1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển kinh tế hộ trên địa bàn xã đức hồng huyện trùng khánh tỉnh cao bằng

82 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN NGHĨA Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐỨC HỒNG HUYỆN TRÙNG KHÁNH – TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Kinh tế nơng nghiệp Khoa : KT & PTNT Khóa học : 2010 – 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN NGHĨA Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐỨC HỒNG HUYỆN TRÙNG KHÁNH – TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp :K42 – KTNN – N02 Khoa : KT & PTNT Khóa học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn : CN Đỗ Trung Hiếu Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Với quan điểm học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn nhằm giúp cho sinh viên nắm vững kiến thức học vận dụng có hiệu vào thực tiễn sinh viên trước hồn thành chương trình đào tạo nhà trường phải trải qua trình thực tập tốt nghiệp Trong q trình nghiên cứu viết khóa luận tốt nghiệp nhận quan tâm hướng dẫn giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân ngồi trường Tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm dạy bảo thầy cô giáo khoa kinh tế phát triển nông thôn trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, xin chân thành cảm ơn đến UBND xã Đức Hồng, Huyện Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng giúp tơi hồn thành khóa luận cách tốt Đặc biệt vô biết ơn thầy giáo hướng dẫn Đỗ Trung Hiếu trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi q trình thực tập để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực tập thân cố gắng thời gian có hạn, trình độ thân hạn chế bước đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến thầy bạn bè để khóa luận tơi hồn thiện Thái ngun, tháng năm 2014 Sinh viên Hoàng Văn Nghĩa DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Đức Hồng Năm 2011 - 2013 33 Bảng 3.2: Thành phần dân tộc xã Đức Hồng năm 2013 35 Bảng 3.3: Kết sản xuất xã Đức Hồng giai đoạn 2011- 2013 35 Bảng 3.3: Tình hình dân số, Lao động xã Đức Hồng qua năm 2011-2013 37 Bảng 3.4 Phân loại kinh tế hộ gia đình xã giai đoạn 2011 - 2013 41 Bảng 3.5 Thông tin nhóm hộ điều tra 43 Bảng 3.6.Tình hình đất đai nhóm hộ điều tra 45 Bảng 3.7: Tình hình lao động bình qn/hộ nhóm hộ điều tra qua năm 2013 47 Bảng 3.8: Tình hình vốn nhóm hộ điều tra năm 2013 48 Bảng 3.9: Chi phí sào lúa nhóm hộ điều tra năm 2013 49 Bảng 3.10: Chi phí sản xuất bình qn sào ngơ nhóm hộ điều tra 51 Bảng 3.11: Chi phí bình qn sản xuất ngành chăn ni hộ điều tra 53 Bảng 3.12: Kết sản xuất số trồng nhóm hộ điều tra năm 2013 55 Bảng 3.13: Kết sản xuất chăn ni nhóm hộ điều tra năm 2013 56 Bảng 3.14 Kết sản xuất kinh doanh từ hoạt động phi nông nghiệp nông hộ năm 2013 58 Bảng 3.15: Tổng thu nhập cấu thu nhập nhóm hộ điều tra 59 Bảng 3.16: Một số tiêu cho sinh hoạt hàng ngày nhóm hộ năm 2013 60 Bảng 3.17: Trình độ học nhóm hộ điều tra 62 DANH MỤC VIẾT TẮT Tên viết tắt : BQ Diễn giải Bình qn CT/TW : Chính phủ trung ương GO : Tổng giá trị sản xuất IC : Chi phí trung gian KHKT : Khoa học kĩ thuật LĐ : Lao động MI Thu nhập hỗn hợp UBND Uỷ ban nhân dân VA Giá trị gia tăng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1.Mục tiêu chung 2.2.Mục tiêu cụ thể Ý Nghĩa đề tài 3.1.Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 3.2.Ý nghĩa thực tiễn Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN 1.1 Cơ sơ lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2.Vai trò kinh tế hộ 1.1.3.Đặc trưng kinh tế hộ nông dân 1.1.4.Khái niệm phát triển 1.2 Phân loại hộ 1.2.1.Căn vào mục tiêu chế hoạt động 1.2.2 Căn tính chất ngày hộ sản xuất 1.2.3.Căn vào thu nhập hộ ta phân thành hộ 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ 1.3.1.Nhóm yếu tố khách quan 1.3.2.Nhóm yếu tố chủ quan 10 1.3.3 Nhóm yếu tố thuộc quản lý vĩ mô nhà nước 12 1.4 Cơ sở thực tiến 13 1.4.1 Tình hình phát triển kinh tế hộ số quốc gia giới 13 1.4.2.Tình hình phát triển kinh tế hộ việt nam 14 1.4.3 Xu hướng phát triển kinh tế hộ nông dân nước ta 15 1.4.4 Những học kinh nghiệm rút phát triển kinh tế hộ nơng dân Việt Nam nói chung xã Đức Hồng nói riêng 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.1.3.1 Địa điểm 19 2.1.3.2 Thời gian 19 2.2 Câu hỏi nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Chọn điểm nghiên cứu 20 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.6 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.7 Hệ thống tiêu nghiên cứu đề tài 22 2.7.1 Các tiêu phản ánh đời sống thu chi nông hộ 22 2.7.2 Các tiêu phản ánh kết sản xuất cơng thức tính 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Đặc điểm nghiên cứu 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.1.2 Địa hình 25 3.1.1.3 Khí hậu,thời tiết 26 3.1.1.4 Thủy văn 27 3.1.1.5 Tình hình đất đai 28 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 29 3.2.1.Thực trạng phát triển kinh tế 29 3.2.2 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tác động đến việc phát triển nông hô xã 31 3.2.3 Tình hình quản lý sử dụng đất đai xã Đức Hồng 33 3.2.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 3.3 Thực trạng phát triển kinh tế hộ xã Đức hồng gia đoạn năm 2011- 2013 41 3.3.1 Thực trạng phát triển chung 41 3.4 Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh hộ nông dân xã Đức Hồng, Huyện Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng 42 3.4.1 Khái quát chung nhóm hộ điều tra 42 3.5 Chỉ tiêu phân loại hộ 44 3.5.1 Điều kiện sản xuất kinh doanh nông hộ 44 3.6 Kết sản xuất kinh doanh nhóm hộ điều tra 55 3.6.1 Kết sản xuất ngành trồng trọt 55 3.6.2 Kết sản xuất ngành chăn nuôi 56 3.6.3 Kết sản xuất kinh doanh từ hoạt động phi nông nghiệp nông hộ 57 3.6.4 Tổng hợp đánh giá thu nhập nhóm hộ điều tra 58 3.6.5 Tình hình tiêu tích lũy nhóm hộ điều tra 60 3.6.6.Các yếu tố nguồn lực Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TẠI XÃ ĐỨC HỒNG 63 4.1 Phương hướng phát triển kinh tế hộ xã Đức Hồng 63 4.2 Những giải pháp chung nhằm phát triển kinh tế hộ dân xã Đức Hồng 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, với đổi tăng trưởng kinh tế đất nước, đời sống người dân cải thiện Trong việc phát triển kinh tế hộ trọng với chủ trương sách Đảng nhà nước giúp hình thức tổ chức giữ vai trị to lớn việc phát triển kinh tế xã hội đất nước Tuy nhiên hoạt động kinh tế hộ chủ yếu nông nghiệp Việc áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất cịn gặp nhiều khó khăn Do đất đai cịn nhỏ lẻ khơng tập trung, lao đơng chưa có tay nghề, thiếu vốn sản xuất việc phát triển kinh tế hộ địa phương gặp nhiều khó khăn Và chậm phát triển Việt Nam đề cấp bách cho phát triển chung kinh tế đất nước Làm để người dân nơng thơn tìm đường phát triển hướng đắn địa phương họ tốn khó, mà người làm khoa học Đảng nhà nước ta cần tìm lời giả đáp? Kinh tế hộ cịn chủ đề nghiên cứu phổ biến nhân học kinh tế nay, việc đầu tư cho phát triển kinh tế hộ ngày khơng có xa lạ với nước giới Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ… Việt Nam, kinh tế hộ biết đến sau thời kì đổi mới, đặc biệt sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Đây đổi quan hệ sản xuất nơng thơn Nằm dịng chảy phát triển kinh tế - xã hội chung đất nước kinh tế hộ gia đình xã Đức Hồng, Huyện Trùng khánh, Tỉnh Cao Bằng có điều kiện sở chung Là xã miền núi vùng cao có dân tộc sinh sống chủ yếu Tày, Nùng Sản xuất kinh tế hộ chủ yếu sản xuất nông nghiệp 59 Bảng 3.15: Tổng thu nhập cấu thu nhập nhóm hộ điều tra Hộ Diễn giải Giá tri đ (1000 ) Tổng thu nhập bình quân hộ/năm 29.125,18 Hộ trung bình CC 100 Giá tri CC đ (1000 ) 13.439,41 100 Hộ nghèo Giá tri cc (1000đ) 6.547,814 100 I.Ngành trồng trọt 1.Gía trị sản xuất (GO) 2.Chi phí trug gian (IC) 3.Giá trị gia tăng (VA) 4.Thu nhập hỗn hợp (MI) 18.141.09 14.521,33 8.464,32 9.817,04 7.027,98 3.918,556 8.324,05 7.493,35 4.545,764 8.324,05 45,9 7.493,35 51,6 4.545,764 69,4 II.Ngành chăn ni 1.Gía trị sản xuất (GO) 2.Chi phí trug gian (IC) 3.Giá trị gia tăng (VA) 4.Thu nhập hỗn hợp (MI) III.Ngành dịch vụ Thu nhập b/q người /năm Thu nhập ngườ/tháng b/q 19.748,4 13.389,6 6.741,6 10.270,98 7.452,06 4.739,55 9.477,42 5.937,54 2.022,05 9.477,42 52,24 5.946,06 40,94 2.002,05 11.323,71 62,42 0 7.984,38 2.803,476 1.770,36 630,42 285,70 147,530 30,57 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) 60 Đối với nhóm hộ tổng thu nhập năm 19.748,4 Trong thu nhập từ nghề trồng trọt 18.141,09 đồng Ngành chăn ni 19.748,4 đồng Cịn ngành dịch vụ thu 11.323,71 đồng Đối với nhóm hộ trung bình tổng thu nhập từ ngành trồng trọt 13.389,6 đồng, ngành chăn ni nhóm hộ trung bình thu 13.389,6, nhóm hộ họ chưa có vốn kiến thức ngành dịch vụ họ khơng kinh doanh Cịn hộ nghèo tổng thu nhập trồng trọt thu đươc 8.464,2 đồng, ngành chăn ni nhóm hộ thu năm cịn thấp 6.741,6 đồng khơng có thu nhập từ ngành nghề dịch vụ 3.6.5 Tình hình tiêu tích lũy nhóm hộ điều tra Bảng 3.1: Một số tiêu cho sinh hoạt hàng ngày nhóm hộ năm 2013 Hộ Các khoản chi phí Giá tri (1000đ) Thu thập hỗn hợp 1.Chi cho đời sống sinh hoạt - Lương thực: Gạo lương thực khác - Thực phẩm: Thịt, trứng, cá, rau… Các khoản khác:Giáo dục,y tế, văn hóa… Tích lũy Hộ trung bình Cơ cấu (%) Giá tri (1000đ) Cơ cấu (%) Hộ nghèo Giá tri (1000đ) Cơ cấu (%) 29.125,18 100 13.439,41 100 6.547,814 100 18000 61,8 9.700 72,2 6.200 94,7 50000 27,8 3200 33 1200 32,8 7500 41,7 4000 41,2 3500 24,8 5500 30,5 2500 25,8 1500 42,4 11.125,18 38.2 3.739,41 27,8 347,814 5,3 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Mức chi tiêu hộ phụ thuộc vào thu nhập người dân nhiều, hộ khoản đầu tư vào ngành nghề ngành dịch vụ 61 lượng chi tiêu nhóm hộ cao hai nhóm hộ cịn lại Với tổng thu nhập hộ 29.125,18 đồng, chi cho đời sống sinh hoạt hàng ngày 18000 đồng/năm (Chiếm 59,3%.) Cịn tích lũy nhóm hộ 11.125,18 đồng/năm (Chiếm 38,2%) Hộ trung bình cấu tiêu vừa phải, nhóm hộ biết cách ổn định sống, phù hợp với thu nhập đầu với tổng thu nhập trung bình 13.439,41 đồng/năm chi cho đời sống sinh hoạt 9.700 đồng/năm (chiếm 72,2%) Hộ nghèo thu nhập nhóm hộ thấp tổng thu nhập 6.547,814 đồng/năm, chi cho đời sống sinh hoạt 6.200 đồng/năm (chiếm 94,7%) Sau trừ tất khoản chi cịn 347,814 đồng/năm, tích lũy Nhận xét chung thực trạng sản xuất kinh doanh nhóm hộ Nhìn chung bước đầu họ biết cách hòa nhập với kinh tế thị trường Họ định hướng kinh tế hộ ga đình, xác định sản xuất nơng nghiệp làm tảng Trình độ văn hóa chủ hộ Trong sản xuất kinh doanh thành bại phụ thuộc nhiều vào chủ hộ lao động gia đình Khi khoa học kỹ thuật ngày phát triển địi hỏi người sản xuất kinh doanh khơng có sức khỏe mà cần phải có trình độ, có kiến thức văn hóa, để tiếp thu nhanh chóng tiến khoa học kỹ thuật, từ đổi tư duy, cách nghĩ, quản lý sản xuất kinh doanh mang lại hiệu 62 Bảng 3.17: Trình độ học nhóm hộ điều tra Nhóm hộ Hộ Số Chỉ tiêu Tổng số hộ điều Hộ trung bình Cơ lượng cấu (người) (%) Số lượng (người) Hộ nghèo Tính chung Cơ Số Cơ Số Cơ cấu lượng cấu lượng cấu (%) (người) (%) (người) (%) 13 100 37 100 10 100 60 100 - Cấp I 0 8,1 50 13,3 - Cấp II 15,3 13 35,1 40 19 31,7 - Cấp III 61,5 20 54,1 10 29 48,3 - Trên cấp III 23 2,7 0 6,7 tra Trình độ văn hóa chủ hộ (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Từ bảng số liệu có nhân 60 hộ trình độ cấp I chiếm 13,3%, Trình độ văn hóa từ cấp II trở lên chiếm 31,7%, Trình độ văn hóa cấp III chiếm 48,3%, trình độ cấp III chiếm 6,7% Trình độ văn hóa chủ hộ liên quan chặt chẽ đến việc sản xuất kinh doanh nhóm hộ nghèo hộ trung bình cần cải tạo tay nghề, kỹ thuật canh tác kiến thức thị trường để chủ hộ đem lại thu nhập cho gia đình 63 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TẠI XÃ ĐỨC HỒNG 4.1 Phương hướng phát triển kinh tế hộ xã Đức Hồng Phát huy vai trò kinh tế hộ dựa sở khai thác nguồn lực sẵn có, từ tạo chuyển biến mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp Cần tạo điều kiện khuyến khích nơng dân làm giàu, biến hộ thành sở sản xuất kinh doanh hàng hóa Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nội sản xuất ngành nông nghiệp phát triển theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi thủy sản giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt Đưa tiến khoa học kỹ thuật, giống con, giống phù hợp với điều kiện tự nhiên đất đai hộ dựa sở bố trí hợp lý cấu trồng, vật nuôi, cấu mùa vụ cho đạt hiệu cao Tận dụng nguồn lực thâm canh hóa đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp Phát triển mạnh mẽ ngành nghề phi nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống dựa lợi so sánh xã, huyện, vùng Góp phần giải lao động dư thừa phường, đồng thơi tăng thu nhập cho nơng hộ Việc bố trí ngành nghề cho hợp lý mà không ảnh hưởng tới phát triển ngành nghề khác Đồng thời trọng bảo vệ môi trường sinh thái Tận dụng mạnh sẵn có địa phương nhằm phát triển kinh tế Bước đầu tích tụ ruộng đất thành viên hộ, làm sở tảng q trình tích tụ ruộng đất quy mô lớn tạo tiên đề cho phát triển sản xuất hàng hóa với quy mơ ngày lớn Giúp người dân hội nhập kinh tế vùng, nước giới 64 4.2 Những giải pháp chung nhằm phát triển kinh tế hộ dân xã Đức Hồng Giải pháp đất đai: Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt, việc sử dụng ruộng đất hiệu có ý nghĩa to lớn hộ dân Trước hết cần thực triệt để chủ trương đổi ruộng đất, thực giao đất, giao rừng chứng nhận quyền sở hữu lâu dài cho hộ dân, mà trước hết đất nơng nghiệp Có hộ yên tâm sản xuất tập trung đầu tư đất đai giao sử dụng lâu dài Trong sách giao đất phải liền với quy hoạch cụ thể, cho hộ chun canh, thâm canh, khơng cịn tình trạng sản xuất đầu tư manh mũn, không mang lại hiệu Đảm bảo an ninh lương thực tăng khối lượng nơng sản hàng hố sở hồn thiện hệ thống thuỷ lợi đưa giống suất cao vào sản xuất bước nâng cao hệ số sử dụng ruộng đất, đặc biệt hộ nghèo đói Giải pháp vốn: Nhà nước quyền sở cần phát triển hoạt động tài tín dụng nơng thơn thơng qua chương trình, dự án cụ thể, ưu tiên tập trung cho chuyển dịch cấu trồng vật nuôi cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn Tăng cường khuyến nông, khuyến lâm phát triển kinh tế trang trại khai thác tài nguyên khác vùng cách hợp lý Cần có chế cho hộ vay vốn phù hợp với điều kiện thực tế xã, cụ thể phải là: Cho vay đối tượng: Đó đối tượng phải có nhu cầu thực để phát triển sản xuất, kiểm sốt việc sử dụng vốn mục đích có 65 hiệu quả, đặc biệt ưu tiên cho hộ nghèo đói, tập trung chủ yếu thơn cịn nhiều khó khăn Tăng nguồn vốn cho vay: Phát triển mạnh mẽ quy trình cho vay hộ dân Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Củng cố phát triển hợp tác xã tín dụng, tăng cường vốn vay dài hạn trung hạn thơng qua chương trình phát triển kinh tế Cần có hướng dẫn giúp đỡ hộ sử dụng vốn vay có hiệu quả, với mức vốn vay cụ thể loại hộ mang lại hiệu tối ưu Giải pháp nguồn nhân lực Nhìn trung trình độ văn hóa chủ hộ cịn thấp, xã cần có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo chủ hộ, trước tiên phổ cập giáo dục cho thành viên gia đình Trong lĩnh vực nơng nghiệp việc bồi dưỡng nâng cao trình độ dân trí, khả nhận thức quản lý cho chủ hộ việc cấp bách phải coi Cách mạng văn hố nơng thơn miền núi Tăng cường cơng tác khuyến nông, khuyến lâm: tổ chức mạng lưới khuyến nông sở, để tạo điều kiện cho dân miền núi tiếp cận tốt với khuyến nơng, việc lập mạng lưới khả cần thiết Khuyến nông xã cần thực tốt chức năng: xây dựng mạng lưới sở, phổ biến kỹ thuật phục vụ hỗ trợ xây dựng mơ hình thật tốt chuyển giao cho đội ngũ nông dân giỏi trước, làm theo hiệu: làm cho người giàu giàu hơn, người nghèo thành khá, xố dần hộ nghèo đói, hình thành vùng sản xuất hàng hoá, tăng giá trị thu nhập đơn vị diện tích giá trị sản xuất, giải việc làm Tổ chức khuyến nông sở thơn, nhân phải người dân bầu người nông dân giỏi hoạt động bà suy tôn Đào tạo đội ngũ khuyến nông phải tận tuỵ, sát thực tiễn, dám làm, đổi suy 66 nghĩ có phương cách đạo tập trung, nơng dân tín nhiệm Nội dung hoạt động khuyến nông nên thu hẹp thực chương trình sản xuất số với loại giống mới, có hiệu kinh tế cao Giải pháp khoa học kỹ thuật Ngày ứng dụng khoa học kỹ thuật thừa nhận biện pháp kinh tế sản xuất nông nghiệp Người nông dân tiến hành sản xuất kinh doanh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tăng nhanh suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, từ nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trường đảm bảo có lợi Thay đổi chế độ canh tác cịn lạc hậu, giống trồng, vật ni có suất cao, đặc biệt giống đặc sản (chẳng hạn như: lúa, ngô suất cao, lợn hướng nạc vịt siêu chứng ) Thay đổi giống đôi với cải tiến hệ thống canh tác, công nghệ sau thu hoạch Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất cho hộ nông dân Trong sản xuất nông nghiệp, giống tiền đề, yếu tố định suất trồng, vật nuôi chất lượng sản phẩm Cần cải tiến khâu chọn tạo làm giống Tăng cường đưa giống có suất cao, chất lượng sản phẩm tốt phù hợp với nhu cầu thị trường thị hiếu người tiêu dùng Đẩy mạnh hoạt động khuyết nông vùng đặc biệt áp dụng khuyến nông tự nguyện Phổ biến rộng khắp tới hộ nông dân hệ thống canh tác khoa học, hệ thống canh tác nông, lâm kết hợp Trong chăn nuôi cần ý phổ biến tới hộ nông dân kỹ thuật chăm sóc, phịng trừ dịch bệnh Nâng cao kiến thức quản lý kinh doanh hộ nông dân, giúp hộ nông dân nắm bắt nhu cầu thị trường kịp thời nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh hộ Cần có sách hỗ trợ ưu đãi tín dụng việc triển khai quy trình kỹ thuật số loại trồng vật nuôi vùng đồi núi 67 Để phát triển kinh tế hộ nông dân thời gian tới phải coi trọng biện pháp sau: Tổ chức tốt hoạt động khuyến nông, truyền bá tri thức, khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp Với địa vị tự chủ sản xuất kinh doanh, hộ tự lựa chọn định phương án sản xuất tự chịu trách nhiệm kết sản xuất mình, nhiều hộ ngày có nhu cầu hiểu biết kỹ thuật sản xuất tiến kỹ thuật trồng ăn quả, dài ngày, trồng rừng Cần chuyển giao quy trình tới hộ nơng dân nhiều hình thức khác nhau, đồng thời giúp cho nông dân nắm thông tin thị trường, giá nông sản phẩm để nông dân định cấu sản xuất Xây dựng mơ hình trình diễn làm điểm cho vùng, thôn bản, để tiếp nhận chuyển giao khoa học kỹ thuật từ viện nghiên cứu, trại thực nghiệm, tổ chức khuyến nông cấp đến hộ nơng dân Tổ chức khóa bồi dưỡng ngắn hạn kiến thức tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh cho chủ hộ Các quan quản lý nhà nước cần tổ chức biên soạn tài liệu hướng dẫn kỹ thuật sản xuất trồng trọt, chăn nuôi phù hợp với vùng đồi núi, tài liệu hướng dẫn tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh phổ biến rộng rãi nhằm phát triển kinh tế hộ nơng dân sản xuất hàng hóa với quy mô ngày lớn Mở rộng hệ thống dịch vụ dịch vụ khoa học kỹ thuật để cung cấp vật tư hướng dẫn hộ sản xuất, qua tận mua, trao đổi sản phẩm cho hộ, hướng dẫn hộ dùng phân bón, cải tạo đất, bảo vệ thực vật, trồng lúa nước chăn ni chuồng Cần có hỗ trợ kỹ thuật chăn nuôi, dịch vụ thú y địa bàn để sản xuất ngành chăn nuôi nông hộ đem lại hiệu kinh tế cao, chăn ni đại gia súc thích hợp với điều kiện tự nhiên xã 68 Giải pháp thị trường Đối với thị trường cung ứng yếu tố đầu vào cho sản xuất nông nghiệp như: giống, phân bón Nhà nước quyền sở có vai trị quan trọng việc điều tiết giá thơng qua sách thuế, trợ giá yếu tố đầu vào Đối với thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra, Nhà nước quyền sở cần khuyến khích doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cho hộ nơng dân, sở hình thành kênh lưu thơng hàng hóa lớn phục vụ cho việc tiêu thụ nơng sản vùng Bên cạnh cần khuyến khích phát triển loại hình doanh nghiệp cung ứng dịch vụ bảo hiểm rủi giá nông sản cho hộ nông dân địa bàn theo nguyên tắc thỏa thuận tự nguyện đôi bên có lợi Nhà nước quyền sở cần có sách hợp lý để tránh tình trạng tư thương ép giá nơng sản Giải pháp xây dựng sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng tiền đề để nông hộ phát triển sản xuất hàng hố, sở cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Bao gồm điện, đường, trường, trạm, giáo dục, y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Cần tập trung hồn thiện hệ thống giao thông nông thôn với quan điểm Nhà nước nhân dân làm, giao thông nông thôn có ý nghĩa quan trọng từ việc mở rộng thị trường chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật Mở rộng hệ thống thông tin liên lạc: kinh tế phát triển, yêu cầu lượng thông tin nhiều, cần sớm trang bị thông tin điện thoại Cần nâng cấp khu chợ xã nơi giao lưu văn hóa kinh tế xã hội người dân với người dân xã với người dân nhiều nơi khác họ đến để trao đổi sản phẩm nông lâm sản họ làm Cần hoàn thiện hệ thống trạm xá đảm bảo việc chăm sóc sức khỏe cho người dân cách tốt 69 Giải pháp sách Nhà nước Chính quyền có sách trợ giá đầu vào cho sản xuất Cung cấp giống mới, vật tư nông nghiệp với giá ưu tiên ủng hộ cho hộ nghèo, hình thức cần khuyến khích trì để thâm canh tăng suất đến chừng mực thơi trợ cấp, nông dân tiếp tục sử dụng để tăng sản lượng Đây mặt tích cực sách hỗ trợ đầu vào, đặc biệt kinh tế tiểu nông nay, tác động nhanh đến việc gia tăng sản lượng, giúp nông dân chuyển sang sản xuất hàng hố thích ứng với thị trường Cần giải tốt chế độ sách vùng núi, cấp phát đủ số lượng, đối tượng chương trình xố đói giảm nghèo Tăng cường cơng tác dạy nghề giải việc làm Phát triển tốt nghề truyền thống, thủ công mỹ nghệ, đan lát, mây tre đan người dân Tiếp tục vận động nhân dân quan, đơn vị, doanh nghiệp ngồi quốc doanh tham gia đóng góp quỹ xố đói giảm nghèo Tiếp tục củng cố tổ tương trợ hợp tác, hình thành nhóm hộ giúp nhau, trao đổi học tập lẫn sản xuất để tự vươn lên Triển khai vận động xố đói giảm nghèo gắn với thực cơng trình dân số kế hoạch hố gia đình, chăm sóc sức khỏe, giáo dục đào tạo, xoá mù chữ sách xã hội khác 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Sau nghiên cứu đề tài: “Thực trạng đề xuất số gải pháp phát triển kinh tế hộ xã Đức Hồng - Huyện Trùng Khánh - Tỉnh Cao Bằng, từ kết nghiên cứu thực trạng phát triển nông hộ xã Đức Hồng - Huyện Trùng Khánh - Tỉnh Cao Bằng, đưa kết luận sau - Đức Hồng xã có kinh tế phát triển, thu nhập người dân có xu hướng tăng nhanh, năm gần đời sống người dân cải thiện đáng kể - Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực - Tốc độ phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, dịch vụ ngày phát triển - Cơ sở hạ tầng dần cải thiện, đáp ứng phần nhu cầu nhân dân xã - Các hộ nông dân bắt đầu chuyển hướng sản xuất từ hình thức tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường - Việc áp dụng KHKT vào sản xuất quan tâm, phát huy hiệu góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao chất lượng sản phẩm - Nguồn lao động dồi dào, có chuyển dịch lao động từ ngành nông nghiệp sang phi nông nghiệp Trình độ lao động suất lao động dần cải thiện để đáp ứng nhu cầu xã hội - Các sách xã hội đạo thực với chủ trương Đảng Nhà nước Bên cạnh kết đạt được, trình chuyển đổi cấu kinh tế xã cịn có hạn chế sau - Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng chưa vững Chuyển đổi cấu trồng chậm, dồn điền đổi chưa thực Cơng tác 71 quản lý đất đai có lúc cịn bng lỏng, tình trạng lấn chiếm cịn xảy ra, xử lý chậm, công tác quản lý thu - chi ngân sách xã nhiều hạn chế, chưa khai thác hết tiềm - Về xã hội: Chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân hạn chế, việc xét đề nghị gia đình văn hóa chưa chặt chẽ nên tính giáo dục, thuyết phục chưa cao Tệ nạn xã hội, tệ cờ bạc, nghiện hút, buôn bán ma túy, trộm cắp, đâm đánh chưa giảm Môi trường xã bị ô nhiễm, KIẾN NGHỊ: - Đối với Nhà nước Nhà nước sớm ban hành chủ trương, sách quy định cách cụ thể ngành sản xuất nông - lâm nghiệp Về vấn đề đầu tư vốn ưu đãi, việc thu mua chế biến nông sản sản phẩm, việc đầu tư xây dựng chương trình dự án Cần phải thực tế mang tính khả thi cao phù hợp nhu cầu sử dụng thích hợp với miền cụ thể - Đối với quan quản lý địa phương - Tăng cường mở lớp tập huấn phổ biến kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi tới người dân địa phương - Cử cán khuyến nông xuống địa bàn trao đổi giúp đỡ người dân - Tuyên truyền, phổ biến chủ trương sách đảng nhà nước tới người dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng, qua hội thảo, hội nghị… - Tổ chức cho người dân tham quan học hỏi kinh nghiệm mơ hình phát triển kinh tế giỏi điển hình địa bàn - Áp dụng tốt tiêu chí nơng thơn vào q trình xây dựng phát triển xã hội xã - Đẩy mạnh cơng tác cải cách hành chính, kiện toàn máy, nâng cao tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán cơng chức quyền địa phương 72 - Chú trọng đầu tư, xây dựng hệ thống thủy lợi, kiên cố hóa kênh mương phục vụ sản xuất nơng nghiệp - Có chế thơng thoáng, thuận lợi thu hút tổ chức, cá nhân đầu tư vào địa phương tạo tiền đề cho việc phát triển kinh tế xã hôi - Đối với người dân - Mạnh dạn chuyển đổi giống trồng, vật ni có hiệu kinh tế thấp sang loại trồng, vật ni có suất giá trị kinh tế cao - Tích cực học hỏi khoa học kỹ thuật sản xuất, tìm tịi sáng tạo bước mang tính đột phá - Chủ động tiếp cận thông tin thị trường để “Đi trước đón đầu” giúp mang lại hiệu kinh tế cao - Xây dựng chuồng trại kiên cố, thoáng mát, đảm bảo yêu cầu vệ sinh - Thực giới hóa đưa máy móc vào đồng ruộng nhằm giảm thiểu thời gian, công lao động nâng cao suất 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Vũ Thị Bình – PGS.TS Nguyễn Thị Vịng - TS Đỗ Văn Nhạ Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn Nxb Nông nghiệp, 2006 “Bài giảng kinh tế nông hộ trang trại” Đỗ Trung Hiếu (Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên) “Bài giảng kinh tế phát triển nông thôn” Đỗ Trung Hiếu (Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên) PGS.TS Đinh Ngọc Lan Bài giảng sách chiến lược phát triển nơng thơn, 2008 GS.TS Đỗ Hồng Tồn Giáo trình quản lý kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia Niên giám thống kê Huyện Trùng Khánh năm 2013 UBND xã Đức Hồng Ban Thống kê xã Đức Hồng UBND xã Đức Hồng Ban Địa xã Đức Hồng UBND xã Đức Hồng Báo cáo thực trạng phát triển văn hoá – xã hội – TDTT địa bàn xã năm từ 2011 – 2013 10 UBND xã Đức Hồng Báo cáo tình hình giáo dục địa bàn xã năm 2011 – 2013 11 UBND xã Đức Hồng Báo cáo thống kê đất hàng năm 12 UBND xã Đức Hồng Báo cáo tình hình chăn nuôi địa bàn xã từ năm 20011 – 2011 13 Website: http://www.tailieu.vn 14 Website: http://choluanvan.com 15 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=403&idmid=2&ItemID=10835 16.http://www.baomoi.com/Kinh-nghiem-phat-trien-nong-thon-cua-HanQuoc/45/5565594.epi) 17.http://baophutho.vn/kinh-te/201202/Kinh-nghiem-xay-dung-nong-thonmoi-o-mot-so-nuoc-tren-the-gioi-2153987/ ... thức Xuất phát từ thực trạng tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phát triển kinh tế hộ địa bàn xã Đức Hồng- Huyện trùng khánh - Tỉnh Cao Bằng? ??’ Mục tiêu nghiên cứu. .. nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình Xã Đức Hồng, Huyện Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.1.3.1 Địa điểm Đề tài Nghiên cứu kinh tế hộ gia đình địa bàn Xã Đức Hồng, Huyện. .. nhiên, kinh tế xã hội xã Đức Hồng Thực trạng phát triển kinh tế hộ xã Đức Hồng giai đoạn 2011- 2013 Những thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn Xã Đức Hồng Một số giải pháp

Ngày đăng: 26/05/2021, 09:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w