Với nhu cầu của một xã hội hoá GD đòi hỏi ngành GD phải đổi mới phương pháp dạy học để tạo ra những thế hệ con người nhận thức sâu sắc, biết tự giác chủ động sáng tạo trong công việc B[r]
(1)BÀI THU HOẠCH
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MỸ THUẬT Ở TIỂU HỌC Họ tên: Đồn Trung Thơng
Lớp bồi dưỡng nâng cao lực dạy học cho giáo viên mỹ thuật các trường tiểu học tham gia SEQAP.
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Tổng Cọt, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
Câu 1. Theo bạn phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực ?
Trong kinh tế tri thức kỷ XXI, Giáo dục tảng xã hội, sở tiền đề để định phồn vinh đất nước.Giáo dục cung cấp hiểu biết kho tàng tri thức nhân loại cho hệ, giúp cho em hiểu biết cần thiết khoa học sống Mặt khác giáo dục cịn góp phần hình thành bồi dưỡng nhân cách tốt đẹp cho học sinh, đặc biệt Giáo dục Tiểu học, bậc học mang tính chất móng để em học tiếp bậc học cao
Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thách thức q trình hội nhập kinh tế tồn cầu địi hỏi phải có nguồn nhân lực, người lao động có đủ phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu xã hội giai đoạn Người lao động phải có khả thích ứng, khả thu nhận vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức nhân loại vào điều kiện hoàn cảnh thực tế, tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu xã hội
Để có nguồn nhân lực trên, yêu cầu đặt phải đổi giáo dục, có đổi mục tiêu giáo dục, đổi nội dung giáo dục phương pháp dạy học Với nhu cầu xã hội hoá GD đòi hỏi ngành GD phải đổi phương pháp dạy học để tạo hệ người nhận thức sâu sắc, biết tự giác chủ động sáng tạo công việc Bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên”
Bạn cần đổi cách dạy để phát huy tính tích cực của học sinh ?
(2)PPDH truyền thống; sử dụng chúng cách hợp lí, có hiệu kết hợp hài hịa với PPDH đại
- Là cải tiến, hồn thiện PPDH sử dụng để góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học
- Là việc bổ sung, phối hợp nhiều PPDH để khắc phục mặt hạn chế PPDH sử dụng nhằm đạt mục tiêu dạy học đề
- Là thay đổi PPDH sử dụng PPDH tối ưu, kết hợp với việc sử dụng phương tiện truyền thông đa phương tiện; từ hình thành nên “kiểu” Dạy-Học với mong muốn đem lại hiệu cao tập trung vào vấn đề sau:
+ Người dạy phải luôn hướng đến người học, nắm đặc điểm, kiểu tư người học, dạy cho người học họ cần, giáo dục cần, xã hội cần khơng phải dạy có
+ Hoạt động hóa người học - giao việc, nhiều phương thức tạo điều kiện buộc người học làm việc, người học phải người chủ động chiếm lĩnh tri thức nhiều đường khác - Tự mình” chuyền” chỗ khái niệm từ “ngơi nhà”, thứ tới “ nhà” thứ hai - Tâm hồn
+ Hợp tác thành viên - Đảm bảo thống biện chứng cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể dạy học
( Người xưa có câu: “ Học thầy không tày học bạn” )
+ Thực có hiệu “ Học đơi với hành” “ lý luận gắn với thực tiễn”, khai thác tối đa vốn kinh nghiệm người học
+ Sử dụng hợp lý phương pháp kỹ thuật tổ chức dạy tùy thuộc vào đặc điểm tâm lí lứa tuổi tùy theo chủ đề, phân môn
+ Sử dụng hợp lý phương tiện dạy học truyền thơng đa phương tiện, góp phần huy động tối đa giác quan người học tham gia vào trình dạy học
Câu 2. Bạn suy nghĩ phương pháp tiếp cận theo chủ đề trong chương trình mỹ thuật tiểu học nay?
Phương pháp tiếp cận theo chủ đề chương trình mỹ thuật tiểu học có ưu điểm khó khăn trở ngại riêng:
Ưu điểm:
(3)Tạo mơi trường học tập mà giáo viên dẫn, hướng dẫn nghi vấn thúc đẩy hiểu biết sâu học sinh
Cho phép học sinh tự xây dựng kiến thức thơng qua việc hồn thành sản phẩm cụ thể
Thiết lập mối quan hệ với sống lớp học, hướng đến vấn đề giới thật
Phát triển kỹ sống: khả làm việc tốt với nguời khác; đưa định chắn, chủ động; giải vấn đề phức tạp
Tạo điều kiện cho nhiều phong cách học tập khác đưa nhiệm vụ học đến tất người
Tránh lớp học với thực hành, tách biệt học với giáo viên trung tâm
Nhấn mạnh hoạt động học tập như: Hoạt động kéo dài; học sinh trung tâm; tích hợp vấn đề đời sống thực hành
Thúc đẩy học sinh, thông qua nội dung để dạy học sinh khả năng: sử dụng tuỳ ý; áp dụng học kiến thức mỹ thuật, đạt kỹ cần thiết thái độ tự tin
Khó khăn:
- Một chưa chuẩn bị đầy đủ lý luận kỹ áp dụng phương pháp dạy học theo chủ đề nên băng khoăn, thiếu tự tin
Lo ngại áp dụng ngững phương pháp mới, khơng thành cơng phương pháp dạy học theo bài/tuần mà quen thuộc lâu nay, đặc biệt áp dụng chủ đề đầu để đổi
Ngại phải hao tốn nhiều thời gian, công sức để đầu tư, soạn lại giáo án tất giảng cho phù hợp với phương pháp theo chủ đề, phương tiện, hình thức dạy học
- Trở ngại thứ hai cho việc đổi tâm lý dạy học nằm kiểu tư duy: không cần thay đổi gì, sống n ổn, vị trí cơng tác không thay đổi Những trạng thái tâm lý nói khiến người ta khơng tha thiết quan tâm đến việc đổi phương pháp dạy học
- Trở ngại tâm lý thứ ba liên quan đến quyền lực Khi quyền lực giúp cho trì tình trạng cách yên ổn, người ta khơng có nhu cầu thay đổi, Người giáo viên không muốn thay đổi phương pháp dạy học khi: theo phương pháp cũ đồng nghiệp coi trọng, cảm thấy có uy tín
(4)cận mới, giữ cho suy nghĩ trẻ trung, động Ngược lại có người tuổi đời cịn trẻ mà trì trệ, lịng với kinh nghiệm có, thiếu tích cực học hỏi, hờ hững với nghề nghiệp, hời hợt công việc
Tóm lại, đổi phương pháp dạy học muốn đến kết sâu rộng bền vững, trước hết phải xuất phát từ thân người giáo viên Với tư cách chủ thể hoạt động giáo dục, người dạy phải vượt qua trở ngại tâm lý nêu, đổi dạy học trở thành nhu cầu tự thân giáo viên hoạt động dạy học thật khởi sắc
Đổi PPDH tất yếu khách quan, tiêu chí quan trọng đánh giá việc dạy học nhà trường Tuy nhiên việc vào điều kiện sư phạm trường, mơn… để có mơ hình bước thích hợp vấn đề quan trọng
Việc đổi PPDH trình bày thực cách nghiêm túc sẽ:
- Hình thành động học tập đắn, hứng thú học tập, say mê nghiên cứu
- Phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, tính độc lập sáng tạo, khả giao tiếp ứng xử thành viên
- Làm thay đổi cách làm việc người học: Chủ động nghiên cứu trước học, liên hệ với thực tế sống vào học - Tạo điều kiện để người học tranh luận, phát biểu kiến
mình khẳng định trước tập thể, hỗ trợ học tập, hạn chế thói quen chưa tốt học tập sống: Làm biếng, không chuẩn bị lên lớp, lớp biết nghe ghi thụ động, thiếu tự tin thiếu mạnh dạn tranh luận, nghiên cứu giao tiếp nói chung
Vấn đề đổi PPDH thiết nghĩ không phong trào, không chủ trương gây sức ép từ phía nhà quản lý giáo dục, lẽ phong trào gió thổi qua cịn áp lực quản lý đơi có hiệu thời, chí tạo “ đối phó” Hãy hiểu làm cho đổi PPDH nhu cầu tất yếu thầy, cô giáo nhiều biện pháp linh hoạt, sáng tạo khác để đạt mục đích mà giáo dục, xã hội cần