1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Thương mại điện tử (Nghề: Quản trị kinh doanh) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM

107 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình Thương mại điện tử được biên soạn nhằm hỗ trợ cho việc giảng dạy và học tập, nghiên cứu cho các sinh viên bậc cao đẳng nghề ngành Quản trị kinh doanh, trang bị cho sinh viên những kiến thức cần thiết để ứng dụng thương mại điện tử trong lĩnh vực kinh doanh thông qua các ứng dụng internet: mô hình kinh doanh điện tử, công cụ marketing điện tử, giao dịch và thanh toán điện tử, các kiến thức về giải pháp an ninh cho thương mại điện tử, đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin để phục vụ cho công việc.

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG THƠNG TIN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ tên: Trần Thị Hồng Hạnh Học vị: Thạc sĩ Đơn vị: Khoa Quản Trị Kinh Doanh Email: tthhanh2012@gmail.com TRƯỞNG KHOA TỔ TRƯỞNG CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐỀ TÀI HIỆU TRƯỞNG DUYỆT Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Thế giới ngày bùng nổ mạng máy tính, người nhanh chóng giao tiếp kết nối với dễ dàng thơng qua nhiều loại dịch vụ internet Đây điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực Thương mại điện tử ngày phát triển Hiện nay, Thương mại điện tử trở thành phương tiện giao dịch quen thuộc công ty thương mại lớn giới Khơng có quốc gia khơng tham gia thương mại điện tử mức độ tập trung nguồn lực để phát triển thương mại điện tử ngày cao Thương mại điện tử có khả giúp ích nhiều cho doanh nghiệp lớn lẫn nhỏ người hưởng lợi thường khách hàng Khách hàng mua sản phẩm rẻ hơn, nhanh hơn, hiệu thuận lợi hơn, doanh nghiệp đưa sản phẩm đến với thị trường cách nhanh nhất, bán hàng thuận lợi Giáo trình Thương mại điện tử biên soạn nhằm hỗ trợ cho việc giảng dạy học tập, nghiên cứu cho sinh viên bậc cao đẳng nghề ngành Quản trị kinh doanh, trang bị cho sinh viên kiến thức cần thiết để ứng dụng thương mại điện tử lĩnh vực kinh doanh thông qua ứng dụng internet: mơ hình kinh doanh điện tử, cơng cụ marketing điện tử, giao dịch toán điện tử, kiến thức giải pháp an ninh cho thương mại điện tử, đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin để phục vụ cho công việc Nội dung giảng kết cấu thành 08 bài, cụ thể sau: Bài 1: Tổng quan thương mại điện tử Bài 2: Cơ sở hạ tầng thương mại điện tử Bài 3: Thương mại điện tử doanh nghiệp – người tiêu dùng doanh nghiệp – doanh nghiệp (B2C B2B) Bài 4: Bán hàng qua Web Bài 5: Sàn giao dịch thương mại điện tử (E - Marketplace) Bài 6: Marketing điện tử (E-Marketing) Bài 7: Thanh toán thương mại điện tử Bài 8: An ninh thương mại điện tử Giáo trình ThS Trần Thị Hồng Hạnh CN Bùi Thị Hoàng Trúc đồng chủ biên Các tác giả có nhiều cố gắng để biên soạn giáo trình này, nhiên q trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp đồng nghiệp sinh viên Xin trân trọng cám ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày15 tháng 07 năm 2020 KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG BIỂU .6 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ .8 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm thương mại điện tử 1.2 Đặc trưng thương mại điện tử SỰ KHÁC BIỆT CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ THƯƠNG MẠI TRUYỀN THỐNG 2.1 Khác biệt công nghệ 2.2 Khác biệt tiến trình mua bán .10 2.3 Khác biệt thị trường 10 LỢI ÍCH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 11 3.1 Lợi ích vấn đề đặt thương mại điện tử 11 3.2 Tác động thương mại điện tử 13 CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 13 CÁC MƠ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 14 CÂU HỎI THẢO LUẬN 16 BÀI 2: CƠ SsỞ HẠ TẦNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 17 CƠ SỞ HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI 17 1.1 Những yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới thương mại điện tử 17 1.2 Những yêu cầu hạ tầng sở kinh tế - xã hội để thực thương mại điện tử 18 CƠ SỞ HẠ TẦNG PHÁP LÝ 19 2.1 Luật 19 2.2 Quyền sở hữu trí tuệ .20 3.3 Đạo đức 22 CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT 23 3.1 Cơ sở mạng 23 3.2 Cơ sở liệu 28 CÂU HỎI THẢO LUẬN 32 BÀI 3: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GIỮA DOANH NGHIỆP – NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ DOANH NGHIỆP – DOANH NGHIỆP (B2C & B2B) 34 KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ NGƯỜI TIÊU DÙNG (B2C) 34 1.1 Thương mại điện tử B2C .34 1.2 Mô hình thương mại điện tử B2C 35 1.3 Các công cụ hỗ trợ khách hàng mua hàng trực tuyến 40 1.4 Dịch vụ khách hàng quản trị quan hệ khách hàng 41 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ DOANH NGHIỆP (B2B) 43 2.1 Khái niệm đặc điểm thương mại điện tử B2B 43 2.2 Các phương thức thương mại điện tử B2B 46 2.3 Xây dựng hệ thống thương mại điện tử doanh nghiệp 52 CÂU HỎI THẢO LUẬN 54 BÀI 4: BÁN HÀNG QUA WEB 56 WEBSITE 56 1.1 Định nghĩa website 56 1.2 Website trang web .57 1.3 Các khái niệm kỹ thuật: domain, host, vận hành 57 1.4 Những nội dung thiết yếu Website 59 1.5 Một số chức thường gặp website 59 CÁC MƠ HÌNH LỢI NHUẬN 61 2.1 Các mơ hình lợi nhuận 61 2.2 Chuyển giao mô hình .62 CÁC RỦI RO XẢY RA CHO WEB, CÁCH PHÒNG NGỪA VÀ KHẮC PHỤC SỰ CỐ 62 3.1 Các rủi ro xảy cho web 62 3.2 Cách phòng ngừa khắc phục cố 63 THIẾT LẬP GIAO DIỆN WEB ẤN TƯỢNG 65 4.1 Lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ .65 4.2 Thiết kế trì website .66 4.3 Những điều thiết yếu web mang lại hiệu 67 CÂU HỎI THẢO LUẬN 69 BÀI 5: SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (E – MARKETPLACE) 70 KHÁI QUÁT VỀ SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 70 1.1 Khái quát vai trò sàn giao dịch thương mại điện tử 70 1.2 Các đặc trưng sàn giao dịch thương mại điện tử 71 KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1.3 Phân loại sàn giao dịch thương mại điện tử 72 1.4 Lợi ích kinh doanh thơng qua sàn giao dịch thương mại điện tử 72 CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH TẠI SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 73 2.1 Giao dịch giao (Spot Transaction) 73 2.2 Giao dịch tương lai (Future Transaction) 73 2.3 Giao dịch quyền chọn (Options) 74 2.4 Nghiệp vụ tự bảo hiểm (Hedging) 74 2.5 Đấu giá điện tử .75 2.6 Đấu thầu điện tử (Electronic Biding) .75 CÂU HỎI THẢO LUẬN 75 BÀI 6: MARKETING ĐIỆN TỬ (E-MARKETING) 76 MARKETING TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 76 1.1 Khái niệm .76 1.2 Lợi ích marketing điện tử (E – Marketing) 77 1.3 Một số cách e-Marketing 77 NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG TRÊN INTERNET 78 2.1 Một số vấn đề trình nghiên cứu thị trường mạng 78 2.2 Kỹ thuật tìm kiếm mạng internet 80 QUẢNG CÁO TRÊN INTERNET 80 3.1 Quảng cáo mạng ưu điểm 80 3.2 Các hình thức quảng cáo mạng .81 3.3 Quản lý quảng cáo mạng 82 3.4 Mua bán quảng cáo mạng .82 MARKETING B2B VÀ B2C 84 4.1 Marketing B2B .84 4.2 Marketing B2C .84 CÂU HỎI THẢO LUẬN 85 BÀI 7: THANH TOÁN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 87 CÁC HỆ THỐNG THANH TOÁN TRUYỀN THỐNG 87 1.1 Tiền tệ thương mại truyền thống 87 1.2 Các phương tiện toán thương mại truyền thống ứng dụng thương mại điện tử 88 CÁC HỆ THỐNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ 90 KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 2.1 Hệ thống toán điện tử 90 2.2 Hệ thống chuyển khoản điện tử thẻ ghi nợ Internet 90 2.3 Giao dịch EDI tài 90 2.4 Ví tiền số hóa 90 2.5 Tiền mặt số hóa 91 2.6 Các hệ thống lưu trữ giá trị trực tuyến thẻ thông minh .92 2.7 Các hệ thống toán séc điện tử (e-Check) .92 2.8 Các hệ thống xuất trình tốn hóa đơn điện tử 92 CÂU HỎI THẢO LUẬN 92 BÀI 8: AN NINH TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ .94 VẤN ĐỀ AN NINH CHO CÁC HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 94 CÁC KHÍA CẠNH AN NINH CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 94 2.1 Những quan tâm vấn đề an ninh thương mại điện tử 94 2.2 Các khía cạnh an ninh thương mại điện tử 95 NHỮNG NGUY CƠ ĐE DỌA AN NINH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 95 3.1 Các đoạn mã nguy hiểm (maliciuos code) .95 3.2 Tin tặc (hacker) chương trình phá hoại (cybervandalism) 96 3.3 Gian lận thẻ tín dụng 96 3.4 Sự lừa đảo 96 3.5 Sự khước từ dịch vụ .97 3.6 Kẻ trộm mạng 97 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ ĐẢM BẢO AN NINH TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 98 4.1 Kỹ thuật mã hóa thơng tin 98 4.2 Giao thức thỏa thuận mã hóa .100 4.3 Chữ ký điện tử 100 4.4 Chứng thực điện tử 101 4.5 An ninh mạng tường lửa 101 CÂU HỎI THẢO LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO .104 KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH DANH MỤC HÌNH Hình 8.1: Phương pháp mã hố khố riêng Hình 8.1: Phương pháp mã hố khố cơng cộng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tiến trình mua bán thương mại điện tử thương mại truyền thống Bảng 1.2: Sự khác biệt thị trường điện tử thị trường truyền thống Bảng 5.1: Sự khác biệt đấu giá trực tuyến đấu giá truyền thống Bảng 8.1: So sánh phương pháp mã hoá khoá riêng mã hóa cơng cộng KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Thương mại điện tử Mã mơ đun: MĐ3104611 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Thương mại điện tử mô đun chuyên ngành, bố trí học sau mơn Quản trị học, Kinh doanh quốc tế - Tính chất: Thương mại điện tử mô đun thuộc khối môn học đào tạo nghề bắt buộc, nghiên cứu ứng dụng thương mại điện tử lĩnh vực kinh doanh thông qua phương tiện ứng dụng internet: mơ hình kinh doanh thương mại điện tử, công cụ marketing điện tử, giải pháp điện tử cho website thương mại, phân tích xây dựng dự án kinh doanh thơng qua website - Ý nghĩa vai trị mơn học/mô đun: Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Xác định yếu tố thuộc sở hạ tầng (kinh tế xã hội, pháp lý kỹ thuật) ảnh hưởng đến thương mại điện tử, công cụ hỗ trợ khách hàng mua hàng trực tuyến, phương thức giao dịch sàn giao dịch thương mại điện tử, xu hướng phát triển thương mại điện tử (B2C B2B) thời gian gần đây… + Đánh giá lợi ích thương mại điện tử, nguy đe dọa an ninh thương mại điện tử giải pháp đảm bảo an ninh, loại hình thương mại điện tử doanh nghiệp, cách thức quảng bá doanh nghiệp hoạt động kinh doanh môi trường Internet … + Phân loại đặc điểm khác thương mại điện tử thương mại truyền thống, hệ thống toán điện tử bản, phương pháp marketing B2B B2C, hệ thống toán điện tử … - Về kỹ năng: + Thực hoạt động kinh doanh qua mạng với vai trò người mua (B2C); + Ứng dụng kiến thức môn học vào việc triển khai phương tiện điện tử quy trình kinh doanh: đặt hàng, toán giao hàng… doanh nghiệp - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Xác định mục tiêu môn học; + Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận xác luyện tập; + Có thái độ đắn sử dụng ứng dụng mạng; + Có ý thức cao tốn tực tuyến đảm bảo an toàn sở liệu thân khách hàng KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Bài 7: Thanh toán thương mại điện tử CÁC HỆ THỐNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ 2.1 Hệ thống toán điện tử a) Chuyển tiền điện tử (EFT – Electronic Funds Transfer) chuyển tiền điện tử điểm bán hàng (EFTPOS - Electronic Funds Transfer at Point of Sale) Trình tự thực giao dịch mua bán hàng hóa tốn điện tử có điểm tương tự điểm (POS – Point of Sale) cửa hàng trung tâm bán hàng qua điện thoại miễn phí Cơng cụ chủ yếu phương pháp chuyển tiền điện tử (EFT – Electronic Funds Transfer) chuyển tiền điện tử điểm bán hàng (EFTPOS Electronic Funds Transfer at Point of Sale) b) Giao dịch thương mại điện tử trực tuyến hệ thống toán điện tử Sau khách hàng điền đơn đặt hàng, lựa chọn hình thức tốn website người bán, thơng tin chuyển tới hệ thống người bán máy chủ web để xử lý, lưu trữ liệu đồng thời ủy quyền thu tiền cho ngân hàng người bán Q trình thực mua bán tốn hàng hóa, dịch vụ tiến hành tự động xảy thời gian thực, thông qua hệ thống máy tính và/hoặc máy chủ người bán, hồn tồn khơng có can thiệp người 2.2 Hệ thống chuyển khoản điện tử thẻ ghi nợ Internet Chuyển khoản điện tử (EFT) internet: chuyển khoản tiền cụ thể từ tài khoản sang tài khoản khác bên tổ chức tài nhiều tổ chức thơng qua hệ thống máy tính khơng có can thiệp trực tiếp người Chi phí cho trung gian khơng có Internet mơi trường truyền liệu cơng cộng Để đảm bảo an toàn cho EFT Internet, cần thiết phải sử dụng kỹ thuật mã hóa thơng điệp nhiều kỹ thuật bảo mật khác Thẻ ghi nợ internet: gọi thẻ séc, thẻ cho phép thực EFT Khi dùng thẻ ghi nợ thực giao dịch, số tiền toán khấu trừ từ tài khoản séc tài khoản tiết kiệm khách hàng Với thẻ ghi nợ, khách hàng phép sử dụng số tiền tương đương với số dư có TK họ 2.3 Giao dịch EDI tài EDI (Electronic Data Interchange) tiêu chuẩn truyền thống nhằm chia sẻ tài liệu kinh doanh hóa đơn, đơn đặt hàng, vận đơn xử lý thông tin kinh doanh phận tổ chức đối tác kinh doanh, hoạt động mạng riêng gọi mạng giá trị gia tăng VAN (Value Added Network) 2.4 Ví tiền số hóa - Là kỹ thuật sử dụng tốn điện tử:  Chứng minh tính xác thực khách hàng thơng qua loại chứng từ số hóa KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 90 Bài 7: Thanh toán thương mại điện tử  Lưu trữ chuyển giá trị  Đảm bảo an tồn cho q trình tốn Với ví tiền số hóa, KH khơng cần phải điền thông tin vào đơn đặt hàng trực tuyến hình thức tốn khác Khách hàng cần nhấp chuột vào ví tiền số hóa phần mềm tự động điền tồn thông tin liên quan đến đặt hàng vận chuyển Ví tiền số hóa giúp giảm rủi ro gian lận hay đánh cắp thơng tin, mang lại lợi ích cho người mua người bán, tổ chức trung gian thiết lập ví tiền số hóa thi phí tính cho giao dịch Hiện nay, Visa, MasterCard, Yahoo, AOL, Microsoft cung cấp dịch vụ ví điện tử Cách thức vận hành ví điện tử sau: - Người mua (người sử dụng ví điện tử) đặt hàng qua mạng - Phần xác minh/đăng ký ví điện tử tạo cặp khóa Phần mã hóa khóa với khóa cơng khai người mua liền với ví điện tử Ví điện tử tạo thông điệp (vé) gồm khóa thứ hai tên người mua Vé sau mã hóa với khóa cơng cộng người bán Cả hai phần mã hóa gửi cho người mua với thông điệp - Người mua giải mã thứ cách sử dụng khóa bí mật Người mua sau tạo thơng điệp mới, bao gồm tên người mua, mã hóa thơng điệp khóa thứ gửi thơng điệp với vé cho người bán - Người bán giải mã vé sử dụng mã bí mật mình, lấy tên người mua khóa thứ hai Sử dụng khóa này, người bán giải mã thơng điệp người mua gửi có tên người mua Nếu tên trùng nhau, người bán biết người mua chân thực - Sau lần giao dịch thành công, từ lần thứ hai, người mua người bán thực giao dịch an tồn khác sử dụng chìa khóa để mã hóa liên lạc Tồn quy trình thực vài giây, hoàn toàn tự động với chi phí tối thiểu 2.5 Tiền mặt số hóa Là hình thức tốn sử dụng thương mại điện tử, sử dụng tiền mặt số hóa để lưu trữ chuyển đổi giá trị Là phương tiện toán điện tử bảo mật chữ ký điện tử, tiền giấy có chức phương tiện trao đổi tích lũy giá trị Giá trị tiền giấy đảm bảo phủ phát hành Giá trị tiền điện tử tổ chức phát hành đảm bảo việc cam kết chuyển đổi tiền điện tử sang tiền giấy theo yêu cầu người sở hữu KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 91 Bài 7: Thanh toán thương mại điện tử 2.6 Các hệ thống lưu trữ giá trị trực tuyến thẻ thông minh Các hệ thống lưu trữ giá trị dựa giá trị lưu trữ tài khoản thẻ tín dụng, tài khoản thẻ tài khoản ngân hàng khách hàng Các hệ thống lưu trữ giá trị trực tuyến cho phép khách hàng toán trực tiếp với người bán hàng các nhân khác sở giá trị lưu trữ tài khoản trực tuyến 2.7 Các hệ thống toán séc điện tử (e-Check) - Không yêu cầu khách hàng phải tiết lộ thơng tin tài khoản cho cá nhân khác trình giao dịch - Không yêu cầu khách hàng phải thường xuyên gửi thơng tin tài nhạy cảm web - Với người bán hàng, hình thức có chi phí thấp nhiều so với tốn thẻ tín dụng - Thanh toán séc điện tử nhanh tiện lợi nhiều so với toán séc giấy thương mại truyền thống - Các hệ thống toán séc điện tử xây dựng nguyên tắc hệ thống chức mở rộng để sử dụng cơng cụ tốn thương mại trực tuyến - Séc điện tử loại “séc ảo”, cho phép người mua toán séc qua mạng Internet - Người mua điền vào form (tương tự séc hiển thị hình) thơng tin ngân hàng họ, ngày giao dịch trị giá giao dịch, sau nhấn nút “send” hay “submit” để gửi - Tất thơng tin chuyển đến máy tính chủ sở hữu chuyển tới trung tâm giao dịch, phụ thuộc vào lựa chọn chủ sở hữu 2.8 Các hệ thống xuất trình tốn hóa đơn điện tử Là hình thức cho phép khách hàng sử dụng phương tiện điện tử để kiểm tra hóa đơn tốn chúng thơng qua chuyển khoản điện tử từ tài khoản ngân hàng hay tài khoản thẻ tín dụng CÂU HỎI THẢO LUẬN Câu 1: Trình bày trình hình thành phát triển toán điện tử từ hoạt động tốn truyền thống Câu 2: Trình bày hiểu biết phương pháp tốn thương mại truyền thống Câu 3: Nêu dịch vụ hệ thống tốn thẻ tín dụng Quy trình thực giao dịch thẻ tín dụng KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 92 Bài 7: Thanh toán thương mại điện tử Câu 4: Lợi ích rủi ro tốn thẻ Giải thích cho ví dụ rủi ro cụ thể Câu 5: Yêu cầu hệ thống giao dịch toán truyền thống vấn đề hệ thống toán điện tử Câu 6: EFT gì? EFTPOS gì? Khác EFT EFTPOS EFT cho phép sử dụng loại thẻ nào? Câu 7: Trình bày trình tốn cho hàng hóa dịch vụ thực phương tiện điện tử (trên Internet) Câu 8: Giao dịch tài EDI thương mại truyền thống khác với thương mại điện tử nào? EDI thương mại truyền thống có nhược điểm gì? EDI thương mại điện tử có ưu điểm gì? Câu 9: Trình bày hệ thống tốn điện tử Phân biệt hệ thống toán điện tử với toán tryền thống Câu 10: Quy trình tốn thẻ tín dụng giao dịch mua bán mạng Internet Khác biệt quy trình với quy trình tốn truyền thống Câu 11: Thẻ ghi nợ sử dụng để tốn có ưu nhược điểm Câu 12: Ví tiền số hóa gì? Ích lợi ví tiền số hóa Nêu ví điện tử phổ biến nước nước Câu 13: Hệ thống lưu trữ giá trị thẻ thơng minh gì? Thẻ thơng minh khác với thẻ tín dụng Câu 14: Hệ thống tốn séc điện tử có ưu điểm so với thương mại truyền thống Câu 15: Lợi ích hệ thống xuất trình tốn hóa đơn điện tử BÀI TẬP THỰC HÀNH Câu 16: Thực hành quy trình mua hàng điện tử thực hành quy trình tốn điện tử website thực tế KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 93 Bài 8: An ninh thương mại điện tử BÀI 8: AN NINH TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Giới thiệu: An ninh riêng tư hai cản trở tâm lý người tham gia thương mại điện tử Vấn đề bảo mật an ninh mạng vấn đề nóng hổi hoạt động thực tiễn thương mại điện tử, đảm bảo tin tưởng chủ thể tham gia vào hoạt động thương mại Trong thương mại điện tử, vấn đề an ninh thương mại điện tử có vai trị quan trọng xuất phát từ đặc trưng thương mại điện tử Nội dung giải vấn đề sau: Vấn đề an ninh cho hệ thống thương mại điện tử; khía cạnh an ninh thương mại điện tử góc độ người mau người bán; nguy đe dọa an ninh thương mại điện tử số giải pháp công nghệ đảm bảo an ninh thương mại điện tử Mục tiêu: - Trình bày khái niệm an ninh thương mại điện tử, vấn đề an ninh cho hệ thống thương mại điện tử; - Xác định nguy đe dọa an ninh thương mại điện tử giải pháp đảm bảo an ninh Nội dung chính: VẤN ĐỀ AN NINH CHO CÁC HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Sự phát triển mạnh mẽ thương mại điện tử làm internet trở thành khu vực hoạt động hấp dẫn cho tin tặc Ngồi ra, cịn số yếu tố khác tồn hệ thống an ninh tồn điểm yếu, vấn đề an ninh việc sử dụng hai mặt đối lập nhau, thường xuất có sức ép từ thị trường phụ thuộc vào an ninh Internet, số lượng trang Web trường, thư viện cá nhân … CÁC KHÍA CẠNH AN NINH CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2.1 Những quan tâm vấn đề an ninh thương mại điện tử a) Từ phía người mua (From the buyer) cách chắn rằng: - Website công ty hợp pháp quản lý sở hữu - Trang mạng không chứa đựng đoạn mã nguy hiểm nội dung không lành mạnh - Web server không cung cấp thông tin người sử dụng cho người khác b) Từ phía công ty (From the company side) cách chắn rằng: - Người sử dụng không xâm nhập vào trang mạng để thay đổi trang nội dung trang website KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 94 Bài 8: An ninh thương mại điện tử - Người sử dụng không phá hoại website để người khác sử dụng c) Từ phía cơng ty người sử dụng (From both the company and user side) cách chắn rằng: - Đường truyền không bị bên thứ ba theo dõi - Các thông tin lưu chuyển hai bên không bị thay đổi 2.2 Các khía cạnh an ninh thương mại điện tử - Tính tồn vẹn (Integrity): đề cập đến khả bảo đảm an ninh cho thông tin hiển thị website chuyển nhận thông tin internet Các nội dung không bị thay đổi nội dung khơng phép Càng có nhiều người phép thay đổi liệu website có nhiều mối đe dọa đến tính tồn vẹn thơng tin từ bên bên doanh nghiệp - Chống phủ định (non – repudiation): liên quan đến khả bảo đảm bên tham gia thương mại điện tử không phủ định hành động trực tuyến mà họ thực - Tính xác thực (Authentication): liên quan đến khả nhận biết đối tác tham gia giao dịch trực tuyến internet để khách hàng chắn người bán hàng trực tuyến khiếu nại được, khách hàng nói thật, người khiếu nại nói thật… - Tính tin cậy (Confidentiality): liên quan đến khả bảo đảm người phân quyền xem thông điệp truy cập liệu có giá trị - Tính riêng tư (Privacy): liên quan đến khả kierm soát việc sử dụng thông tin cá nhân mà khách hàng cung cấp thân họ Người bán cần lập sách nội để quản lý thông tin khách hàng, tránh sử dụng vào mục đích khơng đáng sử dụng trái phép thơng tin - Tính lợi ích (Benefit): liên quan đến khả bảo đảm chức website thương mại điện tử thực mong đợi NHỮNG NGUY CƠ ĐE DỌA AN NINH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 3.1 Các đoạn mã nguy hiểm (maliciuos code) Đó chương trình máy tính, có khả nhân tự tạo lây lan sang chương trình, liệu khác máy tính Virus đoạn mã chương trình chèn vào máy chủ sau lây lan Virus cơng vào thương mại điện tử thường gồm loại chính: virus ảnh hưởng tới tệp (file) chương trình (gắn liền với file chương trình, thường COM EXE), virus ảnh hưởng tới hệ thống (đĩa cứng đĩa khởi động), virus macro Nó khơng chạy độc lập Sâu KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 95 Bài 8: An ninh thương mại điện tử Worm chương trình chạy độc lập Sử dụng tài nguyên máy chủ để lan truyền thông tin máy khác Các loại virus gây tác hại nghiêm trọng, đe doạ tính tồn vẹn khả hoạt động liên tục, thay đổi chức năng, thay đổi nội dung liệu làm ngưng trệ toàn hoạt động nhiều hệ thống có website thương mại điện tử Nó đánh giá mối đe doạ lớn an toàn giao dịch thương mại điện tử 3.2 Tin tặc (hacker) chương trình phá hoại (cybervandalism) Tin tặc thuật ngữ dùng để người truy cập trái phép vào website hay hệ thống máy tính Hackers nguyên thuỷ tiện ích hệ điều hành Unix giúp xây dựng Usenet, World Wide Web Nhưng, thuật ngữ hacker để người lập trình tìm cách xâm nhập trái phép vào máy tính mạng máy tính Crackers Là người tìm cách bẻ khố để xâm nhập trái phép vào máy tính hay chương trình Thực chất mục tiêu hacker đa dạng Có thể hệ thống liệu website thương mại điện tử, với ý đồ nguy hiểm chúng sử dụng chương trình phá hoại (cybervandalism) nhằm gây cố, làm uy tín phá huỷ website phạm vi tồn cầu 3.3 Gian lận thẻ tín dụng Trong thương mại điện tử, hành vi gian lận thẻ tín dụng xảy đa dạng phức tạp nhiều so với thương mại truyền thống Nếu thương mại truyền thống, việc thẻ thẻ bị đánh cắp mối đe doạ lớn khách hàng thương mại điện tử mối đe doạ lớn bị “mất” (hay bị lộ) thông tin liên quan đến thẻ tín dụng thơng tin giao dịch sử dụng thẻ tín dụng q trình thực giao dịch mua sắm qua mạng thiết bị điện tử Các tệp chứa liệu thẻ tín dụng khách hàng thường mục tiêu hấp dẫn tin tặc công vào website thương mại điện tử Hơn thế, tên tội phạm đột nhập vào sở liệu website thương mại điện tử để lấy cắp thông tin khách hàng tên, địa chỉ, điện thoại… với thơng tin chúng mạo danh khách hàng thiết lập khoản tín dụng nhằm phục vụ mục đích phi pháp Có hình thức phổ biến gồm: Phishing, ATM skimming cấu kết với đơn vị chấp nhận thẻ để thực giao dịch khống 3.4 Sự lừa đảo Sự lừa đảo (Phishing) việc tin tặc sử dụng địa thư điện tử giả mạo danh người nhằm thực hành động phi pháp Sự lừa đảo có liên quan đến việc thay đổi làm chệch hướng liên kết web tới địa khác với KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 96 Bài 8: An ninh thương mại điện tử địa thực đến website giả mạo Thông thường tin tặc thường giả mạo công ty tiếng yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin nhạy cảm Các website thường xuyên bị giả mạo Paypal, Ebay, MSN, Yahoo, BestBuy, American Online….Kẻ giả mạo thường hướng tới phishing khách hàng ngân hàng người tiêu dùng thường mua sắm trực tuyến Những thông tin ăn cắp đươc kẻ giả mạo dùng để truy cập với mục đích xấu, thơng tin tài khoản tốn dùng vào mục đích mua hàng rút tiền Bất phishing phần mềm phishing có nhiều mạng với hướng dẫn chi tiết với danh sách địa email 3.5 Sự khước từ dịch vụ Sự khước từ dịch vụ (DOS - Denial Of Service attack, DDOS – Distributed DOS hay DR DOS) hậu việc hacker sử dụng giao thơng vơ ích làm tràn ngập dẫn tới tắc nghẽn mạng truyền thông, sử dụng số lượng lớn máy tính cơng vào mạng từ nhiều điểm khác gây nên tải khả cung cấp dịch vụ Sơ khai hình thức DoS (Denial of Service), lợi dụng yếu giao thức TCP, tiếp đến DDoS (Distributed Denial of Service) - công từ chối dịch vụ phân tán, gần DRDoS - công theo phương pháp phản xạ phân tán (Distributed Reflection Denial of Service) Những cơng DoS nguyên nhân khiến cho mạng máy tính ngừng hoạt động thời gian đó, người sử dụng truy cập vào website thương mại điện tử Những công đồng nghĩa với khoản chi phí lớn thời gian website ngừng hoạt động, khách hàng thực giao dịch mua bán Đồng thời, gián đoạn hoạt động ảnh hưởng đến uy tín tiếng tăm doanh nghiệp, điều khơng dễ dàng lấy lại Mặc dù công không phá huỷ thông tin hay truy cập vào vùng cấm máy chủ tạo phiền toái, gây trở ngại cho hoạt động nhiều doanh nghiệp 3.6 Kẻ trộm mạng Kẻ trộm mạng (sniffer) dạng chương trình nghe trộm, sử dụng đoạn mã ẩn bí mật gắn vào thơng điệp thư điện tử nhằm giám sát di chuyển thông tin mạng Khi sử dụng vào mục đích hợp pháp, giúp phát lỗ hổng mạng , ngược lại, sử dụng vào mục đích phi pháp, phần mềm ứng dụng trở thành mối hiểm hoạ lớn khó phát Kẻ trộm sử dụng phần mềm nhằm lấy cắp thơng tin có giá trị thư điện tử, liệu kinh doanh doanh nghiệp, báo cáo mật…từ nơi mạng Xem thư điện tử dạng hành vi trộm cắp mạng Kỹ thuật xem thư điện tử sử dụng đoạn mã (ẩn) bí mật gắn vào thông điệp thư điện tử, cho phép người giám sát tồn thơng điệp chuyển tiếp gửi KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 97 Bài 8: An ninh thương mại điện tử với thông điệp ban đầu Chẳng hạn nhân viên phát thấy lỗi kỹ thuật khâu sản xuất, gửi báo cáo thông báo cho cấp phát Người sau tiếp tục gửi thơng báo đến tất phận có liên quan doanh nghiệp Một kẻ sử dụng kỹ thuật xem thư điện tử theo dõi biết tồn thơng tin thư điện tử gửi tiếp sau bàn vấn đề Ngồi ra, tội phạm thương mại điện tử thực nhiều hình thức sau: phát triển mạng máy tính ma (bots network) để cơng DOS, gửi thư rác, gửi thư rác với quy mô lớn (dịch vu thư rác), thuê hacker phá hoại website đối thủ cạnh tranh, thu thập thông tin người sử dụng spyware MỘT SỐ GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ ĐẢM BẢO AN NINH TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 4.1 Kỹ thuật mã hóa thơng tin Là q trình chuyển văn hay tài liệu gốc thành văn dạng mật mã để ai, người gửi người nhận đọc Hệ thống mã hóa đại thường số hóa – thuật tốn dựa bit đơn thơng điệp khơng dựa ký hiệu chữ Máy tính lưu trữ liệu dạng chuỗi nhị phân, trình tự số Mỗi ký tự gọi bit Các mã khóa mã mở chuỗi nhị phân với độ dài khóa xác định sẵn Là kỹ thuật có khả đảm bảo bốn khía cạnh thương mại điện tử:  Đảm bảo tính tồn vẹn thơng điệp  Chống phủ định  Đảm bảo tính xác thực  Đảm bảo tính bảo mật thơng tin Một hệ mã hóa gồm khâu:  Mã hóa (Encrytion)  Giải mã (Decrytion) - Mã hóa cổ điển cách đơn giản nhất, tồn lại lâu giới khơng cần khóa bảo mật, cần người gửi người nhận biết thuật toán - Mã hóa chiều (hash): Phương pháp dùng để mã hóa thứ khơng cần dịch lại nguyên gốc - Có hai kỹ thuật thường sử dụng để mã hố thơng tin mã hố “khố đơn” sử dụng “khố bí mật” mã hố kép sử dụng hai khóa gồm “khố cơng khai” ”khóa bí mật” - Kỹ thuật mã hóa đơn sử dụng khố bí mật:  Mã hóa bí mật (symmetric key encryption): mã hóa đối xứng hay mã hóa khóa riêng: chìa khóa để mã hóa giải mã nên người ta gọi đối xứng, tiếng Anh symmetric Người gửi mã khóa thơng điệp sử dụng khóa bí mật đối xứng, sau gửi thơng điệp mã hóa bí mật đối xứng cho người nhận KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 98 Bài 8: An ninh thương mại điện tử cách mà họ cảm thấy an toàn Theo số tài liệu mã hóa đối xứng giải pháp sử dụng phổ biến Khóa Người gửi ≠(Khóa Người nhận) Thơng điệp gốc Thơng điệp mã hóa Khóa Người nhận Internet Thơng điệp mã hóa Người gửi Thơng điệp gốc Người nhận Hình 8.1: Phương pháp mã hố khố riêng Tuy nhiên, tính bảo mật phương pháp mã hóa bí mật phụ thuộc lớn vào chìa khóa bí mật Ngồi ra, sử dụng phương pháp mã hố khố bí mật, doanh nghiệp khó thực việc phân phối an tồn mã khố bí mật với hàng ngàn khách hàng trực tuyến mạng thơng tin rộng lớn Và doanh nghiệp phải bỏ chi phí khơng nhỏ cho việc tạo mã khố riêng chuyển mã khố tới khách hàng mạng Internet họ có nhu cầu giao dịch với doanh nghiệp Ví dụ, hình thức đơn giản khóa bí mật password để khóa mở khóa văn word, excel hay power point - Kỹ thuật mã hóa kép sử dụng khố cơng khai khóa bí mật  Mã hóa cơng cộng (public key encryption): khóa mã hóa khóa giải mã hồn tồn khác Để phân biệt hai khóa người ta gọi khóa mã hóa public key, cịn khóa giải mã private key Tuy nhiên, người nằm tay private key có khả giải mã liệu để xem Mã hóa cơng cộng phương pháp sử dụng hai mã khóa cho q trình mã hóa, mã dùng để mã hóa thơng điệp, mã để giải mã thơng điệp Mỗi người sử dụng có hai loại mã khóa: mã khóa bí mật riêng người biết, cịn mã khóa cơng cộng thơng báo rộng rãi cho người sử dụng khác hệ thống Người gửi sử dụng mã khóa cơng cộng người nhận để mã hóa thơng điệp Người nhận nhận thơng điệp sử dụng mã khóa cá nhân để giải mã thơng điệp Khóa cơng cộng Người nhận Thông điệp gốc Người gửi Thông điệp mã hóa Khóa riêng Người nhận Internet Thơng điệp mã hóa Hình 8.2: Phương pháp mã hố khố cơng cộng KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Thông điệp gốc Người nhận 99 Bài 8: An ninh thương mại điện tử Như vậy, kỹ thuật mã hóa đảm bảo tính riêng tư bảo mật, có người nhận thơng điệp mã hóa gửi đến giải mã Ngoài kỹ thuật đảm bảo tính tồn vẹn, thơng điệp mã hóa bị xâm phạm, q trình giải mã khơng thực Trong q trình sử dụng, có số đặc điểm cần lưu ý hai kỹ thuật mã hóa Đặc điểm Mã hố khố riêng Mã hố khố cơng cộng Số khố Một khố đơn Một cặp khố Loại khố Khố bí mật Một khóa bí mật khóa cơng khai Quản lý khố Đơn giản, khó quản lý u cầu chứng nhận điện tử bên tin cậy thứ ba Tốc độ giao dịch Nhanh Chậm Sử dụng Sử dụng ứng dụng có nhu Sử dụng để mã hoá cầu mã hoá nhỏ mã hoá tài liệu lớn (hàng loạt) liệu nhỏ để ký thông điệp Bảng 8.1: So sánh phương pháp mã hố khóa riêng mã hố khố cơng cộng 4.2 Giao thức thỏa thuận mã hóa Phong bì số hóa (Digital envelope) thơng điệp mã hóa mã khóa bí mật sau mã hóa bí mật mã hóa mã hóa cơng cộng Thơng điệp mã hóa mã khóa bí mật sau mã khóa bí mật mã hóa mã khóa cơng cộng Người gửi gửi kèm thơng điệp mã hóa (bằng khóa bí mật) khóa bí mật mã hóa (bằng khóa cơng cộng) gửi tồn cho người nhận Vì người nhận người nắm giữ khóa tương ứng để giải mã (phần mềm bí mật hay khóa bí mật, khóa quan chứng thực cấp cho người nhận) 4.3 Chữ ký điện tử Là phương pháp mã khóa cơng cộng sử dụng phổ biến thương mại điện tử, âm điện tử, ký hiệu hay trình gắn với liên quan cách logic với văn điện tử khác theo nguyên tắc định người ký văn thực thi áp dụng Chữ ký điện tử chứng hợp pháp để khẳng định trách nhiệm người ký văn điện tử sau chuyển khỏi người ký Chữ ký điện tử thực chức giống chữ ký thông thường: điều kiện cần đủ để quy định tính văn điện tử cụ thể xác định rõ người chịu trách nhiệm việc tạo văn đó, thay đổi nội dung, hình thức văn trình lưu chuyển làm thay đổi tương quan phần bị thay đổi với chữ ký KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 100 Bài 8: An ninh thương mại điện tử Các văn “ký” mã hóa bí mật người tạo văn Chữ ký điện tử lưu trữ hay di chuyển với liệu, bên tham gia giao dịch kiểm tra sử dụng mã khóa cơng cộng người ký Người ký chữ ký điện tử kết hợp mã khóa bí mật với tài liệu thực tính tốn ghép mã để tạo số Ngoài ra, chữ ký số gắn thêm “nhãn” thời gian: sau thời gian định quy định nhãn đó, chữ ký số gốc khơng hiệu lực, đồng thời nhãn thời gian công cụ để xác định thời điểm ký 4.4 Chứng thực điện tử Là trung tâm an ninh thương mại điện tử Thông qua bên thứ 3, bên thứ quan chứng thực (Certificate authority) phát hành chứng thư điện tử cho bên tham gia Chứng từ điện tử công cụ dễ dàng thuận tiện đế bên tam gia giao dịch thương mại điện tử tin tưởng lẫn Để sử dụng hiệu quả, mã khóa cơng cộng quan chức thực công bố rộng rãi, làm công cụ xác minh tư cách đối tác tham gia giao dịch, cho phép người dễ dàng giao dịch thương mại với giao dịch thương mại điện tử với độ an ninh cao đáng tin cậy Các chứng thư sử dụng để xác minh tính chân thực website (website certificate), cá nhân (personal certificate) công ty phần mềm (software publisher certificate) 4.5 An ninh mạng tường lửa Một số công nghệ phát triển nhằm đảm bảo nội mạng doanh nghiệp, hoạt động đảm bảo an tồn khỏi vụ cơng xâm phạm từ bên ngồi, đồng thời có chức cảnh báo hoạt động công từ bên vào hệ thống mạng Mục tiêu an ninh mạng cho phép người sử dụng cấp phép truy cập thông tin dịch vụ Bức tường lửa (Firewall): phương pháp áp dụng để bato vệ mạng LAN khỏi người xâm nhập từ bên Mỗi mạng LAN kết nói với internet qua cổng thơng thường phải có tường lửa Bức tường lửa phần mềm haowjc phần cứng cho phép người sử dụng mạng máy tính tổ chức truy cập tài nguyên mạng khác, đồng thời không cho người sử dụng khác từ bên ngồi truy cập vào máy tính tổ chức - Đặc điểm tường lửa:  Tất giao thông từ bên mạng máy tính tổ chức ngồi ngược lại phải qua  Chỉ giao thông phép, theo quy định an ninh mạng cảu tổ chức, phép qua  Không phép thâm nhập vào hệ thống KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 101 Bài 8: An ninh thương mại điện tử Về bản, tường lửa cho phép người sử dụng mạng máy tính bên tường lửa bảo vệ có khả truy cập tồn dịch vụ bên mạng ; đồng thời ngăn chặn cho phép số truy cập từ bên vào mạng sở kiểm tra tên mật người sử dụng, địa IP tên miền (domain name) … Ví dụ, nhà sản xuất cho phép người sử dụng có tên miền thuộc cơng ty đối tác khách hàng lâu năm, truy cập vào website họ để mua hàng Như vậy, công việc tường lửa thiết lập rào chắn ngồi mạng máy tính tổ chức Tường lửa bảo vệ mạng máy tính tổ chức tránh khỏi tổn thương tin tặc, người tị mị từ bên ngồi cơng Tất thông điệp gửi đến gửi tường lửa kiểm tra đối chiếu với quy định an toàn tổ chức xác lập - Các loại tường lửa:  Tường lửa lọc gói (Firewall packet filter): theo dõi tham số gói thơng tin TCP/IP địa IP nguồn đích (tầng IP), cổng dịch vụ nguồn (tầng TCP/UDP) Tường lửa khơng kiểm tra nội dung gói tin chuyển qua, khơng kiểm sốt kết nối hay giao thức thơng qua tường lửa lọc gói  Cổng ứng dụng (Application Gateways): đóng vai trị trung gian truy nhập tới máy chủ dịch vụ Cổng ứng dụng tiếp nhận kết nối với nó, kiểm tra hợp lệ theo luật định sẵn, kiểm tra nội dung, xác thực người dùng ghi lại nhật ký nhật ký chi tiết  Cổng mức mạch (Circuit – level gateway): đóng vai trị trung gian cổng ứng dụng đơn giản chuyển tiếp kết nối với máy chủ thật Đóng vai trị trung gian đơn giản chuyển kết nối với máy chủ thật Cổng khơng kiểm sốt nội dung, kiểm sốt số lượng kết nối đồng thời loại bỏ số kết nối no cho hợp lệ  Firewall nhiều lớp (stateful firewall): Các firewall nhiều lớp kết hợp hình thức ba loại firewall Chúng lọc gói lớp mạng, xác định gói phù hợp đánh giá nội dung gói lớp ứng dụng - Lựa chọn tường lửa:  Cấu hình tường lửa áp dụng sách an ninh thơng tin cho mạng máy tính Cần có sách để hướng dẫn làm khơng làm, tài sản cần bảo vệ, phép sử dụng tài sản đó, từ có luật lọc cho tường lửa thỏa mãn sách  Triển khai tường lửa tùy thuộc vào yêu cầu an ninh tổ chức hay doanh nghiệp khả tài doanh nghiệp Mục tiêu chủ yếu cân chi phí xây dựng tường lửa lợi ích mà đem lại Khi lựa chọn tường lửa, cần xem xét giá cả, tính năng, khả ngăn chặn đến đâu, hiểu hoạt động nó, đồng thời xem xét đến đào tạo hỗ trợ kỹ thuật nhà sản xuất tường lửa KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 102 Bài 8: An ninh thương mại điện tử CÂU HỎI THẢO LUẬN Câu 1: Khái niệm an ninh thương mại điện tử Các khía cạnh an ninh thương mại điện tử xét từ phía người mua người bán Câu 2: Hãy cho biết nguy đe dọa an ninh thương mại điện tử Câu 3: Phishing gì? Hãy cho biết vài ví dụ phishing giới Việt Nam Câu 4: DDoS gì? Hãy cho biết vài ví dụ DDoS giới Việt Nam vài năm gần Câu 5: Kỹ thuật mã hóa thơng tin gì? Phân biệt mã hóa bí mật mã hóa cơng cộng Câu 6: Cơ chế hoạt động chữ ký điện tử? Chứng thực điện tử gì? Tình hình áp dụng Việt Nam Câu 7: An toàn mạng loại tường lửa, tiêu chí lựa chọn tường lửa? Câu 8: Hãy cho biết số biện pháp doanh nghiệp thường tiến hành để đảm bảo an toàn cho giao dịch thương mại điện tử BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Câu 9: Thực hành đối phó với vụ công vào website thương mại điện tử: www.Chodientu.com KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Danh, “Thương mại điện tử”, Nhà xuất Phương Đơng, năm 2011 Trần Văn Hịe, “Giáo trình thương mại điện tử bản”, Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2015 Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Văn Thoan, “Thương mại điện tử bản”, Nhà xuất Đại học Ngoại thương, năm 2013 Nguyễn Văn Hùng, “Cẩm nang thương mại điện tử”, Nhà xuất Thống kê, năm 2012 Nguyễn Đặng Tuấn Minh, “Kinh doanh trực tuyến”, Nhà xuất Dân trí, năm 2011 KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 104 ... tầng kinh tế - xã hội hoạt động thương mại điện tử Câu 2: Phân tích yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến thương mại điện tử Câu 3: Nêu yêu cầu hạ tầng sở kinh tế - xã hội cho thực thương mại điện. .. phát triển thương mại điện tử Câu 5: Phân tích mơ hình thương mại điện tử khác KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 16 Bài 2: Cơ sở hạ tầng thương mại điện tử BÀI 2: CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Giới... CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 11 3.1 Lợi ích vấn đề đặt thương mại điện tử 11 3.2 Tác động thương mại điện tử 13 CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 13 CÁC MƠ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN

Ngày đăng: 26/05/2021, 13:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w