1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu sử dụng rác thải rắn thực phẩm làm phân bón hữu cơ trên địa bàn thành phố thái nguyên

53 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– MÃ THÀNH CƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG RÁC THẢI RẮN THỰC PHẨM LÀM PHÂN BÓN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : KHMT Khoa : MƠI TRƯỜNG Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên- năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM ––––––––––––––––––––– MÃ THÀNH CƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG RÁC THẢI RẮN THỰC PHẨM LÀM PHÂN BÓN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : KHMT Lớp : K46-KHMT-NO2 Khoa : MƠI TRƯỜNG Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN ĐỨC THẠNH Thái Nguyên- năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Thực thập tốt nghiệp việc cần thiết mối sinh viên, cẩm nang, hành trang để suốt đời cho mối sinh viên trước vận dụng vào thực tiến góp phần cơng sức vào cơng xây dựng q hương, đất nước Được trí nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên hướng dẫn thầy TS.NGUYỄN ĐỨC THẠNH thầy TS.HÀ XUÂN LINH em tiến hành thực ti: ăNghiờn cu s dng rỏc thi rn thc phẩm làm phân bón địa bàn thành phố Thái Nguyờnă Em xin by t long bit n sõu sc tới thầy giáo TS.Nguyễn Đức Thạnh thầy giáo TS.Hà Xuân Linh hướng dẫn, bảo em nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin bày tỏ long biết ơn sấu sắc tới thầy, cô giáo, cán khoa Môi Trường- Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình giúp đỡ e năm học vừa qua Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, người than bạn bè quan tâm giúp đỡ em suốt trình học tập thời gian hồn thành khóa luận Với trình độ lực thời gian có hạn thân lần xây dựng khóa luận, cố gắng song không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp q báo thầy giáo bạn để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên , tháng 05 năm 2018 Sinh viên Mã Thành Công ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thành phần rác thải chợ .18 Bảng 2.2 Xử lý CTR đô thị số nước giới 20 Bảng 4.1 Sự thay đổi trạng thái cảm quan mẫu thủy phân rác thải rắn thực phẩm theo thời gian 30 Bảng 4.2 Tỷ lệ phân hủy tạo đạm, lân, kali PH sau tuầnError! Bookmark not defined Bảng 4.3 Đánh giá cảm quan ảnh hưởng phân hón hữu sinh học lên rau rền 34 Bảng 4.4 Ảnh hưởng phân bón hữu sinh học lên tăng trưởng chiều cao rau rền 35 iii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 4.1 Tỷ lệ phân hủy tạo đạm sau tuần ( đơn vị tính mg/l) 31 Hình 4.2 Tỷ lệ phân hủy tạo P2O5 sau tuần 32 Hình 4.3 Tỷ lệ phân huy tạo K2O sau tuần 32 Hình 4.4 Sự thây đổi PH sau tuần 33 Hình 4.5 Ảnh hưởng phân bón hữu sinh học lên tăng trưởng chiều cao rau rền (đơn vị cm) .36 iv DANH MỤC VIẾT TẮT CT CTR CTRTP Công thức Chất thải rắn Chất thải rắn thực phẩm ĐC Đối chứng EM Vi sinh vật hữu hiệu effective microorganni HTX Hợp tác xã KH&CN PHCVSVCN PHCVS VSV Khoa học công nghệ Phân hữu vi sinh vật chức Phân hữu vi sinh Vi sinh vật v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG BIỂU Error! Bookmark not defined DANH MỤC HÌNH VẼ Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU .1 1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu đề tài……………………………………………………… 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Error! Bookmark not defined 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Phân bón hữu sinh học vai trị phát triển nơng nghiệp 2.1.1 Khái niệm phân hữu sinh học 2.1.2 Sơ lược lịch sử phát triển phân bón xu cân đối dinh dưỡng nông nghiệp 2.1.3 Giá trị phân bón hữu sinh học .4 2.1.4 Một số phân hữu sinh học sản xuất 2.1.5 Một số vấn đề sản xuất ứng dụng phân bón vi sinh Việt Nam 2.2 Chế phẩm EM 1.2.2 Lịch sử nghiên cứu .7 2.2.2 Thành phần vi sinh vật chế phẩm EM 2.2.3 Một số ứng dụng chế phẩm EM 2.2.4 Một số chế phẩm EM sản xuất Việt Nam 12 2.2.5 Tình hình nghiên cứu, sản xuất ứng dụng cơng nghệ EM giới .14 2.3 Tình hình quản lý chất thải rắn Việt Nam TP Thái Nguyên Thế Giới .15 2.3.1 Tình hình quản lý chất thải rắn Việt Nam 15 2.3.2 Tình hình quản lý chất thải rắn chở TP Thái Nguyên .17 2.4 Ảnh hưởng chất thải rắn thực phẩm đến môi trường sức khỏe cộng đồng .21 vi 2.4.1 Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng giảm mỹ quan môi trường sống .21 2.4.2 Chất thải rắn thực phẩm làm ô nhiễm môi trường 21 PHẦN .23 ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài .23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu .23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Nội dung nghiên cứu 23 3.3 phương pháp nghiên cứu 23 3.3.1 Điều tra, đánh giá, thu thập số liệu 23 3.3.2 Nghiên cứu ủ phân Error! Bookmark not defined PHẦN .25 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Điều kiện kinh tế-xã hội thành phố Thái Nguyên……………………… 25 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 25 4.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 27 4.2 Đánh giá hiệu lực chế phẩm EM đến khả phân hủy rác thải rắn thực phẩm 30 4.3 Đánh giá hiệu việc sử dụng phân bón hữu sinh học lên rau rền 34 4.3.1 Đánh giá cảm quan 34 4.3.2 Ảnh hưởng phân bón lên tang trưởng chiều cao .35 PHẦN KẾT LUÂN VÀ KIẾN NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, phát triển nông nghiệp nước ta đà phát triển cao với việc sử dụng ngày nhiều phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật hóa học loại nơng dược nhằm mục đích khai thác, tạo suất sản lượng Việc sử dụng ngày nhiều phân hóa học làm cho đất đai ngày thối hóa, dinh dưỡng bị cân đối, cân hệ sinh thái đất, hệ vi sinh vật đất bị phá hủy, tồn dư chất độc hại đất ngày cao, nguồn bệnh tích lũy đất nhiều dẫn đến phát sinh số dịch hại không dự báo trước - Chính vậy, xu hướng quay trở lại nơng nghiệp hữu với việc tăng cường sử dụng chế phẩm sinh học, phân bón hữu canh tác trồng xu hướng chung Việt Nam nói riêng giới nói chung Việc sử dụng phân bón hữu (hữu truyền, hữu sinh học, hữu cơ-khống, hữu vi sinh) khơng giải vấn đề thối hóa đất, tránh nhiễm mơi trường mà cịn mang lại suất kinh tế cao cho kinh tế nông nghiệp tiền đề để “phát triển bền vững” - Trước thực tế đó, đề tài “Nghiên cứu sử dụng rác thải rắn thực phẩm làm phân bón hữu điạ bàn thành phố Thái Nguyên ” cần thiết để góp phần việc xử lý ô nhiễm môi trường đồng thời tạo sản phẩm có giá trị kinh tế để phục vụ cho nơng nghiệp - Qua đề tài này, hy vọng mở hướng việc phát triển dịng phân bón hữu sinh học để ứng dụng vào phát triển nông nghiệp 1.2 Mục tiêu đề tài - Lựa chọn số rác thải rắn thực phẩm làm phân bón hữu dạng dung dịch - Xây dựng mơ hình sản xuất phân hữu từ rác thải rắn thực phẩm sẵn có - Xây dựng quy trình chế biến rác thải rắn thực phẩm thành phân bón hữu sinh học chất lượng cao phục vụ canh tác trồng - Khảo nghiệm đánh giá hiệu lực phân bón chế biến từ rác thải rắn thực phẩm sau phân hủy trồng 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Áp dụng kiến thức học thực tế , làm quen với công việc môi trường - Nâng cao kiến thức tích lúy kinh nghiệm từ thực tế cho công việc sau trường 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn -Khắc phục trạng nhiễm q trình giết mổ Khai thác tận thu lại rác thải rắn thực phẩm để sản xuất phân hữu sinh học phục vụ cho nông nghiệp - Tiết kiệm ngoại tệ, giảm lượng phân bón hóa học nhập - Chế phẩm phân phân hữu sinh học sử dụng địa phương làm tăng độ phì nhiêu cho đất, phục vụ cho trình canh tác theo tiêu chuẩn GAP, tăng hiệu sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững 31 mùi giảm nhẹ nhất, tuần thứ trở khơng mùi Dịch thủy phân lỗng mùi khai bốc nồng nặc, điều chứng tỏ sử dụng thủy phân nhiều EM phân hủy nhanh khả thất thoát đạm lớn, làm giảm hiệu phân bón Cùng với việc quan sát mùi, màu sắc mẫu phân hủy, sau tuần, tiến hành lọc tách dịch phân hủy chất bã xương, da, mang… Đánh giá cảm quan phân tích số tiêu hóa học sau tuần: Phân tích số tiêu sáu tuần ủ trình bày bảng 4.2 Bảng 4.2 Tỷ lệ phân hủy tạo đạm, lân kali PH sau tuần Tổng Ðạm, Lân Kali, PH sau tuần Các CT Ðạm (mg/l) Lân (mg/l) Kali (mg/l) PH CT 6900 72,24 9200 5,61 CT 5700 73,84 10500 5,58 CT 7300 76,84 7600 5,79 + Xác định N tổng số Đạm tổng số 8000 7000 6000 5000 4000 Đạm tổng số 3000 2000 1000 CT1 CT2 CT3 Hình 4.1 Tỷ lệ phân hủy tạo đạm sau tuần (đơn vị tính mg/l) Qua hình 4.1 bảng 4.2 thấy hàm lượng đạm công thức khác nhau, CT3 hàm lượng đạm cao công thức khác 32 + Xác định P2O5 Lân 78 77 76 75 74 P2O5 73 72 71 70 69 CT1 CT2 CT3 Hình 4.2 Tỷ lệ phân hủy tạo P2O5 sau tuần (đơn vị tính mg/l) Qua hình 4.2 bảng 4.2 cho thấy hàm lương lân tăng dần theo công thức, với công thức hàm lượng lân cao + Xác định K2O kali 12000 10000 8000 6000 mg/l 4000 2000 CT CT CT Hình 4.3 Tỷ lệ phân huy tạo K2O sau tuần (đơn vị tính mg/l) Qua 4.3 bảng 4.2 thấy hàm lượng K2O cơng thức có chênh lệch cao cơng thức CT3 thấp CT1 CT2 33 + Xác định PHKCL pH 5,85 5,8 5,75 5,7 5,65 5,6 5,55 5,5 5,45 pHKCl CT1 CT2 CT3 Hình 4.4 Sự thây đổi PH sau tuần Qua hình 4.4 bảng 4.2 thấy PH cơng thức thấp công thức cao Chế biến hỗn hợp dịch phân hủy thành sản phẩm phân hữu sinh học thông qua phối trộn: Dung dịch sau ủ rác thải rắn thực phẩm men + (5%N, 3% P; 1% K)  Quy trình chế tạo phân bón: Nguyên tố dinh dưỡng vi lượng Dung dịch chiết xuất sau lên men ủ rác thải rắn thực phẩm Phối trộn Phân bón thành phẩm NPK 34 CT1- Dung dịch sau ủ rác thải rắn thực phẩm men EM + (5%N, 3% P; 1% K) CT2- Dung dịch sau ủ rác thải rắn thực phẩm men EM + (5%N, 3% P; 1% K) CT3- Dung dịch sau ủ rác thải rắn thực phẩm men EM + (5%N, 3% P; 1% K) 4.3 Đánh giá hiệu việc sử dụng phân bón hữu sinh học lên rau rền 4.3.1 Đánh giá cảm quan Bảng 4.3 Đánh giá cảm quan ảnh hưởng phân hón hữu sinh học lên rau rền công thức ngày 12 ngày 15 ngày ÐC xanh, phát xanh, nhỏ, xanh nhạt, xanh nhạt, phát triển chậm, thân xanh nhạt, phát triển chậm, khoảng 3-4 nhỏ, khoảng 5-6 triển chậm, thân nhỏ cấy nhỏ khoảng 6-7 CT1 Lá xanh nhạt, xanh, nhỏ, xanh , mọc xanh nhạt, khoảng 6-7 phát triển không xanh đậm khoảng - lá, khoảng 3-4 đều, khoảng 4-5 lá, phát triển mạnh cao khoảng 20-30cm CT xanh đậm, phát triển đều, xanh, nhỏ, xanh, mọc xanh, phát triển xanh đậm,cây khoảng7-8 lá, cao khoảng 25khoảng 3-4 đều, khoảng 5-6 đều, phát triển đồng 35cm CT xanh nhạt, xanh nhạt, ốm, phát triển xanh, nhỏ, xanh, mọc xanh nhạt, khoảng 7-8 phát triển không không khoảng 7-8 lá, cao khoảng 3-4 đều, khoảng 5-6 lá, phát triển mạnh khoảng 25-30cm 35 Qua quan sát thực tế, chúng tơi thấy có khác biệt ngày rõ rệt liếp rau thí nghiệm Cụ thể, với liếp đối chứng, sử dụng nguồn phân bón lót ban đầu tưới nước thường nên sống phát triển chậm, thân ngắn, nhỏ Còn với liếp mà sử dụng phân hữu phân hủy từ chất thải rắn thực phẩm tốt mặt chiều cao lẫn phẩm chất rau Riêng với CT2, thấy phát triển tốt số mọc chậm, số xanh nhạt, điều khơng mong muốn trồng rau rền hoa làm cho rau rền chất lượng Từ đó, ta thấy rằng, CT1, CT2, CT3 chế biến từ dịch chất thải rắn thực phẩm có nhiều dưỡng chất có nguồn gốc hữu làm cho trồng tốt so với cách thủy phân hóa chất 4.3.2 Ảnh hưởng phân bón lên tăng trưởng chiều cao Để xét ảnh hưởng phân bón đến rau, chúng tơi thiết lập bảng 4.4: Bảng 4.4 Ảnh hưởng phân bón hữu sinh học lên tăng trưởng chiều cao rau rền (đơn vị cm) Công thức ÐC CT 8,14 ± 0,09 8,09 ± 0,09 12,30 ± 0,15 16,14 ± 0,21 12,80 ± 0,16 18,9 ± 0,25 21,35 ± 0,23 26,03 ± 0,26 26,27 ± 0,24 30,70 ± 0,34 CT 8,05 ± 0,08 12,60 ± 0,16 19,57 ± 0,24 26,8 ± 0,26 33,54 ± 0,36 CT 8,06 ± 0,08 13,50 ± 0,16 20,68 ± 0,19 27,40 ± 0,24 30,2 ± 0,30 ngày 12 ngày 15 ngày 40 35 30 c h c i a ề o u 25 ĐC 20 CT 15 CT 10 CT ngày thời gian 12 ngày 15 ngày 36 Hình 4.5 Ảnh hưởng phân bón hữu sinh học lên tăng trưởng chiều cao rau rền (đơn vị cm) Kết bảng 4.4 cho thấy : Sau ngày xịt chế phẩm lên cơng thức đối chứng có chiều cao lớn 8,14 cm, cơng thức khác có chiều cao tương đương Sau ngày CT có chiều cao lớn 13,5 cm, CT 1, thấp CT đối chứng Sau ngày CT đạt chiều cao lớn 20,68 cm,tiếp theo CT 2, thấp CT đối chứng Sau 15 ngày CT có chiều cao lớn đạt 33,54 cm CT 2, CT 1, CT đạt 30,2 cm thấp CT đối chứng 26,27 cm Sau 15 ngày CT có chiều cao lớn đạt 33,54 cm CT 2, CT 1, CT3 đạt 30,2 cm thấp CT đối chứng 26,27 cm Kết cho thấy CT sử dụng phân chế biến từ dung dịch chất thải rắn thực phẩm có kết cao đối chứng, CT có chiều cao lớn 37 PHẦN KẾT LUÂN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Nếu sử dụng chế phẩm vi sinh (EM) để phân hủy rác thải rắn thực phẩm tốc độ phân hủy khả khử mùi thối tốt so với cách ủ phân lên men tự nhiên ủ hóa chất (mơi trường kiềm) Từ đó, giảm thiểu tình trạng nhiễm mơi trường ủ phân rác thải rắn thực phẩm - Trong trình phân hủy protein từ rác thải rắn thực phẩm: khả giảm mùi hôi giảm dần theo thời gian, cịn hàm lượng đạm (N) tăng theo thời gian - Trong công thức ủ phân, CT có hàm lượng Đạm, Lân PH cao đạt (Đạm 7300, Lân 76,84, PH 5,79), CT có hàm lượng Kali cao 10500 - Các CT sử dụng phân chế biến từ dịch chất thải rắn thực phẩm tưới cho rau rền có kết cao đối chứng, xanh tốt hơn, CT cao sau tuần đạt 33,54 cm CT CT 5.2 Kiến nghị - Vì đề tài quy mô nhỏ nên chưa phản ánh đầy đủ mang tính chất đại diện, số lượng mẫu ủ cịn hạn chế cần có triển khai diện tích lớn để đánh giá cách tổng quát phổ biến cho nông dân địa bàn góp phần sử dụng hợp lý nguồn rác thải rắn thực phẩm - Cần phân tích thêm số tiêu chất lượng phân bón chế biến từ rác thải rắn thực phẩm Nghiên cứu hiệu lực nông học hiệu kinh tế phân bón chế biến từ rác thải rắn thực phẩm nhiều đối tượng trồng loại đất khác - Đưa vào sản xuất đại trà phân bón hữu sinh học chế biến từ rác thải rắn thực phẩm thông qua ủ chế phẩm vi sinh 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Trung Bình (2011), Ứng dụng cơng nghệ sinh học sản xuất phân bón, viện Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Miền Nam [2] Nguyễn Lân Dũng (1992) Tìm hiểu công nghệ sinh học, NXB Giáo dục Hà Nội [3] Nguyễn Mạnh Dũng (1999), Nghiên cứu sản xuất sử dụng chế phẩm vi sinh vật phân hủy chất thải sinh hoạt, hội nghị cơng nghệ sinh học tồn quốc, Hà Nội [4] Nguyễn Thanh Hiền (2003), Phân hữu cơ, phân vi sinh phân ủ, Nhà xuất Nghệ An [5]Nguyễn Văn Kiệm (2000), Nghiên cứu thử nghiệm chế phẩm EM việc phòng điều trị bệnh tiêu chảy gai súc, đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu thử nghiệm tiếp thu công nghệ EM lính vực nơng nghiệp vệ sinh mơi trường ” [6] Ðỗ Thị Lan, Nguyễn Chí Hiểu, Trương Thành Nam 2007, Tài liệu kinh tế chất thải dùng cho chuyên nghành, Ðại học Nông Lâm Thái Nguyên [7] Nguyễn Ðức Lương (2002) Công nghê vi sinh, tập – Vi sinh vật học công nghiệp, NXB Ðại học Quốc gia TPHCM [8] Nguyễn Sĩ Mão (2008), trường Ðại học Bách Khoa Hà Nội Môi trường kỹ thuật xử lý chất phát thải, NXB khoa học Kỹ thuật [9] Nguyễn Xuân Nguyên Trần Huy Quang 2004,Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn, NXB khoa học ký thuật, Hà Nội [10] Lê Thị Thảo Sương (2011) Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật phân hủy xác cá tra để chế biến thành phân hữu sinh học phục vụ cho nông nghiệp [11] Trúc Quỳnh (26/4/2011), chế phẩm công nghệ sinh học, thông tin khoa học công nghệ Trung tâm ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ Bình Dương [12] Trương Mạnh Quyết (2010), Sản xuất thành công chế phẩm EM sử dụng xử lý rác thải sinh hoạt, chuồng trại, chăn ni sản xuất rau an tồn, sở khoa học công nghệ Yên Bãi 39 [13] Đào Châu Thu, 2006, Báo cáo tổng kết đề tài ‘‘Sản xuất phân hữu sinh học từ tác thải hữu sinh hoạt phế thải nông nghiệp dùng làm phân bón cho rau vùng ngoại vi thành phố ’’, Trường Đại học Nông Nghiệp I – Hà Nội [14] Nguyễn Thị Thu Thủy (2012) “Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt đề suất phương pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Xã Quyết Thắng-Thành phố Thái Nguyên’’ Đại học Nông Lâm Thái Nguyên [15] Trần Quang Khánh Vân (2010) Đánh giá hiệu kinh tế ảnh hưởng môi trường việc sử dụng chế phẩm sinh học nôi tôm sú xã Quang Công , Khoa Thủy Sản, Đại học Nông Lâm Huế INTERNET [16] http://www Nhasinhhoctre.com [17] http://moitruongviet.edu.vn 40 PHỤ LỤC PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CÁC MẤU PHÂN HỦY CỦA RÁC THẢI RẮN THỰC PHẨM- TUẦN Công thức Công thứ 41 Công thứ 42 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CÁC LIẾP RAU TRỒNG THỬ NGHIỆM BÓN PHÂN HỮU CƠ PHÂN HỦY RÁC THẢI RẮN THỰC PHẨM Gieo hạt CT sau ngày cấy 43 CT sau ngày cấy CT sau ngày cấy 44 CT sau 15 ngày cấy CT sau 15 ngày cấy 45 CT sau 15 ngày cấy

Ngày đăng: 05/05/2023, 19:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN