HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ.. Khi còn sống, mặc dù bận rất nhiều công việc, nhưng Bác luôn chăm lo cho các cháu, luôn yêu quí các cháu.. + Phải làm thế nào để thể hiện tì[r]
(1)TUẦN 31: BÁC HỒ KÍNH YÊU (Thực hiên từ ngày 17/5 đến 21/5/2021)
Thứ ngày 17 tháng 05 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục:
VĐCB: Bật liên tục vào vòng TCVĐ: Lộn cầu vồng.
Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện chủ đề I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết thực vận động: bật liên tục vào vòng - Biết chơi trò chơi vận động: Lộn cầu vồng
2 Kỹ năng:
- Phát triển tố chất vận động, phát triển tay, chân khả định hướng không gian
3.Thái độ:
- Trẻ nỗ lực phấn đấu tham gia hoat động
- Đoàn kết, thi đua q trình vận động theo nhóm, tổ II CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng cô trẻ 10 vịng có đường kính 0,4m - Nhạc lời hát chủ đề Địa điểm: sân tập
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát : Mùa hè đến
- Các vừa hát hát nói mùa nào?
- Mùa hè mùa oi bức, hay có nắng nóng mưa rào
- Kiểm trẻ sức khoẻ trẻ: Hơm có bạn bị làm
(2)sao không ? Vậy ngắm ánh nắng mặt trời mùa hè nào! Do trời mưa rào nhiều nên đường có nhiều vũng nước to tập trung ý để không bị ngã đấy! để buổi dã ngoại thành cơng luyện tập lấy sức khỏe tinh thần tốt nhé!
2.Hướng dẫn:
* Hoạt động : Khởi động
Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu: kiểng chân-> thường-> gót chân-> thường-> khom lưng-> dậm chân-> chạy chậm-> chạy nhanh-> nhanh hơn-> chạy chậm-> đội hình dọc-> hàng ngang tập hợp BTPTC
*Hoạt động 2: Trọng động : - BTPTC
+Động tác tay : ngón tay đan vào trước + Động tác chân: ngồi khụyu gối, hai tay đưa lên cao trước
+ Động tác bụng : đứng quay người sang hai bên + Động tác bật: Bật nhảy chỗ
* Vận động bản: Bật liên tục vào vịng. - Cơ giới thiệu tên vận động: Các chơi nào! Trên đường có nhiều vũng nước to ý tìm cách vượt qua Cơ đầu để làm mẫu cho theo nhé!
- Cô làm mẫu:
+ Lần1: Cô làm khơng phân tích động tác
+ Lần 2: Cơ làm kết hợp phân tích động tác Cơ đứng trước vịng hai tay chống hơng, có hiệu
(3)lệnh cô khuỵu gối lấy đà cô bật liên tục chân vào vịng Cơ bật chạm đất nhẹ nhàng chân khơng chạm vịng
- Mời hai trẻ lên làm mẫu
- Cô cho trẻ thực trẻ lên - tổ thi đua, cô gọi cá nhân trẻ
(Cô ý sửa sai cho trẻ, động viên, khuyến khích trẻ kịp thời )
- TCVĐ: Lộn cầu vồng.
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi: Các chọn cho bạn chơi cầm tay bạn vung qua vung lại đọc kết hợp đồng dao
- Cô cho trẻ chơi đến 3lần - Cô nhận xét tuyên dương * Hoạt động : Hồi tĩnh.
- Cho trẻ hít thở, thả lỏng tay chân nhẹ nhàng
3.Củng cố:
- Hỏi trẻ hôm học gì?
- Các chơi trị chơi gì? - GD trẻ luyện tập cho thể khỏe mạnh
- Trẻ Trả lời
4.Nhận xét, tuyên dương : - Nhận xét học
- Tuyên dương, khích lệ trẻ
- Cho trẻ nghỉ ngơi thu dọn đồ dùng
- Trẻ thực
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):
(4)……… ……… ………
Thứ ngày 18 tháng 05 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG:Tạo hình: Vẽ đường đến trường +Trò chơi: Dung dăng dung dẻ Hoạt động bổ trợ : Hát: Đường chân
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :. 1 Kiến thức:
- Trẻ biết cách vẽ đường với nét thẳng ngang vẽ liền mạch khơng đứt qng
- Biết cách chơi trị chơi 2 Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ cầm bút, vẽ tranh, kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định - Phát triển khéo léo thẩm mỹ cho trẻ
3.Giáo dục:
- Giáo dục trẻ yêu mến đường hàng ngày đưa trẻ đến trường, giữ gìn vệ sinh chung
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, biết giữ gìn vệ sinh, giữ gìn sản phẩm
II CHUẨN BỊ.
1.Đồ dùng cô trẻ:
(5)-Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ hát “Đường chân”
- Cô hỏi vừa hát gì? hát nói gì? - Đúng rồi! hàng ngày tới trường nhờ đường dẫn đấy, học hôm cô cho vẽ đường tới lớp
- Trẻ thực
2 Hướng dẫn.
2.1 Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu. Cô treo tranh mẫu hỏi trẻ:
- có tranh vẽ đây?
- Chúng thấy tranh nào? Cô khái quát: Đây tranh cô vẽ đường đấy, thấy đẹp không?
- Chúng có muốn biết vẽ tranh đẹp không?
- Muốn biết điều ý quan sát xem vẽ đường nào?
2.2.Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ. - Cô vẽ mẫu cho trẻ quan sát
+ Cô vừa vẽ mẫu vừa hướng dẫn hỏi trẻ cách vẽ: Cô vẽ hai nét thẳng ngang dài song song không đứt quãng, tạo thành đường đi, vẽ từ trái qua phải, ngồi vẽ hoa hai bên đường cho đường thêm đẹp
- Trong cô vẽ hỏi trẻ: Cơ vẽ đây? Cơ vẽ đường nét gì?
(6)2.3 Hoạt động 3: Trẻ thực * Cô trao đổi ý tưởng với trẻ:
- Con thích vẽ đường nào” vẽ trước? Vẽ sau?
- Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút: Các ngồi lưng thẳng, đầu cúi, cầm bút tay phải, tay trái giữ giấy
- Trẻ vẽ quan sát giúp đỡ trẻ gặp khó khăn 2.4.Hoạt động Trưng bày, nhận xét sản phẩm. - Trẻ mang sản phẩm lên treo vào giá
Trẻ nhận xét:
- Cô hỏi thấy bạn vẽ đường nào? Có giống khơng? Bạn vẽ có đẹp khơng?
- Gọi trẻ tìm vẽ đường đẹp? Vì sao? - Cô nhận xét: Cô khen trẻ vẽ đẹp động viên khuyến khích trẻ
3.Củng cố:
- Hỏi trẻ hơm làm gì? - Vẽ đường đâu?
- Cô GD đường phải ý phần đường mình…hích trẻ chưa vẽ đẹp
- Trẻ trả lời
4 Kết thúc: - Cho trẻ chơi trò chơi: Dung dăng dung dẻ
- Trẻ thực hiên
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):
(7)……… ………
Thứ ngày 19 tháng 05 năm 2021
TÊN HOẠT ĐỘNG: NBTN:Trò chuyện Bác Hồ kính yêu + Thơ: Ảnh Bác Hoạt động bổ trợ : Hát: Em mơ gặp Bác Hồ
I I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức:
- Trẻ biết tình cảm Bác Hồ trẻ người
- Trẻ biết ngày sinh Bác Hồ ngày 19/5 Cho trẻ biết lăng Bác Hồ Quảng trường Ba Đình - Hà Nội
2 Kỹ năng:
- Biết trả lời câu hỏi cô 3 Giáo dục – Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết kính yêu Bác Hồ - vị lãnh tụ đất nước học hành chăm ngoan
II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị đồ dùng , đồ chơi cho cô trẻ:
- Tranh ảnh Bác Hồ với cháu thiếu niên nhi đồng với người.( đội, công nhân, nông dân, đồng bào dân tộc )
- Các thơ, hát Bác Hồ
- Phim hay tranh ảnh quê hương Bác, hình ảnh Bác Hồ, Lăng Bác thủ đô Hà Nội …
2 Địa điểm:
- Tổ chức lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
(8)1 Ổn định tổ chức
- Cô hát cho trẻ nghe hát Bác Hồ : Nhớ ơn Bác Hồ
- Trò chuyện trẻ :
+ Cơ vừa hát hát nói ai? + Các bạn biết Bác Hồ? + Sinh nhật Bác ngày nào? + Quê hương Bác đâu?
- Cho trẻ đọc thơ “ Bác Hồ em ” + Các bạn nghĩ lời thơ này?
+Tình cảm tác giả thơ Bác Hồ nào?
- Vậy hơm tìm hiểu Bác Hồ kính u nhé!
2 Hướng dẫn
*Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát những hình ảnh về Bác Hồ:
+ Bác Hồ làm gì? … Bác Hồ trồng nào?
+ Các bạn cảm nhận điều hình ảnh Bác?
+ Đố bạn biết Bác Hồ thương nhất? + Em bé làm vịng tay Bác? Giảng giải cho trẻ: “Bác Hồ thương yêu cháu thiếu niên nhi đồng Khi sống, bận nhiều công việc, Bác chăm lo cho cháu, ln u q cháu Bác hay đến thăm cháu, xúc cơm cho cháu, chia kẹo cho cháu … ”
- Lắng nghe trả lời
(9)+ Phải làm để thể tình thương yêu Bác Hồ? Mở nhạc cho trẻ nghe hát “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng ” - Ngồi Bác cịn quan tâm chăm lo đến cô bác nông dân, đội lăng Bác Hồ thủ đô Hà Nội
3 Củng cố.
- Hơm tìm hiểu điều gì? - Có thú vị khơng?
4 Kết thúc.
- Trẻ hát đọc thơ: Ảnh Bác
- Trẻ thực
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ): ……… ……… ……… ……… ………
Thứ ngày 20 tháng 05 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG : Tạo hình:
Vẽ hoa mừng sinh nhật Bác Hoạt động bổ trợ : - Hát:Em mơ gặp Bác Hồ
- Thơ: Ảnh Bác I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
(10)- Trẻ biết tô màu đều, mịn không bị chờm 2 Kỹ năng:
- Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay 3 Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng Bác Hồ II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ - Vở tạo hình
- Màu cho trẻ tô - Tranh mẫu 2 Địa điểm: - Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ đọc thơ: Ảnh Bác - Bài thơ nói gì?
- Bác Hồ dạy cá bạn nhỏ điều gì? - Giáo dục trẻ u q, kính trọng Bác
- Các ạ! Hôm vẽ hoa thật đẹp để mừng sinh nhật Bác nhé!
- Trẻ thực
2 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Quan sát vật mẫu
- Các xem có đây? Cho trẻ quan sát tranh mẫu
- Bức tranh vẽ gì?
- Cho trẻ nhận xét tranh: Hình dạng, đặc điểm, màu sắc ( 4-5 trẻ)
(11)- Cánh hoa nào? - Hoa có màu gì?
- Lá hoa màu gì?
- Các có muốn vẽ hoa thật đẹp để mừng sinh nhật Bác không? * Hoạt động 2: Cô hướng dẫn trẻ
- Để có tranh bơng hoa thật đẹp quan sát cô vẽ mẫu
- Cô vừa vẽ vừa gợi hỏi để trẻ khắc sâu cách vẽ, cách chọn màu cho phù hợp câu hỏi gợi mở:
+ Bơng hoa màu gì? + Cánh hoa nào?
+ Cô vẽ tô màu nào? Có bị chờm ngồi khơng?
* Hoạt động 3: Trao đổi ý tưởng, dự định tạo hình:
+ Con định vẽ hoa nào? + Con tơ hoa màu gì?
* Hoạt động 4: Cho trẻ thực hiện.
- Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút Cô quan sát trẻ để sửa cách ngồi, cách cầm bút
- Cho trẻ thực
- Cô gợi ý, hướng dẫn, nhắc trẻ yếu, khuyến khích trẻ sáng tạo
- Cơ bàn nhắc trẻ cách vẽ tô màu cho đều, mịn
(12)* Hoạt động 5: Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm mình), nhận xét sản phẩm trẻ thích?
+ Vì thích sản phẩm ấy?
- Cô nhận xét, tuyên dương sản phẩm đẹp, nhắc nhở sản phẩm chưa đẹp 3 Củng cố:
- Hỏi trẻ tên học? - Nhận xét chung
- Tuyên dương, khích lệ trẻ
- Trẻ trả lời
4 Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài: Em mơ gặp Bác Hồ - Chuyển sang hoạt động khác
- Trẻ thực
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):
(13)Thứ ngày 21 tháng 05 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc: + Dạy hát: Em bé ngoan. +Trò chơi: Tai tinh. Hoạt động bổ trợ: Thơ “Đi học ngoan”
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Kiến thức:
- Trẻ hát lời, giai điệu hát “Em Bé ngoan” - Trẻ hiểu nội dung hát “Em Bé ngoan”
- Trẻ biết cách chơi trò chơi “Tai tinh” 2 Kỹ năng:
- Rèn tai nghe âm nhạc cho trẻ, khả cảm thụ âm nhạc cho trẻ - Trẻ nhanh nhẹn chơi trò chơi
3 Giáo dục:
- Trẻ có ý thức học
- Trẻ ngoan ngỗn nghe lời giáo II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cô trẻ: - Đàn ghi hát “Em bé ngoan”;
- Đài, băng đĩa, máy vi tính, sắc xơ, phách tre 2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học.
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức:
- Cô đọc cho trẻ nghe thơ: Đi học ngoan - Hỏi trẻ cô vừa đọc cho nghe thơ gì? - Đó thơ nói bạn học ngoan
(14)- Các có ngoan em bé thơ khơng? - Cơ có hát nói đến ngoan ngỗn học tập nghe lời bạn nhỏ đấy, có muốn nghe hát khơng?
2 Hướng dẫn:
2.1 Hoạt động 1: Dạy hát: Em bé ngoan.
* Cơ hát lần 1:Đó hát “Em bé ngoan” tác giả Phan Huỳnh Điểu
- Cơ hát lần 2: Có nhạc đàn
- Cơ vừa hát hát gì? hát sáng tác? - Đàm thoại nội dung hát:
+ Bài hát nói đến em bé nào? + Em bé học nào?
+ Em bé ngồi học ngoan nào? + Các có ngồi ngoan để học khơng?
- Vậy cô ngồi ngoan học thuộc hát nhé!
* Dạy trẻ hát:
- Trẻ hát lớp cô 2-3 lần - Trẻ hát theo tổ, nhóm
- Cá nhân trẻ hát
2.2 Hoạt động Trò chơi: Tai tinh. - Cô giới thiệu cách chơi luật chơi:
Cơ đội mũ chóp cho trẻ Sau trẻ đứng lên hát vừa hát Yêu cầu trẻ đội mũ chóp nghe tinh xem bạn hát Nếu đốn sai trẻ phải nhảy lị cị vịng lớp
- Cho trẻ chơi
- Trẻ ý lắng nghe thực
3 Củng cố:
(15)- Được chơi trị chơi gì?
- Giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn nghe lời cô giáo, chăm học bố mẹ người yêu quý 4.Kết thúc:
- Cô nhận xét học - Động viên, khích lệ trẻ
- Lắng nghe
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):
……… ……… ……… ………
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN MÔN
……… ……… ……… ……… ……… ………
Thuỷ An, ngày… tháng năm 2021 Người kiểm tra
Phó hiệu trưởng