1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Dap an GVG Ngu van

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 291,33 KB

Nội dung

- Giám khảo phải nắm đánh giá, cho điểm một cách chính xác, khoa học, khách quan trên cơ sở thực tế bài làm của thí sinh. Phải xem xét giá trị bài văn trong một chỉnh thể thống nhất h[r]

(1)

KỲ THI LÝ THUYẾT GIÁO VIÊN DẠY GIỎI Chu kỳ 2009 – 2012 Cấp THCS

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN A YÊU CẦU CHUNG:

- Giám khảo phải nắm đánh giá, cho điểm cách xác, khoa học, khách quan sở thực tế làm thí sinh Phải xem xét giá trị văn chỉnh thể thống hình thức nội dung

- Phải coi trọng kiến thức kỹ thí sinh ; cần đánh giá cao làm sáng tạo, có giọng điệu, văn phong Nếu thí sinh làm theo cách riêng đáp ứng yêu cầu bản, bảo đảm tính hợp lý, có sức thuyết phục giám khảo phải dựa vào thực tế làm để xác định điểm cách phù hợp

- Hướng dẫn chấm nêu số ý có tính chất gợi ý nêu thang điểm Theo đó, giám khảo cần chủ động, linh hoạt đánh giá, cho điểm

- Điểm toàn 20, chi tiết đến 0,25 điểm B YÊU CẦU CHI TIẾT :

Câu Yêu cầu kiến thức kỹ Điểm

(12 điểm)

Yêu cầu chung: - Hiểu yêu cầu đề, biết làm văn kiểu cảm nhận thơng qua việc trình bày suy nghĩ, đánh giá, bàn luận…mang đầy cảm xúc chủ quan thân vấn đề mà đề đặt

- Có kỹ triển khai luận điểm, luận cứ, bố cục sáng rõ, diễn đạt trôi chảy, khơng mắc lỗi dùng từ, đặt câu, tả

1.1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nêu định hướng cảm nhận Khái quát điểm gặp gỡ hai tác phẩm giá trị thức tỉnh người

1.0

1.2

Chỉ biểu cụ thể cảm nhận : 10.0

1.2.a

Với truyện ngắn Bến quê:

- Sự thức tỉnh nhân vật Nhĩ :

+ Nhà văn tập trung khắc họa diễn biến tâm trạng Nhĩ Diễn biến tâm trạng trình thức tỉnh nhân vật

+ Sự phát cảm nhận Nhĩ vẻ đẹp bãi bồi bên sông, vẻ đẹp, tảo tần, đức hi sinh người vợ…trong hoàn cảnh chứa đầy nghịch lý trớ trêu Sự phát cảm nhận với Nhĩ khám phá

4.0

2.5

0.25

(2)

đầu tiên vẻ đẹp thân thuộc, gần gũi gia đình, quê hương mà đời anh hờ hững bỏ qua Việc khám phá vẻ đẹp thức tỉnh người Nhĩ

+ Khao khát cuối Nhĩ: Nhĩ khao khát đặt chân lên bãi bồi bên sông…Niềm khao khát bừng dậy anh chút tàn lực mong manh Nhĩ đặt chân đến bãi bồi bên sông anh trai không giúp Nhĩ thực điều mong ước Như vậy, với Nhĩ bãi bồi bên sông chân trời gần gũi mà xa lắc việc đặt chân lên bãi bồi khao khát khơng thành Vì thức tỉnh Nhĩ trở niềm ân hận nỗi xót xa

+ Suy ngẫm Nhĩ về quy luật đời người: người ta khó tránh khỏi “ vịng vèo”, “chùng chình” Sự lơi ham muốn xa vời khiến người ta khó nhận tìm đến với vẻ đẹp bình dị sống đời thường Nhưng chưa phải người trải Nhĩ chưa nhận điều Vì thế, với Nhĩ thức tỉnh tâm hồn lẫn trí tuệ người có trải nghiệm đắng cay Dù muộn thức tỉnh

thật đáng trân trọng

- Từ thức tỉnh nhân vật Nhĩ, nhà văn đem đến cho người đọc học thức tỉnh vô giá trị:

+ Hãy biết khám phá cảm nhận vẻ đẹp, giá trị bình dị mà vững bền sống Và gia đình, quê hương với gần gũi mà thiêng liêng bến đậu bền chặt người

+ Đừng ham muốn xa vời lôi mà bỏ quên giá trị đích thực sống đánh hội vươn tới đích tốt đẹp đời

+ Hãy biết trân trọng, nâng niu vẻ đẹp gần gũi, bình dị giá trị vững bền sống cần biết phải làm cho vẻ đẹp ấy, giá trị chưa muộn để rơi vào ân hận, tiếc nuối, xót xa…

0.75

0.75

1.5 0.5

0.5

0.5

1.2.b Về thơ Ánh trăng:

- Bài thơ thể suy ngẫm sâu sắc nhà thơ Sự suy ngẫm thể qua ý nghĩa hình tượng vầng trăng:

+ Vầng trăng biểu tượng q khứ chan hịa tình nghĩa - khứ khiến cho người đau đáu điều quên

4.0 2.0

1.0

(3)

+ Vầng trăng phương tiện để người tự soi lịng Ánh trăng trịn vành vạnh tượng trưng cho đẹp đẽ, vẹn nguyên, không thay đổi khứ Con người đối diện với vầng trăng đối diện với tại, với q khứ với Sự đồng khiến cho người phải thổn thức suy ngẫm

- Bài thơ lời nhắc nhở nhẹ nhàng mà thấm thía người: khơng lãng quên khứ, phải thủy chung với khứ biết nghĩ khứ tất lòng tri ân

- Bài thơ lần “giật mình” nhà thơ thái độ khứ với Đó lần “giật mình” tất

1.0

1.0

1.0

1.3

Đánh giá chung:

- “ Bến quê” “ Ánh trăng” sáng tác giàu chất triết lý, thể suy ngẫm, trăn trở sâu sắc trước người đời tác giả

- Cả hai tác phẩm đem đến cho người học có ý nghĩa bền lâu, học thức tỉnh để tự hồn thiện

1.0 0.5

0.5 Lưu ý - Thí sinh có cách trình bày khác miễn hợp lý Giám

khảo cân nhắc, định điểm phù hợp

- Nếu trình bày hiểu biết chung chung hai tác

phẩm mà không định hướng cảm nhận theo yêu cầu đề ra tùy mức độ để xác định khơng cho q ½ số điểm câu

(8,0điểm)

u cầu chung:

Thí sinh trình bày định hướng nội dung phương pháp theo yêu cầu đề

2.a Định hướng chung:

Về nội dung: Cần tập trung vào đơn vị kiến thức sau: + Khả kết hợp danh từ => làm rõ khái niệm cụm danh từ

+ Hiểu rõ cấu tạo cụm danh từ

+ Về trật tự thành tố cụm danh từ: Trật tự thông thường, trật tự lựa chọn để đem lại hiệu tu từ

(4)

nhất định

+ Về cấu tạo phần sau cụm danh từ

Về phương pháp: Có thể sử dụng phương pháp khác có kết hợp nhiều phương pháp miễn phù hợp với đơn vị kiến thức đối tượng học sinh, bảo đảm mục tiêu Các phương pháp sử dụng: Phương pháp vấn đáp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp thuyết trình, phương pháp nêu giải vấn đề…

0.5

2.b 2.b.1

Định hướng cụ thể:

- Về khả kết hợp danh từ khái niệm cụm danh từ:

Sử dụng phương pháp vấn đáp:

* Vấn đáp tái hiện: Yêu cầu HS nhắc lại khả kết hợp danh từ khái niệm cụm danh từ

* Vấn đáp giải thích, minh họa: Làm sáng tỏ chất khái niệm cụm danh từ Thông qua ngữ liệu hệ thống câu hỏi GV giúp HS tự xác định vai trò danh từ cụm danh từ, quan hệ danh từ với thành tố khác cụm danh từ, hoạt động cụm danh từ câu…

6.0

ND: 0.75

PP :0.75

2.b.2 - Về cấu tạo cụm danh từ:

+ Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm: GV đưa

nhóm ngữ liệu mà nhóm gồm ngữ liệu có chung đặc điểm giao cho nhóm HS tự tìm hiểu, phân tích cấu tạo cụm danh từ

( Có thể đưa nhóm:

Nhóm 1: Gồm cụm danh từ có chung cấu tạo: t2 t1 T1 T2 s1 s2

PT PTT PS

Nhóm : Gồm cụm danh từ có chung cấu tạo : t1 T2

PT PTT

Nhóm : Gồm cụm danh từ có chung cấu tạo : T1 T2 s1

PTT

Nhóm : Gồm cụm danh từ có chung cấu tạo : T2 s2

PTT PS

ND: 0.75

(5)

hoặc có nhóm ngữ liệu khác)

Trên sở kết tìm hiểu phân tích ngữ liệu nhóm tự đưa kết luận :

=> cấu tạo cụm từ:

. Có thể có dạng đầy đủ phần: PT – PTT - PS

. Có thể có dạng khơng đầy đủ: có PT PTT; có PTT PS

=> Về vai trò bổ sung ý nghĩa cho danh từ PT PS + Sử dụng phương pháp thuyết trình: GV chốt lại kết trình bày nhóm định hướng, khắc sâu đơn vị kiến thức bản, cần thiết

2.b.3 - Về trật tự thành tố cụm danh từ:

Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm kết hợp với phương pháp nêu vấn đề giải vấn đề:

Chia HS thành nhóm, nhóm tìm hiểu ngữ liệu có chung đặc điểm:

Nhóm 1: Gồm cụm danh từ mà trật tự thành tố là: t2 ->

t1 -> T1 -> T2 -> s1 -> s2

Nhóm 2: Gồm cụm danh từ không theo trật tự trên, chẳng hạn:

+ Xiên ngang mặt đất rêu đám Đâm toạc chân mây đá + Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà …

Với nhóm ngữ liệu GV cần nêu cho HS vấn đề: trật tự thành tố cụm danh từ gạch chân, tác dụng việc lựa chọn trật tự ấy…

Từ HS tự rút kết luận: Các thành tố cụm danh từ xếp theo trật tự thơng thường xếp theo trật tự khác mục đích diễn đạt

GV tổ chức cho HS tìm, đặt câu chứa cụm danh từ có cấu tạo tương tự ==> HS tự rèn luyện kỹ phát sử dụng cụm danh từ để đặt câu hoàn cảnh giao tiếp cụ thể

ND: 0.75

PP:0.75

2.b.4 Về cấu tạo phần sau cụm danh từ:

+ Sử dụng phương pháp nêu giải vấn đề:

- GV đưa số cụm danh từ với dạng: Phần sau từ

Phần sau tổ hợp từ Phần sau cụm C-V

ND: 0.75

(6)

- Yêu cầu HS phần sau cụm danh từ nhận xét cấu tạo chúng

- GV hướng ý HS đến trường hợp phần sau có cấu tạo cụm C-V để giúp em nắm vững kiểu cấu tạo ; từ tạo tiền đề quan trọng việc học phần « Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu » chương trình Ngữ Văn lớp

2.c GV trọng đến việc rèn luyện kỹ cho HS 1.0

Lưu ý

- Thí sinh có cách trình bày riêngcả nội dung kiến thức lẫn phương pháp, miễn đảm bảo yêu cầu đề Giám khảo cần cân nhắc, định điểm phù hợp

Ngày đăng: 26/05/2021, 11:09

w