SKKN phương pháp sửdụng thí nghiệm hóa học khi nghiên cứu bài mới theo hướng dạy học tích cực trong chương trìnhSGK lớp 12 trung học phổthông

156 53 0
SKKN phương pháp sửdụng thí nghiệm hóa học khi nghiên cứu bài mới theo hướng dạy học tích cực trong chương trìnhSGK lớp 12 trung học phổthông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC 1.1.1 Chuyển từ mơ hình dạy học truyền thụ chiều sang mơ hình dạy học hợp tác hai chiều 1.1.2 Quan điểm phƣơng pháp dạy học “ lấy học sinh làm trung tâm” 1.1.3 Dạy cách học 1.1.4 Phƣơng pháp tích cực 1.1.4.1 Tính tích cực 1.1.4.2 Tích cực học tập 1.1.4.3 Dấu hiệu đặc trưng PPTC 1.1.4.4 Một số phương pháp tích cực 1.2 VAI TRÕ V NGH A CỦA TH NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 1.2.1 Vai tr 1.2.2 ngh a 1.3 TH NGHIỆM IỂU DIỄN CỦA GV 1.3.1 Những y u cầu sƣ phạm thí nghiệm iểu diễn giáo vi n 1.3.2 Phối hợp ời n i với thí nghiệm iểu diễn 1.3.2.1 iện pháp quan sát trực ti p 1.3.2.2 iện pháp quy n p 1.3.2.3 iện pháp minh họa 1.3.2.4 iện pháp di n d ch 1.4 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TH NGHIỆM HÓA HỌC Ở TRƢỜNG THPT HIỆN NAY 1.4.1 Khảo sát sở vật chất phục vụ cho dạy học hoá học 1.4.2 Điều tra học sinh 10 1.4.3 Điều tra giáo vi n 10 CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM KHI NGHIÊN CỨU BÀI MỚI THEO HƢỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC HĨA HỌC 2.1 CƠ SỞ L LUẬN CÁC PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG TH NGHIỆM 12 2.1.1 Phƣơng pháp nghi n cứu 12 2.1.2 Phƣơng pháp n u vấn đề 13 2.1.3 Phƣơng pháp kiểm chứng 14 2.1.4 Phƣơng pháp đối chứng 15 2.1.5 Phƣơng pháp nghi n cứu tính chất chất 15 2.2 ẢNG THỐNG KÊ CÁC PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG TH NGHIỆM KHI NGHIÊN CỨU I MỚI MƠN HĨA LỚP 12 16 2.3 PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG TH NGHIỆM IỂU DIỄN THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC T CH CỰC - HÓA HỌC LỚP 12 22 2.3.1 Chƣơng 1: Este – Lipit 23 Bài ESTE 23 2.3.2 Chƣơng 2: Cac ohiđrat 30 2.3.3 Chƣơng 3: Amin – amino axit – protein 30 2.3.4 Chƣơng 4: Đại cƣơng kim oại 30 2.3.5 Chƣơng 6: Kim oại kiềm – kim oại kiềm thổ - nhôm 30 2.3.6 Chƣơng 7: Sắt số kim oại quan trọng 30 CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 31 3.1 MỤC Đ CH THỰC NGHIỆM 31 3.2 CHUẨN Ị THỰC NGHIỆM 31 3.3 TIẾN H NH THỰC NGHIỆM 31 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 31 3.4.1 Kết ài học đƣợc tiến hành giảng dạy 31 3.4.2 Kết điều tra học sinh 32 3.5 XỬ L KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 32 3.5.1 Xử í kết thực nghiệm 32 3.5.2 Phân tích kết thực nghiệm 35 3.5.2.1 Đồ th đường lũy tích 37 KẾT LUẬN V KIẾN NGHỊ 40 T I LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC - HĨA HỌC LỚP 12 CHƢƠNG 2: CAC OHIDRAT CHƢƠNG 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN 20 BÀI 9: AMIN 21 BÀI 10: AMINO AXIT 29 BÀI 11: PEPTIT VÀ PROTEIN 32 CHƢƠNG 5: ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI 34 I 20: SỰ ĂN MÕN KIM LOẠI 35 I 21: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI 38 CHƢƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM - KIỀM THỔ - NHÔM 42 CHƢƠNG 7: SẮT V MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG 70 PHỤ LỤC 2: CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA 95 PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH 95 PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN DẠY MƠN HĨA HỌC Ở TRƢỜNG THPT 97 PHIẾU ĐIỀU TRA KỸ NĂNG 100 PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM V ĐỀ KIỂM TRA 102 Đề 15 phút: 102 GIÁO ÁN: BÀI 5: GLUCOZO (tiết 1) 102 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Bảng Danh mục bảng biểu Trang Bảng K t điểm kiểm tra 15 phút HS sau ti n 3.1 hành d y Bài : Glucozo 32 Bảng K t điểm kiểm tra 15 phút HS sau ti n 3.2 hành d y Bài : Glucozo 32 Bảng Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích 3.3 k t điểm kiểm tra 15 phút HS sau ti n hành d y Bài 5: Glucozo 33 Bảng Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích 3.4 k t điểm kiểm tra 15 phút HS sau ti n hành d y Bài : Glucozo 34 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ STT Đồ thị Danh mục đồ thị Trang Hình 3.1 Đồ th đường luỹ tích k t điểm kiểm tra 15 phút HS sau ti n hành d y Bài 5: Glucozo 33 Hình 3.2 Đồ th % k t điểm HS làm kiểm tra 15 phút 34 Hình 3.3 Đồ th đường luỹ tích k t điểm kiểm tra 15 phút HS sau ti n hành d y Bài 5: Glucozo 35 Hình 3.4 Đồ th % k t điểm HS làm kiểm tra 15 phút 35 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ CTCT Công thức cấu tạo CTPT Công thức phân tử Dd Dung dịch ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KL Kim oại PPDH Phƣơng pháp dạy học PPTC Phƣơng pháp tích cực PP Phƣơng pháp PTHH Phƣơng trình h a học PT Phƣơng trình PTPƢ Phƣơng trình phản ứng PƢ Phản ứng PƢHH Phản ứng h a học VD Ví dụ THPT Trung học phổ thơng THCS Trung học sở Td Tác dụng TNHH Thí nghiệm h a học TN Thực nghiệm SGK Sách giáo khoa MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) Đại hội đƣa đất nƣớc ta tiến hành công đổi toàn diện nhằm mục ti u dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công dân chủ văn minh, đất nƣớc ta không ngừng đổi phát triển Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam định đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa Nghị TW kh a VIII xác định “muốn tiến hành cơng nghiệp hóa - đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực ngƣời, yếu tố ản phát triển nhanh bền vững” Bởi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Mục tiêu giáo dục đào tạo ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, c đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm m nghề nghiệp, trung thành với ý tƣởng độc lập dân tộc CNXH, hình thành, bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất ực công dân, đáp ứng yêu cầu bảo vệ tổ quốc Những ngƣời c nhân cách nhƣ giáo dục, nhà trƣờng góp phần hình thành Đ hệ trẻ Việt Nam, chủ nhân tƣơng đất nƣớc, hệ c đủ tài đủ đức đảm nhiệm sứ mệnh xây dựng thành công XHCN Dạy học khơng phải có tính chất giáo dục, tính chất phát triển mà cịn phải có đổi phƣơng pháp dạy học Với mục tiêu giáo dục khơng dạy cho học sinh lí thuyết mà cịn rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh Bên cạnh đ giáo dục giúp cho học sinh chủ động tích cực phát huy sáng tạo trình tiếp nhận kiến thức, từ đ hình thành kỹ tự học rời ghế nhà trƣờng Môn học giảng dạy trƣờng phổ thông cung cấp tri thức cho học sinh mà bồi dƣỡng ực nhận thức kỹ vận dụng kiến thức cách sáng tạo cho học sinh Hóa học môn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm, sở quan sát, tiến hành thực nghiệm giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức, nhƣ L nin dạy “Muốn hiểu bi t, cần bắt đầu tìm hiểu, nghiên cứu cách thực nghiệm nâng lên chung Muốn học bơi phải lội xuống nước” Nhƣ vậy, thí nghiệm hóa học giúp học sinh nắm vững kiến thức, mở rộng đào sâu kiến thức Biết vận dụng kiến thức ản vào việc giải thích tƣợng hóa học xảy kỹ thuật đời sống Ngồi ra, thí nghiệm hóa học cịn hình thành học sinh kỹ năng, kỹ xảo thực hành, từ đ rèn uyện cho học sinh đức tính nhƣ tính ki n nhẫn, cẩn thận củng cố niềm tin vào khoa học nhƣ ng y u thích ộ mơn Để phát huy tối đa ý ngh a, tác dụng thí nghiệm cần sử dụng phƣơng pháp cho phù hợp với thí nghiệm Khi thí nghiệm đƣợc sử dụng phƣơng pháp mang lại hiệu cao trình dạy học Nhằm giúp cho giáo viên phổ thông, sinh vi n trƣờng đại học sƣ phạm sử dụng phƣơng pháp cho thí nghiệm để giúp cho q trình dạy học mang lại hiệu cao nhất, rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh Xuất phát từ lý trên, nhận thấy, việc triển khai đề tài: “ Phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học nghiên cứu theo hướng dạy học tích cực chương trình SGK lớp 12 trung học phổ thơng” cần thiết phù hợp với phƣơng pháp dạy học mơn hóa học chƣơng trình ớp 12 trƣờng phổ thông MỤC Đ CH NGHIÊN CỨU Tr n sở nghiên cứu lí luận phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm theo hƣớng dạy học tích cực nhằm giúp sinh vi n sƣ phạm, giáo viên phổ thông biết sử dụng hiệu quả, phù hợp phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm, giúp cho học sinh tự học, rèn luyện số kỹ thực hành thí nghiệm hình thành tƣ h a học góp phần chất ƣợng giáo dục KHÁCH THỂ V ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU a) Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học mơn h a trƣờng phổ thông b) Đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm hóa học nghiên cứu theo hƣớng dạy học tích cực chƣơng trình sách giáo khoa lớp 12 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tiến hành trƣờng THPT Quỳnh Lƣu III, huyện Quỳnh Lƣu; THPT Hoàng Mai II, Tx Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU a) Nhiệm vụ nghiên cứu lí luận - Phƣơng hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học hóa học - Thí nghiệm hóa học dạy học hóa học trƣờng phổ thơng - Thực trạng sử dụng thí nghiệm trƣờng phổ thông b) Nhiệm vụ thực tiễn - Chuẩn bị phƣơng pháp, giáo án thiết bị để thực nghiệm - Tiến hành thực nghiệm - Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu thí nghiệm đƣợc sử dụng phƣơng pháp xây dựng hệ thống kiến thức, kỹ thực hành cho học sinh, góp phần nâng cao tính tích cực chất ƣợng việc dạy học PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a) Phƣơng pháp nghi n cứu tài liệu - Nghiên cứu văn ản, thị Đảng, Nhà nƣớc, GD & ĐT phƣơng hƣớng đổi giáo dục thời đại ngày - Nghiên cứu tài liệu i n quan đến thí nghiệm hóa học, phƣơng pháp dạy học tích cực, phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm b) Phƣơng pháp quan sát - Quan sát trình lên lớp giáo viên hóa học trƣờng phổ thơng c) Thăm d trao đổi với giáo viên hóa học trƣờng phổ thông d) Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm NỘI DUNG CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC Xu đổi PPDH giới Việt Nam là: - Chuyển từ mơ hình dạy học truyền thụ chiều sang mơ hình dạy học hợp tác hai chiều - Chuyển từ quan điểm PPDH “ lấy GV làm trung tâm” sang quan điểm PPDH “ lấy HS làm trung tâm” - Dạy cách học, bồi dƣỡng ực tự học tự đáng giá - Học không để nắm kiến thức mà phƣơng pháp giành kiến thức - Học lấy việc áp dụng kiến thức bồi dƣỡng thái độ làm trung tâm - Sử dụng PPDH tích cực - Sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật đại.[9] 1.1.1 Chuyển từ mơ hình dạy học truyền thụ chiều sang mơ hình dạy học hợp tác hai chiều Có hai cách học hay hai mơ hình dạy học - Dạy học theo cách truyền thụ chiều từ thầy đến trò Việc đánh giá chủ yếu nhằm xem trò nắm đƣợc thơng tin xác mức độ nào, xem trò hiểu - Dạy học theo cách hợp tác hai chiều thầy trò - Đổi PPDH theo hƣớng “d y cách học” thực việc chuyển dịch mô hình dạy học từ “ truyền thụ chiều” sang “ hợp tác hai chiều”.[9] 1.1.2 Quan điểm phƣơng pháp dạy học “ lấy học sinh làm trung tâm” Quan điểm dạy học “lấy HS làm trung tâm” đặt ngƣời học vào vị trí trung tâm q trình dạy học, xem cá nhân ngƣời học, với phẩm chất ực riêng ngƣời, vừa chủ thể vừa mục đích cuối q trình đ , phấn đấu cá thể hóa q trình học tập, tiềm cá nhân đƣợc phát triển tối ƣu.[9] 1.1.3 Dạy cách học Ngày dạy cách học trở thành mục ti u đào tạo khơng cịn giải pháp nâng cao chất ƣợng hiệu đào tạo Ngay từ c n học, HS phải tự học Khi dạy cách học nhƣ dạy cách tự học cần ý điểm sau: - HỌC: Cốt lõi tự học - HỎI: Học phải hỏi học hiểu, hỏi để học Hỏi, tự hỏi hỏi ngƣời khác - HIỂU: Đã học phải hiểu Khơng hiểu phải coi chƣa học Nếu hiểu sai phải sửa cách hiểu, hiểu phải hiểu sâu hơn, hiểu rộng Quá trình hiểu phát triển từ thấp đến cao, từ nơng đến sâu, từ hẹp đến rộng - HÀNH: Đã hiểu phải hành Hành mục đích học Học mà khơng hành học “để đấy”, khơng đạt đƣợc mục đích cuối học Khi hành hiểu thêm, học th m đƣợc nhiều điều Vì vậy, ngƣời ta thƣờng n i “học hành” ngh a học đôi với hành, học để hành hành để học [9] 1.1.4 Phƣơng pháp tích cực PPTC cách gọi ngắn gọn để PPDH theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS 1.1.4.1 Tính tích cực Tính tích cực phẩm chất vốn có ngƣời Con ngƣời khơng tiêu thụ sẵn có thiên nhiên mà chủ động sản xuất cải vật chất cần thiết cho tồn phát triển xã hội, chủ động cải biến mơi trƣờng tự nhiên, cải tạo xã hội Hình thành phát triển tính tích cực nhiệm vụ chủ yếu giáo dục, nhằm đào tạo ngƣời động, thích ứng góp phần phát triển xã hội 1.1.4.2 Tích cực học tập Tính tích cực hoạt động học tập tính tích cực nhận thức, đặc trƣng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình chiếm nh tri thức Trong học tập, HS phải “khám phá” hiểu biết thân dƣới tổ chức hƣớng dẫn GV Đến trình độ định học tập tích cực mang tính nghiên cứu khoa học ngƣời học c thể khám phá tri thức cho khoa học Tính tích cực hoạt động học tập i n quan trƣớc hết đến động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác Tính tích cực tạo nếp tƣ độc lập Tƣ độc lập mầm mống sáng tạo sinh nghiên cứu sgk, tổ chức thảo luận nhóm Trị nghiên cứu sgk, thảo luận nh m để hoàn thành PHT 7.Thầy dạy máy chiếu – Trò nghe, quan sát, nghiên cứu sgk, trả lời câu hỏi, luận nhóm, hồn thành PHT, trình bày kết thảo luận, *Điền dấu (X) vào trước câu trả lời mà em lựa chọn câu hỏi ưới đây: Em có thích thầy dạy hóa có kèm thí nghiệm hóa học khơng? A Có ình thƣờng C Khơng Khi học hóa có kèm thí nghiệm hóa học em thƣờng ý vào: A Hóa chất dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm, tƣợng quan sát đƣợc thí nghiệm B Phần nội dung ghi C Cả phần Em thấy tốc độ dạy giáo viên dạy kèm thí nghiệm hóa học so với dạy ình thƣờng nhƣ nào? A Nhanh ình thƣờng C Chậm Thời gian để em ghi học hóa có kèm thí nghiệm hóa học: A Khơng đủ Đủ C Thừa Khi học có kèm thí nghiệm hóa học mức độ nhớ em nhƣ nào: A Dễ nhớ ình thƣờng C Khó nhớ Kiến thức thực tế i n quan đến học mà em nhận đƣợc học có kèm thí nghiệm hóa học: 96 A Nhiều ình thƣờng C Ít Hoạt động lớp học có kèm thí nghiệm hóa học : A Sơi ình thƣờng C Trầm Em có thích thầy (cơ) thƣờng xun dạy học có kèm thí nghiệm hóa học khơng? A Có B Khơng C ình thƣờng Xin trân trọng cám ơn hợp tác em học sinh ………………., ngày … tháng …….năm 2020 Ký tên PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN DẠY MƠN HĨA HỌC Ở TRƢỜNG THPT Nhằm không ngừng cải tiến chất ƣợng dạy học mơn Hóa Học trƣờng THPT, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “phương pháp sử dụng thí nghiệm nghiên cứu theo hướng d y học tích cực chương trình sách giáo khoa hóa học 12” Rất mong giúp đỡ quý thầy cô cách trả lời câu hỏi mẫu phiếu điều tra này: A Phần thông tin chung: Tên trƣờng:…………………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Họ t n giáo vi n:………………………………………………………………… Điện thoại:………………………………… Emai :……………………………… B Phần thông tin điều tra: *Điền dấu (X) vào trước câu trả lời mà thầy (cô) lựa chọn câu hỏi ưới đây: 97 Trong dạy học mơn Hóa Học: Phƣơng pháp mà thầy (cơ) thƣờng sử dụng: A Thuyết trình B Trực quan + Vấn đáp C Sử dụng PHT D Thảo luận nhóm Thầy (cơ) thƣờng sử dụng phƣơng tiện dạy học nào? A Mẫu vật thật B Vật tƣợng trƣng, tƣợng hình (tranh, ảnh, sơ đồ, ) C Thí nghiệm D Máy chiếu Thầy (cơ) c thƣờng xun sử dụng thí nghiệm hóa học khơng? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Không sử dụng Lý thầy (cơ) sử dụng thí nghiệm hóa học: A Ý thích cá nhân B Bắt buộc C Thi giáo viên dạy giỏi Ý kiến thầy (cô) mức độ cần thiết việc sử dụng thí nghiệm hóa học: A Rất cần B Cần C Khơng cần Khi sử dụng thí nghiệm hóa học, thầy (cô) thƣờng kết hợp với phƣơng pháp dạy học ? A Thảo luận nhóm B Trực quan vấn đáp C Phiếu học tập D Thuyết trình Ý kiến thầy (cô) thuận lợi dạy học có sử dụng thí nghiệm hóa học 98 A Lãnh đạo nhà trƣờng quan tâm tạo điều kiện cho việc dạy học có sử dụng thí nghiệm hóa học Giáo vi n đƣợc tập huấn phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm hóa học theo hƣớng dạy học tích cực C Chủ động thời gian D Cung cấp đƣợc nhiều thông tin Ý kiến thầy (cô) kh khăn dạy học có sử dụng thí nghiệm hóa học A Phịng thí nghiệm, hóa chất, dụng cụ khơng đảm bảo HS không đủ thời gian ghi C Phân tán ý học sinh 10 Theo thầy (cô), ƣợng kiến thức truyền tải cho học sinh tiết dạy có sử dụng thí nghiệm hóa học so với phƣơng pháp dạy truyền thống là: A Nhiều Nhƣ C t 11 Ý kiến thầy (cơ) hiệu dạy học có sử dụng thí nghiệm hóa học A Kích thích đƣợc hứng thú học sinh B HS tiếp thu đƣợc nhiều kiến thức mở rộng C HS nhớ lâu 12 Theo thầy (cô), học nhƣ cần dạy giáo án điện tử: A Bài có nhiều kiến thức trừu tƣợng B Bài có nhiều kiến thức thực tế C Bài thực hành D Bài ôn tập 13 Ý kiến đ ng g p thầy (cô) để dạy học có sử dụng thí nghiệm có hiệu hơn: 99 Xin trân trọng cám ơn hợp tác quý thầy cô ………………., ngày … tháng …….năm 2020 Ký tên PHIẾU ĐIỀU TRA KỸ NĂNG Hóa học mơn học vừa lí thuyết thực nghiệm, khơng rèn luyện kiến thức mà cịn hình thành kỹ thực hành cho HS Qua TNHH đƣợc sử dụng trình nghiên cứu hình thành cho HS kỹ Mời em đánh dấu (X) vào mức độ đạt đƣợc theo kỹ dƣới đây: Kỹ chọn hóa chất, dụng cụ cho TN: Rất tốt ình thƣờng Tốt Khơng biết Kỹ đề phƣơng án tiến hành TN: Rất tốt ình thƣờng Tốt Khơng biết Kỹ sử dụng, bảo quản hóa chất, dụng cụ TN: Rất tốt ình thƣờng Tốt Khơng biết Kỹ quan sát, mô tả đầy đủ tƣợng xảy TN: Rất tốt ình thƣờng Tốt Khơng biết Kỹ giải thích sâu sắc, đầy đủ tƣợng TN: Rất tốt ình thƣờng Tốt Khơng biết 100 Kỹ iểu diễn TN cho tính chất hóa học học cụ thể: Rất tốt ình thƣờng Tốt Khơng biết Kỹ vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn: Rất tốt ình thƣờng Tốt Khơng biết Cảm ơn hợp tác em 101 PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM VÀ ĐỀ KIỂM TRA Đề 15 phút: Cho hình vẽ sau: PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM VÀ ĐỀ KIỂM TRA Đề 15 phút: Cho hình vẽ sau: Câu 1: Có thể thay dung dịch glucozo hình dung dịch chất sau để tƣợng thí nghiệm khơng thay đổi: Glyxerol, etanol, propan-1,2-đio , propan-1,3-đio , ety en g ico Câu 2: Nếu hình vẽ trên, bỏ qua ƣớc đun n ng ống nghiệm sau ƣớc tƣợng thu đƣợc gì? Viết phƣơng trình phản ứng xảy Câu 3: Nếu muốn tƣợng thu đƣợc xuất kết tủa trắng bạc bám thành ống nghiệm cần chỉnh sửa hình vẽ tr n nhƣ nào? Em vẽ lại hình? GIÁO ÁN: BÀI 5: GLUCOZO (tiết 1) I Mục tiêu học Về kiến thức: HS bi t: - Khái niệm, phân loại cac ohiđrat - Công thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lí (trạng thái, màu, m i, độ tan) glucozo fructozo HS hiểu: 102 Tính chất hóa học g ucozơ, fructozo: Tính chất anco đa chức, tính chất andehit Kỹ năng: - Viết đƣợc công thức cấu tạo dạng mạch hở g ucozơ, fructozơ - Dự đốn đƣợc tính chất hóa học -Viết đƣợc PTHH chứng minh tính chất hố học g ucozơ Thái độ: Thông qua việc rèn luyện tƣ iện chứng việc xét mối quan hệ cấu tạo tính chất chất, làm cho HS hứng thú học tập u thích mơn Hố học Định hƣớng ực đƣợc hình thành: - Năng ực phát giải vấn đề - Năng ực sử dụng ngôn ngữ h a học - Năng ực vận dụng kiến thức vào sống - Năng ực àm việc độc ập - Năng ực hợp tác, àm việc theo nh m - Năng ực thực hành h a học - Năng ực tính h a h a học II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên - Hóa chất: Dung dịch g ucozơ 10% Dung dịch CuSO4 %, dung dịch NaOH 10 %, dung dịch AgNO3 2%, dung dịch NH3 đặc - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, đèn cồn Chuẩn bị học sinh -Xem trƣớc III Hoạt động dạy học Ổn định tình hình lớp -Kiểm tra s số Kiểm tra cũ Vì học hơm dài nên cô không kiểm tra ài cũ Giảng mới: -Tiến trình dạy: Hoạt động : Hoạt động khởi động Hoạt động GV * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hoạt động HS * Thƣc nhiệm vụ học tập 103 GV: Tìm điểm chung ăn mía, ăn nhỏ, mật ong, ăn khoai? Tập trung, tái kiến thức * Báo cáo kết thảo uận HS: điểm chung ăn c vị GV: Trong sống hàng ngày thƣờng d ng gạo,mật ong, trái chúng c chứa chất dinh dƣỡng nhƣ đƣờng, tinh ột, gọi chung cac ohiđrat Vậy cacbohidrat gì? Chúng có thành phần h a học sao? C oại cac ohiđrat? Hoạt động : Hoạt động hình thành kiến thức I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Hoạt động GV –HS Nội dung GV cho HS quan sát mẫu g ucozơ I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ – TRẠNG Nhận xét trạng thái màu sắc ? THÁI TỰ NHIÊN HS tham khảo thêm SGK để biết - Chất rắn, tinh thể khơng màu, dễ tan đƣợc số tính chất vật lí khác nƣớc, có vị nhƣng không g ucozơ nhƣ trạng thái thiên đƣờng mía nhiên g ucozơ - Có hầu hết phận thể thực vật nhƣ hoa, á, rễ,… chín (quả nho), máu ngƣời (0,1%) Hoạt động : Hoạt động hình thành kiến thức II – CẤU TẠO PHÂN TỬ Hoạt động GV –HS Nội dung HS nghiên cứu SGK cho biết: Để II – CẤU TẠO PHÂN TỬ xác định CTCT g ucozơ, ngƣời * CTPT: C H O 12 ta vào kết thực nghiệm - Glucozơ c phản ứng tráng bạc, bị ? oxi hoá nƣớc brom tạo thành axit Từ kết thí nghiệm trên, HS g uconic Phân tử g ucozơ c nh m 104 rút đặc điểm cấu tạo -CHO g ucozơ - G ucozơ tác dụng với Cu(OH)2 HS nêu CTCT g ucozơ: cách dung dịch màu xanh am Phân tử đánh số mạch cacbon g ucozơ c nhiều nhóm -OH kề - G ucozơ tạo este chứa gốc axit CH3COO Phân tử g ucozơ c nhóm –OH - Khử hồn tồn g ucozơ thu đƣợc hexan Trong phân tử g ucozơ c ngun tử C có mạch C khơng phân nhánh Kết luận: Glucozơ hợp chất t p chứa, d ng m ch hở phân tử có cấu t o anđehit đơn chức ancol chức CTCT: CH2OH CHOH CHOH CHOH CHOH CH O Hay CH2OH[CHOH]4CHO Hoạt động : Hoạt động hình thành kiến thức III- TÍNH CHẤT HĨA HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS GV đặt vấn đề: Trong CTCT III- TÍNH CHẤT HĨA HỌC g ucozơ c giống với glyxerol? Tính chất anco đa chức Từ đ suy n c tính chất gì? a Tác dụng với Cu(OH) Hãy dự đoán tƣợng xảy HS nhận xét: cho g ucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ? Có nhiều nhóm –OH kề giống với g yxero oxi h a đƣợc Cu(OH)2 Để kiểm chứng lại dự đoán tr n, GV cho HS tiến hành thí nghiệm theo nh m àm TN “phản ứng g ucozơ với Cu(OH)2” HS nhớ lại kiến thức học glyxerol dự đoán: TN gồm: HS Kết tủa Cu(OH)2 tan sản phẩm tạo thành phức có màu xanh thẫm tiến hành làm TN theo nhóm 105 + Dụng cụ : ống nghiệm, kẹp gỗ dƣới hƣớng dẫn GV + Hóa chất : Dung dịch g ucozơ 10% Dung dịch CuSO4 %, dung dịch NaOH 10 % TN tiến hành nhƣ sau : Cho vào ống nghiệm ml dung dịch g ucozơ , thêm tiếp vào ống nghiệm ml NaOH 10%, lắc nhẹ hỗn hợp Thêm tiếp vào hỗn hợp phản ứng giọt CuSO4 5% xuất kết tủa xanh, lắc nhẹ hỗn hợp phản ứng HS quan sát nhận xét tƣợng: Hãy quan sát, nêu tƣợng xảy ra? Khi thêm tiếp dung dịch CuSO vào ống nghiệm xuất kết tủa xanh Viết phƣơng trình h a học xảy ra? Cu(OH)2 Khi lắc nhẹ hỗn hợp phản ứng kết tủa tan tạo phức có màu xanh thẫm -HS viết phƣơng trình: CuSO4 + 2NaOH Na2SO4 Cu(OH)2 + 2C6H12O6 + Cu(OH)2 (C6H11O6)2Cu + 2H2O Phức đồng – g ucozơ (màu xanh lam) HS kết luận: Nhƣ vậy, tƣợng xảy nhƣ G ucozơ có tính chất anco đa dự đốn Vậy qua phản ứng em chức có nhận xét tính chất b Phản ứng tạo este g ucozơ? GV ƣu ý th m phản ứng tạo este glucozo Hoạt động : Glucozô + (CH3CO)2O piriđin Este chứa gốc CH3COO Hoạt động hình thành kiến thức Tính chất andehit Hoạt động HS Hoạt động HS GV đặt vấn đề: Trong CTCT Tính chất andehit g ucozơ c giống với anđehit, từ a Phản ứng oxi hóa glucozo 106 đ suy n c tính chất gì? HS nhận xét: Trong CTCT g ucozơ c chứa nhóm –CHO, nên có tính chất anđehit (phản ứng cộng H2, tráng Hãy dự đoán tƣợng xảy gƣơng) cho ml dung dịch g ucozơ vào ống nghiệm có chứa phức bạc amoniac HS thảo luận dự đoán: đun n ng? Phức bạc amoniac oxi h a g ucozơ thành amoni gluconat tan vào dung dịch giải phóng bạc kim loại bám -Để kiểm nghiệm dự đoán hay vào thành ống nghiệm sai, GV cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm làm thí nghiệm “ phản -HS tiến hành làm thí nghiệm theo nh m dƣới hƣớng dẫn GV ứng tráng gƣơng g ucozơ” TN gồm: + Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thủy tinh, đèn cồn, kẹp gỗ + Hóa chất: dung dịch g ucozơ 10 %, dụng dịch AgNO3 2%, dung dịch NH3 đặc, dung dịch NaOH 10% +TN tiến hành nhƣ sau: Cho vào ống nghiệm ml AgNO3 %, cho tiếp vào đ m NaOH 10%, kết tủa xuất hiện, cho tiếp ƣợng dung dịch NH3 đậm đặc vào đến dƣ để hịa tan hồn tồn ƣợng kết tủa Tiếp tục cho vào hỗn hợp phản ứng vài giọt NaOH 10 % Rót thêm vào hỗn hợp phản ứng ml dung dịch g ucozơ, hơ n ng nhẹ ống nghiệm lửa đèn cồn Hãy quan sát, nêu tƣợng xảy ra? HS quan sát nhận xét: Hiện tƣợng : cho NaOH vào dung dịch AgNO3 xuất kết tủa, cho NH3 vào kết tủa tan Khi cho g ucozơ vào hỗn hợp phản ứng đun n ng nhẹ thành ống nghiệm xuất lớp Ag sáng nhƣ gƣơng 107 -Giải thích? Viết phƣơng trình h a + Giải thích : Ag+ kết tủa kết tủa học xảy ra? tan dung dịch NH3 tạo phức tan [Ag(NH3)2]OH Phức bạc amoniac oxi h a g ucozơ thành amoni gluconat tan vào dung dịch Ag kim loại bám vào thành ống nghiệm Pthh : CH2OH-(CHOH)4CHO + t 2[Ag(NH3)2]OH CH2OH  (CHOH)4COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3↑ +H2O o HS lên bảng viết phƣơng trình: CH2OH(CHOH)4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH2OHNhƣ vậy, tƣợng xảy nhƣ (CHOH)4- COONa + Cu2O↓(đỏ gạch) + dự đoán 3H2O GV bổ sung: G ucozơ c thể khử Cu(II) Cu(OH)2 thành Cu(I) dƣới dạng Cu2O kết tủa màu đỏ gạch Hãy viết phƣơng trình h a học xảy ra? Ngoài hai phản ứng oxi h a g ucozơ tr n rom c thể oxi hóa g ucozơ theo phƣơng trình h a học: C5H6(OH)5CHO + Br2 + H2O C5H6(OH)5COOH + 2HBr HS viết PTTT phản ứng khử glucozơ ằng H2 CH2OH[CHOH]4CHO + H2 Ni, t0 CH2OH[CHOH]4CH2OH sobitol Phần cịn lại tìm hiểu tiết sau Củng c , dặn dò: Bài tập củng cố: Câu 1: G ucozơ thuộc oại A đisaccarit B polisaccarit C monosaccarit D polime 108 Câu 2: Saccarozơ thuộc oại: A monosaccarit B đisaccarit Câu 3: Cho iết G ucozơ c A C polisaccarit D polime ao nhi u nh m OH phân tử B C D Câu 4: Công thức phân tử cho dƣới G ucozơ A C6H12O6 D C6H10O5 B C12H22O11 C (C6H10O5)n Câu 5: Cho chất sau: Ety Axetat; G yxero ; G ucozơ; fructozơ; Etano ; Saccarozơ; Stiren Tính bột Số chất thuộc loại monosacarit : A B C.4 D Câu 6: Chất sau không thuộc cac ohiđrat ? A G ucozơ B Fructozơ C Saccarozơ D etyl fomat Câu 7: Thí nghiệm sau chứng tỏ phân tử g ucozơ c nh m hiđroxy ? A Khử hoàn toàn g ucozơ thành hexan B Cho g ucozơ tác dụng với Cu(OH)2 C Tiến hành phản ứng tạo este g ucozơ với anhiđrit axetic D Thực phản ứng tráng bạc Câu 8: Cho m gam g ucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dƣ với hiệu suất 75%, thu đƣợc 21,6 gam Ag Giá trị m à: A 18 gam B 13,5 gam C 24 gam D 36 gam Câu 9: Để chứng minh phân tử g ucozơ c nhiều nh m hiđroxy , ngƣời ta cho dung dịch g ucozơ phản ứng với A kim loại Na B AgNO3 (hoặc Ag2O) dung dịch NH3, đun n ng C H2 (Ni, to) D Cu(OH)2 nhiệt độ thƣờng Câu 10: Phản ứng không d ng để chứng minh đặc điểm cấu tạo phân tử g ucozơ A Hòa tan Cu(OH)2 để chứng minh phân tử c nhiều nh m chức –OH B Phản ứng tráng gƣơng để chứng tỏ phân tử g ucozơ c nh m chức – CHO 109 C Phản ứng với phân tử (CH3CO)2O để chứng minh c nh m –OH phân tử D Tác dụng với Na để chứng minh phân tử c nh m –OH Dặn dò: xem nội dung lại 110 ... ? ?Phương pháp sử dụng thí nghiệm nghiên cứu theo hướng d y học tích cực chương trình SGK hóa học lớp 12 trung học phổ thông” Tôi nghi n cứu sở lý luận dạy học hóa học, phƣơng pháp dạy học hóa học, ... đề tài: “ Phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học nghiên cứu theo hướng dạy học tích cực chương trình SGK lớp 12 trung học phổ thông” cần thiết phù hợp với phƣơng pháp dạy học mơn hóa học chƣơng... pháp dạy học Vai tr , ý ngh a thí nghiệm dạy học hóa học Thực trạng sử dụng TN trƣờng THPT Thí nghiệm biểu diễn giáo viên 11 CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM KHI NGHIÊN CỨU BÀI MỚI THEO

Ngày đăng: 26/05/2021, 16:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan