Thực trạng tái cấu trúc doanh nghiệp: Doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, chi phí lao động doanh nghiệp nói chung và ngành dệt may nói riêng có xu hướng tăng lên, trong khi NSLĐDN có xu hướng chững lại. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải thích ứng nhanh chóng với sự cạnh tranh và thay đổi của môi trường kinh doanh. Vì thế, tái cấu trúc doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay đang là vấn đề đang được các doanh nghiệp hết sức quan tâm. Hiện nay, nước ta đang không ngừng thực hiện các chính sách tái cấu trúc nhằm đảm bảo giúp các doanh nghiệp nhanh chóng thích ứng đối với sự thay đổi của kinh tế toàn cầu. Thực tế có nhiều doanh nghiệp đã thích ứng được sự thay đổi này và nhanh chóng tìm cách để có thể chủ động hội nhập vào thị trường. Tuy nhiên, cũng còn khá nhiều doanh nghiệp chưa bắt kịp xu hướng thị trường và nhu cầu khách hàng, chưa nhận thức được áp lực từ các đối thủ cạnh tranh. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tính đến ngày 31/12/2018, Việt Nam có khoảng 758.510 doanh nghiệp, nhưng chỉ có 610.608 doanh nghiệp đang hoạt động, còn lại 147.902 doanh nghiệp đã giải thể hoặc tạm ngưng hoạt động. Thời gian qua, Chính phủ đã tái cơ cấu nền kinh tế chủ yếu tập trung vào 3 lĩnh vực: Tái cấu trúc đầu tư công; Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại; Tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước. Ngoài ra, Chính phủ cũng đã tích cực nghiên cứu, ban hành hàng loạt chính sách tháo gỡ khó khăn, tạo động lực thúc đẩy nhanh tiến trình tái cấu trúc doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có các doanh nghiệp dệt may. Vì vậy, tái cấu trúc doanh nghiệp để tồn tại và phát triển trước sự thay đổi của thị trường là nhu cầu cấp thiết đối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói riêng trong giai đoạn hiện nay. Thực trạng NSLĐDN: Xét hiện trạng các doanh nghiệp Việt Nam cho thấy NSLĐDN đang là yếu tố rất quan trọng tạo nên lợi thế cạnh tranh giúp các doanh nghiệp nắm bắt được thời cơ trên thị trường và phát huy được các năng lực nội tại bên trong của mình nhằm đạt hiệu quả cao trong hoạt động SXKD trước bối cảnh kinh tế hội nhập và toàn cầu hóa, mà gần đây nhất là khủng hoảng do Đại Dịch toàn cầu Covid-19 đang tác động tiêu cực đến toàn bộ nền kinh tế thế giới. Theo Steenhuis và Bruijn (2006), trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa NSLĐDN là yếu tố quan trọng của doanh nghiệp. (Sauian, Chapman và AlKhawaldeh, 2002).
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ===oOo=== PHẠM ĐÌNH CƯỜNG TÁI CẤU TRÚC VÀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG DOANH NGHIỆP – NGHIÊN CỨU NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2021 v TÓM TẮT Việt Nam đứng trước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hóa diễn ngày sâu rộng, chi phí lao động có xu hướng tăng lên, suất lao động doanh nghiệp (NSLĐDN) có xu hướng chững lại, đặt cho doanh nghiệp yêu cầu địi hỏi cần phải ln linh hoạt đổi nhằm phát huy nội lực tạo lợi cạnh tranh đáp ứng biến động thị trường Một vấn đề doanh nghiệp xã hội quan tâm tái cấu trúc doanh nghiệp NSLĐDN Xét mặt lý thuyết, tổng quan nghiên cứu trước cho thấy hầu hết nghiên cứu tái cấu trúc doanh nghiệp thường đề cấp đến vài yếu tố đơn lẻ tài hình thức sở hữu vốn mà thơi Vì thế, mục tiêu nghiên cứu luận án nghiên cứu tái cấu trúc theo hướng tái cấu trúc tồn diện, thơng qua đồng thời yếu tố là: danh mục đầu tư, tài tổ chức Ngồi ra, nghiên cứu trước phần lớn thường đề cập đến tác động tái cấu trúc đến hiệu suất hay hiệu doanh nghiệp mà thơi, chưa có nghiên cứu sâu nghiên cứu mối quan hệ tác động tái cấu trúc đến NSLĐDN cách đặt vấn đề luận án Xét mặt thực tiễn, theo số liệu Tổng cục Thống kê 2019, ngành dệt may ngành kinh tế mũi nhọn mang lại kim ngạch xuất lớn cho Việt Nam giai đoạn 10 năm gần Tuy nhiên, ngành dệt may ngành có NSLĐDN thấp, chủ yếu gia công cho nước ngoài, tỷ lệ thâm dụng lao động cao tồn nhiều yếu hoạt động SXKD điều hành quản lý… Chính lẽ đó, việc nghiên cứu tái cấu trúc NSLĐDN ngành dệt may vô cần thiết lý thuyết lẫn thực tiễn Xuất phát từ vấn đề nghiên cứu trên, luận án tiến hành nghiên cứu sở lý thuyết tái cấu trúc doanh nghiệp NSLĐDN, làm rõ mối quan hệ tái cấu trúc NSLĐDN để từ xây dựng đề xuất mơ hình nghiên cứu Luận án đầu tư thu thập liệu lớn, bao gồm 7.640 doanh nghiệp dệt may Việt Nam vi địa bàn nước, giai đoạn 10 năm gần (2009-2018) Dữ liệu xử lý phân tích phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua công cụ phần mềm STATA Đồng thời, luận án tiến hành kiểm định cần thiết để tăng tính thuyết phục độ tin cậy cho mơ hình nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy tái cấu trúc toàn diện thay cho tái cấu trúc đơn lẻ trước có tác động tích cực đến NSLĐDN Nó khơng mang lại ý nghĩa khoa học góp phần bổ sung khoảng trống lý thuyết tái cấu trúc NSLĐDN, mà cịn có ý nghĩa thực tiễn thông qua việc đề xuất hàm ý quản trị phù hợp khả thi cho nhà quản trị doanh nghiệp nhà hoạch định sách thực tái cấu trúc phù hợp giúp nâng cao NSLĐDN dệt may Việt Nam vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN iii DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ THỰC HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH LÀM LUẬN ÁN iv TÓM TẮT v MỤC LỤC vii DANH MỤC BẢNG xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xv CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu lý chọn đề tài 1.1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.1.1.1 Thực trạng tái cấu trúc doanh nghiệp NSLĐDN Việt Nam 1.1.1.2 Tổng quan nghiên cứu lý thuyết 1.1.2 Lý chọn đề tài 1.2 Vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu .7 1.3.1 Mục tiêu tổng quát 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu: 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Mơ hình nghiên cứu .8 1.6.2 Dữ liệu nghiên cứu viii 1.6.3 Phương pháp phân tích liệu 1.7 Đóng góp luận án .9 1.7.1 Về mặt lý thuyết: .9 1.7.2 Về mặt thực tiễn: 10 1.8 Kết cấu luận án 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT .13 2.1 Cơ sở lý thuyết tái cấu trúc 13 2.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước: .13 2.1.2 Tổng quan nghiên cứu nước: .16 2.1.3 Lựa chọn lý thuyết tái cấu trúc cho mơ hình nghiên cứu Luận án 20 2.1.3.1 Tái cấu trúc danh mục đầu tư : 22 2.1.3.2 Tái cấu trúc tài : 23 2.1.3.3 Tái cấu trúc tổ chức : .24 2.2 Cơ sở lý thuyết NSLĐDN 28 2.2.1 Khái niệm: .29 2.2.1.1 Năng suất lao động (Labor Productivity) 29 2.2.1.2 NSLĐ cá nhân (Individual Labor Productivity): 30 2.2.1.3 NSLĐ xã hội (Social Labor Productivity): 30 2.2.1.4 NSLĐDN (Corporate Productivity): 30 2.2.2 Tổng quan nghiên cứu nước: .32 2.2.3 Tổng quan nghiên cứu nước: .33 2.3 Cơ sở lý thuyết có liên quan đến mối quan hệ tái cấu trúc NSLĐDN .36 2.3.1 Tổng quan nghiên cứu nước: .36 2.3.2 Tổng quan nghiên cứu nước: .45 2.4 Tóm tắt Chương 2: 49 3.1 Mơ hình nghiên cứu 50 3.1.1 Cơ sở hình thành mơ hình nghiên cứu: 50 ix 3.1.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất: 51 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 57 3.2.1 Cơ sở lựa chọn liệu bảng (panel data): .57 3.2.2 Nguồn liệu: .58 3.3 Phương pháp phân tích liệu .59 3.3.1 Thống kê mô tả 59 3.3.2 Kiểm tra đa cộng tuyến 59 3.3.2.1 Kiểm tra ma trận tương quan 60 3.3.2.2 Kiểm tra nhân tử phóng đại phương sai VIF 60 3.3.3 Phân tích hồi quy 60 3.3.3.1 Hồi quy mơ hình Pooled OLS .61 3.3.3.2 Hồi quy mơ hình tác động cố định FEM .61 3.3.3.3 Hồi quy mô hình tác động ngẫu nhiên REM 61 3.3.4 Kiểm định Hausman lựa chọn Mơ hình FEM Mơ hình REM (Hausman Test) 62 3.3.5 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 62 3.3.6 Kiểm định tự tương quan .62 3.3.7 Hồi quy Mơ hình độ lệch chuẩn Driscoll-Kraay 63 CHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 66 4.1 Thống kê mô tả biến mơ hình .66 4.2 Kiểm tra đa cộng tuyến 67 4.2.1 Kiểm tra ma trận tương quan 68 4.2.2 Kiểm tra nhân tử phóng đại phương sai VIF 68 4.3 Phân tích hồi quy 69 4.3.1 Hồi quy mơ hình Pooled OLS 69 4.3.2 Hồi quy mơ hình tác động cố định FEM 70 4.3.3 Hồi quy mơ hình tác động ngẫu nhiên REM 71 4.3.4 Kiểm định lựa chọn mơ hình REM FEM 73 4.3.5 Kiểm định giả thiết mơ hình có phương sai sai số thay đổi: 74 x 4.3.6 Kiểm định giả thiết mơ hình có tượng tự tương quan: 74 4.3.7 Hồi quy mơ hình độ lệch chuẩn Driscoll-Kraay 75 4.4 Phân tích thảo luận kết nghiên cứu luận án 76 4.4.1 Phân tích kết nghiên cứu luận án .76 4.4.2 Thảo luận kết nghiên cứu luận án 80 4.4.2.1 Đối với tái cấu trúc toàn diện 81 4.4.2.2 Đối với tái cấu trúc nhằm nâng cao doanh thu theo lao động bình quân 90 4.4.2.3 Đối với tái cấu trúc nhằm thu hút nguồn vốn FDI theo lao động bình quân 91 4.4.2.4 Đối với tái cấu trúc vốn kinh doanh .92 4.5 Tóm tắt Chương 94 CHƯƠNG KẾT LUẬN, HÀM Ý QUẢN TRỊ VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 95 5.1 Kết luận 95 5.2 Hàm ý quản trị khuyến nghị sách 96 5.2.1 Nhóm khuyến nghị nâng cao NSLĐDN thơng qua tái cấu trúc toàn diện 96 5.2.1.1 Tái cấu trúc danh mục đầu tư 97 5.2.1.2 Tái cấu trúc tài 97 5.2.1.3 Tái cấu trúc tổ chức .100 5.2.2 Nhóm khuyến nghị nâng cao doanh thu gắn với số lao động hợp lý .106 5.2.3 Nhóm khuyến nghị thu hút nguồn vốn FDI: .108 5.2.4 Nhóm khuyến nghị tăng cường hiệu nguồn vốn kinh doanh: 111 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu tương lai 116 Phụ lục 117 Phụ lục 119 Phụ lục 120 Phụ lục 121 xi Phụ lục 122 Phụ lục 123 Phụ lục 124 Phụ lục 125 Phụ lục 126 Phụ lục 10 127 Phụ lục 11 128 Phụ lục 12 133 Phụ lục 13 138 Phụ lục 14 143 Phụ lục 15 148 Phụ lục 16 153 Phụ lục 17 157 xii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tóm tắt nghiên cứu tái cấu trúc doanh nghiệp .18 Bảng 2.2 Tóm tắt khái niệm lựa chọn lý thuyết luận án .26 Bảng 2.3 Tóm tắt nghiên cứu NSLĐDN .34 Bảng 2.4 Lược khảo nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến mối quan hệ tái cấu trúc NSLĐDN 41 Bảng 2.5 Lược khảo nghiên cứu nước mối quan hệ 48 Bảng 3.1 Tổng hợp biến mơ hình nghiên cứu 56 Bảng 3.2 Tổng hợp phương pháp phân tích liệu 63 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến mơ hình 66 Bảng 4.2 Kết ma trận tương quan 68 Bảng 4.3 Kết kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai 68 Bảng 4.4 Hồi quy Mô hình Pooled OLS 69 Bảng 4.5 Hồi quy mơ hình tác động cố định FEM 70 Bảng 4.6 Kết kiểm định lựa chọn Pooled FEM 71 Bảng 4.7 Hồi quy Mơ hình tác động ngẫu nhiên REM 72 Bảng 4.8 Kết kiểm định lựa chọn Pooled REM 73 Bảng 4.9 Hausman Test – kiểm tra REM FEM 73 Bảng 4.10 Kết kiểm định lựa chọn REM FEM 74 Bảng 4.11 Hồi quy mô hình độ lệch chuẩn Driscoll-Kraay .75 Bảng 4.12 Tổng hợp kết mơ hình hồi quy 76 Bảng 4.13 Kết hồi quy Mơ hình FEM_ước lượng vững .76 Bảng 5.1 Hệ số tăng vốn FDI vốn kinh doanh doanh thu 108 xiii Bảng 5.2 Chỉ số quay vòng vốn doanh nghiệp 109 Bảng 5.3 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu doanh nghiệp 109 ... NGHIÊN CỨU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu lý chọn đề tài 1.1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.1.1.1 Thực trạng tái cấu trúc doanh nghiệp NSLĐDN Việt Nam Thực trạng tái cấu trúc doanh nghiệp: Doanh nghiệp Việt Nam. .. chung dệt may Việt Nam nói riêng 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu tổng quát - Nghiên cứu tái cấu trúc doanh nghiệp NSLĐDN 1.3.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu sở lý thuyết tái cấu trúc doanh nghiệp. .. tâm doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp dệt may nói riêng tình hình Xuất phát từ bối cảnh nghiên cứu nêu trên, cho thấy việc lựa chọn đề tài ? ?Tái cấu trúc Năng suất lao động doanh nghiệp – Nghiên