1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự án tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khí tượng học: Dao động nội mùa của trường mưa quan trắc trên khu vực ven biển Việt Nam

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 708,92 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu luận án là xác định các đặc trưng biến đổi theo không gian và thời gian của trường mưa quan trắc trên khu vực Việt Nam. Xác định mối liên hệ của dao động nội mùa và mưa lớn ở Việt Nam. Xác định cơ chế nhiệt động lực của mưa dao động nội mùa ở Việt Nam.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Bùi Minh Tuân DAO ĐỘNG NỘI MÙA CỦA TRƯỜNG MƯA QUAN TRẮC TRÊN KHU VỰC VEN BIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Khí tượng học Mã số: 62440221 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHÍ TƯỢNG HỌC Hà Nội, 2019 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Truong, N M., and B M Tuan, 2018: Large‐scale patterns and possible mechanisms of 10–20‐day intra‐seasonal oscillation of the observed rainfall in Vietnam International Journal of Climatology, 38, 3801-3821 Tuan, B.M., 2019: Extratropical Forcing of Submonthly Variations of Rainfall in Vietnam J Climate, 32, 2329– 2348, https://doi.org/10.1175/JCLI-D-18-0453.1 Truong, N M., and B M Tuan, 2019: Structures and Mechanisms of 20−60-day Intraseasonal Oscillation of the Observed Rainfall in Vietnam Joural of climate J Climate, 32, 5191–5212, https://doi.org/10.1175/JCLI-D-180239.1 Bùi Minh Tuân, Nguyễn Minh Trường, Vũ Thanh Hằng, Công Thanh, 2016: Sự dịch chuyển lên phía bắc dao động nội mùa chế dao động nội mùa lượng mưa Bắc Bộ Nam Bộ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 3S, 2016243 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dao động nội mùa dao động khí có quy mơ từ tuần đến nhỏ mùa, tầm quan trọng dao động nội mùa cầu nối thời tiết khí hậu cơng nhận rộng rãi toàn giới Là quốc gia phát triển, thơng tin dự báo hạn mùa có vai trị quan trọng tới hoạt động kinh tế-xã hội phòng tránh thiên tai Việt Nam Tuy nhiên, thời điểm tại, dự báo thời tiết hạn mùa có khoảng trống lớn thiếu sở lí thuyết xác q trình diễn khí quy mơ Do đó, nghiên cứu đặc trưng chế vật lí q trình khí quy mơ nội mùa đặt có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Các nghiên cứu trước kĩ dự báo mơ hình thời tiết giảm xuống nhanh vòng hai tuần Với thời gian dự báo xa hơn, sai số trường ban đầu khuếc đại nhanh trở nên lấn át tín hiệu cần quan tâm kết dự báo Ngược lại, dự báo hạn mùa dựa điều kiện biên mực thấp nhiệt độ mặt nước biển, độ ẩm đất, độ che phủ băng…chỉ có kĩ dự báo tốt khoảng từ ba tháng xa Khoảng trống dữa dự báo thời tiết dự báo hạn mùa đặt thách thức cần giải quyết, đặc biệt thông tin dự báo quy mơ thời gian có vai trị quan trọng xã hội Do đó, nghiên cứu dao động nội mùa sở khoa học để cải thiện khả dự báo quy mô thời gian Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đặc trưng biến đổi theo không gian thời gian trường mưa quan trắc khu vực Việt Nam - Xác định mối liên hệ dao động nội mùa mưa lớn Việt Nam -Xác định chế nhiệt động lực mưa dao động nội mùa Việt Nam Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan chế dao động nội mùa khu vực gió mùa Châu Á - Nghiên cứu lựa chọn phương pháp phân tích phổ, hàm trực giao tự nhiên,lọc dải phương pháp phân tích tổng hợp - Phân tích đặc trưng không gian thời gian đặc trưng dao dộng nội mùa trường mưa - Xây dựng hình quy mơ lớn pha hoạt động gián đoạn dao động nội mùa - Phân tích chế vật lí dao động nội mùa trường mưa Việt Nam 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Dao động nội mùa mưa - Các khu vực khí hậu Việt Nam (khu vực giáp Biển đông bán đảo Đông Dương) Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu luận án, phương pháp sử dụng gồm: - Phương pháp phân tích hàm trực giao EOF - Phương pháp phân tích phổ mật độ - Phương pháp phân tích tổng hợp Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Luận án sở khoa học giúp tăng cường hiểu biết đặc trưng biến đổi dao động nội mùa trường mưa Việt Nam chế vật lí liên quan đến dao động Ý nghĩa thực tiễn: Mối liên hệ chặt chẽ dao động quy mô nội tháng tới biến đổi mưa lớn diện rộng số khu vực Việt Nam cho phép dự báo mưa mưa lớn diện rộng Việt Nam với hạn dự báo xa Trong mơ hình số thời điểm thường cho kết dự báo trường mưa Việt Nam, luận án sở khoa học để nghiên cứu tương lai phát triển quy trình phương pháp dự báo mưa mưa lớn tốt cho Việt Nam Các đóng góp luận án Dao động nội mùa có mối liên hệ chặt chẽ với số ngày mưa lớn diện rộng số vùng khí hậu Việt Nam Dao động nội mùa trường mưa Việt Nam chịu tác động mạnh yếu tố ngoại nhiệt đới Sự tương tác phân kì ẩm, đốt nóng xạ đốt nóng đoạn nhiệt gây dịng giáng đóng vai trò quan trọng phát triển bất ổn định có điều kiện, dẫn đến hình thành đối lưu sâu pha hoạt động mưa dao động nội mùa Việt Nam Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu; kết luận kiến nghị; tài liệu tham khảo; phụ lục, cấu trúc luận án gồm 04 Chương: Chương Tổng quan dao động nội mùa Chương Số liệu phương pháp nghiên cứu Chương Dao động nội mùa trường mưa mối liên hệ với mưa lớn Việt Nam Chương Cơ chế vật lí dao động nội mùa trường mưa Việt Nam Kết luận kiến nghị Chương Tổng quan 1.1 Dự báo hạn mùa Dao động nội mùa biến đổi khí với quy mơ thời gian từ đến 90 ngày, khoảng thời gian nằm quy mô thời gian đặc trưng thời tiết (từ đến ngày) khí hậu (từ quy mô tháng xa hơn) Hệ thống dự báo mơ hình số lại nhạy cảm với thay đổi nhỏ điều kiện ban đầu điều giới hạn khả dự báo thời tiết không đến 10 ngày Dự báo hạn dài cho thông tin ý nghĩa từ tháng trở lên Sự hiểu biết hạn chế trình nội mùa khiến người chưa thể cải thiện khả dự báo hạn mở rộng 1.2 Dao động nội mùa khí 1.2.1 Sóng nhiệt đới Matsuno (1966) giải phương trình sóng nước nơng thu nghiệm ứng với sóng Rossby, Kelvin, sóng kết hợp Rossby trọng trường, sóng trọng trường qn tính Các nghiên cứu sau cho thấy tồn sóng khí 1.2.2 Dao động 30-60 ngày Madden Julian (1971) khám phá dao động quan trọng vùng nhiệt đới dao động sau đặt tên theo tên hai nhà khoa học này-dao động Madden Jullian (MJO) MJO dao động có chu kì khoảng 30–90 ngày, cấu trúc theo khơng gian MJO bao gồm nhiều ổ đối lưu tập hợp thành hệ thống có quy mơ khoảng 10.000 km di chuyển sang phía đơng với tốc độ 4–8 m/s Ở số khía cạnh, MJO thể đặc trưng sóng xích đạo kết hợp đối lưu, nhiên có nhiều khía cạnh khác MJO chưa giải thích cách đầy đủ Dị thường phát xạ sóng dài tính trung bình pha khác MJO giai đoạn 1979–2012 cho tháng từ tháng Mười Một năm trước tới tháng Ba năm sau Dao động nội mùa mùa hè bắc bán cầu dải 30–60 ngày thống trị di chuyển dải mây mưa đối lưu lên phía bắc khu vực Ấn Độ di chuyển lên phía tây bắc vùng tây Thái Bình Dương Yasunari (1979) người ghi nhận di chuyển khu vực gió mùa Nam Á Sự dao động dải mưa đối lưu kết hợp chắt chẽ với chu kì hoạt động gián đoạn gió mùa Ấn Độ Yasunari (1979) lưu ý di chuyển lên phía bắc kích hoạt di chuyển sang phía đông nhiễu động mây phát triển khu vực nhiệt đới Ấn Độ Dương 1.2.3 Dao động 10-20 ngày Dao động 10–20 ngày đặc trưng di chuyển sang phía tây nhiễu động quy mơ synop chất sóng Rossby xích đạo với n = (n số cho thành phần kinh hướng sóng) bị điều biến đới gió tây nhiệt đới sóng Rossby ứng với dao động 10–20 ngày gồm hai xốy, có trung tâm 18oN phía nam xích đạo Sóng có bước sóng khoảng 6000 km tốc độ pha khoảng 4–5 m s-1 Chatterjee Goswami (2004) Trung bình dị thường gió (vector) OLR (tơ màu) hàm dòng (đường liền) tương ứng với cực đại mưa dao động 7–25 ngày khu vực Bangladesh từ năm 1979–2007 1.2.4 Dao động nội mùa vùng ngoại nhiệt đới Dao động nội mùa vùng ngoại nhiệt đới liên quan chặt chẽ đến phát triển sóng Rossby tựa tĩnh dọc theo dịng xiết cận nhiệt đới dịng xiết cận cực Sóng Rossby có số sóng từ đến có phổ dao động từ 14 ngày 30–45 ngày (Fujinami Yasunari 2004; Terao 1999) 1.3 Dao động nội mùa trường mưa Việt Nam khu vực lân cận Ở bán đảo Đông Dương, nơi Việt Nam nằm bờ phía đơng, hai dao động thống trị dao động nội mùa trường mưa xác định bao gồm dao động 10–20 ngày 30–60 ngày (Yokoi Satomura 2005; Yokoi đtg 2007) dao động 10–20 ngày hoạt động mạnh Bắc Bộ tháng Năm tháng Chín dao động đạt cực đại Trung Bộ từ tháng Tám tới tháng Mười Một Tương phản hoạt động dao động Việt Nam gây di chuyển xuống phía nam theo mùa nhiễu động xốy di chuyển từ Tây Bắc Thái Bình Dương qua bán đảo Đông Dương Dao động 30–60 ngày cho thấy phương sai lớn Trung Bộ dao động hoạt động mạnh từ tháng Bẩy đến tháng Mười Hoàn lưu quy mô lớn kết hợp với dao động cho gây di chuyển dao động xốy 30–60 ngày từ Tây Bắc Thái Bình Dương tới bán đảo Đông Dương Các nghiên cứu gần cho thấy mưa lớn Việt Nam có liên quan đến hoạt động dao động nội mùa Tuy nhiên phần lớn nghiên cứu phần lớn tập trung vào trường hợp điển hình tập trung vào giai đoạn cuối mùa hè, đầu mùa đơng, mà tương tác gió mùa đông bắc nhiễu động nhiệt đới Biển Đông mạnh Chương Số liệu phương pháp nghiên cứu 2.1 Số liệu 2.1.1 Số liệu mưa VnGP Trong nghiên cứu này, số liệu mưa Vietnam Gridded Precipitation (VnGP-Nguyễn Xuân Thành đtg 2016) với độ phân giải 0.1 x 0.1o kinh-vĩ khoảng thời gian 29 năm (1981–2009) sử dụng để phân tích đặc trưng dao động nội mùa trường mưa Việt Nam 2.1.2 Số liệu mưa quan trắc trạm Bên cạnh việc phân tích đặc trưng dao động nội mùa trường mưa dựa số liệu VnGP, luận án phân tích đặc trưng dao động quy mô với số liệu quan trắc trạm Các trạm quan trắc khí tượng chọn nghiên cứu 2.1.3 Số liệu tái phân tích ECMWF NOAA Nguồn số liệu quan trọng khác sử dụng luận án đólà số liệu xạ phát xạ sóng dài OLR cung cấp Cục Khí Đại Dương Quốc gia Hoa Kì – NOAA (Liebmann 1996) số liệu tái phân tích với bước thời gian ERA-Interim cung cấp Trung tâm Dự báo Thời tiết Hạn vừa Châu Âu – ECMWF (Dee đtg 2011) 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.3 Phương pháp hàm trực giao tự nhiên (EOF) Theo Hannachi (2004), giả sử có trường F hàm thời gian t, vĩ độ  kinh độ  , vĩ độ gồm 1, 2,… gian p1 , kinh độ gồm p2 điểm p1 điểm  j , j = k , k = 1, 2,… p2 , n bước thời ti , i = 1, 2,… n Fijk  F (ti , j ,k )  i  n ,  j  p1  k  p2 Hàm F đưa dạng ma trận số liệu X sau:  x11   x21  X      x  n1 x12 x1 p   x22 x2 p  xn      xnp  (2.1) Ma trận phương sai hiệp biến X định nghĩa sau   n 1X T X  (2.2) Trong X ma trận dị thường X Mục đích EOF tìm tổ hợp tuyến tính tất biến (hoặc điểm lưới) có phương sai lớn Nói cách khác, EOF tìm hướng a X a có biến đổi lớn Phương sai X a cho công thức sau: var( X a)  X a  ( X a)T ( X a)  aT  a(2.3 n 1 n 1 ) Phương trình có nghiệm giá trị riêng ma trận hiệp biến phương sai:  a  a (2.4) Theo định nghĩa ma trận hiệp biến phương sai ma trận đối xứng chéo hóa Giá trị riêng k tương ứng với EOF thứ k với phương sai ak , k=1,… p Phương sai biểu diễn dạng phần trăm sau: 100k p k  k 1 % (2.5) Phép chiếu trường dị thường X  xuống trục EOF thứ k, c k = X  a k thành phần thứ k p ck (t )   x(t,s)a k (s) (2.6) s 1 Sự biến đổi theo thời gian trường khí tượng chia thành tích hai ma trận, ma trận khơng gian ma trận thời gian: M X(t,s)   ck (t)a k ( s) (2.7) k 1 2.2.4 Phương pháp phân tích hàm mật độ phổ (PSD) Theo Press (1992) giả sử kí hiệu chuỗi thời gian biến khí X(t) hàm tự tương quan chuối thời gian RX ( ) ,  khoảng cách thời gian để tính tốn hệ số tương quan Hàm tự tương quan cho công thức sau: RX ( )  E[( X t   )( X t    )] 2 (2.9) Trong  phương sai chuỗi X,  giá trị trung bình chuỗi X, E tốn tử kì vọng Hàm mật độ phổ lượng X(t) tính tốn dựa phép biến đổi Fourier hiệu S X ( f ) , cách chi tiết, viết: RX ( ) , kí S X ( f )  RX ( )    RX ( )e  2 j f  d (2.10) j  1 Từ định nghĩa này, đổi Fourier nghịch đảo RX ( )   1 RX ( ) nhận cách biến SX ( f ) :  S X ( f )   S X ( f )e2 j f  df (2.11)  1 kí hiệu nghịch đảo Fourier Ta có: S X ( f )  S X ( f ) S X ( f )  với f Trong Với (2.12)  = 0, kì vọng lượng X(t) nhận phương trình: E  X (t )   RX (0)    S X ( f )e 2 j f  df    S X ( f )df (2.13) 2.2.5 Phương pháp lọc dải Lanczos Theo Duchon (1979) giả sử có chuỗi số liệu ban đầu xt theo thời gian, t thời gian, yt chuỗi số liệu lọc, ta có cơng thức sau thể mối liên hệ chuỗi lọc chuỗi ban đầu: yt    k xt k (2.14) k  k hàm trọng số Phép lọc dải Lanczos thể tính hiệu cao chuỗi số liệu xt yt phân tích thành tổng sóng X ( f ) Y ( f ) với f tần số Mối liên hệ hàm X ( f ) chuỗi số liệu lọc Y ( f ) , nhận lấy Trong biến đổi theo Fourier (2.14): Y ( f )  R( f ).X ( f ) (2.15) Trong R( f ) hàm tần số tương ứng Hàm trọng số hàm tương ứng tạo lên cặp biến đổi Fourier sau: R( f )  k  fN  k exp(i2 fk )  k  fN  R( f )exp(i 2 fk )df  fN (2.16) (2.17) k=…,-1,0,1,… Chương Dao động nội mùa trường mưa mối liên hệ với mưa lớn Việt Nam 3.1 Các mode dao động mưa quy mơ nội mùa Việt Nam Bốn mode không gian biểu diễn bốn hình mưa quy mơ nội mùa Việt Nam biểu diễn Hình 3.3 Các mode cho thấy phân vùng mưa dị thường tương đối trùng với vùng khí hậu phân chia Nguyễn Đức Ngữ Nguyễn Trọng Hiệu (2004), đồng thời phán ảnh tác động lớn địa hình tới phân vùng mưa Bốn mode khơng gian phép phân tích trực giao EOF lên dị thường trường mưa VnGP giai đoạn 1981–2009 Đơn vị tùy ý Toàn bốn thành phần cho tần số dao động khoảng 7–25 ngày vượt ngưỡng độ tin cậy thống kê 95%, cho thấy với phương pháp phân tích mật độ phổ lên PC, mode dao động tháng trường mưa VnGP toàn Việt Nam nhận diện rõ ràng Các đỉnh dao động có chu kì lớn (như dao động 30–60 ngày) ngưỡng độ tin cậy thống kê 95%, cho thấy, trung bình tồn giai đoạn, tín hiệu dao động tần số không thực rõ khoảng 7–25 ngày Tuy nhiên cần lưu ý dao động phổ 30–60 ngày có biên độ mạnh số năm, ví dụ 1988, 1989, 1996, 1997, 1998 2008, phản ánh đóng góp lớn dao động tới biến động mưa Hàm phổ mật độ thành phần dao động nội mùa trường mưa Việt Nam giai đoạn 1981–2009 (đường liền) Đường chấm ồn đỏ Markov đường đứt độ tin cậy thống kê 95% 3.2 Mối liên hệ với số ngày mưa lớn diện rộng Để nghiên cứu mối liên hệ hoạt động dao động nội tháng mưa lớn diện rộng Việt Nam, tỉ lệ số ngày mưa lớn diện rộng xuất pha dao động nội tháng PC tổng số ngày mưa lớn diện rộng thống kê Bảng 3.2, Bảng 3.3 Bảng 3.4 Tỉ lệ cho thấy khả gây mưa lớn diện rộng pha hoạt động gián đoạn dao động nội tháng Có thể thấy ba bảng, số ngày mưa lớn vùng khí hậu xuất pha dao động nội tháng tương ứng chiếm tỉ lệ lớn, với giá trị phổ biến từ 40–60%, số trường hợp, giá trị đạt 100%, cho thấy dao động nội tháng nhân tố gây mưa lớn diện rộng Việt Nam Chương IV: Cơ chế vật lí dao động nội mùa trường mưa Việt Nam 4.1 Tương tác nhiệt đới-ngoại nhiệt đới Đối với PC1, cho thấy cấu trúc sóng rõ vùng ngoại nhiệt đới lục địa Á-Âu với số sóng từ đến Chuỗi sóng phát triển từ Bắc Đại Tây Dương phía đơng nam tới khu vực Đông Á, đồng thời với di chuyển theo hướng tây bắc nhiễu động nhiệt đới từ phía nam Biển Đông tới bán đảo Đông Dương Giá trị trung bình gió mực 850 hPa (vector, m s-1), dị thường khí áp bề mặt (đường nét liền nét đứt màu xanh) OLR (màu xanh đỏ, W m-2) lọc dải 7–25 ngày tương ứng với pha hoạt động PC1 Đối với PC2, thấy di chuyển rõ chuỗi nhiễu động dạng sóng từ khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương tới Việt Nam, phù hợp với chu kì phát triển dao động nội tháng gió mùa Châu Á (Kikuchi and Wang 2009) Tuy nhiên, cần nhấn mạnh rằng, q trình di chuyển, nhiễu động dạng sóng Biển Đông tăng cường mạnh di chuyển xuống phía nam dị thường xốy thuận xốy nghịch từ đơng bắc Trung Quốc Tương tự Hình 4.1, ngoại trừ cho PC2 Đặc trưng quan trọng nhận thấy di chuyển phía tây bắc nhiễu động nhiệt đới dạng sóng từ Tây Thái Bình Dương tới bán đảo Đơng Dương hiệu ứng nâng tựa địa chuyển Tương tự Hình 4.1, ngoại trừ cho PC2 Phân kì Q-vector ( 2Q , vùng tô màu, 10-19 Pa-1 s-3) 500 hPa phân kì gió (vector, m s-1) 850 hPa pha hoạt động PC3 Khu vực có giá trị độ cao địa hình cao 1.5 km tơ màu xám Trong suốt pha hoạt động PC4, nhiễu động nhiệt đới dạng sóng quan sát thấy rõ, với di chuyển chậm từ Tây Bắc Thái Bình Dương Việt Nam Tuy nhiên, khác với trường hợp trước, hoạt động đối lưu sóng nhiễu động nhiệt đới trường hợp tăng cường mạnh phát triển ngược dịng chuỗi sóng từ Bắc Thái Bình Dương phía Trung Quốc, dọc theo dịng xiết cận nhiệt Tương tự Hình 4.1, ngoại trừ cho PC4 4.2 Bất ổn định có điều kiện hội tụ ẩm Trong pha gián đoạn dao động nội mùa Bắc Bộ Nam Bộ, phân kì ẩm thống trị, gây đốt nóng xạ bề mặt điều kiện khơng có mây Dịng giáng với phân kì ẩm gây đốt nóng đoạt nhiệt, nhân tố thứ hai đóng góp vào trình làm tăng nhiệt độ lớp biên Cả hai trình dẫn đến bất ổn định trễ khí mực thấp gây mưa dao động nội mùa hai khu vực Tuy nhiên, phát triển mây ngăn cản xạ mặt trời, kết hợp với trình bay hạt mưa làm lạnh lớp biên, ngăn chặn phát triển đối lưu, dẫn đến kết thúc pha hoạt động dao động nội mùa Đồng Bằng Sông Hồng Nam Bộ - Sự di chuyển xuống phía nam khối khơng khí ổn định (và bất ổn định) từ phía đơng Trung Quốc dẫn đến tăng cường phân kì (và hội tụ ẩm) Trung Bộ Do đó, chế gây mưa dao động nội mùa mưa Trung Bộ gây hội tụ ẩm bất ổn định địa phương Thành phần phân kì dị thường thơng lượng ẩm tích phân từ 1000 hPa tới 700 hPa (vector, kg m-1 s-1) giá trị dị thường chênh lệch nhiệt độ vị tương đương bão hòa mực 700 hPa mực 1000 hPa (đường nét liền đường nét đứt) pha dao động mưa lọc dải 10–20 ngày Bắc Bộ Vùng màu đỏ khu vực khí bất ổn định, vùng màu xanh khu vực khí ổn định Tương tự Hình 4.10, ngoại trừ cho khu vực Trung Bộ Tương tự Hình 4.10, ngoại trừ cho khu vực Trung Bộ KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN Các kết phân tích dao động quy mơ nội mùa trường Việt Nam phương pháp EOF cho thấy địa hình nhân tố quan trọng dẫn đến phân hoá dao động nội mùa trường mưa vùng khí hậu Tỉ lệ cao số ngày mưa lớn diện rộng xuất pha hoạt động gián đoạn PC cho thấy dao động quy mơ nội tháng có vai trị quan trọng việc gây mưa lớn Việt Nam Mặc dù Việt Nam khơng nằm đường dịng xiết gió tây cao nối Châu Âu-Châu Á-Thái Bình Dương, kết nghiên cứu luận án chuỗi sóng dịng xiết kết hợp với địa hình cao nguyên Tibet có vai trị lớn việc điều biến thay đổi mưa Việt Nam Trong pha gián đoạn dao động nội mùa Bắc Bộ Nam Bộ, phân kì ẩm thống trị, gây đốt nóng xạ bề mặt điều kiện khơng có mây Dịng giáng với phân kì ẩm gây đốt nóng đoạt nhiệt, nhân tố thứ hai đóng góp vào trình làm tăng nhiệt độ lớp biên Cả hai trình dẫn đến bất ổn định trễ khí mực thấp gây mưa dao động nội mùa hai khu vực Tuy nhiên, phát triển mây ngăn cản xạ mặt trời, kết hợp với trình bay hạt mưa làm lạnh lớp biên, ngăn chặn phát triển đối lưu, dẫn đến kết thúc pha hoạt động dao động nội mùa Đồng Bằng Sông Hồng Nam Bộ - Sự di chuyển xuống phía nam khối khơng khí ổn định (và bất ổn định) từ phía đơng Trung Quốc dẫn đến tăng cường phân kì (và hội tụ ẩm) Trung Bộ Do đó, chế gây mưa dao động nội mùa mưa Trung Bộ gây hội tụ ẩm bất ổn định địa phương ... không gian thời gian trường mưa quan trắc khu vực Việt Nam - Xác định mối liên hệ dao động nội mùa mưa lớn Việt Nam -Xác định chế nhiệt động lực mưa dao động nội mùa Việt Nam Nội dung nghiên cứu... dao dộng nội mùa trường mưa - Xây dựng hình quy mô lớn pha hoạt động gián đoạn dao động nội mùa - Phân tích chế vật lí dao động nội mùa trường mưa Việt Nam 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Dao. .. trưng dao động nội mùa trường mưa Việt Nam 2.1.2 Số liệu mưa quan trắc trạm Bên cạnh việc phân tích đặc trưng dao động nội mùa trường mưa dựa số liệu VnGP, luận án phân tích đặc trưng dao động

Ngày đăng: 27/05/2021, 00:17