1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng hệ thống bài tập thực nghiệm trong chương đại cương hóa học hữu cơ nhằm nâng cao chất lượng ôn thi học sinh giỏi môn hóa học

25 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm

  • 2.1 Cơ sở lý luận

  • Phân loại các thí nghiệm theo mức độ tư duy

  • Mức 1:Từ các thí nghiệm đã cho sẵn dụng cụ hóa chất, cách lắp dụng cụ thí nghiệm, dựa trên kiến thức về tính chất vật lí tính chất hóa học của các chất đã biết giải thích cách lựa chọn hóa chất, cách lắp dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm như đã cho sẵn. Từ đó khắc sâu kiến thức.

  • Mức 2: Các thí nghiệm chỉ cho các dụng cụ hóa chất có sẵn học sinh phải dựa vào kiến thức của mình lựa chọn các hóa chất, cách tiến hành phù hợp nhất.

  • Mức 3: Các thí nghiệm cho sẵn dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành học sinh phải nêu được kết quả của thí nghiệm (hiện tượng quan sát, viết phương trình hóa học). Từ đó khắc sâu kiến thức.

  • Mức 4: Các thí nghiệm chỉ cho hiện tượng quan sát được học sinh tự suy luận để tìm hóa chất, dụng cụ cho phù hợp với hiện tượng.

  • Trên thực tế trong các giờ học môn Hóa học ở trường học sinh tiếp thu kiến thức thực hành thí nghiệm một cách thu động: các thí nghiệm đã cho sẵn sơ đồ điều chế trong sách giáo khoa hoặc video thí nghiệm và học sinh chỉ tiến hành viết pTHH liên quan đến thí nghiệm. Việc đi sâu phân loại thí nghiệm giải thích những vấn đề xung quanh thí nghiệm chưa được khai thác triệt để do đó học sinh chưa khắc sâu được kiến thức. Đặc biệt đối với các dạng thí nghiệm tự lựa chọn dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành thì học sinh càng lúng túng hơn do ở trường phổ thông trong khuôn khổ chương trình thì các tiết học thực hành không nhiều.

  • 2.3.1. Thí nghiệm điều chế cho sẵn dụng cụ hóa chất, cách tiến hành

Nội dung

1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Trong trường phổ thơng, thí nghiệm giúp học sinh làm quen với tính chất, mối liên hệ quan hệ có tính quy luật đối tượng nghiên cứu, giúp làm sở để nắm vững quy luật, khái niệm khoa học biết cách khai thác chúng Đối với mơn hóa học, thí nghiệm giữ vai trị đặcbiệt quan trọng phận khơng thể tách rời q trình dạy - học Thí nghiệm hóa học có tác dụng phát triển tư duy, giáo dục giới quan vật biện chứng củng cố niềm tin khoa học học sinh, giúp hình thành đức tính tốt người lao động: ngăn nắp, trật tự, gọn gàng Vì khuynh hướng chung việc cải cách mơn hóa học nước giới tăng tỉ lệ cho thí nghiệm nâng cao chất lượng thí nghiệm “… Khơng thể hình dung việc giảng dạy hóa học nhà trường mà lại khơng có quan sát, khơng có thí nghiệm học tập.” B.P Exipốp (trong sở LLDH) Quan sát thí nghiệm phương pháp nghiên cứu khoa học tự nhiên, môn khoa học thực nghiệm, có mơn hóa học Hóa học khoa học khơng thể phát triển khơng có quan sát, thí nghiệm Đối với q trình dạy học mơn khoa học tự nhiên, khoa học thực nghiệm, quan sát thí nghiệm phương pháp làm việc học sinh, với học sinh tập quan sát thí nghiệm giáo viên trình bày hay em tiến hành cách độc lập (thực hành quan sát, thí nghiệm học sinh) tổ chức, hướng dẫn giáo viên thường để giải vấn đề biết khoa học, rút kết luận biết em học sinh Thông qua quan sát, thí nghiệm, thao tác tư phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa khái quát hóa giúp em xây dựng khái niệm Bằng cách em nắm kiến thức cách vững giúp cho tư phát triển Quan sát thí nghiệm địi hỏi phải có thiết bị dạy học tranh ảnh, mơ hình, mẫu vật tự nhiên phương tiện thiết bị phục vụ cho việc tiến hành thí nghiệm Quan sát thí nghiệm khơng cho phép học sinh lĩnh hội tri thức cách sâu sắc, vững mà tạo cho em động lực bên trong, thúc đẩy em thêm hăng say học tập Tục ngữ có câu “Trăm nghe khơng thấy, trăm thấy khơng làm/ sờ”, đủ nói lên vai trị quan sát thí nghiệm Người Ấn Độ người Trung Hoa nói: “Nghe quen, nhìn nhớ, làm hiểu” [4] Những kết phân tích khơng cho thấy rõ tầm quan trọng thí nghiệm thực hành hóa học (TNTHHH) mà nhấn mạnh đến phương pháp sử dụng TNTHHH để đạt hiệu cao, đáp ứng mục tiêu dạy học nghiệp giáo dục Trong trình giảng dạy nghiên cứu, tơi nhận thấy, tập hóa học thực nghiệm số loại tập có tác dụng củng cố lí thuyết, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thực hành, có ý nghĩa lớn việc gắn liền lí thuyết thực hành Loại tập vừa mang tính chất lí thuyết tính chất thực hành Mối quan hệ hữu lí thuyết thực hành thể rõ giải loại tập Muốn giải loại tập học sinh cần nắm vững lí thuyết, vận dụng lí thuyết để vạch phương án giải vận dụng kĩ kĩ xảo thực hành để thực phương án vạch Nội dung chương trình sách giáo khoa hố học 10, 11 đưa thí nghiệm hình vẽ có thêm tiết thực hành, số lượng thí nghiệm học sinh làm theo dõi từ thầy cô giáo làm cịn hạn chế, nên việc hình thành kĩ thực hành thí nghiệm hạn chế: ví dụ cách thu khí, thực phản ứng chất khí chất rắn Đối với đối tượng học sinh dự thi kì thi học sinh giỏi việc nghiên cứu thí nghiệm hóa học học sinh cần hiểu sâu thao tác lựa chọn hóa chất, dụng cụ; kĩ thao tác lắp đặt dụng cụ hóa chất vơ cấp thiết Việc nghiên cứu sâu thực nghiệm giúp tăng cường kĩ giải tập tình thí nghiệm kì thi học sinh giỏi cấp Đặc biệt kì thi học sinh giỏi cấp năm gần tập thí nghiệm khai thác triệt để nhằm đưa môn hóa học tiến gần với thực tiễn Vì Tơi mạnh dạn trình bày ý tưởng sáng kiến kinh nghiệm “Xây dựng hệ thống tập thực nghiệm chương: Đại cương hóa học hữu ; hidrocacbon no;hidrocacbon không no; hidrocacbon thơm dẫn xuất halogen – ancol – phenol (hóa học 11) nhằm nâng cao chất lượng ơn thi học sinh giỏi mơn hóa học 1.2.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu phân loại dạng thí nghiêm chương: Đại cương hóa học hữu ; hidrocacbon không no; hidrocacbon thơm dẫn xuất halogen – ancol – phenol (hóa học 11) nhằm phân tích đưa giải thích, lưu ý liên quan đến thực tiễn thí nghiệm giúp học sinh nắm vững kiến thức lí thuyết phương pháp thực nghiệm Từ đưa câu hỏi, tập thí nghiệm để kiểm tra, củng cố kiến thức cho học sinh Phân loại thí nghiệm thành dạng : Dạng 1: thí nghiệm điều chế có sẵn hóa chất, dụng cụ, cách tiến hành Giải thích vấn đề liên quan đến thí nghiệm Dạng 2: thí nghiệm chứng minh tính chất, chưa cho sẵn dụng cụ hóa chất, cách tiến hành Dạng 3: thí nghiệm dự đốn tượng, Dạng 4: thí nghiệm tìm hóa chất, dụng cụ cách tiến hành phù hợp cho thí nghiệm có tượng cho sẵn Ở loại thí nghiệm phải đưa lưu ý sử dụng cụ hóa chất, cách tiến hành giải thích đưa lưu ý Thơng qua đề tài giúp học sinh hiểu chất q trình phản ứng có phương pháp tư giải dạng tập cách dễ dàng ngắn gọn để giải tốt tập thực nghiệm đề thi học sinh giỏi cấp nhằm nâng cao hiệu dạy - học đội tuyển học sinh giỏi nói riêng dạy học mơn hóa trường THPT Tĩnh gia nói chung 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thí nghiệm chương: Đại cương hóa học hữu ; hidrocacbon không no; hidrocacbon thơm dẫn xuất halogen – ancol – phenol (hóa học 11) 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành nhiệm vụ đặt tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: xây dựng sở lí thuyết, thực nghiệm sư phạm, thống kê, xử lí số liệu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận Phân loại thí nghiệm theo mức độ tư Mức 1:Từ thí nghiệm cho sẵn dụng cụ hóa chất, cách lắp dụng cụ thí nghiệm, dựa kiến thức tính chất vật lí tính chất hóa học chất biết giải thích cách lựa chọn hóa chất, cách lắp dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm cho sẵn Từ khắc sâu kiến thức Mức 2: Các thí nghiệm cho dụng cụ hóa chất có sẵn học sinh phải dựa vào kiến thức lựa chọn hóa chất, cách tiến hành phù hợp Mức 3: Các thí nghiệm cho sẵn dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành học sinh phải nêu kết thí nghiệm (hiện tượng quan sát, viết phương trình hóa học) Từ khắc sâu kiến thức Mức 4: Các thí nghiệm cho tượng quan sát học sinh tự suy luận để tìm hóa chất, dụng cụ cho phù hợp với tượng 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trên thực tế học mơn Hóa học trường học sinh tiếp thu kiến thức thực hành thí nghiệm cách thu động: thí nghiệm cho sẵn sơ đồ điều chế sách giáo khoa video thí nghiệm học sinh tiến hành viết pTHH liên quan đến thí nghiệm Việc sâu phân loại thí nghiệm giải thích vấn đề xung quanh thí nghiệm chưa khai thác triệt để học sinh chưa khắc sâu kiến thức Đặc biệt dạng thí nghiệm tự lựa chọn dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành học sinh lúng túng trường phổ thơng khn khổ chương trình tiết học thực hành không nhiều Hiện số lượng chất lượng TNTHHH chưa đáp ứng yêu cầu việc dạy học nói chung đặc biệt yêu cầu việc đổi dạy học nói riêng Tình trạng có nhiều ngun nhân, phần kinh phí cho khu vực cịn hạn hẹp có nhiều cố gắng, phần trách nhiệm nhà sản xuất (cịn mà khơng dùng được, dùng chóng hỏng), phần thiếu quản lí đạo, động viên người tốt, việc tốt sử dụng cải tiến sáng tạo TNTHHH có… Như phân tích, hiệu dạy học cịn tùy thuộc vào phương pháp sử dụng thí nghiệm thực hành hóa học Nếu tranh, thí nghiệm sử dụng để minh họa củng cố điều giáo viên trình bày đầy đủ phương diện lý thuyết hạn chế tư sáng tạo học sinh, học sinh không thu lượm thêm mặt kiến thức, để rèn luyện kĩ quan sát, thí nghiệm Nhưng sử dụng theo đường tìm tịi nghiên cứu (khám phá) để đến kiến thức cần lĩnh hội (kiến thức mới) có ý nghĩa khác so với loại hình thí nghiệm trên, giúp học sinh có điều kiện, hội phát triển tư sáng tạo - phẩm chất lực cần có người mà nhà trường có trách nhiệm đào tạo Đi theo đường này, sau hiểu nhiệm vụ cần làm sáng tỏ (mục đích thí nghiệm) tư tích cực, học sinh hình thành giải định (trong nghiên cứu khoa học bước xây dựng giả thuyết vấn đề nghiên cứu (từ nảy sinh câu hỏi: “Điều xảy nếu…?” Câu hỏi hình thành từ liên tưởng dựa vốn kiến thức kinh nghiệm có học sinh Khi giả định hình thành, hàm chứa đường phải giải quyết, học sinh dự kiến kế hoạch giải để chứng minh cho giả định nêu Hai bước nêu giả định dự kiến kế hoạch giải chứng minh cho giả định hai bước đòi hỏi tư tích cực sáng tạo Đây hội rèn luyện tu sáng tạo cho học sinh tốt, giai đoạn tiến hành thí nghiệm tưởng tượng (“thí nghiệm tư duy”) định hướng cho hành động thí nghiệm dựa kế hoạch đượchọc sinh thiết kế (kế hoạch dự kiến) Cuối cùng, vào kết thí nghiệm,học sinh rút kết luận, nghĩa học sinh lĩnh hội kiến thức từ thí nghiệm mà khơng phải thầy truyền đạt học sinh tiếp thu cách thụ động Hiện hầu hết thực hành thí nghiệm sinh học THPT chương trình SGK bố trí cuối chương mang tính chất củng cố minh họa cho kiến thức lý thuyết trình bày học chương trình hình thức phần lớn “bày sẵn” bước cho học sinh Hơn số tiết thực hành quy định chương trình SGK cịn hạn chế Rồi đây, chắn số tiết nâng lên cho phù hợp với xu chung giáo dục giới tương ứng với tính chất mơn khoa học thực nghiệm Trong đề thi THPTQG, đề minh họa kì thi THPTQG năm, đề thi thử THPTQG sở giáo dục năm từ năm 2016 đến đặc biêt đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh dành cho học sinh lớp 10, lớp 11 năm 2017, 2018, 2019 dạng tập thí nghiệm ln xuất đề với mức độ ngày khó dần Đối với thí sinh dạng tập lạ, khó Trên thực tế tập thí nghiệm khai thác kiến thức liên quan đến thực tiễn học mà học sinh học rải rác chương trình Tơi tập hợp thí nghiệm hệ thống phân loại theo mức độ khó dần 2.3.Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Thí nghiệm điều chế cho sẵn dụng cụ hóa chất, cách tiến hành 2.3.1.1 Thí nghiệm phân tích định tính nguyên tố hợp chất hữu 2.3.1.1.1 Các bước tiến hành thí nghiệm Bước 1: Trộn khoảng 0,2 gam hợp chất hưu cần phân tích glucozo, saccarozo với đến gam đồng (II) oxit, sau cho hỗn hợp vào ống nghiệm khơ (ống số 1) thêm tiếp khoảng gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp Nhồi nhúm bơng có rắc bột CuSO4 khan vào phần ống số nút nút cao su có ống dẫn khí Bước 2: Lắp ống số lên giá thí nghiệm nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng ống nghiệm (ống số 2) Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số (lúc đầu đun nhẹ, sau đun tập trung vào phần có hỗn hợp phản ứng) 2.3.2.1.2 Các lưu ý tiến hành thí nghiệm - CuSO4 khan dùng để nhận biết H2O sinh ống nghiệm có H2O sinh làm màu trắng CuSO4 khan chuyển thành màu xanh CuSO4.5H2O - Thí nghiệm trên, ống số có xuất kết tủa trắng khí CO2 sinh làm nước vôi bị đục - Ở bước 2, lắp ống số cho miệng ống hướng xuống nước sinh bị chảy ngược lại gây vỡ ống nghiệm - Thí nghiệm khơng dùng để xác định định tính ngun tố oxi phân tử saccarozơ (e) Kết thúc thí nghiệm: rút ống dẫn khí khỏi dung dịch ống số tắt đèn cồn, để ống số nguội hẳn tắt đèn cồn trước thay đổi áp suất ngồi bình nên nước bị phun vào bình có khả gây vỡ ống nghiệm Câu hỏi kiểm tra mở rộng Câu 1: Bình đựng dung dịch gì? Bình đựng dung dịch gì? Nêu vai trị bình bình 2? Câu 2:Tại phải dùng bơng có rắc CuSO4? Có thể thay CuSO4 FeSO4 khơng? Câu 3: Có thể thay Ca(OH)2 chất sau đây: KOH, Ba(OH)2 không Câu 4: Trả lời Câu 1: Bình đựng chất hưu cần phân tích glucozo, saccarozo với đến gam đồng (II) oxit Bình đựng dung dịch Ca(OH)2 Câu 2: Bơng có rắc CuSO4 để nhận sản phẩm có nước từ định tính ngun tố H CuSO4 + H2O �� � CuSO4.5H2O Màu trắng màu xanh Câu 3: Có thể thay Ca(OH)2 chất sau đây: Ba(OH)2 tượng xảy tương tự 2.3.1.2 Thí nghiệm chưng cất lơi nước 2.3.1.2.1 Các bước tiến hành thí nghiệm Lắp dụng cụ thí nghiệm hình vẽ 2.3.1.2.2 Các lưu ý tiến hành thí nghiệm Câu hỏi kiểm tra mở rộng Câu 1: Hãy cho biết số 1; 2; 3; ghi nội dung Câu 2: Chưng cất lôi nước thường áp dụng trường hợp Trả lời: Câu 1: Câu 2: 2.3.1.3 Điều chế etilen 2.3.1.3.1 Các bước tiến hành thí nghiệm -Cách tiến hành: cho khoảng 2ml etanol khan vào ống nghiệm chứa sẵn vài viên đá bọt, cho tiếp khoảng 4ml H2SO4 đặc vào đồng thời lắc đều, lắp dụng cụ hình vẽ Đun nóng ống nghiệm cho hỗn hợp khơng trào lên ống dẫn khí Đốt khí sinh đầu vuốt nhọn ống dẫn khí Làm tương tự dẫn khí vào dung dịch KMnO4 quan sát tượng đổi màu dung dịch 2.3.1.3.2 Các lưu ý tiến hành thí nghiệm -Vai trò dụng cụ: Ống nghiệm chứa hỗn hợp phản ứng gồm etanol H2SO4 đặc, đá bọt dùng tránh tượng hỗn hợp phản ứng trào lên ống dẫn khí, bơng tẩm NaOH đặc dùng giữ chất nước, SO 2, CO2, giá đỡ dùng để gắn ống nghiệm, đèn cồn để nung nóng hỗn hợp phản ứng - Khí etilen sinh có lẫn CO2 SO2 Để khí khơng lẫn tạp chất cần phải dẫn qua bơng tẩm NaOH đặc để loại bỏ khí - Phản ứng xảy 170°C nên phải cho đá bọt vào để hỗn hợp không sôi đột ngột mạnh trào chất lỏng ngồi, khơng đảm bảo an tồn làm thí nghiệm (b) Đá bọt có tác dụng làm tăng đối lưu hỗn hợp phản ứng (c) Bông tẩm dung dịch NaOH có tác dụng hấp thụ khí SO2 CO2 Câu hỏi kiểm tra mở rộng - Phương pháp: Etilen điều chế cách đun etanol với axit sunfuric đậm đặc: H2SO4,170℃ CH3CH2OH → CH2 = CH2 + H2O - Cách thu khí: Phương pháp đẩy nước đẩy khơng khí (úp bình) (HSG 12 Hà tĩnh 2017 -2018) 2.3.1.4 Điều chế axetilen 2.3.1.4.1 Các bước tiến hành thí nghiệm Cho mẫu nhỏ đất đèn vào ống nghiệm to, kẹp chặt giá sắt, mở nút cao su có cắm ống dẫn khí đậy miệng ống nghiệm, rót nước vào đậy nút cao su có ống dẫn khí lại Phản ứng hóa học xảy dịng khí C2H2 khỏi ống dẫn khí 2.3.1.4.2 Các lưu ý tiến hành Câu hỏi kiểm tra mở rộng Câu Hãy mơ tả (khơng cần vẽ hình) cách tiến hành làm thí nghiệm điều chế thử tính chất axetilen (phản ứng cộng, phản ứng thế, phản ứng cháy) Nêu tượng viết phương trình hóa học xảy thí nghiệm Trả lời: Điều chế C2H2: -Phản ứng cháy: Khí C2H2 điều chế trên, đậy nút cao su có cắm ống thủy tinh vuốt nhọn đốt cháy C2H2 thoát ra, tượng xảy có lửa màu vàng cháy sáng mạnh, nhiệt tỏa lớn -Phản ứng cộng: Dẫn luồng khí điều chế vào ống nghiệm chứa 1ml dung dịch nước brom, tượng xảy dung dịch nước brom từ từ nhạt màu, lượng khí nhiều màu hẳn -Phản ứng thế: Dẫn luồng khí điều chế vào ống nghiệm chứa 10 ml dung dịch AgNO3 NH3, tượng xảy có kết tủa màu vàng xuất ống nghiệm Các phương trình hóa học: CaC2 + H2O �� � C2H2 + Ca(OH)2 C2H2 + O2 �� � CO2 + H2O C2H2 + Br2 �� � CHBr2-CHBr2 C2H2 + AgNO3 + NH3 �� � C2Ag2 + NH4NO3 Đề hsg hóa 11 hà tĩnh 2015 -2016 2.3.1.5 Điều chế metan CH4 CaO, t Điều chế CH4: CH3COONa r  NaOH r ���� � CH � Na CO3 - Thu metan phương pháp đẩy nước oxi không tan nước - Phải dùng CaO mới, không dùng CaO rã, CH3COONa phải thật khan trước làm thí nghiệm Nếu hỗn hợp phản ứng bị ẩm phản ứng xảy chậm - Phải đun nóng bình cầu khí metan khơng để lửa lại gần miệng ống khí - Khi ngừng thu khí, phải tháo rời ống dẫn khí tắt đèn cồn tránh tượng nước tràn vào ống nghiệm ngừng đun - Khi tháo rời thiết bị nên làm tủ hút tắt hết lửa xung quanh - Sử dụng glixerol để bôi trơn bề mặt tiếp xúc thủy tinh cao su Câu hỏi kiểm tra mở rộng [6,8] Trả lời: 2.3.16.Thí nghiệm tách HBr từ C2H5Br Câu hỏi kiểm tra mở rộng: Câu 1: X dd NH4NO2 bão hịa, Y N2 Vì thu khí phương pháp dời nước? Trả lời: Vì N2 tan nước nên thu khí phương pháp dời nước 2.3.2.Dạng 2: Thí nghiệm chứng minh tính chất vật lí, tính chất hóa học cho dụng cụ hóa chất, yêu cầu nêu cách tiến hành kết luận 2.3.2.1 Tính chất hóa học axetilen 2.3.2.1.1 Mục đích thí nghiệm  Nghiên cứu khả phản ứng axetilen với dd brom, dd AgNO 3/NH3, O2, dd thuốc tím  Rèn luyện kĩ : + Xoắn dây Fe, đốt dây Fe bình chứa O (đưa dây Fe qua miệng lọ thủy tinh, không chạm thành lọ), quan sát + Cắt kim loại Na, đặt mẩu Na muỗng đốt hóa chất, đốt ngồi khơng khí đưa qua miệng lọ thủy tinh chứa O2, không chạm thành lọ + Cách lấy S đầu đũa thủy tinh đốt lọ chứa O2 2.3.2.1.2 .Phương pháp tiến hành TN: axetilen tác dụng dd brom  Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua, diêm, bông, ống thủy tinh, ống dẫn cao su, giá đỡ ống nghiệm, ống vuốt nhọn,… - Hóa chất: dung dịch NaOH đặc, CaC2, dung dịch AgNO3, dung dịch NH3, dung dịch KMnO4, nước cất  Quan sát tượng nhận xét Hình: aetilen tác dụng dd Br2 TN: Axetilen tác dụng vơi dung dịch KMnO4   Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, nút cao su có ống dẫn khí xun qua, diêm, bơng, ống thủy tinh, ống dẫn cao su, giá đỡ ống nghiệm, ống vuốt nhọn,… - Hóa chất: dung dịch NaOH đặc, CaC2, dung dịch AgNO3, dung dịch NH3, dung dịch KMnO4, nước cất  Quan sát tượng nhận xét Hình Oxi tác dụng với Na TN:Đốt axetilen   Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, nút cao su có ống dẫn khí xun qua, diêm, bơng, ống thủy tinh, ống dẫn cao su, giá đỡ ống nghiệm, ống vuốt nhọn,… - Hóa chất: dung dịch NaOH đặc, CaC2, dung dịch AgNO3, dung dịch NH3, dung dịch KMnO4, nước cất  Quan sát tượng nhận xét Hình 10 Oxi tác dụng với lưu huỳnh TN :axetilen tác dụng dd AgNO3/NH3  Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua, diêm, bông, ống thủy tinh, ống dẫn cao su, giá đỡ ống nghiệm, ống vuốt nhọn,… - Hóa chất: dung dịch NaOH đặc, CaC2, dung dịch AgNO3, dung dịch NH3, dung dịch KMnO4, nước cất  Quan sát tượng nhận xét 2.3.2.1.3 Câu hỏi kiểm tra mở rộng [6,8] Câu 1: Vì phải xoắn sợi dây Fe đầu dây Fe phải kẹp mẩu diêm TN Câu 2: Sản phẩm phản ứng đốt cháy Fe O2 chất gì? Vì sao? 10 Câu 3: Trong thí nghiệm đốt cháy sắt oxi, lớp nước mỏng lớp cát mỏng đáy lọ thủy tinh có tác dụng gì? Câu 4: Có thể nhận biết sản phẩm phản ứng đốt cháy sắt oxi cách nào? Câu 5: Sau phản ứng cháy xử lý Na cịn dư cách nào? Câu 6: Vì thí nghiệm đốt Na người ta cho trước vào đáy lọ chứa O lớp cát mỏng mà lớp nước? Câu 7: Để bảo quản Na, người ta ngâm chúng dầu hỏa Trước đốt cháy Na, phải dùng giấy thấm lau dầu hỏa mẩu Na để làm gì? Câu 8: Vai trị nước lọ chứa oxi tiến hành thí nghiệm “Đốt sắt oxi đốt lưu huỳnh oxi”? Nước có ảnh hưởng đến q trình phản ứng khơng? Câu 9: Hãy giải thích tượng khói trắng tạo bình sau đốt lưu huỳnh oxi? Câu 10: Có thể nhận biết sản phẩm thí nghiệm IV.3 cách nào? Câu 11:Để lấy hóa chất rắn (như photpho hay lưu huỳnh …) từ lọ đựng hóa chất cho vào muỗng đốt hóa chất, ta : A Nghiêng lọ hóa chất, sau từ từ đổ hóa chất vào muỗng sắt B Dùng muỗng khác lấy hóa chất từ lọ đựng cho vào muỗng sắt C Đổ hóa chất giấy lọc cho vào muỗng sắt D Dùng muỗng sắt trực tiếp lấy hóa chất từ lọ đựng Hướng dẫn trả lời: (d) Dung dịch Br2 bị nhạt màu dần (e) Khí X vào dung dịch Br2 C2H4 (f) Thay dung dịch Br2 thành dung dịch KMnO4 có kết tủa Tốt nên dùng 01 sợi dây thép tách từ dây phanh xe đạp Trong lọ thủy tinh chứa oxi có lớp nước mỏng lớp cát mỏng  Phản ứng cháy Fe xảy nhiệt độ cao, phải gắn mẩu diêm đầu lò xo để cung cấp nhiệt lúc đầu cho phản ứng  Nếu dây thép gỉ phải đánh trước đốt Nên cho vào lọ chứa O2 lớp cát mỏng  Đưa muỗng đốt xuống sâu 2/3 lọ; không để chạm vào thành lọ; rút muỗng đốt đậy lọ nút  Na dư cần xử lý cách ngâm etanol trước rửa muỗng đốt lấy tờ giấy cuộn thành hình phễu, đặt muỗng đốt vào phễu nhúng vào chậu nước để Na cịn dư phản ứng hết Khơng nên để đũa thủy tinh nóng chạm vào thành lọ thủy tinh  Có thể thay lọ chứa oxi ống nghiệm chứa oxi  Tuyệt đối không dùng đũa thuỷ tinh nóng chấm vào chậu bột lưu huỳnh  Trong lọ nên cho trước lớp nước mỏng để thử sản phẩm 2.3.2.2 Thí nghiệm Tính chất hóa học etilen 2.3.2.2.1 Mục đích thí nghiệm  Nghiên cứu khả phản ứng etilen với dung dịch H 2SO4 lỗng đặc, nóng; 11  Rèn luyện kĩ năng: rót chất lỏng vào ống nghiệm, thả chất rắn vào chất lỏng, đun nóng dung dịch… 2.3.2.2.2.Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm cách tiến hành [4] DỤNG CỤ HÓA CHẤT  Cốc thuỷ tinh 50 ml;  H2SO4 đặc 96%;  Ống nghiệm, giá ống nghiệm;  Dung dịch H2SO4 loãng 10%  Đèn cồn; Kẹp gỗ;  Dung dịch NaOH 2M  Cánh hoa hồng;  Đồng vụn; Đinh sắt  Giấy lau; Ống hút nhỏ giọt  Quỳ tím (dung dịch) … Các bước tiến hành thí nghiệm TN đốt etilen    Cho 2ml ancol etylic khan vào ống nghiệm khơ có sẵn vài viên bọt,  Sau thêm giọt dung dịch H2SO4 đặc (4ml), đồng thời lắc Lắp dụng cụ thí nghiệm hình 6.7  Đun nóng hỗn hợp phản ứng cho hỗn hợp phản ứng cho hỗn hợp khơng trào lên ống dẫn khí Đốt khí sinh đầu vuốt nhọn ống dẫn khí  Dẫn khí qua dung dịch KMnO4 Quan sát thay đổi màu dung dịch Quan sát Hình Oxi tác dụng với Na  Thu khí oxi vào lọ thuỷ tinh (lấy từ thí nghiệm 1) 12  Cắt mẩu Na hạt ngô nhỏ, cắt bỏ hết lớp oxit quanh, dùng giấy Hình Oxi tác dụng với Na lọc thấm khô dầu  Cho mẩu Na vào muỗng đốt hóa chất xuyên qua miếng bìa tơng Sau đun nóng đèn cồn Na nóng chảy hồn tồn có màu sáng óng ánh đưa vào lọ chứa oxi Quan sát  : Quan sát tượng 2.3.2.2.3 Câu hỏi kiểm tra mở rộng Câu 1: Làm để hạn chế khí SO2 ngồi môi trường Câu 2: Tại phải cẩn thận tiến hành thí nghiệm Câu 3: Hiện tượng quan sát thí nghiệm *Khi chưa đun nóng:  Ở ống nghiệm có tượng gì?  Phản ứng xảy theo phương trình hóa học nào? * Khi đun nóng:  Ở ống nghiệm có tượng gì?  Phản ứng xảy theo phương trình hóa học nào? Câu 4:Với H2SO4 loãng kim loại xảy phản ứng? số oxi hóa kim loại biến đổi nào? Khí phản ứng này? Hiện tượng xảy giấy quỳ tím tẩm nước mầu cánh hoa hồng đặt miệng ống nghiệm? Câu 5:Pha loãng H2SO4 đặc nào? Câu 6: Giải thích tượng số kim loại Fe, Al, Cr thụ động hóa H2SO4 đặc, nguội Câu 7: Giải thích kim loại Cu khơng phản ứng với dung dịch H 2SO4 lỗng sục liên tục khí O2 vào dung dịch phản ứng xảy cách dễ dàng Trong thực tế dùng phản ứng để làm gì? Câu 8:Trong thí nghiệm nghiên cứu khả phản ứng với kim loại H 2SO4 đặc có giải phóng khí SO2, nêu cách khác để nhận biết có SO2 tạo thành Câu 9: Trong thí nghiệm phản ứng Cu với H2SO4 đặc, màu Cu từ đỏ chuyển sang đen dần tan hết? Trả lời: Giải thích – tượng:  Khi đun nóng hỗn hợp ancol etylic khan H2SO4 ta thấy dung dịch sủi bọt khí bay lên đốt cháy khí sinh ra, ta đưa nắp chén sứ vào lửa cháy thấy có muội than bám nắp chén sứ PTHH điều chế CH2=CH2: C2H5OHH2SO4,to−−−−→→H2SO4,toCH2=CH2 + H2O PT đốt cháy: 13 C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O to→→to Dẫn etilen vào ống nghiệm chứa KMnO4 dung dịch từ màu tím dần nhạt màu xuất kết tủa đen Do nối đôi etilen bị KMnO4 thành 1,2-điol đồng thời tạo MnO2 dạng kết tủa đen theo phương trình: 3H2C=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3HOCH2-CH2OH + 2MnO2↓↓ + 2KOH 2.3.2.3 Thí nghiệm: benzen tác dụng brom 2.3.2.3.1 Mục đích thí nghiệm 2.3.2.3.2.Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm cách tiến hành a Ống nghiệm 1: 0,5ml dd HNO3 đặc+ mảnh nhỏ Cu b Ống nghiệm 2:chứa 0,5 ml dd HNO loãng + mảnh nhỏ Cu đun nhẹ Nút ống nghiệm tẩm dd NaOH 2.3.2.2.3 Câu hỏi kiểm tra mở rộng Hình vẽ bên mơ tả thí nghiệm benzen tác dụng với brom Hãy trả lời câu hỏi đây: a) Chất rắn Y có bình cầu có tên gì? Đóng vai trị phản ứng benzen với brom? b) Khí X khí gì? Viết phương trình tạo khí X c) Ống sinh hàn có tác dụng làm lạnh để chất (ở trạng thái lỏng điều kiện thường) hóa hơi, ngang qua ống ngưng tụ quay trở lại bình cầu thay theo ống dẫn khí X Để đảm bảo tác dụng ống sinh hàn, hay cho biết nước làm nguội vào ống theo đầu số (1) hay đầu số (2) hình vẽ Vì sao? d) Nắp Z đậy bình chứa dung dịch NaOH có điểm sai? Vì sao? e) Vai trị dung dịch NaOH gì? Có thể thay dung dịch Ca(OH)2 không?  Nghiên cứu khả phản ứng Fe, Cu với dung dịch HNO loãng dd HNO3 đặc 14  Rèn luyện kĩ năng: rót chất lỏng vào ống nghiệm, thả chất rắn vào chất lỏng, đun nóng dung dịch… 2.3.2.4 Thí nghiệm: Tính chất dẫn xuất halogen 2.3.2.4.1 Mục đích thí nghiệm  Nghiên cứu khả thủy phân dẫn xuất halogen  Rèn luyện kĩ năng: thu khí,cắm ống thủy tinh, lấy hóa chất 2.3.2.3.2.Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm cách tiến hành Dụng cụ- Hóa chất:  Dụng cụ: ống nghiệm, giá đỡ ống nghiệm, đèn cồn, kẹp ống nghiệm,  Hóa chất: 1,2-đicloetan clorofom, dung dịch NaOH 20% , HNO3 , dung dịch AgNO3, nước cất Cách tiến hành:  Thêm 2ml nước cất vào ống nghiệm chứa 5ml 1,2-đicloetan clorofom  Cho tiếp 1ml dung dịch NaOH 20% vào ống nghiệm Đun sôi  Gạt lấy lớp nước, axit hóa HNO3 thử dung dịch AgNO3 Sau lắp lắp lên hình vẽ 2.3.2.2.3 Câu hỏi kiểm tra mở rộng Câu 1: Vì nước lại phun vào bình đựng khí NH 3? Hiện tương quan sát chứng tỏ điều gì? Câu 2: Hiện tượng chứng tỏ dd NH3 có tính bazo yếu Trả lời: Do NH3 tan mạnh nước làm cho áp suất bình nhỏ bên Do chênh lệch áp suất nên nước phun lên Nước phun lên hóa hồng chứng tỏ dd NH3 có tính bazo yếu 2.3.2.5 Thí nghiệm: Ancol, phenol tác dụng Na 2.3.2.5.1 Mục đích thí nghiệm 2.3.2.5.2.Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm cách tiến hành DỤNG CỤ HĨA CHẤT  Ống nghiệm, giá ống nghiệm;  phenol lỏng - Kẹp gỗ; - etanol khan, - Na  Giấy lau; Ống hút nhỏ giọt 15 Cho mẩu natri hạt đậu xanh vào ống nghiệm khô chứa sẵn ml etanol khan Bịt miệng ống nghiệm ngón tay Khi phản ứng kết thúc, đưa miệng ống nghiệm lại gần lửa đèn cồn bỏ ngón tay bịt miệng ống nghiệm 2.3.2.5.3 Câu hỏi kiểm tra mở rộng CH3CH2OH + 2Na → 2CH3CH2ONa +H2 Ngọn lửa chuyển sang màu xanh có khí H2 2.3.2.6 Thí nghiệm: Glixerol tác dụng Cu(OH)2 2.3.2.6.1 Mục đích thí nghiệm 2.3.2.6.2.Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm cách tiến hành DỤNG CỤ HÓA CHẤT  Glixerol  Ống nghiệm, giá ống nghiệm;  dd CuSO4 2% - Kẹp gỗ; - dd NaOH 10%  Giấy lau; Ống hút nhỏ giọt Cho vào ống nghiệm, ống 3-4 giọt dung dịch CuSO4 2% 2-3 giọt dung dịch NaOH 10%, lắc nhẹ Tiếp tục nhỏ 2-3 giọt glixerol vào ống nghiệm thứ nhất, 2-3 giọt etanol vào ống nghiệm thứ hai Lắc nhẹ hai ống nghiệm Quan sát tượng hai ống nghiệm Giải thích 2.3.2.6.3 Câu hỏi kiểm tra mở rộng 2.3.2.7 Thí nghiệm: Phenol tác dụng dd kiềm tác dụng dd brom 2.3.2.7.1 Mục đích thí nghiệm 2.3.2.7.2.Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm cách tiến hành DỤNG CỤ HĨA CHẤT  phenol lỏng  Ống nghiệm, giá ống nghiệm;  Dung dịch Br2 - Kẹp gỗ;  Giấy lau; Ống hút nhỏ giọt - Cho 0,5ml dung dịch phenol vào ống nghiệm - Thêm giọt nước brom vào ống nghiệm đồng thời lắc nhẹ - Quan sát tượng 2.3.2.7.3 Câu hỏi kiểm tra mở rộng Câu 1: Hiện tượng quan sát gì?Viết PTHH Trả lời Câu 1:Dung dịch brom bị màu xuất kết tủa trắng 16 2.3.3.Dạng 3: Bài tập liên quan đến kĩ lựa chọn dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành thí nghiệm Câu Em kể tên dụng cụ, hóa chất nêu cách tiến hành làm thí nghiệm để điều chế lượng nhỏ nitrobenzen, viết phương trình hóa học xảy Trong q trình làm thí nghiệm xuất khí màu nâu ý muốn, em nêu cách khắc phục Trả lời: Hóa chất: Benzen, HNO3 đặc, H2SO4 đặc Dụng cụ: cốc thủy tinh 250 ml, ống nghiệm, nút cao su có lắp ống dẫn khí thẳng, đèn cồn, kẹp gỗ Cách tiến hành: Rót vào ống nghiệm khoảng 1ml HNO3 đặc, sau rót từ từ vào ống nghiệm khoảng 2ml H2SO4 đặc, lắc nhẹ hỗn hợp Sau rót từ từ ml C 6H6 vào hỗn hợp phản ứng Đậy nút cao su có cắm ống dẫn khí thẳng vào miệng ống nghiệm Lắc hỗn hợp cho chất trộn vào Giữ nhiệt độ hỗn hợp phản ứng khoảng 600C Thực phản ứng khoảng từ 10 phút Sau ngừng thí nghiệm, rót cẩn thận hỗn hợp phản ứng vào cốc nước lạnh chuẩn bị sẵn Nitrobenzen nặng nước chìm xuống đáy cốc tạo thành giọt dầu màu vàng Phương trình hóa học: C6H6 + HNO3 > C6H5NO2 + H2O Khí màu nâu xuất nhiệt phản ứng làm phân hủy HNO3: HNO3 >NO2 + O2 + H2O Cách xử lí: ngâm đáy ống nghiệm vào cốc nước lạnh ( Trích HSG 11 hà Tinh 2016 -2017) Câu 2: Hình vẽ mơ tả cách điều chế số khí phịng thí nghiệm Cho biết sơ đồ dùng điều chế khí số khí sau: Cl2, HCl, CH4, C2H2, CO2, NH3 Chọn chất A, B thích hợp với hình vẽ viết phương trình phản ứng để điều chế Trả lời : Thí nghiệm thu khí phương pháp đẩy nước nên áp dụng để điều chế khí : Khơng tan không phản ứng với nước Nhiệt kế Vậy điều chế khí: CO2, CH4, C2H2 Sinh hàn CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O Al4C3 + 12 H2O  4Al(OH)3 + CH4 CaC2 + H2O  Ca(OH)2 + C2H2 Bình cầu có nhánh Đèn cồn Bình hứng 17 Câu 3: Cho hình vẽ thiết bị chưng cất thường Vai trò nhiệt kế chưng cất A Đo nhiệt độ lửa B Đo nhiệt độ nước sôi C Đo nhiệt độ sôi chất chưng cất D Đo nhiệt độ sơi hỗn hợp chất bình cầu Câu : Cho hình vẽ mơ tả q trình chiết chất lỏng không trộn lẫn vào Phát biểu sau không đúng? A Chất lỏng nặng chiết trước B Chất lỏng nhẹ lên trên phễu chiết C Chất lỏng nặng phía đáy phễu chiết D Chất lỏng nhẹ chiết trước 2.3.4 Dạng 4: Thí nghiệm dự đốn tượng giải thích Câu 1: Để xác định hàm lượng ancol etylic thở người lái xe, cảnh sát giao thông yêu cầu người lái xe thổi vào ống chứa silicagen có tẩm hỗn hợp CrO H SO Lượng ancol thở tỷ lệ với khoảng đổi màu ống thử (từ đỏ sang xanh tím) Hãy viết phương trình hóa học q trình trên.(HSg Tỉnh vĩnh phúc hoa 11 2017-2018) Câu 2: Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tính chất hiđrocacbon thơm sau: Thí nghiệm 1: Cho 0,5 ml brom vào ống nghiệm đựng ml benzen, lắc đều, để ống nghiệm giá phút, nêu tượng, giải thích Cho thêm bột sắt vào ống nghiệm, lắc liên tục phút, nêu tượng, giải thích Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm chất lỏng (2 ml dung dịch HNO3 đặc, ml dung dịch H2SO4 đặc ml benzen), lắc đều, ngâm cốc nước 600C phút, rót sản phẩm vào cốc nước lạnh Nêu tượng giải thích Thí nghiệm 3: Lấy ống nghiệm, cho vào ống ml dung dịch KMnO4 lỗng, sau thêm tiếp ml benzen vào ống nghiệm thứ ml toluen vào ống nghiệm thứ hai, lắc đều, quan sát tượng Ngâm ống nghiệm vào cốc nước sôi phút Nêu tượng, giải thích 18 Thí nghiệm 4: Lấy ống nghiệm hình chữ Y, cho vào nhánh ml benzen nghiêng cho benzen dính vào thành ống nghiệm; cho vào nhánh hai lượng KMnO4 hạt đậu xanh ml dung dịch HCl đặc, đậy nút đưa ống nghiệm ánh sáng Nêu tượng nhánh giải thích (học sinh giỏi lớp 11 tỉnh Hà Nam năm 2018-2019) Trả lời: Thí nghiệm nghiên cứu tính chất hiđrocacbon thơm: TN1: Khi chưa có bột sắt: dung dịch đồng nhất, có màu vàng khơng đổi Ngun nhân, benzen khơng tác dụng với brom điều kiện thường, benzen dung mơi hồ tan brom Khi cho thêm bột sắt vào hỗn hợp phản ứng màu chất lỏng ống nghiệm Fe ,t nhạt màu dần, phản ứng: C6H6 + Br2 ��� � C6H5Br + HBr TN2: Xuất chất lỏng màu vàng nhạt, lắng xuống đáy cốc, nitrobenzen tạo thành phản ứng: H SO d ,t C6H6 + HO-NO2 ���� � C6H5NO2 + H2O TN3: Benzen không làm màu dung dịch thuốc tím; toluen làm màu dung dịch thuốc tím ngâm cốc nước sôi, phản ứng: t C6H5CH3 + 2KMnO4 �� � C6H5COOK + 2MnO2 + KOH + H2O TN4: Ở nhánh một, xuất khói trắng thành ống nghiệm xuất chất bột màu trắng, C6H6Cl6 tạo thành phản ứng: 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O C6H6 + 3Cl2 �� � C6H6Cl6 Câu 3: Cho ống nghiệm, ống đựng 2ml nước brom (màu vàng nhạt) Thêm vào ống thứ 0,5ml hexan vào ống thứ hai 0,5 ml hex-2-en, sau lắc nhẹ hai ống nghiệm, để yên Hãy mô tả tượng ống nghiệm giải thích? (học sinh giỏi lớp 11 tỉnh Hóa năm 2018-2019) 0 Trả lời: Ống thứ có lớp chất lỏng phía màu vàng lớp chất lỏng phía khơng màu Do brom tan hexan tốt nước nên tách toàn brom từ nước - Ống thứ hai có lớp chất lỏng phía khơng màu lớp chất lỏng phía khơng màu Do có phản ứng hex-2-en với brom tạo sản phẩm chất lỏng không màu, không tan nước, nhẹ nước CH3-CH=CH-[CH2]3-CH3 + Br2 �� � CH3-CHBr-CHBr-[CH2]3-CH3 Câu 4: 1) Tiến hành thí nghiệm điều chế thử tính chất hiđrocacbon X theo sơ đồ bước sau đây: 19 Bước 1: Mở khố phễu cho H2O chảy từ từ xuống bình cầu đựng CaC2 Bước 2: Dẫn X vào bình đựng dung dịch Br2 Bước 3: Dẫn X vào bình đựng dung dịch AgNO3 NH3 Bước 4: Đốt cháy X Nêu tượng, viết phương trình phản ứng hoã học xảy ra, gọi tên phản ứng xảy bước 2, (Trích học sinh giỏi lớp 11 tỉnh Hà Nam năm 2018-2019) Trả lời: Tiến hành thí nghiệm điều chế thử tính chất hiđrocacbon X: Ở bước có tượng sủi bọt khí khơng màu CaC2 + 2H2O �� � Ca(OH)2 + C2H2 Ở bước 2: dung dịch brom bị nhạt màu C2H2 + Br2 �� � C2H2Br2; phản ứng cộng Ở bước 3: xuất kết tủa màu vàng nhạt C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 �� � C2Ag2 + 2NH4NO3; phản ứng Ở bước 4: khí C2H2 cháy mạnh, có lửa màu xanh mờ C2H2 + 2,5O2 �� � 2CO2 + H2O; phản ứng oxi hoá 2.3.5 Thực nghiệm 2.3.5.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm sư phạm nhằm giải vấn đề sau: - Khẳng định hướng đứng đắn cần thiết đề tài sở lí luận thực tiễn - Kiểm chứng tính ưu việt hệ thống tập thí nghiêm - Góp phần đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa họ trường phổ thơng 2.3.5.2 Chọn lớp thực nghiệm Để có số liệu khách quan xác, tơi chọn dạy lớp đội tuyển hoa lớp 10 (gồm 15 em) Đa số em có lực học giỏi, có khả tiếp thu tốt, có kĩ tiến hành thí nghiệm, quan sát thí nghiệm Tuy nhiên khả quan tiến hành thí nghiệm, quan sát thí nghiệm 15 em chưa đồng chưa sâu sắc để giải tốt tập thực nghiệm đề thi học sinh giỏi cấp 2.3.5.3 Nội dung thực nghiệm Sau dạy xong chuyên đề hệ thống tập thí nghiêm phân loại tiến hành cho học sinh làm kiểm tra đánh giá 20 2.3.5.4 Kiểm tra kết thực nghiệm thảo luận Để xác định hiệu quả, tính khả thi phương pháp Việc kiểm tra, đánh giá chất lượng nắm bắt kiến thức học sinh trước sau áp dụng sáng kiến sau: Đặc điểm kết học tập học nhóm học sinh trước sau học thống tập thí nghiệm sau: Bảng Bảng kết đánh giá mức độ phát triển NLTN hóa học HS Một số tiêu chí để đánh Đánh giá mức độ giá NLTN Sau tác động Trước tác động Đạt Tốt Rất tốt Đạt Tốt Rất tốt Hiểu thực 8 nội quy, quy tắc an toàn 13,33% 53,33% 33,33% 40,0% 53,33% 6,67% Nhận dạng, lựa chọn dụng cụ hóa 26,67% 46,67% 26,67% chất cần thiết để làm thí nghiệm Hiểu tác dụng, cấu tạo dụng cụ hóa chất cần (20%) 60% 20% thiết để làm thí nghiệm Có kĩ lắp dụng cụ cần thiết cho thí nghiệm, hiểu tác 12 dụng (6,67%) (80,0% 13,33% phận, phân tích sai cách lắp 30% 46,67% 20%) 40% 46,67% (13,33 %) 40% 60% 0%) Có kĩ quan sát, mô tả giải 11 10 thích (6,67%) 73,33% 26,67% 33,33% 66,67% 0% tượng hóa học Chú ý:Mức 2: Đạt (5-6 điểm); Mức 3: Tốt (7-8 điểm); Mức 4: Rất tốt (9-10 điểm) Thông qua bảng kiểm quan sát cho thấy: tiêu chí thể NLTN điểm số lớp sau tác động cao lớp trước tác động (cụ thể: lớp sau tác động phần lớn tiêu chí đánh giá mức mức 4), nghĩa NLTN HS lớp sau tác động phát triển lớp trước tác động Qua đó, khẳng định biện pháp sử dụng tập thực hành thí nghiệm mà chúng tơi đề xuất phát triển NLTN cho HS có chất lượng học tập tốt 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, thân, đồng nghiệp nhà trường Đối với hoạt động giáo dục: Đề tài triển khai với nội dung thiết thực bổ ích thu hút ý gây hứng thú cho học 21 sinh Khi tiếp cận với hệ thống tập thí nghiệm phân loại, phân tích lí thuyết kèm đặc biệt câu hỏi kiểm tra mở rộng kèm học sinh không cịn cảm thấy dạng tập khó xa lạ, mặt khác thấy hào hứng việc giải dạng tập Đề tài giúp nâng cao chất lượng ôn thi THPT QG chất lượng ôn thi học sinh giỏi lớp mũi nhọn, giúp em tiếp cận gần hơn, chắn với mục tiêu đạt điểm 9, 10 kì thi THPTQG giải cao kì thi học sinh giỏi cấp Đối với thân:Quá trình thực đê tài giúp cho thân tơi nâng cao trình độ chun mơn, tìm kiếm nhiều tài liệu hay, học hỏi nhiều kinh nghiệm để truyền tải học cho hiệu nhât Đối với đồng nghiệp nhà trường: Để hồn thiện đề tài này, tơi có hỗ trợ, góp ý tích cực đồng nghiệp Các đồng nghiệp ghi nhận tính thiết thực đề tài mong muốn chia sẻ SKKN nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Thông qua trình thực nghiệm sư phạm biện pháp sử dụng hệ thống tập thực hành thí nghiệm nhằm phát triển NLTN hóa học cho HS cho thấy, biện pháp đưa có tính khả thi Học sinh có kĩ tốt việc lựa chọn hóa chất dụng cụ, biết thao tác đảm bảo thí nghiệm an tồn Học sinh có khả quan sát, dự đốn, mơ tả giải thích xác tượng hóa học xảy Đồng thời, học sinh xử lí tốt thơng tin liên quan đến thí nghiệm như: phân tích số liệu, hình ảnh quan sát để giải tập nhận biết chất, biết cách xử lí hóa chất an tồn cho mơi trường sau buổi thí nghiệm Như vậy, tập thực hành thí nghiệm áp dụng theo biện pháp đề xuất giúp giáo viên thực thành công mục tiêu phát triển lực thí nghiệm cho học sinh Đổi phương pháp để nâng cao chất lượng dạy học, giúp học sinh nhanh chóng nắm vững kiến thức, hiểu rõ chất hứng thú với việc học mà giúp học sinh đạt kết cao thi cử điều trăn trở với giáo viên trẻ tơi Trong q trình dạy học tơi tìm tịi mạnh dạn đưa vào số phương pháp Hệ thống tập thí nghiệm không nhiều tác giả đề cập đến phân loại, đưa cách lựa chọn hóa chất, cách tiến hành phân tích câu hỏi xung quanh vấn đề thí nghiệm nhằm tăng hứng thú đào sâu kiến thức 3.2 Kiến nghị Hệ thống tập thí nghiệm tơi nêu kết thời gian giảng dạy lớp học khối, lớp mũi nhọn trường THPT TĨnh Gia Sau trao đổi với đồng nghiệp phương pháp này, nhận đóng góp quý báu ửng hộ đồng nghiệp ngồi trường Tơi đưa phương pháp vào giảng dạy cho em học sinh bước đầu thu kết khả quan thể qua kiểm tra chọn đội tuyển học sinh giỏi Tuy nhiên nhận thấy phương pháp cịn áp dụng cho nhiều dạng tốn khác như: 22 -Hệ thống câu hỏi thí nghiệm điều chế, chất vô cơ; chứng minh tính chất chất vơ chương trình hóa 12 - Hệ thống câu hỏi thí nghiệm chương tốc độ phản ứng cân hóa học (hóa học lơp 10) - Hệ thống câu hỏi thí nghiệm chương anđehit, xeton, axit (hóa học lơp 11) Tơi viết với mong muốn chia sẻ sáng kiến thân với đồng nghiệp mong ban đồng nghiệp pháp huy cách có hiệu điểm đề tài nhằm nâng cao hiêu dạy học Đồng thời tơi mong muốn nhận góp ý để tiếp tục phát triển rộng hệ thống tập Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tĩnh Gia, ngày 15 tháng 05 năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Tác giả Lê Thị Thu Hà 23 Tài liệu tham khảo 1.Lê Xuân Trọng – Từ Ngọc Ánh – Lê Mậu Quyền, Sách giáo khoa 10 nâng cao, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Đức Chuy – Lê Mậu Quyền, Sách giáo khoa 10 bản, Nhà xuất giáo dục Nguyễn Xuân Trường – Lê Mậu Quyền- Phạm Văn Hoan- Lê Chí Kiên, Sách giáo khoa 11 bản, Nhà xuất giáo dục “Hướng dẫn Thí nghiệm thực hành trường THPT chun mơn Hóa học” Bộ Giáo dục Đào tạo biên soạn năm 2010 Nguyễn Thị Kim Ánh, Nguyễn Ngọc Thúy, Sử dụng hệ thống tập thực hành thí nghiệm phần phi kim dạy học hóa học nhằm phát triển lực thực nghiệm cho học sinh lớp 11, tạp chí giáo dục số đặc biệt kì 2tháng 5/2018 trang 200-205 6.Nguyễn Cơng Kiệt, Tuyển tập 50 đề thi học sinh giỏi môn hoa học lớp 10 Nguyễn Công Kiệt , Bài tập chọn lọc chun đề hình vẽ thí nghiệm 2017 Lưu Văn Dầu, Tuyển tập 35 đề thi học sinh giỏi mơn hóa học lớp 11 9.Tham khảo số tài liệu mạng internet - Nguồn: https://www.facebook.com/groups/123701861435410/files - Nguồn: http://www.thi 247.com - Nguồn: http://www.dethi.violet.vn/ 24 DANH MỤC CÁC SKKN Đà ĐƯỢC XẾP LOẠI Năm học 2014 - 2015 2016-2017 2018-2019 2019-2020 Tên SKKN Sử dụng phương pháp đồ thị để giải số dạng tốn hóa học nhằm nâng cao hiệu dạy học mơn hóa học Xây dựng phương pháp giải số dạng toán đồ thị hay khó để đạt điểm 9, 10 thi THPTQG nhằm nâng cao hiệu dạy - học mơn Hóa học Xây dựng hệ thống tập thí nghiệm chương: Halogen oxi lưu huỳnh (hóa học lớp 10) chương nito - phot (hóa học 11) nhằm nâng cao chất lượng ôn thi học sinh giỏi mơn hóa học Xây dựng hệ thống lý thuyết tập thực nghiệm chương:Este- Lipit; cacbohidrat; amin, aminoaxxit, peptit protein (hóa học 12) để đạt điểm 9,10 thi tốt nghiệp THPT Xếp loại C B C C 25 ... thí nghiệm chương: Halogen oxi lưu huỳnh (hóa học lớp 10) chương nito - phot (hóa học 11) nhằm nâng cao chất lượng ôn thi học sinh giỏi môn hóa học Xây dựng hệ thống lý thuyết tập thực nghiệm chương: Este-... toán hóa học nhằm nâng cao hiệu dạy học mơn hóa học Xây dựng phương pháp giải số dạng tốn đồ thị hay khó để đạt điểm 9, 10 thi THPTQG nhằm nâng cao hiệu dạy - học mơn Hóa học Xây dựng hệ thống tập. .. chương: Đại cương hóa học hữu ; hidrocacbon no;hidrocacbon không no; hidrocacbon thơm dẫn xuất halogen – ancol – phenol (hóa học 11) nhằm nâng cao chất lượng ôn thi học sinh giỏi mơn hóa học 1.2.Mục

Ngày đăng: 25/05/2021, 20:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w