1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Xác định sự lưu hành của vi khuẩn salmonella spp ở lợn nái và lợn con tại một số trại chăn nuôi công nghiệp ở tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

82 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 601,49 KB

Nội dung

82 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Ngun ThÞ Ngut Tờn ti Xác định lu hành vi khuẩn Salmonella spp lợn nái lợn số trại chăn nuôi công nghiệp tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị Chuyờn ngnh: Thỳ y Mã số: 60.62.50 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Xuân Bình THÁI NGUYÊN, 2012 74 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Nguyệt ii 75 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, với lỗ lực cố gắng thân, tơi xin đặc biệt bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy: PGS.TS Đặng Xuân Bình, người trực tiếp hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành l uận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y; Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Ban lãnh đạo viện Khoa học sống, thầy cô, anh, chị, em Bộ môn Công nghệ vi sinh - Viện Khoa học sống - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Bộ môn vi trùng - Viện Thú y quốc gia giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Và đặc biệt gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi q trình thực đề tài Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2012 Nguyễn Thị Nguyệt 76 iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt .vii Danh mục bảng viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu bệnh phó thương hàn ngồi nước 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Đặc tính sinh vật hóa học vi khuẩn Salmonella 10 1.2.1 Đặc điểm hình thái 10 1.2.2 Tính chất ni cấy 11 1.2.3 Đặc tính sinh hố 12 1.2.4 Sức đề kháng vi khuẩn Salmonella 12 1.2.5 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh vật nuôi Salmonella gây 13 1.2.6 Cấu trúc kháng nguyên vi khuẩn Salmonella 14 1.2.7 Các yếu tố gây bệnh vi khuẩn Salmonella 16 1.2.7.1 Các yếu tố độc tố 16 1.2.7.2 Các yếu tố độc tố 19 1.3 Bệnh vi khuẩn Salmonella gây lợn 22 1.3.1 Đặc tính sinh bệnh 22 77 iv 1.3.2 Thể nhiễm trùng huyết S choleraesuis var kunzendorf gây 23 1.3.3 Thể viêm ruột S typhimurium 24 1.4 Biện pháp phòng trị bệnh Salmonella gây lợn 28 1.4.1 Phòng bệnh 28 1.4.2 Điều trị bệnh 28 1.5 Bê nhiễm Salmonella 29 1.6 Gà nhiễm Salmonella 29 1.7 Ngộ độc thực phẩm người Salmonella 30 Chương NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 31 2.1.1 Đối tượng 31 2.1.2 Thời gian địa điểm 31 2.2 Vật liệu nghiên cứu 31 2.2.1 Mẫu dùng phân lập vi khuẩn 31 2.2.2 Động vật thí nghiệm 31 2.2.3 Hoá chất dụng cụ nghiên cứu 31 2.2.3.1 Hoá chất dùng để nhuộm Gram 31 2.2.3.2 Hoá chất dùng để thử phản ứng sinh hoá 31 2.2.4 Môi trường nuôi cấy, phân lập vi khuẩn 32 2.2.5 Dụng cụ thí nghiệm 32 2.3 Nội dung nghiên cứu 32 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm thải trừ vi khuẩn Salmonella spp lợn nái lợn sau cai sữa; 32 2.3.2 Phân lập Salmonella từ mẫu phân lợn nái, lợn sau cai sữa khoẻ lợn sau cai sữa nghi mắc bệnh PTH; 32 2.3.3 Xác định số đặc tính sinh vật hóa học, serotyp xác định khả mẫn cảm kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập 32 2.3.4 Xác định độc lực chủng vi khuẩn phân lập chuột bạch 32 78 v 2.4 Phương pháp nghiên cứu 32 2.4.1 Phương pháp điều tra dịch tễ 32 2.4.2 Phương pháp nuôi cấy, phân lập xác định vi khuẩn Salmonella 33 2.4.2.1 Nuôi cấy, phân lập 33 2.4.2.2 Phương pháp xác định đặc tính sinh vật, hố học vi khuẩn Salmonella 35 2.4.3 Phương pháp thử độc lực chuột bạch 36 2.4.4 Định type huyết học chủng Salmonella phân lập phản ứng ngưng kết nhanh phiến kính 36 2.4.5 Xác định tính mẫn cảm với số kháng sinh chủng Salmonella phân lập phản ứng thử kháng sinh đồ đĩa thạch Kirby-Bauer 37 2.4.5.1 Chuẩn bị 37 2.4.5.2 Tiến hành 37 2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Đặc điểm thải trừ vi khuẩn Salmonella lợn nái sinh sản 40 3.1.1 Thải trừ Salmonella lợn nái sinh sản theo đàn theo cá thể 40 3.1.2 Thải trừ Salmonella lợn nái sinh sản theo lứa đẻ 41 3.2 Đặc điểm thải trừ vi khuẩn Salmonella lợn sau cai sữa 43 3.2.1 Thải trừ Salmonella lợn sau cai sữa khơng có triệu chứng lâm sàng, bệnh tích bệnh phó thương hàn 43 3.2.1.1 Thải trừ Salmonella lợn sau cai sữa theo đàn theo cá thể 43 3.2.1.2 Thải trừ Salmonella lợn sau cai sữa theo tháng năm45 3.2.1.3 Thải trừ Salmonella lợn sau cai sữa theo tuổi 46 3.2.2 Tình hình bệnh phó thương hàn lợn sau cai sữa 48 3.2.2.1 Tình hình bệnh phó thương hàn lợn sau cai sữa theo đàn theo cá thể 48 3.2.2.2 Tình hình bệnh phó thương hàn lợn sau cai sữa theo tháng năm 50 79 vi 3.3 Phân lập Salmonella từ phân lợn sau cai sữa mắc bệnh phó thương hàn 51 3.4 Giám định đặc tính sinh vật hoá học vi khuẩn Salmonella phân lập 53 3.5 Xác định tính mẫn cảm với số loại kháng sinh vi khuẩn Salmonella phân lập 55 3.6 Xác định độc lực vi khuẩn Salmonella phân lập 56 3.7 Giám định serotype chủng Salmonella phân lập 58 3.8 Kết xác định số yếu tố gây bệnh chủng vi khuẩn Salmonella phân lập 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 66 II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 69 vii 80 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADP Adenosine diphosphate ATP Adenosine triphosphate BHI Brain Heart Infusion BPW Buffered Pepton Water CHO Chinese Hamster Ovary Cell CIRAD Centre de Coopération Internationale en Recherche Agronomique pour le Développement DHL Deoxycholate Hydrogen sulfide Lactose DNA Deoxyribonucleic Acid DT104 Definitive phage type 104 EDTA Ethylene Diamine Tetra Acetic acid ETEC Enterotoxigenic E coli GDP Guanin diphosphate GTP Guanin triphosphate InvA Invasion A LIM Lysine Indole Motility LPS Lipopolysaccharide LT Heat- Labile Toxin mARN Messenger Acide RiboNucleotide RPF Rapid Permebility Factor Stn Salmonella toxin TL Thắng Lợi TT Tân Thái TSI Triple- Sugar- Iron PCR Polymerase Chain Reaction PY Phổ Yên RV Rappaports Vassiliadis viii 81 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết khảo sát thải trừ Salmonella lợn nái sinh sản theo đàn theo cá thể 40 Bảng 3.2 Kết khảo sát thải trừ Salmonella lợn nái sinh sản theo lứa đẻ 41 Bảng 3.3 Kết khảo sát thải trừ Salmonella lợn sau cai sữa theo đàn theo cá thể 43 Bảng 3.4 Kết khảo sát thải trừ Salmonella lợn sau cai sữa theo tháng năm .45 Bảng 3.5 Kết khảo sát thải trừ Salmonella lợn sau cai sữa theo tuổi 47 Bảng 3.6 Kết điều tra Tình hình bệnh phó thương hàn lợn sau cai sữa theo đàn theo cá thể 49 Bảng 3.7 Kết điều tra tình hình bệnh phó thương hàn lợn sau cai sữa theo tháng năm 50 Bảng 3.8 Kết phân lập Salmonella từ lợn mắc bệnh phó thương hàn .52 Bảng 3.9 Một số đặc tính sinh vật hố học chủng Salmonella phân lập 54 Bảng 3.10 Kết xác định tính mẫn cảm kháng sinh vi khuẩn Salmonella phân lập từ lợn sau cai sữa mắc bệnh phó thương hàn 55 Bảng 3.11 Độc lực chủng Salmonella sp phân lập từ lợn sau cai sữa mắc bệnh phó thương hàn 57 Bảng 3.12 Giám định serotype chủng Salmonella phân lập 59 Bảng 3.13 Kết kiểm tra số yếu tố gây bệnh chủng vi khuẩn 62 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong năm gần đây, kinh tế nước ta có bước phát triển vượt bậc mặt, đời sống kinh tế xã hội ngày cải thiện Đóng góp phần khơng nhỏ cho thành cơng phải kể đến thành tựu ngành nơng nghiệp, có ngành chăn ni thú y mà đặc biệt ngành chăn nuôi lợn Ngành chăn ni lợn góp phần đáp ứng nhu cầu thực phẩm nước phần dành cho xuất thu ngoại tệ Theo CIRAD (Trung tâm nghiên cứu phát triển quốc tế nông nghiệp Pháp) (2006)[40], thịt lợn chiếm 77% tổng lượng loại thịt tiêu dùng hàng ngày thị trường Việt Nam Tuy nhiên, thách thức không nhỏ việc phát triển chăn nuôi lợn dịch bệnh thường xuyên xảy đàn lợn lứa tuổi, làm giảm suất, giảm chất lượng giống nhiễm vào sản phẩm thịt lợn gây nguy an toàn vệ sinh thực phẩm Một bệnh thường gặp phải kể đến bệnh tiêu chảy vi khuẩn Salmonella gây lợn sau cai sữa, cịn gọi bệnh phó thương hàn, khơng nổ thành dịch lớn, với đặc điểm dịch tễ phức tạp, gây nên thiệt hại đáng kể cho người chăn ni Có thể nói sở chăn nuôi dù quy mô lớn hay nhỏ xuất bệnh Khi đời sống nhân dân ngày nâng cao, vấn đề an toàn thực phẩm, có lợn thịt lợn bệnh, khơng bị nhiễm Salmonella yêu cầu cấp thiết Có nhiều tác giả công bố nhiễm Salmonella vào thân thịt lợn trình giết mổ chủ yếu liên quan đến nhiễm trùng Salmonella ruột (Borch cs, 1996[35]; Berends cs, 1998[33]) Do đó, việc giảm tỷ lệ trại bị nhiễm mầm bệnh Salmonella 59 Bảng 3.12 Giám định serotype chủng Salmonella phân lập Địa điểm đối tượng phân lập Salmonella Nhóm huyết Kiểu huyết thanh (sero (serogroup) type) Thái Nguyên (n=29) Lợn Lợn Tỷ lệ khoẻ mắc PTH (%) 10 10 100 10 10 100 Lợn nái Salmonella H (Flagellar) Polyvalent Antiserum (A,B,C,D) Salmonella O (Somatic) Polyvalent Antiserum (A,B,C,D) B Sal.typhimurium 20,69 C1 Sal.choleraesuis 51,72 D1 Sal.enteritidis 0 6,89 Ghi chú: PTH: phó thương hàn; Sal: Salmonella Từ bảng 3.12, kết cho thấy: Các chủng Salmonella phân lập cho phản ứng ngưng kết dương tính, đạt tỷ lệ 100% với nhóm kháng huyết đa giá O H Trong 29 chủng Salmonella nghiên cứu, có 15 chủng S choleraesuis, chiếm 51,72%; chủng S typhimurium, chiếm 20,69%; chủng S enteritidis, chiếm 6,89%; Các serotyp xác định nghiên cứu S choleraesuis, S typhimurium, S enteritidis nằm số chủng thường gặp từ trường hợp nhiễm bệnh Salmonella lâm sàng lợn Lợn mắc bệnh phó thương hàn xác định Salmonella typhimurium Salmonella choleraesuis, Salmonella enteritidis Kết 60 tương tự với kết Chiu, 2004[39]) Lê Văn Tạo (1994)[26] cho cho biết: Ở bệnh phó thương hàn chủng S choleraesuis có tới 50%, S typhimurium xuất với 6,25% Trần Xuân Hạnh (1995)[10] xác định serotyp vi khuẩn Salmonella phân lập lợn từ 6-16 tuần bị tiêu chảy, chết tỉnh xung quanh thành phố Hồ Chí Minh thơng báo: S typhisuis lợn bệnh 16,9%; lợn bình thường 6-16 tuần tuổi 4,2%; S paratyphi lợn 6-16 tuần tuổi 2,8% Đặc biệt, vi khuẩn S choleraesuis chiếm 38,7% lợn bệnh 2,8% lợn bình thường Nghiên cứu Tạ Thị Vịnh, Đặng Khánh Vân (1996)[29] S choleraesuis chiếm tỷ lệ cao (60%) số chủng Salmonella phân lập phân lợn Ba Vì, Hà Tây Đỗ Trung Cứ (2004)[5] cho biết: 100% số chủng Salmonella phân lập từ lợn chết có biểu triệu chứng bệnh tích bệnh phó thương hàn S typhimurium Tại Nhật Bản, Asai cs (2002)[31] cho biết S typhimurium phân lập thấy nhiều lợn sau cai sữa (72,6%); lợn gần xuất chuồng (73,8%) Việc phát tỷ lệ cao S typhimurium, S enteritidis S choleraesuis lợn bị tiêu chảy chết thể vai trò serotyp bệnh phó thương hàn lợn Sự phát triển bệnh serotyp gây tương tác vi khuẩn thể, đồng thời có tham gia yếu tố ngoại cảnh Đó điều kiện bình thường, điều tiết hệ sinh thái nội ngăn cản hình thành vi sinh vật gây bệnh thể Nhưng có yếu tố bất lợi ngoại cảnh, tạo điều kiện cho vi sinh vật gây bệnh phát triển, nhân lên nhiều lần, yếu tố gây bệnh yếu tố bám dính, yếu tố xâm nhập, khả sinh sản độc tố… hệ lợn bị bội nhiễm Salmonella phát bệnh 61 Như vậy, phịng chống bệnh phó thương hàn, việc phân lập định typ vi khuẩn Salmonella có ý nghĩa quan trọng, làm sở cho việc định sử dụng vacxin sản xuất từ chủng để đạt hiệu phịng bệnh phó thương hàn cho lợn tốt 3.8 Kết xác định số yếu tố gây bệnh chủng vi khuẩn Salmonella phân lập Theo Tsolis cs (1999)[66], khả gây bệnh vi khuẩn Salmonella động vật thường bắt đầu khả bám dính vi khuẩn lên receptor niêm mạc ruột Sau đó, vi khuẩn xâm nhập vào tế bào biểu mô ruột nhờ yếu tố xâm nhập có cấu trúc vi khuẩn giải phóng độc tố Độc tố đường ruột (Enterotoxin) yếu tố quan trọng định sinh bệnh lý tiêu chảy cho gia súc, người nói chung cho lợn nói riêng Theo Peteron (1980)[56], độc tố đường ruột vi khuẩn Salmonella sản sinh có thành phần: Độc tố thẩm xuất nhanh (Rapid Difution FactorRDF) có cấu trúc thành phần hoạt tính giống với độc tố chịu nhiệt vi khuẩn E coli nên phần lớn tác giả gọi độc tố chịu nhiệt ST (Heat Stabile Toxin); Độc tố thẩm xuất chậm có cấu trúc, thành phần hoạt tính giống độc tố không chịu nhiệt vi khuẩn E coli nên thường gọi độc tố không chịu nhiệt LT (Heat Labile Toxin) Ngoài ra, yếu tố kháng kháng sinh đóng vai trị quan trọng trình sinh bệnh vi khuẩn Salmonella Theo Cleckner cs (1977)[42] vi khuẩn có sẵn yếu tố gây bệnh khả kháng kháng sinh làm tăng tính gây bệnh vi khuẩn lên gấp bội Vì để xác định số yếu tố gây bệnh chủng vi khuẩn Salmonella phân lập được, tiến hành xác định khả sản sinh độc tố, yếu tố xâm nhập khả kháng kháng sinh chúng Có nhiều phương pháp để xác định độc tố đường ruột (enterotoxin), khả xâm nhập (invasion) khả kháng kháng sinh (definitive phage type 104) Salmonella, nhiên phương pháp ưu việt 62 áp dụng rộng rãi nước để nghiên cứu vi khuẩn Salmonella phương pháp PCR (Polymerase Chain Reaction) Ưu điểm phương pháp độ nhạy độ đặc hiệu cao, thực với số lượng mẫu lớn cho kết nhanh, xác thời gian ngắn Trong khuôn khổ nghiên cứu này, sử dụng phương pháp PCR để xác định số yếu tố độc lực vi khuẩn Salmonella Kết trình bày bảng 3.13 Kết cho thấy: Trong tổng số 23 chủng Salmonella kiểm tra, có 22 chủng mang gen Stn (chiếm tỷ lệ 83,3%), 21 chủng mang gen InvA (chiếm 77,8%) khơng có chủng mang yếu tố DT104 - 100% chủng S choleraesuis kiểm tra có mang gen Stn InvA - Trong số chủng S typhimurium kiểm tra 100% chủng có chứa gen Stn 83,33% chủng có chứa gen InvA - Có 50,00% chủng S enteritidis kiểm tra có gen Stn 50,00% chủng có gen InvA - Khơng có chủng vi khuẩn đem kiểm tra có mang yếu tố DT104 Bảng 3.13 Kết kiểm tra số yếu tố gây bệnh chủng vi khuẩn Salmonella phân lập TT Serotyp Số chủng kiểm tra Yếu tố gây bệnh Stn InvA (%) (+) (%) 100,0 15 100,0 DT104 (+) (%) 0 S choleraesuis 15 (+) 15 S typhimurium 6 100,0 83,33 0 S enteritidis 50,0 50,0 0 23 22 83,3 21 77,8 0 Tổng 63 Từ kết cho thấy: Hầu hết chủng Salmonella có khả sản sinh độc tố đường ruột (83,3) mang yếu tố xâm nhập (77,8) Theo Finlay cs (1988)[47]: khả xâm nhập vào tế bào có nhân, vào lớp niêm mạc đường ruột đặc tính số chủng Salmonella có độc lực, cịn biến chủng Salmonella khơng có khả xâm nhập vào tế bào thường chủng độc lực Theo Rahman cs (1992)[59]; Nusera cs (2006)[54]: gen xâm nhập InvA phát thấy có mặt hầu hết chủng S enterica Theo Đỗ Trung Cứ (2001)[3]: 72,7% chủng Salmonella phân lập từ lợn sau cai sữa bị ốm, chết nghi Phó thương hàn có sản sinh độc tố chịu nhiệt Đỗ Trung Cứ cs (2003)[4] kết luận: 81,81% số chủng S typhimurium phân lập từ lợn mắc bệnh tiêu chảy sản sinh độc tố không chịu nhiệt (LT) có khả gây tích nước ruột non lợn thí nghiệm Kishima cs (2008)[51] tiến hành kiểm tra khả xâm nhập 16 chủng S typhimurium phân lập từ lợn khỏe Nhật Bản xác định có tới chủng dương tính, chiếm tỷ lệ 26,9% Cũng theo Kishima cs (2008)[51], tỷ lệ mang gen kháng thuốc chủng S typhimurium phân lập từ lợn khỏe Nhật Bản cao (16/26 chủng, chiếm tỷ lệ 61,5%) Kết nghiên cứu chúng tơi hồn tồn khác biệt Điều giải thích nguồn gốc phân lập chủng dùng nghiên cứu hai nghiên cứu khác Từ kết này, sơ kết luận: Các chủng vi khuẩn kiểm tra thuộc loại serotyp phân lập nghiên cứu có mang yếu tố độc lực cần thiết tham gia vào trình gây bệnh động vật 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu thu qua phần thảo luận, rút số kết luận sau: Thải trừ Salmonella lợn nái khảo sát theo đàn Thái Nguyên chiếm tỷ lệ 85,46%, theo cá thể 40,9 % Lợn nái thải trừ Salmonella có biến động theo lứa đẻ, lợn đẻ nhiều lứa (lợn nái già) thải trừ Salmonella cao Lợn sau cai sữa không biểu triệu chứng bệnh phó thương hàn có mang thải trừ Salmonella qua phân Tỷ lệ thải trừ theo đàn 17,5% Tỷ lệ thải trrừ theo cá thể 2,31% Lợn sau cai sữa mắc bệnh phó thương hàn với tỷ lệ 5,56% Tỷ lệ phân lập Salmonella từ lợn mắc bệnh phó thương hàn Thái Nguyên chiếm từ 72,73%-75,0% Salmonella phân lập mẫn cảm mạnh với kháng sinh Oxytetracycline đạt 89,28%; mẫn cảm với Nalidixic acid đạt 92,85%; Salmonella phân lập có độc lực mạnh gây chết chuột thí nghiệm từ 90,91%-100% sau gây nhiễm chuột vòng 168 Lợn nái sinh sản thải trừ Salmonella typhimurium có chủng, có chủng Salmonella choleraesuis chủng Salmonella enteritidis Lợn sau cai sữa mắc bệnh phó thương hàn Salmonella typhimurium Salmonella choleraesuis Không phân lập Salmonella enteritidis từ lợn mắc bệnh 100% chủng S choleraesuis kiểm tra có mang gen Stn InvA; 100% chủng S typhimurium có mang gen Stn 83,33% chủng 65 có mang gen InvA; 50,0% chủng S enteritidis có mang gen Stn 50,0% chủng mang gen InvA Khơng có chủng vi khuẩn mang gen DT104 Đề nghị Mở rộng đối tượng nghiên cứu gà, vịt đặc điểm thải trừ Salmonella Nghiên cứu xác định số yếu tố gây bệnh Salmonella như: khả bám dính, khả xâm nhập… vi khuẩn Salmonella phân lập Mở rộng nghiên cứu, chế tạo thử nghiệm autovacxin để phịng bệnh phó thương hàn cho lợn Trong điều trị bệnh, cần làm kháng sinh đồ để chọn kháng sinh mà vi khuẩn mẫn cảm cao, tránh sử dụng tuỳ tiện gây lãng phí, kéo dài thời gian điều trị tạo điều kiện cho vi khuẩn nhờn, kháng kháng sinh 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Võ Thị Trà An, Nguyễn Ngọc Tuân, Lê Hữu Ngọc (2006), “Tình hình nhiễm Salmonella phân thân thịt (bị, heo, gà) số tỉnh phía Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 2, tr 37-42 Phùng Quốc Chướng (1995), Tình hình nhiễm Salmonella lợn vùng Tây Nguyên khả phòng trị Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên (2001), “Kết phân lập xác định số yếu tố gây bệnh vi khuẩn Salmonella spp gây bệnh Phó thương hàn lợn số tỉnh miền núi phía Bắc” Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 3, tr 10-17 Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên, Đỗ Thị Lan Phương (2003), “Xác định số yếu tố gây bệnh Salmonella Typhimurium phân lập từ lợn bị tiêu chảy số tỉnh miền núi phía Bắc” Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 4, tr 33-37 Đỗ Trung Cứ (2004), Phân lập xác định yếu tố gây bệnh Salmonella lợn số tỉnh miền núi phía Bắc biện pháp phịng trị Luận án Tiến sỹ nơng nghiệp, Viện Thú y Quốc gia Đỗ Đức Diên (1999), Vai trò E coli Salmonella hội chứng tiêu chảy lợn Kim Bảng (Hà Nam) thử nghiệm số giải pháp phòng trị Luận án Thạc sỹ Nông nghiệp Trần Quang Diên (2002), Nghiên cứu tình hình nhiễm, đặc tính gây bệnh Salmonella gallinarum pullorum gà công nghiệp chế kháng ngun chẩn đốn Luận án Tiến sỹ nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 67 Trương Văn Dung, Yoshihara shinobu (2002), Cẩm nang chẩn đoán tiêu chuẩn bệnh gia súc Việt Nam Viện Thú y Quốc gia Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn NXB Nông nghiệp, tr 63- 96 10 Trần Xuân Hạnh (1995), “Phân lập giám định vi khuẩn Salmonella lợn tuổi giết thịt” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 3, tr 89-93 11 Trần Thị Hạnh cộng (2009), “Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp sở giết mổ lợn công nghiêp thủ cơng nghiệp” Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 2, tr 51-56 12 Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khỏe mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 13 Archie Hunter (2002), Sổ tay dịch bệnh động vật Công ty in Thống nhất, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Lãm (1968), “Chế vacxin Phó thương hàn lợn con” Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y 1968- 1978, NXB Nông nghiệp, tr 250- 289 15 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân-Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, “Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy lợn Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú Y, số 3, 2006, trang 96 16 Laval A (2000), “Dịch tễ Salmonellosis” Báo cáo hội thảo bệnh lợn Viện Thú y – Hà Nội tháng 6/2000, Tài liệu dịch Trần Thị Hạnh – Viện Thú y 17 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2004), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị NXB Nơng nghiệp 68 18 Vũ Bình Minh, Cù Hữu Phú (1999), “Kết phân lập vi khuẩn E.coli Salmonella lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh vật hố học chủng phân lập”, tạp chí KHKT Thú y, số 1, tr.15-22 19 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “Tình hình nhiễm Salmonella vai trị Salmonella bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn” Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 2, tr 39-45 20 Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thị Sở (1989), “Kết điều tra tình hình nhiễm vi khuẩn đường ruột số sở chăn nuôi lợn” Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Thú y (19851989) Viện Thú y, NXB nông nghiệp, Hà nội 1989, tr 50-53 21 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh, Đỗ Ngọc Thuý (2000), “Phân lập vi khuẩn E.coli Salmonella lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh vật hố học chủng vi khuẩn phân lập biện pháp phòng trị” Kết nghiên cứu Khoa học kỹ thuật thú y (1996-2000), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 171-176 22 Nguyễn Vĩnh Phước (1970), Vi sinh vật học thú y NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 23 Phan Thanh Phượng (1988), Phòng chống bệnh Phó thương hàn lợn NXB Nơng thơn, Hà Nội 24 Lê Minh Sơn (2003), Nghiên cứu số vi khuẩn gây ô nhiễm thịt lợn vùng hữu ngạn sông Hồng Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp 25 Lê Văn Tạo (1993), “Phân lập, định danh vi khuẩn Salmonella gây bệnh cho lợn” Báo cáo khoa học mã số KN 02 – 15, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Lê Văn Tạo, Nguyễn Thị Vui (1994), “Phân lập định typ vi khuẩn Salmonella gây bệnh cho lợn” Tạp chí Nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm, số 11, tr 430- 431 69 27 Nguyễn Như Thanh 2001 Vi sinh vật Thú y NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Tơ Liên Thu (2005), Nghiên cứu tình trạng nhiễm số vi khuẩn vào thịt lợn, thịt gà sau giết mổ Hà Nội số phương pháp làm giảm nhiễm khuẩn thịt Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia Hà Nội 29 Tạ Thị Vịnh, Đặng Khánh Vân (1996), “Bước đầu thăm dò xác định E.coli Salmonella lợn bình thường lợn mắc hội chứng tiêu chảy Hà Tây Hà Nội” Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 1, tr 41- 44 II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 30 Andrijana Rajic, Juia Keenliside (2001) Salmonella in swine Advances in Pork production 2001 Volume 12 31 Asai T, Otagiri Y, Osumi T, Namimatsu T, Hirai H and Sato S (2002), “Isolation of Salmonella from Diarrheic Feces of Pig” J Vet Med Sci 64, 2, p 159- 160 32 Barners D.M, Sorensen K.D (1975), ”Salmonellosis” Diseases of Swine, 4th Edition Iowa State University press, p 12-18 33 Berends B.R, Van Knapen F, Mossel D.A.A, Burt S.A and Snij J.M.A (1998), “Impact on human health of Salmonella spp on pork in the Netherlands and the anticipated effects of some currently proposed control strategies” Int J Food Mcrobiol, 44, p 219-229 34 Bergey’s (1994), Manual of determinative Bacteriology, 9th Edition, by the Williams and Wilkings Company 35 Borch E, Nesbakken T and Christensen H (1996), “Hazard identification in swine slaughter with respect to foodborne” Bacteria Int J Food Microbiol, 30, p 9-25 36 Bradley S.G (1979), “Cellular and molecular mechanisms of action of 70 bacterial endotoxins” Ann Rev Microbiol, 33, p 67-94 37 Bryan F (1988), “Risks associated with vehicles of foodborne pathogens and toxins” J Food Prot, 51, p 498-508 38 Chiu C.H and Ou J.T (1996), “Rapid identification of Salmonella serovars in feces by specific detection of the virulence genes, invA and spvC, by an enrichment broth culture – multiplex PCR combination assay” J Clin Microbiol, 34, p 2619-2622 39 Chiu C.H, Su L.H and Chu C (2004), “Samonella enterica serotype Choleraesuis: Epidemiology, Pathogenesis, Clinical Disease and Treatment” Clinical Microbiology Reviews 2, p 311-322 40 CIRAD “Training Course Salmonella”, 23 – 37 October 2006 41 Clarke G.J, Wallis T.S, Starkey W.J, Collins J, Spencer A.J, Daddon G.J, Osborne M.P, Candy D.C and Stephen I (1988), “Expression of an antigen in strains of Salmonella typhimurium with antibodies tocholeratoxin” Med Microbiol, 25, p 139-146 42 Cleckner N, Roth J.R, Bostein D (1977), “Genetic engineering invivo using translocatable drug – resistance elements new methods in bacterial genetics” Hol Sen Gonet , 116, p 125 – 159 43 Crosa J.H, Brenner D.J, Ewing W.H and Falkow S (1973), “Molecular relationship among Salmonella” J Bacteriol, 115, p 307-315 44 Ewing, Edward (1970), Indentification of Enterobacteriaceae Edicion Revolucionnalria, Instituto Cubano Del libro 19 No 1002, Vedado Habana 45 Euzéby J.P (1999), “Revised Salmonella nomenclature”: designation of Salmonella enterica (exjjj Kauffmann and Edwards 1952) Le Minor and Propoff 1987 sp nov., nom rev as the neotype species of the genus Salmonella Lignieres 1900 (Approved Lists 1980), rejection of the name Salmonella choleraesuis (Smith 1894) Weldin 1927 (Approved Lists 71 1980), and conservation of the name Salmonella typhi (Schroeter 1886) Warren and Scott 1930 (Approvied Lists 1980), Request for an opinion Int J Sist Bacteriol, 49, p 927-930 46 Farmer J.J (1995), “Enterobacteriaceae: Introduction and identification” p 438-449 In Murray P.R, Baron E.J and Pfaller M.A (ed.), Manual of Clinical Microbiology, 6th Edition, American Society for Microbiology, Washington D.C 47 Finlay B.B and Falkow (1988), “Virulence factors associated with Salmonella species” Microbiological Sciences Vol 5, No.11 48 Gray J.T, Fedorka-Gray P.J and Stabel T.S (1995), “Influence of inoculation route on the carrier state of Salmonella choleraesuis in swine” Vet Microbiol, 47, p 43 – 49 49 Jones J.W, Richardson A.L (1981), “The attachment to invasion of helacells by Salmonella typhimurium the contribution of manose sensitive and manose – sensitive haemaglutinate activities” J Gen Microbiol, V127, p 361-370 50 Khakhria R and Johnson W (1995), “Prevalence of Salmonella serotypes and phage types in Canada” Southeast Asian J Trop Med Public Health 26 (Suppl 2) p 42-44 51 Kishima M, Uchida i, Namimatsu T, Osumi T, Takahashi S, Tanaka K, Aoki H, Matsuura K and Yamamoto K (2008), “Nationwide Surveillance of Salmonella in the Faeces of Pigs in Japan” 52 Krause M, Fang F.C, Gedaily A.E, Libby S and Guiney D.G (1995), “Mutational Ananysis of SpvR Binding to DNA in the Regulation of the Salmonella Plasmid Virulence Operon” Academic Press Inc Plasmid, 34, p 37-47 53 Nielsen B and Wegener H.C (1997), “Public health and pork and fork 72 products: regional perspectives of Denmark” Rev Sci Tech, 16, p 513-524 54 Nusera D.M, Maddox C.W, Hoien-Dalen P and Weigel R.M (2006), “Comparison of API 20E and invA PCR for identification of Salmonella enterica isolates from swine production units” J Clin Microbiol, 44, p 3388-3390 55 Peter Davies (1998) Fecal shedding of Salmonella by pigs housed in buildings with open-flush gutters Swine Health and Production 1998: (3): 101-106 56 Peteron J.W (1980), “Salmonella toxin” Pharm Ather, VII, p 719-724 57 Plonait H, Bickhardt (1997), Salmonella infectionand Salmonella lehrbuchder Schweine Krankheiten Parey Buchverlag, Berlin, p 334 – 338 58 Quinn P.J, Carter M.E, Makey B, Carter G.R (2002), Clinical veterinary microbiology Wolfe Pulishing, London WC1 H9LB, England, p 209-236 59 Rahman K, De Grandis S.A, Clarke R.C, McEwen S.A, Galán J.E, Ginocchio C, Curtiss III R and Gyles C.L (1992), “Amplification of a invA gene sequence of Salmonella typhimurium by polymerase chain reaction as a specific method of Salmonella” Mol Cell Probes, 6, p 271-279 60 Robin C Anderson, Ken J Genovese, Roger B Harvey, Larry H Stanker, John R DeLoach, David J Nisbet (2000) Assessment of the long term shedding pattern of Salmonella serovar choleraesuis following experimental infection of neonatal piglets J Vet Diagn Invest 12: 257-260.2000 61 Schwartz K.J (1999), “Salmonellosis” In: Straw, B E., S D Allaire, W L Mengeling, and D J Taylo (eds), Disease of Swine, p 535-551 Iowa State University Press, Ames 62 Schwartz.K.J (2006) Salmonellosis Diseases of swine IOWA State University press / AMES, IOWA U.S.A.8th Edition 63 Selbitz H.J (1995), Grundsaetzliche Sicherheisanfornderungen bein 73 Einsatz von lebendimpfstoffen bei lebensmittelliefernden Tieren Berl Much Tieruzl Wschr, 144, p 428-423 64 Su L.H, Chiu C.H, Kuo A.J, Chia J.H, Sun C.F, Leu H.S and Wu T.L (2001), “Secular trends in incidence and antimicrobial resistance among clinical isolates of Salmonella at a university hospital in Taiwan, 19831999” Epidemiol Infect, 127, p 207-213 65 Timoney J.F, Gillespie J.H, Baelough J.E, Hagan and Bruner’s (1988), “Microbiology and infection disease of domentic animals”, Inthca and London Comstock Publising Associates, A Division of cornell University press, p 209-230 66 Tsolis R.M, Adams L.G, Fitcht T.A and Baumler A.J (1999), “Contribution of Salmonella enterica serovar Typhimurium virulence factors to diarrheal disease in calves Infect” Immun, 67, p 1879-1885 67 Valtonen M.V (1977), “Role of phagocytosis in mouse virulence of Salmonella typhimurium recombinmant with O- antigen 6, or 4, 12.” Infect Immun, 18, p 574 68 Weinstein D.L, Carsiotis M, Lissner CH.R, Osrien A.D (1984), “Flagella help Samonella typhimurium survive within murine macrophages” Infection and Immuniti, 46 p 819-825 69 Wilcock B.P, Schwartz K.J (1992), “Salmonella” Disease of Swine, 7th Edition, p 570-583 70 Wilcock B.P (1995), “Salmonellosis” Disease of Swine, Sixth Edition, Iowa state University Press, U.S.A, p 508-518 ... điểm Lợn nái chửa lứa Số Số lợn lợn dương Tỷ lệ theo tính (%) dõi (con) (con) Lợn nái chửa lứa Số lợn Số lợn theo dương dõi tính (con) (con) Lợn nái chửa lứa 3-8 Tỷ lệ (%) Số lợn theo dõi (con) Số. .. vi? ??c làm cấp thiết Xuất phát từ thực tiễn nghiên cứu yêu cầu sản xuất, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Xác định lưu hành vi khuẩn Salmonella spp lợn nái lợn số trại chăn nuôi công nghiệp tỉnh Thái. .. Thái Nguyên biện pháp phòng trị? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Xác định lưu hành vi khuẩn Salmonella lợn nái sinh sản, lợn sau cai sữa; - Xác định đặc tính sinh vật hố học, tính gây bệnh serotype chủng Salmonella

Ngày đăng: 26/05/2021, 10:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Võ Thị Trà An, Nguyễn Ngọc Tuân, Lê Hữu Ngọc (2006), “Tình hình nhiễm Salmonella trong phân và thân thịt (bò, heo, gà) tại một số tỉnh phía Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 2, tr. 37-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm "Salmonella" trong phân và thân thịt (bò, heo, gà) tại một số tỉnh phía Nam”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Võ Thị Trà An, Nguyễn Ngọc Tuân, Lê Hữu Ngọc
Năm: 2006
2. Phùng Quốc Chướng (1995), Tình hình nhiễm Salmonella ở lợn tại vùng Tây Nguyên và khả năng phòng trị. Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm Salmonella ở lợn tại vùng Tây Nguyên và khả năng phòng trị
Tác giả: Phùng Quốc Chướng
Năm: 1995
3. Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên (2001), “Kết quả phân lập và xác định một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn Salmonella spp gây bệnh Phó thương hàn lợn ở một số tỉnh miền núi phía Bắc”. Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 3, tr. 10-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả phân lập và xác định một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn "Salmonella" spp gây bệnh Phó thương hàn lợn ở một số tỉnh miền núi phía Bắc”. "Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên
Năm: 2001
4. Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên, Đỗ Thị Lan Phương (2003), “Xác định một số yếu tố gây bệnh của Salmonella Typhimurium phân lập từ lợn bị tiêu chảy ở một số tỉnh miền núi phía Bắc”. Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 4, tr. 33-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định một số yếu tố gây bệnh của "Salmonella Typhimurium" phân lập từ lợn bị tiêu chảy ở một số tỉnh miền núi phía Bắc”. "Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên, Đỗ Thị Lan Phương
Năm: 2003
5. Đỗ Trung Cứ (2004), Phân lập và xác định yếu tố gây bệnh của Salmonella ở lợn tại một số tỉnh miền núi phía Bắc và biện pháp phòng trị. Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập và xác định yếu tố gây bệnh của Salmonella ở lợn tại một số tỉnh miền núi phía Bắc và biện pháp phòng trị
Tác giả: Đỗ Trung Cứ
Năm: 2004
6. Đỗ Đức Diên (1999), Vai trò của E. coli và Salmonella trong hội chứng tiêu chảy lợn con ở Kim Bảng (Hà Nam) và thử nghiệm một số giải pháp phòng trị. Luận án Thạc sỹ Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của E. coli và Salmonella trong hội chứng tiêu chảy lợn con ở Kim Bảng (Hà Nam) và thử nghiệm một số giải pháp phòng trị
Tác giả: Đỗ Đức Diên
Năm: 1999
7. Trần Quang Diên (2002), Nghiên cứu tình hình nhiễm, đặc tính gây bệnh của Salmonella gallinarum pullorum trên gà công nghiệp và chế kháng nguyên chẩn đoán. Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình nhiễm, đặc tính gây bệnh của Salmonella gallinarum pullorum trên gà công nghiệp và chế kháng nguyên chẩn đoán
Tác giả: Trần Quang Diên
Năm: 2002
8. Trương Văn Dung, Yoshihara shinobu (2002), Cẩm nang chẩn đoán tiêu chuẩn về các bệnh gia súc ở Việt Nam. Viện Thú y Quốc gia và Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang chẩn đoán tiêu chuẩn về các bệnh gia súc ở Việt Nam
Tác giả: Trương Văn Dung, Yoshihara shinobu
Năm: 2002
9. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa ở lợn. NXB Nông nghiệp, tr. 63- 96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đường tiêu hóa ở lợn
Tác giả: Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
10. Trần Xuân Hạnh (1995), “Phân lập và giám định vi khuẩn Salmonella trên lợn ở tuổi giết thịt”. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 3, tr. 89-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập và giám định vi khuẩn "Salmonella" trên lợn ở tuổi giết thịt”. "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y
Tác giả: Trần Xuân Hạnh
Năm: 1995
11. Trần Thị Hạnh và cộng sự (2009), “Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp. tại cơ sở giết mổ lợn công nghiêp và thủ công nghiệp”. Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 2, tr. 51-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ nhiễm "Salmonella" spp. tại cơ sở giết mổ lợn công nghiêp và thủ công nghiệp”. "Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Trần Thị Hạnh và cộng sự
Năm: 2009
12. Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp và biến động của chúng ở gia súc khỏe mạnh và bị tiêu chảy nuôi tại vùng ngoại thành Hà Nội. Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp và biến động của chúng ở gia súc khỏe mạnh và bị tiêu chảy nuôi tại vùng ngoại thành Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Bá Hiên
Năm: 2001
14. Nguyễn Văn Lãm (1968), “Chế vacxin Phó thương hàn lợn con”. Kết quả nghiên cứu khoa học và kỹ thuật thú y 1968- 1978, NXB Nông nghiệp, tr. 250- 289 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế vacxin Phó thương hàn lợn con”. "Kết quả nghiên cứu khoa học và kỹ thuật thú y 1968- 1978
Tác giả: Nguyễn Văn Lãm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1968
15. Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân-Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, “Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở lợn tại Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú Y, số 3, 2006, trang 96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở lợn tại Thái Nguyên”
16. Laval A (2000), “Dịch tễ Salmonellosis”. Báo cáo tại hội thảo về bệnh lợn tại Viện Thú y – Hà Nội tháng 6/2000, Tài liệu dịch của Trần Thị Hạnh – Viện Thú y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ Salmonellosis”. "Báo cáo tại hội thảo về bệnh lợn tại Viện Thú y
Tác giả: Laval A
Năm: 2000
17. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2004), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
18. Vũ Bình Minh, Cù Hữu Phú (1999), “Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli và Salmonella ở lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định một số đặc tính sinh vật hoá học của chủng phân lập”, tạp chí KHKT Thú y, số 1, tr.15-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli và Salmonella ở lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định một số đặc tính sinh vật hoá học của chủng phân lập”
Tác giả: Vũ Bình Minh, Cù Hữu Phú
Năm: 1999
19. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “Tình hình nhiễm Salmonella và vai trò của Salmonella trong bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn”.Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 2, tr. 39-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm "Salmonella" và vai trò của "Salmonella" trong bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn”. "Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch
Năm: 1997
20. Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thị Sở (1989), “Kết quả điều tra tình hình nhiễm vi khuẩn đường ruột tại một số cơ sở chăn nuôi lợn”. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật Thú y (1985- 1989). Viện Thú y, NXB nông nghiệp, Hà nội 1989, tr. 50-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra tình hình nhiễm vi khuẩn đường ruột tại một số cơ sở chăn nuôi lợn”. "Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật Thú y (1985-1989)
Tác giả: Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thị Sở
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 1989
21. Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh, Đỗ Ngọc Thuý (2000), “Phân lập vi khuẩn E.coli và Salmonella ở lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định một số đặc tính sinh vật hoá học của các chủng vi khuẩn phân lập được và biện pháp phòng trị”. Kết quả nghiên cứu Khoa học kỹ thuật thú y (1996-2000), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 171-176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập vi khuẩn "E.coli" và "Salmonella" ở lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định một số đặc tính sinh vật hoá học của các chủng vi khuẩn phân lập được và biện pháp phòng trị”. "Kết quả nghiên cứu Khoa học kỹ thuật thú y (1996-2000)
Tác giả: Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh, Đỗ Ngọc Thuý
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN