1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng dùng thuốc giảm đau sau phẫu thuật

6 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 448,09 KB

Nội dung

Bài viết trình bày việc mô tả thực trạng sử dụng thuốc giảm đau điều trị sau phẫu thuật tại khoa Ngoại Tổng quát của Bệnh viện Đa khoa Cái Nước. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 172 bệnh nhân (BN) được phẫu thuật tại khoa Ngoại Tổng quát, Bệnh viện Đa khoa Cái Nước.

EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỰC TRẠNG DÙNG THUỐC GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT Trần Nhật Anh1, Đỗ Văn Mãi2, Bùi Tùng Hiệp3, Bùi Đặng Minh Trí3 TĨM TẮT Mục tiêu: Mơ tả thực trạng sử dụng thuốc giảm đau điều trị sau phẫu thuật khoa Ngoại Tổng quát Bệnh viện Đa khoa Cái Nước Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 172 bệnh nhân (BN) phẫu thuật khoa Ngoại Tổng quát, Bệnh viện Đa khoa Cái Nước Kết quả: Chủ yếu sử dụng thuốc paracetamol để giảm đau, chiếm tỷ lệ 98,98% Đối với thuốc giảm đau màng cứng (levobupivacain fentanyl), tỷ lệ sử dụng giảm rõ rệt so sánh nhóm với nhóm Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Các bệnh nhân nghiên cứu nhóm sử dụng thuốc số lượng thuốc trung bình để giảm đau sau phẫu thuật 3,3 ± 1,2 loại Nhóm có bệnh nhân sử dụng số lượng thuốc phối hợp chủ yếu để giảm đau sau phẫu thuật tê màng cứng (Levobupivacain, fentanyl) + Ketorolac + Paracetamol với tỷ lệ 48,81 % Nhóm có bệnh nhân sử dụng phối hợp thuốc chủ yếu để giảm đau sau phẫu thuật Morphin + Ketorolac + Paracetamol với tỷ lệ 40,91% Kết luận: Paracetamol thuốc giảm đau chủ yếu Số lượng thuốc trung bình để giảm đau sau phẫu thuật 3,3 ± 1,2 loại Bệnh nhân nhóm sử dụng thuốc phối hợp chủ yếu tê màng cứng (Levobupivacain, fentanyl) + Ketorolac + Paracetamol Bệnh nhân nhóm sử dụng phối hợp thuốc chủ yếu Morphin + Ketorolac + Paracetamol Từ khóa: Thuốc giảm đau, sau phẫu thuật SUMMARY RECENT SITUATION OF PAINKILLERS AFTER OPERATION Objective: To describe the current situation of post-operation painkillers use at the general surgery department of Cai Nuoc General Hospital Objects and methods: Cross-sectional descriptive study on 172 patients undergoing surgery at General Surgery Department, Cai Nuoc General Hospital Results: Mainly using paracetamol for pain relief, accounting for 98.98% For epidural painkillers (levobupivacaine and fentanyl), the rate of use decreased significantly when comparing group with group This difference was statistically significant (p 0,05 Bảng Sự phân bố bệnh nhân theo loại thuốc sử dụng Thuốc phối hợp sử dụng Nhóm (n = 84) Nhóm (n = 88) Cả nhóm (n = 172) p n % n % n % Paracetamol 7,14 7,95 13 7,56 0,819 Paracetamol + Ketorolac 23 27,38 25 28,41 48 27,91 0,911 Morphin + Ketorolac + Paracetamol 12 14,29 36 40,91 48 27,91 0,041 Tê màng cứng (Levobupivacain, fentanyl) + Ketorolac + Paracetamol 41 48,81 16 18,18 57 33,14 0,026 Nhóm kết hợp khác 2,38 4,55 3,48 0,279 Nhận xét: Nhóm có bệnh nhân sử dụng số lượng thuốc phối hợp chủ yếu để giảm đau sau phẫu thuật tê màng cứng (Levobupivacain, fentanyl) + Ketorolac + Paracetamol với tỷ lệ 48,81 %; sử dụng đơn độc loại thuốc chiếm tỷ lệ thấp với 7,14 % Nhóm có bệnh nhân sử dụng phối hợp thuốc chủ yếu để giảm đau sau phẫu thuật Morphin + Ketorolac + Paracetamol với tỷ lệ 40,91 %; sử dụng loại thuốc chiếm tỷ lệ thấp với 7,95 % Tập 63 - Số 2-2021 Website: yhoccongdong.vn 67 2021 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE Giữa nhóm có khác đáng kể cách phối hợp thuốc sử dụng để giảm đau cho bệnh nhân sau phẫu thuật với p < 0,05 Bảng Khoảng liều dùng thuốc giảm đau ngày ghi nhận Thuốc giảm đau sử dụng Nhóm (n = 84) Nhóm (n = 88) Cả nhóm (n = 172) - 4000 500 - 5000 - 5000 Ketamin - 60 - 80 - 80 Morphin - 50 - 50 - 50 Fentanyl - 0,3 - 0,5 - 0.5 Levobupivacain - 20 - 25 - 25 Ketorolac - 100 - 120 - 120 Paracetamol Nhận xét: Khoảng liều dùng thuốc giảm đau mẫu nghiên cứu nhóm thể qua bảng 3.18 Liều lượng loại thuốc giảm đau sử dụng nhóm bệnh nhân nghiên cứu khơng có chênh lệch đáng kể Bảng Đường dùng thuốc giảm đau Phương pháp sử dụng thuốc Nhóm (n = 84) Nhóm (n = 88) Cả nhóm (n = 172) p n % N % n % Tiêm TM ngắt quãng 46 54,76 39 44,32 85 49,42 0,537 Truyền tĩnh mạch liên tục 53 63,10 57 64,77 110 63,95 0,872 Tiêm bắp 29 34,52 32 36,36 61 35,47 0,716 Tê tủy sống 11 13,10 28 31,82 36 20,93 0,022 Đặt catheter truyền liên tục vết mổ 10,71 26 29,55 35 20,35 0,016 Nhận xét: Đường dùng thuốc giảm đau bệnh nhân nhóm chủ yếu truyền tĩnh mạch liên tục với tỷ lệ 63,10%; đường dùng thuốc sử dụng đặt catheter truyền liên tục vết mổ chiếm tỷ lệ 10,71% Đường dùng thuốc giảm đau bệnh nhân nhóm chủ yếu truyền tĩnh mạch liên tục với tỷ lệ 64,77%; đường dùng thuốc sử dụng đặt catheter truyền liên tục vết mổ chiếm tỷ lệ 29,55% Giữa nhóm có khác đáng kể đường dùng thuốc giảm đau cho bệnh nhân sau phẫu thuật (phương pháp tê tủy sống với đặt catheter truyền liên tục vết mổ) với p < 0,05 68 Tập 63 - Số 2-2021 Website: yhoccongdong.vn IV BÀN LUẬN Các loại thuốc giảm đau sử dụng Các bệnh nhân nghiên cứu nhóm chủ yếu sử dụng thuốc paracetamol để giảm đau sau phẫu thuật, chiếm tỷ lệ 98,98% Nhóm có bệnh nhân sử dụng thuốc Morphin để giảm đau sau phẫu thuật với tỷ lệ thấp (14,29%) Nhóm có bệnh nhân sử dụng thuốc Levobupivacain để giảm đau sau phẫu thuật với tỷ lệ thấp (7,95%) Đối với thuốc giảm đau màng cứng (levobupivacain fentanyl), tỷ lệ sử dụng giảm rõ rệt so sánh nhóm với nhóm Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (chỉ số p < 0,05) Kết nghiên cứu Nguyễn EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Văn Minh với tiêu thụ fentanyl trung bình mổ 0,27 ± 0,05 mg, nhiên bệnh nhân nghiên cứu tác giả đặt catheter màng cứng trì thuốc giảm đau từ trước khởi mê [5] Số lượng thuốc giảm đau bệnh nhân sử dụng Các bệnh nhân nghiên cứu nhóm sử dụng thuốc số lượng thuốc tung bình để giảm đau sau phẫu thuật 3,3 ± 1,2 Nhóm có bệnh nhân sử dụng số lượng thuốc chủ yếu để giảm đau sau phẫu thuật loại với tỷ lệ 38,10%; sử dụng loại thuốc chiếm tỷ lệ thấp với 7,15% Nhóm có bệnh nhân sử dụng số lượng thuốc chủ yếu để giảm đau sau phẫu thuật loại với tỷ lệ 40,91%; sử dụng loại thuốc chiếm tỷ lệ thấp với 7,56% Giữa nhóm có khác không đáng kể số lượng thuốc sử dụng để giảm đau cho bệnh nhân sau phẫu thuật với p > 0,05 Sự phối hợp thuốc sử dụng để giảm đau Nhóm có bệnh nhân sử dụng số lượng thuốc phối hợp chủ yếu để giảm đau sau phẫu thuật tê màng cứng (Levobupivacain, fentanyl) + Ketorolac + Paracetamol với tỷ lệ 48,81%; sử dụng đơn độc loại thuốc chiếm tỷ lệ thấp với 7,14% Nhóm có bệnh nhân sử dụng phối hợp thuốc chủ yếu để giảm đau sau phẫu thuật Morphin + Ketorolac + Paracetamol với tỷ lệ 40,91%; sử dụng loại thuốc chiếm tỷ lệ thấp với 7,95% Giữa nhóm có khác đáng kể cách phối hợp thuốc sử dụng để giảm đau cho bệnh nhân sau phẫu thuật với p < 0,05 Liều dùng thuốc giảm đau Liều lượng loại thuốc giảm đau sử dụng nhóm bệnh nhân nghiên cứu khơng có chênh lệch đáng kể Liều fentanyl tối đa theo thay đổi từ 120-600 mcg, nhu cầu trung bình từ 48-83 mcg Dù thời gian tác dụng ngắn bệnh nhân thường dùng 1-3 liều bolus/giờ sử dụng liều bolus/giờ [6] Kết nghiên cứu Perkins cộng thấy tổng lượng thuốc giảm đau tiêu thụ trung bình hai ngày dùng PCA tương ứng 71,5 ± 7,5 mg morphin, 62,6 ± 9,7 mg thuốc morphin + ketamin 1377,5 ± 220 mcg fentanyl [7] Đường dùng thuốc giảm đau Đường dùng thuốc giảm đau bệnh nhân nhóm chủ yếu truyền tĩnh mạch liên tục với tỷ lệ 63,10%; đường dùng thuốc sử dụng đặt catheter truyền liên tục vết mổ chiếm tỷ lệ 10,71% Đường dùng thuốc giảm đau bệnh nhân nhóm chủ yếu truyền tĩnh mạch liên tục với tỷ lệ 64,77%; đường dùng thuốc sử dụng đặt catheter truyền liên tục vết mổ chiếm tỷ lệ 29,55% Giữa nhóm có khác đáng kể đường dùng thuốc giảm đau cho bệnh nhân sau phẫu thuật (phương pháp tê tủy sống với đặt catheter truyền liên tục vết mổ) với p < 0,05 V KẾT LUẬN - Các bệnh nhân nghiên cứu nhóm chủ yếu sử dụng thuốc paracetamol để giảm đau, chiếm tỷ lệ 98,98 % Đối với thuốc giảm đau màng cứng (levobupivacain fentanyl), tỷ lệ sử dụng giảm rõ rệt so sánh nhóm với nhóm Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) - Các bệnh nhân nghiên cứu nhóm sử dụng thuốc số lượng thuốc tung bình để giảm đau sau phẫu thuật 3,3 ± 1,2 - Nhóm có bệnh nhân sử dụng số lượng thuốc phối hợp chủ yếu để giảm đau sau phẫu thuật tê màng cứng (Levobupivacain, fentanyl) + Ketorolac + Paracetamol với tỷ lệ 48,81 % Nhóm có bệnh nhân sử dụng phối hợp thuốc chủ yếu để giảm đau sau phẫu thuật Morphin + Ketorolac + Paracetamol với tỷ lệ 40,91% TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Minh, Hồ Khả Cảnh (2010) Nghiên cứu tác dụng giảm đau sau mổ ketamin liều thấp bệnh nhân mổ tầng ổ bụng Y học Thực hành, 717(5): 164-167 Abdel - Hameed et al (2015) Physician - Pharmacist Comanagement of Postoperative Pain in Egyptian Patients: Patient Controlled Analgesia Using Morphine versus Nalbuphine IOSR Joumal of Pharmacy, 5(9): 01- 16 American Pain Society (2016) Guidelines on The Management of Postoperative Pain The joumal of pain, 17(2): 131 - 157 Tập 63 - Số 2-2021 Website: yhoccongdong.vn 69 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2021 Buvanendran A., Lubennow T.R., Kroin J.S (2013) Postoperative Pain and Its Management Wall & Melzack’s Textbook of Pain: 629-644 Walder B et al (2001) Efficacy and safety of patient-controlled opioid analgesia for acute postoperative pain A quantitative systematic review Acta Anaesthesiol Scand, 45(7): 795-804 Wheeler M et al (2002) Adverse events associated with postoperative opioid analgesia: a systematic review The Journal of Pain, 3(3): 159-180 Perkins F.M., Kehlet H (2000) Chronic pain as an outcome of surgery: A review of predictive factors Anesthesiology, 93(4): 1123-33 70 Tập 63 - Số 2-2021 Website: yhoccongdong.vn ... thuốc giảm đau sử dụng Các bệnh nhân nghiên cứu nhóm chủ yếu sử dụng thuốc paracetamol để giảm đau sau phẫu thuật, chiếm tỷ lệ 98,98% Nhóm có bệnh nhân sử dụng thuốc Morphin để giảm đau sau phẫu. .. có khác đáng kể cách phối hợp thuốc sử dụng để giảm đau cho bệnh nhân sau phẫu thuật với p < 0,05 Bảng Khoảng liều dùng thuốc giảm đau ngày ghi nhận Thuốc giảm đau sử dụng Nhóm (n = 84) Nhóm... dụng thuốc paracetamol để giảm đau sau phẫu thuật, chiếm tỷ lệ 98,98 % Nhóm có bệnh nhân sử dụng thuốc Morphin để giảm đau sau phẫu thuật với tỷ lệ thấp (14,29 %) Nhóm có bệnh nhân sử dụng thuốc

Ngày đăng: 26/05/2021, 11:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w