- Có thể được sử dụng để kiểm tra các kỹ năng nhận thức bậc cao - Tránh được yếu tố mơ hồ so với loại câu hỏi trả lời ngắn.. - Tránh được nhược điểm người học chỉ biết một phát biểu là s[r]
(1)Trường THCS Phổ Cường Tổ: Hóa - Sinh
GV: NGUYỄN VĂN TƯƠI
Bài thu hoạch chuyên đề tháng 10/2011: “KỸ THUẬT BIÊN SOẠN
CÁC DẠNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM” ***************
A CÁC LOẠI CÂU HỎI TNKQ: I Câu trả lời ngắn
1 Yêu cầu: Trả lời câu hỏi điền thêm vào câu cho hợp nghĩa từ, một nhóm từ, ký hiệu, cơng thức,…
Ví dụ: Bộ phận giúp hút nước muối khoáng là: Rễ
Chất hữu vận chuyển thân qua: Mạch rây 2 Ưu điểm: Dễ xây dựng, người học khơng thể đốn mị
3 Nhược điểm: Thường dùng để kiểm tra trình độ mức độ nhận biết, hiểu Đơi khó đánh giá nội dung trả lời
4 Đề nghị:
- Nội dung phần trả lời cô đọng tốt - Nên dùng câu hỏi trực tiếp câu điền khuyết
- Chú ý yêu cầu đơn vị tính câu trả lời số có thứ nguyên - Khoảng trống dành cho câu trả lời nên để tránh đốn mị II Câu hỏi đúng-sai
1 Yêu cầu : Chọn hai phương án: Đúng – Sai, phải – Ví dụ: : Thân dài tế bào mô phân sinh
tầng vỏ phân chia
2 Có phải tất thực vật có hoa?
Đúng Sai
Phải Không phải 2 Ưu điểm:Dễ xây dựng, nhiều câu lúc tốn thời gian cho câu, khả
năng bao phủ chương trình rộng
3 Nhược điểm: Thường dùng để kiểm tra mức độ nhận biết, hiểu Tỷ lệ đốn mị đúng cao (50%)
4 Đề nghị: Tránh dùng câu phủ định nhiều lần Ví dụ: Khơng khơng biết thực vật khơng
có khả di chuyển
Đúng Sai
- Lưu ý đến tính chặt chẽ dùng câu gồm hai mệnh đề có liên hệ nhân-quả III Câu hỏi ghép đôi
1 Yêu cầu : Lựa chọn tương đương phù hợp cho cặp thông tin từ bảng truy (premises) bảng chọn (responses)
Ví dụ: Cho biết từ loại từ bảng truy sau: Bảng truy:
( ) Tảo ( ) Quyết ( ) Hạt trần (4 ) Hạt kín
Bảng chọn: A Rong mơ B Rêu tường C Rau bợ D Thông E.Ổi
2 Ưu điểm: Dễ xây dựng, hạn chế đốn mị cách tăng số lượng thơng tin trong bảng chọn
3 Nhược điểm: Chỉ chủ yếu dùng để kiểm tra khả nhận biết Thơng tin có tính dàn trải, khơng nhấn mạnh điều quan trọng
(2)IV Câu hỏi lựa chọn đa phương án
1 Yêu cầu: Lựa chọn phương án trả lời số phương án cho sẳn. Ví dụ: Miền rễ làm nhiệm vụ hút nước muối khoáng ?
A Miền chóp rễ B Miền hút
C Miền sinh trưởng D Miền trưởng thành (1) Loại củ sau biến dạng thân ?
A Củ lang B Củ mì
C Củ cà rốt D Củ khoai tây 2 Ưu điểm:
- Có thể sử dụng để kiểm tra kỹ nhận thức bậc cao - Tránh yếu tố mơ hồ so với loại câu hỏi trả lời ngắn
- Tránh nhược điểm người học biết phát biểu sai khơng biết phát biểu (so với loại câu hỏi Đúng-sai)
- Yêu cầu lựa chọn phương án tốt hạn chế khó khăn phải xác định phát biểu sai hoàn toàn
- Với nhiều phương án lựa chọn, đánh giá xu hướng người học thường sa vào điểm yếu
3 Nhược điểm:
- Khó biên soạn câu hỏi dùng để đánh giá kỹ nhận thức bậc cao
- Ví có nhiều phương án chọn nên khó xây dựng câu hỏi có chất lượng cao - Tồn tỷ lệ đốn mị Tỷ lệ phụ thuộc vào số phương án cho:
4 Đề nghị:
- Không nên đưa nhiều ý khác phương án - Tránh dùng câu hỏi phủ định
- Rất cẩn thận đưa vào phương án lựa chọn “Tất câu sai” “Tất câu đúng”
- Các phương án lựa chọn nên xếp theo trật tự định để tránh nhầm lẫn người học Ví dụ số nên xếp chúng theo thứ tự tăng dần giảm dần V Câu hỏi trắc nghiệm liên kết
1 Giới thiệu:
1.1Khái niệm: TNLK hệ thống câu hỏi TNKQ dựa tập hợp số liệu/dữ kiện/giả thuyết chung Các thơng tin chung dạng viết, bảng biểu, đồ thị, đồ, tranh ảnh
1.2Cách xây dựng:
- Chọn tập hợp số liệu/dữ kiện/giả thuyết chung
- Xây dựng câu hỏi TNKQ xung quanh tập hợp thông tin
1.3Mục đích: Nhằm đánh giá khả người học mức kỹ nhận thức bậc cao (áp dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá)
Ví dụ
** Một hệ sinh thái gồm loài: Cây cỏ, thỏ, gà, sâu, cáo, mèo rừng, chim ăn sâu, vi sinh vật Sử dụng kiện để trả lời câu hỏi 1, 2, 3,
Câu 1: Quan hệ cáo mèo rừng là: A hỗ trợ B cạnh tranh
C cộng sinh D sinh vật ăn sinh vật Câu 2: Quan hệ gà sâu là: A cạnh tranh B sinh vật ăn sinh vật
C kí sinh D Cả A B
(3)2 Ưu điểm:
- Có thể dùng loại số liệu/thông tin khác (chữ viết, đồ thị, biểu bảng,….) cho câu hỏi - Có thể đánh giá kỹ nhận thức bậc cao
- Bài trắc nghiệm có bố cục gắn kết so với loại TNKQ thông thường 3 Nhược điểm:
- Khó xây dựng loại câu hỏi TNKQ thơng thường
- Đòi hỏi người đề biết cách sưu tập, biên tập, phối hợp loại số liệu/thông tin 4 Một số lưu ý xây dựng câu hỏi trắc nghiệm liên kết:
- Chọn lọc loại số liệu/thông tin cho phù hợp tốt với mục tiêu môn học
- Chọn lọc loại số liệu/thông tin cho phù hợp với khả nhận diện/hiểu người học
- Bảo đảm số liệu/thông tin người học
- Phần giới thiệu số liệu/thông tin chung cần ngắn gọn súc tích, dễ hiểu
- Các câu hỏi cần thiết kế cho tận dụng hết nguồn thông tin cung cấp chiều rộng lẫn chiều sâu
- Lượng câu hỏi cần tỷ lệ với lượng thông tin cung cấp
- Lưu ý hướng dẫn việc xây dựng câu hỏi TNKQ nói chung B THẢO LUẬN
- Nên sử dụng dạnh câu hỏi đa lựa chọn phương án đúng - Các ý lựa chọn phải viết hoa 9A, B, C, D)
- Không sử dụng câu “Tất …” - Hạn chế sử dụng câu hỏi phủ định.
- Không dùng câu dẫn: Chọn câu trử lời nhất. - Câu ghép đôi: cần tăng phương án nhiễu.
- Câu điền khuyết: nên cho trước cụm từ để Hs điền vào chổ trống.
Phổ Cường, ngày tháng 10 năm 2011 Người viết thu hoạch