1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

on tap van 8 hk2

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 18,44 KB

Nội dung

Vậy đó, trong thời đại công nghiệp hóa, mặt trái của cơ chế thị trường tác động đến nhiều mặt của xã hội: chạy trường, mua điểm, huyên náo trường thi, học giả bằng thật, ăn bớt khẩu phần[r]

(1)

Giáo sư Trần Văn Khê cho biết: "Văn hóa ứng xử học đường" cách nhìn so với truyền thống Ngày xưa có quan niệm "tôn sư trọng đạo", không thiết vậy, xã hội cần phải thay đổi tư Ngày nay, cần tơn trọng lẫn Học trị tơn trọng thầy nhận tơn trọng ngược lại Khơng thể có chuyện người đàn áp kẻ mà phải người lớn dẫn dắt người nhỏ Học sinh, thầy cô giáo gia đình đồn kết dẫn dắt lẫn Giáo dục không thiết phải đàn áp, đạo, răn đe

Hiện có nhiều vụ việc em học sinh đánh quay clip tung lên mạng, Giáo sư đánh giá vấn đề này?

Tôi thấy gái đánh nhiều trai Hiện tượng ảnh hưởng xấu từ trò chơi điện tử tràn lan mạng Internet Và ngược lại, clip tung lên mạng ảnh hưởng xấu đến cách ứng xử thiếu niên Đã đến lúc phải có biện pháp mạnh chế ngự việc đưa lên mạng clip xấu Phải có hình thức phạt thật nặng hợp lý để học trò thấy làm bậy phải chịu hình phạt sâu sắc Theo tơi, nữ sinh mặc áo dài, giáo dục kỹ văn hóa Việt, tơn trọng dịu dàng nữ tính phụ nữ Việt chắn chế ngự phần việc đánh bạo lực

Vừa Trường Tiểu học Tân Lập 2, TP Nha Trang, học sinh lớp bị cô giáo đánh sưng tím tay, sau đó phụ huynh đến trường tát giáo Giáo sư nói vụ này?

- Cuộc sống gương Đứng trước gương, ta cười thấy mặt tươi vui ngược lại Cô giáo không đánh học trị có chuyện cha mẹ đánh cô giáo Nhưng, phụ huynh đánh cô giáo chấp nhận Đem oán trả oán, hết ốn, trường hợp nên lấy hịa khí mưu cầu hịa khí

Người xưa nói, "thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi", quan niệm khơng cịn với xã hội ngày Trong đời không đánh roi, dạy khơng đánh học trị Tình thương cảm hóa dễ dàng sâu sắc nhiều so với răn đe, roi vọt Tuy trẻ cần phải rèn luyện tính tuân thủ, lễ phép, nên có phương pháp phạt khơng bạo lực, tối kị việc làm tổn thương thân thể, danh dự học sinh Ứng xử với học trị cần phải có phương pháp linh hoạt để xử lý khéo léo hiệu tình mà khơng cần đến bạo lực

Giáo sư nói với em học sinh buổi giao lưu này?

- Học đường gia đình khơng muốn chế ngự, khơng muốn đàn áp, không muốn huy, muốn tránh nguy hại xã hội Hiện nay, cầu, cha mẹ nhà trường lan can cầu cho vịn vào mà vững vàng bước tiếp, giúp cho khơng bị té ngã

Ơng cha ta nói "Chữ tâm ba chữ tài", lại nói: "Nhường tam phân thiên hạ thái bình", tất ghi lòng chữ Tâm, chữ Đức chữ Nhẫn tạo nên lối ứng xử khéo léo, mực cha mẹ, thầy cô bạn bè

Gần đây, số địa phương xảy vụ học sinh bất chấp đạo lý, hành hung, dùng dao chém đến trọng thương thầy cô giáo Dư luận lo ngại tình hình giáo dục đạo đức học sinh

Thật ra, tượng học sinh cá biệt, học sinh vô lễ, đe dọa, hành thầy giáo, thời chẳng có Nhưng, so với trước diện học sinh cá biệt, học sinh vô lễ, đe dọa, hành thầy cô giáo thời tăng lên nhiều, với mức độ vi phạm nghiêm trọng hơn, đáng sợ

Bây giờ, chẳng xa lạ cảnh học sinh gặp thầy giáo không thèm ngả mũ chào hỏi, thấy thầy cô giáo mà ngang nhiên hút thuốc lá, cười đùa, chí chửi bới, vác đá, rượt đuổi, dùng dao đâm chém Các thầy giáo bắt gặp cảnh tượng q nhiều thành quen, thành bình thường

Kể lạ, chương trình, sách giáo khoa bậc học phổ thông, đâu thiếu câu chuyện hay, học sâu sắc, dẫn cụ thể đạo đức, lễ nghĩa, ứng xử dành học sinh môn đạo đức, giáo dục công dân môn học khác, mà số học sinh hư đốn, có hành vi vơ lễ, xúc phạm thầy lại gia tăng?

Trước hết vai trò, trách nhiệm giáo dục gia đình, bậc làm cha, làm mẹ có phần giảm sút Vì mải mê làm việc, kiếm tiền nên có thời giam chăm sóc, quan tâm tìm hiểu diễn biến tâm lý, nắm bắt tính cách thay đổi phức tạp Nhiều gia đình khốn trắng chuyện cho nhà trường

Một lẽ khác, thời nay, sinh ít, từ đến hai đứa,nên nhiều phụ huynh thương con, chiều chuộng q mức, có nhiều trường hợp, muốn nấy, đâm hư hỏng, coi trời vung

Mấy vụ học sinh đánh chém thây cô giáo đây, chúng tơi thấy nhiều có tác nhân, kích động phụ huynh

Nhiều phụ huynh hồn tồn tin lời lời thầy giáo, gặp giáo viên, chưa rõ tình, đầu đi, sai nào, có biểu nóng giận, to tiếng, xúc phạm thầy cơ, mực bênh

(2)

Khi việc liên quan học sinh giáo viên chưa giải thấu đáo, phụ huynh không suy xét kỹ lưỡng nhiều mặt, bảo thủ, chở che cho dễ làm cho việc xấu đi, khiến học sinh nghĩ khác có hành vi không hay giáo viên

Môi trường xã hội phức tạp, ác, xấu nảy sinh ngày nhiều, tiêu cực, mặt trái chế thị trường có ảnh hưởng, tác động khơng nhỏ đến hình thành nhân cách, đạo đức thiếu niên, học sinh

Làm cho công tác giáo dục đạo đức học sinh nhà trường trở nên khó khăn Do ảnh hưởng loại sách báo độc hại, phim ảnh đen, thơng tin, hình ảnh độc hại, đầy bạo lực mạng internet, khiến nhiều thiếu niên, học sinh nhiễm thói bạo

Học sinh, với tính, lứa tuổi em thường có suy nghĩ ,việc làm bồng bột, non dại, manh động, không lường trước hậu nghiêm trọng

Học sinh thời dùng đủ trò để trả thù, "khủng bố", đe dọa, hành thầy cô giáo, từ ngôn ngữ đến hành động Sự việc thường xảy trường hợp, thầy cô giáo nghiêm khắc kiểm tra, thi cử, hay phê bình nặng lời học sinh trước lớp, học sinh nghĩ thầy giáo có ấn tượng ghét bỏ, trù dập

Số học sinh xúc phạm, đe dọa thầy cô giáo nhỏ, tập trung vào học sinh cá biệt thật đáng báo động

Những giáo viên giảng dạy tốt, có phương pháp sư phạm, cách ứng xử linh loạt, khéo léo, phù hợp đối tượng học sinh, lâm vào tình cảnh bị học sinh xúc phạm, hành

Thực tế cho thấy học sinh cá biệt có hành vi xúc phạm, hành thầy cô giáo, phần lớn rơi vào số giáo viên trình độ, lực giảng dạy chưa tốt, phương pháp xử lý tình sư phạm, giáo dục học sinh lỳ lợm, cá biệt cứng nhắc, nặng nề, thiếu kiềm chế bực tức học sinh gây ra, nên có lời lẽ chửi bới, xúc phạm đáng đến em

Thế là, có học sinh phản ứng tiêu cực lại thầy cô giáo Ở trường lớp, thầy cô giáo có tâm tính, tư cách sao, học sinh rõ hết

Nói vậy, để thấy rằng, thái độ ứng xử học sinh phụ thuộc nhiều vào thân, cách đối xử thầy cô giáo

Mỗi giáo viên phấn đấu trở thành giáo viên giỏi, biết lắng nghe, tôn trọng xử lý tốt tình liên quan đến học sinh định giảm thiểu tình trạng học sinh xúc phạm, trả thù thầy cô

LTS Dân trí - Ngày nay, tình trạng học sinh vơ lễ, chí hành thầy giáo trở nên vấn nạn, làm cho dư luận xã hội phải bất bình lo lắng

Nguyên nhân tình trạng tác giả viết nêu lên đầy đủ từ nhiều phía: gia đình, xã hội thầy giáo

Điều đáng lưu tâm bậc cha mẹ ln phải gương mẫu việc kính trọng thầy giáo, làm lời người xưa nhắn nhủ: “Muốn sang bắc cầu kiều / Muốn hay chữ yêu lấy thầy”

Muốn cho tiến nhanh phải quan tâm giáo dục biết nghe lời thầy cô giáo, đừng làm cho lòng tin coi thường thầy cô giáo

Không nên chiều con, nghe theo lời mà định kiến với thầy cô giáo, mà ngược lại cần lắng nghe ý kiến nhận xét để kịp thời uốn nắn lệch lạc Chỉ có giữ mối quan hệ tốt đẹp gia đình nhà trường

Mặt khác người Thầy điều quan trọng đôi với nghiêm khắc khuyết điểm học trị, cịn phải có lịng độ lượng, khoan dung, biết động viên, khuyến khích kịp thời tiến (dù nhỏ) học trò

Nếu thầy giáo vừa có lực chun mơn, vừa biết xử lý tốt tình sư phạm, lại thật lịng thương u học trị, chắn thầy giáo học sinh quý mến

Cô Nguyễn Thị Bạch Lan, giáo viên Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, cho học sinh ngày tiếp cận phương tiện giải trí game online khơng xa lạ cảnh bạo lực từ trị chơi này, toàn cảnh đấm đá man rợ mà em học sinh người nhập vai Tôi chứng kiến khuôn mặt hân hoan, thỏa mãn em đối diện với cảnh rùng rợn trò chơi Các game bạo lực dần phá hủy tâm hồn nhân cách em, biến em thành người tợn

(3)

dụng vào sống ngồi đời thực” Cơ Un dẫn chứng năm ngoái Hải Dương, sinh lớp 12 giết cha, chặt làm ba khúc, phi tang xuống sông để lấy tiền chơi game Các nhà tâm lý học phân tích nhận thức học sinh thực hành vi trạng thái tâm lý không phân biệt đâu giới ảo, đời thực giết cha tàn nhẫn Từ cư xử sống

Ông Phạm Ngọc Lưu, Trợ lý niên Phòng Giáo dục quận 9, cho rằng: Vấn đề bạo lực học đường mức báo động cấp thiết, có nguy nổ bùng lan rộng Và nguy hiểm thân em tìm cách tự trả thù theo kiểu “xã hội đen” mà không cần đến giúp đỡ thầy cô, nhà trường

Nguyên nhân vụ việc học sinh bị tiêm nhiễm từ lối cư xử đối tượng bên nhà trường, chí người lớn gia đình Nhiều học sinh có cha mẹ người thân người hành nghề tự xã hội có cách cư xử khơng chuẩn mực Chính thói quen ứng xử ngày họ vơ tình gieo đầu em suy nghĩ khơng tốt, dẫn đến việc em có lối cư xử, hành xử không hay nhà trường với bạn bè

Theo TS Nguyễn Tùng Tâm, Chủ tịch Hội tâm lý giáo dục Hà Nội, cần phải nhìn nhận vấn đề “bạo lực học đường” (BLHĐ) cách thận trọng khách quan Bên cạnh để làm triệt để Bộ GD-ĐT cần phải khơng né tránh, tâm giải

Việc học sinh (HS) đánh khơng phải thời có mà thời có, khơng phải có HS Việt Nam mà nước có chuyện “bắt nạt” Ở Anh có hiệp hội “Chống bắt nạt trường học”, châu Âu có “Hiến chương Châu Âu trường học dân chủ khơng có bạo lực”

Ở có vấn đề tâm lý lứa tuổi tuổi lớn lớn tính cách dần hồn thiện, nhiều suy nghĩ hành vi chưa chín chắn, ổn định Do cần bạn “nhìn đểu” có chuyện xảy Nếu hành vi ứng xử với chuyện lặt vặt, cho qua, coi chuyện nhỏ hành vi HS trường vừa qua lại không dừng lại “chuyện nhỏ”

Qua nhiều clip HS đánh gần cho thấy, mâu thuẫn dù nhỏ hay lớn đẩy đến cao trào “bạo lực” Nhiều người xem xong clip trạng thái “sốc” lẽ tin HS thời lại manh động đến

Tuy nhiên có điều dễ nhận thấy, hành vi “BLHĐ” phương tiện truyền thơng đưa tin dồn dập vơ tình hình thức tiếp tay để “BLHĐ” lan tỏa rộng Sở dĩ nói đa số mổ xẻ đổ trách nhiệm lên phía nhà trường chưa có lên án gay gắt HS gây “BLHĐ” đưa cách giải hay nơi xảy việc

Điều thể chỗ, trước hình ảnh HS đánh ghi lại thiếu hiểu biết có chủ đích Hình ảnh chất lượng hơn, có xếp “phân vai” để clip “độc”

Hiện nay, tìm nguyên nhân để giải triệt để, đưa thiếu sót nhà trường, gia đình, xã hội lại quên đối tượng cần giáo dục HS gây nên “BLHĐ” Ngoài việc nghĩ cách giáo dục đến nơi, đến chốn HS cần phải chịu trách nhiệm hành vi mình, coi nhẹ mặt

Một hiệu trưởng trường THPT Hà Nội phân tích, tụ tập bạn bè hành gây thương tích cho người khác, gửi trường, nhà để giáo dục chưa đủ để buộc HS phải tự chịu trách nhiệm hành vi Khơng thể để cha mẹ, thầy “è cổ” chịu thay cho em Chính thế, HS tuổi vị thành vi phạm pháp luật chưa thể bắt chúng tòa, luật pháp phải có hình thức giam giữ có thời hạn để giáo dục, hay phạt cải tạo cơng ích…

“Chúng ta khơng từ chối kiên trì giáo dục HS trước để nhà trường làm chức giáo dục, có lẽ HS cần xã hội, pháp luật bắt chúng phải chịu trách nhiệm cá nhân trước đã, hình thức giáo dục nhà trường có tác dụng”, TS Nguyễn Tùng Lâm- Chủ tịch Hội tâm lý giáo dục Hà Nội nhấn mạnh

Nếu HS bậc mầm non tiểu học khơng thường bắt chước, làm theo bậc THCS, THPT mặt tư em phát triển tốt nhiều suy luận, cá tính bộc lộ rõ Xu hướng tự khẳng định ngày rõ nét Do q trình giáo dục lúc thành cơng q trình để em tự giáo dục, tự nhận thức rút học cho thân Vì cần để HS tự chịu trách nhiệm hành vi trước cách giáo dục thiết thực hiệu

(4)

- Trưa 17-3-2010, bạn Nguyễn Minh T (học sinh khối 11, trường Victoria Hoàng Diệu, phố Đội Cấn, Q.Hai Bà Trưng) nhóm bạn đứng trước cổng trường bị đám niên đến gây Trong lúc cự cãi, đối tượng rút dao chém T., phải đưa cấp cứu

- Chiều 18-3, nhiều người dân TP Pleiku (Gia Lai) chứng kiến cảnh gần trường THPT Phan Bội Châu: nhóm nữ sinh với khí gậy gộc tay vây đánh người bạn gây thương tích nghiêm trọng Chỉ đến lực lượng cơng an có mặt, nạn nhân (là học sinh khối 10 trường THPT Phan Bội Châu) giải thoát - 20g30 phút tối 25/3, nhóm học sinh trường Thủ Thiêm (Quận 2, tp.HCM) lao vào hỗn chiến với mã tấu khiến học sinh trường chết chỗ

- 14 45 ngày 27/3, L.Đ.Hiến, học sinh lớp 10C8 Trường THPT dân lập Hồng Bàng (huyện Xuân Lộc, Đồng Nai), dùng dao đâm bạn học lớp Lưu Thanh Tú chết trước cửa lớp

- Chiều ngày 30/3, bạn Võ Thanh Thảo (học sinh trường Lê Lai, Q.3, TP.HCM) bị đánh đến ngất xỉu cửa lớp

Chỉ vòng chưa đầy tháng, vụ đâm chém, ẩu đả 9x liên tục xảy khiến nhiều người có cảm giác vấn nạn baọ lực học đường lên đến đỉnh điểm Bao nhiêu lời phản đối, nhiều lên án thói đồ trường học 9x “dữ dằn” “nghe thấy” Hàng loạt diễn đàn, các tọa đàm liên tiếp mở Khá nhiều bạn học sinh bày tỏ thái độ sợ hãi trước tình trạng Bạo lực học đường phần biến môi trường học thân thiện thành nơi chất chứa hiểm nguy Cô Ngọc Nga (phụ huynh bạn Ngọc Sơn trường Nguyễn Khuyến) lo lắng cho biết: “Nếu không ngăn chặn kịp thời, nhiều em học sinh trở thành nạn nhân vấn nạn này, em chúng ta!”

Dân tộc ta có truyền thống “tơn sư trọng đạo” Thời phong kiến, bậc thang giá trị, nhà giáo xếp sau vua trước cha mẹ: “Quân – Sư – Phụ”

Với vinh dự trọng trách ấy, nhiều nhà giáo làm rạng rỡ non sông đất nước Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Tất Thành, tức Chủ tịch Hồ Chí Minh kính mến

Dưới chế độ mới, nhà giáo vinh danh “kỹ sư tâm hồn”, nghề dạy học “nghề cao quý nghề cao quý” Lớp lớp nhà giáo đóng góp xứng đáng cho nghiệp “trồng người” Tổ quốc cần họ sẵn sàng xả thân độc lập, tự

Tuy nhiên, đất nước trải qua chiến tranh, qua nhiều thời kỳ với nhiều khó khăn, thử thách, nhà giáo VN trải qua nhiều bước thăng trầm Thời bao cấp, nghề khác, nhà giáo sống nghề, phải làm thêm nhiều công việc khác khơng liên quan đến dạy học để kiếm sống

Xã hội không mặn mà với học, sinh viên thi vào trường sư phạm “chuột chạy sào” Nền kinh tế khủng hoảng kéo theo đạo học suy vi, nhiều nhà giáo bỏ dạy nhà ni heo gà, vá xe đạp, đạp xích lơ… Hình ảnh người thầy có phần bị mai

Đất nước đổi mới, kinh tế phát triển, nghề dạy học trả lại vị trí Đời sống nhà giáo ngày giả, sinh viên sư phạm miễn học phí, trường sư phạm thu hút tài chất lượng đội ngũ giáo viên ngày cao Nhà nước, xã hội lấy ngày 20/11 năm làm Ngày nhà giáo VN để tôn vinh nhà giáo

Là nhà giáo dù giảng dạy cấp học học trị trước bước lên bục giảng Nhờ có cơng lao bao hệ thầy giáo hệ nhà giáo hôm “Trọng thầy làm thầy” Nếu để kính trọng phải tự trách trước

Trong chế thị trường, khơng nhà giáo đánh nhân cách, lòng tự trọng, tự biến thành “người bán chữ” lạnh lùng, sịng phẳng có đến mức tàn nhẫn Có giáo viên coi học sinh máy ATM để thoả sức rút tiền; họ bán điểm, bán đề thi, đáp án, bán danh hiệu thi đua, gạ tình học sinh

Có người nói “con sâu làm rầu nồi canh” Là người ngành, thấy khơng phải sâu mà có nhiều sâu Vì thế, số học sinh, cha mẹ học sinh nhìn nhà giáo với mắt khác, truyền thống “tôn sư trọng đạo” bị tổn thương Nguyên nhân đâu? Rõ ràng phải tìm nguyên nhân chủ quan từ phía nhà giáo Nhưng theo tơi, phải kể đến nguyên nhân khách quan từ phía học sinh cha mẹ học sinh góp phần làm hư hỏng thầy giáo Có người coi dạy học nghề buôn, mặc cả, trả treo, thêm bớt

Có người đặt giá với thầy giáo: “Thầy cho đậu tốt nghiệp loại giỏi, xin gửi thầy vé” Họ dùng tiền tài, vật chất để mua điểm, mua Có “cầu” có “cung”, nhiều nhà giáo “bán linh hồn cho quỷ”…

Sự q mến thầy khác xưa, ngày 20/11 học sinh tặng quà cho giáo viên chủ nhiệm giáo viên dạy mơn cịn giáo viên thể dục, qn khơng nhớ tới

(5)

Lần nhận quà, thầy giáo xúc động coi kỷ niệm đáng nhớ Tình cảm chân thành em học sinh khơng phải tính thực dụng, vụ lợi tặng quà cho thầy khơng phải cá biệt Vì thế, có giáo viên phải cầu xin báo chí: Ngày 20/11 xin đừng tặng quà cho

Mong muốn người thầy trả lại môi trường sáng, vô tư cho nhà trường thầy giáo Điều địi hỏi phấn đấu nhà giáo hưởng ứng học sinh, cha mẹ học sinh xã hội

Chúng ta chống tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục nhiều biện pháp chấn chỉnh dạy thêm, học thêm, ngăn chặn “phao” kỳ thi… chống

Xin chống tiêu cực tư tưởng giáo viên, tư tưởng học sinh, cha mẹ học sinh, trả lại tình cảm thầy – trị nghĩa

"Tơn sơư trọng đạo" khơng cịn vấn đề đạo đức mà ttuyền thống văn hố vơ tốt đẹp nhân dân ta Khi sống cần kiến thức, người cịn văn minh người thầy cịn tơn trọng Mà chắn rằng, người quay trở với điểm xuất phát với cảnh sống ăn lơng lỗ Vì thế, dù thời kì lịch sử nào, dù xã hội "Tôn sư trọng đạo" truyền thống vô tốt đẹp, vô cần thiết, cần tiếp tục phát huy gìn giữ Đó yếu tố quan trọng làm nên tảng đạo đức xã hội văn minh

Nhân dân ta có câu nói vơ giản dị mà chứa đựng ý nghĩa sâu sắc vấn đề Đạo Thầy Những câu nói vừa tôn vinh người Thầy, vừa nhắc nhở người phải biết sống cho phải đạo làm người Thầy người vạch đường lối cho mối người "Không thầy đố mày làm nên" Vì vị trí người thầy đặt ngang hàng với vị trí cha mẹ, "Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy" Chúng ta ln tự nhắc mình:

Muốn sang bắc cầu Kiều Muốn hay chữ yêu lấy thầy

Người làm thầy xã hội xã họi tôn trọng "nhất tự vi sư, bán tự vi sư" Bởi vậy, "tôn sư trọng đạo" khơng cịn vấn đề quan niệm sống hay quan niệm cách cư xử mà trở thành phạm trù đạo đức Thời xưa Platôn, Aritxtôt, Khổng Tử… từ người thầy trở thành bậc thánh lịng học trị Ngày nay, người thầy khơng có vị trí tuyệt đối song thầy người xã hội tôn trọng "nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý" Dù phương Đông hay phương Tây, dù mối quan hệ thầy trị có bình đẳng đến đâu, gần gũi đến đâu danh giới thầy trị, vị trí đáng kính người thầy khơng bị mai

Trên thực tế, vấn đề "tôn sư trọng đạo" ngày có nhiều điều đáng phải bàn Các thầy cô giáo dù phải đứng trước khó khăn sống ngày đêm lo lắng, nghiền ngẫm để truyền thụ cho học sinh tri thức quý giá Còn học sinh, bên cạnh học sinh chăm ngoan ngoãn, thực đạo làm trị, kính u tơn trọng thầy giáo, có khơng bạn chót qn đạo nghĩa thầy trị Những học sinh vơ tình cố ý vi phạm đạo làm trò, làm đau lịng thầy giáo Đã có câu chuyện đau lịng mà khơng muốn nhắc đến tượng học trị xúc phạm thầy giáo, vơ lễ với người ngày đêm dạy bảo điều hay lẽ phải, truyền đạt cho tinh hoa tri thức nhân loại Xã hội đã, tiếp tục lên án học sinh

"Tôn sư trọng đạo" truyền thống văn hố vơ tốt đẹp lồi người Nếu trẻ em tờ giấy trắng người cầm bút viết lên tờ giấy trắng tráng thẳng hàng, rõ nét, rõ chữ thầy giáo Tơn trọng người giữ vai trị truyền đạt tri thức nhân loại cho hệ sau biểu tình u tri thức, lịng ham học hỏi, ý chí khát vọng vươn lên sống tốt đẹp Vì "tơn sư" khơng vấn đề tơn trọng, kính u người làm nghề dạy học mà cịn biểu tình u tri thức, biểu văn minh, tiến "Đạo" khơng dừng lại đạo làm trị, hình thức, thái độ ứng xử với người thầy mà vấn đề đạo đức xã hội Đó đạo làm người, đạo học đời Trọng đạo coi trọng hiểu biết, coi trọng tinh thần ham học hỏi, đề cao truyền thống ham học

Để xã hội ngày văn minh người ngày phải ý đến chuyện học hành, tiếp thu tri thức Vì thế, vai trị người thầy xã hội đại thay đổi, từ người truyền đạt tri thức chuyển thành người dẫn dắt học sinh tìm đường đến với tri thức Vai trị người thầy nhiều thay đổi vị trí người thầy khơng suy giảm Thầy thầy ngày quan trọng Vì vậy, dù xã hội có đến đâu, xã hội có người muốn học có người thực nhiệm vụ dạy bảo người sau Trong sống ngày nay, mà vấn đề học hành ngày phức tạp xuống cấp đạo đức xã hội khiến nhiều người có lương tâm trách nhiệm phải quan tâm suy nghĩa vấn đề "tơn sư trọng đạo" phải tiếp tục kế thừa phát huy

(6)

“Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” Trong xã hội phương Đông thời xưa, vận hành theo chủ nghĩa Khổng - Mạnh, ba tầng lớp “quân, sư, phụ” (vua quan, thầy cha) xã hội đề cao, trân trọng

Suốt nghìn năm phong kiến, giáo dục Việt Nam đại thể coi giáo dục Nho giáo Giá trị nhân tốt đẹp giáo dục thể rõ “hằng số văn hóa” thầy - trị

Ở vào thời phong kiến, trước cho đến theo học, cha mẹ sắm mâm lễ bái lạy tổ tiên, mong học hành sáng dạ, đỗ đạt Sau đó, gia đình có “lễ mọn”, mang tính chất “lịng thành” dâng lên thầy Tỏ lịng thành kính “tơn sư trọng đạo”, nhiều gia đình cịn gửi gắm theo học ln bên nhà thầy Một năm thăm nhà vài lần Thỉnh thoảng, gia đình trị lại gửi biếu thầy gạo nếp, mớ rau, cá thông điệp bày tỏ biết ơn sâu sắc tới công lao to lớn thầy

Thời gian nhà thầy, học trị khơng học chữ nghĩa mà quan trọng phải tu dưỡng thân, rèn nhân cách sống Có thể nói, đạo trị xưa khơng khiêm nhường, tơn kính người thầy mình, mà cịn có trách nhiệm, nghĩa vụ lớn lao Khi đường, gặp thầy phải ngả mũ nón vịng tay chào; lúc thầy già yếu, đồng môn phải lo sắm cỗ thọ đường (áo quan)

Những gương tiêu biểu tinh thần hiếu học, nhân cách ngời sáng biết nhiều Chu Văn An (thời Trần) người thầy tài cao, đức trọng, thẳng, cương trực, ơng có cơng dạy dỗ nhiều người thành đạt không màng danh lợi Hay nhân cách cứng cỏi, lĩnh cụ Tư đồ Trần Nguyên Đán; Nhà giáo Lương Đắc Bằng nghiêm khắc dạy bảo Nguyễn Bỉnh Khiêm học thi đỗ Trạng nguyên; Nguyễn Đình Chiểu nhà giáo cầm bút đánh giặc…

Truyền thống tơn sư trọng đạo cịn biểu cao đẹp nhân vật lịch sử đại Thầy giáo Nguyễn Tất Thành, trước tìm đường cứu nước dạy học Trường Dục Thanh (Phan Thiết) Và, Người tìm đường cứu nước mang lại tự do, độc lập cho dân tộc Người kỳ vọng, tin tưởng vào hệ trẻ Trong buổi khai giảng năm học nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Người dặn” “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có trở nên vẻ vang sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ cơng học tập cháu”

Hay đến gương hiếu học, vượt khó vươn lên thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký trở thành thần tượng nhiều hệ học sinh

Tôn sư trọng đạo thời

Như thành thông lệ có giá trị nhân văn sâu sắc, vào dịp đầu xuân mới, hệ học trò lại nô nức rủ tới chúc tết, thăm hỏi sức khỏe gia đình thầy Đây dịp để bạn bè trang lứa gặp lại nhau, thầy cô hàn huyên chuyện thủa học, thời “…thứ ba học trò” với trò nghịch ngợm phá phách làm phiền lịng thầy

“Bạn ơi, thầy yếu nhớ lớp đấy, thầy nhớ trước Tết bạn có đến thăm thầy Thầy nhớ bạn thường phải nhà vào cuối tuần để lấy gạo.” Đó câu chuyện tơi nghe quán cà phê mùng Tết Canh Dần hai người đàn ơng tuổi lục tuần Vậy đó, họ rời xa tuổi học, rời xa quê hương để đến lập nghiệp mảnh đất Thủ đô ngàn năm văn hiến điều họ không quên hình ảnh người thầy – người gắn liền với tuổi thơ người nuôi dưỡng, dìu dắt ước mơ họ thành thực

Đến hệ người sinh lớn lên hịa bình lúc đất nước cịn nhiều gian khó, tơi khơng qn hình ảnh thầy vất vả, lo toan miếng cơm manh áo, bươn chải ni lợn, ni gà, may vá thuê để kiếm sống; xe đạp vá săm, băng lốp Dù hồn cảnh cịn nhiều khó khăn, thầy kiên trì thắp lửa, không chăm lo cho chữ mà ăn, mặc thời bao cấp thiếu thốn đủ bề

Và đến hệ trẻ ngày nay, em sống bao bọc gia đình, đủ đầy đời sống vật chất, thời văn hóa phong bì nên Tết thầy phai nhạt ý nghĩa Chị bạn tơi lặng người nhận hoa đào tự tay gái làm lớp để mang Tết mẹ Rồi bừng tỉnh, chị hỏi rằng, có làm hoa tặng khơng Cơ gái ngỡ ngàng trả lời “nhưng cô giáo bảo bọn làm hoa tặng bố mẹ”

Ngày đăng: 27/05/2021, 04:30

w