Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tại tỉnh bình định giai đoạn 2018 2020 tầm nhìn đến năm 2025

124 7 0
Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tại tỉnh bình định giai đoạn 2018   2020 tầm nhìn đến năm 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ TRUNG HIẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2018-2020 -TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025 Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã chuyên ngành: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trung Trực Người phản biện 1: TS Võ Xuân Hồng Người phản biện 2: TS Hà Văn Dũng Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 19 tháng 09 năm 2019 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Trần Huy Hồng - Chủ tịch Hợi đồng TS Nguyễn Thị Tuyết Nga - Thư ký TS Võ Xuân Hồng - Phản biện TS Hà Văn Dũng - Phản biện TS Nguyễn Hoàng Hưng - Ủy viên CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Lê Trung Hiếu MSHV: 16083711 Ngày, tháng, năm sinh: 22/7/1992 Nơi sinh: Quy Nhơn - Bình Định Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã chuyên ngành: 60340201 I TÊN ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH - GIAI ĐOẠN 2018 - 2020 - TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025 NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tìm hiểu thực trạng hiệu quả quản lý NSNN địa phương đưa phương pháp nâng cao hiệu quả quản lý NSNN giai đoạn 2018-2020 - tầm nhìn đến năm 2025 II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định giao đề tài số 2018/QĐ- ĐHCN ngày 27/09/2018 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15/10/2019 IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Trung Trực Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019 NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS Nguyễn Trung Trực TRƯỞNG KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Sau đại học, Hợi đồng Khoa học Khoa Tài Ngân hàng trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, thầy cô giáo, người trang bị kiến thức vơ có ích suốt q trình học tập Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn thầy giáo TS, Nguyễn Trung Trực – Giảng viên Khoa Tài - Ngân hàng, Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, người thầy trực tiếp bảo, hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng gửi lời cám ơn đến đồng chí lãnh đạo đồng nghiệp Sở Tài tỉnh Bình Định tạo điều kiện cho tơi trình thực nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè, gia đình đợng viên, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Sau xin kính chúc quý thầy, cô thật dồi sức khỏe, niềm tin để truyền đạt kiến thức cho hệ Xin trân trọng cảm ơn! i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Bài nghiên cứu vận dụng kết hợp nhiều phương pháp, phương pháp định phương pháp nghiên cứu định lượng Công cụ chọn sử dụng phần mềm phân tích Eviews, kết hợp với Excel để xử lý liệu Trình tự xử lý số liệu gồm thống kê mô tả liệu, khảo sát tương quan biến, biến liệu chuỗi thời gian nên cần thực kiểm định nghiệm đơn vị cách sử dụng phương pháp ADF PP Trước tiên tiến hành lựa chọn độ trễ tối ưu theo tiêu chuẩn AIC SIC Sau xác định đợ trễ tối ưu, tiến hành kiểm định đồng liên kết Theo đó, (1) lớn nhỏ số biến, tác giả tiến hành chạy mơ hình VECM để xem xét mối quan hệ dài hạn biến phụ thuộc biến độc lập Lúc này, để kiểm tra mối quan hệ ngắn hạn, tác giả tiến hành kiểm định quan hệ nhân quả biến phương pháp Granger Bài nghiên cứu khoảng thời gian nghiên cứu giai đoạn 1990 – 2017 1% tăng lên nợ công ảnh hưởng đến 1.039% GDPt Việt Nam Kết quả hoàn toàn phù hợp với lý thuyết thực tiễn biến động yếu tố vĩ mô lên tốc đợ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Từ đó, viết đưa một số khuyến nghị giải pháp để đảm bảo tăng trưởng kinh tế năm ii ABSTRACT In the context of globalization and international economic integration, the state budget management must be futher reformed State budget management not only needs to apple modern and advanced science and technology, but also ensures to bring into play the existing expriences, ensuring its compatibility with the domestic socio-economic conditions Therefore, the dissertation outlines the concept of the state budget, the state budget management and the efficiency of state budget management so that it can analyze the status of state budget management efficiency in Binh Dinh province in the period of 2014-2018 Through studying the actual situation of revenue and expenditure activities, balancing the local budget, the results achieved, the shortcomings exist On that basis, it proposeed basic solutions to imorove the effectiveness of state budget management in the priod of 2018-2020, vision to 2025 Based on the research on the current situation and finding the limitations in the state budget management in Binh Dinh province to make recommendations to continue innovating and improving the state budget management in Binh Dinh province, integration into the general development trend of the country iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu bản thân Các kết quả nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ bất kỳ một nguồn bất kỳ hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Học viên Lê Trung Hiếu iv MỤC LỤC MỤC LỤC V DANH MỤC HÌNH ẢNH IX DANH MỤC BẢNG BIỂU X DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT XII CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .1 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Các nghiên cứu nâng cao hiệu quả ngân sách Nhà nước 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp luận tiếp cận vấn đề nghiên cứu 1.6.2 Phương pháp nghiên cứu 1.6.2.1 Phương pháp thu thập số liệu: 1.7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 1.7.1 Ý nghĩa khoa học .7 1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn .7 CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 10 2.1 Lý luận Ngân sách Nhà nước 10 2.1.1 Khái niệm NSNN .10 2.1.2 Hệ thống ngân sách Nhà nước 10 2.1.2.1 Khái niệm hệ thống NSNN 10 2.1.2.2 Phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước 11 v 2.1.3 Mối quan hệ NSTW NSĐP 12 2.2 Lý luận quản lý NSNN .13 2.2.1 Khái niệm vai trò quản lý ngân sách Nhà nước 13 2.2.1.1 Khái niệm quản lý ngân sách Nhà nước .13 2.2.1.2 Vai trò quản lý NSNN .13 2.2.2 Nguyên tắc quản lý NSNN 14 2.2.3 Các nội dung quản lý NSNN .15 2.2.4 Ngân sách cấp tỉnh quản lý ngân sách cấp tỉnh 16 2.2.4.1 Khái niệm vai trò ngân sách nhà nước cấp tỉnh 16 2.2.4.2 Khái niệm quản lý NSNN cấp tỉnh 17 2.2.4.3 Nội dung quản lý NSNN cấp tỉnh 17 2.3 Lý luận hiệu quả quản lý Ngân sách Nhà nước tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý ngân sách 21 2.3.1 Hiệu quả quản lý NSNN 21 2.3.2 Các tiêu đánh giá tính hiệu quả quản lý NSNN 23 2.3.2.1 Tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý thu NSNN 23 2.3.2.2 Tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý chi NSNN 23 2.3.2.3 Tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý biện pháp cân đối thu chi NSNN 25 2.3.2.4 Tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý chu trình NSNN 25 2.3.2.5 Tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, thi đua khen thưởng 26 2.3.3 Các yếu tố đảm bảo tính hiệu quả quản lý NSNN 26 2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả quản lý NSNN: 27 2.3.4.1 Điều kiện kinh tế xã hội 27 2.3.4.2 Chính sách thể chế kinh tế 28 2.3.4.3 Cơ chế quản lý ngân sách Nhà nước .28 2.3.4.4 Chính sách khuyến khích khai thác nguồn lực tài 28 2.4 Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước một số nước địa phương khác 29 vi 2.4.1 giới Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách một số nước 29 2.4.1.1 Cợng hịa Liên bang Đức (CHLB) 29 2.4.1.2 Pháp .30 2.4.1.3 Nhật Bản 31 2.4.2 phương Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước một số địa 32 2.4.3 Bài học kinh nghiệm nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Bình Định .34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NSNN TẠI BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2014-2017 37 3.1 Giới thiệu khái quát tỉnh Bình Định 37 3.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên .37 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội Tỉnh 37 3.2 Thực trạng nâng cao hiệu quả quản lý NSNN tỉnh Bình Định giai đoạn 2014 - 2017 .42 3.2.1 Thực trạng hiệu quả công tác quản lý thu ngân sách Nhà nước tỉnh Bình Định giai đoạn 2014-2017 42 3.2.2 Thực trạng hiệu quả công tác quản lý chi ngân sách Nhà nước tỉnh Bình Định giai đoạn 2014-2017 50 3.2.3 Thực trạng hiệu quả quản lý biện pháp cân đối NSNN tỉnh Bình Định giai đoạn 2014-2017 58 3.2.3.1 Thực trạng cân đối NSNN tỉnh Bình Định giai đoạn 2014 – 2017 58 3.2.3.2 Thực trạng hiệu quả phân cấp quản lý ngân sách cấp tỉnh Bình Định giai đoạn 2014 – 2017 59 3.2.4 Thực trạng hiệu quả quản lý chu trình NSNN tỉnh Bình Định giai đoạn 2014 - 2017 .62 3.2.4.1 Thực trạng hiệu quả công tác lập dự tốn NSNN tỉnh Bình Định giai đoạn 2014 - 2017 62 3.2.4.2 Thực trạng hiệu quả chấp hành dự tốn NSNN tỉnh Bình Định giai đoạn 2014 - 2017 .67 3.2.4.3 Thực trạng hiệu quả cơng tác tốn NSNN tỉnh Bình Định giai đoạn 2014 - 2017 69 vii c̣c thi tìm hiểu sách thuế, viết tuyền truyền thuế, tôn vinh giương tốt thực pháp luật thuế Cơ quan thu định kỳ tổ chức cuộc tọa đàm đối thoại với nhân dân, sở sản xuất kinh doanh để thăm dò, lăng nghe nguyện vọng nhân dân, kịp thời giúp đỡ sở sản xuất, kinh doanh tháo gỡ khó khăng vướn mắc việc chấp hành sách thuế, qua phản ánh kịp thời bất cập chế hành lên quan quản lý cấp để có sửa đổi, bổ sung nhằm làm cho sách thuế ngày hoàn thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tập trung ngày nhiều nguồn thu cho NSNN Về tra thuế phải dựa sở thu thập thơng tin phân tích thơng tin, đánh giá mức độ tuân thủ xác định rủi ro, phân loại doanh nghiệp để định việc tra thuế trường hợp có vi phạm pháp luật thuế có rủi ro thuế Ngồi việc chấp hành nghiêm quy định kiểm tra, tra theo luật quản lý thuế, luận văn xin đề xuất một số giải pháp đạo công tác quản lý, giám sát thu ngân sách (bao gồm cả thu thuế) địa phương sau:  Thứ nhất, quản lý thu doanh nghiệp nhà nước Cần có quy định cụ thể, định kỳ quan thuế phối hợp với quan kinh tế tổng hợp địa phương tổ chức tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả SXKD doanh nghiệp địa bàn Tiến hành đánh giá tình hình quản lý, sử dụng vốn, tài sản, công nợ, biến động tăng, giảm nguyên giá tài sản cố định, lực sản xuất tăng thêm, số lượng lao động tiền lương, doanh thu, chi phí sản xuất, định mức kinh tế kỹ thuật, tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm chủ yếu, lợi nhuận thực khoản phải nộp NSNN Tổng hợp kết quả thực việc xếp, đổi mới, cổ phần hóa nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước theo Nghị Trung ương khóa IX Đánh giá tác đợng cơng tác đến tình hình sản x́t kinh doanh thu nộp NSNN địa bàn để tham mưu với cấp có thẩm quyền việc tiếp tục thúc đẩy cổ phần hóa mở rợng sản xuất kinh doanh  Thứ hai, nâng cao quản lý thu thuế khu vực cơng thương nghiệp ngồi 95 quốc doanh (đánh giá theo hai loại đối tượng: doanh nghiệp hộ sản xuất kinh doanh) Các quan tổng hợp quan thuế thường xuyên cập nhật, tổng hợp số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập theo Luật doanh nghiệp; tổ chức quản lý thu thuế đầy đủ doanh nghiệp đăng ký kinh doanh theo quy định luật thuế chế độ thu ngân sách; ý tổ chức quản lý thu thuế đầy đủ doanh nghiệp đăng ký kinh doanh không kê khai nộp thuế; nắm vững số đối tượng giải thể, phá sản chấm dức hoạt động Thường xuyên theo dõi loại bỏ số hộ, đối tượng bỏ kinh doanh, bổ sung thêm danh sách đối tượng kinh doanh phát sinh đối tượng hết thời gian thực ưu đãi thuế đưa vào quản lý thu thuế Hàng năm, Chi Cục thuế đảm bảo quản lý hết đối tượng thực tế có sản xuất kinh doanh địa bàn, không phân biệt chổ hay lưu động, tạm thời hay lâu dài, kinh doanh chuyên nghiệp hay thời vụ Phấn đấu quản lý thu thuế môn đủ 100% số hộ kinh doanh Theo dõi tiến hành phân loại hộ theo tiêu thức hợ lớn, hợ vừa, hợ nhỏ từ có hình thức, biện pháp quản lý thu thuế phù hợp Định kỳ có thơng tin đối chiếu quan cấp đăng ký kinh doanh với quan thuế để tăng cường công tác quản lý thu thuế  Đối với hợ cá thể sản x́t kinh doanh mang tính thời vụ, hoạt động nhỏ, lẻ thành thị nơng thơn, Cơ quan thuế cần có biện pháp phù hợp để thuyết phục, vận động họ tự giác chấp hành nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực nghĩa vụ nộp thuế đối tượng  Những đối tượng công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, hợp tác xã, thực kê khai tính thuế, cán bộ thuế phải thường xuyên trọng đế tính hợp pháp, hợp lý chứng từ sổ sách kế toán Xử lý nghiêm trường hợp gian lận thuế, sử dụng sổ sách “ma”, hoạch toán kế toán sai quy định 96  Đối với hộ kinh doanh lớn phải yêu cầu hợ (mang tính chất bắt ḅt) thực chế đợ kế tốn thống kê, chấp hành chế đợ hóa đơn, chứng từ theo quy định Thực kê khai nộp thuế theo doanh thu phát sinh thực chế đợ trích nợp thuế theo phương pháp khấu trừ  Có biện pháp cụ thể quản lý doanh số sát với thực tế kinh doanh hộ kinh doanh lớn thuộc ngành ăn uống, điện máy, vật liệu xây dựng, kinh doanh vận tải địa bàn để tính thuế Đặc biệt trọng tới việc tăng cường quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty tư nhân có đăng kinh doanh không đăng ký kê khai nộp thuế với quan thuế Tập trung hướng dẫn chấn chỉnh việc lập sổ sách kế tốn, hóa đơn chứng từ để quản lý doanh thu lợi nhuận tính thuế, Đánh giá tình hình kê khai nợp thuế đối tượng nợp thuế Biện pháp kiểm sốt thuế giá trị gia tăng đầu vào, giá trị gia tăng đầu ra, doanh số, chi phí thu nhập chịu thuế so với năm trước Đánh giá mức độ thất thu khu vực này, nêu rõ nguyên nhân biện pháp khắc phục  Thứ ba, nâng cao quản lý thu thuế khu vực DN có vốn đầu tư nước ngồi  Ngành thuế phải có biện pháp thích hợp, kiên xử lý hành vi vi phạm luật thuế Đặc biệt ý hợp đồng lao đợng, đối chiếu chi phí tiền lương để thu thuế thu nhập theo thu nhập chịu thuế Điều tra quản lý cho nghiệp vụ, hoạt động kinh tế ủy thác mua bán văn phòng đại diện, loại dịch vụ tổ chức người nước ngồi hoạt đợng Việt Nam đưa vào diện quản lý thu đủ thuế cho NSNN theo pháp luật Việt Nam quy định  Phối hợp với quan liên quan rà sốt, nắm tồn bợ số dự án đầu tư địa bàn, đối chiếu, phân loại việc thu nộp tiền thuê đất dự án Đồng thời nắm rõ số vào hoạt động, số hết thời hạn ưu đãi miễn thuế để tính thuế thu đủ khoản thuế phát sinh, tiến hành lập hồ sơ quản lý theo dự án Rà soát tổng số doanh nghiệp cấp giấy phép, số giấy phép cịn hiệu lực, hết hiệu lực; đó, số doanh nghiệp vào sản xuất kinh doanh, số doanh nghiệp xây dựng, số doanh nghiệp triển khai đến năm kiểm tra số doanh nghiệp 97 thời kỳ ưu đãi  Tổ chức theo dõi hoạt động đầu tư, dạng kinh doanh, thủ đoạn chốn thuế nâng giá đầu vào, hạ giá bán sản phẩm, chuyển lợi nhuận nước dạng xuất chuyển đối tác trái quy định pháp luật, có biện pháp thích hợp chống thất thu có hiệu quả Kể cả việc thu thuế nhà thầu phụ nhà thầu tham gia xây dựng cơng trình,  Thứ tư, nâng cao quản lý thu phí lệ phí Đánh giá tình hình nợp phí, lệ phí tổ chức trung ương, tỉnh, huyện, xã có thu phí, lệ phí theo quy định Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí lệ phí Tổng hợp đầy đủ số thu, số để lại, số nộp NSNN Tổ chức thực quản lý ghi thu, ghi chi ngân sách kịp thời, đầy đủ, chế độ quy định đối vơi khoản thu để lại đơn vị để đảm bảo chi phải hạch toán quản lý qua NSNN  Thứ năm, nâng cao quản lý thu thuế sử dụng đất đai nhà Trên sở kế hoạch, quy hoạch duyệt, quan thuế phải phối hợp với quan địa chính, quản lý thị quyền cấp, tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất; số thu từ đấu giá quyền sử dụng đất, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất Riêng số thu từ đấu giá quyền sử dụng đất phải nộp đầy đủ, kịp thời vào NSNN để đảm bảo chi cho đầu tư phát triển, không giữ lại tọa chi gửi tài khoản vãng lai Kho bạc nhà nước Tổng hợp diện tích đất lập bợ để quản lý thu so với qũy đất địa bàn quản lý, đánh giá tình hình triển khai thuê đất địa bàn, giá đất cho thuê đơn vị thuộc diện nộp tiền thuê đất, xác định rõ số tiền th đất nợp, số cịn lại phải nợp đối tượng; tình hình nợ đọng tiền thuê đất Xác định nguyên nhân giải pháp khắc phục  Thứ sáu, nâng cao quản lý thu xã Tổ chức quản lý tốt chợ, điểm kinh doanh, bến bãi, đò, nguồn thu chiếm tỷ trọng khơng nhỏ ngân sách xã Ngoài ra, xã đơn vị 98 giao quản lý một số lượng lớn đất cơng (đầm, hồ, ao, gị đồi, bãi bồi) tài nguyên rãi rát đất, các, đá, sỏi Việc thực quản lý, khai thác để tạo nguồn thu cho ngân sách gần trọng, mợt số nơi cịn để tư nhân tự khoanh vùng, chiếm dụng, khai thác Về mặt nhà nước, rất cần kiểm kê đưa vào quản lý, đầu tư, khai thác sản xuất kinh doanh có tổ chức hình thức giao khốn, thầu để thu hoa lợi, coi một nguồn thu ổn định ngân sách xã để đảm bảo chi cho hoạt đợng mang tính chất cơng xã Tuy vậy, phải rất trú trọng tới việc bảo vệ môi trường tài ngun, khơng lợi ích trước mắt mà ảnh hưởng đến đời sống lâu dài  Thứ bảy, nâng cao quản lý khoản thu khác ngân sách địa phương Cơ quan tài cấp phải phối hợp với quan chức địa phương, rà soát quản lý khoản thu khác phát sinh địa bàn, đảm bảo tận thu tốt khoản thu phát sinh, đồng thời tham mưu với quyền địa phương đưa vào quản lý sử dụng mục đích có hiệu quả 4.3.5 Nâng cao chất lượng hiệu tra, kiểm tra Thực phối kết hợp chặt chẽ quan tra, kiểm tốn, tra tài tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát đơn vị đơn vị sử dụng ngân sách Mặt khác cần xử lý đầy đủ, kịp thời cá nhân, tập thể vi phạm theo kết luận quan có thẩm quyền tra, kiểm tra, kiểm tốn Thực công khai kết quả tra, kiểm tra, kiểm toán kết quả xử lý Thực chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị công tác quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản cơng Theo người đứng đầu phải chịu trách nhiệm trước pháp luật khoản chi sai chế đợ, thất thốt, lãng phí đơn vị giao phụ trách Thực chế độ công bố cơng khai NSNN cấp, đơn vị dự tốn, tổ chức NSNN hỗ trợ, dự án XDCB có sử dụng vốn ngân sách, DNNN, quỹ có nguồn từ NSNN, quỹ có nguồn đóng góp nhân dân để tăng cường giám sát đồn thể xã hơi, người lao đợng nhân dân 99 Để tăng cường hiệu lực kiểm soát thu, chi NSNN, cần phối hợp ngành công an, kiểm soat, quản lý thị trường, ngân hàng báo cáo UBND tỉnh thành lập ban, bộ phận (như tuyên truyền, vận động, đấu tranh truy quét đối tượng), để ngăn chặn đẩy lùi tượng gian lận thương mại, biểu trốn thuế, đồng thời xử lý nghiêm tượng vi phạm theo quy định pháp luật 4.4 Một số kiến nghị Qua nghiên cứu lý luận, sở thực trạng quản lý ngân sách cấp tỉnh tỉnh Bình Định kinh nghiệm làm việc thu nhận thời gian qua Sở Tài Bình Định, tơi xin mạnh dạn nêu lên một số kiến nghị Bộ Tài Chính, UBND tỉnh Bình Định vấn đề liên quan nhằm hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách tỉnh Bình Định với mong muốn góp phần tăng cường hiệu quả công tác quản lý ngân sách tỉnh: 4.4.1 Đối với Bộ Tài  Hồn thiện chế quản lý ngân sách nhà nước, bảo đảm khoản thu nộp trực tiếp vào quỹ ngân sách nhà nước thông qua hệ thống Kho bạc Nhà nước  Hoàn thiện hệ thống định mức tiêu chuẩn thu, chi ngân sách nhà nước, rà soát định mức, tiêu chuẩn chi tiêu; xóa bỏ định mức, tiêu chuẩn chi lạc hậu; ban hành đủ định mức có tính khoa học khả thi cần thiết cho quản lý ngân sách Để khắc phục tình trạng này, đề nghị phân cấp, phân quyền cho địa phương phép ban hành một số chế độ tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách với yêu cầu điều kiện nhất định theo mức khung TW quy định Chính phủ cần thống nhất quản lý việc ban hành chế độ tiêu chuẩn định mức bao gồm: Các định mức TW ban hành; định mức TW quy định mức khung, giao HĐND cấp tỉnh định cụ thể cho phù hợp với đặc điểm, tình hình địa phương Xây dựng khung định mức chi ngân sách với hệ số khác để phù hợp với đặc điểm khả ngân sách cấp quyền, phù hợp với đặc điểm điều kiện địa lý vùng, phù hợp với quy mơ tính chất đặc thù quan quản lý Nhà nước 100 Áp dụng định mức khung chi theo công việc thay cho áp dụng định mức cho theo biên chế lâu Ban hành hệ thống tiêu chuẩn, chế độ trang thiết bị phương tiện làm việc phù hợp với loại chức danh công chức, viên chức để áp dụng thống nhất quan nhà nước Trên sở hệ thống định mức, tiêu chuẩn chế độ trên, cho phép quan, đơn vị quyền điều chỉnh trình thực hiện, phù hợp với yêu cầu công việc khả ngân sách đơn vị Những yêu cầu cần đạt việc hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn định mức, phải đảm bảo khoa học, phải phù hợp với thực tế khả ngân sách nhà nước; phải tạo quyền chủ đợng cho đơn vị q trình thực  Tăng cường triệt để việc thực chế khốn kinh phí quan hành nghiệp với lý do:  Khốn chi hành đơn vị hành nghiệp việc xác định tổng mức kinh phí mà đơn vị hưởng Song, có điều kiện khác biệt bản chỗ đơn vị quyền sử dụng số tiền tiết kiệm để bổ sung tiền lương, thu nhập, khen thưởng cho cán bộ công nhân viên, bổ sung nguồn mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công việc cải thiện điều kiện làm việc cho đơn vị  Xuất phát từ thực trạng hành nước ta tổ chức bợ máy cịn rất cồng kềnh, biên chế đông, hiệu quả chất lượng công việc chưa cao, điều kiện làm việc nhiều quan rất khó khăn, chi tiêu ngân sách chưa thật hiệu quả, nguồn vốn ngân sách nhà nước cịn ít, nên việc thực chế khốn kinh phí góp phần tích cực khắc phục tồn Đối tượng khốn kinh phí hành quan hành nhà nước bao gồm cả quan Đảng, tổ chức Đoàn thể  Hoàn thiện phát huy phần mềm dùng chung TABMIS, từ quan Tài chính, Thuế, Kho bạc, Hải quan, đơn vị sử dụng ngân sách khai thác liệu dùng chung nhằm phục vụ cho công tác báo cáo, điều hành ngân sách kịp thời hiệu quả 101 4.4.2 Đối với UBND tỉnh Bình Định  UBND tỉnh đạo Sở Ban ngành bám sát quy hoạch, kế hoạch duyệt, thực việc xắp xếp bố trí đầu tư phù hợp đảm bảo hiệu quả; hướng dẫn giám sát thực nghiêm thủ tục trình tự quản lý vốn đầu tư xây dựng bản, đảm bảo việc áp dụng tiêu chuẩn, định mức, đơn giá, sát thực, kịp thời, hạn chế tối đa thất lãng phí XDCB bố trí dàn trải, kéo dài thời gia đầu tư, từ khâu thiết kế, dự tốn Chủ đợng bố trí ngân sách giao để trả dứt điểm nợ xây dựng bản; kiên đình hỗn dự án khơng hiệu quả, thực kéo dài  Thực sách nhằm tăng chi đầu tư phát triển, giáo dục, khoa học công nghệ, y tế để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng suất lao động cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp Bên cạnh đó, việc hạn chế chi thường xuyên vấn đề cần quan tâm, siết giảm chi thường xuyên từ khâu dự toán cần phải thực liệt để tránh làm hạn chế nguồn ngân sách dành cho chi đầu tư phát triển, chi cho cải cách tiền lương, anh sinh xã hội  Đẩy mạnh thực xã hợi hóa hoạt động nghiệp, bước giảm gánh nặng cho ngân sách Đối với nghiệp giáo dục ưu tiên phân bổ kinh phí cho lĩnh vực mầm non đến khối trung học phổ thông;đối với nghiệp y tế không mở rộng mạng lưới y tế mà tập trung đầu tư y tế khu vực từ tiết kiệm nguồn đầu tư bố trí đầu tư cho người, tăng chế độ hỗ trợ cho đội ngũ nhân viên làm công tác y tế; lĩnh vực hành cần thực khốn kinh phí gắn liền với công tác xếp tổ chức, tinh gọn bộ máy góp phần giảm chi thường xuyên Tiến đến quản lý, phân bổ kiểm soát khoản chi thường xuyên ngân sách theo theo kết quả đầu  Hồn thiện phân cấp theo hướng bước xóa dần khoản thu phân chia tỷ lệ phần trăm (%) huyện, xã ổn định lâu dài nâng tỷ lệ ngân sách xã hưởng 100% một số khoản thu xã trực tiếp quản lý, ngân sách xã hưởng 100% một số khoản thu xã trực tiếp quản lý giảm ngân sách tỉnh cấp bổ sung kinh phí cho ngân sách huyện, xã Cần tạo điều kiện mạnh mẽ cho cấp 102 quyền địa phương chủ động quản lý điều hành ngân sách cho tiết kiệm, đạt hiệu quả cao  Đầu tư sở vật chất công nghệ thông tin để đưa ứng dụng vào công tác quản lý ngân sách tầm, tạo đồng bộ, thống nhất nhanh số liệu thu, chi ngành Tài - Kho bạc - Thuế, đáp ứng yêu cầu quản lý 103 TÓM TẮT CHƯƠNG Để đáp ứng yêu cầu thực mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn nay, nhất góp phần tích cực cơng c̣c xây dựng tỉnh Bình Định phát triển tồn diện, bền vững theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa địi hỏi cơng tác quản lý ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh phải không ngừng vận động, đổi phương thức quản lý Từ định hướng trung ương, nghị mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh, kết hợp nghiên cứu thực trạng hiệu quả công tác quản lý ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Bình Định sở phân tích hội thách thức, Chương luận văn xây dựng mục tiêu nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách Nhà nước Trên sở mục tiêu đó, Chương đề một số giải pháp, kiến nghị giúp cho lãnh đạo, nhà quản lý địa phương xem xét làm sở cho việc hoạch định, xây dựng sách thời gian tới nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách địa bàn tỉnh Bình Định 104 KẾT LUẬN NSNN xem huyết mạch kinh tế, có vai trị quan trọng việc thúc đẩy cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững Công tác quản lý sử dụng NSNN nói chung, NSNN cấp tỉnh, thành nói riêng mợt vấn đề lớn liên quan đến cấp, ngành từ trung ương đến địa phương, chịu ảnh hưởng lớn hệ thống pháp luật, chế đợ sách, định mức tiêu Nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng NSNN cấp thiết Các hoạt động quản lý NSNN có đạt hiệu quả hay khơng phụ tḥc rất nhiều vào kích ứng chế giải pháp quản lý kinh tế tài Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tỉnh bình định- giai đoạn 2018-2020 - tầm nhìn đến năm 2025”, tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận chung NSNN hiệu quả sử dụng NSNN; đánh giá thực trạng hiệu quả quản lý NSNN đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý NSNN sở thực tế tình hình kinh tế - xã hợi tỉnh Bình Định Mặc dù nghiên cứu hạn chế nhất định kết quả nghiên cứu mang lại đóng góp quan trọng cả mặt học thuật lẫn sách, mợt số kết quả nghiên cứu đặt tảng cho nghiên cứu tương lai 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bợ Tài Chính (2012) Thơng tư 161/2012/TT-BTC Quy định chế độ kiểm soát, toán khoản chi ngân sách Nhà nước qua KBNN Truy xuất từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/tai-chinh-nha-nuoc/Thong-tu-39-2016-TT-BTCkiem-soat-thanh-toan-khoan-chi-ngan-sach-kho-bac-nha-nuoc-2016-304762.aspx Bợ Tài Chính (2016) Thơng tư 09/2016/TT-BTC Quy định tốn dự án hồn thành thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước Truy xuất từ https://luatvietnam.vn/tai-chinh/thong-tu-64-2018-tt-btc-ve-quyet-toan-du-an-hoanthanh-thuoc-nguon-von-nha-nuoc-167208-d1.html Bộ Tài Chính (2016) Thơng tư 39/2016/TT-BTC Quy định chế độ kiểm soát, toán khoản chi ngân sách Nhà nước qua KBNN Truy x́t từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/tai-chinh-nha-nuoc/Thong-tu-39-2016-TT-BTCkiem-soat-thanh-toan-khoan-chi-ngan-sach-kho-bac-nha-nuoc-2016-304762.aspx Bợ Tài Chính (2016) Thông tư 86/2016/TT-BTC Quy định quản lý, tốn vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn ngân sách Nhà nước Truy xuất từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/tai-chinh-nha-nuoc/Quyetdinh-17-2019-QD-UBND-su-dung-von-su-nghiep-thuoc-nguon-von-ngan-sachQuang-Ninh-415444.aspx Bùi Hoài Thị Mai (2007) Cân đối NSNN Việt Nam kinh tế thị trường Việt Nam: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Cục Thống kê tỉnh Bình Định (2015-2017) Niên giám thống kê Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê Chính phủ (2003) Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật ngân sách Nhà nước Truy vấn từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/tai-chinh-nha- nuoc/Nghi-dinh-163-2016-ND-CP-huong-dan-Luat-ngan-sach-nha-nuoc335331.aspx 106 Chính phủ (2015) Nghị định số 32/2015/NĐ-CP Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình Truy vấn từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xay-dung-Dothi/Nghi-dinh-32-2015-ND-CP-Quan-ly-chi-phi-dau-tu-xay-dung-269169.aspx Dương Minh Đăng Phạm Văn Khoan (2005) Giáo trình Quản lý Tài Chính Cơng Việt Nam: Nhà x́t bản Tài Chính 10 Dương Minh Đăng Phạm Văn Khoan (2007) Giáo trình Quản lý tài cơng Hà Nợi: Nhà x́t bản Tài 11 Hồng Anh (2006) Các Quy định mới quản lý thu, chi Ngân sách, mua sắm quản lý tài sản nhà nước đơn vị Hành nghiệp Hà Nợi, Nhà x́t bản Tài 12 Kho Bạc Nhà nước Bình Định (2011-2015) Báo cáo tổng kết ngành KBNN tỉnh Bình Định năm từ 2011 đến 2015 Hà Nợi: Nhà x́t bản Tài 13 Kho bạc Nhà nước (2010) Quyết định số 163/QĐ-KBNN quy định nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Kho bạc nhà nước huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh Truy xuất từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanhchinh/Quyet-dinh-163-QD-KBNN-2010-to-chuc-Kho-bac-Nha-nuoc-huyen-quanthi-xa-thanh-pho-truc-thuoc-tinh-271858.aspx 14 Nguyễn Thị Liên Diệp (2008) Quản trị học Hà Nội: Nhà xuất bản Lao độngXã hội 15 Nguyễn Văn Dần (2009) Chính sách Tài khóa cơng điều tiết vĩ mơ kinh tế Hà Nợi: Nhà x́t bản Tài chính, 16 Quốc hội (2002) Luật Ngân sách Nhà nước Việt Nam 17 Quốc hội (2006) Luật Quản lý thuế Hà Nội, tháng 11 năm 2006 18 Quốc hội (2014) Luật Đầu tư công Hà nội, tháng 06 năm 2014 19 Tô Thiện Hiền (2012) Nâng cao hiệu quả quản lý NSNN Tỉnh An Giang giai đoạn 2011 - 2015 tầm nhìn đến 2020 Việt Nam: Đại học Ngân hàng TP HCM 20 UBND tỉnh Bình Định (2014-2017) Báo cáo toán NSNN Truy xuất từ http://stc.binhdinh.gov.vn/ 21 UBND tỉnh Bình Định (2014-2017) Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Bình Định Truy xuất từ http://www.binhdinh.gov.vn 107 22 UBND tỉnh Bình Định (2014-2017) Quyết định giao dự tốn ngân sách Truy xuất từ http://www.binhdinh.gov.vn 23 UBND tỉnh Bình Định (2017) Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2017 - 2022 tỉnh Bình Định Truy xuất từ http://www.binhdinh.gov.vn 24 UBND tỉnh Khánh Hòa (2014-2017) Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Khánh Hòa Truy xuất từ http://www.khanhhoa.gov.vn 25 UBND tỉnh Phú Yên (2014-2017) Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Phú Yên Truy xuất từ http://www.phuyen.gov.vn 26 UBND tỉnh Quảng Nam (2014-2017) Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Quảng Nam Truy xuất từ http://www.quangnam.gov.vn Tiếng Anh 27 Gruber.J (2016) Public finance and public policy Massachusetts Institute of Technology 14(41), 86-100 108 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Lê Trung Hiếu Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 22/7/1992 Nơi sinh: Quy Nhơn-Bình Định Email: Hieule227@gmail.com Điện thoại:0903.421.214 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1998-2004: Học trường Tiểu học Lê Lợi, Quy Nhơn, Bình Định 2004-2009: Học trường THCS Lê Hồng Phong, Quy Nhơn, Bình Định 2009-2011: Học trường THPT Dân Lập Nguyễn Khuyến, Hồ Chí Minh 2011-2016: Học trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 2017 Sở Tài Bình Định Chun viên Tp HCM, ngày 29 tháng 07 Năm 2019 Người khai 109 ... NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 201 8- 2020 - TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025 .83 4.1 Phương hướng kinh tế - xã hội cơng tác quản lý Ngân sách Nhà nước tỉnh. .. Thực trạng quản lý NSNN Bình Định giai đoạn 2014 -2 017  CHƯƠNG 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Ngân sách Nhà nước tỉnh Bình Định giai đoạn 201 8- 202 0- Tầm nhìn đến năm 2025 TÓM TẮT CHƯƠNG... CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2.1 Lý luận Ngân sách Nhà nước 2.1.1 Khái niệm NSNN Ngân sách Nhà nước (NSNN) hay ngân sách Chính phủ, mợt

Ngày đăng: 25/05/2021, 22:49

Mục lục

    Chương 1: Giới thiệu về đề tài nghiên cứu

    1.1 Lý do chọn đề tài

    1.2 Các nghiên cứu về nâng cao hiệu quả ngân sách Nhà nước

    1.3 Mục tiêu nghiên cứu

    1.4 Câu hỏi nghiên cứu

    1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    1.6 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

    1.7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

    Chương 2: Tổng quan lý luận về ngân sách nhà nước và hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước

    2.1 Lý luận về Ngân sách Nhà nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan