Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 của Giáo trình Răng hàm mặt để nắm chi tiết nội dung kiến thức về chấn thương hàm mặt; dị tật bẩm sinh hàm mặt; các khối u lành tính hay gặp ở vùng miệng - hàm mặt; ung thư niêm mạc miệng; chăm sóc răng miệng ban đầu; dự phòng bệnh răng miệng; liên quan giữa sức khỏe răng miệng và sức khỏe toàn thân.
Chương CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT Mục tiêu học tập Chẩn đoán loại vết thương phần mềm gãy xương hàm thường gặp Trình bày nguyên tắc điều trị Sơ cứu, xử trí bước đầu vết thương phần mềm trường hợp gãy xương hàm đơn giản MỞ ĐẦU - Trên giới, tỷ lệ chấn thương ngày cao; đó, chấn thương vùng hàm mặt chiếm tỷ lệ lớn (theo D Gallas, riêng gãy xương hàm chiếm 15 % gãy xương chung) thường liên quan đến chấn thương sọ não, gây tử vong cao - Ở nước ta, loại tai nạn lao động sản xuất công nghiệp, tai nạn sinh hoạt, thể thao tăng nhanh số lượng tính chất nguy hiểm cho tính mạng đặc biệt tai nạn giao thơng (trong đó, tai nạn xe máy chiếm 70 %) Chấn thương hàm mặt gia tăng Trước đây, chiến tranh, vết thương hàm mặt chiếm 7-10 % tổng số vết thương gãy xương hàm nhiều gấp 2-3 lần gãy xương hàm (theo bệnh viện Việt Đức Hà Nội) gần đây, gãy khối xương tầng mặt có chiều hướng gia tăng tỷ lệ với tai nạn giao thơng - Tình hình đặt cho ngành y tế nước ta nhiệm vụ nặng nề Người thầy thuốc tương lai cần nắm vững mục tiêu học tập để trang bị kiến thức, kỹ thái độ xử trí thích đáng, chăm sóc tốt sức khỏe cho cộng đồng Bài giới thiệu chấn thương phần mềm, gãy xương hàm gãy xương hàm CHẤN THƯƠNG PHẦN MỀM 2.1 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý bệnh học chấn thương phần mềm vùng hàm mặt - Vùng hàm mặt có nhiều mạch máu bạch huyết nên có điều kiện ni dưỡng bảo vệ tốt; vậy, vết thương thường chảy máu nhiều lại chóng hồi phục - Vùng hàm mặt có mạch máu ni dưỡng phong phú, có hốc miệng, mũi, mắt tai, có biến chứng hoại sinh vết thương vùng hàm mặt khâu đóng kín đầu (trước giờ) vết thương đến muộn (sau giờ) làm vết thương thật tốt khâu đóng kín - Cơ bám da mặt đầu bám vào xương, đầu bám vào da nên vết thương có xu hướng bị tốc rộng mép vết thương bị quắp lại, co kéo làm thay đổi mốc giải phẫu - Dây thần kinh mặt chi phối vận động bám da mặt dễ bị tổn thương chấn thương phẫu thuật điều trị - Vết thương mặt liền sẹo bị co kéo làm thay đổi mốc giải phẫu, ảnh hưởng nhiều đến chức ăn, nuốt, thở, nói thẩm mỹ - Tuyến nước bọt ống dẫn bị đứt tạo dò nước bọt kéo dài, gây khó chịu cho bệnh nhân 2.2 Phân loại vết thương phần mềm - Vết thương xây xát: da, rướm máu gây đau rát - Vết thương đụng dập: không rách da, xuất huyết da gây đổi màu da tạm thời 54 - Vết thương rách da: tuỳ độ rộng độ sâu tổn thương mạch máu, thần kinh tổ chức sâu - Vết thương xuyên thủng: thường sâu, liên quan đến hốc tự nhiên mũi, miệng, xoang hàm - Vết thương chột (tịt): thường xé toác tổ chức - Vết thương bỏng: phân độ ngoại khoa - Vết thương hoả khí chiến tranh: thường bẩn, nhiều dị vật, mảnh xương trở thành tác nhân phá hoại tổ chức (hoả khí thứ phát) 2.3 Các yếu tố tiên lượng Tiên lượng vết thương phần mềm thường dựa mức độ nặng nhẹ yếu tố: - Chảy máu - Phá huỷ tổ chức rối loạn chức - Sự thiếu hổng tổ chức - Ngoài ra, bệnh nhân điều trị sớm hay muộn, sức đề kháng thể yếu tố quan trọng 2.4 Nguyên tắc điều trị - Điều trị sớm, sơ cứu tốt - Thăm dò kỹ, phát lấy hết dị vật - Chải rửa thật - Cắt lọc thật tiết kiệm tổ chức - Khâu kín đầu đảm bảo chức thẩm mỹ 2.5 Sơ cứu Cần tiến hành nơi xảy tai nạn, nhằm loại bỏ nguy đến tính mạng Sơ cứu có ảnh hưởng lớn đến tính mạng bệnh nhân, tiến triển vết thương kết điều trị Nội dung sơ cứu bao gồm: - Chống ngạt thở: hô hấp nhân tạo, lấy dị vật đường thở, vận chuyển bệnh nhân tư thế: ngồi đầu cúi, nằm nghiêng hay nằm sấp - Chống chảy máu: ép vết thương tay, băng ép, khâu cầm máu - Chống chống: sớm thuốc trợ tim, trợ hơ hấp, sưởi ấm, truyền huyết , cầm máu tốt, tránh di chuyển bệnh nhân nhiều lần phải bất động trước chuyển - Chống nhiễm khuẩn: băng kín vết thương, kháng sinh phối hợp 2.6 Đóng vết thương đầu Sau lấy hết dị vật, chải sạch, cắt lọc cầm máu, tiến hành khâu đóng đầu tỉ mỉ, đạt yêu cầu: - Khâu đóng lớp tổ chức một, khâu mũi rời - Không để lại khoảng chết đọng dịch, máu - Không làm sang chấn thêm tổ chức - Nếu vết thương thơng vào miệng, cần đóng kín niêm mạc trước 55 - Khâu da: + Khâu da phải thẳng, đều; vết thương căng khâu Donati (xa-xa, gần-gần) xen kẽ mũi rời + Nếu vết thương thẳng, không căng nên khâu da để bảo đảm thẩm mỹ + Để tránh biến dạng mặt, cần khâu múi khố hay mũi mốc góc mắt, mí mắt, cánh mũi, khoé miệng, đường viền môi + Khi có thiếu hổng lớn, mép khơng che kín vết thương căng, thông hốc tự nhiên, lộ xương cần khâu định hướng để kéo mép vết thương vào vị trí gần bình thường GÃY XƯƠNG HÀM TRÊN 3.1 Đặc điểm xương hàm (XHT) - XHT gồm hai xương đối xứng qua mặt phẳng dọc giữa, góp phần tạo nên khối xương tầng mặt giữa, nên chấn thương gãy xương hàm thường kèm theo chấn thương xương tầng mặt khác xương mũi, xương lệ, xương gị má, xương xoăn dưới, xương mía - Có liên quan mật thiết với hốc mắt, hốc mũi, xoang hàm sọ Nên bị chấn thương thường ảnh hưởng nặng nề đến quan giác quan, sọ não - Là xương cố định, che phủ phía sọ xương mũi, hai bên xương gò má, cung tiếp xương thái dương phía xương ổ răng, xương hàm nên bị gãy có chấn thương trực tiếp mạnh - Là xương xốp, có nhiều mạch máu nuôi dưỡng, nên bị gãy thường chảy máu nhiều xương chóng liền, nên cần xử trí cấp cứu - Có cắm vào xương ổ răng, quan hệ khớp cắn trung tâm với hàm dưới, sở tự nhiên giúp nắn chỉnh cố định xương gãy 3.2 Phân loại gãy xương hàm Gãy phần: gãy xương ổ răng, gãy mỏm lên, gãy bờ xương ổ mắt, góc mắt, lún hố nanh, gãy mỏm vịm Gãy tồn bộ: có hai loại, gãy dọc gãy ngang 3.2.1 Gãy dọc - Lannelogue: đường gãy giữa, tách rời hai xương hàm trên, tạo kẽ hở hai cửa giữa, niêm mạc bị rách - Richet: gãy dọc bên qua cửa bên nanh - Bassereau: phối hợp Lannelogue Richet chia xương hàm thành ba đoạn - Huet: đường gãy hình tam giác, đỉnh mấu lên XHT, hai góc hai nanh - Walther: gồm ba đường gãy dọc, giữa, hai đường khác qua hàm nhỏ thứ hàm nhỏ thứ hai, phối hợp với đường gãy ngang (Le Fort I) 3.2.2 Gãy ngang (còn gọi gãy Le Fort) - Le Fort I (còn gọi Guérin) Đường gãy nằm ngang từ phần hốc mũi, sang hai bên chóp sau đến lồi củ XHT, 1/3 chân bướm, vỡ vách ngăn mũi 1/3 xương mía - Le Fort II (tách rời sọ mặt giữa, xương gò má) 56 Đường gãy bắt đầu xương mũi, qua mấu lên XHT đến thành hốc mắt, tổn thương xương lệ, vào sàn ổ mắt bờ ổ mắt, sau chạy gần hay ngang qua lỗ ổ mắt Tiếp tục xương gò má lồi củ XHT, đoạn song song với LeFort I, phía sau gãy 1/3 xương chân bướm, gãy 1/3 xương mía - Le Fort III (tách rời sọ mặt cao, xương gò má) với đường gãy Đường gãy bắt đầu xương mũi, ngang hay chỗ nối khớp xương trán, tách khớp mũi trán, đến mấu lên XHT, vào thành ổ mắt gãy xương lệ, xương giấy, đến khe bướm, gãy 1/3 xương chân bướm Tách rời khớp trán - gò má Tách rời cung tiếp - gò má Gãy 1/3 xương mía Hình 7.1: Các đường gãy Lefort [11] Lefort I : Lefort II : Lefort III : 3.3 Lâm sàng gãy ngang toàn xương hàm 3.3.1 Le Fort I - Triệu chứng lâm sàng + Bệnh nhân choáng nhẹ + Ăn nhai khó, nuốt vướng phần gãy sa xuống + Mặt biến dạng: môi sưng nề, bầm tím, miệng hở cửa, chảy máu mũi + Trong miệng: ngách lợi mơi, lợi má bầm tím, thấy xuất huyết hình móng ngựa vịm miệng sau vài ngày Khi cắn, khối hàm chạm sớm, hở cửa + Ấn từ gai mũi trước đến XHT bệnh nhân đau chói + Dấu Guérin: ấn sau lồi củ XHT vùng chân bướm hàm bệnh nhân đau chói + Lắc cung hàm thấy di động toàn (dấu hiệu "đeo hàm giả") - X quang: Phát đường gãy nhờ phim sọ thẳng sọ nghiêng 57 3.3.2 Le Fort II - Triệu chứng lâm sàng: + Bệnh nhân choáng + Đau dọc đường gãy gốc mũi bờ hốc mắt, nơi tiếp giáp xương gò má Có thể bị tê mặt tổn thương lỗ ổ mắt, chảy máu mũi, nhai vướng đau + Xẹp phần mặt khối cửa lún lên lùi sau, bầm tím mi dưới, chảy nước mắt chèn ép ống lệ tị + Trong miệng: sai khớp cắn khối hàm bị đẩy xuống sau nên cắn, hàm chạm sớm Ngách lợi vùng hàm bầm tím, ấn đau, ngách lợi tiếp giáp xương gị má có hình bậc thang + Ấn đau góc trong, bờ hốc mắt, gốc mũi, bờ xương gò má, lồi củ XHT - X quang: Blondeau, Hirtz, phim sọ thẳng sọ nghiêng 3.3.3 Le Fort III - Triệu chứng lâm sàng + Bệnh nhân choáng nặng + Đau dọc đường gãy khớp mũi trán, trán-gò má, gò má-cung tiếp, chảy máu mũi, chảy dịch não tủy + Mặt phù nề, bầm tím quanh hốc mắt (dấu "đeo kính râm"), nhãn cầu bị lõm sụp gây song thị + Trong miệng: sai khớp cắn khối hàm chạm sớm, hở vùng cửa, bầm tím vịm miệng + Có thể sờ thấy đầu xương di lệch + Toàn khối xương mặt di động so với khối xương sọ - X quang: Blondeau, Hirtz, phim sọ thẳng, sọ nghiêng cắt lớp vi tính (CT Scanner) 3.4 Chẩn đốn gãy ngang tồn xương hàm Dựa vào vị trí đường gãy, triệu chứng lâm sàng X quang 3.5 Điều trị 3.5.1 Nguyên tắc điều trị - Ưu tiên cấp cứu tính mạng, điều trị chuyên khoa bệnh nhân thóat khỏi hẳn tình trạng nguy hiểm - Là cấp cứu, cần điều trị sớm, khơng bỏ sót tổn thương, phục hồi tốt chức năng, thẩm mỹ, ngăn chặn biến chứng, tránh di chứng - Lưu ý chức giác quan 3.5.2 Các bước điều trị 3.5.2.1 Sơ cứu - Tồn thân + Chống chống Chống hay gặp choáng máu, choáng chấn thương choáng nặng trường hợp chấn thưong vùng hàm mặt kèm chấn thương sọ não đa chấn thương 58 Điều trị chống chống theo ngun nhân Làm thơng thống đường thở: ngạt thở thường nguyên nhân dị vật (răng gãy, hàm giả, cục máu đông, dị vật từ bên ), lưỡi tụt sau, phù nề vùng sàn miệng lưỡi máu tụ, phức hợp móng lưỡi (trong trường hợp vết thương hoả khí) Cần xử trí làm thơng thống đường thở cách: Để bệnh nhân nằm nghiêng để phòng máu cục, nước bọt, chất nôn vào đường thở, kiểm tra dị vật họng, quản kể gãy, trật khớp, hàm giả bị vỡ Kéo lưỡi trước cách khâu xoa qua lưỡi, cố định canun Mayo hay Guédel Phát máu tụ sàn miệng, lưỡi, vòm miệng mềm lan rộng gây cản trở đường thở Kiểm tra thương tổn khí quản, kiểm tra nguyên nhân khác phối hợp gây thông khí (hơn mê, chấn thương lồng ngực ) + Cầm máu Chảy máu nhiều từ vết thương, đứt động mạch lớn vỡ xương nhiều mảnh Chống chảy máu mũi: đặt bấc mũi trước bấc mũi sau Khâu vết thương da mặt thắt động mạch (cảnh ngoài) cần Cầm máu vết thương nơi khác + Chống nhiễm trùng Cần dùng huyết phòng uốn ván giải mẫn cảm, kháng sinh phòng điều trị nhiễm trùng + Chống viêm, giảm đau chỗ Nắn chỉnh tay buộc thép qua nhóm để kéo chỉnh theo khớp cắn trung tâm Cố định tạm thời băng cằm đỉnh phối hợp băng trán chẩm + Chuyển bệnh nhân lên tuyến để điều trị tiếp Nếu bệnh tình trạng tri giác tình trạng đe doạ tính mạng phải để bệnh nhân tư nằm sấp mặt nghiêng đầu trình vận chuyển Hút đờm dãi làm thơng thống đương thở 3.5.2.3 Điều trị chuyên khoa - Nắn chỉnh tay, dây thép kéo, máng chỉnh hình, buộc thép vào hai hàm, tạo móc Ivy cải tiến, liên hoàn Stout kéo chỉnh liên tục cao su, kéo qua xông Nélaton luồn qua mũi họng, sử dụng dụng cụ (Rudko) Phẫu thuật xương liền - Cố định cung Tiguerstedt hay Ginested, máng với dụng cụ Phẫu thuật treo xương hàm vào gò má, cung tiếp gãy Le Fort I, Le Fort II (Phẫu thuật Adams), treo xương hàm vào mấu mắt xương trán Le Fort III (phẫu thuật Thomas) Thời gian cố định: 15-30 ngày GÃY XƯƠNG HÀM DƯỚI 4.1 Đặc điểm xương hàm (XHD) - XHD xương lẻ, đối xứng, tạo nên tầng mặt dưới, lên vùng cổ mặt, có nhiều điểm nhơ (cằm, góc hàm) nên dễ gãy (theo D Galas, chiếm 60% gãy xương vùng mặt) - Có hệ nhai bám tận, lực tác dụng đối kháng, nên sau gãy, XHD thường bị biến dạng thứ 59 phát - Là xương di động, có cắm vào xưong ổ răng, quan hệ khớp cắn trung tâm với hàm cố định, sở giúp nắn chỉnh cố định xương gãy Răng khơn hàm có vai trị quan trọng gãy xương hàm vùng góc hàm - Là xương dẹt, mỏng, đặc, xốp, nuôi dưỡng với động mạch dưới, nên gãy chảy máu chậm liền xương - Có điểm yếu dễ gãy: khớp cằm, góc hàm, lỗ cằm, lồi cầu 4.2 Phân loại gãy xương hàm 4.2.1 Gãy phần Gãy xương ổ răng, vỡ lồi cầu, mỏm vẹt, bờ XHD, xuyên thủng xương 4.2.2 Gãy toàn - Một đường: gãy vùng giữa, vùng bên, vùng góc hàm, cành lên, lồi cầu - Hai đường: gãy đối xứng, không đối xứng - Ba đường, phức tạp Hình 7.2: Giải phẫu định khu xương hàm 1: mỏm vẹt 2: lồi cầu 3: cành lên 4: góc hàm 5: Xương ổ - 6: cành ngang 7: khớp cằm 4.3 Lâm sàng gãy tòan xương hàm đường 4.3.1 Gãy vùng (khớp cằm) Chiếm 12% - Vị trí Đường gãy nằm mặt xa hai nanh, đường mà thường nằm cạnh khớp cằm Đường gãy thẳng hay hình lambda, tách rời lồi cằm - Triệu chứng lâm sàng + Sưng vùng cằm, bầm tím tụ máu, rách da mơi, cằm ấn đau, lợi, ngách lợi mơi, sàn miệng bầm tím hay rách + Kẽ hai đường gãy qua giãn rộng, Răng lung lay, gãy 60 + Khớp cắn sai bình thường lực cân + Phát đường gãy cách đứng trước bệnh nhân, dùng hai tay, ngón đặt lên cung ngón trỏ, ngón đặt vào bờ cành ngang, làm động tác di chuyển lên xuống ngược chiều thấy hai đoạn gãy di chuyển theo Có thể dùng động tác bẻ nhẹ cung sang hai bên để lộ đường nứt - X quang Phát đường gãy nhờ phim Simpson, phim gốc 4.3.2 Gãy vùng bên (cành ngang) Chiếm 30%, lưu ý thường gãy kèm lồi cầu bên - Vị trí Từ mặt gần hàm nhỏ thứ đến mặt xa hàm lớn thứ hai, đường gãy thường kéo xuống sau, thường cạnh ngang qua lỗ cằm - Triệu chứng lâm sàng + Bệnh nhân đau, không nhai vướng; nuốt vào phát âm khó + Mặt biến dạng, cằm lệch phía gãy, da vùng má xây xát hay rách, sưng tụ máu da lan rộng lên má, xuống cổ + Sờ bờ mặt ngồi XHD có bậc thang ấn đau chói + Trong miệng có biến dạng cung răng: đoạn ngắn phía lưỡi cao đoạn dài, đoạn dài lệch thấp đoạn ngắn Khi bệnh nhân ngậm miệng đọan ngắn chạm hàm trước đến đoạn dài (triệu chứng chạm khớp hai lần tác động có lực đối kháng) bị gãy, lung lay hay Lợi, ngách lợi, sàn miệng bị rách, chảy máu - X quang Phát đường gãy nhờ phim hàm chếch (Maxillaire Défilé), phim gốc răng, phim toàn cảnh (Panorama), phim sọ thẳng 4.3.3 Gãy vùng góc hàm (Gonion) Chiếm 18% vùng góc hàm điểm yếu xương hàm - Vị trí: từ mặt gần khơn đến góc hàm, đường gãy thường chéo xuống sau, vết thương thường kín trừ qua khôn tạo gãy hở - Triệu chứng lâm sàng + Bệnh nhân đau ít, nhai khó + Vùng góc hàm có sưng bầm tím ấn đau, mặt thường khơng biến dạng có biến dạng hàm lệch phía gãy + Khám miệng: khớp cắn thường không di lệch, ấn vào ngách lợi má vùng góc hàm, khơn, tam giác sau xương hàm bệnh nhân đau + Phát đường gãy cách đứng sau lưng bệnh nhân, tay cố định cành lên, tay đặt ngón lên cung răng, ngón khác bờ XHD, làm động tác bẻ cành ngang trước Trường hợp có di lệch, cành lên bị kéo lên trên, trước vào trong, cành ngang bị kéo xuống sau 61 - X quang Phát đường gãy nhờ phim hàm chếch (Maxillaire Défilé), phim gốc răng, phim sọ thẳng 4.3.4 Gãy cành lên Rất gặp (7%) - Đường gãy Có thể nằm ngang, dọc hay hình hoa thị - Triệu chứng lâm sàng + Bệnh nhân đau dọc đường gãy, khó há miệng, khó ăn nhai + Cằm lệch phía gãy, sưng nề bầm tím vùng cắn + Răng thường chạm khớp hai lần bên gãy thường bị kéo lên - X quang Phát đường gãy nhờ phim hàm chếch (Maxillaire Défilé), phim sọ thẳng 4.3.5 Gãy lồi cầu Năng xảy ra, chiếm 32%, thường ba vị trí: Hình 7.3: Gãy lồi cầu 1: lồi cầu 2: lồi cầu cao 3: lồi cầu thấp 4.3.5.1 Dưới lồi cầu thấp (Sous condylienne basse) - Đường gãy nghiêng xuống sau cổ lồi cầu khớp Đọan lồi cầu bị kéo lên trước, vào tác động chân bướm di lệch ít, đoạn cành lên bị kéo lên trên, sau tác động cắn - Khám + Dùng ngón tay trỏ ấn nắp tai lồi cầu, bệnh nhân đau chói trước nắp tai + Dùng hai ngón tay út đặt trước ống tai hai bên, bảo bệnh nhân há ngậm miệng để so 62 sánh cử động hai lồi cầu + Trong miệng: cung hàm lệch phía gãy, chạm khớp hai lần A B Hình 7.4: Các phương pháp cố định gãy xương hàm [11] A: cố định hai hàm thép theo Leblanc Black Ivy B: kết hợp xương thép nẹp vít Hình 7.5: Kết hợp xương nẹp vít nhỏ [11] Hình 7.6: Phương pháp cố định hai hàm cung Tiguerstedt [11] 63 + Chọn giữ gìn bàn chải: Bàn chải sau dùng rẩy khô để nơi thống, lơng bàn chải bị tưa phải thay bàn chải khác + Phương pháp chải: có nhiều phương pháp phương pháp Bass dễ thực làm mảng bám cổ răng, rãnh nứơu kẻ răng, đồng thờiì kích thích nướu Mặt ngồi: Đặt lơng bàn chải cổ răng, nghiêng góc 45º, hướng phía nướu (so với trục răng) Cử động tới lui nhẹ chỗ, vừa ép vừa đè cho lông bàn chải vào rãnh nươú kẻ răng, sau hất xuống phía mặt nhai Mỗi vùng làm 5-6 lần chuyển sang vùng khác Mặt Mặt nhai chải tới lui hay xoay tròn + Thời gian chải: tốt chải sau ăn, lần (tối) lần (sáng, tối) - Tăm xỉa răng: dùng để khều thức ăn giắt kẻ răng, không dùng để xỉa tới lui kẻ rộng kẻ mòn men - Chỉ nha khoa dùng để lấy thức ăn kẽ sít 2.1.3.3 Phổ biến vấn đề dinh dưỡng bệnh miệng Dinh dưỡng (chất lượng, số lượng, số lần ăn) ảnh hưởng trực tiếp vi khuẩn, làm gia tăng làm chậm bệnh miệng Dinh dưỡng ảnh hưởng trước lúc mọc (cơ cấu, thành phần hóa học răng), giai đoạn mọc sau mọc (tạo môi trường nuôi dưỡng, hoạt động vi khuẩn răng, gia tăng mảng bám) Vì vậy, cần hướng dẫn dinh dưỡng cho cộng đồng để dự phịng kiểm sốt bệnh miệng thân gia đình Hướng dẫn cách ăn, chất dinh dưỡng dạng thực phẩm - Chất dinh dưỡng Các thực phẩm tốt cho sức khỏe toàn thân cho gồm : + Calci: có sữa, phơma, đậu nành, thận, loại đậu, rau cải, cải xanh, tơm cua + Vitamin C: có cam, chanh, cà chua, loại rau cải xanh + Vitamin D: có cá biển + Carbohydrat: có gạo, bánh mì, đường + Protide: có loại thịt, cá, trứng, đậu khô Tuy chất dinh dưỡng cần thiết cho sức khỏe toàn thân, nên tăng cường ăn chất dinh dưỡng có chứa nhiều calci, vitamin C, vitamin D, protide, giảm ăn loại carbohydrat - Cách ăn Nên ăn bữa, lúc, đủ loại dinh dưỡng, tránh ăn vặt nhiều lần ngày - Dạng thực phẩm Nên ăn loại thực phẩm tự nhiên, không nên ăn loại chế biến, thực phẩm tươi có nhiều chất xơ làm răng, cịn thực phẩm bám dính dễ gây sâu răng, viêm nướu 2.1.3.4 Phổ biến thói quen, tập quán có hại cho miệng Một số thói quen xấu gây ảnh hưởng đến cắn nút chai, cắn chỉ, xỉa răng, bú đêm ảnh hưởng đến phát triển xương hàm, khớp cắn mút tay, thở miệng Ăn trầu, hút thuốc vấn gây ung thư Vì vậy, cần phải giáo dục cho cộng đồng hầu làm thay đổi thói quen có hại cho miệng 94 2.2 Tăng sức đề kháng Để tăng cường sức đề kháng tác nhân gây sâu răng, sử dụng rộng rãi Fluor chất trám bít hố rãnh 2.2.1 Sử dụng Fluor Hiện Fluor dùng rộng rãi giới để phòng ngừa bệnh sâu Fluor chất dinh dưỡng giúp cho tăng trưởng, Fluor biến hydroxyapatit men thành fluoroapatit giúp khó hịa tan acit, tăng tái khống hóa, ngăn cản bám dính vi khuẩn Fluor diệt vi khuẩn sâu đặc biệt pH thấp (pH < 5,5) Fluor có thực phẩm cá, trà, bia Fluor tác dụng tốt bề mặt láng men Fluor sử dụng nhiều hình thức: - Tồn thân (ăn uống) Fluor dùng tồn thân có lợi cho hình thành mọc, Fluor ngấm vào men đồng thời vào máu tiết qua tuyến nước bọt, dịch nướu để tẩm mặt Để cung cấp fluor tồn thân ta chọn cách sau: + Fluor hóa nước máy (0,7 - ppm) chi phí thấp, hiệu cao, an tồn, biện pháp sức khỏe cộng đồng công nhất, khơng địi hỏi hợp tác có ý thức người hưởng + Fluor hóa nước uống trường học gấp lần Fluor nước máy, sử dụng trường ngoại nơi khơng có nước máy + Muối Fluoride: 250mg/1kg muối + Viên Fluor (Sodium Fluoride: NaF Acide lated, Phosphate, Fluor: APF) dùng vùng có nồng độ fluor nước thấp 0,3 ppm uống từ lúc sinh đến tuổi với liều lượng 0,05mg/kg/ngày hoặc: - Tuổi : 0,25 mg/ngày Tuổi : 0,5 mg/ngày Tuổi : 0,75 mg/ngày - Tuổi : mg/ngày Viên fluor nhai vòng 30 giây tiếp xúc với mặt nuốt ngậm cho tan dần miệng - Tại chỗ Fluor dùng chỗ có tác dụng hữu hiệu cho người lớn trẻ em mọc có nhiều dạng sử dụng: + Súc miệng với nước NaF 0,2 % tuần lần + Thoa đeo máng có Gel Fluoride + Kem đánh có Fluor 2.2.2 Trám bít hố rãnh Đây phương pháp để dự phịng sâu hố rãnh, Fluor có tác dụng ngừa sâu mặt láng răng, để làm giảm sâu hố rãnh, người ta phủ loại vật liệu có tính chất bám dính tốt lên trũng rãnh để làm yếu tố lưu giữ thức ăn Tốt cho tất trẻ em, giá thành cao nên chọn em có nguy sâu có trũng, rãnh sâu, chủ yếu cho cối sữa trẻ - tuổi cối lớn (hàm) thứ trẻ - tuổi, cối nhỏ thứ 1, cối lớn thứ trẻ 11 13 tuổi 2.3 Kiểm soát mảng bám Dự phịng kiểm sốt bệnh nha chu chủ yếu dựa vào việc làm mảng bám Khi kiểm soát mảng bám định kỳ, bác sĩ cho bệnh nhân vùng chải chưa hướng dẫn 95 biện pháp làm hữu hiệu hơn, đồng thời loại trừ cao để điều trị viêm nướu từ giai đoạn đầu 2.4 Khám định kỳ Hàng năm tổ chức khám rộng rãi cho cộng đồng, khuyến khích nhân dân nên kiểm tra miệng định kỳ, đặc biệt trẻ em, nhằm phát sớm tổn thương, đánh giá tình hình bệnh tật, điều trị sớm hạn chế gây biến chứng CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ Câu Giáo dục sức khỏe miệng biện pháp dự phịng: A Khó thực B Thụ động C Chủ động D Không công E Phân biệt tầng lớp xã hội văn hóa Câu 2: Để phát sớm ung thư niêm mạc miệng, cần hướng dẫn cho cộng đồng biết phải khám có vết loét niêm mạc miệng: A Đau dội B Chảy máu C Không lành sau 10 ngày điều trị kháng sinh D Có bờ sùi E Không lành sau 15 ngày điều trị kháng sinh Câu Trước mọc răng, dinh dưỡng ảnh hưởng đến: A Thời gian mọc B Thành phần hóa học C Thời gian hình thành mầm D Hình thái học E Cấu tạo tủy Câu Calci có nhiều trong: A Thịt B Trứng C Sữa D Đậu khuôn E Cá biển Câu Chải cần: A.Chải nhiều lần ngày B Chải mạnh C Chải lần vào buổi sáng thật kỹ D Chải sau ăn E Chải sau ngủ dậy Câu Chải biện pháp giữ gìn vệ sinh miệng: A Nhẹ nhàng hữu hiệu B Rẽ tiền hiệu C Khó thực tác dụng D Phức tạp hiệu E Dễ làm thời gian Câu Fluor sử dụng dạng chỗ là: A Súc miệng với NaF D Muối ăn có Fluor B Viên Fluor E Fluor hóa nước trường học C Fluor hóa nước máy 96 Câu Trám bít hố rãnh biện pháp dự phòng sâu ưu tiên cho cối lớn vĩnh viễn thứ độ tuổi: A - tuổi D - tuổi B 5- tuổi E 10 - 11 tuổi C - tuổi Câu Để dự phòng bệnh nha chu cần khám thấy triệu chứng: A Tụt nướu D Áp xe nướu B Chảy máu nướu E Miệng hôi C Răng lung lay Câu 10 Sử dụng viên fluor nguồn nước có nồng độ fluor: A < 0,7ppm D 0,3ppm B 0,7ppm E 0,1ppm C < 0,3 ppm TÀI LIỆU ĐỌC THÊM Nguyễn Toại, Nguyễn Thúc Quỳnh Hoa, Lê Quý Thảo (2003), Giáo Trình Nha Cộng Đồng, Bộ môn RHM Trường ĐH Y Huế Bộ Môn Nha Cộng Đồng Khoa Răng Hàm Mặt Đại Học Y Dược TP HCM (1995), Bài Giảng Nha Cộng Đồng 97 Chương 13 LIÊN QUAN GIỮA SỨC KHOẺ RĂNG MIỆNG VỚI SỨC KHOẺ TOÀN THÂN Mục tiêu Phát dấu hiệu ban đầu miệng mắc bệnh nhiễm trùng, nhiễm độc, thiếu vitamin, bệnh nội tiết, bệnh máu Chẩn đoán viêm xoang giả đau viêm xoang Chẩn đoán nhiễm trùng mắt đau số bệnh mắt MỞ ĐẦU Cơ thể khối thống nhất, quan thể hoạt động có phối hợp qua lại lẫn Một xuất bệnh lý quan nhiều ảnh hưởng đến hay nhiều quan khác Bệnh lý hàm mặt bệnh lý quan khác không tách rời quy luật SỰ LIÊN QUAN GIỮA RĂNG MIỆNG VÀ BỆNH TOÀN THÂN 2.1 Răng miệng bệnh nhiễm trùng 2.1.1 Bệnh sởi Là bệnh lây có tính chất tồn thân Tại chỗ, vi rút sởi gây viêm miệng Một dấu hiệu xuất trước phát ban toàn thân nốt Koplich màu trắng xanh nằm xung quanh lỗ tiết tuyến mang tai (ống Stenon tương ứng với vùng hàm trên) 2.1.2 Bệnh thủy đậu Có mụn sau vỡ để lại vết loét, thường bệnh vi rút 2.1.3 Một số bệnh khác Sốt phát ban, sốt xuất huyết, cúm làm cho niêm mạc môi khô, lưỡi nứt nẻ, sốt cao làm tổn thương thành mạch gây chảy máu nướu 2.1.4 Viêm quanh chóp mãn tính Là ổ nhiễm trùng có ảnh hưởng đến viêm màng tim, viêm khớp tay chân 2.1.5 Viêm tuỷ cấp tính Cũng nhiễm trùng miệng cịn đưa đến nhiễm trùng huyết viêm nghẽn tĩnh mạch sọ mặt, bệnh đường tiêu hoá (hội chứng suy giảm hấp thu) 2.1.6 Bệnh viêm nha chu Làm tăng nguy mắc bệnh toàn thân bệnh xơ vữa động mạch, tiểu đường, sinh non xáo trộn khác 2.2 Răng miệng với trường hợp bị nhiễm độc Khi tiếp xúc lâu với hoá chất, kim loại nặng , người bị nhiễm độc; chẳng hạn, người lái xe bị nhiễm độc chì, người thợ mỏ thiếc bị 98 nhiễm độc thuỷ ngân v.v Người ta thấy rằng, người bị nhiễm độc xuất triệu chứng nướu (lợi) răng, nướu khơng cịn hồng nhạt săn mà có màu đen, ngả màu 2.3 Răng miệng vitamin 2.3.1 Thiếu vitamin C Vitamin C yếu tố giúp tăng sức đề kháng thể, chống nhiễm trùng, nhiễm độc Thiếu vitamin C ảnh hưởng đến ngà mô nha chu, cụ thể làm nướu dễ chảy máu - Nướu viêm không rõ ràng thời kỳ chưa mọc, mọc mà thiếu vitamin C nướu sưng tấy đỏ tía dễ loét chảy máu vùng cửa - Răng lung lay tiêu xương ổ, tiêu xê măng - Xương hàm mục (tiêu xương hàm) - Niêm mạc má, vịm miệng khơ đỏ - Lưỡi trơn láng đỏ thẫm khô đau nhức - Môi khô nứt khoé miệng 2.3.2 Thiếu vitamin A - Niêm mạc miệng dễ bị hoại tử - Bong lớp niêm mạc - Miệng khô - Chai nướu - Sâu - Thiểu sản men - Giảm sút sức đề kháng bệnh nhiễm khuẩn 2.3.3 Thừa vitamin A Sẽ có triệu chứng chán ăn, buồn nôn, chảy máu, thiếu máu 2.3.4 Thiếu vitamin D Ảnh hưởng đến biến dưỡng can xi cấu tạo mô cứng - Thiếu vitamin D xương hàm bị biến dạng (hàm hơ móm) - Răng mọc chậm, rụng chậm, bị xơ lệch xương hàm không đủ cứng để chịu đựng sức ép lực nhai - Rối loạn thứ tự mọc - Tổ chức cứng thiếu vững - Răng ngắn nhỏ bình thường - Dị thường hình dáng, vị trí, kích thước 2.3.5 Thừa vitamin D - Đau nhức - Răng mọc sớm 99 - Đau nhức xương hàm xương sườn 2.3.6 Thiếu vitamin B Thiếu vitamin B gây ảnh hưởng đến nướu, lưỡi, niêm mạc - Thiếu vitamin B1 (Thiamin clohydrat) gây rối loạn chuyển hố albumin Từ làm mức độ vững Gây tượng tê bì - Thiếu vitamin B2 (Riboflavin) gây viêm mơi lt niêm mạc lưỡi niêm mạc miệng - Thiếu vitamin B5 (axit pantothenic) làm giảm chống đỡ niêm mạc nhiễm khuẩn bảo vệ tế bào biểu bì Khi thiếu dễ gây viêm mơi, viêm lưỡi herpes miệng - Thiếu vitamin B12 gây thiếu máu, đau dây thần kinh Vitamin B12 cần thiết thời kỳ dưỡng bệnh bệnh nhiễm khuẩn 2.3.7 Thiếu vitamin K Gây chảy máu kéo dài, chảy máu tự nhiên 2.4 Thiếu can xi, fluor Cũng làm ảnh hưởng đến chất lượng men, ngà Người thiếu chất dễ bị mắc bệnh sâu Ngược lại nồng độ fluor cao nước uống lại gây nên tình trạng thiểu sản men 2.5 Răng miệng bệnh nội tiết 2.5.1 Rối loạn tuyến giáp - Thiểu tuyến giáp + Xương sọ lớn vẻ mặt trẻ ngớ ngẩn + Xương hàm nhỏ, xương hàm thường bị nhơ phía trước + Răng mọc chậm chen chúc, + Răng sữa rụng chậm nên thường xảy tượng hai hệ sữa vĩnh viễn diện cung hàm + Tổ chức cứng yếu, chóp chân mở rộng bị tiêu nhiều + Xương dễ bị gãy - Cường tuyến giáp + Răng dễ bị sâu tiến triển sâu nhanh + Răng mọc sớm sữa rụng sớm 2.5.2 Rối loạn tuyến cận giáp Dẫn đến rối loạn chuyển hố canxi, từ ảnh hưởng đến chất lượng thân - Thiểu tuyến cận giáp + Toàn xương phát triển chậm + Răng bị thiểu sản men - Cường tuyến cận giáp + Xương hàm bị phồng phì đại chất vôi dẫn đến xốp + Răng bị gãy tự nhiên X quang cho thấy hình ảnh kính vỡ 100 + Răng thường bị đá tuỷ 2.5.3 Rối loạn tuyến yên - Thiểu tuyến yên + Xương hàm nhỏ hẹp dẫn đến cằm hụt, xương hàm ảnh hưởng Người bệnh có mặt choắt cằm nhỏ miệng chuột + Răng mọc chậm nhỏ hàm ếch nhỏ - Cường tuyến yên + Người bệnh to đầu ngón bẩm sinh + Xương hàm phát triển mức màng xương quanh hàm phát triển tăng trưởng liên tục đầu chuỳ dẫn đến hàm dưói dài hàm Khớp cắn chéo (cung nằm cung dưới) + Răng to thưa + Môi to dày + Mũi to + Lưỡi gà phì đại, trụ trước amiđan hàm ếch to bình thường + Lưỡi to dày gây nói nuốt khó 2.5.4 Tuyến sinh dục (ở nữ) - Thời kỳ có kinh nguyệt: tăng tiết nước bọt dễ bị viêm tuyến nước bọt Có thể bị chốc mép, viêm niêm mạc miệng Có mụn herpes mép, viêm nướu - Thời kỳ thai nghén: dễ bị vỡ thiếu canxi Mọi tổn thương niêm mạc miệng nướu có biểu cao thời kỳ kinh nguyệt - Thời kỳ tắt kinh: dễ bị khơ miệng, viêm nướu, viêm quanh răng, vơi hố ống tuỷ 2.5.5 Tuyến tụy Xáo trộn biến dưỡng cấu tạo chất Insulin gây bệnh tiểu đường - Nướu viêm, dễ chảy máu - Mô nha chu bị suy thoái lung lay trồi lên - Miệng khô thở hôi 2.5.6 Tuyến thượng thận - Thiểu tuyến thượng thận làm chậm mọc - Cường tuyến thượng thận làm to bệnh Adison, mặt má mép môi có vết xám 2.6 Răng miệng bệnh máu (như hémophilie, hémogénie, leucose ) Cũng có triệu chứng ban đầu xuất nướu, nướu viền gai nướu sưng phồng, chảy máu tự phát, lung lay, miệng hôi, môi khô, lưỡi nứt nẻ 2.7 Răng miệng bệnh tim Nhiều công trình nghiên cứu chứng minh bệnh viêm màng ngồi tim (Osler) cầu trùng Streptococcus viridans, có nhiều ổ nhiễm trùng miệng Phải nhổ điều trị tuỷ, có biến chứng tuỷ, viêm tuỷ lỗ sâu sát tuỷ 101 2.8 Mối quan hệ với bệnh tai mũi họng - Từ viêm xoang, viêm amygdal gây bệnh lý mô xung quanh - Ngược lại quan hệ chặt chẽ giải phẫu nên xuất bệnh lý răng, xương hàm gây bệnh viêm xoang hàm hay viêm đa xoang: + Viêm quanh chóp, viêm nha chu cối nhỏ, cối lớn hàm + Tuỷ hoại tử cối nhỏ, cối lớn hàm không điều trị đúng, đẩy chất nhiễm khuẩn qua chóp vào xoang + Trong nhổ đẩy chân vào xoang, làm thủng xoang + Viêm xương hàm + Gãy xương hàm trên, xương gò má gây tụ máu xoang - Viêm miệng, viêm họng lan sau gây viêm họng - Biến chứng mọc khôn hàm làm viêm thành trước họng, viêm mặt cành cao, lan đến vùng hạnh nhân (amygdale) gây áp xe 2.9 Mối quan hệ với bệnh đường tiêu hoá - Rối loạn tiêu hố: biểu lưỡi, lưỡi có màng trắng xám (lưỡi bẩn) - Viêm dày: lưỡi có màng vàng nhạt, miệng khơ - Viêm ruột: có đợt viêm nướu, viêm niêm mạc miệng, đơi có đợt áp tơ - Ngược lại có bệnh lý vùng quanh gây ra: tiêu hố kém, hấp thụ giảm, viêm đường tiêu hoá 2.10 Mối quan hệ với bệnh mắt - Nhiễm khuẩn - miệng: gây nhiễm trùng mắt - Chấn thương xương hàm gãy Lefort III gây biểu rối loạn thị giác, liệt mặt, loạn thị, song thị, chảy nước mắt - Các u hạt chóp răng, nanh ổ nhiễm trùng dễ gây nhiễm trùng xa mắt (viêm màng bồ đào, nhãn cầu, áp xe mi mắt ) - Bệnh glôcôm cấp có biểu đau nhức Trên số bệnh có liên quan đến bệnh hàm mặt Khơng thể nói đầy đủ rõ ràng, phần khẳng định rằng: thăm khám bệnh lý hàm mặt cần phải quan tâm đến bệnh lý quan khác thể ngược lại Có vậy, việc dự phòng điều trị mang lại hiệu cao CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ Câu Trong bệnh sởi vi rút gây ra: A Những vùng loét hoại tử miệng B Hiện tượng nướu gai C Lưỡi nứt nẻ D Viêm miệng E Vết loét nướu có nhiều giả mạc Câu Viêm màng ngồi tim ảnh hưởng bệnh: A Viêm tủy cấp tính D Nhiễm độc chì B Viêm nha chu E Viêm quanh chóp C Nhiễm độc thủy ngân mãn tính 102 Câu Thiếu vitamin C dẫn đến: A Thiểu sản men D Nướu chai đỏ bóng B Răng dị dạng E Răng mọc chậm C Niêm mạc má, vịm miệng khơ đỏ Câu Tình trạng thừa vitamin D gây ra: A Đau nhức xương hàm xương sườn B Răng dị dạng hình dáng C Răng rụng chậm D Răng bị thiểu sản men E Xương hàm bị biến dạng Câu Thiểu tuyến giáp ảnh hưởng đến xương hàm răng: A Xương hàm nhỏ, xương hàm to B Xương hàm nhỏ, xương hàm bình thường C Răng nhỏ thưa D Răng to chen chúc E Răng mọc chậm chen chúc Câu Răng mọc chậm thường thấy bệnh A Thiểu tuyến giáp, tuyến cận giáp tuyến yên B Thiểu tuyến yên, tuyến cận giáp thượng thận C Rối loạn tuyến thượng thận, tuyến tụy tuyến yên D Rối loạn tuyến tụy, tuyến yên tuyến thượng thận E Thiểu tuyến yên, tuyến giáp tuyến thượng thận Câu Cường tuyến yên dẫn đến tình trạng: A Răng to chen chúc B Tồn hai hệ sữa vĩnh viễn cung hàm C Răng dễ gãy, có hình ảnh kính vỡ D Răng to thưa E Răng mọc sớm Câu Xương hàm nhỏ, xương hàm ảnh hưởng (chứng cằm hụt) thường thấy trong: A Thiểu tuyến yên B Thiểu tuyến giáp C Thiểu tuyến cận giáp D Cường tuyến yên E Cường tuyến cận giáp Câu Vết loét aphte kết hợp với số bệnh lý toàn thân: A Viêm ruột B Viêm dày C Thiếu vitamin D D Do nhiễm độc kim loại E Thiếu vitamin A Câu 10 Viêm nướu do: A Rối loạn tiêu hoá D Viêm đa xoang B Viêm dày E Viêm họng C Viêm ruột TÀI LIỆU ĐỌC THÊM Khoa RHM Đại Học Y Khoa Huế (2004), Giáo trình KAS 103 104 ĐÁP ÁN CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ CHƯƠNG Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương 10 Chương 11 Chương 12 Chương 13 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ D D B C D D C B D A A C D C B B E D D A C D C D C E A C B E A B A A A C A B C C C B B C D B C C B D C A C C C C D B A B A C E D E C E D A D E C D B E A A E B E B C E D B D B D B A D C C A B D B A B D D A C A 10 D B D C C B A A E D B B A A C C C A D C B B B A C C MỤC LỤC Lời nói đầu Mục lục Chương Răng Trang Chương Sự mọc dự phòng lệch lạc Chương Bệnh sâu 14 Chương Bệnh lý tủy vùng quanh chóp 24 Chương Bệnh nha chu 31 Chương Viêm nhiễm miệng - hàm mặt 42 Chương Chấn thương hàm mặt 54 Chương Dị tật bẩm sinh hàm mặt 67 Chương Các khối u lành tính hay gặp vùng miệng - hàm mặt 75 Chương 10 Ung thư niêm mạc miệng 80 Chương 11 Chăm sóc miệng ban đầu 86 Chương 12 Dự phòng bệnh miệng 92 Chương 13 Liên quan sức khỏe miệng sức khỏe toàn thân 98 Đáp án câu hỏi tự lượng giá Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y Tế (2006), Kiến Thức - Thái Độ - Kỹ Năng Cần Đạt Khi Tốt Nghiệp Bác Sĩ Đa Khoa NXB Y Học Hà Nội Nguyễn Cẩn (1998), Bài Giảng Nha Chu Học Tập 1, 2, Bộ Môn Nha Chu Khoa RHM TP.HCM Vũ Thị Bắc Hải (2003), Giáo Trình Nha Chu, Bộ mơn RHM Trường ĐH Y Huế Nguyễn Thúc Quỳnh Hoa (2005), Giáo Trình Chữa Răng Nội Nha, Khoa RHM ĐH Y Huế Hồng Tử Hùng (2001), Mơ Phơi Răng Miệng, NXB Y Học TP.HCM Hoàng Tử Hùng (2002), Giải Phẫu Răng, NXB Y Học TP.HCM Lê Hồng Liên (2003), Giáo Trình Nhổ Răng Tiểu Phẫu, Bộ mơn RHM Trường ĐH Y Huế Trần Thuý Nga (2001), Nha Khoa Trẻ Em, NXB Y Học TP.HCM Trần Thanh Phước (2003), Giáo Trình Chỉnh Hình Răng Miệng, Bộ mơn RHM ĐH Y Huế 10 Trần Văn Quả (2005), Giáo Trình Phẫu Thuật Hàm Mặt, Khoa RHM Trường ĐH Y Huế 11 Võ Thế Quang (1973), Phẫu Thuật Miệng - Hàm Mặt, NXB Y Học 12 Nguyễn Toại, Nguyễn Thúc Quỳnh Hoa, Lê Quý Thảo (2003), Giáo Trình Nha Cộng Đồng, Bộ môn RHM Trường ĐH Y Huế 13 Nguyễn Toại (2003), Giáo Trình Nha Khoa Hình Thái, Bộ mơn RHM Trường ĐH Y Huế 14 Trần Văn Trường (2001), U Lành Tính Vùng Mặt, NXB Y Học 15 Trần Văn Trường (2002), U Ác Tính Vùng Miệng-Hàm Mặt, NXB Y Học 16 Bộ Môn RHM ĐH Y Hà Nội (2001), Bài Giảng Răng Hàm Mặt, NXB Y Học 17 Bộ Môn Chữa Răng Khoa RHM ĐH Y Dược TP HCM (1998), Bài Giảng Bệnh Lý Răng 18 Bộ Môn Nha Cộng Đồng Khoa RHM ĐH Y Dược TPHCM (1995), Bài Giảng Nha Cộng Đồng 19 Bộ Môn RHM Đại Học Y Hà Nội (1979), Răng Hàm Mặt Tập 1, 2, 3, NXB Y Học 20 Khoa RHM Đại Học Y Khoa Huế (2004), Giáo trình KAS TIẾNG NƯỚC NGỒI 21 Alsheneifi T., Hughes C.V (2001), Reason For Dental Extraction In Children, Pediatr-Dent, 23(2), P 109-112 22 Archer W H (2004), Oral Surgery, W.B Saunders Company 23 Grant D.A, Stern I.B, Everett F.G (2001), Orban‘s Periodontics, Mosby Company 24 Gutmann (2002), Problem Solving In Endodontics, Martin Dunitz 25 Jong (2002), Community Dental Health, Mosby Company 26 Langman J (1984), Embryologie Médical, Traduit De L' Anglais Par Pages R 4ème Ed Masson 27 Low W., Schwartz S (2000), The Effect Of Severe Caries On The Quality Of Life In Young Children, Oral Health 28 Sapp (2001), Contemporary Oral And Maxillofacial Pathology, Mosby Company HỒN THIỆN GIÁO TRÌNH THƠNG TIN VỀ TÁC GIẢ CỦA GIÁO TRÌNH Họ tên: Nguyễn Toại Sinh năm: 1952 Cơ quan công tác: Khoa Răng Hàm Mặt ĐH Y Dược Huế e-mail: nguyentoai04@yahoo.com PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG GIÁO TRÌNH - Ngành tham khảo: BS đa khoa, Bs gia đình, BS Y học dự phòng, CN điều dưỡng… - Các trường: đại học, cao đẳng, trung cấp Y - Các từ khóa để tra cứu: + hàm mặt + sâu + nha chu + tủy + Viêm nhiễm miệng - hàm mặt + Chấn thương hàm mặt + Dị tật bẩm sinh hàm mặt + Ung thư niêm mạc miệng + Chăm sóc miệng ban đầu + Dự phịng bệnh miệng - Kiến thức trước học môn nầy: y sở bệnh lý - Xuất bản: 2008-NXB Y học ẢNH CHỦ BIÊN ... Quả (20 05), Giáo Trình Phẫu Thuật Hàm Mặt, Khoa RHM Trường ĐH Y Huế Trần Văn Trường (20 02) , U Ác Tính Vùng Miệng -Hàm Mặt, NXB Y Học 85 Chương 11 CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG BAN ĐẦU Mục tiêu học tập Trình. .. sườn B Răng dị dạng hình dáng C Răng rụng chậm D Răng bị thiểu sản men E Xương hàm bị biến dạng Câu Thiểu tuyến giáp ảnh hưởng đến xương hàm răng: A Xương hàm nhỏ, xương hàm to B Xương hàm nhỏ,... điểm yếu dễ gãy: khớp cằm, góc hàm, lỗ cằm, lồi cầu 4 .2 Phân loại gãy xương hàm 4 .2. 1 Gãy phần Gãy xương ổ răng, vỡ lồi cầu, mỏm vẹt, bờ XHD, xuyên thủng xương 4 .2. 2 Gãy toàn - Một đường: gãy vùng