3.Thái độ: Yêu tiếng Việt nhưng cũng trân trọng những vốn ngôn ngữ mượn khác 4.Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề ( phát hiện và phân tích được ngữ liệu ),[r]
(1)Ngày sọan:……… Tuần 4, tiết 6 Ngày giảng: 6A:………
6C:……… Tiếng Việt
TỪ MƯỢN I Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức
* Mức độ nhận biết: Thế từ mượn. * Mức độ thông hiểu:
- Nguồn gốc từ mượn - Nguyên tắc mượn từ TV
- Vai trò từ mượn giao tiếp tạo lập văn * Mức độ vận dụng:
- Nhận biết từ mượn văn 2.Kĩ :
*Kĩ học:
- Xác định nguồn gốc từ mượn
- Viết từ mượn, sử dụng từ điển để hiểu nghĩa - Biết sử dụng từ mượn cách hợp lí nói viết
* Kĩ sống cần giáo dục: Trình bày, suy nghĩ, cảm nhận cách sử dụng từ, đặc biệt từ mượn
3.Thái độ: Yêu tiếng Việt trân trọng vốn ngôn ngữ mượn khác 4.Phát triển lực: lực tự học, lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tinh thần hợp tác quốc tế tích cực => GD giá trị sống: ĐỒN KẾT, HỢP TÁC, TƠN TRỌNG, U THƯƠNG, H̉ỊA B̀ÌNH, TỰ DO II Chuẩn bị
G Đọc kỹ tài liệu tham khảo chuẩn kiến thức, SGV, soạn GA, máy tính,máy chiếu, phịng học thơng minh
H Nghiên cứu ngữ liệu trả lời câu hỏi mục I, từ rút kết luận : từ mượn Nguồn gốc từ mượn TV,Nguyên tắc mượn từ TV, Vai trò từ mượn giao tiếp tạo lập văn
III Phương pháp Vấn đáp, phân tích ngữ liệu, thảo luận nhóm Kĩ thuật động não IV Tiến trình dạy giáo dục
1 ổn định lớp:1’ 2 Kiểm tra cũ (4’)
? Đặt câu, xác định số lượng tiếng? Nêu vai trò tiếng. ? Căn vào đâu để phân biệt từ đơn từ phức? Cho ví dụ. 3 Bài mới.33’
(2)- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học.
- PP, Kĩ thuật: thuyết trình
- Hình thức: hoạt động cá nhân
Do tiếp xúc, mối quan hệ đa dạng nhiều lĩnh vực khác đời sống trị, kin tế văn hố Ngơn ngữ quốc gia có vay mượn quốc gia khác Ngôn ngữ Việt Nam nằm quy luật Vậy từ mượn? Cách sử dụng từ mượn nào? Bài học hôm giúp trả lời câu hỏi này?
Hoạt động Gv- Hs Hoạt động (10’)
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh Tìm hiểu từ Việt, từ mượn
- Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát
- Kĩ thuật: động não.
- phương tiện: bảng, máy chiếu. - Hình thức: hoạt động cá nhân G Treo bảng phụ VD1.
? Câu văn thuộc văn nào? - Văn “Thánh Gióng”
? Dựa vào thích “Thánh Gióng” hãy giải thích từ “trượng”, “tráng sĩ” - Căn vào thích tìm nghĩa từ
- Trượng: đơn vị đo độ dài mười thước TQ cổ (0,33m) hiểu cao
- Tráng sĩ: Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn
? Theo em từ thích có nguồn gốc từ đâu?
- Tiếng TQ (tiếng Hán)
G Dùng bảng phụ ghi ví dụ
? Xác định từ mượn từ tiếng Hán? Những từ mượn từ ngôn ngữ khác?
- Mượn tiếng Hán: Sứ giả, giang sơn, gan - Mượn tiếng Ấn Âu: Tivi, xà phịng, mít tinh, ra-đi-ơ, ga, bơm, xô viết, in-tơ-nét
? Em hiểu từ mượn?
? Em có nhận xét cách viết từ mượn? GV khái quát câu hỏi sau:
? Thế từ mượn? Thế từ Việt?
? Từ mượn có nguồn gốc từ đâu? ? Cách viết nào?
Nội dung cần đạt I Từ việt từ mượn. 1.Khảo sát pt ngữ liệu VD1.
- Trượng, tráng sĩ:
-> Là từ mượn tiếng Hán
VD2.
- Mượn tiếng Hán: Sứ giả, giang sơn, gan
- Mượn tiếng Ấn Âu: Tivi, xà
phịng, mít tinh, ra-đi-ơ, ga, bơm, xô viết, in tơ nét
- Cách viết:
+ Từ mượn việt hố cao: mít tinh
+ Từ mượn chưa Việt hố hồn tồn: ra-đi-ơ
(3)- H trả lời - G nhận xét bổ sung - Cho H đọc ghi nhớ Hoạt động :(5’)
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu nguyên tắc mượn từ
- Phương pháp:phân tích ngữ liệu, vấn đáp, khái quát
- Phương tiện: bảng, máy chiếu. - Kĩ thuật: động não.
- Hình thức: hoạt động cá nhân *H đọc ý kiến Bác Hồ - H thảo luận câu hỏi
? Em hiểu ý kiến Bác Hồ việc dùng từ mượn nào?
( mặt tích cực, mặt tiêu cực) - H trả lời - NX
- H đọc ghi nhớ
* GV gửi tập * HS làm gửi lại đáp án Hãy tìm từ Hán Việt VD sau: Ti vi, In-tơ-net, Khán giả, ngạc nhiên, mít tinh, ơng trạng
Hs : gửi đáp án Gv :nx, chữa
Tích hợp giáo dục đạo đức :2’
? Hiện số học sinh thích lấy tên gọi tiếng nước ngồi, em có suy nghĩ tượng ?
Hs : Trả lời
Gv : Nx, nên giữ gìn phát huy truyền thống chữ viết nước
HĐ4 (17’)
- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học
- Phương pháp:vấn đáp, nhóm - Phương tiện: bảng,máy chiếu. - Kĩ thuật: động não.
- Hình thức: hoạt động cá nhân/nhóm * yêu cầu Hs đọc.
- H làm vào tập phút, gọi H trả lời, nhận xét
Bài
? Yêu cầu: - Phân nhóm : 1’
II Nguyên tắc mượn từ
- Khi cần thiết phải mượn từ - Khi TV có từ khơng nên mượn tuỳ tiện
3 Ghi nhớ 2: SGK tr25.
III Luyện tập. 1 Bài 1.
Một số từ mượn câu:
a Hán Việt: vơ cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ
b Hán Việt: gia nhân c Anh: pốp, in-tơ-nét 2 Bài 2.
a - Khán giả:- khán : xem - giả; người - Độc giả: - độc: đọc - giả: người - Thính giả: - thính: nghe - giả: người
(4)- Nhóm 1: a - Nhóm 2: b
- Gọi H trả lời, bổ sung, nhận xét - Thống ý
- Gv: nhạn xét, chữa Bài
- G nêu yêu cầu
- H kể miệng, nhận xét, bổ sung Bài
H quan sát VD? Xác định từ mượn ? Hoàn cảnh giao tiếp
- H làm việc cá nhân - nhận xét
G hướng dẫn H viết tả Chú ý: Viết đúng: l/n,s
Bài 5: Bài tập nhà
- nhân: người 3.Bài 3.
Một số từ mượn:
a Là đv đo lường: mét, lít, ki-lơ-mét, ki-lơ-gam
b Là tên phận xe đạp: ghi đông, pê-đan, gác-đờ-bu c Là tên số đồ vât: ra-đi-ô, ti-vi, vi-ô-lông
4 Bài 4.
Từ mượn: phôn, phan, nốc ao -> dùng hoàn cảnh giao tiếp thân mật với bạn bè người thân, dùng báo chí
+ Ưu điểm: ngắn gọn, tạo khơng khí thân mật vui vẻ
+ Nhược điểm: không trang trọng, khơng phù hợp hồn cảnh giao tiếp thức
5 Bài 5. 4 Củng cố: (3’)
- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt những mục tiêu học
- Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: động não.
? Em trình bày nội dung cần nhớ tiết học HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, khái quát từ Việt từ mượn 5 Hướng dẫn nhà (2’)
- Học bài: học ghi nhớ - phân biệt Việt từ mượn - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung văn tự
+Nghiên cứu ngữ liệu trả lời câu hỏi mục I từ rút kết luận : ý nghĩa đặc điểm văn tự
V Rút kinh nghiệm