1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng NNo&PTNT Ninh Thuận.pdf

92 823 8
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 813,21 KB

Nội dung

Phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng NNo&PTNT Ninh Thuận.pdf

Trang 1

LUONG HUYNH ANH THU

PHAT TRIEN SAN PHAM DICH VU NGAN HANG TAI NGAN HANG NONG NGHIEP VA

PHAT TRIEN NONG THON TINH NINH THUAN

Chuyên ngành : KINH TẾ TÀI CHÍNH — NGAN HANG

LUẬN VĂN THẠC SI KINH TE NGƯỜI HƯỚNG DÂN KHOA HỌC

TIEN SI LAI TIEN DINH

TP HO CHI MINH — NAM 2010

Trang 2

Tôi tên là Lương Huỳnh Anh Thư, là tác giả của Luận văn thạc sĩ:

“PHAT TRIEN SAN PHAM DICH VU NGAN HANG TAI NGAN HANG NONG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN TINH NINH THUAN

Tôi xin cam đoan số liệu trong bài viết này là chính xác và trung thực, đã được tôi thu thập, tông hợp từ những nguồn đáng tin cậy

Tôi xin cam đoan luận văn này là đề tài nghiên cứu của bản thân tôi, không sao chép từ bắt cứ tài liệu nào

Người thực hiện luận văn

Lương Huỳnh Anh Thư

Cao Học Khóa 16

Khoa Tài Chính Ngân Hàng

Trường Đại Học Kinh tế Tp Hô Chí Minh.

Trang 3

Tiếng Việt ACB Agribank BIDV BHXH CSTT CBTD CBCNV

DVNH:

Dthu EAB GTGT KBNN NH

NHNo

NHĐT NHCT

NHTM NHTM CP NHTM QD

: Ngân hàng thương mại cô phan A Chau

: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam : Ngân hàng Đâu tư và Phát triển Việt Nam

: Bảo hiểm xã hội

: Chính sách tiên tệ : Cán bộ tín dụng

: Cán bộ công nhân viên : Dịch vụ ngân hàng

: Doanh thu

: Ngân hàng Thương mại cô phần Đông Á

: Gia tri gia tang : Kho bạc nhà nước

: Ngan hang Thương mại c6 phan : Ngân hàng Thương mại Quốc Doanh

Trang 4

TCKT TCTD TGTK UBND VCB Tiéng Anh

ATM CAR FDI ROA ROE WB WTO

- Tổ chức kinh tế

: Tổ chức tín dụng

: Tiền gửi tiết kiệm

: Ủy ban nhân dân

: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

: Máy rút tiền tự động : Hệ số an toàn vốn

: Vốn đầu tư trực tiếp

: Suất sinh lợi trên tông tài sản : Suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu

: Ngân hàng Thế giới

: Tổ chức Thương mại Thê giới.

Trang 5

Bảng 2.1 Nguôn vốn huy động hệ thong NH tỉnh Ninh Thuận từ 2005- 2008

Nguôn vốn huy động của NHNo tỉnh Ninh Thuận từ 2005- 2008 Bảng 2.4 theo tính chất nguồn huy động

Nguồn vốn huy động của NHNo tỉnh Ninh Thuận từ 2005- 2008

Nguồn vốn huy động cia NHNo tinh Ninh Thuận từ 2005- 2008 cơ

Bảng 2.6 cầu nguôn theo thời gian huy động

Dư nợ phân theo thành phan kinh té cia NHNo Ninh Thuan tir

Doanh thu tir hoat dong tin dung cua NHNo Ninh Thuan tir 2005-

Doanh thu dịch vụ của NHNo tỉnh Ninh Thuận và hệ thông

Bang 2.11 Doanh thu dich vu cua NHNo tinh Ninh Thuan tir 2005- 2008

Doanh thu dịch vu ngan quy cua NHTMNN tinh Ninh Thuan từ

Trang 7

Tình hình HĐV của NHNo Ninh Thuận và hệ thống NHTM Ninh

Biểu 2.1 Thuận 2005- 2008

Tình hình HĐV của NHNo Ninh Thuận và hệ thong NHTM Nha

Biểu 2.2 Nước Ninh Thuận 2005- 2008

Biểu 2.3 Cơ cầu dư nợ theo kỳ hạn của NHNo Ninh Thuận 2005- 2008

Cơ cầu dư nợ theo thành phân kinh tế của NHNo Ninh Thuận Biểu 2.4 2005- 2008

Tình hình dư nợ của NHNo Ninh Thuận và toàn hệ thống NHTM

Biểu 2.5 Nhà Nước Ninh Thuận 2005- 2008

Biểu 2.6 Tình hình thu dịch vụ của NHNo Ninh Thuận và toàn hệ thông

NHTM Nhà Nước Ninh Thuận 2005- 2008

Trang 8

Thời gian trước đây, nguôn thu các ngân hàng thương mại Việt Nam chủ yếu là từ tín dụng Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng kinh tế vừa qua cho thấy việc phát triển doanh thu chủ yếu dựa vảo tín dụng đã trở nên khó khăn Do vậy, các ngân hảng thương mại đang bước vào cuộc chạy đua mới là gia tăng tỷ trọng thu phí dịch vụ trong tổng nguôn thu Thế nên phát triển thu phí dịch vụ đang đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

Nhận thức được tầm quan trọng của nguôn thu từ mảng dịch vụ trong quá trình công tác tại Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Tỉnh Ninh Thuận, nên chúng tôi quyết định chọn đề tài “Phát triển sản phẩm dịch vu Ngan hang tại Ngân

hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Tỉnh Ninh Thuận”

2.Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu đề tài là phân tích và đánh giá tình hình kinh doanh thực tiễn tại Ngân

hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Tỉnh Ninh Thuận Tập trung vào phân

tích những tôn tại khó khăn, từ đó đề xuất một số giải pháp khả thi nhăm phát triển

dịch vụ ngân hàng, góp phân hoạch định chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng tại NHNGo và PTNT Ninh Thuận

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng Nông Nghiệp Và

Phát Triển Nông Thôn Tỉnh Ninh Thuận dựa trên tình hình kinh doanh thực tế tại Ngân

hàng NHNo vả PTNT Ninh Thuận đồng thời đưa ra giải pháp phát triển sản phẩm dich

vụ tại Ngân hàng NHNo và PTNT Ninh Thuận

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là:” Tình hình hoạt động kinh doanh và phát

Trang 9

4.Phương pháp nghiên cứu:

Thông qua các đữ liệu là tình hình hoạt động thực tế của Ngân hàng NHNo và

PTNT Ninh Thuận Chúng tôi dựa trên quan điểm duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, đồng thời sử dụng phương pháp lí luận, thống kê, phân tích logic, so sánh và kinh nghiệm thực tiễn trong những năm công tác đề đánh giá chất lượng dịch vụ của NHNo Ninh Thuận so với các NHTM trên địa bàn Để từ đó đưa ra các giải pháp phủ hợp cho

sự phát triển sản phẩm dịch vụ tại Ngân hàng NHNo và PTNT Ninh Thuận

5 ÝY nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Đánh giá thực trạng kinh doanh Ngân hàng NHNo và PTNT Ninh Thuan, dé tai sẽ góp phan giúp cho Ngân hàng NHNo và PTNT Ninh Thuận có được những giải pháp thiết thực trong chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng tại đơn vị, nâng cao năng

lực cạnh tranh, đạt mục tiêu kế hoạch kinh doanh dịch vụ hiện tại và những năm tiếp

Thuận trong bối cảnh hội nhập

Kết luận

Trang 10

le 00:70 c1 1

1.1 Khái niệm về sản phẩm dịch vu ngân hang và các chỉ tiêu đánh giá chất

1.1.1 Khái niệm về sản phẩm dịch vụ ngân hàng: 5-5 St Sx2E 2 SEvEvESEEEEzErrrrrrer 1

1.1.2 Một số tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng: 2 1.2 Vai trò của việc phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng: . ¿cv sEvEvEvrrxrsrreree 3

1.2.1 Đối với nên kinh tẾ ¿ :-2+22222x2212211221121127112712112112111211211211211 E111 3 1.2.2 Đối với xã hội: . - 2222221 221271221211211121121112111211211212112112121 0e 4

1.2.3 Đối với sự phát triển của hệ thống ngân hàng: cceseseseeseseseseseeeseeeeeeeee 5 1.3 Các yêu tô ảnh hưởng đến quá trình phát triển sản phẩm dịch vụ của ngân hàng: 5

IENBP)28.v (025i 00 dd 5

1.3.1.1 Hệ thống pháp luật ngân hàng: . - - EEEExEsESEExvkrkrkekeered 5 1.3.1.2 Các chính sách, cơ chế quản lý và năng lực điều hành của NHNN: 6

1.3.2 Dưới góc độ v1 mÔ: - - 1 22111122201 111 125 211111 nH E01 vn kg vn ru 6

1.3.2.1 Giá cả của sản phẩm dịch VỤ: . c- 6xx SEEESESESESExEkrkrkrkeeekred 6

1.3.2.2 Tiện ích của sản phẩm dịch vụ và sự thỏa mãn của khách

1.3.2.3 Năng lực tài chính của ngân hàng: << << << <sssesss 8 1.3.2.4 Mạng lưới hoạt động của ngân hàng: << << << <<sssssss 8

1.3.2.5 Các nhân tổ KAAC? oeeeseeeseecsseessesseesseesneesecssecsneeseeeueesneeneesnecaeeeneesneeseeenees 9

1.5 Kinh nghiệm phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ ở một số nước: 10

1.5.1 Kinh nghiém cua Citibank tai Nhat Bane cc ccccecceeseceeeeeesssaeeeeeensaeeees 10

1.5.2 Kinh nghiệm của Ngân hàng Bangkok — Thái Lan: . - -.-5 55-555: II 1.5.3 Kinh nghiệm của Standard Chartered ở Singapore: - -<<ssss++ 13

1.5.4 Bài học kinh nghiệm về việc phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng

cho các NHTM ở Việt Nam: .- - + c1 SE vớ 13

.458067.))095I019)198 NV Ưaầaiiai 15

Trang 11

2.1.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội tỉnh Ninh Thuận -2-552255225+22x+szxrscee2 l6

2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội của tinh Ninh Thuận trong những nam gan đây: l6 2.2 Tình hình cung cấp dịch vụ ngân hàng của các NHTM trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận: 17

2.2.1 Huy dOng VOM cecceccccccsecscscsesesecececscsvsvsvsusecececevsvsvsesecavavevevavsvssevevecevevsvevsneeses 18

2.2.2 Hoạt động tín dụng 221111122 221111 1152211111155 111g vn ket 19 “6Ny ¡0:00:52 i00 a 20

2.3 Khái quát về ngân hàng Nông Nghiệp và PTNT tỉnh Ninh Thuận: . 21 2.3.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn tỉnh Ninh Thuận - + St SE 3E EEEEEEE2EEESEEEEEEEEEEEEESEEEEEErrrrersre 21

2.3.1.1 Bối cảnh thành lập - «+ s33 EEEEEESESEEEEkEkrkrkrkrkeeeed 21

2.3.1.2 Tầm nhìn -¿-©5¿+5++2+++Ex2Ek2EE2EE22112112112111211211211111 1 cee 21 2.3.1.3 ChiẾn IOC veseeescecsessesseessessneesecsnecseessscsnecsnecuecenecseeeueecneenecsueesneeneenneen 22

2.3.1.4 Mang lui hoat Ong: cece cccccceeessesssssssceeeeeeecceeeeeseeesssneeeeeees 22 2.3.2 Thành tích của Ngân hàng Nông Nghiép Va PTNT Tinh Ninh Thuan 23 2.3.3 Danh mục các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đang thực hiện tại NHNo Ninh

0 23

2.3.3.1 Tiền gửi thanh toán - «+ sex EEEEEESESEEEEkEkrkrkrkrkeered 23 2.3.3.2 Tiền gửi tiết kiệm . - «+ s91 E1 E1115151 1111111 1x ckrkrki 23 2.3.3.3 Sản phẩm cho Vay ct ST H111 111111111 rki 24 2.3.3.4 Dịch vụ chuyên tiỀn - «sex E111 515111111111 ckekrki 25 2.3.3.5 Sản phẩm thẻ (k1 E11 v11 1111111111115 11111111 ckrkrki 25

S6 N09 0 0: e 25

2.4 Thực trạng cung cấp dịch vụ ngân hàng tại NHNo tỉnh Ninh Thuận 26

2.4.1 Hoạt động huy động vốn 1s ST E1 S1215111E1E7111112111110E 7211111111 EEEEErErrki 26

2.4.2 Hoạt động tín dụng 2211112222111 1111522111111 51 1111 ng vn ren 30 2.4.3 Các hoạt động dịch vụ khác - - - c1 2221112132211 1111151111111 1xx ren 33

2.5 Đánh giá tình hình hoạt động dịch vụ của ngân hàng Nông Nghiệp Ninh Thuận 42

2.5.1 Kết quả đạt đưỢC - ScS T11 111 1 111111115151 1 1 ETE1111E1E E11 Errrrrrrei 42

Trang 12

TẠI NHNO NINH THUẬN LG CS 13 1S 111111 2151511111111 1111k rưệu 49

3.1 Định hướng phát triển của sản phẩm dịch vụ ngân hảng ¿2 2xx +EvEvEvEEEEzerxsrre 49

3.1.1 Mục tiêu phát triển dịch vụ ngân hàng của NHNN Việt Nam giai đoạn 2006-

°))\)NFH32Â3ŨOỒODỒŨỮÚ 49

3.1.2 Định hướng phát triển của NHNo Việt Nam giai đoạn 2006-2010 3]

3.1.3 Định hướng phát triển của NHNo Ninh Thuận giai đoạn 2006-2010 52

3.1.4 Đánh giá năng lực cạnh tranh của NHNo Ninh Thuận bằng mô hình SWOT 52

3.1.4.1 Điểm mạnh: G- tt Sa S33 E3 E8 13185818 EE5EEE18E5EEE1EEEE E155 5e cexeE 52 3.1.4.2 Diem yOur vcicccccccccccsssccscscscsesesesesscscscsssssvsvsvscscsesesecscscacasavevevsvevseseees 53 3.1.4.3 CO DGL occ ốốằe.- 54

3.2.1.3 Nâng cao năng lực hội nhập của NHTM Việt Nam 58

3.2.1.4 MOt 86 giai phap Khac: vec cccccscsesesescsscscsssssvevecscscsesesecscscesecscscnsnees 60 3.2.2 Gia PAP VIMO 60

3.2.2.1 Giải pháp nguồn nhân LUC cccccessseseesesesesesescscscecssessvevereveeeeee 60 3.2.2.2 Giải pháp công nghỆ: - - - << c0 0011111111111 1 1198234311111 1 1k re, 61 3.2.2.3 Giải pháp phát triển thế mạnh của những dịch vụ sẵn có 62 3.2.2.4 Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ đồng thời nâng cao chất lượng

CỊCH VỤ .- E210 061101303030 908110030 1191 vớ 65

3.2.2.5 Giải pháp marketing và phát triển thương hiệu - 5 55c: 65 3.2.2.6 Nâng cao chất lượng công tác quản trị điều hành và kiểm tra,

kiểm soát nội Độ: - St S H118 181511818151 13 181111111111 11 181111111111 11 111111111 11151 11T crre, 67

3.2.2.7 Thu thập thông tin phản hồi của khách hàng - 2-5-5 2 +¿ 68

Trang 13

KET LUAN Woe ccscecsscececscscescececscscesesvecscsssssevavacscessaavacaesesavacacseesavevsessessevas 72

Trang 14

CHUONG 1 NHUNG CO SO LY LUAN CAC SAN PHAM DICH VU NGAN HANG

1.1 Khai niệm về sản phâm dịch vụ ngân hàng và các chí tiêu đánh gia chat lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng:

1.1.1 Khái niệm về sản phẩm dịch vụ ngân hàng:

Dịch vụ ngân hàng được hiểu là các nghiệp vụ ngân hàng về vốn, tiền tệ,

thanh toán, mà ngân hàng cung cấp cho khách hang đáp ứng nhu cầu kinh doanh,

sinh lời, sinh hoạt cuộc song, cất trữ tài sản, và ngân hàng thu chênh lệch lãi suất,

tỷ giá hay thu phí thông qua dịch vụ ấy Trong xu hướng phát triển ngân hàng tại

các nên kinh tế phát triển hiện nay, ngân hàng được coi như một siêu thi dich vu,

một bách hoá tài chính với hàng trăm, thậm chí hàng nghìn dịch vụ khác nhau tùy theo cách phân loại và tuỳ theo trình độ phát triển của ngân hàng Ở nước ta còn có một số quan điểm khác nhau về khái niệm dịch vụ ngân hàng Một số ý kiến cho rằng, các hoạt động sinh lời của ngân hàng thương mại ngoài hoạt động cho vay thì

được gọi là hoạt động dịch vụ

Quan điểm này phân định rõ hoạt động tín dụng, một hoạt động truyền

thống và chủ yếu trong thời gian qua của các NHTM Việt Nam, với hoạt động dịch

vụ, một hoạt động mới bắt đầu phát triển ở nước ta Sự phân định như vậy trong xu

thế hội nhập và mở cửa thị trường dịch vụ tài chính hiện này cho phép ngân hang thực thi chiến lược tập trung đa dạng hoá, phát triển và nâng cao hiệu quả của các hoạt động phi tín dụng

Còn quan điểm thứ hai thì cho rằng, tất cả các hoạt động nghiệp vụ của một ngân hàng thương mại đều được coi là hoạt động dịch vụ Ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, cung cấp dịch vụ cho khách hàng Quan niệm

này phù hợp với thông lệ quốc tế, phù hợp với cách phân loại các phân ngành dịch

vụ trong dự thảo Hiệp định WTO mà Việt Nam cam kết, đàm phan trong qua tinh

gia nhập phù hợp với nội dung Hiệp định thương mại Việt - Mỹ Trong phân tô các

Trang 15

ngành kinh tế của Tong cục Thống kê Việt Nam, Ngân hàng là ngành được phân tổ

trong lĩnh vực dịch vụ

Thực tiễn gần đây, khái niệm về dịch vụ ngân hàng phù hợp với thông lệ

quốc tế đang trở nên phố biến trên các diễn đàn, trong giới nghiên cứu và cơ quan lập chính sách Song quan niệm như thế nào đi nữa, thì yêu cầu cấp bách đặt ra cho các NHTM Việt Nam hiện nay là phải phát triển, đa dạng và nâng cao chất lượng các nghiệp vụ kinh doanh của mình Nói cụ thể ngay như hoạt động tín dụng hiện nay, các NHTM cũng đang thực hiện đa dạng các sản phẩm tín dụng, như: tín dụng cho vay mua nhà, cho vay mua ô tô, cho vay tiền đi du học, cho vay tiêu dùng qua

thẻ tín dụng, tín dụng thuê mua, tín dụng chữa bệnh, tín dụng ngày cưới, tín dụng sửa chữa nhà ở Còn đương nhiên các dịch vụ ngân hàng mới, như: nghiệp vụ thẻ, kinh doanh ngoại hối, đầu tư trên thị trường tiền gui, chiết khấu, chuyển tiền, kiều

hồi, tư vấn cũng đang được các NHTM đầu tư cả về công nghệ, máy móc thiết

bị, đào tạo nguồn nhân lực, hoạt động marketing, quảng bá thương hiệu, gây dựng

uy tín cho phát triển đáp ứng yêu câu cạnh tranh ngày càng tăng

1.1.2 Một số tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng: Cũng như các sản phẩm va dịch vụ khác cung ứng trên thị trường, để đánh giá chất lượng dịch vụ ngân hàng cần có một số chỉ tiêu nhất định Qua nghiên cứu

thực tiễn, có thể nêu lên một số chỉ tiêu vừa có tính chất định tính vừa có tính chất

định lượng:

- Quan trọng nhất là sự thoả mãn sự hài lòng của khách hàng Dịch vụ

ngân hang do ngân hàng cung ứng là để đáp ứng nhu cầu của khách hàng Nếu như chất lượng của dịch vụ ngày cảng hoàn hảo, có chất lượng cao thì khách hàng sẽ găn bó lâu dải và chấp nhận ngân hàng Không những vậy, những lời khen, sự chấp

nhận, thoả mãn về chất lượng của khách hàng hiện hữu họ sẽ thông tin tới những

người khác có nhu cầu dịch vụ tìm đến ngân hàng dé giao dich

- Sự hoàn hảo của dịch vụ Nó được hiểu là giảm thiểu các sai sót

trong giao dịch với khách hàng và rủi ro trong kinh doanh dịch vụ của ngân hàng.

Trang 16

Chất lượng dịch vụ của ngân hàng ngày cảng hoàn hảo, giảm các sai sót trong giao

dịch của ngân hàng với khách hàng, giảm thiểu những lời phàn nàn và khiếu kiện,

khiếu nại của khách hàng đối với ngân hàng Bên cạnh đó là những rủi ro trong kinh doanh dịch vụ của ngân hàng nay càng giảm thiểu và đến mức không còn rủi ro

- Quy m6 va ty trong thu nhập từ dịch vụ của ngân hàng không ngừng

tăng lên Đây là kết quả tong hop cua su da dang dich vu, su phat trién dich vu va

đương nhiên là cả chất lượng dịch vụ của ngân hảng tăng lên Song, chất lượng dịch

vụ có tính nổi trội hơn cả Bởi vì nếu như chất lượng dịch vụ không đảm bảo, không

được nâng cao, thì sự đa dạng các dịch vụ và phát triển các dịch vụ sẽ không có ý

nghĩa vì không được khách hàng chấp nhận

- Một số chỉ tiêu khác Đó là khả năng cạnh tranh về dịch vụ ngày càng được nâng lên, thị phần của từng loại dịch vụ của ngân hàng không ngừng được giữ vững và tăng lên Ví dụ như: kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế,

thanh toán thẻ, Điều kiện kinh tế xã hội- nhân khẩu của địa bản hoạt động, loại

hình ngân hàng, kinh nghiệm khả năng quản lý của nhà điều hành 1.2 Vai trò của việc phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng:

1.2.1 Đối với nền kinh tế

DVNH là một trong những loại hình dịch vụ chất lượng cao, có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân và được thể hiện chủ yếu trên các mặt sau:

- Là cơ sở hạ tầng trọng yếu ảnh hưởng đến tong thể các hoạt động của nên kinh tế: DVNH có tầm quan trọng trong việc huy động tiền gửi, phân bố nguồn lực có hiệu quả góp phân tăng trưởng kinh tế DVNH là nhân tổ câu thành cơ sở hạ

tang nên kinh tế, có liên quan tới mọi hoạt động của các doanh nghiệp từ thanh

toán, chuyển nhượng, đến huy động vốn hay tiếp cận các thông tin tai chính phục vụ

hoạt động kinh doanh Có thể nói, mọi doanh nghiệp đều phải sử dụng DVNH với các mức độ khác nhau

- Thúc đây sản xuất phát triển và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế: DVNH đóng vai trò đưa nguôn vôn đâu tư tới nơi sử dụng có hiệu quả nhât, từ đó thúc đây tăng

Trang 17

trưởng và tạo thu nhập Thông qua dịch vụ huy động vốn, các ngân hàng đã tạo ra thu nhập cho những người có các khoản tiền nhàn rỗi và thông qua các dịch vụ cho vay, các ngân hàng đã dùng số vốn huy động được để đầu tư, cho vay các chủ thể kinh doanh, sản xuất và đời sống, giúp các doanh nghiệp chuyển đổi cơ cấu sản xuất, đối mới trang thiết bị công nghệ nhằm hạ giá thành và nâng cao sức cạnh tranh Đồng thời cũng giúp giảm bớt chỉ phí giao dịch và thông tin, cải thiện về mặt không gian và thời gian

- Tăng cường sự lưu chuyển các dòng vốn và tính ốn định của hệ thống tài chính: DVNH phát triển sẽ trực tiếp gia tăng tính linh hoạt của các dòng vốn trong nên kinh tế và cơ cấu vốn cũng được phân bố một cách tối ưu hơn Điều đó càng củng có hiệu lực của hệ thống pháp lý và cơ sở hạ tầng kỹ thuật cũng phát triển hơn Nó cũng góp phần đảm bảo tính ôn định của hệ thống tài chính Hơn thế, một hệ thống tài chính hoạt động lành mạnh là một nhân tố quan trọng góp phan bảo đảm sự quản lý vĩ mô hiệu quả của Nhà nước đối với toàn bộ nền kinh tế

DVNH phat trién sé tao lập môi trường cạnh tranh, nhờ đó, nên kinh tế được hưởng lợi từ sự cải thiện chất lượng dịch vụ, sự sẵn có của dịch vụ với chi phí hop lý

Công nghệ và trình độ quản lý cũng như kỹ thuật của các tô chức tài chính được cải

thiện là nhân tố quan trọng để ngăn chặn tối đa sự bất ôn của cả hệ thống tài chính

1.2.2 Đối với xã hội:

Ngành ngân hang sử dụng nguồn nhân lực có trình độ cao, đó cũng là nguồn nhân lực cho các ngành kinh tế mũi nhọn Chính những đòi hỏi một nguồn nhân lực giỏi, năng động, đủ điều kiện tiếp thu kiến thức mới, đáp ứng nhu cầu hội nhập mà các trường đại học sẽ có những chương trình phù hợp thực tế, kết hợp với các ngân hàng để nguồn nhân lực đào tạo ngày càng tốt hơn

Phát triển dịch vụ ngân hàng góp phần cung cấp những sản phẩm tiện ích,

sản phẩm hiện đại và an toàn cho xã hội, những sản phẩm như thẻ thanh toán, các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt, thanh toán tiền điện, điện thoại, tiền nước, tiền lương Những dịch vụ tiện ích này sẽ mang lại một lợi nhuận to lớn cho

Trang 18

xã hội, nâng cao trình độ nhận thức của người dân và cung cấp cho họ những sản phẩm dịch vụ hiện đại phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế hội nhập với nên

kinh tế thế giới Ngoài ra, các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt giúp

cho xã hội tiết kiệm được một khoản chỉ phi in an tién, mang lai su an toan cho

người sử dụng, tiết kiệm được thời gian Đối với quản lý tầm vĩ mô nó giúp cho

việc điều hành chính sách tiên tệ được thuận lợi

1.2.3 Đối với sự phát triển của hệ thống ngân hàng:

Phát triển dịch vụ ngân hàng góp phân kiểm soát lạm phát, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, khắc phục độc quyên trong ngành ngân hàng và có được một hệ thống ngân hàng ngày cảng phát triển

Phát triển dịch vụ ngân hàng góp phân thúc đây sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trong hệ thông để từ đó có thể cung cấp những sản phẩm tốt nhất, tiện ích nhất đến người sử dụng

Phát triển dịch vụ ngân hàng góp phần liên kết các ngân hàng với nhau, từ đó tạo ra những tập đoàn tài chính có quy mô vốn lớn, vững mạnh, đảm bảo tính an toàn trong hoạt động kinh doanh

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triỀn sản phẩm dịch vu của ngân

hàng:

1.3.1 Dưới góc độ vĩ mồ:

1.3.1.1 Hệ thống pháp luật ngân hàng:

Hệ thống pháp luật ngân hàng cần phải được xây dựng hoàn chỉnh, đảm bảo

được sự đồng bộ, ôn định, minh bạch và phù hợp với thông lệ quốc tế, theo kịp tiến

độ của yêu cầu phát triển kỹ thuật công nghệ hiện đại và triển khai rộng rãi các dịch vụ ngân hàng hiện đại Nếu bộ khung pháp lý không thống nhất sẽ dẫn đến sự khác

biệt giữa các quy định đối với những loại hình ngân hàng khác nhau, điều này sẽ gây nên tình trạng các ngân hàng cạnh tranh nhau không lành mạnh, có sự chồng chéo giữa các nghiệp vụ Mặt khác, việc ban hành các chủ trương chính sách không theo

Trang 19

thông lệ quôc tê sẽ góp phân hạn chê sự phát triên các sản phâm dịch vụ qua ngân hàng và các hình thức ngân hàng nước ngoài Từ đó dân đên việc làm giảm tôc độ phát triên của ngành ngân hàng nói riêng và nên kinh tê nói chung

1.3.1.2 Các chính sách, cơ chế quản lý và năng lực điều hành của NHNN:

Ngày nay, sứ mệnh của hầu hết các Ngân hàng trung ương trên thế giới là chịu trách nhiệm xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia thông qua các công cụ và giải pháp nhăm đạt tới các mục tiêu chính sách đã đề ra; chịu trách nhiệm

về sự vận hành trôi chảy của hệ thống thanh toán và sự bình ốn của hệ thống tài

chính và Ngân hàng trung ương là người cho vay cứu cánh cuối cùng Vì vậy, mục tiêu hoạt động đâu tiên và cũng là quan trọng nhất của Ngân hàng trung ương là mục

tiêu của chính sách tiền tệ Mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ hầu như thống

nhất ở các nước đó là ôn định giá trị đồng bản tệ tạo tiền đề thúc đây tăng trưởng kinh tế và tạo công ăn việc làm Ngoài các mục tiêu vĩ mô nảy, tuỳ thuộc vào trạng thái của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ, các Ngân hàng trung ương còn có thể lựa

chọn cho mình thêm một số mục tiêu cụ thê khác

1.3.2 Dưới góc độ vi mồ:

1.3.2.1 Giá cả của sản phẩm dịch vụ:

Giá cả của các loại dịch vụ tài chính đóng vai trò quan trọng đối với các chủ

thể cung cấp dịch vụ, đồng thời nếu giá cả quá cao hay quá thấp đều có tác động tiêu

cực đến sự phát triển của thị trường dịch vụ tài chính Trường hợp giá cả các loại

dịch vụ tài chính quá cao, khách hàng sẽ gặp khó khăn trong việc tiếp cận và sử

dụng các loại hình dịch vụ tài chính; ngược lại trong trường hợp giá cả các loại dịch

vụ tài chính quá thấp thì các chủ thể cung cấp dịch vụ tải chính sẽ gặp khó khăn trong việc kinh doanh, nhiều khả năng dẫn đến thua lỗ và phá sản Như vậy, trong cả hai trường hợp trên đều đưa đến tác động tiêu cực là thu hẹp thị trường dịch vụ tài

chính.

Trang 20

Ngoài ra, giá cả còn phụ thuộc vào mối quan hệ cung cầu trên thị trường,

mức độ cạnh tranh Ta có thể thấy một quy luật chung sau:

- Nếu cung > cau: gid dich vu sé có khuynh hướng giảm để khuyến

Do đó, giá cả của các loại hình dich vu tai chính cần phải được xác định ở mức thích hợp theo sự phát triển của nền kinh tế xã hội, của thị trường dịch vụ tài chính

1.3.2.2 Tiện ích cia san phẩm dịch vụ và sự thỏa mãn của

khách hàng

Tiện ích của sản phẩm dịch vụ ngân hàng cung ứng cho khách hàng cao, thì giá trị sản phẩm dịch vụ của ngân hàng lớn, thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng Tuy nhiên, mỗi khách hàng xem xét đánh giá giá trị sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân

hàng rất khác nhau, tùy thuộc mức độ thỏa mãn nhu cầu theo đặc điểm riêng của

khách hàng, mức độ nhanh chóng chính xác, dễ dàng khi giao dịch; mức phí nghiệp

vụ tùy theo sự chấp nhận của mỗi khách hàng, v.v

Một đặc tính đặc thù của hoạt động ngân hàng là tình trạng tài chính của một ngân hàng phụ thuộc vào niềm tin của khách hàng gửi tiền vào giá trị tài sản của ngân hàng đó Giá trị sử dụng, của sản phẩm dịch vụ ngân hàng mang tính lợi ích cho khách hàng, đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, thực hiện thanh toán, chuyển

tiền tài trợ thuê mua,v.v , tạo thuận lợi cho khách hàng hoạt động kinh doanh có

lãi Như đối với huy động tiết kiệm thì cần phải biết là khách hàng rất quan tâm đến giá trị và tính hấp dẫn của quả tặng khi gửi tiền tiết kiệm, đồng thời lãi suất (hay còn

gọi là giá) của sản phẩm hợp lý cũng là một yếu tố khiến khách hàng quan tâm Dé phát triển và thành công trên thị trường tài chính Việt Nam khi có nhiều ngân hang

Trang 21

nước ngoài góp mặt thì điều quan trọng nhất là phải tạo được lòng tin đối với khách hàng bằng chất lượng dịch vụ Mặt khác, ngân hàng cần tiếp cận gần hơn với người tiêu dùng thông qua mạng lưới hoạt động Có như vậy, người dân trên mọi miễn

đất nước mới có cơ hội sử dụng những sản phẩm, dịch vụ tiện ích mà ngân hàng đem lại

Do sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng quá tương đồng nên có sự cạnh tranh về giá gay gắt, trong đó hầu hết các ngân hàng đều miễn giảm phí phí dịch vụ và tạo thêm nhiều tiện ích cho khách hàng Ngoài ra, phong cách phục vụ tận tình, thân thiện và mang tính chuyên nghiệp của nhân viên ngân hàng sẽ góp phân tăng trưởng số lượng khách hàng và doanh số sản phẩm dịch vụ ngày một nhiều hơn

1.3.2.3 Năng lực tài chính của ngân hàng:

Năng lực tài chính của NHTM thể hiện ở quy mô vốn, chất lượng tài sản có,

khả năng thanh toán và khả năng sinh lời, khả năng tôn tại và phát triển một cách an

toàn không để xảy ra đồ vỡ hay phá sản Hiện nay, năng lực tài chính của các NHTM Việt Nam còn nhỏ, xuất phát điểm thấp về trình độ phát triển thị trường, yếu

về tiềm lực vốn, công nghệ, tô chức lạc hậu và trình độ quản lý thấp

Đối với các NHTM với quy mô còn nhỏ, việc yêu cầu tăng vốn sẽ giúp các ngân hàng nâng cao năng lực tài chính, đầu tư công nghệ và phát triển sản phẩm

dịch vụ, từ đó giúp nâng cao năng lực cạnh tranh Việc tăng vốn phải đi kèm với

việc duy trì an ninh tài chính của ngân hàng An nĩnh tài chính của ngân hàng là trạng thái các tài sản (tài sản nợ, tài sản có và tài sản ròng) Ôn định, an toàn, vững

mạnh và không khủng hoảng: biểu hiện trạng thái hoạt động bền vững của các hoạt

động kinh doanh của ngân hàng

1.3.2.4 Mạng lưới hoạt động của ngân hàng:

Hoạt động kinh doanh của các NHTIM Việt Nam chủ yếu là bán lẻ Vì vậy, mạng lưới giao dịch rộng khắp gan dân, sát dân, kể sát các doanh nghiệp, bảo

đảm tiện lợi trong giao dịch của khách hàng với ngân hàng sẽ là một lợi thế cạnh

tranh đôi với các NHTM trong nước Do đó, việc mở rộng mạng lưới cân tập trung

Trang 22

tại các khu công nghiệp, khu đô thị mới, khu dân cư tập trung, các khu vực kinh tế

đang phát triển Ngoài ra, việc phát triển rộng khắp và có tốc độ nhanh mạng lưới máy rút tiền tự động, hay còn gọi là giao dịch ngân hàng tự động trên máy ATM cũng là biện pháp mở rộng thị trường, vươn lên chiếm lĩnh thị phần trước áp lực cạnh tranh của các ngân hàng nước ngoài tiếp tục vào Việt Nam theo lộ trình gia nhập WTO

Trong năm 2007, ước tính các NHTM cổ phần đã mở thêm mới gan 300 chi nhánh và phòng giao dịch trong toàn quốc đây là một chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh đúng đắn và hiệu quả

1.3.2.5 Các nhân tố khác:

Ngoài những nhân tô đã được đề cập ở phần trên thì việc phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng còn bị ảnh hưởng bởi những nhân tổ sau: công nghệ ngân hàng, chính sách nguồn nhân lực, chiến lược marketing hay xây dựng thương hiệu cho ngân hàng, xác định lộ trình phát triển sản phẩm dịch vụ của ngân hàng phù hợp với điều kiện thực tế của ngân hàng trong từng giai đoạn

Hiện nay, các hầu hết các NHTM đã trang bị hoặc lên kế hoạch trang bị

phần mềm ngân hàng lõi (Core banking) Việc đưa công nghệ ngân hàng hiện đại vào sử dụng chăng những giúp nâng cao năng lực cạnh tranh, năng suất lao động, tăng nhanh quy mô hoạt động mà còn giúp không cần tăng số lượng nhân viên, giảm thời gian giao dịch với khách hàng nhưng vẫn bảo đảm an toàn chính xac va kip thoi

Với sự cạnh tranh về nguồn nhân lực trong ngành ngân hàng thì việc giữ và thu hút nhân tài đòi hỏi các ngân hàng phải có một chính sách nguôn nhân lực hợp lý đáp ứng được một số yêu cầu cơ bản như: mức lương, sự ưu đãi, môi trường làm

việc Ngoài ra, các chiến lược Marketing với những chương trình khuyến mãi, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ đã và đang làm cho thị trường tải chính dịch vụ

ngân hàng sôi động trong thời kỳ cạnh tranh giữa ngân hàng nội địa và ngân hàng nước ngoài, giữa các ngân hàng trong nước với nhau.

Trang 23

1.5 Kinh nghiệm phát triển san phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ ở một số nước: 1.5.1 Kinh nghiệm cua Citibank tai Nhat Ban:

Hệ thông ngân hàng của Nhật Bản được đánh giá là hệ thống ngân hang bao

thủ, công kênh và lệ thuộc nhiều vào chính trị Chính vì vậy nó tạo nên môi trường

hết sức khó khăn cho ngân hàng nội địa và không hoàn toàn thân thiện với ngân hàng và công ty tài chính ởnước ngoài Trong một thời gian dải, ngân hàng có quyển lực ở khu vực như Ngân hàng Hong Kong Thượng Hải (HSBC), ABN Amro va Standart Chartered tránh không tham gia vào các dịch vụ ngân

hàng bán lẻ ở Nhật Bản họ coi như một “đĩa cá có độc”

Citibank có cách tiếp cận riêng để phát triển tốt dịch vụ ngân hàng bán lẻ ở

Nhật Bản Chiến lược tiếp thị năng nỗ kết hợp với tiềm lực tài chính vững mạnh và

có một chút may măn đã mang thành công vẻ doanh thu, lợi nhuận và khách hàng cho Citibank tại thị trường này Thành công mang đến từ những bước đi đầu tiên tưởng như là những bước thụt lùi nhưng lại tạo nên vận may bất ngờ cho Citibank Citibank đã thúc giục Nhật Bản cho phép kết nối mạng lưới tải chính của Nhật bản với hệ thông máy ATM của ngân hàng thương mại nước này Tuy nhiên đề nghị

này đã bị Chính phủ Nhật Bản từ chối Nhưng như một hình thức an ui, ho da cho

phép những người ngoài cuộc được kết nối với hệ thống ATM của ngân hàng Tiết kiệm Bưu điện cũ của Chính phủ Citibank đã không bỏ lỡ cơ hội để quan hệ và khai thác các đối tượng khách hàng này trong khi ngân hàng nội địa không thể với tới do ngân hàng Tiết Kiệm Bưu Điện không còn kết nối với mạng lưới ATM nữa Kết quả là trong thời gian ngắn, số lượng khách hàng cá nhân quan hệ với Citibank tăng lên nhanh chóng Với một số lượng khoảng hơn một ngàn tỷ

USD Tiết kiệm Bưu điện đáo hạn hang nam, Citibank 6 vi tri cuc ky thuan loi dé

bán các sản phẩm đầu tư cho những người tiêu dùng đang không ngừng tìm kiếm lợi

tức cao hơn so với mức lợi tức hiện hành

Vận may nêu trên mới là một phần thành công về phát triển dịch vụ bán lẻ của Citibank tại thị tường Nhật Bản Xu hướng người Nhật Bản đã và đang đòi hỏi

Trang 24

các phương tiện đầu tư và quyên chọn tài chính ngày cảng da dang hon so với các nhà cho vay truyền thống Với lợi thế là tập đoàn tài chính giàu sức mạnh, Citibank đã không bỏ qua cơ hội này, họ đã đưa ra nhiều loại hình dịch vụ như: Cho phép thanh toán qua mạng điện thoại thông thường hay trao đổi tiền tệ 24 giờ cho các khách hàng cá nhân, duy trì các hoạt động của hệ thông ATM 24 giờ trong suốt 07 ngày mà ngân hàng khác tại Nhật Bản chưa làm được Khi người Nhật tỏ ra lo lang về ngân hàng nội địa, mong muốn tìm nơi đầu tư có hiệu quả hơn thì Citibank là địa chỉ đáng tin cậy

Một chiến lược khác được coi là thành công tiếp theo của Citibank trên thị

trường bán lẻ Nhật Bản đó là họ đã rất khôn ngoan xây dựng chiến lược kinh doanh tập trung vào hơn 15 triệu hộ gia đình có thu nhập cao tại đất nước này Trong một điều tra gần đây đối với các đối tượng khách hàng thu nhập cao về ngân hàng nào

họ tin cậy nhất thì Citibank da danh bại cả tập đoàn tài chính không lỗ Bank

of Tokyo — Mitsubishi để trở thành ngân hàng đáng tin cậy nhất của nhóm khách

hàng này Đề thực hiện mục tiêu, Citibank sắp xếp lại các Chi nhánh của mình tại

Tokyo theo hướng giảm số chi nhánh để giảm chỉ phí nhưng đồng thời nâng cao chất lượng để phục vụ tốt nhất các đối tượng khách hàng theo chiến lược đề ra

Thành công vang dội tiếp theo của Citibank trên thị trường Nhật Bản, đó là tiếp tục đánh bóng thương hiệu và phô trường sức mạnh tài chính bằng cách mua lại

25% cô phần của Công ty chứng khoán Nikko (ngân hàng lớn thứ hai tại Nhật Bản)

và góp 51% cổ phần tại Công ty môi giới Nikko Salomon Smith Barney Hai vụ đầu tư này tiêu tốn khoảng 1,6 tỷ USD nhưng đã tạo ra hiện giá 6 tỷ USD Với các

chiến lược phát triển kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ thành công,

Citibank tại Nhật Bản đã cuối hút khách hàng cá nhân đến với họ để mong muốn tìm kiêm được lợi tức cao

1.5.2 Kinh nghiệm của Ngân hang Bangkok — Thai Lan:

Ngân hàng Bangkok có lợi thế được biết đến như là một trong số ngân hàng

lớn nhất tại Thái Lan Theo số liệu thống kê, cứ 6 người Thái thì có l người mở tài

Trang 25

khoản giao dịch tat Ngan hang Bangkok Mac du ngan hang nay có mạng lưới chỉ nhánh hoạt động rộng nhưng Ngân hàng Bangkok van tiép tuc phat trién các chỉ nhánh nhỏ để hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân trên khắp đất nước Chi nhánh nhỏ của Ngân hàng Bangkok được mở tại siêu thị Lotus ở Ramintra, Bangkok va hon 18 thang sau d6, Ngan hang nay đã

mở thêm 36 chi nhanh mới ở các siêu thị lớn, các trường đại học và mở rộng giờ

làm việc lên cả tuần để phục vụ các đối tượng khách hàng đến giao dịch Kết quả của việc mở rộng mạng lưới và gia tăng thời gian phục vụ, các chi nhánh nhỏ đã mang lại thành công với doanh thu tăng gấp 7 lần và tăng thêm 60% khách hàng so

với ban đâu

Với thành công phát triển mạng lưới, Ngân hàng Bangkok không dừng lại ở

đó Họ tiếp tục khôi phục lại các chỉ nhánh ở các khu đô thị lớn nhằm phục vụ tốt

hơn nhu câu của khách hàng Ngoài ra, Ngân hàng Bangkok cũng mở mới 32 trung tâm kinh doanh Các trung tâm kinh doanh mới và các chi nhánh phục vụ tiêu dùng là một phần trong chiến lược của ngân hàng này nhằm tiếp cận khách hang băng các dịch vụ hấp dẫn cho mỗi mảng khách hàng chính (doanh nghiệp vừa và nhỏ ở

các vùng trọng điểm, khách hàng cá nhân ở đô thị, các đối tượng học sinh, sinh

viên)

Ngân hàng Bangkok xây dựng trung tâm xử lý séc tiên tiễn nhất ở Thái Lan,

mở rộng các dịch vụ kinh doanh điện tử bằng cách đưa ra các dịch vụ tiền mặt trực

tiếp cho các chỉ nhánh ở cấp tỉnh và đô thị chính Đồng thời với triển khai dịch vụ

séc, Ngân hàng Bangkok cũng đã triển khai trên quy mô lớn về việc phát hành thẻ

ghỉ nợ trên thị trường kết quả đã chiếm 22% thị phần thẻ ghi nợ nội địa

Để tiếp tục phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, dịch vụ khách hàng cũng được nâng cao khi Ngân hàng Bangkok cho ra đời trung tâm hoạt động ngân hàng

hiện đại thực hiện qua điện thoại, các dịch vụ ngân hàng khác nhằm cung cấp dịch

vu day du cho khách hàng trong suốt 24/24 giờ.

Trang 26

1.5.3 Kinh nghiệm của Standard Chartered ở Singaporc:

Ngân hàng Standard Chartered Singapore là một trong những ngân hàng bán

lẻ hàng đầu tại Châu Á với bước phát triển về sản phẩm và dịch vụ khách hàng, dịch

vụ khách hàng đạt trên 56% trong tổng thu nhập của ngân hàng này Hiện nay Ngân hàng Standard Chartered Singapore đã phát triển kinh doanh đa lĩnh vực và ngân hàng mẹ (trụ sở tại Vương quốc Anh) đã có các chỉ nhánh ở khắp nơi trên thế giới và nhiều quốc gia ở Châu Á

Trong dịch vụ đầu tư, Ngân hàng Standard Chartered Singapore trở thành đơn vị đi đầu trong việc phân bố vốn đầu tư cho bên thứ ba Trong thời điểm hiện

tại ngân hàng nảy có hơn 200 chỉ nhánh quản lý vốn đầu tư cho bên thứ ba Chỉ

riêng quy mô này giúp ngân hàng có khả năng thành lập những liên minh hùng mạnh để cung cấp các sản phẩm mới Điều đó mang lại cho ngân hàng này những lợi ích về thị phần so với ngân hàng cùng quy mô

Ngoài thành công trong phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ với khả năng liên kết với bên thứ ba, Ngân hàng Standard Chartered Singapore, còn biết khai thác sự phát triển của công nghệ trong triển khai dịch vụ ngân hàng bán lẻ Đó là việc thành lập mạng lưới các kênh phân phối dịch vụ như ngân hàng Internet, xây dựng chương trình làm tự động các kênh cung cấp dịch vụ để phục vụ khách hàng tốt

hơn, cung cấp một trung tâm liên lạc, các máy nhận tiền gửi tại các chi nhánh và

ngân hàng Internet Ngoài ra, ngân hàng này còn tỏ rõ vai trò lãnh đạo trong việc sử dụng công nghệ của các chỉ nhánh với ý tưởng rất đời thường là mong muốn chỉ nhánh trở thành điểm yêu thích của khách hàng do đa số các dịch vụ ngân hàng của chi nhánh đều sử dụng công nghệ Theo thống kê đến nay 60% giao dịch của ngân

hàng này đều được thực hiện thông qua kênh tự động

1.5.4 Bài học kinh nghiệm về việc phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các NHTM ở Việt Nam:

Từ kinh nghiệm phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ ở một số

nước như Nhật Bản, Thái Lan, Singapore, chung ta co thể rút ra một số bài

Trang 27

học kinh nghiệm để làm cơ sở phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các

NHTM tại Việt Nam như sau:

Cần phải xây dựng một chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tổng thể trên cơ sở: nghiên cứu thị trường, xác định được năng lực và mục tiêu phát triển của từng ngân hàng Đồng thời, phải xác định được lộ trình phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng trong từng giai đoạn và điều kiện của mỗi ngân hàng

Mặt khác, phải xây dựng chính sách khách hàng hiệu quả và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Muốn xây dựng chính sách khách hàng có hiệu quả phải dựa trên hệ thống thông tin khách hàng day đủ Vì vậy, để nâng cao chất lượng phục vụ cần xây dựng phong cách phục vụ chuẩn mực, tốc độ xử lý yêu cầu khách hàng nhanh, chú trọng tư vẫn khách hàng

Ngoài ra, phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ đòi hỏi phải phát

triển kênh phân phối rộng khắp phù hợp với chiến lược phát triển tổng thể

của ngân hàng Hiện nay, phương thức giao dịch và cung cấp dịch vụ chủ yếu vẫn là “tiếp xúc trực tiếp qua quầy” Các hình thức giao dịch từ xa dựa trên cơ sở nền tảng công nghệ thông tin và điện tử cần được phố biến hơn nữa Mặt khác, cần thiết phải mở rộng mạng lưới hoạt động song song với nâng cao chất lượng hoạt

động của mạng lưới, mạnh dạn cải tiễn hoặc xóa bỏ những đơn vị hoạt động kém

hiệu quả Ngoài ra, các NHTM có thể mở rộng kênh phân phối qua các “Đại lý”

như đại lý chỉ trả kiều hối, đại lý phát hành thẻ ATM trên nguyên tắc các đại lý

này được hưởng một khoản phí và tuân thủ các thỏa thuận của hai bên

Cần nâng cao việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng, nhất là tập trung phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử để mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng và giảm chi phí cho ngân hàng Bên

cạnh đó, cần phải đảm bảo được yêu cầu bảo mật thông tin của khách hàng và ngân

hàng

Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ để đáp ứng được nhu cầu đa dạng của khách hàng Việc đa dạng hóa sản phẩm cần tập trung vảo các ngân hàng có hàm lượng

Trang 28

công nghệ cao, có đặc điểm nổi trội so với các sản phẩm trên thị trường nhằm tạo sự khác biệt trong cạnh tranh

Cuối cùng cần xây dựng chiến lược Marketing cụ thể rõ ràng trong hoạt động ngân hàng bán lẻ nhằm quảng bá hình ảnh và từng bước xây dựng thương hiệu ngân hàng, song song đó cần phải xây dựng một đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp tiếp thị về ngân hàng bán lẻ và tăng tỷ lệ tiếp cận khách hàng cá

nhân

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương này, chúng tôi đã tìm hiểu tổng quan vẻ sản phẩm dịch vụ của

NHTM để từ đó xác định được những dịch vụ chủ yếu của NHTM Qua đó ta thấy

những sản phẩm dịch vụ của các NHTM là rất đa dạng và phong phú, tuy nhiên hoạt

động này luôn bị tác động bởi một số vẫn đề vĩ mô và vi mô Bên cạnh đó, từ

những kinh nghiệm phát triển sản phẩm của một số ngân hàng trong khu vực, chúng

tôi đã rút ra một số bài học kinh nghiệm cho việc phát triển sản phẩm dịch vụ tại các

NHTM ở Việt Nam, cụ thể là Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn

Tỉnh Ninh Thuận

Những nhận định và tìm hiểu mà chúng tôi được nêu trong chương nảy sẽ tạo cơ sở về mặt lý luận cho chúng tôi trong quá trình nghiên cứu phát triển để tài này ở chương 2 và chương 3.

Trang 29

CHUONG 2: THUC TRANG CUNG CAP DICH VU TAI NGAN HANG NONG NGHIEP VA PTNT NINH THUAN

2.1 Giới thiệu khái quát tỉnh Ninh Thuận :

2.1.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội tỉnh Ninh Thuận

Ninh Thuận thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, là một tỉnh có vị trí

địa lý quan trọng nằm trên ngã ba nối liền vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên Tỉnh Ninh Thuận gồm có một Thành Phố Phan Rang Tháp Chàm và sáu huyện

Dân số tỉnh Ninh Thuận đến năm 2008 là 582.7 ngàn người, mật độ trung bình là 173 người/km2, dân số độ thị chiếm 34.2% Cộng đồng dân cư gồm ba dân

tộc chính là: dân tộc Kinh chiếm 78%, dân tộc Chăm chiễm 12%, Raglay 9%, con

lại là các dân tộc khác Dân số trong độ tuổi lao động có 350 ngàn người chiếm 60.7%

Tiém năng và cơ hội đầu tư phát triển Ninh Thuận có diện tích tự nhiên

không lớn nhưng lại có các vùng sinh thái khí hậu đa dạng gồm: vùng biến, vùng đồng băng và vùng miễn núi gắn với các tiềm năng, lợi thế trên nhiều lĩnh vực.Đặc

biệt, Ninh thuận có tiềm năng và lợi thế to lớn về biển Chính vì vậy kinh tế biển

được xác định là kinh tế mũi nhọn, bao gồm thủy sản, du lịch biển, sản xuất muối

và công nghiệp hóa chât sau muôi

2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Ninh Thuận trong những năm gần đây:

Thực hiện phát triển kinh tế- xã hội tỉnh năm 2008 trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn nhưng nhờ sự chủ động kịp thời trong chỉ đạo điều hành của UBND tỉnh Ninh Thuận trong triển khai các chủ trương, chính sách của Chính phủ và giải quyết kịp thời các vướng mắc phát sinh cùng với sự nỗ lực các ngành, các cấp, nhân dân trong tỉnh và sự quan tâm hỗ trợ kịp thời có hiệu quả của trung ương nên kinh tế xã hội vẫn tiếp tục ốn định và phát triển Trong đó, nông nghiệp tăng trưởng khá, về

Trang 30

công nghiệp có một số dự án có qui mô lớn được triển khai tích cực và khởi công,

kim ngạch xuất khẩu tăng khá, đầu tư phát triển có nhiều chuyền biến, nhiều chương trình đầu tư mới của Chính phủ được triển khai Mục tiêu phát triển kinh tế

Tốc độ GDP đạt 11-12%

Đến năm 2010 GDP bình quân đầu người đạt 504-600 USD băng 65-

75% mức bình quân chung cả nước

Gia tri gia tang cua nganh: nong lam ngu nghiép va thuy san tang 5.1 % (KH 4-5%); thuy san tang 4.2%(KH 6 %) Cong nghiép xay dung tang 15.1% (KH 20-21%) Dich vụ tăng 9.4%(KH 13-14%)

Cơ cấu kinh tế: Nông lâm ngư nghiệp và thuỷ sản chiếm 30%; Công

nghiệp- Xây dựng chiếm 35%, Dịch vụ chiếm 35%GDP cua tinh

Tổng thu ngân sách trên địa bàn 340 tỷ đồng, đạt 100%du toan nam

Giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 90-100 triệu USD

Huy động ngân sách đến năm 2010 khoảng 540 tỷ đồng, tỷ lệ huy động GIDP vào ngân sách đạt 10-11%

Giảm tý lệ hộ nghèo xuống dưới 13% đến năm 2010

Bên cạnh đó, do tác động của tình hình lạm phát và diễn biến của giá cả thị trường tăng cao, nguồn lực của tỉnh còn hạn chế, một số chính sách, qui định về đầu

tư thường xuyên thay đối đã ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt thấp so

kế hoạch, chất lượng tăng trưởng còn hạn chế thể hiện ở cơ câu kinh tế chuyên dịch chậm, năng lực sản xuất công nghiệp, dịch vụ đầu tư kéo dài đã ảnh hưởng nhất

định đến công tác huy động vốn, cho vay và chất lượng tín dụng của các TCTD trên

Trang 31

03 NHTM nhà nước: ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Tỉnh Ninh Thuận, ngân hàng Đầu tư Và Phát Triển Tỉnh Ninh Thuận, Ngân hàng Công Thương Tỉnh Ninh Thuận

02 Ngân hàng chính sách: Ngân hàng Chính Sách Xã Hội, Ngân hàng

Phát Trién

04 NHTM cổ phần: Sài Gòn Thương Tín Chi Nhánh Ninh Thuận, Đông

Á- Phòng Giao Dịch Ninh Thuận Chi Nhánh Bình Thuận, Ngoại Thương Phòng

Giao Dịch Ninh Thuận Chi Nhánh Cam Ranh, Á Châu Chi Nhánh Ninh Thuận

03 Quỹ tín dụng nhân dân: Phước Sơn, Nhơn Hải, Phủ Hà

rộng mạng lưới, đa dạng hóa hình thức, tăng cường chính sách khách hàng đã

Trang 32

thu hút được khối lượng vốn nhàn rỗi trong dân cư, phát huy tiềm năng nguồn vốn địa phương

Đặt biệt, năm 2008 có sự tăng trưởng đột phá trong nguồn vốn huy động,

(chỉ có tiền gửi tiết kiệm dân cư tăng đột biến) nguyên nhân chính là do biến động

lãi suất liên tục tăng, đây là một cơ sở tốt cho người gửi tiền đầu tư Đối với TCKT nguồn vốn huy động có tăng, song mức độ tăng không đáng kẻ

Ngoài ra, các ngân hàng còn tranh thủ tối đa nguồn vốn các tổ chức:như Bao Hiểm Xã Hội, Bảo Hiểm Nhân Thọ để đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu câu vốn cho

nền kinh tế tỉnh nhà Đây là ưu thế lớn nhất của NHNo Ninh Thuận so với các

Nguôn: Báo cáo thường niên của NHNN CN tỉnh Ninh Thuận 2005- 2008

Số liệu trên bảng cho thấy, số liệu dư nợ tín dụng của hệ thống ngân hàng

liên tục tăng qua các năm cả về số tuyệt đối và tương đối, cho thấy các ngân hàng đều quan tâm đến việc mở rộng hoạt động tín dụng Các ngân hàng dựa trên chỉ tiêu của ngân hàng cấp trên giao đồng thời bám sát những định hướng về phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng không cao, tỷ trọng giữa dư nợ ngăn hạn và dư nợ trung, dài hạn không tương xứng qua các năm điều này thể hiện một mặt do cơ câu kinh tế, thành phần kinh tế tại địa phương phát triển không đều

Trang 33

Năm 2008 lãi suất cho vay cao dẫn đến khách hàng cũng hạn chế vay Ngoàải ra, các ngân hàng cũng thận trọng khi xét duyệt cho vay với lí do đơn giản là với lãi suất cao khách hàng sẽ khó có khả năng trả nợ Mặt khác việc tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng chưa có chỉ tiêu rõ ràng đã dẫn đến nợ xấu phát sinh cao Theo báo cáo tổng hợp của NHNN tỉnh Ninh Thuận thì tỷ lệ nợ xấu trong toản ngành Ngân hàng Ninh Thuận qua các năm đều lớn hơn 5,5% Đây có thể là tồn tại từ trước năm 2005 mà các ngân hàng chưa giải quyết được

Trang 34

Nhận định được tầm quan trọng của hoạt động dịch vụ, các ngân hàng thương mại trên địa bàn đã chú trọng việc phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân

hàng mới, hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cảng cao và đa dạng của khách

hàng Kết quả, doanh thu dịch vụ tăng cao qua các năm, đặc biệt là từ năm 2007,

2008 Nguyên nhân là do các chủ thể trong nền kinh tế nhận thấy tiện tích của dịch vụ ngân hàng và sử dụng ngày cảng nhiều

Đặc biệt khi có chủ trương chi trả lương qua thẻ của Nhà nước, các ngân hàng đã tăng nguồn thu từ các khoản dịch vụ liên quan đến thẻ ATM Do sự phát triển kinh tế của địa phương nhu cầu bảo lãnh của các doanh nghiệp trong tỉnh tăng nên doanh thu hoạt động này cũng tăng theo

2.3 Khái quát về ngân hàng Nông Nghiệp và PTNT tỉnh Ninh Thuận:

2.3.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Ninh Thuận

2.3.1.1 Bối cảnh thành lập

Ngân hàng Nông Nghiệp và PTNT Tỉnh Ninh Thuận được thành lập theo

quyết định số 17/QD-NH9 ngay 29/01/1992 trên cơ sở sáp nhập Chi nhánh Công

thương thị xã phan Rang — Tháp Chàm và các Chi Nhánh ngân hàng nông nghiệp

huyện : Ninh Sơn, Ninh Hải, Ninh Phước bắt đầu hoạt động từ ngày 01/04/1992 Những ngày đầu mới thành lập, NHNo và PTNT Ninh Thuận với muôn vàn khó

khăn, thử thách Cơ sở vật chất kỹ thuật, phương tiện làm việc nghèo nàn, lạc hậu

Bộ máy tổ chức biên chế cồng kềnh, chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều bat cập Nguồn vốn và dư nợ cho vay thấp chỉ có trên dưới 17 tỷ đồng và hoạt động kém hiệu quả

Trang 35

Tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng ở mức hợp lý, đảm bảo cân đối, an toàn và khả năng sinh lời; Đáp ứng được yêu cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp,

nông thôn, mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng đủ năng lực cạnh

tranh; Tập trung đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực, đối mới công nghệ ngân hang theo

hướng hiện đại hoá, đủ năng lực cạnh tranh và hội nhập Nâng cao năng lực tài

chính và phát triển giá trị thương hiệu trên cơ sở đây mạnh và kết hợp với văn hoá doanh nghiệp

Phan dau tăng tổng nguồn vốn từ 25-28%/năm, tong dư nợ từ 20-25 %/năm, trong đó tỷ trọng tín dụng trung dài hạn tối đa chiếm 45 % tổng dư nợ trên cơ sở cân đối nguồn vốn cho phép; nợ quá hạn dưới 1 % tổng dư nợ; lợi nhuận tối thiểu tăng 10%

Tập trung đầu tư cho hệ thống tin học trên cơ sở đây nhanh tốc độ thực hiện tạo

ra nhiều sản phẩm đáp ứng điều hành và phục vụ nhiều tiện ích thu hút khách hàng

2.3.1.3 Chiến lược

Cơ sở cho việc xây dựng chiến lược hoạt động qua các năm là

Tăng trưởng cao băng cách tạo nên sự khác biệt trên cơ sở hiểu biết

nhu cầu khách hàng và hướng tới khách hàng

Xây dựng hệ thông quản lý rủi ro hiệu quả và chuyên nghiệp để đảm bảo cho sự tăng trưởng được bền vững

Có chiến lược chuẩn bị nguồn nhân lực và đào tạo lực lượng nhân

viên chuyên nghiệp nhằm bảo đảm quá trình vận hành của hệ thống liên tục, thông suốt và hiệu quả

Xem “Văn hóa AGRIBANK” là kim chỉ nam cho tất cả nhân viên

Trang 36

Chi nhánh Thành Phố Phan Rang và Phòng Giao Dịch Thanh Sơn Chi nhánh Tháp Chàm và Phòng Giao Dịch Bảo An

Chi nhánh Huyện Ninh Phước và Phòng Giao Dịch Bắc Ninh Phước

Chi nhánh Huyện Ninh Sơn và Phòng Giao Dịch Nhơn Sơn

Chi nhánh Huyện Ninh Hải và Phòng Giao Dịch Thuận Bắc

Số lượng nhân viên:202 người

2.3.2 Thành tích của Ngân hàng Nông Nghiệp Và PTNT Tỉnh Ninh Thuận:

Tốc độ tăng trưởng cao của NHNo Ninh Thuận trong cả huy động và cho vay cũng như số lượng khách hàng suốt hơn 17 năm qua là minh chứng rõ nét nhất về

sự ghi nhận và tin cậy của khách hàng dành cho NHNo Ninh Thuận Đây chính là

cơ sở và tiền đề cho sự phát triển của NHNo Ninh Thuận trong tương lai 2.3.3 Danh mục các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đang thực hiện tại NHNo Ninh Thuận

2.3.3.1 Tiền gửi thanh toán

Tiền gửi không kỳ hạn cá nhân tiền gửi thanh toán tổ chức

2.3.3.2 Tiền gửi tiết kiệm

Tiên gửi có kỳ hạn trả lãi sau toàn bộ, tiền gửi có kỳ hạn trả lãi sau định kỳ, tiền gửi có kỳ hạn trả lãi trước toàn bộ, tiền gửi có kỳ hạn lãi suất gia tăng theo thời gian, tiền gửi lãi suất gia tăng theo theo lũy tiến số dư

Tiết kiệm có ky han tra lãi sau toàn bộ, tiết kiệm có kỳ hạn trả lãi sau định ky, tiết kiệm có kỳ hạn trả lãi trước toàn bộ, tiết kiệm hưởng lãi bậc thang theo thời

gian, tiết kiệm hưởng lãi bậc thang theo lũy tiễn số dư, tiết kiệm gửi góp hàng

tháng, tiết kiệm gửi góp không theo định kỳ, tiết kiệm băng vàng, tiết kiệm băng

VND bao dam theo gia tri USD, tiết kiệm bằng VND bao đảm theo giá trị vàng, tiết

Trang 37

kiệm bang VND bảo đảm theo giá vàng, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn lãi suất tự điều

chỉnh theo lãi suất cơ bản của NHNN, tiền gui tiết kiệm có kỳ hạn rút sốc linh hoạt Ky phiéu trả trước toàn bộ, kỳ phiếu trả lãi sau toàn bộ

Trái phiếu trả lãi trước toàn bộ, trái phiếu trả lãi sau toàn bộ, trái phiếu trả lãi định ky

Chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn khác trả lãi sau toàn bộ; chứng chỉ tiền gửi ngăn hạn tín phiếu chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn

khác trả lãi trước toàn bộ; chứng chỉ tiền gửi dài hạn, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi dài hạn khác trả lãi sau toàn bộ: chứng chỉ tiền gửi dài hạn, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi dài hạn khác trả lãi trước toàn bộ; chứng chỉ tiền gửi dài hạn, tín phiếu, chứng

chỉ tiền gửi đài hạn khác trả lãi định kỳ 2.3.3.3 Sản phẩm cho vay

Cho vay mua sắm hàng tiêu dùng, vật dụng gia đình; cho vay xây dựng mới,

sữa chữa, cải tạo, nâng cấp, mua nhà ở đối với dân cư; cho vay người lao động đi

làm việc ở nước ngoài; cho vay cầm cô băng giấy tờ có giá

Cho vay mua phương tiện đi lại; cho vay hỗ trợ du học; cho vay vốn ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ; cho vay lưu vụ đối với hộ nông dân

Cho vay theo hạn mức tín dụng; cho vay đầu tư vốn cô định dự án sản suất kinh doanh; cho vay các dự án theo chỉ định của Chính Phủ; cho vay đồng tài trợ

Cho vay ưu đãi xuất khâu; cho vay để trả nợ nước ngoài trước hạn; cho vay để đầu tư trực tiếp ra nước ngoài; cho vay theo dự án, chương trình bằng vốn tài trợ

nước ngoài; cấp hạn mức tín dụng dự phòng: cho vay thấu chỉ tài khoản

Cho vay ứng trước tiền chứng khoán; cho vay mua cổ phiếu lần đầu; cho vay mua cổ phiếu để tăng vốn góp; cho vay cầm đồ; cho vay dự án cơ sở hạ tầng

Bảo lãnh vay vốn; bảo lãnh dự thầu; bảo lãnh thực hiện hợp đồng: bảo lãnh

thanh toán; bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước; bảo lãnh đối ứng: bảo lãnh chất lượng sản phẩm; đồng bảo lãnh; bảo lãnh khác

Bao thanh toán trong nước.

Trang 38

Chiết khấu, tái chiết khấu trái phiếu theo quy định của Chính Phủ; chiết khấu, tái chiết khâu giấy tờ có giá do tổ chức phát hành; chiết khẩu, tái chiết khấu hối phiếu đòi nợ; chiết khấu tái chiết khấu Séc

2.3.3.4 Dịch vụ chuyến tiền

Chuyển tiền đi trong nước, nhận chuyến tiền đi trong nước, cung ứng séc

trong nước, thanh toán séc trong nước, dịch vụ thu hộ séc trong nước, dịch vụ kết

nối quản lý tài khoản và thanh toán chứng khoán, thanh toán hóa đơn

Dịch vụ chỉ trả WESTERN UNION, dịch vụ nhận tiền kiều hồi qua tài khoản

hoặc chứng minh thư, dịch vụ chuyên tiền đến, dịch vụ chuyển tiền đi, thanh toán với nước ngoài, dịch vụ chuyển ngoại tệ ra nước ngoài cho mục đích cá nhân

Dịch vụ nhờ thu chứng từ xuất khẩu, nhờ thu nhập khẩu thông báo thư tín

dụng chứng từ, thông báo kèm xác nhận L/C, chiết khấu bộ chứng từ theo phương

thức L/C, phát hành thư tín dụng chứng từ thanh toán L/C

Ký hậu vận đơn ủy quyên, bảo lãnh, nhận hàng theo L/C, phát hàng thư tín dụng dự phòng

Thanh toán séc với nước ngoài, nhờ thu séc nước ngoài

2.3.3.5 Sản phẩm thẻ

Phát hành thẻ ghi nợ nội địa Success

Thẻ ghi nợ quốc tế VISA, thẻ ghi nợ quốc tế VISA hạng chuẩn, thẻ ghi nợ quốc tế VISA hạng vàng

Thẻ ghi nợ quốc tế MASTER thẻ ghi nợ quốc tế MASTER hạng vàng, thẻ ghỉ

nợ quốc tế MASTER hạng bạc kim

2.3.3.6 Dịch vụ khác

* Cung cấp thông tin tài khoản

S Gửi nhiều nơi, rút nhiều nơi

Trang 39

Góp vốn thành lập doanh nghiệp; mua cô phần, góp vốn tại các doanh nghiệp đang hoạt động

Y _ Bao hiém bao an tin dung, bao hiểm cho chủ thẻ quốc tế

Y Dich vu van tin s6 du, dich vu in sao ké 5 giao dich, dich vu tu dong thông báo số dư, dịch vụ ATRANSFEER, dịch vụ APAYBILL, dịch vụ nap tiền

VnTopUP, dich vu dai ly ban thẻ trả trước, dịch vụ nạp tiền ví điện tử VNMART

2.4 Thực trạng cung cấp dịch vụ ngân hàng tại NHNo tỉnh Ninh Thuận

Ra đời chỉ sau Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển tỉnh Ninh Thuận nên ngay

từ khi đi vào hoạt động bên cạnh việc quan tâm van dé huy động nguồn vốn và sử dụng vốn, các hoạt động về dịch vụ ngân hàng cũng được NHNo Tỉnh Ninh Thuận hết sức chú ý nhằm tạo an tượng tốt về hình ảnh một ngân hàng mới trên địa bàn,

với mục đích cung cấp nhiều dịch vụ tốt nhất cho khách hàng nhằm thu hút ngày

càng nhiều khách hàng Có thể khăng định NHNo Ninh Thuận là Ngân hàng đi đầu

trong lĩnh vực dịch vụ về chất lượng cũng như sự đa dạng về các loại hình dịch vụ

2.4.1 Hoạt động huy động vốn

Như chúng ta đã biết huy động vốn là một trong những hoạt động quan trọng tạo nên nguồn vốn của ngân hàng Vì vậy NHNo Ninh Thuận đã không ngừng nỗ lực trong việc gia tăng nguồn tiền gửi từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài địa bàn

hoạt động và xem đây là nguồn vốn chủ lực cho việc mở rộng tín dụng Các dịch vụ

huy động vốn cung cấp cho khách hàng rất đa dạng và phong phú, khách hàng có

thé lua chọn cho mình một hoặc nhiều hình thức gửi phù hợp với nhu cầu như: tiền

gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, các loại chứng chỉ tiền gửi Ngoài ra, NHNo Ninh Thuận còn nghiên cứu thị hiểu của người dân để đưa ra các hình thức huy động vốn có dự thưởng và chăm sóc khách hàng thường niên nhằm

tạo sự trung thành và thu hút khách hàng

Bang 2.4 Nguồn vốn huy động của NHNGo tỉnh Ninh Thuận từ 2005- 2008

theo tính chất nguồn huy động (Kế cá nguồn Kho bạc nhà nước)

Trang 40

DVT: Ty dong

Nguân: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHNG tỉnh Ninh Thuận 2005- 2008

Bang 2.5 Nguén vốn huy động của NHNo tỉnh Ninh Thuận từ 2005- 2008 theo

cơ cầu nguồn huy động nội, ngoại tệ (Kế cá nguồn Kho bạc nhà nước)

DVT: Ty dong

Nguôn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHNG tỉnh Ninh Thuận 2005- 2008

Bảng 2.6 Nguồn vốn huy động của NHNo tinh Ninh Thuan tir 2005- 2008 co cầu nguồn theo thời gian huy động

(Kế cá nguồn Kho bạc nhà nước)

Ngày đăng: 11/11/2012, 19:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Ngân hàng nhà nước Việt Nam chi nhánh Ninh Thuận, “Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện chương trình mục tiêu – lộ trình phát triển dịch vụ ngân hàng trên địa bàn Ninh Thuận giai đoạn 2001-2005” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện chương trình mục tiêu – lộ trình phát triển dịch vụ ngân hàng trên địa bàn Ninh Thuận giai đoạn 2001-2005
5. Ngân hàng nhà nước Việt Nam chi nhánh Ninh Thuận (2006), “Báo cáo sơ bộ về phát triển các hoạt động dịch vụ ngân hàng trên địa bàn Ninh Thuận năm 2006” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo sơ bộ về phát triển các hoạt động dịch vụ ngân hàng trên địa bàn Ninh Thuận năm 2006
Tác giả: Ngân hàng nhà nước Việt Nam chi nhánh Ninh Thuận
Năm: 2006
6. Ngân hàng nhà nước Việt Nam chi nhánh Ninh Thuận (2007), “Báo cáo sơ bộ về phát triển các hoạt động dịch vụ ngân hàng trên địa bàn Ninh Thuận năm 2007” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo sơ bộ về phát triển các hoạt động dịch vụ ngân hàng trên địa bàn Ninh Thuận năm 2007
Tác giả: Ngân hàng nhà nước Việt Nam chi nhánh Ninh Thuận
Năm: 2007
7. Ngân hàng nhà nước Việt Nam chi nhánh Ninh Thuận (2008), “Báo cáo sơ bộ về phát triển các hoạt động dịch vụ ngân hàng trên địa bàn Ninh Thuận năm 2008” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo sơ bộ về phát triển các hoạt động dịch vụ ngân hàng trên địa bàn Ninh Thuận năm 2008
Tác giả: Ngân hàng nhà nước Việt Nam chi nhánh Ninh Thuận
Năm: 2008
8. Ngân hàng nhà nước Việt Nam Ninh Thuận (2008), “Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2009-2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2009-2010
Tác giả: Ngân hàng nhà nước Việt Nam Ninh Thuận
Năm: 2008
10. Lê Thị Kim Loan (2008), “Giải pháp gia tăng tỷ trọng thu phí dịch vụ ở ngân hàng thương mại Việt Nam ”, Luận văn Thạc Sĩ Kinh tế, đại học kinh tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp gia tăng tỷ trọng thu phí dịch vụ ở ngân hàng thương mại Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Kim Loan
Năm: 2008
11. Phạm Tấn Mến (2008), “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông Nghiệp và PTNT Việt Nam trong xu thế hội nhập”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, đại học kinh tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông Nghiệp và PTNT Việt Nam trong xu thế hội nhập
Tác giả: Phạm Tấn Mến
Năm: 2008
12. Mai Thị Phương Thảo (2007), “Phát triển dịch vụ ngân hàng tại chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Đồng Nai”, Luận văn Thạc Sĩ Kinh tế, đại học kinh tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển dịch vụ ngân hàng tại chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Đồng Nai
Tác giả: Mai Thị Phương Thảo
Năm: 2007
14. Báo cáo thường niên năm 2005,2006, 2007 và 2008 của NHNo Ninh Thuận 15. Các Website tham khảo:- Website NHNN Việt Nam: http://www.sbv.gov.vn - Website HHNH Việt Nam: http://www.vnba.org.vn - Website UBCK NN: http://www.ssc.gov.vn Link
1. TS Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê Khác
2. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2005), Tín dụng và nghiệp vụ ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê Khác
3. PGS.TS Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản lao động xã hội Khác
9. TS Nguyễn Đại La (2007), Giới thiệu những nội dung trọng tâm của chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến 2010 và tầm nhìn 2020 Khác
13. Tạp chí ngân hàng, tạp chí công nghệ ngân hàng, tạp chí thị trường tài chính tiền tệ và thông tin tín dụng CIC Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.15  Số lượng thẻ và pos của NHNo Ninh Thuận từ 2005- 2008. - Phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng NNo&PTNT Ninh Thuận.pdf
Bảng 2.15 Số lượng thẻ và pos của NHNo Ninh Thuận từ 2005- 2008 (Trang 6)
Bảng 2.1 Nguồn vốn huy động hệ thống NH tỉnh Ninh Thuận từ 2005- 2008  ĐVT: Tỷ đồng - Phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng NNo&PTNT Ninh Thuận.pdf
Bảng 2.1 Nguồn vốn huy động hệ thống NH tỉnh Ninh Thuận từ 2005- 2008 ĐVT: Tỷ đồng (Trang 31)
Bảng 2.2 Hoạt động tín dụng hệ thống NH tỉnh Ninh Thuận từ 2005- 2008                             ĐVT: Tỷ đồng - Phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng NNo&PTNT Ninh Thuận.pdf
Bảng 2.2 Hoạt động tín dụng hệ thống NH tỉnh Ninh Thuận từ 2005- 2008 ĐVT: Tỷ đồng (Trang 32)
Bảng 2.5 Nguồn vốn huy động của NHNo tỉnh Ninh Thuận từ 2005- 2008 theo  cơ cấu nguồn huy động nội, ngoại tệ - Phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng NNo&PTNT Ninh Thuận.pdf
Bảng 2.5 Nguồn vốn huy động của NHNo tỉnh Ninh Thuận từ 2005- 2008 theo cơ cấu nguồn huy động nội, ngoại tệ (Trang 40)
Bảng 2.6 Nguồn vốn huy động của NHNo tỉnh Ninh Thuận từ 2005- 2008 cơ  cấu nguồn theo thời gian huy động. - Phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng NNo&PTNT Ninh Thuận.pdf
Bảng 2.6 Nguồn vốn huy động của NHNo tỉnh Ninh Thuận từ 2005- 2008 cơ cấu nguồn theo thời gian huy động (Trang 40)
Bảng số liệu cho thấy sự tăng trưởng nguồn vốn qua các năm, đặc biệt là sự  tăng trưởng vượt bậc năm 2007 và 2008 cho thấy NHNo Ninh Thuận đã tạo được  niềm tin lớn trong lòng khách hàng - Phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng NNo&PTNT Ninh Thuận.pdf
Bảng s ố liệu cho thấy sự tăng trưởng nguồn vốn qua các năm, đặc biệt là sự tăng trưởng vượt bậc năm 2007 và 2008 cho thấy NHNo Ninh Thuận đã tạo được niềm tin lớn trong lòng khách hàng (Trang 41)
Bảng 2.7 Dư nợ phân theo thời hạn của NHNo Ninh Thuận từ 2005- 2008. - Phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng NNo&PTNT Ninh Thuận.pdf
Bảng 2.7 Dư nợ phân theo thời hạn của NHNo Ninh Thuận từ 2005- 2008 (Trang 43)
Bảng 2.8 Dư nợ phân theo thành phần kinh tế của NHNo Ninh Thuận từ 2005-  2008 . - Phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng NNo&PTNT Ninh Thuận.pdf
Bảng 2.8 Dư nợ phân theo thành phần kinh tế của NHNo Ninh Thuận từ 2005- 2008 (Trang 44)
Bảng 2.9 Doanh thu từ hoạt  động tín dụng của NHNo Ninh Thuận từ 2005-  2008 - Phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng NNo&PTNT Ninh Thuận.pdf
Bảng 2.9 Doanh thu từ hoạt động tín dụng của NHNo Ninh Thuận từ 2005- 2008 (Trang 45)
Bảng 2.10 Doanh thu dịch vụ của NHNo tỉnh Ninh Thuận và hệ thống  NHTM Ninh Thuận từ 2005- 2008 - Phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng NNo&PTNT Ninh Thuận.pdf
Bảng 2.10 Doanh thu dịch vụ của NHNo tỉnh Ninh Thuận và hệ thống NHTM Ninh Thuận từ 2005- 2008 (Trang 46)
Bảng 2.11 Doanh thu dịch vụ của NHNo tỉnh Ninh Thuận từ 2005- 2008 - Phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng NNo&PTNT Ninh Thuận.pdf
Bảng 2.11 Doanh thu dịch vụ của NHNo tỉnh Ninh Thuận từ 2005- 2008 (Trang 47)
Bảng 2.12 Doanh thu dịch vụ ngân quỹ của NHTMNN tỉnh Ninh Thuận  từ 2005- 2008. - Phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng NNo&PTNT Ninh Thuận.pdf
Bảng 2.12 Doanh thu dịch vụ ngân quỹ của NHTMNN tỉnh Ninh Thuận từ 2005- 2008 (Trang 49)
Bảng 2.13 Doanh thu dịch vụ  Bảo lãnh và tài trợ thương mại của  NHTMNN tỉnh Ninh Thuận từ 2005- 2008 - Phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng NNo&PTNT Ninh Thuận.pdf
Bảng 2.13 Doanh thu dịch vụ Bảo lãnh và tài trợ thương mại của NHTMNN tỉnh Ninh Thuận từ 2005- 2008 (Trang 50)
Bảng 2.14 Doanh số dịch vụ thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ  của NHNo Ninh Thuận từ 2005- 2008 - Phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng NNo&PTNT Ninh Thuận.pdf
Bảng 2.14 Doanh số dịch vụ thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ của NHNo Ninh Thuận từ 2005- 2008 (Trang 52)
Bảng 2.15 Số lượng thẻ và pos của NHNo Ninh Thuận từ 2005- 2008. - Phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng NNo&PTNT Ninh Thuận.pdf
Bảng 2.15 Số lượng thẻ và pos của NHNo Ninh Thuận từ 2005- 2008 (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w