1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

văn 6 tuần 13

11 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 32,2 KB

Nội dung

4.Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến [r]

(1)

Soạn: Tiết 49 – Tuần 13 Giảng:

Đọc thêm:

LỢN CƯỚI ÁO MỚI ( Truyện cười) I Mục tiêu: Giúp HS

Kiến thức

+ Đặc điểm thể loại truyện cười với nhân vật, kiện, cốt truyện Lợn cưới áo mới.

+ Ý nghĩa chế giễu, phê phán người có tính hay khoe khoang, hợm hĩnh làm trò cười cho thiên hạ

+ Những chi tiết miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ nhân vật lố bịch, trái tự nhiên

2.Kĩ năng

- kĩ học:

+ Đọc – hiểu văn truyện cười

+ Nhận chi tiết gây cười truyện + Kể lại câu chuyện

- Kĩ sống: Nhận thức tính cách xấu thân để sửa chữa, giao tiếp/ lắng nghe phản hồi nhận xét, đánh giá tác phẩm

3.Thái độ: Yêu thích thể loại truyện cười, rút học sống.

4.Phát triển lực: Rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), năng lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói; năng lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương

*Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục phẩm chất tự trọng, tự lập, tự tin, Tránh thói khoe khoang hợm hĩnh => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC

II Chuẩn bị

- GV: Nghiên cứu chuẩn kiến thức, SGK, SGV, giáo án, phấn màu, máy chiếu - HS: Soạn theo hướng dẫn GV

III Phương pháp

- Phương pháp đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, thuyết trình, nhóm, động não IV Tiến trình dạy giáo dục

1 Ổn định tổ chức (1’) 2 Kiểm tra cũ (5’)

? Kể chuyện Treo biển – truyện gây cười điều gì? Em rút học cho thân từ câu chuyện

3, Bài mới

(2)

Hoạt động - 3P Tìm hiểu thể loại

- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về thể loại

- Phương pháp: Đàm thoại, trực quan

- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi , trình bày 1’ - HS nhắc lại định nghĩa truyện cười lí giải

Hoạt động - 20P

- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh đọc – hiểu văn bản: Hiểu cốt truyện, nhân vật; giá trị nội dung – ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật của văn bản.

- Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm,giải vấn đề, thuyết trình

- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm ,Kĩ thuật đọc hợp tác

- Hướng dẫn HS đọc – HS đọc, nhận xét - Giải nghĩa từ tất tưởi

? Từ giải nghĩa cách nào

Vậy truyện có việc nào? Bố cục của truyện

- HS phát biểu – GV trình chiếu chốt ? Truyện kể ? điều gì

- Kể người khoe

?) Em hiểu tính khoe của?

- Thói tỏ người giàu có, thường biểu ăn mặc, xây cất, nói năng, giao tiếp

?) Ai truyện người có tính xấu đó? - Cả hai nhân vật

?) Điều đáng cười nội dung hay cách khoe? - Cả hai

PT đáng cười hai nhân vật

Thảo luận nhóm bàn 2’ – đại diện nhóm trả lời – nhận xét, bổ sung

GV đánh giá, chốt

?) Vì anh thứ đứng hóng cửa? Thái độ của anh ta?

- để khoe áo

- đứng thời gian lâu mà khơng có qua để khoe

?) Anh chàng thứ hai có để khoe? Có đáng khoe

I. Tìm hiểu chung

Thể loại: Truyện cười

II.Đọc- hiểu văn bản

1 Đọc - thích 2 Bố cục

3 Phân tích

a Các nhân vật khoe của: người khoe lợn, kẻ khoe áo

(3)

không?

- Một lợn để làm lễ cưới -> không đáng khoe ?) Anh ta khoe tình nào? - Nhà bận, tâm trạng tiếc của, hốt hoảng chạy tìm -> cố khoe

?) Nhận xét cách khoe chàng?

- Lố bịch, đáng cười, khoe không đáng khoe!

?) Anh lợn hỏi thăm nào? Lời hỏi thăm có từ thừa? Vì sao?

?) Câu trả lời anh “đứng hóng” nào? Có khác thường?

- Từ lúc mặc áo + hoạt động: giơ sát vạt áo trước mặt anh lợn

- Thừa hẳn vế câu “Từ lúc ”

* GV: Thế “Lợn cưới” phải “áo mới” ?) Đáng lẽ phải trả lời nào? - Tôi đứng suốt từ sáng đến

?) Để gây cười tác giả dân gian dùng nghệ thuật gì?

- Đối xứng phóng đại - Kết thúc bất ngờ

?) Tiếng cười tạo từ câu chuyện có ý nghĩa gì? - Mua vui, giải trí, giễu cợt, phương pháp nhẹ nhàng

? Từ em có nhận xét hai nhân vật trong truyện

-Nhân vật: người khoe lợn, kẻ khoe áo- nhân vật khoe của,thích học địi

- Hai nhân vật lên lố bịch cách khoe ,biểu hành vi lời nói

Hoạt động - 5P: Tổng kết

- Mục tiêu: Hs đánh giá hiểu giá trị tác phẩm

- Phương pháp: Đàm thoại, Dạy học nhóm, - Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ

?) Ý nghĩa nghệ thuật truyện?

- HS thực theo nhóm 1’ – trình bày, nhận xét, bổ sung

- Gv khái quát - HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 5- 5P: Luyện tập

- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh luyện tập thực hành – tích hợp giáo dục đạo đức

- Phương pháp: Đàm thoại

Tác giả dân gian phê phán tính khoe khoang đến mức lố bịch hai anh chàng – một thích khoe áo mới, một thích khoe lợn để cưới vợ. Biểu qua:

- Hành vi: tất tưởi khoe lợn cưới, mặc áo đứng hóng cửa, đợi người khen.

- Lời nói: ahnh khoe lợn hỏi thăm để tìm lợn cưới; anh có áo cố tình ghép vào câu trả lới để khoe cái áo mặc.

3.Tổng kết

3.1 nội dung: chế giễu, phê phán người có tính hay khoe của- tính xấu phổ biến xã hội

3.2 nghệ thuật:

-tạo tình truyện gây cười

- Miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ khoe lố bịch - Sử dụng nghệ thuật phóng đại

3.3 Ghi nhớ: SGK

(4)

- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi

? Em kể câu chuyện hay tình huống trong sống giống truyện này, phát biểu ý kiến của em vấn đề đó

- HS kể , bộc lộ

- Nhận xét, GV rèn giáo dục đạo đức, kĩ sống cho HS

4 Củng cố: 2’

? Nhắc lại định nghĩa truyện cười ý nghĩa truyện cười vừa học HS trả lời -> GV chốt kiến thức

5 Hướng dẫn nhà (3’)

- Tập kể truyện, viết đoạn văn trình bày suy nghĩ sau học xong hai truyện cười - Học ghi nhớ

- Soạn Số từ lượng từ (nghiên cứu ngữ liệu trả lời câu hỏi mục I,II từ rút nhận xét kết luận : Nghĩa khái quát số từ lượng từ Đặc điểm ngữ pháp số từ lượng từ:

+ Khả kết hợp số từ lượng từ + Chức vụ ngữ pháp số từ lượng từ.) V Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Soạn: Tuần 13, Tiết 50 Giảng

SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I Mục tiêu

1 Kiến thức

Khái niệm số từ lượng từ:

- Nghĩa khái quát số từ lượng từ - Đặc điểm ngữ pháp số từ lượng từ: + Khả kết hợp số từ lượng từ + Chức vụ ngữ pháp số từ lượng từ 2 Kĩ năng

- Kĩ học : Nhận diện số từ lượng từ Phân biệt số từ với danh từ đơn vị.Vận dụng số từ lượng từ nói, viết

- Kĩ sống cần giáo dục : Nhận thức, vận dụng giao tiếp

3 Thái độ : Biết vận dụng từ loại tiếng Việt giao tiếp sống, yêu quí tiếng mẹ đẻ

(5)

cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), năng lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu), lực sáng tạo (có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

- GD đạo đức: Biết yêu quí trân trọng tiếng Việt Giáo dục phẩm chất yêu gia đình, quê hương, đất nước Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ cơng việc, có trách nhiệm với thân, có tinh thần vượt khó => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC

II Chuẩn bị

- GV: Nghiên cứu chuẩn kiến thức, SGK, SGV, soạn giáo án Bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập, CNTT

-HS: Soan mục I,II theo hướng dẫn GV III Phương pháp

- Phương pháp phân tích ngữ liệu, vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, động não , nhóm IV Tiến trình dạy giáo dục

1- Ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra cũ (5’)

? Thế cụm danh từ? Cấu tạo cụm Danh từ? Cho ví dụ? 3- Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động (1’): GV gi i thi u b iớ ệ

Hoạt động - 8P: Tìm hiểu khái niệm

- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh hiểu khái niệm số từ , vị trí và chức số từ

- Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, PP làm mẫu, - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi

GV trình chiếu VD a, b (Số từ)

* HS đọc ví dụ SGK – quan sát từ in đậm

?) Các từ gạch chân bổ nghĩa cho từ câu?

- chàng, 100 ván, 100 nếp, chín ngà, cựa, hồng mao, đôi

- Hùng Vương thứ

?) Các từ bổ nghĩa (gạch chân màu xanh) thuộc từ loại nào?

- Từ loại danh từ

?) VD a từ gạch chân (màu đỏ) đứng vị trí trong cụm danh từ? Bổ sung ý nghĩa gì?

- Đứng trước danh từ -> bổ nghĩa số lượng

?) văn b từ “6” bổ sung ý nghĩa gì? Đứng vị trí nào? - Đứng sau danh từ -> bổ nghĩa thứ tự

?) Những từ bổ nghĩa số lượng thứ tự cho danh từ số từ. Vậy em hiểu số từ?

I Số từ

1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu:sgk

(6)

- HS phát biểu

?) Từ “đôi” VD a có phải số từ khơng? Vì sao?

- Không phải số từ mà danh từ đơn vị (vì đứng vị trí danh từ đơn vị)

- Một đôi số từ ghép 100, 1000 sau đơi sử dụng danh từ đơn vị

VD: nói : đơi trâu

Khơng thể nói: đơi trâu

?) Tìm thêm từ có ý nghĩa khái qt công dụng từ đôi?

- Tá, cặp, chục

* Gọi HS đọc ghi nhớ (128) * Làm tập (129)

- Số từ số lượng: canh, hai canh, ba canh, năm canh - Số từ thứ tự: canh 4, canh

2 Ghi nhớ:sgk(128)

Hoạt động - 8P: tìm hiểu lượng từ

- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh hiểu khái niệm loại , vai trò, chức lượng từ

- Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, PP làm mẫu, nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ * HS đọc VD

?) Nghĩa từ in đậm VD có giống khác nghĩa của số từ?

Trao đổi nhóm bàn 1’ – đai diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, chốt kiến thức - Giống: Đứng trước danh từ

- Khác: + Số từ số lượng thứ tự vật

+ Từ các, những, mấy: lượng nhiều vật ?) Những từ gọi lượng từ Em hiểu lượng từ?

- HS phát biểu ?) Xếp từ

?) Xác nh c m DT VD v phân tích c u t o?đị ụ ấ

T2 T1 T1 T2 S1 S2

cả

các vạn

kẻ

hoàng tử tướng lĩnh quân sĩ

thua trận

?) Nhìn vào phần phụ trước, cho biết có loại lượng từ? - loại

* Ghi nhớ : HS đọc ghi nhớ (129)

II Lượng từ 1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu Các từ đứng trước DT lượng hay nhiều vật

-Từ ý tồn thể giữ vai trị trước1

-Từ các, , mọi giữ vai trò trước

2.Ghi nhớ: sgk(129) Hoạt động - 17P

(7)

- Mục tiêu: Giúp HS hiểu củng cố kiến thức, luyện tập kiến thức đã học

- Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm

- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, , Kĩ thuật giao nhiệm vụ, KT 3-2-1 - Đọc tập –> xác định yêu cầu – trả lời miệng

- HS làm tập – thảo luận nhóm bàn 1’- trình bày, nhận xét, bổ sung – GV đánh giá

- GV đọc – HS viết tả - GV thu – chấm – nhận xét

-BT5 : Viết đoạn văn – chủ đề tự chọn có sử dụng số từ, lượng từ hS lên bảng viết – HS lớp viết vào phiếu học tập

Quan sát HS viết bảng – nhận xét – cho điểm

Đọc số HS viết – nhận xét, cho điểm

1. 2. 3. 4.

5. Bài tập (129)

- Trăm (núi ) dùng để số lượng nhiều,

- Ngàn (khe) nhiều (khơng xác)

- Mn (nỗi tái tê) Bài tập (129) Từ: –

* Giống: tách vật, cá thể * Khác:

- Từng: mang ý nghĩa lân lượt theo trình tự, hết cá thể đến cá thể khác

- Mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng cá thể, không mang ý nghĩa lần lượt, trình tự Bài tập : Viết tả

BT5 : Viết đoạn văn – chủ đề tự chọn có sử dụng số từ, lượng từ

4 Củng cố: 2’

? Thế số từ, lượng từ

HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, khái quát kiến thức học 5 Hướng dẫn nhà (5’)

- Học ghi nhớ, hồn thành tập, viết đoạn văn có sử dụng số từ lượng từ

- Chuẩn bị: Ôn văn tự kể chuyện đời thường để viết TLV số : khái niệm văn tự sự, nhớ bố cục văn tự sự, thứ tự kể, kể văn tự sự, luyện lập dàn ý đề SGK

V Rút kinh nghiệm

(8)

……… ……… Soạn:

Giảng Tuần 13, Tiết 51,52 BÀI VIẾT SỐ 3:

KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG I.Mục tiêu:

1 kiến thức: Vận dụng kiến thức học thể loại tự để kể câu chuyện đời thường

2 kĩ năng:

- KNBH: Rèn luyện kĩ tạo lập văn tự có bố cục phần,diễn đạt trơi chảy, trình bày lưu lốt

- GD KNS: KN tư sáng tạo: xác định lựa chọn kể tạo lập văn có ý nghĩa giáo dục, mang tính nhân văn, tính hướng thiện

3 Thái độ: Giáo dục niềm yêu thích mơn học Có ý thức lưu giữ hình ảnh người thân yêu

4 Phát triển lực: Rèn HS lực tự học (ôn tập văn tự sự, từ kiến thức học biết cách làm văn tự sự), lực giải vấn đề (phân tích tình đề bài, đề xuất giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức học để giải đề ), lực sử dụng ngôn ngữ khi tạo lập văn bản, lực tự quản lí thời gian làm trình bày

GD đạo đức: Giáo dục lịng yêu thương, khoan dung, giản dị viết tạo dựng câu chuyện văn tự sự.=> giáo dục giá trị: KHOAN DUNG, YÊU THƯƠNG, GIẢN DỊ

II.Chuẩn bị

- GV: Hướng dẫn HS ôn tập; đề bài, đáp án, biểu điểm

- HS: Ơn ngơi kể vai trị kể văn tự sự, nhớ thứ tự kể truyện cổ tích học, nhớ bốn bước trình tạo lập văn bản, lập dàn ý đề viết só

III Phương pháp: tạo lập văn tự Thời gian : 90’làm lớp

2 Hình thức: Tự luận

V Tiến trình dạy giáo dục 1- ổn định tổ chức

2- Kiểm tra cũ 3- Bài

I.Thiết lập ma trận đề kiểm tra (b ng mô t tiêu chí c a ả ả ủ đề ể ki m tra) Mức độ

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng Cộng

Tự : Thứ tự kể Chủ đề

Bố cục

Nhận biết PTBĐ, thứ tự kể

-Chủ đề văn tự

(9)

văn tự tự Số câu :

số điểm : Tỉ lệ %

- Số câu : -Sốđiểm: Tỉ lệ : 10%

- Số câu : -Sốđiểm: 2,0 Tỉ lệ : 20%

- Sốcâu:2 -Sốđiểm: Tỉ lệ : 30% Tập làm văn:

Tạo lập văn bản tự sự

Viết văn tự kể chuyện đời thường số câu

số điểm Tỉ lệ %

Số câu : Sốđiểm: Tỉ lệ : 70%

Số câu : Sốđiểm: Tỉ lệ : 70% Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

- Số câu : -Sốđiểm: 1,0 Tỉ lệ : 10%

- Số câu : -Sốđiểm: 2,0 Tỉ lệ : 20%

Số câu : Sốđiểm: Tỉ lệ : 70%

Số câu : Sốđiểm: 10 Tỉ lệ : 100% V Biên soạn câu hỏi theo ma trận

Phần 1: Đọc – hiểu ( 3,0đ): Đọc câu chuyện sau trả lời câu hỏi: Cho mẹ quê

Cuối đời, nội lẫn, mắt mờ Một đời lo toan hằn sâu óc nội Hễ cha về, nội lại giục: “ Cho mẹ quê” Bao cha vui vẻ: - Thưa mẹ, vâng!

Rồi vờ gọi: “ Xe đâu, đưa cụ quê” Cha nhấc nội lên xe (ghế đẩy), đẩy sân, vòng vào bếp, quay lên nhà

- Tới quê rồi!

Ẵm nội lên phản, cha tơi tíu tít:

- Thím Hai, lấy nước mưa cho mẹ rửa mặt! Nội vớt nước, thích: “ Nước mưa mát quá!”

Chưa nóng chỗ, nội lại đòi: “ Cho mẹ Hà Nội” Cha sẵn sàng “ Vâng” Lại lên “ xe” Lại nhún nhảy sân vào bếp lên nhà đặt vào giường - Gớm, đến Hà Nội nóng nóng! - Nội than

Suốt bốn năm, ngày cha tất bật, vui vẻ cho mẹ quê Tôi thấm chữ Hiếu từ thưở ấu thơ

( Nguyễn Thị Thao – Kiến thức ngày nay, số 371) Câu 1: Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào?

A Biểu cảm C Nghị luận B Tự D Thuyết minh

Câu 2: Em điền vào chỗ trống từ ngữ phù hợp : Truyện “ Cho mẹ quê” được kể theo thứ tự , việc xảy trước , việc xảy sau kể sau, hết

Câu 3: Theo em, ý nghĩa truyện nằm phần văn bản? Em có suy nghĩ đọc câu cuối truyện

Câu 4: Ghi lại dàn truyện. Phần 2: Tự luận ( 7,0 điểm)

Kể người thân mà em yêu quí. E Hướng dẫn chấm - biểu điểm

Câu Đáp án Só điểm

(10)

Câu 1 B tự 0,5 Câu 2 Truyện “ Cho mẹ quê” kể theo thứ tự tự nhiên

( kể xi), việc xảy trước kể trước, việc xảy ra sau kể sau, hết

0,5

Câu 3 - Ý nghĩa truyện nằm phần kết văn

- Đọc câu cuối truyện: “Tôi thấm chữ Hiếu từ thưở ấu thơ.” Ta hiểu cha mẹ gương để noi theo

1,0

Câu 4 1. MB: Giới thiệu tình cảnh bà già 2. TB: Diễn biến câu chuyện

- Bố đưa bà quê Hà Nội

- Suốt năm, bố chăm sóc, chiều bà 3. KB: Suy nghĩ người

1,0

Phần tự luận *Tiêu chí cho phần viết 1.MB:giới thiệu người thân

TB:

a kể sở thích người thân

b Kể tình cảm người thân dành cho em người khác

3 KB: KB hay/ tạo ấn tượng/ có sáng tạo theo cách kết đóng kết mở

0,5 2,5 2,5 0,5

* Các tiêu chí khác 1 Về hình thức: 0,25 điểm

- Mức tối đa: HS viết văn có đủ phần ( MB, TB, KB), biết tách đoạn TB cách hợp lí, chữ viết rõ ràng, trình bày đẹp, mắc số lỗi tả

- Khơng đạt: HS chưa hoàn thiện bố cục viết, phần TB có đoạn văn, chữ viết xấu, khơng rõ ràng, mắc nhiều lỗi tả, dựng từ, đặt câu HS không làm

2 Sáng tạo: 0,5 đ

- Mức đầy đủ: HS đạt yêu cầu sau: 1) câu văn gọn, rõ, hành văn sáng 2) Biết sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm

- Mức chưa đầy đủ ( 0,25 đ): HS đạt số yêu cầu

- Mức không đạt: GV không nhận yêu cầu thể viết HS HS không làm

3, Lập luận: 0,25đ

- Mức tối đa: HS biết cách lập luận chặt chẽ, phát triển ý tưởng đầy đủ theo trật tự logic phần: MB, TB, KB; thực tốt việc liên kết câu, đoạn

(11)

KB rời rạc, cách phát triển ý TB, ý trùng lặp, xếp lộn xộn, thiếu định hướng không làm

GV hướng dẫn HS nhà:

Nghiên cứu “ Kể chuyện tưởng tượng” – trả lời câu hỏi mục I – phân nhóm thực lập dàn ý vào bảng nhóm

- nhóm – đề 1, nhóm – đề , nhóm – đề , nhóm – đề V Rút kinh nghiệm

Duyệt giáo án

Ngày đăng: 26/05/2021, 19:04

w