1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an dia li 8 toan tap

156 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 324,01 KB

Nội dung

B. Bài mới: Nam á là cái nôi của nền văn minh Cổ Đại trên thế giới, có dân cư đông đúc và tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng. Tuy vậy đây cũng là nơi bị thực dân Anh đổ bộ xâm chiế[r]

(1)

Giáo án địa lý năm học 2010-2011

Ngày soạn 12-8-2010

Ngàydạy

Chương XI: CHÂU Á

Tiết Bài 1: Vị TRí ĐịA Lí - ĐịA HìNH - KHNG SảN I Mục tiêu học :

Sau học HS đạt được: 1) Kiến thức:

- Biết vị trí địa lí, giới hạn Châu đồ

- Trình bày đặc điểm hình dạng, kích thước lãnh thổ Châu á: Là châu lục có kích thước rộng lớn, hình dạng mập mạp

- Trình bày đặc điểm địa hình, khống sản Châu á: Địa hình đa dạng phức tạp nhất, có nhiều khoáng sản

2) Kỹ năng:

- Đọc phân tích kiến thức từ dồ tự nhiên Châu

- Phân tích mối quan hệ địa lí để giải thích đặc điểm tự nhiên

- Rèn cho HS số kỹ sống :Tư ,giải vấn đề ,tự nhận thức

II)Chuẩn bị

- Bản đồ tự nhiên Châu + Tự nhiên giới - Các tranh ảnh núi non, đồng Châu III) Tiến trình dạy học :

A Bài cũ: GV kiểm tra sách học sinh

B Bài mới: Châu châu lục rộng lớn nhất,có điều kiện tự nhiên phức tạp đa dạng Tính phức tạp ,đa dạng thể trước hết qua cấu tạo địa hình phân bố khống sản Chúng ta tìm hiểu hôm

Hoạt động 1:cá nhân

GV: Yêu cầu HS quan sát đồ thế giới

? Chỉ vị trí Châu So sánh diện tích Châu với Châu lục khác

? Điểm cực B cực N phần đất liền CA nằm vĩ độ nào?

? Châu tiép giáp với châu lục và đại dương nào?

- Chiều dài B – N chiều rộng Đ – T lãnh thổ rộng kilơmết? HS: Quan sát H1.1 sau trình bày trên đồ tự nhiên Châu

GV: Chỉ đồ treo tường chuẩn xác

1, Vị trí địa lý , địa hình

ở nửa cầu Bắc, phận lục địa á-Âu

- Trải rộng từ vùng Xích đạo đến vùng cực Bắc

- Diện tích khoảng: 41,5 triệu km2 (kể cả đảo tới 44,4 triệu km2) => Rộng thế giới

- Tiếp giáp với châu lục đại dương lớn

- Tây giáp Châu Âu (dãy Uran), Châu Phi Địa Trung Hải

(2)

kiến thức HS trả lời câu hỏi - Nhận xét

Hoạt động : cá nhân / lớp HS: Hoạt động cá nhân: Dựa vào H1.2 đồ tự nhiên Châu

? Chỉ đồ dãy núi chính Hymalaya, Cơn ln, Thiên Sơn… ? Các đồng rộng: Trung xibia … ? Các hướng núi chính?

? Địa hình Châu có đặc điểm gì?

- GV yêu cầu HS trình bày đồ đặc điểm địa hình Châu

- GV chuẩn kiến thức, bổ xung:

+ Dãy Hi-ma-lay-a coi nhà giới với đỉnh Evơ-ret (Chơ-mơ-lung-ma) cao giới: 8848m + Phần rìa phía đơng, đông nam nằm vành đai lửa TBD => thường xuyên xảy động đất núi lửa, sóng thần

+ VN chịu ảnh hưởng, xảy động đất cường độ không lớn

Hoạt động cá nhân / lớp. GV: Yêu cầu HS quan sát đồ tự nhiên Châu

? Châu có khống sản chủ yếu nào?

? Dầu mỏ, khí đốt có nhiều đâu? HS: Trả lời CH xác định đồ TN Châu

GV: Củng cố, chốt kiến thức.

- GV : Bổ xung: Vì nguồn lợi dầu mỏ nên nước lớn (Hoa Kì) muốn thâu tóm => Chúng gây chia rẽ dân tộc, chiến tranh xảy liên miên, làm an ninh trật tự xã hội Cuộc chiến tranh Irắc Mĩ can thiệp

+ Nam: ấn Độ Dương

2 Đặc điểm địa hình - khống sản: - Địa hình:

+ Có nhiều dãy núi chạy theo hai hướng đơng – tây bắc – nam, sơn nguyên cao, đồ sộ, tập trung trung tâm nhiều đồng rộng

+ Nhìn chung, địa hình chia cắt phức tạp

- Khống sản phong phú có trữ lượng lớn, tiêu biểu là: dầu mỏ, khí đốt, than , kim loại màu

Kết luận: sgk/6.

HĐ Củng cố : Khoanh tròn vào ý em cho đúng:

1) Đặc điểm sau địa hình Châu á? a) Địa hình đa dạng, phức tạp giới

(3)

c) Nhiều núi, sơn nguyên cao, đồ sộ

d) Núi sơn nguyên chủ yếu tập trung trung tâm 2) Lãnh thổ Châu phần lớn nằm ở:

a) Nửa cầu Bắc c) Nửa cầu Đông đ) Câu a + c b) Nửa cầu Nam d) Nửa cầu Tây e) Câu a + d C Hướng dẫn nhà

- Trả lời câu hỏi , tập sgk/6 - Làm tập đồ thực hành - Nghiên cứu

(4)

Ngày soạn 18-8-2010 Ngày dạy

Tiết Bài 2: KHí HậU CHÂU á I) Mục tiêu học

Sau học HS đạt được: 1) Kiến thức:

- Trình bày giải thích đặc điểm khí hậu Châu á: Phân hóa đa dạng phức tạp ( Có đủ đới khí hậu kiểu khí hậu) ngun nhân

- Nêu giải thích khác kiểu khí hậu gió mùa kiểu khí hậu lục địa Châu

2) Kỹ năng:

-Đọc phân tích lược đồ khí hậu Châu

- Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa số địa điểm Châu - Rèn cho HS số kỹ sống :Tư ,giải vấn đề ,tự nhận thức II)Chuẩn bị

- Bản đồ tự nhiên Châu + Khí hậu Châu

- Các hình vẽ sgk + Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa số địa điểm Châu III) Tiến trình dạy học:

A Bài cũ

1) Xác định vị trí địa lí Châu đồ? Châu tiếp giáp với châu lục, đại dương nào?

2) Xác định dãy núi, sơn nguyên , đồng lớn Châu á? Từ em có nhận xét đặc điểm địa hình Châu á?

B Bài mới:

Hoạt động : Nhóm

Dựa thơng tin sgk + H2.1 hiểu biết - Nhóm lẻ: 1,3,5

1) Hãy xác định vị trí đọc tên đới khí hậu Châu từ vùng cực Bắc -> Xích đạo dọc theo KT 800Đ.

2) Giải thích khí hậu Châu lại chia thành nhiều đới khí hậu vậy?

- Nhóm chẵn: 2,4,6

1) Xác định kiểu khí hậu dọc vĩ tuyến400B ?

2) Giải thích đới khí hậu lại chia thành nhiều kiểu khí hậu vậy?

- HS đại diện nhóm báo cáo

- HS nhóm khác nhận xét bổ xung - GV chuẩn kiến thức

+ Do vị trí đia lí kéo dài từ vùng cực Bắc ->

I) Khí hậu Châu đa dạng 1) Châu có đủ đới khí hậu trên Trái Đất:

- Khí hậu châu đa dạng, phân hố thành nhiều đới kiểu khí hậu khác

- Nguyên nhân: Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo

2) Khí hậu châu lại phân thành nhiều kiểu khác nhau: - Trong đới khí hậu lại chia thành nhiều kiểu khí hậu khác

(5)

Xích đạo lượng xạ ánh sáng phân bố khơng nên hình thành đới khí hậu khác

- Do lãnh thổ rộng lớn, ảnh hưởng củađịa hình núi cao chắn gió, ảnh hưởng biển vào sâu nội đia nên đới khí hậu lại phân thành nhiều kiểu khí hậu khác

Hoạt động 2: Nhóm(6 nhóm)/ lớp

Dựa H2.1 + thơng tin sgk mục - Nhóm lẻ: 1,3,5

1) Xác định kiểu khí hậu gió mùa? Nơi phân bố?

2) Nêu đặc điểm chung kiểu khí hậu gió mùa?

- Nhóm chẵn: 2,4,6

1) Xác định kiểu khí hậu lục địa?Nơi phân bố?

2) Nêu đặc điểm chung khí hậu lục địa? - Đại diện nhóm báo cáo

- Nhóm khác nhận xét bổ xung - GV chuẩn kiến thức

(Có thể cho HS kẻ bảng so sánh khu vực khí hậu)

? Giải thích có khác kiểu khí hậu trên?

? Việt Nam thuộc kiểu khí hậu nào? Đặc điểm?

của biển vào sâu nội đia phân hóa theo độ cao địa hình

II) Khí hậu Châu phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa các kiểu khí hậu lục địa:

1) Các kiểu khí hậu gió mùa: - Gồm:

+ Khí hậu gió mùa nhiệt đới: Nam Đơng Nam

+ Khí hậu gió mùa cận nhiệt ôn đới:

Đông

- Đặc điểm chung khí hậu gió mùa: Chia làm mùa rõ rệt:

+ Mùa đơng: Gío từ lục địa thổi biển khơng khí khơ, hanh mưa

+ Mùa hạ: Gío từ biển thổi vào đất liền, thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều

2) Các kiểu khí hậu lục địa: - Gồm: Nội địa Trung Tây + Khí hậu ơn đới luc địa

+ Khí hậu cận nhiệt đới luc địa + Khí hậu nhiệt đới luc địa (khơ) - Đặc điểm: Mùa đơng khơ lạnh, mùa hạ khơ nóng Lượng mưa TB năm thấp từ 200 -> 500m, độ bốc lớn, độ ẩm thấp = > Hình thành cảnh quan hoang mạc bán hoang mạc

- Sự khác kiểu khí hậu gió mùa kiểu khí hậu lục địa châu có kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng biển

Kết luận: sgk/8

(6)

- HS nhóm báo cáo điền bảng C Hướng dẫn nhà

- Hoàn thiện tập 1, sgk/9

- Làm tập đồ thực hành - Nghiên cứu sgk/10:

D.Rút kinh nghiệm

Ngày soạn 23-8-2010 Ngày dạy……… Tiết Bài 3: SƠNG NGịI Và Cảnh QUAN CHÂU I) Mục tiêubài học

Sau học HS đạt : 1) Kiến thức:

- Trình bày đặc điểm chung sơng ngịi Châu

- Nêu giải thích khác chế độ nước, giá trị kinh tế hệ thống sơng lớn: Có nhiều hệ thống sơng lớn, chế độ nước phức tạp

- Trình bày đặc điểm cảnh quan tự nhiên Châu giải thích phân bố số cảnh quan: rừng kim, rừng nhiệt đới ẩm, thảo nguyên, hoang mạc, cảnhquan núi cao

2) Kỹ năng:

- Quan sát phân tích đồ tự nhiên Châu để nắm đặc điểm sơng ngịi cảnh quan Châu

- Quan sát tranh ảnh nhận xét cảnh quan tự nhiên Châu - Rèn cho HS số kỹ sống :Tư ,giải vấn đề ,tự nhận thức II) Chuẩn bị

- Bản đồ tự nhiên Châu

- Tranh ảnh sơng ngịi cảnh quan Châu III) Tiến trình dạy học:

A Bài cũ:

? Nêu đặc điểm kiểu khí hậu gió mùa kiểu khí hậu lục địa?

B Bài mới: Chúng ta biết địa hình khí hậu Châu phức tạp đa dạng. Điều ảnh hưởng lớn tới sơng ngịi cảnh quan Châu Vậy chúng ảnh hưởng tới sơng ngịi, cảnh quan Châu á? Chúng ta tìm hiểu hơm

HĐ :Cả lớp

GV: Yêu cầu HS quan sát đồ tự nhiên Châu á:

? Nhận xét chung mạng lưới

1) Đặc điểm chung:

(7)

phân bố sông Châu ? Dựa H 1.2 cho biết:

- Các sông lớn Bắc á, Đông bắt nguồn từ khu vực nào, đổ Đại dương nào?

? Sông Mê kông bắt nguồn từ đâu HS: Trả lời câu hỏi, xác định đồ Hoạt động 2:

GV: Chia lớp thành nhóm hạot động. N1: Nhận xét mật độ, chế độ nước các sông Bắc á.Nguyên nhân?

N2: Nhận xét mật độ, chế độ nước các sông Đông Nam á.Nguyên nhân?

N3: Nhận xét mật độ, chế độ nước các sông Trung, Tây Nam á.Nguyên nhân? N4 Nêu giá trị kinh tế ht sơng lớn

HS: Thảo luận, đại diện trình bày kết

GV: Nhận xét, dùng đồ chuẩn xác lại kiến thức

Hoạt động lớp GV: Yêu cầu HS quan sát H 3.1

- Châu có đới cảnh quan tự nhiên nào?

- Đọc tên đới cảnh quan từ B – N dọc theo KT 800 Đ

- Theo vĩ tuyến 400 B từ tây sang đơng có đới cảnh quan nào?

- Tên cq phân bố khu vực KH gió mùa Kh lục địa khơ hạn

? Nhận xét chung cảnh quan tự nhiên Châu phân bố chúng ? Nguyên nhân phân bố đới cảnh quan tự nhiên?

Hoạt động cá nhân /cả lớp HS: Quan sát H1.2 số tranh tự nhiên, động, thực vật … Châu

? Thiên nhiên Châu có thuận lợi khó khăn gì?

- GV chuẩn kiến thức, mở rộng

+ Động đất Đường Sơn (TQ) năm 1976 làm thiệt hại > triệu người coi trận động đất lớn

+ Nhật Bản nơi có nhiều động đất nhất: TB >300 trận động đất / ngày

Mê-Công, ấn, Hằng…) phân bố không

- Chế độ nước phức tạp:

2) Các khu vực sông:

+ Bắc á: mạng lưới sơng dày , mùa đơng nước đóng băng, mùa xuân có lũ băng tan

+ Khu vực châu gió mùa: nhiều sơng lớn, có lượng nước lớn vào mùa mưa + Tây Trung á: sơng nguồn cung cấp nước chủ yếu tuyết, băng tan - Giá trị kinh tế sông ngịi châu á: giao thơng, thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt nuôi trồng thủy sản

3.Các đới cảnh quan tự nhiên: - Cảnh quan phân hóa đa dạng với nhiều loại:

+ Rừng kim Bắc (Xi-bia) nơi có khí hậu ơn đới

+ Rừng cận nhiệt Đông á, rừng nhiệt đới ẩm Đông Nam Nam + Thảo nguyên, hoang mạc, cảnh quan núi cao

- Nguyên nhân phân bố số cảnh quan: phân hố đa dạng đới, kiểu khí hậu…

3 Những thuận lợi khó khăn của thiên nhiên Châu á.

- Thuận lợi:

+ Tài nguyên phong phú, đa dạng + Thiên nhiên đa dạng

(8)

+ Gần động đất , sóng thần Thái Lan (10/ 2004)

+ Động đất Tứ Xuyên TQ 7/2008 gây thiệt hại lớn người

+ VN nằm vùng động đất chủ yếu với cường độ nhỏ, không gây thiệt hại lớn

+ Các nước ven TBD thường có bão nhiệt đới tàn phá dội:

HĐ Củng cố

Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp

A Khí hậu B Cảnh quan Nối ý A - B

1 Cực cận cực Ôn đới lục địa Nhiệt đới gió mùa Cận nhiệt Địa Trung Hải

a Rừng nhiệt đới ẩm

d Rừng bụi, cứng b Rừng kim (tai-ga)

đ Đài nguyên

g Hoang mạc bán hoang mạc

1 - - - -

? Lên bảng, sử dụng đồ tự nhiên Châu Mô tả sông khu vực Bắc á, Đông á, Đông Nam

? Vì thiên nhiên Châu phân hố phức tạp. C Hướng dẫn nhà

- Trả lời câu hỏi, tập sgk/13

- Hoàn thiện tập đồ thực hành - Nghiên cứu sgk/14

D Rút kinh nghiệm

Ngày soạn 31-8-2010

Ngày dạy

Tiết :THựC HàNH: PHÂN TíCH HN LƯU GIó MùA CHÂU á I) Mục tiêu học

Sau học HS đạt : 1) Kiến thức:

- Hiểu nguyên nhân hình thành thay đổi hướng gió khu vực gió mùa Châu

2) Kỹ năng:

(9)

- Kỹ đọc, phân tích thay đổi khí áp hướng gió đồ

- Rèn cho HS số kỹ sống :Tư ,giải vấn đề ,tự nhận thức II)Chuẩn bị

- Hình vẽ phóng to (các hình sgk) - Bản đồ trống Châu

III) Hoạt động lớp: A Kiểm tra cũ

Kiểm tra 15/

Đề bài

1) ( điểm) A, Lãnh thổ Châu phần lớn nằm ở: a) Nửa cầu Bắc c) Nửa cầu Đông b) Nửa cầu Nam d) Nửa cầu Tây

B,Đặc điểm sau khơng phải địa hình Châu á? a) Địa hình đa dạng, phức tạp giới

b) Đồng rộng chiếm phần lớn diện tích châu lục c) Nhiều núi, sơn nguyên cao, đồ sộ

d) Núi sơn nguyên chủ yếu tập trung trung tâm

2 ( điểm) Nối ý cột A với ý cột B cho để thể mối quan hệ khí hậu với cảnh quan châu

A Khí hậu B Cảnh quan Nối ý A - B

1 Cực cận cực Ôn đới lục địa Nhiệt đới gió mùa

4 Cận nhiệt Địa Trung Hải

a Rừng nhiệt đới ẩm

b Rừng bụi, cứng c Rừng kim (tai-ga)

đ Đài nguyên

g Hoang mạc bán hoang mạc

1 - - - - 3, (5 điểm) Nêu đặc điểm địa hình châu ?

4 (2 điểm) Hãy cho biết việt Nam vào mùa hạ mùa đơnh có loại gió thường xuyên thổi tới?

Đáp án biểu chấm Câu1( điểm ) A, ý a B , ý b Câu (2 điểm)

1 - d - c - a -b

Câu 3( điểm)

- Châu có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ nhiều đồng rộng bậc giới (1đ)

+ Các dãy núi chạy theo hướng chính: đơng - tây bắc -nam làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp (1đ )

+ Các núi sơn nguyên cao tập trung chủ yếu vùng trung tâm (1đ ) + Phần rìa phía đơng, đơng nam nằm vành đai lửa TBD (1đ ) + Các đồng lớn nằm rìa lục địa (1đ )

(10)

Mùa hạ có gió Đơng nam tây nam thổi (1đ) Mùa đơng có gió đơng bắc thổi ( 1đ) B Bài mới:

HĐ cá nhân

Dựa kiến thức học hiểu biết cho biết :

1) Đường đẳng áp gì?

2) Làm phân biệt nơi có khí áp cao? Nơi khí áp thấp?

3) Nguyên nhân sinh gió? Quy luật hướng gió thổi từ đâu tới đâu?

- HS báo cáo câu hỏi - GV chuẩn kiến thức:

+ Đường đẳng áp: Là đường nối liền địa điểm có trị số khí áp

+ Do chênh lệch khí áp Hướng gió thổi từ khí áp cao  thấp

HĐ2 Nhóm (4 nhãm) - Nhóm lẻ: Hướng gió mùa đơng (T1) - Nhóm chẵn: Hướng gió mùa hè (T7) - HS đại diện nhóm báo cáo điền bảng - GV: Chuẩn kiến thức bảng

I) Phân tích hướng gió về mùa đơng hướng gió về mùa hạ:

Hướng gió mùa Khu vực

Hướng gió mùa đơng (Tháng 1)

Hướng gió mùa hạ (Tháng 7)

Đông Tây Bắc -> Đông Nam Đông Nam -> Tây Bắc Đông nam Bắc, Đông Bắc -> Tây

Nam

Nam, Tây Nam -> Đông Bắc

Nam Đông Bắc -> Tây Nam Tây Nam -> Đơng Bắc

HĐ3: Nhóm

Dựa kết tìm H4.1 + H4.2 II) Tổng kết: điền kết vào bảng tổng kết

- Nhóm lẻ: Mùa Đơng - Nhóm chẵn: Mùa Hạ

Mùa Khu vực Hướng gió chính Từ áp cao -> áp thấp Mùa đơng

§ơng Tây Bắc -> Đơng Nam Xibia -> Alêut §ơng Nam Bắc, Đơng Bắc -> Tây Nam Xibia -> Xích đạo Nam Đơng Bắc -> Tây Nam Xibia -> Xích đạo Mùa hạ

(11)

§ơng Nam Nam, Tây Nam -> Đơng Bắc

Nam AĐD -> I ran Nam Tây Nam -> Đông Bắc Nam AĐD -> I ran HĐ Đánh giá:

- Nhận xét kết thực hành cá nhân nhóm HS C Hướng dẫn nhà

- Hoàn thiện thực hành

- Làm tập đồ thực hành: Bài - Nghiên cứu (sgk/16)

D Rút kinh nghiệm

Ngày soạn 6-9-2010 Ngày dạy………… Tiết Bài 5: ĐặC ĐIểM DÂN CƯ - Xã HộI CHÂU á I) Mục tiêu học :

Sau học HS đạt được: : 1) Kiến thức:

- Trình bày giải thích số đặc điểm bật dân cư - xã hội Châu á.Số dân lớn, tăng nhanh, mật độ cao Dân cư chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it.Văn hố đa dạng, nhiều tơn giáo (Hồi giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo, ấn Độ giáo)

2) Kỹ năng:

- Phân tích bảng số liệu, ảnh địa lí

- Đọc khai thác kiến thức từ đồ dân cư Châu

- Rèn cho HS số kỹ sống :Tư ,giải vấn đề ,tự nhận thức II) Chuẩn bị

- Bản đồ Dân cư Châu - Lược đồ , ảnh địa lí sgk

- Tranh ảnh dân tộc Châu III) Tiến trình dạy học:

I) Châu châu lục đông dân giới:

- Dân số đông, tăng nhanh - Năm 2002: 3766 triệu người ( chưa tính dân số LB Nga thuộc châu á)

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên : 13% ngang mức TB giới

Hoạt động Cặp bàn. GV :Y cầu HS quan sát bảng 5.1.

? Nhận xét số dân C so với châu lục khác? Chiếm %?

? Nguyên nhân tập chung dân đông Châu

(12)

nhân giảm?

? Việt Nam thực sách để giảm tỉ lệ gia tăng dân số?

HĐ2: Cá nhân

? Quan sát đồ dân cư Châu H5.1.cho biết:

- Dân cư Châu thuộc chủng tộc nào?

- Mỗi chủng tộc sống chủ yếu khu vực nào?

- Phần lớn thuộc chủng tộc nào? đặc điểm hình thái bên ngồi chủng tộc đó?

? So sánh với thành phần chủng tộc Châu Âu

GV: Chuẩn xác kiến thức

? Ngày thành phần chủng tộc có thay đổi? Tại sao?

HĐ3: Nhóm Dựa thơng tin sgk mục hãy:

Xác định châu nơi đời tôn giáo nào? Nguồn gốc thời gian đời tôn giáo

- HS báo cáo kết điền bảng - GV chuẩn kiến thức bảng GV: Mở rộng cho HS biết thêm:

- ấn Độ Giáo thờ thần Brama (thần sáng tạo), Siva (thần phá hoại), Vi-snu (thần bảo vệ) Ngồi cịn thờ thần bò, thần khỉ

- Phật Giáo thờ phật Thích Ca, Phật A di đà - Hồi giáo thờ thánh Ala

- Kitô giáo thờ Chúa Giêsu

- Nhiều nước thực sách dân số nhằm hạn chế gia tăng dân số

- Mật độ dân cư cao phân bố không

II) Dân cư thuộc nhiều chủng tộc:

- Châu gồm chủng tộc lớn giới Trong chủng tộc Mơn-gơ-lơ-it chiếm đa số

- Các luồng di dân dẫn đến hợp huyết chủng tộc tạo nên dạng người lai

III) Nơi đời tôn giáo lớn:

Đặc điểm

Ân Độ Giáo (đạo Bà-La-Môn)

Phật Giáo Ki-tô Giáo (Thiên Chúa Giáo)

Hồi Giáo

Nơi đời

Ân Độ Ân Độ Pa-le-xtin A-rập-xê-ut

Thời gian

TK đầu TNK thứ trước CN

TK thứ VI trước CN

Đầu CN TK VII sau CN

Thờ thần

Vi-xnu (70%)và Si-va (30%)Thuyết luân hồi, tục ăn chay

Thích Ca Mâu Ni- Thuyết luân hồi nhân

Chúa Giê-ru-sa-lem- Kinh thánh

Thánh A-La - Kinh Cô-ran

(13)

a) 6,06% c) 5,29% b) 60,6% d) 62,5% 2) Dân cư Việt Nam thuộc chủng tộc:

a) ơ-rô-pê-ô-it c) Môn-gô-lô-it

d) Nê-grơ-it d) Có chủng tộc

3 Ví Châu lại đơng dân? Tại gia tăng dân số lại giảm xuống C Hướng dẫn nhà

- Làm tập đồ thực hành:

* Tính tỉ lệ % dân số châu lục = (Dân số dân châu lục : Dân số tg) 100% điền kết vào bảng

* Vẽ biểu đồ biểu thị dân số châu lục dựa kết tính: 3,60 = 1% X0 = 3,60 X%

- Chuẩn bị trước thực hành sgk/19

D.Rút kinh nghiệm

Ngày soạn 13-9-2010 Ngày dạy…………

Bài 6: THựC HàNH: ĐọC, PHÂN TíCH LƯợC Đồ PHÂN Bố DÂN CƯ Và CáC THàNH PHố LớN CủA CHÂU á

I) Mục tiêu học :

Sau học HS đạt được: 1) Kiến thức:

- Củng cố kiến thức phân bố dân cư Châu - Mối quan hệ tự nhiên với phân bố dân cư 2) Kỹ năng:

- Xác định vị trí thành phố lớn đông dân Châu Những nơi tập trung đơng dân, nơi thưa dân

- Phân tích đồ dân cư Châu á, đồ tự nhiên Châu á, tìm mối quan hệ địa lí dân cư tự nhiên, giải thích phân bố

- Rèn cho HS số kỹ sống :Tư ,giải vấn đề ,tự nhận thức II) Chuẩn bị

- Bản đồ tự nhiên dân cư Châu

- Các ảnh địa lí thành phố lớn đơng dân Châu III) Hoạt động lớp:

A Kiểm tra:

(14)

Chủ đề (nội dung

chương)/ mức độ Nhận biết Thônghiểu Vận dụng mức độ thấp Vận dụng cấp độ cao

CHÂU Á 100% TSĐ = 10 điểm

Nêu khác giũa kiểu khí hậu gió mùa kiểu khí hậu lục địa châu

giải thích khác kiểu khí hậu gió mùa kiểu khí hậu lục địa châu

80%TSĐ = 8.0 điểm

20% TSĐ= 2.0 điểm

Tổng điểm ;10.

Tổng câu;1 80%TSĐ8.0 điểm 2.0 điểm20%TSĐ

Đề ;

Nêu đặc điểm kiểu khí hậu lục địa kiểu khí hậu gió mùa? Giải thích khác kiểu khí hậu gió mùa kiểu khí hậu lục địa châu á?

Đáp án biểu chấm

Nêu đặc điểm kiểu khí hậu lục địa kiểu khí hậu gió mùa;(8.0 điểm) + Các kiểu khí hậu lục địa;(4.0 điểm)

- Phân bố vùng nội địa Tây Nam

- Đặc điểm;Mùa đơng khơ lạnh cịn mùa hạ khơ nóng.Lượng mua TB năm thay đổi từ 200- 500mm.Độ bốc lớn

+ Các kiểu khí hậu gió mùa;(4.0 điểm)

Gồm: Khí hậu gió mùa nhiệt đới;phân bố Nam đơng á,khía hậu gió mùa cận nhiệt đới ơn đối phân bố khu vực Đơngá

Đặc điểm;Trong năm có mùa rõ rệt mùa đông lạnh khô, lượng mưa không đáng kể.Màu hạ thời tiết nóng ẩm có mư mưa nhiều

Sự khác kiểu khí hậu gió mùa kiểu khí hậu lục địa2.0 điểm - châu có kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi cao

nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng biển… B Bài mới:

Để củng cố bổ xung thêm kiến thức dân cư Châu đồng thời rèn luyện kỹ phân tích đồ dân cư thị Châu => Hôm thực hành

HĐ1: Nhóm

Dựa lược đồ H6.1 nhận biết khu vực có mật độ dân số tương ứng điền vào bảng sau cho phù hợp

I) Phân bố dân cư Châu á:

TT Mật độ dân số TB(người/km2)

Nơi phân bố tập trung Ghi chú Dưới người Phía Bắc LB Nga, Phía Tây Trung Quốc, ả

(15)

2 1->50 người Phía Nam LB Nga, Mơng Cổ, I-Ran, Phía Nam Thổ Nhĩ Kì

3 51->100 người Nội địa nam ấn Độ, Phía đơng Trung Quốc, Trên 100 người Ven biển phía đông TQ, Việt Nam, ấn Độ,

Nhật Bản

HS đại diện nhóm lên báo cáo Mỗi nhóm báo cáo phần

- Nhóm khác nhận xét bổ xung - GV chuẩn kiến thức

- HS lên đồ phân bố dân cư Châu

Dân cư Châu phân bố không đều: + Khu vực Đông á, Đông Nam á, Nam tập trung đơng dân vì: Là nơi có khí hậu gió mùa thuận lợi cho đời sống phát triển kinh tế

HĐ2: Cả lớp

Dựa lược đồ H6.1 kiến kết thảo luận nhóm

? Hãy nhận xét phân bố dân cư Châu

? Những khu vực tập trung đông dân? Những khu vực tập trung dân? Tại sao?

HĐ3: Nhóm

Mỗi nhóm thành phố tìm phút - Nhóm 1+2: thành phố

- Nhóm 3+4: thành phố thứ -> 10 - Nhóm 5+6 : thành phố thứ 11 -> 15

- HS nhóm cử bạn lên bảng tìm tên thành phố nhóm dán vị trí đồ

HĐ4: Cá nhân

Dựa kết bạn tìm nhận xét:

1) Các thành phố lớn đông dân châu phân bố đâu

2) Giải thích phân bố đó?

- Những nơi có nhiều đk TN thuận lợi để phát triển kinh tế.(ĐH,KH,SN )

- Nơi kinh tế xã hội phát triển mạnh (TPCN, GTVT, Thương Mại, Dvụ )

+ Khu vực Bắc á, Trung á, Tây Nam dân vì: Là nơi có khí hậu q khắc nghiệt nơi núi non đồ sộ, hiểm trở có nhiều khó khăn cho đời sống phát triển kinh tế

II)Các thành phố lớn châu á:

Các thành phố lớn chủ yếu phân bố khu vực đồng bằng, ven biển, nơi có tốc độ thị hóa nhanh

HĐ củng cố

- Nhận xét ý thức chuẩn bị thực hành HS nhà - Đánh giá cho điểm cá nhân, nhóm hoạt động tốt

(16)

- Khái quát đặc điểm tự nhiên Châu Nêu đặc điểm về: + Vị trí địa lí

+ Khí hậu - sơng ngịi - cảnh quan

+ Mối quan hệ vị trí địa lí - khí hậu, khí hậu - sơng ngịi - cảnh quan -

D.Rút kinh nhgiệm

………

………

Duyệt ngày tháng năm2010

Lê Thị Quỳnh

Ngày soạn 20 - - 2010

Ngày dạy…………

Tiết ÔN TậP Từ BàI BàI 6 I) Mục tiêu học:

Sau học HS đạt 1) Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức học Châu

- Trình bày đặc điểm vị trí đlí, tự nhiên, dân cư, xã hội Châu

2) Kỹ năng:

- Củng cố kỹ năng: Phân tích biểu đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống kê đặc điểm tự nhiên, dân cư Châu

- Phát triển khả tổng hợp, khái quát, xác lập mối quan hệ địa lí yếu tố tự nhiên, tự nhiên với phân bố dân cư

II)Chuẩn bị

- Bản đồ tự nhiên dân cư Châu - Các phiếu học tập

IIITiến trình dạy học:

A) Kiểm tra: GV chấm tập B Bài ôn tập

Hoạt động1 HĐ Cá nhân.

1) Khi nghiên cứu tự nhiên Châu nghiên cứu vấn đề gì?

- Vị trí địa lí,địa hình , khống sản - Khí hậu, Sơng ngịi cảnh quan 2) Khi xét dân cư Châu tìm hiểu vấn đề gì?

A) Kiến thức bản: I) Tự nhiên Châu á: - Các đặc điểm:

+ Vị trí địa lí, hình dạng, kích thước + Địa hình, khống sản

+ Khí hậu, sơng ngịi cảnh quan tự nhiên

(17)

- Số dân, chủng tộc, tôn giáo, phân bố dân cư thị

HĐ: Nhóm: Dựa kiến thức học tổng hợp lại kiến thức - Nhóm 1: Phiếu học tập số - Nhóm 2: Phiếu học tập số - Nhóm 3: Phiếu hoc tập số

cảnh quan

- Mối quan hệ địa lí vị trí địa lí, địa hình, khí hậu với sơng ngịi

- Nhóm 1: Báo cáo điền phiếu số 1: Trình bày đặc điểm vị trí , diện tích lãnh thổ, đia hình ảnh hưởng chúng tới khí hậu cảnh quan Châu Điền kết vào bảng:

- Nhóm 2: báo cáo điền phiếu số 2: Trình bày đặc điểm vị trí địa lí lãnh thổ, đia hình, khí hậu ảnh hưởng chúng tới sơng ngịi Châu Điền kết vào bảng:

VÞ trÝ:

- Trải dài từ vùng cực Bắc -> Xích đạo

- Giáp Đại Dơng lớn

Diện tich lÃnh thỉ

- Lín nhÊt thÕ giíi: 43,5 triƯu km2.

- Nhiều vùng xa biển > 2500km

Địa hình

- Phức tạp

- Nhiu nỳi, sơn nguyên cao đồ sộ đồng lớn

KhÝ hËu

- Phân hóa đa dạng, phức tạp, có đủ đới kiểu khí hậu

- Chia khu vực chính: Khí hậu gió mùa Khí hậu lục địa

C¶nh quan

- Đa dạng: có nhiều đới kiểu cảnh quan khác

Đài

nguyờn Rng:rng, cõy bi lỏ cứng ĐTH, Tai ga, hỗn hợp, rừng cận nhiệt, nhit i m

Hoang mạc

bán hoang mạc Cảnh quan núi cao

Vị trí lÃnh thổ

- Giáp Đại dơng lớn - Rộng lớn giới

Địa hình

- Nhiu núi, sơn nguyên cao đồ sộ tập trung trung tâm lục địa

KhÝ hËu

- Phân hóa đa dạng - Có nhiều đới nhiều kiểu khí hậu

Nhiều sông lớn, chế độ nớc phức

(18)

Nhóm 3: báo cáo điền phiếu học tập số 3: Hồn thành bảng sau: Khu

vựcsơng

Tên sơng lớn Hướng chảy Đặc điểm chính Bắc Ô-bi,

I-ê-nit-xây, Lê-na

Từ Nam  Bắc Mạng lưới sông dày Về mùa đông sông bị đóng băng kéo dài Mùa xuân có lũ lớn

Bắc Ô-bi, I-ê-nit-xây, Lê-na

Từ Nam  Bắc Mạng lưới sông dày Về mùa đông sông bị đóng băng kéo dài Mùa xuân có lũ lớn

Đông á, Đông Nam á, Nam

A-mua,

Hồng Hà, Trường

Giang, Mê-kơng, Hằng, ấn

Tây  Đông,

Tây Bắc  Đông Nam,

Bắc  Nam

Mạng lưới sơng dày, có nhiều sơng lớn Các sơng có lượng nước lớn vào cuối hạ đầu thu, cạn vào cuối đông đầu xuân

Tây Nam á, Trung

Ơ-phrát, Ti-grơ

Tây Bắc  Đơng Nam

Sơng ngịi phát triển, nhiên có số sơng lớn Càng hạ lưu lượng nước giảm, số sông nhỏ bị chết hoang mạc cát

- Nhóm 4: báo cáo phiếu học tập số 4: Xác định đới kiểu khí hậu Châu á, vùng có khí hậu gió mùa, lục địa Điền bảng sau:

-Kiểu khí hậu Phân bố Đặc điểm Khí hậu gió

mùa

Đơng á, Đơng Nam á, Nam

Một năm có mùa rõ rệt: Mùa đơng có gió từ nội địa thổi biển, khơng khí khơ ,lạnh mưa Mùa hạ có gió từ biển thổi vào, thời tiết nóng ẩm , nhiều mưa

Khí hậu lục địa Tây Nam á, Trung

Mùa đông thời tiết khơ lạnh, mùa hạ khơ nóng Lượng mưa TB năm thấp từ 200500mm, độ bốc lớn, độ ẩm thấp => Khí hậu khơ hạn

Hoạt động 2

II) Dân cư- xã hội Châu á 1) Đặc điểm bản:

- Châu lục đông dân giới

(19)

HĐ: Cặp bàn

Dựa H5.1, H5.2, H6.2, kiến thức học 1) Trình bày đặc điểm dân số Châu á: số dân, gia tăng dân số, thành phần chủng tộc

2) Cho biết Châu nơi đời tôn giáo lớn nào? Cụ thể đời đâu?

3) Trình bày đồ đặc điểm phân bố dân cư, đô thị Châu giải thích ?

Hoạt động3 Gv hướng dẫn học sinh

- Đọc phân tích đồ, lược đồ (sgk) - Vẽ sơ đồ đơn giản thể mối quan hệ địa lí

- Phân tích bảng số liệu

- Dân cư thuộc nhiều chủng tộc

- Nơi đời tôn giáo lớn (4 tg) 2) Sự phân bố dân cư, đô thị:

- Tập trung đông vùng ven biển Đông á, Đông Nam á, Nam á: Nơi có khí hậu gió mùa thuận lợi, có đồng phì nhiêu màu mỡ, giao thơng thuận tiện… - Nơi dân: Tây á, Bắc á, Nội địa Châu á: Nơi khí hậu khắc nghiệt, núi cao hiểm trở…

- Các đô thị lớn chủ yếu tập trung đồng bằng, ven biển

B) Kỹ năng:

- Đọc phân tích đồ, lược đồ (sgk) - Vẽ sơ đồ đơn giản thể mối quan hệ địa lí

- Phân tích bảng số liệu

Hoạt động 3) củng cố

- Nhận xét ý thức ôn tập HS

- Đánh giá cho điểm cá nhân, nhóm thảo luận C Hướng dẫn nhà:

- u cầu ơn tập lại tồn kiến thức Châu - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết

CÂU HỏI ƠN TậP

1) Nêu đăc điểm vị trí địa lí, hình dạng, kích thước lãnh thổ Châu á?(H1.1) 2) Nêu đặc điểm địa hình Châu á?

3) Dựa H2.1 cho biết Châu có đới khí hậu nào? Có kiểu khí hậu nào? Giải thích Châu lại có nhiều đới khí hậu nhiều kiểu khí hậu vậy?

4) Dựa H2.1 kể tên kiểu khí hậu Lục địa, kiểu khí hậu Gió mùa, nơi phân bố đặc điểm khác khu vực khí hậu này?

5) Nêu đặc điểm chung sơng ngịi châu á?

6) Dựa H3.1 kể tên đới cảnh quan thuộc khu vực khí hậu Gió mùa đới cảnh quan thuộc khu vực khí hậu Lục địa (có thể xếp đới cảnh quan tương ứng với đới khí hậu khu vực)? Giải thích có phân bố vậy?

7) Dân cư châu có đặc điểm bật? Trình bày địa điểm thời gian đời tôn giáo lớn Châu á?

8) Dựa H6.1 nhận xét phân bố dân cư (lưu ý nơi đơng dân nơi dân nhất) Châu á? Giải thích có phân bố dân cư vậy?

D Rút kinh nghiệm

(20)

Lê Thị Quỳnh

Ngày 27-9-2010 Ngày dạy , Tiết KIểM TRA TIếT

Chủ đề (nội

dung chương)/ mức độ

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng mức độ thấp

Vận dụng cấp độ cao

TNKQ TL TN

KQ TL

CHÂU Á 100% TSĐ = 10 điểm

Biết vị trí địa lí, giới hạn châu đồ

30% TSĐ =

3.0 điểm

Nêu đặc điểm địa hình châu

20% TSĐ = 2.0 điểm

Nêu giải thích khác chế độ nước, giá trị kinh tế hệ thống sông lớn

Trình bày đặc điểm chung sơng ngòi châu

10% TSĐ =

1.0 điểm 10% TSĐ = 1.0điểm

Vẽ biểu đồ gia tăng dân số châu 20%TSĐ = 2.0 điểm

50% TSĐ = 5.0 điểm 30% TSĐ = 3.0 điểm 20% TSĐ

= 2.0 điểm Tổng điểm: 10

Tổng câu ; 9

5.0 điểm 50 %TSĐ

3.0 điểm 30% TSĐ

(21)

I.Trắc nghiệm: 3.0 điểm

Khoanh tròn vào chữ đứng đầu ý em cho câu sau. Câu Phần lớnlãnh thổ Châu nằm;

A Hoàn toàn Nửa Cầu Bắc B Hoàn tồn Nửa Cầu Bắc

C Có đường xích đạo qua phần D Hồn tồn Nửa Cầu Tây Câu Châu tiếp giáp với :

A Đại Dương B Đại Dương

A Đại Dương D Không Đại Dương

Câu Châu có chiều dài từ cực bắc đến cực Nam so với chiều dài từ bờ đông sang bờ tây( nơi rộng nhất) là

A Chiều dài Bắc- Nam lớn chiều rộng Đông- Tây B Chiều dài Bắc- Nam nhỏ chiều rộng Đông- Tây C Chiều dài Bắc- Nam chiều rộng Đơng- Tây Câu 4.Phía Đơng châu tiếp giáp với;

A Bắc Băng Dương B Thái Bình Dương C Biển A- Ráp D Vịnh ben -gan

Câu Dãy U-Ran ranh giới tự nhiên Châu với; A Châu Phi B Châu Âu C Châu đại Dương Câu Châu phận ;

A.Lục địa Á B Lục địa Phi C Lục địa Á - ÂU II.Tự luận ;7 điểm

Câu 7;(2.0 điểm) Trình bày đặc điểm địa hình Châu ?

Câu (3.0 điểm) Trình bày đặc điểm chung sơng ngịi châu á.? Nêu giải thích khác chế độ nước, giá trị kinh tế hệ thống sông lớn Châu ?

Câu 9;(2.0 điểm) Cho bảng số liệu sau. Sự gia tăng dân số.

Năm 1800 1900 1950 1970 `1990 2002 2005

Sốdân(Triệu người)

600 880 1402 2100 3110 3766 3920

Hãy vẽ biểu đồ gia tăng dân số Châu thời kỳ 1800- 2005?

đáp án biểu chấm I.Trắc nghiệm điểm

Khoanh câu 0.5 điểm

1

A B B B B C

(22)

+ Có nhiều dãy núi chạy theo hai hướng đơng – tây gần đông -tây bắc – nam gần bắc -nam, sơn nguyên cao, đồ sộ, núi cao nguyên tập trung chủ yếu trung tâm nhiều đồng rộng 1,5 điểm

+ Nhìn chung, địa hình chia cắt phức tạp 0.5 điểm Câu (3 điểm)

Đặc điểm chung dịa hình Châu (1 điểm)

- Sơng ngịi Châu phát triển có nhiều hệ thống sơng lớn (I-ê-nit-xây, Hồng Hà, Trường Giang, Mê-Cơng, ấn, Hằng…) phân bố không ( 0.75 điểm )

- Chế độ nước phức tạp: ( 0.5 điểm )

* Sự khác chế độ nước, giá trị kinh tế hệ thống sông lớn Châu á( 2.0 điểm )

+ Bắc á: mạng lưới sơng dày , mùa đơng nước đóng băng, mùa xuân có lũ băng tan ( 0.5 điểm )

+ Khu vực châu gió mùa: nhiều sơng lớn, có lượng nước lớn vào mùa mưa ( 0.5 điểm )

+ Tây Trung á: sơng nguồn cung cấp nước chủ yếu tuyết, băng tan ( 0.5 điểm )

- Giá trị kinh tế sơng ngịi châu á: giao thơng, thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt nuôi trồng thủy sản ( 0.5 điểm )

Câu 9;(2.0 điểm)

- Vẽ biểu đồ cột,vẽ đẹp ,chính xác cho 1.0 điểm

- Phải có tên biểu đồ ,ghi trị số lên đầu cột cho 1.0 điểm

- Nếu thiếu sai số yếu tố trừ điểm tùy theo mức độ sai

Rút kinh nghiệm

Duyệt ,ngày tháng năm 2010

Lê Thị Quỳnh

Ngày soạn - 10 -2010 Ngày dạy ……

Tiết Bài 7: ĐặC ĐIểM PHáT TRIểN KINH Tế - Xã HộI CáC NƯớC CHÂU á

I Mục tiêu học:

(23)

1) Kiến thức:

- Trình bày giải thích mức độ đơn giản số đặc điểm phát triển kinh tế nước Châu á: Có biến đổi mạnh mẽ theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, trình độ phát triển kinh tế khơng đồng nước vùng lãnh thổ

2) Kỹ năng:

- Phân tích bảng số liệu, lược đồ quốc gia vùn lãnh thổ châu theo mức thu nhập.(2002)

- Rèn cho HS số kỹ sống :Tư ,giải vấn đề ,tự nhận thức II Chuẩn bị:

- Bản đồ kinh tế Châu á, tranh ảnh số trung tâm kinh tế lớn Châu

- Bảng số liệu thống kê số tiêu phát triển kinh tế - xã hội số nước Châu á, H7.1(sgk/24)

III Tiến trình dạy học:

A Kiểm tra cũ: GV trả kiểm tra

B Bài mới: : giới thiệu : Châu có thiên nhiên đa dạng, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nôi nhiều văn minh cổ đại, có dân số đơng, nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn Đó điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế Vậy kinh tế nước Châu phát triển nào? => Tìm hiểu hơm

Hoạt động HĐ: Cá nhân

GV: Giới thiệu khái quát LS phát triển châu

- Thời Cổ đại – Trung đại

- Từ kỷ XVI -> sau chiến tranh giới thứ II

GV: Cho HS đọc nội dung mục đưa nhận xét:

? Thời Cổ đại – Trung đại dân tộc châu tiến phát triển kinh tế?

- Tại thương nghiệp thời kì phát triển ?

- Qua bảng 7.1 cho biết thương nghiệp Châu phát triển nào?

- Châu tiếng giới mặt hàng gì? khu vực quốc gia nào?

GV: Giới thiệu sơ lược đường tơ lụa

? Kết hợp lịch sử nội dung mục 1 cho biết:

- Từ kỷ XVI - kỷ XIX nước Đế quốc xâm chiếm thành

I) Vài nét lịch sử phát triển các Châu á.

1) Thời Cổ đại Trung đại:

- Một số nước Châu có trình độ phát triển cao: Trung Quốc, ấn Độ, tạo nhiều sản phẩẫnuất tiếng

2) Từ kỉ XVI -> XIX:

- Do chế độ thực dân phong kiến kìm hãm nên kinh tế chậm phát triển

(24)

thuộc địa?

- Việt Nam bị thực dân sâm chiếm? Từ nào?

- Nguyên nhân làm kinh tế phát triển?

( Mất chủ quyền độc lập, bị bóc lột, cướp tài ngun, khống sản.)

- Tại Nhật Bản trỡ thành nước phát triển KT sớm châu á?

(

HS: Trả lời nội dung câu hỏi GV: Nhận xét kết luận:

- mở rộng

+ Cải cách "Minh Trị thiên hoàng" cải cách lớn lao Nhật Bản sau vua Mut-xô-hi-tô lên lấy hiệu "Minh Trị Thiên Hồng" vào năm 1868 Ơng bắt đầu thực cải cách đất nước đưa Nhật Bản thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu Nội dung cải cáh

+ Xóa bỏ chế độ PK lỗi thời

+ Ban hành sách tài chính, ruộng đất

+ Phát triển cơng nghiệp đại, mở rộng buôn bán

+ Phát triển giáo dục

Hoạt động 2 HĐ: cá nhân/ lớp

GV/ Cho HS nghiên cứu ND mục rút ra nhận xét:

- Đặc điểm KT XH nước châu sau chiến tranh giới lần thứ II nào? + Về XH nước lần lược giành độc lập dân tộc

+ Về KT Kiệt quệ, yếu nghèo đói - Vậy KT châu bắt đầu chuyển biến nào?

? Dựa bảng 7.2 quốc gia châu phân theo mức thu nhập thuộc nhóm

II) Đặc điểm phát triển kinh tế -xã hội nước vùng lãnh thổ Châu :

(25)

? Nước có GDP bình quân / người cao nhất? ( cao lần ) So với nước thấp nhất? So với Việt Nam ntn?

? Nước có tỉ trọng NN GDP cao thì GDP/ người ntn?

? Nứơc có Tỉ trọng CN DV cao thì GDP/ người ntn?

Hoạt động ( 14 phút)

GV: - Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu để đánh giá phân hố nhóm theo đặc điểm phát triển KT?

- Chia lớp thành nhóm, nhóm đánh giá nhóm nước

N1: Nhóm nước phát triển cao N2: Nhóm nước cơng nghiệp mới N3: Nhóm nước phát triển N4: Nhóm có tốc độ phát triển nhanh

N5: Nhóm giàu, trình độ phát triển KT – XH chưa cao

HS: Thảo luận, trình bày kết quả

GV: Chốt kiến thức bảng phụ sau.

Nhóm nước Đặc điểm phát triển kinh tế Tên nước – vùng phân bố

Phát triển cao Nền KT – XH toàn diện Nhật Bản

Công nghiệp Mức độ công nghiệp hoá cao, nhanh

Xi- ga- po, Hàn Quốc Đang phát triển Nông nghiệp phát triển chủ yếu Việt Nam, Lào Tốc độ tăng trưởng

KT cao

Cơng nghiệp phát triển nhanh, nơng nghiệp có vai trị quan trọng

Trung Quốc, ấn Độ, Thái Lan Trình độ KT –XH

chưa phát triển cao Khai thác dầu khí xuất Arập- Xêút, Bru- nây

Dựa vào bảng rút nhận xét: GV/ Kết luận:

+ Một số nước phát triển KT mạnh + Mơt số nước cịn hạn chế

Sự phát triển KT-XH nước lãnh thổ châu không đồng đều, nước phát triẻn có thu nhập thấp, nhân dân nghèo khổ

- KL : SGK Hoạt động Củng cố :

GV sử dụng câu hỏi tập SGK C Hướng dẫn nhà

(26)

D.Rút kinh nghiệm

Ngày soạn11-10-2010

Ngày dạy

Tiết 10 Bài 8: TìNH HìNH PHáT TRIểN KINH Tế - Xã HộI CáC nước châu á

I) Mục tiêu học

Sau học hs cần đạt được 1) Kiến thức:

- Trình bày tình hình phát triển kinh tế - xã hội nước vùng lãnh thổ Châu á: Nền nông nghiệp lúa nước, lúa gạo lương thực quan trọng Công nghiệp ưu tiên phát triển,bao gồm cơng nghiệp khai khống công nghiệp chế biến

2) Kỹ năng:

- Quan sát tranh ảnh nhận xét số hoạt động kinh tế Châu

- Phân tích bảng thống kê kinh tế, tăng trưởng GDP, cư cấu trồng số quốc gia , khu vực thuộc Châu

- Rèn cho HS số kỹ nả bản:tư ,giao tiếp ,giải vấn đề II) Chuẩn bị:

- Bản đồ kinh tế Châu

- Các tranh ảnh thành phố lớn, trung tâm kinh tế số nước - Bảng thống kê số tiêu Kinh tế - Xã hội số nước Châu á.(sgk) III) Tiến trình dạy học:

A Kiểm tra cũ:

? ) Nêu đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội nước vùng lãnh thổ Châu á nay?

B Bài mới

Hoạt động1; cá nhân/cả lớp ? Tìm trồng , vật nuôi khác hai khu vực

- Khu vực Đông á, ĐN á, Nam

- Khu vực: Tây Nam vùng nội địa HS: Tìm lược đồ

GV: Kết luận, chốt kiến thức

I) Nông nghiệp:

- Sự phát triển nông nghiệp nước châu không

- Có hai khu vức có trồng, vật ni khác nhau: khu vực khí hậu gió mùa ẩm khu vực khí hậu lục địa khơ hạn - Sản suất lượng thực giữ vai trò quan trọng

+ Lúa gao 93%, lúa mì 39% sản lượng tồn giới

- Trung Quốc, ấn Độ nước sản suất nhiều lúa gạo

Khu vực Đông á,

Đông Nam á, Nam

Tây nam á, vùng nội địa Châu á, Bắc Cây trồng

chính

Lúa mì, lúa gạo, ngơ, chè, dừa, cao su

Lúa mì, bơng, cọ dầu

Vật ni Trâu, bị, lợn

(27)

? Trong sản suất nơng ghiệp ngành giữ vai trị quạn trọng ngành nào? Cây quan trọng

? Yêu cầu HS dựa SGK H8.2

- Những nước sản suất nhiều lúa gạo nhất? - Những nước xuất lúa gạo nhiều (Thái Lan, Việt nam…)

? Đặc điểm phân bổ chăn nuôi

- Thái Lan, Việt Nam nước suất gạo hàng đầu giới

Hoạt động 2 HĐ: Cá nhân

Dựa bảng số liệu 8.1 cho biết: ? Nhận xét phát triển công nghiệp nước Châu á?

? Ngành cơng nghiệp khai khống phát triển nào?

-? Những nước khai thác than dầu mỏ nhiều nhất?

(+ KT than nhiều TQ, ấn Độ

+ KT dầu mở nhiều A-rập Xê-ut, TQ, Cô-oét.)

-? Những nước sử dụng sản phẩm khai thác chủ yếu để xuất khẩu? (- A-rập Xê-ut, Cô-oét.)

? Các ngành công nghiệp khác phát triển phân bố nào?

Hoạt động3 HĐ: Cặp bàn

? Em nêu hoạt động dịch vụ GV: yêu cầu HS quan sát bảng 7.2

? Tỷ trọng dịch vụ GDP của Nhật, Hàn bao nhiêu?

? So sánh với GDP theo đầu người HS: Nhận xét bảng số liệu trả lời câu hỏi

GV: Củng cố chuẩn kiến thức.

II) Công nghiệp:

- Công nghiệp: công nghiệp ưu tiên phát triển, bao gồm cơng nghiệp khai khống cơng nghiệp chế biến, cấu ngành đa dạng

- Công nghiệp khai khoáng phát triển nhiều nước, tạo nguồn nguyên nhiên liệu cho SX nước nguồn hàng xuất

- Cơng nghiệp khí, luyện kim, chế tạo máy, điện tử phát triển mạnh Nhật, Trung Quốc, ấn Độ, Hàn Quốc, Đài Loan

- Công nghiệp SX hàng tiêu dùng phát triển hầu khắp nước

III) Dich vụ:

- Hoạt động dịch vụ nước coi trọng, chiếm tỉ trọng cao cấu GDP kinh tế

- Nhiều nước có ngành dịch vụ phát triển cao: Nhật Bản, Hàn Quốc, Xi- ri, Cô-oét, Trung Quốc, Xin-ga-po… Kết luận : sgk

Hoạt đông Củng cố:

1) Nêu thành tựu nông nghiệp nước Châu á?

2) Dựa nguồn tài nguyên mà số nước Tây lại có thu nhập cao? 3) Làm tập (sgk/28)

(28)

- Trả lời câu hỏi tập sgk/28 Làm tập 8: đồ thực hành - Nghiên cứu 9(sgk/29)

Ngày 18 10-2010 Ngày dạy Tiết 11 Bài 9: KHU VựC TÂY NAM á I) Mục tiêu h c:? ấu học hS cần đạt được

1) Kiến thức:

- Trình bày đặc điểm bật tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội khu vực Tây Nam á:

+ Tự nhjên: Địa hình chủ yếu núi cao ngun, khí hậu nhiệt đới khơ, nguồn tài nguyên dầu mỏ khí đốt lớn giới

+ Dân cư chủ yếu theo đạo Hồi, khơng ổn định trị - kinh tế - Hiểu vị trí chiến lược quan trọng khu vực Tây Nam 2) Kỹ năng:

- Phân tích biểu đồ, lược đồ tự nhiên , dân cư, kinh tế khu vực Tây Nam Rèn cho HS số kỹ sống :Tư ,giải vấn đề ,tự nhận thức… II) Chuẩn bị:

- Các loại đồ khu vực Tây Nam - Tranh ảnh sgk

III) Tiến trình datỵ học: A Kiểm tra:

B Bài mới: Tây Nam coi "điểm nóng" giới Là nơi mà từ xưa tới chưa ngưng tiếng súng chiến tranh , xung đột tộc, dân tộc khu vực thường xuyên xảy Tại lại vậy? Chúng ta tìm hiểu học hơm

Hoạt động 1 HĐ: Cả lớp

Xác định vị trí Tây Nam bản đồ châu á, ý nghĩa nó

GV: - Vạch khu vực Tây Nam trên đồ tự nhiên Châu

- Yêu cần HS quan sát hình 9.1 + Bản đồ

? Tây Nam tiếp giáp với vịnh, biển, khu vực, Châu lục nào?

? Nằm khoảng vĩ độ? ? Em có nhận xét vị trí đó

GV: Tây Nam án ngữ đường biển

I) Vị trí địa lí:

- Diện tích > triệu km2

- - Giáp vịnh Péc – xích, biển ả rập, biển Đỏ, Địa Trung Hải, biển Đen, Caxpi khu vực Nam á, Trung

- Từ 120 Bắc đến 420 Bắc (Nhiệt đới và cận nhiệt)

- Nằm đường giao thông quốc tế châu lục (á, Âu, Phi)

(29)

ngắn từ Biển Đen đến Địa Trung Hải, Từ Châu Âu đến Châu qua kênh đào Xuy – ê

? ý nghĩa vị trí địa lí mang lại

Hoạt động 2 HĐ: Nhóm(4 nhóm Dựa H9.1 + thơng tin sgk/30

- Nhóm lẻ: Tìm hiểu địa hình, sơng ngịi, khống sản

1) Cho biết từ Đông Bắc xuống Tây Nam khu vực Tây Nam chia miền địa hình? Trong dạng địa hình chiếm diện tích lớn

đường biển ngắn nối liền Châu Âu, Châu Phi với Châu ngược lại

II) Đặc điểm tự nhiên: * Địa hình: Chia làm miền - Phía Đơng Bắc núi SN cao - đồng Lưỡng Hà - Phía Tây Nam SN A-rap

=> Phần lớn diện tích núi cao ngun

* Sơng ngịi:

- Rất Lớn sơng Ti-grơ ơ-phrat

* Khí hậu: Khí hậu nhiệt đới khô

2) Xác định sông lớn? Sông ngịi có đặc điểm bật?

- Nhóm chẵn: Tìm hiểu khí hậu của khu vực Đối chiếu H9.1 + H2.1 cho biết 1) Tây Nam có đới khí hậu nào? Có kiểu khí hậu nào? Kiểu chiếm diện tích lớn ?

2) Nằm khu vực khí hậu Châu á? Nêu đặc điểm chung khu vực khí hậu đó?

3) Kể tên nguồn tài nguyên quan trọng khu vực Tây Nam á? Dầu mỏ tập trung nhiều đâu? Kể tên nước có nhiều dầu mỏ, khí đốt? (ả -rập-xê-ut, I-ran, I-rắc, Co-oet)

- HS đại diện nhóm báo cáo

- Các nhóm khác nhận xét , bổ xung - GV chuẩn kiến thức:

Hoạt động 3 HĐ: Cặp bàn

? Quan sát H9.3 cho biết Tây Nam gồm quốc gia nào?Quốc gia có diện tích lớn nhất? Nhỏ nhất?

? Hãy nêu đặc điểm dân cư Tây Nam về: Dân số, phân bố, tỉ lệ dân thành thị ? - HS báo cáo - nhận xét

* Khoáng sản:

- Quan trọng dầu mỏ , khí đốt: tập trung đồng Lưỡng Hà ven vịnh Pec-xich

III) Đặc điểm dân cư kinh tế -chính trị

1) Dân cư:

- Số dân: 286 triệu người Chủ yếu người A-Rập theo đạo Hồi

- Tập trung đơng ven biển, thung lũng có mưa nơi có nước ngầm - Tỉ lệ dân thành thị cao: chiếm 80-> 90% dân số

(30)

- GV chuẩn kiến thức

HĐ: Nhóm (3 nhóm) N 1) Dựa điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, Tây Nam phát triển ngành kinh tế nào? Vì sao?

N 2) Dựa H9.4 cho biết khu vực Tây Nam XK dầu mỏ đâu? (cần GD cho hS biết cách sử dụng tiét kiệm nguồn lượng)

N 3) Tình hình trị khu vực có đặc điểm gì? Tại sao? ảnh hưởng tới đời sống - kinh tế - xã hội nhân dân khu vực?

- HS đại diện nhóm báo cáo - nhận xét - GV chuẩn kiến thức: Với nguồn tài nguyên dầu mỏ giàu có + vị trí chiến lược quan trọng => Nơi chưa bình yên, thường xuyên xảy xung đột tộc người dân tộc khu vực

- HS Đọc kết luận sgk/32

- Trước dân số chủ yếu làm nơng nghiệp: Trồng lúa gạo, lúa mì, chà là, chăn nuôi du mục

- Ngày : Công nghiệp, thương mại phát triển, đặc biệt CN khai thác chế biến dầu khí phát triển mạnh

- Là nơi thường xuyên xảy chiến tranh, xung đột tộc

=> ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội

* Kết kuận : sgk/32

Hopạt động Cung cố: Hãy chọn ý câu sau: 1) Tây Nam có vị trí chiến lược quan trọng do:

a) Vị trí nơi qua lại châu lục , Âu , Phi

b) Nằm đường giao thông biển ngắn châu Âu châu châu Phi

c) Nhờcó kênh đào Xuy-ê d) Tất ý

2) Hầu hết lãnh thổ Tây Nam chủ yếu thuộc đới khí hậu: a) Cận nhiệt Địa Trung Hải c) Cận nhiệt lục địa b) Nhiệt đới khơ d) Nhiệt đới gió mùa 3) Các nước Tây Nam có nhiều dầu mỏ khu vực là:

a) A-rập Xê-ut, I-ran c) Cả câu b) I-rắc, Cô-oet d) Câu a sai, câu b 4) Đâu đặc điểm dân cư khu vực Tây Nam á:

a) Phần lớn người ả Rập, theo đạo Hồi

b) Dân cư sống tập trung nơi có nhiều mỏ dầu c) Tỉ lệ dân thành thị cao

d) Tất ý

(31)

a) A-rập Xê-ut, I-rắc, I-ran c) Câu a đúng, câu b sai b) Cô-oet, I-xa-ren, Li-băng d) Cả câu C.Hướng dẫn nhà:

- Trả lời câu hỏi, tập sgk

- Làm tập đồ thực hành - Nghiên cứu 10(sgk/33)

D Rút Kinh nghiệm

Ngày soạn -11 -2010 Ngày dạy

Tiết 12 Bài 10: ĐIềU KIệN Tự NHIÊN KHU VựC NAM I) Mục tiêu học: Sau học HS cần đạt được

1) Kiến thức:

- Trình bày đặc điểm bật tự nhiên khu vực Nam á: Khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhịp điệu hoạt động gió mùa ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt sản xuất dân cư khu vực

2) Kỹ năng:

- Phân tích ảnh địa lí, đọc lược đồ tự nhiên, lược đồ phân bố mưa

- Rèn cho HS số kỹ sống :Tư ,giải vấn đề ,tự nhận thức……

II) Chuẩn bị:

- Bản đồ tự nhiên khu vực Nam - Các cảnh quan khu Nam III) Tiến trình dạy học:

A, Kiểm tra:

?trình đặc điểm tự nhiên khu vực tây nam đồ?

? Nêu ssó nét điểm dân cư ,kinh tế trị khu vực tây nam á? B Bài mới: Gv giới thiệu : Khu vực Nam có ĐKT tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng Có HT núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ, sơn nguyên Đê-can đồng Ân -Hằng rộng lớn Cảnh quan chủ yếu rừng nhiệt đới xa van thuận lợi cho phát triển kinh tế

Hoạt động 1 HĐ: Cá nhân / nhóm Dựa H10.1

1) Xác định vị trí địa lí khu vực Nam nằm vĩ độ nào? Tiếp giáp biển , vịnh biển nào? Thuộc đại dương

I) Vị trí địa lí địa hình 1) Vị trí địa lí:

- Nằm từ 9013/B -> 370 13/ B - Vị trí (H10.1)

(32)

nào? Tiếp giáp khu vực Châu á?

2) Xác định quốc gia khu vực? Quốc gia có diện tích lớn nhất? Quốc gia quốc đảo?

- HS lên xác định đồ - HS khác nhận xét

- GV chuẩn kiến thức - bổ sung: Nê-pan Bu-tan quốc gia nằm vùng núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ

HĐ: Nhóm .

Dựa H10.1 : Hãy cho biết Nam có dạng địa hình ? Đó dạng địa hình nào? Nêu đặc điểm phân bố dạng địa hình Điền kết vào bảng sau:

- Nhóm 1,2 : Miền núi Hi-ma-lay-a - Nhóm 3,4: Miền ĐB ấn - Hằng - Nhóm 5, 6: Miền SN Đê-can

Hs nhó làm việc đại diện nhóm trình bày

Gv chuẩn kiến thức

Xri-lan-ca, Man-đi-vơ

2) Địa hình: Chia miền rõ rệt

Miền địa hình

Dãy Hi-ma-lay-a Đồng ấn

-Hằng

Sơn nguyên Đê-can

Vị trí Phía Bắc Giữa Phía Nam

Đặc điểm

- Cao, đồ sộ, hùng vĩ giới

- Chạy dài theo hướng Tây bắc -> Đông nam, dài gần 2600km, rộng TB 320 -> 400km

- Rộng phẳng

- Kéo dài từ bờ biển A-ráp -> ven vịnh Ben-gan, dài 3000km, rộng từ 250 -> 350km

- Tương đối thấp phẳng - Hai rìa sơn nguyên nâng lên thành dãy núi Gát Tây Gát Đông

Hoạt động 2 HĐ: Nhóm (.6 nhóm)

Nhóm 1.2 Dựa H10.2 + Kiến thức học cho biết khu vực Nam chủ yếu nằm đới khí hậu nào?

Nhóm 3,4 Hãy có nhận xét phân bố mưa khu vực Nam á? Tại sao?

Nhóm 5,6 Khí hậu có ảnh hưởng thế đến đời sống sản xuất sinh hoạt nhân dân?

- HS báo cáo - nhận xét

II) Khí hậu, sơng ngịi cảnh quan tự nhiên:

1) Khí hậu:

- Đại phận nằm đới khí hậu nhiệt đới gió mùa Lượng mưa lớn phân bố không + Trên cao nguyên đồng thấp: Mùa đơng có gió mùa đơng bắc lạnh khơ Mùa hạ có gió tây nam nóng, ẩm, mưa nhiều

(33)

- GV chuẩn kiến thức:

+ Mưa giảm dần từ phía đơng, đơng nam lên tây bắc

+ Giảm từ ven biển vào sâu nội địa + Ngồi mưa cịn giảm theo độ cao, theo hướng sườn núi

HĐ : Cặp bàn

1) Sơng ngịi Nam có đặc điểm gì?

2) Quan sát H10.3 + H10.4 + thông tin sgk/35 cho biết cảnh quan tiêu biểu khu vực Nam cảnh quan nào?

- HS báo cáo

- HS khác nhận xét, bổ xung - GV chuẩn kiến thức

- HS đọc kết luận sgk/36

thay đổi theo độ cao phân hóa phức tạp theo hướng sườn

- Nhịp điệu gió mùa ảnh hưởng lớn tới đời sống sinh hoạt sản xuất dân cư Nam

2) Sơng ngịi:

- Có nhiều hệ thống sơng lớn: S.Ân, S.Hằng, S.Bra-ma-pút

- Chế độ chảy chia mùa rõ rệt: Mùa lũ, mùa cạn

3) Cảnh quan:

- Rừng nhiệt đới ẩm, xa van, hoạng mạc cảnh quan núi cao

* Kết luận: sgk/36 Hoạt đơng3: củng cố: Khoanh trịn chữ đầu ý câu em cho đúng: 1) Các quốc đảo thuộc khu vực Nam là:

a) Nê-pan, Bu-tan c) Pa-ki-xta, Băng-đa-let b) Xri-lan-ca, Man-đi-vơ d) ấn Độ, Băng-đa-let

2) Quốc gia có diện tích lớn Nam là:

a) ấn Độ c) Pa-ki-xtan b) Băng-đa-let d) Xri-lan-ca 3) Đại phận khu vực Nam có khí hậu:

a) Nhiệt đới c) Cận nhiệt đới gió mùa b) Nhiệt đới gió mùa d) Phân hóa theo độ cao 4) Hoang mạc Tha nơi có mưa do:

a) Chịu ảnh hưởng gió Tây, Tây Bắc từ SN I-ran thổi tới b) Nằm nơi khuất gió

c) Nằm hạ lưu sông ấn d) Tất sai

5) Nam có hệ thống sơng lớn là:

a) Sơng ấn c) Sông Bra-ma-put

b) Sông Hằng d) Tất hệ thống sông 6) Cảnh quan tiêu biểu khu vực Nam là:

a) Hoang mạc núi cao c) Rừng nhiệt đới ẩm

b) Xa van d) Tất cảnh quan 7) Đại phận khu vực Nam có địa hình:

a) Đồng c) Núi sơn nguyên cao b) Núi cao d) Núi cao đồng C Hương dẫn nhà

- Trả lời câu hỏi - tập sgk - Làm tập 10 đồ thực hành - Nghiên cứu 11

(34)

Duyệt,ngày - - 2010

Lê thị Quỳnh

Ngày soạn 11 2010 Ngày dạy

Tiết 13 Bài 11: DÂN CƯ Và ĐặC ĐIểM KINH Tế KHU VựC NAM á I) Mục tiêu học: Sau HS cần đạt được:

1) Kiến thức:

(35)

- Dân cư Nam chủ yếu theo đạo Hồi ấn Độ giáo Tôn giáo ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế xã hội Nam

- Các nước Nam có kinh tế phát triển, ấn Độ có kinh tế phát triển

2) Kỹ năng:

- Phân tích lược đồ phân bố dân cư, bảng số liệu, ảnh đia lí (sgk)

- Rèn cho HS số kỹ sống :Tư ,giải vấn đề ,tự nhận thức……

II) Chuẩn bị:

- Bản đồ dân cư (Châu á) - kinh tế khu vực Nam

- Các tranh ảnh tôn giáo số hoạt động kinh tế nhân dân Nam III) Tiến trình dạy học:

A Kiểm tra:

1) Xác định vị trí miền địa hình Nam Nêu đặc điểm miền? 2) Xác dịnh đọc tên sông lớn? Cảnh quan chủ yếu khu vực Nam á?

B Bài mới: Nam nôi văn minh Cổ Đại giới, có dân cư đông đúc tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng Tuy nơi bị thực dân Anh đổ xâm chiếm gần 200 năm hộ kìm hãm phát triển kinh tế -xã hội nước khu vực Ngày kinh tế nước phát triển => Bài 11

Hoạt động 1

HĐ: cá nhân/ lớp Dựa vào bảng 11.1 SGK/38:

GV: Yêu cầu HS quan sát H11.1 (hoặc đồ lớn)

? Nhận xét phân bố dân cư của Nam

- Dân cư tập trung chủ yếu khu vực nào? Vì sao?

? Kể tên khu vực đơng dân nhất. ? Khu vực có mật độ cao nhất. GV: Củng cố chốt kiến thức

? Châu nơi đời những tôn giáo lớn nào?

- Dân cư chủ yếu theo tôn giáo nào? ( 83% theo ấn Độ giáo)

- HS khác nhận xét, bổ xung

- GV chuẩn kiến thức: Dân cư tập trung đơng ven biển phía đơng, phía tây nam ĐB S Hằng (nơi có mưa nhiều)

11 Dân cư:

- Nam có số dân đông, đứng thứ châu á, lại có mật độ dân số cao châu lục

- Dân cư tập trung đông vùng đồng khu vực có lượng mưa tương đối lớn

(36)

Hoạt động2

HĐ: Nhóm .(6 nhóm) ? Dựa SGk cho biết trở ngại lớn cho phát triển KT- XH nước Châu - Đế quốc đô hộ?

- Nền KT thuộc địa có đặc điểm gì? ? Nêu đặc điểm trị khu vực? Tại sao?

? Quan sát ảnh 11.3, 11.4 cho biết:

- Vị trí hai quốc gia ảnh? - Nội dung hai ảnh?

+ Nhà cửa, đường xá nào? + Diện tích canh tác, hình thức lao động, trình độ sản suất?

+ Hoạt động kinh tế phổ biến? ? Qua bảng 12.1 nhận xét sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế ấn Độ

- Sự chuyển dịch phản ánh su hướng phát triển ntn?

GV: mở rộng;

+ Trước Nam có tên chung Ân Độ Là thuộc địa Anh ~ 200 năm => Chúng gây chia rẽ dân tộc để dễ bề thống trị Chính chiến tranh sắc tộc, tôn giáo thường xuyên xảy liên miên chưa ngừng => Là khó khăn lớn tới ổn định trị để phát triển kinh tế nước Nam

+ Kinh tế ấn Độ chuyển dịch theo hướng CN đại

+ Cuộc CM "xanh": Tiến hành trồng trọt làm tăng SL lương thực

+ Cuộc CM"trắng": Tập trung phát triển chăn ni bị sữa Sữa ăn ưa thích người dân ấn Độ người kiêng ăn thịt bò

2 Đặc điểm kinh tế - xã hội:

- Trước thuộc địa đế quốc Anh => Kinh tế phát triển bị lệ thuộc

- Ngày hậu chế độ thực dân, tình hình trị khơng ổn định => Các nước Nam gặp nhiều khó khăn phát triển KTế

- Kinh tế nước phần lớn phát triển, hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu

* ấn Độ: nước có kinh tế phát triển nhất:

+ Công nghiệp đại, với nhiều ngành công nghiệp quan trọng ngành CN công nghệ cao, tinh vi, xác Gía trị sản lượng CN Ân Độ đứng thứ 10 giới

+ Nông nghiệp: Với cách mạng "xanh" "trắng" ấn Độ giải tốt vấn đề lương thực cho nhân dân + Dịch vụ : Đang phát triển chiếm tới 48% GDP

* Kết luận: sgk/40

(37)

Hãy chọn ý nhất:

1) Dân cư Nam tập trung đông chủ yếu ở: 2) Những trở ngại lớn nước Nam là: C Hướng dẫn nhà

- Trả lời câu hỏi - tập sgk/40

- Làm tập 11 tập đồ thực hành - Nghiên cứu 12

Ngày soạn15-11-2010 Ngày dạy

Tiết 14 Bài 12: ĐặC ĐIểM Tự NHIÊN KHU VựC ĐÔNG I) Mục tiêu học:

Sau học HS cần đạt được: 1) Kiến thức:

- Trình bày đặc điểm bật tự nhiên khu vực Đông á: Lãnh thổ gồm phận (Đất liền Hải đảo) có đặc điểm tự nhiên khác

2) Kỹ năng:

- Đọc khai thác kiến thức từ đồ tự nhiên

- Rèn cho HS số kỹ sống :Tư ,giải vấn đề ,tự nhận thức…

II) Chuẩn bị :

Bản đồ tự nhiên khu vực Đông

- Các cảnh quan khu vực Đông

III) Tiến trình dạy học A) Kiểm tra cũ.

?Trình bày đặc điểm vị trí địa lý ,địa hình kv Nam đồ?

B Bài : Đông khu vực rộng lớn nằm tiếp giáp với TBD Đây khu vực người khai thác từ lâu đời nên cảnh quan tự nhiên bị biến đổi sâu sắc Chúng ta tìm hiểu điều 12

Hoạt động 1 HĐ: Cá nhân/cặp bàn GV: Dùng BĐTN Châu giới thiệu khu vược Đông

? HS quan sát H12.1 cho biết

- Khu vực Đ/á bao gồm quốc gia vùng lãnh thổ nào?

- Về mặt tự nhiên khu vục Đ/á gồm phận? - Các quốc gia vùng lãnh thổ Đ/á tiếp giáp với biển nước nào? - HS trả lời - nhận xét

- GV chuẩn kiến thức

+ Đài Loan vùng lãnh thổ thuộc TQ Tưởng Giới Thạch trốn chạy CM nhân dân TQ chiếm giữ thành lập

1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ khu vực Đông á:

- Nằm vĩ độ 210B -> 530B

- Gồm: quốc gia (Trung Quốc, Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản) vùng lãnh thổ (Đài Loan thuộc lãnh Trung Quốc)

(38)

1 vùng lãnh thổ riêng

Hoạt động 2 HĐ: Nhóm (6 nhóm) Dựa thơng tin mục + H12.1

- Nhóm 1,2: Nêu đặc điểm địa hình phần đất liền

- Nhóm 4: Nêu đặc điểm sơng ngịi phần đất liền (Nơi bắt nguồn, hướng chảy, HT sơng lớn)

- Nhóm 5,6 : Nêu đặc điểm địa hình - sơng ngịi phần hải đảo?

- HS đại diện nhóm báo cáo - nhận xét, bổ xung

- GV chuẩn kiến thức:

+ S Hồng Hà cịn mệnh danh "Bà già cay nghiệt" sơng thường gây trận lũ, lụt lớn Do song chảy qua nhiều vùng khí hậu khác => Chế độ nước thất thường, mùa lũ nước lớn gấp 88 lần so với mùa cạn

+ S.Trường Giang lại coi "Cơ gái dịu hiền", có chế độ nước điều hịa nằm vùng có khí hậu cận nhiệt gió mùa HĐ: Nhóm

Các nhóm tiếp tục làm việc nội dung sau Dựa H4.1 H4.2 + thông tin sgk + Kiến thức học điền tiếp nội dung vào bảng sau:

2 Đặc điểm tự nhiên a) Địa hình sơng ngịi -Phần lục địa:

- Chiếm 83,7% diện tích lãnh thổ -Địa hình:

- Phía tây: Núi sơn ngun cao, đồ sộ, hiểm trở xen bồn địa lớn - Phía đơng: Là vùng đồi núi thấp xen đồng rộng

-Sơng ngịi:

- Có hệ thống sơng lớn: A-Mua, Hồng Hà, Trường Giang Cả HT sông chảy theo hướng tây - đông - Chế độ nước thường chia mùa: Mùa lũ mùa cạn Riêng S.Hồng Hà có chế độ nước thất thường

* Phần Hải đảo:

- Là vùng núi trẻ, thường xuyên xảy động đất, núi lửa

- Sơng ngịi ngắn, có độ dốc lớn b Khí hậu cảnh quan

Đặc điểm Phí đơng phần đất liền hải đảo Phía tây phần đất liền

Khí hậu

Cảnh quan -

Bảng chuẩn kiến thức giáo viên

Đặc điểm Phí đơng phần đất liền hải đảo Phía tây phần đất liền Khí hậu - Một năm có mùa gió khác

+ Mùa đơng có gió mùa Đơng Bắc, thời tiết lạnh khơ Riêng Nhật Bản có mưa

+ Mùa hạ có gió mùa Đơng Nam từ biển thổi vào, thời tiết mát, ẩm mưa nhiều

- Thuộc lãnh thổ Trung Quốc nằm sâu nội địa, nên khí hậu quanh năm khơ hạn

Cảnh quan - Phía đông Trung Quốc bán đảo Triều Tiên hải đảo có rừng bao phủ Ngày người khai phá nên rừng cịn

- Chủ yếu thảo nguyên khô, bán hoang mạc hoang mạc

(39)

1) Hãy trình bày đặc điểm khác địa hình phần đất liền phần hải đảo khu vực Đông á?

2) Nêu đặc điểm giống khác hệ thống sơng Hồng Hà sơng Trường Giang?

3) Hãy nêu khác khí hậu phần khu vực Đông á? Điều kiện khí hậu ảnh hưởng đến cảnh quan nào?

C Hướng dẫn nhà

- Làm tâp 12 tập đồ thực hành Đọc đọc thêm sgk/43 - Nghiên cứu 13 sgk/44

D.Rút kinh nghiệm Duyệt ngày 19 - 11 - 2010

Lê thị Quỳnh

Ngày sọan 121 -11 2010 Ngày dạy

Tiết 15: TìNH HìNH PHáT TRIểN KINH Tế- Xã HộI KHU VựC ĐÔNG á

I) Mục tiêu học:

(40)

- Trình bày đặc điểm bật dân cư, kinh tế - xã hội khu vực Đông á: Là khu vực đông dân Kinh tế phát triển nhanh với mạnh xuất Có kinh tế phát triển mạnh giới: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc

2) Kỹ năng:

- Phân tích đồ dân cư, kinh tế bảng số liệu thống kê sgk

- Rèn cho HS số kỹ sống :Tư ,giải vấn đề ,tự nhận thức II) Chuẩn bị :

Bản đồ tự nhiên châu

- Bản đồ kinh tế khu vực Đông

- Bảng số liệu tranh ảnh hđ kinh tế Trung Quốc, Nhật Bản III) Tiến trình dạy học:

A Kiểm tra cũ:

? Xác định khu vực Đông đồ? Nêu đặc điểm khác địa hình phần phía tây đơng Trung Quốc?

? Khí hậu, cảnh quan phần phía đơng đất liền, hải đảo với phần phía tây đất liền khác nào? Tại sao?

B Bài mới: Đông khu vực đông dân Châu á, đồng thời khu vực phát triển nhanh, nơi có nhiều kinh tế mạnh giới Trong tương lai phát triển nước Đơng cịn nhiều hứa hẹn.=> Chúng ta tìm hiểu điều 13

Hoạt động 1 HĐ1: Cá nhân

? Dựa bảng 11.1 sgk/38 + bảng 13.1sgk/44 nhận xét dân số năm 2001 khu vực so với khu vực khác Châu á? Dân số quốc gia Đông năm 2002?

? Hãy so sánh với dân số Đông với dân số số châu lục giới học rút nhận xét gì?

GV: Yêu cầu HS đọc mục SGK cho biết:

- Sau chiến tranh giới KT lâm vào tình trạng chung gì?

- Ngày KT có đặc điểm bật ?

? Quá trình phát triển KT nước khu vực thể ? Dựa vào bảng 13.2: Tình hình xuất nhập ba nước Đông á, nước xuất vượt nhập cao (Nhật Bản)

? Hãy cho biết vai trò nước, vùng lãnh thổ khu vực

) Khái quát dân cư đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông á.

1) Dân cư:

- Là khu vực đơng dân châu Năm2002 tồn khu vực có 1.309,5 triệu người

- Các quốc gia có văn hóa gần gũi với

2) Kinh tế:

- Sau chiến tranh giới II kinh tế nước kiệt quệ

- Ngày kinh tế nước vùng lãnh thổ Đơng có đặc điểm sau:

+ Phát triển nhanh trì mức độ tăng trưởng cao

+ Qúa trình phát triển từ kinh tế SX thay hàng nhập đến SX để xuất

(41)

phát triển KT giới

Hoạt động HĐ Nhóm (6 nhóm) Dựa thơng tin sgk

- Nhóm lẻ: Nêu đặc điểm kinh tế Nhật Bản

? Hãy kể tên số sản phẩm tiếng Nhật Bản mà em biết?

? Hãy so sánh thu nhập bình quânGDP/người Nhật Bản với Việt Nam (năm 2001 33 400: 391 USD /người => Gấp 85,4 lần)

- Nhóm chẵn:

? Yêu cầu HS quan sát bảng 13.3.

- Nhận xét sản lượng số sản phẩm Trung Quốc (2001)

- Những thành tựu kinh tế

- HS đại diện nhóm báo cáo - HS nhóm khác nhận xét,bổ xung - GV chuẩn kiến thức

Giới thiệu thêm số kiến thức Nhật Bản Trung Quốc

GV: nói thêm: Hàn Quốc, Đài Loan có cơng nghiệp

) Khái quát dân cư đặc điểm II) Đặc điểm phát triển số quốc gia Đông á:

1) Nhật Bản:

- Là cường quốc kinh tế đứng thứ giới, sau Hoa Kỳ

- Nhiều ngành CN đứng đầu giới: Chế tạo ô tô, tàu biển, điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng

- Tạo nhiều sản phẩm tiếng

- Thu nhập người dân Nhật Bản cao Bình quân GDP/người năm 2001 đạt 33.400USD

2) Trung Quốc:

- Nền kinh tế Trung Quốc năm qua thu thành tựu sau:

+ Nông nghiệp phát triển nhanh tương đối tồn diện

+ Cơng nghiệp Phát triển nhanh chóng hồn chỉnh, đặc biệt số ngành cơng nghiệp đại: khí, điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ…

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định, sản lượng số ngành: lương thực, than, điện đứng đầu giới

3) Hàn Quốc Đài Loan

Là nước có cơng nghiệp (NIC)

* Kết luận: sgk Hoạt động Củng cố

1) Hãy nêu tên nước khu vực Đông vai trò nước vùng lãnh thổ phát triển giới?

2) Hãy nêu ngành sản xuất công nghiệp Nhật Bản đứng đầu giới? C Hướng dẫn nhà

- Trả lời câu hỏi, tập sgk/46

(42)

Duyệt ngày - 11 - 2010

Lê thị Quỳnh

Ngày soạn 28 11-2010 Ngày dạy

Tiết 16 Bài 14: ĐÔNG NAM - ĐấT LIềN Và HảI ĐảO I) Mục tiêu học:

Sau học HS cần đạt dược 1) Kiến thức:

-Trình bày đặc điểm tự nhiên, bật khu vực Đông Nam á:

+ Là cầu nối châu với châu Đại Dương =>Có vị trí chiến lược quan trọng + Địa hình chủ yếu đồi núi Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa

2) Kỹ năng:

- Đọc khai thác kíên thức từ đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế

- Rèn cho HS số kỹ sống :Tư ,giải vấn đề ,tự nhận thức II) Chuẩn bị:

- Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Nam

- Các cảnh quan khu vực Đông Nam biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa số địa điểm Đơng Nam

III) Tiến trình dạy học: A Kiểm tra cũ:

?Hãy trình bày khái quát đặc điểm dân cư đặc điểm kinh tế khu vực Đông ?Nêu đặc điểm phát triển kinh tế Nhật Bản ,Trung Quốc

B, Bài mới:

Xác định vị trí Việt Nam đồ Châu Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Vậy khu vực Đông Nam gồm có phận nào? Tự nhiên phận khác nào? => 14

Hoạt động 1 HĐ: Cá nhân/cặp bàn

GV: Yêu cầu HS quan sát đồ tự nhiên H14.1

- Xác định vị trí địa lý khu vực? GV: giải thích thêm lịch sử, tên gọi - Chỉ đồ bán đảo lớn?

I) Vị trí giới hạn khu vực Bán đảo: Trung ấn - Gồm

(43)

? Quan sát H15.1 xác định điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây thuộc nước

+ Cực Bắc: 28,50B thuộc Mi-an-ma. + Cực Nam: 10,50N thuộc đảo Ti-mo. + Cực Đông: 1400Đ đảo Niu-ghi-nê. + Cực Tây: 920Đ thuộc Mi-an-ma.

? Gồm phận nào? Xác định rõ giới hạn phận khu vực Đông Nam á? Tại có tên gọi vậy?

? Cho biết Đông “ cầu nối” hai đại dương châu lục

? Giữa bán đảo quần đảo có hệ thống biển Hãy xác định đọc tên đảo lớn đồ?

GV: Gọi HS HS đọc tên, xác định vị trí đại dương, biển, châu lục ? Với vị trí địa lí khí hậu khu vực có đặc điểm

Hoạt động 2 HĐ: Nhóm

Dựa vào H14.1 + thơng tin sgk nêu đặc điểm tự nhiên (địa hình, khống sản, khí hậu , sơng ngịi, cảnh quan) phận khu vực ĐNA

- Nhóm chẵn : Phần đất liền - Nhóm lẻ: Phần hải đảo

- Là cầu nối ấn Độ Dương Thái Bình Dương, Châu Châu Đại Dương có vị trí rất quan trọng

-Vị trí địa lí ảnh hưởng sâu sắc đến khí hậu , cảnh quan khu vực

II) Đặc điểm tự nhiên:

Tự nhiên Phần đất liền Phần hải đảo

Địa hình - Chủ yếu diện tích núi cao nguyên

+ Các dãy núi chạy theo hướng TBĐN, BN + Xen cao nguyên thấp, địa hình bị chia cắt mạnh - Đồng phù sa tập trung ven biển cửa sông

- Nằm vùng vỏ Trái Đất không ổn định Thường xuyên xảy động đất , núi lửa

- Có núi đồng nhỏ hẹp ven biển

Khoáng sản - Có nhiều tài nguyên quan trọng: sắt, đồng, dầu mỏ, khí đốt

- Có nhiều khống sản: Dầu mỏ, khí đốt, sắt, than

Khí hậu - Nhiệt đới gió mùa: Chi mùa rõ rệt

- Xích đạo: nóng ẩm mưa nhiều

- Chủ yếu khí hậu xích đạo

(44)

Sơng ngịi - Có nhiều sơng lớn: S.Mê-kơng, S.Hồng, S.Xa-lu-en, S.Mê-nam

- Chế độ nước chảy theo mùa

- Sông nhỏ , ngắn

- Chế độ nước chảy điều hòa

Cảnh quan - Chủ yếu rừng rậm nhiệt đới - Sâu nội địa có rừng thưa xa van, bụi

- Chủ yếu rừng rậm thường xanh quanh năm

Hoạt động củng cố

1) Phân tích, nhận xét biểu đồ H14.2 cho biết chúng thuộc đới KH, kiểu KH nào? Tìm vị trí địa điểm đồ H14.1?

2) Trả lời câu hỏi sgk/50 C Hướng dẫn nhà

Trả lời lại câu hỏi, tập sgk/50 Ôn tập học

D.Rút kinh nghiệm

Duyệt ngày - - 2010

Lê thị Quỳnh

Ngày 7- 10 - Ngày dạy

Tiết 17 ÔN TậP HọC Kì I I) Mục tiêu họ c:

Sau học HS đạt 1) Kiến thức:

- Củng cố kiến thức vị trí địa lý, địa hình, khống sản, sơng ngịi, khí hậu cảnh quan châu

- Đặc điểm ktế, xã hội tình hình phát triển kinh tế, xã hội nước châu - Đặc điểm số khu vực châu Tây á, Nam á, Đông

2) Kỹ năng:

- Phân tích biểu đồ, lược đồ,giải thích mối quan hệ địa lí - Phân tích bảng số liệu

- Rèn cho HS số kỹ sống :Tư ,giải vấn đề ,tự nhận thức II) Chuẩn bị:

- Bản đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế châu - Các lược đồ, tranh ảnh sgk

III) Tiến trình dạy học

(45)

Hoạt động 1 HĐ: Cặp bàn.

1) Nhận xét tình hình phát triển kinh tế-xã hội nước châu á?

2) Xếp nước sau vào nhóm nước cho phù hợp:

- Các nước: Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Việt Nam, Lào, Cămpu-chia, Mi-an-ma, Xin-ga-po… - Các nhóm nước: Nước phát triển, nước phát triển, nước công nghiệp mới, nước nông - công nghiệp

Hoạt động

HĐ: Nhóm (3 nhóm).

nhóm 1)Dựa kiến thức học điền tiếp kiến thức vào bảng sau:

Vùng Đông á,

ĐN á, Nam

Bắc á, Tây N Cây

trồng Vật nuôi

A lý thuyết

I) Đặc điểm dân cư - kinh tế - xã hội châu á:

1) Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội ở nước châu á:

- Phát triển khơng - Phân nhóm nước

+ Nước phát triển: Nhật Bản

+ Nước công nghiệp mới: Xin- ga- po, Đài Loan,Xin-ga-po

+ Nước nông - công nghiệp: Trung Quốc, Ân Độ

+ Nước triển: Việt Nam, Lào, Căm-pu-chia, Mi-an-ma…

2) Tình hình phát triển kinh tế - xã hội nước châu á:

- Nông nghiệp: Trồng trọt, chăn nuôi - Công nghiệp: Phát triển không quốc gia phát triển đa dạng - Dịch vụ: Ngày phát triển

nhóm 2) Trình bày phân bố nơng nghiệp đồ?

nhóm3 ) Trình bày đặc điểm công nghiệp dịch vụ nước châu á? Chỉ rõ phân bố công nghiệp đồ?

HS nhóm làm việc đại diện nhóm trình bày

-HS bổ sung Gv chuẩn kiến thức Hoạt động 3 HĐ: Nhóm.

Mỗi nhóm hồn thành nội dung khu vực châu ghi kết vào bảng sau

- Nhóm 1+2: Tổng kết Tây - Nhóm 3+4: Tổng kết Nam

(46)

- Nhóm 5+6: Tổng kết Đơng

Khu vực Tây Nam á Nam á Đông á

Vị trí giới hạn 120B-420B 9013/ B-37013/B 210B-530B Đặc điểm Tự

nhiên

- ĐH: Phần lớn diện tích núi CN phía Bắc ĐB ĐB Lưỡng Hà -SN: phát triển -KH: cận nhiệt lục địa cận nhiệt khô (ĐTH)

-Khống sản:Dầu mỏ

-ĐH: chia miền + Phía Bắc dãy Hi-ma-lay-a

+ Giữa: ĐB Ân -Hằng

+ Phía Nam: SN Đê-can

-SN: Ân, Hằng, Bra-ma-put

-KH: nhiệt đới gió mùa: Chia mùa rõ rệt(mưa,khô)

- ĐH:Chia phận

+ Lục địa: Phía đơng đồi núi thấp

xen đồng

bằng.Phía tây núi SN cao xen bồn địa thấp

+ Hải đảo: Là vùng núi trẻ

-SN: phát triển -KH: Chia khu vực

+Phía đơng có KH gió mùa

+Phía tây có khí hậu lục địa

Đặc điểm Dân cư

-Dân số: 286 triệu -Theo đạo Hồi -Người A-rập

-Dân thành thị cao: 80-90%

- Tập trung đông nơi có mưa

-Dân số: 1356 triệu - Theo Ân Độ giáo Hồi giáo

-Tập trung ĐB sơng Hằng nơi có nhiều mưa

-Dân số: 1503 triệu -Chủ yếu tập trung phía đông

Đặc điểm KT-XH

-Nông nghiệp: Trồng trọt, chăn nuôi du mục

- Công nghiệp: Chủ yếu KT dầu khí

-Chủ yếu phát triển nơng nghiệp

- Ân Độ có kinh tế phát triển

-Phát triển nhanh, tốc độ cao

-Qúa trình từ sx thay hàng nhập  xuất - Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc phát triển nhanh

B) Kỹ năng: - Các kỹ phân tích đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu sgk. GV hướng dẫn học sinh Các kỹ phân tích đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu sgk

Hoạt động Đánh giá : Nhận xét ý thức chuẩn bị ôn tập HS.

4 )Hướng dẫn nhà: Ơn tập tồn kiến thức, kỹ chuẩn bị kiểm tra HKI theo đề phòng giáo dục

(47)

1) Cho biết tình hình phát triển nơng nghiệp nước Châu á? Sự phân bố nông nghiêp phụ thuộc vào yếu tố chính?

2) Những thành tựu nông nghiêp nước châu đựơc biểu nào? (CHTL/22)

3) Nêu đặc điểm công nghiệp, dịch vụ nước châu á?

4) Dựa hình 9.1 (sgk/28) cho biết Tây Nam có đặc điểm vị trí nào?Vị trí có ý nghĩa gì?(CHTL/25)

5) Dựa hình 9.1 (sgk/28) cho biết dạng địa hình chủ yếu Tây Nam phân bố nào?Tại Tây Nam lại có khí hậu khơ hạn?(CHTL/25)

6) Dựa hình 10.1 (sgk/34): Xác định nêu đặc điểm miền địa hình từ Bắc xuống Nam khu vực Nam á?(CHTL/28)

7) Nêu đặc điểm khí hậu, sơng ngịi, cảnh quan Nam á?

8) Nêu đặc điểm dân cư Nam á? Giải thích dân cư Nam lại phân bố không đều? (CHTL/31)

9) Các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ ấn Độ phát triển nào? 10) Hãy nêu đặc điểm khác địa hình phần đất liền phần hải đảo khu vực Đông á?

11) Hãy phân biệt khác khí hậu, cảnh quan tự nhiên phần phía đơng đất liền hải đảo với phần phía tây đất liền khu vực Đông á?

12) Nêu đặc điểm kinh tế nước Đông từ sau chiến tranh giới thứ đến nay?

13) Hãy nêu ngành sản xuất công nghiệp Nhật Bản đứng đầu giới? (CHTL/37)

D.Rút kinh nghiệm

Duyệt ngày - - 2010

Lê thị Quỳnh

Ngày soạn 8-12 -2010 Ngày dạy

Tiết 18 KIểM TRA HọC Kì I I) Mục tiêu kiểm tra: HS cần đạt được. 1) Kiến thức:

- Củng cố kiến thức vị trí địa lý, địa hình, khống sản, sơng ngịi, khí hậu cảnh quan châu

- Đặc điểm kinh tế - xã hội tình hình phát triển kinh tế - xã hội nước châu - Đặc điểm số khu vực châu á: Tây á, Nam á, Đông

2) Kỹ năng:

(48)

C.Hướng dẫn nhà - Nghiên cứu

Học kì II.

Duyệt ngày TT

(49)

Ngày soạn : 18-12 -2010 Ngày dạy……… Tiết 19 Bài 15: ĐặC ĐIểM DÂN CƯ, Xã HộI ĐÔNG NAM á

I) Mục tiêu học:

Sau học HS cần đạt 1) Kiến thức:

-Trình bày đặc điểm bậc dân cư, xã hội khu vựcĐông Nam á - Biết đa dạng văn hóa khu vực

- Phân tích thuận lợi khó khăn dân cư xã hội ĐNA phát triển kinh tế xã hội

2) Kỹ năng:- Phân tích , so sánh số liệu, sử dụng tư liệu địa lí.

- Rèn luyện cho HS số kỹ sống:Tự nhận thức ,tư duy, giải vấn đề

II) Đồ dùng:

- Bản đồ phân bố dân cư châu - Bản đồ tự nhiên khu vực ĐNA Tranh ảnh , tư liệu tơn giáo III.Tiến trình dạy học:

A Kiểm tra: Gv chữa kiểm tra học kỳ

B Bài mới: * Khởi động: Khu vực ĐNA có quốc gia ? Đó những quốc gia nào? Có triệu dân? Quốc gia có dân số đơng nhất? Quốc gia có dân số thấp nhất? Theo tôn giáo nào? => Bài 15

Hoạt động 1 HĐ: Cả lớp.

Hoạt động 1

GV: Yêu cầu HS đọc bảng 15.1.hãy - So sánh số dân?

- Mật độ dân số trung bình?

- Tỷ lệ tăng dân số khu vực Đông Nam với Châu Thế giới

? Cho nhận xét số dân khu vực Đồng Nam có thuận lợi khó khăn

GV: Yêu cầu HS quan sát H15.1 bảng 15.2 cho biết:

- ĐNá có nước? Kể tên thủ cùa nước

HS: - đọc tên thủ đô

- xác định vị trí giới hạn lược đồ

? So sánh diện tích dân số nước ta với nước khu vực

? Những ngôn ngữ sử dụng

I) Đặc điểm dân cư:

- Năm 2002 ĐNA có 536 triệu dân => Là khu vực đông dân

- Mật độ dân số 119 người/km2 mức TB châu cao TB giới

- Tỉ lệ gia tăng dân số : 1,5% cao mức TB châu giới - Có 11 quốc gia với nhiều dân tộc thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it Nê-grô-it

- Đa dạng ngôn ngữ, tôn giáo: + Một số ngơn ngữ là: Anh, Hoa, Mã-lai

+ Tôn giáo: Hồi giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo, Ki-Tô giáo

- Sự phân bố không đồng đều:

+ Tập trung đông đồng ven biển

(50)

phổ biến khu vực

Quần đảo: nói tiếng Anh, tiếng Trung ? Nhận xét phân bố dân cư nước Đơng Nam á, giải thích?

Hoạt động 2

HĐ: Nhóm( nhóm)

- Các nhóm thảo luận nội dung sau ?Dựa vào thông tin sgk + hiểu biết lịch sử Hãy cho biết nước khu vực ĐNA có nét tương đồng nét khác biệt nào?

- HS báo cáo điền bảng - GV:

+ Nét tương đồng: Về lịch sử thuộc địa thực dân đấu tranh giải phóng dân tộc giành độc lập Trong phong tục tập quán sinh hoạt sản xuất: Trồng lúa nước, chăn ni trâu bị lấy sức kéo Gạo lương thực Có lễ hội, điệu dân ca, cư trú thành làng…

+ Nét khác biệt: Cách ăn mặc, tập quán văn hóa riêng dân tộc (văn hóa cồng chiêng có cách đánh điệu múa riêng), tín ngưỡng riêng…

? Với đặc điểm dân cư xã hội có thuận lợi khó khăn hợp tác toàn diện?

- HS đọc kết luận sgk/53

nguyên

II) Đặc điểm xã hội:

Nét tương

đồng

Nét khác biệt - Trong lịch sử

đấu tranh giải phóng dân tộc - Trong phong tục tập quán sinh hoạt.và sản xuất

- Trong quan hệ hợp tác toàn diện

- Mỗi dân tộc chế trị khác - Có nét văn hóa đặc sắc riêng dân tộc

- Tín ngưỡng khác - Thuận lợi:

+ Dân cư đơng: Có nguồn lao dộng dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn + Đa dạng văn hóa: Hợp tác phát triển du lịch

+ Có nét tương đồng dễ hịa hợp hợp tác tồn diện

- Khó khăn:

+ Sự khác biệt ngơn ngữ: khó khăn giao tiếp

+ Có phát triển chênh lệch kinh tế

* Kết luận: sgk/53

Hoạt động Đánh giá:

1) Dựa hình 6.1 kiến thức học, nhận xét giải thích phân bố dân cư khu vực Đông Nam á?

2) Đặc điểm dân số tương đồng đa dạng xã hội nước Đông Nam tạo thuận lợi - khó khăn cho hợp tác giưa nước?

C Hoạt động nối tiếp- Trả lời câu hỏi - tập sgk/53 - Làm tập 15 đồ thực hành

- Nghiên cứu 16 D: Rút kinh nghiệm

……… ……… …………

(51)

Lê Thị Quỳnh

Ngày soạn 26-12-2010 Ngày dạy……… Tiết 20 Bài 16 : ĐặC ĐIểM KINH Tế CáC NƯớC ĐÔNG NAM á

I) Mục tiêu học :

Sau học HS cần đạt 1) Kiến thức:

- Biết nước Đơng Nam có phát triển kinh tế nhanh chưa vững chắc.Nông nghiệp chiếm vai trị Tuy nhiên số nước công nghiệp trở thành ngành kinh tế quan trọng

- Giải thíchđược đặc điểm kinh tế Đơng Nam có thay đổi định hướng sách phát triển kinh tế kinh tế bị tác động từ bên , phát triển kinh tế chưa trọng đến bảo vệ môi trường Nơng nghiệp đóng góp tỉ lệ đáng kể cấu GDP

- Biết trình phát triển kinh tế chưa đôi với việc BVMT nhiều nứoc ĐNÁ 2) Kỹ năng:

- Có kỹ phân tích bảng số liệu, đọc đồ, phân tích mối liên hệ địa lí, phát triển kinh tế với vấn đề khai thác tài nguyên thiên nhiên BVMT nước ĐNá

- Rèn luyện cho HS số kỹ sống:Tự nhận thức ,tư duy, giải vấn đề 3.Thái độ

Có ý thức Bảo vệ mơi trường II) Đồ dùng:

- Bản đồ kinh tế nước Đông Nam

- Tranh ảnh hoạt động kinh tế nước Đông Nam III) Tiến trình dạyhọc

A) Kiểm tra1) Hãy cho biết nét tương đồng nét khác biệt dân cư xã hội nước Đông Nam á? Điều có thuận lợi, khó khăn hợp tác nước khu vực?

2) Xác định vị trí đọc tên Thủ 11 quốc gia khu vực Đông Nam Theo em quốc gia có kinh tế phát triển khu vực? (Xin-ga-po nước có kinh tế phát triển khu vực xếp vào nhóm NIC, 10 quốc gia có thu nhập bình quân đầu người cao giới)

B Bài mới:

Hoạt động 1 HĐ:Cá nhân /cả lớp

? Dựa vào kiến thức học SGK cho biết thực trạng chung KT-XH nước

I) Nền kinh tế nước Đông Nam á

(52)

ĐNá thuộc địa đế quốc , thực dân

? Dựa vào nội dung SGK thuận lợi cho phát triển KT nước ĐNá

GV: Chia lớp thành nhóm thảo luận ? Dựa vào bảng 16.1 cho biết tình hình tăng trưởng kinh tế nước giai đoạn:

N1 Từ 1990 -1996:

?- Nước có mức tăng trưởng đều? ?- Nước có mức tăng trưởng khơng đều?

N2 Trong năm 1998:

?- Nước kinh tế phát triển năm trước?

?- Nước giảm không lớn? N3 Từ 1998 - 2000:

?- Những nước đạt mức tăng < 6% ?- Những nước đạt mức tăng > 6% HS: Thảo luận, trình bày kết quả.

GV: Nhận xét, kết luận:

? Tại mức tăng trưởng kinh tế ĐNá giảm vào năm 1997- 1998 ?

+ Khủng hoảng tài năm 1997 TháiLan  ảnh hưởng tới nước khác khu vực VN bị ảnh hưởng kinh tế chậm phát triển, chưa mở rộng quan hệ kinh tế với quốc gia bên

+ Kinh tế nước ĐNA phát triển nhanh có nguồn : Nhân công rẻ, tài nguyên thiên nhiên phong phú, có nhiều nơng lâm sản nhiệt đới,tranh thủ vốn đầu tư nước

+ Vấn đề phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường vấn đề cần thiết cho tất cả quốc gia khu vực

GV:Bổ sung: Như Việt Nam kinh tế chưa có quan hệ rộng với nước ngồi nhiều có ảnh hưởng

? Việc bảo vệ MT trình phát triển kinh tế khu vực nào? ? Em cho biết ô nhiểm môi trường địa phương em, VN?

( Phá rừng, khai thác bừa bãi, cháy rừng, … ô nhiểm nguồn nước.)

GV:Quá trình phát triển kinh tế từ sản

như: Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a

- Kinh tế khu vực phát triển chưa vững dễ bị tác động từ bên

(53)

xuất thay hàng xuất khẩu, đến sản xuất để xuất

Kết luận:

Hoạt động (Nhóm)

GV: Lập bảng yêu cầu HS điền kết vào theo nội dung câu hỏi

? - Dựa vào bảng 16.1 so sanh kinh tế nước năm 1998 - 2000 : Cho biết tỷ trọng ngành tổng sản phẩm tăng, giảm nào?

HS:- Mỗi nhóm tính tỉ trọng nghành quốc gia

- Trình bày kết thảo luận. GV: Cũng cố bảng phụ sau.

Tỷ trọng ngành Quốc gia C am-pu-chia Lào Phi-líp-pin Thái Lan Nông nghiệp Giảm 18,5% Giảm 8,3% Giảm 9,1% Giảm 12,7% Công nghiệp Tăng 9,3% Tăng 8,3% Giảm 7,7% Tăng 11,3% Dịch vụ Tăng 9,2% Không tăng , giảm Giảm 16,8% Tăng 1,4%

? Qua bảng so sánh nhận xét chuyển đổi cấu kinh tế quốc gia ? - Dựa vào 16.1 kiến thức học nhận

xét:

N1: Nhận xét phân bố nông nghiệp , công nghiệp

N2: Sự phân bố cơng nghiệp: Luyện kim, Chế tạo máy, Hố chất , thực phẩm

Cơ cấu kinh tế có thay đổi:

Sự chuyển đổi cấu kimh tế quốc gia có thay đổi rõ rệt phản ảnh q trình cơng nghiệp hố nước, phần đóng góp nơng nghiệp vào GDP giảm, công nghiệp dịch vụ tăng

Ngành Phân bố Điều kiện phát triển

Nông nghiệp

+ Cây lương thực: Lúa gạo tập trung đồng châu thỗ, ven biển

+ Cây công nghiệp: Cà phê, cao su, mía tập trung cao ngun

- Khí hậu nóng ẩm, nguồn nước tưới tiêu chủ động - Đất đai kỹ thuật canh tác lâu đời, khí hậu nóng khơ

Cơng nghiệp

+ Luyện kim: VN, Mian ma, Thái lan, Philippin, In đô nê xia, xây dựng gần biển

- Tập trung mỏ kim loại

(54)

+ Chế tạo máy: Có hầu chủ yếu tập trung công nghiệp gần biển

- Gần hải cảng thuận tiện cho xuất, nhập nguyên liệu, xuất sản phẩm

Hoá chất: Lọc dầu tập trung đồng Mã lai, In đô nê xia, Bru nây

- Nơi có nhiều mỏ dầu - Khai thác vận chuyển xuất thuận tiện

? Qua bảng nhận xét phân bố nông nghiệp,

công nghiệp khu vực ĐNá Kết luận:

- Các ngành sản xuất tập trung chủ yếu vùng đồng ven biển

Hoạt động :Củng cố

1) Vì nước Đơng Nam tiến hành cơng nghiệp hóa kinh tế chưa vững chắc?

2) Quan sát H16.1 cho biết khu vực Đơng Nam có ngành công nghiệp chủ yếu nào?

C Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi- tập sgk/57- GV hướng dẫn trả lời câu 2: HS tính tốn xử lí số liệu từ số liệu tuyệt đối số liệu tương đối : tính tỉ lệ lúa, cà phê ĐNA Châu so với giới => Báo cáo kết : So với giới

Lãnh thổ Lúa Cà phê

Thế giới 599 = 100% 7300 = 100%

Châu 427 = 71% 1800 = 24%

Đông Nam 157 = 26% 1400 = 19%

+ Lúa ĐNA chiếm 36,7% châu chiếm 26,2% giới

+ Cà phê ĐNA chiếm 77,7% Châu chiém 19,2% giới (của Châu so với giới 24,6%)

- Làm 16 tập đồ thực hành

- Nghiên cứu 17: Hãy tìm hiểu hiệp hội nước ASEAN + Lí thành lập hiệp hội nước ASEAN

+ Mục đích thành lập hiệp hội

+ Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian

+ Những thuận lợi thách thức nước ta trình hội nhập

D Rút kinh nghiệm

……… ……… ,

(55)

Ngày soạn 27 - 12- 2010 Ngày dạy………

Tiết 21 Bài 17: HIệP HộI CáC NƯớC ĐÔNG NAM (ASEAN) I) Mục tiêu học:

Sau học HS cần đạt được

1) Kiến thức: - Trình bày hiệp hội nước ĐNA: Quá trình thành lập, các nước thành viên Mục tiêu hoạt động hiệp hội

- Những thuận lợi thách thức Việt Nam trình hội nhập ASEAN

2) Kỹ năng:

- Phân tích tư liệu , số liệu, ảnh địa lí - Đọc phân tích biểu đồ

- Rèn luyện cho HS số kỹ sống:Tự nhận thức ,tư duy, giải vấn đề II.Chuẩn bị:

- Bản đồ nước khu vực ĐNA

- Tranh ảnh quốc gia ĐNA hoạt động kinh tế ASEAN III) Tiến trình dạy học

A) Kiểm tra:

B) Bài mới:: Vậy hiệp hội ASEAN thành lập từ ngày tháng năm nào? Nhằm mục đích gì? Việt nam thành viên thứ vào thời gian nào? Hiện hiệp hội có tất thành viên? …

1.Hoạt động 1.cácnhân/cả lớp ? Quan sát hình 17.1 cho biết

? nước tham gia vào hiệp hội? ? Việt Nam nhập vào năm bao nhiêu. ? Nước nhập sau Việt Nam?

Nước chưa tham gia? GV: Yêu cầu HS đọc mục I Sgk

? Em cho biết mục tiêu hiệp hội thay đổi qua thời gian nào? HS: trình bày, giáo viên tổng kết

GV: Chốt lại theo hệ thống thời gia qua bảng phụ

1 Hiệp hội nước Đông Nam á - Thành lập 8/8/1967.Gồm nước

(56)

1967

Ba nước Đông Dương đấu tranh chống đế quốc Mỹ giành độc lập dân tộc

Liên kết quân ( nhằm hạn chế ảnh hưởng xu xây dựng CNXH khu vực) Cuối 1970 đầu

1980

Khi chiến tranh kết thúc Đông Dương Ba nước Việt Nam , Lào, Cam Pu Chia bắt tay vào công xây dựng kinh tế

Xu hướng hợp tác kinh tế xuất ngày phát triển

1990

Xu toàn cầu hoá, giao lưu mở rộng hợp tác quan hệ khu vực cải thiện nước Đông Nam

Giữ vững hồ bình an ninh, ổn định khu vực, xây dựng cộng đồng hoà hợp phát triển kinh tế

12/1998

Các nước khu vực mong muốn hợp tác để phát triển kinh tế -xã hội

Đoàn kết hợp tác asean hồ bình ổn định phát triển

GV: Kết luận.

? Em cho biết nguyên tắc hoạt động hiệp hội?

(tự nguyện tơn trọng chủ quyền, hợp tác tồn diện)

2 Hoạt động 2.Nhóm

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm nội dung sau:

? Em cho biết điều kiện thuận lợi để hợp tác kinh tế nước Đông Nam á?

? Em cho nước khu vực tăng trưởng kinh tế Xi - giô - ri đạt kết nào?

- Kết phát triển 10 năm

Thực tế có khu vực hợp tác - Khu vực phía Bắc với tỉnh Nam Thái Lan, bang phía bắc Ma lai, đảo Xumatơra (In đơ) thành lập 1993

- Tứ giác Đơng asean: Brunây, phía Đơng-Tây đảo Kalimantan phía bắc đảo Xulavêdi (Inđơ)

- Các tiểu vùng lưu vực sông Mêkông gồm: Thái Lan, Việt Nam , Lào,

- Mục tiêu hiệp hội thay đổi theo thời gian

- Đến 1999 hiệp hội có 10 thành viên hợp tác phát triển, xây dựng cộng đồng hoà hợp ổn định ,nguyên tắc tự nguyện tôn trọng chủ quyền 2 Hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội.

- Các nước Đơng Nam có nhiều điều kiện TN,xã hội, văn hoá thuận lợi để hợp tác phát triển kinh tế

- Sự hợp tác đem lại nhiều kết kinh tế- văn hóa- xã hội nước

(57)

CamPuChia, Mianma

? Biểu hợp tác nước ASEAN

3 Hoạt động 3.

? Em cho biết lợi ích Việt Nam quan hệ mậu dịch hợp tác với nước asean gì?

? Những khó khăn Việt Nam trở thành thành viên asean?

Chênh lệch trình độ kinh tế, khác biệt trị, ngơn ngữ bất đồng

Giáo viên kết luận

3 Việt Nam ASEAN.

- Việt Nam tích cực tham gia lĩnh vực hợp tác kinh tế, xã hội

- Có nhiều hội phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội song cịn nhiều khó khăn cần cố gắng xố bỏ

Hoạt động :Củng cố

1) Mục tiêu hợp tác Hiệp hội nước Đông Nam thay đổi qua thời gian nào?

2) Phân tích lợi khó khăn VN trở thành thành viên ASEAN

C Hướng dẫn nhà

Trả lời câu hỏi sgk/61 Làm tập 17 (BTBĐ) Nghiên cứu chuẩn bị thực hành 18

D Rút kinh nghiệm

Ngày soạn 4-1 2011 Ngày dạy ……… Tiết 22 Bài 18: THựC HàNH: TìM HIểU LàO Và CĂM-PU-CHIA I Mục tiêu học:

Sau học HS cần đạt được 1) Kiến thức:

- Tập hợp tư liệu sử dụng chúng để tìm hiểu địa lí qc gia - Trình bày lại kết làm việc văn (kênh chữ + kênh hình) 2) Kỹ năng:

- Phân tích lược đồ , tập hợp tư liệu - Cách trình bày văn

- Rèn luyện cho HS số kỹ sống:Tự nhận thức ,tư duy, giải vấn đề

II) Chuẩn bị :

- Bản đồ tự nhiên kinh tế ĐNA - Tranh ảnh Lào, Căm-pu-chia III) Tiến trình dạy học

A Kiểm tra:

(58)

2) Trình bày biểu hợp tác nước ASEAN

3) Phân tích thuận lợi, khó khăn thách thức VN trở thành thành viên ASEAN

B Bài thực hành:

Hoạt động 1: Nhóm

HS chuẩn bị trước nhà: Dựa vào H18.1 + H18.2 + Bảng 18.1 thông tin sgk

1) Xác định vị trí Lào Căm-pu-chia theo dàn ý (giáp quốc gia, giáp biển Nhận xét khả liên hệ với nước nước.)

2) Nêu đặc điểm tự nhiên Lào (Địa hình, khí hậu, sơng hồ…)

Nhận xét thuận lợi khó khăn vị trí địa lí khí hậu mang lại cho phát triển nơng nghiệp

Hoạt động 2: Nhóm.

- N1, Địa hình: Lào có dạng địa hình nào? Dạng chiếm ưu thế? Xác định kể tên CN lớn Lào di từ Bắc -> Nam?

? Khí hậu: Lào nằm khu vực khí hậu Đơng Nam á? Nêu đặc điểm kiểu khí hậu đó?

? Sơng ngịi: Lào có hệ thống sơng lớn chảy qua? HS báo cáo lớp điền bảng: Mỗi nhóm báo cáo phần - Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV chuẩn kiến thức điền bảng : N3.4) Những điều kiện dân cư xã hội

N 5, Kinh tế nước.( theo gợi ý sgk)

- HS báo cáo lớp điền bảng: Mỗi nhóm báo cáo phần - Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV chuẩn kiến thức điền bảng :

Quốc gia Lào Căm-pu-chia

Vị trí- Giới hạn ý nghĩa

-Diện tích: 236800km2

- Phía bắc giáp TQ, phía tây giáp Mi-an-ma, phía đơng giáp VN, phía nam giáp CPC Thái Lan => Nằm hoàn toàn nội địa - Liên hệ với nước khác chủ yếu = đường Muốn = đường biển phải thông qua cảng biển miền Trung VN (Cửa lò, Vinh, Nghệ An)

Diện tích: 181000km2 - Phía tây giáp Thái Lan, phía bắc giáp Lào,phía đơng giáp VN phía tây nam giáp biển - Thuận lợi giao lưu với nước giới = đường biển đường bộ, đường sông

Điều kiện tự nhiên

* ĐH: Chủ yếu núi CN chiếm 90% S nước Núi chạy theo nhiều hướng, CN chạy dài từ Bắc-Nam ĐB ven sông Mê-kông

*KH: Nhiệt đới gió mùa, chia mùa rõ rệt có mùa mưa mùa khơ

* SN: S.Mê-kông với nhiều phụ lưu lớn nhỏ

* ĐH: Chủ yếu đồng bằng, chiếm 75% S nước Núi CN bao quanh mặt (Bắc, Tây,Đông)

*KH: Nhiệt đới gió mùa, có mùa mưa mùa khơ

(59)

=> Khí hậu thuận lợi cho cối phát triển , tăng trưởng nhanh SN có giá trị lớn thủy lợi, thủy điện, giao thơng

- Khó khăn: S đất canh tác ít, mùa khơ thiếu nước nghiêm trọng

=> Khí hậu thuận lợi cho trồng trọt, sơng ngịi có giá trị lớn thủy lợi, giao thơng nghề cá - Khó khăn: Lũ lụt mùa mưa, thiếu nước mùa khô

Điều kiện dân cư - xã hội (2002)

- Dân số: 5,5 triệu người - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên: 2,3% - Mật độ thấp : 23 người/km2 - TPDT: 50% Lào, 14% Thái, 13% Mông, 23% dân tộc khác

- Ngôn ngữ phổ biến: Lào

- Tôn giáo: 60% theo đạo Phật, 40% theo tôn giáo khác - Tỉ lệ người biết chữ : 56% - BQ thu nhập/người: 317USD - Các TP lớn: Phnôm-Pênh - Tỉ lệ dân thị thấp: 17%

=> Khó khăn: Thiếu lao động, lao động có trình độ thấp Cuộc sống người dân cịn nhiều khó khăn

- Dân số: 12,3 triệu người - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên: 1,7% - Mật độ: 68 người/km2

- TPDT: 90% Khơ-me, 5% Việt, 1%Hoa 4% Các dân tộc khác - Ngôn ngữ: Khơ-me

- Tôn giáo: 95% theo đạo Phật, 5% tôn giáo khác

Tỉ lệ dân biết chữ: 35%

- Thu nhập BQ/người: 280USD - TP lớn: Viêng chăn, luông pha băng

- Tỉ lệ dân thành thị: 16%

=> Khó khăn: Dân số chưa biết chữ chiếm tỉ lệ lớn, thiếu lđ, lđ có trình độ thấp.Chất lượng sống người dân thấp

Đặc điểm kinh tế

- Là nước Nông nghiệp

+ Nông nghiệp chiếm 52,9%: Các sản phẩm là: Cà phê, hạt tiêu, lúa gạo, ngô, sa nhân, klhai thác gỗ…

+ Công nghiệp chiếm 22,8% : chưa phát triển, chủ yếu sx Điện, chế biến gỗ, khai thác khoáng sản + Dịch vụ chiếm 24,3%

- Là nước Nông nghiệp

+ Nông nghiệp chiếm 37,1%: lúa gao, ngô, cao su, nốt… đánh cá…

+ Công nghiệp chiếm 20,5%: Chưa phát triển, chủ yếu sx xi măng, khai thác kim loại màu, chế biến LTTP

+ Dịch vụ chiếm 42,4%: Du lích phát triển

Hoạt động Củng cố - Thu số để chấm điểm. C, Hướng dẫn nhà

- Hoàn thiện thực hành18 đất nước Căm Pu Chia đồ thực hành

- Nghiên cứu mới: 19: Tổng kết châu lục: Địa hình với tác động nội lực ngoại lực

D Rút kinh nghiệm

(60)

Ngày soạn - 2011 Ngày dạy……… Tiết 23 Chương XII: TổNG KếT ĐịA Lí CáC CHÂU LụC

Bài 19: ĐịA HìNH VớI TáC ĐộNG CủA NộI, NGOạI LựC I) Mục tiêu học:

Sau học HS cần đạt được 1) Kiến thức:

- Phân tích mối quan hệ nội lực, ngoại lực tác động chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất

+ Bề mặt Trái Đất có hình dạng vơ phong phú với núi cao, sơn nguyên đồ sộ, xen nhiều đồng bằng, bồn địa rộng lớn

+ Những tác động đồng thời xen kẽ nội lực, ngoại lực tạo nên đa dạng phong phú địa hình

2) Kỹ năng:

- Sử dụng đồ, sơ đồ, tranh ảnh để nhận xét mối quan hệ thành phần tự nhiên

- Rèn luyện cho HS số kỹ sống:Tự nhận thức ,tư duy, giải vấn đề IIChuẩn bị :

- Bản đồ tự nhiên giới có kí hiệu khu vực có động đất, núi lửa - Các lược đồ, tranh ảnh sgk 19

III) Tiến trình dạy học

A) Kiểm tra cũ : Thu thực hành để chấm điểm. B Bài GV giới thiệu thực hành

Hoạt động 1

? Bằng kiến thức học em nhắc lại: Hiện tượng động đất, núi lửa?

? Nguyên nhân gây nên tượng đó? Nội lực gì?

GV: -Yêu cầu HS quan sát đồ TN giới:( H19.1 SGK)

Đọc tên nêu vị trí dãy núi, sơn nguyên, đồng lớn châu lục?

GV: u cầu nhóm, nhóm tìm và đọc tên dạng địa hình

HS: Thảo luận, trình bày đọc tên chỉ đồ

GV: Chuẩn kiến thức bảng phụ. GV: Yêu cầu HS quan sát H19.2 cho biết địa máng có cách di

1) Tác động nội lực lên bề mặt Trái Đất:

- Nội lực lực sinh từ lòng Trái Đất

1) Đọc nêu tên dãy núi, sơn nguyên, đồng lớn châu lục:

Châu Núi CN ĐB

á Âu Phi Mĩ Đại Dg

(61)

chuyển nào?

? Quan sát hình 19.1 hình 19.2 dựa vào kiến thức học cho biết:

- Các dãy núi cao, núi lửa giới xuất vị trí mảng kiến tạo?

- Giải thích hình thành núi núi lửa

GV: Chuẩn bị kiến thức,kết luận.

( - Các núi lửa dọc theo ven bờ Tây Đơng Thái Bình Dương tạo thành vành đai núi lửa Thái Bình Dương - Nơi có dãy núi cao, kết mảng xô, chờm vào đẩy vật chất lên cao

- Nơi có dãy núi cao , kết mảng xô tách xa làm vỏ trái đất không ổn định nên vật chất phun trào macma lên mặt đất.)

? Quan sát hình 19.3, 19.4, 19.5 cho biết nội lực tạo tượng gì? - Nén, ép lớp đá làm cho chúng xơ lệch (hình 19.5)

- Uốn nếp, đứt gãy đẩy vật chất nóng chảy sâu ngồi (hình 19.4, hình 19.3)

? Nêu số ảnh hưởng chúng tới đời sống người?

(- Dung nham núi lửa phong hố đất tốt cho trồng cơng nghiệp

- - Tạo cảnh quan đẹp.)GV chuẩn kiến thức:

-+ Các núi cao, núi lửa giới xuất vị trí địa mảng xô vào nhau: Các lớp cấu tạo bên không ổn định xô vào trào tạo thành dung nham núi lửa, có đứt gãy đột ngột , sụt lún lớn…

+ Ngoài sinh núi lửa, nội lực nguyên nhân gây tượng : Động đất, vận động nâng lên , hạ xuống vỏ Trái Đất

(62)

1) Hãy lấy ví dụ hoạt động địa chất (động đất , núi lửa) xảy gần nhất? Cho biết ảnh hưởng chúng tới đời sống người?

- Động đất, sóng thần xảy vào tháng 10/2004 Thái Lan gây thiệt hại lớn người tài sản nhân dân - Động đất Ân Độ, Pakixtan vào 12/2005 gây thiệt hại lớn

- Động đất Tứ Xuyên (Trung Quốc) 7/2008 vừa qua gây thiêt hại lớn ? VN có nằm khu vực chịu ảnh hưởng động đất , núi lửa không? Thời gian xảy động đất gần VN vào thời gian nào? Gây thiệt hại gì?

- GV: VN nằm khu vực có động đất núi lửa xảy

+ Vết tích hoạt động núi lửa cịn để lại cao nguyên đất đỏ ba dan , suối nước nóng…

+ Động đất thường xuyên xảy ra: Năm 2000 Điện Biên (5,7 độ rich te) 10/ 2005 vùng biển khơi Vũng Tàu.(khơng có thiệt hại lớn)

- Vành đai lửa TBD nơi thường xuyên xảy động đất , núi lửa (chiếm 78% hđ núi lửa giới)

Hoạt động HĐ: Cá nhân/nhóm.

? Ngoại lực gì? Ngoại lực tác động lên bề mặt Trái Đất nào? - Nhóm lẻ: Mơ tả hình ảnh a,b Nêu nguyên nhân sinh dạng địa hình đó?

Nhóm chẵn: Mơ tả hình ảnh c,d Nêu nguyên nhân sinh dạng

GV:

+ a Vòm đá nước biển xâm thực mài mịn + tác động gió từ biển thổi vào + b Nấm đá do: thay đổi nhiệt độ, gió, mưa …các lớp đá bên ngồi khối núi bị vỡ vụn dần đến khối đá cứng bên Dưới chân khối núi tác động gió + cát bay khoét dần

2) Tác động ngoại lực lên bề mặt Trái Đất:

- Ngoại lực : lực sinh bên bề mặt Trái Đất (gió, mưa, nước chảy, cát bay…)

Ngoại lực : Đã làm cho bề mặt Trái Đất bị xâm thực, mài mòn, bị cắt xẻ, bị san bằng, phong hóa bồi tụ…

- Ví dụ:

+ Đồng S Hồng hình thành phù sa S.Hồng bồi dắp nên Mỗi năm đồng lấn biển từ 60  80m

+ Vùng núi đá vôi VN có nhiều hang động Chính xâm thực mài mòn nước mưa

(63)

bào mòn mạnh làm nhỏ dần

+ c Cánh đồng rộng phì nhiêu màu mỡ: Xưa vùng trũng (đáy biển hay đại núi dốc, thung lũng hẹp Giữa thung lũng dòng sông uốn lượn quanh co theo chân núi Nước sông chảy bào mòn theo đất đá làm sạt lở núi làm cho thung lũng ngày mở rộng dần

HĐ: Cá nhân

? Qua phân tích hình ảnh em cho biết có tác động ngoại lực làm hình thành bề mặt địa hình bề mặt trái đất?

? Dưới tác động ngoại lực bề mặt trái đất thay đổi nào?

? Hãy lấy ví dụ dạng địa hình hình thành tác động ngoại lực VN nói rõ nguyên nhân ngoại lực tạo dạng địa hình đó? -GV:

+ Vùng biển Vịnh Hạ Long có núi với hình thù kì dị Chân núi hõm vào tác động mài mòn thủy triều ? Tại bề mặt Trái Đất dạng địa hình lại đa dạng phong phú vậy? ? Ngày bề mặt Trái Đất có cịn thay đổi hay khơng?Tại sao?

* Kết luận: sgk/69.

Hoạt động Củng cố

1) Hãy nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp

A B Nối ý

1) Tác động nội lực

2) Tác động ngoại lực

a) Cắt xẻ, bào mịn địa hình b) Núi lửa, động đất

c) Vận động nâng lên hạ xuống d) San , bồi tụ

e) Những dạng địa hình độc đáo: Cột đá, cầu đá, nấm đá, hang đông…

1 - ………

2 - ………

2) Địa phương em có dạng địa hình nào? Chịu tác động ngoại lực nào?

C Hướng dẫn nhà

- Trả lời câu hỏi , tập sgk/69 - Làm tập 19 đồ thực hành - Nghiên cứu tiếp ôn tập 20

D Rút kinh nghiệm

(64)

Duyệt , ngày

Lê Thị Quỳnh

Ngày soạn - - 2011 Ngày dạy……… Tiết 24 Bài 20: KHí HậU Và CảNH QUAN TRÊN TRáI ĐấT

I) Mục tiêu học:

Sau học HS cần đạt được; 1) Kiến thức

- Trình bày đới, kiểu khí hậu, cảnh quan tự nhiên Trái Đất

- Phân tích mối quan hệ khí hậu với cảnh quan tự nhiên Trái Đất 2) Kỹ năng:

- Sử dụng ảnh địa lí, lược đồ, đồ để nhận xét mối quan hệ địa lí mang tính quy luật thành phần tự nhiên

- Rèn luyện cho HS số kỹ sống:Tự nhận thức ,tư duy, giải vấn đề IIChuẩn bị :

- Bản đồ tự nhiên giới - Bản đồ, sơ đồ, biểu đồ sgk IIITiến trình dạy học A) Kiểm tra:

B Bài mới

Hoạt động 1

HĐ: Cặp /nhóm

1)Trên Trái Đất chia làm vành đai khí hậu? Hãy điền tên đới khí hậu vào sơ đồ bên

- HS báo cáo điền sơ đồ

I) Khí hậu Trái Đất

Cực Bắc

(65)

2) Nêu đặc điểm vành đai khí hậu điền vào bảng sau:

- HS đại diện nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét, bổ xung - GV chuẩn kiến thức

Hoạt động 2 HĐ: Nhóm Trả lời câu hỏi

1) Cho biết châu lục có đới khí hậu nào? (điền bảng)

2) Tại thủ đô Oen-lin-tơn (410N, 1750T) Niu-di-lân lại đón năm mới vào ngày mùa hạ nước ta? - GV: gợi ý HS phải tìm vị trí thủ Oen-lin-tơn đồ giới giải thích

HĐ: Nhóm

Dựa vào H20.2 phân tích biểu đồ? Cho biết kiểu khí hậu? Đới khí hậu thể biểu đồ?

- Nhóm lẻ: Biểu đồ + - Nhóm chẵn: Biểu đồ +

1) Đặc điểm vành đai khí hậu Trái Đất điền vào bảng:

Đới KH

Nhiệt đới

Ôn đới Hàn đới T0 (0C) > 20 10->20 < 10

Gío Tín

phong

Tây ơn đới

Đơng cực Mưa

(mm)

> 1000 500-> 1000

< 250 2) Sự phân bố đới khí hậu trên Trái Đất

Châu lục Các đới khí hậu (Từ Bắc đến Nam)

Châu Mĩ Đới lạnh  Đới ơn hịa Đới nóng  Đới ơn hịa Châu Âu Đới lạnh  Đới ơn hịa Châu Đới lạnh  Đới ơn hịa

Đới nóng Châu Phi Đới nóng Châu Đại

Dương

Đới nóng  Đới ơn hịa Châu Nam

cực

Đới lạnh

* Giải thích: Thủ Oen-lin-tơn Niu-di-lân lại đón năm vào mùa hạ vì: Nằm nửa cầu Nam, vào tháng 12 nửa cầu Nam ngả phía Mặt Trời nhiều nhận nhiều nhiệt ánh sáng mùa hạ nửa cầu Nam

3) Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa

Biểu đồ a b c d

Nhiệt độ TB Cao Thấp Biên độ

Khá cao > 28 T4 : 35

T12: 28

Cao, điều hòa T6: 30

T1: 28

Thấp < 20 T7: 15 T1: -10 25 < 20 T7: 28 T12: 23 Lượng mưa

TB

Mùa mưa Mùa khô

Khá lớn >1500 T5  T10

T11  T4

Mưa lớn: 2000 Mưa quanh năm

Mưa < 500 T5  T10 T11  T4

Mưa > 500 T9  T4 T5  10 Kiểu khí hậu Nhiệt đới gó

mùa

(66)

Hoạt Động 4: Cá nhân/nhóm

1) Trên Trái Đất có loại gió chính, loại gió nào?

2)Dựa vào H20.3 Điền tên giải thích hình thành loại gió Trái Đất?

- Nhóm 1: Gío Tín phong - Nhóm 2: Gío Tây ơn đới - Nhóm 3: Gío Đơng cực

GV: Giải thích chuẩn kiến thức Gió mậu dịch:

Vùng xích đạo t0 cao quanh năm tạo 1 vùng khí áp thấp Khong khí nóng bốc lên cao, toả bên đường xích đạo, lạnh dần chuyển xuống khu vực vĩ độ 30 - 350C bán cầu tạo vùng áp cao khơng khí di chuyển từ nơi áp cao nơi áp thấp quanh năm tạo nên gió tín phong (do chịu lực Coriolit nên bị lệch hướng tây)

Gió tây ơn đới:

Khơng khí di chuyển từ vùng khí áp cao (30 - 350) bán cầu vĩ tuyến 600 2 bán cầu nơi có khí áp thấp động lực tạo gió tây ơn đới

Gió đơng cực:

Khơng khí di chuyển từ vùng 900N và 900B nơi khí áp cao nơi áp thấp 600N 600B tạo gió động cực

=> Ngun nhân hình thành nên loại gió chênh lệch khí áp khu vực Trái Đất.Gió thường thổi từ nơi có khí áp cao -> nơi có khí áp thấp

4) Các loại gió Trái Đất:

900

600

350 300 00 300 350 600

900 - Giải thích:

+Tại xích đạo: Nơi quanh năm nhận lượng nhiệt ánh sáng Mặt Trời lớn khơng khí nóng nở tạo thành dịng khơng khí thăng lên hình thành áp thấp hút gió từ vùng xung quanh tới

+ Tại vĩ tuyến 30 - 350C dịng khơng khí nén xuống tạo nên vùng áp cao chí tuyến, gió hình thành từ thổi phía Gío thổi lên phía vịng cực gió Tây ơn đới Gío thổi xích đạo gió Tín phong

+ Tại vùng địa cực: Quang năm nhận lượng nhiệt ánh sáng Mặt Trời nhất, khơng khí lạnh lẽo nén xuống tạo nên vùng cao áp địa cực Gío từ địa cực thổi vịng cực gió Đơng địa cực

5) Giải thích xuất hoang mạc Xa-ha-ra:

(67)

HĐ5: Cá nhân

Dựa H20.1 + 20.3 + kiến thức học, giải thích xuất hoang mạc Xa-ha-ra

HĐ6: Nhóm

1) Dựa vào H20.4 mô tả đặc điểm cảnh quan? Cho biết thuộc đới khí hậu nào?

trong vùng cao áp chí tuyến => Khó có điều kiện sinh mưa nên nơi có khí hậu nóng khơ hạn giới - Bắc Phi có diện tích rộng lớn, có nhiều nơi xa biển => Biển ảnh hưởng vào sâu nội địa

- Bắc Phi lại gần giáp lục địa - Âu rộng lớn phía Bắc => Quanh năm chịu ảnh hưởng khối khí chí tuyến lục địa mang tính chất lạnh khơ

- Phía Tây Bắc Bắc Phi lại nằm cạnh dịng biển lạnh Ca-la-na-ri => Hình thành hoang mạc Xa-ha-ra rộng lớn lan sát biển

II) Các cảnh quan Trái Đất: 1) Mối quan hệ thực vật khí hậu:

1) Nhận biết khí hậu qua ảnh địa lí

Mơ tả cảnh quan tranh Thuộc đới khí hậu a Tuyết phủ trắng xóa khắp nơi, đàn chó

đang kéo xe trượt tuyết người điều khiển

Đới lạnh

b Rừng kim Đới ơn hịa - Mơi trường ôn đới lục địa c Đồng cỏ cao có gỗ

mọc xen kẽ, phía xa rừng hành lang => Cảnh quan Xa van

Đới nóng - Mơi trường nhiệt đới

d Rừng rậm thường xanh, nhiều tầng tán

Đới nóng - môi trường nhiệt đới ẩm đ Đồng cỏ thấp rộng lớn , đàn

ngựa vằn, sơn dương gặm cỏ => Cảnh quan Xa van

Đới nóng - Mơi trường nhiệt đới khơ

- HS báo cáo - thi xem nhanh (sẽ báo cáo)

2) Điền tên thành phần tự nhiên vào sơ đồ đánh mũi tên thể mối quan hệ chúng

2) Hoàn thiện sơ đồ

KhÝ hËu Sinh

(68)

3) Hãy lấy ví dụ cụ thể để chứng minh?

3) Trình bày mối quan hệ qua lại giữa thành phần tự nhiên:

- Giữa thành phần tự nhiên có mối quan hệ mật thiết với nhau, thành phần thay đổi kéo theo thay đổi thành phần khác => Dẫn đến thay đổi cảnh quan tự nhiên * Kết luận: sgk/73.

Hoạt động Đánh giá: GV sử dụng tập cuối sách giáo khoa C Hướng dẫn nhà

- Làm tập câu hỏi sgk/73

- Hoàn thành tập 20 đồ thực hành - Nghiên cứu tiếp 21

D Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Tiết 25 Bài 21: CON NGƯờI Và MƠI TRƯờNG ĐịA Lí

I) Mục tiêu học :

Sau học HS cần đạt đựơc 1) Kiến thức:

- Phân tích mối quan hệ chặt chẽ hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp người với môi trường tự nhiên

-Cần Khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản tiết kiệm hợp lý 2) Kỹ năng:

- Phân tích ảnh địa lí, đồ , lược đồ để nhận xét mối quan hệ địa lí mang tính quy luật thành phần tự nhiên với hoạt động sản xuất người - Rèn luyện cho HS số kỹ sống:Tự nhận thức ,tư duy, giải vấn đề II) Chuẩn bị :

- Bản đồ tự nhiên giới - Bản đồ nước giới

- Tranh ảnh liên quan tới hoạt động sản xuất người III) Tiến trình dạy học

A) Kiểm tra:

bài kiểm tra 15 phút (Bài s 2) Đất

đai

Địa hình

(69)

Chủ đề (nội dungchương)/ mức độ

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng mức độ thấp

Vận dụng cấp độ

cao CHÂU Á

80% TSĐ = 8,0 điểm

Kể tên nước

ASEAN

Trình bày số đặc điểm

nổi bậc Hiệp hội nước

Đông

30% TSĐ =

3.0 điểm 50% TSĐ = 5.0điểm

TổNG KếT ĐịA Lí Tự NHIÊN Và ĐịA Lí CáC CHÂU LụC 20% TSĐ = 2.0

điểm

Phân tích mối quan hệ khí hậu với cảnh quan tự nhiên Trái Đất

20% TSĐ = 2.0 điểm 30% TSĐ =

3.0 điểm

50% TSĐ = 5.0 điểm

20% TSĐ = 2.0điểm Tổng điểm;10

tổng câu; 2

8.0 điểm 80%

2.0 điểm 20% Đề ;

Câu 1.( 8.0 điểm) Kể tên nước ASEAN? Mục tiêu hợp hiệp hội nước Đông Nam thay đổi qua thời gian nào?

Câu (2.0 điểm) Phân tích mối quan hệ khí hậu với cảnh quan tự nhiên Trái Đất ?

Đáp án biểu chấm Câu 1.( 8.0 điểm)

- Kể tên đầy đủ nước ASEAN 3.0 điểm - Nếu thiếu trừ điểm theo mức độ

- Mục tiêu hợp hiệp hội nước Đông Nam thay đổi qua thời gian 5.0 điểm.

- Trong 25 năm đầu mục tiêu chủ yếu hợp tác quân 1.0 điểm

- Từ đầu thập niên 90 kỷ 20;mục tiêu chung giữu vững hòa bình an ninh,ổn định khu vực ,xây dựng cộng đồng hòa hợp pt kinh tế - xã hội nguyên tác tự nguyện,tôn trọng chủ quyền cảu quốc gia thành viên ngày hợp tác toàn diện 4.0điểm

Câu (2.0 điểm) Phân tích mối quan hệ khí hậu với cảnh quan tự nhiên trên Trái Đất

- Các thành phần cảnh quan tự nhiên có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn Một yếu tố thay đổi kéo theo thay đổi yếu tố khác dẫn đến thay đổi cảnh quan 1.5 điểm

- Sự thay đổi cảnh quan phụ thuộc nhiều vào thay đổi khí hậu 0,5 điểm

(70)

B) Bài mới: * Khởi động: Trái Đất môi trường sống người Con người với hoạt động kinh tế đa dạng khai thác thiên nhiên nguồn tài nguyên làm cho môi trường tự nhiên biến đổi không ngừng Bài học hôm giúp tìm hiểu kỹ vấn đề

Hoạt động 1 HĐ: Nhóm Phiếu học tập số

Quan sát ảnh địa lí H21.1 cho biết chủ đề ảnh, nơi phân bố, điều kiện tự nhiên phù hợp để phát triển loại trồng vật ni đó? - nhóm: nhóm phân tích ảnh - HS nhóm báo cáo điền bảng

I) Hoạt động nơng nghiệp với mơi trường địa lí:

Nội dung

Chủ đề ảnh Những nơi phân bố giới Điều kiện tự nhiên thuận lợi

a Cánh đồng lúa mì chín vàng rộng

Hoa Kì, nước Tây Âu, LB Nga số nước Đơng Âu khác

Nơi có khí hậu ơn đới

b Đồn điền trồng chuối rộng lớn

Cô-xta-ri-ca, Việt Nam số nước khu vực Nam Đông Nam á, Trung Mĩ

Nơi có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều

c Chăn ni cừu Ơ-xtrây-li-a, Mơng Cổ, Trung Quốc…

Khí hậu ơn đới lục địa cận nhiệt đới khô

d Ruộng bậc thang trồng lúa gạo

Phi-lip-pin, Việt Nam, nước Đông Nam á,Nam á…

Vùng núi nơi có khí hậu nhiệt đới gió mùa

e Cánh đồng bơng Hoa kì, Việt Nam, Trung Quốc, Ai-cập …

Nơi có khí hậu mang tính chất lục địa HĐ2: Cá nhân/cặp

1) Trong tranh tranh thể hoạt động nông nghiệp lạc hậu nhất? Tại sao? Con người làm biến đổi mặt ban đầu vùng núi nào? ảnh hưởng tới mơi trường?

(71)

ra gây nên hạn hán, lũ lụt Mùa mưa thường xảy lũ đất, lũ quét, sạt lở đất đá…

2) Những tranh thể hoạt động nông nghiệp đại?Trong nông nghiệp đại người làm để tăng xuất trồng ? ảnh hưởng tới môi trường?

- Bức tranh a,b,c,e sx nông nghiệp theo quy mô lớn đại, tạo khối lượng nông sản hàng hóa lớn

- Sử dụng nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu Canh tác theo hướng thâm canh cao - Làm cho môi trường bị ô nhiễm, đất đai trở nên bạc màu nhanh chóng

3) Vậy qua phân tích ảnh em có nhận xét hoạt động sản xuất nông nghiệp người Trái Đất? Các hoạt động sản xuất nông nghiệp tác động tới mơi trường tự nhiên nào?

Hoạt động 3 HĐ: nhóm

1) Dựa vào hiểu biết + Thông tin sgk+ H21.2; H21.3 Hãy nhận xét nêu tác động số hoạt động công nghiệp môi trường tự nhiên?

2) Dựa vào H21.4 cho biết nơi xuất nơi nhập dầu chính, luồng chuyên chở dầu trê giới.Nhận xét tác động hoạt động tới môi trường tự nhiên?

- HS nhóm báo cáo điền kết vào bảng:

+ Nhóm 1: H21.2 + Nhóm 2: H21.3 + Nhóm 3: H21.4 - GV chuẩn kiến thức

- Các hoạt động nông nghiệp đa dạng làm môi trường tự nhiên không ngừng biến đổi sâu sắc

+ Biến đổi mặt sơ khai + Môi trường bị ô nhiễm

II) Hoạt động công nghiệp với mơi trường địa lí:

Bức tranh Chủ đề tranh ảnh hưởng tới môi trường H 21.2 Khai thác đồng Dăm-bi-a: Khai

thác máy móc, đào xới bề mặt đất làm biến đổi diện tích rộng lớn Nơi

=> Mơi trường bị suy giảm ô nhiễm

+ Rừng bị chặt phá + Đất đai bị thối hóa H21.3 Khu công nghiệp luyện kim Đức:

Nhà xưởng với ống khói san sát

(72)

hoạt động liên tục

Dân cư đông đúc, xe cộ lại nhiều

=> Môi trường bị ô nhiễm nặng nề gây nên tượng : Mưa axit, thủng tầng ơdơn, gây hiệu ứng nhà kính làm khí hậu toàn cầu bị biến đổi H21.4 - Dầu khai thác khu vực ven

Vịnh Pec-xich (I-Ran, I-Rắc, Cô-oet khu vực Tây Xi-bi-a (LB Nga), Bắc Phi, Trung Phi

- Chuyên chở tới: Nhật Bản, nước Tây Âu, Đông Âu, nước Bắc Mĩ (Hoa Kì, Ca-na-đa)

- Các luồng chuyên chở dầu: Đều qua biển thuộc TBD,ÂĐD,ĐTD

- Nơi khai thác : Làm môi trường bị tàn phá, ô nhiễm nặng nề

- Nơi tiêu thụ thải nhiều khí thải, khói bụi độc hại

- Luồng chuyên chở dầu làm nhiễm nước biển dầu bị rị rỉ, tai nạn đắm tàu…

3) Qua phân tích tranh em có nhận xét phát triển hoạt động công nghiệp? Các hoạt động ảnh hưởng tới mơi trường? Nêu giải pháp khắc phục?

HĐ Cá nhân

1) Trong hoạt động nông nghiệp công nghiệp hoạt động chịu nhiều ảnh hưởng tự nhiên hơn? Tại sao? - Nông nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều hơn: loại trồng thích nghi với điều kiện nhiệt độ, độ ẩm thích hợp

- Cơng nghiệp diễn nơi đâu mà người thu nhiều lợi nhuận (Trừ khai thác khống sản)

2) Qua phân tích tranh em có nhận xét hoạt động sản xuất người Trái Đất? Các hoạt động ảnh hưởng tới môi trường?

- GV nhấn mạnh cho học sinh không nên khai thác nguu\ồn tài nguyên cách mức

- Cần Khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản tiết kiệm hợp lý nên sử dụng Ks lượng

- Hoạt động công nghiệp diễn mạnh mẽ lan rộng khắp nơi giới - Tác động xấu tới môi trường tự nhiên, mang tính chất tồn cầu

* Kết luận: sgk/76.

(73)

- Đánh giá ý thức học tập cá nhân nhóm thảo luận C Hướng dãn nhà

- Trả lời câu hỏi, tập sgk/76

- Hoàn thiện tập đồ thực hành - Nghiên cứu địa lí VN 22 sgk/78

D Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… Duyệt ngày

Lê Thị Quỳnh

Ngày soạn 16-1-2011 Ngày dạy……… Tiết 26 Phần hai ĐịA Lí VIệT NAM

Bài 22: VIệT NAM ĐấT NƯớC CON NGƯờI I) Mục tiêu học :

Sau học HS đạt 1) Kiến thức:

Biết vị trí Việt Nam đồ giới

Biết Việt Nam quốc gia mang đậm sắc thiên nhiên, văn hóa, lịch sử khu vực Đông Nam

2) Kỹ năng:

- Xác định vị trí nước ta đồ giới -Phân tích đồ, tranh ảnh địa lí

- Sưu tầm tranh ảnh hoạt động đối ngoại VN khu vực Đông Nam giới

- Rèn luyện cho HS số kỹ sống:Tự nhận thức ,tư duy, giải vấn đề

II) Chuẩn bị :

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ tự nhiên giới - Tranh ảnh liên quan IIITiến hành dạy học A Kiểm tra:

(74)

cũng kinh tế - xã hội Việt Nam trở thành thành viên thức gia nhập WTO (tổ chức thương mại giới từ 1/1/2007) Vậy VN có vị thế khu vực giới => Bài 22: Việt Nam đất nước người

Hoạt động 1 HĐ: Cá nhân

? Quan sát H17.1 xác định vị trí Việt nam đồ giới khu vực Đông Nam

GV: Gọi Hs lên xác định đồ. ?- Việt Nam gắn liền với châu lục nào? Đại dương

- Việt nam có đường đất liền, biển giáp quốc gia nào?

? Qua ( 14, 15, 16 ) tìm ví dụ chứng minh VN quốc gia thể đầy đủ đặc điểm tự nhiên, văn hố, lịch sử khu vực Đơng Nam

HS: Trả lời. GV: Kết luận.

? VN gia nhập ASEAN nào? ? Xác định VN: Gia nhập ASEAN, WTO vào ngày tháng năm nào?

-VN nước chiụ nhiều thiệt hại chiến tranh, lên XD đất nước từ điểm xuất phát thấp, lãnh đạo Đảng CSVN

- Truyền thóng cần cù chịu khó, sáng tạo lao động nhân dân ta => Ngày vững bước đường đổi đa thu dược thành tựu đáng kể

Hoạt động 2 HĐ: Nhóm

Dựa vào thông tin sgk + kiến thứcđã học - Nhóm + Hãy:

1) Cho biết khó khăn VN đường XD phát triển đất nước? 2) Chúng ta đạt thành tựu gì?

- Nhóm + 4:

3) Cho biết định hướng đường lối phát

I) Việt Nam đồ giới - Việt Nam quốc gia độc lập, có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời

- Việt Nam gắn liền với lục địa á- Âu, nằm phía đơng bán đảo Đơng Dương nằm gần trung tâm Đơng Nam - Phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào Cam-pu-chia, phía đông giáp Biển Đông

- VN gia nhập ASEAN vào ngày 25/7/1995 => Là trung tâm tiêu biểu cho khu vực Đông Nam tự nhiên, văn hóa lịch sử

- Thiên nhiên: mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa

- Văn hóa: có văn minh lúa nước; tơn giáo, nghệ thuật, kiến trúc ngơn ngữ gắn bó với nước khu vực - Lịch sử: cờ đầu khu vực chống thực dân Pháp, phát xít Nhật đế quốc Mĩ, giành độc lập dân tộc - Là thành viên hiệp hội nước đông nam (ASEAN) từ năm 1995 Việt Nam tích cực góp phần xây dựng ASEAN ổn định, tiến bộ, thịnh vượng - VN gia nhập WTO trở thành thành viên thức từ ngày1/1/2007

- VN trở thành đối tác tin cậy cộng đồng Quốc tế

II) VN rên đường xây dựng và phát triển

1) Khó khăn:

- Do chiến tranh tàn phá thời gian dài

- Xây dựng đất nước lên từ điểm xuất phát thấp

2) Thành tựu đạt được:

(75)

triển kinh tế Đảng nhà nước ta? 4) Mục tiêu chiến lược 10 năm (2001 -2010) gì?

- HS báo cáo

- Nhóm khác nhận xét, bổ xung - GV chuẩn kiến thức

Hoạt động

? Vì cần phải học địa lý Việt Nam. ? Học cho tốt

- Cơ cấu kinh tế ngày cân đối, hợp lí hơn, theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước

- Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt

3) Đường lối phát triển kinh tế - xã hội:

- Theo hướng kinh tế thị trường tự do, định hướng xã hội chủ nghĩa

- Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước

4) Mục tiêu chiến lược 10 năm (2001-2010): sgk/80

III) Học địa lí VN nào? - KL: sgk/80

Hoạt động Củng cố

1) Hãy nêu chứng cho thấy Việt Nam quốc gia tiêu biểu cho sắc thiên nhiên,văn hóa, lịch sử khu vực Đông Nam

2) Cho biết thành tựu bật khó khăn nước ta thời gian đổi vừa qua?

C Hướng dẫn nhà

- Hoàn thiện tập đồ thực hành - Trả lời câu hỏi , tập cuối học - Nghiên cứu mới: Bài 23

D Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Ngày soạn 17 -1 2011 Ngày dạy……… Tiết 27 Bài 23: Vị TRí - GIớI HạN - HìNH DạNG LãNH THổ VIệT NAM I) Mục tiêu học : Sau học HS đạt đựơc

1) Kiến thức:

- Trình bày vị trí địa lí, giới hạn (Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây), phạm vi lãnh thổ nước ta (bao gồm phần đất liền phần biển, ghi nhớ diện tích đất tự nhiên nước ta)

- Nêu ý nghĩa vị trí địa lí nước ta mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm lãnh thổ nước ta

(76)

- Sử dụng đồ khu vực Đông Nam đồ tự nhiên VN để xác định vị trí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ, nhận xét hình dạng lãnh thổ nêu số đặc điểm biển VN

- Rèn luyện cho HS số kỹ sống:Tự nhận thức ,tư duy, giải vấn đề II Chuẩn bị :

- Bản đồ nước Đông Nam - Bản đồ tự nhiên VN

III, Tiến trình dạy học

Hoạt động 1 HĐ: Cặp bàn

? Dựa vào hình 23.2 em tìm điểm cực Bắc, Nam, Đơng, Tây phần đất liền nước ta toạ độ chúng?( xem bảng 23.2)

GV: Gọi HS lên xá định đồ treo tường

? Qua bảng 23.2 tính:

- Từ BN, phần đất liền kéo dài bao

nhiêu vĩ độ, nằm đới khí hậu nào? - Từ Đ T phần đất liền rộng bao

nhiêu? kinh độ?

? Lãnh thổ đất liền Việt Nam nằm múi thứ theo GMT? GV: Giả thích GMT: kinh tuyến qua đài thiên văn Grinuyt ngoại ô thành phố Luân Đôn Theo thoả thuận hội nghị quốc tế 1984, khu vực có kinh tuyến Greenwich qua coi kv gốc, đánh số 0.Giờ kv coi gốc để tính kv khác

? Biển nước ta nằm phía lãnh thổ? Diện tích

? Đọc tên xác định hai quần đảo lớn nước ta quần đảo nào? ? Em nêu đặc điểm vị trí địa lý Việt Nam mặt tự nhiên? Em thuộc tỉnh

- HS báo cáo câu hỏi - HS khác nhận xét bổ xung - GV chuẩn kiến thức

1) Vị trí giới hạn lãnh thổ: a) Phần đất liền:

- Các điểm cực: (Bảng 23.2 sgk/84) - Giới hạn:

+ Từ Bắc -> Nam: Kéo dài > 150 vĩ độ + Từ Tây -> Đơng: Rộng 5014/ Kđộ - Diện tích : 329.247km2 (2002)

* Lãnh thổ nước ta nằm múi giờ: Múi số

b) Phần biển:

- Diện tích > triệu km2

- Có hàng nghìn đảo lớn nhỏ quầnđảolớn Hoàng Sa Trường Sa

(77)

Hoạt động 2 HĐ: Nhóm

Dựa H23.2 + Sự hiểu biết thông tin sgk hãy:

1) Nêu đặc điểm vị trí địa lí VN mặt tự nhiên ?

2) Hãy phân tích ảnh hưởng vị trí địa lí với mơi trường tự nhiên?

- HS báo cáo

- Nhận xét, bổ xung - GV chuẩn kiến thức

+ Vị trí nội chí tuyến => Thiên nhiên VN mang t/c nhiệt đới

+ Vị trí tiếp xúc luồng gió mùa, luồng sinh vật => TN chịu ảnh hưởng gió mùa rõ rệt Có hệ thực vật đa dạng, rụng theo mùa… + Trung tâm ĐNA cầu nối ĐNA đất liền ĐNA hải đảo : với đường biên giới >4550km đường bờ biển >3260km => t/c ven biển, hải đảo, phức tạp, đa dạng…

Hoạt động 3 HĐ: Nhóm

Hoạt động 2

GV : Gọi HS lên xá định phần đất liền lãnh thổ Việt nam đồ ?

? Lãnh thổ phần đất liền nước ta có đặc điểm

? Có ảnh hưởng đến điều kiện tự nhiên hoạt động giao thông vận tải nước ta?

Gv Hướng dẫn Hs xác định phần biển thuộc chủ quyền nước ta đồ ? Tên đảo lớn nước ta gì? Thuộc tỉnh nào?

? Vịnh biển đẹp nước ta vịnh nào?

Đã Unesco công nhận di sản thiên nhiên giới vào năm nào? ( Hạ Long)

- Nước ta nằm vùng nội chí tuyến nửa cầu Bắc

- Nằm gần trung tâm khu vực ĐNA - Là cầu nối đất liền biển, nước ĐNA đất liền ĐNA hải đảo - Vị trí tiếp xúc luồng gió mùa luồng sinh vật

ý nghĩa

- Nước ta nằm miền nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên đa dạng, phong phú, gặp khơng thiên tai (bão, lụt, hạn…)

- Nằm gần trung tâm Đông Nam á, nên thuận lợi việc giao lưu hợp tác phát triển kinh tế - xã hội

2) Đặc điểm lãnh thổ: a Phần đất liền

- Kéo dài theo chiều B - N 1650km 

150 vĩ tuyến.

- Bề ngang hẹp ( tỉnh Quảng Bình hẹp nhât 50 km)

- Có đường bờ biển cong hình chữ S 3260km

- Biên giới :4550km

- Vị trí, hình dạng kích thước có ảnh hưởng lớn đến hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên

b Phần biển Đơng mở rộng phía Đơng Đông Nam

- Biển nước ta mở rộng phía Đơng, có nhiều đảo, quần đảo, vịnh

(78)

? Nêu tên quần đảo xa nước ta? thuộc tỉnh, thành phố

? Em cho biết vị trí địa lý hình dạng lãnh thổ có ý nghĩa việc hình thành nên đặc điểm tự nhiên độc đáo nước ta có tác động đến hoạt động kinh tế - xã hội nào?

- Tự nhiên

- Hoạt động kinh tế - xã hội

? Em lấy VD cụ thể chứng minh. VD: Hình dạng lãnh thổ kéo dài, ba mặt giáp biển làm cho khí hậu nước ta mát mẻ, có mưa nhiều Khơng có khơ hạn nước có vĩ độ Châu Phi - Những dịng sơng lớn, kéo dài cung cấp nước cho sản xuất công nghiệp nông nghiệp

GV: nhận xét, tổng kết.

 -ý nghĩa

- Đối với TN: Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa phong phú Tuy nhiên xảy nhiều thiên tai

- Đối với hoạt động kinh tế - xã hội: + Giao thông vận tải phát triển như: đường không, đường thuỷ

+ Cơng - nơng nghiệp: điều kiện tự nhiên khí hậu đất đai, nguồn nước thuận lợi giúp cho nông công nghiệp phát triển

Hoạt động :Củng cố

1) Chỉ đồ vị trí giới hạn lãnh thổ VN?

2) Vị trí địa lí hình dạng lãnh thổ có thuận lợi khó khăn đối cơng xây dựng bảo vệ Tổ Quốc nay?

- Tạo đk cho VN phát triển kinh tế cách toàn diện đất liền biển - Hội nhập giao lưu dễ dàng với nước ĐNA nước khác giới - Phải ý bảo vệ đất nước chống giặc ngoại xâm, chống thiên tai

C Hướng dẫn nhà

- Trả lời câu hỏi, tập sgk/ Làm tập đồ thực hành 23 - Nghiên cứu tiếp 24

D Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… Duyệt ngày

(79)

Ngày soạn 25-1 -2010 Ngày dạy……… Tiết 28 Bài 24: VùNG BIểN VIệT NAM

I) Mục tiêu học:

Sau học HS cần đạt đựoc 1) Kiến thức:

- Biết diện tích, trình bày số đặc điểm Biển Đông vùng biển nước ta: Là biển lớn tương đối kín, nằm trải rộng từ xích đạo tới chí tuyến Bắc, diện tích 3.447.000km2.Biển nóng quanh năm, chế độ gió, nhiệt biển và hướng chảy dòng biển thay đổi theo mùa, chế độ thủy triều phức tạp

- Biết vùng biển nước ta bị ô nhiễm nguyên nhân hậu quả.Vì cần khai thác hợp lý BVMT biển Việt Nam

2) Kỹ năng:- Sử dụng đồ khu vực Đông Nam đồ tự nhiên VN để xác định vị trí, giới hạn, phạm vi nêu số đặc điểm biển VN

- Rèn luyện cho HS số kỹ sống:Tự nhận thức ,tư duy, giải vấn đề 3.Thái độ:

Có ý thức BVMT biển môi trường xung quanh II) Chuẩn bị:

- Bản đồ tự nhiên VN đồ khu vực Đông Nam III Tiến trình dạy học

A Kiểm tra:

1) Xác định vị trí, giới hạn điểm cực phần đất liền VN đồ? Vị trí địa lí hình dạng lãnh thổ có thuận lợi - khó khăn cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc ta nay?

2) Xác định vị trí vùng biển VN? Biển nước ta có đặc điểm gì? Biển có ý nghĩa phát triển kinh tế - xã hội quốc phòng?

B Bài (sgk/87) => Biển VN có vai trị quan trọng việc hình thành cảnh quan tự nhiên VN ảnh hưởng phát triển kinh tế -xã hội đất nước Chúng ta tìm hiểu 24

Hoạt động 1 HĐ: Cá nhân.

HS quan sát H24.1 + Thông tin sgk + Kiến thức học xác định đồ ? Xác định vị trí giới hạn Biển Đơng? ? Xác định eo biển thông với TBD,AĐD Các vịnh biển lớn?

? Cho biết diện tích phần biển thuộc lãnh thổ VN? Vị trí Biển VN tiếp giáp với vùng biển nước bao quanh Biển Đông?

- HS báo cáo -> Nhận xét - GV chuẩn kiến thức

+ Biển VN nằm biển Đơng có ranh giới chưa thống nhất, chưa xem xét

I) Đặc điểm chung vùng biển VN

1) Diện tích giới hạn:

- Biển VN có diện tích > triệu km2

- Là phận Biển Đông: * Biển Đông:

- biển lớn, tương đối kín, nằm vùng nhiệt đới gió mùa ĐNA

(80)

riêng biệt phần đất liền mà xét chung Biển Đông

Hoạt động 2 HĐ2: Nhóm

Dựa thơng tin sgk + H24.2; H24.3 Hãy - Nhóm 1: Tìm hiểu chế độ gió:

1) Có loại gió? Hướng? Tốc độ gió? 2) So sánh gió thổi biển với đất liền? Nhận xét?

- Nhóm 2: Tìm hiểu chế độ nhiệt, mưa:

1) Cho biết nhiệt độ nước tầng mặt thay đổi nào? T0 TB? So sánh với đất liền? 2) Chế độ mưa nào?

- Nhóm 3: Tìm hiểu dòng biển, chế độ thủy triều độ mặm:

1) Xác định hướng chảy dòng biển theo mùa?

2) Thủy triều hoạt động nào?

3) Độ mặn biển Đông TB bao nhiêu? Qua kết thảo luận cho biết Biển VN có đặc điểm gì?

- HS nhóm báo cáo - nhận xét - GV chuẩn kiến thức

+ Chế độ nhật triều: Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan

+ Chế độ bán nhật triều: Ven biển Trung Bộ CY: Biển VN vừa có nét chung Biển Đơng , vừa có nét riêng có nhiều tài nguyên Vậy tài nguyên nào? Hoạt động 3

HĐ: Cặp bàn

? Dựa vào hiểu biết kể tên tài nguyên biển VN? Nêu giá trị kinh tế tài nguyên đó?

- Hải sản: Pt ngư nghiệp, nghiên cứu KH - Cảnh đẹp: Pt du lịch

- Khoáng sản: PTriển CN khai khoáng, CN - Mặt nước: PTriển GTVT…

? Hãy cho biết thiên tai thường gặp vùng biển nước ta?

- Bão, cát lấn, xâm nhập mặn, …

? Thực trạng môi trường biển VN nào?

2) Đặc điểm khí hậu, hải văn của biển:

- Là vùng biển nóng quanh năm, thiên tai dội

- Chế độ hải văn (Nhiệt độ, gió, mưa) theo mùa

- Thủy triều phức tạp, độc đáo, chủ yếu chế độ nhật triều

- Độ mặn TB : 30 -> 330/00.

II) Tài nguyên bảo vệ môi trường biển VN:

1) Tài nguyên biển:

- Vùng biển VN giàu đẹp

+ TN thủy sản: Giàu tôm, cá hải sản quý khác

+ TN khoáng sản: Dầu khí, khí đốt, muối, cát,

+ TN du lịch: Các danh lam, thắng cảnh đẹp

+ Bờ biển dài, vùng biển rộng có nhiều điều kiện xây dựng hải cảng

=> TL: Nguồn lợi từ biển có giá trị to lớn nhiều mặt: Kinh tế, quốc phòng, nghiên cứu khoa học…

2) Môi trường biển:

(81)

? Muốn khai thác lâu bền bảo vệ môi trường biển Việt Nam cần phải hành động cho phù hợp

- Xử lí tốt lọai chất thải trước thải môi trường

- Trong khai thác dầu khí phải đặt vấn đề an toàn lên hàng đầu

- Trồng rừng ngập mặn ven biển để cải tạo môi trường biển hạn chế gió bão…

- Nguy số nơi bị ô nhiễm nặng chất thải sinh hoạt, nông nghiệp, cơng nghiệp dầu khí… => Nguồn lợi thủy suy giảm

3) Bảo vệ tài nguyên môi trường biển

- Khai thác hợp lí đơi với bảo vệ tài nguyên, môi trường * Kết luận: sgk/91

Hoạt động :Củng cố

1) Khoanh tròn vào ý em cho câu sau: Đâu khơng phải tính chất nhiệt đới gió mùa biển VN:

a) Nhiệt độ TB năm nước tầng mặt biển 230C, mùa hạ mát, mùa đông ấm đất liền

b) Một năm có mùa gió

c) Lượng mưa TB đất liền đạt từ 1100 -> 1300mm/năm d) Độ mặn TB từ 30 -> 33%

2) Biển VN có thuận lợi - khó khăn phát triển kinh tế? C Hướng dẫn nhà

- Trả lời câu hỏi - tập sgk/91 Làm bàitập 24 BT đồ thực hành - Đọc đọc thêm sgk/91

- Nghiên cứu sgk/92 D Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ………

Ngày soạn 27 -1- 2010 Ngày dạy……… Tiết 29 Bài 25: LịCH Sử PHáT TRIểN Tự NHIÊN VIệT NAM

I) Mục tiêu học : 1) Kiến thức:

(82)

+ Tiền Cambri: Đại phận lãnh thổ nước ta biển, phần đất liền mảng cổ: Vịm sơng Chảy, Hồng Liên Sơn, Sơn Mã, Kon Tum + Cổ kiến tạo: Phần lớn lãnh thổ nước ta trở thành đất liền Một số dãy núi lớn hình thành vận động tạo núi, xuất khố núi đa vôi bể than đá lớn (chủ yếu có miền Bắc)

+ Tân kiến tạo: Địa hình nước ta dược nâng cao, hìn thàn cao nguyên badan, đồng phù sa trẻ,các bể dầu khí, tạo nên diện mạo lãnh thổ nước ta 2) Kỹ năng:

- Đọc sơ đồ vùng địa chất kiến tạo VN, số đơn vị mảng địa chất kiến tạo giai đoạn hình thành lãnh thổ VN

- Rèn luyện cho HS số kỹ sống:Tự nhận thức ,tư duy, giải vấn đề

II) Chuẩn bị :

- Sơ đồ vùng địa chất kiếntạo - Bảng niên biểu địa chất

III,Tiến trình dạy học

A Kiểm tra: Câu hỏi 1, sgk/91

B Bài mới: * Khởi động: LTVN tạo lập dần qua giai đoạn kiến tạo lớn. Xu hướng chung phát triển lãnh thổ phần đất liền ngày mở rộng, ỏn định nâng cao dần Cảnh quan tự nhiên nước ta từ hoang sơ, đơn diệu đến đa dạng,phong phú ngày

Hoạt động

GV: Yêu cầu HS quan sát H25.1:

- Kể tên vùng địa chất kiến tạo lãnh thổ Việt Nam

- Các vùng địa chất thuộc móng nào?

? Quan sát bảng 25.1:

- đơn vị móng xẩy cách năm?

- Mỗi đại địa chất kéo dài thời gian bao lâu?

Hoạt động 2 GV: Chia lớp thành nhóm :

Nhóm 1,2: Thảo luận Giai đoạn Cambri; Giai đoạn kiến tạo

Nhóm 3,4: Thảo luận Giai đoạn tân kiến tạo

Nội dung:

- Thời gian?

(83)

- ảnh hưởng đến địa hình, khống sản sinh vật?

GV: Phát phiếu học tập hướng dẫn cách làm cho HS

HS: Thảo luận trình bày kết quả, nhóm nhận xét, bổ sung

GV: Nhận xét chốt kiến thức

Giai đoạn Tiền Cam-bri Cổ kiến tạo Tân kiến tạo Thời gian - Kéo dài hàng

nghìn triệu năm + Cách khoảng 542 triệu năm

- Kéo dài 50 triệu năm

- Cách 65 triệu năm

- Kéo dài tới ngày - Cách khoảng 25 triệu năm

Đặc điểm , Đại phận lãnh thổ nước ta biển + Phần đất liền mảng cổ: Vòm sơng Chảy, Hồng Liên Sơn, Sơng Mã, Kon Tum…

+ Các lồi sinh vật cịn đơn giản Khí xi

+ Có nhiều vận động tạo núi lớn làm thay đổi hình thể nước ta so với trước Phần lớn lãnh thổ nước ta trở thành đất liền + Một số dãy núi hình thành vận động tạo núi

+ Xuất khối núi đá vôi bể than đá lớn tập trung miền Bắc rải rác số nơi

+ Sinh vật phát triển mạnh mẽ

+ Cuối giai đoạn này, địa hình nước ta bị ngaọi lực bào mịn, hạ thấp

+ Địa hình nước ta nâng cao (dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan-xi-păng)

+ Hình thành cao nguyên ba dan (ở Tây Nguyên), đồng phù sa (đồng sông Hồng, đồng sơng Cửu Long), bể dầu khí thềm lục địa…

+ Sinh vật phát triển phong phú hoàn thiện, xuất lào người Trái Đất

HĐ2: Cá nhân

Qua kiến thức tìmđược em có nhận xét lịch sử phát triển tự nhiên VN?

=> Lịch sử phát triển tự nhiên lâu dài nước ta sản sinh nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng * Kết luận: sgk/94.

(84)

1) Sự hình thànhcác bể than cho biết khí hậu thực vật nước ta vào giai đoạn Cổ kiến tạo phát triển nào:

- Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều

- Thực vật phát triển mạnh mẽ, rừng rậm rạp

2) Em cho biết trận dộng đất xảy ĐB thời gian gần đây? Chứng tỏ điều gì?

- ĐB năm 2000: mạnh 5,7 độ Richte

- Chứng tỏ hoạt động địa chất hình thành lãnh thổ tiếp diễn ngày

C Huớng dẫn nhà

- Trả lời câu hỏi, tập sgk/95 - Làm tập đồ thực hành 25 - Nghiên cứu tiếp 26 sgk/96 D Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Ngày soạn 24-2 -2011 Ngày dạy ……… Tiết 30 Bài 26: ĐặC ĐIểM TàI NGUYÊN KHOáNG SảN VIệT NAM I) Mục tiêu học :

Sau học học sinh đạt được: 1) Kiến thức:

- Biết Việt Nam nước có nguồn tài ngun khống sản phong phú đa dạng

- Hiểu hình thành mỏ khống sản nước ta qua giai đoạn địa chất: Ghi nhớ số vùng mỏ số địa danh có mỏ lớn:

+ Biết việc khai thác vận chuyển ,chế biến khoáng sản số vùng gây ƠNMT.vì khai thác khống sản phải đơi với việc BVMT

- Biết Khai thác sử dụng tài nguyên KS cách hựp lý tiết kiệm

(85)

2) Kỹ năng:

- Đọc đồ khoáng sản VN, nhận xét phân bố mỏ khoáng sản nước ta Xác định mỏ khoáng sản lớn vùng khoáng sản đồ

- Rèn luyện cho HS số kỹ sống:Tự nhận thức ,tư duy, giải vấn đề

3 Thái độ :Khơng đồng tình với việc khai thác khống sản trái phép. II:Chuẩn bị:

- Bản đồ khoáng sản VN

- Hộp mẫu số khoáng sản có VN III) Tiến trình dạy học

A Kiểm tra: Câu hỏi 1, sgk/95 B, Bài mới::

Hoạt động 1 HĐ: Cá nhân/ Cặp bàn

HS dựa vào hiểu biết thông tin sgk mục cho biết:

? Tiềm tài nguyên khoáng sản nước ta ngành địa chất khảo sát, thăm dò nào?

? Trữ lượng mỏ khoáng sản mức độ nào? Kể tên số khống sản có trữ lượng lớn mà em biết?

? Dựa vào bảng 26,1=> Tìm xác định mỏ khống sản có trữ lượng lớn đồ? - HS báo cáo -> Nhận xét

- GV chuẩn kiến thức

? Tại nước ta lại giàu tài nguyên khoáng sản vậy?

- Do nằm kv giao vành đai sinh khoáng lớn ĐTH TBD

Hoạt động 2 HĐ: Nhóm

Dựa thơng tin sgk mục + Bảng 26.1 điền tiếp kiến thức vào bảng sau:

1) VN nước giàu tài nguyên khoáng sản:

- Qua khảo sát thăm dò khoảng 5000 điểm quặng tụ khoáng, gần 60 loại khoáng sản khác nhau, nhiều loại khai thác

- Phần lớn khống sản có trữ lượng vừa nhỏ

- Một số khoáng sản có trữ lượng lớn: Than,dầu khí, apatit, đá vơi, sắt, crơm, đồng, thiếc, bơxit…

2) Sự hình thành vùng mỏ chính nước ta:

Giai đoạn Tiền cam-bri Cổ kiến tạo Tân kiến tạo Đặc điểm

bật giai đoạn

- Là giai đoạn mắc ma, kiến tạo hình thành vỏ lục địa nguyên thủy => Có số mảng cổ: Việt Bắc, HLS, Kom Tum

- Có nhiều vận động kiếntao lớn Đặc biệt vận động In-đơ-xi-ni tạo nhiều khống sản

- Vận động tạo núi diễn mạnh mẽ làm núi non sơng ngịi trẻ lại

- Hình thànhcác CN ĐB

Các khống sản hình

Than chì, sắt, đồng, vàng, đá

Apa tit, than đá, đá vôi, sắt,thiếc, vàng,

(86)

thành q titan, bơxit trầm tích bơxit

Hoạt động 3 HĐ: Cá nhân

Dựa hiểu biết thông tin sgk mục hãy:

? Cho biết thực trạng việc khai thác tài nguyên khoáng sản nước ta nay?

? Việc khai thác khoáng sản chưa hợp lý có ảnh hưởng đến mơi trường?

? Các biện pháp vấn đề khai thác bảo vệ tài nguyên khoáng sản?

? Hãy cho biết nguồn tài nguên thay số tài nguyên khoáng sản

- Biết Khai thác sử dụng tài nguyên KS cách hựp lý tiết kiệm biết sử dụng KS lương thay thế

=> Mỗi giai đoạn kiến tạo hình thành nên hệ khống sản đặc trưng (bảng 26,1 sgk/99)

3) Vấn đề khai thác bảo vệ tài nguyên khoáng sản:

a) Thực trạng:

- Khống sản tài ngun khơng thể phục hồi

- Hiện số khoáng sản có nguy bị cạn kiệt, sử dụng cịn lãng phí

- Việc khai thác số khống sản làm ô nhiễm môi trường

b) Biện pháp bảo vệ:

- Phải khai thác hơp lí, sử dụng tiết kiệm có hiệu

- Cần thực nghiêm luật khoáng sản Nhà nước ta

* Kết luận: sgk/98.

Hoạt động :Củng cố

1) Hãy kể tên mỏ khống sản có Thanh hóa mà em biết?

2) Chứng minh nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng? C Hướng dẫn nhà

- Trả lời câu hỏi - tập sgk/98

- Làm tập đồ thực hành 26

- Nghiên cứu 27 sgk/100: Chuẩn bị thực hành "Đọc đồ VN" D Rút kinh nghiệm

Ngày soạn 13 -2 -2011 Ngày dạy……… Tiết 31 Bài 27: THựC HàNH: ĐọC BảN Đồ VIệT NAM

(PHầN HàNH CHíNH Và KHOáNG SảN) I)Mục tiêu học :

(87)

- Củng cố kiến thức vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành nước ta

- Củng cố kiến thức tài nguyên khoáng sản VN 2) Kỹ năng:

- Đọc đồ hành khoáng sản II) Chuẩn bị :

- Bản đồ hành đồ khống sản Việt Nam III) Tiến trình dạy học:

A) Kiểm tra cũ:

? Chứng minh nước ta có nguồn khống sản phong phú B Bài mới

Hoạt động 1 HĐ: Cặp bàn.

Dựa H23.2(sgk/82)hãy xác định vị trí tỉnh Điện Biên tiếp giáp với tỉnh nào?Giáp quốc gia nào?

- HS lên báo cáo chả đồ - HS khác nhận xét, bổ xung - GV chuẩn kiến thức

Hoạt động 2 HĐ: Cá nhân

Dựa bảng 23.2(sgk/84) 1) Hãy tính xem từ cực Bắc -> cực Nam nước ta kéo dài độ vĩ tuyến?Từ cực Tây-> cực Đông nước ta rộng độ kinh tuyến?

? Xác định đồ hành VN vị trí điểm cực? Cho biết thuộc tỉnh nào? Họat động 3

HĐ: Nhóm

Dựa bảng 23.1(sgk/83) nhóm làm theo yêu cầu sgk (kẻ bảng: Lưu ý cần đánh dấu X vào tỉnh ven biển đủ) - Nhóm 1+2: 21 tỉnh

- Nhóm 3+4: từ tỉnh 22->43 - Nhóm 5+6: Từ tỉnh 44-> 64 HĐ4: Cá nhân, HS làm giấy thu chấm điểm

Dựa đồ khoáng sản VN H26.1(sgk/97) Hãy xác định Kí hiệu, nơi phân bố mỏ khống sản đồ điền vào bảng

I) Đọc đồ Hành VN: 1)Vị trí giới hạn tỉnh Thanh hóa

- Phía Bắc giáp Hịa Bình ,sơn la ,Ninh bình

- Phía Tây giáp Lào

- Phía Đơng giáp đơng - Phía Nam Nghệ an

2) Vị trígiới hạn lãnh thổ VN phần đất liền:

- Cực Bắc:23023/B 150vĩ tuyến - Cực Nam:8034/B

- Cực Tây: 102010/Đ 70kinh tuyến - Cực Đông: 109024/Đ

3) Lập bảng thống kê :

- VN có tất 29/64 tỉnh, thành phố giáp biển

II) Đọc đồ khoáng sản VN:

- Mỗi loại khống sản có quy luật phân bố riêng phù hợp với giai đoạn lịch sử hình thành

TT Loại khống sản Kí hiệu đồ Phân bố mỏ

1 Than Quảng Ninh, Bồng Miêu

2 Dầu mỏ Bà Rịa-Vũng Tàu

(88)

4 Bô xit Tây Nguyên

5 Sắt Thái Nguyên,Sơn La

6 Crôm Thanh Hóa

7 Thiếc Cao Bằng

8 Titan Thanh Hóa

9 Apatit Lào Cai

10 Đá quý Tây Nguyên

Hoạt động ;Củng cố Chơi trị chơi 1) Kể tên tỉnh có tên là:

* Bình: (Mỗi loại tỉnh)

TT Đứng thứ TT Đứng thứ hai

1

Bình Dương Bình Phước Bình Định Bình Thuận

1

Ninh Bình Thái Bình Hịa Bình Quảng Bình - Tương tự tỉnh có tên: Hà, Quảng, Bắc…

2) Hai HS lên bảng: (Mỗi cặp đoc - ghi nhanh kí hiệu khống sản, cặp sau không trùng với cặp trước)

- Một HS đọc tên khoáng sản

- HS ghi tên kí hiệu tương ứng khống sản C Hướng dẫn nhà

- Hồn thiện tập thực hành - Ôn tập từ 18 -> 27

D Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Ngày soạn 14 -2 -2011 Ngày dạy……… Tiết 32 ÔN TậP Từ BàI 14 BàI 27

(89)

1) Kiến thức:

- Hiểu trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế, xã hội nước khu vực Đông Nam

- Một số kiến thức mang tính tổng kết địa lí TN người với mơi trường địa lí

- Một số đặc điểm vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ VN, vùngbiển, lịch sử phát triển TNVN tài nguyên khoáng sản VN

2) Kỹ năng:

- Phát triển khả tổng hợp hệ thống hóa kiến thức, xác lập mối quan hệ yếu tố TN, TN họat động sx người

II) Chuẩn bị :

- Bản đồ nước khu vực ĐNA, TN KTế ĐNA - Bản đồ tự nhiên VN,các sơ đồ sgk

- Phiếu học tập cần thiết III) Tiến trình dạy học

A, Kiểm tra: Sự chuẩn bị ôn tập nhà HS B Tiến hành ơn tập:

HĐ1: Nhóm

Nhóm 1

Quan sát lược đồ H14.1 + KT học: 1) Xác định vị trí đọc tên nước Đông Nam

- Các nước bán đảo Trung ấn? - Các nước quần đảo Mã Lai? 2) Nêu đặc điểm tự nhiên bật khu vực?

Nhóm

1) Nêu đặc điểm dân cư Đông Nam á? 2) Dựa kiến thức học hoàn thiện bảng sau:

A) Kiến thức bản: I) Khu vực Đông Nam á: 1) Đặc điểm tự nhiên: - Gồm phần:

+ Đất liền: Bán đảo Trung ấn + Hải đảo: Quần đảo Mã Lai

- Nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa => Thiên nhiên đa dạng mang t/c nhiệt đới ẩm gió mùa

2) Dân cư xã hội:

- Dân cư: Năm 2002 có 536 triệu dân, mật độ dân số 119 người/km2, tỉ lệ gia tăng tự nhiên đạt 1,5%

- Giữa nước Đơng Nam có nét tương đồngvà khác biệt

Nội dung Những nét tương đồng nước Đông Nam

Văn hóa Có lễ hội truyền thống, có nhạc cụ (trống, cồng, chiêng )

Sinh hoạt, sản xuất Sử dụng lúa gạo làm thức ăn Thâm canh lúa nước, lấy trâu bò làm sức kéo

Lịch sử Là thuộc địa thực dân châu Âu thời gian dài Cùng đấu tranh giải phóng đất nước, giành độc lập

Nhóm :

1) Nêu đặc điểm kinh tế nước Đông Nam á? Giải thích?

2) Cơ cấu kinh tế nước có thay đổi nào?

3) Kinh tế nước Đông Nam á: - Phát triển nhanh song chưa vững

(90)

Nhóm :

1) Mục tiêu hợp tác nước ASEAN thay đổi qua thời kì?

2) Việt Nam ASEAN có lợi khó khăn gì?

Nhóm :

1) Nội lực, ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất? 2) Trên Trái Đất có đới khí hậu, kểu khí hậu nào? Tương ứng với đới khí hậu đới cảnh quan tự nhiên nào?

3) Con người tác động tới mơi trường địa lí?

- HS nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét - GV chuẩn kiến thức

- HS nhà tự ôn tập lại - Trả lời câu hỏi - tập cuối học

- Môi trường chưa quan tâm mức

- Cơ cấu kinh tế có thay đổi theo hướng tích cực: Tỉ trọng nông nghiệp giảm, tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ tăng

4) Hiệp hội nước Đông Nam á (ASEAN):

- Trong 25 năm đầu tổ chức hợp tác quân -> Đầu năm 90 TKXX xd cộng đồng hòa hợp để phát triển kinh tế - xã hội -> Đến hợp tác toàn diện mặt: Kinh tế - xã hội, trị - quốc phòng, nghiên cứu khoa học

- Việt nam có lợi khó khăn định:

+ Tăng cường hợp tác ngoại thương, đa dạng hóa sản phẩm xuất, nhập khẩu, xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân, rút gần khoảng cách chênh lệch với nước khu vực

+ Khó khăn: Sự chênh lệch trình độ kinh tế - xã hội, khác biệt thể chế trị, ngơn ngữ

II) Tổng kết địa lí tự nhiên địa lí châu lục:

1) Tác động ngoại lực, nội lực: - Là lực trái ngược diễn đồng thời tạo nên dạng địa hình bề mặt Trái Đất:

+ Nội lực làm bề mặt Trái Đất nâng cao đứt gãy sâu trở nên gồ ghề

+ Ngoại lực xảy q trình phong hóa, xâm thực làm địa hình bị bào mịn, thấp dần trở nên phẳng

- Cả tác động đến tiếp diễn

(91)

Nhóm

1) Xác định vị trí VN đồ giới? Điều có ý nghĩa nào?

2) Trên đường phát triển VN thu thành tựu cịn gặp khó khăn gì?

3) Hồn thành BT sau:

Cơng đổi toàn diện kinh tế nước ta năm (1) đạt được thành tựu (2)

- Nông nghiệp liên tục (3) , sản lượng lương thực (4)

- Công nghiệp phát triển (5) nhất ngành công nghiệp (6) - Cơ cấu kinh tế ngày (7) - Đời sống vật chất, tinh thần ngày càng (8) * HĐ2 : Nhóm

Nhóm 1

1) Nêu đặc điểm bật vị trí địa lí mặt tự nhiên?

2) Vị trí hình dạng lãnh thổ có thuận lợi khó khăn cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc?

Nhóm 2:

1) Chứng minh biển VN mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa qua yếu tố khí hậu, hải văn biển?

2) Biển mang lại thuận lợi

Các hoạt động sản xuất người ảnh hưởng lớn tới môi trường tự nhiên: Làm cho bề mặt tự nhiên bị biến đổi sâu sắc, bị tàn phá, môi trường bị ô nhiễm => Con người phải chọn cách hành động phù hợp với phát triển bền vững môi trường

III) Tự nhiên Việt Nam:

1) Việt Nam đất nước người: - VN nước có độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, gồm phần đất liền, vùng biển vùng trời

- Công đổi năm 1996, nức ta thu thành tựu to lớn, vững SX nông nghiệp liên tục phát triển Sản lượng lương thực tăng cao Công nghiệp bước phát triển mạnh mẽ, ngành công nghiệp then chốt.Cơ cấu kinh tế ngày càngcân đối, hợp lí Đời sống vật chất, tinh thần củanhân dân cải thiện rõ rệt

2) Vị trí hình dạng lãnh thổ VN: * Đặc điểm bật vị trí địa lí về mặt tự nhiên:

- Vị trí nội chí tuyến

- Vị trí gần trung tâm Đơng Nam - Vị trí cầu nối đất liền hải đảo, nước Đông Nam đất liền Đông Nam hải đảo

- Vị trí tiếp xúc luồng gió mùa sinh vật

* Thuận lợi

- Có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế đất liền, biển - Thuận lợi giao lưu với nước khu vực Đông Nam nước khác giới

* Khó khăn:

- Thiên tai thường xuyên xảy

- Khó khăn việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ đất liền biển

3) Biển VN:

- Mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thể rõ qua yếu tố khí hậu, hải văn biển

(92)

khó khăn cho phát triển kinh tế đời sống?

Nhóm 3:

1) Trình bày lịch sử phát triển tự nhiên VN? Nêu ý nghĩa giai đoạn Tân kiến tạo phát triển lãnh thổ nước ta nay?

2) Chứng minh nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta phong phú, đa dạng?

tế - xã hội, quốc phòng nghiên cứu khoa học

- Khó khăn lớn nhất: Thiên tai thường xuyên xảy ra: bão nhiệt đới, triều cường, cát lấn việc bảo vệ chủ quyền vùng biển

4) Lịch sử phát triển tự nhiên VN: - Chia giai đoạn:

+ Tiền Cambri + Cổ kiến tạo + Tân kiến tạo

* Tân kiến tạo: giai đoạn có ý nghĩa quan trọng phát triển lãnh thổ VN nay:

- Làm núi non sơng ngịi trẻ lại, hoạt động mạnh mẽ

- Hình thành CN badan, ĐB phù sa trẻ

- Mở rộng biển Đông, tạo bể dầu khí lớn

- Q trình tiến hóa sinh vật với xuất loài người

5) Khoáng sản VN

- Là nước giàu tài nguyên khống sản: + Thăm dị > 5000 điểm quặng, tụ khống có > 60 loại khống sản khác

+ Phần lớn mỏ có trữ lượng vừa nhỏ, phân bố rộng khắp toàn lãnh thổ.Mỗi giai đoạn lịch sử hình thành nên vùng mỏ khác + Một số mỏ có trữ lượng lớn, có giá trị kinh tế khai thác: Dầu mỏ, khí đốt, than đá, đồng, chì kẽm, apatit B) Kỹ năng:

- Đọc đồ tự nhiên, kinh tế, dân cư - Đọc biểu đồ, bảng số liệu

Hoạt động Củng cố

- Nhận xét chuẩn bị ôn tập HS C Hướng dẫn nhà

- Ôn tập toàn kiến thức chuẩn bị kiểm tra tiết - Câu hỏi tham khảo:

1) Nêu nét tương đồng đa dạng nước Đông Nam : Văn hóa, sinh hoạt, sản xuất, lịch sử

(93)

3) Phân tích lợi khó khăn Việt Nam trở thành thành viên ASEAN?

4) Vẽ sơ đồ thể mối quan hệ thành phần tự nhiên Trái Đất?

5) Việt Nam đường xây dựng phát triển thu thành tựu gì? Nêu mục tiêu tổng quát chiến lược 10 năm 2001 - 2010 nước ta?

6) Nêu đặc điểm bật vị trí địa lí mặt tự nhiên? Vị trí, hình dạng lãnh thổ có thuận lợi - khó khăn công xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay?

7) Chứng minh biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa qua yếu tố khí hậu, hải văn biển?

8) Biển mang lại thuận lợi - khó khăn kinh tế - xã hội quốc phòng?

9) Trình bày lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam? Cho biết ý nghĩa giai đoạn Tân kiến tạo?

10) Chứng minh tài nguyên khoáng sản nước ta phong phú, đa dạng Duyệt ngày

Lê Thị Quỳnh

(94)

Tiết 33 KIểM TRA TIếT I kiểm tra tiết ( tiết 33)

Chủ đề (nội dung chương)/ mức độ

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng mức độ thấp

Vận dụng cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL

Việt nam - đất nước - con người

40 %TSĐ = 4.0 điểm

Biết vị trí Việt Nam đồ giới

Biết Việt Nam quốc gia mang đậm sắc thiên nhiên, văn hóa, lịch sử khu vực Đơng Nam

10% TSĐ = 1,0 điểm

30% TSĐ = 3,0 điểm Vị Trí địa lý

,giới hạn ,phạm vi lãnh thổ vùng biển Việt Nam

30 %TSĐ = 3.0 điểm

Trình bày vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ nước ta Trình bày đặc điểm lãnh thổ nước ta

10% TSĐ = 1,0 điểm

20%TSĐ = 2,0 điểm

Q trình hình thành lãnh thổ và tài ngun khống sản

30% TSĐ = 3.0 điểm

Biết sơ lược trình hình thành lãnh thổ nước ta qua ba giai đoạn kết giai đoạn

Điền số loại khoáng sản vào lược đồ trống Việt nam 10% TSĐ =

1,0 điểm 20% TSĐ=2,0 điểm

5.0 điểm 5.0 điểm 30% TSĐ= 3.0 điểm 20% TSĐ =2,0 điểm Tổng điểm; 10

Tổng câu; 9

5.0 điểm 5.0 TSĐ 3.0 điểm 30% TSĐ 2.0 điểm 20% TSĐ Đề :

I.Trắc nghiệm: 3.0 điểm

Khoanh tròn vào chữ đứng đầu ý em cho câu sau. Câu 1.Việt Nam gắn liền với lục địa đại dương sau đây;

A - âu Thái Bình Dương B Thái Bình Dương C Thái Bình Dương ,Đại Tây Dương D Đại Tây Dương

(95)

A Trung Quốc Lào B Trung Quốc Cam -pu -chia C Trung Quốc Thái Lan D Trung Quốc Lào mi -an- ma

Câu Điểm cực bắc phần đất liền Việt Nam có tọa độ địa lý là;

105 0Đ 23023/B

A B

23023/B 105 0Đ

Câu Điểm cực Nam phần đất liền Việt Nam nằm ở; A Xã Lũng Cú ,huyện Đồng Văn , tỉnh Hà Giang

B Xã Đất Mũi ,huyện Ngọc Hiển,tỉnh Cà Mau C Xã sín thầu ,huyện Mường Nhé,tỉnh Điện Biên D Xã Vạn Thạnh huyện Vạn Ninh ,tỉnh Khánh Hòa

Câu Quá trình hình thành ãnh thổ nước ta trai qua giai đoạn; A: B C D 5

Câu Sơng ngịi núi non nước ta trẻ lại, xuất loài người là kết giai đoạn nào/?

A Giai đoạn Cổ kiến tạo B Giai đoạn Tân Kiến Tạo C Giai đoạn Tiền cam bri D Cả giai đoạn

II.Tự luận ;7 điểm.

Câu 7;(3.0 điểm) Việt Nam quốc gia mang đậm sắc thiên nhiên, văn hóa, lịch sử khu vực Đơng Nam á, điều thể nào?

Câu 8;(2.0 điểm) Trình bày đặc điểm lãnh thổ nước ta?

Câu ;(2.0 điểm)Điền vào lược đồ trống Việt nam mỏ khống sản sau đây; Than, dầu mỏ , bơ xít, sắt ,crơm

đáp án biểu chấm I.Trắc nghiệm điểm

Khoanh câu 0.5 điểm

1

A B A B B B

II.Tự luận ;7 điểm.

Câu 7;(3.0 điểm) Việt Nam quốc gia mang đậm sắc thiên nhiên, văn hóa, lịch sử khu vực Đông Nam điều thể

- Thiên nhiên: mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa

- Văn hóa: có văn minh lúa nước; tơn giáo, nghệ thuật, kiến trúc ngơn ngữ gắn bó với nước khu vực

- Lịch sử: cờ đầu khu vực chống thực dân Pháp, phát xít Nhật đế quốc Mĩ, giành độc lập dân tộc

- Là thành viên hiệp hội nước đông nam (ASEAN) từ năm 1995 Việt Nam tích cực góp phần xây dựng ASEAN ổn định, tiến bộ, thịnh vượng

Câu 8;(2.0 điểm) Trình bày đặc điểm lãnh thổ nước ta?

- Kéo dài theo chiều Bắc – Nam (1650 km), đường bờ biển hình chữ S dài 3260 km, đường biên giới đất liền dài 4600 km 1.0 điểm

(96)

- Biển Đơng có ý nghĩa chiến lược nước ta mặt an ninh quốc phòng phát triển kinh tế 0.5 điểm

Câu ;(2.0 điểm)Điền vào lược đồ trống Việt nam mỏ khống sản sau đây; Than, dầu mỏ , bơ xít, sắt ,crơm

B Hướng dẫn nhà Chuẩn bị : Địa hình việt nam C Rút kinh nhgiệm

……… ……… ………

(97)

Ngày dạy……… Tiết 34 Bài 28: Đặc điểm chung ĐịA HìNH VIệT NAM

1) Mục tiêu học : 1) Kiến thức:

- Trình bày giải thích đặc điểm chung địa hình VN:

- Địa hình chi phối đời sống sản xuất người phân bố động, thực vật

- Tác động tiêu cực tới MT hoạt động sử dụng cải tạo tự nhiên địa hình đồng ven biển nước ta

2) Kỹ năng:

- Sử dụng đồ địa hình VN để làm rõ số đặc điểm chung địa hình - Nhận xét tác động tích cực.tiêu cực người tới địa hình

- Rèn luyện cho Hs số kỹ sống :giải vấn đề,tự nhận thức, quản lý thời gan ,Làm chủ thân ,

II) Chuẩn bị :

- Bản đồ tự nhiên VN

- Tranh ảnh: Núi Phan-xi-phăng, địa hình Cat-xtơ, CN Mộc Châu, đồng bằng… III)Tiến hành lớp:

A ) Bài cũ :G v trả kiểm tra B ) Bài mới: *Khởi động:

- Quan sát H28.1 + hiểu biết cho biết nước ta có dạng địa hình nào? (Đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa )

- Địa hình nước ta đa dạng phản ánh lịch sử phát triển địa chất, địa hình lâu dài mơi trường nhiệt đới gió mùa ẩm, phong hóa mạnh mẽ Điều thể nào? Chúng ta xét học hôm

HĐ1: Cả lớp ? Dựa H28.1 cho biết :

- Việt Nam có dạng địa hình nào? - Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất?

? Vì đồi núi phận quan trọng địa hình nước ta?

- Đồi núi chiếm tỷ lệ? Chủ yếu độ cao nào?

? Hãy tìm đồ tự nhiên VN đỉnh Phan-xi-phăng (3143m) đỉnh Ngọc Linh (2598m)

- Đỉnh Phan-xi-păng dãy HLS cao bán đảo Đông Dương

- Đỉnh Ngọc Linh CN Kon Tum thuộc dãy TSNam

I) Đồi núi phận quan trọng nhất cấu trúc địa hình VN:

- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích phần đất liền, chủ yếu đồi núi thấp: + Thấp 1000m chiếm 85% + Cao 2000m chiếm 1%

- Đồi núi tạo thành cánh cung lớn, mặt lồi hướng biển Đông dài 1400km, nhiều vùng núi lan sát biển bị nhấn chìm thành quần đảo(Vịnh Hạ Long)

(98)

GV: Phân tích tầm quan trọng địa hình đồi núi

? Nhận xét hướng núi ?

Gv cho HS làm nhanh tập sau; Dựa thông tin muc sgk/101 điền tiếp thông tin vào chỗ hoàn thành tập sau:

1 Đồi núi nước ta chiếm (1) diện tích phần đất liền, chủ yếu đồi núi (2)

+ Thấp <1000m chiếm: (3) % + Cao > 2000m chiếm: (4) %

2 Đồng chiếm diện tích .(5) phần

+ Điền tên đb lớn (6) + Đồng miền trung có đặc điểm:

Hoạt động Cả lớp

? Trong lịch sử phát triển tự nhiên lãnh thổ nước ta tạo lập giai đoạn nào? Đặc điểm địa hình giai đoạn

? Vận động kiến tạo làm cho địa hình Việt Nam có đặc điểm gì?

? Tìm H28.1 vùng núi cao, cao nguyên, đồng thềm lục địa - Nhận phân bố hướng nghiêng chúng

? Tìm H28.1 dãy núi theo hướng tây bắc – đơng nam hướng vịng cung

- Nhận xét hướng địa hình nước ta

HĐ3: Nhóm

Dựa hiểu biết thực tế hãy:

? Kể tên số hang động tiếng lãnh thổ nước ta? Các hang động hình thành nào?

? Con người tạo nên dạng địa hình nhân tạo nào? Lấy VD thực tế địa phương để minh họa?

II) Địa hình nước ta Tân kiến tạo nâng lên thành nhiều bậc kế tiếp nhau:

- Vận động Tân kiến tạo làm cho địa hình nước ta nâng cao phân thành nhiều bậc nhau: Đồi núi, đồng bằng, thềm luc điạ biển

- Địa hình thấp dần từ nội địa tới biển, hướng nghiêng Tây Bắc  Đơng Nam

- Địa hình nước ta có hướng hướng Tây Bắc  Đơng Nam hướng vịng cung

III) Đia hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm chịu tác động mạnh mẽ người:

(99)

? Cho biết rừng bị tàn phá gây tượng gì? Việc bảo vệ rừng mang lại lợi ích gì?

- HS đại diện nhóm báo cáo - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung - GV chuẩn kiến thức => KL

+ ĐH Cat-xtơ nhiệt đới: 50.000km2 = 1/6 S đất liền phân bố ĐB, TB, TSơn Bắc nước mưa có chứa CO2 nên hịa tan đá vơi:

H2CO3+ CaCO3 <=> Ca(HCO3)2 + CN Ba dan S=20.000km2

+ ĐB phù sa trẻ S= 70.000km2

=> Địa hình ln biến đổi tác động mạnh mẽ mơi trường nhiệt đới gió mùa ẩm khai phá người

* Kết luận: sgk/102.

Hoạt động Củng cố Đánh giá:

1) Hãy xác định đồ TNVN vùng núi cao, CN ba dan, đồng phù sa trẻ, phạm vi thềm lục địa Nhận xét phân bố hướng nghiêng địa hình VN?

2) Nêu đặc điểm chung địa hình VN?

3) Địa hình nước ta hình thành biến đổi nhân tố nào? (Lịch sử phát triển địa chất, mơi trường nhiệt đới gió mùa ẩm khai phá người) 4) Hoàn thành tập sau: Các dạng địa hình nước ta hình thành nào?

Dạng địa hình Nguyên nhân hình thành

Các xtơ do nước mưa có chứa CO2 nên hịa tan đá vơi: H2CO3+ CaCO3 <=> Ca(HCO3)2

Đồng phù sa Do lắng tụ phù sa cửa sông lớn

Cao nguyên badan Là bề mặt san cổ Tân Kiến tạo nâng cao

Đê sông, đê biển Do người tạo để phục vụ sống C Hướng dẫn nhà

- Trả lời câu hỏi, tập sgk/103

- Làm tập 28 tập đồ thực hành - Nghiên cứu 29sgk/104

D.Rút kinh nghi

Ngày soạn 27-2 -2011 Ngày dạy ……

Tiết 35 Bài 29: ĐặC ĐIểM CáC KHU VựC ĐịA HìNH I.Mục tiêu học

sau học HS đạt được 1) Kiến thức:

- Nêu vị trí địa lí, đặc điểm khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng, bờ biển thềm lục địa

+ Khu đồi núi: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Đông Nam Bộ, Trung du Bắc Bộ

(100)

+ Tác động tiêu cực tới MT hoạt động sử dụng cải tạo tự nhiên địa hình đồng ven biển nước ta

2) Kỹ năng:

- Đọc đồ địa hình VN để làm rõ số đặc điểm phân bố khu vực địa hình nước ta

Rèn luyện cho Hs số kỹ sống :giải vấn đề,tự nhận thức, quản lý thời gan ,Làm chủ thân ,

3.Thái độl

Có ý thức bảo vệ môi trường II) Chuẩn bị :

- Bản đồ tự nhiên VN - Lược đồ địa hình VN

- Tranh ảnh khu vực địa hình III) Tiến trình dạy học :

A) Kiểm tra:

1) Hãy nêu đặc điểm địa hình VN?

2) Địa hình nước ta hình thành biến đổi nguyên nhân nào?

3) Địa hình Cat-xtơ, đia hình phù sa trẻ, địa hình cao nguyên ba dan, đia hình đê sơng, đê biển hình thành nào?

B) Bài mới: *Khởi động: Địa hình nước ta đa dạng, phức tạp chia thành khu vực địa hình khác Mỗi khu vực có nét bật riêng cấu trúc, tính chất đất đá…Mỗi khu vực có thuận lợi - khó khăn riêng phát triển kinh tế - xã hội

HĐ1: Cá nhân

1) Hãy cho biết địa hình nước ta chia làm khu vực địa hình chính? Đó khu vực địa hình nào?

2) Hãy xác định đồ vị trí khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa biển?

HĐ2: Nhóm

Dựa thông tin sgk + H28.1 cho biết:

1) Khu vực đồi núi chia thành tiểu khu vực ? Hãy nêu đặc điểm tiểu khu vực ? - Nhóm lẻ : Khu vực núi Đơng Băc - Tây Bắc Nhóm chẵn: Khu vực núi Trường Sơn Bắc -Trường Sơn Nam

* HĐ4: Cá nhân:

1) Em có nhận xét đặc điểm địa hình bờ biển nước ta?

2) Tìm H28.1 vị trí vịnh Hạ Long, Ca Ranh, bãi biển Đồ Sơn, Sầm Sơn, Vũng Tàu, Hà Tiên…

- HS đại diện báo cáo - Các HS

khácnhận xét, bổ xung

- GVchuẩn kiến thức, bổ xung phần địa hình chuyển tiếp vùng núi với đồng

(101)

Khu vực Vị trí địa lí Đặc điểm địa hình a)Vùng núi

Đơng Bắc

- Nằm tả ngạn sông Hồng từ dãynúi Con voi  ven vùng biển Quảng Ninh

- Nổi bật với cánh núi lớn vùng đồi trung du phát triển rộng Địa hình Cat-xtơ phổ biến

b)Vùng núi Tây Bắc

- Nằm sông Hồng sông Cả

- Là vùng núi cao, gồm nhiều dải núi cao chạy// theo hướng TB-> ĐN xen sơn nguyên đá vôi hiểm trở cánh đồng nhỏ trù phú (Điện Biên, Nghĩa Lộ…)

c)Vùng Trường Sơn Bắc

- Nằm từ phía nam sơng Cả -> dãy núi Bạch Mã (dài 600km)

- Là vùng núi thấp, có sườn khơng cân xứng Sườn Đơng dốc có nhiều dãy núi nằm ngang lan sát biển d)Vùng núi

và CN Nam Trường Sơn

- Nằm phía tây khu vực Nam Trung Bộ

- Là vùng đồi núi cao nguyên hùng vĩ.Địa hình bật cao nguyên badan rộng lớn xếp tầng với độ cao khác

đ) BN ĐN Bộ vùng đồi TD -BBộ

Là vùng chuyển tiếp miền núi đồng

- Phần lớn thềm phù sa cổ có nơi cao 200m

HĐ3: Cá nhân:

1) Xác định đồ cánh cung lớn tiểu khu vực Đơng Bắc? Dãy Hồng Liên Sơn, Vì dãy Hồng Liên sơn coi nhà VN? 2) Dãy Trường Sơn Bắc hướng chạy nó? 3) Xác định vị trí đèo:Ngang, Lao Bảo, Hải Vân? Các cao nguyên: Kom Tum, Plây Ku, Đắc Lắc, Di Linh? HĐ4: Nhóm :

1) So sánh: Diện tích, hình dạng, kích thước… đồng sông Hồng sông Cửu Long chúng giống khác nào?

2) Vì đồng duyên hải lại phì nhiêu?

- HS đại diện nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét, bổ xung - GV chuẩn kiến thức

: Đều đb châu thổ phì nhiêu màu mỡ : Như bảng sau:

II) Khu vực đồng bằng:

1) Đồng châu thổ hạ lưu các sông lớn:

Đồng bằng ĐB sông Hồng ĐB sông Cửu Long

(102)

Diện tích - 15.000km2 - 40.000km2

Đặc điểm địa hình

- Dọc bên bờ sơng có hệ thống đê điều chống lũ vững chắc, dài >2.700km

- Các cánh đồng trở thành ô trũng thấp, không bồi đắp phù sa thường xuyên

- Cao TB 2->3m so với mực nước biển, khơng có hệ thống đê ngăn lũ

- ảnh hưởng thủy triều lớn mùa lũ phần lớn S bị ngập nước

- Do đia hình hẹp ngang, núi lan sát biển, độ dốc lớn nên hạt phù sa nhỏ mịn chưa kịp lắng đọng mà bị biển ảnh hưởng biển thổ

*HĐ4: Cặp bàn

1) Nêu đặc điểm địa hình bờ biển thềm lục địa nước ta?

2) Hãy cho biết giá trị kinh tế dạng địa hình?

- Vùng đồi núi: Phát triển trồng rừng, công nghiệp, chăn nuôi gia súc - Vùng đồng châu thổ thường vựa lúa lớn, đb duyên hải trồng nhiều hoa màu

- Vùng thềm lục địa biển: Phát triển du lịch, nuôi trồng thủy sản, giao thơng vận tải biển, khai thác khống sản biển

2) Các đồng duyên hải Trung Bộ:

- S = 15.000km2

lại lớn => phù sa cát, giữ màu, giữ nước nên khơng phì nhiêu đb châu - Chia thành nhiều đồng nhỏ, hẹp, phì nhiêu

- Rộng đb Thanh Hóa:3.100km2 III) Địa hình bờ biển thềm lục địa:

- Bờ biển nước ta dài >3.260km kéo dài từ Móng Cái  Hà Tiên

- Chia loại:

+ Bờ biển bồi tụ: vùng cửa sơng lớn, có nhiều bãi bùn rộng, độ sâu không 100m, rừng ngập mặn phát triển + Bờ biển mài mòn: vùng chân núi, hải đảo, khúc khuỷu, lồi lõm, có nhiều vũng, vịnh nước sâu, kín gió nhiều bãi cát

* Kết luận: sgk/108

Hoạt động Đánh giá:

1) Xác định đồ khu vực địa hình đồi núi? Nêu đặc điểm bật khu vực đó?

2) Xác định vị trí địa lí 2đb lớn? So sánh giống khác 2đb đó? 3) Xác định khu vực tập trung nhiều địa hình núi đá vôi? Khu vực tập trung cao nguyên badan?

C Hướng dẫn nhà

- Trả lời câu hỏi, tập sgk/108

- Làm tập 29 bàitập đồ thực hành

- Nghiên cứu chuẩn bị thực hành 30(sgk/109) Rút kinh nghiệm

Ngày soạn 28-2 -2011 Ngày dạy……… Tiết 36 Bài 30: THựC HàNH: ĐọC BảN Đồ ĐịA HìNH VIệT NAM

I) Mục tiêu học :

(103)

1) Kiến thức:

- Thấy tính phức tạp, đa dạng địa hình thể phân hóa Bắc - Nam, Đơng - Tây

- Nhận biết đơn vị địa hình đồ

2) Kỹ năng:

- Đọc, đo tính dựa vào đồ địa hình VN - Phân tích mối quan hệ địa lí

II) Chuẩn bị :

- Bản đồ tự nhiên VN - Bản đồ hành VN

IIITiến hành dạy học: A) Kiểm tra:

1) Xác định đồ khu vực địa hình đồi núi? Nêu đặc điểm bật khu vực đó?

2) Xác định vị trí địa lí 2đb lớn? So sánh giống khác 2đb? 3) Xác định khu vực tập trung nhiều địa hình núi đá vơi? Khu vực tập trung cao nguyên badan?

B) Bài mới: Thực hành

- GV hướng dẫn qua nội dung, yêu cầu thực hành:

+ Xác định vị trí lát cắt hướng cắt đồ TNVN ngang vĩ tuyến 220B

(từ Tây -> Đơng.)

+ Xác định vị trí lát cắt hướng cắt dọc kinh tuyến 1080Đ (từ Bắc -> Nam)

+ Xác định dọc quốc lộ 1A từ Lạng Sơn -> Cà Mau

* HĐ1: Nhóm Căn vào H28.1 + H33.1 cho biết: (10/)

- Nhóm 1+ 2: Câu - Nhóm 3+4: Câu - Nhóm 5+6: Câu

- HS đại diện nhóm lên báo cáo ghi bảng

- Nhóm khác nhận xét, bổ xung - GV chuẩn kiến thức

+ Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước đèo Hải Vân trọng điểm bị đánh phá ác liệt Ngoài đèo sông lớn nơi trọng điểm giao thông quan trọng ghi lại

Câu 1: Đi theo vĩ tuyến 220B, từ biên

giớiViệt- Lào đến biên giới Việt -Trung ta phải vượt qua:

a) Các dãy núi: Pu-đen-đinh -> Hoàng

Liên Sơn ->Con Voi -> CCsông Gâm -> CC Ngân Sơn -> CC Bắc Sơn

b) Các dịng sơng: S.Đà -> S.Hồng -> S.Chảy -> S.Lơ -> S.Gâm -> S.Cầu -> S.Kì Cùng

Câu 2: Đi dọc kinh tuyến 1080Đ từ

núi Bạch Mã -> bờ biển Phan Thiết ta phải qua:

a) Các cao nguyên:

- Kon Tum: Cao TB >1400m đỉnh cao Ngọc Linh 2598m

- Plây-ku: Cao TB >1000m tương đối phẳng

- Đắc-lắc: Cao TB <1000m Vùng hồ Đắc Lắc thấp độ cao 400m - Mơ-nông Di Linh: Cao TB >1000m

b) Nhận xét:

Ngồi phân hóa theo chiều Đơng -Tây, địa hình cịncó phân hóa theo chiều Bắc - Nam

(104)

những chiến công lẫy lừng quân dân ta

Câu 3: Trên quốc lộ 1A từ Lạng Sơn

-> Cà Mau ta phảiqua: a) Các đèo lớn:

Sài Hồ (Lạng Sơn) -> Tam Điệp (Ninh Bình) -> Ngang (Hà Tĩnh) -> Hải Vân (Thừa Thiên - Huế) -> Cù Mơng (Bình Định) -> Cả (Phú Yên)

b) Các đèo ảnh hưởng lớn tới

giao thông Bắc -Nam: Thuận lợi cho

việc giao thông lại dọc từ Bắc -> Nam

4) Đánh giá: Khoanh trònvào ý em cho câu sau: Dọc quốc lộ 1A

từ Lạng sơn -> Cà Mau ta qua: 1) Các đèo lớn nào?

a) Sài Hồ b) Tam Điệp c) Hải Vân d) Ô quy hồ h) Cù Mông e) Đèo Cả 2) Các sông lớn nào?

a) Sông Cầu b) Sông Hồng c) Sông Đà

d) Sông Cả h) Sông Mã e) Sông Cửu Long

C) Hoạt động nối tiếp:

- Hoàn thiện thực hành

- Hoàn thiện tập 30 đồ thực hành - Nghiên cứu 31 sgk/110

Ngày soạn 5-3-2011 Ngày dạy……… Tiết 37 Bài 31: ĐặC ĐIểM KHí HậU VIệT NAM

I) Mục tiêu học :

Sau học Hs đạt được 1) Kiến thức:

- Trình bày giải thích đặc điểm chung khí hậu VN (2 đặc điểm khí hậu VN)

- Biết số ảnh hưởng khí hậu đời sống sản xuất nguời dân việt Nam

- Biết số biện pháp bảo vệ bầu khơng khí lành

2) Kỹ năng:

- Phân tích đồ khí hậu để làm rõ số đặc điểm khí hậu nước ta miền

- Phân tích nhiệt độ, lượng mưa số địa điểm

Rèn luyện cho Hs số kỹ sống :giải vấn đề,tự nhận thức, quản lý thời gan ,Làm chủ thân ,

3)Thái độ:

KHông đồng tình với hành vi gây ƠNMT khơng khí

II) Chuẩn bị :

- Bản đồ khí hậu VN

- Bảng số liệu khí hậu trạm: Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh (sgk)

(105)

A) Kiểm tra:

B) Bài mới: khu vực ĐN á…

Hoạt động1 Cá nhân

? Nhắc lại vị trí nước ta.Nằm đới khí hậu nào? ( Thuộc đới khí hậu nhiệt đới NBC)

GV: Giới thiệu bảng nhiệt độ TB năm SGK

? Dựa vào bảng số liệu cho nhận xét về: - Nhiệt độ có thay đổi tử Bắc vào Nam?

- Tại nhiệt độ lại tăng dần từ Bắc vào Nam?

? Vì nhiệt độ alị cao

? Những tháng nào, nhiệt độ giảm dần từ Nam - Bắc?

Hoạt đông 2

? Dựa vào đồ khí hậu kiến thức học cho biết:

- Nước ta chịu ảnh hưởng loại gió nào? Đặc điểm khí hậu , thời tiết cảu loại gió mang lại?

- Tại miền Bắc nước ta nằm vịng đai nhiệt đới lại có mùa đơng giá rét, khác với nhiều lãnh thổ khác?

? Vì loại gió mùa có tính chất trái ngược

? Nhận xét lượng mưa, ẩm độ?

? Vì địa điểm: Bắc Quang, HL Sơn, Huế, Hịn Ba thường có mưa nhiều -Nhận xét, bổ xung

- GV chuẩn kiến thức, bổ sung

+ So nước khác vĩ độ Bắc Phi, Tây Nam VN có khí hậu mát mẻ, mưa nhiều khơng bị sa mạc hóa

Hoạt động 2 HĐ: Nhóm tiếp sức

- HS đại diện nhóm báo cáo điền nhanh thơng tin vào báng sau:

I) Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm: a) Tính chất nhiệt đới

- Quanh năm nhận lượng nhiệt dồi

+ Số nắng cao

+ Số Kcalo/m2 trên triệu

+ Nhiệt độ trung bình năm cao > 210C

b) Tính chất gió mùa ẩm * Gió mùa

- Mùa đơng: Gió mùa Đơng Bắc lạnh khơ

- Mùa hè: Gió mùa Tây Nam nóng, ẩm

* ẩm

- Lượng mưa lớn: 1.500 – 2.000mm/m2 (có nơi địa hình chắn gió, mưa nhiều)

- Độ ẩm cao, lớn 80%

II) Tính chất đa dạng, thất thường:

(106)

khí hậu khác rõ rệt: miền

Miền khí hậu Vị trí Tính chất khí hậu

Phía Bắc Từ Hồnh Sơn (180B)

trở

Có mùa đơng lạnh, mưa, nửa cuối mùa đơng ẩm ướt Mùa hè nóng, mưa nhiều Đơng Trường

Sơn

Từ Hoành Sơn (180B)

->Mũi Dinh (110B)

Có mùa hè nóng, khơ

Mùa mưa lệch hẳn thu đơng Phía Nam Nam Bộ Tây

Nguyên

Khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, với mùa khô mùa mưa tương phản sâu sắc

Biển Đông Vùng Biển Đơng Mang tính chất nhiệt đới gió mùa hải dương

? Những nhân tố làmcho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng thất thường? - Do: vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ kéo dài nhiều vĩ độ, ảnh hưởng gió mùa, địa hình, biển…

+ En Ninơ: Gây bão, gió, lũ lụt + La Nina: Gây hạn hán nhiều nơi

? Cho biết ảnh hưởng khí hậu đời sống sản xuất nguời dân việt Nam

? Hiện bầu không khí bị nhiễm hẫy nêu số biện pháp bảo vệ bầu khơng khí?

- Ngồi khí hậu miền núi cịn phân hố theo độ cao, theo hướng sườn núi

- Khí hậu nước ta thất thường, biến động mạnh, có nhiều thiên tai

* Kết luận: sgk/112

Hoạt động ) Đánh giá:

1) Đặc điểm chung khí hậu nước ta gì? Nét độc đáo khí hậu nước ta thể mặt nào?

2) Nước ta có miền khí hậu? Nêu đặc điểm miền?

C Hướng dãn nhà

- Trả lời câu hỏi, tập đọc đọc thêm sgk/112 - Làm tập 31 đồ thực hành

- BT nhà: Tìm bạn 10 câu tục ngữ, ca dao nói khí hậu - thời tiết nước

ta địa phương em Nghiên cứu 32 sgk/11

Ngày soạn 6-3-2011 Ngày dạy……… Tiết 38 32: CáC MùA KHí HậU Và THờI TIếT NƯớC TA

I Mục tiêu học:

(107)

- Trình bày nét đặc trưng khí hậu thời tiết hai mùa; khác biệt khí hậu, thời tiết miền

- Nêu thuận lợi khó khăn khí hậu mang lại đời sống sản xuất Việt Nam

- Biết số biện pháp phòng chống thiên tai thời tiết khí hậu gây 2) Kỹ năng:

- Phân tích bảng số liệu nhiệt độ, lượng mưa số địa điểm

- Xác định đồ Việt nam miền khí hậu.đường di chuyển bão

- Rèn luyện cho HS số kỹ sống :giải vấn đề,tự nhận thức, quản lý thời gan ,làm chủ thân ,

3.Thái độ:

- Có ý thức tìm hiểu thời tiết khí hậu - Có tinh thần tương thân tương II Chuẩn bị

- Bản đồ khí hậu VN

- Bảng nhiệt độ lượng mưa trạm khí tượng Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh

III) Tiến trình dạy học A.

* Khởi động : GV tổ chức cho học chơi trị chơi chữ

- Ơ chữ gồm ô hàng ngang hàng ngang đêù có chứa chữ từ chìa khóa

- Thời gian suy nghĩ 10 giây sau đọc xong câu hỏi - Cả lớp trả lời từ chìa khóa lúcc Từ chìa khóa học sinh tìm là:Nhiệt đới gió mùa

GV :Đây đặc điểm khí hậu nước ta.Khí hậu nhiệt đới gió mùa 1năm có hai mùa tương ứng với mùa gió.Mùa gió Đơng Bắcvà mùa gó đơng nam.Trong mùa gió khí hậu thời tiết nước ta học hôm cô em tìm hiểu vấn đề

B Bài mới:

Hoạt động 1: Cá nhân/ lớp.

Gv giới thiệu - Bảng nhiệt độ lượng mưa

các trạm khí tượng Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh, đồng thời xác định vị trí trạm đồ khí hậu Niệt Nam

? Yêu cầu HS quan sát bảng nhiệt độ lượng mưa trạm từ tháng 11 đến tháng năm sau hoàn thành vào bảng sau:

Miền Bắc Bộ

(Hà Nội)

DHTBộ (Huế)

TN-NB (TPHCM) Hướng gió

T0thấp nhất

LM tb tháng

Thời tiết

Kết bảng sau

I) Mùa gió Đơng Bắc từ tháng 11

(108)

Miền Bắc Bộ (Hà Nội)

DHTBộ (Huế)

TN-NB (TPHCM) Hướng

gió

GMĐB GMĐB TP ĐB

T0thấp

nhất

16,4 20 25,8

LM

18,6 161,3 13,4

Thời tiết thườn g gặp

Lạnh, hanh khô, mưa phùn cuối đơng

mưa lớn, mưa phùn

Nóng, khơ hạn,

? Qua bảng phân tích rút nhận xét chung khí hậu nước ta mùa gió đơng bắc

? Sự khác khí hậu thời tiết miền biểu

Hoạt động nhóm

GV chia lớp làm nhóm yêu cầu nhóm thảo luạn nội dung sau;

?Tại khí hậu thời tiết mùa gió đơng bắc lại khơng giống nước

- Hs nhóm làm việc đại diện nhóm trình bày - Hs nhóm bổ sung

- GV chuẩn kiến thức.(trên đồ khí hậu) + miền bắc chịu ảnh hưởng trực tếp gió mùa đông bắc

+ ỏ Tây nguyên Nam Bộ chịu ảnh hưởng gió đơng Bắc chưa phải thời kỳ hoạt động gió tây nam

+ Duyên hải nam trung nằm vị trí chuyển tiếp hồn lưu khác

GV chốt lại Các yếu tố làm cho khí hậu thời tiết nước ta có khác nước do:

+ Vị trí địa lý

+ Hồn lưu gió mùa + Địa hình

GV chuyển ý mùa gió đơng bắc khí hậu thời tiết nước ta khơng giống nhau.Vởy vào thời kỳ gió mùa tây nam thổi khí hậu thời tiết nước ta có giống khơng ta nghiên cứu phần

Hoạt động 2

- Là hoạt động mạnh mẽ gió Đơng Bắc xen kẽ đợt gió Đơng Nam

- Thời tiết - khí hậu miền nước ta khác rõ rệt

+ Miền Bắc: có mùa đơng lạnh, khơng

+ Dun hải Trung Bộ: Có mưa lớn vào thu đông

+ Tây Nguyên Nam Bộ: Thời tiết nóng khơ, ổn định suốt mùa

II) Mùa gió Tây Nam từ tháng 5

tháng 10 (mùa hạ).

- Là mùa thịnh hành gió Tây Nam,xen kẽ gió Tín phong nửa cầu Bắc thổi theo hướng Đông Nam

- Trên tồn quốc có:

+ Nhiệt độ cao TB đạt > 250C( ở

(109)

Cá nhân/ lớp.

Gv giới thiệu - Bảng nhiệt độ lượng mưa

các trạm khí tượng Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh, đồng thời xác định vị trí trạm đồ khí hậu Niệt Nam

? Yêu cầu HS quan sát bảng nhiệt độ lượng mưa trạm từ tháng đến tháng 10 hoàn thành vào bảng sau:

Miền Bắc Bộ

(Hà Nội)

DHTBộ (Huế)

TN-NB (TPHCM) Hướng gió

T0thấp nhất

T0 cao nhất

LM tb tháng

Thời tiết

Kết bảng sau

Miền Bắc Bộ

(Hà Nội)

DHTBộ (Huế)

TN-NB (TPHCM)

Hướng gió ĐN TN TN

T0T7 28,9 29,4 27,1

LMT7 288,2 95,3 293,7

Thời tiết Nóng, mưa rào, bão T6-T9

Nóng,

khơ,bão T7-T10

T9-T11

Nóng, mưa nhiều, bão T10-T11 ? Qua kết tìm nêu nhận xét chung khí hậu nướcta mùa hạ? Giải thích nhiệt độ cao trạm lại có khác +TpHCM cao vào tháng4 thời kỳ nhận dược xạ mặt trời lớn gió tín phong hoạt động mạnh thời tiết khơ hạn náng nóng gay gắt +Hà Nội Huế nhận xạ mặt trời lớn, mặt ,Riêng Huế ảnh hưởng cảu gió tây khơ nóng

? Trong thời kỳ thời tiết phổ biến gì? ? Hãy cho biết dạng thời tiết đặc biệt ? Tác hại dạng thời tiết đó?

? Tại mùa hè lại xuất dạng

+ Lượng mưa lớn, chiếm 80% lượng mưa năm (trừ duyên hải Nam Trung Bộ mưa ít)

+ Thời tiết phổ biến: nhiều mây, có mưa rào, mưa dơng

(110)

thời tiết đặc biệt

GV giới thiệu vài nét gió tây, mưa ngâu bão

? Dựa bảng 32.1 cho biết mùa bão nước ta diễn biến nào?

- Thời gian xuất

- Địa điểm xuất - Thời gian xuất cuối

Gv : Theo quy luật bão nước ta hoạt động tháng đến tháng 11,Nhưng năm gần bõa hoạt hoật động phức tạp.GV Ví dụ hóa để chứng minh,

? Vâỵ lại có thất thường

HĐ3: Nhóm

GV cho Hs quan sát chùm tranh va nội dung thuụan lợi khó khăn

yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm

Nhóm 1,2) : Hãy nêu thuận lợi khí

hậu mang lại?

? Những nơng sản nhiệt đới ta có giá trị xuất ngày lớn thị trường? (Lúa gạo, Cây công nghiệp nhiệt đới cà phê, cao su, điều, hồ tiêu

Nhóm 3,4.

? Hãy cho biét kgó khăn khí hâu nứoc ta mang lại

? Biện pháp khắc phục khó khăn Học sinh nhóm làm việc đại diện trình bày - Hs nhóm bổ sung

- GV chuẩn kiến thức

Hãy đọc số câu ca dao, tục ngữ thời tiết, khí hậu mà em sưu tầm

GV giáo dục HS Có ý thức tìm hiểu thời tiết khí hậu

- Có tinh thần tương thân tương

III) Những thuận lợi khó khăn khí hậu mang lại:

1) Thuận lợi:

- Khí hậu nóng ẩm: thuận lợi cho sinh vật phát triển, cối quanh năm hoa kết => Tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ nông nghiệp nhiệt đới theo hướng sx lớn, chuyên canh đa canh

2) Khó khăn:

- Khí hậu nước ta thiên tai, bất trắc, thời tiết diễn biến phức tạp => ảnh hưởng lớn tới đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội nhân dân ta

* Kết luận: sgk/116

HĐ 4) Củng cố

1) Nêu đặc điểm thời tiết - khí hậu mùa đông miền lãnh thổ nước ta? Giải thích có khác đó?

2) Nêu đặc điểm thời tiết - khí hậu mùa hè miền lãnh thổ nước ta? Giải thích sao?

C) Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi, tập sgk/116 - Làm tập 32 đồ thực hành - Nghiên cứu mới: 33 sgk/117

D.Rút kinh nghiệm

(111)

Ngày soạn 12 -3- 2011 Ngày dạy……… Tiết 39 Bài 33: ĐặC ĐIểM SƠNG NGịI VIệT NAM

I) Mục tiêu học

Sau học HS đạt được:

1) Kiến thức:

- Trình bày giải thích đặc điểm chung sơng ngịi VN

- Nêu thuận lợi khó khăn sơng ngòi đời sống, sản xuất cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông

- Biết sơng ngịi nước ta bị nhiễm nguyên nhân

2) Kỹ năng:

-Sử dụng đồ để trình bày đặc điểm chung sơng ngịi nước ta: Mạng lưới, hướng chảy, chế độ nước, lượng phù sa

- Phân tích bảng số liệu, thống kê sơng ngịi VN

- Nhận bbiết tượng nước sông bị ô nhiễm qua tranh ảnh thực tế

3.Thái độ

- Có ý thức giữ gìn bảo vệ nguồn nước sông hồ quê hương đất nước

- Không đổ chất thải vào sông hồ

II) Đồ dùng:

- Bản đồ sông ngòi VN tự nhiên VN

- Tranh ảnh việc sử dụng khai thác sơng ngịi, nhiễm nguồn nước sông vấn đề bảo vệ nguồn nước

III Tiến trình dạy học A Kiểm tra:

1) Nêu đặc điểm thời tiết - khí hậu mùa đơng miền lãnh thổ nước ta? Giải thích có khác đó?

2) Nêu đặc điểm thời tiết - khí hậu mùa hè miền lãnh thổ nước ta? Giải thích sao?

B Bài mới: Sơng, ngịi, kênh, rạch, ao , hồ… nguồn nước mang lại cho

(112)

tai họa khủng khiếp cướp sinh mạng, cải, vật chất người Tại lại => Chúng ta tìm hiểu học hơm

HĐ1: Nhóm:

Dựa thơng tin mục + H33.1 + Bảng 33.1 sgk

- Nhóm + 2:

1) Chứng minh nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố rộng khắp? 2) Tại SN nước ta lại chủ yếu sông nhỏ, ngắn dốc?

(ĐH hẹp ngang,núi lan sát biển.) - Nhóm + 4:

3) Sơng ngịi nước ta chảy theo hướng nào? Sắp xếp sơng theo hướng đó?

4) Giải thích sao?(Hướng núi định hướng cho dịng sông => SN chảy theo hướng thung lũng núi.)

- Nhóm + 6:

5) Chế độ chảy sơng ngịi nước ta nào?

6) Mùa lũ sơng có trùng khơng? Giải thích sao? (Khơng trùng do: Chế độ lũ phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ mưa khí hậu, miền khác chế độ mưa khác nhau)

HĐ2: Cả lớp:

? Chứng minh SN nước ta có lượng phù sa lớn? Giải thích sao?(Do có 3/4 ĐH đồi núi dốc, mưa nhiều lại tập trung vào mùa => Sự bào mịn, bóc mịn, xói mịn xảy mạnh mẽ)

? Lượng phù sa ảnh hưởng tới thiên nhiên đời sống cư dân đồng lớn sông Hồng sông Cửu Long?(Đất đai phì nhiêu, màu mỡ => Cây cối xanh tốt quanh năm => SX nông nghiệp trù phú.)

HĐ3: Cá nhân

Dựa thực tế thông tin mục sgk hãy: ? Cho biết giá trị kinh tế SN nước ta?

? Kể tên hồ thủy điện lớn nước ta? Cho biết cụ thể chúng xây dựng dịng sơng nào?

I) Đặc điểmchung:

1) Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố rộng khắp:

- Theo thống kê, nước tacó tới 2360 sông dài > 10km

+ Trong 93% sơng nhỏ , ngắn, diện tích lưu vực <500km2.

+ Các sơng lớn có phần trung hạ lưu chảy qua lãnh thổ nước ta

2) Sơng ngịi nước ta chảy theo 2 hướng chính:

- Hướng Tây Bắc - Đơng Nam: S.Hồng, S.Đà, S.Cả, S.Mã…

- Hướng vòng cung: S Cầu, S.Thương, S.Lục Nam…

3) Sơng ngịi nước ta có mùa nước:

- Mùa lũ: Nước sông dâng cao, chảy mạnh Lượng nước chiếm 70 -> 80% lượng nước năm

- Mùa cạn: Chiếm 20 -> 30% lượng nước năm

4) Sơng ngịi nước ta có lượng phù sa lớn:

- Hàng năm sông đổ biển khoảng 839 tỉ m3 nước > 200 triệu phù sa.

II) Khai thác kinh tế bảo vệ sự trong dịng sơng:

những thuận lợi khó khăn sơng ngịi đời sống, sản xuất

- Thuận lợi: cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thủy điện, nuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải, du lịch…

(113)

? Thực trạng dịng sơng nào? Tại sao?

? Chúng ta cần làmgì để bảo vệ cho dịng sơng?

núi…

2) Sơng ngịi nước ta bị ô nhiễm: a) Thực trạng:

- Nguồn nước sông bị ô nhiễm, sông thành phố, khu công nghiệp, khu tập trung dân cư… Nguyên nhân: rừng, chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt

b) Giải pháp:

- Nâng cao ý thức bảo vệ nguồn nước dịng sơng người dân

- Khai thác hợp lí nguồn tài nguyên - Xử lí loại nước thải trước thải sông, suối…

* Kết luận: sgk/120

Hoạt động Củng cố.

Câu hỏi - tập sgk/120

C.Hướng dẫn nhà

- Trả lời câu hỏi,bài tập sgk/120

- Làm tập 33 đồ thực hành.Nghiên cứu 34 D.Rút kinh nghiệm

Ngày soạn 13 - 3- 2011 Ngày dạy……… Tiết 40 Bài 34: CáC Hệ THốNG SÔNG LớN NƯớC TA

I) Mục tiêu học : Sau học HS đạt được: 1)Kiến thức:

(114)

2) Kỹnăng:

- Sử dụng đồ để trình bày đặc điểm chung sơng ngịi nước ta hệ thống sơng lớn: HT sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Mê Kơng sơng ĐNai - Phân tích bảng thống kê sơng ngịi VN

- Rèn luyện cho học sinh số kỹ sông:giải vấn đề, tư duy,tự nhận thức, quản lý thời gian……

II) Chuẩn bị:

- Bản đồ sơng ngịi VN

- Các bảng số liệu thống kê tranh ảnh sgk

III) Tiến trình dạy học:

Bài kiểm tra 15 phut Đề

? Khu vực đồi núi chia thành tiểu khu vực? Nêu đặc điểm tiểu khu vực Đáp án biểu chấm

Khu vực đồi núi chia làm khu vực địa hình(2 đ) Vùng núi Đơng Bắc

Vùng núi Tây Bắc Vùng Trường Sơn Bắc

Vùng núi CN Nam Trường Sơn BN ĐNBộ vùng đồi TD - BBộ

Nêu đặc điểm khu vực địa hình (8đ)

Khu vực Vị trí địa lí Đặc điểm địa hình a)Vùng núi

Đơng Bắc

- Nằm tả ngạn sông Hồng từ dãynúi Con voi  ven vùng biển Quảng Ninh

- Nổi bật với cánh núi lớn vùng đồi trung du phát triển rộng Địa hình Cat-xtơ phổ biến

b)Vùng núi Tây Bắc

- Nằm sông Hồng sông Cả

- Là vùng núi cao, gồm nhiều dải núi cao chạy// theo hướng TB-> ĐN xen sơn nguyên đá vôi hiểm trở cánh đồng nhỏ trù phú (Điện Biên, Nghĩa Lộ…)

c)Vùng Trường Sơn Bắc

- Nằm từ phía nam sơng Cả

-> dãy núi Bạch Mã (dài 600km)

- Là vùng núi thấp, có sườn khơng cân xứng Sườn Đơng dốc có nhiều dãy núi nằm ngang lan sát biển

d)Vùng núi CN Nam Trường Sơn

- Nằm phía tây khu vực Nam Trung Bộ

- Là vùng đồi núi cao nguyên hùng vĩ.Địa hình bật cao nguyên badan rộng lớn xếp tầng với độ cao khác

đ) BN ĐN Bộ vùng đồi TD -BBộ

Là vùng chuyển tiếp miền núi đồng

(115)

B Bàimới: Mạng lưới SN nước ta dày đặc chia thành nhiều hệ thống sông Mỗi hệ thống sông có đặc điểm hình dạng, chế độ chảy khác nhau, tùy thuộc vào nhiều vào điều kiện tự nhiên ĐH, KH, địa chất…và hoạt động sản xuất người…

- GV:HT sông lớn HT sơng có S lưu vực > 10.000km2

* HĐ1: Nhóm Dựa thơng tin sgk + bảng 34.1 + H33.1 tìm thơng tin điền vào bảng cho phù hợp

- Nhóm 1+2: HTsơng ngịi Bắc Bộ - Nhóm 3+4: HTsơng ngịi Trung Bộ - Nhóm 5+6: HTsơng ngịi Nam Bộ

HT sơng HT sơng lớn Đăc điểm chung Giải thích

Bắc Bộ S.Hồng;

S.Thái Bình; S.Bằng Giang; S.Kỳ Cùng

- Sơng có dạng nan quạt: Một số sơng nhánh chảy thung lũng núi, quy tụ tam giác châu S.Hồng

- Chế độ nước thất thường, mùa lũ kéodài tháng, lũ tập trung nhanh,cao vào tháng

- Do địa hình chủ yếu dãy núi cánh cung => SN có hình nan quạt - Do mưa tập trung từ tháng -> 10 (80%)

Trung Bộ

S.Mã; S.Cả; S.Thu Bồn; S.Đà Rằng (Ba)

- Ngắn, dốc, phân thành nhiều lưu vực nhỏ độc lập

- Lũ lên nhanh, đột ngột, có mưa, bão lớn Mùa lũ tập trung vào cuối tháng -> thg 12

- Do địa hình hẹp ngang, có nhánh núi lan sát biển

- Do mưa lớn vào thu đông

Nam Bộ S.Đồng Nai;

S.Mê Cơng

- Có lượng nước chảy lớn, chế độ chảy theo mùa điều hịa

- Lịng sơng rộng, sâu, ảnh hưởng thủy triều lớn

- Do sơng có diện tích lưu vực lớn, chảy qua VN vùng hạ lưu

- Có biển Hồ điều hịa lượng chảy sơng Cửu Long

- HS đại diện nhóm báocáo - Nhóm khác nhận xét, bổ xung - GV chuẩn kiến thức

* HĐ2: Cá nhân

? Hãycho biết hệ thống sông Hồng gồm phụ lưu, chi lưu nào? Đổ biển cửa cửa nào? Xác định HT sông Hồng đồ?

? Xác định HT sông lớn khu vực Trung Bộ đồ?

(116)

qua VN có tên gọi gì?Chia làm nhánh, tên gọi nhánh sơng đó? Đổ biển cửa, cửa nào?

? ) Nêu thuận lợi - khó khăn lũ đồng sông Cửu Long ảnh hưởng tới đời sống sản xuất nhân dân?

- GV: Trong 2360 sông dài>10km tạo 106 HT sơng Nếu tính chiều dài dịng sơng >200km có S lưu vực >10km2 thì có 9HT sơng lớn, trong

đó có 2HT sơng có chiều dài >1000km S lưu vực >100km2 (S.Hồng S.Mê

Công)

Hoạt động Củng cố:

Khoanh tròn vào ý em cho câu sau:

1) Để khai thác thủy lợi, thủy điện phòng chống lũ lụt cho đồngbằng sơng Hồng nhân dân ta làm gì?

a) XD hồ chứa nước dùng cho thủy lợi , thủy điện b) XD hệ thống thủylợi, kênh mương để tưới tiêu c) Phân lũ qua nhánh sông, ô trũng chuẩn bị sẵn d) Cho tàu hút phù sa sơng để bón ruộng

e) Tất biện pháp

2) ý sau khơng phải khó khăn lũ gây đồng sông Cửu Long? a) Gây ngập lụt tren diện rộng kéo dài

b) Gây ô nhiễm môi trường, gây dịch bệnh c) Bồi đắp phúa, mở rộng diện tích đồng d) Gây thiệt hại người, của, hoa màu…

CHướng dẫn nhà:

- Trả lời câu hỏi tập sgk/123 HD trả lời câu hỏi khó: câu + Cách phịng chống lũ lụt ĐB S.Hồng: Đắp đê ngăn lũ

+ Cách phòng chống lũ lụt ĐB S.Cửu Long: Sống chung với lũ khai thác nguồn lợi lũ mang lại: Đắp đê bao hạn chế tác hại nhữngđợt lũ nhỏ, làm nhà nổi, XD nhà vùng đất cao, đào kênh tiêu lủa biển, phối hợp với UB sơng Mê Cơng để dự báo xác sử dụng hợp lí nguồn lợi lũ mang lại

- Làm tập 34 đồ thực hành - Chuẩn bị thực hành 35

D.Rút kinh nghiệm

Ngày soạn 19-3 -2011 Ngày dạy……… Tiết 41 Bài 35: THựC HàNH Về KHí HậU - THủY VĂN VIệT NAM

(117)

Sau học HS đạt được:

1) Kiến thức:

- Củng cố kiến thức khí hậu - thủy văn VN

2) Kỹ năng:

- Vẽ biểu đồ lưu lượng chảy mưa lưu vực sơng - Phân tích xử lí số liệu khí hậu - thủy văn

- Phân tích mối quan hệ lượng mưa khí hậu với lượng chảy cúa sơng

II) Chuẩn bị:

- Bản đồ khí hậu, đồ sơng ngịi VN - Bảng số liệu 35.1 sgk

III) Tiến trình dạy học:

A) Kiểm tra: Nêu đặc điểm sơng ngịi Bắc bộ,trung bơ, Nam

B) Bài thực hành:

HĐ1: Cá nhân

- Cho biết yêu cầu thực hành (3 yêu cầu)

- GV HD: bước vẽ biểu đồ:

1 Chọn tỉ lệ thích hợp:Lưu ý tới số liệu nhỏ lớn

Vẽ hệ trục tọa độ: trục dọc thể 2đại lượng: lượng mưa lượng chảy Trục ngang thể 12 tháng năm Vẽ đại lượng qua tháng: Lượng mưa vẽ biểu đồ cột màu xanh, lượng chảy vẽ biểu đồ đường màu đỏ 3.Hoàn thiện biểu đồ: Ghi giải cần thiết, ghi tên biểu đồ

* HĐ2: Cả lớp:

- Gọi HS giỏi lên vẽ bảng

- Các HS khác hoàn thiện biểu đồ vào

- GV treo biểu đồ mẫu

HĐ3: Nhóm

1) Tính lượng mưa, lượng chảy TB năm lưu vực sông Hồng

2) Xác định độ dài thời gian mùa mưa, mùa lũ

- HS báo cáo

- Nhóm khác nhận xét - GV chuẩn kiến thức

HĐ4: Nhóm

1) Các tháng mùa lũ mùa mưa trùng

I) Nội dung, yêu cầu:

- Nội dung

- Quy trình vẽ biểu đồ: (3bước)

II) Tiến hành: 1) Vẽ biểu đồ:

- Chọn tỉ lệ: Biểu đồ trạm sông Hồng + Số liệu lớn lượng mưa: 335,2mm => 1cm = 50mm => dài 8cm + Số liệu lớn lượng chảy: 9246m3/s=> 1cm = 1000m3/s => 10cm.

+ 12 tháng => 0,5cm = tháng =>12cm - Vẽ biểu đồ theo tỉ lệ chọn:

2) Tính thời gian độ dài mùa

mưa mùa lũ: Lưu vực sơng Hồng

- Tính lượng mưa lượng chảy TB:+ Lượng mưa

TB = 1834mm/12 = 153mm + Lượng chảy

TB = 435900m3/12 = 3632m3

- Độ dài thời gian:

(118)

nhau tháng nào?

2) Những tháng mùa mưa mùa lũ không trùng nhau?

3) Tại mùa mưa mùa lũ lại khơng hồn tồn trùng nhau?

- HS báo cáo

- Nhóm khác nhận xét - GV chuẩn kiến thức

3) Nhận xét mốiquan hệ mùa mưa khí hậu với mùa lũ sông:

- Các tháng mùa lũ trùng mùa mưa: Từ tháng  tháng 10

- Mùa lũ đến chậm kết thúc muộn mùa mưa sau tháng => Tháng đầu tháng cuối mùa lũ không trùng với tháng đầu cuối mùa mưa - Mùa lũ mùa mưa khơng hồn tồn trùng do: Ngồi mưa cịn có nhân tố khác tác động đến mùa lũ sơng ngịi: Độ che phủ rừng, hệ số thẩm thấu đất đá, hình dạng mạng lưới SN ảnh hưởng hồ chứa nước nhân tạo

Hoạt động 4:Củng cố

- Nhận xét đánh giá tiết thực hành: cho điểm cá nhânvà nhóm thực hành - Thu số thực hành chấm điểm

C.Hướng dẫn nhà:

- Yêu cầu HS chưa hồn thiện hồn thiện thực hành vào - Làm tập 35 đồ thực hành

- Nghiên cứu tiếp 36 sgk/126

D.Rút kinh nghiệm

Ngày soạn 20-3-2011 Ngày dạy……… Tiết 42 Bài 36: ĐặC ĐIểM ĐấT VIệT NAM

I) Mục tiêu học:

Sau học HS đạt được: 1) Kiến thức:

- Trình bày giải thích đặc điểm chung đất VN: Đa dạng, phức tạp Các nhóm đất chính: Nhóm đất feralit đồi núi thấp, nhóm đất mùn núi cao, nhóm đất phù sa

- Nắm đặc tính,sự phân bố giá trị kinh tế nhóm đất nước ta

-Nêu số vấn đề lớn sử dụng cải tạo đất VN -Thấy cần thiết phải có biện pháp BV cải tạo đất

2) Kỹ năng:

(119)

- Rèn luyện cho hS số kỹ sống :tư duy, tự nhận thức, giải vấn đề, quản lý thời gian

3 Thái độ Không đồng tình với hành vi làm nhiễm ,suy thoái đất

II) Chuẩn bị:

- Bản đồ đất VN

- ảnh phẫu diện đất mẫu đất địa phương - Tranh ảnh việc sử dụng đất

III) Tiến trình dạy học. A Kiểm tra:

B) Bài mới: *Khởi động: Đất (thổ nhưỡng) sảnphẩm thiên nhiên nhiều

nhân tố hình thành Đất cịn tư liệu sản xuất từ lâu đờiđối với sản xuất nông - lâm nghiệp Đất nước ta nhân dân sử dụng, cải tạo phát triển thành nguồn tài nguyên vô quý giá

* HĐ1: Cặp bàn

? Dựa vào kiến thức học cho biết thành phần đất

? Những nhân tố quan trọng hình thành đất

GV: Yêu cầu HS quan sát H36.1

- Từ bờ biển lên núi cao gặp loại đất nào?

- Điều kiện hình thành loại đất? ? Đất đa dạng có lợi cho nơng nghiệp?

GV: Yêu cầu HS quan sát H36.2

? Nước ta có loại đất nào? Xác định phân bố loại đồ

? Có thể xếp thành nhóm?Nhóm chiếm diện tích lớn nhất?

* HĐ2: Nhóm

Dựa thơng tin mục 1.b điền tiếp kiến thứcvào bảng sau

- Nhóm 1+2: Đất Feralit - Nhóm3+4: Đất Mùn

- Nhóm 5+6: Đất Bồi tụ phù sa

I) Đặc điểm chung đất Việt Nam: 1) Đất nước ta đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam:

- Nước ta có nhiều loại đất khác nhau: Đất vùng đồi núi, đất vùng đồng bằng, đất vùng ven biển

- Do nhiều nhân tố tạo thành: Đá mẹ, địa hình, khí hậu, thuỷ văn, sinh vật tác động người

2) Nước ta có nhóm đất chính:

Nhóm đất Đất Feralit Đất mùn Đất bồi tụ phù sa

Nơi phân bố Vùng đồi núi thấp Trên núi cao Vùng đồng bằng, ven biển

Tỉ lệ diện tích 65% 11% 24%

Đặc tính chung giá

-Chua, nghèo chất dinh dưỡng, nhiều sét

- Hình thành rừng cận

(120)

trị sử dụng - Đất có màu đỏ vàng chứa nhiều hợp chất sắt, nhơm,thường tích tụ kết vón thành đá ong => Đất xấu có giá trị trồng trọt

- Đất hình thành đá Badan, đá vơi có màu đỏ sẫm đỏ vàng, có độ phì cao, thích hợp với nhiều loại công nghiệp

nhiệt đới ôn đới

- Có giá trị lớn việc trồng bảo vệ rừng đầu nguồn

xốp, chua, giàu mùn…

- Chia thành nhiều loại, phân bố nhiều nơi: Đất đê, đất đê, đất phù sa ngọt, đất mặn, đất chua phèn…

- Nhìn chung thích hợp trồng lúa, hoa màu ăn quả, công nghiệp ngắn ngày…

* HĐ3: Cá nhân

? Đất có phải tài nguyên vô tận không? Tại sao?

? Thực trạng việc sử dụng đất địa phương nào? ? Chúng ta làm để bảo vệ tài nguyên đất?

? Hãy giải thích câu tục ngữ, ca dao sau::

"Tấc đất, tấc vàng"

"Ai ơi! Chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu!"

II) Vấn đề sử dụng cải tạo đất ở Việt Nam:

- Đất tài nguyên quý giá - Thực trạng:

+ Nhiều vùng đất cải tạo sử dụng có hiệu

+ Tuy nhiên cịn nhiều điều chưa hợp lí, tài nguyên đất bị giảm sút : 50% diện tích đất tự nhiên cần cải tạo,đất trống, đồi trọc bị xói mịn tới >10 triệu

- Biện pháp bảo vệ:

+ Ban hành luật đất đai để sử dụng bảo vệ đất ngày tốt

+ Sử dụng đất hợp lí, có hiệu quả: Sử dụng đơi với việc cải tao, chăm sóc bảo vệ đất

* Kết luận: sgk/129

Hoạt động 4:Củng cố:

1) So sánh nhóm đất đặc tính, nơi phân bố giá trị sử dụng?

2) Tại cần phải sử dụng hợp lí đơi với việc cải tạo, chăm sóc bảo vệ đất trồng?

C.Hướng dẫn nhà:

- Trả lờicâu hỏi, tập sgk/129 - Làm tập 37 đồ thực hành - Nghiên cứu 38 sgk/130

D.Rút kinh nghiệm

(121)

Lê Thị Quỳnh

Ngày soạn 27-3-2011 Ngày dạy……… Tiết 43 Bài 37: ĐặC ĐIểM SINH VậT VIệT NAM

I) Mục tiêu học:

Sau học HS đạt được: 1) Kiến thức:

- Trình bày đặc điểm chung tài nguyên sinh vật nước ta (sự phong phú, đa dạng thành phần loài hệ sinh thái) Nắm kiểu hệ sinh thái rừng nước ta phân bố chúng

- Nêu giá trị tài nguyên sinh vật, nguyên nhân suy giảm cần thiết phải bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật VN

- Biết nhà nước ta thành lập khu bảo tồn thiên nhiên,các vườn quốc gia để bảo vệ phục hồi phát triển rừng nguyên sinh

2) Kỹ năng:

- Đọc phân tích đồ sinh vật VN Xác định vừơn quốc gia đồ - Rèn luyện cho hS số kỹ sống :tư duy, tự nhận thức, giải vấn đề, quản lý thời gian

II) Chuẩn bị:

- Bản đồ sinh vật VN

- Tranh ảnh địa lí kiểu sinh thái rừng VN

III) Tiến trình dạy học: A) Kiểm tra:

Xác định đồ phân bố loại đất VN? Nêu đặc tính giá trị sử dụng loại đất trên?

B) Bài mới: *Khởi động: Sinh vật coi thành phần thị mơi trường địa lí

tự nhiên gắn bó với mơi trường tạo thành hệ sinh thái thống VN xứ sở rừng mn lồi sinh vật đến tụ hội sinh sống phát triển.Điều thể rõ nội dung học hôm

* HĐ1: Cá nhân

? Kể loại sinh vật sống môi

1) Đặc điểm chung:

(122)

trường cạn, nước, ven biển …

? Em có nhận xét sinh vật Việt Nam

? Dựa SGK cho biết đa dạng sinh vật Việt Nam thể hiận ntn ? Chế độ nhiệt đới ẩm, gió mùa tự nhiên thể giới sinh vật

? Con người tác động đến HST TN ntn

Hoạt động 2

GV: Nêu số liệu: Sinh vật VN có 30 000 lồi

- Thực vật : 14.000 loài

+ 9949 laòi sống rừng nhiệt đới + 4675 li sống rừng nhiệt đới - Đơng vật: 11.200 loài

+ 1000 loài chim + 250 lồi thú

+ 5000 li trùng + 2000 lồi cá biển + 500 lồi cá nước - Số li q hiêm cao + Động vật 365 loài + Thực vật 350 lồi

GV: Giải thích “ Sách đỏ Việt Nam” ? Những nhân tố tạo nên sự phong phú thnành phần loài sinh vật nước ta

Hoạt động 3 GV: Nhắc lại khái niệm HST

? Việt Nam có hệ sinh thái

Nêu tên, phân bố đặc điểm bật hệ sinh thái nước ta

GV: Chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận hệ sinh thái

HS: Thảo luận, trình bày kết quả,các

thành phần loài hệ sinh thái điều kiện sống cần đủ cho sinh vật thuận lợi

2 Sự giàu có thành phần lồi thực vật.

- Có 14.600 lồi thực vật

- Cã 11.200 lồi, phân lồi động vật - Có nhiều lồi “Sách đỏ”

- Mơi trường sống cảu Việt Nam đa dạng, nhiều loài di cư tới

2) Sự đa dạng hệ sinh thái:

Nước ta có nhiều hệ sinh thái khác nhau, phân bố khắp miền:

- Vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển phát triển rừng ngập mặn

- Vùng đồi núi phát triển hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều biến thể: rừng kín thường xanh, rừng rụng mùa khô, rừng ôn đới núi cao…

(123)

nhóm nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, chốt kiến thức.

? Nơi phân bố, kể loài sinh vật rừng ngập mặn

? Giá trị vườn Quốc gia khu bảo

? Rường trồng rừng tự nhiên lhác ntn

? địa phương em có trồng, vật ni

quốc gia

- Các hệ sinh thái nông nghiệp ngày mở rộng lấn át hệ sinh thái tự nhiên

* Kết luận: sgk/131

Hoạt động 3; Đánh giá:

1) Nêu đặc điểm chung sinh vật VN?

2) Xác định kiểu hệ sinh thái rừng rõ phân bố đồ sinh vật Việt Nam?

3) Xác định dọc lãnh thổ VN từ Bắc -> Nam có vườn rừng quốc gia nào?

C.Hướng dẫn nhà:

- Trả lời câu hỏi, tập sgk/131 - Làmbài tập 37 đồ thực hành - Đọc đọc thêm sgk/132

- Nghiên cứu 38 sgk/133

D.Rút kinh nghiệm

Ngày soạn 28-3-2011 Ngày dạy………

Tiết 44 Bài 38: BảO Vệ TàI NGUYÊN SINH VậT VIệT NAM

I) Mục tiêu học:

Sau học hS đạt được: 1) Kiến thức:

Nêu giá trị tài nguyên sinh vật, nguyên nhân suy giảm cần thiết phải bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật Việt Nam

- Hiểu thực tế số lượng chất lượng nguồn tài nguyên sinh vật nước ta

2) Kỹ năng:

(124)

- Phân tích bảng số liệu diện tích rừng.biết tính tốn vẽ biểu đồ biến đổi diện tích rừng việt Nam

- Rèn luyện cho hS số kỹ sống :tư duy, tự nhận thức, giải vấn đề, quản lý thời gian

3.Thái độ

- Có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật xung quanh ta

II) Chuẩn bị:

- Bản đồ sinh vật VN

- Tranh ảnh số loài động thực vật quý nước ta

- Tranh ảnh hoạt động khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên sinh vật

III) Tiến trình dạy học A) Kiểm tra cũ:

1) Nêu đặc điểm chung sinh vật VN?

2) Tài nguyên sinh vật có giá trị nào? VD?

B Bài mới: *Khởi động: Tài nguyên sinh vật tài nguyên vơ

tận.Sự giàu có rừng động vật hoang dã VN giảm sút nghiêm trọng, trước hết tài nguyên rừng.Vậy phảilàm làm để bảo vệ nguồn tài nguyên quan trọng này?

Hoạt động 1

? Em cho biết đồ dùng, vật dụng hàng ngày em gia đình em dùng làm từ vật liệu gì? VD GV: Ngồi giá trị thiết thực sống Đã nói Tài ngun sinh vật cịn có giá trị to lớn KT, VH, DL bảo vệ môi trường sinh thái ? Dựa kiến thức thực tế, bảng 38.1 Cho biết số giá trị TN sinh vật

GV: Chai lớp thành nhóm nhóm thảo luận nội dung sau

- Giá trị king tế ?

- Giá trị du lịch, văn hoá ?

- Giá trị bảo vệ mơi trường sinh thái? HS: Thảo luận, trình bày.

GV: Nhận xét, củng cố.

? Em nêu số sản phẩm lấy từ động vật rừng biển mà em biết

1 Giá trị tài nguyên sinh vật.

GT kinh tế Văn hố – Du lich Mơi trường sinh thái - Cung cấp gỗ xây

dựng, làm đồ dùng…

- Thực phẩm, lượng

- Sinh vật cảnh - Tham quan, du lịc - Ngiên cứu khoa

- Điều hồ khí hậu

(125)

thực

- Thuốc chữa bệnh - Cung cấp nguyên liệu sản suất…

học…… - Giảm nhẹ thiên tai, hạn hán - ổn định độ phì đất……

Hoạt động 2

? Cho biết độ che phủ rừng nước ta hiện phần trăm

GV: Giới thiệu khái quát suy giảm TN rừng:

- Là nước có đến 3/4 đồi núi, nước nghèo rừng

+ DT rừng / đầu người 0,14 + Thế giới 1,6 / người

- Diện tích rừng bị suy giảm nhanh chóng

+ Năm 1943 có 1/2 DT lãnh thổ rừng

+ 1973 1/3 1983 1/4

GV: Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu diện tích rừng Việt Nam ( trang 135 ) ? Nhận xét độ che phủ rừng nước ta

- Từ 1943 – 1993? - Từ 1993 – 2001?

? Cho biết nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng nước ta

? Biện pháp bảo vệ

Hoạt động 3

? Mất rừng ảnh hưởng đến tài nguyên động vật ntn ? Kể tên số lồi có nguy

2 Bảo vệ tài nguyên rừng. a) Thực trạng

- Độ che phủ rừng thấp 33- 35 % diện tích đất tự nhiên

- Rừng bị suy giảm theo thời gian số lượng, chất lượng

- Từ 1993 – 2001 diện tích rừng tăng nhờ trồng rừng

b) Nguyên nhân - Chiến tranh - Cháy rừng

- Chặt phá, khai thác sức tái sinh rừng

c) Biện pháp

- Trồng rừng phòng hộ, rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, tu bổ, tái tạo rừng

- Sử dụng hợp lí rừng có

- Bảo vệ đặc biệt khổnừng phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ đa dạng sinh học

3 Bảo vệ tài nguyên động vật.

- Nhiều động vật hoang dã bị tuyệt chủng

(126)

cơ tuyệt chủng

? Chúng ta cần thực biện pháp để bảo vệ tài nguyên động vật

? HS làm để tham gia bảo vệ rừng

vệ khỏi nguy tuyệt chủng

Hoạt động 3:Củng cố

1) Chứng minh tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lớn nhiều mặt: - Phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống?

(Cung cấp lương thực, thực phẩm, dược liệu, sản phẩm xuất có giá trị kinh tế cao, tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, phục vụ nghiên cứu khoa học….)

- Bảo vệ môi trường sinh thái?

(Nguồn lợi sinh vật đa dạng, phong phú, có khả phục hồi phát triển, làm cho đất nước ta mãi xanh tươi phát triển bền vững Hạn chế thiên tai: lũ, lụt, hạn hán, gió bão…., cải thiện khí hậu….)

2) Khoanh tròn vào ý em cho đúng: Nguyên nhân sau làm suy giảm tài nguyên sinh vật nước ta?

a) Chiến tranh hủydiệt

b) Khai thác mức phục hồi c) Đốt rừng làm nương rẫy d) Quản lí, bảo vệ

e) Tất nguyên nhân

C:Hướng dẫn nhà

- Trả lời câu hỏi, tập sgk/135 - Nghiên cứu 39 sgk/136

D.Rút kinh nhgiệm

Duyệt ngày

Lê Thị Quỳnh

(127)

Ngày dạy……… Tiết 45 Bài 39: ĐặC ĐIểM CHUNG CủA Tự NHIÊN VIệT NAM I) Mục tiêu học:

Sau học HS đạt được:

1) Kiến thức:

- Trình bày giải thích đặc điểm chung TNVN: Nhiệt đới ẩm gió mùa, chịu ảnh hưởng sâu sắc biển, nhiều đồi núi, phân hóa đa dạng, phức tạp - Nêu thuận lợi khó khăn tự nhiên đời sông phát triển kinh tế - xã hội nước ta

2) Kỹ năng:

- Sử dụng đồ tự nhiên VN để nhận biết phân bậc độ cao địa hình, hướng gió chính, dịng biển, dịng sơng lớn

- Kỹ tư địa lí tổng hợp

- Rèn luyện cho hS số kỹ sống :tư duy, tự nhận thức, giải vấn đề, quản lý thời gian

II) Chuẩn bị.

- Bản đồ TNVN tự nhiên Đông Nam - Tranh ảnh minh họa

III) Tiến trình dạy học. A) Kiểm tra:

bài kiểm tra 15 phút (Bài số 4) Chủ đề (nội

dungchương)/ mức độ

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng mức độ thấp

Vận dụng cấp độ cao Các thành

phần tự nhiên.

100% TSĐ = 10 điểm

Nắm đặc tính, phân bố giá trị kinh tế nhóm đất nước ta

80% TSĐ=8.0 điểm

Vẽ biểu đồ thể diện tích

rừng Việt Nam 20% TSĐ=2.0

điểm 80% TSĐ=8.0 điểm 20% TSĐ=2.0

điểm

Tổng điểm ; 10 Tổng câu ; 2

8.0 điểm 80% TSĐ

8.0 điểm 80% TSĐ Đề bài

Câu (8.0 điểm) Nêu đặc tính, phân bố giá trị kinh tế nhóm đất

ở nước ta?

(128)

Diện tích rừng Việt Nam (đơn vị triệu ha)

Năm 1943 1993 2001

Diện tích rừng 14,3 8,6 11,8

Vẽ biểu đồ hình cột thể diện tích rừng nước ta năm trên?

Đáp án biểu chấm

Câu 1.( 8.0 điểm) đặc tính, phân bố giá trị kinh tế nhóm đất nước ta?

Nhóm đất Feralit (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên) hình thành trực tiếp miền đồi núi Có giá trị với việc trồng rừng cơng nghiệp…

- Nhóm đất mùn núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiên), chủ yếu đất rừng đầu nguồn cần bảo vệ

- Nhóm đất bồi tụ phù sa sơng biển (chiếm 24% diện tích đất tự nhiên), tập trung đồng bằng, đồng sông Cửu Long đồng sơng Hồng Nhóm đất tơi xốp, giữ nước tốt, thích hợp với lương thực, thực phẩm lúa

Câu 2: (2.0 điểm)

- Vẽ biểu đồ cột,vẽ đẹp ,chính xác cho 1.0 điểm

- Phải có tên biểu đồ ,ghi trị số lên đầu cột cho 1.0 điểm

- Nếu thiếu sai số yếu tố trừ điểm tùy theo mức độ sai

B Bài mới: * Khởi động: Thiên nhiên nước ta đa dạng, phức tạp, phân hóa

mạnh mẽ khơng gian hợp phần tự nhiên Song nêu lên số t/c chung bật môi trường tự nhiên nước ta sau

* HĐ1: Nhóm

Dựa kiến thức học qua t/p tự nhiên VN cho biết:

? Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể thành phần tự nhiên VN?

? Tính chất ảnh hưởng đến sx đời sống sao?

? Theo em vùng vào mùa tính chất nhiệt đới nóng ẩm bị xáo trộn nhiều nhất?

- HS đại diện nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét, bổ xung - GV chuẩn kiến thức:

+ Khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều, chia làm mùa rõ rệt

+ Thủy văn: SN dày đặc, nhiều nước, chế độ chảy chia mùa, sông mang nhiều phù sa

+ Đất: Vùng đồi núi đất Feralit đỏ vàng chân núi chiếm ưu Vùng núi đá vôi

1) VN nước nhiệt đới gió mùa ẩm:

(129)

có nhiều hang động kì thú

+ Sinh vật: Phong phú, đa dạng phát triển quanh năm Vành đai thực vật nhiệt đới chiếm ưu với nhiều biến thể

+ Địa hình: Có lớp vỏphong hóa dày,q trình bào mịn, xâm thực, phong hóa diễn mạnh mẽ

* HĐ2: Nhóm

Dựa thơng tin cịn lại kiến thức học hãy:

- Nhóm 1+2:

? Chứng minh VN nước ven biển?

2) Tính xem nước ta km2 phần đất

liền tương ứng với km2 mặt

biển? (1/3)

? ) Là nước ven biển VN có thuận lợi phát triển kinh tế?(PT tổng hợp ngành KT biển)

- Nhóm 3+4:

? Chứng minh VN xứ sở cảnh quan đồi núi?

? Miền núi nước ta có thuận lợi -khó khăn phát triển kinh tế - xã hội?

- Nhóm 5+6:

? Hãy lấy dẫn chứng (từ học trước) chứng minh cho nhận định trên? ? Sự phân hóa đa dạng cảnh quan tự nhiên tạo thuận lợi - khó khăn chợ phát triển kinh tế - xã hội nước ta? Cho VD?

Thuận lợi: Phát triển kinh tế -xã hội đa dạng tồn diện

- Khó khăn: Nhiều thiên tai, phân hóa đa dạng thiên nhiên ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống sx nhân dân

2) VN nước ven biển:

- Biển Đơng ảnh hưởng lớn tới tồn thiên nhiên nước ta

- Sự tương tác đất liền biển trì tăng cường t/c nóng ẩm, gió mùa thiên nhiên VN

3) VN xứ sở cảnh quan đồi núi:

- Cảnh quan đồi núi chiếm ưu rõ rệt cảnh quan chung thiên nhiên VN

- Cảnh quan đồi núi thay đổi theo đai cao

4) Thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng, phức tạp:

- Thể rõ lịch sử phát triển lâu dài lãnh thổ nước ta t/p tự nhiên

- Sự phối hợp t/p tự nhiên làm tăng thêm tính đa dạng, phức tạp toàn cảnh quan tự nhiên

- Cảnh quan tự nhiên nước ta vừa có t/c chung thống nhất, vừa có phân hóa nội tạo thành miền tự nhiên khác

*những thuận lợi khó khăn tự nhiên đời sống phát triển kinh tế - xã hội nước ta

- Tài nguyên thiên nhiên đa dạng nguồn lực để phát triển kinh tế tồn diện (nơng nghiệp,cơng nghiệp, du lịch) - Việt Nam vùng có nhiều thiên tai Mơi trường sinh thái dễ bị biến đổi, cân Nhiều tài nguyên có nguy cạn kiệt

* Kết luận: sgk/137

Hoạt động 4: Củng cố Từ thông tin sau xếp hoàn thiện thành sơ

(130)

- Lịch sử phát triển tự nhiên lâu dài, phức tạp

- Nơi gặp gỡ chịu tác động nhiều hệ thống tự nhiên - Thiên nhiên VN phân hóa đa dạng, phức tạp

C,Hướng dãn nhà

Trả lời câu hỏi sgk/137 Chuẩn bị thực hành 40

D.Rút king nghiệm

Ngày soạn 4-4-2011 Ngày dạy………

Tiết 46Bài 40: THựC HàNH: ĐọC LáT CắT ĐịA Lí Tự NHIÊN TổNG HợP

I) Mục tiêu học: Sau học HS đạt được 1) Kiến thức:

- Củng cố kiến thức địa lí địa lí TNVN: địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật, đất …

2) Kỹ năng:

- Phân tích lát cắt thấy cấu trúc đứng, cấu trúc ngang củamột lát cắt tự nhiên tổng hợp

- Phân tích mối quan hệ chặt chẽ t/p TN: Địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, thực vật…

- Hiểu phân hóa lãnh thổ tự nhiên (đồi, núi, cao nguyên, đồng bằng,…) theo tuyến cắt cụ thể dọc dãy Hồng Liên Sơn từ Lào Cai  Thanh Hóa

- Biết đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp

II) Chuẩn bị:

- Bản đồ địa lí tự nhiên VN, Lát cắt tổng hợp sgk

IIITiến trình dạy học: A Kiểm tra:

B Bài thực hành:

* HĐ1: Cá nhân

Đọc đề yêu cầu phương pháp làm

* HĐ2: Cặp bàn.Làm phần a

Xác định vị trí tuyến cắt đồ (lược đồ)?

- HS báo cáo lên bảng - HS khác nhận xét

1) Xác định tuyến cắt A-B lược đồ:

- Tuyến cắt chạy theo hướng: TB -> ĐN - Đi qua khu vực địa hình: Khu núi cao Hồng Liên Sơn -> Khu cao nguyên Mộc Châu -> Khu đồng Thanh Hóa

(131)

- GV chuẩn kiến thức

* HĐ3: Nhóm.Dựa H.40.1 + Bảng 40.1 sgk/138 điền tiếp thơng tin vào báng sau:

- Nhóm 1+2: Khu núi cao Hồng Liên Sơn

- Nhóm 3+4: Khu CN Mộc Châu - Nhóm 5+6: Khu ĐB Thanh Hóa - Đại diện HS nhóm báo cáo

17,5 cm = 350 km

2) Đọc lát cắt theo thành phần tự nhiên:

- Có loại đá, loại đất, nơi phân bố - Những kiểu rừng phát triển điều kiện tự nhiên khác

Khu vực Núi cao Hoàng Liên Sơn

Khu CN Mộc Châu Khu ĐB Thanh Hóa Địa chất

(đá mẹ)

Mắc ma xâm nhập, mắc ma phún xuất

Trầm tích đá vơi Trầm tích phù sa Địa hình Núi cao

3000m

Đồi núi thấp cao TB <1000m

Thấp, phẳng, dộ cao TB <50m

Khí hậu (Điền sau)

Ơn đới Cận nhiệt, nhiệt đới Nhiệt đới

Đất Mùn núi cao Feralit núi đá

vôi

Phù sa trẻ Kiểu rừng Ôn đới Cận nhiệt -> nhiệt

đới

Ngập mặn ven biển * HĐ3: Nhóm

1) Phân tích biểu đồ T0, lượng mưa của

3 trạm khí tượng Hồng Liên Sơn, Mộc Châu, Thanh Hóa

- Nhóm 1+2: Khu núi cao Hồng Liên Sơn

- Nhóm 3+4: Khu CN Mộc Châu - Nhóm 5+6: Khu ĐB Thanh Hóa

2) Trình bày khác biệtkhí hậu khu vực

- HS báo cáo điền bảng

3) Phân tích biểu đồ T , lượng mưa =>0

Rút nhận xét:

- Phân tích biểu đồ T0, lượng mưa 3

trạm khí tượng Hồng Liên Sơn, Mộc Châu, Thanh Hóa => Rút nhận xét khác khí hậu trạm

Khu vực Núi cao Hoàng

Liên Sơn

CN Mộc Châu ĐB Thanh Hóa

Nhiệt độ TB năm - Thấp - Cao

12,80C

Tháng 1: 7,1 Tháng 6,7,8: 16,4

18,50C

Tháng 1: 11,8 Tháng 7: 23,1

23,60C

Tháng 1: 17,40C

Tháng 6,7: 28,9 Lượng Mưa TB

- Thấp - Cao

3553mm Tháng 1: 64 Tháng 7: 680

1560mm Tháng 12: 12 Tháng 8: 331

1746mm

Tháng 1: 25mm Tháng 9: 396 Kết luận chung

về khí hậu

T0 thấp lạnh và

mưa nhiều quanh

Mùa đơng lạnh, mưa Mùa hạ

T0 TBcao Mùa đông

(132)

trạm năm nóng, mưa nhiều hạ nóng Mưa nhiều cuối hạ sang thu

* HĐ4: Nhóm Mỗi nhóm tổng hợp đia lí tự nhiên khu vực báo cáo - Nhóm 1+2: Khu núi cao Hồng Liên Sơn

- Nhóm 3+4: Khu CN Mộc Châu - Nhóm 5+6: Khu ĐB Thanh Hóa

4) Tổng hợp điều kiện địa lí tự nhiên theo khu vực:

- Đọc theo thành phần tự nhiên: Đá mẹ (địa chất), địa hình,đất, khí hậu, thực vật

Hoạt động Đánh giá:

- GV nhận xét ý thức chuẩn bị thực hành nhà HS - Đánh giá cho điểm: HS, nhóm HS

C, Hướng dẫn nhà:

- HS hoàn thiện thực hành - Làm bài40 đồ thực hành - Nghiên cứu 41 sgk/140

D.Rút kinh nghiệm

Duyệt ngày TT

(133)

Ngày soạn 10 - 4- 2011 Ngày dạy……… Tiết 47 Bài 41: MIềN BắC Và ĐÔNG BắC BắC Bộ

I) Mục tiêu học:

Sau học HS đạt được 1) Kiến thức:

- Biết vị trí phạm vi lãnh thổ miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ - Nêu giải thích số đặc điểm bật địa lí tự nhiên miền

- Biết khó khăn thiên nhiên gây vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường miền

2 Kĩ năng.

- Sử dụng đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ Atlat Địa lí Việt Nam để trình bày vị trí giới hạn, đặc điểm tự nhiên miền - Vẽ phân tích biểu đồ khí hậu số địa điểm miền

- Rèn luyện cho hS số kỹ sống :tư duy, tự nhận thức, giải vấn đề, quản lý thời gian

3.Thái độ :

- Có ý thức bảo vệ môi trường II.Chuẩn bị:

- Bản đồ tự nhiên VN

- Bản đồ Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ - Tranh ảnh liên quan

III) Hoạt động lớp: A Kiểm tra:

B) Bài mới: *Khởi động: VN chia làm miền địa lí tự nhiên Mỗi miền có

những nét bật cảnh quan thiên nhiên tài nguyên, góp phần phát triển kinh tế - xã hội nước

HĐ1: Cá nhân Dựa H41.1+ thông tin sgk mục ? Hãy xác định vị trí miền đồ tự nhiên VN?

? Vị trí ảnh hưởng tới khí hậu miền?

* HĐ2: Nhóm

- Nhóm 1+ 2:

? Vì tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ?

? Tính chất có thuận lợi - khó khăn cho phát triển kinh tế?

1) Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ:

- Bao gồm : Khu đồi núi tả ngạn sông Hồng khu đồng Bắc Bộ

- Tiếp giáp với khu vực ngoại vi chí tuyến nhiệt đới Hoa Nam (TQ) - Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ gió mùa cực đới lạnh giá

2) Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh cả nước

- Nét bật: Mùa đông lạnh giá, mưa phùn, gió bấc, lượng mưa nhỏ

(134)

- Nhóm + 4:

? Xác định tren đồ sơn nguyên đá vôi Hà Giang, Cao Bằng Bốn dãy núi cánh cung lớn Đồng sông Hồng Vùng quần đảo Vịnh Hạ Long

? Quan sát H41.2 nhận xét hướng nghiêng chung địa hình

? Để phịng chống lũ lụt đồng sông Hồng nhân dân ta làm gì? Việc làm làm biến đổi địa nào? (Đắp đê chống lũ lụt => Tạo dạng địa hình nhân tạo,các trũng thấp không phù sa bồi đắp thường xuyên nằm sâu đê )

- Nhóm + 6:

? Chứng minh miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ có tài nguyên phong phú đa dạng?

? Nêu số biện pháp cần làm để bảo vệ môi trường tự nhiên phát triển kinh tế bền vững miền? - HS nhóm làm việc đại diện nhóm trình bày - Hs bổ sung -Gv chuẩn kiến thức

có mưa ngâu vào mùa hạ mang lại lượng mưa lớn cho đồng sông Hồng

3) Địa hình phần lớn đồi núi thấp với nhiều cánh cung núi mở rộng về phía Bắc quy tụ Tam Đảo.

- Địa hình đồi núi thấp đa dạng, đặc biệt dạng địa hình Catxtơ độc đáo cánh cung lớn - Có cánh đồng nhỏ nằm núi: Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang… - Cao khu vực cổ thượng nguồn sơng Chảy: Có nhiều núi cao > 2000m tạo thành sơn nguyên: Đồng Văn (Hà Giang)

- Sơng ngịi phát triển, tỏa rộng khắp miền Các sơng có thung lũng rộng, độ dốc nhỏ, hàm lượng phù sa tương đối lớn, chia mùa rõ rệt

4) Tài nguyên phon phú, đa dạng và nhiều cảnh quan đẹp tiếng:

- Là miền giàu khoáng sản nước ta: Than đá (Quảng Ninh), Apatit(Lào Cai), Sắt (Thái Nguyên), …

- Nguồn lượng: Thủy điện, khí đốt, tha bùn… khai thác

- Có nhiều cảnh quan đẹp, tiếng: Vịnh Hạ Long, Hồ Ba Bể, núi Mẫu Sơn, VQG Cúc Phương, VQG Cát Bà…

* Kết luận: sgk/142

Hoạt động Củng cố:

- Trả lời câu hỏi, tập sgk/143

C.Hướng dẫn nhà

- Làm tập 41 đồ thực hành - Nghiên cứu 42 sgk/144

D.Rút kinh nghiệm

(135)

Ngày soạn11- - 2011 Ngày dạy ……

Tiết 48 Bài 42: MIềN TÂY BắC Và BắC TRUNG Bộ I) Mục tiêu học:

Sau họch HS đạt được; 1) Kiến thức:

- Biết vị trí phạm vi lãnh thổ miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Nêu giải thích số đặc điểm bật địa lí tự nhiên miền

- Biết khó khăn thiên nhiên gây vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường miền

2 Kĩ năng.

- Sử dụng đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Atlat Địa lí Việt Nam để trình bày vị trí giới hạn, đặc điểm tự nhiên miền - Phân tích bảng số liệu nhiệt độ lượng mưa số địa điểm miền để thấy rõ khác mùa mưa

- Rèn luyện cho hS số kỹ sống :tư duy, tự nhận thức, giải vấn đề, quản lý thời gian

3.Thái độ :

- Có ý thức bảo vệ mơi trường II) Chuẩn bị :

- Bản đồ tự nhiên VN

- Bản đồ miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ - Tranh ảnh liên quan

III) Tiến trình dạy học A) Kiểm tra:

1) Xác định vị trí giới hạn miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ đồ? Vì tính chất nhiệt đới miền lại bị giảm sút mạnh mẽ?

2) Xác định cánh cung núi lớn, đb sông Hồng, Vịnh Hạ Long? Nhận xét hướng nghiêng chung địa hình miền?

3) Chứng minh tài nguyên vùng phong phú đa dạng? Biện pháp để bảo vệ tài nguyên, môi trường vùng?

B) Bài mới: Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ cầu nối miền địa lí tự nhiên

phía Bắc với phía Nam Thiên nhiên có nhiều nét độc đáo phức tạp

HĐ1: Cá nhân

Dựa H42.1 xác định đồ vị trí giới hạn vùng?

HĐ2: Nhóm

Dựa thông tin sgk + thực tế + H42.1 + H42.2 hãy:

1) Vị trí, phạm vi lãnh thổ

- Nằm hữu ngạn sông Hồng từ Lai Châu  Thừa Thiên Huế

2) Địa hìnhcao Việt Nam:

(136)

- Nhóm 1+2:

1) Chứng minh miền địa hình cao VN?

2) Xác định CN lớn, dãy núi cao hướng chúng?

3) Đặc điểm đia ảnh hưởng tới khí hậu, thực vật?

- Nhóm 3+4:

1) Nêu đặc điểm khí hậu? 2) Tại mùa đơng miền lại ngắn ấm so với miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ?

3) Qua H42.2 em có nhận xét chế độ mưa miền? Chế độ mưa có ảnh hưởng đến chế độ nước sơng ngịi?

- GV:

+ Do địa hình núi cao bao chắn phía đơng bắc (dãy HLS) => ảnh hưởng gió mùa đơng bắc yếu đặc biệt đợt gió đầu cuối mùa đơng Giữa mùa đơng gió mùa đơng bắc tới miền bị biến đổi tính chất ấm

- Mùa mưa Tây Bắc ảnh hưởng gió Đơng nam từ biển thổi vào dải hội tụ nhiệt đới vắt qua thời gian từ tháng 5 tháng

- Mùa mưa Bắc Trung Bộ ảnh hưởng đợt gió mùa đơng bắc vượt qua vịnh Bắc Bộ sưởi ấm bị biến đổi tính chất lại gặp địa hình chắn gió dải Trường Sơn Bắc dải hội tụ nhiệt đới di chuyển xuống khoảng thời gian từ tháng  tháng 12 nên mưa chậm

- Nhóm 5+6:

1) Chứng minh tài nguyên miền phong phú, đa dạng?

2) Xác định vị trí nhà máy thủy điện lớn vùng đồ? Nêu giá trị hồ thủy điện Hòa Bình?

3) Nêu khó khăn thiên nhiên mang tới cho vùng? Biện pháp bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai

+ Các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc  Đông Nam, so le nhau, xen CN đá vôi đồ sộ

+ Dãy Hoàng Liên Sơn: Là dãy núi cao đồ sộ VN, đỉnh Phan-xi-phăng cao 3414m

+ Duyên hải Bắc Trung Bộ dãy núi lan sát biển, xen với đb chân núi cồn cát trắng => Tạo cảnh quan đẹp đa dạng

- Sơng ngịi ngắn, dốc, thác ghềnh - Khí hậu - sinh vật: Phân hóa theo độ cao.Có đủ vành đai từ nhiệt đới chân núi -> ôn đới núi cao

3) Khí hậu đặc biệt tác động của địa hình:

- Mùa đông đến muộn kết thúc sớm + Miền núi thường kéo dài tháng (tháng 12,1,2)

+ Nhiệt độ thường cao so nơi có độ cao miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ từ 230C.

- Mùa hạ có gió Tây Nam vượt qua dãy Trường Sơn bị biến tính trở nên khơ nóng (gió Lào)

=> Mùa mưa có xu hướng chậm dần từ Tây Bắc  Bắc Trung Bộ

4) Tài nguyên phong phú được điều tra, khai thác:

- Sơng ngịi có giá trị lớn thủy điện - Khống sản: Có hàng trăm mỏ điểm quặng: Đất hiếm, Crômit, Thiếc, sắt,Ti tan, đá quý, đá vôi

(137)

vùng nào?

- GV: Hồ thủy điện vừa có giá trị cung cấp nguồn thủy năng, điều tiết nước cho nơng nghiệp, vừa có giá trị để nuôi trồng thủy sản, vừa làm thay đổi tự nhiên tạo cảnh quan có sức hấp dẫn du lịch

- HS đại diện nhóm báo cáo - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung - GV chuẩn kiến thức , bổ xung, mở rộng

5) Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai:

- Việc bảo vệ phát triển diện tích rừng khâu then chốt

- Bảo vệ, nuôi dưỡng hệ sinh thái ven biển, đầm phá, cửa sông

- Luôn sẵn sàng chủ động phòng chống thiên tai

* Kết luận: sgk/147

Hoạt động :Củng cố

1) Nêu đặc điểm tự nhiên bật địa hình, khí hậu, sinh vật miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ?

2) Vì bảo vệ phát triển rừng lại khâu then chốt để xây dựng sống bền vững vùng?

C Hướng dẫn nhà

Trả lời câu hỏi, tập (sgk/147) Nghiên cứu 43 sgk/148

D.Rút kinh nghiệm

Duyệt ngày TT

(138)

Tiết 49 Bài 43: MIềN NAM TRUNG Bộ Và NAM Bộ I) Mục tiêu học:

Sau học hs đạt được 1) Kiến thức:

- Biết vị trí phạm vi lãnh thổ miền Nam trung Bộ Nam Bộ Nêu giải thích số đặc điểm bật địa lí tự nhiên miền

- Biết khó khăn thiên nhiên gây vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường miền

2) Kỹ năng:

- Phân tích so sánh với miền địa lí học - Phân tích đồ, biểu đồ, mối liên hệ địa lí

II) Chuẩn bị :

- Bản đồ tự nhiên VN

- Bản đồ miền Nam Trung Bộ Nam Bộ - Tranh ảnh liên quan

III) Tiến hành dạy học A Kiểm tra:

B Bàimới:Phía nam dãy núi Bạch Mã miền tự nhiên nhiệt đới gió mùa điển

hình Thiên nhiên khác biệt rõ rệt so với 2miền đia hình phía Bắc

HĐ1: Cả lớp

Dựa hình 43.2 + Bản đồ tự nhiên VN 1) Xác định vị trí giới hạn miền đồ TNVN? So sánh diện tích lãnh thổ miền với miền học?

2) Vị trí ảnh hưởng tới khí hậu miền?

HĐ2: Nhóm

Dựa thông tin sgk + Kiến thức học

1) Chứng minh miền NTB Nam Bộ có khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm, có mùa khơ sâu sắc?

2) Giải thích sao? - HS báo cáo

- Nhóm khác nhận xét, bổ xung - GV chuẩn kiến thức:

+ Nằm vĩ độ thấp => Nhận

1) vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ:

- Gồm tồn phần phía Nam từ Đà Nẵng đến Cà Mau

- Chiếm tới 1/2 diện tích lãnh thổ

2) Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khơ sâu sắc:

a) Từ dãy Bạch Mã (160 B) trở vào:

- T0 TB năm cao: >250C Biên độ nhiệt

giảm rõ rệt, dao động -> 70C. b) Chế độ mưa không đồng nhất:

- Khu vực duyên hải NT Bộ có mùa khơ kéo dài, nhiều nơi bị hạn gay gắt, mùa mưa đến muộn tập trung thời gian ngắn (tháng 10,11)

- Khu vực Nam Bộ Tây nguyên: Mùa Ngày soạn 18-4-2011

(139)

lượng nhiệt ánh sáng Mặt Trời lớn vùng phía Bắc

+ Gió mùa đơng bắc bị dãy Bạch Mã chặn lại nên nhiệt độ không bị giảm mạnh => Biên độ nhiệt nhỏ

+ Duyên hải NTB: Mùa mưa ngắn, mưa đến muộn (tháng 10,11) Mùa khơ mưa nhiệt độ cao, lượng nước bốc lớn vượt xa lượng mưa nên độ ẩm cực nhỏ => Là nơi khô hạn nước ta + Tây Nguyên Nam Bộ: Mùa mưa dài tháng (tháng 5->10) chiếm 80% lượng mưa năm => Mùa khô thiếu nước trầm trọng

HĐ3: Cá nhân

Dựa H43.1 + đồ TNVN, thông tin sgk cho biết:

1) Miền NTB Nam Bộ có khu vực địa hình nào?

2) Xác định đọc tên đỉnh núi cao > 2000m cao nguyên badan Nơi phân bố? Nguyên nhân hình thành khu vực núi cao nguyên trên?

3) Xác định vị trí đồng Nam Bộ? Có đặc điểm khác với đồng sơng Hồng? Ngun nhân hình thành đâu? - HS báo cáo -> Nhận xét, bổ xung - GV chuẩn kiến thức:

+ Khối Kon Tum giai đoạn Cổ sinh mở rộng viền xung quanh, giai đoạn Tân kiến tạo nâng lên mạnh thành nhiều đợt =>đứt gãy, đổ vỡ, dung nham phun trào  Núi, cao nguyên badan xếp tầng rộng lớn

+ Đồng Bằng Nam Bộ: Hình thành sụt lún lớn phù sa HT sơng bồi đắp nên

HĐ4: Nhóm

Dựa thông tin sgk + Kiến thức học cho biết:

1) Miền NTB Nam Bộ có tài nguyên gì? Giá trị kinh tế nào? 2) Để phát triển bền vững, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên phải làm gì?

- Nhóm lẻ: Tài ngun Khí hậu - Đất

mưa kéo dài tháng từ tháng 5-> 10 chiếm 80% lượng mưa năm Mùa khô thiếu nước nghiêm trọng

3) Trường Sơn nam hùng vĩ đồng bằng nam rộng lớn:

a) Trường Sơn nam:

- Hình thành miền cổ Tân Kiến Tạo nâng lên mạnh mẽ

- Là khu vực núi cao cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ

- Cảnh quan nhiệt đới trở nên đa dạng, có phần mát mẻ, lạnh giá khí hậu miền núi cao nguyên

b) Đồng Nam Bộ:

- Hình thành phát triển miền sụt võng lớn phù sa sông bồi dắp nên

- Là vùng đồng rộng lớn, chiếm >1/2 diện tích đất phù sa nước

4) Tài nguyên phong phúvà tập trung, dễ khai thác:

a) Khí hậu -Đất đai:

- Khí hậu: Có mùa khơ gay gắt nhìn chung khí hậu - đất đai thuận lợi cho sx nông - lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản với quy mô lớn

b) Tài nguyên rừng:

- Phong phú, nhiều kiểu loại sinh thái Rừng phân bố rộng rãi từ miền núi Trường Sơn, Tây Nguyên tới đồng ven biển

(140)

- Nhóm chẵn: Tài ngun Rừng, Biển, Khống sản

- Đại diện nhóm báo cáo

- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung - GV chuẩn kiến thức

rừng nước: Có nhiều sinh vật quý

c) Tài nguyên biển:

- Đa dạng có giá trị lớn

- Bờ biển NTBộ có nhiều vịnh nước sâu, kín để xây dựng hải cảng

- Thềm lục địa phía nam có nhiều dầu mỏ, khí đốt

- Trên vùng biển cịn có nhiều đảo yến giàu có, đảo san hơ, ngư trường lớn: Hồng Sa Trường Sa, Ninh Thuận -Bình Thuận,…

* Kết luận: sgk/151

Hoạt độnh 5:Củng cố

1) Đánh dấu x vào ô trống tập sau cho phù hợp với đặc điểm đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long:

Đặc điểm địa hình ĐB sơng Hồng ĐB sơng Cửu Long

1 Có hệ thống đê điều, trũng, bề mặt không đồng

2 Thấp, rộng lớn, tương đối đồng nhất, khơng có đê

3 Có mùa đơng lạnh nước Có bão, lũ, lụt hàng năm

5 Nóng quanh năm, mùa khơ sâu sắc Có đất phù sa chua, mặn, phèn

C Hướng dẫn nhà

- Trả lời câu hỏi, tập sgk/151

(141)

Ngày soạn 9-4 -2011 Ngày dạy…………

Tiết 50 Bài 44: THựC HàNH: TìM HIểU ĐịA Lí ĐịA PHƯƠNG I) Mục tiêu học :

Sau học hs đạt 1) Kiến thức:

- Biết sử dụng kiến thức mơn Lịch sử, Địa lí để tìm hiểu địa lí địa phương, gải thích tượng, vật cụ thể

- Nắm vững quy trình nghiên cứu, tìm hiểu địa điểm cụ thể 2) Kỹ năng:

- Rèn kỹ điều tra, thu thập thông tin, phân tích thơng tin, viết báo cáo trình bày thơng tin qua hoạt động thực tế với nội dung xác định

- Tăng thêm hiểu biết quê hương, gắn bó yêu quê hương, có nhìn biện chứng trước tượng, kiện cụ thể địa phương

II) Đồ dùng, chuẩn bị HS:

- HS chuẩn bị trước nhà:

+ Giấy, bút, la bàn, thước kẻ 30cm, thước dây dài 20m

+ Thu thập trước số thông tin vật, tượng đia lí, lịch sử liên quan đến địa điểm chọn để nghiên cứu, tìm hiểu: Trường THCS NHà châu

- Thực địa:

+ Nghe báo cáo chung vài HS trình bày thơng tin tự thu thập

+ Đo hình dạng, kích thước địa điểm cần thực địa + Mơ tả vật, tượng tìm dược thực địa

- Sau thực địa:

+ Trao đổi nhóm, phân tích tượng, vật, thôn tin thu thập địa điểm nghiên cứu

+ Báo cáo kết nghiên cứu địa điểm

III) Tiến hành dạy học : A Kiểm tra:

B Bài thực hành:

HĐ: Nhóm

GV giao nhiệm vụ yêu cầu nhóm HS tự chuẩn bị yêu cầu kiến thức, thông tin cần thiết trước nhà

1) Công tác chuẩn bị:

a) Chọn địa điểm: Trường THCS Hà Châu

(142)

+ Là địa điểm có q trình xây dựng phát triển gắn liền với địa phương nơi em sống

+ Đảm bảo an toàn thuận lợi cho HS thực địa, nghiên cứu tìm thơng tin

b) Chuẩn bị thông tin địa điểm:

- Xác định vị trí địa điểm: Nằm vị trí phường, xã? Tiếp giáp với tổ dân phố, quan,cơng trình xây dựng, đường xá… nào?

- Diện tích, hình dạng, cấu trúc trong,

- Lịch sử xây dựng phát triển: Lí xây dựng, xây dựng từ nào, trạng

- Vai trò, ý nghĩa trường: + Đối với nhân dân xã phường

2) Tiến hành:

a) Mời báo cáo viên: Trình bày thơng tin liên quan đến địa điểm cho HS nghe

b) HS tổ chức hoạt động nhóm: Ngồi thực địa => Hồn thiện nội dung theo yêu cầu thực hành

c) HS đại diện nhóm báo cáo trình bày trước lớp:

- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung - GV nhận xét, đánh giá báo cáo

- GV HS tổng hợp báo cáo để hoàn thiện thành báo cáo chung toàn diện

3) Kết quả: BáO CáO TổNG HợP TOàN DIệN

1) Trường THCS Hà Châu :

I Giới thiệu chung1.Tên trường: Trường THCS Hà Châu- Hà Trung2 Năm thành

lập: 1964 Địa chỉ: Xóm 10 xã Hà Châu huyện Hà Trung Tỉnh Thanh Hố4

II Một số thành tích bật lịch sử phát triển nhà trường: 1964 trường cấp 1,2 Hà Châu thành lậpĐến năm 1968 tách trường cấp khỏi cấp 2: trường cấp Hà ChâuNăm 1974 Sát nhập trường cấp cấp thành trường phổ thông sở Hà ChâuNăm 1994 tách trường phổ thơng

2) Hình dạng, kích thước, cấu trúc trường:

Ngôi trường nằm sườn đồi với diện tích khoảng 2000m2 Gồm có 3

dãy nhà Trường gồm dãy nhà tầng, dãy gồm phòng học, tổng cộng có 10 phịng học.Phía dưói dãy nhà gồm BGH, , dãy nhà để xe, khoảng sân rộng khoảng vườn trồng xanh đẹp

3 Vai trị ý nghĩa ngơi trường:

- Đối với nhân dân phường: Mỗi năm ngơi trường đón nhận khoảng gần 100 HS vào lớp có gần 400 HS Trong năm qua trường đào tạo nhiều hệ HS THCS có chất lượng Có nhiều HS đạt HS giỏi cấp huyện cấp Tỉnh

4) Đánh giá:

- GV đánh giá kết hoạt động nhóm

C , Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn HS ôn tập hè

(143)

Ngày soạn 20-4 -2011 Ngày dạy ………… Tiết 51: ÔN TậP HọC Kì II

I) Mục tiêu học : 1) Kiến thức:

- Củng cố kiến thức đặc điểm tự nhiên VN: Địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, sinh vật, đặc điểm chung tự nhiên VN miền địa lí tự nhiên. 2) Kỹ năng:

- Phát triển khả tổng hợp, khái quát hóa kiến thức học

- Củng cố phát triển kỹ phâ tích đồ, lược đồ, bảng số liệu thống kê, xác lập mối quan hệ địa lí

II) Chuẩn bị :

- Bản đồ tự nhiên VN

- Các lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu sgk

IIITiến hành dạy học AKiểm tra:

BBài ôn tập: Từ 28  42

HĐ1: Nhóm (chia nhóm nhỏ, nhóm thảo luận nội dung)

- Nhóm 1: Dựa Atlat đia lí VN kiến thức học

1) Trình bày đặc điểm địa hình VN? Giải thích sao? 2) Xác định đồ khu vực địa hình nước ta?

- Nhóm 2: Dựa kiến thức học điền tiếp nội dung vào bảng sau: C

A C K H U V Ư C Đ I A H I

Đồi núi

Đông Bắc

Là vùng đồi núi thấp, có cánh cung lớn, địa hình Catxtơ phổ biến

Tây Bắc

Là vùng núi cao đồ sộ, hiểm trở nước ta Có dãy núi cao chạy theo hướng TB-> ĐN so le xen cao nguyên đá vôi

T Sơn Bắc

Là vùng núi thấp, hướng TB -> ĐN, sườn không đối xứng, sườn tây thoải , sườn đông dốc xuống biển Đông

TSNam Là vùng núi cao CN badan, xếp tầng, rộng lớn ĐNBộ,

TDBB

Những thềm phù sa cổ, mang tính chuyển tiếp miền núi đồng

§ồng

Bằng

ĐB S Hồng

Rộng 15000km2, có hệ thống đê bao bên bờ sông => Tạo

những vùng trũng thấp đê ĐB.S

C.Long

Rộng 40000km2, thấp, phẳng, khơng có đê, nhiều vùng

trũng ngập nước ĐB DH

T Bộ

(144)

N H

ĐH bờ biển thềm LĐ

Bờ Biển

Dài 3260km, gồm bờ biển bồi tụ bờ biển mài mòn chân núi hải đảo

Thềm lục địa

Mở rộng vùng biển Bắc Bộ Nam

- Nhóm 3: Dựa Atlat VN kiến thức học

1) Trình bày đặc điểm chung khí hậu VN? Giải thích khí hậu có đặc điểm đó?

2) Nêu đặc điểm thời tiết , khí hậu nước ta mùa gió?

- Nhóm 4: Hồn thiện bảng sau để thấy rõ vị trí đặc điểm miền khí hậu:

Miền khí hậu Vị trí, giới hạn Đặc điểm khí hậu Phía Bắc

Đơng Trường Sơn Phía Nam

Biển Đơng

- Nhóm 5: Dựa H33.1, bảng 33.1, 34.1 + Atlat VN kiến thức học hãy:

1) Trình bày đặc điếmơng ngịi VN? Giải thích sơng ngịi lai có đặc điểm đó?

2) Hoàn thiện bảng sau để thấy rõ khác hệ thống sông lớn nước ta?

Vùng sơng Đặc điểm Hệ thống sơng tiêu biểu

Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ

- Nhóm 6: Dựa H36.1, 36.2 + Atlat VN + Kiến thức học 1) Trình bày đặc điểm chung đất VN? Nguyên nhân?

2) Điền tiếp nội dung vào sơ đồ sau để thấy rõ đặc điểm chung tự nhiên VN

ĐặC ĐIểM CHUNG CủA Tự NHIÊN VIệT NAM

1) Một nước nhiệt đới gió mùa Biểu hiện:

2) Một nước ven biển Biểu hiện:

3) Xứ sở cảnh quan đồi núi.Biểu hiện:

4) Phân hóa đa dạng, phức tạp Biểu hiện:

- Đại diện nhóm báo cáo kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chuẩn kiến thức

* HĐ2: Cả lớp.Dựa kết thảo luận nhóm hồn thiện kiến thức vào bảng sau:

Các TPTN Đặc điểmchung Nguyên nhân

Địa hình - Đồi núi phận quan trọng nhất, chiếm 3/4S lãnh thổ, 85% ĐH thấp

(145)

<1000m, đồng chiếm 1/4S - ĐH phân thành nhiều bậc

- Mang tính nhiệt đới gió mùa chịu tđ mạnh mẽ người

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm

Khí hậu - Tính chất nhiêt đới gió mùa ẩm: T0

cao,gió mưa thay đổi theo mùa, độ ẩm lớn TB>80%

- Đa dạng thất thường

+ Phân hóa theo không gian, thời gian + Thất thường: Nhiều thiên tai, thời tiết diễn biến phức tạp…

- Vị trí nội chí tuyến ĐNA, nơi tiếp xúc luồng gió mùa

- Có vùng biển rộng lớn - Địa hình phức tạp Sơng ngịi - Mạng lưới SN dày đặc, phân bố rộng

khắp

- Chảy theo hướng - Chế độ nước theo mùa - Có hàm lượng phù sa lớn

- Khí hậu mưa nhiều, mưa tập trung theo mùa

- Địa hình nhiều đồi núi,độ dốc lớn có hướng

Đất - Rất đa dạng, thể rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm

- Chia nhóm đất chính:

+ Đất Feralit miền đồi núi thấp: 65% + Đất mùn núi cao: 11%

+ Đất bồi tụ phù sa: 24%

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm

- Có 3/4 diện tích đồi núi, chủ yếu đồi núi thấp

Sinh vật - Phong phú, đa dạng về: + Thành phần loài

+ Gien di truyền + Kiểu hệ sinh thái

+ Công dụng sản phẩm sinh học

- Vị trí tiếp xúc luồng sinh vật

- Lãnh thổ kéo dài, có đất liền biển đảo

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm

4) Đánh giá:

- Nhận xét đánh giá tiết ôn tập, cho điểm HS nhóm

C.Hướng dẫn nhà

- u cầu HS hồn thiện ơn tập toàn nội dung từ 28 42 - Chuẩn bị kiểm tra học kì II

Tiết 52 : Kiểm tra học kỳ II

(146)

S: 1/5/2009

1) Trường THCS Him Lam:

Nằm rìa phía tây phường Noong Bua Trường nằm vị trí tương đối thuận lợi, tiếp giáp tổ dân phố số 1, số 2, số 3, số 5, gần đường giao thông, gần trường CĐSP sư phạm tỉnh Điện Biên…

2) Hình dạng, kích thước, cấu trúc ngơi trường:

Ngôi trường nằm sườn đồi với diện tích khoảng 2000m2 Gồm có 3

dãy nhà Trên sườn đồi dãy nhà tầng, dãy gồm 10 phịng học, tổng cộng có 20 phòng học.Dưới chân đồi dãy nhà gồm BGH, thư viện phịng chức Ngồi khn viên trường cịn có dãy nhà nội trú dành cho bạn HS xa, dãy nhà để xe, khoảng sân rộng khoảng vườn trồng xanh đẹp

3) Lịch sử phát triển trường:

Duyệt ngày TT

(147)

* Ngôi trường xây dựng từ năm 2002 với tổng kinh phí đầu tư xây dựng 13 tỉ đồng Công ty tư nhân trách nhiệm hữu hạn Him Lam trụ sở Bắc Ninh đầu tư xây dựng Tổng giám đốc công ty ông Dương Công Minh Hiện công ty đổi tên thành công ty Trách nhiện hữu hạn thương mại Him Lam

Từ khánh thành vào tháng 10 năm 2002 đến trường đưa vào sử dụng bảo quản có hiệu đón tiếp nhiều đợt thực tập sư phạm năm thứ , năm thứ …

4) Vai trị ý nghĩa ngơi trường:

- Đối với nhân dân phường: Mỗi năm ngơi trường đón nhận khoảng gần 100 HS vào lớp có gần 400 HS Trong năm qua trường đào tạo nhiều hệ HS THCS có chất lượng Có nhiều HS đạt HS giỏi cấp Thành phố cấp Tỉnh

- Đối với nhân dân Thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên: Ngoài số HS phường Noong Bua hàng năm trường tiếp nhận thêm số HS phường khác huyện Điện Biên huyện Điện Biên Đơng học.Hàng năm trường đón tiếp sinh viên sư phạm thực tập (năm thứ năm thứ 3) có hiệu em sinh viên quý mến

- Năm học 2008 - 2009 quan tâm cấp lãnh đạo quan tỉnh trường THCS Him Lam vinh dự công nhận trường chuẩn Quốc gia đầu tư xây dựng trường chất lượng cao Thành phố Điện Biên Phủ tỉnh Điện Biên

4) Đánh giá:

- GV đánh giá kết hoạt động nhóm

5) Hoạt động nối tiếp:

- Hướng dẫn HS ôn tập hè

- Chuẩn bị cho năm học 2008 - 2009: Chương trình địa lí lớp

(148)

Tiết 49

ƠN TậP HọC Kì II I) Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Củng cố kiến thức đặc điểm tự nhiên VN: Địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, sinh vật, đặc điểm chung tự nhiên VN miền địa lí tự nhiên. 2) Kỹ năng:

- Phát triển khả tổng hợp, khái quát hóa kiến thức học

- Củng cố phát triển kỹ phâ tích đồ, lược đồ, bảng số liệu thống kê, xác lập mối quan hệ địa lí

II) Đồ dùng:

- Bản đồ tự nhiên VN

- Các lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu sgk

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

8A1 8A2 8A3 2) Kiểm tra:

3) Bài ôn tập: Từ 28  42

* HĐ1: Nhóm (chia nhóm nhỏ, nhóm thảo luận nội dung)

- Nhóm 1: Dựa Atlat đia lí VN kiến thức học

1) Trình bày đặc điểm địa hình VN? Giải thích sao? 2) Xác định đồ khu vực địa hình nước ta?

- Nhóm 2: Dựa kiến thức học điền tiếp nội dung vào bảng sau: C

A C K H U V Ư C Đ I A H I N H

Đồi núi

Đông Bắc

Là vùng đồi núi thấp, có cánh cung lớn, địa hình Catxtơ phổ biến

Tây Bắc

Là vùng núi cao đồ sộ, hiểm trở nước ta Có dãy núi cao chạy theo hướng TB-> ĐN so le xen cao nguyên đá vôi

T Sơn Bắc

Là vùng núi thấp, hướng TB -> ĐN, sườn không đối xứng, sườn tây thoải , sườn đông dốc xuống biển Đông

TSNam Là vùng núi cao CN badan, xếp tầng, rộng lớn ĐNBộ,

TDBB

Những thềm phù sa cổ, mang tính chuyển tiếp miền núi đồng

§ồng

Bằng

ĐB S Hồng

Rộng 15000km2, có hệ thống đê bao bên bờ sơng => Tạo

những vùng trũng thấp đê ĐB.S

C.Long

Rộng 40000km2, thấp, phẳng, khơng có đê, nhiều vùng

trũng ngập nước ĐB DH

T Bộ

Nhiều đb nhỏ, tổng S = 1500km2, đất phì nhiêu.

ĐH bờ

Bờ Biển

(149)

biển thềm LĐ

Thềm lục địa

Mở rộng vùng biển Bắc Bộ Nam

- Nhóm 3: Dựa Atlat VN kiến thức học

1) Trình bày đặc điểm chung khí hậu VN? Giải thích khí hậu có đặc điểm đó?

2) Nêu đặc điểm thời tiết , khí hậu nước ta mùa gió?

- Nhóm 4: Hồn thiện bảng sau để thấy rõ vị trí đặc điểm miền khí hậu:

Miền khí hậu Vị trí, giới hạn Đặc điểm khí hậu Phía Bắc

Đơng Trường Sơn Phía Nam

Biển Đơng

- Nhóm 5: Dựa H33.1, bảng 33.1, 34.1 + Atlat VN kiến thức học hãy:

1) Trình bày đặc điếmơng ngịi VN? Giải thích sơng ngịi lai có đặc điểm đó?

2) Hồn thiện bảng sau để thấy rõ khác hệ thống sông lớn nước ta?

Vùng sông Đặc điểm Hệ thống sơng tiêu biểu

Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ

- Nhóm 6: Dựa H36.1, 36.2 + Atlat VN + Kiến thức học 1) Trình bày đặc điểm chung đất VN? Nguyên nhân?

2) Điền tiếp nội dung vào sơ đồ sau để thấy rõ đặc điểm chung tự nhiên VN

ĐặC ĐIểM CHUNG CủA Tự NHIÊN VIệT NAM

1) Một nước nhiệt đới gió mùa Biểu hiện:

2) Một nước ven biển Biểu hiện:

3) Xứ sở cảnh quan đồi núi.Biểu hiện:

4) Phân hóa đa dạng, phức tạp Biểu hiện:

- Đại diện nhóm báo cáo kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chuẩn kiến thức

* HĐ2: Cả lớp.Dựa kết thảo luận nhóm hồn thiện kiến thức vào bảng sau:

Các TPTN Đặc điểmchung Nguyên nhân

Địa hình - Đồi núi phận quan trọng nhất, chiếm 3/4S lãnh thổ, 85% ĐH thấp <1000m, đồng chiếm 1/4S

- ĐH phân thành nhiều bậc

- Tân kiến tạo nâng thành nhiều đợt

(150)

- Mang tính nhiệt đới gió mùa chịu tđ mạnh mẽ người

Khí hậu - Tính chất nhiêt đới gió mùa ẩm: T0

cao,gió mưa thay đổi theo mùa, độ ẩm lớn TB>80%

- Đa dạng thất thường

+ Phân hóa theo khơng gian, thời gian + Thất thường: Nhiều thiên tai, thời tiết diễn biến phức tạp…

- Vị trí nội chí tuyến ĐNA, nơi tiếp xúc luồng gió mùa

- Có vùng biển rộng lớn - Địa hình phức tạp Sơng ngịi - Mạng lưới SN dày đặc, phân bố rộng

khắp

- Chảy theo hướng - Chế độ nước theo mùa - Có hàm lượng phù sa lớn

- Khí hậu mưa nhiều, mưa tập trung theo mùa

- Địa hình nhiều đồi núi,độ dốc lớn có hướng

Đất - Rất đa dạng, thể rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm

- Chia nhóm đất chính:

+ Đất Feralit miền đồi núi thấp: 65% + Đất mùn núi cao: 11%

+ Đất bồi tụ phù sa: 24%

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm

- Có 3/4 diện tích đồi núi, chủ yếu đồi núi thấp

Sinh vật - Phong phú, đa dạng về: + Thành phần loài

+ Gien di truyền + Kiểu hệ sinh thái

+ Công dụng sản phẩm sinh học

- Vị trí tiếp xúc luồng sinh vật

- Lãnh thổ kéo dài, có đất liền biển đảo

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm

4) Đánh giá:

- Nhận xét đánh giá tiết ôn tập, cho điểm HS nhóm

5) Hoạt động nối tiếp:

- Yêu cầu HS hồn thiện ơn tập tồn nội dung từ 28 42 - Chuẩn bị kiểm tra học kì II

S: 1/5/2009

Ngày soạn

Ngày dạy……… Tiết 50

G: 5/5

KểM TRA HọC Kì II I) Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Củng cố kiến thức đặc điểm tự nhiên VN: Địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, sinh vật, đặc điểm chung tự nhiên VN miền địa lí tự nhiên. 2) Kỹ năng:

- Phát triển khả tổng hợp, khái quát hóa kiến thức học Duyệt ngày

TT

(151)

- Củng cố phát triển kỹ phâ tích đồ, lược đồ, bảng số liệu thống kê, xác lập mối quan hệ địa lí

II) Đồ dùng:

- Các đồ dùng học tập cần thiết - Atlat địa lí Việt Nam

III) Hoạt động lớp: 1) Tổ chức:

8A1 8A2 8A3

2) Kiểm tra: Đề chung phòng giáo dục

3) Kết quả:

Lớp 8C1 8C2 8C3

Số HS Tỉ lệ Số HS Tỉ lệ Số HS Tỉ lệ

Giỏi Khá Trun bình Yếu Kém

4) Hoạt động nối tiếp:

- HS ơn tập tồn kiến thức miền địa lí tự nhiên - Chuẩn bị : 43 sgk/148

Ngày soạn

Ngày dạy………

S

Ngày soạn

Ngày dạy………

Duyệt ngày TT

(152)

CÂU HỏI THAM KHảO ÔN TậP ĐịA 8

1) Nêu đặc điểm chung địa hình VN? Địa hình nước ta hình thành biến đổi nhân tố nào?

- Đặc điểm chung địa hình VN: Phần kết luận sgk/102 nêu đề mục

- Nhân tố chủ yếu hình thành nên địa hình VN là: Lịch sử phát triển tự nhiên lâu dài phức tạp, tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa tác động mạnh mẽ người

2) Địa hình nước ta chia làm khu vực? Nêu đặc điểm khu vực

- Địa hình chia làm khu vực: Khu đồi núi, khu đồng bằng, bờ biển thềm lục địa

- Đặc điểm khu vực: * Khu đồi núi:

Khu vực Đông Bắc Tây Bắc Trường Sơn

Bắc

Trường Sơn Nam

Vị trí Tả ngạn

S.Hồng

Hữu ngạn S.Hồng

Từ S.Cả -> Dãy Bạch Mã

Phía tây

NTBộ Đặc điểm ĐH

- Ngồi cịn vùng bán bình nguyên ĐN Bộ vùng đồi trung du Bắc bộ: Là vùng chuyển tiếp đồi núi với đồng

* Khu vực đồng bằng: Chia loại đồng châu thổ đồng duyên hải: - ĐB châu thổ: ĐB sông Hồng ĐB sông Cửu Long

Duyệt ngày TT

(153)

+ Giống nhau: Đều hình thành vùng sụt lún lớn phù sa sông bồi đắp nên, có diện tích rộng, bề mặt tương đối phẳng

+ Khác nhau:

Đồng Sông Hồng Sông Cửu Long

Diện tích 15.000 km2 40.000 km2

Đặc điểm bề mặt

- Là tam giác châu, đỉnh Việt Trì, đáy ven vịnh Bắc Bộ - Địa hình thấp dần tới biển theo hướng TB -> ĐN

- Có HT đê điều dài >2700 km đê có nhiều trũng thấp mực nước đê từ 3->7m

- Cao TB 2->3m so với mực nước biển

- Không có HT đê ngăn lũ nên vào mùa lũ nhiều vùng bị chìm ngập sâu: Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên - Nước biển xâm nhập sâu - ĐB duyên hải Trung bộ: Nhỏ hẹp bị chia cắt thành nhiều ô nhỏ

* Bờ biển thềm lục địa:

- Bờ biển: Chia loại bờ biển bồi tụ bờ biển mài mòn chân núi hải đảo

- Thềm lục địa biển phần nối tiếp đất liền với biển, mở rộng vùng biển thuộc vịnh Bắc Bộ Nam Bộ độ sâu không 100m

3) Đặc điểm chung khí hậu nước ta gì? Nét độc đáo khí hậu thể hiện như nào?

- Đặc điểm chung KH:Mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa tính chất đa dạng, thất thường

- Nét độc đáo KH tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa:

+ Nước ta nhận nguồn nhiệt to lớn: BQ/1m2 lãnh thổ nhận được

>1triệu kilo calo, số nắng đạt từ 1400 -> 3000 giờ/năm + T0 TB năm >210C, ta ưng dần từ Bắc -> Nam.

+ Lượng mưa ẩm lớn đạt từ 1500 -> >2000mm/năm Độ ẩm đạt >80%

+ Chia thành mùa gió khác rõ rệt: Mùa đơng có gió mùa đơng bắc lạnh, khơ Mùa hạ có gió mùa tây nam nóng, ẩm, mưa nhiều

4) Nước ta có miền KH? Nêu đặc điểm miền?

- Nước ta có miền khí hậu: Miền KH phía Bắc, miền KH đơng Trường Sơn, miền KH phía Nam, miền KH biển Đông

- Đặc điểm miền:

Miền khí hậu Đặc điểm khí hậu miền

Phía Bắc - Có mùa đơng lạnh nước, tương đối mưa, nửa cuối mùa đơng ẩm ướt Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều Đơng Trường Sơn - Có mùa mưa lệch hẳn sang thu đơng

Phía Nam - Có khí hậu cận xích đạo: T0 độ quanh năm cao, có 1

mùa mưa mùa khô tương phản sâu sắc

Biển Đông - Mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương rõ rệt

5) Nước ta có mùa KH? Nêu đặủatưng khí hậu mùa?

- Nước ta có mùa khí hậu: Mùa gió đơng bắc mùa gió tây nam - Đặc điểm mùa:

Mùa khí hậu Mùa gió đơng bắc Mùa gió tây nam

Thời gian Từ tháng 11 đến tháng Từ tháng đến tháng 10 Đặc điểm khí

hậu

- Nét đặc trưng hoạt động mạnh mẽ gió đơng bắc xen kẽ đợt gió đơng nam

(154)

- Khí hậu miền khác rõ rệt:

+ Miền Bắc có mùa đơng lạnh khơng nhất: Đầu mùa thời tiết se lạnh, khô hanh Cuối mùa tiết xuân với mưa phùn ẩm ướt

+ Miền Trung có mưa lớn + Miền Nam Bộ Tây Nguyên: Thời tiết nóng khơ ổn định suốt mùa

nam

- Nền nhiệt độ cao nước TB >250C Lượng mưa

lớn chiếm >80% lượng mưa năm Riêng phía đơng Trường Sơn thời tiết khơ, nóng mưa

- Trong mùa thường xảy bão nhiệt đới

6) Nêu đặcđiểm chung sông ngòi VN?

- Mạng lưới SN dày đặc, phân bố rộng khắp nước

- Sơng ngịi nước ta chảy theo hướng chính: Hướng TB - ĐN hướng vịng cung

- Sơng ngịi nước ta có mùa nước: Mùa cạn mùa lũ Mùa lũ chiếm 70 - 80% lượng nước năm

- Sơng ngịi VN mang nhiều phù sa: Mỗi năm sơng ngịi nước ta chở biển khoảng 200 phù sa

7) Nước ta có khu vực sông lớn? Nêu đặc điểm khu vực sông?

Các khu vực sông Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ

HT sông lớn Sông Hồng,

sông Thái Bình, sơng Kì Cùng -Bằng Giang, sơng Mã

Sơng Cả, sông Thu Bồn, sông Đà Rằng

Sông Cửu Long, sông Bé

Đặc điểm - Chế độ chảy thất thường, sơng có hình nan quạt

- Lũ nhanh kéo dài tháng từ tháng 5-10

- Sông nhỏ, ngắn, độ dốc lớn

- Lũ lên nhanh, đột ngột rút nhanh - Lũ vào cuối năm từ tháng -12

- Có lượng nước chảy lớn, chế độ chảy theo mùa điều hòa - Lịng sơng rộng sâu, ảnh hưởng thủy triều lớn

7) Đặc điểm chung đất VN? So sánh nhóm đất đặc tính, phân bố giá trị sử dụng?

- Đất VN đa dạng, thể rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thiên nhiên VN

+ Có nhiều loại đất khác nhau, chia làm nhóm đất chính: đất Feralit, đất phù sa, đất mùn núi cao

+ Có nhiều nhân tố hình thành đất: Đá mẹ, địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật tác động người

- So sánh nhóm đất:

Nhóm đất Feralit Phù sa Mùn núi cao

Tỉ lệ, nơi phân bố 65%, tập trung vùng đồi núi thấp

24%, tập trung đồng

11%, có vùng núi cao

Đặc tính - Chua, nghèo

mùn, nhiều sét, có

- Đất tơi, xốp, độ phì cao

(155)

màu đỏ vàng - Thường kết vón lại thành đá ong

- Chia làm nhiều loại khác

rừng cận nhiệt ôn đới

- Đất tơi xốp, nhiều mùn

Giá trị sử dụng - Trồng rừng cơng nghiệp dài ngày

- Có giá trị lớn đối trồng lương thực lúa, hoa màu, CN hàng năm

- Có giá trị lớn trồng rừng đầu nguồn, công nghiệp dài ngày

8) Nêu đặc điểm chung sinh vật VN? Chứng minh sinh vật VN có giá trị to lớn nhiều mặt? (kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống, bảo vệ môi trường sinh thái)

- Đặc điểm chung sinh vật VN: Đa dạng, phong phú + Về thành phần loài sinh vật

+ Về kiểu gen di truyền + Về kiểu hệ sinh thái

+ Về công dụng sản phẩm sinh học - Sinh vật VN có giá trị to lớn nhiều mặt:

+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp tiểu thủ công nghiệp: Gỗ, tre, nứa, mây, song, da, xương, sừng

+ Cung cấp thực phẩm: Thịt, trứng, sữa

+ Cung cấp dược liệu: Mật gấu, cao xương laòi động vật + Làm cảnh

+ Phục vụ cho nghiên cứu khoa học

9) Nêu đặc điểm chung thiên nhiên VN:

- VN nước nhiệt đới gió mùa ẩm - ven biển

- xứ sở cảnh quan đồi núi

- Thiên nhiên VN phân hóa đa dạng, phức tạp

10) Vì tính chất nhiệt đới miền Bắc ĐB Bắc Bộ lại bị giảm sút khá mạnh?

- Do ảnh hưởng vị trí địa lí địa hình:

+ Vị trí địa lí: Nằm gần khu vực ngoại chí tuyến Hoa Nam Trung Quốc=> chịu ảnh hưởng mạnh mẽ gió mùa cực đới

+ Do địa hình thấp có cánh cung núi mở rộng phía Bắc, quy tụ Tam Đảo trực tiếp đón gió mùa đông Bắc tràn sâu vào nội địa miền làm cho mùa đông lạnh so với nước Mùa đông đến sớm kết thúc muộn

11) Đặc điểm tự nhiên bật miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ?

- Địa hình cao nước ta: Là miền núi non trùng điệp, hiểm trở, núi cao, thung lũng sâu, sông thác, ghềnh

- Khí hậu đặc biệt tác động địa hình: Mùa đơng đến muộn, kết thúc sớm kéo dài tháng (tháng 11 -> 1) Mùa hạ đếm sớm có gió tây khơ, nóng Ngồi cịn có phân hóa theo độ cao

- Tài nguyên phong phú, đa dạng điều tra, khai thác: + Tiềm thủy điện

+ Khoáng sản : Có hàng trăm mỏ điểm quặng khác

(156)

Ngày đăng: 27/05/2021, 02:50

w