1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng rác thải từ thực phẩm làm phân bón hữu cơ để trồng rau sạch trong trường mầm non

9 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 84 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: ……………………………… Tên sáng kiến: “Sử dụng rác thải từ thực phẩm làm phân bón hữu để trồng rau trường mầm non” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực quản lý Mô tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết: Sử dụng phân bón hữu tự ủ mang lại nhiều lợi ích cho đất trồng, không giúp tạo sản phẩm an tồn cho sức khỏe mà cịn góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường rác thải gây Hiện nay, trường học có tổ chức bán trú, đặc biệt trường mầm non, lượng rác thải từ thực phẩm vỏ rau củ, quả, vỏ tép, xương cá… thải hàng ngày nhiều, mà đơi chưa xử lí kịp thời, điều kiện phải tùy thuộc vào người vận chuyển rác Từ dẫn đến việc chúng gây mùi khó chịu diện rộng, điểm tập kết rác, làm ô nhiễm môi trường lây lan mầm bệnh cho người Đồng thời, hàng tháng trường cịn trả kinh phí cho hoạt động khơng phải nhỏ Trong đó, nguồn dinh dưỡng dồi cho đất cần thiết cho loại trồng mà chưa biết cách để tận dụng chúng Với tình hình thực tế trên, chúng tơi có khu vực trồng xanh, hoa kiểng; khu vực vườn rau bé, nhằm để tổ chức cho trẻ làm quen với mơi trường thiên nhiên, hình thành cho trẻ kỹ sống cần thiết tham gia chăm sóc hoa kiểng, rau xanh trường Thêm vào đó, có nguồn rau cung cấp vào bữa ăn trẻ hàng ngày Do đó, để trì phát triển loại rau tươi, đảm bảo an tồn, chúng tơi thống “Sử dụng rác thải từ thực phẩm làm phân bón hữu để trồng rau trường mầm non” 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: - Mục đích giải pháp: Nâng cao hiệu sử dụng đất, tạo nguồn đất sạch, bổ sung nguồn dinh dưỡng cho loại trồng Xử lý phần rác thải đơn vị, hạn chế lượng rác phải vận hành trường, giảm chi phí xử lý rác thải Mang lại hiệu cao việc giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ mơi trường hình thành nhân cách vững cho trẻ sau - Nội dung giải pháp: + Tính giải pháp: Tạo nguồn phân bón hữu cho trồng nhà trường Tăng suất chất lượng rau sạch, đảm bảo nguồn thực phẩm an tồn Tạo mơi trường xanh - - đẹp trường mầm non + Một số giải pháp tổ chức thực hiện: * Phân loại rác thải Để thực lấy rác thải nhóm bếp trường mầm non cách hiệu quả, hướng dẫn cô cấp dưỡng phân loại rác thải trình sơ chế thực phẩm Các loại vỏ củ, quả, rau hư, vỏ tôm tép, xương cá… cô phân loại cho vào túi đựng riêng, loại túi nhựa, hộp nhựa để riêng Hàng ngày, sau đảm bảo qui trình chế biến thức ăn xong, rác thực phẩm mang phía sau để thu gom cho q trình ủ Ngồi rác thải lấy bếp, chúng tơi cịn đặt số thùng rác sân trường; đồng thời hướng dẫn khuyến khích giáo viên, phụ huynh trẻ thực phân loại rác như: thức ăn thừa, bánh, kẹo, cây, chuối, bao giấy…để vào thùng đựng rác hữu cơ; túi nhựa, hộp sữa, chai nước nhựa… để vào thùng đựng rác vô * Thiết kế thùng rác ủ rác Phối hợp với Hội Phụ nữ phường Phú Tân trường mua 02 thùng ủ rác 100 lít, có sức chứa khoảng 50 kg rác thực phẩm Nhận thấy số lượng thùng rác trang bị chưa đủ cho lượng rác thải hàng ngày, nên tận dụng thêm số thùng mút xốp có nắp đậy để ủ rác thực phẩm, đặc điểm thùng ủ rác cần phải kín có nắp đậy để tránh gây mùi xung quanh * Các bước ủ rác Tạo lớp đáy cho thùng ủ Các thùng ủ cần đặt trời, tốt nơi có bóng râm Đối với thùng mút xốp cần phải kê cao giá để tránh môi trường ẩm mốc, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập Để trình ủ phân nước khí tốt, đáy thùng cần lót lớp củi nhỏ, nhành khô khoảng 4-5 cm Tiếp đến lớp tro trấu, mụn dừa dày khoảng 20 cm, tạo điều kiện cho rác thải hữu phân hủy tốt, không bị động nước Cho rác thải vào thùng Lượng rác thải thực phẩm cho vào thùng ngày đầy ¾ thùng ủ, lưu ý khơng nên dùng loại vỏ cam, quýt, xả, tinh dầu có tác dụng giảm thiểu trình phân hủy Sau đó, rải lớp tro trấu lên phần rác thải phun nhẹ nước lên bề mặt để tạo độ ẩm cho trình phân hủy Phải cẩn thận trình ủ khơng làm hở bật nắp thùng Khoảng 15 - 20 ngày, mở nắp thùng ủ, đảo phân hữu để chắn nguyên liệu màu nâu xanh trộn với Bước giúp cung cấp thêm oxy, hỗ trợ cho hoạt động vi sinh vật có phân để thúc đẩy trình phân hủy nhanh Hồn thành q trình phân hủy rác thành phân hữu bón cho trồng Sau 60 đến 90 ngày, toàn lượng rác thải ủ chuyển sang màu nâu, có dạng vụn, xốp bùn, khơng cịn mùi hơi; lúc này, rác thải phân hủy hồn tồn sử dụng phân bón thơng thường Phân hữu sau ủ trộn đất để bổ sung dinh dưỡng làm cho đất thêm màu mỡ trước gieo trồng Cây trồng bổ sung dưỡng chất cần thiết nên phát triển nhanh mạnh hơn, đồng thời cho nguồn sản phẩm an toàn, đảm bảo chất lượng dinh dưỡng loại rau, củ, Ngoài ra, ngờ nước vo gạo mà thường đổ hàng ngày lại chứa nhiều chất dinh dưỡng cho trồng Trong nước vo gạo có chứa protid, lipid, glucid, khống chất như: K, Na, Ca, P, Mg đặc biệt vo gạo lớp cám bên hạt gạo bị tách trôi theo nước, chúng chứa nhiều vitamin B, dùng để tưới trực tiếp lên trồng đạt hiệu cao Phân hữu xem thay hồn hảo cho phân hóa học vốn mang nhiều tác động lâu dài chất lượng đất an tồn thực phẩm Vì thế, sử dụng phân hữu để góp phần bảo vệ cho mơi trường luôn * Công tác phối hợp với cha mẹ học sinh Để phụ huynh tham gia với nhà trường việc giữ gìn mơi trường ln xanh, sạch, đẹp Ngồi việc tun tun truyền thông qua trẻ, mạnh dạn trao đổi với phụ huynh thông qua buổi họp phụ huynh, qua bảng tuyên truyền hình ảnh, hoạt động mà với trẻ làm như: bón phân, chăm sóc hoa kiểng, rau xanh, hoạt động nhặt rác, phân loại rác Ngồi ra, chúng tơi cịn phổ biến cho phụ huynh biết lợi ích việc sử dụng phân hữu từ rác thải thực phẩm, giới thiệu thành phẩm rau, từ “Vườn rau bé” để có tác động tích cực Từ tạo tin tưởng phụ huynh nhà trường công tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ, đồng thời hỗ trợ cho nguyên vật liệu qua sử dụng để tái chế làm thùng ủ phân hữu sử dụng bón cho trồng nhà trường 3.3 Khả áp dụng giải pháp: Qua đề tài “Sử dụng rác thải từ thực phẩm làm phân bón hữu để trồng rau trường mầm non", thực đạt hiệu cao; Với chúng tôi, việc tận dụng rác thải hữu để ủ phân không làm giảm thiểu đáng kể lượng rác hàng ngày trường mà giúp vườn xanh phát triển tươi tốt, an tồn Bên cạnh đó, góp phần nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường tình u thiên nhiên cho trẻ từ độ tuổi mầm non Sáng kiến áp dụng cho trường mầm non, hộ gia đình ngồi thành phố 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu nhờ áp dụng giải pháp: Qua việc thực mơ hình sử dụng rác thải từ thực phẩm làm phân bón hữu trồng rau trường mầm non, thu kết khả quan: Trẻ biết phân loại rác để bỏ rác theo hình ảnh thùng rác từ trẻ trở thành tuyên truyền viên nhắc nhở ba mẹ, người thân, bạn bè bỏ rác theo hình ảnh thùng rác, nâng cao nhận thức cộng đồng, cán bộ, giáo viên, nhân viên cha mẹ học sinh bỏ rác nơi qui định Trường học giảm thiểu lượng rác thực phẩm hàng ngày từ nhóm bếp, đơn giản hóa q trình phân loại rác thải hạn chế chi phí xử lý rác Sau năm áp dụng mơ hình này, sản lượng rau thu từ vườn rau bé tăng lên đáng kể, cụ thể sau: Sản lượng đạt Sản lượng đạt sau Thực phẩm chưa sử dụng phân bón sử dụng phân bón hữu hữu – kg/đợt – 10 kg/đợt không trồng – kg/đợt kg/đợt – kg/đợt không trồng kg/đợt không trồng – kg/đợt Mướp (1 tuần/đợt thu hoạch) Bí đao (2 tuần/đợt thu hoạch) Rau mồng tơi (1 tháng/đợt thu hoạch) Cải rổ (2 tuần/đợt thu hoạch) Cải bẹ dún Bên cạnh vườn rau, quả, phân bón hữu dùng để bổ sung cho loại kiểng xung quanh sân trường như: hoa hồng, hoa hướng dương, hoa mười giờ… Kết khơng góp phần bổ sung phần thực phẩm cho cháu mà động lực cho giáo viên học sinh trường trì trồng chăm sóc vườn rau xanh 3.5 Tài liệu kèm theo gồm: Các hình ảnh cho trẻ thực trường Bến Tre, ngày 05 tháng 09 năm 2019 ... để tái chế làm thùng ủ phân hữu sử dụng bón cho trồng nhà trường 3.3 Khả áp dụng giải pháp: Qua đề tài ? ?Sử dụng rác thải từ thực phẩm làm phân bón hữu để trồng rau trường mầm non" , thực đạt hiệu... ngày Do đó, để trì phát triển loại rau tươi, đảm bảo an tồn, chúng tơi thống ? ?Sử dụng rác thải từ thực phẩm làm phân bón hữu để trồng rau trường mầm non? ?? 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận... trẻ từ độ tuổi mầm non Sáng kiến áp dụng cho trường mầm non, hộ gia đình ngồi thành phố 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu nhờ áp dụng giải pháp: Qua việc thực mơ hình sử dụng rác thải từ thực phẩm làm phân

Ngày đăng: 25/05/2021, 20:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w