CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU Để giới thiệu khái quát vấn đề nghiên cứu của luận án, trong chương này tác giả trình bày: sự cần thiết của nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, quy trình thực hiện nghiên cứu và bố cục của luận án. 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU 1.1.1. Bối cảnh thực tiễn Hệ thống ngân hàng là kênh trung chuyển nguồn vốn nhàn rỗi sang nguồn vốn đầu tư. Với chức năng trung gian tín dụng, nghiệp vụ huy động vốn, cho vay và đầu tư của ngân hàng thương mại (NHTM) đã góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia và thúc đẩy sự lưu thông hàng hóa thông qua các dịch vụ thanh toán của NHTM. Chính vì vậy, sự phát triển của hệ thống NHTM và sự phát triển của nền kinh tế có mối tương quan chặt chẽ với nhau. Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2007 đạt mức cao nhất cho tới nay ở mức 8.48%. Tuy nhiên sau đó, trong bối cảnh khủng hoảng tài chính nổ ra tại Mỹ vào năm 2008 và lan rộng ra nhiều nước trên thế giới, tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam cũng gặp nhiều khó khăn. Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế liên tục giảm vào những năm 2008 và 2009. Sang năm 2010, nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi nhưng từ năm 2011 tăng trưởng kinh tế lại suy giảm trở lại.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯƠNG NGUYỄN THANH TÂM TÁC ĐỘNG CỦA TÁI CẤU TRÚC ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG 01 NĂM 2021 vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN ÁN iii SUMMARY OF THESIS v MỤC LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH xvi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU .1 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU 1.1.1 Bối cảnh thực tiễn 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu 1.1.4 Sự cần thiết nghiên cứu tác động tái cấu trúc đến hiệu tài ngân hàng thương mại 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .9 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .9 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính .10 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 11 1.5.3 Quy trình nghiên cứu 11 viii 1.6 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 13 1.6.1 Những đóng góp lý thuyết 13 1.6.2 Những đóng góp thực tiễn .13 1.7 BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN .14 TÓM TẮT CHƯƠNG 16 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 17 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 17 2.1.1 Khái niệm tái cấu trúc 17 2.1.2 Sự cần thiết việc tái cấu trúc ngân hàng thương mại 19 2.1.3 Đo lường tái cấu trúc ngân hàng thương mại 20 2.1.3.1 Tái cấu trúc tài 20 2.1.3.2 Tái cấu trúc sở hữu 23 2.1.3.3 Tái cấu trúc hoạt động 27 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .29 2.2.2 Các lý thuyết hiệu tài ngân hàng thương mại 30 2.2.3 Đo lường hiệu tài 31 2.3 CÁC LÝ THUYẾT GIẢI THÍCH TÁC ĐỘNG CỦA TÁI CẤU TRÚC ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 34 2.3.1 Lý thuyết trung gian tài .34 2.3.2 Lý thuyết nguồn lực 36 2.3.3 Lý thuyết người đại diện .37 2.3.4 Lý thuyết vòng đời 38 2.4 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM .40 2.4.1 Các nghiên cứu thực nghiệm hiệu tài NHTM 40 2.4.1.1 Các nghiên cứu thực nghiệm hiệu tài ngân hàng thương mại giới 40 2.4.1.2 Các nghiên cứu thực nghiệm HQTC NHTM Việt Nam 44 ix 2.4.2 Các nghiên cứu thực nghiệm tác động tái cấu trúc đến hiệu tài ngân hàng thương mại 46 2.4.2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm giới tác động tái cấu trúc đến hiệu tài ngân hàng thương mại 46 2.4.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm giới tác động tái cấu trúc tài đến hiệu tài ngân hàng thương mại 51 2.4.2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm giới tác động tái cấu trúc sở hữu đến hiệu tài ngân hàng thương mại 52 2.4.2.4 Các nghiên cứu thực nghiệm giới tác động tái cấu trúc hoạt động đến hiệu tài ngân hàng thương mại 58 2.4.3 Các nghiên cứu thực nghiệm tác động tái cấu trúc đến hiệu tài ngân hàng thương mại Việt Nam .60 2.5 THẢO LUẬN CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 62 TÓM TẮT CHƯƠNG 73 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 74 3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 74 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG .76 3.3 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 84 3.3.1 Tái cấu trúc tài 85 3.3.1.1 Tỷ lệ nợ - LTEi,t 85 3.3.1.2 Tỷ lệ nợ xấu - NPLi,t 85 3.3.1.3 Sự hỗ trợ nhà nước - INTit 86 3.3.1.4 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu - ETAit 87 3.3.1.5 Tỷ lệ an toàn vốn - CARi,t 88 3.3.2 Tái cấu trúc sở hữu .89 3.3.2.1 Tỷ lệ sở hữu nước - FORi,t 89 3.3.2.2 Tỷ lệ sở hữu Nhà Nước - STAi,t .90 3.3.2.3 Mua bán sáp nhập - MVAi,t 90 x 3.3.2.4 Cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước - PRVi,t 91 3.3.3 Tái cấu trúc hoạt động 92 3.3.3.1 Số lượng chi nhánh, phòng giao dịch máy ATM - EXPi,t 92 3.3.3.2 Số lượng nhân viên ngân hàng - LAB i,t 92 3.3.3.3 Tỷ lệ chi phí thu nhập - CTIi,t 92 3.3.3.4 Tỷ lệ chi phí hoạt động tổng tài sản - CTAi,t 93 3.3.4 Giai đoạn tái cấu trúc thứ - RE1i,t 93 3.3.5 Giai đoạn tái cấu trúc thứ hai - RE2i,t 94 3.3.6 Quy mô ngân hàng - SIZi,t 94 3.3.7 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế - GDPi,t .94 3.3.8 Tỷ lệ lạm phát - INFi,t 95 3.3.9 Biến trễ hiệu tài – ROAA_1i,t-1 , ROEA_1 i,t-1, NIM_1 i,t-1 95 3.4 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 96 TÓM TẮT CHƯƠNG 97 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 98 4.1 HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 – 2019 98 4.1.1 Hiệu tài ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2007 – 2019 98 4.1.2 Hiệu tài ngân hàng thương mại cổ phần ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam giai đoạn 2007 - 2019 .101 4.1.3 Hiệu tài ngân hàng thương mại có mua bán, sáp nhập NHTM khơng mua bán, sáp nhập Việt Nam giai đoạn 2007 - 2019 .109 4.2 THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN ĐỘC LẬP TRONG MƠ HÌNH .113 4.2.1 Tỷ lệ nợ phải trả vốn chủ sở hữu .114 4.2.2 Tỷ lệ nợ xấu .115 4.2.3 Sự hỗ trợ nhà nước 118 4.2.4 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản 119 xi 4.2.5 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 121 4.2.6 Tỷ lệ sở hữu nước 123 4.2.7 Tỷ lệ sở hữu nhà nước .123 4.2.8 Hoạt động sáp nhập, mua lại ngân hàng thương mại 123 4.2.9 Quy mô nhân viên, chi nhánh, phòng giao dịch máy ATM 125 4.2.10 Tỷ lệ chi phí thu nhập, chi phí hoạt động tổng tài sản 126 4.3 PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH 126 4.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA TÁI CẤU TRÚC ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 128 4.4.1 Kết kiểm định lựa chọn mơ hình 128 4.4.2 Kết phân tích tác động tái cấu trúc đến hiệu tài (ROAA, ROEA, NIM) mơ hình ước lượng GMM1, GMM2, GMM3 131 TÓM TẮT CHƯƠNG 146 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 147 5.1 KẾT LUẬN 147 5.2 MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH .149 5.2.1 Đối với ngân hàng thương mại 149 5.2.1.1 Về hoạt động tái cấu trúc tài 149 5.2.1.2 Về hoạt động tái cấu trúc sở hữu 152 5.2.1.3 Về hoạt động tái cấu trúc hoạt động .152 5.2.2 Đối với ngân hàng nhà nước .153 5.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 155 TÓM TẮT CHƯƠNG 157 KẾT LUẬN .158 TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC xiii xvi DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH STT 10 11 12 13 14 16 17 18 19 20 21 22 TÊN BẢNG Bảng 2.1: Bảng tóm tắt nghiên cứu hiệu tài ngân hàng thương mại Bảng 2.2: Bảng tóm tắt nghiên cứu tác động tái cấu trúc đến hiệu tài ngân hàng thương mại Bảng 3.1: Giới thiệu biến sử dụng mơ hình cách đo lường Bảng 4.1: ROAA, ROEA, NIM trung bình NHTM Việt Nam giai đoạn 2007 – 2019 Bảng 4.2: Nhóm 05 NHTM có ROAA, ROEA, NIM cao thấp năm 2019 Bảng 4.3: ROAA NHTM_NN, NHTM_CP trung bình mẫu giai đoạn 2007 – 2019 Bảng 4.4: Kết kiểm định t – test cho giá trị trung bình ROAA NHTM_CP NHTM_NN Bảng 4.5: ROEA NHTM_NN, NHTM_CP trung bình mẫu giai đoạn 2007 – 2019 Bảng 4.6: Kết kiểm định t – test cho giá trị trung bình ROEA NHTM_CP NHTM_NN Bảng 4.7: NIM NHTM_NN, NHTM_CP trung bình mẫu giai đoạn 2007 – 2019 Bảng 4.8: Kết kiểm định t – test cho giá trị trung bình NIM NHTM_CP NHTM_NN Bảng 4.9: Kết kiểm định t – test cho giá trị trung bình ROAA NHTM_MA NHTM_NO Bảng 4.10: Kết kiểm định t – test cho giá trị trung bình ROEA NHTM_MA NHTM_NO Bảng 4.11: Kết kiểm định t – test cho giá trị trung bình NIM NHTM_MA NHTM_NO Bảng 4.12: Thống kê mơ tả biến độc lập mơ hình Bảng 4.13: Tỷ lệ LTE NHTM Việt Nam giai đoạn 2007 – 2019 Bảng 4.14: Tỷ lệ NPL cao thấp NHTM Việt Nam giai đoạn 2007 – 2019 Bảng 4.15: Vốn điều lệ NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2019 Bảng 4.16: Các thương vụ mua bán sáp nhập NHTM giai đoạn 2011-2019 Bảng 4.17: Ma trận tương quan biến mô hình nghiên cứu ROAA Bảng 4.18: Ma trận tương quan biến mơ hình nghiên cứu ROEA TRANG 61 62 76 96 98 100 102 102 104 105 106 108 110 111 112 113 114 120 123 125 125 xvii 23 24 25 26 27 28 STT 10 11 12 13 14 Bảng 4.19: Ma trận tương quan biến mơ hình nghiên cứu NIM Bảng 4.20: Kết kiểm định mơ hình ước lượng OLS, FEM, REM GMM Bảng 4.21: Kết nghiên cứu tác động tái cấu trúc đến ROAA NHTM Việt Nam giai đoạn 2007 - 2019 Bảng 4.22: Kết nghiên cứu tác động tái cấu trúc đến ROEA NHTM Việt Nam giai đoạn 2007 - 2019 Bảng 4.23: Kết nghiên cứu tác động tái cấu trúc đến NIM NHTM Việt Nam giai đoạn 2007 - 2019 Bảng 4.24: Kỳ vọng thực tế kết tác động tái cấu trúc đến hiệu tài NHTM Việt Nam TÊN HÌNH Hình 1.1: Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2007 – 2019 Hình 1.2: Quy trình nghiên cứu Hình 4.1: ROAA, ROEA, NIM trung bình NHTM Việt Nam giai đoạn 2007 - 2019 Hình 4.2: ROAA NHTM_NN, NHTM_CP trung bình mẫu giai đoạn 2007 – 2019 Hình 4.3: ROEA NHTM_NN, NHTM_CP trung bình mẫu giai đoạn 2007 – 2019 Hình 4.4: NIM NHTM_NN, NHTM_CP trung bình mẫu giai đoạn 2007 – 2019 Hình 4.5: ROAA-MVA, ROAA-NO ROAA-TB giai đoạn 2007 – 2019 Hình 4.6: ROEA-MA, ROEA-NO ROEA-TB giai đoạn 2007 – 2019 Hình 4.7: NIM-MVA, NIM-NO NIM-TB giai đoạn 2007 – 2019 Hình 4.8: Tỷ lệ nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2007 – 2019 Hình 4.9: Tỷ lệ nợ xấu NHTM SCB, SHB AGB giai đoạn 2007 – 2019 Hình 4.10: Tỷ lệ nợ xấu NHTM STB giai đoạn 2007 – 2019 Hình 4.11: Tổng giá trị trái phiếu đặc biệt VAMC 30 NHTM giai đoạn 2013 – 2019 Hình 4.12: Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu TCTD Việt Nam giai đoạn 2007 – 2019 126 127 130 131 132 143 TRANG 12 98 101 103 104 108 109 110 114 115 116 117 120 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU Để giới thiệu khái quát vấn đề nghiên cứu luận án, chương tác giả trình bày: cần thiết nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, quy trình thực nghiên cứu bố cục luận án 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU 1.1.1 Bối cảnh thực tiễn Hệ thống ngân hàng kênh trung chuyển nguồn vốn nhàn rỗi sang nguồn vốn đầu tư Với chức trung gian tín dụng, nghiệp vụ huy động vốn, cho vay đầu tư ngân hàng thương mại (NHTM) góp phần tạo lợi ích cho tất bên tham gia thúc đẩy lưu thơng hàng hóa thơng qua dịch vụ tốn NHTM Chính vậy, phát triển hệ thống NHTM phát triển kinh tế có mối tương quan chặt chẽ với Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2007 đạt mức cao mức 8.48% Tuy nhiên sau đó, bối cảnh khủng hoảng tài nổ Mỹ vào năm 2008 lan rộng nhiều nước giới, tình hình kinh tế vĩ mơ Việt Nam gặp nhiều khó khăn Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế liên tục giảm vào năm 2008 2009 Sang năm 2010, kinh tế có dấu hiệu phục hồi từ năm 2011 tăng trưởng kinh tế lại suy giảm trở lại Hình 1.1: Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2007 – 2019 Nguồn: Ngân hàng giới Cùng với khó khăn kinh tế giai đoạn này, tồn tại, hạn chế hệ thống ngân hàng Việt Nam tích tụ nhiều năm có nguy gây an toàn hoạt động hệ thống NHTM ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô Tín dụng cho kinh tế tăng nhanh chất lượng tín dụng NHTM thấp Theo báo cáo NHTM, đến cuối năm 2011 nợ xấu toàn hệ thống 82.700 tỷ đồng tương đương 3.30% tổng dư nợ cho kinh tế Nếu phân loại nợ theo chuẩn mực quốc tế tỷ lệ nợ xấu hệ thống NHTM lên tới chữ số (Tổ chức xếp hạng Fitch Rating đánh giá mức 13%) Đến cuối năm 2011, dự phòng rủi ro (dự phòng cụ thể dự phòng chung) tương đương 26.67% nợ xấu (theo nợ xấu Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng), thấp so với nhiều nước Tỷ lệ thấp nhiều phân loại nợ theo tiêu chuẩn quốc tế Hơn nữa, tỷ lệ tổng dư nợ tín dụng so với GDP đến cuối năm 2010 116%, cao nước : Indonesia 35.56%, Philippines 50.63%, Braxin 76.11%, Ấn Độ 49%, Hàn Quốc 105%, Singapore 85.73%, Mỹ 43% Mặt khác, hệ thống doanh nghiệp phụ thuộc vào tín dụng ngân hàng hiệu kinh doanh thấp, tài ... NHTM Việt Nam 44 ix 2.4.2 Các nghiên cứu thực nghiệm tác động tái cấu trúc đến hiệu tài ngân hàng thương mại 46 2.4.2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm giới tác động tái cấu trúc đến hiệu tài. .. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA TÁI CẤU TRÚC ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 128 4.4.1 Kết kiểm định lựa chọn mơ hình 128 4.4.2 Kết phân tích tác động tái cấu. .. động tái cấu trúc sở hữu đến hiệu tài ngân hàng thương mại 52 2.4.2.4 Các nghiên cứu thực nghiệm giới tác động tái cấu trúc hoạt động đến hiệu tài ngân hàng thương mại 58 2.4.3 Các nghiên