- Mổ quan sát cấu tạo trong của mang tôm và hệ tiêu hóa, hệ thần kinh ở chúng.. - Tường trình kết quả thực hành bằng cách tập chú thích và vẽ hình câm trong SGK.[r]
(1)Ngày soạn:
Ngày giảng: 7A 7B 7C
Tiết 24 Bài 23 - THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG I Mục tiêu
1.Kiến thức
- Tìm tịi, quan sát, nhận biết cấu tạo số phận tôm sông đại diện cho chân khớp
- Mổ quan sát cấu tạo mang tôm hệ tiêu hóa, hệ thần kinh chúng
- Tường trình kết thực hành cách tập thích vẽ hình câm SGK
2.Kĩ năng
- Mổ động vật không xương sống: xác định vị trí thao tác tránh vỡ nát nội quan chậu, khay ngập nước
- Quan sát đặc điểm bên nội quan bên Phân biệt phận quan
3.Thái độ
- u thích mơn học, bảo vệ động vật - Nghiêm túc, cẩn thận thực hành 4.Kĩ sống nội dung tích hợp - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực
- Kĩ tự tin trình bày suy nghĩ trước tổ, nhóm - Kĩ đảm nhận trách nhiệm phân cơng - Kĩ quản lí thời gian
5.Các lực hướng đến bài
- Năng lực chung: Các lực cần phát triển như: NL tự học, NL giải vấn đề, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác
- Năng lực/ kĩ chuyên biệt như: quan sát, vẽ lại đối tượng quan sát, làm thí nghiệm, giải phẫu
(2)1 Giáo viên
- Hướng dẫn HS nhóm chuẩn bị trước để nắm cấu tạo nhuần nhuyễn kĩ thuật mổ để thực hành tốt buổi thực hành thức
- Dụng cụ: dao, kẹp, ghim, chậu, lúp tay - Mẫu vật: tôm sông
2 Học sinh
- Mẫu vật: tôm sông, dao, kéo, bẹ chuối, bông, khăn, kim nhỏ - Mỗi cá nhân học chuẩn bị
III Phương pháp - Thực hành; Trực quan IV Tiến trình dạy học 1 Ổn định lớp (1’) 2 Kiểm tra cũ - Kết hợp
3 Các hoạt động dạy – học
Hoạt động : Tổ chức lớp (2 phút)
-Phân cơng nhóm : GV chia lớp thành nhóm ( Nhóm trưởng ,thư kí ) -Kiểm tra mẫu vật thực hành
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (15 phút) GV hướng dẫn nội dung thực hành
1 Mổ quan sát mang tôm
- GV hướng dẫn cách mổ hướng dẫn hình 23.1 A, B (SGK trang 77) - Sau gỡ chân ngực có kèm mang gốc Dùng kính lúp quan sát, nhận biết phận ghi thích vào hình 23.1 thay số 1, 2, 3,
- Thảo luận ý nghĩa đặc điểm mang với chức hô hấp, điền vào bảng
Bảng 1: Ý nghĩa đặc điểm mang
Đặc điểm mang Ý nghĩa
- Bám vào gốc chân ngực - Thành túi mang mỏng
- Khi chân vận động thở mang dao động phất cờ, thích nghi trao đổi khí mang
(3)- Có lơng phủ - Để rung động, tạo dòng nước vào, đem theo thức ăn nhỏ oxi hòa tan vào khoang mang
- Thu hoạch phần cách thích vào hình vẽ thay cho số 1,2,3, hình 23.1A, 2B: mang; cấu tạo hình lơng chim mang; bó cơ; đốt gốc chân ngực
2 Mổ quan sát cấu tạo tơm sơng (cq tiêu hóa cq thần kinh)
a Cách thực mổ tôm sông - Cách mổ SGK
- Lưu ý: + Đổ nước ngập thể tôm
+ Dùng kẹp nâng lưng vừa cắt bỏ b Quan sát cấu tạo hệ quan
+ Cơ quan tiêu hóa:
- Đặc điểm: Thực quản ngắn, dày có màu tối Cuối dày có tuyến gan, ruột mảnh, hậu môn cuối đuôi tôm
- Quan sát mẫu mổ đối chiếu hình 23.3A (SGK trang 78) nhận biết phận quan tiêu hố
- Điền thích vào chữ số hình 23.3B + Cơ quan thần kinh
- Cách mổ: dùng kéo kẹp gỡ bỏ toàn nội quan, chuỗi hạch thần kinh màu sẫm ra, quan sát phận quan thần kinh
- Hình 23.3 C vẽ xác quan thần kinh tôm sông sau gỡ xong giúp HS thích, coi tường trình kết thực hành Đáp án: Hạch não; Vòng thần kinh hầu, Dạ dày; Tuyến gan; chuỗi thần kinh ngực; ruột; Chuỗi thần kinh bụng
Hoạt động : Học sinh tiến hành thực hành (15 phút) - HS tiến hành quan sát theo nội dung hướng dẫn
- GV tới nhóm kiểm tra việc thực HS, hỗ trợ nhóm yếu - HS quan sát đến đâu ghi chép đến
Hoạt động : Báo cáo kết thực hành (5 phút)
- Gọi nhóm lên báo cáo cách đại diện nhóm xác định cấu tạo hệ quan mẫu vật
(4)- Nhận xét tinh thần, thái độ nhóm thực hành - Các nhóm thu dọn vệ sinh
5 Hướng dẫn nhà(2phút) *) Học cũ:
- Hồn thành tường trình thực hành tập *) Chuẩn bị mới:
- Tìm hiểu vai trị giáp xác theo gợi ý:
+ Tìm hiểu loại giáp xác thường gặp địa phương: nơi sống, đặc điểm SH( thức ăn, đặc điểm cấu tạo bật, sinh sản)
+ Xác định lợi ích tác hại loài - Kẻ bảng tr.81 SGK vào
V Rút kinh nghiệm