Xác định quy luật phân bổ của độ chính xác khi tiện trục dài thép cacbon trên máy tiện vạn năng

75 23 0
Xác định quy luật phân bổ của độ chính xác khi tiện trục dài thép cacbon trên máy tiện vạn năng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xác định quy luật phân bổ của độ chính xác khi tiện trục dài thép cacbon trên máy tiện vạn năng Xác định quy luật phân bổ của độ chính xác khi tiện trục dài thép cacbon trên máy tiện vạn năng Xác định quy luật phân bổ của độ chính xác khi tiện trục dài thép cacbon trên máy tiện vạn năng luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ……………………………… PHAN CHIẾN THẮNG XÁC ĐỊNH QUY LUẬT PHÂN BỔ CỦA ĐỘ CHÍNH XÁC KHI TIỆN TRỤC DÀI THÉP CACBON TRÊN MÁY TIỆN VẠN NĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS TRẦN VĂN ĐỊCH HÀ NỘI - 2016 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : :Phan Chiến Thắng Đề tài luận văn: Xác định quy luật phân bổ độ xác tiện trục dài thép cacbon máy tiện vạn Chuyên ngành: Kỹ thuật điện tử Mã số SV: CB130521 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 20/10/2016 với nội dung sau: - Trích dẫn tài liệu - Đưa phạm vi luận văn chương - Bổ sung kết luận chương, bám sát vào mục tiêu đề tài - Chỉnh sửa theo ý kiến phản biện ( thay đổi ký hiệu giá trị miền dung sai d1, d2, d3 ) Ngày 28 tháng 10 năm 2016 Giáo viên hƣớng dẫn Tác giả luận văn GS TS Trần Văn Địch Phan Chiến Thắng CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Phạm Văn Hùng LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Hoàng Văn Gợt Giáo sư – Tiến sĩ Trần Văn Địch – Những thầy trực tiếp hướng dẫn, thầy, cô môn Công nghệ chế tạo máy – Viện khí – Trường Đại học Bách Khoa – Hà Nội bảo tận tình giúp đỡ tơi q trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô thuộc Trung tâm đào tạo sau đại học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, bạn bè đồng nghiệp tạo nhiều điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Tác giả luận văn: Phan Chiến Thắng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng: Mọi giúp đỡ việc thực luận văn tốt nghiệp cảm ơn thông tin sử dụng luận văn nêu tài liệu tham khảo Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Tác giả luận văn Phan Chiến Thắng MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh sách ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng, hình vẽ ảnh Lời nói đầu Chương 1.TỔNG QUAN VỀ ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CƠNG CƠ KHÍ 1.1 Khái niệm địch nghĩa 1.2 Các phương pháp đạt độ xác gia cơng máy 1.2.1 Phương pháp cắt thử kích thước riêng biệt 1.2.2 Phương pháp tự động đạt kích thước 1.3 Các nguyên nhân sinh sai số gia công 1.3.1 ảnh hưởng biến dạng đàn hồi hệ thống công nghệ 1.3.2 ảnh hưởng độ xác máy tình trạng mịn máy, đồ gá dao cắt 14 1.3.3 Ảnh hưởng biến dạng nhiệt máy, dao chi tiết 18 1.3.4 Sai số rung động phát sinh trình cắt 19 1.3.5 Sai số chọn chuẩn gá đặt chi tiết gia công gây 20 1.3.6 Sai số phương pháp đo dụng cụ đo gây 20 1.4 Các phương pháp xác định độ xác gia công 20 1.4.1 Phương pháp thống kê kinh nghiệm 20 1.42 Phương pháp xác xuất thông kê 21 1.4.3 Phương pháp tính tốn phân tích 25 1.5 Điều chỉnh máy 26 1.5.2 Điều chỉnh tĩnh 27 1.5.2 Điều chỉnh theo chi tiết cắt thử nhờ Calip thợ 28 1.5.3 Điều chỉnh theo chi tiết cắt thử nhờ dụng cụ đo vạn 29 Chương 2: GIỚI THIỆU CÁC QUI LUẬT PHÂN BỐ CỦA ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CƠNG 2.1 Quy luật phân bố chuẩn 31 2.2 Quy luật phân bố chuẩn Logarit 36 2.3 Quy luật xác suất 38 2.4 Quy luật phân bố hình tam giác 40 2.5 Quy luật phân bố lệch tâm 41 2.6 Quy luật Môđul hiệu hai thông số 42 2.7 Tổng hợp quy luật 45 Chương 3: XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TÍNH CỦA CÁC QUY LUẬT PHÂN BỐ CỦA ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CƠNG 3.1 Xác định đặc tính quy luật phân bố chuẩn 48 3.2 Xác định đặc tính quy luật xác xuất 54 3.3 Xác định đặc tính quy luật phân bố lệch tâm 56 3.4 Xác định đặc tính quy luật phân bố Môđul hiệu hai thông số 58 Chương 4: XÁC ĐỊNH ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CƠNG CỦA CHI TIẾT TRÊN MÁY TIỆN 4.1 Mơ hình điều kiện thí nghiệm 62 4.2 Kết cắt thử chi tiết 53 4.3 Xử lý số liệu xây dựng đồ thị độ xác gia cơng (phân bố theo quy luật chuẩn) 65 4.4 Kết luận 71 Kết luận chung Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Đơn vị đo chiều sâu cắt Đơn vị đo trọng lực trọng lượng Đơn vị – ký hiệu mm MN/mm; KG/mm Đơn vị đo nhiệt độ Đơn vị tính phần trăm % Miền dung sai T Hằng số const Máy tiện vạn C6250A Dụng cụ đo Panme Hệ thống công nghệ (Máy, đồ gá, dao, chi tiết) MGDC C DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 3.1 Kết đo đường kính ngồi Bảng 3.2 Phân bố thực nghiệm X Bảng 3.3 Các thông số quy luật phân bố Bảng 3.4 Tính tần số lý thuyết quy luật chuẩn Bảng 3.5 Các điểm đường cong quy luật chuẩn Bảng 3.6 Kết đo đường kính ngồi sau tiện Bảng 3.7 Kết qảu đo độ Ôvan trục Bảng 3.8 Bảng tính giá trị quy luật phân bố lệch tâm Bảng 3.9 Bảng tính Fp f‟ (Bảng xác định độ dày bạc) Hình 1.1 Phương pháp tự động đạt kích thước máy phay Hình 1.2 Ảnh hưởng lượng chuyển vị đến kích thước gia cơng tiện Hình 1.3 Sơ đồ tiện trục trơn hai mũi tâm Hình 1.4 Chi tiết tiết gá hai mũi tâm Hình 1.5 Chi tiết gá mâm cặp (cơn xơn) Hình 1.6 Chi tiết gá mâm cặp chống mũi tâm sau Hình 1.7 Chi tiết gia cơng có thêm Luynet Hình 1.8 Ảnh hưởng sai số hình dáng phơi đến sai số hình dạng chi tiết tiện Hình 1.9 Chi tiết gia cơng có hình Hình 1.10 Chi tiết gia cơng có hình Hypecboloit Hình 1.11 Chi tiết gia cơng có chỗ to chỗ nhỏ Hình 1.12 Chi tiết gia cơng có tiết diện tròn tâm lệch so với đường nối hai lỗ tâm Hình 1.13 Chi tiết gia cơng lần gá Hình 1.14 Trục máy phay khơng vng góc với mặt phẳng bàn máy theo phương ngang Hình 1.15 Trục máy phay khơng vng góc với mặt phẳng bàn máy theo phương dọc Hình 1.16 Đường cong phân bố kích thước thực nghiệm Hình 1.17 Đường cong phân bố kích thước y1 y2 Hình 1.18 Đường cong phân bố kích thước phụ thuộc vào tỷ lệ B 3 Hình 1.19 Đường cong phân bố khơng đối xứng Hình 1.20 Đường cong phân bố kích thước hai nhóm chi tiết máy khác Hình 1.21 Đường cong phân bố có tính tới sai số ngẫu nhiên sai số hệ thống Hình 2.1 Đường cong lý thuyết quy luật phân bố chuẩn Hình 2.2 Ảnh hưởng X tới vị trí đường cong phân bố chuẩn Hình 2.3 Ảnh hưởng  tới hình dáng đường cong phân bố chuẩn Hình 2.4 Đường cong tích phân quy luật phân bố chuẩn Hình 3.1 Đường cong phân bố thực nghiệm quy luật chuẩn Hình 3.2 Xây dựng đường cong phân bố lý thuyết quy luật chuẩn theo điểm Hình 3.3 Các đường cong phâ bố theo quy luật xác suất Hình 4.1 Sơ đồ thí nghiệm tiện mặt trụ ngồi Hình 4.2 Đường cong phân bố thực nghiệm quy luật chuẩn Hình 4.3 Các đường cong phân bố quy luật chuẩn Hình 4.4 Đồ thị so sánh phân bố thực nghiệm với quy luật chuẩn CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CƠNG CƠ KHÍ 1.1 – Khái niệm định nghĩa : Độ xác gia công chi tiết máy mức độ giống hình học, tính chất lý lớp bề mặt chi tiết máy gia công so với chi tiết máy lý tưởng văn vẽ thiết kế Nói chung, độ xác chi tiết máy gia cơng tiêu khó đạt gây tốn kể trình xác lập q trình chế tạo Trong thực tế chế tạo chi tiết máy tuyệt đối xác, nghĩa hồn tồn phù hợp mặt hình học, kích thước tính chất lý với giá trị ghi vẽ thiết kế Giá trị sai lệch chi tiết gia công chi tiết thiết kế dùng để đánh giá độ xác gia cơng * Các tiêu đánh giá độ xác gia cơng: - Độ xác kích thước: Được đánh giá sai số kích thước thật sơ với kích thước lý tưởng cần có thể dung sai kích thước Độ xác hình dáng hình học: Là mức độ phù hợp lớn chúng với hình dạng hình học lý tưởng đánh giá độ côn, độ ôvan, độ không trụ, độ khơng trịn… (bề mặt trụ), độ phẳng, độ thẳng (Bề mặt phẳng) - Độ xác vị trí tương quan: Được đánh giá theo sai số góc xoay dịch chuyển vị trí bề mặt với bề mặt (Dùng làm mặt chuẩn) hai mặt phẳng toạ độ vng góc với ghi thành điều kiện kỹ thuật riêng vẽ thiết kế độ song song, độ vng góc, độ đồng tâm, độ đối xứng … - Độ xác hình dáng hình học tế vi tính chất lý lớp bề mặt: Độ nhám bề mặt, độ cứng bề mặt… Khi gia công loại chi tiết điều kiện, nguyên nhân sinh sai số chi tiết giống xuất giá trị sai số tổng cộng chi tiết lại khác Sở dĩ có tượng tính chất khác sai số thành phần Một số sai số xuất chi tiết loạt có giá không đổi thay đổi theo qui định định, sai số gọi sai số hệ thống không đổi sai số hệ thống thay đổi Có sai sối khác mà giá trị chúng xuất chi tiết không theo quy luật cả, sai số gọi sai số ngẫu nhiên 6,6  10 3,14 2  Trong bảng 3.7 cho thêm liệu để tính f „ Để tính cột cần lấy Fi(R) dòng trước Dựa vào bảng số liệu ta xây dựng dạng đường cong phân bố hình 3.4 f 24 20 16 12 4 12 16 20 24 28 32 R Hình 3.4 Các đường cong phân bố quy luật lệch tâm a - đường cong lý thuyết ; b - đường cong thực nghiệm Nhìn vào đồ thị ta thấy dạng đường cong thực nghiệm gần giống với dạng đường cong lý thuyết quy luật phân bố lệch tâm 3.4- Xác định tính qui luật phân bố Môdun hiệu hai thông số : Đối với qui luật phân bố r giá trị trung bình, cịn sr sai lệch bình phương trung bình Các thơng số lý thuyết tương ứng M r  r có nghĩa ta giả sử r  M r sr ≈  r , ta xác định: 0  Mr r  r sr (3.18) Sau theo phụ lục xác định  theo phụ lục xác định   (các phương pháp xác định độ xác gia cơng – GS.TS Trần Văn Địch) Ta tính :    r s    (3.19) Tiếp theo với giá trị ta xác định i  (ri chọn giá trị khoảng chia) 52 ri 0 Theo giá trị  i , ta tính t‟=  i –  t” =  i +  Sau theo phụ lục (Các phương pháp xác định độ xác gia công – GSTS Trần Văn Địch) xác định (t ' )và(t' ' ) Khi có (t ' )và(t' ' ) ta tính F (  )  (t' )  (t ' ' ) Dựa theo hàm F ( )  (t' )  (t' ' ) ta tính f' f ' n Ví dụ qui luật phân bố môđun hiệu hai thông số Sau kiểm tra độ dày n = 100 chi tiết bạc, ta có kết đo độ dày bạc cho bảng 3.9 (chi ghi sai lệch so với kích thước danh nghĩa) - Giá trị trung bình sai số gia cơng: n r fr i r i 1 n Trong đó: m=8 giá trị khoảng chia n số chi tiết kiểm tra, n=100 ri giá trị trung bình khoảng chia thay giá trị ta được: r  0009mm - Sai lệch bình phương trung bình sr m 8 Sr   f (r  r) i 1 i i n  0,006mm Bảng 3.9 Bảng tính f  f ' (bảng xác định độ dày bạc) Khoảng chia r f (từ - đến) i  rmax 0 t'  i  0 t ''  i  0 (t‟) (t‟‟) F(  ) f' n f‟ 0-0,004 23 0,54 -0,56 1,64 -0,212 0,499 0,237 0,24 24 0,004-0,008 25 1,08 -0,02 2,18 -0,008 0,485 0,477 0,24 24 0,008-0,012 25 1,60 0,50 2,70 0,202 0,496 0,688 0,21 21 0,012-0.016 14 2,15 1,05 3,25 0,192 0,499 0,892 0,16 16 0,016-0,020 10 2,70 1,60 3,80 0,353 0,499 0,944 0,09 0,020-0,024 3,20 2,10 4,30 0,445 0,499 0,981 0,04 0,024-0,028 3,75 2,65 4,85 0,482 0,499 0,995 0,01 53 0,028-0,032 4,25 3,15 5,35 0,496 100 0,500 0.999 0,004 0,499 100 Dựa vào số liệu ta xây dựng đồ thị đường cong phân bố (hình 3.5) f 24 20 16 12 10 14 18 22 26 30 r Hình 3.5 Các đường cong phân bố qui luật môđun hiệu hai thông số a- đường cong lý thuyết; b- đường cong thực nghiệm Ta thấy đường cong thực nghiệm có dạng đường cong lý thuyết đường cong phân bố qui luật môđun hiệu hai thông số Để xây dựng đường cong lý thuyết, sau ta tiến hành tính tốn thơng số quy luật Giả sử Mr  r  r  sr  0,006 ta tính 0  r 0,009   1,5 sr 0,006 Theo phụ lục ta xác định   1,1 theo phụ lục ta có    0,824 Khi 0  sr   0,006  0,0073 0,824 Tiếp theo ta tính  i ứng với giá trị ri theo công thức sau: i  ri chọn giá trị khoảng chia 1  2  r1 0 r2 0   0,004  0,54 0,0073 0,008  1,08 0,0073 54 ri 0 Đặt t '  i  0 t ''  i  0 Theo phụ lục (sách phương pháp xác định độ xác gia cơng GS.TS Trần Văn Địch) ta có giá trị (t ' ) , (t ' ' ) Do đó: F (  )  (t' )  (t ' ' ) Để tính tần số lý thuyết f‟ ta lấy giá trị Fi(  ) dòng sau trừ Fi-1(  ) dòng trước nhân với n=100 f'1= F1 (  )=0,237.100=24 f‟2= F2 (  )  F1 (  )n  0,698  0,477.100  0,21 3.5 Kết Luận Chƣơng III : Nghiên cứu độ xác gia cơng thường tiến hành cách đo thông số loạt chi tiết gia công thời gian lần điều chỉnh máy Trong trường hợp ảnh hưởng sai số hệ thống độ mòn dao bỏ qua Như vậy, cơng việc thực tế phải nghiên cứu sai số ngẫu nhiên Các sai số xác định nhờ qui luật phân bố + Xác định đặc tính qui luật phân bố chuẩn : + Xác định đặc tính qui luật xác suất : + Xác định đặc tính quy luật phân bố lệch tâm: + Xác định tính qui luật phân bố Mơdun hiệu hai thơng số : Tổng kết : Tìm hiểu đặc tính quy luật phân bổ thơng qua ví dụ lý thuyết, từ xác định đƣợc bảng tính đƣờng cong phân bố theo quy luật, sở để xác định quy luật phân bổ độ xác tiện trục dài thép bon máy tiện vạn ( thông qua so sánh đƣờng cong phân bố thực nghiệm đƣờng cong phân bố lý thuyết ) 55 CHƢƠNG : XÁC ĐỊNH ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CÔNG CỦA CHI TIẾT TRỤC TRÊN MÁY TIỆN 4.1- Mơ hình điều kiện thí nghiệm : * Điều kiện thí nghiệm : Tiện mặt trụ ngồi cho loại chi tiết trục có đường kính 30 ± 0,2, chiều dài L= 300mm máy tiện C6250A xưởng khí Nhà máy Z143-Tổng cục Cơng nghiệp quốc phịng Số chi tiết n = 100, chi tiết dạng trục dài nên đo kích thước đường kính ngồi ba vị trí 1; 2; 3 (Hình 4.1) * Mục đích thí nghiệm : - Độ xác quy trình (của ngun cơng) - Độ ổn định quy trình - Độ xác điều chỉnh dao - Phần trăm phế phẩm * Sơ đồ thí nghiệm : Hình 4.1 Sơ đồ thí nghiệm tiện mặt trụ Mâm cập ; mũi tâm ụ sau; Giá bắt dao ; Dao hợp kim 5- Chi tiết gia cơng : 7- Dao thép gió * Chi tiết gia cơng : - Đường kính chi tiết : d = 30 ± 0,2 (mm) - Chiều dài chi tiết : L = 300(mm) - Vật liệu gia công : Thép 45 * Dụng cụ cắt : - Dao hợp kim (tiện ngồi) - Dao thép gió (tiện cắt đứt) 56 * Điều kiện thí nghiệm : Khơng có dung dịch làm nguội * Thiết bị : Máy Tiện C6250A * Chế độ cắt : - v = 1000 vòng/phút - S = 0,2 (mm/vòng) - t = (mm) - Lượng dư gia công t = 1mm (tiện tính) * Dụng cụ kiểm tra : Panme có thang chia 0.01 (mm) 4.2 Kết cắt thử chi tiết : Bảng 4.1 Kết đo đường kính ngồi chi tiết (Giá trị miền dung sai) CT d1 d2 d3 CT d1 d2 d3 -0,02 -0,04 -0,01 51 +0,01 -0,02 -0,02 -0,02 -0,02 +0,01 52 +0,02 -0,01 -0,01 +0,01 -0,01 +0,03 53 +0,02 +0,03 +0,03 +0,01 +0,03 -0,04 54 -0,02 +0,01 -0,04 -0,01 +0,02 -0,01 55 +0,03 +0,04 -0,01 +0,03 -0,01 +0,01 56 -0,01 +0,02 +0,02 +0,01 -0,02 +0,03 57 +0,01 +0,03 -0,02 +0,04 +0,01 +0,01 58 +0,05 -0,01 0.04 +0,02 +0,03 -0,01 59 -0,03 -0,02 -0,01 10 -0,02 -0,01 -0,03 60 +0,01 +0,02 -0,02 11 -0,01 +0,05 +0,04 61 +0,01 +0,04 +0,05 12 +0,01 +0,02 +0,03 62 +0,02 +0,01 +0,01 13 -0,02 +0,01 -0,02 63 +0,03 +0,05 +0,03 14 +0,04 +0,03 +0,02 64 -0,01 +0,02 -0,02 15 +0,01 +0,02 +0,05 65 +0,01 +0,02 +0,02 16 +0,02 +0,02 +0,01 66 +0,02 -0,02 +0,04 17 -0,02 -0,02 +0,04 67 -0,01 -0,02 +0,01 18 +0,03 +0,02 +0,03 68 -0,02 +0,03 +0,01 19 +0,01 +0,03 -0,02 69 +0,03 +0,01 -0,02 20 -0,02 +0,02 +0,01 70 +0,01 -0,01 +0,01 57 21 -0,04 -0,01 +0,01 71 +),01 +0,03 -0,01 22 -0.01 -0,02 -0,01 72 -0.01 +0,02 +0,02 23 +0,01 +0,01 +0,02 73 +0,01 +0,01 +0,01 24 +0,03 -0,04 -0,01 74 +0,02 -0,03 +0,01 25 -0,01 +0,02 +0,01 75 -0,04 +0,02 +0,04 26 +0,01 +0,03 +0,03 76 +0,03 +0,01 +0,03 27 +0,01 -0,03 -0,03 77 -0,02 +0,03 +0,02 28 +0,02 +0,01 -0,01 78 +0,03 -0,02 +0,02 29 +0,03 0,03 +0,01 79 -0,01 +0,01 +0,02 30 -0,03 -0,01 +0,02 80 +0,01 +0,03 -0,01 31 +0,01 +0,03 +0,01 81 +0,04 -0,01 +0,02 32 -0,02 -0,02 -0,02 82 -0,01 +0,03 -0,01 33 +0,02 +0,01 +0,01 83 +0,03 +,01 -0,02 34 +0,01 -0,01 +0,03 84 +0,01 +0,04 +0,02 35 +0,05 +0,01 +0,01 85 +0,02 +0,05 +0,03 36 -0,01 -0,02 +0,03 86 -0,01 -0,02 -0,03 37 +0,02 +0,01 +0,02 87 +0,02 +0,01 -0,02 38 +0,03 +0,01 +0,01 88 +0,03 -0,01 +0,01 39 +0.01 +0,04 -0,01 89 +0,01 +0,03 +0,03 40 -0,02 +0,03 +0,03 90 +0,02 +0,01 +0,01 41 +0,02 -0,01 -0,03 91 -0,03 +0,02 +0,02 42 -0,01 +0,01 +0,01 92 +0,01 +0,01 -0,02 43 +0,05 +0,02 +0,01 93 -0,02 -0,01 +0,03 44 +0,01 -0,01 -0,02 94 -0,01 +0,05 +0,01 45 +0,02 -0,02 +0,03 95 +0,05 -0,02 +0,02 46 -0,01 +0,01 -0,01 96 +0,02 +0,01 +0,02 47 +0,01 +0,02 =0,01 97 +0,03 -0,03 -0,02 48 +0,02 -0,03 +0,03 98 -0,01 +0,02 -0,01 49 +0,02 +0,01 +0,02 99 +0,01 +0.01 +0,02 50 -0,03 -0,01 +0,01 100 -0,02 -0,01 +0,01 58 4.3- Xử lý số liệu xây dựng đồ thị độ xác gia cơng : ( phân bố theo quy luật chuẩn ) Theo số liệu bảng 4.1 ta thấy: xmax = +0.05 xmin = - 0,04 Khoảng phân tán kích thước : xmax – xmin = (+0.05) – (-0.04) = 0,09 Nếu chọn số lượng khoảng chia giá trị khoảng chia : c 0,09  0,013 Như vậy, giá trị khoảng chia (c = 0.013) lớn thang chia độ dụng cụ đo (Panme có thang chia 0.01mm) Cho nên cách chọn khoảng chia hồn tồn hợp lý Sau có số liệu bảng 4.1 giá trị khoảng chia ta lập bảng 4.2 (phân bố thực nghiệm x) đồng thời tính tần số thực nghiệm (số lượng chi tiết) nằm khoảng chia Ngoài ra, cột cuối bảng 4-2 ta tính tần suất chi tiết mx  f n Bảng 4.2 Phấn bố thực nghiệm x Khoảng chia Từ đến Giá trị TB khoảng chia xi Tần số thực nghiệm f Tần suất mx d1 d2 d3 d1 d2 d3 - 0, - 0, 027 - 0, 034 7 0, 06 0, 07 0, 07 - 0, 027 - 0, 014 - 0, 021 12 14 13 0, 12 0, 14 0, 13 - 0, 014 - 0,001 - 0, 008 18 16 16 0, 18 0, 16 0, 16 - 0, 001 +0, 012 +0, 005 26 23 25 0, 26 0, 23 0, 25 0, 012 0, 025 0, 018 18 17 17 0, 18 0, 17 0, 17 0, 025 0, 038 0, 031 13 16 15 0, 13 0, 16 0, 15 038 0, 044 0, 044 7 0, 07 0, 07 0, 07 C=0,013 =100 =100 =100 =1 =1 =1 Theo số liệu bảng 4.2 ta xây dựng đường cong phân bố thực nghiệm sau: (Hình 4.2) 59 f 28 24 a 20 b 16 12 c x -0,034 -0,021 -0,008 +0,005 0,018 0,031 0,044 Hình 4.2 Đường cong phân bố thực nghiệm qui luật chuẩn a) Đường cong phân bố thực nghiệm kích thước d1 b) Đường cong phân bố thực nghiệm kích thước đ2 c) Đường cong phân bố thực nghiệm kích thước d3 Để xác định X s ta dùng công thức (3.1 3.2) – (Các phương pháp xác định độ xác gia cơng – GS.TS Trần Văn địch) Tuy nhiên, việc tính tốn khó khăn Để đơn giản ta lập bảng 4.3 sau : + Trong đó, để tính cột b  xi  a ta phải chọn a c Có thể chọn giá trị c tốt nên chọn a = xi có tần suất cao (trường hợp chọn ad1, ad2, ad3= 0,005) Còn c giá trị khoảng chia, c = 0,013 + Cột (bf) tích cột 4(f) 5(b) Cột 7(b2f)là tích cột 5(b) cột 6(bf) Bảng 4.3 Xác định đặc tính phân bố Khoảng chia f xi Từ đến (1) (2) (3) -0,04 -0,027 -0,034 -0,027 -0,014 -0,021 12 -0,014 -0,001 -0,008 -0,001 +0,012 0,012 0,025 d1 d2 d3 b2f bf b d1 d2 (5) -3 -18 (6) -21 -21 14 13 -2 -24 -28 18 16 16 -1 -18 +0,005 26 23 25 0,025 0,018 18 17 17 0,038 0,031 13 16 15 (4) 60 d3 d1 d2 d3 54 (7) 63 63 -26 48 56 52 -16 -16 18 16 16 0 0 0 18 17 17 18 17 17 26 32 30 52 64 60 63 63 63 b2 f =271 21 b2 f =279 21 b2 f =253 21 bf =5 bf =5 bf =5 f =100 f =100 0,044 f =100 0,051 C=0,013 0,038 Các thông số X s xác định theo công thức sau:  b2 f  bf 2   i  i   X ac s  c  f     fi i   fi     bfi Trên sở bảng 4.3 thay số vào ta tính X s vị trí kích thước 1 ;2 ;3 sau: Kích thước đo vị trí 1 X  0,005  0,013  0,00565 100  253  2  s  0,013      0,0208  100  100   + Kích thước đo vị trí2 : X  0,005  0,013  0,00565 100  279    s  0,013      0,0214  100  100   + Kích thước đo vị trí3 : X  0,005  0,013  0,00565 100  271    s  0,013      0,021 100 100     Để xác định độ xác q trình gia cơng phải thoả mãn điều kiện sau: d1 < d2 < d3 hay 0,124

Ngày đăng: 11/02/2021, 19:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan