúng……… giao tiếp, ………,không thừa (phương châm lượng) (2đ) đúng……… giao tiếp, ………,không thừa (phương châm lượng) (2đ) 3.Viết tiếp câu sau: (1đ)
3.Viết tiếp câu sau: (1đ)
Rèn luyện để biết thêm từ ngữ chưa biết, làm ……… việc thường Rèn luyện để biết thêm từ ngữ chưa biết, làm ……… việc thường xuyên phải làm để………
xuyên phải làm để………
II.II.TT ự luậnự luận : (4đ): (4đ)
Giải nghĩa từ sau: Tuyệt chủng, đồng dao (1đ) Giải nghĩa từ sau: Tuyệt chủng, đồng dao (1đ) Đặt câu với từ láy: Mênh mông, vi vu (1đ)
Đặt câu với từ láy: Mênh mông, vi vu (1đ) Chỉ phép tu t
Chỉ phép tu từừ từ vựng hai câu thơ sau: từ vựng hai câu thơ sau: M
Mặt trời bắp nằm đồiặt trời bắp nằm đồi M
Mặt trời mẹ em nằm lưng (Nguyễn Khoa Điềm) (1đ)ặt trời mẹ em nằm lưng (Nguyễn Khoa Điềm) (1đ)
4 Nêu tác dụng phép tu từ từ vựng trên? (1đ)Nêu tác dụng phép tu từ từ vựng trên? (1đ) ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN I.
I.TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM::
1.Khoanh tròn đáp án (mỗi ý 0,5đ) 1.Khoanh tròn đáp án (mỗi ý 0,5đ) a.
a.A b.D c.B d.D e.C f.DA b.D c.B d.D e.C f.D 2.
2. giao tiếp, lời nói, u cầu, khơng thiếu (mỗi từ 0,5đ) giao tiếp, lời nói, yêu cầu, không thiếu (mỗi từ 0,5đ) 3.
3.Tăng vốn từ, trau dồi vốn từ (mỗi ý 0,5đ)Tăng vốn từ, trau dồi vốn từ (mỗi ý 0,5đ) II.
II.TỰ LUẬNTỰ LUẬN::
1.Giải nghĩa:( Mỗi từ 0.5đ) 1.Giải nghĩa:( Mỗi từ 0.5đ)
-Tuyệt chủng:Tuyệt chủng:bị hẳn nòi giốngbị hẳn nòi giống -
- Đồng daoĐồng dao:: lời hát dân gian trẻ em lời hát dân gian trẻ em 2.
2. Đặt câu: (Mỗi câu 0,5đ) Đặt câu: (Mỗi câu 0,5đ)
- Cánh đồng lúa mênh mông Cánh đồng lúa mênh mông
- Gió thổi vi vu Gió thổi vi vu 3.
3. Ẩn dụ (1đ) Ẩn dụ (1đ) 4.
4. Tác dụng: Mặt trời mẹ em nằm lưng Tác dụng: Mặt trời mẹ em nằm lưng Em Cutai nguồn vui, niềm hạnh phúc, lả sống,Em Cutai nguồn vui, niềm hạnh phúc, lả sống, tất mẹ
là tất mẹ
3.Thu bài 3.Thu bài
4.Dặn dị: Ơn lại phần tiếng Việt 4.Dặn dị: Ơn lại phần tiếng Việt
Rút kinh nghiệm:
(183)
Tuần 16 Tuần 16 TIẾT 75
TIẾT 75 KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI Ngày dạy:
I.Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:
Giúp Hs:
- Trên sở ôn tập, Hs nắm vững thơ, truyện đại học, làm tốt kiểm tra tiết lớp.
- Qua kiểm tra, Gv đánh giá kết học tập Hs tri thức, kĩ năng, thái độ, để có định hướng khắc phục điểm cịn yếu.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Đề - Đáp án. Học sinh: Ôn tập – giấy bút.
III.
III.Tiến trình lên lớpTiến trình lên lớp:: 1.Ổn định lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Phát đề: 2.Phát đề:
MA TRẬN ĐỀ MA TRẬN ĐỀ
(184)Đề: Đề: I.
I.Trắc nghiệmTrắc nghiệm: (5đ): (5đ)
A Khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời nhất: (3 đ) Câu 1: Hai câu thơ sau thơ nào?
Câu 1: Hai câu thơ sau thơ nào? “Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá.”
A Đồng chí B Đồn thuyền đánh cá C Ánh trăng D Bếp lửa
Câu 2: Bài thơ “Đồng chí” sáng tác?
A Chính Hữu B.Nguyễn Duy C Nguyễn Khoa Điềm D Phạm Tiến Duật Câu 3: Bài thơ “ánh trăng” được sáng tác thời điểm nào?
A Trước cách mạng tháng Tám B Trong kháng chiến chống Pháp C Trong kháng chiến chống Mỹ D Sau đại thắng mùa xuân năm 1975 Câu Bài thơ “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” tác giả nào?
Câu Bài thơ “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” tác giả nào? A Chính Hữu B Phạm Tiến Duật
C Huy Cận D Nguyễn Khoa Điềm Câu 5: Nhân vật văn Lặng lẽ Sapa ai:
Chủ đề
Chủ đề Nhận biết (TN)Nhận biết (TN) Thông hiểu (TL)Thông hiểu (TL) Vận dụng (TL)Vận dụng (TL) TổngTổng Đồng chí
Đồng chí -Nhận biết tác giả-Nhận biết tác giả - câu thơ - câu thơ thơ
bài thơ Số câu, số điểm, tỉ
Số câu, số điểm, tỉ lệ
lệ câu, đ câu, đ câu, đ2 câu, đ
Khúc hát ru
(185)A Bác lái xe B Cô kĩ sư C Anh niên D Ông họa sĩ
Câu 6Câu 6: : Bố cục thơ “Đoàn thuyền đánh cá”Bố cục thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận có đặc điểm gì? Huy Cận có đặc điểm gì? A Bài thơ miêu tả hình ảnh mặt trời từ lúc lặn lúc mọc
B Bài thơ bố cục theo hành trình chuyến khơi đồn thuyền đánh cá C Bài thơ câu chuyện vẻ đẹp kì lạ biển đêm
D Bài thơ hồi tưởng lần theo đoàn thuyền đánh cá khơi
B Điền tên tác giả vào chỗ trống sau: ( 1đ)B Điền tên tác giả vào chỗ trống sau: ( 1đ)
A Làng tác giả……… B Lặng Lẽ Sa Pa.của tác giả……… C Điền từ ( vất vả, gian khổ, lận đận, nề nếp, thói quen, sở thích) vào chỗ trống đoạn
thơ sau: (1đ)
……… đời bà mưa Mấy chục năm đến tận
Bà giữ ……….dậy sớm II
II Tự luậnTự luận: (5đ): (5đ) 1
1 Nêu chủ đề truyện “Lặng lẽ SaPa” (2đ)Nêu chủ đề truyện “Lặng lẽ SaPa” (2đ)
2 Giọng điệu thơ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính ( Phạm Tiến Duật) gì? (1đ) Giọng điệu thơ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính ( Phạm Tiến Duật) gì? (1đ)
Tại thơ Tại thơ Bếp lửaBếp lửa có nhân vật bà cháu, nội dung thơ ca có nhân vật bà cháu, nội dung thơ ca ngợi tình bà cháu thơ lại có tên
ngợi tình bà cháu thơ lại có tên Bếp lửaBếp lửa ? (2đ) ? (2đ) Hướng dẫn chấm Hướng dẫn chấm a.
a. Trắc nghiệm:Trắc nghiệm: i
i Chọn đáp án đúng: Mỗi câu 0,5 điểmChọn đáp án đúng: Mỗi câu 0,5 điểm
Câu 1: A câu 2: A câu 3: D câu 4: D câu 5: C câu 6: BCâu 1: A câu 2: A câu 3: D câu 4: D câu 5: C câu 6: B ii
ii Điền tên tác giả vào chỗ trống: Mỗi ý 0,5 điểmĐiền tên tác giả vào chỗ trống: Mỗi ý 0,5 điểm
A Kim Lân B Nguyễn Thành LongA Kim Lân B Nguyễn Thành Long iii.
iii. Điền từ đúng: Mỗi từ 0,5 đĐiền từ đúng: Mỗi từ 0,5 đ
Lận dận, thói quenLận dận, thói quen b.
b. Tự luận:Tự luận:
1 Chủ đề truyện Lặng lẽ SaPa: Truyện ngợi caChủ đề truyện Lặng lẽ SaPa: Truyện ngợi ca người lao động anh niên người lao động anh niên giới người anh Tác giả muốn nhắn tới người đọc: “Trong lặng im Sa giới người anh Tác giả muốn nhắn tới người đọc: “Trong lặng im Sa Pa có người làm việc lo nghĩ cho đất nước
Pa có người làm việc lo nghĩ cho đất nước
2 Giọng điệu Giọng điệu “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”là là ngang tàng, phóng khống, pha chút ngang tàng, phóng khống, pha chút tinh nghịch, phù hợp với đối tượng miêu tả
tinh nghịch, phù hợp với đối tượng miêu tả
3 Bài thơ Bếp lửaBài thơ Bếp lửa có nhân vật bà cháu, nội dung ca ngợi tình bà cháu có nhân vật bà cháu, nội dung ca ngợi tình bà cháu thơ lại có tên
nhưng thơ lại có tên Bếp lửa Bếp lửa Bởi hình ảnh người bà ln gắn liền với hình ảnh bếp lửa, nhắc Bởi hình ảnh người bà ln gắn liền với hình ảnh bếp lửa, nhắc đến bà cháu nhớ đến hình ảnh bếp lửa ngược lại Hình ảnh bếp lửa cịn tượng trưng cho tình đến bà cháu nhớ đến hình ảnh bếp lửa ngược lại Hình ảnh bếp lửa cịn tượng trưng cho tình cảm ấm áp bà dành cho cháu, tượng trưng cho sống, niềm tin bà thắp sáng truyền lại cảm ấm áp bà dành cho cháu, tượng trưng cho sống, niềm tin bà thắp sáng truyền lại cho hệ mai sau
cho hệ mai sau
3.Thu 3.Thu
4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị văn bản: Cố hương 4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị văn bản: Cố hương
Rút kinh nghiệm:
(186)TUẦN 16
TUẦN 16 VĂN BẢN: CỐ HƯƠNG VĂN BẢN: CỐ HƯƠNG TIẾT 76
TIẾT 76 Lỗ Tấn Lỗ Tấn Ngày dạy:
I
I Mức độ cần đạtMức độ cần đạt: :
Có bước đầu hiểu biết nhà văn Lỗ Tấn tác phẩm ơngCó bước đầu hiểu biết nhà văn Lỗ Tấn tác phẩm ông
Hiểu, cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩmHiểu, cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
Kiến thức
- Những đóng góp Lỗ Tấn vào văn học Trung Quốc văn học nhân loại
- Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ niềm tin vào xuất tất yếu sống mới, người
- Màu sắc trữ tình đậm đà tác phẩm
- Những sáng tạo nghệ thuật nhà văn Lỗ Tấn truyện Cố hương Kĩ
- Đọc – hiểu văn truyện đại nước
- Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại
- Kể tóm tắt tác phẩm
III.Chuẩn bịIII.Chuẩn bị: :
Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tư liệu liên quan Học sinh: Vở soạn, ghi, sách giáo khoa,
IV
IV.Các bước lên lớpCác bước lên lớp:: 1.Ổn định: (1 phút) 1.Ổn định: (1 phút)
Kiểm diện sỉ số
2.Kiểm tra cũ: (5 phút) 2.Kiểm tra cũ: (5 phút)
Tóm tắc nội dung truyện “Chiếc lược ngà” Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật bé Thu 3 Bài mới: 2p
3 Bài mới: 2p T
T G
G Hoạt động GVHoạt động GV Hoạt động HSHoạt động HS Nội Dung Nội Dung 10p
10p
Hoạt động 1:
-Gọi HS đọc thích SGK
-Gọi HS xác định thể loại văn
Hs đọc thích
Hs đọc thích , SGK., SGK I.Giới thiệu: 1.Tác giả:
- Nhà tư tưởng, nhà văn hóa lớn - Nhà văn với nhân dân
- Sự nghiệp cách mạng, văn chương
2.Văn bản:
a Xuất xứ: Cố Hương truyện ngắn tiêu biểunhất tập Gào thét
(187)20p
20p Hoạt động 2Hoạt động 2: Đọc – Hiểu : Đọc – Hiểu văn bản.
văn bản.
-GV hướng dẫn cách đọc: Giọng điệu chậm buồn, bùi ngùi; tả, kể; giọng ấm cúng nhân vật Nhuận Thổ, giọng chua chát thím Hai dương; giọng suy ngẫm, triết lí số đoạn
-GV hướng dẫn HS đọc kết hợp với kể tóm tắt đoạn khơng đọc
-Gọi HS tóm tắt VB
-Chia nhóm tìm bố cục truyện?
-Gọi nhóm trình bày - Bố cục góp phần làm rõ tính chất truyện?
-GV chia số đoạn nhỏ đoạn giải thích -Truyện kể theo thứ mấy? Cách kể ngầm thể điều cho câu chuyện?
Hs đọc tác phẩm
-Tóm tắt: Kể lại chuyến thăm quê lần cuối nhân vật “Tôi” để bán nhà, đưa gia đình sinh sống nơi khác
Gv nêu câu hỏi 1,SGK Tìm bố cục truyện.theo nhóm
-Các nhóm trình bày
-Kết cấu đầu cuối tương ứng cách kể theo trình tự thời gian; thay đổi không gian, thời gian làm bật t/c biểu cảm triết lí truyện
-Kể theo ngơi thứ nhất làm tăng tính chất trữ tình truyện
4.Tóm tắt đoạn trích
Nhân vật tơi quê lần cuối cùng.Tôi cảm nhận thay đổi, nghèo khó làng q, Nhuận Thổ.Tơi rời quê với niềm mong ước sống sau tốt đẹp
4.Bố cục: (3 phần)
“Tôi” đường quê: (“Tôi không quản làm ăn sinh sống”)
Những ngày “tôi” quê: (“Tinh mơ sáng hôm sau trơn quét”)
“Tôi” đường xa quê: (“Thuyền thẳng tiến thành đường thơi”)
5 Ngôi kể :
-Kể theo ngơi thứ nhất làm tăng tính chất trữ tình truyện
4 Củng cố: (5 phút) 4 Củng cố: (5 phút)
Hs nêu lại bố cục 5 Dặn dò: (2 phút) 5 Dặn dò: (2 phút)
Chuẩn bị phần lại Rút kinh nghiệm:
(188)
TUẦN 16:
TUẦN 16: VĂN BẢN: CỐ HƯƠNG VĂN BẢN: CỐ HƯƠNG
TIẾT 77 TIẾT 77 Ngày dạy:
Ngày dạy:
I
I Mức độ cần đạtMức độ cần đạt: :
Có bước đầu hiểu biết nhà văn Lỗ Tấn tác phẩm ơngCó bước đầu hiểu biết nhà văn Lỗ Tấn tác phẩm ông
Hiểu, cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩmHiểu, cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
Kiến thức
- Những đóng góp Lỗ Tấn vào văn học Trung Quốc văn học nhân loại
- Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ niềm tin vào xuất tất yếu sống mới, người
- Màu sắc trữ tình đậm đà tác phẩm
- Những sáng tạo nghệ thuật nhà văn Lỗ Tấn truyện Cố hương Kĩ
- Đọc – hiểu văn truyện đại nước
- Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại
- Kể tóm tắt tác phẩm III.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tư liệu liên quan Học sinh: Vở soạn, ghi, sách giáo khoa,
IV. Các bước lên lớp: Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số.
2 Kiểm tra cũ: (5 phút)
Hs nhắc lại vài nét tác giả, tác phẩm Bài mới:
Bài mới: TG
TG Hoạt động GVHoạt động GV Hoạt động HSHoạt động HS Nội Dung Nội Dung Hoạt động 1:
Hs tìm hiểu câu hỏi 2,SGK
-Trong truyện, có nhân vật chính? Nhân vật nhân vật trung tâm sao?
Hs trình bày cá nhân:
Hai nhân vật Nhuận Thổ “tơi” Hình tượng nhân vật Nhuận Thổ có địa vị quan trọng Gần thay đổi làng quê tập trung nhân vật Do quan hệ đặc biệt khứ Nhuận Thổ “tơi”, thay đổi nhân tố tác động mạnh đến tư tưởng, tình cảm “tôi”
Tuy nhiên Nhuận Thổ nhân vật trung tâm Nhuận Thổ khơng phải đầu mối tồn câu chuyện, quan hệ
III.Tìm hiểu văn bản:
1 Nhân vật nhân vật trung tâm:
(189)Hoạt động 2:
-Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật đặc vấn đề qua miêu tả đó?
với tồn hệ thống nhân vật, từ nó, khơng thể toát lên tư tưởng chủ đạo tác phẩm Truyện gồm phần phần đầu Nhuận Thổ chưa xuất hiện, phần cuối Nhuận Thổ xuất suy tư, cảm nghĩ “tơi”, chí nói, phần cuối, xuất hình ảnh Thuỷ Sinh cháu Hoàng (1 trực tiếp, gián tiếp) cịn có ý nghĩa quan trọng việc gợi cho “tôi” nghĩ đặc điểm xã hội tương lai -Hs tìm hiểu câu hỏi 3,SGK Hai biện pháp nghệ thuật sử dụng hồi ức đối chiếu, hai biện pháp kết hợp cách nhuần nhuyễn để làm bật thay đổi người cảnh vật
Trong việc rõ thay đổi người cảnh vật làng quê, tác giả có nói đến sa sút kinh tế, tình cảnh đói nghèo nhân vật nạn áp bức, tham nặng nề, song trọng điểm làm bật thay đổi diện mạo tinh thần (thể qua tính cách thím Hai Dương, tính cách người khách nượn cớ “mua đồ gỗ”, mượn cớ đưa tiễn mẹ “tôi” để “lấy đồ đạc”, đặc biệt qua tính cách Nhuận Thổ Chính vậy, thay đổi, điều làm Lỗ Tấn đau xót nhất, đau xót đến “điếng người ra” mối quan hệ Nhuận Thổ
Để làm bật thay đổi làng quê, tác giả không đối chiếu nhân vật khứ mà đối chiếu nhân vật với nhân vật khứ, đặc biệt đối chiếu Nhuận Thổ khứ
2 Những biện pháp nghệ thuật dùng để làm bật thay đổi nhân vật Nhuận Thổ, nhân vật khác cảnh vật làng quê:
(190)-Hoạt động 3:
Hs tìm hiểu tiếp câu hỏi 4,SGK
Đọc kỉ đoạn văn trả lời câu hỏi – Hs thảo luận, trình bày – Gv nhận xét:
Đoạn (a): chủ yếu dùng phương thức tự (có kết hợp biểu cảm), làm bật quan hệ gắn bó người bạn thời thơ ấu (Cũng có nghĩa để làm bật thay đổi trọng (ngoại hình) thái độ Nhuận Thổ đố với “tôi” nay)
Đoạn (b): miêu tả, kết hợp với biện pháp hồi ức đối chiếu, làm bật thay đổi mặt ngoại hình Nhuận Thổ, qua thấy tình cảnh sống điêu đứng Nhuận thổ nơng dân miền biển nói chung Đoạn (c): chủ yếu dùng phương thức tự lập luận Từ đây, hướng Hs rút
với Thuỷ Sinh (Nhuận Thổ khứ: “cổ đeo vòng bạc”, Thuỷ Sinh tại: “cổ đeo vòng bạc”; Nhuận Thổ khứ: khn mặt trịn trĩnh”, Thuỷ Sinh tại: “vàng vọt, gầy còm” ) Qua hàng loạt đối chiếu ấy, tác giả đã:
Phản ánh tình cảnh sa sút mặt xã hội Trung Quốc đầu kỉ 20
Phân tích nguyên nhân lên án lực tạo nên thực trạng đáng buồn Chỉ mặt tiêu cực nằm tâm hồn, tính cách thân người lao động
“Cố Hương” thay đổi điển hình XHTQ cận đại
Thảo luận theo nhóm trình bày:
Đoạn (a): chủ yếu dùng phương thức tự (có kết hợp biểu cảm), làm bật quan hệ gắn bó người bạn thời thơ ấu (Cũng có nghĩa để làm bật thay đổi trọng (ngoại hình) thái độ Nhuận Thổ đố với “tơi” nay) Đoạn (b): miêu tả, kết hợp với biện pháp hồi ức đối chiếu, làm bật thay đổi mặt ngoại hình Nhuận Thổ, qua thấy tình cảnh sống điêu đứng Nhuận thổ nơng dân miền biển nói chung Đoạn (c): chủ yếu dùng phương thức tự lập luận
Phản ánh tình cảnh sa sút mặt xã hội Trung Quốc đầu kỉ 20
Phân tích nguyên nhân lên án lực tạo nên thực trạng đáng buồn Chỉ mặt tiêu cực nằm tâm hồn, tính cách thân người lao động
III.Tổng kết:
1.Nội dung:Những rung cảm “ Tôi”trước thay đổi làng quê phê phán xã hội phong kiến, lễ giáo phong kiến đặt đường cho người nông dân
(191)ra tổng kết
4 Củng cố: (5 phút) 4 Củng cố: (5 phút)
Gọi HS đọc lại ghi nhớ 5.Dặn dò: (2 phút)
5.Dặn dò: (2 phút) -
- Học bàiHọc
- Đọc lại hai văn để nhớ số đoạn miêu tả, biểu cảm, lập luận tiêu biểu truyện - Đọc lại hai văn để nhớ số đoạn miêu tả, biểu cảm, lập luận tiêu biểu truyện
- Chuẩn bị bài: Những đứa trẻ Rút kinh nghiệm:
TUẦN 16:
TUẦN 16: TIẾT 78
TIẾT 78 HDĐT: NHỮNG ĐỨA TRẺ HDĐT: NHỮNG ĐỨA TRẺ Ngày dạy:
Ngày dạy:
I.Mức độ cần đạt I.Mức độ cần đạt: :
- Có bước đầu hiểu biết nhà văn M.Go-rơ-ki tác phẩm ơng - Có bước đầu hiểu biết nhà văn M.Go-rơ-ki tác phẩm ông - Hiểu, cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm - Hiểu, cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm II Trọng tâm kiến thức, kĩ
Kiến thức
- Những đóng góp M Go-rơ-ki văn học Nga va văn học nhân loại - Mối đồng cảm chân thành nhà văn với đứa trẻ bất hạnh
- Lời văn tự giàu hình ảnh, đan xen chuyện đời thường với chuyện cổ tích Kĩ
- Đọc – hiểu văn truyện đại nước
- Vân dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại
- Kể tóm tắt truyện
III.Chuẩn bịIII.Chuẩn bị: :
Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tư liệu liên quan Học sinh: Vở soạn, ghi, sách giáo khoa,
IV.Các bước lên lớp: 1.Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số
2.Kiểm tra cũ: (5 phút) Hs nhắc lại nội dung tiết Hs nhắc lại nội dung tiết 3.Bài mới:
Giới thiệu 2p
TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội Dung
12p
18p
Hoạt động 1:
Gọi Hs đọc thích , SGK Gv nhấn mạnh thêm: Đây tiểu thuyết tự thuật,người kể Go-rơ-ki Xưng “tơi” kể chuyện đời ngơi thứ
Tiếp theo, Hs đọc văn tìm hiểu thích
Hoạt động 2:
Gv nêu câu hỏi: Thử chia văn thành phần đặt tiêu
-Đọc thích
1.Tác giả, tác phẩm: Tác giả:
2.Bố cục:
3.Tìm hiểu văn bản:
a Những đứa trẻ sống thiếu tình thương
b Chuyện đời thường chuyện cổ tích:
(192)đề cho phần Tìm chi tiết xuất phần phần tạo nên kết nối chặt chẽ
Gv nêu tiếp câu hỏi 2,SGK: Xem xét hoàn cảnh bé A-li-ô-sa, ba đứa đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp quan hệ gia đình để lí giải tình bạn tuổi thơ trắng để lại ấn tượng sâu sắc cho nhà văn,
-Gv nêu tiếp câu hỏi 3,SGK: Tìm văn phân tích, bình luận số hình ảnh ba đứa trẻ hàng xóm qua cảm nhận tinh tế A-li-ô-sa
-Gv nêu câu hỏi 4,SGK: Chuyện đời thường chuyện cổ tích lồng vào nghệ thuật kể chuyện Go-rơ-ki qua chi tiết liên quan đến người mẹ người bà văn này?
-Tìm bố cục văn
-Hồn cảnh sống thiếu tình thương giống khiến A-li-ơ-sa thân thiết với đứa trẻ để lại ấn tượng sâu sắc lịng Go-rơ-ki Khiến chục năm sau ơng nhớ in kể lại xúc động
-Dựa vào văn
Chuyện đời thường chuyện cổ tích lồng vào qua chi tiết dì ghẻ dì ghẻ độc ác truyện cổ tích
4.Củng cố: (5 phút)
Hs đọc lại đoạn văn thích Hs đọc lại đoạn văn thích 5.Dặn dị: (2 phút)
- Đọc lại văn
-Nắm giá trị nội dung, nghệ thuật văn
Rút kinh nghiệm Rút kinh nghiệm: :
Tuần 17
TIẾT 79 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ
I.Mục tiêu cần đạt:
Ôn lại kiến thức kĩ thể kiểm tra; thấy ưu điểm hạn chế làm mình; tìm phương hướng khắc phục sửa chữa
II.Chuẩn bị:
(193)1.Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số
2.Kiểm tra cũ: 2.Kiểm tra cũ: 3.
3.Bài m i: Bài m i: ớớ TG
TG Hoạt động GVHoạt động GV Hoạt động HSHoạt động HS Nội DungNội Dung Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs
phân tích đề cách thức làm đáp án cụ thể đề
-Gọi HS đọc lại đề
- Gọi HS xác định tình đề đặt ra?
- Xác định lại ý cần có văn tự sự?
-Gọi hS tự nhận xét làm
-GV nhận xét ưu khuyết điểm chung
Hoạt động 2: Hs đối chiếu, so sánh yêu cầu với làm cụ thể để thấy ưu điểm hạn chế cần khắc phục:
Cách nhận diện, suy luận, kĩ Cách nhận diện, suy luận, kĩ
năng
Vấn đề trọng tâm, kiểu văn Vấn đề trọng tâm, kiểu văn phương thức biểu đạt phương thức biểu đạt Những lỗi kĩ Những lỗi kĩ viết mắc phải (về hệ viết mắc phải (về hệ thống ý, diễn đạt, bố cục, thống ý, diễn đạt, bố cục, trình bày, chữ viết, tả, trình bày, chữ viết, tả, ngữ pháp,…) Trao đổi tìm ngữ pháp,…) Trao đổi tìm phương hướng khắc phục phương hướng khắc phục nhược điểm
các nhược điểm
Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá tổng hợp ưu, nhược điểm Hs, nhắc nhở Hs lưu ý cần thiết -Phát
-Đọc tốt
-Thống kê điểm giải đáp thắc mắc cho HS (nếu có)
-Đọc lại đề
-Tình : tưởng tượng gặp gỡ với người lính lái xe
-Bài văn phải có bố cục phần: MB, TB, Kb
*MB: Hoàn cảnh gặp gỡ *TB:
-Miêu tả anh lính lái xe -Diễn biến gặp gỡ
*KB: Nêu cảm xúc suy nghĩ thân sau buổi gặp gỡ - Tư nhận xét
-Nghe -Sửa lỗi
-Nhận
-Nghe rút kinh nghiệm -Nêu ý kiến
Đề: Hãy tưởng tượng gặp gỡ trị chuyện với người lính lái xe thơ “ Bài thơ tiểu đội xe không kinh Phạm Tiến Duật Viết lại văn kể lại gặp gỡ trị chuyện
I.u cầu đề: Kể chuyện tưởng tượng II.Nhận xét chung: 1.Ưu điểm: Khuyết điểm:
- Chưa xác định yêu cầu đề - Có nêu cảm xúc chưa sâu - Bố cục chưa rõ ràng
- Chưa kết hợp với yếu tố miêu tả Những lỗi cần khắc phục: - Lỗi tả:
- Diễn đạt: - Chữ viết: Trả bài:
Thống kê điểm:
Lớp G K TB YK
9A1 9A6 Tỉ lệ
4.Củng cố: (5 phút) 4.Củng cố: (5 phút)
(194)5.Dặn dò: (1 phút) 5.Dặn dò: (1 phút)
Khắc phục lỗi mắc phải KT Chuẩn bị thi HKI
Rút kinh nghiệm:
Tuần 17
TIẾT 80: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Ngày dạy:
I.Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:
Giúp Hs:
Thấy ưu điểm hạn chế làm Tìm hướng khắc phục sửa chữa. II.Chuẩn bị:
Bài chấm.
II.Các bước lên lớp: 1.Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số. 2.Kiểm tra cũ:
4.Củng cố: (5 phút) 4.Củng cố: (5 phút)
Chọn làm hay, tốt biểu dương trước lớp 5.Dặn dò: (1 phút)
5.Dặn dò: (1 phút)
Sửa chữa lỗi mắc làm Chuẩn bị: Tập làm thơ chữ
(195)
Tuần 17
TIẾT 81: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I.Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:
Giúp Hs:
-Ôn lại kiến thức hệ thống truyện, thơ VN đại học CT, củng cố kĩ làm kiểm -Ôn lại kiến thức hệ thống truyện, thơ VN đại học CT, củng cố kĩ làm kiểm tra
tra
- Tích hợp với TV TLV qua kiểm tra - Tích hợp với TV TLV qua kiểm tra
- Rèn luyện kĩ tự nhận xét sửa làm - Rèn luyện kĩ tự nhận xét sửa làm II.Chuẩn bị:
GV: Chấm bài
HS: Ôn lại kiến thức VB kiểm tra III.Các bước lên lớp:
1.Ổn định: (1 phút) Kiểm tra cũ: Giới thiệu bài: Bài mới:
TG
TG Hoạt động GVHoạt động GV Hoạt động HSHoạt động HS Nội DungNội Dung
*Hoạt động 1: *Hoạt động 1:
-Gọi HS đọc lại đề, đáp án -Gọi HS đọc lại đề, đáp án - Gọi HS tự nhận xét - Gọi HS tự nhận xét làm mỉnh
làm mỉnh
-GV nhận xét chung -GV nhận xét chung kiểm tra HS
kiểm tra HS +Ưu điểm bật +Ưu điểm bật
+Khuyết điểm chủ yếu +Khuyết điểm chủ yếu nội dung hình thức hai nội dung hình thức hai phần trắc nghiệm tự luận phần trắc nghiệm tự luận -Sửa lỗi cho HS: Chính -Sửa lỗi cho HS: Chính tả, cách trả lời phần trắc tả, cách trả lời phần trắc nghiệm, tự luận,… nghiệm, tự luận,… *
*Hoạt động 2:Hoạt động 2: -Phát -Phát
- Tuyên dướng làm - Tuyên dướng làm tốt
tốt
-Giải đáp ý kiến HS -Giải đáp ý kiến HS -Thống kê điểm
-Thống kê điểm
-Học sinh đọc lại đề -Học sinh đọc lại đề
-HS tự nhận xét làm -HS tự nhận xét làm
của -Nghe -Nghe
-Sửa lỗi -Sửa lỗi
-Nhận -Nhận - Nêu ý kiến - Nêu ý kiến -Đọc điểm -Đọc điểm
1.
1.Nhận xét chungNhận xét chung::
*Ưu điểm: *Ưu điểm:
Đa số hiểu bài, tỉ lệ yếu thấp Đa số hiểu bài, tỉ lệ yếu thấp *Khuyết điểm:
*Khuyết điểm: - Còn bỏ câu hỏi - Còn bỏ câu hỏi
-Phần tự luận ngắn gọn, -Phần tự luận ngắn gọn, chưa đạt điểm tối đa
chưa đạt điểm tối đa a
a Sửa bàiSửa bài:: Cách chọn đáp án Cách chọn đáp án Cách điền từ vào chỗ trống Cách điền từ vào chỗ trống Cách trả lời câu hỏi tự luận Cách trả lời câu hỏi tự luận Lỗi tả, dùng từ, dấu câu Lỗi tả, dùng từ, dấu câu
b
b Phát thống Phát thống kê điểm:
kê điểm: Lớp
Lớp GG KK TBTB YKYK 9A
9A11 9A 9A66 TL TL 5.Củng cố: (5 phút)
5.Củng cố: (5 phút)
Nhắc lại kiến thức phần văn Nhắc lại kiến thức phần văn
6.Dặn dò: (1 phút) 6.Dặn dò: (1 phút)
Sửa chữa lỗi mắc làm Chuẩn bị: Thi HK I
(196)
Tuần 17 Tuần 17 TIẾT 82
TIẾT 82 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN Ngày dạy:
I.Mục tiêu cần đạt: I.Mục tiêu cần đạt:
Hệ thống kiến thức tập làm văn học HK I Hệ thống kiến thức tập làm văn học HK I II Trọng tâm kiến thức, kĩ
Kiến thức
- Khái niệm văn thuyết minh văn tự
- Sự kết hợp phương thức biểu đạt văn thuyết minh, văn tự Hệ thống văn thuộc kiểu văn thuyết minh tự học
Kĩ
- Tạo lập văn thuyết minh văn tự
- Vận dụng kiến thức học để đọc – hiểu văn thuyết minh văn tự III.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tư liệu liên quan Học sinh: Vở soạn, ghi, sách giáo khoa,
IV.Các bước lên lớp: 1.Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số.
Kiểm tra cũ: (5 phút)
Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh. Bài
TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội Dung
35p Hoạt động 1: Giới thiệu Hệ thống hóa kiến thức tập Hệ thống hóa kiến thức tập làm văn học
làm văn học
Hoạt động 2: Ôn tập theo câu hỏi SGK
Gọi HS trình bày ý kiến câu hỏi 1,SGK
Gv nhận xét chung:
Hs trình bày theo yêu cầu câu hỏi 3, SGK
Gv nhận xét:
(Thuyết minh) Miêu tả Có hư cấu tưởng tượng, khơng thiết phải trung thành với vật
Dùng nhiều SS, liên tưởng Mang nhiều cảm xúc chủ quan Ít dìng số liệu cụ thể, chi tiết Dùng nhiều sáng tác văn chương, nghệ thuật
Ít khn mẫu
Nghe
-Các nội dung lớn phần TLV học:
Thuyết minh
Tự (Sự kết hợp tự miêu tả nội tâm, tự với lập luận)
Đối thoại, độc thoại nội tâm; người kể chuyện vai trò người kể chuyện)
1.Nội dung lớn:
Văn thuyết minh với trọng tâm luyện tập việc kết hợp thuyết minh với biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả
Văn tự sự:
Tự với biểu cảm miêu tả nội tâm, tự với lập luận Đối thoại, độc thoại nội tâm tự sự; người kể chuyện vai trò người kể chuyện tự
Thuyết minh kết hợp với biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả để viết sinh động hấp dẫn
(197)Đa nghĩa
- Đối tượng miêu tả thường vật, người, hoàn cảnh cụ thể
Đối tượng thuyết minh thường vật, đồ vật
Hs trình bày câu hỏi 4,SGK Gv nhận xét:
Miêu tả nội tâm văn tự sự tái ý nghĩ, cảm xúc diễn biến tâm trạng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động
Trong văn tự sự, để người đọc phải suy nghĩ vấn đề đó, người viết nhân vật có nghị luận cách nêu lên ý kiến, nhận xét, lí lẽ dẫn chứng làm cho câu truyện thêm phần triết lí Vd: Đoạn trích Thúy kiều báo ân báo oán Làng (Kim Lân),
4.Củng cố: (3 phút) 4.Củng cố: (3 phút)
Gv khái qt lại nội dung ơn tập 5.Dặn dị: (21phút)
5.Dặn dò: (21phút) Soạn phần tt
Rút kinh nghiệm:
Tuần 18
Tuần 18 TIẾT 83
TIẾT 83 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (tt) ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (tt) Ngày dạy:
Ngày dạy:
I.
I. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt:
Hệ thống kiến thức tập làm văn học HK I Hệ thống kiến thức tập làm văn học HK I II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
Kiến thức
- Khái niệm văn thuyết minh văn tự
- Sự kết hợp phương thức biểu đạt văn thuyết minh, văn tự Hệ thống văn thuộc kiểu văn thuyết minh tự học
Kĩ
- Tạo lập văn thuyết minh văn tự
- Vận dụng kiến thức học để đọc – hiểu văn thuyết minh văn tự III Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tư liệu liên quan
Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tư liệu liên quan
Học sinh: Vở soạn, ghi, sách giáo khoa,
Học sinh: Vở soạn, ghi, sách giáo khoa, IV.Các bước lên lớp:
1.Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số
(198)Hs nhắc lại nội dung ôn tập tiết 3.Bài mới:
3.Bài mới:
Gv giới thiệu: ôn tập
Tg
Tg Hoạt động GVHoạt động GV Hoạt động HSHoạt động HS Nội Dung Nội Dung 32p
32p -Gọi Hs trình bày theo yêu cầu câu hỏi 6,SGK
Gv nhận xét: Làm cho nhân vật bộc lộ rõ nét tính cách, tâm trạng, trạng thái tâm lí Gv nhận xét:
Người kể chuyện có vai trò dẫn dắt người đọc vào câu chuyện: giới thiệu nhân vật tình huống, tả người tả cảnh vật, đưa nhận xét, đánh giá điều kể
- Gọi Hs trình bày yêu cầu câu hỏi 7,SGK
Gv nhận xét: Nội dung tập làm văn ngữ văn vừa lặp lại, vừa nâng cao kiến thức, kĩ
-Gọi Hs trình bày theo yêu cầu câu hỏi 8,SGK Gv nhận xét: Vì yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm yếu tố bổ trợ nhằm làm bật phương thức tự -Gọi Hs trình bày u cầu câu hỏi 9,SGK Gv nhận xét:
-Hs trình bày ý kiến câu
-Hs trình bày ý kiến câu
hỏi 5,SGK
hỏi 5,SGK
- Hs trình bày yêu cầu câu
- Hs trình bày yêu cầu câu
hỏi 7,SGK
hỏi 7,SGK
- Hs trình bày theo yêu cầu
- Hs trình bày theo yêu cầu
câu hỏi 8,SGK
câu hỏi 8,SGK
- Hs trình bày theo yêu cầu
- Hs trình bày theo yêu cầu
câu hỏi 9,SGK
câu hỏi 9,SGK
Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm
Vd: Văn “Cổng trường mở
Vd: Văn “Cổng trường mở
ra” (ngữ văn 7, tập 1) - Dế Mèn
ra” (ngữ văn 7, tập 1) - Dế Mèn 1.Ngôi kể văn tự sự:
i
i
ất
ất
ii
ii
Ngôi thứ
Ngôi thứ 2.Lặp lại, nâng cao
3.Căn vào phương thức biểu đạt
S S T T T T
Kiểu Vb Kiểu Vb chính chính
Các yếu tố kết hợp Các yếu tố kết hợp TS
TS MTMT NLuậnNLuận (Minh)(Minh) Biểucảm
Biểucảm TMinhTMinh điều hànhđiều hành 1
1 Tự Tự sự xx xx xx xx xx
2
2 Miêu tả Miêu tả xx xx xx
3
3 Nghị luận Nghị luận xx xx xx xx 4
4 Biểu cảm Biểu cảm xx xx xx 5
5 Thuyết minh Thuyết minh xx xx 6
6 Điều hành Điều hành
4.Củng cố: (5 phút) 4.Củng cố: (5 phút)
Hs nhắc lại nội dung ôn – Gv khái quát lại 5.Dặn dò: (2 phút)
(199)Rút kinh nghiệm:
Tuần 18
Tuần 18 TIẾT 84
TIẾT 84 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (tt) ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (tt) Ngày dạy:
I.Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:
Giúp Hs:
Nắm nội dung phần tập làm văn học ngữ văn 9, thấy tính chất thích hợp chúng với văn chung
Thấy tính kế thừa phát triển nội dung tập làm văn học lớp cách SS với nội dung kiểu văn học lớp
II Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tư liệu liên quan Học sinh: Vở soạn, ghi, sách giáo khoa,
III.Các
III.Các bước lên lớp: bước lên lớp: 1.Ổn định: (1 phút) 1.Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số
2.Kiểm tra cũ: (5 phút) 2.Kiểm tra cũ: (5 phút)
Hs nhắc lại nội dung ôn tập tiết 3.Bài mới:
3.Bài mới: Tg
Tg Hoạt động GVHoạt động GV Hoạt động HSHoạt động HS Nội Dung Nội Dung
32p
32p -Gọi Hs nêu ý kiến câu hỏi 10,SGK;
Gv nhận xét:
Một số tác phẩm tự học SGK Ngữ văn từ lớp đến lớp Không phải phân biệt rõ bố cục phần: Mb, Tb, Kb Tuy viết TLV kể chuyện Hs phải có đủ phần nêu, ngồi ghế nhà trường, em giai đoạn luyện tập, phải rèn luyện theo yêu cầu chuẩn mực
-Gọi Hs phân tích theo yêu cầu câu hỏi 11,SGK; Gv nhận xét: Những kiến thức kĩ văn tự phần TLV soi sáng thêm nhiều cho việc đọc - hiểu văn – tác phẩm văn học tương ứng Chẳng hạn, học yếu tố đối thoại độc
-Hs nêu ý kiến câu hỏi 10,SGK: Một số tác phẩm tự học SGK Ngữ văn từ lớp đến lớp Không phải phân biệt rõ bố cục phần: Mb, Tb, Kb Tuy viết TLV kể chuyện Hs phải có đủ phần nêu, ngồi ghế nhà trường, em giai đoạn luyện tập, phải rèn luyện theo yêu cầu chuẩn mực
- Hs phân tích theo yêu cầu câu hỏi 11,SGK Những kiến thức kĩ văn tự phần TLV soi sáng thêm nhiều cho việc đọc - hiểu văn – tác phẩm văn học tương ứng Chẳng hạn, học yếu tố đối thoại độc thoại văn tự sự, kiến thức TLV giúp cho người đọc hiểu sâu đoạn trích
2.
2.
Mở bàiMở bài
Thân bàiThân bài
KếKết bàit bài
3.
(200)thoại văn tự sự, kiến thức TLV giúp cho người đọc hiểu sâu đoạn trích Truyện Kiều truyện ngắn Làng Kim Lân
-Gọi Hs tiếp tục phân tích theo yêu cầu câu hỏi
12,SGK
Gv nhận xét: Những kiến thức kĩ tác phẩm tự phần đọc hiểu văn phần tiếng Việt tương ứng giúp Hs học tốt làm văn kể chuyện Chẳng hạn, văn tự sách ngữ văn cung cấp cho Hs đề tài, nội dung cách kể
chuyện, cách dùng kể, người kể chuyện, cách dẫn dắt, xây dựng miêu tả nhân vật, việc
Truyện Kiều truyện ngắn Làng Kim Lân
-Gọi Hs tiếp tục phân tích theo yêu cầu câu hỏi 12,SGK:Những kiến thức kĩ tác phẩm tự phần đọc hiểu văn phần tiếng Việt tương ứng giúp Hs học tốt làm văn kể chuyện Chẳng hạn, văn tự sách ngữ văn cung cấp cho Hs đề tài, nội dung cách kể chuyện, cách dùng kể, người kể chuyện, cách dẫn dắt, xây dựng miêu tả nhân vật, việc
4.Củng cố: (5 phút) 4.Củng cố: (5 phút)
- Hs nhắc lại nội dung ôn tập
- Gv khái quát lại nội dung ôn 5.Dặn dò: (2 phút)
5.Dặn dò: (2 phút)
- Xem lại ôn - chuẩn bị KTTHHKI
- Rút kinh nghiệm:
Tuần 18
Tiết 85,86 KIỂM TRA HỌC KỲ I Tuần 19
I.Mục tiêu cần đạt: Nhằm đánh giá:
-Hệ thống kiến thức Hs phần (Đọc – hiểu văn bản, tiếng Việt tập làm văn) SGK Ngữ văn 9, tập
- Khả vận dụng kiến thức kĩ ngữ văn học cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung cách kiểm tra đánh giá
II.Chuẩn bị: