1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Khai thác tiềm năng du lịch sinh thái ở huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang

8 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 559,71 KB

Nội dung

Bài viết làm rõ và đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái, nghiên cứu thực trạng khai thác tiềm năng phát triển du lịch của địa phương; trên cơ sở đó xem xét và đề xuất định hướng, giải pháp nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng phát triển du lịch sinh thái ở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Kết quả nghiên cứu góp phần khẳng định tiềm năng du lịch sinh thái của huyện Lục Ngạn và là cơ sở để địa phương xây dựng đề án tổng thể, định hướng, thực hiện các giải pháp để phát triển du lịch sinh thái và du lịch nói chung.

No.16_June 2020|Số 16 – Tháng năm 2020|p.72-79 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI Ở HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG a* Nguyễn Thị Hòa, Vi Thị Nhung a Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên * Email: hoant.his@tnue.edu.vn Thông tin viết Ngày nhận bài:29/4/2020 Ngày duyệt đăng:10/6/2020 Từ khóa: Du lịch, Tiềm du lịch, Du lịch sinh thái, Lục Ngạn, Bắc Giang Tóm tắt Ở Việt Nam, du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Du lịch không mang lại lợi ích kinh tế, đóng vai trị phát huy bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống mà cịn có ý nghĩa bảo vệ mơi trường tự nhiên xã hội với hình thức du lịch sinh thái Mỗi địa phương nước ta có tiềm phát triển du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng Bài viết nhằm mục đích nghiên cứu khai thác tiềm du lịch sinh thái huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Chúng sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic, phương pháp nghiên cứu liên ngành (tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh…), đặc biệt phương pháp điền dã dân tộc học để tiến hành tập hợp liệu thực nghiên cứu Bài viết làm rõ đánh giá tiềm du lịch sinh thái, nghiên cứu thực trạng khai thác tiềm phát triển du lịch địa phương; sở xem xét đề xuất định hướng, giải pháp nhằm khai thác hiệu tiềm phát triển du lịch sinh thái huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Kết nghiên cứu góp phần khẳng định tiềm du lịch sinh thái huyện Lục Ngạn sở để địa phương xây dựng đề án tổng thể, định hướng, thực giải pháp để phát triển du lịch sinh thái du lịch nói chung Đặt vấn đề Theo Luật Du lịch năm 2017, Du lịch sinh thái “loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hố địa phương, có tham gia cộng đồng dân cư, kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường” [1] Du lịch sinh thái loại hình du lịch hấp dẫn phát triển theo hướng bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên phát huy giá trị văn hóa truyền thống địa phương, đồng thời nâng cao mức sống cho người dân tham gia vào hoạt động du lịch đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương “sức chứa” (cả vật lý, sinh học, tâm lý xã hội) để hạn chế tới mức tối đa tác động hoạt động du lịch sinh thái đến tự nhiên môi trường Yêu cầu thứ tư thoả mãn nhu cầu nâng cao kiến thức hiểu biết tự nhiên, văn hoá địa khách du lịch Để đáp ứng yêu cầu trên, cần thực nguyên tắc môi trường; Các nguyên tắc đạo đức, cách ứng xử nguyên tắc thực hiện… [2] Yêu cầu để phát triển du lịch sinh thái cần tồn hệ sinh thái tự nhiên điển hình với tính đa dạng sinh thái cao Yêu cầu thứ hai người hướng dẫn kiến thức ngoại ngữ tốt phải người am hiểu đặc điểm sinh thái tự nhiên văn hố cộng đồng địa phương phải có người điều hành có nguyên tắc Thứ ba yêu cầu du lịch sinh thái cần tổ chức với tuân thủ chặt chẽ quy định tỉnh Bắc Giang với địa hình xen kẽ trung du miền Lục Ngạn huyện miền núi phía Đơng Bắc núi, khí hậu ơn hịa nên có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, hoang sơ, vườn ăn trù phú - vựa ăn lớn miền Bắc Bên cạnh đó, huyện Lục Ngạn cịn vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử với nhiều di tích lịch sử văn hóa có từ lâu đời (2 di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia, 39 di tích lịch sử văn N.T.Hoa et al/ No.16_June 2020|p.72-79 hóa cấp tỉnh) Huyện cịn nơi tập trung sinh sống đồng bào dân tộc thiểu số Tày, Nùng, Cao Lan, Sán Chí,… với sắc văn hóa đa dạng độc đáo Đây điều kiện thuận lợi để huyện khai thác phát triển mơ hình du lịch sinh thái Do đó, việc nghiên cứu khai thác tiềm du lịch sinh thái huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang có ý nghĩa to lớn việc tiềm phát triển du lịch sinh thái huyện, sở đánh giá thực trạng đề xuất định hướng, giải pháp để khai thác hiệu tiềm du lịch cách bền vững Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Tác giả dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để nhận diện, xem xét đánh giá tiềm khai thác tiềm du lịch sinh thái huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Trong trình nghiên cứu, trình bày kết nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic hai phương pháp Phương pháp điền dã dân tộc học phương pháp chủ đạo giúp khảo sát, đánh giá đối tượng nghiên cứu, thu thập tư liệu Tác giả sử dụng kỹ thuật quan sát tham dự thực địa; vấn sâu, thảo luận nhóm; chụp ảnh khảo tả Chúng tiến hành thực tế nghiên cứu, vấn địa phương từ tháng 10 năm 2019 đến tháng năm 2020 Cụ thể, tiếp xúc vấn cán quản lý từ cấp xã trở lên, có cán Phịng Văn hóa Thơng tin huyện, 29 cán văn hóa xã thị trấn 29 cán Chủ tịch, Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, thị trấn việc huyện/thị trấn/xã xây dựng đề án hay kế hoạch để phát triển du lịch sinh thái huyện chưa, chương trình huyện thực để thu hút khách du lịch nhà đầu tư, huyện có đề xuất việc khai thác, phát triển du lịch địa phương chưa; hộ gia đình có miệt vườn, hộ gia đình có đón khách du lịch người tham gia vào phát triển du lịch sinh thái loại hình/hoạt động du lịch mà du khách trải nghiệm, quy mô vườn ha, mức độ thường xuyên du khách đến lượt/năm, thuận lợi khó khăn du khách đến tham quan gặp phải Sau đó, chúng tơi đến gặp hộ gia đình có miệt vườn có khai thác dịch vụ du lịch hộ gia đình kinh doanh quanh điểm du lịch, di tích địa bàn huyện, chủ khách sạn/nhà nghỉ, chủ nhà hàng/quán ăn… để vấn, điều tra thực trạng khai thác tiềm phục du lịch sinh thái huyện, sách cấp quyền triển khai tới hộ gia đình nào, thuận lợi khó khăn, nguyện vọng người dân kinh doanh du lịch phục vụ du lịch… Những thông tin, số liệu thu thập xử lý, tổng hợp dùng để phân tích báo cáo Ngồi phương pháp trên, tác giả sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp phương pháp phân tích SWOT để phân tích đưa đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức việc khai thác tiềm du lịch sinh thái đưa giải pháp tối ưu để phát triển nguồn lực Với phương pháp nêu trên, tác giả nghiên cứu làm rõ tiền năng; thực trạng, định hướng giải pháp khai thác tiềm du lịch sinh thái huyện Lục Ngạn Bài viết đề cập tới 03 nội dung: - Tiềm du lịch sinh thái huyện Lục Ngạn, - Thực trạng khai thác tiềm phát triển du lịch sinh thái huyện Lục Ngạn, - Định hướng giải pháp phát triển du lịch sinh thái huyện Lục Ngạn Kết - bình luận 3.1 Tiềm du lịch sinh thái huyện Lục Ngạn 3.1.1 Các tiềm điều kiện phát triển du lịch a, Tài nguyên du lịch tự nhiên Lục Ngạn huyện miền núi phía Đông Bắc tỉnh Bắc Giang, cách trung tâm thành phố Bắc Giang 40km phía Đơng, cách thủ Hà Nội 90km phía Bắc Lục Ngạn huyện có diện tích tự nhiên lớn tỉnh Bắc Giang 1.017,23km2 với 29 đơn vị hành cấp xã trực thuộc Đây huyện có vị trí chiến lược quan trọng từ Thủ Hà Nội lên biên giới phía Đông Bắc Lục Ngạn nằm trục đường quốc lộ 31 Sơn Động - Đình Lập (Lạng Sơn) trục đường 279 Tân Sơn sang Lạng Sơn Ví trí địa lý điều kiện để Lục Ngạn giao lưu phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Lục Ngạn có địa hình vùng núi cao vùng đồi thấp, khí hậu vùng nhiệt đới gió mùa thổ nhưỡng có 59,93% đất Feralit Các yếu tố thuận lợi cho việc hình thành phát triển đồi/vườn cơng nghiệp, ăn Huyện Lục Ngạn hình thành tập đoàn ăn đa dạng bốn mùa, thơm ngon với 26.000 Trong đó, vải thiều chủ lực với diện tích 15.290 (trong có 11.423 N.T.Hoa et al/ No.16_June 2020|p.72-79 sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap) Cây ăn có múi có 6.440 cam chiếm 3.945 ha, bưởi 2.165 Các loại có múi có xu hướng phát triển mạnh [3] Địa hình đa dạng, khí hậu thuận lợi kết hợp yếu tố thổ nhưỡng, thủy văn sơng ngịi tạo cho Lục Ngạn cảnh quan tự nhiên hùng vĩ, thu hút với núi đồi, sông núi, hồ nước lớn , hệ động thực vật phong phú b, Tài nguyên du lịch nhân văn Về dân số dân tộc, tổng dân số huyện Lục Ngạn 223,8 nghìn người (năm 2018); tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên 1,18% Số lao động huyện Lục Ngạn dồi dào, năm 2018 có 158.450 nghìn người độ tuổi lao động Dân cư địa bàn huyện Lục Ngạn gồm dân tộc anh em sinh sống (Kinh, Tày, Nùng, Cao Lan, Sán Chí, Sán Dìu, Hoa, Dao) Các dân tộc huyện Lục Ngạn sống hịa thuận, tơn trọng tập tục nhau, hình thành nên giao thoa văn hóa nét đặc sắc riêng văn hóa dân tộc [3] Về di tích lịch sử văn hóa, Lục Ngạn vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử, đấu tranh chống giặc ngoại xâm với chứng tích lịch sử Động Giáp, Nội Bàng, Nam Điện,… Theo Phịng Văn hóa Thơng tin, địa bàn huyện có 41 di tích lịch sử văn hóa, có di tích cơng nhận cấp quốc gia (Đền Hả thuộc xã Hồng Giang, chùa Am Vãi thuộc xã Nam Dương) 39 di tích xếp hạng di tích cấp tỉnh [4] Về lễ hội, năm, huyện có nhiều lễ hội trải khắp tháng Tiêu biểu đặc sắc lễ hội Đền Hả, hội chùa Khánh Vân - đền Quan Quận, hội đền Tam Giang, hội đền Chể,… hội chợ vùng cao với điệu hát Soong Hao dân tộc Nùng, điệu Soong Cơ dân tộc Sán Dìu, điệu Then tình tứ người Tày hay điệu Sình ca dân tộc Cao Lan,… Đặc biệt nét văn hóa hội tụ Ngày hội Văn hóa Thể thao dân tộc huyện Lục Ngạn tổ chức năm vào ngày 18/2 Âm lịch trở thành sắc văn hóa mảnh đất người Lục Ngạn Lục Ngạn có làng nghề thủ công truyền thống thu hút khám phá du khách, sản phẩm thẩm mĩ chất lượng, hấp dẫn nghề làm mỳ Chũ thôn Thủ Dương, xã Nam Dương huyện Lục Ngạn; nghề dệt, thêu nhuộm vải chàm dân tộc thiểu số sản phẩm du lịch hấp dẫn tương lai Về ẩm thực, Lục Ngạn nơi sinh sống nhiều dân tộc anh em, dân tộc lại có sắc văn hóa phong cách ẩm thực riêng với ăn tiếng như: Bánh Vắt Vai độc đáo đồng bào người Sán Dìu; cơm lam, bánh trà lam, khâu nhục người Tày - Nùng Ngoài ra, huyện cịn có số đặc sản tiếng như: Mật ong, vải thiều, nếp hoa vàng Phì Điền, rượu Kiên Thành, mỳ Chũ,… sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách c, Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật Lục Ngạn có vị trí địa lí thuận lợi, nằm án ngữ tuyến đường giao thơng là: đường theo tuyến đường Quốc lộ 31 Lạng Sơn - Sơn Động - Chũ - Thành phố Bắc Giang, tuyến theo Quốc lộ 279 Chũ - Tân Sơn - Chi Lăng - Đồng Mỏ (Lạng Sơn) Đường thủy theo sông Lục Nam xuôi Vạn Kiếp - Phả Lại Đây vùng có vị trí trọng yếu đường từ thủ Hà Nội lên biên giới phía Đơng Bắc Đường tỉnh lộ 285, 289, 290 với tổng chiều dài 85 km trải nhựa hết Hiện xe ôtô đến 100% xã Trên địa bàn huyện có Bến xe khách với lưu lượng gần 100 lượt xe hoạt động/ngày Ngồi ra, cịn có hàng chục lượt xe buýt tuyến Sơn Động - Bắc Giang, Sơn Động - Gia Lâm lưu thông qua địa bàn huyện Cùng với có tuyến xe khách từ Chũ tỉnh thành khác Thái Nguyên, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Nội, chuyến xe nước ngầm Hà Nội,… hoạt động hiệu Trên địa bàn huyện Lục Ngạn cịn có khoảng 50 xe taxi hãng khác Hệ thống giao thông sở hạ tầng giao thông không dễ dàng cho việc lại, nâng cao đời sống vật chất cư dân vùng mà điều kiện giúp cho du lịch phát triển, thu hút khách tham quan điểm du lịch Cùng với phát triển thông tin liên lạc, dịch vụ bưu viễn thơng huyện Lục Ngạn khơng ngừng phát triển loại hình phạm vi hoạt động, chất lượng dịch vụ cải thiện, số lượng thuê bao di động tăng nhanh với 10.000 thuê bao, dịch vụ chuyển phát nhanh, chuyển tiền nhanh, internet… đáp ứng yêu cầu thông tin huyện Lục Ngạn với vùng nước quốc tế, từ góp phần vào việc thúc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội huyện Lục Ngạn Về sở lưu trú, hầu hết hệ thống sở lưu trú địa bàn huyện Lục Ngạn nhà nghỉ/ Hiện nay, huyện có khách sạn 28 sở đạt tiêu chuẩn kinh doanh nhà nghỉ, với 23 phòng khách sạn 299 phòng nhà nghỉ đạt chuẩn nhà nghỉ tập trung chủ yếu Thị trấn Chũ - Trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Lục Ngạn Về sở kinh doanh ăn uống tồn huyện có nhà hàng lớn quán ăn ven đường nằm rải rác dọc tuyến Quốc lộ 31 số huyện lộ Về sở vật chất văn hóa, tồn huyện có 01 trung tâm văn hóa thể thao huyện; 10 sân tennis; 25 nhà thi đấu; 41 di tích lịch sử văn hóa; 01 thư viện… góp phần cho cộng đồng địa phương vui chơi giải trí, sinh hoạt cộng đồng Hiện nay, nhiều nhà vườn hộ gia đình xây dựng tổ N.T.Hoa et al/ No.16_June 2020|p.72-79 chức kinh doanh phục vụ khách hình thức cung cấp dịch vụ cho khách chủ yếu ăn uống tham quan trải nghiệm vườn đồi 3.1.2 Đánh giá tiềm khả khai thác tiềm Để đánh giá tiềm khả khai thác tiềm phát triển du lịch sinh thái huyện Lục Ngạn, sử dụng phương pháp SWOT Thực phân tích theo phương pháp SWOT, xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức việc khai thác tiềm du lịch sinh thái huyện Lục Ngạn sau: Huyện Lục Ngạn có tiềm hội để phát triển du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng Nhằm khai thác tiềm du lịch địa phương, thực Nghị số 44-NQ/TU ngày 30/3/2015 Ban Thường vụ Tỉnh ủy tỉnh Bắc Giang việc phát triển du lịch tỉnh Bắc Giang, Ủy ban Nhân dân huyện Lục Ngạn xây dựng kế hoạch số 86 KH/UBND ngày 19/6/2016 để phát triển du lịch địa bàn huyện Tuy nhiên, đến nay, chưa có đề án hay kế hoạch, quy hoạch tổng thể thực để phát triển du lịch địa phương Theo lãnh đạo địa phương, đề án xây dựng chưa phê duyệt cấp kinh Xét yếu tố nội (nguyên nhân từ bên trong), điểm mạnh tiềm du lịch sinh thái huyện Lục Ngạn có vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên du lịch sinh thái phong phú, đa dạng; khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất feralit đặc trưng thuận lợi trồng ăn nên hình thành nhiều vườn rộng lớn cho thơm ngon tiếng; nơi sinh sống nhiều đồng bào dân tộc thiểu số nên giá trị văn hóa dân tộc cịn lưu giữ; giao thơng thuận tiện; điểm đến an ninh an toàn thân thiện Điểm yếu công tác quy hoạch phát triển du lịch sinh thái chưa thực hiện; nguồn nhân lực phục vụ du lịch cịn thiếu yếu, cơng tác đào tạo chưa trọng; sản phẩm dịch vụ du lịch chưa phong phú, chưa khai thác hết tiềm vùng; điểm vườn phát triển tự phát; cơng tác quảng bá cịn hạn chế lẫn nội dung phạm vi; hệ thống sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch hạn chế chưa trọng đầu tư; ý thức giữ gìn sắc văn hóa người dân địa phương cịn hạn chế phí thực Bởi vậy, nay, du lịch du lịch sinh thái Lục Ngạn dừng lại tiềm khai Xét yếu tố khách quan (nguyên nhân từ bên ngoài), hội du lịch sinh thái huyện Lục Ngạn xu hướng phát triển chung du lịch sinh thái giới Việt Nam nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững; Nhà nước có chiến lược sách ưu tiên đầu tư phát triển du lịch sinh thái; hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch Lục ngạn du lịch Việt Nam đẩy mạnh giúp bạn bè quốc tế biết đến Việt Nam ngày nhiều Nhưng bên cạnh đó, du lịch sinh thái phải đối mặt với nhiều thách thức: Tình trạng nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu ngày gia tăng; Việt Nam tham gia Hiệp định, hiệp ước hợp tác quy mô quốc tế khu vực; nhu cầu chất lượng dịch vụ sản phẩm đặc trưng địa phương ngày cao; phát triển kinh tế bối cảnh hội nhập, tồn cầu hóa mặt trái công nghệ thông tin đem lại làm mờ nhạt giá trị văn hóa truyền thống địa; công tác quy hoạch, bảo vệ tôn tạo tài ngun thiên nhiên mơi trường cịn thấp thành phố Bắc Giang Công ty Du lịch Việt Hưng Tourist, Du lịch Xuyên Việt, Du lịch Vietbiz Tour đưa đến 3.2 Thực trạng khai thác tiềm phát triển du lịch sinh thái huyện Lục Ngạn thác nhỏ lẻ phục vụ cho nhân dân huyện lân cận Hoạt động kinh doanh du lịch chủ yếu xuất phát từ gia đình tự phát thơng qua hoạt động buôn bán hoa kết hợp tham quan vườn đồi; hoạt động dã ngoại tự tổ chức nhóm cá nhân Năm 2019, du lịch huyện Lục Ngạn có chuyển biến tích cực Để đáp ứng nhu cầu tham quan du khách hưởng ứng Ngày hội trái Lục Ngạn, qua nhiều lần khảo sát thuyết phục chủ hộ vườn, Trung tâm Trải nghiệm Green Dream thuộc Công ty TNHH Giáo dục, Trải Nghiệm Green Dream có trụ sở thành phố Bắc Giang định đầu tư phát triển du lịch số xã địa bàn huyện Lục Ngạn, bước đầu lấy xã Thanh Hải làm trung tâm Từ đầu tháng 11/2019 đến hết năm, Trung tâm Trải nghiệm Green Dream xã Thanh Hải đón tiếp 1000 lượt khách ngồi tỉnh Chủ yếu khách đến từ Thủ đô Hà Nội tham quan trải nghiệm thu hái vườn ăn thăm quan làng nghề địa bàn huyện [4] Huyện Lục Ngạn đầu tư phát triển mơ hình du lịch sinh thái cộng đồng gắn với trải nghiệm vườn ăn Tuy nhiên, huyện nhiều hạn chế hạ tầng giao thông sở vật chất phục vụ khách du lịch địa bàn cịn nhiều tuyến đường liên thơn chưa bê tơng hóa nên chưa hấp dẫn nhiều du khách Theo ơng Cao Văn Hồn - Phó chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện Lục Ngạn: “Trong thời gian tới, huyện Lục Ngạn phát triển du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, huyện kết hớp với doanh nghiệp phát triển vườn ăn đảm bảo đáp ứng yêu cầu miệt vườn du khách” Trước hết, từ năm 2019 đến năm 2025, huyện huy động nguồn đầu tư hạ tầng vùng ăn hai xã xã Tân Mộc xã Quý Sơn Cụ thể huyện chọn thôn Hoa Quảng (xã Tân Mộc) thôn Giành (xã Quý N.T.Hoa et al/ No.16_June 2020|p.72-79 Sơn) để đầu tư xây dựng thí điểm mơ hình Bằng nguồn lực huyện Lục Ngạn đầu tư gần 15 tỷ đồng để cứng hóa đường giao thơng liên thơn từ thơn Hoa Quảng thôn Đồng Quýt xã Tân Mộc; xây dựng nhà văn hóa, nhà vệ sinh cơng cộng Trong hai năm (2019 - 2020), huyện bố trí cho thôn Giành Hoa Quảng thôn tỷ đồng để xây dựng nhà trưng bày sản phẩm đặc trưng nhà văn hóa Ơng Nguyễn Đức Toản thơn Giành (xã Quý Sơn) chia sẻ: “Trước tuyến đường thôn rộng 2m, hẹp, đến mùa thu hoạch vải người dân lại khó khăn Khi Ủy ban nhân dân huyện triển khai chương trình cứng hóa đường giao thơng nơng thơn, hộ dân thôn vận động bàn cách mở rộng đường Đến tồn thơn hồn thành cứng hóa khoảng 10 km đường trục thơn, ngõ xóm với chiều rộng trung bình m” Ngồi vườn ăn quả, địa điểm sinh thái khác hồ Khn Thần, hồ Cấm Sơn, đập Làng Thum, có hoạt động du lịch Danh thắng hồ Cấm Sơn hồ thủy điện lớn thứ miền Bắc nằm địa bàn xã huyện Lục Ngạn: Cấm Sơn, Sơn Hải, Tân Sơn, Hộ Đáp xã, thị trấn huyện Hữu Lũng, huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn Trong hai năm 2018 - 2019, lượng du khách đến hồ Cấm Sơn tăng cao Đặc biệt dịp lễ 30/4 - 1/5 mùa Hè, trung bình ngày có khoảng nghìn lượt khách đến tham quan Anh Trần Văn Nguyễn - chủ thuyền máy thôn Mới, xã Cấm Sơn cho biết: “Du khách đến hồ tham quan thuyền máy người dân ven hồ, thuyền có giá dao động khoảng 500 - 800 nghìn đồng với sức chứa lên đến 30 người/thuyền Các thuyền trang bị áo phao phao bơi cho du khách” Đến hồ Cấm Sơn, du khách tham quan đảo nhỏ hồ, trải nghiệm hoạt động câu cá, bơi lội,… thưởng thức đặc sản bà dân tộc xung quanh hồ vải thiều, na, nhãn, dứa, mật ong, gà đồi leo cây, cá nướng, cá bống nấu măng chua, xôi ngũ sắc,… Tuy nhiên, dịch vụ phục vụ du lịch sở hạ tầng chưa phát triển nên du khách đến tham quan cần phải tự chuẩn bị hành trang thực phẩm mang theo không lưu trú gần hồ, ngắm cảnh đêm Trong Hội nghị xúc tiến đầu tư phát triển du lịch năm 2018 tỉnh Bắc Giang, dự án đầu tư Tập đoàn FLC Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Giang trao chứng nhân với kinh phí đầu tư gần 14 nghìn tỷ đồng vào khu vực hồ Khuôn Thần huyện Lục Ngạn đến dự án chưa tiến hành tiến độ Tóm lại, dù có chuyển biến tích cực huyện Lục Ngạn chưa có đề án phê duyệt cụ thể quy hoạch xây dựng đầu tư điểm du lịch sinh thái thành quần thể du lịch hấp dẫn mang đặc trưng vùng ăn nhiệt đới, chưa có phân vùng cho du lịch sinh thái chưa xây dựng đồ dẫn điểm khai thác hoạt động du lịch sinh thái Cơ sở hạ tầng điểm du lịch chưa đầu tư xây dựng, giao thông kết nối tour, tuyến chưa đồng bộ; chưa có khu vui chơi hoạt động giải trí, khu trung tâm thương mại mua sắm Hơn việc đầu tư phát triển du lịch dựa có sẵn làm theo cách dễ làm nhất, chưa có trọng đến nhu cầu mong muốn ngày cao du khách Do đó, hoạt động du lịch sinh thái diễn địa bàn huyện Lục Ngạn mang tính tự phát nhân dân xuất phát từ nhu cầu tìm kiếm loại hình du lịch tự nhiên du khách, hoạt động du lịch huyện Lục Ngạn nhỏ lẻ, manh mún, dịch vụ phục vụ du lịch chưa phong phú đa dạng Vì vậy, để khai thác tiềm để phát triển du lịch sinh thái huyện Lục Ngạn cần đưa định hướng biện pháp tối ưu để khác phục hạn chế thời gian tới 3.3 Định hướng giải pháp phát triển du lịch sinh thái huyện Lục Ngạn Thực Quyết định 939/QĐ-UBND năm 2017 điều chỉnh Quy hoạch phát triển Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, Đảng nhân dân huyện Lục Ngạn hướng tới mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tập trung vào loại hình du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái nghỉ dưỡng Để phát triển du lịch sinh thái, đòi hỏi huyện Lục Ngạn cần có hướng đề định hướng sau: Một là, định hướng phát triển hình thức du lịch sinh thái kết hợp với loại hình du lịch đa dạng Bao gồm: Du lịch sinh thái: tham quan vườn ăn quả; du lịch sinh thái nghỉ dưỡng gắn với du lịch tâm linh: hồ Khuôn Thần, hồ Cấm Sơn, chùa Am Vãi…; du lịch văn hóa lịch sử, sinh thái nhân văn: Đền Hả, chùa Am Vãi, hồ Khuôn Thần,…; du lịch dã ngoại (bơi thuyền, leo núi, câu cá) hồ Cấm Sơn, hồ Khuôn Thần,… Hai là, định hướng phát triển du lịch theo lãnh thổ Để thâm nhập vào thị trường khách nội địa khách quốc tế Lục Ngạn cần tập trung phát triển du lịch mang đặc trưng riêng vùng du lịch miền sơn cước với loại hình vui chơi, giải trí, văn hóa, nghệ thuật truyền thống huyện, vừa phục vụ du khách, vừa giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc hát dân ca dân tộc Nùng, Tày, Cao Lan, Sán Chí; tham quan vườn ăn Một điểm cần lưu ý chiến lược phát triển du lịch sinh thái huyện Lục Ngạn việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch gắn với N.T.Hoa et al/ No.16_June 2020|p.72-79 vùng lãnh thổ huyện, đáp ứng nhu cầu đối tượng khách du lịch Bên cạnh đó, huyện cần hợp tác với huyện Lục Nam, Sơn Động,… để xây dựng tuyến du lịch (tour), liên kết điểm du lịch theo nội dung để thu hút khách du lịch Trên sở định hướng trên, đề xuất số giải pháp nhằm khai thác hiệu tiềm du lịch sinh thái huyện Lục Ngạn sau: Thứ nhất, cần xây dựng đồ quy hoạch phát triển du lịch sinh thái Để khai thác tiềm huyện Lục Ngạn phát triển du lịch sinh thái, Ủy ban Nhân dân huyện cần xây dựng đồ quy hoạch điểm du lịch sinh thái cách chi tiết, cụ thể mang tính khoa học cao phù hợp với địa điểm giai đoạn quy hoạch du lịch Khi quy hoạch phát triển du lịch sinh thái huyện Lục Ngạn cần đảm bảo môi trường sinh thái bảo vệ, không làm cảnh quan khu du lịch; đảm bảo giữ vững nguyên tắc phát triển bền vững du lịch sinh thái Hai là, giải pháp chế, sách Để đảm bảo giữ gìn tài nguyên môi trường sinh thái huyện Lục Ngạn cho phát triển bền vững cần phải ban hành số chế, sách bảo tồn thiên nhiên sở phát triển bền vững Việc lựa chọn xây dựng địa điểm du lịch, khu vui chơi giải trí cần phải tuân theo nguyên tắc việc phát triển du lịch sinh thái Các sách tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích du lịch sinh thái phát huy chất, vai trò hỗ trợ, bảo tồn phát triển cộng đồng điểm du lịch sinh thái Ban hành chế sách đầu tư, sử dụng vốn ngân sách, thị trường để tạo điều kiện hỗ trợ cho phát triển du lịch sinh thái Huyện cần xây dựng chế hợp tác khu vực công khu vực tư nhân, phân định rõ vai trò, trách nhiệm, lợi ích bên Cơ quan quản lý nhà nước tạo mơi trường thơng thống, hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp chủ động phát huy vai trị góp phần tạo động lực thúc đẩy phát triển du lịch địa phương Ba là, đầu tư, nâng cấp hệ thống sở vật chất - kĩ thuật, hạ tầng phục vụ du lịch Để đầu tư xây dựng nâng cấp hoàn thiện sở vật chất - kĩ thuật, hạ tầng du lịch, quyền nhân dân địa phương cần: Nâng cấp hệ thống giao thông liên xã, liên thôn để tạo điều kiện thuận lợi kết nối tuyến du lịch nội huyện, rút ngắn thời gian di chuyển địa điểm hâp dẫn du lịch địa bàn huyện Lục Ngạn; cần đầu tư xây dựng trung tâm tư vấn, cung cấp thông tin, hướng dẫn du lịch địa phương lắp đặt dẫn du lịch; kêu gọi khuyến khích doanh nghiệp đầu tư sở lưu trú có chất lượng cao với nhiều tiện ích, dịch vụ bổ sung đa dạng bến thuyền, bãi đậu xe, chòi tre nứa, gõ, mái cọ, để phục vụ cho việc quan sát khám phá thiên nhiên hoạt động câu cá du khách; sở kinh doanh ăn uống có sức chứa lớn cho khách đồn, có bãi đậu xe tơ, cải thiện chất lượng ăn đa dạng hóa loại hình dịch vụ để đáp ứng nhu cầu du khác; cần xây dựng phát triển hệ thống cửa hàng đặc sản địa phương nhằm tận dụng nguồn sản phẩm nông nghiệp thủ công nghiệp đáp ứng dịch vụ mua sắm du khách; tăng cường hệ thống điện, thông tin liên lạc,… điểm du lịch Bốn là, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng để phát triển du lịch sinh thái Huyện cần cử cán theo học khóa học đào tạo tổ chức quản lí họat động du lịch sinh thái, nghiệp vụ kinh doanh du lịch, công tác giáo dục mơi trường…; Khuyến khích tạo điều kiện để cán trẻ đào tạo cách hoạt động du lịch sinh thái; đào tạo kĩ giao tiếp, ngoại ngữ văn hóa cộng đồng địa phương Những kiến thức lâm nghiệp, thiên nhiên môi trường; thường xuyên tiến hành kiểm tra đánh giá, phân loại trình độ nghiệp vụ cán nhân viên làm ngành du lịch địa phương Ngồi ra, cần có chương trình đào tạo hướng dẫn viên du lịch sinh thái; cần ý tới việc đào tạo người dân địa phương có lực để họ trở thành hướng dẫn viên du lịch phục vụ cho hoạt động du lịch sinh thái địa phương Đồng thời, huyện cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp, ngành, cán đảng viên nhân dân địa phương phát triển kinh doanh du lịch; tổ chức tham quan, học tập kinh nghiệm công tác tổ chức - quản lí hoạt động du lịch vườn quốc gia, khu bảo tồn có hoạt động du lịch Năm là, đẩy mạnh công tác quảng bá, xúc tiến du lịch Phịng Văn hóa, Thể thao Du lịch huyện Lục Ngạn cần xây dựng chương trình, kế hoạch xúc tiến quảng bá du lịch phù hợp với chiến lược chung tỉnh Bắc Giang mang dấu ấn phát triển du lịch sinh thái giàu sắc văn hóa địa phương Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác quảng bá, xúc tiến du lịch Làm phim truyền hình du lịch, xây dựng chuyên đề, chuyên mục, tin tuyên truyền phát triển du lịch phát sóng định kỳ hàng tuần, tháng, năm Đài phát truyền hình huyện Lục Ngạn, báo Bắc Giang, VOV, Tạp chí Du lịch,… để quảng bá miền đất, người huyện Lục Ngạn, chế sách khuyến khích ưu đãi đầu tư phát triển du lịch huyện Tổ chức hội thảo du lịch, thi ảnh hay thiết kế định dạng thương hiệu để tạo nên thống nét đặc trưng nhằm định vị thương hiệu N.T.Hoa et al/ No.16_June 2020|p.72-79 cho du lịch huyện Lục Ngạn lòng khách du lịch Các trang website Lục Ngạn doanh nghiệp du lịch cần phải cập nhật điểm đến thường xuyên, đảm bảo phong phú đa dạng nội dung, hình thức đầy đủ, xác, hình ảnh chân thực, rõ nét gây ấn tượng Cần bổ sung hệ thống biển báo dẫn bao gồm biển dẫn an toàn cho du khách đặc biệt khu vực lòng hồ, khu vực thác,…; biển dẫn an tồn giao thơng dẫn điểm đến Cần có câu trích dẫn truyền thuyết, tích xưa cội nguồn thơ, câu hát đồng bào dân tộc nơi có phong cảnh đẹp mà phù hợp với trích dẫn Hiện nay, thay đổi công nghệ thông tin truyền thông cung cấp cho người dân liệu sản phẩm du lịch phong phú đầy đủ Mặt khác, du khách tìm kiếm thông tin điểm đến thông qua kênh Internet Facebook, Blog trang mạng xã hội khác Vì vậy, huyện cần tổ chức lớp đào tạo, tập huấn bồi dưỡng kĩ truyền thông du lịch cho cán làm công tác truyền thông Đồng thời, người dân cần đại sứ du lịch cơng tác quảng bá hình ảnh q hương Lục Ngạn đến du khách thập phương cách chân thực hữu ích Sáu là, thu hút tham gia cộng đồng địa phương hoạt động du lịch Hoạt động khai thác du lịch sinh thái huyện Lục Ngạn thực ảnh hương, hiệu hoạt động đời sống cư dân địa phương chưa cao Để thu hút cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động khai thác du lịch sinh thái, quyền cấp huyện Lục Ngạn cần đạo phịng chun mơn hướng dẫn tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, hộ gia đình phối hợp chặt chẽ, nâng cao lực chuyên môn, kĩ nghiệp vụ, chất lượng dịch vụ việc khai thác triển khai kế hoạch phát triển du lịch địa phương Bảy là, liên kết hợp tác phát triển du lịch sinh thái vùng Huyện Lục Ngạn vị trí phía Đơng Bắc tỉnh Bắc Giang, gần trung tâm du lịch phát triển Hà Nội, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Quảng Ninh Đây điều kiện thuận lợi để huyện phát triển kết nối tour, tuyến du lịch khác tỉnh vùng xung quanh Căn vào tiềm du lịch huyện Lục Ngạn nói riêng tỉnh Bắc Giang nói chung, huyện cần có định hướng, sách thu hút nhà đầu tư quan tâm đầu tư xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho loại hình kinh doanh dịch vụ du lịch nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí, để xây dựng số tuyến du lịch như: tuyến du lịch tỉnh (Bắc Giang - chùa Vĩnh Nghiêm - suối Mỡ - vườn ăn Lục Ngạn; Bắc Giang - suối Mỡ - vườn ăn Lục Ngạn - hồ Khn Thần - đền đín cụ Từ Hả - chùa Am Vãi…), tuyến du lịch ngoại tỉnh (Các tỉnh - Bắc Giang - Suối Mỡ Vườn ăn Lục Ngạn - Rừng; Khe Rỗ - rừng Tây Yên Tử; Các tỉnh - Bắc Giang - Suối Mỡ - Hồ Cấm Sơn Hang Gió (Lạng Sơn); tỉnh Bắc Giang - Suối Mỡ - Hồ Khuôn Thần - Côn Sơn (Hải Dương) Kết luận Huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang huyện miền núi sở hữu tiềm du lịch phong phú, đặc biệt du lịch sinh thái, bao gồm tiềm tự nhiên tiềm nhân văn độc đáo như: Hồ Khuôn Thần, hồ Cấm Sơn, chùa Am Vãi, vườn đồi ăn quả, điệu dân ca tộc người thiểu số, phiên chợ vùng cao, làng nghề truyền thống,… Những tiềm điều kiện thuận lợi lớn cho việc phát triển du lịch sinh thái địa phương, song cịn khó khăn khơng nhỏ việc khai thác quy hoạch tiềm thành điểm du lịch sinh thái hấp dẫn Để khai thác hiệu tiềm phát triển du lịch sinh thái huyện Lục Ngạn, cấp quyền địa phương cần phải có định hướng lâu dài việc quy hoạch, phát triển loại hình du lịch tương xứng với tiềm huyện từ đưa biện pháp kịp thời, phù hợp hiệu Lục Ngạn hứa hẹn điểm du lịch, du lịch sinh thái hấp dẫn du khách thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nhiều tác giả (2018), Luật Du lịch (Hiện hành), Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia Sự Thật [2] Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER), https://voer.edu.vn/ [3] UBND huyện Lục Ngạn (2018), Báo cáo tình hình Kinh tế - Xã hội năm 2018 [4] https://lucngan.bacgiang.gov.vn [5] Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [6] IUCN, VNAT, ESCAP (1999), Tuyển tập báo cáo hội thảo “Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển Du lịch sinh thái Việt Nam, Hà Nội Exploiting the potential for eco-tourism development in Luc Ngan district, Bac Giang province Nguyen Thi Hoa, Vi Thi Nhung Article info Recieved: 29/4/2020 Accepted: 10/6/2020 Keywords: Magic, tourism, guides, belief, mysterious Abstract In Vietnam, tourism is identified as one of the country's key economic sectors Tourism not only brings economic benefits, plays a role of promoting and preserving traditional cultural values, but also has the significance of protecting the natural and social environment with the form of eco-tourism Each locality in our country has the potential to develop tourism in general and eco-tourism in particular The article aims to study the exploitation of eco-tourism potential in Luc Ngan district, Bac Giang province We use historical and logical methods, interdisciplinary research methods (synthesis, statistics, analysis, comparison ), especially the ethnographic fieldwork method to conduct the gathering data and conducting research The article clarifies and assesses the potential of ecotourism, researches the actual situation of exploiting the potential of local tourism development; on that basis, The article considers and proposes orientations and solutions to effectively exploit the potential of eco-tourism development in Luc Ngan district, Bac Giang province The research results contribute to confirming the ecotourism potential of Luc Ngan district and it is the basis for the locality to build a comprehensive project, orienting and implementing solutions to develop eco-tourism and tourism ... khai thác tiềm du lịch sinh thái huyện Lục Ngạn Bài viết đề cập tới 03 nội dung: - Tiềm du lịch sinh thái huyện Lục Ngạn, - Thực trạng khai thác tiềm phát triển du lịch sinh thái huyện Lục Ngạn, ... yếu, hội thách thức việc khai thác tiềm du lịch sinh thái huyện Lục Ngạn sau: Huyện Lục Ngạn có tiềm hội để phát triển du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng Nhằm khai thác tiềm du lịch địa... phát triển du lịch sinh thái huyện Lục Ngạn Kết - bình luận 3.1 Tiềm du lịch sinh thái huyện Lục Ngạn 3.1.1 Các tiềm điều kiện phát triển du lịch a, Tài nguyên du lịch tự nhiên Lục Ngạn huyện miền

Ngày đăng: 26/05/2021, 11:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w