+ Phương tiện : Máy tính, máy chiếu. Tiến trình hoạt động giáo dục A.. Vậy để hiểu rõ hơn về hai tam giác bằng nhau thì cô và các em cùng đi tìm hiểu nội dung bài hôm nay.. - Mục tiêu[r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết: 20 HAI TAM GIAC BẰNG NHAU
I Mục tiêu :
1 Kiến thức: Học sinh hiểu định nghĩa tam giác nhau, biết viết kí hiệu sự tam giác theo qui ước viết tên đỉnh tương ứng theo thứ tự 2 Kỹ năng: - HS biết viết kí hiệu tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo thứ tự
- Biết sử dụng định nghĩa tam giác để tìm số đo độ dài đoạn thẳng, số đo góc 3 Thái độ:
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động mình người khác; - Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn
4 Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic;
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng mình hiểu ý tưởng người khác
5 Năng lực cần đạt:
- Năng lực tự học, tính tốn, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, sử dụng ngôn ngữ
II Chuẩn bị
+ Phương tiện : Máy tính, máy chiếu ( bảng phụ) + Đồ dùng : Thước thẳng, com pa, thước đo độ, phấn màu III.Phương pháp – kĩ thuật
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não
IV Tiến trình hoạt động giáo dục A Hoạt động khởi động:
*Tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số:
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn hai tam giác ABC A'B'C'
Yêu cầu hs : Dùng thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc để đo độ dài cạnh, số đo góc hai tam giác đó
- HS1 lên bảng thực hành đo, ghi số liệu đo lên bảng
(2)- GV nhận xét, cho điểm
ĐVĐ : Qua kết bạn vừa đo, hai tam giác ABC A'B'C' có :
AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C' v àA=Aả ' ; Bà =Bà' ; Cà =Cả '.
Hai tam giỏc ABC v A'B'C' gọi hai tam giác Vậy để hiểu rõ hai tam giác thì cô em tìm hiểu nội dung hơm B Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Định nghĩa tam giác (18 ’)
- Mục tiêu: HS hiểu định nghĩa hai tam giác nhau.xác định cạnh, góc, đỉnh tương ứng
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành – quan sát
Hoạt động GV - HS Ghi bảng
- Giáo viên chiếu hình vẽ 60
- Học sinh 1: Dùng thước có chia độ thước đo góc đo cạnh góc tam giác ABC
- Học sinh 2: Dùng thước có chia độ thước đo góc đo cạnh góc tam giác A'B'C'
- HS Thực đo SGK ? Kết thu
Giáo viên : tam giác ABC A'B'C' gọi tam giác
? Tam giác ABC A'B'C' có yếu tố Trong yếu tố có yếu tố cạnh, góc
- Giáo viên giới thiệu đỉnh tương ứng với đỉnh A A'
? Tìm đỉnh tương ứng với đỉnh B, C - GV giới thiệu góc tương ứng với  ’ ?Tương tự Tìm góc tương ứng với góc B góc C
- Tương tự với cạnh tương ứng
? Hai tam giác tam giác
HS: đọc định nghĩa SGK
1 Định nghĩa
ABC A'B'C' có:
AB = A'B', AC = A'C', BC = B'C'
^
A= ^A' ;B^= ^B' ;C^= ^C'
ABC A'B'C' tam giác
+ Đỉnh tương ứng: A A’; B B’; C C’
+ Góc tương ứng: Â Â’; BˆvàBˆ’; Cˆ
vàCˆ’
+ Cạnh tương ứng: AB A’B’; AC A’C’; BC B’C’
* Định nghĩa: sgk/110
(3)- Mục tiêu: HS hiểu biết viết kí hiệu tam giác theo quy ước viết tên đỉnh tương ứng theo thứ tự HS biết sử dụng định nghĩa tam giác để suy đoạn thẳng nhau, góc
(4)C. - GV Giới thiệu kí hiệu cho HS
? Để tam giác ABC = tam giác A’B’C’ cần điều kiện gì
HS: AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’; Â = Â’; Bˆ= Bˆ’; Cˆ=Cˆ’
? Ngược lại: cho tam giác ABC = tam giác A’B’C’ ta suy điều gì
HS: AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’; Â = Â’; Bˆ= Bˆ’; Cˆ=Cˆ’
? Trong kí hiệu ABC = A’B’C’ em có nhận xét gì thứ tự viết đỉnh tương ứng
HS: Các đỉnh tương ứng viết theo thứ tự
? Qua phần trên: kí hiệu ta cần ý điều gì
HS: Viết đỉnh tương ứng theo thứ tự - Áp dụng làm tập
a, Ghi kí hiệu cho tam giác ABC tam giác A’B’C’ cách khác
- HS Lên bảng ghi – lớp ghi
a, ACB = A’C’B’; BCA = B’C’A’; CAB = C’A’B’
b, Cho :ABC = MNP
Viết tên cạnh góc tương ứng
- HS Lên bảng ghi – lớp ghi
- GV Treo BP tổ chức cho HS làm ?2 - Đọc nội dung?2 (2 HS đọc)
- GV Yêu cầu HS lên bảng điền nội dung a, b, c bảng phụ & giải thích rõ vì điền
- HS Lên bảng điền – lớp làm vào
- GV Cùng HS lớp nhận xét & sửa hoàn chỉnh cho HS
- Lưu ý hướng dẫn HS nhìn hình nhìn kí hiệu để làm cho xác
- Treo BP3 - tổ chức cho HS làm tiếp ?3 - HS Đọc đầu (2 HS đọc)
? Bài cho gì? Yêu cầu gì => Ghi tóm tắt GT-KL
- Lên bảng ghi GT-KL – lớp ghi
? Từ điều cho: tam giác ta có thể suy điều gì
HS: Â = Dˆ; Bˆ=Ê; Cˆ= Fˆ; AB = DE; AC = DF;
BC = EF
? Vậy ta có tính độ dài cạnh BC không vì
HS: BC = EF = (hai cạnh tương ứng)
? Cịn sớ đo góc D có thể tính trực tiếp
2 Kí hiệu:
Kí hiệu: ABC = A’B’C’ ABC=A’B’C’
' Cˆ Cˆ ; ' Bˆ Bˆ ; ' Aˆ Aˆ BC; BC AC; AC AB; AB ?2
a, ABC = MNP
b, Đỉnh tương ứng với đỉnh A đỉnh M
Góc tương ứng với góc N góc B
Cạnh tương ứng với cạnh AC cạnh MP
c, ACB = MPN; AC = MP; Bˆ =Nˆ
?3
GT ABC=DEF;Bˆ=700; Cˆ =500 , EF = 3
KL BC= ?; Dˆ=?
Bài làm:
* Tính cạnh BC
Ta có ABC = DEF (gt)
(5)Hoạt động luyện tập:
* GV cho hs làm tập trắc nghiệm để củng cố kiến thức Bài Trong câu sau, câu đúng, câu sai ?
a) Hai tam giác hai tam giác có sáu cạnh nhau, sáu góc b) Hai tam giác hai tam giác có cạnh nhau, góc c) Hai tam giác hai tam giác có diện tích
Kết : Cả ba câu sai (GV có thể đưa phản ví dụ cho câu sai) Bài Cho VXEF = MNPV có : XE = 3cm ; XF = 4cm ; NP = 3,5cm Tính chu vi tam giác?
GV: Đề cho gì ? Hỏi gì ? Cách tính ? HS tính :
VXEF = MNPV
(gt) ⇒ XE = MN = (cm) ; XF = MP = (cm) ; EF = NP = 3,5 (cm) Chu vi Δ XEF : XE + XF + EF = + + 3,5 = 10,5 (cm)
Chu vi Δ MNP : MN + MP + NP = + + 3,5 = 10,5 (cm).
D Hoạt động vận dụng :
- Yêu cầu HS tìm ví dụ hai tam giác thực tế :
- GV treo tranh cầu Long Biên Hà Nội giới thiệu sắt ghép tạo thành hình tam giác trông đẹp mắt
- Tìm thêm hình ảnh khác liên quan đến hai tam giác sưu tập thành E Hoạt động tìm tịi, mở rộng :
* Tìm tòi, mở rộng :
Tìm hiểu qua Internet hình ảnh hai tam giác xây dựng đời sống
* Hướng dẫn nhà( 1’):
(6)