1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tim hieu ve Quan dao Truong Sa QD Hoang Sa

75 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

- Ngày 23 tháng 6 năm 1994; Quốc hội Việt Nam khoá IX, kỳ họp thứ 5 phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 có nghị quyết nêu rõ: "Quốc hội một lần nữa khẳng địn[r]

(1)

T×m hiĨu vỊ

quần đảo trờng sa - quần đảo hoàng sa - quần đảo côn đảo - đảo phú quốc - đảo

bạch long vĩ Vịnh bắc vịnh thái lan -vịnh hạ long

Qun o Trng Sa ( Bách khoa toàn thư mở Wikipedia )

Bản đồ quần đảo Trường Sa, phủ Việt Nam vẽ.

Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands; tiếng Trung Quốc: 南沙群岛 - Nam Sa quần đảo; tiếng Filipino tiếng Tagalog: Kalayaan; tiếng Malay tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly) nhóm gồm 100 đảo nhỏ đảo đá ngầm tình trạng tranh chấp Biển Đông

Mục lục

 Địa lý phát triển kinh tế  Sự có mặt người  Tranh chấp chủ quyền

o 3.1 Việt Nam tuyên bố chủ quyền o 3.2 Philippines tuyên bố chủ quyền o 3.3 Trung Quốc tuyên bố chủ quyền  Niên biểu kỷ 20

 Tổ chức hành Trường Sa

o 5.1 Tổ chức hành Việt Nam

(2)

Nằm Biển Đông, quần đảo Trường Sa bao quanh vùng đánh cá trù phú giàu có tài ngun dầu mỏ khí đốt, vùng mở rộng (diện tích) chưa biết vòng tranh cãi Việt Nam, Đài Loan Trung Quốc, nước tuyên bố chủ quyền toàn quần đảo; Brunei, Malaysia Philippines, nước tuyên bố chủ quyền nhiều phần Những nước tham gia tranh chấp có quân đội đóng phần quần đảo Trường Sa kiểm soát nhiều đảo nhỏ đảo đá ngầm khác Đài Loan chiếm đảo lớn nhất, đảo Ba Bình Tháng năm 1995, Trung Quốc chiếm đảo đá ngầm Vành khăn (Mischief reef) từ tay Philippines, gây nên khủng hoảng trị lớn Đơng Nam Á, đặc biệt với Philippines Đầu năm 1999, tranh cãi lại tăng lên Philippines tuyên bố Trung Quốc xây dựng đồn bốt quân đảo đá ngầm Mặc dầu tranh cãi sau giảm bớt chút, chúng nguyên nhân gây chiến lớn Đông Nam Á với tham gia Trung Quốc hay chiến nhỏ nước tuyên bố chủ quyền khác

1 Địa lý phát triển kinh tế :

Bản đồ quần đảo Trường Sa từ CIA World Factbook 2002  Tọa độ: 8°38′ Bắc 111°55′ Đơng

 Diện tích (đất liền): nhỏ km²

o Ghi chú: gồm khoảng 148 đảo nhỏ, đảo san hô đảo chìm rải rác diện

tích gần 410.000 km² biển Đông

 Đường bờ biển: 926 km

 Đơn vị hành (là tuyên bố chủ quyền nước phần hay tồn

nhưng chưa có cột mốc biên giới):

o Việt Nam: huyện Trường Sa, Khánh Hoà o Philippines: thuộc tỉnh Palawan

o Đài Loan: thuộc thành phố Cao Hùng o Trung Quốc: thuộc tỉnh Hải Nam o Malaysia: thuộc tỉnh Sabah  Khí hậu: nhiệt đới

(3)

 Độ cao:

o điểm thấp nhất: Biển Đông (0 m)

o điểm cao nhất: vị trí khơng đặt tên đảo Song Tử Tây (4 m)

 Thảm hoạ thiên nhiên: bão; nguy hiểm cho giao thơng đường biển nhiều đảo đá ngầm bãi nông

Quần đảo Trường Sa vốn khơng có đất trồng trọt khơng có dân địa Có khoảng hai mươi đảo, đảo Ba Bình có diện tích lớn nhất, coi nơi cư dân sinh sống bình thường Các nguồn lợi thiên nhiên gồm: cá, phân chim, tiềm dầu mỏ khí đốt cịn chưa xác định Ngoài nghề cá, hoạt động kinh tế khác bị kiềm chế tranh chấp chủ quyền Do nằm gần khu vực lịng chảo trầm tích chứa nhiều dầu mỏ khí đốt, quần đảo Trường Sa có tiềm lớn dầu khí Hiện địa chất vùng biển chưa khảo sát nhiều chưa có số liệu đánh giá đáng tin cậy tiềm dầu khí khống sản khác Các khảo sát khác nhằm phục vụ kinh tế thương mại cịn thực Quần đảo Trường Sa chưa có cảng hay bến tàu có bốn sân bay đảo có vị trí chiến lược nằm gần tuyến đường vận chuyển tàu biển biển Đơng

2 Sự có mặt người :

Bản đồ Biển Đông người Hà Lan vẽ vào năm 1754

(4)

quần đảo Trường Sa Hoàng Sa năm 1883 cuối rút lui sau có phản ứng từ phía nhà Nguyễn Việt Nam

Các đồ địa lý Việt Nam cổ ghi nhận Bãi Cát Vàng (được dùng để chung Hoàng Sa Trường Sa) lãnh thổ Việt Nam từ đầu kỷ 17 Trong "Phủ biên tạp lục" Lê Q Đơn, Hồng Sa Trường Sa xác định rõ thuộc tỉnh Quảng Ngãi Ơng miêu tả nơi người ta khai thác sản phẩm biển đồ vật sót lại từ vụ đắm tàu Tài liệu ghi chép Việt Nam vào kỷ 17 nhắc đến hoạt động kinh tế tài trợ phủ triều nhà Lê từ 200 năm trước Nhà Nguyễn tiến hành nhiều nghiên cứu địa lý đảo từ kỷ 18

Đảo Song Tử Tây, quần đảo Trường Sa

(hiện thuộc xã Song Tử Tây, huyện Trường Sa, Khánh Hòa)

Các đồ địa lý cổ Trung Quốc có vẽ quần đảo Trường Sa không tỏ rõ đảo lãnh thổ Trung Quốc Thập niên 1930, Pháp tuyên bố chủ quyền lãnh thổ Chính phủ Bảo hộ quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thay cho Việt Nam, lúc nước thuộc địa Pháp Họ chiếm đóng số đảo thuộc Trường Sa, gồm đảo Ba Bình, xây trạm khí tượng hai đảo, sau quản lý chúng phần lãnh thổ Đơng Dương thuộc Pháp Sự chiếm đóng bị phủ quốc gia Trung Quốc phản đối theo họ tàu chiến Pháp tới chín đảo biển có số ngư dân gốc Trung Quốc đánh cá, theo họ ngư dân xé cờ Pháp sau tàu Pháp rời khỏi đảo Sau đó, Nhật Bản chiếm số đảo Thế chiến thứ hai, sử dụng đảo làm tàu ngầm cho chiến dịch Đơng Nam Á Dưới thời đó, đảo gọi Shinnan Shoto (新南諸島 - "Đảo Mới phía Nam"), với quần đảo Hồng Sa đặt cai trị Chính quyền Nhật Đài Loan Sau Nhật Bản bị đánh bại, Quốc Dân Đảng tuyên bố chủ quyền toàn quần đảo Trường Sa (gồm đảo Ba Bình) chấp nhận đầu hàng người Nhật Nhật Bản rút bỏ tất tuyên bố chủ quyền đảo vào năm 1951 theo Hiệp ước Hồ bình San Francisco Trong hiệp ước với Cộng hoà Trung Hoa, Nhật lần rút bỏ chủ quyền khỏi đảo với Hồng Sa, Đơng Sa (Pratas) đảo chiếm Trung Quốc Tuy nhiên, Quốc Dân Đảng rút khỏi Trường Sa Hoàng Sa họ bị lực lượng Đảng Cộng sản Trung Quốc đối lập đánh bại năm 1949

Khi người Pháp rời Việt Nam, Hải lực Việt Nam Cộng hịa thức thay Pháp thực chủ quyền đóng giữ Trường Sa

3 Tranh chấp chủ quyền :

(5)

tấn (1,17 × 1010 kg) Kuwait, họ xếp vào danh sách bốn vùng có trữ lượng dầu khí lớn giới Đương nhiên, tiềm trữ lượng dầu khí to lớn góp phần làm tình hình thêm căng thẳng thúc đẩy nước vùng tuyên bố có chủ quyền Ngày 11 tháng năm 1976, thám hiểm dầu khí lớn Philippines tiến hành khơi Palawan, khu vực quần đảo Trường Sa, khu khai thác chiếm năm mươi phần trăm toàn số dầu tiêu thụ Philippines

Biển Đông với khu vực tài nguyên tranh chấp nước

Các nước tuyên bố chủ quyền không cấp giấy phép khai thác ngồi khơi vùng đảo sợ gây xung đột Các công ty nước ngồi khơng đưa cam kết việc khai thác vùng tranh cãi lãnh thổ giải hay nước tham gia đạt thoả thuận chung

Một động khác để tranh chấp trữ lượng khai thác cá thương mại vùng biển quần đảo Trường Sa Vào năm 1988, Biển Đông chiếm 8% tổng số lượng đánh bắt cá hải sản giới, số chắn cịn tăng lên Trung Quốc dự đốn Biển Đơng chứa lượng cá nguồn dầu mỏ, khí gas tự nhiên có giá trị lên đến nghìn tỷ đơla Đã có nhiều xung đột xảy Philippines nước khác - đặc biệt Trung Quốc - tàu đánh cá nước Vùng đặc quyền kinh tế họ báo chí thường đưa tin vụ bắt giữ ngư dân Trung Quốc

Vùng vùng có mật độ hàng hải đơng đúc giới Trong thập niên 1980, ngày có 270 lượt tàu qua quần đảo Trường Sa, nửa số tàu chở dầu siêu cấp giới chạy qua vùng biển hàng năm Lượng tàu chở dầu chạy qua Biển Đông lớn gấp ba lần lượng tàu chạy qua kênh Suez gấp năm lần lượng tàu qua Kênh đào Panama; gần 20% lượng dầu thô giới chuyên chở ngang qua Biển Đơng

Có nhiều ám Trung Quốc sáp nhập chiếm đảo mục tiêu khai thác tài nguyên mà cịn để giám sát hoạt động biển Đơng Ví dụ, đá Vành Khăn điểm lý tưởng để quan sát tàu Hải quân Mỹ chạy qua vùng biển phía tây Philippines Việc Trung Quốc chiếm đảo có mục đích đối chọi với Đài Loan với Philippines Trường Sa nằm ngang vùng biển thiết yếu Đài Loan Đó đơn giản nỗ lực Trung Quốc nhằm thông báo củng cố quyền bá chủ vùng họ

Một xô xát diễn liên quan tới tàu dân vào ngày 10 tháng năm 1983, du thuyền Đức bị bắn chìm Khơng bị coi chịu trách nhiệm vụ

(6)

dân Việt Nam tử nạn biển khơi, sau Trung Quốc chiếm giữ sáu đảo nhỏ vùng nằm quản lý Việt Nam

Vào tháng năm 1988, tháng sau vụ cơng chiếm đóng, Trung Quốc thơng qua nghị thành lập tỉnh Hải Nam, bao gồm Hoàng Sa Trường Sa

Để trả lời cho lo ngại ngày tăng nước có bờ biển vùng biển quần đảo Trường Sa xâm phạm tàu nước tài nguyên thiên nhiên họ, Liên hiệp quốc họp Công ước Quốc tế luật biển (UNCLOS) năm 1982 để xác định vấn đề biên giới biển quốc tế Về lo lắng trên, chúng giải nước có đường bờ biển tuyên bố 200 dặm hàng hải quyền tài phán từ biên giới đất liền Tuy nhiên UNCLOS khơng thể giải vấn đề làm để giải tranh chấp chồng lấn tương lai quần đảo mờ mịt

Năm 1984, Brunei lập vùng đặc quyền đánh cá bao gồm đảo ngầm Louisa phía nam quần đảo Trường Sa, khơng cơng khai tun bố chủ quyền hịn đảo Sau đó, vào năm 1988, Việt Nam Trung Quốc lần lại đụng độ biển quyền sở hữu đảo ngầm Johnson thuộc Trường Sa Tàu chiến Trung Quốc đánh đắm tàu chở đội quân đổ Việt Nam Hai nước bình thường hố quan hệ vào năm 1991 Chủ tịch Giang Trạch Dân sau hai lần viếng thăm Việt Nam, hai nước đối đầu tương lai Trường Sa

Năm 1992, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Việt Nam trao hợp đồng thăm dị dầu khí cho công ty Mỹ vùng chồng lấn Trường Sa; vào tháng năm 1992, Công ty dầu khí ngồi khơi quốc gia Trung Quốc (CNOOC) Crestone Energy (một cơng ty Mỹ có trụ sở Denver, Colorado) ký hợp đồng hợp tác để thăm dò Wan'an Bei-21 block, vùng rộng 25.155 km² phía tây nam Biển Đơng gồm vùng quần đảo Trường Sa CNOOC cung cấp liệu địa chất thông tin khác đáy biển vùng Crestone đồng ý chịu chi phí tiếp tục tiến hành thăm dị địa chất khoan vùng Hợp đồng kéo dài tới năm 1999 sau Crestone thất bại việc hồn thành thăm dị Một phần hợp đồng Crestone bao gồm hai block 133 134 Việt Nam nơi Petro Vietnam ConocoPhillips Vietnam Exploration & Production, đơn vị ConocoPhillips, đồng ý đánh giá khả vào tháng năm 1992 Điều dẫn tới chạm trán Trung Quốc Việt Nam, với việc nước yêu cầu bên huỷ bỏ hợp đồng Xung đột cấp độ cao diễn đầu năm 1995 Philippines tìm thấy kết cấu quân đảo ngầm Mischief, 130 dặm biển khơi Palawan Việc thúc đẩy phủ Philippines đưa kháng cáo thức chiếm đóng hịn đảo Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa Hải quân Philippines bắt giữ sáu mươi hai ngư dân Trung Quốc bãi cát ngầm Half Moon, cách Palawan 80 kilômét Một tuần sau, sau xác nhận Fidel V Ramos việc lệnh tăng cường cho lực lượng quân vùng, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa tuyên bố kết cấu chòi tạm dành cho ngư dân

Tiếp theo tranh cãi đó, Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa nước thành viên ASEAN, với môi giới ASEAN, đạt thoả thuận nước thơng báo tới nước cịn lại hành động quân bên vùng lãnh thổ tranh chấp không tiến hành xây dựng thêm cơng trình Thoả thuận nhanh chóng bị Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Malaysia xâm phạm Tuyên bố bị hư hại bão, bảy tàu Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa tiến vào vùng để sửa "các chòi ngư dân" đảo ngầm Panganiban Malaysia xây dựng kết cấu Investigator Shoal đổ đảo ngầm Rizal, hai chỗ nằm bên vùng EEZ Philippines Để trả đũa Philippines trao phản đối thức, yêu cầu dỡ bỏ kết cấu đó, tăng cường tuần tra hải quân Kalayaan mời nhà trị Mỹ tới giám sát Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa máy bay

(7)

gia Anh phân tích ảnh chụp kết cấu Trung Quốc tuyên bố Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa "có lẽ chuẩn bị chiến tranh" Quan hệ Manila Bắc Kinh xấu tới mức xảy tới xung đột

Đầu kỷ 21, phần sách ngoại giao lúc đầu gọi "khái niệm an ninh mới" "sự lớn mạnh Trung Quốc hồ bình", Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa giảm bớt chạm trán quần đảo Trường Sa Gần Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa tiến hành thương lượng với nước ASEAN nhằm mục đích thực đề xuất tự thương mại 10 nước tham gia Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ASEAN thoả thuận đàm phán để đưa luật ứng xử nhằm giảm căng thẳng đảo tranh chấp Ngày tháng năm 2002, thoả thuận đời, công bố mong ước nước liên quan giải vấn đề chủ quyền "mà không sử dụng thêm vũ lực" Tháng 11 năm 2002, tuyên bố ứng xử bên Biển Đông ký kết, làm giảm căng thẳng luật ứng xử mang tính bắt buộc

Vào năm 2007 Việt Nam hãng BP Anh chuẩn bị thực dự án trị giá hai tỷ đơla lắp đặt đường ống dẫn khí đốt thiên nhiên từ hai mỏ khí khu vực quần đảo Trường Sa thuộc vùng chủ quyền Việt Nam đồng thời tổ chức bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa XII tiến hành ngày 20/5 quần đảo Trường Sa người phát ngơn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lão Tần Cương nói buổi họp báo thường kỳ "Việt Nam áp dụng hàng loạt hành động quần đảo Nam Sa ngược với nhận thức chung quan trọng vấn đề biển" mà hai bên đạt Lão Tần Cương gọi hành động "xâm phạm chủ quyền lãnh thổ chủ quyền quyền cai quản Trung Quốc Trung Quốc bày tỏ quan tâm việc giao thiệp nghiêm khắc với Việt Nam" lúc Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Nguyễn Phú Trọng có chuyến thăm thức nước Trong phía Trung Quốc lại cho cơng ty dầu khí, mà điển hình PetroChina, thăm dị khai thác dầu khí khu vực tranh chấp[1]

Sau vào tháng năm 2007 phát ngơn nhân BP Plc, ơng David Nicholas, nói hãng thấy "nên ngừng kế hoạch khảo sát địa chấn lơ 5.2 nước liên quan có hội giải vấn đề" Khu thăm dò địa chấn, lô 5.2, mà BP dự định tiến hành nằm Việt Nam quần đảo Trường Sa, cách bờ biển Việt Nam khoảng 370 km Tuy nhiên người phát ngơn BP lại nói với Reuters cơng việc lô 5.2 5.3 kế hoạch lâu dài trước mắt[2]

Trung Quốc ngày gây hấn vũ lực quần đảo Trường Sa Vào tháng năm 2007 bắt 41 ngư dân Việt Nam trả tự cho họ sau người nộp phạt Đến ngày tháng tàu Hải quân Trung Quốc nã súng vào số thuyền đánh cá ngư dân Việt Nam vùng biển gần Trường Sa, cách Thành phố Hồ Chí Minh 350 km làm chìm thuyền đánh cá Việt Nam, ngư dân thiệt mạng số người khác bị thương Nguyên nhân dẫn tới mâu thuẫn gữa hai nước trữ lượng 600 triệu thùng Việt Nam mà Trung Quốc tuyên bố nằm vùng biển chủ quyền giá dầu thơ tăng lên đến 100 USD vào cuối năm 2007[2] Phía Việt Nam cho hai tàu chiến động BPS-500 Nga thiết kế đến trường phải đứng từ xa hỏa lực mạnh từ tàu Trung Quốc Mặc dù báo chí Việt Nam tránh đưa tin kiện trên[3] sau Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam Vũ Dũng đến Bắc Kinh từ 21/7 tới 23/7 để bàn vấn đề biên giới, đặc biệt biển[4].

3.1 Việt Nam tuyên bố chủ quyền :

(8)

diện cho quyền lợi Việt Nam công việc quốc tế thi hành chủ quyền quần đảo thay cho Việt Nam

Ngày tháng năm 1951, Trần Văn Hữu, chủ tịch phái đồn phủ Bảo Đại tới dự Hội nghị San Francisco Hiệp ước Hồ bình với Nhật Bản tun bố quần đảo Hoàng Sa Trường Sa từ lâu thuộc lãnh thổ Việt Nam Tuyên bố không bị bác bỏ hay bảo lưu ý kiến 51 nước có mặt hội nghị Sau Pháp rút đi, phủ Việt Nam Cộng Hịa thi hành chủ quyền quần đảo

Hiện Việt Nam giữ 21 đảo Chúng gộp vào thành huyện thuộc tỉnh Khánh Hoà.;

3.2 Philippines tuyên bố chủ quyền :

Trong Philippines lần tuyên bố chủ quyền với quần đảo Trường Sa Đại hội đồng Liên hiệp quốc năm 1946, dính líu nghiêm túc họ diễn vào năm 1956 vào ngày 15 tháng công dân Philippines Tomas Cloma tuyên bố lập nhà nước mới, Kalayaan (Vùng đất tự do) Kalayaan Cloma trải rộng tồn phía đơng Biển Đơng, gồm toàn quần đảo Trường Sa, đảo Ba Bình, Pagasa đảo Nam Yết, đảo West York, đảo chìm North Danger, đảo chìm Mariveles bãi cát ngầm Invertigator Sau Cloma lập thuộc địa vào tháng năm 1956 với thủ đô Pagasa Cloma "Chủ tịch hội đồng tối cao nhà nước Kalayaan" Hành động dù không phủ Philippines xác nhận, bị nước khác coi hành động gây hấn Philippines phản ứng quốc tế nhanh chóng xảy Đài Loan, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Việt Nam Cộng Hòa, Pháp, Anh Hà Lan đưa phản kháng thức (Hà Lan có liên quan họ coi quần đảo Trường Sa phần New Guinea thuộc Hà Lan) Đài Loan gửi lực lượng hải quân tới chiếm đảo lập đảo Ba Bình, họ giữ tới tận ngày

Tomas Cloma Philippines tiếp tục tuyên bố chủ quyền họ quần đảo; tháng 10 năm 1956 Cloma tới Thành phố New York để trình bày việc trước Liên hiệp quốc Philippines cho đóng quân ba đảo từ năm 1968 để bảo vệ công dân Kalayaan Đầu năm 1971 Philippines gửi lưu ý ngoại giao nhân danh Cloma tới Đài Bắc yêu cầu Cộng hoà Trung Hoa rút quân khỏi đảo Ba Bình ngày 10 tháng năm Ferdianand Marcos thông báo sáp nhập nhóm 53 hịn đảo mà họ gọi Kalayaan, Cloma Marcoss không rõ 53 đảo tạo thành Kalayaan, người Philippines bắt đầu tuyên bố chủ quyền nhiều nơi tốt Tháng năm 1972 Kalayaan thức sáp nhập với tỉnh Palawan quản lý poblacion (khu vực nhỏ), với Tomas Cloma chủ tịch hội đồng khu vực tới năm 1992 có 12 cử tri đăng ký Kalayaan Philippines liên tục cố gắng đổ quân xuống đảo Ba Bình năm 1977 để chiếm đảo bị qn đội Cộng hồ Trung Quốc đóng đảo đẩy lùi Khơng có báo cáo thương vong xung đột Năm 2005, trạm điện thoại di động lắp đặt đảo Pagasa Smart Communications Philippines

(9)

dãy đảo Quần đảo Hồng Sa cịn xa (34.5 km tây bắc đảo Pagasa) rõ ràng nhóm đảo khác."

Một lý lẽ thứ hai Philippines sử dụng liên quan tới tuyên bố chủ quyền địa lý họ Trường Sa đảo thuộc phần tuyên bố chủ quyền Philippines nằm bên đường quần đảo họ, họ nước tuyên bố Hội nghị Liên hiệp quốc luật biển (UNCLOS) năm 1982 nói nước bờ biển tuyên bố 200 dặm biển tài phán từ biên giới đất liền Có thể điều có nghĩa Philippines nước ký kết vào UNCLOS, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Việt Nam chưa tham gia Philippines viện lý lẽ rằng, theo điều khoản Luật biển, Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa khơng thể mở rộng đường tới Trường Sa Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa khơng phải nước có biển đảo Việc lý lẽ (hay lý lẽ khác người Philippines) có đưa trước tồ án để tham khảo tranh cãi hay khơng cịn chưa chắn, Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa Việt Nam cịn chưa muốn chứng minh yêu cầu chủ quyền theo pháp lý bác bỏ nỗ lực Philippines nhằm đưa tranh cãi trước Toà án biển giới Hamburg

3.3 Trung Quốc tuyên bố chủ quyền :

Vào năm 1958, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa tuyên bố chủ quyền dựa vị trí lịch sử Sau họ cho quần đảo Trường Sa phần thuộc Trung Quốc gần 2.000 năm đưa thư tịch cổ có nhắc tới quần đảo Trường Sa mảnh vỡ đồ gốm Trung Quốc tiền tìm thấy để chứng minh Sử dụng lý lẽ này, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa tuyên bố Philippines "lấy" 410.000 km² biên giới biển truyền thống họ, lợi dụng lúc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa bị tẩy chay khỏi công việc quốc tế Một số nhà phân tích đặt câu hỏi xác tun bố chủ quyền đó, nhiên: "Sẽ khơng có tính thuyết phục cho việc tìm thấy đồng tiền xu thời Hán đồ gốm quần đảo Hồng Sa riêng coi sở chứng minh cho yêu cầu chủ quyền Trung Quốc vào những năm 1990 Sự diện vật đơn giản chứng minh có các quan hệ thương mại Trung Quốc Đông Nam Á cho thấy diện người Trung Quốc quần đảo Trường Sa tranh cãi."

Khơng có ghi chép thức việc người Trung Quốc tới đảo liên hệ tạm thời ngư dân không đủ để làm chứng cho yêu cầu chủ quyền dựa vị trí lịch sử Tuy nhiên họ trưng nhiều ghi chép thức đồ từ thời nhà Hán, nhà Nguyên, nhà Thanh Cộng hồ Trung Hoa có tính đến quần đảo Trường Sa lãnh thổ Trung Quốc (Xem tiếng Trung trang để có thêm chi tiết ngày tháng tài liệu.)

4 Niên biểu kỷ 20 :

- 1927 - Tàu SS De Lanessan Pháp tiến hành khảo sát khoa học quần đảo Trường Sa

- 1930 - Pháp tiến hành khảo sát thứ hai La Malicieuse, treo cờ Pháp đảo tên Ile de la Tempête (đảo Phong Ba) Ngư dân Trung Quốc có mặt đảo người Pháp không trục xuất họ

- 1932 - Trung Hoa Dân Quốc gửi tới phủ Pháp ghi nhớ tranh cãi chủ quyền họ Trường Sa, dựa dịch hiệp ước năm 1887 kết thúc Chiến tranh Trung-Pháp

- 1933 - Ba tàu Pháp chiếm quyền kiểm sốt chín đảo lớn tuyên bố chủ quyền Pháp quần đảo Pháp quản lý vùng Cochinchine Đế quốc Nhật tranh giành chủ quyền với Pháp quần đảo, đưa chứng việc khai mỏ phosphate công dân Nhật

(10)

- 1941 - Nhật dùng vũ lực chiếm quần đảo tiếp tục kiểm sốt tới cuối Thế chiến thứ II, cai quản vùng phần Đài Loan Một tàu ngầm thiết lập đảo Ba Bình

- 1945 - Sau Nhật Bản đầu hàng cuối Thế chiến thứ II, Pháp Cộng hoà Trung Quốc tái khẳng định chủ quyền quần đảo Trường Sa Trung Quốc gửi quân tới đảo đổ xuống phá bỏ mốc chủ quyền

- 1946 - Pháp gửi tàu chiến tới quần đảo nhiều lần khơng tìm cách cơng lực lượng Trung Quốc

- 1947 - Pháp yêu cầu Trung Quốc rút khỏi quần đảo

- 1948 - Pháp ngừng chuyến tuần tra biển gần quần đảo Trung Quốc rút đa số lính họ

- 1951 - Sau Hội nghị San Francisco năm 1951 Hiệp ước Hồ bình với Nhật Bản, phái đồn từ Việt Nam, - thời điểm đó, thuộc kiểm soát Pháp – tuyên bố chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa

- 1956 - Tomas Cloma, giám đốc Học viện hải dương Philippines tuyên bố chủ quyền đa phần quần đảo Trường Sa, gọi lãnh thổ ông "Kalaya'an" ("Vùng đất tự do") Trung Hoa Dân Quốc, Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa, Việt Nam Cộng Hịa, Pháp, Anh Hà Lan tất đưa phản đối Cộng hồ Trung Hoa Việt Nam Cộng Hịa đưa đơn vị hải quân tới quần đảo, Việt Nam khơng có đơn vị đồn trú thường xun Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa ủng hộ yêu cầu Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, tuyên bố "theo liệu Việt Nam, đảo Tây Sa Nam Sa (gọi theo Trung Quốc Hoàng Sa Trường Sa) mặt lịch sử phần lãnh thổ Trung Quốc" Cuối năm đó, Việt Nam Cộng Hịa tun bố sáp nhập quần đảo Trường Sa thành phần tỉnh Phước Tuy

- 1958 - Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa đưa tuyên bố xác định lãnh thổ biển họ gồm quần đảo Trường Sa Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Phạm Văn Đồng gửi Thủ tướng Quốc vụ Viện Trung Quốc công hàm ghi nhận tán thành tuyên bố ngày tháng năm 1958 phủ Trung Quốc định hải phận[5].

- 1961-1963 - Việt Nam Cộng hòa xây dựng cột mốc lãnh thổ nhiều đảo thuộc quần đảo

- 1968 - Philippines gửi quân tới ba đảo để bảo vệ công dân Kalayaan tuyên bố sáp nhập nhóm đảo Kalayaan

- 1971 - Malaysia đưa tuyên bố chủ quyền số đảo thuộc quần đảo Trường Sa - 1972 - Philippines sáp nhập đảo Kalayaan vào tỉnh Palawan họ

- 1974 - Việt Nam Cộng Hòa tuyên cáo[6] hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa.

- 1975 - Việt Nam Cộng Hịa cơng bố bạch thư[7] chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, đồng thời tố cáo Trung quốc công quân lực Việt Nam Cộng Hịa để chiếm quần đảo Hồng Sa vào ngày 20 tháng năm 1974[8].

- 1975 - Việt Nam, thống nhất, đưa tuyên bố chủ quyền toàn quần đảo Trường Sa

- 1978 - Một nghị định tổng thống Philippines phác thảo tuyên bố chủ quyền quần đảo

- 1979 - Malaysia xuất đồ thềm lục địa tuyên bố mình, gồm mười hai đảo thuộc nhóm Trường Sa Việt Nam xuất sách trắng phác thảo yêu cầu chủ quyền quần đảo tranh cãi yêu cầu chủ quyền nước khác

- 1982 - Việt Nam xuất sách trắng khác, chiếm nhiều đảo xây đựng sở quân Philippines chiếm thêm nhiều đảo xây dựng đường băng

- 1983 - Malaysia chiếm đảo thuộc quần đảo Trường Sa

- 1984 - Brunei thiết lập vùng đánh cá đặc quyền gồm đảo chìm Louisa phía Nam quần đảo Trường Sa, khơng cơng khai tun bố chủ quyền vùng

(11)

- 1988 - Tàu Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Việt Nam đụng độ đảo chìm Johnson Các lực lượng Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa chiếm giành quyền kiểm sốt vùng

5 Tổ chức hành Trường Sa :

Philippines sáp nhập đảo Kalayaan vào tỉnh Palawan họ Cịn Trung Quốc đặt quần đảo Trường Sa với quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trung Sa thành cấp gọi biện sự xứ (tương đương cấp huyện) với tên gọi thức Tây Nam Trung Sa quần đảo biện xứ (西南中沙群岛办事处) thuộc tỉnh Hải Nam Có tin đồn tháng 11/2007, Trung Quốc thành lập thị xã Tam Sa quản lý quần đảo Biển Đông

5.1 Tổ chức hành Việt Nam :

Huyện Trường Sa thành lập theo Quyết định số 193-HĐBT ngày 9/12/1982 Hội đồng Bộ trưởng Việt Nam, bao gồm toàn khu vực quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Đồng Nai Trước quần đảo Trường Sa thuộc huyện Long Đất, tỉnh Đồng Nai Đến ngày 28/12/1982, huyện Trường Sa chuyển sang tỉnh Phú Khánh Sau chia tách tỉnh Phú Khánh (30/6/1989), huyện Trường Sa trực thuộc tỉnh Khánh Hòa

Theo Nghị định số 65/2007/NĐ-CP Chính phủ ban hành vào tháng năm 2007, huyện Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hịa) có đơn vị hành trực thuộc gồm thị trấn Trường Sa xã Song Tử Tây, Sinh Tồn

Thị trấn Trường Sa thành lập sở đảo Trường Sa lớn đảo, đá, bãi phụ cận Xã Song Tử Tây thành lập sở đảo Song Tử Tây đảo, đá, bãi phụ cận Xã Sinh Tồn thành lập sở đảo Sinh Tồn đảo, đá, bãi phụ cận

6 Danh sách đảo theo chiếm đóng quốc gia :

Đặc điểm

6.1 Philippines :

Tên quốc tế Tên địa phương Miêu tả Diệntích (ha.)

Flat Island

Patag (P) Khoảng 10 km phía tây nam đảo Vĩnh Viễn, là cồn cát phẳng, thấp, kích thước 240x90m, thay đổi hình dạng theo mùa, hướng gió sóng, khơng có cỏ, khơng có nước Hiện trạm quan sát quân thành phố Kalayaan

0.57 Đảo Phế Tín (Trung

Quốc)

Đảo Bình Ngun (Việt Nam)

Lankiam Cay

Panata (P)

13 km phía đơng bắc cồn san hơ Lan Can Đã có diện tích bề mặt sóng mạnh phá bề mặt cát, lộ triều thấp Có đóng quân

0.44 Cồn cát Dương Tín

(Trung Quốc) Cồn San Hơ Lan Can (Việt Nam)

Loaita Island

Kota (P)

35 km phía đơng nam đảo Thị Tứ Đảo cát Có dừa số loại nhỏ Có đóng quân Chiếm giữ từ năm 1968

6.45 Đảo Nam Thược

(Trung Quốc) Đảo Loại Ta (Việt Nam)

Nanshan Island Lawak (P) 157,7 km phía đơng đảo Thị Tứ Là nơi chim sinh sống, có dừa, bụi cỏ mọc Có đóng quân đường băng nhỏ

7.93 Đảo Mã Hoan

(12)

Đảo Vĩnh Viễn (Việt Nam)

Northeast Cay

Parola (P) Đảo lớn thứ quần đảo Chỉ cách đảo Song Tử Tây 2,82 km nhìn thấy đường chân trời Cách đảo Thị Tứ 45 km phía tây bắc Có cỏ Có hải đăng từ năm 1984 Có đóng quân, đường băng Chiếm giữ từ năm 1968.Một phần của bãi đá chìm North Danger.

12.7 Đảo Bắc Tử (Trung

Quốc)

Đảo Song Tử Đông (Việt Nam)

Thitu Island

Pag-asa (P) Đảo lớn thứ quần đảo Được che phủ nhiều loại thực vật Dân cư khoảng 300 người (gồm trẻ em) 40 binh lính Có đường băng, bến tàu, nhà máy lọc nước, nhà máy điện, tháp truyền thông thương mại Chiếm giữ từ năm 1968

37.2 Đảo Trung Nghiệp

(Trung Quốc) Đảo Thị Tứ (Việt Nam)

West York Island

Likas (P)

Đảo lớn thứ quần đảo Nằm cách đảo Thị Tứ 76km phía đơng bắc Là nơi rùa biển đẻ trứng, có loại dừa, ipil-ipil Có trạm quan sát số binh lính

18.6 Đảo Tây Nguyệt

(Trung Quốc) Đảo Bến Lạc, Đảo Dừa (Việt Nam)

Commodore Reef

Rizal (P) after Jose Rizal

Đảo đá cao 0,5 m Có số cơng trình quân binh lính Chiếm giữ từ năm 1978 Đá ngầm Tư Lệnh

(Trung Quốc) Đá Công Đo (Việt Nam)

Terumbu Laksamana (M) Irving Reef

Balagtas (P)

Đảo chìm, triều thấp, số binh lính

đóng qn

Đá ngầm Hỏa Ngải (Trung Quốc) Đảo Cá Nhám (V)

Shira Islet Một phần đảo Song Tử Đông, cách đảo 320m ??

Tổng số 7 đảo, bãi đá chìm, đảo nhỏ 83.89

6.2 Đài Loan :

Tên quốc tế Tên địa phương Miêu tả

Diện tích (ha.)

Itu Aba Island

Ligaw (P) Đảo lớn quần đảo Che phủ bụi nhỏ, dừa, mangrove 600 binh lính đóng quân, hải đăng, trạm thời tiết phát thanh, sân bay giếng nước Chiếm giữ từ tháng năm 1956, tháng sau Philippines tuyên bố chủ quyền Một phần của Tizard Banks.

46 Đảo Thái Bình

(Trung Quốc) Đảo Ba Bình (Việt Nam)

Ban Than Jiao

Ban Than Jiao

(Trung Quốc) Bãi đá san hơ đảo Ba Bình đảo Sơn Ca Có cơng trình xây dựng binh lính đóng quân Chiếm giữ từ năm 1995 Một phần cồn Tizard.

0 Bãi Bàn Than (Việt

(13)

Tổng 1 đảo, bãi đá 46

6.3 Việt Nam :

Tên quốc tế Tên địa phương Miêu tả Diệntích (ha.)

Amboyna Cay

Kalantiaw (P)

Gồm phần: phần phía đơng gồm cát san hơ, phần phía tây phủ phân chim Có vành đá ngầm bao quanh Một chóp đá cao 2,7m góc Tây Nam Ít thực vật Hải đăng hoạt động từ tháng năm 1995 Phòng thủ chặt chẽ

1.6 Cồn cát An Ba

(Trung Quốc) Đảo An Bang (Việt Nam)

Pulau Amboyna Kecil (M)

Namyit Island

Binago (P)

Bao phủ nhỏ, cậy bụi cỏ Có vành đá san hơ bao quanh có chim biển sinh sống Chiếm giữ từ năm 1975 Một phần cồn Tizard.

5.3 Đảo Hồng Tu

(Trung Quốc) Đảo Nam Yết (Việt Nam)

Sand Cay

Bailan (P)

Bao phủ bụi Vành san hô phần triều thấp Chiếm giữ từ năm 1974 Một phần

của cồn Tizard.

Cồn cát Đôn Khiêm (Trung Quốc) Đảo /Đá Sơn Ca (Việt Nam)

Sin Cowe Island

Rurok (P)

Có vành đá bao quanh triều xuống Chiếm giữ từ năm 1974 Một phần cồn Union. ?? Đảo Cảnh Hoằng

(Trung Quốc) Đảo Sinh Tồn (Việt Nam)

Sin Cowe East Island

Đảo Sinh Tồn Đông (V)

Miêu tả giống với đảo Sinh Tồn Một phần

của cồn Union. 0.8

Southwest Cay

Pugad (P) Chỉ cách đảo Song Tử Đông 2,82 km nhìn thấy đường chân trời Đã nơi đẻ trứng chim phủ phân chim Việc xuất khẩn phân chim thực với quy mô đáng kể Vành đá bao quanh phần triều lên Việt Nam dựng hải đăng quần đảo Trường Sa vào tháng 10 năm 1993, xây đường băng Có tịa nhà tầng làm nơi đóng quân Quân đội Philippines kiểm soát đảo trước thập kỉ 1980 Một phần rặng san hô North Danger.

?? Đảo Nam Tử

(Trung Quốc)

Đảo Song Tử Tây (Việt Nam)

Spratly Island

Lagos (P) Đảo lớn thứ tư quần đảo Độ cao 2,5 m, địa hình phẳng Che phủ bụi, cỏ, chim chóc phân chim Chịi đá cao 5,5 m mũi phía Nam Có đường băng cảng cá Vành đá ngầm triều xuống Một số cơng trình xây dựng binh lính đóng qn Chiếm giữ từ năm 1974

13 Đảo Nam Uy

(Trung Quốc) Đảo Trường Sa (Việt Nam)

Alison Reef Đá ngầm Lục Môn (Trung Quốc)

(14)

Bãi Tốc Tan (Việt Nam)

Barque Canada Reef

Mascado (P)

San hô Đỉnh đá cao cao 4,5 m mũi Tây Nam Phần lớn bãi đá triều lên Một số khoảnh có cát Dài 29 km Các cơng trình qn nâng cấp gần Chiếm giữ từ năm 1987

0 Đá ngầm Bách

(Trung Quốc) Bãi Thuyền Chài (Việt Nam)

Terumbu Perahu (M)

Bombay Castle Xem Rifleman Bank

Central London Reef

Đá ngầm Trung

(Trung Quốc) Phần Tây Nam bờ cát chút triềulên Phần cịn lại đá san hô ngập nước bao quanh đầm nước Chiếm giữ từ năm 1978 Một phần của dải san hô London.

0 Đảo Trường Sa

Đông (Việt Nam) Collins Reef/

Johnson North Reef

Đá ngầm Quỷ Hám

(Trung Quốc) Nối với đá Gạc Ma Một "cồn san hơ" góc Đơng Nam, triều cao Một phần Cồn Union. Đá Cô Lin (Việt

Nam) Cornwallis South Reef

Đá ngầm Nam Hoa

(Trung Quốc) Chỉ triều xuống Bao quanh đầm nước

Chiếm giữ từ năm 1988

Đá Núi Le (Việt Nam)

Great Discovery Reef

Paredes (P)

Một vài mỏm đá triều lên Phần lớn bãi đá triều xuống Có đầm nước Chiếm giữ từ năm 1988

0 Đá ngầm Đại Hiện

(Trung Quốc) Đá Lớn (Việt Nam)

East London Reef

Silangan (P) lit east

Bãi đá cao tới m, bao quanh phá nước Đóng quân từ năm 1988 Một phần London Reef. Đá ngầm Đông

(Trung Quốc) Đá Đông (Việt Nam)

Grainger Bank

Bãi Lý Chuẩn

(Trung Quốc) Độ sâu tự nhiên nơi nơng 11 m Đóng

quân từ năm 1989

Bãi Quế Đường (Việt Nam)

Higgens Reef

Đá ngầm Khuất Nguyên (Trung

Quốc) Chỉ triều thấp Một phần Union Banks. Đá Hi Ghen, Đá Hi

Gen (Việt Nam) Johnson North

Reef Xem Collins Reef

Ladd Reef

Đá ngầm Nhật Tích

(Trung Quốc) Nổi triều thấp Đóng quân từ 1988 Đá Lát (Việt Nam)

Lan(d)sdowne Reef

Đá ngầm Quỳnh (Trung Quốc)

Cồn cát với vành đá ngầm bao quanh Một phần của Union Banks.

(15)

Đá Len Đao (Việt Nam)

Pearson Reef

Hizon (P)

Hai cồn cát có độ cao m nằm bên bờ phá nước Một phần vành đá bao quanh triều

cao Đóng quân từ 1988

Đá ngầm Tất Sinh (Trung Quốc) Đảo Phan Vinh (Việt Nam)

Petley Reef

Đá ngầm Bạc Lan

(Trung Quốc) Nổi tự nhiên triều xuống, vài mỏm đá triều cao Đóng quân từ 1988 Một phần của Tizard Banks.

0 Đá Núi Thị (Việt

Nam) Pigeon Reef/ Tennent Reef

Đá ngầm Vô Khiết

(Trung Quốc) Nhiều mỏm đá tự nhiên triều cao Vành đá bao quanh phá nước Đóng quân từ 1988 Đá Tiên Nữ (Việt

Nam) Prince Consort Bank

Bãi Tây Vệ (Trung Quốc)

Độ sâu nơi nơng m Đóng qn từ 1989 Bãi Phúc Nguyên

(Việt Nam) Rifleman Bank

(containing Bombay Castle)

Bãi Nam Vi (Trung Quốc)

Độ sâu nơi nơng m Đóng qn từ 1989 Bãi Vũng Mây

(Việt Nam) South Reef

Đá ngầm Nại La

(Trung Quốc) Nằm đầu Tây Nam North Danger Reef Vành đá bao quanh triều thấp Đóng quân từ 1988 Một phần North Danger Reef

0 Đá Nam (Việt

Nam)

Tennent Reef Xem Pigeon Reef

Vanguard Bank

Bãi Vạn An (Trung Quốc)

Độ sâu nơi nơng 16 m Đóng qn từ 1989 Bãi Tư Chính (Việt

Nam) West London Reef

Đá Ngầm Tây (Trung Quốc)

Phần phía đơng cồn cát cao 0.6 m, phía tây rạn san hô triều xuống Nằm phá nước Việt Nam dựng hải đăng năm 1994 Một phần của London Reefs.

0 Đá Tây (Việt Nam)

Tổng số 7 Đảo, 16 bãi đá chìm, bãi ngầm < 40

6.4 Malaysia :

Tên quốc tế Tên địa phương Miêu tả

Diện tích (ha.)

Ardesier Reef

Bãi An Độ (Trung

Quốc) Nhô tự nhiên mặt nước thủy triều xuống. Bao quanh đầm nước Có vài bãi cát Một binh lính đồn trú Chiếm đóng từ năm 1986

0 Bãi Kiêu Ngựa

(Việt Nam) Terumbu Ubi (M)

(16)

Tinh (Trung Quốc) Bao quanh đầm nước Một binh lính đồn trú Malaysia xử dụng bãi đá ngầm cho du lịch

Terumbu Laya (M) Erica Reef

Boji Jiao (C) Chỉ nhô mặt nước thủy triều xuống Ở mé đông, vài mỏm đá nằm riêng lẻ nhô mặt nước

khi nước dâng

Terumbu Siput (M)

Investigator Shoal

Yuya Jiao (C)

Chỉ nhô mặt nước thủy triều xuống Vài mỏm đá lớn, cuối hướng đơng, nhìn thấy nước dâng cao Chỉ nhơ mặt nước thủy triều xuống Bao quanh đầm nước

0 Bãi Thám Hiểm

(Việt Nam)

Terumbu Peninjau (M)

Louisa Reef

Đá ngầm Nam Thông (Trung

Quốc) Mỏm đá cao mét Malaysia quản lý hải

đăng

Terumbu

Semarang/ Barat Kecil (M)

Mariveles Reef

Mariveles (P) after Mariveles, Bataan, the starting point of Bataan Death

March Một cồn cát, cao 1,5-2m, bao quanh hai đầm nước, có nơi nhơ mặt nước thủy triều dâng Một binh lính đồn trú Chiếm đóng từ năm 1986

0 Đá ngầm Nam Hải

(Trung Quốc) Bãi /Đá Kỳ Vân (Việt Nam)

Terumbu Mantanani (M)

Swallow Reef

Đá ngầm Đạn Hoàn (Trung Quốc)

Một cồn trơ trụi cỏ mỏm đá cao đến mét bao quanh đầm nước Malaysia vẽ lãnh hải chung quanh đảo Cồn Amboyna (Emboyna Cay) Có khoảng 70 binh lính đồn trú bảo quản giàn hải tiêu Có cảng đánh cá chổ giải trí (bơi) lặn gồm 15 phịng, kể phi đạo dài 1,5 số Đất mang đến đây, nơi xem "bốn dặm toàn bãi biển trơ trụi bãi đá ngầm san hơ." Chiếm đóng năm 1983.[cần dẫn nguồn]

6.2 Đá Hoa Lau (Việt

Nam)

Terumbu Layang Layang (M)

Tổng số 1 đảo nhân tạo, bãi đá chìm, bãi cạn 6.2

6.5 Trung Quốc :

Tên quốc tế Tên địa phương Miêu tả

Diện tích (ha.)

Cuarteron Reef

Đá ngầm Hoa Dương (Trung

Quốc) Chỉ có đá san hô Cao 1,5 mét, hướng bắc.Chiếm đóng từ 1988 Một phần bãi đá ngầm London (London Reefs)

0 Bãi /Đá Châu Viên

(17)

Fiery Cross Reef/ Northwest

Investigator Reef

Kagilingan (P) Mỏm đá cao đến mét Tất chìm nước thủy triều dâng, có phân chim kết tụ Trung quốc xây cảng hải quân cách nổ phá san hô, dồn thành đống, xây xi măng, họ nói khơng có binh lính đồn trú Rộng 8.080 dặm vng, dài 14 dặm, có phi đạo Trạm quan sát hàng hải xây năm 1988; trồng dừa, linh sam, banyan Thực có bãi đá ngầm Chiếm đóng từ năm 1988

0 Đá ngầm Vĩnh Thử

(TRung Quốc) Đá Chữ Thập (Việt Nam)

Gaven Reefs

Đá ngầm Cao Huân (Northern reef) / Xinan or Duolu Jiao (S reef) (Trung Quốc)

Một đụn cát, cao mét Gồm vành đá ngầm cộng thêm bãi đá ngầm cách dặm phía nam, hai chìm nước thủy triều dâng Bây hoàn toàn xi măng giàn kim loại dựng lên, với nhà tầng xây Bãi đá ngầm phía nam bị Trung quốc chiếm ngày tháng năm 1992 Chiếm đóng từ năm 1988 Một phần Tizard Banks

0 Đá Ga Ven (Việt

Nam)

Johnson South Reef

Mabini (P) after

Apolinario Mabini Nằm tiếp cận với bãi đá ngầm Collins (Collins Reef)do Việt Nam chiếm đóng cách dặm (6 số) phía tây bắc Nhơ tự nhiên mặt nuớc thủy triều xuống, [9] cho nhiều mỏm đá nhô mặt nước thủy triều dâng Đây nơi xảy trận đánh năm 1988 Trung quốc Việt Nam Chiếm đóng từ năm 1988 Một phần Union Banks

0 Đá ngầm Xích Qua

(Trung Quốc) Đá Gạc Ma (Việt Nam)

Kennan Reef

Đá ngầm Tây Môn

(Trung Quốc) Tối thiểu nhô tự nhiên mặt nước thủy triều xuống Chiếm đóng năm 1988 Một phần

Union Banks

Đá Ken Nan (Việt Nam)

Mischief Reef

Panganiban (P) Vài mỏm đá nhô mặt nước thủy triều xuống Có đầm Vào tháng năm 1995, Trung quốc xây dựng hệ thống trú phòng (a complex) gỗ cột trụ, bắt đầu thức việc chiếm đóng đảo Năm 1999, Philippines phản đối việc xây dựng cho đồn quân sự, đe dọa an ninh quốc phịng Philippines, cách Palawan 130 dặm (209 số) Trung quốc khai nơi trú ngụ cho ngư dân

0 Đá ngầm Mỹ Tế

(Trung Quốc)

Đá Vành Khăn (Việt Nam)

Northwest

Investigator Reef See Fiery Cross Reef

Subi Reef

Đảo Chử Bích (Trung Quốc)

Nằm 16 dặm (26 số) tây nam đảo Thitu (Pagasa Island) Philippines chiếm đóng Nhơ tự nhiên mặt nước thủy triều xuống Bao quanh đầm nước Trung quốc xây nhà tầng, bến tầu, bãi đáp trực thăng

0 Đá Su Bi (Việt

Nam)

Whitson Reef

Bãi Ngưu Ách

(Trung Quốc) Vài mỏm đá nhô tự nhiên mặt nước thủy triều dâng Một phần Union Banks Đá Ba Đầu (Việt

(18)

Hughes Reef

Dongmen Jiao

(Trung Quốc) Chỉ triều thấp Đóng quân từ 28 tháng năm1988[9] Một phần Union Banks. Đá Huy Gơ (Việt

Nam)

Tổng số 9 bãi đá chìm 0

+ Chưa nước đóng quân :

Chưa đóng quân chủ yếu Philippines kiểm soát :

Những bãi đá ngầm, vũng cát , v.v…, phía đơng kinh tuyến 116 bảo vệ chặc chẻ bởi khơng quân hải quân Phi Luật Tân (Philippines) Mặc dù khơng chiếm đóng, Phi Luật Tân hiển nhiên nắm kiểm sốt tồn vùng này, nơi cách bờ biển phía tây Palawan 100 dặm (160 cây số) (ngoại trừ Scarborough Shoal cách Zambales 100 dặm (160 số)) Có nhiều ngư dân Phi (Filipino) vùng này, họ hợp tác chặc chẻ với hải quân Phi Luật Tân Ngư dân không phải người Phi phép vào vùng họ tuân thủ luật pháp Phi Luật Tân Truyền thông Phi Luật Tân tường thuật nhiều vụ bắt giữ ngư dân Trung quốc hải quân Phi Luật Tân, xử dụng phương thức đánh cá trái phép đánh bắt hải sinh vật bị cấm (endangered sea species), vùng lẫn biển Sulu (Sulu Sea) Sự diện quân Phi Luật Tân trong vùng gia tăng sau biến cố Mischief Reef Khơng lực Philippines tích cực việc không tập bảng đánh dấu dựng lên quốc gia khác để hướng dẫn lực lượng hải quân họ vùng.

Tên quốc tế Tên địa phương Miêu tả

Diện tích (ha.)

Bombay Shoal

Bãi đá ngầm Bồng Bột (Tung Quốc)

Một mỏm đá lộ thủy triều xuống Bao quanh

một đầm nước

Boxall Reef Niuchelun Jiao

(Trung Quốc) Chỉ nhô mặt nước thủy triều xuống

Brown Reef

Carnadic Shoal

Glasgow Bank

Half Moon Shoal

Banyue Jiao (Trung Quốc)

Một mỏm đá phía đơng nhơ cao đến hai (feet) thủy triều lên Bao quanh đầm nước

Bãi Trăng

Khuyết (Việt Nam)

Hardy Reef Banlu Jiao

(Trung Quốc)

Nhô tự nhiên mặt nước thủy triều xuống Bao

quanh dãi cát hẹp

Hopkins Reef

Investigator

Northeast Shoal

Iroquois Reef Houteng Jiao(C) Chỉ nhô mặt nước thủy triều xuống

Leslie Bank

Lord Auckland

Shoal

Pensylvania North

(19)

Pensylvania South

Reef

Reed Tablemount (including Nares Bank and Marie Louise

Bank)

Lile Tan (C) Chiều sâu tự nhiên chổ cạn mét Có diện tích khoảng 2.500 dặm vng (6.500 km²) Phi Luật Tân (Philippines) chiếm đóng vùng năm 1971 hợp tác thăm dị dầu khí Phi Luật Tân Thủy Điển tiếp diễn sau Tuy nhiên, Trung quốc phản đối hành động Phi Luật Tân, cho trung tâm vùng Tablemouth, nằm cách Phi Luật Tân 100 dặm (160 km) phần lãnh hải Trung quốc Sau đó, Phi Luật Tân cố gắng mời Trung quốc vào nổ lực hợp tác (thăm dò mỏ dầu) Trung quốc cự tuyệt lý luận Phi Luật Tân khơng có chủ quyền vùng đảo Hiện tại, khơng có quốc gia đóng chiếm vùng đảo chủ yếu nằm kiểm soát Phi Luật Tân

0 Bãi Cỏ Rồng (V)

Royal Captain Shoal

Jiangzhang Ansha (C)

Vài mỏm đá nhô mặt nước thủy triều xuống

Bao quanh đầm nước

Sandy Shoal

Scarborough ShoalHuang Yen Tao(C)

Vùng không thực thuộc vào quần đảo Trường Sa Nó nằm xa phía bắc, khoảng 100 dặm (160km) tính từ Palauig, Zambales, Phi Luật Tân Một mỏm đá cao đến mét Phần lớn bãi đá ngầm nằm chìm gần mặt nước thủy triều dâng Bao quanh đầm nước Gần cửa đầm tàn tích tháp sắt, cao 8,3 m Hiện nay, chiếm đóng hải quân Phi Luật Tân, đánh cá cho phép vùng Nhiều ngư dân Trung quốc bị bắt giữ hải quân Phi Luật Tân xử dụng phương thức đánh cá trái phép đánh bắt hải sinh vật bị cấm (endangered sea species)

0

Seahorse Shoal

Templar Bank

+ Chủ quyền chưa chắn :

Một số nguồn nói Việt Nam Trung Quốc chiếm giữ, đa số nguồn cho rằng chưa bị nước chiếm giữ.

Tên quốc tế Tên địa phương Miêu tả

Diện tích (ha.)

Discovery Small Reef

Xiaoxian Jiao

(C) Chỉ nhô mặt nước thủy triều xuống Vài nơi cho đảo thuộc Việt Nam Đá Nhỏ (V)

Eldad Reef

Beting Burgai

(P) Chỉ vài mỏm đá lớn nhô tự nhiên mặt nước khithủy triều dâng Một phần Tizard Banks Vài nơi cho đảo thuộc Trung quốc vài nơi nói thuộc Việt Nam

0 Anda Jiao (C)

(20)

(C) thủy triều dâng Đừng lẫn lộn với đảo Loaita (Loaita Island) Vài nơi cho đảo thuộc Trung quốc

Bãi Loại Ta (V) Loaita Nan/ Loaita

Southwest Reef

Shuanghuang

Shazhou (C) Chưa nhô mặt nước Vài nơi cho đảo

thuộc Trung quốc

Bãi Loại Ta Nam (V)

North Reef Dongbei Jiao (C)

Cuối hướng đông bắc bãi đá ngầm North Danger (North Danger Reef) Nhô tự nhiên mặt nước thủy triều xuống Một phần bãi ngầm North Danger Vài nơi cho đảo thuộc Trung quốc vài nơi nói thuộc Việt Nam

0

Owen Shoal Aoyuan Ansha(C) Chiều sâu tự nhiên chổ cạn mét Vài nơi chorằng đảo thuộc Việt Nam.

Prince of Wales Bank

Guangya Tan

(C) Chiều sâu tự nhiên chổ cạn mét Có san hơ Vài nơi cho đảo thuộc Trung quốc Vài nơi nói đảo thuộc Việt Nam

0 Bãi Phúc Tần

(V)

+ Chưa nước đóng quân :

Tên quốc tế Tên địa phương Miêu tả

Diện tích (ha.)

Alicia Anne Reef

Arellano (P)

Một đụn cát, cao 1,2 m Nhiều mỏm đá nhô mặt

nước thủy triều lên

Xian'e Jiao (C) Đá Suối Ngọc (V)

Baker Reef Gongzhen Jiao(C) Nằm ngang với mặt nước thủy triều xuống

First Thomas Reef

Xinyi Jiao (C) Vài mỏm đá thường trực nhô mặt nước biển Phần lớn bãi đá ngầm nhô mặt nước thủy triều xuống Bao quanh đầm nước

0 Bãi Suối Ngà

(V)

Holiday Reef Changxian Jiao(C) Chỉ nhô mặt nước thủy triều xuống Một phầncủa Union Banks. Hopps Reef Lusha Jiao (C) Chỉ nhô mặt nước thủy triều xuống Một phầncủa Southampton Reefs.

Đá Hop (V) Jackson Atoll Wufan(g) Jiao

(C)

Bốn hay năm phần nhô mặt nước thủy triều

xuống Bao quanh đầm nước

Livock Reef Sanjiao Jiao (C)

Chỉ nhô mặt nước thủy triều xuống Vài mỏm đá thấy thủy triều lên Một phần Southampton Reefs

0 Menzies Reef Mengzi Jiao (C) Nằm ngang mặt nước thủy triều xuống Một phần

của Loaita Bank

Đá Men Di (V)

Sandy Cay/

Extension Reef Tiexian Jiao (C)

Một đụn cát thấp; vành đá ngầm nhô mặt nước

thủy triều lên ??

Tieshi Jiao Tieshi Jiao (C)

Chỉ nhô mặt nước thủy triều xuống Nằm phía đơng bắc đảo Thitu (Thitu Island) khơng đặt tên hầu hết đồ

(21)

thủy triều xuống Một phần Union Banks

+ Các tun bố chủ quyền khơng tồn vẹn :

- Chỉ Trung Quốc (trong có Đài Loan) Việt Nam tuyên bố chủ quyền toàn bộ quần đảo Trường Sa Các nước chí cịn tun bố chủ quyền phần cách các nước khác Philippines Malaysia 50 km Tuy nhiên, Philippines, Malaysia Brunei chỉ tuyên bố chủ quyền phần quần đảo Dưới danh sách đảo nước này tun bố chủ quyền khơng chiếm đóng (các nước chiếm đóng ghi ngoặc):

- Philippines: Đảo Ba Bình (Đ), Đảo An Bang (V), Đảo Nam Yết (V), Đảo Sơn Ca (V), Đảo Sinh Tồn (V), Đảo Sinh Tồn Đông (V), Đảo Song Tử Tây (V), Đảo Trường Sa (V), Đá Tiên Nữ (V), Đá Nam (V), Bãi Kiêu Ngựa (M), Erica Reef (M), Bãi Thám Hiểm (M), Bãi Kỳ Vân (M), Đá Vành Khăn (T), Đá Su Bi (C) tất phần phía đơng kinh tuyến 116 (chưa bị chiếm đóng)

- Malaysia: ???

- Brunei: Bãi Vũng Mây (V), Louisa Reef (M) Owen Shoal (không rõ)

(22)

Vấn đề Trường Sa - Hoàng Sa : cần nỗ lực tổng hợp.

Hiện tại, Malaysia, Philippines Brunei có ý muốn xác lập chủ quyền phần quần đảo Trường Sa Tuy nhiên, lý lẽ họ đưa chủ yếu từ khía cạnh địa lý (khoảng cách địa lý Trường Sa lãnh thổ nước này), thay có chứng bình diện lịch sử

Theo pháp lý quốc tế, gần kề địa lý khơng có giá trị, (trừ phi đảo/ quần đảo xét nằm lãnh hải quốc gia; theo quy định 12 hải lý tính từ đất liền) (*) Không thiếu trường hợp đảo/ quần đảo nằm gần nước lại thuộc chủ quyền nước khác, ví dụ Greenland gần Canada lại thuộc Đan Mạch

Do đó, bản, Malaysia, Philippines Brunei khơng có nhiều sở để sở hữu Hoàng Sa -Trường Sa (HS - TS)

Chỉ hai nước có sử liệu liên quan tới HS - TS, Việt Nam Trung Quốc Vì thế, việc xác lập chủ quyền HS - TS, Việt Nam Trung Quốc hai bên tham gia với nhiều luận cả, hai dựa vào tư liệu lịch sử

1 Những chứng sử cũ: hoàn toàn vững :

Căn sử liệu, đặc biệt cổ sử (tức ghi chép từ Việt Nam độc lập - năm 1945 - trở trước), HS - TS chắn thuộc Việt Nam

Nhà nghiên cứu Phạm Hoàng Quân - người tìm đọc nhiều cổ sử Trung Quốc phần nửa số tài liệu Trung Quốc từ thập kỷ 1950 đến - khẳng định: "Sử liệu Việt Nam chắn liên tục sử liệu Trung Quốc, xuất trễ Các học giả Trung Quốc cho từ thời Đơng Hán, Trung Quốc có biên chép chủ quyền đối với HS - TS Tuy nhiên, sử liệu họ vấn đề không rõ ràng thuyết phục của Việt Nam"

Ơng Qn nói rõ từ đời Hán đến cuối đời Thanh, Trung Hoa có khoảng 120 tựa sách có đề cập đến nơi mà Trung Quốc gọi Tây Sa, Nam Sa (HS - TS Việt Nam) Nhưng nói chung, tư liệu cổ sử biên chép dạng "du ký" nhà hàng hải theo kiểu "trơng thấy ghi lại", khơng phải sử khơng nhằm mục đích xác lập chủ quyền HS - TS

Trong đó, sử liệu Việt Nam muộn hầu hết biên chép thể

" Ngoài tài nguyên phốt phát, cát trắng, hải sản, tài nguyên quan trọng ở HS - TS dầu khí Từ năm 1972, số cơng ty dầu khí phương Tây thăm dị và phát vùng chung quanh HS - TS có một trữ lượng dầu cực lớn, Trường Sa tương đương 100 tỷ thùng".

( Học giả Nguyễn Q Thắng )

(23)

sự khẳng định chủ quyền nằm sử thống Quốc sử quán biên soạn,

Đại Nam thống chí, Đại Nam thực lục

Từng nghiên cứu sâu HS - TS từ trước năm 1975, Tiến sĩ sử học Nguyễn Nhã cho rằng, cổ sử, "chỉ Việt Nam có sở vững để khẳng định HS - TS của mình" Chính mà, tranh chấp HS - TS với Trung Quốc, vào hai năm 1932 1947 quyền thực dân Pháp đề nghị đưa vấn đề trọng tài quốc tế để phân xử mà Trung Quốc từ chối

Tóm lại, sử liệu cơng trình nghiên cứu cá nhân học giả, hồn tồn khẳng định HS - TS Việt Nam

2 Hiện nay: quy mơ :

Điều đáng nói sử liệu Trung Quốc yếu lý sử liệu Việt Nam, chuẩn bị họ cho việc xác lập chủ quyền HS - TS lại quy mô, lâu

Ngay từ sau thống ổn định đất nước (năm 1949), quyền Trung Quốc huy động học giả tiến hành nghiên cứu hệ thống hóa sử liệu cũ với mục đích chứng minh HS - TS thuộc Trung Quốc

Nhiều trung tâm nghiên cứu Biển Đông HS - TS thành lập Và khoảng 60 cơng trình cá nhân tập thể đời, dày dặn, bề thế, chẳng hạn Nam Hải chư đảo địa danh tư liệu hối biên (tập thể tác giả, Trần Sử Kiên chủ biên, 1987),

Trung Quốc Nam Hải chư đảo địa lý - lịch sử - chủ quyền (Lữ Nhất Nhiên chủ biên, 1992), hay Nam Hải chư đảo địa danh luận cảo (Lưu Nam Uy, 1996) Nhiều cơng trình dịch sang tiếng Anh để đưa giới

So với khối lượng đồ sộ đó, cơng trình nghiên cứu giới học giả Việt Nam vừa ít, khơng phổ biến sâu rộng nước, vừa nỗ lực cá nhân rời rạc

Có thể kể vài tác phẩm gần Cuộc tranh chấp Việt - Trung hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa (tác giả Lưu Văn Lợi, năm 1995), hay Hoàng Sa, Trường Sa - lãnh thổ Việt Nam nhìn từ cơng pháp quốc tế (Nguyễn Q Thắng, 2008) Trước đó, vào năm 1974 1975 có số nghiên cứu độc lập học giả Việt kiều ông Võ Long Tê, Trần Minh Tiết

Trong nhiều cơng trình phía Việt Nam Trung Quốc tổ chức dịch để giới học giả tham khảo phản biện (tập san Sử Địa, chuyên đề HS - TS, đời năm 1974 năm 1978 có tiếng Trung), khơng tác phẩm phía Trung Quốc dịch sang tiếng Việt

Dường nhà nghiên cứu Việt Nam phải làm việc tình trạng đơn lẻ, thiếu hẳn hỗ trợ từ quan phối hợp chung, thiếu trao đổi, hợp tác, hỗ trợ lẫn Điều nguy hiểm, khơng có đảm bảo cơng trình nghiên cứu không chứa đựng mâu thuẫn, sơ hở, gây bất lợi cho

Một số nhà nghiên cứu đọc tài liệu phía Trung Quốc (tự tìm đọc), ơng Phạm Hồng Qn, cho biết: "Do dựa vào nguồn sử liệu không chắn, học giả Trung Quốc dễ bị mâu thuẫn, kiểu người nói khơng thật lúc trước lúc sau dễ qn điều mình nói Cịn Việt Nam, với sử liệu đầy đủ cứ, không để có sơ hở, mâu thuẫn nào"

"Nhưng, cần phải hệ thống hóa lại sử liệu cho thật chặt chẽ, thống nhất, có quan phối hợp chung để đảm bảo cơng trình nghiên cứu (hoặc sẽ) cơng bố khơng có lý luận đối nghịch nhau"

3 Trong ngoại giao :

"Các tư liệu chứng minh chủ quyền của Việt Nam xuất liên tục từ đầu thời Chúa Nguyễn sang thời Tây Sơn tới triều Nguyễn.

(24)

Hiện tại, dư luận quốc tế, chưa quốc gia có tun bố thức ủng hộ Việt Nam hay Trung Quốc vấn đề HS - TS

Có thực là, tranh chấp biên giới, lãnh thổ, lãnh hải chuyện thường xảy quan hệ quốc tế Nhưng với việc nhân loại ngày văn minh hơn, chủ nghĩa vơ phủ suy giảm, việc cơng qn khả xảy

Ngoài ra, việc sử dụng vũ lực để chiếm hữu trái với Hiến chương LHQ (ra đời từ năm 1945) Tiến sĩ sử học Nguyễn Nhã nhấn mạnh: "Bất giải pháp dựa vào sức mạnh qn khơng có giá trị pháp lý”"

Tiến sĩ luật Từ Đặng Minh Thu viết tham luận năm 1998: "Việt Nam phải thường xuyên lên tiếng phản đối khẳng định chủ quyền HS - TS Việt Nam nên công khai đề nghị Trung Quốc đưa vấn đề HS - TS trước Tòa án Quốc tế Nếu Trung Quốc thật tình tin tưởng rằng có pháp lý vững để khẳng định chủ quyền hai quần đảo này, Trung Quốc khơng có lý để từ chối giải pháp pháp lý"

Việc đưa vấn đề Tòa án Quốc tế khơng đơn giản, địi hỏi đồng thuận hai bên (Tịa khơng chấp nhận nước đơn phương kiện nước khác) Dù vậy, khơng làm điều đó, thực nỗ lực ngoại giao nhằm tuyên truyền, vận động giới công nhận chủ quyền Việt Nam HS - TS

4 Tất phải tham gia :

Nhìn vào phía Trung Quốc làm, thấy việc khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo HS - TS địi hỏi khơng nỗ lực ngoại giao hay nghiên cứu giấy, mà cần phối hợp đồng lĩnh vực Phải có tham gia nhà ngoại giao, nhà nghiên cứu (lịch sử, địa lý, chí sinh học, khí tượng học), giới luật gia, truyền thơng báo chí

Tóm lại, cần chương trình hành động bền bỉ nước, điều hành điều phối thống Nhà nước

Cuối cùng, tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải chuyện không gặp quan hệ quốc tế, nên phủ cần trang bị cho nhân dân thông tin kiến thức lãnh thổ, lãnh hải nước mình, để người dân có ý thức bảo vệ Tổ quốc Điều tạo nên “mặt trận” bên cạnh “mặt trận” ngoại giao hay nghiên cứu

HS - TS Việt Nam từ lịch sử, người có trách nhiệm bảo vệ thật lịch sử

Đoan Trang

(*) Công ước LHQ luật biển năm 1982 quy định quốc gia ven biển có quyền ấn định chiều rộng lãnh hải không 12 hải lý (1 hải lý = 1,852 km) tính từ đường sở

Mặc dù có ý thức xây dựng tư liệu diễn giải lịch sử theo hướng chứng minh HS - TS mình, Trung Quốc khơng tránh khỏi mắc phải nhiều sơ suất Từ điển Anh - Hán năm 1968 Khải Minh Thư Cục, Trung Quốc, định nghĩa Hoàng Sa: "Paracel Islands, Group of islands and reefs in South China Sea, Annam, Federation of Indochina", nghĩa "Hoàng Sa nhóm đảo dải san hơ Nam Hải Trung Hoa, An Nam, Liên bang Đông Dương" ( Tư liệu học giả Phạm Hoàng Quân )

(25)

Đường sở đường tiếp giáp thực tế đất nước, hay đường thẳng nối hai điểm thuộc đất liền, chọn chúng lên mặt nước xa bờ mực nước thủy triều là thấp

Nguồn: Tuần Việt Nam

Quần đảo Hoàng Sa

Các đảo tranh chấp

Quần đảo Hoàng Sa

Địa lý

Vị trí Biển Đơng

Tọa độ 16°30′N 112°00′E Tổng số đảo 16

Các đảo chính Đảo Hòn Đá, Đảo Cây, Đảo Phú Lâm

Đường bờ

biển 518 kilômét (321,870277456 mi)

Điểm cao nhấtChưa đặt tên đảo Hòn đá

14 mét (45,9317586 ft)

Quốc gia nắm giữ

Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Tỉnh Hải Nam

Tranh chấp giữa

Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Tỉnh Hải Nam Việt Nam

Huyện Hoàng Sa, Đà Nẵng Trung Hoa Dân Quốc

Dân cư

Dân số quân đội, chưa có người định cư lâu dài (vào năm 2008)

Quần đảo Hoàng Sa 黄沙 có nghĩa "cát vàng" (tiếng Anh: Paracel Islands;là nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hơ mỏm đá ngầm nhỏ Biển Đông (xem Đảo Biển Đông) Quần đảo nằm cách miền trung Việt Nam khoảng phần ba khoảng cách đến đảo phía bắc

(26)

Ngày xưa quần đảo mang tên Bãi Cát Vàng hay Cồn Vàng Vì có vơ số hịn đảo, hịn đá, cồn đụn, bãi cạn lúc lúc chìm theo với mực nước thủy triền lên xuống nên số lượng đảo tùy theo cách đếm mà kể nhiều hay Giáo sư Sơn Hồng Đức cho số lượng 120 đảo; sách cổ Việt Nam kỷ trước cho biết có 130 đảo

Mục lục

 Địa lý

o 1.1 Khoảng cách đến đất liền o 1.2 Bảng tọa độ địa lý

 Nhóm An Vĩnh  Nhóm Trăng Khuyết  Các bãi ngầm

o 4.1 Trong vùng gần Nhóm An Vĩnh o 4.2 Trong vùng gần Nhóm Trăng Khuyết  Khí tượng

o 5.1 Lượng mưa o 5.2 Độ ẩm

o 5.3 Bão Biển Đông  Địa từ

 Lịch sử

o 7.1 Trước thời Pháp thuộc o 7.2 Thời Pháp thuộc o 7.3 Sau thời Pháp thuộc  Tranh chấp chủ quyền

 Vai trị Hồng Sa Đông Nam Á o 9.1 Việt Nam

o 9.2 Phi Luật Tân  10 Tổ chức hành

o 10.1 Việt Nam o 10.2 Trung Quốc  11 Các nghiên cứu tài liệu

1 Địa lý :

Quần đảo Hoàng Sa

(27)

- Khí hậu: nhiệt đới

- Độ cao: chỗ thấp m (biển Đông), chỗ cao 14 m (địa điểm chưa có tên đảo Rocky)

- Tài nguyên: thiếu - Nguy hiểm tự nhiên: bão

- Tên đảo (huyện đảo Hoàng Sa): chia thành hai nhóm An Vĩnh Trăng Khuyết

1.1 Khoảng cách đến đất liền :

Về khoảng cách đất liền, quần đảo Hoàng-Sa nằm gần Việt Nam

- Khoảng cách từ đảo Tri Tôn (15o47'N, 111o12'E) tới Lý Sơn hay Cù lao Ré (15o22'N, 109o07'E) độ 03 phút thước đo khoảng cách vĩ độ, tức có 123 hải lý

- Nếu lại lấy toạ độ (Lý Sơn 15o23.1'N, 109o09.0'E) từ tuyên-cáo đường cơ-sở nội-hải chính-quyền CHXHCN Việt-Nam (Declaration on Baseline of Territorial waters, 12 Nov 1982) khoảng cách đến bờ Cù-lao Ré thu ngắn lại 121 hải-lý

- Từ đảo Tri-Tôn đến Mũi Ba Làng An (Cap Batangan 15o14'N, 108o56'E) tức đất liền lục-địa Việt-Nam, khoảng cách đo 135 hải-lý

- Trong đó, khoảng cách đảo gần tới bờ đảo Hải Nam xa tới 140 hải lý (đảo Hoàng Sa - 16o32N, 111o36 E Ling-sui Pt hay Leong-soi Pt - 18o22 N, 110o03 E)

- Khoảng cách từ Hoàng Sa tới đất liền lục địa Trung Hoa xa nhiều, tối thiểu 235 hải lý

- Nếu người Trung Hoa dùng "bãi đá ngầm" (North Reef) làm chuẩn để đo đến bờ "đảo" Hải Nam Ling-sui Pt, khoảng cách : 112 hải lý Song điều lý lẽ tranh cãi trường quốc tế đá ngầm khơng có giá trị đảo việc chuẩn định ranh giới

1.2 Bảng tọa độ địa lý :

Toạ độ địa lý đảo đá ngầm Tên ghi hải đồ

(tiếng Anh) Tên tiếng Việt Tên tiếng Hán

Toạ độ địa lý (B=Bắc; Đ= Đông)

ADDINGTION PATCH Bãi Addingtion - 15°36′ B – 114°25' Đ

AMPHITRITE GROUP Nhóm An VĩnhTuyên Đức

Xuande Qundao (Tuyên Đức quần

đảo) 16°53' B – 112°17' Đ

ANTELOPE REEF Bãi ngầm Sơn Dương Lingyang Jiao 16°28' B – 111°34' Đ

BALFOUR SHOAL Bãi Balfour - 15°27' B – 114°00' Đ

(28)

BASSSETT SHOAL Bãi Basett - 15°27' B – 114°10 Đ

BOMBAY REEF Đá Bông Bay Langua Jiao 16°02' B – 112°32' Đ BREMEN BANK Bãi ngầm Bremen Binmei Tan 16°18' B – 112°28' Đ

CARPENTER SHOAL Bãi Carpenter - 16°03' B – 114°10' Đ

CATHAY SHOAL Bãi Cathay - 15°55' B – 113°58' Đ

CAWSTON SHOAL Bãi Cawston - 15°31' B – 113°46' Đ

CRESCENT GROUP Nhóm Trăng Khuyết(Lưỡi Liềm)

Yongle Qundao (Vĩnh Lạc Quần

đảo) 16°31' B – 111°38' Đ

DISCOVERY REEF Đá Lồi Huaguang Jiao 16°14' B – 111°41' Đ

DRUMMOND ISLAND Đảo Duy Mộng Jinqing Dao

(Tấn Khanh đảo) 16°28' B – 111°44' Đ

DUNCAN ISLANDS Đảo Quang Hịa ĐơngĐảo Quang Hịa Tây

Chenhang Dao (Sâm/Thâm Hàng

đảo) 16°27' N – 111°42' Đ

EGERIA BANK Bãi Egeria - 16°01' B – 114°56' Đ

HAND SHOAL Bãi Hand - 15°59' B – 114°38' Đ

HARDY PATCHES Bãi Hardy - 16°05' B – 114°46' Đ

HERALD BANK Bãi Herald Songtao Tan 15°44' B – 112°14' Đ

(29)

LEARMONTH SHOAL Bãi Learmonth - 15°42' B – 114°40' Đ

LINCOLN ISLAND Đảo Linh Côn Dong(Đông đảo) Dao16°40' B – 112°44' Đ

MACCLESFIELD BANK Bãi Macclesfield

Zhongsha Qundao (Trung Sa Quần đảo)

15°50' B – 114°20' Đ

MIDDLE ISLAND Đảo Trung Zhong(Trung đảo) Dao16°57' B – 112°19' Đ

MONEY ISLAND Đảo Quang Ánh Jinyin(Kim Ngân đảo)Dao16°50' B – 112°20' Đ

NORTH ISLAND Đảo Bắc Bei Dao

(Bắc đảo) 16°58' B – 112°18' Đ

NORTH REEF Cồn Bắc Bei Jiao

(Bắc tiêu)

17°06' B - 111°30' Đ

OBSERVATION BANK Cồn Quan sát Yin Yu 16°35' B – 111°42' Đ

PARACEL ISLANS Quần đảo Hoàng Sa Xisha Qundao(Tây Sa Quần đảo) 16°30' B – 112°15' Đ

PASSU KEAH Đảo Bạch Quỷ Panshi(Bàn Thạch dữ)Yu16°03' B – 111°47' Đ

PATTLE ISLAND Đảo Hoàng Sa Shanhu Dao

(San Hồ đảo) 16°32' B – 111°36' Đ PYRAMID ROCK Hòn Tháp Gaojianshi 16°34' B – 112°38' Đ

ROBERT ISLAND Đảo Hữu Nhật Ganquan Dao

(30)

ROCKY ISLAND Đảo Hòn Đá Shi Dao

(Thạch đảo) 16°51' B – 112°21' Đ SCARBOROUGH SHOAL Bãi Scarborough Huangyan Dao 15°08' B – 117°46' Đ

SIAMESE SHOAL Bãi Xiêm La Ximen Ansha 15°58' B – 114°04' Đ

SMITH SHOAL Bãi Smith Meixi Ansha 15°27' B – 114°12' Đ

SOUTH ISLAND Đảo Nam Nan(Nam đảo) Dao16°57' B – 112°19' Đ

SOUTH SAND Đá Nam Bei Shazhou 16°56' B – 112°20' Đ

STEWART BANK Bãi Stewart

-17°20' B

-upload.123doc.net°50 ' Đ

TREE ISLAND Đảo Cây Zhaoshu(Triệu Thuật đảo)Dao16°59' B – 112°16' Đ

TRITON ISLAND Đảo Tri Tôn Zhongjian Dao

(Trung Kiến đảo) 15°47' B – 111°12' Đ VULADDORE REEF Đá Chim Yến Yuzhuo Jiao 16°20' B -112°01' Đ

WEST SAND Đảo Tây Xi Shazhou

Tây Sa Châu 16°58' B – 112°12' Đ

WOODY ISLAND Đảo Phú Lâm Yongxing Dao(Vĩnh Hưng đảo) 16°50' B – 112°20' Đ

2 Nhóm An Vĩnh :

Cịn gọi Nhóm Đơng - Bắc quần đảo Hoàng Sa (Amphitrite Group; Việt Nam Cộng hịa

(31)

Nhóm đảo An Vĩnh bao gồm đảo tương đối lớn cao đảo Hoàng Sa, đảo san hô lớn Biển Đông như: đảo Cây (Tree Island / Zhaoshu Dao, 赵述岛/ 島, Triệu Thuật đảo), gọi đảo Cù Mộc, đảo Bắc (North Island /Bei Dao, 北岛, Bắc đảo), đảo Giữa/Trung (Middle Island / Zhong Dao, 中岛, Trung đảo), đảo Nam (South Island /Nan Dao, 南 岛, Nam đảo), đảo Phú Lâm (Woody Island / Yongxing Dao, 永兴岛, Vĩnh Hưng đảo), đảo Linh Côn (Lincoln Island / Dong Dao, 东 岛, Đông đảo), Cồn Cát Tây (West Sand), Cồn Cát Nam (South Sand), Đá/Hòn Tháp (Rocky Island / Shi Dao, 石岛, Thạch đảo)

Tên gọi An Vĩnh lấy theo tên xã thuộc tỉnh Quảng Ngãi thời trước Theo sách Đại Nam Thực lục Tiền biên 10 ghi chép xã sau: "Ngồi biển xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi có 100 cồn cát chiều dài kéo dài tới ngàn dặm, tục gọi Vạn lý Hoàng Sa châu Hồi quốc sơ đầu triều Nguyễn đặt đội Hoàng Sa gồm 70 người lấy dân xã An Vĩnh sung vào, hàng năm đến tháng ba cưỡi thuyền đảo, ba đêm tới nơi "

Nhóm đảo cịn gọi Amphitrite, theo tên tàu châu Âu vào Biển Đông, gặp nguy khốn Hồng Sa Chiếc tàu Pháp sang bn bán với Trung Hoa vào cuối kỷ XVII [1]

3 Nhóm Trăng Khuyết :

Cịn gọi Nhóm Tây (Crescent Group; cịn gọi nhóm Trăng Khuyết hay nhóm Nguyệt Thiềm có hình cánh cung hay lưỡi liềm; Trung Quốc gọi 永樂群島 - Quần đảo Vĩnh Lạc)

Nhóm bao gồm đảo Hồng Sa (Pattle Island / Shanhu Dao, 珊瑚岛, San Hồ đảo), (đảo) Đá Bắc (North Reef, Beijiao, 北礁, Bắc tiêu), đảo Hữu Nhật (Robert Island / Ganquan Dao, 甘泉 岛, Cam Tuyền đảo), (đảo) Đá Lồi (Discovery Reef), đảo/đá Bạch Quy (Passu Keah/Island / Panshi Yu, 盘石屿, Bàn Thạch dữ), đảo Tri Tôn (Triton Island / Zhongjian Dao, 中建岛, Trung Kiến đảo), đảo Quang Ảnh (Money Island / Jinyin Dao, 金银岛, Kim Ngân đảo), đảo Quang Hòa

(Duncan Island / Chenhang Dao, 琛航岛, Sâm/Thâm Hàng đảo), đảo Duy Mộng (Drummond Island / Jinqing Dao, 晋卿岛, Tấn Khanh đảo), Cồn/Đá Bông Bay (Bombay Reef), Đảo/Đá Chim Yến (Vuladdore Reef)

4 Các bãi ngầm :

4.1 Trong vùng gần Nhóm An Vĩnh :

Trong vùng Hồng Sa có bãi ngầm là:

 Bãi ngầm Jehangire Bank  Bãi ngầm Bremen Bank  Bãi đá ngầm Bombay Reef

4.2 Trong vùng gần Nhóm Trăng Khuyết :

Có ba bãi đá ngầm:

- Bãi ngầm Antelope Reef nằm phía Nam đảo Hữu Nhật phía Đơng đảo Quang Ảnh hồn tồn san hơ chưa lên mặt nước

- Bãi ngầm Vuladdore nằm phía Đơng Nam nhóm đảo Lưỡi Liềm, cách xa khoảng 20 hải lý

- Bãi ngầm Khám phá, Discovery (tên tiếng Anh), Découverte(tên tiếng Pháp): Bãi ngầm Khám phá bãi ngầm lớn quần đảo Một vịng san hơ bao quanh chiều dài tới 15 hải lý, bề ngang chừng hải lý

(32)

cơn lên ám tiêu viền Nước bạc đua nhau, theo lạch nhỏ để vào bên Vào ngày biển yên, người ta trơng suốt đến đáy lịng chảo cát vàng đáy Nhiều loài thủy tộc sống lâu năm nên to lớn dị thường Có cá đuối hai chiếu, ốc tai tượng to bằng cái bàn nặng 700 ký "

5 Khí tượng :

Hồng Sa nhờ nằm Biển Đơng nên khí hậu điều hịa, khơng lạnh q mùa Đơng, khơng nóng q mùa hè so với vùng đất vĩ độ lục địa

Khí hậu Hồng Sa

Tháng Giêng Hai Ba Tư Năm Sáu Bảy Tám Chín Mười Mười Mười hai Nhiệt độ TB 23,5 24 26,2 27,7 29,2 29,1 28,9 28,7 28,1 27,1 25,8 24,4

Độ ẩm TB 82,1 83,7 83,8 83,5 83,9 84,8 84,2 83,7 84,4 83,8 83,7 81,5

Lượng mưa TB 21 17 21 60 73 128 93 141 197 228 143 47

Số ngày mưa

TB 5 8 15 17 14 13

( Trích Khí Hậu Việt Nam – Nha Giám Đốc Khí Tượng năm 1964 )

5.1 Lượng mưa: Mưa ngồi biển qua nhanh, Hồng Sa khơng có mùa ảm đạm kéo dài, buổi sáng có sương mù Lượng mưa trung bình năm lối 1.170 mm Mưa nhiều tháng 10 (17 ngày/ 228 mm)

5.2 Độ ẩm:Khơng khí Biển Đông tương đối ẩm thấp vùng biển khác giới Ở Hoàng Sa lẫn Trường Sa, độ ẩm cao, độ ẩm xuống 80% Trung bình vào tháng 6, độ ẩm Hồng Sa st sốt 85%

5.3 Bão Biển Đơng :

Bão Biển Đông bão nhiệt đới theo mùa, thường xảy lúc giao mùa, từ tháng đến tháng Gió mạnh đến 90 gút Bão giảm từ tháng cịn đến tháng Tuy vậy, vào mùa gió Đông-Bắc, bão làm biển trở nên động dội kéo dài nhiều ngày

(33)

Cường độ gió bão lối 50 gút đến 90 gút

Khi sấm sét xuất coi bão qua

Bão Biển Đông

Tháng Giêng Hai Ba Tư Năm Sáu Bảy Tám Chín Mười Mười Mười hai Tần suất bão 0,2 <0,1 <0,1 0,1 0,4 0,7 1,7 1,2 1,6 1,5 1,0 1,2

6 Địa từ :

Vùng biển Hồng Sa biển Đơng nằm vùng "xích đạo từ" Biển Đơng nằm vùng mà độ sai lệch từ không thay đổi (hoặc thay đổi nhỏ) Ở hướng kim nam la bàn từ gần với hướng Bắc-Nam địa dư, thuận lợi cho việc biển

7 Lịch sử :

Diễn biến tranh chấp chủ quyền theo thời gian[2]:

7.1 Trước thời Pháp thuộc :

- Những người đánh cá Trung Hoa Việt Nam sống đảo tuỳ theo mùa từ khơng thể xác định

- Đầu kỷ 17: Chúa Nguyễn tổ chức khai thác đảo Đội Hồng Sa Đội Bắc Hải có nhiệm vụ đóng hai quần đảo, năm tháng để khai thác nguồn lợi: đánh cá, thâu lượm tài nguyên đảo hoá vật lấy từ tàu đắm

- Năm 1686: (năm Chính Hồ thứ 7) Đỗ Bá Cơng biên soạn Thiên Nam Tứ chí Lộ Đồ Thư Hồng Đức Bản Đồ hay Toản Tập An Nam Lộ sách Thiên Hạ Bản Đồ Tấm đồ Thiên Nam Tứ Chí Lộ Đồ vẽ theo bút pháp đương thời với lời rõ ràng: “Giữa biển có dải cát dài gọi Bãi Cát Vàng (Hoàng Sa) dài tới 400 dặm… Họ Nguyễn năm và cuối mùa Đông đưa 18 thuyền đến lấy hàng hoá, phần nhiều vàng bạc, tiền tệ, súng đạn…”, đồ vẽ Toản Tập An Nam Lộ ghi rõ địa danh Bãi Cát Vàng trên biển khơi phía trước địa danh đất liền cửa biển Đại Chiêm, Sa Kỳ, Mỹ Á, phủ Quảng Nghĩa huyện Bình Sơn, Chương Nghĩa, Mộ Hoa (hiện nhà nước CHXHCN Việt Nam lưu giữ chứng lịch sử này)

- Năm 1753: Có 10 người lính Đội Bắc Hải đến quần đảo Trường Sa: người xuống đảo, cịn người lại canh thuyền Thình lình bão tới thuyền bị trơi dạt đến cảng Thanh Lan Trung Quốc Chính quyền Trung Hoa cho điều tra, biết kiện, cho đưa người lính Việt Nam về[3]

- Năm 1816: Vua Gia Long thức chiếm hữu đảo, lệnh cắm cờ đảo đo thuỷ trình

- Năm 1835: Vua Minh Mạng cho xây đền, đặt bia đá, đóng cọc, trồng Đội Hoàng Sa Đội Bắc Hải trao nhiều nhiệm vụ hơn: khai thác, tuần tiễu, thu thuế dân đảo nhiệm vụ biên phòng bảo vệ hai quần đảo Hai đội tiếp tục hoạt động người Pháp vào

Đông Dương

7.2 Thời Pháp thuộc :

- Năm 1884: Hiệp ước Huế áp đặt chế độ thuộc địa

(34)

- 26 tháng năm 1887: Hiệp ước Pháp – Thanh ấn định biên giới Bắc Việt Nam Trung Hoa

- 1895 – 1896: Vụ La Bellona Imeji Maru Hai tàu La Bellona Imeji Maru bị đắm gần Hoàng Sa, bị đắm năm 1895 bị đắm năm 1896 Những người đánh cá Hải Nam thu lượm đồng từ hai tàu bị đắm Các công ty bảo hiểm hai tàu phản đối quyền Trung Hoa Chính quyền Trung Hoa trả lời Trung Hoa khơng chịu trách nhiệm, Hồng Sa lãnh thổ Trung Hoa, khơng phải An Nam[4]

- Năm 1899: Tồn quyền Đơng Dương Paul Doumer đề nghị phủ Pháp xây hải đăng khơng thành tài bị thiếu

- Đầu năm 1907: Nhật Bản chiếm Đông Sa (Pratas) làm cho nhà cầm quyền miền Nam Trung Quốc quan tâm đến đảo Biển Đông

- Tháng năm 1909: Tổng đốc Lưỡng Quảng Trương Nhân Tuấn phái đô đốc Lý Chuẩn đem pháo thuyền thăm chớp nhoáng vài đảo quần đảo Hoàng Sa

- Năm 1920: Mitsui Busan Kaisha xin phép Pháp khai thác quần đảo Hoàng Sa Pháp từ chối - Bắt đầu năm 1920: Pháp kiểm soát quan thuế tuần tiễu đảo

- tháng năm 1921: Toàn quyền Đơng Dương tun bố hai quần đảo: Hồng Sa Trường Sa lãnh thổ Pháp

- 30 tháng năm 1921: Chính quyền miền Nam Trung Quốc định sáp nhập quần đảo Hoàng Sa (mà họ gọi Tây Sa) vào đảo Hải Nam Từ bắt đầu có tranh chấp Trung Quốc Pháp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, từ thập niên 1930 quần đảo Trường Sa

- Bắt đầu từ năm 1925: Tiến hành thí nghiệm khoa học đảo Dr Krempt, Giám đốc Viện Hải dương học Nha Trang tổ chức

- Năm 1927: Tàu De Lanessan viếng thăm quần đảo Trường Sa

- Năm 1930: Ba tàu Pháp, La Malicieuse, L’Alerte L’Astrobale, chiếm quần đảo Trường Sa cắm cờ Pháp quần đảo

- Năm 1931: Trung Hoa lệnh khai thác phân chim quần đảo Hồng Sa, ban quyền khai thác cho Cơng ty Anglo-Chinese Development Pháp phản đối

- Trong suốt năm 1931 - 1932, Pháp liên tục phản đối việc Trung Quốc đòi hỏi chủ quyền quần đảo Hồng Sa

- Năm 1932: Pháp thức tuyên bố An Nam có chủ quyền lịch sử quần đảo Hoàng Sa Pháp sáp nhập quần đảo Hoàng Sa với tỉnh Thừa Thiên

- Năm 1932, Đông Dương thuộc Pháp (French Indochina) sáp nhập quần đảo vào lãnh thổ Pháp đặt trạm khí tượng đảo Woody (tiếng Pháp: ỵle Boisée) mang số hiệu 48859 trạm khí tượng đảo Pattle mang số hiệu 48860

- Năm 1933: Quần đảo Trường Sa sáp nhập với tỉnh Bà Rịa Pháp đề nghị với Trung Hoa đưa vấn đề Toà án Quốc tế Trung Hoa từ chối

- Năm 1935: Lần Trung Quốc thức cơng bố đồ có quần đảo Biển Đông Trung Quốc Công hàm Công sứ Trung Quốc Paris gửi Bộ Ngoại giao Pháp năm 1932 viết rằng: "Các đảo Tây Sa phận lãnh thổ Trung Quốc xa phía Nam"

- Năm 1938: Pháp cho đặt bia đá, xây hải đăng, đài khí tượng đưa đội biên phòng người Việt để bảo vệ đảo Pattle (đảo Hoàng Sa) quần đảo Hoàng Sa Bia khắc dòng chữ: “République Francaise- Royaume d’Annam- Archipels des Paracels 1816-Ile de Pattle 1938".[5] tái

khẳng định chủ quyền Việt Nam từ thời Gia Long

- Ngày 30 tháng năm 1938: Vua Bảo Đại đạo dụ tách quần đảo Hoàng Sa khỏi địa hạt tỉnh Nam Ngãi nhập vào tỉnh Thừa Thiên Đạo dụ ghi rõ: Các cù lao Hoàng Sa thuộc chủ quyền nước Nam lâu đời Chính quyền Pháp An Nam dựng bia chủ quyền cho quần đảo Hoàng Sa trờn o Pattle Trờn bia cú ghi: Rộpublique franỗaise - Royaume d'Annam - Archipel des Paracels 1816 - ỵle Pattle - 1938

(35)

- Năm 1946: Nhật bại trận phải rút lui Pháp trở lại Pattle (An Vĩnh) chiến Việt Nam nên phải rút

- Năm 1946: Dựa Tuyên bố Cairo Tuyên bố Potsdam, tàu chiến Trung Hoa Dân Quốc đổ lên quần đảo với lý giải giáp quân Nhật Ngày tháng năm 1947, phủ Trung Hoa Dân Quốc tuyên bố họ chiếm giữ quần đảo Tây Sa thực chiếm đảo Phú Lâm (Woody Island) mà họ gọi đảo Vĩnh Hưng Pháp phản đối gửi quân Pháp-Việt trở lại đảo Hai bên đàm phán Paris Pháp đề nghị đưa Trọng tài quốc tế Trung Hoa từ chối

- Ngày 17 tháng năm 1947: Pháo hạm Le Tonkinois Hải quân Pháp đến quần đảo Hồng Sa để địi qn đội Tưởng Giới Thạch rút khỏi Khi yêu cầu bị từ chối, quân Pháp đổ 10 quân nhân Pháp 17 quân nhân Việt Nam chiếm giữ đảo Hoàng Sa (Pattle Island)

- Tháng năm 1950: Quân đội Tưởng Giới Thạch rút khỏi đảo Phú Lâm

- Ngày 14 tháng 10 năm 1950: Chính phủ Pháp thức chuyển giao quyền kiểm sốt

quần đảo Trường Sa quần đảo Hồng Sa cho phủ Quốc gia Việt Nam, Bảo Đại đứng đầu

- Ngày tháng năm 1951: Tại Hội nghị San Francisco Hiệp ước Hồ bình với Nhật Bản, vốn khơng thức xác định rõ quốc gia có chủ quyền quần đảo, Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Quốc gia Việt Nam Trần Văn Hữu (chính phủ Bảo Đại) tuyên bố quần đảo Trường Sa quần đảo Hoàng Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam, không gặp phải kháng nghị hay bảo lưu từ 51 nước tham dự hội nghị Tuyên bố nhằm lợi dụng tất hội minh định diễn đàn quốc tế xác nhận chủ quyền có từ lâu đời quần đảo Spratlys Paracels nước Việt Nam, để dập tắt mầm mống tranh chấp sau Tại hội nghị này, đại biểu Liên Xô đề nghị trao hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa cho Trung Quốc, đề nghị bị bác bỏ với 46 phiếu chống, phiếu thuận văn kiện hội nghị ký ngày tháng năm 1951 ghi hai quần đảo "Nhật Bản từ bỏ quyền, danh nghĩa đòi hỏi hai quần đảo"

7.3 Sau thời Pháp thuộc :

- Năm 1954 - Hiệp định Geneva quy định lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân tạm thời (bao gồm đất lièn biển) Quần đảo Hồng Sa nằm phía Nam vĩ tuyến 17, giao cho Chính quyền miền Nam Việt Nam (quốc trưởng Bảo Đại đứng đầu) quản lý

- Tháng năm 1956: Việt Nam Cộng hòa kế thừa quyền Bảo Đại quản lý quần đảo Hồng Sa theo công pháp quốc tế Riêng hai đảo lớn Phú Lâm Linh Côn bị

Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa (CHNDTH) bí mật chiếm trước quân đội Việt Nam Cộng hòa đóng qn Việt Nam Cộng hịa đảm nhiệm việc quản lý hai quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa theo trách nhiệm mà Hiệp định Genève năm 1954 quy định

- Trong thời gian này, phủ Việt Nam Cộng hịa ln khẳng định trì quyền chủ quyền cách liên tục hồ bình hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa hoạt động nhà nước

- Ngày tháng năm 1956: Ngoại trưởng Việt Nam Cộng hoà Vũ Văn Mẫu xác nhận lại chủ quyền Việt Nam hai quần đảo [6][7]

- Ngày 22 tháng năm 1956: Một đơn vị hải quân Việt Nam Cộng hòa cắm cờ quần đảo Trường Sa dựng bia đá [7]

- Ngày tháng năm 1958: Thủ tướng CHNDTH Chu Ân Lai công bố định Chính phủ Trung Quốc nới rộng lãnh hải 12 hải lý, có đính kèm đồ đường ranh giới lãnh hải tính từ lục địa hải đảo thuộc Trung Quốc có Hồng Sa Trường Sa [8]

- Ngày 14 tháng năm 1958, Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hòaPhạm Văn Đồng gửi công hàm cho Thủ tướng Chu Ân Lai với nội dung: "Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ghi nhận tán thành tuyên bố ngày 4-9-1958 Chính phủ nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa định hải phận Trung Quốc" Công hàm đăng báo Nhân Dân

(36)

do Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phổ biến để làm cớ thỏa thuận nhượng biển Hà Nội [2]

- Ngày 13 tháng năm 1961: Tổng thống Việt Nam Cộng hịa Ngơ Đình Diệm ban hành sắc lệnh số 174 NV, ấn định: "Quần đảo Hồng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam Một đơn vị hành chánh xã bao gồm trọn quần đảo thành lập lấy danh hiệu xã Định Hải trực thuộc quận Hòa Vang Xã Định Hải đặt quyền phái viên hành chánh"

- Ngày 21 tháng 10 năm 1969: Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hịa ký nghị định số 709-BNV/HCĐP để "Sáp nhập xã Định Hải thuộc quận Hòa Vang tỉnh Quảng Nam vào xã Hòa Long quận"

- CHNDTH chiếm quần đảo Hoàng Sa từ ngày 19 tháng năm 1974 quân đội họ công quân đồn trú Việt Nam Cộng hịa chiếm đảo phía tây trận Hải chiến Hoàng Sa

năm 1974

- Ngày 20 tháng năm 1974: Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam (Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam) tuyên bố phản đối hành động phía Trung Quốc

- Ngày 14 tháng năm 1974: Việt Nam Cộng hòa tuyên cáo[11] xác định chủ quyền đối với

hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa

- Năm 1975: Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa cơng bố bạch thư (sách trắng)[12] trình

bày chứng cớ lịch sử xác định chủ quyền pháp lý Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa

- Ngày tháng năm 1976: Việt Nam thống tên gọi Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ đó, với tư cách kế thừa quyền sở hữu quần đảo từ quyền trước, Nhà nước CHXHCN Việt Nam có trách nhiệm trì việc bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa ban hành nhiều văn pháp lý quan trọng liên quan trực tiếp đến hai quần đảo

- Cùng với Hiến pháp năm 1980, 1992, Luật biên giới quốc gia năm 2003, Tuyên bố Chính phủ Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 12 tháng 11 năm 1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, Tuyên bố Chính phủ ngày 12 tháng 11 năm 1982 đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phận lãnh thổ Việt Nam

- Trong năm 1979, 1981 1988, Bộ Ngoại giao Việt Nam có cơng bố Sách trắng chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa

- Ngày tháng 12 năm 1982: Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị định tổ chức quần đảo Hoàng Sa thành huyện đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam -Đà Nẵng

- Nghị ngày tháng 11 năm 1996 kỳ họp thứ X Quốc hội khố IX nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tách huyện Hoàng Sa khỏi tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng cũ, sáp nhập vào thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung ương

(37)

- Ngày tháng 11 năm 2002: Tại Phnom Penh (Campuchia), Việt Nam quốc gia khối ASEAN Trung Quốc ký kết Bản tuyên bố ứng xử Biển Đông (DOC), đánh dấu bước tiến quan trọng việc giải vấn đề biển trì ổn định khu vực

8 Tranh chấp chủ quyền :

Biển Đông với khu vực tài nguyên tranh chấp nước

Hồng Sa nằm khu vực có tiềm cao hải sản trữ lượng dầu mỏ khơng có dân địa sinh sống Vào năm 1932, quyền Pháp Đơng Dương chiếm giữ quần đảo Việt Nam tiếp tục nắm giữ chủ quyền năm 1974 (trừ hai đảo Phú Lâm Linh Côn Trung Quốc chiếm giữ từ năm 1956) Trung Quốc chiếm giữ toàn Hoàng Sa từ năm 1974 sau dùng hải không quân công quân Việt Nam Cộng Hồ nhóm đảo phía tây Hải chiến Hồng Sa, 1974 Đài Loan Việt Nam tuyên bố chủ quyền quần đảo

Tháng năm 1982, Bộ Ngoại giao Việt Nam công bố sách trắng Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa: lãnh thổ Việt Nam, dó nêu nhiều lý lẽ chứng minh Hoàng Sa Việt Nam Có nhiều chứng nghiên cứu độc lập cho thấy Hoàng Sa Việt Nam

Gần phát chứng rõ ràng khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Việt Nam, chứng sắc triều đình Nguyễn liên quan đến việc canh giữ quần đảo Hoàng Sa gia tộc họ Đặng huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi, gìn giữ suốt 174 năm qua, trao lại cho Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh Đây sắc vua Minh Mạng (triều Nguyễn), phái đội thuyền gồm với 24 lính thủy canh giữ đảo Hồng Sa vào ngày 15 tháng năm Minh Mạng thứ 15 (tức năm Giáp Ngọ 1834)

9 Vai trò Hồng Sa Đơng Nam Á :

Trong kỷ 21, phương diện kinh tế qn sự, khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng ngày gia tăng Biển Đông quốc gia vùng Đông Nam Á, bao gồm

Brunei, Campuchia, Đơng Timor, Indonesia, Lào (khơng có lãnh hải), Malaysia, Myanma,

(38)

đi qua vùng biển Ngồi ra, Biển Đơng cịn nguồn cung cấp hải sản, dầu thơ, khí đốt đáng kể

Hoàng Sa quần đảo nằm thủy lộ Những xung đột đẫm máu tranh chấp căng thẳng Biển Đông cho thấy chủ quyền Hoàng Sa then chốt việc nắm quyền kiểm soát thuỷ đạo quan trọng bậc Đơng Nam Á bậc nhì giới

9.1 Việt Nam :

- Ngư nghiệp: Trước ngư dân tàu bè Việt Nam tự đánh cá lại vùng biển chung quanh quần đảo Hoàng Sa Nhưng kể từ Trung quốc công lực lượng đồn trú hải quân Việt Nam Cộng Hòa chiếm quần đảo ngày 19 tháng 01 năm 1974, hoạt động có tính cách dân họ vùng biển Hồng Sa hồn tồn bị Trung quốc cấm đốn bị đẩy vào tình trạng nguy hiểm Việc dẫn đến thảm kịch đẫm máu mà trước chưa xảy Việt Nam cịn kiểm sốt quần đảo Điển hình ngày 18-20, tháng 12 năm 2004, hải quân Trung quốc dùng tàu tuần dương tông vào tàu đánh cá Việt Nam khiến cho 23 ngư dân Đà Nẵng Quảng Ngãi bị chết, người bị thương, đồng thời bắt giữ tàu đánh cá 80 ngư dân khác.[13] Ngày tháng năm 2005, hải quân Trung quốc bắn giết ngư dân Thanh

Hóa, làm người bị thương, bắt giữ người khác.[cần dẫn nguồn] Ngày 27 tháng năm 2006, 18

chiếc tàu đánh cá Việt Nam neo đậu phía bắc quần đảo Hồng Sa để tránh bão, bị tàu lạ cơng, cướp bóc, xua đuổi khơng cho họ lại tránh bão[14] Ngày 27 tháng năm

2007, tàu đánh cá Việt Nam bị Trung quốc công làm người bị thương, họ vào tránh gió đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hồng Sa.[15]

- Dầu thơ Khí đốt: Sau chiếm đóng quần đảo này, Trung quốc tiếp tục lấn vùng biển phía nam cách đột ngột cơng chiếm đóng số đảo bãi đá ngầm Việt Nam quần đảo Trường Sa ngày 14 tháng năm 1988 Kết từ quyền kiểm sốt Hồng Sa, nổ lực khai thác mỏ dầu Biển Đông Việt Nam rơi vào bị động, dự án họ bị Trung quốc can thiệp Điển hình tháng 11 năm 2004, Trung quốc tự động đưa giàn khoan dầu cách bờ biển Việt Nam 63 số.[cần dẫn nguồn] Trong năm 2007

và 2008, Việt Nam hợp tác với công ty dầu British Petrolium (BP) Anh, sau

Exxon Mobil[16] [17] Hoa Kỳ, để thăm dò khai thác mỏ dầu vùng, cuối cùng

những nổ lực bị Trung quốc đe dọa ngăn cản BP buộc phải rút lui.[18] Trữ lượng dầu thô

ở Biển Đông ước lượng lên đến 4,5 km³ (28 tỷ thùng) trữ lượng khí đốt tiên đốn vào khoảng 7,500 km³

- An ninh quốc gia: Nếu tính theo bờ lục địa, khơng kể hải đảo, Việt Nam nước có bờ biển dài vùng Biển Đông (3,444 km), so với Phi Luật Tân (1,851 km) Trung quốc (2,744 km)[19] Việt Nam khơng vận dụng ưu chủ quyền trên

các quần đảo thập niên 60, 70, để cố gia tăng vai trị kiểm sốt thủy đạo quan trọng tấp nập Ngược lại, việc để quyền kiểm sốt quần đảo Hồng Sa, mở lối cho Trung quốc chiếm đóng số đảo bãi đá ngầm quần đảo Trường Sa, hạ thấp vai trị Việt Nam vùng, mà vơ tình họ cịn bị đẩy vào xung đột khơng cần thiết quần đảo Trường Sa số quốc gia láng giềng vùng Đông Nam Á Nước

Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, miền Bắc Việt Nam trước đây, lý trị, không lường tầm quan trọng chiến lược quần đảo Hồng Sa Biển Đơng ngày nay, hai, nên họ ký kết tuyên bố điều bất lợi mà Trung quốc khai thác nhằm hợp thức hóa việc chiếm giữ Hoàng Sa mặt pháp lý

9.2 Phi Luật Tân :

(39)

Khăn (Mischief Reef) nằm gần tỉnh Palawan xảy năm 1999, đe dọa trực tiếp an ninh quốc phòng Phi Luật Tân.[20][21]

- Ngồi biến động qn cịn xảy nhiều vụ thảm sát, cướp bóc, bắt giữ ngư dân Việt Nam, [13][22][14][15] chưa kể đến can thiệp Trung quốc việc khai thác dầu mỏ

của quốc gia vùng [16][18] kể từ quốc gia thực sách mở cửa cải cách

kinh tế năm 1979 Tất kiện biểu dấu hiệu bất thường có tính tốn Trung quốc tham vọng mà họ không cần phải nổ lực để che dấu, đặt vùng Biển Đơng an ninh nước Đông Nam Á kềm tỏa họ.[cần dẫn nguồn] Đứng trước

tình vậy, Phi Luật Tân có phản ứng đối phó với sách bành trướng biên giới không nhân nhượng nước vùng Đông Nam Á quốc gia đông dân giới.[23] Phi Luật Tân có phản ứng cứng rắn chiến thuật “tầm ăn dâu" trên

Biển Đông Trung quốc Không quân họ không tập số phao bảng ký hiệu Trung quốc vùng biển Đá Vành Khăn [cần dẫn nguồn]

- Tháng năm 1950, Tổng Thống Elpidio Quirino tun bố Phi Luật Tân khơng có tham vọng quần đảo Trường Sa, quần đảo lọt vào tay Cộng sản Trung quốc

an ninh quốc gia Phi Luật Tân bị đe dọa.[cần dẫn nguồn] Với xảy Biển Đơng ơng Quirino trở thành nhà tiên tri với lời tuyên bố Nhận định người dân Phi Luật Tân đón nhận thực Điển hình quốc hội họ thơng qua dự luật Tổng Thống Gloria Macapagal-Arroyo ký thành sắc luật (The Philippine Archipelagic Baseline Bill) ngày 10tháng năm 2009, khẳng định chủ quyền họ quần đảo Trường Sa đảo cát Scarborough (Scarborough Shoal.) [24] Cũng nên nhấn

mạnh sắc luật mà lời tuyên bố hay tun cáo Nghĩa tồn thể qn dân quyền họ, có ủng hộ hậu thuẩn đồng minh,[23]

đang sẳn sàng chiến đấu để bảo vệ sắc luật Được biết Phi Luật Tân Hoa Kỳ có hiệp ước phịng thủ hổ tương ký kết ngày 30 tháng năm 1951 Sự đời đạo luật ngày 10 tháng năm 2009 chứng tỏ Phi Luật Tân thay đổi sách lược họ Biển Đông

10 Tổ chức hành :

10.1 Việt Nam :

Việt Nam tổ chức quần đảo thành huyện đảo Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng

- Ngày 15 tháng năm 1932, Tồn quyền Đơng Dương thiết lập đại lý hành Hồng Sa

- Trước năm 1938, quần đảo Hoàng Sa thuộc phủ Quảng Nghĩa, tỉnh Quảng Nam

- Ngày 30 tháng năm 1938, vua Bảo Đại ký đạo dụ chuyển Hoàng Sa tỉnh Thừa Thiên - Ngày tháng năm 1939, Tồn quyền Đơng Dương Jules Brévié chia quần đảo thành hai đại lý hành chính: délégation du Croissant et dépendences (đại lý Trăng Khuyết phụ cận) délégation de l'Amphitrite et dépendences (đại lý Tuyên Đức phụ cận)

- Ngày 13 tháng năm 1961, Tổng Thống Ngơ Đình Diệm ban hành sắc lệnh số 175-NV đặt tên xã Định Hải, quận Hòa Vang, tỉnh Quảng Nam

- Nghị định số 709-BNV-HC ngày 21 tháng 10 năm 1969 Thủ Tướng Chính Phủ Việt Nam Cộng hòa sáp nhập xã Định Hải vào xã Hòa Long thuộc quận Hòa Vang, tỉnh Quảng Nam

- Từ năm 1982 huyện đảo thuộc tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng từ năm 1996 thuộc thành phố Đà Nẵng

(40)

Ngày 21 tháng năm 2009, Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng ký định bổ nhiệm Chủ tịch UBND huyện đảo Hoàng Sa nhiệm kỳ 2009-2014 ông Đặng Công Ngữ Bộ máy cán chuyên trách quyền huyện đảo Hoàng Sa thiết lập theo quy định pháp luật Việt Nam Trước mắt, quyền huyện đảo Hoàng Sa hoạt động trụ sở Sở Nội vụ Đà Nẵng.[25]

Tại Thành phố Hồ Chí Minh, đường hai bên bờ rạch Thị Nghè đặt tên Hoàng Sa Trường Sa

10.2 Trung Quốc :

Quần đảo Hoàng Sa Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa coi phần tỉnh Hải Nam Về mặt hành thuộc cấp "biện xứ", bao gồm ba quần đảo Tây Sa, Nam Sa Trung Sa (西南中沙群島辦事處Tây Nam Trung Sa quần đảo biện xứ)

Trung Quốc tuyên bố kế hoạch mở cửa du lịch quần đảo vào năm 1997 Họ mở rộng cảng nhỏ đảo Phú Lâm đảo Quang Ảnh Tại có phi trường với đường băng dài 1200 m TP Đà Nẵng tổ chức lễ bổ nhiệm chủ tịch huyện đảo Hồng Sa.Ơng Đặng Cơng Ngữ bổ nhiệm làm chủ tịch huyện đảo Hoàng Sa

11 Các nghiên cứu tài liệu :

Vào kỷ thứ 18, sách Phủ Biên Tạp Lục Lê Quý Đôn có nói tới Hồng Sa Trường Sa Cuốn sách kể việc người Việt Nam khai thác hai quần đảo từ thời Lê mạt Các tài liệu khác nói chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa Hoàng Việt Địa Dư Chí ấn hành vào năm Minh Mạng thứ 16 tức năm 1834 Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí Phan Huy Chú (1782-1840) Sách Hồng Việt địa dư chí có chép: Quần đảo Hồng Sa khơi, vua đời trước đặt đội quân giữ Hoàng Sa gồm 70 người, thường lấy người xã An Vĩnh (Quảng Ngãi - huyện Bình Sơn - phủ Tư nghĩa) để luôn canh giữ Hàng năm đến tháng nhận lệnh mang theo lương thực tháng dùng chiếc thuyền khơi, ngày đêm đến đảo, đến nơi vừa canh giữ, vừa đánh cá mà ăn Vật báu nhiều, nên đội quân vừa làm nhiệm vụ canh giữ, vừa khai thác vật báu Đến tháng về, họ vào Cửa Eo (Thuận An) lên tâu nộp thành Phú Xuân.

Ngoài sử gia xứ, số tác giả người Pháp nói tới chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa Vào năm 1836 Đức giám mục Taberd viết sách Địa dư, lịch sử mô tả dân tộc với tôn giáo phong tục hội (Univer, histoire et description de tous les peuples, de leurs religion et coutumes) sau: Tơi khơng kể dài dịng về những đảo thuộc Nam Kỳ, nhận xét từ 34 năm nay, người Nam Kỳ chiếm cứ nhóm quần đảo Paracels mà người An Nam gọi Cát Vàng hay Hồng Sa, thực hịn đảo nhỏ bí hiểm, gồm mỏm đá xen lẫn với bãi cát mà người biển kinh hãi. Tơi khơng rõ họ có thiết lập sở khơng, chắn Hồng Đế Gia Long nhất định muốn mở rộng lãnh thổ Hoàng Triều cách chiếm quần đảo này, vào năm 1816, ngài long trọng trương cờ đây

Trong tác phẩm Hồi ký Đông Dương, tác giả Jean Baptiste Chaigneau ghi vua

Gia Long thức thu nhận quần đảo Hồng Sa vào năm 1816 Khi người Pháp đặt bảo hộ tồn cõi Đơng Dương, họ tiếp tục lãnh nhiệm vụ bảo vệ Hoàng Sa Vào năm 1895 1896, có hai thương thuyền tên Bellona Iruezi Maru chở đồng cho người Anh bị đắm nhóm đảo Tuyên Đức bị người Trung Hoa đến đánh cướp Đại diện người Anh Bắc Kinh

địi nhà Thanh phải bồi thường có số đồng đem bán đảo Hải Nam Nhưng quyền nhà Thanh khơng chịu bồi thường, viện cớ quần đảo Hồng Sa khơng thuộc chủ quyền Trung Hoa

Đại Thanh đế quốc toàn đồ xuất năm 1905, tái lần thứ tư năm 1910 vẽ đế quốc Đại Thanh đến đảo Hải Nam

(41)

Sau kiện tháng năm 1974, học giả Trung Quốc tìm kiếm sách cổ, dựa vào chi tiết liên quan đến biển Đông mà họ gọi Nam Hải, để làm chứng cho luận thuyết "các đảo Nam hải xưa lãnh thổ Trung Quốc" nhân dân Trung Quốc "phát đặt tên sớm nhất", "khai phá kinh doanh sớm nhất", Chính phủ Trung Quốc "quản hạt hành sử chủ quyền sớm nhất" Đầy đủ kể đến Tổng hợp sử liệu đảo Nam Hải nước ta Hàn Chấn Hoa, giáo sư có tên tuổi Trung Quốc nước ngoài, chủ biên (1995-1998), xuất năm 1988 Các ấn phẩm sau Phan Thạch Anh nhiều học giả Đài Loan chủ yếu dựa theo sách

Năm 1996, Chủ quyền quần đảo Paracels Spratlys bà Monique Chemilier Gendreau, luật sư, giáo sư có tên tuổi Pháp nước làm cho học giả Trung Quốc bối rối họ mời bà sang Bắc Kinh nói để cung cấp thêm tài liệu Bà đến Bắc Kinh đối mặt với chục học giả Trung Quốc Bà cho biết học giả Trung Quốc không giải đáp vấn đề bà đặt ra, không đưa chứng có sức thuyết phục

Ngày tháng năm 1993, đăng tạp chí Window (Hồng Kông), tác giả Phan Thạch Anh đưa kiện quần đảo Nam Sa sát nhập vào đảo Nam Hải năm thứ niên hiệu Trinh Nguyên đời nhà Đường (789) thủy quân đời nhà Nguyên tuần quần đảo Nam Sa năm 1293 Nhưng tạp chí Thơng tin khoa học xã hội số 4/1994 Việt Nam khẳng định rõ tài liệu liên quan đến hai kiện khơng liên quan đến quần đảo Biển Đơng sách xuất quần đảo Nam Sa năm 1996, tác giả Phan Thạch Anh không nhắc đến hai kiện

Một nghiên cứu cơng bố Hồng Sa luận án tiến sĩ ông Nguyễn Nhã, đề tài Quá trình xác lập chủ quyền VN quần đảo Hoàng Sa Trường Sa[3], bảo vệ ngày 18 tháng năm 2003 (29 năm sau trận hải chiến Trung Quốc Việt Nam Cộng hòa) trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM Ông Nguyễn Nhã nói: "Với luận án tiến sĩ này, thách thức nhà nghiên cứu nước, kể Trung Quốc, có đề tài xác lập chủ quyền Hồng Sa mang tính khoa học tơi" [4]

==========================================================

(42)

Đảo Côn Sơn nhìn từ cao

Cơn Đảo tên quần đảo khơi thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, cách Vũng Tàu 97 hải lý cách sông Hậu 45 hải lý Côn Đảo hay Côn Sơn hay dùng cho tên đảo lớn quần đảo Sử Việt trước kỷ 20 thường gọi đảo Côn Sơn đảo Côn Lôn Tên gọi cũ văn tiếng Anh tiếng Pháp Poulo Condor

Năm 1977, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam định tên gọi thức Côn Đảo Côn Đảo đơn vị hành cấp huyện tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu

Cơn Đảo có kinh độ với Thành phố Hồ Chí Minh (106°36′ Đơng) vĩ độ với tỉnh Cà Mau (8°36′ Bắc)

Quần đảo Côn Đảo gồm 16 hịn đảo với tổng diện tích 76 km²

 Cơn Lơn

 Hịn Cơn Lơn Nhỏ  Hòn Bảy Cạnh  Hòn Cau  Hòn Bơng Lan  Hịn Vung  Hịn Ngọc  Hịn Trứng

 Hòn Tài Lớn  Hòn Tài Nhỏ  Hòn Trác Lớn  Hòn Trác Nhỏ  Hòn Tre Lớn  Hòn Tre Nhỏ  Hòn Anh  Hòn Em

Mục lục

 Tên gọi  Lịch sử

(43)

 Côn Đảo hôm

o 3.1 Bộ máy hành dân cư o 3.2 Thị trấn Cơn Đảo

 Du lịch

1 Tên gọi :

Tên Cơn Đảo có nguồn gốc Mã Lai từ chữ "Pulau Kundur" nghĩa "Hịn Bí" Người Âu Châu phiên âm "Poulo Condor" Sử Việt gọi "Đảo Cơn Lơn" từ "Kundur" mà

Riêng tên tiếng Miên đảo "Koh Tralach"

2 Lịch sử :

Cơn Đảo nhìn từ Nhà khách biển

- Côn Đảo nằm vị trí thuận lợi đường hàng hải nối liền Âu-Á, Cơn Đảo người phương Tây biết đến sớm

- Năm 1294 đoàn thuyền nhà thám hiểm người ÝMarco Polo, gồm 14 đường từ Trung Hoa nước bị bão nhấn chìm chiếc, số cịn lại dạt vào trú Côn Đảo

- Từ kỷ 15-thế kỷ 16 có nhiều đồn du hành châu Âu ghé qua thăm Côn Đảo - Cuối kỷ 17 đầu kỷ 18 nhà tư Anh, Pháp bắt đầu để ý đến nước phương Đông Nhiều lần công ty Anh, Pháp cho người tới Cơn Đảo điều tra, dị xét tình hình mặt với dụng ý xâm chiếm Cơn Đảo

- Năm 1702, năm thứ 12 đời Chúa Nguyễn Phúc Chu, Công ty Đông-Ấn Anh đổ quân lên Côn Đảo xây dựng pháo đài cột cờ

- Sau năm, ngày tháng năm 1705 xảy dậy người Mã Lai Macassar (lính đánh th quyền Anh), đồn qn Anh phải rời bỏ Côn Đảo

- Ngày 28 tháng 11 năm 1783, Pigneau de Béhaine (Bá Đa Lộc), chuyến đem hoàng tử Cảnh vương ấn Chúa Nguyễn Ánh Pháp, tự đứng đại diện cho Nguyễn Ánh để ký với Bá tước De Mantmarin, đại diện cho vua Louis XVI Pháp, Hiệp ước Versailles Đó văn kiện nhà Nguyễn nhượng cho Pháp chủ quyền cửa biển Đà Nẵng quần đảo Côn Lôn Để đổi lại Pháp giúp Nguyễn Ánh tàu chiến, 1200 lính, 200 pháo thủ, 250 người lính Phi để chống lại nhà Tây Sơn

(44)

- Ngày tháng năm 1858, Pháp cơng Đà Nẵng chiếm đóng bán đảo Sơn Trà, chuẩn bị đánh Huế

- Tháng năm 1861, Pháp đánh chiếm Định Tường Chính thời gian này, Pháp khẩn cấp đặt vấn đề chiếm đóng Cơn Đảo sợ Anh chiếm vị trí chiến lược quan trọng

- 10 sáng ngày 28 tháng 11 năm 1861, Bonard (thủy sư đô đốc Pháp) hạ lệnh cho thông báo hạm Norzagaray đến xâm chiếm Côn Lôn

- Trung úy Hải quân Pháp Lespès Sebastien Nicolas Joachim lập biên bản: "Tuyên cáo chủ quyền" Pháp Côn Đảo

- Ngày 14 tháng năm 1862 tàu chở hàng (Nievre) chở số nhân viên đảo, họ có nhiệm vụ tìm vị trí thuận lợi dựng tạm hải đăng Cơn Đảo, nhằm chống chế có nước phản kháng hành động tuyên bố chủ quyền

2.1 Nhà tù :

Tượng người tù Côn Đảo

- Ngày tháng năm 1862 Bonard ký định thành lập nhà tù Cơn Đảo, từ biến Cơn Lơn thành nơi giam giữ người tù trị Việt Nam với hệ thống chuồng cọp tiếng

- Quần đảo Côn Lôn trước thuộc Pháp, thuộc tỉnh Hà Tiên, sau đổi cho tỉnh Vĩnh Long

quản lý

- Ngày 16 tháng năm 1882 tổng thống Pháp Jules Grévy ký sắc lệnh công nhận quần đảo Côn Lôn quận Nam Kỳ

- Tháng năm 1954 quyền Ngơ Đình Diệm tiếp tục chế độ nhà tù Pháp đổi tên quần đảo Côn Lôn thành hải đảo Côn Sơn

- Ngày 22 tháng 10 năm 1956, Ngơ Đình Diệm ký sắc lệnh thành lập tỉnh Côn Sơn

- Ngày 24 tháng năm 1965 Việt Nam Cộng hịa đổi tỉnh Cơn Sơn thành sở hành Côn Sơn, trực thuộc Nội vụ chức tỉnh trưởng đổi thành Đặc phái viên hành

- Sau Hiệp định Paris, quyền Nguyễn Văn Thiệu lại đổi tên quần đảo lần Phú Hải Các trại tù ghép thêm chữ Phú Giai đoạn số tù nhân lên đến 8.000 người

- Với chế độ tàn bạo nhà tù khoảng 20.000 người Việt Nam chết chôn cất

Nghĩa trang Hàng Dương

(45)

Nhà khách Côn Đảo - Ngày tháng năm 1975 Cơn Đảo giải phóng - Tháng năm 1975, Côn Đảo gọi tỉnh Côn Đảo

- Tháng năm 1977, trở thành huyện Côn Đảo thuộc tỉnh Hậu Giang

- Tháng năm 1979, trở thành quận Côn Đảo thuộc Đặc khu Vũng Tàu-Côn Đảo - Tháng 10 năm 1991 đến huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

3.1 Bộ máy hành dân cư :

- Hiện Cơn Đảo huyện có quyền cấp, thông qua quan chức huyện, trực tiếp đến địa bàn dân cư, khơng có cấp phụ thuộc xã, phường hay thị trấn

- Dân số tính đến cuối năm 2003 4.466 người, thuộc khu dân cư

- Người dân Côn Đảo đánh giá hiền lành, chất phác thân thiện

- Côn Đảo phủ sóng điện thoại chất lượng sử dụng tốt Hiện có mạng điện thoại di động phủ sóng Vinaphone, Mobifone Viettel Ngồi có mạng cố định khơng dây Viettel Cuối tháng 8/2007 Côn Đảo kết nối Internet tốc độ cao ASDL Ngồi ra, Cơn Đảo cịn có đài phát truyền hình

3.2 Thị trấn Cơn Đảo :

Đền thờ bà Phi Yến, vợ thứ chúa Nguyễn Ánh.

- Nằm thung lũng hình bán nguyệt tọa độ 106°36′10″ kinh độ Đông 8°40′57″ vĩ độ Bắc Cao độ trung bình khoảng m so với mặt nước biển Chiều dài từ đến 10 km chiều rộng từ đến km Một mặt trông biển (Vịnh Đông Nam) Ba mặt cịn lại vây quanh núi, nơi tập trung tồn đời sống kinh tế, trị, xã hội quần đảo Từ đất liền có chuyến du lịch thường xuyên Côn Đảo Thị trấn Côn Đảo nằm khoảng sân bay Cỏ Ống cảng Bến Đầm (khoảng cách ước chừng khoảng 12 km) Thị trấn Côn Đảo nơi tập trung dân cư, khu resort nghỉ dưỡng phục vụ du khách đơn vị hành huyện Cơn Đảo

(46)

Côn Đảo 21 khu du lịch quốc gia Việt Nam Côn Đảo nhiều du khách đánh giá thiên đường nghỉ dưỡng khám phá thiên nhiên (rừng biển)

Du khách đến Côn Đảo Tàu thủy máy bay :

+ Tàu thủy: Cảng Cát Lở (TP Vũng Tàu) - Cảng Bến Đầm (Cơn Đảo) Hiện có 02 tàu khách Côn Đảo Côn Đảo 10 chở khoảng 200 khách có giường nằm máy lạnh ghế ngồi; thời gian khoảng 12 tiếng Thời điểm xuất phát lúc 17h00 đích đến 5h00 sáng hơm sau Lịch trình chạy tàu thường không cố định phụ thuộc vào thời tiết lượng hành khách đăng ký Do đó, để biết lịch tàu chạy du khách liên lạc trực tiếp Cảng vụ qua số điện thoại 064 83 86 84

+ Máy bay: Sân bay Tân Sơn Nhất (Tp.HCM) - Sân bay Cơn Sơn (Cơn Đảo) Hiện có 11 chuyến ATR72/tuần, chuyến chở 64 khách Thời gian bay khoảng 45 phút Từ Sân bay Côn Sơn / từ Cảng Bến Đầm thị trấn Côn Đảo khoảng 12km

Tại thị trấn Côn Đảo, vào cuối tháng năm 2006 Tổng công ty du lịch Sài Gịn (Saigontourist) khởi cơng xây dựng khu du lịch gồm 84 phòng ở, nhà hàng, hồ bơi, phịng họp 150 ghế, dịch vụ vui chơi giải trí Tổng mức đầu tư ước khoảng 100 tỷ đồng Toàn dự án phần mở rộng khu du lịch Sài Gịn - Cơn Đảo hữu, đưa vào khai thác sử dụng vào cuối năm 2008

Khi đến Côn Đảo, khách Khách sạn Sài Gịn - Cơn Đảo đưa đón miễn phí từ Sân bay hay Cảng biển đến thị trấn (nơi khách sạn tọa lạc)

Các đơn vị hành cấp huyện thị trực thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Việt Nam

Thành phố (1) : Vũng Tàu (tỉnh lị) Thị

xã (1) : Bà Rịa

Huyện (6) : Châu Đức | Đất Đỏ | Long Điền | Tân Thành | Xuyên Mộc | Côn Đảo

===========================================================

(47)

Phú Quốc hay gọi Đảo Ngọc, đảo lớn Việt Nam, đảo lớn quần thể 22 đảo đây, nằm vịnh Thái Lan Đảo Phú Quốc với đảo khác tạo thành huyện đảo Phú Quốc trực thuộc tỉnh Kiên Giang Toàn huyện đảo có tổng diện tích 593,05 km², xấp xỉ diện tích đảo quốc Singapore Thị trấn Dương Đơng, tọa lạc phía tây bắc, thủ phủ huyện đảo Phú Quốc nằm cách

thành phố Rạch Giá 120 km cách thị xã Hà Tiên 45 km

Mục lục

 Vị trí địa lý  Địa hình

 Các đơn vị hành trực thuộc  Nguồn gốc tên gọi

 Lịch sử  Dân cư

 Văn hóa, tơn giáo  Khí hậu - Thủy văn

 Kinh tế -10 Tài nguyên - khoáng sản  10 Đặc sản

 11 Danh lam - Thắng cảnh - Du lịch  12 Hình ảnh

1 Vị trí địa lý :

Đảo Phú Quốc nằm vịnh Thái Lan, phía tây nam Việt Nam, Phú Quốc trải dài từ vĩ độ: 9°53′đến 10°28′độ vĩ bắc kinh độ: 103°49′đến 104°05′độ kinh đơng

2 Địa hình :

Vùng biển Phú Quốc có 22 hịn đảo lớn nhỏ, đảo Phú Quốc lớn có diện tích 574 km² (56.200 ha), dài 50 km, nơi rộng (ở phía bắc đảo) 25 km Điểm cao tới 603 m (núi Chúa) Địa hình thiên nhiên thoai thoải chạy từ nam đến bắc với 99 núi đồi Phần vùng biển quanh đảo nơng có độ sâu chưa đến 10 m Tuy nhiên, cụm đảo nhỏ cảng An Thới bị ngăn cách hẳn với phần mũi phía nam đảo Phú Quốc eo biển có độ sâu tới 60 m

3 Các đơn vị hành trực thuộc :

Phú Quốc chia thành xã, thị trấn là: Thị trấn Dương Đông

2 Thị trấn An Thới Xã Dương Tơ Xã Cửa Cạn Xã Gành Dầu Xã Cửa Dương Xã Bãi Thơm Xã Hòn Thơm Xã Hàm Ninh 10 Xã Thổ Châu

Mã số điện thoại để gọi tới Phú Quốc: 0773 (trong nước) +84773 (từ nước ngoài)

Phú Quốc

Địa lý

Trực thuộc tỉnh: Kiên Giang

Trụ sở Ủy ban

Nhân dân: ?

Vị trí: ?

Diện tích: 593,05 km² km2

Số xã/phường: thị trấn, xã

Dân số

Số dân: 79.800 người (2003)

- Nông thôn ?%

- Thành thị ?%

Mật độ: 135 người/km2

Thành phần dân

tộc: Chủ yếu Việt

Hành chính

Chủ tịch Hội đồng

nhân dân: ?

Chủ tịch Ủy ban

nhân dân: ?

Thông tin khác

Điện thoại trụ sở: (84) (77)?? Số fax trụ sở: (84) (77) ??

Website: [1]

(48)

4 Nguồn gốc tên gọi :

Tên gọi Phú Quốc (富國) người Hoa đến lập nghiệp đặt, có nghĩa "vùng đất giàu có".[cần dẫn nguồn]

5 Lịch sử :

Cảng Dương Đông đảo Phú Quốc

- Năm 1671, người Hoa tên Mạc Cửu (Mạc Kính Cửu), q Lơi Châu tỉnh Quảng Đơng, mang gia đình, binh sĩ số sĩ phu khoảng 400 người lên thuyền rời khỏi Phúc Kiến Sau nhiều ngày lênh đênh biển cả, phái đoàn Mạc Cửu đổ lên vùng đất hoang

vịnh Thái Lan Sau dò hỏi biết vùng đất thuộc ảnh hưởng Chân Lạp, phái đồn liền tìm đường đến Oudong xin tị nạn, lúc nội Chân Lạp có loạn Mạc Cửu gặp Nặc Ông Thu (Ang Sur, Jayajettha III) lại hợp tác năm 1681

- 1680, Mạc Cửu lập ấp rải rác từ Vũng Thơm, Trủng Kè, Cần Vọt, Rạch Giá, Cà Mau Hà Tiên trở thành thương cảng quan trọng, thôn ấp định cư nằm sát mé biển, thuận tiện cho ghe thuyền tới lui, đất cao theo Giang thành, sơng Cái Lớn, sơng Gành Hào, Ơng Đốc để canh tác

- Ơng lập sịng bạc dọc bờ biển: Mán Khảm (Peam), Long Kỳ (Ream), Cần Bột (Kampot), Hương Úc (Kompong Som), Sài Mạt (Cheal Meas), Linh Quỳnh (Rạch Giá) Phú Quốc (Koh Tral) Thủ phủ đặt Mán Khảm (cảng người Mán, tức người Khmer), sau đổi thành Căn Khẩu (Căn Kháo hay Căn Cáo) Tiếng đồn vang xa, lưu dân gốc Hoa từ khắp nơi vịnh Thái Lan xin vào lập nghiệp, vùng đất trở thành lãnh địa phồn vinh với tên gọi mới: Căn Khẩu Quốc Đảo Koh Tral đổi tên thành Phú Quốc (vùng đất giàu có)

- Năm 1708, Mạc Cửu liên lạc với Chúa Quốc Nguyễn Phúc Chu

- Năm 1714, Mạc Cửu xin làm thuộc hạ chúa Nguyễn phong chức tổng binh cai trị đất Căn Khẩu

- Năm 1724, Mạc Cửu dâng tồn đất đai phong làm đốc cai trị lãnh thổ Căn Khẩu, đổi tên thành Long Hồ dinh

- Từ 1729, Long Hồ dinh tiếng vùng đất trù phú vịnh Thái Lan

- Năm 1735, Mạc Cửu mất, Mạc Sĩ Lân, sau đổi thành Mạc Thiên Tứ, phong làm đô đốc, kế nghiệp cha cai trị Long Hồ dinh Gia đình họ Mạc Ninh vương Nguyễn Phúc Trú nâng lên hàng vương tôn Long Hồ dinh đổi tên thành trấn Hà Tiên

- Năm 1739, Mạc Thiên Tứ lập thêm bốn huyện: Long Xuyên (Cà Mau), Kiên Giang (Rạch Giá), Trấn Giang (Cần Thơ) Trấn Di (bắc Bạc Liêu)

(49)

duyên quanh đảo Phú Quốc, Mạc Thiên Tứ dâng hết cho Võ vương Nguyễn Phúc Khoát Võ vương sát nhập tất vùng đất vào trấn Hà Tiên, giao cho Mạc Thiên Tứ cai trị

6 Dân cư :

Trước năm 1975 dân số đảo 5000 người Sau năm 1975, dân số đảo tăng lên nhanh chóng tượng di dân Đến năm 2003, theo thống kê tỉnh Kiên Giang dân cư sinh sống đảo lên đến 79.800 người, với mật độ trung bình 135 người/km², thấp mật độ trung bình nước 253 người/km²

Các khu dân cư chính:

 Thị trấn Dương Đơng  Thị trấn An Thới  Xóm Hàm Ninh  Xóm Cửa Cạn  Hịn Thơm

7 Văn hóa, tơn giáo :

Ở đảo Phú Quốc, vào ngày rằm tháng âm lịch người dân thường chùa thị trấn Dương Đông Vào ngày sinh hoạt tôn giáo diễn nhộn nhịp

Phú Quốc xem nơi phát tích đạo Cao Đài Ngày đảo có thánh thất Cao Đài thị trấn Dương Đông

Phú Quốc trước có số nhà nguyện, nhà thờ: Khoảng năm 1930, số giáo dân miền bắc vào đảo làm đồn điền cao su gần Bãi Khem Hai linh mục người Malaysia cha Albe1za Merdrignac cho xây nhà nguyện tạm để làm nơi cầu nguyện,lễ lạc Việc trồng cao su thất bại nên số lớn dân chúng vào đất liền cịn lại dân nhà nguyện bị bỏ hoang

Năm 1955, linh mục cho xây nhà thờ thị trấn Dương Đông Sau năm 1975, người ta bỏ đi, nhà thờ lại bỏ trống, Nhà Nước quản lý Khoảng thời gian gần đây, số giáo dân Dương Đông ngày nhiều có nhu cầu sinh hoạt tơn giáo, người tụ tập nhà người dân có vườn rộng để dâng lễ; cha xứ hai cha phó thay phiên đến tuần, đáp ứng nhu cầu tâm linh

Nhà thờ An Thới thành lập vào năm 1957, có 1.000 giáo dân quê quán Nghệ An vào đảo sinh sống Cùng đảo với bà có cha Giuse Trần Đình Lữ; từ đó, nhiều linh mục thầy giảng Đức Cha giáo phận Long Xuyên sai đến để phục vụ Hiện nay, cha Gioan Trần Văn Trơng xứ với hai cha phó trẻ giúp mục vụ cha Hải Đăng cha Vinh Sơn Nguyễn Văn Cảnh Với số giáo dân 2.000 người,

8 Khí hậu - Thủy văn :

(50)

9 Kinh tế -Tài nguyên - khoáng sản : 10 Đặc sản :

 Nước mắm Phú Quốc  Cịi biên mai

 Chó Phú Quốc  Tiêu Phú Quốc  Cá khô Thiều

 Rượu Sim

 Nấm Tràm

 Rượu Mỏ quạ  Rượu Hải mã  Hải Sản  Ngọc trai biển

11 Danh lam - Thắng cảnh - Du lịch :

Phú Quốc xác định khu du lịch quốc gia Việt Nam Tại có nhiều thắng cảnh đẹp như:

Bãi biển phía nam Phú Quốc

Tồn cảnh Dinh Cậu

 Vườn quốc gia Phú Quốc

 Khu đề xuất bảo tồn biển Phú Quốc oDinh Cậu

 An Thới

oBãi Kem

(51)

oBãi Xếp Nhỏ oNúi Cơ Chín oĐài Radar oBãi Đất Đỏ  Quần đảo An Thới oHòn Thơm oHòn Dừa oHòn Rỏi oHòn Đụn oHòn Mây Rút oHòn Chân Qui oHòn Dăm  Dương Đông

oSuối Đá Bàn oDinh Cậu  Bãi Trường  Rạch Tràm  Rạch Vẹm  Bắc Đảo

oBãi Thơm oGành Dầu  Làng chài Hàm Ninh

oBãi Vòng oSuối Tranh

Bãi biển Phú Quốc, thuộc huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Việt Nam vừa hãng tin ABC News bình chọn đứng đầu số bãi biển đẹp sạch, cịn người biết tới giới

Đứng đầu danh sách "hidden beaches" (tạm dịch bãi biển tiềm ẩn) Bãi Dài đảo Phú Quốc Bãi biển xem "tuyệt vời" khoảng thời gian từ tháng 10 đến tháng năm Để đến với Bãi Dài bãi biển khác đảo Phú Quốc, du khách tàu thủy máy bay tuyến TP.HCM - Phú Quốc

Đứng sau Bãi Dài Phú Quốc danh sách bãi Wildcat Beach California, Mỹ, Pink Beach Barbuda, đảo có nhiều bãi cát đẹp thuộc Đại Tây Dương, Cayo Costa State Park phía Nam Florida Majahuitas Cove Mexico

12 Hình ảnh :

Bờ biển Phú Quốc

(52)

Tàu đánh cá Nhà sãn xuất nước mắm Cầu sắt sông DươngĐông Cửa sông DươngĐông

Một khách sạn Phú

Quốc Một khách sạn Phú

Quốc Chợ Dương Đông Chợ Dương Đông

Chùa Sùng Hưng Bãi biển Phú Quốc Bãi Sao Phú Quốc Sông Dương Đông

Suối Tranh Đền thờ Nguyễn TrungTrực Làng đánh cá

Các đơn vị hành cấp huyện thị trực thuộc tỉnh Kiên Giang

- Việt Nam

Thành phố (1) : Thành phố Rạch Giá

Thị

xã (1) : Thị xã Hà Tiên

Huyện (12): An Biên | An Minh | Châu Thành | Giồng Riềng | Gò Quao | Hòn Đất | Kiên Hải |

Kiên Lương | Phú Quốc | Tân Hiệp | Vĩnh Thuận | U Minh Thượng

Đảo Bạch Long Vĩ

Bạch Long Vĩ huyện đảo thuộc Hải Phòng, nằm đảo tên với diện tích

vào khoảng 2,5 km² có thủy triều lên khoảng km² thủy triều xuống Đảo nằm theo hướng Đông Bắc- Tây Nam Đảo Bạch Long Vĩ (20°07'35" 20°08'36" vỹ độ Bắc; 107°42'20" -107°44'15" kinh độ Đông), nằm Vịnh Bắc Bộ (cách Hòn Dấu - Hải Phòng 110 km, cách đảo Hạ Mai 70 km, cách mũi Ta Chiao - Hải Nam 130 km) Đảo có vị trí quan trọng việc mở rộng vùng biển phân định biển Vịnh Bắc Bộ Ngồi ra, đảo cịn nằm ngư trường lớn Vịnh, có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, an ninh - quốc phòng biển Việt Nam Vịnh Bắc Bộ

Phần lớn dân đảo niên tỉnh duyên hải Bắc Bộ lập vùng kinh tế vào thập kỉ 80 kỉ 20

* Lịch sử :

(53)

Theo hiệp ước Pháp - Thanh 1887, Bạch Long Vĩ - nằm phía tây kinh tuyến 105°43' tính từ Paris (tức 108°43') vịnh Bắc Bộ - thuộc nước An Nam (xứ bảo hộ Pháp)

1920, sau tìm nguồn nước ngọt, dân cư vùng Quảng Yên - Việt nam tới sinh sống, lập nghiệp nghề chăn nuôi, trồng trọt khai thác hải sản

1937, vua Bảo Đại phái người tới đảo lập đồn canh phòng xây dựng chế độ lý trưởng Trong chiến tranh giới thứ hai, Nhật đảo Pháp Đơng Dương cho quân đảo tước khí giới binh lính Bảo Đại Năm 1946, Pháp quay trở lại Đơng Dương tiếp tục khôi phục lại chế độ cai trị đảo

Năm 1949, Quốc dân đảng (Trung Quốc) thua trận chạy Đài Loan, chiếm Bạch Long Vĩ Tháng năm 1955, quân cộng sản Trung Quốc đánh chiếm đảo

Ngày 16/01/1957, Việt nam Dân chủ Cộng hoà tiếp quản đảo, khẳng định chủ quyền Nhà nước Việt nam đảo, vùng biển, vùng trời thềm lục địa xung quanh đảo Trước giải phóng, đảo có 135 hộ dân với 518 người sinh sống

Ngày 16/01/1957, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Nghị định số 49/TTg quy định đảo Bạch Long Vĩ xã trực thuộc Uỷ ban nhân dân thành phố Hải phòng Cũng năm này, đảo có Hợp tác xã nơng ngư gồm 63 lao động 31 lao động phụ, có 22 đất canh tác, 11 thuyền, tầu đấnh cá ngư lưới phục vụ đánh bắt hải sản

Cuối năm 1965, Chiến tranh Việt nam leo thang, Mỹ ném bom miền Bắc Việt Nam, toàn dân cư đảo sơ tán đất liền Từ năm 1965 1992, đảo có lực lượng vũ trang (Tiểu đoàn 152 sau Trung đoàn 952 Vùng I hải quân) làm nhiệm vụ

Ngày 09/12/1992, Chính phủ Nghị định số 15/NĐ/CP quy định thành lập huyện đảo Bạch Long Vĩ thuộc thành phố Hải phòng Ngày 26/02/1993, Hải Phòng tổ chức đưa 62 niên xung phong số hộ ngư dân sinh sống làm việc đảo Ngày 27/7/1994, Thủ tướng Chính phủ định số 379/TTg phê duyệt Luận chứng kinh tế kỹ thuật tổng thể xây dựng huyện đảo Bạch Long Vĩ

Các đơn vị hành cấp quận huyện trực thuộc thành phố Hải Phòng, Việt Nam

Quận (7) : Dương Kinh | Đồ Sơn | Hải An | Hồng Bàng | Kiến An | Lê Chân | Ngô Quyền

Huyện (8) : An Dương | An Lão | Bạch Long Vĩ | Cát Hải | Kiến Thụy | Thủy Nguyên | Tiên Lãng |

Vĩnh Bảo

Vịnh Bắc Bộ

Vịnh Bắc Bộ, trước năm 1975 gọi Vịnh Bắc Phần hay Vịnh Bắc Việt vịnh nước mặn nằm Việt Nam Trung Quốc

1 Địa lý :

Với diện tích khoảng 126.250 km², vịnh Bắc Bộ nhánh tây bắc Biển Đông phần Thái Bình Dương Vịnh có hai cửa biển: eo biển Quỳnh Châu rộng 35,2 km bán đảo Lôi Châu Đảo Hải Nam thuộc Trung Quốc cửa vịnh xác định đường thẳng từ đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam mũi Oanh Ca, Hải Nam, Trung Quốc,rộng 110 hải lý (khoảng 200 km) Trong phạm vị đó, Việt Nam có 763 km bờ vịnh, Trung Quốc có 695 km

(54)

2 Lịch sử :

Vịnh Bắc Bộ biết đến chiến sử kiện Tháng 8, 1964, Tổng thống Mỹ

Lyndon B Johnson cho lực lượng miền Bắc Việt Nam hai lần công tàu khu trục

"Maddox" Mỹ Vịnh Bắc Bộ Ông yêu cầu Quốc hội Mỹ thông qua nghị Vịnh Bắc Bộ nhằm mở rộng chiến tranh Việt Nam tham chiến Hoa Kỳ Sự kiện gọi kiện Vịnh Bắc Bộ

Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XI (tháng năm 2004) thơng qua Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ phân định đường ranh giới biển Việt Nam Trung Quốc[1].

==========================================================

Sự kiện Vịnh Bắc Bộ

Sự kiện vịnh Bắc Bộ kiện cho hai công Hải quân Nhân dân Việt Nam chống lại hai tầu khu trục USS Maddox USS Turner Joy Hải quân Mỹ Hai công cho xảy vào ngày tháng tháng năm 1964 vịnh Bắc Bộ

Năm 1995 Đại tướng Võ Nguyên Giáp thừa nhận kiện ngày tháng có thật, ơng phủ nhận tồn vụ cơng ngày tháng Ơng tin hơm tầu chiến Mỹ cố khiêu khích cơng để tổng thống Johnson có cớ để leo thang chiến tranh.[1]

Trong băng thu âm giải mật năm 2001, tổng thống Lyndon B Johnson thừa nhận vụ thứ hai kiện Vịnh Bắc Bộ chưa xảy ra.[2]

Các nghiên cứu sau này, có báo cáo năm 2005 Cơ quan An ninh Quốc gia Hoa Kỳ khẳng định công thứ hai không xảy Báo cáo cố gắng xua giả thuyết từ lâu thành viên nội tổng thống Lyndon B Johnson cố tình nói dối chất kiện này.[3].

Đầu tháng năm 2008, Hiệp hội nhà khoa học Hoa Kỳ (FAS) cho biết Cơ quan An ninh Quốc gia Hoa Kỳ giải mật báo cáo Spartans in Darkness[4] khẳng định Hải quân

Nhân dân Việt Nam không công tàu chiến Hoa Kỳ đêm tháng năm 1964[5][6].

Sơ đồ Hải quân Mỹ giải thích biến cố phần đầu kiện Vịnh Bắc Bộ

* Hậu :

(55)

cuộc chiến tranh phá hoại năm không quân hải quân quy mô lớn miền Bắc Việt Nam

Ngày tháng năm 1964, ngày sau kiện thứ 2, Quốc hội Mỹ thông qua Nghị Đông Nam Á (được biết nhiều với tên Nghị vịnh Bắc Bộ) cho Johnson quyền hỗ trợ quốc gia Đơng Nam Á mà phủ nước xem bị đe dọa "sự hiếu chiến cộng sản" Nghị trở thành biện minh hợp pháp cho việc Mỹ leo thang chiến tranh Việt Nam

==========================================================

Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ

Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ thoả hiệp ký ngày 25 tháng 12 năm 2000 phủ nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Bắc Kinh

nhằm xác định biên giới lãnh hải, thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Vịnh Bắc Bộ Đây kết sau nhiều đợt đàm phán kể từ năm 1973 Hiệp định thay Công ước Pháp-Thanh 1887

Hiệp ước có 11 Điều, Điều II xác định 21 điểm nối từ cửa sông Bắc Luân đến cửa Vịnh chia Vịnh Bắc Bộ làm hai[1] Cửa Vịnh lấy đường thẳng từ đảo Cồn Cỏ, tỉnh

Quảng Bình, Việt Nam đến mũi Oanh Ca, đảo Hải Nam, Trung Hoa Bản đồ với 21 điểm phân định

- Điểm số 1: vĩ độ 21°28'12".5 Bắc, kinh độ 108°06'04".3 Đông - Điểm số 2: vĩ độ 21°28'01".7 Bắc, kinh độ 108°06'01".6 Đông - Điểm số 3: vĩ độ 21°27'50".1 Bắc, kinh độ 108°05'57".7 Đông - Điểm số 4: vĩ độ 21°27'39".5 Bắc, kinh độ 108°05'51".5 Đông - Điểm số 5: vĩ độ 21°21'28".2 Bắc, kinh độ 108°05'39".9 Đông - Điểm số 6: vĩ độ 21°27'23".1 Bắc, kinh độ 108°05'38".8 Đông - Điểm số 7: vĩ dộ 21°27'08".2 Bắc, kinh độ 108°05'43".7 Đông - Điểm số 8: vĩ độ 21°16'32" Bắc, kinh độ 108°08'05" Đông - Điểm số 9: vĩ độ 21°12'35" Bắc, kinh độ 108°12'31" Đông - Điểm số 10: vĩ độ 20°24'05" Bắc, kinh độ 108°22'45" Đông - Điểm số 11: vĩ độ 19°57'33" Bắc, kinh độ 107°55'47" Đông - Điểm số 12: vĩ độ 19°39'33" Bắc, kinh độ 107°31'40" Đông - Điểm số 13: vĩ độ 19°25'26" Bắc, kinh độ 107°21'00" Đông - Điểm số 14: vĩ độ 19°25'26" Bắc, kinh độ 107°12'43" Đông - Điểm số 15: vĩ độ 19°16'04" Bắc, kinh độ 107°11'23" Đông - Điểm số 16: vĩ độ 19°12'55" Bắc, kinh độ 107°09'34" Đông - Điểm số 17: vĩ độ 18°42'52" Bắc, kinh độ 107°09'34" Đông - Điểm số 18: vĩ độ 18°13'49" Bắc, kinh độ 107°34'00" Đông - Điểm số 19: vĩ độ 18°07'08" Bắc, kinh độ 107°37'34" Đông - Điểm số 20: vĩ độ 18°04'13" Bắc, kinh độ 107°39'09" Đông - Điểm số 21: vĩ độ 17°47'00" Bắc, kinh độ 107°58'00" Đông

Hiệp định ký Nguyễn Dy Niên, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam, Đường Gia Triền, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Cộng Ngày 15 tháng 6, 2004 hiệp định thơng qua Quốc hội Việt Nam khố XI lễ trao đổi văn kiện thư phê chuẩn diễn ngày 30 tháng

(56)

Tuy Hiệp định ký từ năm 2000 đến năm 2004 phủ cơng bố toạ độ xác nên dân gian có bất bình, khơng tán thành hiệp định cho phủ nhượng cho Trung Quốc nhiều[2].

==========================================================

Vịnh Thái Lan

Vịnh Thái Lan vịnh nằm biển Đơng (biển Nam Trung Hoa, thuộc Thái Bình Dương), bao bọc quốc gia Malaysia, Thái Lan, Campuchia Việt Nam Đỉnh phía bắc vịnh vùng lõm Băng Cốc cửa sông Chao Phraya, gần Băng Cốc Vịnh có diện tích khoảng 320.000 km² Ranh giới vịnh xác định theo đường nối từ mũi Cà Mau miền nam Việt Nam tới thành phố Kota Baru bờ biển Malaysia

Vịnh Thái Lan tương đối nông, độ sâu trung bình khoảng 45 m, độ sâu lớn 80 m Điều làm cho đối lưu nước tương đối chậm, dòng chảy mạnh nước sông làm cho nước vịnh tương đối nhạt (3,05–3,25%) giàu trầm tích Chỉ vùng nước sâu nước biển có độ mặn cao (3,4%) từ biển Đông chảy vào vịnh chiếm lĩnh chỗ trũng có độ sâu 50 m Các sơng chảy vào vịnh Chao Phraya (bao gồm sơng nhánh Ta Chin) Maeklong vùng lõm Băng Cốc, mức độ thấp sông Tapi

vào vịnh Bandon phía tây nam vịnh

(57)

Mưa lũ

Ở vào giai đoạn đỉnh điểm thời kỳ băng hà cuối cùng, vịnh Thái Lan không tồn mực nước biển xuống thấp, phần thung lũng sông Chao Phraya

Do nhiệt độ vùng nhiệt đới tương đối cao nên vùng nước vịnh Thái Lan có nhiều bãi đá san hơ ngầm, tạo tiền đề cho số nhà nghỉ ven biển phục vụ cho du khách có sở thích bơi lặn Nổi tiếng du khách đảo Ko Samui tỉnh Surat Thani, Ko Tao trung tâm du lịch bơi lặn ngầm

Vịnh có chứa số nguồn dầu mỏ mức độ lớn khí đốt

Vịnh Thái Lan nơi diễn mâu thuẫn việc phân chia lãnh hải quốc gia Malaysia, Thailand, Việt Nam Campuchia Malaysia Thailand đạt thỏa thuận chung nhằm hợp tác khai thác vùng lãnh thổ tranh chấp hai quốc gia

==========================================================

Vịnh Hạ Long

Vịnh Hạ Long*

Di sản giới UNESCO

Một phần vịnh Hạ Long nhìn từ cao

Quốc gia Việt Nam

Dạng Thiên nhiên

Tiêu chuẩn VII, VIII

Tham khảo 672

(58)

Tọa độ 20°85′N 107°19′E

Lịch sử công nhận

Công nhận 1994, 2000 (Kỳ họp thứ 18, 24)

* Dịch từ tên thức danh sách Di sản giới

† Vùng UNESCO phân loại thức

Vịnh Hạ Long (vịnh nước nơi rồng đáp xuống) vịnh nhỏ thuộc phần bờ Tây vịnh Bắc Bộ khu vực biển Đông Bắc Việt Nam, bao gồm vùng biển đảo thuộc thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả phần huyện đảo Vân Đồn

Là trung tâm khu vực rộng lớn có yếu tố nhiều tương đồng địa chất, địa mạo, cảnh quan, khí hậu văn hóa, với vịnh Bái Tử Long phía Đơng Bắc quần đảo Cát Bà

phía Tây Nam, vịnh Hạ Long giới hạn diện tích khoảng 1.553km² bao gồm 1.960 hịn đảo lớn nhỏ, phần lớn đảo đá vơi, vùng lõi Vịnh có diện tích 334km² quần tụ dày đặc 775 đảo[1] Lịch sử kiến tạo địa chất đá vôi Vịnh trải qua khoảng 500 triệu năm với

những hoàn cảnh cổ địa lý khác nhau; q trình tiến hóa carxtơ đầy đủ trải qua 20 triệu năm với kết hợp yếu tố tầng đá vơi dày, khí hậu nóng ẩm tiến trình nâng kiến tạo chậm chạp tổng thể[2] Sự kết hợp mơi trường, khí hậu, địa chất, địa mạo, khiến vịnh Hạ

Long trở thành quần tụ đa dạng sinh học bao gồm hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới hệ sinh thái biển ven bờ với nhiều tiểu hệ sinh thái[3] 14 loài thực vật đặc hữu[4] và

khoảng 60 loài động vật đặc hữu[5] phát số hàng ngàn động, thực vật quần cư tại

Vịnh

Những kết nghiên cứu, thám sát khảo cổ học văn hóa học cho thấy diện cư dân tiền sử vùng vịnh Hạ Long từ sớm, tạo lập hình thái văn hóa cổ đại tiếp nối bao gồm văn hóa Soi Nhụ khoảng 18.000-7.000 năm trước Công Nguyên,

văn hóa Cái Bèo 7.000-5.000 năm trước Cơng Ngun[6] văn hóa Hạ Long cách ngày nay

khoảng từ 3.500-5.000 năm[7] Tiến trình dựng nước truyền thống giữ nước dân tộc Việt

Nam, suốt hành trình lịch sử, khẳng định vị trí tiền tiêu vị văn hóa vịnh Hạ Long qua địa danh mà tên gọi gắn với điển tích lưu truyền đến nay, núi Bài Thơ,

hang Đầu Gỗ, Bãi Cháy[7] v.v Hiện nay, vịnh Hạ Long khu vực phát triển động nhờ

những điều kiện lợi sẵn có có tiềm lớn du lịch, nghiên cứu khoa học, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, giao thông thủy khu vực vùng biển Đông Bắc Việt Nam nói riêng miền Bắc Việt Nam nói chung[8].

Từ 500 năm trước thơ Lộ nhập Vân Đồn, Nguyễn Trãi lần ca ngợi vịnh Hạ Long "kỳ quan đá dựng trời cao"[9] Năm 1962 Bộ Văn hóa-Thơng tin Việt

Nam xếp hạng vịnh Hạ Long di tích danh thắng cấp quốc gia đồng thời quy hoạch vùng bảo vệ[10] Năm 1994 vùng lõi vịnh Hạ Long UNESCO công nhận Di sản Thiên nhiên Thế

(59)

toàn cầu địa chất-địa mạo (tiêu chuẩn viii) vào năm 2000[11] Cùng với vịnh Nha Trang Việt

Nam, vịnh Hạ Long số 29 vịnh câu lạc vịnh đẹp giới xếp hạng thức công nhận vào tháng năm 2003[12].

Mục lục

 Truyền thuyết vịnh Hạ Long  Điều kiện tự nhiên xã hội

o 2.1 Vị trí

o 2.2 Mơi trường khí hậu o 2.3 Dân số

 Tên gọi Hạ Long qua thời kỳ lịch sử  Cảnh quan

o 4.1 Biển đảo o 4.2 Hang động  Địa chất địa mạo

o 5.1 Lịch sử kiến tạo o 5.2 Địa chất địa mạo  Đa dạng sinh học

o 6.1 Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới o 6.2 Hệ sinh thái biển ven bờ

 Di khảo cổ chứng tích lịch sử o 7.1 Di khảo cổ

o 7.2 Chứng tích lịch sử, văn hóa phong tục  Các tiềm vịnh Hạ Long

o 8.1 Tiềm du lịch, nghiên cứu

o 8.2 Tiềm cảng biển giao thông thủy o 8.3 Tiềm thủy hải sản

 Di sản Việt Nam giới

o 9.1 Di sản quốc gia Việt Nam

o 9.2 Di sản giới lần 1: giá trị thẩm mỹ

o 9.3 Di sản giới lần 2: giá trị địa chất địa mạo o 9.4 Đề cử di sản giới lần thứ

 10 Cuộc bầu chọn kỳ quan thiên nhiên giới  11 Vấn đề bảo tồn

o 11.1 Tác động chủ quan khách quan vùng Vịnh o 11.2 Công tác bảo tồn

 12 Vịnh Hạ Long thi ca  13 Hình ảnh

(60)

Hình ảnh vịnh Hạ Long với mn vàn hịn đảo ví vơ số châu ngọc đàn rồng phun ra. Vịnh Hạ Long có từ xa xưa kiến tạo địa chất Tuy nhiên, tâm thức người Việt từ thời tiền sử với trí tưởng tượng dân gian ý niệm cội nguồn Rồng cháu Tiên, số truyền thuyết [13] cho người Việt lập nước bị giặc ngoại xâm, Ngọc Hoàng sai

Rồng Mẹ mang theo đàn Rồng Con xuống hạ giới giúp người Việt đánh giặc Thuyền giặc từ biển ạt tiến vào bờ vừa lúc đàn Rồng tới hạ giới Đàn Rồng phun vô số châu ngọc biến thành muôn ngàn đảo đá biển, tường thành vững chặn bước tiến thuyền chiến giặc Đoàn thuyền giặc lao nhanh, bị chặn đột ngột đâm vào đảo đá va chạm với vỡ tan tành

Sau giặc tan, thấy cảnh mặt đất bình, cối tươi tốt, người nơi lại cần cù, chịu khó, đồn kết giúp đỡ nhau, Rồng Mẹ Rồng Con không trở trời mà lại hạ giới, nơi vừa diễn trận chiến Vị trí Rồng Mẹ đáp xuống Hạ Long; nơi Rồng Con đáp xuống Bái Tử Long đuôi đàn rồng quẫy nước trắng xoá Bạch Long Vĩ (bán đảo Trà Cổ ngày nay, với bãi cát dài 15km)

Lại có truyền thuyết khác[13] nói vào thời kỳ đất nước có giặc ngoại xâm, con

rồng bay theo dọc sơng xi phía biển hạ cánh xuống vùng ven biển Đông Bắc làm thành tường thành chắn bước tiến thủy quân giặc Chỗ rồng đáp xuống che chở cho đất nước gọi Hạ Long

2 Điều kiện tự nhiên xã hội :

2.1 Vị trí :

Vịnh Hạ Long

IUCN Loại III (Di sản thiên nhiên)

Địa điểm: Đông Bắc Việt Nam

Gần thành phố: thành phố Hạ Long

Tọa độ: 20°85′″B, 107°19′″Đ

Diện tích: 1.553km²

Thành lập: 1962

Khách tham quan: 1.7 triệu lượt khách (vào năm 2007)

Cơ quan quản lý: UBND tỉnh Quảng Ninh

Là vịnh nhỏ, phận vịnh Bắc Bộ, Vịnh Hạ Long giới hạn với phía Đơng Bắc giáp vịnh Bái Tử Long; phía Tây Nam giáp quần đảo Cát Bà; phía Tây Tây Bắc giáp đất liền đường bờ biển khoảng 120km kéo dài từ huyện Yên Hưng, qua thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả đến hết huyện đảo Vân Đồn; phía Đơng Nam phía Nam hướng vịnh Bắc Bộ Trong diện tích 1.553km² gồm vùng lõi vùng đệm, nằm tọa độ từ 106°58'-107°22' Đông 20°45'-20°50' Bắc, vịnh Hạ Long bao gồm 1.969 đảo lớn nhỏ, 989 đảo có tên 980 đảo chưa đặt tên[1].

2.2 Môi trường khí hậu :

Vịnh Hạ Long vùng biển đảo có khí hậu phân hóa mùa rõ rệt: mùa hạ nóng ẩm với nhiệt độ khoảng 27-29°C mùa đông khô lạnh với nhiệt độ 16-18°C, nhiệt độ trung bình năm dao động khoảng 15-25°C Lượng mưa vịnh Hạ Long vào khoảng từ 2.000mm–2.200mm[1] có

(61)

(từ tháng đến tháng 8) 30mm vào mùa khô năm (từ tháng 12 đến tháng năm sau)[14] Hệ thủy triều vịnh Hạ Long đặc trưng với mức triều cường vào khoảng 3,5-4m/ngày.

Độ mặn nước biển vùng Vịnh dao động từ 31 đến 34.5MT vào mùa khơ vào mùa mưa, mức thấp Mực nước biển vùng Vịnh cạn, có độ sâu khoảng 6m đến 10m đảo không lưu giữ nước bề mặt[5].

2.3 Dân số :

Cư dân sống thuyền Vịnh

Trong số 1.969 đảo Hạ Long có khoảng 40 đảo có dân sinh sống, đảo có qui mơ từ vài chục đến hàng ngàn hecta tập trung chủ yếu phía Đơng Đơng Nam vịnh Hạ Long[7] Mấy chục năm gần đây, nhiều vạn chài sống trôi mặt nước, bắt đầu lên

một số đảo định cư biến đảo hoang sơ trở thành trù phú đảo Sa Tô (thành phố Hạ Long), đảo Thắng Lợi (huyện đảo Vân Đồn)

Dân số vịnh Hạ Long khoảng 1.540 người, tập trung chủ yếu làng đánh cá Cửa Vạn, Ba Hang, Cặp Dè (thuộc phường Hùng Thắng, thành phố Hạ Long) Cư dân vùng Vịnh phần lớn sống thuyền, nhà bè để thuận tiện cho việc đánh bắt, nuôi trồng lai tạo giống thủy sản, hải sản Ngày đời sống cư dân Vịnh Hạ Long phát triển kinh doanh dịch vụ du lịch

3 Tên gọi Hạ Long qua thời kỳ lịch sử :

Đầu rồng thuyền du lịch Vịnh, mơ điển tích Hạ Long (rồng đáp)

Tên gọi Hạ Long thay đổi qua nhiều thời kỳ lịch sử, thời Bắc thuộc khu vực gọi Lục Châu, Lục Hải Các thời Lý, Trần, Lê Vịnh mang tên Hoa Phong, Hải Đông, An Bang, Vân Đồn, Ngọc Sơn hay Lục Thủy Tên Hạ Long (rồng đáp xuống) xuất số thư tịch đồ hàng hải [15] Pháp từ cuối thế kỷ 19.

Trên tờ Tin tức Hải Phịng xuất tiếng Pháp có viết xuất sinh vật giống rồng khu vực vịnh Hạ Long ngày với nhan đề Rồng xuất vịnh Hạ Long, viên thiếu úy người PhápLegderin, thuyền trưởng tàu Avalence thủy thủ bắt gặp đôi rắn biển khổng lồ ba lần (vào năm 1898, 1900 1902)[16] Có lẽ người Châu Âu liên

(62)

4 Cảnh quan :

Hồng Bái Tử Long

Vùng di sản vịnh Hạ Long giới cơng nhận (vùng lõi) có diện tích 434km², hình tam giác với ba đỉnh đảo Đầu Gỗ (phía Tây), hồ Ba Hầm (phía Nam) đảo Cống Tây

(phía Đơng), bao gồm 775 đảo với nhiều hang động, bãi tắm Vùng kế bên (vùng đệm), di tích danh thắng quốc gia Văn hóa Thơng tin Việt Nam xếp hạng từ năm 1962 Địa hình Hạ Long đảo, núi xen kẽ trũng biển, vùng đất mặn có sú vẹt mọc đảo đá vơi vách đứng tạo nên vẻ đẹp tương phản, kết hợp hài hòa, sinh động yếu tố: đá, nước

bầu trời[18].

4.1 Biển đảo :

Cảnh quan đá, nước bầu trời vịnh Hạ Long

Các đảo vịnh Hạ Long có hai dạng đảo đá vôi đảo phiến thạch, tập trung hai vùng vùng phía Đơng Nam Vịnh Bái Tử Long vùng phía Tây Nam vịnh Hạ Long Theo thống kê ban quản lý vịnh Hạ Long, tổng số 1.969 đảo vịnh Hạ Long có đến 1.921 đảo đá[19] với nhiều đảo có độ cao khoảng 200m[5] Đây hình ảnh cổ xưa địa hình có tuổi

kiến tạo địa chất từ 250-280 triệu năm trước, kết trình vận động nâng lên, hạ xuống nhiều lần từ lục địa thành trũng biển Quá trình carxtơ bào mịn, phong hóa gần hồn tồn tạo vịnh Hạ Long độc vô nhị[19], với hàng ngàn đảo đá nhiều hình thù, dáng vẻ

khác lô nhô mặt biển, diện tích khơng lớn vùng Vịnh

Vùng tập trung đảo đá có phong cảnh ngoạn mục nhiều hang động đẹp vùng trung tâm Di sản Thiên nhiên vịnh Hạ Long, bao gồm phần lớn vịnh Hạ Long (vùng lõi), phần vịnh Bái Tử Long vịnh Lan Hạ thuộc quần đảo Cát Bà (vùng đệm)

(63)

chiếc đũa phơi trước thiên nhiên (hịn Đũa), mà nhìn từ hướng khác lại giống vị quan triều đình áo xanh, mũ cánh chuồn, nên dân chài cịn gọi hịn Ơng v.v

Bên cạnh đảo đặt tên vào hình dáng, đảo đặt tên theo tích dân gian (núi Bài Thơ, hang Trinh Nữ, đảo Tuần Châu), vào đặc sản có đảo hay vùng biển quanh đảo (hòn Ngọc Vừng, Kiến Vàng, đảo Khỉ v.v.) Dưới vài hịn đảo tiếng:

* Hịn Con Cóc: Hịn Con Cóc nằm cách cảng tàu du lịch Bãi Cháy khoảng 12km phía Đơng Nam, vùng vịnh Hạ Long Đây hịn núi đá đẹp có góc nghiêng hình dáng cóc ngồi xổm biển nước, cao khoảng 9m[20].

* Hòn Trống Mái:

Hòn Trống Mái

Là đảo tiếng vịnh Hạ Long, Trống Mái nằm gần hịn Đỉnh Hương phía Tây Nam Vịnh, cách cảng tàu du lịch Bãi Cháy khoảng 5km Đây cụm gồm đảo có hình thù giống đơi gà, trống mái, có chiều cao khoảng 10m với chân thót lại tư chênh vênh Là biểu tượng logo vịnh Hạ Long, Trống Mái biểu tượng sách hướng dẫn du lịch Việt Nam[21] nói chung.

* Đảo Ngọc Vừng:Đảo Ngọc Vừng nằm cách cảng tàu du lịch khoảng 34km, thuộc huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, có đặc điểm số đảo đất vùng vịnh Hạ Long Xung quanh đảo có nhiều bãi biển đẹp, có núi Vạn Xuân cao 182m có di khảo cổ thuộc văn hoá Hạ Long rộng 45.000m²

Đảo Ngọc Vừng rộng 12km², có người ở, có bến cảng cổ Cống Yên thuộc hệ thống thương cảng cổ Vân Ðồn từ kỷ 11, có di tích thành cổ nhà Mạc, thành nhà Nguyễn Phía đơng đảo có bãi cát dài tới hàng kilômét với cát trắng trải tới tận bến tàu

Khu vực tương truyền trước có nhiều ngọc trai, phát sáng vùng trời biển, nên có số đảo mang tên đảo Ngọc đảo Ngọc Vừng (ngọc phát sáng), hay Minh Châu (ngọc châu, ngọc sáng)[22] Trước cư dân đảo sống nghề đánh bắt hải sản khai thác

ngọc trai Ngày cư dân mò trai lấy ngọc, đồng thời nghề nuôi trai lấy ngọc phát triển mạnh

* Đảo Ti Tốp:Đảo Ti Tốp, thời Pháp thuộc mang tên Cát Nàng, nằm khu vực vịnh Hạ Long cách Bãi Cháy chừng 14km phía Đơng Đảo đặt tên Ti Tốp từ Hồ Chí Minh

đến thăm vịnh Hạ Long với nhà du hành vũ trụ người Nga Gherman Titov, vào năm 1962[23].

Đảo Ti Tốp có bờ dốc đứng bãi cát trắng phẳng hình vầng trăng nằm chân Các tour

du lịch thường ghé tàu vào đảo để du khách lên bờ leo núi ngắm toàn cảnh vùng Vịnh, tắm biển, chèo thuyền kay-ắc, kéo phao kéo dù.[cần dẫn nguồn]

* Đảo Tuần Châu: Nằm cách cảng tàu du lịch Bãi Cháy khoảng 4km phía Tây Nam vùng vịnh Hạ Long, Đảo Tuần Châu đảo đất rộng khoảng 3km², gần bờ, có làng mạc dân cư thưa thớt Trước đảo nhà khoa học tìm nhiều di khảo cổ thuộc văn hóa Hạ Long Từ năm 2001, đường lớn xây dựng nối đảo với đất liền Một tổ hợp dịch vụ vui chơi, giải trí, quần thể khách sạn, nhà hàng bãi tắm sang trọng xây dựng, đưa vào phục vụ góp phần làm thay đổi mặt Hạ Long từ năm du lịch 2003 tới [23].

4.2 Hang động :

(64)

hành trình ngoạn cảnh, khám phá lại tiếp tục du khách lên đảo, thăm thú những hang động ẩn chứa nhiều chứng tích lịch sử Những hang động Hạ Long, theo nhà thám hiểm địa chất người Pháp, nghiên cứu vịnh Hạ Long đầu kỷ 20, khẳng định hầu hết số chúng kiến tạo Pleistocen kéo dài từ triệu đến 11 ngàn năm trước, nằm nhóm hang ngầm cổ, hang carxtơ hàm ếch biển

* Hang Sửng Sốt:

Thạch nhũ hang Sửng Sốt

Hang Sửng Sốt, hay động Sửng Sốt nằm đảo Bồ Hòn trung tâm vịnh Hạ Long, người Pháp đặt tên "Grotte des surprises" (động kỳ quan) Ðây hang động rộng đẹp vào bậc vịnh Hạ Long[24] Nằm vùng trung tâm du lịch Vịnh với hệ thống trong

tuyến du lịch bao gồm bãi tắm Ti Tốp - hang Bồ Nâu - động Mê Cung-hang Luồn - hang Sửng Sốt Vị trí diện tích: Hang Sửng Sốt hang dạng ống, nằm độ cao 25m so với mực nước biển Diện tích khoảng 10.000m2, chiều dài 200m, chỗ rộng 80m, khoảng cách lớn từ tới trần hang xấp xỉ 20m Hang chia thành ngăn

Q trình phát quản lý: - Do có cửa hang mở rộng, hang Sửng Sốt phát sớm Vịnh Hạ Long (cuối kỷ thứ XIX) Tên hang đến năm 1946 xuất phương tiện thơng tin đại chúng số đồn thám hiểm đến - Năm 1999, Ban Quản lý Vịnh Hạ Long đầu tư tôn tạo Hang Sửng Sốt Hệ thống đường đi, ánh sáng để du khách quan sát cảm nhận vẻ đẹp khối nhũ, măng đá lòng hang.Ánh sáng thiết kế phù hợp với kiến trúc hang đồng thời hài hoà với ánh sáng tự nhiên từ phía cửa hang - Hiện Hang Sửng Sốt thuộc quản lý Trung tâm bảo tồn Công viên hang động (BQL Vịnh Hạ Long)

Ðường lên động Sửng Sốt quanh co uốn lượn tán rừng, với bậc đá ghép cheo leo, khúc khuỷu Ðộng chia làm hai ngăn chính, tồn ngăn thứ nhà hát

lớn rộng thênh thang với trần hang phủ nhũ đá, tượng đá, voi đá, hải cẩu, mâm xôi, hoa lá, mở giới cổ tích Ngăn cách biệt với ngăn qua lối hẹp Bước vào lòng ngăn này, động mở khung cảnh khác lạ hồn tồn với lịng ngăn rộng chứa hàng ngàn người Trong lịng ngăn hang Sửng Sốt có hình tượng gắn với truyền thuyết Thánh Gióng: cạnh lối vào khối đá hình ngựa, gươm dài lịng hang có ao hồ nhỏ vết chân ngựa Gióng

* Động Thiên Cung: Cách thành phố Hạ Long khoảng 8km cách bến tàu du lịch 4km

đảo Vạn Cảnh, gọi đảo Canh Độc có tọa độ 107°00'54" 20°54'78" Trong sách Đại Nam nhất thống chí có ghi: hịn Canh Độc lưng chừng đảo có động rộng rãi chứa vài ngàn người, gần có hịn Cặp Gà, Hịn Mèo, Hòn La Ngày nay, qua khảo cứu, đảo Vạn Cảnh có đỉnh cao 189m, hình dáng ngai ôm hai hang động hang Đầu Gỗ nằm chênh vênh cao động Thiên Cung cách mép nước không xa Hang Đầu Gỗ động Thiên Cung cách chừng 100m, thông lối quanh co, uốn lượn tán rừng

(65)

được chạm nhiều hình thù kỳ lạ chim cá, cảnh sinh hoạt người, hoa cành; thạch nhũ mang hình tượng Nam Tào, Bắc Đẩu, tiên nữ múa hát; trần hang với điêu khắc người, chim, hoa, mng thú dự tiệc, hồn tồn bàn tay nhào nặn tạo hóa tác thành qua hàng vạn năm Cửa động nhỏ hẹp giấu kín lịng núi vào bên trong, lòng động mở lớn rộng, dẫn dắt người xem từ bất ngờ đến bất ngờ khác

* Hang Đầu Gỗ: Đi hết động Thiên Cung lúc du khách bước chân sang hang Đầu Gỗ, gọi hang Giấu Gỗ, hang động với nhũ đá tráng lệ Tên gọi Hang Đầu Gỗ (tập trung gỗ) có từ sau tướng Trần Hưng Đạo huy ba quân giấu cọc gỗ lim đây, trước đem đóng xuống lịng sơng Bạch Đằng để bày trận thủy quân đánh úp, đốt cháy đồn thuyền tải lương thực giặc Ngun Mơng vào mùa xuân năm 1288 Hiện nhà khảo cổ tìm thấy nhiều khúc gỗ mẩu gỗ vụn cịn sót lại động Nếu động Thiên Cung hồnh tráng khoẻ khoắn, đại hang Ðầu Gỗ trầm mặc uy nghi đồ sộ Cuốn Merveilles du Monde (kỳ quan giới) Pháp xuất năm 1938 chuyên du lịch giới thiệu danh thắng tiếng giới mệnh danh hang Ðầu Gỗ "Grotte des merveilles" (động kỳ quan)[24].

Cửa hang Đầu Gỗ lưng chừng vách núi lòng hang chia thành ngăn Ngăn phía ngồi hình vịm tràn ánh sáng tự nhiên, với trần hang tranh khổng lồ vẽ phong cảnh thiên nhiên hoang sơ với đàn voi, hươu sao, sư tử tư sinh động Phía rừng măng đá, nhũ đá nhiều mầu với nhiều hình thù tùy theo trí tưởng tượng người Chính lịng hang cột trụ đá khổng lồ hàng chục người ôm, từ phía chân cột lên hình mây bay, long phi phượng vũ, hoa lá, dây leo Qua ngăn thứ nhất, vào ngăn thứ khe cửa hẹp lòng hang mở với ánh sáng chiếu vào mờ ảo, tranh đá trở nên long lanh chùm hoa đá lúc ẩn lúc Tận hang giếng nước hình tượng đá diễn tả trận hỗn chiến kỳ lạ

Năm 1917, hang Đầu Gỗ vua Khải Ðịnh lên thăm cho khắc văn bia với nội dung ca ngợi cảnh đẹp non nước Hạ Long nói chung hang Ðầu Gỗ nói riêng[24] Hiện nay,

tấm bia đá cịn phía bên phải cửa động chữ bị mài mòn

* Một số hang động khác:

Cửa hang Bồ Nâu

Ngồi hai hang động trên, du khách cịn tham quan hàng chục hang động đẹp quyến rũ khác hang Bồ Nâu có cửa uốn vịng cung với nhũ đá buông xuống mềm mại cành liễu; hang Hanh cách thị xã Cẩm Phả 9km phía tây, hang động đẹp dài so với hang động có vịnh Hạ Long[24], với chiều dài 1.300m chạy xuyên suốt dãy núi đá Quang

Hanh tới biển; hang Trinh Nữ với tảng đá hình gái đứng xõa mái tóc dài hướng biển, đối diện với hang Trống (hay hang Con Trai) với tượng chàng trai hóa đá quay mặt hướng phía hang Trinh Nữ; hang Tiên Long, Ba Hang, hang Luồn, động Tiên Ông, động Tam Cung, động Lâu Đài, Ba Hầm v.v Báo cáo ban quản lý vịnh Hạ Long cho biết chưa thể thống kê hết tất hang động 1.969 đảo[19].

(66)

Giá trị lịch sử địa chất vịnh Hạ Long đánh giá qua yếu tố: lịch sử kiến tạo địa chất địa mạo (carxtơ):

5.1 Lịch sử kiến tạo :

Lịch sử địa chất địa mạo vịnh Hạ Long trải qua 500 triệu năm với hoàn cảnh cổ địa lý khác nhau, với nhiều lần tạo sơn-biển thối sụt chìm-biển tiến Vịnh Hạ Long khu vực biển sâu vào kỷ Ordovic-Silua (khoảng 500-410 triệu nẳm trước); khu vực biển nông vào kỷ Cacbon-Pecmi (khoảng 340-250 triệu năm trước); biển ven bờ vào cuối kỷ Paleogen đầu kỷ Neogen (khoảng 26-20 triệu năm trước) trải qua số lần biển lấn kỷ Nhân sinh (khoảng triệu năm trước?) Vào kỉ Trias (240-195 triệu năm trước) khu vực vịnh Hạ Long đầm lầy ẩm ướt với cánh rừng tuế, dương xỉ khổng lồ tích tụ nhiều hệ[2].

5.2 Địa chất địa mạo :

Kiến tạo đá vôi kiểu Phong Tùng, hai kiểu địa hình carxtơ đặc thù vịnh Hạ Long Vịnh Hạ Long có q trình tiến hóa carxtơ đầy đủ trải qua 20 triệu năm nhờ kết hợp đồng thời yếu tố tầng đá vơi dày, khí hậu nóng ẩm trình nâng kiến tạo chậm chạp tổng thể[2], với nhiều dạng địa hình carxtơ kiểu Phong Tùng (fengcong) gồm cụm đá

vơi thường có hình chóp nằm kề có đỉnh cao 100m, cao khoảng 200m; kiểu Phong Linh (fenglin) đặc trưng đỉnh tách rời tạo thành tháp có vách dốc đứng, phần lớn tháp có độ cao từ 50-100m Tỉ lệ chiều cao rộng khoảng 6m

Cánh đồng carxtơ Hạ Long lòng chảo rộng phát triển vùng carxtơ có bề mặt tương đối phẳng, thường xuyên ngập nước, tạo thành theo phương thức: nhờ kiến tạo liên quan hố sụt địa hào; nhờ sụt trần thung lũng sông ngầm, hang động ngầm; nhờ tồn tầng đá khơng hịa tan bị xói mịn mạnh mẽ nằm vùng địa hình carxtơ cao vây quanh mà thành[2].

Vịnh Hạ Long bao gồm địa hình carxtơ ngầm hệ thống hang động đa dạng Vịnh, chia làm nhóm chính[2]: nhóm di tích hang ngầm cổ, tiêu biểu hang Sửng

Sốt, động Tam Cung, động Lâu Đài, động Thiên Cung, hang Đầu Gỗ, Thiên Long, v.v Nhóm hang carxtơ tiêu biểu Trinh Nữ, Bồ Nâu, Tiên Ơng, Hang Trống v.v Nhóm hệ thống hàm ếch biển mà tiêu biểu hang thông cụm hồ Ba Hầm, hang Luồn, Ba Hang v.v

Carxtơ vịnh Hạ Long có ý nghĩa tồn cầu có tính chất tảng cho khoa học địa mạo Môi trường địa chất vịnh Hạ Long tảng phát sinh giá trị khác đa dạng sinh học, văn hóa khảo cổ giá trị nhân văn khác[2].

6 Đa dạng sinh học :

Vịnh Hạ Long nơi tập trung đa dạng sinh học với hệ sinh thái điển hình "hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới" "hệ sinh thái biển ven bờ" Trong hệ lớn nói lại có nhiều dạng sinh thái[3].

6.1 Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới :

Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới vịnh Hạ Long đặc trưng, phong phú với tổng số loài thực vật sống đảo khoảng 1.000 loài Một số quần xã loài

(67)

Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên giới phát loài thực vật đặc hữu vịnh Hạ Long Những loài thích nghi sống đảo đá vơi vịnh Hạ Long mà không nơi giới có được, là: thiên tuế Hạ Long, khổ cử đại tím (Chirieta halongensis), cọ Hạ Long (Livisona halongensis)[25], khổ cử đại nhung (Chirieta hiepii), móng tai Hạ Long, ngũ gia bì Hạ Long, hài vệ

nữ hoa vàng [3][26][27] Một số tài liệu khác[4] mở rộng danh sách thực vật đặc hữu Hạ Long lên

14 loại, bao gồm loại người Pháp khám phá đặt tên gắn với địa danh từ trước sung Hạ Long, nhài Hạ Long, sóng bè Hạ Long, giềng Hạ Long, phất dụ núi, phong lan Hạ Long v.v Danh sách loài thực vật đặc hữu khác vịnh Hạ Long cịn bổ sung nhiều hơn, chưa có cơng trình nghiên cứu thực đầy đủ, tồn diện thực vật tất đảo khu vực Vịnh vùng lân cận Chẳng hạn loài trúc mọc ngược mà năm gần nhà khoa học phát số đảo đá vịnh Hạ Long, giống trúc có cành chĩa xuống đất, khác giống trúc thông thường chĩa cành lên trời[3].

Theo thống kê, hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới vịnh Hạ Long vịnh Bái Tử Long có 477 lồi mộc lan, 12 loài dương xỉ 20 loài thực vật ngập mặn; động vật người ta thống kê lồi lưỡng cư, 10 lồi bị sát, 40 loài chim 14 loài thú Ở vùng cịn có loại khỉ thân nhỏ, ni theo phương pháp đặc biệt đảo Khỉ

6.2 Hệ sinh thái biển ven bờ :

Đảo với vách núi đá vôi dựng đứng thảm thực vật xanh tiêu biểu cho hệ sinh thái biển ven bờ vịnh Hạ Long

Hệ sinh thái biển ven bờ vịnh Hạ Long bao gồm "hệ sinh thái đất ướt" "hệ sinh thái biển"[3] với điểm đặc thù:

* Hệ sinh thái đất ướt:

- Sinh thái vùng triều vùng ngập mặn Vịnh: bao gồm 20 loài thực vật ngập mặn; nơi sống cho 169 loài giun nhiều tơ, 91 loài rong biển, 200 loài chim, 10 lồi bị sát lồi khác - Dạng sinh thái đáy cứng, rạn san hô: tập trung Hang Trai, Cống Đỏ, Vạn Giị, có 232 lồi

san hơ tìm thấy Rặng sinh thái đáy cứng, san hơ nơi sinh cư 81 lồi chân bụng, 130 loài hai mảnh vỏ, 55 loài giun nhiều tơ, 57 loài cua

- Dạng sinh thái hang động tùng, áng: dạng sinh thái vịnh Hạ Long tiêu biểu nơi có Đặc biệt khu vực Tùng Ngón nơi cư trú 65 lồi san hơ, 40 lồi động vật đáy, 18 lồi rong biển Tại có lồi sinh vật quý ghi sách đỏ Việt Nam - Dạng sinh thái đáy mềm: dạng sinh thái quần xã cỏ biển với loài, nơi sống 140 loài rong biển, loài giun nhiều tơ, 29 loài nhuyễn thể, loài giáp xác

- Dạng sinh thái bãi triều khơng có rừng ngập mặn: sinh vật sống vùng triều đặc trưng động vật nhuyễn thể hai mảnh vỏ giun biển có giá trị dinh dưỡng cao sá sùng, hải sâm, sò,

ngao v.v[3]

* Hệ sinh thái biển:

- Thực vật phù du: vịnh Hạ Long có 185 lồi

- Động vật phù du: vùng Hạ Long-Cát Bà có 140 lồi động vật phù du sinh sống

- Động vật đáy: thống kê sơ bộ, vùng Hạ Long có đến 500 lồi động vật đáy, có 300 lồi động vật nhuyễn thể, 200 loài giun nhiều tơ, 13 loài da gai

(68)

Đến sơ đánh giá hệ thực vật vùng vịnh Hạ Long có khoảng 347 lồi, thực vật có mạch thuộc 232 chi 95 họ Trong tổng số 347 loài thực vật biết, có 16 lồi nằm danh sách đỏ Việt Nam nguy cấp nguy cấp Trong loài thực vật quý hiếm, có 95 lồi thuộc làm thuốc, 37 lồi làm cảnh, 13 lồi ăn 10 nhóm có khả sử dụng khác nhau[27].

Các đảo vịnh Hạ Long có lồi động vật thân mềm đa dạng, đặc biệt loài cư trú hốc đá, có tới 60 lồi động vật đặc hữu[5] Hải sản Hạ Long khai thác nuôi trồng

bao gồm bào ngư, hải sâm, sá sùng, tôm, cá, mực (mực ống, mực nang, mực thước), bạch tuộc, sị huyết, trai điệp ni lấy ngọc [13] Tài liệu Phân viện Hải dương học Hải Phịng cho thấy

trong 1.151 lồi động vật Hạ Long có tới gần 500 lồi cá, 57 loài cua[19]. 7 Di khảo cổ chứng tích lịch sử :

7.1 Di khảo cổ :

Năm 1937, ông Vũ Xuân Tảo, cơng nhân lị nấu thủy tinh, lúc đào cát để làm nguyên liệu chế tạo thủy tinh tình cờ phát rìu đá đảo Ngọc Vừng Phát gây xôn xao nhà khảo cổ học Pháp thời ấy, bước đầu xác định Hạ Long không kỳ quan thiên nhiên mà cịn nơi người tiền sử Những nghiên cứu từ phía nhà khảo cổ học Andecxen người Thụy Điển chị em nhà Colani người Pháp sau cho thấy cơng cụ đá, đồ đựng gốm, đồ trang sức đá xương phát hiện, thu thập Hạ Long thuộc thời đại hậu kỳ đá mới[7] Những di khảo cổ vịnh Hạ Long ban đầu nhà

khoa học Pháp xếp vào khái niệm văn hóa Danhdola[28] , Danhdola tên đảo Ngọc Vừng

do người Pháp đặt

Khi miền Bắc Việt Nam giải phóng, nhà khoa học Việt Nam chuyên gia khảo cổ học Liên Xô tiến hành nhiều thám sát điều tra diện rộng, qui mô lớn khu vực vịnh Hạ Long vùng lân cận Những khảo sát năm 1960 phát di Tấn Mài vùng Vịnh mảnh ghè người vượn tiếp khai quật mũi tên

đồng từ thời Hùng Vương Những kết nghiên cứu cho phép khẳng định văn hóa Hạ Long cách khoảng từ 3.500-5.000 năm[7].

Từ 1960 đến nay, thám sát nghiên cứu rộng mở khảo cổ học, văn hóa học 40 địa điểm[29], bao gồm Đồng Mang, Xích Thổ, Cột 8, Cái Dăm (thành phố Hạ Long) Soi

Nhụ, Thoi Giếng (Móng Cái), Hà Giắt (Vân Đồn), hịn Hai Cô Tiên v.v đưa đến kết luận quan trọng chứng minh cho tồn người tiền sử vùng vịnh Hạ Long lùi xa Khơng có văn hóa Hạ Long từ khoảng 3-5 thiên niên kỷ trước, cịn có văn hóa Soi Nhụ cách ngày khoảng 18.000-7.000 năm trước Công Nguyên, phân bố rộng khu vực vịnh Hạ Long vịnh Bái Tử Long với di tiêu biểu Mê Cung, Tiên Ông, Thiên Long Các di vật lại chủ yếu sản phẩm sử dụng làm thức ăn ốc núi (cyclophorus) ốc suối (melania), số hóa thạch nhuyễn thể nước số công cụ lao động thơ sơ tích tụ cấu tạo thành tầng văn hóa[6] Các nhà khoa học nhận thấy, phương thức sống chủ yếu cư dân

Soi Nhụ bắt sò ốc, hái lượm, đào củ, đào rễ cây, biết bắt cá chưa có nghề đánh cá So sánh với cư dân văn hóa Hịa Bình, văn hóa Bắc Sơn đương thời cư dân Soi Nhụ sống gần

biển nên chịu chi phối từ biển nhiều hơn, trực tiếp

Bên cạnh văn hóa Soi Nhụ khơng thể khơng nói đến Văn hóa Cái Bèo, cách ngày 7000-5000 năm trước Công Nguyên, coi giai đoạn gạch nối văn hóa Soi Nhụ trước văn hóa Hạ Long sau Di khảo cổ Cái Bèo tập trung chủ yếu thuộc đảo Cát Bà (Hải Phòng) Giáp Khẩu, Hà Gián thuộc vịnh Hạ Long Văn hóa Cái Bèo chứng chắn đương đầu với biển khơi từ sớm người Việt cổ, điểm hội tụ nhiều yếu tố, sắc thái khác biệt vào dịng văn hóa đá cuội truyền thống lâu đời khu vực Việt Nam Đông Nam Á Phương thức cư trú sinh sống người cổ đại Cái Bèo săn bắt hái lượm có thêm nghề khai thác sản vật từ biển[6].

(69)

của văn hóa chưa giải mã tồn diện, kết thám sát khảo cổ học năm gần tiếp tục lộ bất ngờ mà số phát di Đông Trong vào năm 2006 Trong hang động Đông Trong, nhà khảo cổ học phát di cốt người tiền sử, rìu đá, mảnh nồi gốm, trầm tích nhuyễn thể sử dụng làm thức ăn hàng trăm hạt chuỗi làm từ vỏ ốc, ba khu vực vùng vịnh Hạ Long tìm thấy di cốt

người tiền sử sau Soi Nhụ hịn Hai Cơ Tiên[29][30].

7.2 Chứng tích lịch sử, văn hóa phong tục :

Kinh doanh thuyền dân vạn chài vịnh Hạ Long nay

Vịnh Hạ Long nơi gắn liền với trang sử quân dân Việt Nam suốt thời kỳ dựng nước giữ nước với địa danh Vân Đồn, nơi có hải cảng cổ miền Bắc Việt Nam vào kỷ 12 Sách Đại Việt sử ký toàn thư cho biết hình thành thương cảng Vân Đồn: "Kỷ Tỵ, (Đại Định) năm thứ 10 (1149) Mùa xuân, tháng hai, thuyền buôn ba nước Trảo Oa, Lộ Lạc, Xiêm La vào cảng Hải Đông (vịnh Hạ Long) xin cư trú buôn bán, cho lập trang hải đảo, gọi là Vân Đồn, để mua bán hàng hóa q, dâng tiến sản vật địa phương"[7] Thương cảng Vân Đồn với

đặc điểm có nhiều đảo đất, đảo đá ngang dọc, chia cắt biển thành nhiều vũng, luồng lạch sâu kín gió, giúp cho thuyền bè neo đậu an tồn, khơng bị gió bão uy hiếp, khiến khu vực trở nên sầm uất thông thương với khu vực nhiều nơi giới

Bên cạnh thương cảng Vân Đồn, vùng vịnh Hạ Long cịn có Núi Bài Thơ lịch sử, nơi lưu lại thơ chữ Hán Lê Thánh Tơng hồng đế khắc đá từ năm 1468, nhân chuyến tuần du vùng biển phía Đơng; bút tích chúa Trịnh Cương năm 1729 Bãi Cháy phía bờ Tây Vịnh, tương truyền gắn với tích chiến thuyền chở lương thực quân Nguyên-Mông bị quân dân nhà Trần Trần Khánh Dư huy đốt cháy, dạt vào làm cháy cánh rừng khu vực[31] Trên Vịnh cịn có hang Đầu Gỗ, nơi cịn vết tích vật cọc gỗ Trần

Hưng Đạo cho đem giấu trước đóng xuống lịng sông Bạch Đằng, cách Vịnh không xa cửa sơng Bạch Đằng, chứng tích hai trận thủy chiến lịch sử chống ngoại xâm phương Bắc

Hàng trăm đảo, hang động, nhũ đá vịnh Hạ Long đặt tên theo huyền thoại, truyền thuyết, theo trí tưởng tượng dân gian phong phú cộng đồng cư dân nơi

Về phong tục văn hóa, ngư dân làng chài Cửa Vạn vùng vịnh Hạ Long lưu giữ câu hát giao duyên cổ xưa, lối hát đúm, hị biển hát đám cưới Trong đó, theo cụ Nguyễn Văn Cải, ngư dân cao tuổi làng chài Cửa Vạn, hát đám cưới Hạ Long không lối hát người quan họ Kinh Bắc, đám cưới cư dân vạn chài đặc biệt theo phong tục tổ chức ngày rằm [7] Đây lúc Vịnh có trăng

(70)

8 Các tiềm vịnh Hạ Long :

8.1 Tiềm du lịch, nghiên cứu :

Với giá trị ngoại hạng cảnh quan địa chất, địa mạo, lại trung tâm khu vực có nhiều yếu tố đồng dạng bao gồm vịnh Bái Tử Long phía Đơng Bắc, quần đảo Cát Bà với vịnh Cát Bà vịnh Lan Hạ phía Tây Nam, vịnh Hạ Long hội tụ điều kiện thuận lợi để phát triển ngành kinh tế du lịch với loại hình đa dạng Đến vịnh Hạ Long, du khách tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học, tham quan ngắm cảnh, tắm biển, bơi thuyền, thả dù, lặn khám phá rặng san hơ, câu cá giải trí Hiện nay, khách đến vịnh Hạ Long chủ yếu tham quan ngắm cảnh, tắm biển bơi thuyền Các loại hình du lịch du thuyền vịnh Hạ Long bao gồm tham quan Vịnh ban ngày, tour buổi chiều ngắm hồng Vịnh, du thuyền đêm để ngắm cảnh Vịnh đêm kết hợp với câu cá mực, chí tự chèo thuyền để khám phá Vịnh[32] Trong năm tới,

ngành du lịch mở thêm nhiều tuyến điểm tham quan tăng thêm nhiều loại hình du lịch khác Dự kiến đến năm 2010, Quảng Ninh điểm du lịch lớn nước[8].

Q trình thị hóa thành phố Hạ Long diễn mạnh mẽ mặt tiền đề vững để phát triển du lịch Hiện thành phố Hạ Long có khoảng 300 khách sạn từ đến với 4500 phòng nghỉ nhều khách sạn mini đáp ứng nhu cầu khách du lịch Sự tăng trưởng số lượng khách Hạ Long đánh giá nhanh Việt Nam năm gần đây[8] Năm 1996, vịnh Hạ Long đón 236 lượt khách, năm 2003 vịnh Hạ Long

đón tới 1.306.919 lượt khách Năm 2005, lượng khách đến vùng Vịnh ước đạt 1,5 đến 1,8 triệu, đến năm 2010 dự đoán vịnh Hạ Long điểm đón tiếp 5-6 triệu lượt khách[8].

Là vịnh biển đẹp Việt Nam bên cạnh vịnh Nha Trang, vịnh Hạ Long nơi thường xuyên đón tiếp tàu du lịch quốc tế chọn làm điểm dừng tham quan[33].

8.2 Tiềm cảng biển giao thông thủy :

Du thuyền thả neo vùng vịnh Hạ Long

Bên đặc điểm vịnh kín chịu tác động sóng gió, vịnh Hạ Long có hệ thống luồng lạch tự nhiên dày đặc cửa sông bị bồi lắng Điều kiện thuận lợi cho phép xây dựng hệ thống giao thông cảng biển lớn bên cạnh cảng nước sâu Cái Lân (Hạ Long) Cửa Ơng (Cẩm Phả) Ngồi ra, Quảng Ninh cịn có hệ thống cảng phụ trợ như: Mũi Chùa, Vạn Gia, Nam Cầu Trắng Mục tiêu đến năm 2010 xây dựng hoàn chỉnh cảng Cái Lân với cầu cảng, công suất 14 triệu cho phép tiếp nhận tàu trọng tải vạn tấn[8].

8.3 Tiềm thủy hải sản :

Vùng biển Quảng Ninh nói chung vùng biển vịnh Hạ Long nói riêng chứa đựng nhiều hệ sinh thái có giá trị đa dạng sinh học, trữ lượng hải sản lớn Vùng Vịnh thích hợp cho việc ni trồng đánh bắt hải sản có điều kiện thuận lợi: khí hậu tốt, diện tích bãi triều lớn, nước trong, ngư trường ven bờ ngồi khơi có trữ lượng hải sản cao đa dạng với cá song, cá giò, sị,

tơm, bào ngư, trai ngọc loại[8].

9 Di sản Việt Nam giới :

9.1 Di sản quốc gia Việt Nam :

(71)

Các đảo vùng vịnh Hạ Long quy hoạch khu bảo tồn di tích văn hoá-lịch sử cảnh quan quốc gia, theo Quyết định Số 313/VH-VP Bộ Văn hố-Thơng tin Việt Nam ngày 28 tháng năm 1962 (ADB 1999) Các đảo có danh sách khu rừng đặc dụng theo Quyết định Số 194/CT, ngày tháng năm 1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính Phủ)

Năm 1995, vịnh Hạ Long, với đảo Cát Bà, Phân viện Hải dương học Hải Phòng

đề nghị đưa vào danh sách hệ thống khu bảo tồn biển

Năm 1999, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB 1999) đề xuất thành lập khu bảo vệ có tên Khu cảnh quan thiên nhiên vịnh Hạ Long rộng 155.300 ha[5], chưa thực

hiện

9.2 Di sản giới lần 1: giá trị thẩm mỹ :

Ngày 21 tháng 12 năm 1991 Chính phủ Việt Nam cho phép xây dựng hồ sơ cảnh quan vịnh Hạ Long để trình Hội đồng Di sản Thế giới xét duyệt di sản thiên nhiên giới Năm 1993, hồ sơ khoa học vịnh Hạ Long hoàn tất chuyển đến UNESCO để xem xét Trong q trình hồn chỉnh hồ sơ, UNESCO cử đoàn chuyên gia đến Quảng Ninh khảo sát, hướng dẫn, nghiên cứu, thẩm định hồ sơ chỗ Hồ sơ vịnh Hạ Long chấp nhận đưa vào xem xét hội nghị lần thứ 18 Hội đồng Di sản Thế giới[10].

Ngày 17 tháng 12 năm 1994, kỳ họp thứ 18 Phuket, Thái Lan, Ủy ban Di sản Thế giới công nhận vịnh Hạ Long vào danh mục di sản thiên nhiên giới với giá trị ngoại hạng toàn cầu mặt thẩm mĩ (tiêu chí vii)[34], theo tiêu chuẩn Công ước Quốc tế bảo vệ Di sản

tự nhiên văn hóa giới[10][11].

9.3 Di sản giới lần 2: giá trị địa chất địa mạo :

Tháng năm 1998, theo đề nghị Ban quản lý vịnh Hạ Long IUCN, Giáo sư Tony Waltham, chuyên gia địa chất học trường Đại học Trent Nottingham tiến hành nghiên cứu địa chất vùng đá vôi carxtơ vịnh Hạ Long Giáo sư gửi báo cáo giá trị địa chất vịnh Hạ Long tới UNESCO Paris, Văn phòng IUCN Thụy Sĩ Hà Nội, đồng gửi Ban quản lý vịnh Hạ Long[10] Ngày 25 tháng năm 1999, sau nhận báo cáo giáo sư Tony Waltham,

UNESCO gửi thư tới Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam Ban quản lý vịnh Hạ Long yêu cầu xúc tiến việc chuẩn bị hồ sơ trình UNESCO công nhận giá trị địa chất, địa mạo vùng đá vôi vịnh Hạ Long

Tới tháng năm 1999, hồ sơ trình Hội đồng Di sản Thế giới để công nhận vịnh Hạ Long giá trị địa chất hoàn tất gửi đến Trung tâm Di sản giới Paris Tháng 12 năm 1999 hội nghị lần thứ 23 Hội đồng Di sản Thế giới họp thành phố Marrakech Maroc, Hội đồng Di sản Thế giới đưa việc thẩm định hồ sơ để công nhận giá trị địa chất vịnh Hạ Long vào năm 2000 Tháng năm 2000 Giáo sư Erery Hamilton Smith, chuyên gia tổ chức IUCN cử đến Hạ Long để thẩm định Tháng năm 2000, kỳ họp năm Trung tâm Di sản giới Paris thức đề nghị Ủy ban Di sản Thế giới công nhận vịnh Hạ Long Di sản giới giá trị toàn cầu địa chất địa mạo, theo tiêu chuẩn viii UNESCO "là ví dụ bật đại diện cho giai đoạn lịch sử trái đất, bao gồm chứng sống, tiến triển địa chất đáng kể diễn trình diễn biến kiến tạo địa chất hay đặc điểm địa chất địa văn"[10][11].

Ngày tháng 12 năm 2000, Công ước Quốc tế bảo vệ Di sản văn hóa thiên nhiên giới kết xét duyệt hồ sơ địa chất vịnh Hạ Long, Hội nghị lần thứ 24 Hội đồng Di sản Thế giới thành phố Cairns, Queensland, Úc, Hội đồng Di sản Thế giới công nhận vịnh Hạ Long di sản giới lần thứ theo tiêu chuẩn (viii) giá trị địa chất địa mạo[10].

9.4 Đề cử di sản giới lần thứ :

Hiện nay, tỉnh Quảng Ninh xúc tiến đệ trình UNESCO cơng nhận Vịnh Hạ Long Di sản giới lần thứ 3[35], dựa giá trị khảo cổ học đa dạng sinh học vùng

(72)

10 Cuộc bầu chọn kỳ quan thiên nhiên giới :

Hiện nay, nỗ lực hướng tới lựa chọn kỳ quan thiên nhiên giới mạng Internet

do tổ chức NewOpenWorld[36][37], tổ chức tư nhân, đứng tổ chức toàn cầu, vịnh Hạ Long

đang quyền Quảng Ninh nói riêng tổ chức phi phủ nước nói chung thực tổng quảng bá tuyên truyền

Cuộc bầu chọn chia thành vòng, vòng kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm 2008 để chọn 21 ứng viên cao điểm để tiếp tục bầu chọn vòng chọn kỳ quan thiên nhiên, công bố kết cuối vào mùa hè năm 2010[38] 9h trưa ngày 20 tháng năm 2008

NewOpenWorld công bố kết bước đầu vịnh Hạ Long lần vượt lên giữ vị trí thứ nhất[39] bảng xếp hạng, sau trải qua nhiều lần lên hạng xuống hạng cạnh

tranh với 77 kì quan bình chọn nhiều giới Cùng với thăng hạng vịnh Hạ Long, hai địa danh khác Việt Nam Phong Nha-Kẻ Bàng Phanxipăng lần lọt vào top kỳ quan bầu chọn nhiều vào thời điểm 23 đêm ngày 22 tháng năm 2008[40].

Tuy nhiên, bầu chọn kéo dài đến năm 2010 vị trí vịnh Hạ Long bảng xếp hạng cịn thay đổi Thêm nữa, khơng dựa tiêu chí khoa học nên kết bầu chọn không UNESCO công nhận[41] Theo UNESCO, kết từ hoạt động “Bảy kỳ

quan giới mới” hồn tồn mang tính riêng tư, phản ánh ý kiến cộng đồng cư dân sử dụng mạng Internet khơng phải tồn giới[41] Tổ chức đòi trang web khác

muốn sử dụng nội dung thắng cảnh bình chọn phải trả phí 5000 USD tháng [42].

Ngoài việc bán phiếu bầu, NOWC dựa vào khoản quyên góp từ cá nhân, việc mua bán loại hàng hố áo phơng, đồ lưu niệm khoản thu từ quảng cáo để hoạt động

Do điều này, Nagib Amin, chuyên gia Ai Cập di sản giới phát biểu: "Ngồi khía cạnh thương mại, phiếu khơng có sở khoa học." Có người liên hệ hoạt động cách kinh doanh NOWC với Viện Tiểu sử Hoa Kỳ

Ngày 14/3/2008, UBND tỉnh Quảng Ninh, báo Thanh Niên, Đài Truyền hình Việt Nam

EVNTelecom ký hợp tác phát động chương trình vận động bầu chọn cho vịnh Hạ Long trở thành kỳ quan thiên nhiên giới 31 tháng 12 năm 2008, có "Cuộc tuần hành vịng quanh đất nước xe đạp thiết lập điểm bầu chọn cho vịnh Hạ Long tỉnh, thành phố" [43].

Ngày 14 tháng năm 2008, theo thông tin Ban quản lý vịnh Hạ Long tổ chức NewOpenWorld loại vịnh Hạ Long khỏi danh sách bầu chọn họ với lý số trang web Việt Nam trình vận động bầu chọn vi phạm quyền sử dụng logo thông tin họ để tuyên truyền[44][42] Cũng theo Ban quản lý tổ chức địi trang web

khác muốn sử dụng nội dung phải trả phí 5000 USD tháng, Ban quản lý phải tiếp tục thương lượng với NewOpenWorld để giải vụ việc[42].

Ngày 18 tháng 4, vịnh Hạ Long quay trở lại vị trí dẫn đầu danh sách bầu chọn, nhiên ứng cử viên lại Việt Nam chưa xuất trở lại

Ngày tháng 8, địa danh lại có danh sách với thứ hạng Vịnh Hạ Long xếp thứ 3, Động Phong Nha xếp thứ 11, núi Fansipan thứ 12, sông Mêkông thứ 30

Ngày 13/8/2008, Vịnh Hạ Long tụt xuống thứ vị trí thứ bảng xếp hạng 77 kì quan thiên nhiên giới trang web New7wonders.com tổ chức bầu chọn

Ngày 19/8/2008, Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch Hoàng Tuấn Anh đạo Cục Hợp tác Quốc tế đưa chương trình hành động từ đến cuối năm cho vận động bầu chọn cho vịnh Hạ Long trở thành kỳ quan thiên nhiên giới [45].

(73)

Khai thác du lịch vịnh Hạ Long tác động với cảnh quan khu vực 11.1 Tác động chủ quan khách quan vùng Vịnh :

Hạ Long, Hải Phòng Hà Nội thành phố trung tâm quan trọng phát triển kinh tế miền Bắc Việt Nam Sự phát triển kinh tế khu thị này, với vươn lên nhanh chóng khu vực phía Nam Trung Quốc kể Hồng Kông, dẫn đến gia tăng sức ép người tới vịnh Hạ Long[5] Khu vực ven biển tỉnh Quảng Ninh thành phố Hải Phòng

hiện có mức tăng trưởng nhanh phát triển sở hạ tầng, đặc biệt mặt giao thông, tàu biển, khai thác than ngành du lịch, dịch vụ[5] Từ năm 1999, Ngân hàng phát triển Châu Á

(ADB) cảnh báo việc xây dựng cảng vùng vịnh Hạ Long dẫn đến gia tăng giao thông đường biển khu vực, phát triển sở hạ tầng du lịch mối đe dọa Vịnh Ơ nhiễm chất thải cơng nghiệp, khai thác đánh bắt tận diệt thủy sản mang lại đe dọa nghiêm trọng Có ý kiến cho thấy cần tiếp tục xem xét cách thận trọng phát triển vùng Vịnh thơng qua cấu quản lý giá trị quan trọng mặt mơi trường cho tồn vùng[5].

Hiện nay, phát triển mở rộng đô thị gia tăng dân số học, việc xây dựng bến cảng nhà máy; hoạt động du lịch dịch vụ, rác thải sinh hoạt chế xuất, hoạt động đánh bắt nuôi trồng thủy sản khơng cịn nguy cơ, mà nhiễm môi trường biến đổi cảnh quan vịnh Hạ Long mức báo động[46] Do ô nhiễm, tình trạng bãi san hơ đáy

biển sâu vịnh Hạ Long trụi dần đi[47] mà gần nhà môi trường Việt Nam phát

hiện ra[48] Mặt nước xanh Vịnh ngày đục dần, bồi lắng khiến nhà khoa

học lên tiếng cảnh báo nguy vịnh Hạ Long bị "đầm lầy hóa"[49] Thêm vào đó, khu vực

vịnh Hạ Long có hàng ngàn hịn đảo mà phần lớn núi đá vơi, nguồn nguyên liệu xây dựng tốt lại thuận tiện cho khai thác nên dễ bị tư nhân lợi dụng, gây biến dạng cảnh quan[50].

Ở khía cạnh khác, biến đổi khí hậu tồn cầu với mực nước biển dâng cao tác động mạnh tới cảnh quan, hệ thống đảo, hang động đa dạng sinh học Vịnh mà Việt Nam chưa đủ nhân lực, vật lực để sẵn sàng ứng phó[51].

Về văn hóa cộng đồng, vấn đề mà nhiều du khách quốc tế phàn nàn ý thức bảo vệ môi trường di sản khách du lịch cộng đồng địa phương chưa cao, chưa xây dựng hình ảnh, thương hiệu du lịch Hạ Long đại, văn minh lịch Vẫn tượng người ăn xin đeo bám khách du lịch, ảnh hưởng tới môi trường du lịch di sản[50] Việc giáo dục,

tuyên truyền để nâng cao nhận thức người dân; hạn chế khu lưu trú nghỉ dưỡng đảo; nỗ lực kiểm soát theo tiêu chuẩn du lịch sinh thái quy định bảo tồn di sản mặt nước vùng đệm di sản[50], vấn đề lớn đặt nhiều thách thức với chính

quyền địa phương

11.2 Công tác bảo tồn :

Trong động thái nhằm ngăn chặn tác động tiêu cực người đến thiên nhiên vùng vịnh Hạ Long, quyền tỉnh Quảng Ninh cấm loại xuồng máy cao tốc phục vụ du khách khu vực Vịnh để bảo vệ môi trường đa dạng sinh học vùng Vịnh Ngoài ra, tỉnh Quảng Ninh thực di dời hộ dân sinh sống vạn chài vào đất liền để bảo vệ môi trường nước vịnh Hạ Long[52]; đồng thời cấm bốc dỡ than đá khu vực di sản để

chống ô nhiễm bụi than bùn than cho Vịnh theo khuyến cáo UNESCO[53] Tại Vịnh, số

(74)

Sự tương đồng cảnh quan, địa chất địa mạo, đa dạng sinh học, giá trị văn hóa, khảo cổ tồn vùng, bao gồm khơng vịnh Hạ Long mà cịn quần đảo Cát Bà vùng biển đảo vịnh Bái Tử Long khiến nghiên cứu khoa học địa chất, khảo cổ, văn hóa, hoạt động du lịch, khai thác hải sản v.v khơng cịn bó hẹp phạm vi vùng Vịnh Đã có ý kiến cho cần xem xét việc mở rộng ngoại biên khu vực bảo tồn, không giới hạn diện tích nhỏ hẹp vùng vịnh Hạ Long mà cịn bao qt vùng biển đảo có yếu tố đồng dạng, kéo dài từ Quần đảo Cát Bà lên sát biên giới Việt Trung[51] Với chiều dài

khoảng 300km chiều rộng khoảng 60km, toàn khu vực nhìn nhận bảo tồn vùng sinh thái đặc biệt biển Việt Nam[51].

12 Vịnh Hạ Long thi ca :

Biển, trời, đảo giao hòa hùng vĩ nên thơ đề tài bất tận cho thi ca

Cách kỷ, Nguyễn Trãi ngang qua khu vực lần ca ngợi vịnh Hạ Long kỳ quan, viết "Lộ nhập Vân Đồn"[9]:

Lộ nhập Vân Đồn san phục san Thiên khơi địa khiết phó kỳ quan (Đường tới Vân Đồn núi sao! Kỳ quan đất dựng trời cao) Vua Lê Thánh Tông đề vách đá Núi Bài Thơ năm 1468:

Cự lãng nông nông kiểu bách xuyên Quần sơn cờ cổ bích liên thiên

Trăm dịng sơng chảy mênh mông quanh núi

Quần đảo rải rác bàn cờ, biển liền trời sắc xanh biếc

Năm 1729, chúa Trịnh Cương có vần thơ ứng tác trước vẻ đẹp Hạ Long[55]:

Minh vô nhai hối tổng xuyên Sơn liên tiêu thủy, thủy man thiên

Bể lớn mênh mông họp con sơng lại,

Núi lấp lống bóng nước, nước lênh láng lưng trời

Trong số thơ chữ Nho Hồ Xuân Hương có "Độ Hoa Phong" vịnh cảnh Hạ Long: 渡華封

片帆無急渡華封 硝壁丹崖出水中 水勢每隨山面轉 山形斜靠水門通 魚龍雜處秋烟薄 鷗鷺齊飛日照紅 玉洞雲房三百六 不知誰是水晶宫

Độ Hoa Phong

Phiến phàm vô cấp độ Hoa Pong

Tiêu bích đan nhai xuất thủy trung

Thủy tùy sơn diện chuyển

Sơn hình tà kháo thủy mơn thơng

Ngư long tạp xử thu yên bạc

Âu lộ tề phi nhật chiếu

dịch thơ Hoàng Xuân Hãn

Lá buồm thủng thỉnh vượt Hoa Phong

Đá dựng bờ son dựng giữa dòng

Dáng nước lần theo chân núi chuyển

Mình lèn nghiêng để lối duềnh thông

Cá rồng lẫn nấp nơi thu nhạt

(75)

hồng

Ngọc động vân phòng tam bách lục

Bất tri thùy thị Thủy Tinh cung

hồng

Băm sáu phòng mây cùng động ngọc

Đâu Thủy Tinh cung?

Hình ảnh Hạ Long xuất thơ nhà thơ đại, Xuân Diệu[56] :

Đây thảo tạo vật nặn dở Đá thuở trước khổng lồ chơi ném thử.

Không cảnh đẹp Hạ Long đề tài cho thi ca, thiên nhiên nơi ban cho người nguồn tài nguyên phong phú Huy Cận viết Đoàn thuyền đánh cá:[57]:

Cá nhụ, cá chim cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái em quẫy trăng vàng chóe Đêm thở lùa nước Hạ Long?

13 Hình ảnh :

Một phần cảnh quan

vịnh Hạ Long Vạn chài Vịnh

Bãi tắm bến tàu trên đảo Ti Tốp

Cánh buồm du lịch màu đỏ tương phản mặt nước xanh vùng Vịnh

Hòn Cánh Buồm

Kiến tạo địa chất kiểu Phong Linh với đỉnh

tách rời nhau

Nhũ thạch động

Thiên Cung Những đảo đá có hìnhthù kỳ lạ

Su tÇm :

(tiếng Anh tiếng Trung Quốc tiếng Filipino tiếng Tagalog tiếng Malay tiếng Indonesia đảo nhỏ đảo đá ngầm Biển 1 2 3 3.1 3.2 3.3 4 5 5.1 6 dầu mỏ khí đốt Việt Nam Đài Loan Trung Quốc Brunei Malaysia Philippines đảo Ba Bình đá ngầm Vành khăn Đông Nam Á Tọa độ: Diện tích (đấ đảo san hơ đảo chìm Đường bờ biển: Đơn vị hành Trường Sa, Khánh Hoà Palawan phố Cao Hùng nh Hải Nam Sabah Khí hậu: nhiệt đới Địa thế: Độ cao: o Song Tử Tây bão bãi nông đất trồng trọt dân địa cá phân chim trầm tích dầu khí địa chất vùng biển khoáng sản cảng bến tàu sân bay đường vận chuyển trước Công nguyên. Vương quốc Chăm Pa Quảng Đông kỷ 19 kỷ 20 châu Âu Richard Spratly William Spratly ngư dân Đức nhà Nguyễn Bãi Cát Vàng kỷ 17 "Phủ biên tạp lục Lê Quý Quảng Ngãi nhà Lê thế kỷ 18. n Thập niên 1930 Đông Dương thuộc Pháp tàu chiến cờ Pháp Nhật Bản Thế chiến thứ hai tàu ngầm Shinnan Shoto Quốc Dân Đảng 1951 Hiệp ước Hồ bình San Francisco (Pratas Đảng Cộng sản Trung Quốc 1949 Hải lực Việt Nam Cộng hòa 1968 trữ lượng khí đốt tự nhiên Kuwait giới 11 tháng 1976, lãnh thổ 1988, đôla. Vùng đặc quyền kinh tế mật độ hàng hải thập niên 1980 ố tàu chở dầu siêu cấp kênh Suez Kênh đào Panama; đá Vành Khăn Hải quân Mỹ 10 tháng 4 du [1]c Hải quân Nhân Liên Công ước Quốc tế luật biển 1982 biên giới biển quyền tài phán biên giới đất liền chồnglấn 1984 vùng đặc quyền đảo ngầm Louisa đảo ngầmJohnson Giang Trạch Dân 1992 Denver, Colorado Wan'an Bei-21 block Petro Vietnam 1995 bãi cát ngầm Half Moon, kilômét Fidel V Ramos ASEAN đảo ngầm Panganiban Investigator Shoal đảo ngầm Rizal Kalayaan máy bay 1998 bãi cát Thomas thứ nhất bãi cát Pennsylvania bãi cát đảo san hơ vịng Sabina đảo Jackson tám điểm nóng xung đột giới Hải quân hoàng Manila Bắc Kinh kỷ 21 khái niệm anninh mới "sự lớn mạnh Trung Quốc hồ bình tự thương mại luật y tháng 3 2002 Nguyễn Phú Trọng p[1] Reuters t[2] 2007[2] [3] Vũ Dũng n[4] Hoàng Sa Phủ Biên Tạp Lục Đại Nam Thống Nhất đồ 1838 Pháp tháng 7 Trần Văn Hữu Bảo Đại Khánh Đại hộiđồng Liên hiệp quốc 1946 1956 15 tháng 5 Tomas Cloma Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Việt Nam Cộng Hòa Anh Hà Lan New Thành phố New York 1971 Đài Bắc Cộng hoà Trung 10 tháng 7 Ferdianand Marcos 1972 1977 2005 đường bản Toà án biển giới Hamburg. nhà Hán, nhà nhà Thanh 1927 1930 (đảo Phong Ba 1932 Trung Hoa Dân Quốc 1887 Chiến tranh 1933 Cochinchine Đế quốc Nhật ỏ phosphate 1939 1941 Thế chiến thứ II, 1945 1947 1948 quần đảo Hoàng Sa và nh Phước Tuy 1958 Thủ tướng Phạm Văn Đồng Quốc vụ Viện Trung Quốc tháng 9 n[5] 1961 -1963 1974 o[6] 1975 hư[7] 1974[8] 1978 1979 - 1983 1987 quần đảo Trung Sa Tam Sa Đồng Nai Phú Khánh nh Khánh Hòa thành phố Kalayaan Đảo Bình Nguyên Cay Đảo Loại Ta đảo Thị Tứ Đảo Vĩnh Viễn đường chân trời Song Tử Đông Thitu Island West York Island Đảo Bến Lạc, Jose Đá Công Đo Đảo Cá Nhám ( đảo Sơn Ca Bãi Bàn Than Đảo An Bang Namyit Island Đảo Nam Yết /Đá Sơn Ca Đảo Sinh Tồn Đảo Sinh Tồn Đông đảo Song Tử Đông Đảo Trường Sa Bãi Tốc Tan Bãi Thuyền Chài Trường Sa đá Gạc Ma Đá Cô Lin Đá Núi Le Đá Lớn ( Đá Đông Bãi Quế Đường Đá Hi Ghen, Đá Lát (V Đá Len Đao Đảo Phan Vinh Đá Núi Thị Đá Tiên Nữ Bãi Phúc Nguyên Bãi Vũng Mây Đá Nam Bãi Tư Chính Đá Tây ( Mariveles, Bataan, Bataan Swallow Reef [ Apolinario Mabini Đá Ken Nan 1988[9] h ( Palauig, Zambales 16°30′N 112°00′E Đảo Hòn Đá, Đảo Cây Đảo Phú Lâm Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Đà Nẵng đảo san hô đá ngầm Đảo Biển Đông 1 Địa lý 1.1 Khoảng cách đến đất liền 1.2 Bảng tọa độ địa lý 2 Nhóm An Vĩnh 3 Nhóm Trăng Khuyết 4 Các bãi ngầm 4.1 Trong vùng gần Nhóm An Vĩnh 4.2 Trong vùng gần Nhóm Trăng Khuyết 5 Khí tượng 5.1 Lượng mưa 5.2 Độ ẩm 5.3 Bão Biển Đông 6 Địa từ 7 Lịch sử 7.1 Trước thời Pháp thuộc 7.2 Thời Pháp thuộc 7.3 Sau thời Pháp thuộc 8 Tranh chấp chủ quyền 9 Vai trò Hồng Sa Đơng Nam Á 9.1 Việt Nam 9.2 Phi Luật Tân 10 Tổ chức hành 10.1 Việt Nam 10.2 Trung Quốc 11 Các nghiên cứu tài liệu đảoRocky Việt Nam Cộng hòa đảo Linh II [1] đảo Hoàng Sa (đảo) đảo Hữu Nhật (đảo) Đá Lồi đảo/đá Bạch Quy đảo Tri Tôn đảo Quang Ảnh đảo Quang Hòa đảo Duy Mộng Cồn/Đá Bông Bay Đảo/Đá Chim n[2] Chúa Nguyễn về[3] Gia Long Minh Mạng Đơng Dương m[4] Tồn quyền Đông Dương Paul Doumer 1907 An Nam tiếng Pháp: n đảo Pattle Toà án Quốc tế 1935 Paris 1938".[5] 30 tháng 3 1938 Thừa Thiên Tuyên bố Cairo Tuyên bố Potsdam 7 tháng 17 tháng 1 Tưởng Giới Thạch 1950 14 tháng 10 quần đảo Trường Sa Quốc gia Việt Nam Hội nghị San Francisco Hiệp ước Hồ bình với Nhật Bản Liên Xơ 1954 - Hiệp định Geneva Hiệp định Genève tháng 6 Ngoại trưởng Vũ Văn Mẫu o [6] [7] 22 tháng 8 Chu Ân Lai Trường Sa [8] 14 tháng 9 Việt Nam Dân chủ Cộng hòa báo Nhân Dân 22 tháng 9 [9] [10] [2] 1956, Ngơ Đình Diệm 19 tháng 1 Hải chiến Hoàng Sa Cộng hòa Miền Nam Việt (Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam o[11] ng)[12] Bộ Ngoại giao Việt Nam Quốc hội Việt Nam Phnom Penh (Campuchia Việt Nam Cộng Hồ Đơng Timor Indonesia Lào Myanma Singapore Thái Lan GDP Eo biển Vịng đai Thái Bình Dương Ấn Độ Tây Á Địa Trung Hải châu Úc Trung quốc .[13] ThanhHóa [14]. .[15] British Petrolium Exxon Mobi l 16] 6][18] Phi Luật Tân )[19] Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, miền Bắc Việt Nam hải quân Quân đội Nhân dân Việt Nam Gạc Ma Đá Vành (Mischief Reef Palawan 1999 n.[ 20][21] 3][2 .[23] chiến thuật “tầm ăn dâu Tháng 5 Elpidio Quirino Cộng sản an ninh quốc gia tiên tri quốchội dự luật Gloria Macapagal-Arroyo sắc (The Philippine Archipelagic Baseline Bill ngày 10 tháng 3 2009 (Scarborough Shoal. [24] tuyên bố tuyên cáo Hoa Kỳ hiệp ước phòng thủ hổ tương y 30 tháng 8 Quảng Nam n Hòa Vang Quảng Nam-Đà Nẵng 1997, quần đảo 170 hải lý đảo Bắc đảo Giữa đảo Nam Cồn Quan Sát Cồn Cát Tây Đá Chim ng.[25] Thành phố Hồ Chí Minh ào (Hồng Kông nhà Đường Sa 18 tháng 1 2003 Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM [4] Bà Rịa-Vũng Tàu 97 sơng Hậu hịn đảo Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đơn vị hành chính Cà Mau Cơn Lơn 1 Tên gọi 2 Lịch sử 2.1 Nhà tù 3 Côn Đảo hôm 3.1 Bộ máy hành dân cư 3.2 Thị trấn Côn Đảo 4 Du lịch Mã Lai ng Miên -Á Ý Marco Polo Trung Hoa kỷ 15 -thế kỷ 16 Nguyễn Phúc Chu, Công ty Đông-Ấn Pigneau de Béhaine Nguyễn Ánh Louis XVI Pháp Hiệp ước Versailles Tây Sơn bán đảo Sơn Trà Huế Định Tường Hải quân Pháp nhà tù Côn Đảo chuồng cọp Hà Tiên Vĩnh Long Jules Grévy Nam Kỳ Hiệp định Paris Nguyễn Văn Thiệu Nghĩa trang Hàng Dương. khu du lịch quốc gia 2006 (Saigontourist c : : Bà Rịa : Châu Đức | Đất Đỏ | Long Điền | Tân Thành | Xuyên Mộc vịnh Thái Lan Kiên thành phố Rạch Giá 120 km 45 km 1 Vị trí địa lý 2 Địa hình 3 Các đơn vị hành trực thuộc 4 Nguồn gốc tên gọi 5 Lịch sử 6 Dân cư 7 Văn hóa, tơn giáo 8 Khí hậu - Thủy văn 9 Kinh tế -10 Tài nguyên - khoáng sản 10 Đặc sản 11 Danh lam - Thắng cảnh - Du lịch 12 Hình ảnh tỉnh Ủy ban Việ Hội đồng [1] 1671 Mạc Cửu Phúc Kiến. Chân Lạp 1681 - 1680 , Rạch Giá Hà người Khmer), 1708 1714 1724 1729 1735 1739 1755 (Cần Thơ (Long Xuyên Nam Vang 1758 (Châu Đốc Sa Võ vương Nguyễn Phúc Khoát đạo Cao Đài Nước mắm Phú Quốc Cịi biên mai Chó Phú Quốc Tiêu Phú Quốc Cá khô Thiều Rượu Sim Nấm Tràm Rượu Mỏ quạ Rượu Hải mã Hải Sản Ngọc trai biển Vườn quốc gia Phú Quốc Khu đề xuất bảo tồn biển Phú Quốc Dinh Cậu An Thới Bãi Kem Nhà Lao Cây Dừa Mũi Ông Đội Bãi Đầm Bãi Sao Bãi Xếp Lớn Bãi Xếp Nhỏ Núi Cơ Chín Đài Radar Bãi Đất Đỏ Quần đảo An Thới Dương Đông Bắc Đảo Gành Dầu Làng chài Hàm Ninh Bãi Vòng Suối Tranh c : An Biên An Minh Châu Thành Giồng Riềng Gò Quao Hòn Đất Kiên Hải Kiên Lương | Tân Hiệp | Vĩnh Thuận | U Minh Thượng Hải Phòng km thủy triều Đông Bắc Tây Nam Vịnh Bắc Bộ duyên hải Bắc Bộ vùng kinh tế thập kỉ 80 kỉ 20 Thanh chiến tranh giới thứ hai : Dương Kinh | Đồ Sơn | Hải An | Hồng Bàng | Kiến An | Lê Chân | Ngô Quyền An Dương An Lão Cát Hải Kiến Thụy Thủy Nguyên Tiên Lãng Vĩnh Bảo vịnh nước mặn nằ Thái Bình Dương Đảo Hải Nam Cồn Cỏ Quảng Bình Sơng Hồng Vinh Nghệ An Bắc Hải Quảng Bạch Long Vĩ , Cát Bà Vị , Tà Dương 1964 Lyndon B Johnson tàu khu trục Quốc hội Mỹ nghị Vịnh Bắc chiến tranh Việt Nam sựkiện Vịnh Bắc Bộ Hiệp định Phân định Vịnh uốc[1] tầu khu trục USS USS y tháng 8 tháng 8 Võ Nguyên Giáp nh.[1] 2001 .[2] Cơ quan An ninh Quốc gia y.[3] 2008 Hiệp hội nhà khoa học Hoa Kỳ s[4] 1964[ 5][6]. tháng 8 chiến dịch Mũi tháng 8 Nghị quyết Nghị vịnh Bắc Bộ) Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam lãnh hải thềm lục địa 1887. sông Bắc Luân [1]. Bản đồ với 21 điểm phân u[2] vùng lõm Băng Cốc sông Chao Phraya Băng Cốc km² mũi Cà phố Kota Baru bờ biển Malaysia Ta Chin Maeklong sông Tapi vịnh Bandon thời kỳ băng hà Ko Samui Surat Thani Ko Tao 672 20°85′N 107°19′E 1994 , 2000 Dịch từ tên thức danh sách Di sản giới. † Vùng UNESCO phân loại thức. thành phố Hạ Long thị xã huyện đảo Vân Đồn địa chất, địa cảnh quan văn hóa Bái Tử Long quần đảo Cát Bà đá vôi o[1] cổ địa lý carxtơ hể[2] môi trường đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm hệ sinh thái biển ven bờ i[3] hữu[4] hữu[5] khảo cổ học văn hóa học văn hóa cổ văn hóa Soi Nhụ trước Cơng Ngun văn hóa Cái Bèo n[6] văn hóa Hạ Long m[7] dân tộc Việt núi Bài Thơ hang Đầu Gỗ, Bãi Chá du lịch, nghiên cứu khoa học thủy sản giao thông thủy Đông Bắc Việt Nam hung[8] Nguyễn Trãi o"[9] Bộ Văn hóa-Thơng tin Việt vệ[10] vùng lõi UNESCO Di sản Thiên nhiên Thế 10][11]. vịnh Nha Trang 2003[12] 1 Truyền thuyết vịnh Hạ Long 2 Điều kiện tự nhiên xã hội 2.1 Vị trí 2.2 Mơi trường khí hậu 2.3 Dân số 3 Tên gọi Hạ Long qua thời kỳ lịch sử 4 Cảnh quan 4.1 Biển đảo 4.2 Hang động 5 Địa chất địa mạo 5.1 Lịch sử kiến tạo 5.2 Địa chất địa mạo 6 Đa dạng sinh học 6.1 Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới 6.2 Hệ sinh thái biển ven bờ 7 Di khảo cổ chứng tích lịch sử 7.1 Di khảo cổ 7.2 Chứng tích lịch sử, văn hóa phong tục 8 Các tiềm vịnh Hạ Long 8.1 Tiềm du lịch, nghiên cứu 8.2 Tiềm cảng biển giao thông thủy 8.3 Tiềm thủy hải sản 9 Di sản Việt Nam giới 9.1 Di sản quốc gia Việt Nam 9.2 Di sản giới lần 1: giá trị thẩm mỹ 9.3 Di sản giới lần 2: giá trị địa chất địa mạo 9.4 Đề cử di sản giới lần thứ 10 Cuộc bầu chọn kỳ quan thiên nhiên giới 11 Vấn đề bảo tồn 11.1 Tác động chủ quan khách quan vùng Vịnh 11.2 Công tác bảo tồn 12 Vịnh Hạ Long thi ca 13 Hình ảnh tiền sử Rồng cháu Tiên truyền thuyết [13] Ngọc Hoàng Rồng giặc tường thành biển thủy quân IUCN Loạ (Di sản thiên nhiên 20°85′″B, 107°19′″Đ 1962 UBND t 2010, Quảng Ninh mùa hạ mùa đông độ 16-18°C, nhiệt độ Lượng mưa u)[14] triều cường Độ mặn hecta phường Hùng Thắng thuyền bè hải sản Bắc thuộc Lý Trần Lê [15] người Pháp Legderin rắn biển 1902)[16] huyền thoại đồng văn thực tại y[17] đảo Đầu Gỗ hồ Ba Hầm đảo Cống Tây sú vẹt đá nước bầu trời [18] phiến thạch đá[19] vịnh Lan Hạ câu buồm gà lưhương nhà sư niệm Phật Tuần Châu đặc sản ng 9m[20] m[21] Đảo Ngọc Vừng văn hoáHạ Long thương nhà Mạc ngọc trai ng)[22] nuôi trai lấy ngọc Đảo Ti Tốp Hồ Chí Minh Gherman Titov 1962[23] tour n kay-ắc phao o dù khách sạn bãi tắm thuyền dơi thám Pleistocen hang ngầm cổ , hang carxtơ hàm ếch biển động Sửng Sốt ong[24] nhà hát cổ tích Thánh Gióng ngựa gươm đảo Vạn Cảnh, Canh Độc động Thiên Cung nhũ đá Nam Tào Bắc Đẩu Trần Hưng Đạo Bạch Đằng voi hươu sao sư tử măng đá giếng Khải Ðịnh hang Bồ Nâu liễu hang Trinh Nữ tạo sơn -biển thoái -biển tiến kỷ Ordovic -Silua kỷ Cacbon -Pecmi kỷ kỷ Neogen kỷNhân sinh kỉ Trias đầm lầy rừng tuế , dương xỉ Phong Linh Cánh đồng carxtơ lòng chảo địa hào sông ngầm carxtơ ngầm hàm ếch biển hệ sinh thái quần xã thực vật thực vật đặc hữu thiên tuế Hạ Long khổ cử đại tím cọ Hạ Long )[25] khổ cử đại nhung móng tai Hạ Long ngũ gia bì Hạ Long hài vệ 3][2 6][27]. sung Hạ Long nhài Hạ Long sóng bè Hạ Long giềng Hạ Long phất dụ núi phong lan Hạ trúc mộc lan lưỡng cư bò sát chim thú khỉ giun rong biển cua rong sách đỏ Việt Nam cỏ biển nhuyễn thể giáp xác sá sùng hải sâm sò ngao da gai hệ thực vật thuốc động vật đặc bào ngư tôm mực bạch tuộc sò thủy tinh rìu người tiền sử người Thụy Điển văn hóa Danhdol a di Tấn người vượn mũi tên thời Hùng Vương m[29] Soi văn hóa Hịa Bình văn hóa Bắc Sơn văn hóa đá cuội di chỉĐơng Trong di cốt 9][30]. o kỷ 12 Đại Việt sử ký toàn thư chữ Hán Lê Thánh Tông khắc đá Trịnh Cương Trần Khánh Dư vực[31] phong tục hát giao duyên hát đúm hò biển hát đám cưới quan họ rằ cá mực nh[32] 5 n[33] Cái Lân Cửa Ông ngư trường cá song cá giò Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phân viện Hải dương học Hải Phòng Ngân hàng Phát triển châu Á Phuket, )[34] IUCN Tony Đại học Trent Nottingham Thụy Sĩ Marrakech Maroc Erery Hamilton Smith Cairns, Queensland Úc 3[35] kỳ quan thiên nhiên giới Internet d[3 6][37], 31 tháng 12 2010[38] t[39] Phong Nha-Kẻ Bàng Phanxipăng 2008[40] n[41] USD 44][42]. Ai Cập di sản giới Viện Tiểu sử Hoa Kỳ báo Thanh Niên Đài Truyền hình Việt Nam EVNT phố" [43] 14 tháng 4 vi phạm quyền n[ 18 tháng 4 y tháng 8 hứ 12, sông Mêkơng Hồng Tuấn Anh [45] Hà Nội Nam Trung Quốc giao thông đường biển sở hạ tầng động[46] đi[47] ra[48] "[49] n[50] ng ứng phó[51] văn hóa cộng đồng thương hiệu du lịch chính xuồng máy ong[52] O i[54] biên giới Việt T ong[55] Hồ Xuân Hương Hoàng Xuân Hãn Xuân Diệ u n phong phú Huy Cận :[57]

Ngày đăng: 27/05/2021, 00:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w