Nghiên cứu thành phần diễn biến rệp muội trên cao lương ngọt nhập nội từ nhật bản vụ xuân năm 2014 tại thái nguyên

52 14 0
Nghiên cứu thành phần diễn biến rệp muội trên cao lương ngọt nhập nội từ nhật bản vụ xuân năm 2014 tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI ĐỊNH ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, DIỄN BIỄN RỆP MUỘI TRÊN CAO LƯƠNG NGỌT NHẬP NỘI TỪ NHẬTBẢN VỤ XUÂN NĂM 2014 TẠI THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành :Khoa học trồng Khoa : Nơng Học Khóa học : 2010- 2014 Giáo viên hướng dẫn : Th.S Lê Thị Kiều Oanh Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyện trường sinh viên phải qua giai đoạn thực tập tốt nghiệp trước trường Thực tập khoảng thời gian cần thiết để sinh viên củng cố hệ thống hóa tồn kiến thức học, vận dụng lý thuyết học trường vào thực tiễn sản xuất, giúp cho sinh viên nâng cao trình độ chuyên mơn, thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xuất phát từ sở trên, trí nhà trường, khoa Nơng học Bộ môn Bảo vệ thực vật – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thành phần, diễn biến rệp muội cao lương nhập nội từ Nhật Bản vụ xuân năm 2014 Thái Nguyên” Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành báo cáo nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, gia đình bạn sinh viên lớp Đặc biệt nhờ hướng dẫn tận tình giáo Th.S Lê Thị Kiều Oanh giúp vượt qua khó khăn suốt thời gian thực tập để hồn thành báo cáo Do thời gian thực tập có hạn lực thân cịn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong tham gia đóng góp ý kiến thầy cô bạn để báo cáo tơi hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên ngày 06 tháng năm 2014 Sinh viên BÙI ĐỊNH DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT FAO:Food and Agriculture Organization (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc) BVTV: Bảo vệ thực vật TNHH: Trách nhiệm hữu hạn MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Tình hình nghiên cứu rệp muội giới Việt Nam 2.1.1.1 Nghiên cứu thành phần rệp muội giới 2.1.1.2 Nghiên cứu thành phần rệp muội Việt Nam 2.1.2 Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học rệp 2.1.2.1 Thành phần loài rệp muội 2.1.2.2 Phương thức gây hại tác hại rệp 2.1.2.3 Thành phần thiên địch rệp 2.1.2.4 Biện pháp phòng trừ rệp 2.1.3 Một số sâu hại khác cao lương 10 2.1.4 Thành phần sâu hại cao lương giới 11 2.2 Tình hình sản xuất cao lương giới Việt Nam 15 2.2.1 Tình hình sản xuất cao lương giới 15 2.2.2 Tình hình sản xuất cao lương Việt Nam 18 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng 20 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 20 3.1.3 Dụng cụ thí nghiệm 20 3.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 20 3.2 Nội dung nghiên cứu 20 3.3 Phương pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Phương pháp điều tra thành phần rệp muội cao lương (Quách Thị Ngọ, 2000) 20 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu biến động số lượng rệp muội 21 3.3.3 Phương pháp chẩn đoán, giám định tên khoa học nghiên cứu đặc điểm sinh vật học rệp hại cao lương 21 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 22 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Đặc điểm thời tiết, khí hậu tỉnh Thái Nguyên vụ xuân năm 2014 23 4.2 Thành phần, tần suất xuất rệp cao lương Thái Nguyên vụ xuân năm 2014 24 4.3 Diễn biến mật độ rệp muội cao lương Thái Nguyên vụ xuân 2014 27 4.4 Thành phần thiên địch cao lương Thái Nguyên năm 2014 28 4.5 Thành phần sâu hại khác cao lương Thái Nguyên vụ xuân năm 2014 33 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.1.1 Thành phần, tần suất xuất rệp cao lương 37 5.1.2 Diễn biến mật độ rệp muội cao lương 37 5.1.3 Thành phần thiên địch cao lương 37 5.1.4 Thành phần sâu hại khác cao lương 37 5.2 Đề nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần sâu hại cao lương giới 13 Bảng 2.1 (tiếp theo) 14 Bảng 2.2: Tình hình sản xuất cao lương giới năm gần 16 Bảng 2.3: Tình hình sản xuất cao lương số châu lục năm gần 17 Bảng 4.1: Diễn biến thời tiết khí hậu vụ xuân tỉnh Thái Nguyên năm 2014 23 Bảng 4.2: Thành phần, mức độ loài rệp hại cao lương Thái Nguyên năm 2014 25 Bảng 4.3: Thành phần thiên địch rệp hại cao lương 30 Bảng 4.4: Thành phần sâu hại khác cao lương Thái Nguyên vụ xuân năm 2014 34 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Hình ảnh rệp xanh hại cao lương Hình 2.2: Hình ảnh rệp vàng mía hại cao lương Hình 2.3: Hình ảnh rệp ngơ hại cao lương Hình 4.1: Một số đặc điểm phân loại rệp gây hại cao lương (Rhopalosiphum maidis) 26 Hình 4.2: Đặc điểm hình thái rệp hại cao lương (Rhopalosiphum maidis) 26 Hình 4.3: Diễn biến mật độ rệp muội hại cao lương trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 28 Hình 4.4: Diễn biến mật độ rệp muội hại cao lương huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 28 Hình 4.5: Một số lồi thiên địch rệp hại cao lương 31 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài An ninh lương thực an ninh lượng hai thách thức Nếu quan tâm an ninh lương thực mà quên an ninh lượng thay vào sử dụng hóa thạch hậu khơn lường Mơi trường bị nhiễm điều đặc biệt vi phạm cam kết giảm khí thải gây suy giảm tầng ozon Việt Nam năm 1994 Bên cạnh đó, theo dự báo nhà khoa học giới, nguồn lượng từ sản phẩm hoá thạch dầu mỏ bị cạn kiệt Giảm ô nhiễm môi trường đáp ứng nhu cầu lượng hai vấn đề sống Cuộc khủng hoảng nhiên liệu xảy giới suy giảm nhanh chóng nhiên liệu hóa thạch dự trữ xăng, diesel, dầu hỏa, than, v.v (Ramanathan, 2000) [47] Việc đảm bảo nguồn lượng dài hạn thay lượng hoá thạch ngày trở nên cấp thiết, dầu mỏ cạn dần trở nên đắt đỏ Cao lương có thân chứa mọng nước, sử dụng cho thức ăn thô xanh thức ăn ủ chua để sản xuất xi-rơ Hạt cao lương có thành phần hóa học ngơ gồm sucarose, fructose glucose, lên men trực tiếp thành ethanol nấm men Khả tổng hợp chất hữu cao ngô 23%, nhu cầu nitơ nước thấp ngơ 37% 17%, có khả sinh trưởng phát triển vùng đất trồng ngơ Cứ 16 thân cao lương sản xuất ethanol, phần bã lại cịn chiết xuất 500kg dầu diesel sinh học Người ta chế biến nhiên liệu từ thân cây, phần hạt cao lương để dùng làm thực phẩm [66] Trong sản xuất cao lương nước ta gặp trở ngại lớn giảm suất, chất lượng sâu, bệnh gây Thành phần dịch hại gồm có rệp muội, sâu đục thân, sâu khoang, sâu xanh ngô, bệnh thối rễ, Rệp muội loại sâu hại quan trọng loại trồng nước ta nhiều nước giới Rệp muội nghiên cứu từ lâu thành phần loài đặc tính sinh học, điều kiện sinh thái biện pháp phòng trừ Mặc dù vậy, hàng năm nhiều nhà khoa học giớivẫn tiếp tục điều tra, nghiên cứu thành phần rệp muội phát thêm nhiều loài Rệp loài đa thực vật, gây hại 40 loài thực vật khác đối tượng gây hại nguy hiểm trồng (Blackman &Eastop, 2000) [19], chúng tập trung thành đàn hút chất dinh dưỡng phận non cây, đồng thời môi giới truyền bệnh virus gây khảm bệnh đốm làm giảm suất chất lượng sản phẩm (Ribbands C.R., 1964; Williams I.S.et al, 2000) [49], [62] Rệp muội hại cao lương sâu hại quan trọng Rệp muội hút nhựa tiết chất độc vào mô làm cho sinh trưởng kém, giảm hàm lượng đường, suất thấp Vì vậy, nghiên cứu thành phần diễn biến để có sở khoa học đưa biện pháp quản lý rệp muội hợp lý vấn đề cần thiết Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu thành phần, diễn biến rệp muội cao lương nhập nội từ Nhật Bản vụ xuân năm 2014 Thái Nguyên” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài Xác định thành phần, tần suất xuất diễn biến rệp muội hại cao lương Thái Nguyên vụ xuân năm 2014 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Xác định thành phần, tần suất xuất rệp hại cao lương - Xác định diễn biến mật độ rệp muội cao lương Thái Nguyên vụ xuân năm 2014 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập - Biết triển khai đề tài nghiên cứu viết báo cáo khoa học - Giúp sinh viên tiếp cận học tập phương pháp nghiên cứu khoa học sâu hại trồng - Sinh viên áp dụng kiến thức học vào thực tế sản xuất 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Từ kết nghiên cứu đề tài xác định thành phần rệp muội hại cao lương Thái Nguyên, từ nghiên cứu biện pháp phịng trừ hiệu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài Họ rệp muội (Aphididae) họ lớn tổng họ Aphidoidea nhiều tác giả nước nước nghiên cứu Cho tới nay, có nhiều cơng trình cơng bố kết nghiên cứu rệp muội, tác giả đề cập tới nhiều vấn đề như: Phân loại, thành phần rệp muội, vai trò ý nghĩa kinh tế rệp muội nhiều nước giới riêng lẻ khu vực, đặc điểm sinh học số loài rệp muội, yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến hình thành mật độ quần thể thành phần vai trò kẻ thù tự nhiên, thời tiết khí hậu, trồng biện pháp phòng trừ rệp muội Borner (1952) [21], Shaposhnikov (1964) [52], Eastop (1966) [31], Masahisa Miyazaki (1971) [42], Ghosh (1976) [35], Raychaudhuri (1980) [48], Balackman and Eastap (1984) [18] Những nghiên cứu ngồi nước đóng góp quan trọng nghiên cứu, giảng dạy song nghiên cứu thành phần rệp muội hại cao nhập nội từ Nhật Bản trồng Thái Nguyên chưa đáp ứng thực tế sản xuất, cần có thêm nghiên cứu thành phần rệp muội hại cao lương Thái Nguyên để làm sở cho việc xây dựng biện pháp phòng trừ rệp muội điều kiện thực tế sản xuất Thái Nguyên 2.1.1 Tình hình nghiên cứu rệp muội giới Việt Nam 2.1.1.1 Nghiên cứu thành phần rệp muội giới Theo Van Emden, H.F.(1972) [58] giới có 3.805 lồi rệp muội xếp thành 10 họ phụ, họ phụ Aphididae có 2.236 loài chiếm gần 60% tổng số loài rệp muội Đến năm 1976 Ghosh A.K công bố giới có 4.000 lồi rệp muội mơ tả chia thành họ phụ, vùng Đơng Nam Á có 1.000 lồi Đứng phân bố vùng địa lý tổng họ Aphidoidea có số lồi nhiều Bắc Mỹ, châu Âu, miền Trung Đông châu Á, Đông Nam Á vùng có đầy đủ nhóm tổng họ Aphidoidea (Blackman & Eastop 1984) [18] Ở nước thành phần rệp muội trồng khác nhau: Ở Nhật Bản thu 31 Trưởng thành bọ rùa ăn rệp Trưởng thành bọ rùa ăn rệp (Coccinellidae) (loài 1) (Coccinellidae) (loài 2) Ấu trùng bọ rùa ăn rệp (Coccinellidae) (loài 2) Nhộng bọ rùa ăn rệp (Coccinellidae) (loài 2) Hình 4.5: Một số lồi thiên địch rệp hại cao lương Kết nghiên cứu cho thấy: thành phần thiên địch rệp muội hại cao lương gồm có bọ rùa, ruồi ăn rệp kiến ba khoang Trong loại bắt gặp ruộng cao lương bọ rùa có mức phổ biến bắt gặp cao nhất, từ 26-50% ruồi ăn rệp kiến ba khoang tần xuất bắt gặp từ 11-25% Bọ rùa thuộc họ Coccinellidae có kích thước thể nhỏ trung bình Mặt lưng thể thường vồng lên hình mu rùa, mặt bụng Màu sắc phong phú, thường có màu đỏ, da cam bóng lống với vân, chấm màu đen có màu nâu tối phủ lớp lông mịn 32 Hiện bọ rùa nghiên cứu ứng dụng biện pháp sinh học phòng trừ sâu hại Sự kiện bọ rùa Rhodolia cadinalis Muls nhập từ châu Úc vào California để trừ rệp sáp Icerrya purchasi hại cam chanh coi kiện có ý nghĩa lịch sử sử dụng bọ rùa phòng chống rệp hại trồng Năm 1870, người ta nhập nội loài bọ rùa 11 chấm Coccinella underciumpunctata từ Anh vào Newziland để tiêu diệt rệp muội Từ đến nay, biện pháp sinh học nói chung, sử dụng bọ rùa ăn thịt phịng trừ sâu hại trồng nơng nghiệp nói riêng nhà côn trùng học, nhà BVTV giới sâu nghiên cứu, tìm hiểu ứng dụng vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, bảo vệ môi trường bảo tồn đa dạng sinh thái Theo Hoàng Đức Nhuận (1982) [] hệ bọ rùa Việt Nam phát 246 lồi, thuộc phân họ (trong có phân họ gồm loài bọ rùa ăn thực vật, phân họ gồm loài ăn nấm động vật) gần 200 lồi sống theo kiểu bắt mồi có tầm quan trọng đấu tranh sinh học Bọ rùa thuộc cánh cứng Coleoptera Trưởng thành có kích thướng 0,8-10mm, hình trứng ngắn Cánh cứng phần lớn màu đỏ tươi vàng với chấm vệt sẫm làm thành hình vẽ đặc trưng cho lồi Mặt sáng bóng, khơng phủ lơng phủ lơng Ấu trùng hình thoi dài, số lồi hình elip Lưng sần sùi có lớp sáp trắng chất tiết thể Ấu trùng lột xác lần, có tuổi Một số lồi có tuổi Nhộng: Trước hóa nhộng, ấu trùng bọ rùa phải qua giai đoạn tiền nhộng (prepupa) Muốn lợi dụng thiên địch phòng chống sâu hại, phải tiến hành nghiên cứu thành phần đánh giá vai trò thiên địch hạn chế số lượng sâu hại Năm 1982-1993, tác giả Phạm Văn Lầm [] xác định loài bọ rùa đậu tương Trên ngơ thu đuọc 10 lồi bọ rùa, có loài phổ biến là: Coccinella transversalis, Micrapis discolor, Menochilus sexmaculatus Tác giả Hồ Thị Thu Giang (2002) [] xác định rau họ thập tự có 11 lồi bọ rùa Trong có lồi phổ biến Menochilus sexmaculatus Fabr Micrapis discolor Fabr Thức ăn chúng chủ yếu rệp muội Ngoài chúng có khả ăn rầy Nguyễn Viết Tùng (1992) 33 [] nghiên cứu kẻ thù tự nhiên rệp muội vùng Đồng sông Hồng cho biết có 13 lồi bọ rùa thường xun xuất đồng ruộng Chúng thiên địch rệp muội không đậu tương mà trồng khác rau, ngơ, bầu bí, cao lương… Ngồi bọ rùa ăn rệp, cao lương cịn xuất Ruồi ăn rệp, họ Syrphidae Ruồi ăn rệp có kích thước thể trung bình nhỏ, khơng có lơng cứng, có khoang đen, vàng rõ rệt, râu đầu có lơng Có phận mạch cánh song song với mép rệp cánh Nguyễn Thị Kim Oanh (1996) phát 20 loài kẻ thù tự nhiên rệp muội, có loài ruồi ăn rệp Quách Thị Ngọ (2000) [5], phát loài ruồi ăn rệp Theo kết nghiên cứu Hà Quang Hùng [2] Ruồi Syrphus ribesii Linne có sức ăn lớn Pha sâu non (giịi) ruồi ăn trung bình 39,55 rệp/ ngày Việt Nam nghiên cứu ruồi ăn rệp cßn rÊt Ýt Kiến ba khoang thuộc Họ Staphilinidae (cánh cụt), Cánh cứng Lồi trùng có thân thon dài hạt thóc (dài 1-1,2 cm, ngang 23mm), có hai màu đỏ đen, nhìn giống kiến; đó, người ta hay gọi với nhiều tên gọi khác kiến hoang, kiến kim, kiến lác, kiến gạo, cằm cặp, kiến nhốt, kiến cong Thức ăn kiến ba khoang rày, rệp, loại ấu trùng nhỏ Vì kiến ba khoang nghiên cứu, bảo vệ nhằm hạn khống chế sâu hại, bảo vệ mùa màng 4.5 Thành phần sâu hại khác cao lương Thái Nguyên vụ xuân năm 2014 Trong trình trồng trọt cao lương vụ xuân năm 2014 Thái Ngun, ngồi rệp cao lương cịn bị số loại sâu khác phá hoại, làm giảm suất chất lượng cao lương Kết điều tra loại sâu hại khác tổng hợp bảng 4.4 34 Bảng 4.4: Thành phần sâu hại khác cao lương Thái Nguyên vụ xuân năm 2014 Stt Tên Việt Nam Sâu đục thân Sâu khoang Ruồi cao lương Sâu xanh ngô Cào cào lớn Châu chấu hoa Dế dũi Họ D lineolata (Walker) Spodoptera frugiperda (J E Smith) Stenodiplosis sorghicola (Coquillett) Helicoverpa zea (Boddie) Acrida chinensis (Westwood) Aiolopus tumulus (Fabricius) Gryllotalpa orientalis (Burmeister) Mức độ phổ biến +++ ++ + + + + + Qua bảng 4.4 cho thấy rằng: Sâu đục thân loại sâu có mức phổ biến nhất, tiếp sâu khoang có mức phổ biến từ 11-25% cịn lại ruồi cao lương, sâu xanh ngơ, cào cào lớn, châu chấu hoa dế dũi có mức phổ biến thấp từ 5-10% Sâu đục thân loại sâu ăn rộng nhiều loại trồng, phân bố phổ biến rộng rãi Việt Nam giới Chúng phá hoại nghiêm trọng tất phận lá, cờ, thân… Triệu chứng, tác hại cao lương thay đổi tùy theo tuổi sâu thời kỳ sinh trưởng Sâu non phát triển thành thục có chiều dài khoảng 25mm, có đầu ngực màu nâu, thể có màu trắng vàng, có nhiều vết đốm hình trịn, màu nâu đen rõ ràng Sâu tuổi 1-3 thường gặm nõn cắn xuyên thủng nõn Sâu tuổi trở lên đục vào thân Sâu đục thân cao lương nửa lóng sát với lóng bên Sâu đục thân phát triển mạnh 35 vào lúc cao lương gần trỗ Sâu phát sinh rộng, chí cao lương có tới 3-4 lỗ đục Sâu lớn đục to gặp gió to dễ bị gãy đổ Tuy nhiên, thí nghiệm vụ xuân 2014 sâu đục thân bắt đầu gây hại từ giai đoạn non Sâu khoang (Spodoptera frugiperda (J E Smith)) thường công cao lương non, gây tượng bị rách Thiệt hại không nguy hiểm không gây thiệt hại lớn suất Tuy nhiên, có từ đến cá thể sâu non giai đoạn ảnh hưởng đến q trình trổ cao lương Ruồi cao lương (Stenodiplosis sorghicola (Coquillett)) xem loài sâu hại quan trọng cao lương vùng Arkansas - Hoa Kỳ Ruồi có kích thước nhỏ, đẻ từ 50 đến 250 trứng màu trắng-vàng gié bơng nở hoa suốt vịng đời ngắn ngủi từ 24 đến 48 giờ, làm cho bơng bị khơ lụi khơng thể hình thành hạt Ruồi hồn thành vịng đời vịng từ 15 đến 20 ngày, sinh sống số loài cỏ dại cao lương ký chủ ưa thích Mật độ quần thể ruồi cao xuất nơi cao lương hoa Có từ đến lứa sâu sinh cao lương phát triển, hình thành mật độ quần thể cao khoảng từ 30 đến 35 ngày sau hoa nở vào cuối giai đoạn nở hoa Vì trưởng thành yếu khơng có khả bay xa vịng đời ngắn ngủi nó, nên lồi sâu hại khơng thể phát tán diện rộng Gió giúp phát tán ruồi, dẫn đến làm giảm quần thể ruồi đồng ruộng (Michaud, 2013; Studebaker et al., 2013; http://www.uaex.edu) [67] Sâu xanh ngô loại sâu đa thực, có phổ ký chủ tương đối rộng, hại cao lương số loại màu Sâu xanh gây hại suốt trình sinh trưởng cao lương Khi ngơ cịn non, sâu ăn phận non cao lương ngọn, non làm thủng lá, làm cao lương sinh truởng chậm Trứng hình cầu dẹt Sâu non hình ống, đẫy sức dài tới 35 – 50mm, có nhiều màu khác Trên đốt thân sâu non có u lơng xếp thành hình thang Sâu non hố nhộng 36 đất Nhộng màu nâu, dài khoảng 17 -20 mm Bướm trưởng thành màu vàng nâu hay vàng nhạt, dài khoảng 15 – 17mm Cào cào, châu chấu loài sâu hại nguy hiểm cao lương Cả trưởng thành châu chấu non gây hại, chúng gặm non già, làm khuyết mảng thủng lá, bị hại nặng trơ lại gân Chúng hoạt động mạnh vào lúc trời mát mẻ thường từ – 10 sáng -5 chiều Dế dũi có tên khoa học Gryllotalpa orientalis (Burmeister) loài dế nốt ruồi gia đình Gryllotalpidae, dế nốt ruồi đầy đặn, màu vàng – nâu, nhạt màu bên dài khoảng ba mươi mm Đây dịch hại ăn tạp, gây thiệt hại trồng cách gặm nhấm rễ chúng 37 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Sau thời gian tiến hành đề tài rút số kết luận đề nghị sau: 5.1 Kết luận 5.1.1 Thành phần, tần suất xuất rệp cao lương Thành phần rệp hại cao lương vụ xuân năm 2014 Thái Nguyên có loại rệp muội rệp ngơ có tên khoa học Rhopalosiphum maidis (Fitch), tên tiếng anh Corn Leaf Aphid Trong loài rệp muội hại cao lương, rệp ngơ lồi gây hại phổ biến nghiêm trọng 5.1.2 Diễn biến mật độ rệp muội cao lương Trên điểm điều tra huyện Phú Lương Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun diễn biến mật độ rệp muội khơng có chệnh lệch lớn Rệp muội xuất nhiều bắt đầu vào tháng 4, mật độ tăng mạnh vào trung tuần tháng (13/5) 5.1.3 Thành phần thiên địch cao lương Thành phần thiên địch xuất trình điều tra gồm: bọ rùa (Cocconellidae), ruồi ăn rệp (Syrphidae), kiến ba khoang (Staphilinidae) Trong đó, tần suất xuất nhiều bọ rùa ăn rệp (Cocconellidae) 5.1.4 Thành phần sâu hại khác cao lương Thành phần sâu hại khác cao lương vụ xuân Thái Nguyên gồm có lồi sâu hại: sâu đục thân (D lineolata (Walker)), sâu khoang (Spodoptera frugiperda (J E Smith)), ruồi cao lương (Stenodiplosis sorghicola (Coquillett)), sâu xanh ngô (Helicoverpa zea (Boddie)), cào cào lớn (Acrida chinensis (Westwood)), châu chấu hoa (Aiolopus tumulus (Fabricius)), dế dũi (Gryllotalpa orientalis (Burmeister)) Trong loại sâu hại sâu đục thân có mức phổ biến gậy hại nguy hiểm nhất, đặc biệt giai đoạn non 38 5.2 Đề nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu diễn biến rệp vào giai đoạn sinh trưởng lại cao lương để có kết luận xác rệp Từ tìm biện pháp phịng trừ hiệu với đối tượng gây hại 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Nguyễn Văn Cảm (1983) Một số kết điều tra côn trùng hại trồng nông nghiệp miền Nam Việt Nam Luận án PTS Hà Nội Hà Quang Hùng (2004) “thành phần ruồi ăn rệp muội họ syrphidae, đặc điểm hình thái sinh vật học lồi ruồi ăn rệp syrphus ribesii Linne dưa chuột vụ thu đông năm 2004 Hà Nội” Lương Minh Khơi, Hồng Văn Hoan (5/1994) Thông báo kết thử nghiệm số thuốc trừ rệp hại mía Lam Sơn (Thanh Hóa) T/C BVTV, tr 29-31 Trương Xuân Lam, Tạ Huy Thịnh (1992) Diễn biến số lượng rệp trắng hại mía Ceratovacuna lanigera bọ rùa đỏ (Micraspis discolor) cánh đồng lúa Biên Giang, Hoài Đức, Hà Tây (Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật) Nhà xuất KHKT, tr 387391 Quách Thị Ngọ (6/1996) Thành phần rệp muội (Aphididae – Homoptera) số trồng vùng ngoại thành Hà Nội T/C BVTV, tr.11-14 Nguyễn Thị Kim Oanh (4/1992) Hiệu lực phòng trừ rệp đào số loại thuốc hóa học khả phục hồi quần thể sau phun thuốc T/C BVTV, tr 21-22 Nguyễn Thị Kim Oanh (1996) Nghiên cứu thành phần, đặc tính sinh học sinh thái số loại rệp muội (Aphididae – Homoptera) hại trồng vùng Hà Nội Luận án PTS khoa học Nông nghiệp Nguyễn Xuân Thành (1992) Mối quan hệ hệ thống “ký chủ ký sinh vật mồi-ăn thịt” nhóm chích hút sinh quần ruộng đay (Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tảo nguyên sinh vật) Nhà xuất KHKT, tr 506-509 Nguyễn Công Thuật (1977) Sâu hại khoai tây miền Bắc Việt Nam.T/C sinh vật-Địa học, Tập SV số 38, tr 74 10 Trạm khí tượng Thái Nguyên, thống kê số liệu trạm khí tượng Thái Nguyên năm 2014 40 11 Hà Minh Trung, Phạm Văn Lầm, Ngô Vĩnh Viễn (2/1993) Một số kết điều tra bệnh vi rút hại ăn đậu đỗ T/C BVTV, tr 27-29 12 Viện Bảo vệ thực vật (1976) Kết điều tra côn trùng miền Bắc Việt Nam 1967-1968 Nhà xuất Nông nghiệp, tr 67-68; 372-374 13 Viện Bảo vệ thực vật (1999) Kết điều tra côn trùng bệnh tỉnh miền Nam 1977-1978 Nhà xuất Nông nghiệp, tr.30-32; 170-207 II Tiếng anh 14 Agarwala, B K.; Ghosh D ; Das, S K.; Poddar, S C.; Raychaudhuri, D (1981) – Parasites and predators of aphid (Homoptera, Aphidae) from India, New records of two aphidiid parasites, mine arachirid and one dipteran predator from India Entomol 6(3), 233-238 15 Agarwala, B K.; Raychaudhuri, D N (1981) Note on some aphids effecting economically imporatant plants in Sikim Indian Journal of Agricultural Sciences 51(9), 690-692 16 Avasthy P.N and Krishan Singh (1973), “Intergrated control of sugarcane pests and diseases” Indian Sug 23: 529-531 17 Bale J.S., Masters G.J., Hodkinson I.D., Awmack C., Bezemer T.M., Brown V.K., Butterfield J., Buse A., Coulson J.C., Farrar J., Good J.E.G., Harrington R., Hartley S., Jones T.H., Lindroth R.L., Press M.C., Symrnioudis I., Watt A.D and Whittaker J.B (2002), “Herbivory in global climate change: direct effects of rising temperature on insect herbivores”, Global Change Biol 8: 1-16 18 Blackman, R.L and Eastop V.F (1984) Aphids on the World Crops: an Identification Guide A Wiley – Interscience Publication, p 1-466 19 Blackman R.L and Eastop V.F (2000), “Aphid on the word’s Crops”, An Identification Guide, 2nd edn, Wiley – Interscience 20 Boiteau G., Duchesne R.M and Ferrd D.N (1995), “Use and significance of traditional and altermative insect control technologies for potato protection in a sustainable approach”, Proceedings of a symposium, Quebec City, Canada pp 169-188 41 21 Borner, C (1952) Europe centralis Aphids Miitthuring bot Ges., 3: 1484 22 Borrell, A, (2000) Drought-resistant crops will lead the revolution in the 21st century Agric Sci 13, 37-38 23 Capinera J.L (2001), “Handbook of Vegetable pests”, Academic Press, San Diego pp: 729 24 Cheu S.P and Li S.S (1946), “Furtherstudies on the biological control of sugarcane wolly aphid (oregma lanigera Zehntner) in Kwangsi” Agric.6:26-32 25 Cloutier, C., Jean C., Baudin F., and Laval U., (1995), “More biological control for a sustainable potato pest management strategy”, proceedings of a Sympo Quebec City, Canada pp: 15-52 26 Cocu N., Harrington R., Rounsevell M.D.A., Worner S.P and Hulle M (2005), “Geographical location, climate land use influences on the phenology and numbers of the aphid, Myzus persicae, in Europe”, J Biogeogr 32 (4): 615-632 27 County M (2007), “Newsletter contents Potato and Onion Oregon State University Extension Service”, 710 SW 5th Avenue, Ontario, OR 97914 28 Detrain C., Verheggen F T., Diez L., Wathelet B and Haubruge E (2010), “Aphid-and mutualism: How honeydew sugars influence the behaviour of ant scouts”, Physiol Entomol., Vol 35, pp 168-174 29 Dik A.J and van pelt A.J (1992), “interaction between phyllosphere yeast, aphid honeydew and fungicide effectiveness in wheat under field conditions”, plant pathology 41 (6): 661-675 30 Dubnik H (1991), “Blattlaeuse: Artenbestimmung – Biologie – Bekaempfung”, Verlag Thiememann, Gelsenkirchen, Buer., 120 p 31 Eastop, V.F (1966) A taxonomic study of Australian Aphidoidea (Homoptera) Astr J Zool, 14 399-592 32 Edward P (2008), “the official website of the Govenrnment of prince Edward island,canada” Agriculture green peach aphid.htm 42 33 Flint M L (1999), “ Pests the Garden and Small Farm”, A Grower’s Guide to Using Less Pesticide, 2nd ed Oakland: Univ Calif Agric Nat Res Publ 3332 34 Francois J V., Lise D., Ludovic S., Christophe F., Atenfan B., Eric H and Claire D (2012), “ Aphid Alarm Pheromone as a Cue for Ants to locate Aphid partners” Plos ONE, Vol 7(8), pp E41841 35 Ghosh, A K (1976) A list of aphids from India and A djacent countries J Bombay Nat – Hist Soc, 101-220 36 Godfrey L D and Haviland D R (2003), “UC IPM Pest Management Guidelines: Potato”, UC ANR Publication 3463 37 Hafez S.A (1975), “seasonal fluctuations of population density of cabbage aphid, Brevicoryne brassicae (L) in the Netherland, and the role of its parasite, Aphiodius (Diaeretiella rapae)”, Dissertation, Wagenigen 38 Hapter C (2007), “Insect Management Integrated pest management of green peach aphid”, Cornell University, USA pp: 11-15 39 Hubbell S (1993), “Broadsides from the other orders”, A Book of Bugs, New York, Random House 40 Karimullah., and Paracha A.M (1995b), “Integrated control of potato aphid, Myzus Persicae (sulz) in Peshawar”, Sarhad J Agric 11:165-171 41 Karley A.J., Pitchford J.W., Douglas A.E and Parker W.E (2003), “the causes and processes of the mid – summer population crash of the potato aphiuds Macrosiphum euphorbiae and Myzus persicae” (Hemiptera: Aphididae) Bul Of Entomol Res 93(5); 425-438 42 Masahisa Miyazaki (1971) A revision of the tribe Macrosiphini of Japan ( Homoptera: Aphididae, Aphidinae) Entomological Institute, Faculty of Agriculture Hokkaido University, Sapporo, p 1-227 43 Mau R.F.L and J.L.M Kessing (1991), “Green peach aphid Myzus Persicae (Sulzer)”, Department of Entomology, Honolulu, Hawaii Crop Knowledge Master Com 43 44 Namba R and Sylvester E S (1981), “Transmission of cauliflower mosaic virus by the green peach, turnip, cabbage, and pea aphis”, J Econ Entomol 74: 546-551 45 Nault L R., and Montgomery M E and Browers W.S (1976), “Antaphid association: Role of aphid alarm pheromone”, Science, Vol 192, pp 1349-1351 46 Petitt F.L and Smilowitz Z (1982), “Green peach aphid feeding danage to potato in various plant growth stages”, J Econ Entomol 75:431-435 47 Ramanathan, (2000): RAMANATHAN, M., 2000, Biochemical conversion of ethanol production from root crops In : Biomass conversion technologies for Agriculture and Allied Industries Short Course Manual, Organized by Department of Bioenergy, Tamil Nadu Agricultural University, Coimbatore, July 4-13, pp 157-162 48 Raychaudhuri, D.N (1980) Aphids of North- East India and Bhutan The Zoological Society: Calcutta, p 1-521 49 Ribbands C.R (1964), “the control of the sources of virus yellows of sugar-beet”, bulletin of Entomological Research, Vol 54(04): 661-674 50 Saljoqi A.U.R (2009), “Population dynamics of Myzus Persicae (sulzer) and it associated natural enemies in spring potato crop, PeshawarPakistan”, Sarhad J Agric 25(2): 451-456 51 Saljoqi A.U.R., and van Emden H.F (2003b), “Selective toxicity of different insecticicdes to the peach – potato aphid Myzus Persicae (sulzer) (homoptera: Aphididae) and its parasitoid Aphidius matricariae Haliday (Hymenoptera; Aphididae) in two differential resistant potato xultivars”, Online J.Biol Sci 3(2): 215-227 52 Shaposhnikov, G KH (1964) Suborder Aphidinae In Bei-GY: - Key to the insects of European parts of USSR 1: 489-616 53 Sjekhawat G.S (1990), “Potato aphids and their management”, Central potato Research Institute, Shimla-171001, HP, India 54 Slabospitskii, A I (5/1980) Insect enemies of cabbage pests Zashchita Rastenii N 23 44 55 Suarez M., Murguido C and Gonazalez M.L (1991), “Influence of some climatic factors and of plant phennology on the appearance of the green aphid Myzus persicae on potato (solanum tuberosum)”, proteccion de plantas 1(3-4): 290-291 56 Szelegiewich Henryk (1968b) Note on some aphids from Vietnam with description of a new species (Homoptera, Aphidoidea) Annalles zoology warsz 25, 459-471 57 Toba H.H (1964), “Life – History Studies of Myzus Persicae in Hawii”, J Econ Entomol 57(2): 290-291 58 Van Emden, H F (1972) Aphid Technology with special reference to the study of aphids in the field Academic Press London and New Yourk, p 1334 59 Ver heggen F J., Haubruge E., De Moraes C.M and Mescher M C (2009), “Social environment influences aphid production of alarm pheromone”, Econ Entomol 57(2): 290-291 60 Waterhouse, D S (1993) The Major Arthropod Pests and Weed of Agriculture in Southest Asia ACIAR: Cabera Australia, p 24-27 61 Way M.J (1963), “Mutualism between ants and honeydew-producing Homoptera”, Annu Rev Entomol., Vol 8, pp 307-344 62 William I.S., Dewar A.M., Dixon A.F.G and Thornhill W.A (2000), “Alate production by aphids on sugar beet: how likkely is the evonlution of sugar beet-specific biotypes”, Journal of Applied Ecology 37: 40-51 III Trang web 63 http://faostat.fao.org 64 http://sorghumipm.tamu.edu/pests/iptoc.htm 65 http://sorghumipm.tamu.edu/pests/sborer/mrborer.htm 66 http://www.thebioenergysite.com/news/870/sorghum-has-potential-tomeet-ethanol-needs 67 http://www.uaex.edu 45 PHỤ LỤC Diễn biến mật độ rệp muội hại cao lương trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Ngày điều tra 20/4 24/4 28/4 02/5 06/5 10/5 14/5 18/5 22/5 stt Con/cây 7,44 2,33 0,56 22,67 94,56 122,00 468,89 927,78 1108,78 Diễn biến mật độ rệp muội hại cao lương huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên stt Ngày điều tra Con/cây 19/4 23/4 27/4 1/5 5/5 9/5 13/5 17/5 21/5 5,8 0,4 19,8 80,6 136,4 421,8 842,4 1024,8 ... xuất rệp cao lương Thái Nguyên vụ xuân năm 2014 Thành phần tần suất xuất rệp hại cao lương trồng vụ xuân 2014 Thái Nguyên thể bảng 4.2 25 TT Bảng 4.2: Thành phần, mức độ loài rệp hại cao lương Thái. .. hình thái rệp hại cao lương (Rhopalosiphum maidis) 27 4.3 Diễn biến mật độ rệp muội cao lương Thái Nguyên vụ xuân 2014 Kết điều tra diễn biến mật độ rệp muội hại cao lương vụ xuân năm 2014 Thái Nguyên. .. Nguyên, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu thành phần, diễn biến rệp muội cao lương nhập nội từ Nhật Bản vụ xuân năm 2014 Thái Nguyên? ?? Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành báo cáo nỗ lực

Ngày đăng: 26/05/2021, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan