1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân định quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với nguồn nước và kiến nghị hoàn thiện pháp luật

9 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Bài viết xác định cách thức phân định quyền sở hữu và quyền sử dụng đối với nguồn nước được hình thành sau khi tổ chức, cá nhân được phép và thực hiện hành vi khai thác, sử dụng tài nguyên nước và đưa ra các kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.

TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 46/2021 PHÂN ĐỊNH QUYỀN SỞ HỮU, QUYỀN SỬ DỤNG ĐỐI VỚI NGUỒN NƢỚC VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NGUYỄN VĂN PHƢƠNG* Ngày nhận bài: 08/01/2021 Ngày phản biện: 17/01/2021 Ngày đăng bài: 30/03/2021 Tóm tắt Pháp luật tài nguyên nước chưa có quy định nhằm phân định rõ ràng quyền sở hữu quyền sử dụng nguồn nước sau tổ chức, cá nhân phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước Từ nguyên nhân dẫn đến việc khó xác định chủ thể có quyền cho phép tổ chức, cá nhân khác tiếp tục khai thác, sử dụng nguồn nước với mục đích khác Bài viết xác định cách thức phân định quyền sở hữu quyền sử dụng nguồn nước hình thành sau tổ chức, cá nhân phép thực hành vi khai thác, sử dụng tài nguyên nước đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề Abstracts: Laws on water resources have not provided rules aimed at clearly delineating the ownership and use rights of water sources when organizations and individuals are allowed to exploit and use water resources That may be the cause of the difficulties in identifying the holders of rights to allow other organizations and individuals to continue exploiting and using water resources for different purposes The article defines how to assign the ownership and use rights to water resources which is generated when organizations and individuals are allowed to exploit and use water resources and offers recommendations to perfect the law on this issue Keywords: Từ khóa: Tài nguyên nước, nguồn nước, quyền sở Water resources, water source, ownership, hữu, quyền sử dụng, pháp luật tài nguyên nước rights to use, law on water resources Đặt vấn đề Hiến pháp pháp luật hành quy định tài nguyên thiên nhiên, có tài nguyên nước, thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu Theo nguyên tắc * TS., GV Khoa Luật Kinh Tế, Trường Đại học Luật Hà Nội; Email: nguyenvan_phuong56@yahoo.com 72 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ chung, tổ chức, cá nhân muốn khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên phải phép quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật Việc khai thác, sử dụng nguồn nước, có tài nguyên nước, có đặc thù sử dụng đa mục đích với tham gia khai thác, sử dụng nhiều tổ chức, cá nhân nguồn nước không tồn cố định địa điểm mà nguồn nước tự dịch chuyển bị người dịch chuyển Từ đặc thù này, có cách hiểu khác việc xác định tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước theo giấy phép cấp chủ sở hữu người sử dụng nguồn nước Bên cạnh đó, nguồn nước có nghĩa quan trọng việc bảo đảm lợi ích cơng cộng cần có cách tiếp cận với loại tài sản tài nguyên thiên nhiên Do đó, cần xác định, nhận thức rõ quyền sở hữu, quyền sử dụng nguồn nước sở hồn thiện pháp luật nhằm bảo đảm khai thác, sử dụng nguồn nước bền vững, phục vụ tốt lợi ích công cộng Quyền sở hữu quyền sử dụng nguồn nƣớc Con người sử dụng nước hầu hết hoạt động ngày, từ phục vụ sinh hoạt gia đình ăn, uống, vệ sinh, chăm sóc sức khỏe đến sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp đến nghỉ ngơi, du lịch Trong trình sử dụng nguồn nước, tổ chức, cá nhân phải khai thác nguồn nước từ tự nhiên, hay gọi tài nguyên nước Tài nguyên nước nguồn nước mà người sử dụng sử dụng vào mục đích khác Điều khoản Luật Tài nguyên nước 2012 định nghĩa “Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước đất, nước mưa nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Quyền sở hữu, có tài nguyên nước, vấn đề có nghĩa vơ quan trọng đời sống kinh tế xã hội pháp luật dân Nó tiền đề vật chất cho phát triển kinh tế quyền sở hữu mức độ xử mà pháp luật cho phép chủ thể thực trình chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản Điều 53 Hiến pháp 2013 Điều 197 Bộ luật Dân 2015 (BLDS 2015) quy định “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản l ” Như vậy, với tư cách đại diện chủ sở hữu, Nhà nước có đầy đủ ba quyền người chủ sở hữu gồm chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài nguyên nước Theo Điều 189 BLDS, Nhà nước tự sử dụng tài nguyên nước chuyển giao cho người khác theo thỏa thuận theo quy định pháp luật Tuy nhiên, thực tế, Nhà 73 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 46/2021 nước thường khơng tự sử dụng tài ngun nước mà chuyển giao cho tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước thông qua việc cho phép tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng nguồn nước cụ thể Theo nguyên tắc chung, nguồn tài nguyên thiên nhiên thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu chủ thể khác có quyền sử dụng tài nguyên thiên nhiên Nhà nước trao quyền quản lý, khai thác, sử dụng Nguyên tắc thực triệt để số tài nguyên thiên nhiên, ví dụ lĩnh vực đất đai Theo quy định Luật Đất đai 2013, người sử dụng đất có quyền sử dụng Nhà nước giao đất, cho thuê đất công nhận quyền sử dụng đất thực quyền phải thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật đất đai Bên cạnh đó, đất đai diện tích đất xác định mục đích sử dụng mục đích sử dụng quy định Điều 10 Luật Đất đai 2013 giao cho chủ thể hoặc nhóm chủ thể (đồng sử dụng) với mục đích sử dụng đất Khác với việc sử dụng đất, nguồn nước không tồn cố định địa điểm mà nguồn nước tự dịch chuyển bị người dịch chuyển việc sử dụng nguồn nước tự nhiên, ví dụ nguồn nước sơng, hồ tự nhiên, có tham gia nhiều chủ thể vào việc sử dụng với nhiều mục đích khác Chẳng hạn, nguồn nước sơng tự nhiên sử dụng cho mục đích ni trồng thủy sản, nguồn cấp nước cho sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp, du lịch,… sử dụng lượng nguồn nước để phát điện, làm đường giao thơng thủy Nói cách khác, nguồn nước tự nhiên sử dụng đa mục đích Luật Tài nguyên nước 2012 quy định trường hợp khai thác, sử dụng tài nguyên nước phải xin phép xin phép - xin cấp giấy phép khai thác, sử dụng nguồn nước Điều 44 quyền, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước Điều 43 Các quyền nghĩa vụ cụ thể chủ thể khai thác, sử dụng tài nguyên nước quy định giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước Luật Tài nguyên nước 2012 văn hướng dẫn thi hành Luật Tài nguyên nước 2012 không quy định vấn đề quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước tổ chức, cá nhân thực hành vi theo quy định giấy phép nguồn nước hình thành, sau sở hữu tổ chức, cá nhân có giấy phép hay họ có quyền sử dụng theo quy định giấy phép Nội dung quy định Mẫu giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt ban hành kèm theo Thông tư số 27/2014/TT-BTNMT ngày 30/05/2014 quy định mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước quy định mục mục đích khai thác, sử dụng nước gồm: Nêu rõ mục đích khai thác, sử dụng nước; trường hợp cơng trình sử dụng nước đa mục tiêu ghi rõ mục đích sử dụng (cấp nước tưới, sinh hoạt, công nghiệp, phát điện, nuôi trồng thủy sản ) 74 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ Việc xác định chủ thể khai thác, sử dụng tài nguyên nước theo giấy phép cấp chủ sở hữu người sử dụng nguồn nước có nghĩa quan trọng việc xác định chủ thể cho phép chủ thể khác có nhu cầu khai thác, sử dụng nguồn nước vào mục đích khác Ví dụ nhà đầu tư xây dựng nhà máy thủy điện quan Nhà nước cấp giấy phép sử dụng nguồn nước sông để phát điện Để thực việc phát điện, nhà đầu tư thông thường phải đắp đập để tạo thành hồ thủy điện Khi người dân sống xung quanh hồ thủy điện muốn hút nước lên để sản xuất nông nghiệp người dân muốn nuôi cá lồng mặt hồ lấy nước để phát điện phục vụ sinh hoạt gia đình phải xin phép ai? Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép khai thác sử dụng nguồn nước hay chủ đầu tư xây dựng nhà máy thủy điện? Cũng với câu hỏi tương tự trường hợp công ty thủy nông cấp phép để hút nước lên dự trữ hồ thủy lợi Để trả lời câu hỏi này, cần xác định quyền sở hữu quyền sử dụng chủ thể sử dụng nguồn nước cấp giấy phép khai thác, sử dụng nguồn nước trường hợp khác Việc xác lập quyền sở hữu nguồn nước trường hợp thực hành vi khai thác, sử dụng nguồn nước từ tự nhiên (tài nguyên nước) cần vào quy định xác lập quyền sở hữu theo quy định pháp luật dân Các xác lập quyền sở hữu quy định Điều 221 BLDS 2015 Theo đó, ngồi khác, quyền sở hữu xác lập “lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp pháp luật quy định” Như trình bày trên, việc xác lập quyền sở hữu “do pháp luật quy định” trường hợp không quy định văn quy phạm pháp luật chuyên ngành, pháp luật tài nguyên nước Căn xác lập quyền sử hữu nguồn nước “do hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp” xem xét trường hợp tổ chức, cá nhân quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước Khi hoạt động khai thác, sử dụng nguồn nước mà làm thay đổi tồn tự nhiên nguồn nước phải xin giấy phép khai thác, sử dụng theo pháp luật tài nguyên nước Theo quan điểm tác giả, việc xác định hành vi khai thác, sử dụng nguồn nước có xác lập quyền sở hữu hay khơng cần phải xem xét hai (02) nhóm trường hợp sau: Thứ nhất, trường hợp làm thay đổi tồn tự nhiên nguồn nước mà tách nguồn nước khỏi nguồn nước tự nhiên (như hút nước từ nguồn nước mặt tự nhiên, nước đất để phục vụ cho mục đích khác nhau…) hiểu hoạt động “hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp” để chuyển trạng thái tồn nguồn nước tự nhiên tạo thành nguồn nước Theo quan điểm tác giả nguồn nước hình thành thuộc sở 75 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 46/2021 hữu chủ thể tiến hành hoạt động Đây trường hợp công ty thủy nông cấp phép để hút nước lên dự trữ hồ thủy lợi cơng ty thủy nơng chủ sở hữu nguồn nước hồ thủy lợi hệ pháp lý tổ chức, cá nhân khác muốn khai thác, sử dụng nguồn nước phải xin phép công ty thủy nông Thứ hai, trường hợp làm thay đổi tồn tự nhiên nguồn nước mà không tách nguồn nước khỏi nguồn nước tự nhiên hoạt động chặn dịng chảy sơng, suối để làm thủy lợi, thủy điện, thuê mặt nước để nuôi trồng thủy sản,… khơng thỏa mãn điều kiện “do hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp” tạo thành nguồn nước Có thể thấy rằng, hành vi chặn dịng chảy sơng, suối để làm thủy lợi, thủy điện theo quy định giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước tạo hồ nhân tạo nước chảy vào hồ nước tự nhiên phải coi nguồn nước nguồn nước tự nhiên Do đó, theo quan điểm tác giả, chủ thể thực hoạt động có quyền sử dụng nguồn nước với mục đích xác định cụ thể giấy phép Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, thơng qua hành vi cấp giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước, cho phép chủ thể cấp phép thực hành vi khai thác, sử dụng nguồn nước tự nhiên cụ thể (sơng, suối cụ thể, vị trí cụ thể) với mục đích xác định Như vậy, nguyên tắc, Nhà nước trao quyền khai thác, sử dụng nguồn nước tự nhiên với mục đích cụ thể, vị trí cụ thể cho chủ thể khơng có quyền tiếp tục trao quyền cho chủ thể khác Với hành vi khai thác, sử dụng nguồn nước tự nhiên với mục đích khác khơng quy định giấy phép cấp Nhà nước có quyền trao cho chủ thể khác khai thác, sử dụng Tuy nhiên, chủ thể khác có nhu cầu khai thác, sử dụng nguồn nước với mục đích trùng với mục đích giấy phép cấp phải phép chủ thể có giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước Ví dụ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép khai thác, sử dụng nguồn nước sông địa điểm cụ thể cho nhà đầu tư A để với mục đích phát điện Sau cấp giấy phép, A xây dựng đập nước, cơng trình tạo nên hồ thủy điện Như vậy, hồ thủy điện hồ nhân tạo nước hồ tự nhiên chảy vào nên nguồn nước nước tự nhiên Trong trường hợp B, nông dân muốn hút nước hồ lên để trồng trọt mục đích khơng trùng với mục đích sử dụng nguồn nước để phát điện A Nếu hành vi hút nước B phải xin phép phải xin phép quan Nhà nước có thẩm quyền Trong trường hợp C muốn trích nước từ hồ thủy điện để phát điện phục vụ nhu cầu gia đình hành vi C phải phép A mục đích trùng với mục đích sử dụng nguồn nước xác định giấy phép quan Nhà nước cấp cho A Sự cho phép A thực thông qua thỏa thuận theo quy định pháp luật dân Bởi trường hợp này, coi A “chủ sở hữu” mục đích sử dụng 76 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ nguồn nước hồ thủy điện để phát điện Trong trường hợp khác, A cấp giấy phép khai thác, sử dụng tài ngun nước có mục đích phát điện ni trồng thủy sản B C phải phép A Bên cạnh việc pháp luật tài nguyên nước hành chưa phân định rõ ràng sở hữu toàn dân tài nguyên nước (nguồn nước tự nhiên), sở hữu tổ chức, cá nhân nguồn nước “được tạo ra” hoạt động sản xuất, kinh doanh quyền sử dụng nguồn nước việc pháp luật hành quan niệm tài nguyên nước thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu mà khơng nhìn nhận tài ngun nước tài sản cơng cộng nguyên nhân dẫn đến xung đột lợi ích chủ thể tham gia khai thác, sử dụng tài nguyên nước Các ví dụ điển hình việc cho phép xây dựng nhà máy thủy điện không không xem xét cách thỏa đáng tới lợi ích chủ thể có liên quan, đặc biệt chủ thể sinh sống, sản xuất hạ du sông Bên cạnh đó, quy hoạch phát triển thuỷ điện thiếu phối hợp, gắn kết ngành khai thác lưu vực sông nên hiệu quản lý tổng hợp cơng trình thuỷ điện hạn chế, chí gây tranh chấp, xung đột ngành sử dụng nước, thượng lưu hạ lưu1 Thời gian qua, nhiều tranh chấp sử dụng nguồn nước xảy nước ta ngày trở nên gay ngắt2, chẳng hạn vụ tranh chấp liên quan đến việc sử dụng nguồn nước địa phương hạ du với nhà máy thuỷ điện nằm thượng nguồn trường hợp thành phố Đà Nẵng thủy điện Đắk Mi vào năm 2012 Nguyên nhân thủy điện Đắk Mi chuyển nước từ sông Vu Gia sang sông Thu Bồn Tại thời điểm đó, 1,7 triệu người dân thuộc hai tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng thiếu nước sinh hoạt, liên quan đến việc hạn chế xả nước thủy điện Đắk Mi cịn tình hình xả nước thủy điện khác lưu vực sông khô hạn diễn nghiêm trọng, nguồn nước đến hồ bị hạn chế đáng kể3 Thậm chí, tranh chấp nguồn nước căng thẳng đến mức thành phố Đà “Đánh giá mâu thuẫn việc khai thác sử dụng nước Tây Nguyên”, http://ig-vast.ac.vn/vi/tintuc/danh-gia-cac-mau-thuan-trong-viec-khai-thac-su-dung-nuoc-o-tay-nguyen-218.html, truy cập ngày 21/10/2020 Xem thêm: Minh Hùng, “Tranh chấp nguồn nước mùa khô căng thẳng”, http://www.vietnamplus.vn/ tranh-chap-nguon-nuoc-mua-kho-se-rat-cang-thang/252542.vnp; Nam Trân, “Tranh chấp nguồn nước Đà Nẵng Quảng Nam: Cần có sách”, http://quangda.de/tin-vietnam/tin-quang-nam-da-nang/3617-tranh-chap-nguon-nuoc-giua-da-nang-va-quang-nam-can-co-quyetsach.html; Lê Anh Tuấn, “Xung đột nguồn nước từ vận hành thủy điện: Do đâu cần gì?”; http://tuoitre.vn/tin/tuoi-tre-cuoi-tuan/van-de-su-kien/20130410/xung-dot-nguon-nuoc-tu-van-hanh-thuydien-do-dau-va-can-gi/541517.html#; Hồng Quyêt, “An ninh nguồn nước bị đe dọa nghiêm trọng”, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xa-hoi/2015-10-19/an-ninh-nguon-nuoc-dang-bi-de-doa-nghiemtrong-25353.aspx#, truy cập ngày 21/10/2020 Xem thêm: Nam Trân, “Tranh chấp nguồn nước Đà Nẵng Quảng Nam: Cần có sách”, http://quangda.de/tin-viet-nam/tin-quang-nam-da-nang/3617-tranh-chap-nguon-nuoc-giua-da-nang-vaquang-nam-can-co-quyet-sach.html; “Xử lý tranh chấp nguồn nước: Có thể kiện tịa”, 77 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 46/2021 Nẵng tuyên bố kiện Bộ Tài nguyên Môi trường - quan quản lý Nhà nước cao nguồn nước - quy trình vận hành liên hồ chứa Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành thể bất cập, gây ảnh hưởng đến quyền lợi người dân4 Năm 2015, tranh chấp xảy nhà máy thủy điện Bắc Hà Lào Cai5 thủy điện Hương Điền, Thừa Thiên Huế6 xả lũ gây thiệt hại nặng nề cho nhiều hộ nông dân Tranh chấp xảy hai nhà máy thủy điện dịng sơng trường hợp tranh chấp nguồn nước Cơng ty cổ phần Thủy điện Thuận Hịa - chủ đầu tư Nhà máy thủy điện Thuận Hòa Công ty cổ phần Thủy điện Sông Miện - chủ sở hữu Nhà máy thủy điện Sông Miện liên quan đến xác định mực nước dâng bình thường hồ chứa Nhà máy thủy điện Thuận Hịa7 Các tranh chấp phát sinh có ngun nhân pháp luật chưa coi tài nguyên nước tài sản cơng cộng đó, hoạt động quản l tài nguyên nước dựa vào quan quản lý Nhà nước mà có tham gia cộng đồng, với cách thức quản lý không bảo đảm tính thống nhất, đồng quản lý tổng hợp tài ngun nước Từ đó, lợi ích đáng hợp pháp tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước không xem xét cách thấu đáo định phát triển Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Để bảo đảm việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước bền vững bảo đảm cân đối lợi ích bên, chủ thể tham gia vào trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước, việc hoàn thiện quy định quyền sở hữu quyền sử dụng nguồn nước cần tuân theo định hướng giải pháp hoàn thiện sau đây: Thứ nhất, bên cạnh việc xác định tài ngun nước thuộc sở hữu tồn dân pháp luật cần coi tài nguyên nước tài sản công cộng từ xác định rõ, cụ thể quyền quản l tài nguyên nước Nhà nước cộng đồng Theo đó, hoạt động khai thác, dụng tài nguyên nước phải kiểm soát chịu quản lý Nhà nước cộng đồng http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Hoat-dong-cua-Cuc-Tin-lien-quan/Xu-lytranh-chap-nguon-nuoc-Co-the-kien-ra-toa-2730, truy cập ngày 21/10/2020 Hoàng Việt, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, “Cơ chế giải tranh chấp nguồn nước cịn thiếu tồn diện”, Bản tin Chính sách số 18/2015, Trung tâm Con người Thiên nhiên Hương Thu, “Người dân đền bù sau xả lũ ẩu Hà Giang”, https://baotintuc.vn/van-de-quantam/nguoi-dan-duoc-den-bu-sau-viec-xa-lu-au-o-bac-ha-20150707183348239.htm Anh Khoa, “Bảo vệ quyền lợi nông dân bị thủy điện xả lũ”, http://cand.com.vn/doi-song/Bao-vequyen-loi-cua-nong-dan-bi-thuy-dien-xa-lu-346235/, truy cập ngày 21/10/2020 Xem thêm, Bảo Yên, “Thủy điện Hà Giang: Căng thẳng tranh chấp nguồn nước”, http://tamlongvang laodong.com.vn/xa-hoi/thuy-dien-o-ha-giang-cang-thang-tranh-chap-nguon-nuoc-314544.bld 78 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ Việc quản lý Nhà nước tài nguyên nước quy định theo phương thức tổng hợp, thống việc quản lý, bảo vệ tài nguyên nước phải bảo đảm tính hệ thống lưu vực sông triển khai đồng cấp, ngành, địa phương8 Tuy nhiên, hiệu áp dụng quy định chưa cao quan quản lý Nhà nước bị chi phối lợi ích kinh tế thu nhóm chủ thể mà chưa xem xét thỏa đáng tới lợi ích nhóm chủ thể khác định cho phép thực hoạt động phát triển có hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước Bên cạnh đó, pháp luật chưa coi tài ngun nước tài sản cơng cộng từ chưa quy định quyền quản lý cộng đồng tài nguyên nước Các quy định quyền cộng đồng lĩnh vực quản l tài nguyên nước tương đối mờ nhạt Các quy định dừng lại vấn đề lấy ý kiến cộng đồng dân cư tổ chức, cá nhân liên quan địa bàn khai thác, sử dụng tài nguyên nước Nội dung quy định Điều Luật Tài nguyên nước năm 2012 Việc coi tài nguyên nước tài sản công cộng làm phát sinh nguyên tắc “mọi trường hợp khai khác, sử dụng nguồn nước tự nhiên phải phù hợp với lợi ích cơng cộng” Theo đó, Nhà nước cần xây dựng tuân thủ quy định lấy ý kiến cách thực chất chủ thể có liên quan việc định cho phép tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng nguồn nước phải dựa trình xem xét cẩn trọng lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp, đáng chủ thể khác Pháp luật tài nguyên nước phải làm rõ “những người dân bị ảnh hưởng lớn đến sản xuất, đời sống hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước gây ra” bắt buộc phải lấy ý kiến theo quy định Điều Luật Tài nguyên nước năm 2012 Những người dân phải lấy ý kiến không người dân sinh sống địa bàn dự án khai thác, sử dụng nguồn nước hoạt động mà phải bao gồm người dân chịu tác động hành vi khai thác, sử dụng tài nguyên nước, đặc biệt người dân sinh sống trực tiếp sử dụng nguồn nước hạ lưu sơng Theo đó, cần bổ sung đối tượng cần lấy ý kiến quy định Khoản khoản Điều Luật Tài nguyên nước “Lấy ý kiến đại diện cộng đồng dân cư tổ chức, cá nhân bị ảnh hưởng nội dung liên quan đến phương án khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước dự án” Thứ hai, cần xây dựng quy định rõ ràng nhằm xác định trường hợp tổ chức, cá nhân có quyền sở hữu đối nguồn nước “nhân tạo”, có quyền sử dụng nguồn nước tự nhiên Theo quan điểm tác giả trình bày mục viết, phụ thuộc vào tính chất, hình thức khai thác, sử dụng tài nguyên nước, chủ thể tiến hành hành vi người chủ sở hữu người sử dụng hợp pháp nguồn nước hình thành Điều Nguyên tắc quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây ra; Điều 54 Điều hòa, phân phối tài nguyên nước Luật Tài nguyên nước năm 2012 79 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 46/2021 Theo đó, cần bổ sung 01 quy định quyền sở hữu chủ thể khai thác tài nguyên nước mà tách nguồn nước khỏi nguồn nước tự nhiên tạo nguồn nước nguồn nước thuộc sở hữu chủ thể tiến hành hoạt động khai thác tài nguyên nước vào Luật Tài nguyên nước Bên cạnh đó, cần bổ sung quyền tổ chức, cá nhân có quyền khai thác, sử dụng tài nguyên nước với nội dung: Có quyền cho phép tổ chức, cá nhân khác khai thác, sử dụng nguồn nước với mục đích ghi giấy phép quan Nhà nước có thẩm quyền cấp Các nội dung cần bổ sung quy định vào khoản Điều 43 Luật Tài nguyên nước, quy định quyền tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Hùng, “Tranh chấp nguồn nước mùa khô căng thẳng”, http://www vietnamplus.vn/tranh-chap-nguon-nuoc-mua-kho-se-rat-cang-thang/252542.vnp, truy cập ngày 21/10/2020 Hồng Quyêt, “An ninh nguồn nước bị đe dọa nghiêm trọng”, http://thoibaotai chinhvietnam.vn/pages/xa-hoi/2015-10-19/an-ninh-nguon-nuoc-dang-bi-de-doa-nghiem-trong25353.aspx#, truy cập ngày 21/10/2020 Anh Khoa, “Bảo vệ quyền lợi nông dân bị thủy điện xả lũ”, http://cand.com.vn /doi-song/Bao-ve-quyen-loi-cua-nong-dan-bi-thuy-dien-xa-lu-346235/, truy cập ngày 21/10/2020 Hương Thu, “Người dân đền bù sau xả lũ ẩu Hà Giang”, https://baotintuc.vn /van-de-quan-tam/nguoi-dan-duoc-den-bu-sau-viec-xa-lu-au-o-bac-ha-20150707183348239 htm, truy cập ngày 21/10/2020 Nam Trân, “Tranh chấp nguồn nước Đà Nẵng Quảng Nam: Cần có sách”, http://quangda.de/tin-viet-nam/tin-quang-nam-da-nang/3617-tranh-chap-nguon-nuoc-giuada-nang-va-quang-nam-can-co-quyet-sach.html, truy cập ngày 21/10/2020 Lê Anh Tuấn, “Xung đột nguồn nước từ vận hành thủy điện: Do đâu cần gì?”; http://tuoitre.vn/tin/tuoi-tre-cuoi-tuan/van-de-su-kien/20130410/xung-dot-nguon-nuoc-tu-vanhanh-thuy-dien-do-dau-va-can-gi/541517.html#, truy cập ngày 21/10/2020 Bảo Yên, “Thủy điện Hà Giang: Căng thẳng tranh chấp nguồn nước”, http://tamlongvang.laodong.com.vn/xa-hoi/thuy-dien-o-ha-giang-cang-thang-tranh-chap-nguon-nuoc314544.bld, truy cập ngày 21/10/2020 Hoàng Việt, “Cơ chế giải tranh chấp nguồn nước cịn thiếu tồn diện”, Bản tin Chính sách số 18/2015, Trung tâm Con người Thiên nhiên “Đánh giá mâu thuẫn việc khai thác sử dụng nước Tây Nguyên”, http://ig-vast.ac.vn/vi/tin-tuc/danh-gia-cac-mau-thuan-trong-viec-khai-thac-su-dung-nuoc-otay-nguyen-218.html, truy cập ngày 21/10/2020 10 “Xử lý tranh chấp nguồn nước: Có thể kiện tịa”, http://dwrm.gov.vn/index php?language=vi&nv=news&op=Hoat-dong-cua-Cuc-Tin-lien-quan/Xu-ly-tranh-chap-nguonnuoc-Co-the-kien-ra-toa-2730, truy cập ngày 21/10/2020 80 ... định quyền sở hữu quyền sử dụng chủ thể sử dụng nguồn nước cấp giấy phép khai thác, sử dụng nguồn nước trường hợp khác Việc xác lập quyền sở hữu nguồn nước trường hợp thực hành vi khai thác, sử dụng. .. tiếp cận với loại tài sản tài nguyên thiên nhiên Do đó, cần xác định, nhận thức rõ quyền sở hữu, quyền sử dụng nguồn nước sở hồn thiện pháp luật nhằm bảo đảm khai thác, sử dụng nguồn nước bền... bên, chủ thể tham gia vào trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước, việc hoàn thiện quy định quyền sở hữu quyền sử dụng nguồn nước cần tuân theo định hướng giải pháp hoàn thiện sau đây: Thứ nhất,

Ngày đăng: 26/05/2021, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w