1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lop 4buoi 2tuan 9

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Yeâu caàu HS döôùi lôùp theo doõi, nhaän xeùt cuoäc trao ñoåi theo caùc tieâu chí sau: + Noäi dung trao ñoåi cuûa baïn coù ñuùng ñeà baøi yeâu caàu khoâng. + Cuoäc trao ñoåi coù ñaït ñ[r]

(1)

Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011

Chính tả

Thợ rèn (Nghe viết) I Mơc tiªu: HS

- Nghe viết tả; trình bày khổ thơ dịng thơ chữ bài: Thợ rèn

- Làm tập tả phơng ngữ (2)a/b

- Rèn kĩ viết đúng, đẹp, nhanh Trình bày khoa học

II Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KiĨm tra bµi cị :

- Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết bảng lớp, HS lớp viết vào nháp + dao, rao vặt, giao hàng, đắt rẻ, hạt dẻ, giẻ…

- Nhận xét chữ viết HS bảng, ø tả

2 Bµi míi : Giới thiệu bài:

Ở tập đọc Thưa chuyện với mẹ , Cương mơ ước nghề gì?

- Mỗi nghề có nét hay nét đẹp riêng Bài tả hơm em biết thêm hay, vui nhộn nghề thợ rèn làm tập tả phân biệt l/n n/ ng

* Hướng dẫn viết tả: a) Tìm hiểu thơ:

- Gọi HS đọc thơ

- Gọi HS đọc phần giải

- Những từ ngữ cho em biết nghề thợ rèn vất vả?

-Nghề thợ rèn có điểm vui nhộn?

- Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn?

b) Hướng dẫn viết từ khó:

- HS thực theo yêu cầu

- Cương mơ ước làm nghề thợ rèn - Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng - HS đọc phần giải

+ Các từ ngữ cho thấy nghề thợ rèn vả: ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi, suốt tám chân than mặt bụi, nước tu ừng ực, bóng nhẫy mồ hôi, thở qua tai.

+ Nghề thợ rèn vui diễn kịch, già trẻ nhau, nụ cười không tắt

(2)

- u cầu HS tìm, luyện viết từ khó, dễ lẫn viết tả

c) Viết tả:

d) Thu, chấm bài, nhận xét:

* Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2:a Gọi HS đọc yêu cầu.

- Phát phiếu bút cho nhóm Yêu vầu HS làm nhóm Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu sai) - Nhận xét, kết luận lời giải - Gọi HS đọc lại thơ

- Đây cảnh vật đâu? Vào thời gian nào?

- Bài thơ Thu ẩm nằm chùm thơ thu tiếng nhà thơ Nguyễn Khuyến Ông mệnh danh nhà thơ làng quê Việt Nam Các em tìm đọc để thấy nét đẹp miền nông thôn

3 Củng cố, dặn dò:

- Nhn xột ch viết HS - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc thơ thu Nguyễn Khuyến câu ca dao ôn luyện để chuẩn bị kiểm tra

- Các từ: trăm nghề, quay trận, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch,…

- HS đọc thành tiếng

- Nhận đồ dùng hoạt động nhóm

- Chữa

Năm gian lều cỏ thấp le te Ngõ tối thêm sâu đóm lập loè

Lưng giậu phất phơ chịm khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe. - HS đọc thành tiếng

- Đây cảnh vật nông thôn vào đêm trăng

- Lắng nghe

Híng dÉn häc To¸n

Luyện tập : Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó

I.mơc tiªu

Gióp HS:

- Hoàn thiện buổi sáng

- Củng cố kiến thức cách tìm số biết tổng hiệu hai số - Rèn kĩ tính tốn nhanh, xác

- Giáo dục HS có ý thức học tập

II.Hoạt động dạy học

(3)

2.LuyÖn tËp Bài 1:

Trung bình cộng hai số 100, hai số đơn vị Tìm hai số đó? - HD h/s nhận biết số tổng? - (Tổng chưa biết ) số hiệu? - (Hiệu 2)

- Muốn tìm hai số ta làm nào?- (Tìm tổng trước sau tìm số biết tổng hiệu hai số đó.)

Bài 2: Hiện anh em tuổi Sau năm năm tuổi anh tuổi em cộng lại 25 tuổi Tính tuổi người

- HD h/s làm

* B

µi : Hai đội trồng rừng 1375

cây Đội thứ trồng nhiều đội thứ hai 285 Hỏi đội trồng cây?

- Yêu cầu HS học yếu thực b-ước: Xác định số lớn, số bé, tổng, hiệu, vẽ sơ đồ

- Yêu cầu HS tự làm bài, đổi nhận xét

- Gọi HS nhận xét bảng - Nhận xét, kết luận kết đúng, hỏi thêm HS cách giải khác

*

Bµi :Một ruộng hình chữ nhật có

chu vi 530 m, chiều rộng chiều dài 47m Tính kích thước hình chữ nhật - Hướng dẫn HS phân tích đề

- Yêu cầu HS xác định tổng, hiệu tốn( 530m có phải tổng chiều dài chiều rộng khơng? Muốn tìm tổng chiều dài chiều rộng ta làm nào?) - Yêu cầu HS tự làm bài, GV hướng dẫn thêm HS lúng túng

- Nêu cách tìm số lớn trước - Nêu cách tìm số lớn trước Bài giải Tổng hai số là:

100 x = 200 Số bé là:

(200 - 2) : = 99 Số lớn là:

99 + = 101

Đáp số: Số bé: 99; Số lớn:101

Bài giải

Sau năm anh em tuổi Sau năm tuổi anh là:

( 25 + ):2 = 15 ( tuổi) Tuổi em là:

25 - 15 = 10 ( tuổi) Tuổi anh là:

15- = 10( tuổi) Tuổi em là: 10- = 5( tuổi) Đáp số: anh: 10( tuổi);

em:5( tuổi) - HS đọc đề

- Thực bước

- Tự làm bài, HS làm nháp ép, dán lên bảng, đổi nhận xét

- Nhận xét

( Đội thứ nhất: 830 cây;Đội thứ hai:545 cây)

- Đọc đề - HS phân tích đề

- Tự làm HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét

- Yêu cầu HS đọc đề- tóm tắt- vẽ sơ đồ - Làm vào

(4)

- GV thu số chấm - Nhận xột, KL kt qu ỳng 3.Củng cố, dặn dò

NhËn xÐt tiÕt häc

Nửa chu vi hình chữ nhật là: 530 : = 265( m)

Ta có sơ đồ: ? m

Chiều dài: 265m Chiều rộng : 47m

? m

Chiều dài hình chữ nhật là: (265 + 47) : = 156( m) Chiều rộng hình chữ nhật là:

265 - 156 = 109( m) (Hoặc 156 - 47 =109( m))

Đáp số: 156m ; 109m

K

Ü thuËt

Khâu đột tha (tiết 2)

I Mơc tiªu:

- HS biết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa - Khâu mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu

- LÊy cc 2, nx

II.§å dïng:

- GV: Tranh quy trình khâu mũi đột thưa

- Mẫu đường khâu đột thưa khâu len sợi bìa, vải khác màu

(mũi khâu mặt sau ni di 2,5cm) - HS: Hộp dng c cắt, khâu, thªu

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1

KiĨm tra bµi cị :

- Kiểm tra dụng cụ HS Bµi míi:

a)Giới thiệu bài: Khâu đột thưa b)HS thực hành khâu đột thưa:

* Hoạt động 3: HS thực hành khâu đột thưa

- Hỏi: Các bước thực cách khâu đột thưa

- GV nhận xét củng cố kỹ thuật khâu mũi đột thưa qua hai bước:

+ Bước 1:Vạch dấu đường khâu

+ Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu

- Chuaån bị dụng cụ học tập

(5)

- GV hướng dẫn thêm điểm cần lưu ý thực khâu mũi đột thưa

- GV kiểm tra chuẩn bị HS nêu thời gian yêu cầu HS thực hành

- GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS lúng túng chưa thực

* Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập của HS

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành

- GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: + Đường vạch dấu thẳng, cách cạnh dài mảnh vải

+ Khâu mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu

+ Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm

+ Các mũi khâu mặt phải tương đối cách

+ Hoàn thành sản phẩm thời gian quy định

- GV nhận xét đánh giá kết học tập HS

3 Cñng cố, dặn dò:

- Nhn xột s chun b tinh thần, thái độ, kết học tập HS

- Hướng dẫn HS nhà đọc trước chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học “khâu đột mau”

- HS laéng nghe

- HS thực hành cá nhân

- HS trưng bày sản phẩm

- HS lắng nghe

HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn

- HS lớp

Luyện phát âm L/ N

I.mục tiêu

Giúp HS:

- Luyện phát âm đỳng hai phụ âm đầu l / n qua đọc - Làm tập phân biệt l/n

II.Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh 1.Giới thiệu bài

(6)

A Luyện đọc

GV ®a mét đoạn văn :

- Hàng ngàn hoa hàng ngàn ngọn lửa hồng tơi, hàng ngàn búp nõn hàng ngàn ánh nến xanh.

- Nớc Việt Nam xanh muôn ngàn lá khác Cây đẹp, nào quý Nhng thân thuộc vẫn tre nứa.

- Đêm khuya lặng gió Sơng phủ trắng mặt sông Những bầy cá nhao lên đớp sơng tom tóp, lúc đầu cịn loang lống, tiếng tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.

GV nhận xét B Bài tập

GV nêu yêu cầu : in l hoc n vo

tng chỗ trống:

GV nhËn xÐt

3.Cđng cè, dỈn dß

Nhận xét tiết học.Nhắc HS ý luyện phát âm phụ âm L/ N

HS luyện đọc

Đọc nhóm sửa cho bạn HS đọc trớc lớp

HS làm BT trình baỳ HS đọc lại

Thế kỉ XIII, sau quân đời Trần đánh đuổi quân xâm lợc Nguyên Mông, theo xa giá, nhà vua trở lại kinh đô, vị thợng tớng kiêm thi nhân Trần Quang Khải, tự hào chiến công Chơng Dơng, Hàm Tử, khơng quen nhắc nhở nhiệm vụ sau chién thắng Thái bình nên gắng sức, non nớc ngàn thu….Mùa xuân 1428, kết thúc Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi viết Rửa nỗi hổ thẹn ngàn thu Mở thái bình mn thuở

Thø ba ngày tháng 11 năm 2011.

Hớng dẫn học Tiếng Việt

Tiết (Tuần 9) I.mục tiêu

- Hoàn thiện buổi sáng

- Củng cố cho HS dấu câu: dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép - Luyện tập phát triển câu chuyện cho HS

II Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh 1 Hồn thiện BT buổi sáng

2.Bµi tËp

Bài 1: GV nêu yêu cầu

Điền vào trống dấu câu thích hợp ( dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép) để

hoàn chỉnh mẩu chuyện sau: HS đọc đề

(7)

GV nhận xét, nêu lời giải Bài 2:GV nêu y/ cầu

Chn vit sau:

a Viết người quý có, thường "đứng núi này, trơng núi nọ"

b Viết ngườ thường "ước trái mùa" , mong muốn điều trái với lẽ thừơng

Hướng dẫn HS:

- Viết câu ngắn gọn, rõ ràng

- Chú ý hình thức trình bày đoạn văn - Bám sát cốt truyện theo dàn ý vừa lập để viết

GV nhËn xÐt, cho điểm

GV chấm số

3 Củng cố, dặn dò -NhËn xÐt tiÕt häc

Sau đó, chó nhìn thấy

Vừa lúc ấy, chó lại nghe thấy cá vàng: "Ước anh chó kia"

Tiếp đến từ cao:

Đến lúc ấy, chó hiểu

HS đọc đề

Viết vào số HS đọc viết

C¶ líp nhËn xÐt

m nhc

Ôn tập hát:

Trên ngựa ta phi nhanh I Mơc tiªu :

- Hát giai điệu, thuộc lời ca Nắm TĐN

- Hát kết hợp vận động phụ hoạ Đọc cao độ, trờng độ TĐN

- Giáo dục HS mạnh dạn, tích cực hoạt động II .Đồ dùng :

- GV: Nhạc cụ đệm, máy nghe - HS: Nhạc cụ gõ, SGK

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh

1 KiĨm tra bµi cị

Cho HS nêu tên hát, tác giả Nhận xét, đánh giá

2 Ôn tập hát Trên ngựa ta phi nhanh - Cho HS khởi động giọng

- Đàn cho HS hát ôn lại giai điệu, thuộc lời theo hình thức:

Hát khơng có nhạc: GV bắt nhịp Hát có nhạc đệm: GV đàn bắt nhịp

- Cá nhân nêu - Đọc cao độ

(8)

Sửa cho HS yếu, Nhận xét - Cho HS hát gõ đệm lại theo phách, tiết tấu xác

NhËn xÐt, cho ®iĨm

b Hát kết hợp vận động phụ hoạ

- Hớng dẫn HS vừa hát vừa kết hợp số động tác phụ hoạ nh sau:

§T 1( câu1+2+3): Động tác phi ngựa ĐT 2( câu 4+5) : Tay đa phía trớc sang bên trái sang ph¶i

ĐT 3( câu 6+7+8): Nh động tác - Cho HS lên tập biểu diễn trớc lớp

* HS khá, giỏi hát diễn cảm phụ hoạ * HS yếu, hát thuộc lời ca Nhận xét, đánh giá

3 Tập đọc nhạc số Nắng vàng

- Treo bảng phụ giới thiệu TĐN số cho HS biết

- Hỏi HS: TĐN viết loại nhịp gì? Có nhịp?

- Chỉ nốt cho HS nói tên nốt nhạc TĐN số

- n cho HS luyện tập cao độ Đ R M S - Hớng dẫn HS đọc gõ âm hình tiết tu ca bi

- Đọc mẫu TĐN cho HS nghe

- Hớng dẫn HS đọc TĐN với bớc nh sau:

Bớc 1: TĐN câu Bớc 2: TĐN gõ phách Bớc 3: TĐN ghép lời ca Chú ý: Đọc cao độ trờng độ Thể tính chất TĐN

Sửa cho HS yếu, Nhận xét - Kiểm tra HS đọc lại TĐN tốt

Sửa cho HS yếu, Nhận xét - Hớng dẫn HS chép TĐN số vào Yêu cầu: chép đúng, sạch, đẹp.

4 Cñng cố, dặn dò

- n cho hỏt ụn v vân động phụ hoạ vài lần

- NhËn xét

- Thực theo dÃy, nhóm, cá nhân - Thực

- Từng nhóm, cá nhân trình bày HS nhận xét

- Theo dõi - Cá nhân nêu

- Núi ng thanh, cỏ nhõn - Đọc đồng

- Tõng nhãm, c¸ nhân thực HS nhân xét

- Chép

- Hát ôn - Ghi nhớ

Hoạt động ngồi giờ

KỂ CHUYỆN VỀ THẦY CƠ GIÁO EM I.mơc tiªu

- HS hiểu cơng lao to lớn thầy giáo, cô giáo HS

- Yêu trường, yêu lớp; biết bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo tình cảm với trường, lớp

(9)

II.Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh

1.Giíi thiƯu bài 2.Cách tiến hành

Bớc 1: Chuẩn bị

GV hướng dẫn HS chuẩn bị:

- Thành lập Ban tổ chức buổi giao lưu - Xây dựng chương trình, cử người dẫn chương trình

- Thơng báo nội dung, chương trình, kế hoạch giao lưu

- BGK họp thống cách đánh giá - Chuẩn bị điều kiện tiến hành buổi giao lưu

Bíc 2: Tổ chức giao lưu

MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu - Trưởng BTC khai mạc giới thiệu chủ đề ý nghĩa buổi giao lưu - Giới thiệu BGK, danh sách người tham gia thi

- Tiến hành giao lưu

Các thành viên BGK cho điểm độc lập vào phiếu cá nhân

Bước 3: Tổng kết trao giải

- BGK hội ý lựa chọn tiết mục trao giải

- MC công bố kết thi mời khách mời lên trao giải

- Kết thúc buổi giao lưu

HS chuẩn bị

Từng nhóm, cá nhân lên thi kể chuyện theo đăng kí

Xen kẽ tiết mục văn nghệ

Thứ t ngày tháng 11 năm 2011

Hng dẫn học Tiếng Việt

Luyện tập: Dấu ngoặc kép

I Mục tiêu

Giúp học sinh

- Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép - Vận dụng làm tốt

- Giáo dục ý thức học tự giác làm

II Hoạt động dạy học

(10)

1 Hoµn thiện BT buổi sáng 2.Bài tập

Bi 1: Nờu tác dụng dấu ngoặc kép câu sau:

a, Rồi Bác ân cần dặn người: “ Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước”

b, tục ngữ có câu: “ Của đống cơng nén”

c, Cậu học “ giỏi” lớp tính từ lên

GV nhận xét, nêu lời giải Bài 2:

Ghi dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp câu đây:

a, Dứt tiếng hồ: Phóng! mẹ, cá chuồn bay vứt lên mũi tên

b, Cóc Tía, đọc lại cho lớp nghe Luân lí kì trước

c, Trời vừa tạnh, Ếch ương ngồi vắt vẻo bụi thích thú gào váng lên: Đẹp, đẹp nhảy tót xuống nước

GV hướng dẫn h/s làm (tương tự 1) Bài 3: Đoạn văn sau bỏ quên dấu ngoặc kép Em khôi phục lại viết cho

GV chấm số NX nêu lời giải

3 Củng cố, dặn dò -NhËn xÐt tiÕt häc

- Dấu ngoặc kép (a) dẫn lời nói trực tiếp - Dấu ngoặc kép (b) dẫn câu trích nguyên văn

- Dấu ngoặc kép (c) dấu hiệu hình thức thể ý mỉa mai

a, Dứt tiếng hồ: “ Phóng”! mẹ, cá chuồn bay vứt lên mũi tên b, Cóc Tía, đọc lại cho lớp nghe “ Ln lí “ kì trước

c, Trời vừa tạnh, Ếch ương ngồi vắt vẻo bụi thích thú gào váng lên: “Đẹp, đẹp” nhảy tót xuống nước

- H/S làm vào - Chữa

Sau buổi lễ, cha nuôi tơi có ý định theo thuyền đưa tơi đến bờ sơng, tía ni tơi ngần ngừ nhìn tơi lúc lắc đầu bảo: “Thơi, tía bận Con với !”

Đoạn tía ni tơi vỗ vào vai tơi thật mạnh: “ Cố gắng nghe !”

Đạo đức

Tiết kiệm thời (tiết 1) I Mục tiêu: Học xong học sinh có khả năng: - Nêu đợc ví dụ tiết kiệm thời

- Biết đợc ích lợi việc tiết kiệm thời

(11)

*Giảm tải: không yc HS lựa chọn phương án phân vân tình bày tỏ thái độ mà có phương án: tán thành khơng tán thành

II §å dïng:

- Mỗi HS có bìa: Xanh, đỏ III Các Hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 KiĨm tra bµi cò :

-Nêu ghi nhớ “Tiết kiệm tiền của” - GV ghi điểm

2 Bµi míi : Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” –trong SGK/14-15

- GV kể chuyện kết hợp với việc đóng vai minh họa số HS

- GV cho HS thảo luận theo câu hỏi SGK/15

+ Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời nào?

+ Chuyện xảy với Mi-chi-a thi trượt tuyết?

+ Sau chuyện đó, Mi-chi-a hiểu điều gì?

* GV kết luận:

Mỗi phút điều đáng quý Chúng ta phải tiết kiệm thời

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/16)

- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình Nhóm : Điều xảy HS đến phịng thi bị muộn

Nhóm : Nếu hành khách đến muộn tàu, máy bay điều xảy ra? Nhóm : Điều xảy người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm?

GV KL: + HS đến phịng thi muộn khơng vào thi ảnh hưởng xấu đến kết thi

+ Hành khách đến muộn bị

- Một số HS thực - HS nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe xem bạn đóng vai

- HS thảo luận

- Đại diện lớp trả lời

(12)

nhỡ tàu, nhỡ máy bay

+ Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm bị nguy hiểm đến tính mạng

*Hoạt động 3:Bày tỏ thái độ(bài tập 3) - Thảo luận nhóm

-GV nêu ý kiến bài: Em bạn nhóm trao đổi bày tỏ thái độ ý kiến sau (Tán thành không tán thành) : a Thời quý nhất.

b Thời thứ có, chẳng mất tiền mua nên không cần tiết kiệm. c Tiết kiệm thời học suốt ngày, khơng làm việc khác.

d Tiết kiệm thời tranh thủ làm nhiều việc lúc.

- GV đề nghị HS giải thích lí lựa chọn

- GV kết luận: + Ý kiến a

+ Các ý kiến b, c, d sai

-GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Cđng cè, dỈn dß:

- Tự liên hệ việc sử dụng thời thân

- Lập thời gian biểu ngày thân (Bài tập 4- SGK/16)

- Em biết tiết kiệm thời chưa? Trao đổi với bạn bên cạnh số việc cụ thể em làm để tiết kiệm thời - Viết, vẽ, sưu tầm mẩu chuyện, truyện kể tiết kiệm thời

- HS bày tỏ thái độ đánh giá theo phiếu màu theo quy ước hoạt động tiết 1-

- HS đọc

- HS lớp thực

Híng dÉn häc To¸n

TiÕt 1( Tuần 9)

I.mục tiêu

Giúp HS:

- Củng cố cho HS dường thẳng vng góc, đưởng thẳng song song

(13)

II.Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh

1.Hoµn thiƯn bt bi sáng 2.Luyện tập

BT1: GV nêu yêu cầu: Dựng ê ke kiểm

tra đánh dấu x hai đường thẳng vng góc với

GV nhËn xét

BT2: GV nêu yêu cầu:

Vit tờn cặp cạnh vng góc với hình sau:

GV nhËn xÐt

BT : GV nªu yêu cầu:

Vit tờn tng cp cnh song song với hình chữ nhật ABCD vào chỗ chấm

GV nhËn xÐt

BT : GV nªu yêu cầu:

Vit tờn tng cp cnh song song cặp cạnh vng góc với vào chỗ chấm

GV nhËn xÐt

BT 4: Nêu y/ cầu: Khoanh vào chữ đặt

trước câu trả lời Cho hs thi điền nhanh GV nhận xét cho điểm 3.Củng cố, dặn dò

Nhận xét tiết học

HS c bi

Làm BT chữa

Hình 1: x Hình 2: Hình 3: x Hình 4:

HS đọc đề

Lµm BT vµ chữa

a Cp cnh vuụng gúc vi hình tam giác vng ABC là: AB BC

b Cặp cạnh vng góc với hình vuông MNPQ là: MN NP,NP PQ, PQ QM, QM MN

c Cặp cạnh vuông góc với hình chữ nhật DEGH là:DE EG,EG GH, GH HD, HD DE

HS c bi

Làm BT chữa bµi

AB DC, BC AD

HS c bi

Làm BT chữa

Các cặp cạnh vng góc với nhau: AB AG, CD DE

- Các cặp cạnh song song với nhau: CD AG, AB DE, BC GE

HS thi điền nhanh kết trình bày

B 3

Nếp sống lịch văn minh

(14)

1 HS nhận thấy nên dành thời gian để chia sẻ trò chuyện với anh chị em gđình

2 Học sinh có kĩ :

- Chủ động dành thời gian trò chuyện, tâm với anh chị em gia đình với thái độ hồ nhã, thân mật, vui vẻ

- Trị chuyện lúc, chỗ, khơng làm phiền người có việc bận Học sinh mong muốn chủ động dành thời gian trò chuyện với anh chị em gia đình

II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ sách HS

- Video clip có nội dung học (nếu có) - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh Hoạt động : Giới thiệu

GV gợi mở cho HS nhắc lại kiến thức liên quan đến cách ứng xử với anh chị em gia đình

GV giới thiệu học, ghi tên “Trò chuyện với anh chị em”

Hoạt động 2: Nhận xét hành vi

* Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy cần chủ động dành thời gian để chia sẻ trò chuyện với anh chị em gia đình

* Các bước tiến hành :

Bước : GV tổ chức cho HS thực phần Đọc truyện, SHS trang 8,

Bước : HS trình bày kết

GV kết luận nội dung theo câu hỏi gợi ý sau :

- Minh giận Hải chuyện ?

- Nhờ trị chuyện với chị Lan mà Minh hiểu điều ?

- Trò chuyện, chia sẻ với anh chị em có lợi ?

Minh giận Hải Minh không muốn Hải cho bạn Hoa giấy kiểm tra

(15)

- Chúng ta nên chia sẻ, trị chuyện với anh chị em gia đình vào lúc ?

Bước : GV hướng dẫn HS rút ý lời khuyên, SHS trang 10

Bước 4 : GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS

Hoạt động : Bày tỏ ý kiến

Mục tiêu : HS biết bày tỏ ý kiến với hành vi hành vi chưa giao tiếp, ứng xử với anh chị em gia đình

* Các bước tiến hành :

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực tập 1, SHS trang

Bước : HS trình bày kết GV kết luận theo trường hợp :

Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút phần đầu ý lời khuyên (trò chuyện cùng anh chị em gia đình với thái độ hồ nhã, thân mật, vui vẻ), SHS trang 10

Bước 4 : GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS

Hoạt động 4: Trao đổi, thực hành

* Mục tiêu : Giúp HS nhận biết thực hành vi phù hợp giao tiếp, ứng xử với anh chị em gia đình

* Các bước tiến hành :

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực tập 2, SHS trang 10

Bước : HS trình bày kết

GV kết luận theo trường hợp :

hơn

Em nói chuyện với anh chị em học về, hay vào ngày nghỉ,

HS liên hệ

a) hành vi thể tình cảm yêu thương em nhỏ

b) hành vi tôn trọng người khác

c)thể gắn bó, thân thiết giũa người gia đình Anh chị em gia đình quan tâm, chia sẻ với

d)thể quan tâm với anh chị em

(16)

a) Khi thấy em nghịch sách đồ dùng học tập Hồng quát em b) Khi Hằng muốn mượn chị truyện, Hằng xin phép chị, không tự tiện lấy đọc

Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ý lời khuyên (không làm phiền mọi người có việc bận), SHS trang 10

Bước 4 : GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS

Hoạt động : Trao đổi, thực hành * Mục tiêu : Giúp HS ôn lại kiến thức liên quan tới học

* Các bước tiến hành :

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực tập 3, SHS trang 10

GV gợi ý cho HS xây dựng lời thoại

Bước 2: HS trình bày kết

GV nhận xét theo tình động viên HS

Bước : GV liên hệ với thực tế HS Hoạt động : Tổng kết ( 3’).

- GV yêu cầu HS nhắc lại toàn nội dung lời khuyên hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực nội dung lời khuyên

- Chuẩn bị “Đến nhà người quen”

Hoàng chưa biết yêu quý chăm sóc em nhỏ

Hằng có ý thức tơn trọng chị

a) Tình 1: thể lời nói ân cần, âu yếm thể tình cảm yêu quý em nhỏ b) Tình 2: thể thái độ vui mừng, lời nói chúc mng chõn thnh vi anh trai

Thứ năm ngày tháng 11 năm 2011.

Hớng dẫn học Toán

Tiết ( Tuần 8)

I.mục tiêu

- Củng cố cho HS cách vẽ đường thẳng vuông góc, vẽ đường thẳng song song - Hồn thành buổi sáng

II.Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh 1.Hồn thiện bt buổi sáng

2.Lun tËp

BT1: GV nêu yêu cầu: V ng thng

(17)

đường thẳng MN

GV nhËn xÐt

BT2: GV nêu yêu cầu:

V ng thng MN qua điểm O song song với đường thẳng CD

GV nhËn xÐt

BT3: GV nªu yªu cÇu: Vẽ đường cao

MH hình tam giác MNP

Híng dÉn lµm bµi

GV nhËn xÐt

BT4: Nêu yêu cầu : V ng thng i

qua đỉnh M song song với cạnh QP Đường thẳng cắt cạnh NP điểm H

GV nhận xét, cho điểm

3.Củng cố, dặn dò

NhËn xÐt tiÕt häc

HS đọc đề

Làm BT chữa

HS c bi

Làm BT chữa

HS c bi

Làm BT chữa

HS đọc đề

HS làm BT

b Góc vng đỉnh M cạnh MH, MQ, góc vng đỉnh H cạnh HM, HP, góc vng đỉnh H cạnh HN, HM

Lun viÕt : Luyện viết 3

Híng dÉn häc TiÕng ViÖt

(18)

Giúp học sinh

- Luyện đọc đúng, diễn cảm tập đọc học tuần - Nắm nội dung

II Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh 1 Hoàn thiện BT buổi sáng

2 Luyện đọc

a Bài: Thưa chuyện với mẹ

-Gọi HS đọc nối đoạn ( 2lượt) -GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng choHS -GV cïng HS gi¶i nghÜa tõ

- Cho HS luyện đọc theo nhóm -1 HS ủóc toaứn baứi

Luyện đọc diƠn c¶m: - Gọi HS đọc phân vai

-Lụựp tỡm caựch ủoùc hay phuứ hụùp tửứng nv - GV HD HS đọc diễn cảm đoạn

- Yêu cầu HS đọc nhóm - Tổ chức cho HS thị đọc diễn cảm - Nhận xét b×nh chän

b Bài: Điều ước vua Mi - đát Gọi HS đọc nối đoạn ( 2lượt) -GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọngcho HS -GV cïng HS gi¶i nghÜa tõ

- Cho HS luyện đọc theo nhóm - HS ủoùc toaứn baứi

Luyện đọc diễn cảm:

- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo đoạn -1Hs đọc,lớp theo tìm giọng đọc phù hợp - Yêu cầu HS đọc nhóm

- Tổ chức cho HS đọc phân vai - Bình chọn nhóm đọc hay - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

3 Củng cố, dặn dò - Cng c ni dung bi

-NhËn xÐt tiÕt häc

- HS đọc tiếp nối nhãm - HS đọc thành tiếng

- HS đọc toàn

- HS đọc phân vai

- HS phát biểu cách đọc hay - HS đọc phân vai

- HS ngồi bàn luyện đọc - đến HS tham gia thi đọc - HS đọc tiếp nối - HS đọc thành tiếng - HS đọc toàn

- HS đọc thành tiếng HS phát biểu để tìm giọng đọc

- HS ngồi bàn luyện đọc, sửa cho

- Nhiều nhóm HS tham gia

Những điều ước tham lam không mang lại hạnh phúc cho người

(19)

Híng dÉn häc TiÕng ViƯt

TiÕt (Tn 9)

I.mơc tiªu

- Củng cố cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi - Ơn tập ng t

(20)

Tập làm văn

Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân

I Mơc tiêu : Cđng cè cho HS

- Xác định rõ đề tài, nội dung, mục đích trao đổi - Lập đợc dàn ý troa đổi

- Rèn kĩ nói, bạo dạn trớc đơng ngời

II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh

- Gọi HS đọc đề bảng

- GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, bạn đóng vai.

- Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi trả lời câu hỏi

+ Nội dung cần trao đổi gì?

+Đối tượng trao đổi với ai? + Mục đích trao đổi để làm gì?

+Hình thức thực trao đổi nào?

+ Em chonï nguyện vọng để trao đổi với anh (chị)?

* Trao đổi nhóm:

- Chia nhóm HS Yêu cầu HS đóng vai anh (chị) bạn tiến hành trao đổi HS lại trao đổi hành động , cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét * Trao đổi trước lớp:

- Tổ chức cho cặp HS trao đổi Yêu cầu HS lớp theo dõi, nhận xét trao đổi theo tiêu chí sau: + Nội dung trao đổi bạn có đề bài yêu cầu không?

+ Cuộc trao đổi có đạt mục đích như mong muốn chưa?

+ Lời lẽ, cử hai bạn phù hợp

- HS đọc thành tiếng - Lắng nghe

- HS nối tiếp đọc phần Trao đổi thảo luận cặp đôi để trả lời +Về nguyện vọng muốn học thêm môn khiếu em

+Em trao đổi với anh (chị ) em + làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng em, giải đáp khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt để anh (chị) hiểu ủng hội em thực nguyện vọng

+ Em bạn trao đổi Bạn đóng vai anh chị em

*Em muốn học múa vào chiều tối * muốn học vẽ vào sang thứ bảy *Em muốn học võ câu lạc võ thuật

- HS hoạt động nhóm Dùng giấy khổ to để ghi ý kiến thống

(21)

chưa, có giàu sức thuyết phục chưa? +Bạn thể tài khéo léo mình chưa?tự nhiên, mạnh dạn trao đổi khơng?

- Bình chọn cặp khộo lộo nht lp

Củng cố, dặn dò

-NhËn xÐt tiÕt häc

SINH HOẠT CUỐI TUẦN

Ổn định:

Lớp trưởng chủ trì tiết sinh hoạt:

- Lớp trưởng mời tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động tổ tuần qua mặt: Đạo đức tác phong, học tập, sinh hoạt chơi

- Các tổ trưởng lên báo cáo cụ thể thành viên tổ mình: Đạo đức tác phong nào? Đi học có chuyên cần, khơng? Khi học có đem đầy đủ dụng cụ học tập khơng? Có học bài, làm tập đầy đủ chưa? Tham gia sinh hoạt, TTD nào?

- Lớp phó học tập báo cáo tình hình học nhóm, truy 15’ đầu tổ - Lớp phó LĐ báo cáo việc vệ sinh trực nhật tổ

- Lớp trưởng nhận xét, tổng kết tình hình hoạt động lớp - lớp trưởng cho SH trò chơi

GVCN nhận xét đánh giá chung

- GV tuyên dương tổ, cá nhận thực tốt Những em có tiến học tập

- Nhắc nhở, động viên em chưa hoàn thành

Ngày đăng: 26/05/2021, 19:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w