Quan niệm lũ quét và lũ ống của tác giả như sau: lũ quét là sự chảy dồn nước nhanh vào một vùng tương đối rộng (tới vài chục km2) thường quét theo các triền sông, suối với cường độ mạnh [r]
(1)Một số tợng tự nhiên viÖt nam I CÁC TAI BIẾN ĐỊA CHẤT Ở TÂY BẮC BỘ :
ĐÀO VĂN THỊNH
( Trung tâm Viễn thám Địa chất, Liên đoàn BĐĐCMB, Long Biên, Hà Nội )
Tóm tắt: Các tác giả phân chia tai biến địa chất (TBĐC) miền Tây Bắc Bộ thành nhóm nguồn gốc: nội sinh, hỗn hợp, ngoại sinh nhân sinh bao gồm 12 dạng TBĐC chủ yếu nêu trạng chúng Các tác giả đề xuất số biện pháp phòng tránh, giảm thiểu hậu TBĐC gây số kiến nghị phương hướng nghiên cứu, điều tra TBĐC Tây Bắc Bộ
MỞ ĐẦU
Trong năm gần đây, giới, lục địa châu Á nước ta, tai biến địa chất (TBĐC) phát triển với chiều hướng gia tăng gây nhiều thiệt hại không nhỏ người cải vật chất Ở nước ta, mức độ thiệt hại TBĐC ngày tăng Chỉ tính riêng cho thập kỷ 90 (1990-2000), thiên tai Việt Nam làm thiệt hại tỷ USD
Có thể hiểu TBĐC cách định nghĩa nhà nghiên cứu thuộc Sở Địa chất Mỹ (1987): "TBĐC điều kiện, tượng địa chất có liên quan đến địa chất xuất tự nhiên người gây ra, gây nguy hiểm có tiềm gây nguy hiểm cho tính mạng tài sản người"
A PHÂN CHIA CÁC TBĐC Ở MIỀN TÂY BẮC BỘ
Trên miền Tây Bắc Bộ TBĐC phân chia tổng quát sau : Nhóm 1- Các TBĐC nguồn gốc nội sinh: Động đất, Đứt gãy hoạt động
Nhóm 2- Các TBĐC nguồn gốc hỗn hợp: Trượt đất, Nứt đất, Các TBĐC liên quan đến trường địa vật lý, Tai biến địa hố sinh thái, Sét đánh
Nhóm 3- Các TBĐC nguồn gốc ngoại sinh: Lũ quét, lũ ống, Xói lở đường bờ sơng, Các TBĐC liên quan đến tượng karst
Nhóm 4- Các TBĐC nguồn gốc nhân sinh: Tai biến khai thác khống sản, Động đất kích thích xung quanh hồ chứa
B HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN MỘT SỐ TBĐC CHỦ YẾU Ở MIỀN TÂY BẮC BỘ 1 Động đất :
Theo tài liệu cơng bố Tây Bắc Bộ miền có tiềm động đất với cường độ cao nguy hiểm lãnh thổ Việt Nam Trong khoảng thời gian từ tháng năm 1903 đến 31/7 năm 2003 miền Tây Bắc Bộ xảy tới 340 trận động đất thuộc cấp lớn nhỏ khác nhau: động đất có chấn cấp Ms < gồm 244 trận, chiếm 71,76%; động đất có chấn cấp < Ms <4.5 gồm 43 trận, chiếm 12,64%; động đất có chấn cấp 4.5 < Ms < gồm 43 trận, chiếm 12,64%; động đất có chấn cấp < Ms <5.5 gồm trận, chiếm 2,35%; động đất có chấn cấp Ms > gồm trận (xảy vào năm 1935 với cường độ 6,75 năm 1983 với cường độ 6,7), chiếm 0,58% (hai trận mạnh Việt Nam) [Nguyễn Đình Xuyên nnk, 1996, Lưu trữ Viện Vật lý địa cầu]
Hầu hết chấn tâm động đất thường tập trung dọc đứt gãy có độ xuyên cắt sâu lớn đứt gãy Điện Biên - Lai Châu, Tuần Giáo - Tủa Chùa (phương kinh tuyến) Sông Mã, Sơn La, Sông Đà, Phong Thổ, Mường Tè (phương TB-ĐN) Đới Phong Thổ - Phu Sam Sao đới có mật độ chấn tâm động đất cao
(2)Nguyên nhân gây tượng động đất gồm: Sự chuyển động tương đối theo chiều đứng chiều ngang khối địa chất quy mơ kích thước khác nhau, Tính hoạt động đứt gãy kiến tạo…[Nguyễn Đình Xuyên, dẫn]
2 Đứt gãy hoạt động :
Đứt gãy hoạt động (ĐGHĐ) dạng TBĐC nguy hiểm tự thân dạng TBĐC, ngồi gây dạng TBĐC khác như: động đất, trượt đất, nứt đất ảnh hưởng tới tốc độ vững bền cơng trình xây dựng, phá huỷ làm hư hại cơng trình hạ tầng sở quan trọng ĐGHĐ đứt gãy (ĐG) bắt đầu hoạt động từ 10.000 năm ngày hôm hoạt động chúng ĐG sinh chấn
Qua tổng hợp tài liệu thu thập nghiên cứu điều tra bổ sung tác giả ghi nhận vùng nghiên cứu có 14 đứt gãy (đới đứt gãy) hoạt động: Điện Biên - Lai Châu, Tuần Giáo -Tủa Chùa, Sông Hồng, Sông Mã, Sông Đà, Chợ Bờ, Phong Thổ - Than Uyên, Sa Pa - Văn Bàn, Nghĩa Lộ - Hồ Bình, Sơn La, Mường Tè, Sín Thầu - Mường Nhé, Sộp Cộp, có đứt gãy nghiên cứu chi tiết là: Điện Biên - Lai Châu Tuần Giáo - Tủa Chùa Đứt gãy Điện Biên - Lai Châu: tốc độ chuyển động dịch ngang theo kết đo GPS xác mm/năm; tốc độ chuyển động thẳng dứng dao động từ -1,5 cm/năm đến +1,2 cm/năm; dị thường khí thuỷ ngân (Hg) cực đại dao động từ 452 đến 583 ngHg/m3 (giá trị phơng trung bình dao động từ 50,4 đến 58,6 ngHg/m3); dị thường khí rađon (Rn) cực đại dao động từ 340,8 đến 818,6 pCi/l (giá trị phơng trung bình dao động từ 29,8 đến 32,0 pCi/l) Đứt gãy Tuần Giáo - Tủa Chùa: đứt gãy hoạt động đứt gãy sinh chấn xếp vào cấp mạnh miền Tây Bắc Bộ, sau ĐG Điện Biên - Lai Châu Theo chế động đứt gãy TG -TC thuận - trượt phải, dị thường khí thuỷ ngân (Hg) cực đại dao động từ 261 đến 620 ngHg/m3 (giá trị phông trung bình dao động từ 31,7 đến 55,6 ngHg/m3); dị thường khí rađon (Rn) cực đại dao động từ 253 đến 1057 pCi/l (giá trị phơng trung bình dao động từ 30,8 đến 41,3 pCi/l)…[Đào Văn Thịnh nnk, 2004, Lưu trữ Địa chất]
Sự hoạt hoá chuyển động kiến tạo vào giai đoạn tân kiến tạo - đại nguyên nhân chủ yếu gây đứt gãy hoạt động…
3 Trượt đất :
Các tác giả thống sử dụng định nghĩa mặt thuật ngữ liên quan đến trượt đất sau: - Trượt đất tượng dịch chuyển đất đá sườn địa hình từ cao xuống thấp theo mặt trượt định
- Đá đổ tượng khối đá gốc tách khỏi vách dốc đổ xuống chỗ bề mặt điạ hình
- Đá rơi tượng khối đá gốc tách khỏi vách dốc dựng đứng rơi xuống bề mặt địa hình theo chiều thẳng đứng
Trượt đất phát triển mạnh mẽ rộng khắp miền Tây Bắc Bộ Trượt đất xảy mạnh dọc quốc lộ: 6, 4D, 32, 12, 279, 127 đặc biệt dọc quốc lộ (đoạn từ Tuần Giáo Lai Châu) quốc lộ 12 (đoạn từ Điện Biên Lai Châu), quốc lộ 4D quốc lộ 32 Ngồi cịn nhiều điểm trượt đất xa tuyến quốc lộ vùng khác Mức độ ảnh hưởng tai biến trượt đất lớn vật chất, tính mạng tâm lý cộng đồng dân cư sinh sống vùng du khách Điển hình điểm trượt cầu Mống Sến xẩy nhiều năm gây thiệt hại lớn người tài sản Ngày 30/6/2003 trượt đất - đá xảy Chu Va 12, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu làm chết nam làm bị thương nặng nữ du khách người Mỹ Mới trận trượt đất kinh hoàng xẩy vào đêm 13/9/2004 xã Phìn Ngan, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai làm chết 23 người Nhà nước chi gần 15 tỷ đồng để khắc phục cố Hiện trạng dự báo trượt đất trình bày Hình
(3)dạng động đất đứt gãy hoạt động nguyên nhân Rất nhiều điểm trượt đất liên quan đến đứt gãy hoạt động như: Điện Biên - Lai Châu Tuần Giáo - Tủa Chùa Yếu tố thuỷ văn với hệ thống dòng chảy mặt thường gây tượng trượt, sụt ven hồ (nhất dọc sông Đà) Nước đất yếu tố quan trọng Các điểm trượt quy mơ lớn có liên quan tới nước đất Chế độ mưa đóng vai trị quan trọng Trượt đất thường xảy phạm vi khu vực có lượng mưa lớn gia tăng vào mùa mưa (từ tháng đến tháng hàng năm) Mật độ thảm thực vật có ảnh hưởng lớn đến tượng trượt đất Tại khu vực có độ che phủ cao (>50%) tượng trượt đất không xảy Tại khu vực có độ che phủ trung bình (30-50%) thường xảy trượt đất quy mơ nhỏ thưa Tại khu vực có độ che phủ thấp (<30%) tượng trượt đất xảy mạnh mẽ Yếu tố nằm đá gốc chi phối nhiều điểm trượt đất Trượt đất dễ xảy vùng hướng dốc địa hình trùng với hướng dốc đá gốc hướng dốc mặt phân phiến Đặc điểm lý cấu tạo đá gốc có vai trò định gây trượt đất Tại khu vực đá gốc gắn kết yếu, bị vỡ vụn, bở rời, tượng trượt đất xảy mạnh Hoạt động nhân sinh gián tiếp trực tiếp gây trượt đất chặt phá rừng, canh tác nông nghiệp làm giảm độ che phủ rừng, xây dựng hồ chứa làm thay đổi mực nước đất, xây dựng đường giao thông làm thay đổi cân sườn, bắn mìn khai thác khống sản Thí dụ, năm 1968 xẩy khối trượt 300.000 m3 mỏ Cam Đường, Lào Cai Tại số điểm trượt đất thấy tai biến xảy tác động tổ hợp nguyên nhân
4 Đá đổ, đá rơi :
Đây dạng tai biến địa chất thường xuyên xảy Tây Bắc Bộ Vị trí điểm đá đổ, đá rơi thường taluy đường ô tô, vách dốc phát triển thành tạo đá vôi, granit đá phun trào Tai biến nguy hiểm, gây chết người, thiệt hại, ách tắc giao thông Ngày 22/12/1997, vách núi đường từ xã Thanh Kim đến Phúng thuộc huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, tảng đá granit rơi từ độ cao 20 m xuống mặt đường liên huyện làm chết công nhân sửa đường ngồi nghỉ Nguyên nhân: đá gốc bị nứt nẻ, phân khối mạnh, đá gốc phát triển nhiều khe nứt làm đường giao thông tạo vách dốc đứng Dọc vách kiến tạo xảy đá đổ, đá rơi
5 Tai biến trường xạ phóng xạ tự nhiên :
Các khu vực có cường độ chiếu xạ > mSv/năm phân bố phía bắc tỉnh Lai Châu, đơng bắc thị xã Điện Biên, phía nam thị xã Sơn La dải Mường Tè - Điện Biên Chúng thể số điểm dị thường, số mỏ chiếm diện tích khơng lớn, phân bố không liên tục số vùng Phong Thổ - Lao Cai - Than Uyên - Bảo Thắng - Mường La - Nghĩa Lộ - Bắc Yên; Ba Vì - Sơn Tây theo hướng TB - ĐN Dị thường Phong Thổ có dạng dải gồm nhiều cụm dị thường rộng 5-15 km kéo dài từ biên giới Việt-Trung qua Nậm Xe - Tam Đường tới Đơng Pao, có nhiều dị thường tốc độ chiếu xạ cao 1000 mR/h-3000 mR/h Những dị thường có tổng liều chiếu xạ tự nhiên cao Ở phát triển dải dị thường phóng xạ tự nhiên với liều chiếu xạ trung bình 11,4-114 mSv/năm tương đương với cường độ 150-1700 mR/h (phông 0,7 mSv/năm) Các điểm có liều chiếu xạ cao > mSv/năm chủ yếu tập trung vùng Phong Thổ, Lào Cai - Than Uyên, Bảo Thắng - Mường La, Ba Vì, Phú Thọ liên quan đến đá granit trầm tích phun trào…
6 Tai biến thiếu Iođ gây bệnh bướu cổ đần độn :
Trên địa bàn Tây Bắc Bộ có vùng mơi trường địa chất gây bệnh biếu cổ đần độn thiếu Iođ: vùng lớn trùng với diện phân bố đá vôi hệ tầng Đồng Giao, kéo dài từ nam Phong Thổ (Lai Châu) đến nam Yên Thuỷ (Hoà Bình) Vùng thứ hai nằm phía đơng nam Phù Yên với phân bố rộng đá carbonat Vùng thứ ba xung quanh Mù Cang Chải bao gồm đá trầm tích phun trào hỗn hợp Cuối vùng Tam Đường - Than Uyên với phát triển đá magma xâm nhập hỗn hợp Ngoài cịn có diện tích hẹp bắc Mường Tè, tây Mường Tè ĐN Sìn Hồ
(4)Quan niệm lũ quét lũ ống tác sau: lũ quét chảy dồn nước nhanh vào vùng tương đối rộng (tới vài chục km2) thường quét theo triền sông, suối với cường độ mạnh xảy bất ngờ, trì thời gian ngắn có sức tàn phá mạnh, quét phá huỷ vật bề mặt mà dòng nước chảy qua Lũ ống chảy dồn nước bộc phát đột ngột từ cao xuống thấp với tốc độ cao vào thung lũng suối nhỏ khe hẻm có quy mô nhỏ (từ vài trăm mét đến vài km) theo sườn dốc, tạo thành khối nước hình ống, thời gian xẩy ngắn sức tàn phá mạnh Lũ quét lũ ống nguy hiểm cho tính mạng nhân dân, chúng xảy vào ban đêm
Lũ quét dạng tai biến nguy hiểm xếp hàng thứ ba sau động đất, trượt đất Lũ quét thường xuyên xẩy nhiều vị trí Tây Bắc Bộ, gây nhiều thiệt hại người tài sản nhân dân Có nhiều vị trí lũ qt xẩy liên tiếp nhiều năm diện rộng
Nguyên nhân gây lũ quét mưa to nhiều ngày liên tiếp với cường độ mạnh, mưa nhiều ngày liên tục kết thúc trận mưa cường độ cao nơi có địa hình dốc, đặc biệt nơi mà địa hình hai phía thung lũng dốc, khu vực đồi núi trọc, thực vật tàn phá lũ qt mạnh tần suất cao Khi lũ quét xẩy khu vực có thành tạo bị vỡ vụn, bị phong hố mạnh thường kèm theo dịng bùn đá nguy hiểm (điển hình trận lũ qt kèm dịng bùn đá Nậm Cng, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu)
Tây Bắc Bộ đánh giá vùng có khả phát sinh lũ quét lớn so với khu vực khác thuộc lãnh thổ Việt Nam đặc điểm địa hình, địa mạo, thổ nhưỡng, khí hậu cộng với đặc điểm canh tác truyền thống phát rẫy làm nương lưu vực sông, khai thác chặt phá rừng đầu nguồn
Lũ ống xảy lũ quét, quy mô ảnh hưởng hẹp, dạng TBĐC nguy hiểm Về mặt quy mô lũ ống xẩy diện hẹp, mặt thời gian xẩy tức thời mưa to đột ngột thượng nguồn, nước dồn nhanh vào thung lũng nhỏ; có trường hợp lũ ống xẩy vỡ đập tự nhiên thượng nguồn suối Hiện trạng dự báo lũ quét, lũ ống trình bày Hình
C CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG TRÁNH, GIẢM THIỂU HẬU QUẢ DO TBĐC GÂY RA 1 Các biện pháp chung :
Cần tiến hành số chương trình quốc gia dài hạn điều tra TBĐC từ mức tổng quan đến mức chi tiết, lập đồ TBĐC từ tỉ lệ 1: 500.000 đến tỉ lệ 1:250.000 tỉ lệ 1:50.000, cần ý đặc biệt đến công tác quan trắc dự báo để việc phịng chống, giảm thiếu thiệt hại có hiệu cao Chương trình khơng nên dừng mức cứu hộ, cứu nạn, khắc phục hậu tai biến xẩy mà nên trước bước vấn đề phịng tránh thơng qua dự báo cơng trình điều tra TBĐC nói riêng tai biên thiên nhiên nói chung Cần có hợp tác nghiên cứu nhà khoa học nước tất dạng TBĐC Cần tiến hành phổ cập kiến thức bản, nâng cao nhận thức TBĐC cho nhân dân vùng có tiềm xẩy TBĐC để nhân dân tự chủ động có biện pháp phịng chống TBĐC xử lý tình TBĐC xẩy Khơng nên có tư tưởng trơng chờ vào quyền địa phương Trung ương, tức phải tiến tới xã hội hóa cơng tác phịng tránh, giảm thiểu thiệt hại TBĐC gây Đối với số dạng TBĐC biện pháp phịng tránh tốt né tránh (không xây dựng khu dân cư tập trung vị trí thường xuyên xẩy trượt đất lũ quét) Nhưng đa số TBĐC cần tuân theo phương châm “sống chung tai biến địa chất”, phải có biện pháp đề phịng cần thiết xây nhà kiên cố có mức kháng chấn cần thiết
2 Các biện pháp cụ thể :
(5)tối thiểu kết cấu bê tơng cốt thép, có kết cấu thiết phải có kết cấu khung liên kết với Các đô thị Điện Biên Phủ, Lai Châu, Lào Cai, n Bái, Hồ Bình có nguy ảnh hưởng động đất cao Riêng đô thị Điện Biên Phủ có nguy động đất cao Khơng nên tập trung xây dựng vùng trùng với hình chiếu bề mặt đứt gãy Điện Biên - Lai Châu Các cơng trình thuỷ điện cần có biện pháp kỹ thuật kháng chấn đến Ms max = 8,0
b Đối với đứt gãy hoạt động: Cảnh báo với quyền địa phương vị trí có đứt gãy hoạt đơng để tăng cường đề phịng trượt đất, nứt đất xẩy ra, khơng xây dựng (hoặc phải có biện pháp phịng chống) cơng trình xây dựng nhà cửa, cầu, cống dọc đới đứt gãy hoạt động
c Đối với tai biến trượt đất: Cảnh báo với quyền địa phương vị trí xung yếu có khả xẩy trượt đất - nứt đất, khuyến cáo không định cư sườn dốc, dọc chân núi dốc, dọc sườn núi mà đá gốc bị phong hóa mạnh, bị vò nhàu, cà nát, dập vỡ mạnh, trồng loại phù hợp để tăng cường độ bền vững bề mặt nơi có khả xẩy trượt đất, xây kè đá xi măng để chống trượt vị trí xung yếu biện pháp tổng hợp Đồng thời xem xét đến việc đẩy mạnh sản xuất vật liệu địa kỹ thuật (các lưới thép địa kỹ thuật, máng tổng hợp địa kỹ thuật, vải địa kỹ thuật) chế tạo từ hỗn hợp kim loại, vật liệu composit, chất dẻo hoá học, trộn bột than xen trồng cỏ, để chống trượt đất nứt đất Ở khối trượt nguyên nhân nước mặt nước ngầm cần có biện pháp thoát nước triệt để kết hợp dùng vật liệu địa kỹ thuật, việc xây tường, kè chắn bê tông cốt thép, định vị giỏ đá dọc cung trượt, khoan cọc nhồi, đóng cọc tre gỗ nên tiến hành mức tối thiểu biện pháp hiệu không cao tốn Riêng điểm trượt đất cầu Mống Sến II thuộc huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai tác giả đề xuất nên chuyển vị trí quốc lộ 4D sang vị trí khác (xem Hình 3) hàng năm đêù xẩy trượt đất mà biện pháp chống trượt thi công tỏ không hiệu Điểm trượt đất đồi Ông Tượng thị xã Hịa Bình điểm trượt đất khu quan UBND tỉnh Sơn La phải gia cố, tăng cường biện pháp chống trượt bổ sung nguy xẩy trượt cao
d Đối với tai biến lũ quét: Các biện pháp phòng tránh cảnh báo quyền địa phương vị trí xung yếu mặt địa chất, nơi dễ xẩy lũ quét xẩy gây nhiều thiệt hại, khơng quy hoạch định cư vị trí xung yếu đó, tăng cường biện pháp bảo vệ rừng đầu nguồn, trồng thêm cối để hạn chế lũ quét trở thành lũ bùn đá, dòng bùn, di dân khỏi nơi thường xẩy lũ quét, có quan sát theo dõi thường xuyên vào mùa mưa Dọc thung lũng Nậm Na nói riêng dọc đứt gãy Điện Biên - Lai Châu nói chung khuyến cáo nhà dân nên xây dựng vị trí cao mức lũ quét hàng năm (nhất đoạn từ Mường Lay đến thị xã Lai Châu)
e Đối với tai biến xạ phóng xạ tự nhiên: Khuyến cáo nhân dân sống vùng biết nơi khơng nên xây dựng nhà cửa đó, nơi không khai thác đá, đất làm gạch xây nhà Cần di dời dân sống khu vực có liều chiếu phóng xạ cao > 5mSv/năm ví dụ khu mỏ Nậm Xe, xung quanh bãi thải mỏ đồng Sinh Quyền, khu vực đất thị trấn Mường Hum Tại vùng mỏ, cần có biện pháp an tồn phóng xạ cho người làm trực tiếp mỏ Cần có biện pháp chống gây nhiễm sang vùng khác Cần có phương án phục hồi môi trường, cân sinh thái, cụ thể phải quy hoạch bãi thải Nghiêm cấm khơng để tình trạng khai thác thổ phỉ, khai thác bừa bãi vùng mỏ có chứa phóng xạ - đất
h Đối với tai biến địa hóa sinh thái: Một số biện pháp sơ gồm: không quy hoạch định cư nơi có dị thường nguyên tố độc hại cho sức khoẻ người (thủy ngân, arsen, chì-kẽm, phóng xạ, ), di dân khỏi nơi nguy hiểm (nơi có hàm lượng arsen, thủy ngân cao, ), vùng nguy thiếu iođ cần vận động nhân dân gia tăng dùng muối iođ thường xuyên nhằm tránh bệnh bướu cổ đần độn
Tại vùng xã Hưng Thi, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình số xã lân cận (bao gồm xã thuộc huyện Kim Bôi) cần tiếp tục nghiên cứu số cách nghiêm túc nguyên nhân gây bệnh tê-say gây chết nhiều người năm qua, đặc biệt cần quan tâm nghiên cứu mơi trường địa hóa đất nước Tại vùng tây bắc đập thủy điện Hồ Bình cần nghiên cứu bổ sung tượng cối chết trình rửa lũa axit từ đá phun trào mafic
(6)Miền Tây Bắc Bộ vùng đất hùng vĩ có nhiều cảnh đẹp, có nhiều danh lam thắng cảnh - di tích lịch sử tiếng, thu hút nhiều du khách nước Đó cịn vùng đất đầy tiềm phát triển kinh tế - xã hội chiếm vị trí quan trọng bình đồ quy hoạch phát triển đất nước, nơi cung cấp điện cho nước Nhưng Tây Bắc Bộ vùng có tiềm xảy TBĐC cao Việt Nam với 12 dạng trình bày báo cáo Do đó, việc điều tra nghiên cứu tồn diện đặc điểm tự nhiên - mơi trường TBĐC đóng vai trị quan trọng cho quy hoạch phát triển chung miền Tây Bắc Bộ
VĂN LIỆU
1 Cao Đăng Dư, Lê Bắc Huỳnh, 2000 Lũ quét, nguyên nhân biện pháp phòng tránh Nxb Nông nghiệp, Hà Nội
2 Võ Công Nghiệp, Đỗ Văn Ái, Hồ Vương Bính, 1995 Về tác nhân gây bệnh bướu cổ địa phương xét từ góc độ địa hố sinh thái biện pháp chế ngự Thông tin KHKT Địa chất, 9-11 Hà Nội
( http://www.idm.gov.vn/Nguon_luc/Xuat_ban/2004/A285/a199 ) II sông ngòi việt nam :
1 Hệ thống sông Đồng Nai :
Đồng Nai hệ thống sơng lớn phía Nam nước ta, đặc biệt lượng nước Hệ thống sông phát triển cao nguyên Mạ, Mnông, Di Linh Lâm Viên phía Nam Tây Nguyên phần đồng Nam Bộ; có phận nhỏ nằm bên đất nước Campuchia anh em (668 km2 chiếm khoảng gần 2% diện tích tồn lưu vực) Đây vùng kinh tế trù phú, công nghiệp nhiệt đới như: cao su, cà phê Trong lưu vực, nhiều nơi xây dựng thành trung tâm thủy điện Cửa sông Đồng Nai lại rộng sâu, thuộc kiểu cửa sông vịnh nên giao thông thuận tiện
Một vài đặc điểm hình thái : Sơng Đồng Nai dài khoảng 586,4 km, diện tích tồn lưu vực 36.000 km2
Sơng Đồng Nai, mà phía thượng lưu có tên Đa Dung, bắt nguồn từ phía bắc dãy núi Lang Biang độ cao khoảng 1.770m Sau hợp lưu với Đa Nhim, sơng có tên Đạ Đờng hay Đồng Nai Thượng Từ chỗ hợp lưu với sơng Sài Gịn, sơng mang tên thức Đồng Nai hay Đồng Nai ngắn Dưới thành phố Hồ Chí Minh, sơng chia làm chi lưu Ngay thành phố Hồ Chí Minh Lịng Tàu hay sơng Sài Gịn, chảy vào vũng Cần Giờ Cửa sông rộng sâu nên tàu bè vào cảng Sài Gịn theo đường Nhánh sơng Nhà Bè đổ biển qua Soi Ráp Hệ thống sông Vàm Cỏ Đông Tây từ Campuchia đổ vào Đồng Nai cửa Cửa Soi Ráp rộng, tới 11 km, song lại khó khăn vướng nhiều soi, bãi cát Sơng Đồng Nai uốn thành khúc cong lớn cao nguyên Đà Lạt, cao nguyên Di Linh; song nhìn chung chảy theo hướng đặc biệt gần đông bắc - tây nam Cho tới Tân Vạn, sau hợp lưu với sông Bé, sông chuyển sang hướng tây bắc - đông nam điển hình, sau hợp lưu với sơng Sài Gịn Thực ra, Đồng Nai trước có thời kì phụ lưu Mê Kơng dịng: Bé, Sài Gịn, Vàm Cỏ Đơng Tây mà đường theo hướng này: đường Sài Gòn - Lộc Ninh - Kratiê Sài Gịn - Tây Ninh - Kơngpơng Chàm
Đồng Nai sông già trẻ lại tác động tạo sơn Tân Sinh mà biểu qua cao nguyên xếp tầng: Lang Biang với độ cao khoảng 1.500m, Di Linh với độ cao khoảng 1.000m, cao nguyên Mạ Mnông với độ cao bình quân khoảng 750m cuối đồng Nam Bộ Do trắc diện dọc sơng có dạng bậc thang phức tạp Tuy vậy, chia trắc diện dọc sơng Đồng Nai thành đoạn sau :
- Thượng lưu: tồn đoạn ngắn từ nguồn Đankir (Lâm Đồng) Ở lịng sơng hẹp độ dốc lớn, tới 20 - 25% Lịng sơng lởm chởm đá, nên có tác dụng giao thông thủy lợi Đây đoạn sông cũ, chưa bị tác dụng xâm thực thứ sinh
(7)trong lịng sơng Lượng nước sơng nhiều nên việc lại thuận lợi Tuy chỗ chuyển tiếp cao nguyên, độ dốc lịng sơng tăng phát triển thành nhiều thác, ghềnh thuận lợi cho giao thơng, song lại có nhiều triển vọng thủy điện thác Ankroet, Trị An Các phụ lưu lớn phát triển cao nguyên mang rõ nét đặc tính này: Đa Nhim (trước Dran), La Ngà
- Hạ lưu: không phát triển đoạn từ Tân Uyên cho tới Cần Giờ Ở đoạn này, lịng sơng rộng sâu tới 18m, lại chịu tác động mạnh thủy triều, nên mang tính chất dạng cửa sơng vịnh điển hình Thủy triều tác động lên tới tận Tân Uyên với biên độ lớn Đặc biệt, chi lưu lớn phía chịu tác động mạnh thủy triều: sông Vàm Cỏ Đơng Tây, sơng Sài Gịn sơng Bé Cảng Sài Gịn thành phố Hồ Chí Minh nằm sơng Sài Gịn, phía chỗ hợp lưu với Đồng Nai đoạn
Hệ thống sông Đồng Nai có nhiều phụ lưu Số phụ lưu có chiều dài dịng sơng 10km tới 233 Tuy số phụ lưu này, đáng kể có vài sơng lớn Đa Nhim, La Ngà, Đak Nơng, Đạ Huoai, Bé, Sài Gịn hệ thống Vàm Cỏ - Đa Nhim (mà thượng lưu gọi Đa E Cấp, bắt nguồn từ dãy núi Jaric (1930m) Ở cao nguyên Đà Lạt, thung lũng Đa Nhim phát triển Trên bề mặt Dran, sơng uốn khúc quanh co Độ dốc lịng sơng khoảng 6,4% Song từ Dran trở đi, lịng sơng hẹp lại nơi chuyển tiếp xuống cao nguyên Di Linh sau nhập vào Đa Dung Ở đoạn này, sơng chảy qua nhiều thác: Liên Khương, Gu Ga, thác Pongua cao tới 40m La Ngà phụ lưu tả ngạn Sông bắt nguồn từ cao nguyên Di Linh chảy bề mặt phẳng Dịng sơng dài khoảng 272 km chảy theo hướng gần song song với dịng Độ dốc lịng sơng khoảng 4,3% Lịng sơng uốn khúc quanh co, lại bị chặn nhiều khối đá basalt nên nước sơng khó tiêu, mùa lũ sơng thường gây ngập lụt Tiếp phía hạ lưu, Đồng Nai nhận thêm nước sơng Bé Chiều dài dịng sơng khoảng 344 km Thượng lưu cịn có tên Đak Glun, chảy từ phía tây cao ngun Mnơng xuống Ở sông nhiều thác ghềnh, song vào đồng Nam Bộ, sơng mang đầy đủ tính chất đoạn hạ lưu Độ dốc lịng sơng khoảng 2,1%, thủy triều tác động mạnh sông Dưới sơng Bé sơng: Sài Gịn hệ thống Vàm Cỏ chảy từ Campuchia phía hữu ngạn Sơng Sài Gịn dài khoảng 130 km độ dốc lịng sơng 0,6%, nên gần đoạn hạ lưu Mê Kông cũ, hệ thống sơng Vàm Cỏ Đơng Tây Lịng sơng rộng sâu, thủy triều tác động mạnh nên việc lại sông thuận lợi Các phụ lưu cung cấp phần nước lớn cho dịng chính: La Ngà khoảng 1/8 sơng Bé cung cấp tới khoảng 1/4 tổng lượng nước chung toàn hệ thống Tuy vậy, phụ lưu hệ thống lại họp thành mạng lưới sơng có dạng lơng chim, nên sơng có lượng dịng chảy phong phú song lũ xảy lũ hoàn toàn Toàn thể lưu vực hệ thống có độ cao bình qn khoảng 750m mật độ lưới sông vào khoảng 0,64 km/km2
Tóm lại, mặt hình thái, sông lớn, song lưu vực lãnh thổ nước ta Đồng Nai có dạng sơng già, xuân hóa tác dụng tân kiến tạo Đây vùng nâng lên chủ yếu, nên độ cao bình qn tồn lưu vực lớn, đặc biệt dịng sơng lại phát triển cao nguyên xếp tầng Sông nhiều nước, song lũ đột ngột lịng sơng dốc, số đoạn trung lưu vậy, đặc biệt mạng lưới sông dạng lông chim khu vực Hạ lưu, cửa sơng có dạng vịnh (estuaire) nên lại thuận tiện có cảng Sài Gòn, cảng lớn nước ta tồn bán đảo Đơng Dương
Đặc trưng thủy văn , Đồng Nai hệ thống sông lớn nước ta sau hệ thống sông Mêkông, sông Hồng Cũng hệ thống sông Hồng - Thái Bình tạo thành mạng lưới sơng ngịi Bắc Bộ, Đồng Nai trao đổi nước với hệ thống Mêkông tạo thành mạng lưới sơng ngịi Nam Bộ Đồng Nai cung cấp lượng nước định, cát bùn, song lại trực tiếp đổ vào Soi Ráp gần cửa sông, nên tác dụng chủ yếu làm cho cửa sơng khó lại
(8)biểu thị đại lượng đặc trưng: mơđul dịng chảy hệ số dịng chảy Mơđul dịng chảy bình qn tồn hệ thống 40,6l/s-km2 tức lớn mơđul dịng chảy bình qn sơng phía nam hay nước Lượng dịng chảy sơng (Đa Dung) vào loại trung bình: 32,2l/s-km2, cịn tồn hệ thống, lượng nước cung cấp chủ yếu từ lưu vực phụ lưu: sông Bé cao nguyên Mnông, sông La Ngà cao ngun Di Linh Mơđul dịng chảy sơng lớn: Bé: 45l/s-km2, La Ngà: 42,3 l/s-km2 Lượng dòng chảy Đa Nhim cao nguyên Đà Lạt nhỏ vào khoảng: 23,2 l/s-km2 thấp hệ thống sơng Sài Gịn: 20l/s km2 Hệ số dịng chảy tồn hệ thống lớn, vào khoảng 0,56, tức tương tự với trị số bình quân tồn quốc; vịng vào khoảng 0,54, sông Bé khoảng 0,60, La Ngà khoảng 0,57, cịn Đa Nhim khoảng 0,44 sơng Sài Gịn 0,31 Do , hệ thống sơng Đồng Nai có nguồn nước phong phú cung cấp cho đồng Nam Bộ Thuận Hải, năm tới
Tồn hệ thống có chế độ nước chảy đơn giản mùa mưa thường có dạng đỉnh Trong năm thủy văn có mùa lũ mùa cạn (trừ vài trạm có chế độ nước phức tạp như: Dran, Kađơ Đa Nhim) Tại đây, ngồi mùa lũ thức cịn mùa lũ tiểu mãn ngắn ngủi Đặc biệt vài trạm lại có dạng đỉnh mùa lũ Đa Dung Đa Dung, Tân Uyên Đồng Nai, Cần Đăng Bến Đá Đặc điểm tác dụng điều tiết tự nhiên lưu vực, vai trò lớp phủ thổ nhưỡng dầy Cũng tác dụng điều tiết tự nhiên lớn, nên cường độ lũ hệ thống sông Đồng Nai không lớn lắm: lượng nước mùa lũ dao động khoảng 50,4 - 81,6% trung bình vào khoảng 68% tổng lượng nước năm Trong đó, thời đoạn lũ kéo dài chủ yếu tháng/năm, phận nhỏ có thời đoạn lũ tháng/năm (lưu vực Đa Nhim) Do lượng nước bình qn tháng lũ vào khoảng 14% lượng nước năm Lưu lượng bình quân tháng đỉnh lũ trạm 22,6% năm Lưu lượng khoảng 14,2 - 32,8% bình quân hệ thống dao động lượng bình quân tháng nhỏ mùa cạn khoảng 0,47 - 5,31% trung bình 2,74% lượng nước năm Tỉ số đặc trưng chế độ nước hệ thống khoảng 8m2 (nhỏ sơng ngịi tồn quốc nhiều) Như vậy, đặc trưng chế độ nước điển hình
Thời gian lũ hệ thống bắt đầu muộn so với mùa mưa Một số nơi có mùa lũ xảy tháng VII-X dương lịch, hay có tháng IX-XII dương lịch, cịn nhìn chung tháng VII-XI dương lịch Mùa mưa xảy thángV-X, mùa lũ chậm 2-4 tháng so với mùa mưa Đó tác dụng điều tiết lưu vực Tháng đỉnh lũ xảy tháng VII hay XI dương lịch, song chủ yếu tháng X, tháng IX dương lịch Như tháng đỉnh lũ thường trùng với tháng có lượng mưa bình quân lớn
(9)mùa nhiệt không lớn Tỉ số đặc trưng nhiệt chế trung bình toàn lưu vực vào khoảng 1,23, tức nhỏ tỉ số đặc trưng chế độ nhiệt tới gần lần Một vài phụ lưu có tỉ số nhiệt chế lớn như: Đak Nông Đak Nông 1,32, Đồng Nai Trị An 1,64 ngược lại số phụ lưu khác lại có tỉ số nhỏ Bến Đá Cầu Đăng 1,14, Sanh Đôi Lộc Ninh 1,14, sông Bé Phước Hịa 1,19 Tỉ số thủy nhiệt bình quân toàn lưu vực khoảng 1,34, thuận lợi cho q trình địa lí sản xuất sinh hoạt Một vài phụ lưu có tỉ số nhỏ: Bến Đá Cầu Đăng 0,45, Sanh Đôi Lộc Ninh 0,47 , vài phụ lưu khác lại có đại lượng lớn hơn: Cam Li Thanh Bình 1,76, La Ngà Đại Ngãi 2,27
Tóm lại, Đồng Nai hệ thống sông lớn nước ta, mặt dòng chảy Chế độ nước nhiệt thuộc loại đơn giản mùa lũ có bị điều tiết chậm lại so với mùa nóng Nhìn chung lưu vực, dòng chảy thuận lợi cho sản xuất sinh hoạt Từ lưu vực cung cấp bớt nước cho hệ thống sông khác
NGUYỄN VĂN ÂU
( Nguồn: Sơng ngịi Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, 1983 ) 2 Sông Hồng :
Sông Hồng dài 1.149 km chảy từ Trung Quốc qua Việt Nam đổ biển Đông Đoạn chảy đất Việt Nam dài 510 km
a Tên gọi :
Cịn có tên gọi khác Hồng Hà (Tiếng Hoa: 紅河 Honghe), hay sông Cái (người Pháp phiên tên gọi thành Song-Koï) Đoạn chảy lãnh thổ Trung Quốc gọi Nguyên Giang (元 江, pinyin yuan2 jiang1), đoạn đầu nguồn có tên Lễ Xã Giang (禮社江) Đoạn từ Lào Cai đến Việt Trì gọi Sơng Thao, đoạn qua Hà Nội gọi Nhĩ Hà Nhị Hà
b Dòng chảy lưu lượng :
Hệ thống sông Hồng Việt Nam.Sông Hồng bắt nguồn từ dãy Ngụy Sơn, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc độ cao 1.776 m Chủ yếu chảy theo hướng tây bắc-đơng nam, qua huyện tự trị Nguyên Giang người Thái (傣 Dăi), Di (彞), Cáp Nê (哈尼 Hani, Việt Nam gọi người Hà Nhì) trước sang Việt Nam thị trấn Hà Khẩu (Trung Quốc), giáp giới với thành phố Lào Cai Việt Nam, chảy qua phía đơng thủ Hà Nội trước đổ biển Đông cửa Ba Lạt (ranh giới hai tỉnh Thái Bình Nam Định) Đồng sơng Hồng nằm lưu vực sông Các sông nhánh sơng Hồng kể đến sông Đà, sông Lô (với phụ lưu sông Chảy sơng Gâm) Sơng Hồng có phân lưu phía tả ngạn sông Đuống chảy từ Hà Nội đến Phả Lại thuộc Hải Dương sông Luộc chảy từ Hưng Yên đến Quý Châu Hai sông nối sông Hồng với hệ thống sơng Thái Bình Phân lưu phía hữu ngạn sơng Đáy sơng Đài (cịn gọi Lạch Giang), nối sông Hồng sông Đáy hai sông Phủ Lý sông Nam Định Ở Trung Quốc, sông sông Lý Tiên (tức sông Đà), sông Đăng Điều (tức sông Nậm Na), sông Bàn Long (tức sông Lô) sông Phổ Mai (tức sông Nho Quế) số sông nhỏ khác sông Mễ Phúc, sông Nam Khê chảy qua biên giới hai nước vào Việt Nam
Sơng Hồng nhìn từ vệ tinh
(10)c Lợi ích vấn đề chính: Nước sơng Hồng mùa lũ có màu đỏ-hồng phù sa mà mang theo, nguồn gốc tên gọi Lượng phù sa sơng Hồng lớn, trung bình khoảng 100 triệu nǎm tức gần 1,2 kg phù sa mét khối nước
Sơng Hồng góp phần quan trọng sinh hoạt đời sống sản xuất Phù sa giúp cho đồng ruộng thêm màu mỡ, đồng thời bồi đắp mở rộng vùng châu thổ vùng duyên hải thuộc hai tỉnh Thái Bình, Nam Định Nguồn cá bột sông Hồng cung cấp giống đáng kể cho nghề nuôi cá nước đồng Bắc Bộ
Vấn đề lũ lụt hệ thống đê điều chống lũ lụt kiện to lớn mà phủ Việt Nam người dân sống khu vực sông chảy qua phải để tâm Tuy nhiên mùa khơ vấn đề lại thiếu nước khơ hạn xảy hậu tượng chặt phá rừng phòng hộ đầu nguồn
Trong khuôn khổ hợp tác khoa học Trung tâm nghiên cứu phát triển vùng (thuộc Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Việt Nam) Viện Địa lý tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), Hội thảo lần thứ "Phát triển kinh tế bảo vệ môi trường lưu vực sông Hồng - Nguyên Giang" tiến hành hai ngày 31 tháng 10 tháng 11 năm 2001 Hải Phòng, Việt Nam
d Khai thác thuỷ điện :
Nguồn thuỷ lưu vực sông Hồng tương đối dồi dào, điều kiện khai thác thuận lợi cơng trình sông nhánh, xây dựng trạm thuỷ điện sau:
Các trạm phát điện có cơng suất lắp máy 10.000 kW tổng cộng 843 với tổng công suất lắp đặt 99.400 kW trạm thuỷ điện loại vừa Lục Thuỷ Hà có cơng suất 57.500 kW, khai thác chưa đến 5% khả thuỷ điện khai thác lưu vực Tổng công suất trạm thuỷ điện lưu vực khai thác đạt 3.375 triệu kW dịng sơng Hồng chiếm 23% cịn 77% tập trung sơng nhánh
Nét bật khai thác thuỷ điện lưu vực sông Hồng là:
Tập trung khai thác thuỷ điện sơng nhánh có đầu nước cao lưu lượng nhỏ, kiểu đường dẫn chuyển nước sang lưu vực địa hình thấp kinh tế
Dịng sơng Hồng chảy theo đường thẳng, gấp khúc chêch lệch thuỷ đầu tập trung khơng nhiều phần lớn khai thác kiểu thuỷ điện sau đập, có nhiều khó khăn núi cao khe sâu phải làm đập cao để tạo đầu nước không kinh tế
Các thuỷ điện sông nhánh thường xa khu dân cư đất canh tác phân tán, làm để cơng trình thuỷ điện đồng thời kết hợp cấp nước cho sản xuất đời sống nông dân vấn đề cần nghiên cứu giải đạt hiệu ích kinh tế
e Các tỉnh, thành phố chảy qua :
Lào Cai Yên Bái Phú Thọ Vĩnh Phúc Hà Nội Hưng Yên Hà Tây Nam Định Hà Nam Thái Bình
( Theo Bách khoa tri thức ).
III việt nam có mật độ giơng sét cao giới :
Những ngày gần đây, xảy tượng sét đánh với mật độ cao gây thiệt hại người tỉnh Đồng Tháp Vậy thực tế nguyên nhân tượng gì? Liệu dự báo, phịng tránh cách có hiệu quả?
(11)Vào thời điểm giao mùa, thường xuyên có gặp cạnh tranh luồng khơng khí nóng ẩm lạnh Điểm giao thoa luồng khơng khí nơi xảy giơng, địa điểm tập trung sét Vì thế, nơi xảy tượng tập trung giông, sét với mật độ cao thời gian định thực chất có hoạt động mạnh mẽ luồng khơng khí nóng ẩm lạnh Theo chuyên gia, dựa đặc điểm sét thường hình thành giông nên việc dự báo sét xảy khu vực để cảnh báo cho người dân hồn tồn thực
Theo ơng Nguyễn Xn Anh, trưởng phịng Vật lý Khí quyển, Viện Vật lý Địa cầu, Viện khoa học công nghệ Quốc gia: "Việt Nam thuộc ba khu vực tập trung giông sét giới Vì thực tế Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới có độ ẩm cao, đặc biệt lại gần biển nên gió từ biển đưa vào tăng thêm độ ẩm vùng đất liền Với công nghệ kỹ thuật nay, chúng tơi dự báo từ đến trước xảy sét Chúng triển khai việc dự báo sớm trước từ đến vài ngày để cảnh báo cho người dân Tuy nhiên, cơng nghệ địi hỏi đầu tư thời gian kiểm chứng"
Tại Viện Vật lý địa cầu lắp đặt hệ thống ăngten theo dõi dự báo giông sét Với hệ thống này, chun gia nghiên cứu giơng sét dự báo thống kê tần suất xảy giông sét địa bàn Hà Nội số tỉnh lân cận phục vụ công tác vẽ đồ Hiện có trạm theo dõi dự báo giông sét lắp đặt địa bàn nước Với khả dự đốn bán kính 200 km cho trạm, hệ thống trạm quan trắc dự đốn nguy xảy giơng sét địa phương toàn lãnh thổ Việt Nam
Tuy nhiên, dự đốn xác trước từ đến xảy sét chưa có chế phối hợp với địa phương nên tất thông tin thu từ hệ thống trạm quan trắc có, Viện Vật lý địa cầu sử dụng vào việc thống kê - xây dựng đồ giông sét phục vụ công tác xây dựng lượng
Thống kê Viện Vật lý địa cầu cho biết: Trong vịng năm có tới triệu cú sét đánh xuống đất Những khu vực thường xảy sét đánh Hải Dương, Hà Tĩnh, đồng sông Cửu Long Bên cạnh việc dự báo cơng tác tuyên truyền, hướng dẫn người dân địa phương cách phịng tránh sét ngồi trời, lắp đặt cách loại thiết bị thu sét cho gia đình cần thiết
IV B·o sè bÃo kỳ dị từ trớc tới :
“Trong lịch sử thành văn ngành khí tượng thủy văn nước ta, có lẽ bão có diễn biến kịch tính nhất”, TS Bùi Minh Tăng, Giám đốc Đài Khí tượng Thủy văn đồng Bắc Bộ nói
Các chun gia khí tượng thủy văn trí cho bão số vừa đổ vào Việt Nam mang tên Kai- Tak, sân bay cũ Hong Kong, bão kỳ dị từ trước đến
Chuyên gia phụ trách chương trình thời tiết truyền hình CNN ngày 2/11 phải lên: “Đây bão có đường diễn biến thật kỳ dị”
(12)Ảnh chụp từ máy chụp quang phổ kế độ phân giải trung bình (MODIS) vệ tinh Terra cho thấy bão số Việt Nam số 22 Tây Thái Bình Dương có lúc đạt đến tốc độ gió 140 km/giờ vùng gần tâm bão, tức cấp 12, vào lúc 10 10 phút ngày 31/10 (ảnh)
Thông thường theo hướng Tây Tây Bắc, bão mạnh di chuyển ổn định nhanh chóng vào bờ Nhưng bão số làm đảo lộn tất cả”, tiến sĩ Nguyễn Lan Châu, Phó giám đốc Trung tâm Khí tượng Thủy văn Trung ương nói
“Cách bờ biển Quảng Ngãi 230 km, tưởng bão đổ vào Chẳng hiểu sao, chuyển hướng vào Đà Nẵng” - TS Châu nhớ lại - “Tưởng đổ vào Quảng Nam, Đà Nẵng, bão lại chuyển hướng dọc theo bờ biển”
Một điểm khiến nhà khoa học đặc biệt ý là, cường độ mạnh, bão thường di chuyển nhanh Nhưng bão số lại làm điều ngược lại Cường độ mạnh bao nhiêu, tốc độ di chuyển lại rùa bị nhiêu Trung bình, bão di chuyển 5-10 km/giờ, có lúc dường đứng n “Rất bão mạnh mà lại di chuyển chậm đến thế” - ông Thảo bày tỏ ngạc nhiên
Trong khoảng thời gian từ 28 đến 29/10, đợt gió mùa đơng Bắc xuất ảnh hưởng tới Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Trung Trung Bộ Đới gió mùa khiến nhiệt độ giảm 4-5 độ C Lẽ cường độ bão phải giảm tương tác với font gió lạnh Thế mà lại khu xử ngược với quy luật Đến lúc suy yếu, hành xử với tốc độ nhanh khơng ngờ Trong vịng 24 tiếng, từ cấp 12 “suy sụp” thành áp thấp nhiệt đới cách khó hiểu
Hầu hết chuyên gia khí tượng thủy văn sửng sốt chứng kiến đường dọc bờ biển bão gần trùng khít với đường bờ biển nước ta Cịn theo kỹ sư Thảo, “Bão số tượng kỳ thú, xứng đáng xếp hạng đặc biệt khoảng thời gian 1950 trở lại đây”
Năm 1986, bão số xuất Biển Đông, di chuyển vào gần bờ lại quay lại Biển Đông, vào Biển Đông ba lần tạo thành đường di chuyển vô phức tạp
Năm 1995, xuất bão di chuyển song song với đường bờ biển, nhiên cách bờ biển xa (cơn bão số năm song song với đường bờ biển lại cách bờ biển gần) đổ vào Quảng Tây, Trung Quốc gây mưa cho 13 tỉnh Trung Quốc
V NGUYÊN NHÂN GÂY LŨ LỤT LỚN Ở ĐBSCL :
Những năm gần có trận lũ lụt lớn chưa thấy xảy vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Đặc biệt lũ lụt từ tháng đến tháng 11 năm 2000 gọi lũ kỷ Cơn lũ làm gần 1000 người thiệt mạng tổn thất tài sản mùa màng ước lượng đến 500 triệu Mỷ Kim Hiện mực nước sông Cửu Long tình trạng báo động Lũ lụt tượng thiên nhiên xảy hàng năm vùng ĐBSCL Các lũ bắt đầu nước sông Cửu Long dâng cao làm ngập vùng Savannakhet Pakse miền Nam Lào đến vùng Kratie miền Đông Kampuchea Nước lũ từ thượng lưu theo sông Tiền sông Hậu chảy vào nước ta biển Đơng Mùa lũ thường kéo dài từ cuối tháng cuối tháng 12 chia ba giai đoạn Trong giai đoạn 1, từ tháng đến tháng 8, nước lũ chảy vào kinh mương rạch thiên nhiên vùng Đồng tháp Mười Tứ Giác Long Xuyên Cao điểm lũ lụt xảy giai đoạn mực nước sông Tiền Tân Châu cao 4,2 m, mực nước sông Hậu Châu Đốc cao 3,5 m Đây tiêu chuẩn Ủy ban Quốc tế Sông Mekong (Mekong River Commission) dùng để định nghỉa mổi ĐBSCL bị lụt Giai đoạn tháng 10 mực nước hạ thấp dần cuối tháng 12
(13)hoại đê đập cô lập hoá nhiều làng mạc tỉnh An Giang, Đồng Tháp Tiền Giang Cơn lũ năm 2000 gây nên tổn thất nặng nề từ trước đến miền Nam Trong số gần 1000 người bị thiệt mạng, 80% trẻ em, 500,000 gia đình phải xin cứu trợ
Ngồi ngun nhân trận mưa bão miền thượng lưu, cịn có nhiều lý thường nhắc đến (1) đập thủy điện thượng nguồn Trung Hoa, (2) di dân đến vùng lũ lụt, (3) nạn phá rừng (4) hệ thống kinh thủy nông đê đập ngăn mặn
Trong lý nêu trên, hai lý trả lời cách dể dàng Các đập Vân Nam, Trung Hoa ảnh hưởng tối đa 2% lưu lượng sông Cửu Long; 50% lưu lượng sông phụ Lào chảy vào Các đập thủy điện khơng ảnh hưởng đến lũ lụt, có nhiều ảnh hưởng tai hại đến mơi sinh, nông nghiệp ngư nghiệp ĐBSCL
Sự di dân đến vùng Đồng Tháp gây thêm nhiều thiệt hại hơn, di dân thường đến từ vùng lũ lụt họ không quen với biện pháp đề phòng lũ lụt Họ sống nhà đơn sơ, nỗi mặt nước nên dể bị hư hại Đa số nạn nhân chết đuối lũ lụt trẻ em, hàng ngày trẻ em thường nhà mình, khơng người lớn trơng coi
Ảnh hưởng nạn phá rừng lũ lụt đuợc tranh luận khắp giới Theo Cơ quan Lương Nông Liên Hiêp Quốc (FAO), mức độ phá rừng cao xảy Á Châu, từ 9.5% thập niên 1960 đến 11% thập niên 1980 Dựa theo nghiên cứu FAO, diện tích rừng ước tính khoảng 37% hạ lưu vực sông Cửu Long Rừng chiếm phân nửa diện tích Lào Kampuchea, nơi cung cấp 60-75% lưu lượng lũ sông Cửu Long Kratie, Kampuchea Dữ kiện thủy học đo Kratie từ năm 1924 đến 1986 cho thấy chu kỳ tái diển, lưu lượng lũ cao nhất, khối lượng lũ cao trận lụt lớn khoảng thời gian không vượt qua số trận lụt lớn xảy thập niên 1930 Các nghiên cứu điều tra Hoa Kỳ nhiều nơi khác giới chứng minh nguyên nhân hàng đầu lũ lụt có nhiều mưa xảy số điều kiện thuận lợi, việc phá rừng ảnh hưởng quan trọng trận lũ lụt nhỏ lưu vực hạn hẹp
Từ thập niên 1980, kinh có nới rộng Một số lớn kinh mạng lưới kinh phụ đào xuyên qua vùng Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên vùng khác khắp ĐBSCL với mục đích thủy nơng Hệ thống kinh trở thành lòng lạch thuận lợi cho nước lũ từ Kampuchea chảy vào Việt Nam sớm hơn, nhiều nhanh Đồng thời, hệ thống đê đập ngăn mặn xây dựng cuối đường thoát lũ hạ lưu với hệ thống đường giao thơng nâng cao Vì khơng đủ khả thoát lũ, hệ thống đê đập ngăn mặn đường giao thông làm cản trở nước lũ vùng ĐBSCL biển Đơng vịnh Thái Lan Hậu mực nước ngập vùng ĐBSCL ngày sâu thời gian ngập ngày dài
Nói tóm lại nguyên nhân lũ lụt ĐBSCL trận mưa lớn thượng lưu ĐBSCL Các nguyên nhân khác nạn phá rừng, di dân đê đập làm lũ lụt trầm trọng mà thơi Những trận mưa lớn bão biển Đông gió mùa Tây Nam gây nên
( Theo vnbaolut.com )
VI tè – lèc …
Tố tượng gió tăng tốc đột ngột, hướng thay đổi bất chợt, nhiệt độ khơng khí giảm mạnh, ẩm độ tăng nhanh thường kèm theo dông, mưa rào mưa đá Đơi có đám mây kỳ lạ xuất Chân mây tối thẫm, bề ngồi tơi tả, mây bay thấp hình thay đổi mau Đó đám mây báo trước gió mạnh đột ngột, thường Tố Tố xảy khơng khí lạnh tràn vào vùng nóng nâng khơng khí nóng lên đột ngột Tố thường xảy thời gian ngắn chừng vài phút Vùng Tố dải dài hẹp chuyển dịch với tốc độ lớn, tới cấp 10 Tố nguy hiểm xảy đột ngột chưa dự đoán trước
(14)ở chung quanh tràn đến tạo tượng gió xốy, tương tự bão Tốc độ gió lốc tăng mạnh đột ngột thời gian rõ rệt
Hai tượng tố, lốc thường xảy nhanh, không lan rộng Về định nghĩa chuyên ngành hai tượng khác nhau, thu thập số liệu từ nhiều nguồn khác hai tượng thường thống kê đan xen lẫn lộn Do hai tượng tạm ghép thành tượng (tố lốc)
Ở Việt Nam số liệu thống kê vòi rồng ít, sở liệu đồ tượng chưa xây dựng Vòi rồng tượng gió xốy mạnh, phạm vi đường kính nhỏ, hút từ bề mặt đất lên đám mây vũ tích, tạo thành phễu di động, trơng giống vịi, từ bầu trời thị xuống nên dân ta "tơn kính" gọi "vịi rồng" (mà khơng gọi vịi voi chẳng hạn), thực tế khơng có rồng Trên đường di chuyển theo (rồi ném xuống khoảng cách sau đó) phá huỷ thứ, kể nhà gạch xây không kiên cố, nên tượng khí tượng đặc biệt nguy hiểm Nhìn từ xa vịi rồng có màu đen trắng, tuỳ thuộc thứ mà theo Vịi rồng xuất đại dương thường hút nước biển lên cao tạo thành nước (waterspouts) Rất thú vị có dân ta "tơn kính" gọi vịi rồng mà Trung quốc người ta gọi vòi rồng (âm Hán-Việt "lục long quyển") Còn tiếng Anh thuật ngữ "Tornado" có nguồn gốc từ tiếng Tây Ban Nha hay Bồ Đào Nha, có nghĩa "quay" hay "xốy" (gió xốy)
Khủng khiếp Tố Vòi rồng Một đám mây đen kịt trơi thấp, từ chân mây thịi vòi đen khổng lồ từ từ hạ xuống mặt đất Bụi, cát, đá bị lên nối với vòi mây, uốn éo, rít lên tiếng ghê rợn Đó Vịi rồng Vịi rồng xốy khí nhỏ cực mạnh Khi khối khơng khí nóng, ẩm di chuyển khối khơng khí lạnh khơ có khả làm xuất xốy khí Nếu xốy khí có áp suất trung tâm thấp nghĩa vật chất tâm xốy lỗng khơng khí nóng, ẩm phía bị hút lên tạo thành vịi chuyển động xốy mãnh liệt Đó ngun nhân phát sinh vịi rồng Vịi rồng nuốt chửng vật gặp đường đi, chúng lên cao, mang xa ném trả lại mặt đất rải rác nơi Vòi rồng luồng gió xốy có sức phá hoại mãnh liệt Tốc độ gió vịi rồng cịn lớn gió bão, có tới hàng trăm mét giây Vịi rồng phát triển từ dơng, thường từ ổ dông mạnh hay siêu mạnh, nên đâu có dơng dội có vịi rồng, song may Cũng có sinh từ dải gió giật mạnh (được gọi đường tố) hay từ bão Người ta cho khơng khí lớp bên lạnh đè lên lớp khơng khí nóng phía dưới, khơng khí nóng bị cưỡng chuyển động lên mạnh, khí vịi rồng xảy mặt nước thường lại khơng thấy đối lưu không thấy khác biệt nhiệt độ lớp Vì ngun nhân vịi rồng người chưa hoàn toàn hiểu hết
Ở nước ta, vòi rồng tố thường xuất vàc tháng mùa hè Năm xảy tượng này, song có năm nhiều, năm Ở Bắc Bộ vịi rồng, tố khơng xảy tháng mùa hè, mà đặc biệt thường hay xảy vào giai đoạn chuyển tiếp từ đông sang hè rồng Bắc Bộ Trung Bộ (tháng 4, tháng 5), có đợt khơng khí lạnh ảnhảnh hưởng tới Ở Nam Bộ số lần xảy vịi bắc trung
VII Lò quÐt :
(15)Trong số trường hợp có sức tàn phá khủng khiếp trở thành thảm hoạ tự nhiên, trận lũ quét năm 1998 thị xã Lai châu (cũ) xoá sổ Mường Lay khu vực thị xã Lũ thường xảy vùng núi, nơi có địa hình đồi núi cao xen kẽ với thung lũng sông suối thấp
Cho đến chưa có định nghĩa thống lũ quét Sau ý kiến chung chuyên gia nghiên cứu vấn đề này: “Lũ quét tượng lũ bùn đá, lũ lớn hình thành từ mưa, xảy cực nhanh, có sức tàn phá lớn”
Lũ quét tạm thời phân chia làm loại: + Lũ gây mưa địa phương, tập trung lớn lưu vực tự nhiên (hầu chưa có tác động người); + Lũ gây mưa lớn lưu vực chịu tác động mạnh hoạt động kinh tế người làm ổn định hay phá vỡ cân sinh thái lưu vực (thay đổi lớp phủ, chế độ dòng chảy, lượng trữ hay đặc tính lưu vực…); + Lũ gây tháo, vỡ lượng nước tích vỡ đập chắn hay đập giữ nước, đập băng
Lũ quét thường gây hoạ cho sơng nhỏ vừa sơng lớn Ở lưu vực sông suối nhỏ miền núi, nới có điều kiện thuận lợi để hình thành lũ quét như: địa hình chia cắt, độ dốc lưu vực độ dốc long sông/suối lớn, độ ổn định lớp đất bề mặt lưu vực yếu trình phong hóa mạnh, lớp phủ thực vật bị tàn phá… Ở nơi này, xẩy mưa lớn, tập trung thời gian ngắn dễ xảy lũ quét Lũ quét thường xẩy vào tháng 6-9 miền Bắc Tây Nguyên, Đông Nam Bộ; tháng 9-12 tỉnh ven biển miền Trung
Kết điều tra lưu vực xẩy lũ quét cho thấy, lũ quét có thời kỳ xuất lại khoảng 30 năm lần Tuy nhiên có nhiều nơi lũ quét xẩy liên tiếp lưu vực mơi trường bị suy thối mạnh mẽ Lũ quét vấn đề phức tạp, đa dạng mang tính địa phương sâu sắc
VIII Bảy tiêu chí để xác định ranh giới vờn quốc gia :
Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn xây dựng tiêu chí xác định ranh giới vườn quốc gia nước Ranh giới vườn quốc gia khu vực bảo tồn đảm bảo có hay nhiều mẫu đại diện cho vùng tự nhiên hệ thống biển chủ yếu có tầm quan trọng quốc gia, quốc tế đặc biệt; có lồi động thực vật, rạn san hơ, mơi trường sống, tượng địa chất có giá trị sống phải có lồi động thực vật đặc hữu 10 loài bị đe dọa ghi sách đỏ Việt Nam
Vườn quốc gia phải có diện tích 7.000ha vườn đất liền, từ 5.000ha trở lên vườn biển, 3.000ha vườn đất ngập nước, cịn 70% diện tích hệ sinh thái tự nhiên có giá trị đa dạng sinh học cao
Vườn phải có phân khu bảo tồn nghiêm ngặt (vùng lõi vườn), không cho phép thực hoạt động phát triển; tỷ lệ diện tích đất nơng nghiệp đất thổ cư so với diện tích vườn quốc gia phải nhỏ 5% Chính phủ định thành lập
( Theo TTXVN )
IX vên quèc gia phï m¸t :
1 Lịch sử hình thành :
Quyết định 194/CT ngày 09/08/1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, định thành lập hai khu rừng đặc dụng độc lập phía tây nam tỉnh Nghệ An: Khu Bảo tồn Thiên nhiên Anh Sơn, huyện Anh Sơn với diện tích 1.500 Khu Bảo tồn Thiên nhiên Thanh Thủy, huyện Thanh Chương với diện tích 7.000 Hai khu bảo tồn sau kết hợp làm để thành lập Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Mát huyện Anh Sơn, Con Cuông Tương Dương (Bộ NN&PTNT, 1997)
Năm 1993, Viện Điều tra Quy hoạch Rừng xây dựng dự án đầu tư Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Mát Bản kế hoạch đầu tư Bộ Lâm nghiệp thẩm định theo văn số 343/LN-KH ngày 20/02/1995 UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt theo Quyết định số 3355/QĐ-UB ngày 28/12/1995
Ngày 21/11/1996, Quyết định số 876/QĐ-TTg Thủ tuớng Chính phủ việc phê duyệt Dự án Lâm nghiệp xã hội Bảo tồn thiên nhiên khu Pù Mát, tỉnh Nghệ An, EU tài trợ
Ngày 21/5/1997, Quyết định số 2150/QĐ-UB UBND tỉnh Nghệ An việc thành lập Khu BTTN Pù Mát thuộc quản lý Chi cục kiểm lâm tỉnh Nghệ An
(16)hoạch đầu tư UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt ngày 20/06/2000 theo Quyết định số 2113/QĐ-UB Bộ NN&PTNT phê duyệt ngày 26/06/2000 theo Công văn số 2495/QĐ/BNN-KH Ngày 8/11/2001, Quyết định số 174/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc chuyển hạng khu BTTN Pù Mát, tỉnh Nghệ An thành Vườn Quốc gia Theo Quyết định này, tổng diện tích VQG 91.113 ha, phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 89.517 ha, phân khu phục hồi sinh thái 1.569 Pù Mát thuộc quản lý tài UBND tỉnh Nghệ An, kế hoạch quản lý giao cho Chi cục kiểm lâm tỉnh
Pù Mát có danh lục khu rừng đặc dụng Việt Nam đến năm 2010 xây dựng Cục Kiểm lâm - Bộ NN&PTNT với diện tích 91.113 (Cục Kiểm lâm, 2003), danh lục chưa Chính phủ phê duyệt
2 Địa hình thủy văn :
VQG Pù Mát nằm phía bắc dãy Trường Sơn Độ cao VQG dao động khoảng 100 đến 1841 m, 90% diện tích VQG nằm độ cao 1000 m Đỉnh cao nằm phía nam VQG dãy núi nằm biên giới Việt Nam - Lào Nhiều thung lũng có sườn dốc chạy vng góc với dãy dơng cao hình thành nên hàng loạt dãy núi nhỏ chạy theo hướng bắc - nam Địa hình dốc hiểm trở hầu hết VQG cản trở việc chặt phá rừng quy mô lớn vận chuyển gỗ lậu qua sông (Grieser Johns, 2000)
VQG nằm lưu vực sơng Khe Thơi, Khe Bu, Khe Choang Khe Khang Cả bốn sông đổ vào sông Cả chảy từ hướng tây sang đơng qua vùng thung lũng rộng phía bắc VQG
3 Đa dạng sinh học :
Trong khuôn khổ dự án Liên minh Châu Âu tài trợ với tên gọi "Lâm nghiệp Xã hội Bảo tồn Thiên nhiên tỉnh Nghệ An" (SFNC), hàng loạt đợt điều tra đa dạng sinh học tiến hành VQG Pù Mát năm 1998 1999 (Grieser Johns, 2000) Các đợt điều tra xây dựng sở nghiên cứu trước Viện Điều tra Quy hoạch Rừng (Anon 1993a) Frontier - Việt Nam (Kemp et al 1995) Từ năm 1993 đến 2003, có nhiều đợt điều tra, khảo sát khu vực
Đến nay, có 2.461 lồi thực vật bậc cao có mạch khẳng định có phân bố Pù Mát (Nguyễn Nghĩa Thìn, in press), số có số lồi cho khoa học, cơng tác định loại tiến hành nhằm khẳng định ghi nhận Thảm thực vật phân bố rộng VQG rừng thường xanh đất thấp Kiểu rừng ưu vởi loài họ Dầu Dipterocarpaceae (Hopea spp Dipterocarpus spp.), Dẻ Fagaceae (Quercus spp., Lithocarpus spp Castanopsis spp.) Long não Lauraceae (Cinnamomum spp Litsea spp.) (Grieser Johns, 2000)
Tại đai cao hơn, rừng thường xanh núi thấp bắt đầu xuất Dưới 1.500 m, kiểu rừng ưu loài họ Dẻ Fagaceae, Long não Lauraceae Sim Myrtaceae, thấy vài loài thuộc họ Dầu Dipterocarpaceae xuất Ở độ cao 1500 m, loài họ Dầu Dipterocarpaceae hoàn tồn khơng thấy xuất hiện, thảm thực vật đặc trưng loài hạt trần Sa-mu Cunninghamia konishii, Pơ-mu Fokienia hodginsii Kim giao Decussocarpus wallichianus Những vùng rừng chưa bị tác động kiểu rừng phân bố dọc theo núi cao phía tây bắc VQG (Grieser Johns, 2000)
(17)Đến nay, có 295 lồi chim ghi nhận Pù Mát, lồi bị đe dọa tuyệt chủng toàn cầu Trĩ Rheinardia ocellata, Niệc cổ Aceros nipalensis Trèo lưng đen Sitta formosa (Round 1999, SFNC 2003a) Do có tầm quan trọng cơng tác bảo tốn lồi chim, Pù Mát cơng nhận số vùng chim quan trọng Việt Nam (Tordoff 2002)
Kết đợt điều tra đa dạng sinh học chứng tỏ VQG Pù Mát mẫu chuẩn tốt hệ sinh thái vùng núi Trường Sơn có ý nghĩa bảo tồn quốc tế VQG Pù Mát nơi giữ lại vùng rừng tự nhiên liên tục lớn miền Bắc Việt Nam liên kết với khu bảo vệ khác Việt Nam Lào vùng rừng liên tục (Grieser Johns, 2000)
4 Các vấn đề bảo tồn :
Việc khai thác gỗ trái phép với quy mô lớn diễn dọc theo thung lũng bờ sông VQG Mặc dù qui mô khai thác gỗ lậu giảm vài năm gần đây, mộ số khu vực hoạt động khai thác gỗ lậu làm thay đổi cấu trúc rừng đe dọa nghiêm trọng quần thể số loài gỗ quan trọng, kể loài bị đe dọa tuyệt chủng toàn cầu Pơ-mu Fokienia hodginsii loài gỗ họ Dầu Dipterocarpaceae Việc khai thác song mây phong lan đe dọa xóa sổ lồi VQG (Grieser Johns, 2000)
Mối đe dọa lớn quần thể loài sống VQG, đặc biệt loài Gấu, Khỉ, Rắn Rùa tình trạng săn bắn cung cấp cho hoạt động buôn bán động vật hoang dã (SFNC/TRAFFIC 1999, SFNC 2003b) Động hoạt động buôn bán thay đổi thường xuyên, hoạt động bẫy bắt động vật rừng gắn liền với lực lượng tiêu thụ chợ đen, rõ ràng cần phải có biện pháp nhằm ngăn chặn tình trạng chảy máu động vật hoang dã VQG (SFNC in press) Đặc biệt, cần tiến hành việc kiểm sốt săn bắn cách chun nghiệp từ cách xa khu vực tận Quảng Bình
Đánh bắt cá bên VQG vùng đệm trì mối đe dọa nghiêm trọng tới sản lượng cá Cá VQG nguồn cung cấp protêin cho làng khu vực vùng đệm (SFNC, 2001) Ban quản lý tiến hành khai thác bền vững quản lý sản lượng cá khu vực đường gianh giới VQG
Các mối đe dọa khác đến đa dạng sinh học VQG Pù Mát bao gồm phá rừng làm nương rẫy khai thác vàng Phá rừng làm nương rẫy thực nghiêm trọng phía phân khu Khe Khặng VQG Chính quyền có chương trình tái định cư cho 894 người sống làng thung lũng Khe Khặng bên VQG, chương trình bắt đầu năm 2001 Nếu dự án hoàn thành di chuyển người dân vào diện tích VQG khơng chấm dứt mức độ phá rừng tăng khu vực VQG
Khai thác vàng trái phép nhân rộng tất diện tích VQG Việc đào vàng chủ yếu dân cư sống bên khu vực vùng đệm VQG tiến hành chủ yếu tập trung dọc theo Khe Thơi phía tây bắc Các hoạt động chủ yếu từ người dân vùng lân cận khu bảo tồn Nó làm thay đổi cấu trúc hình dáng bờ sơng suối gây sạt lở, tăng lượng trầm tích nước (Lê Trọng Cúc cộng sự, 1998)
Với hỗ trợ dự án SFNC, mối đe dọa đa dạng sinh học Pù Mát giải qua cải thiện việc thực thi quy định quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, hỗ trợ tìm kiếm nguồn thu nhập thay cho người dân địa phương
Tuy nhiên, dự án SFNC kết thúc cuối năm 2004, tính hiệu dự án kết hợp bảo tồn phát triển (ICDP) tiến hành khu vực chưa thu kết
5 Các giá trị khác :
Rừng VQG Pù Mát bảo vệ vùng đầu nguồn bốn sông nguồn cung cấp nước thủy lợi sinh hoạt cho cộng đồng dân cư sống vùng đệm Ngoài ra, rừng VQG Pù Mát bảo vệ phần vùng đầu nguồn sông Cả, sơng tỉnh Nghệ An
(18)Dự án SFNC Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thực với đối tác Uỷ ban Châu Ân Dự án bắt đầu năm 1997 kết thúc vào cuối năm 2004 Mục tiêu dự án nhằm làm giảm phá hủy tài nguyên rừng VQG Pù Mát khu vực vùng đệm thông qua biện pháp quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững, đưa kế hoạch quản lý, bảo tồn thích hợp, nâng cao lực đơn vị thực thi pháp luật có liên quan địa phương thay đổi định hướng Lâm trường nằm gần khu vực Dự án có tổng kinh phí 18,7 triệu Euro (SFNC 1998)
Đánh giá nhu cầu bảo tồn : Nhu cầu bảo tồn chưa đánh giá
Kế hoạch quản lý : Kế hoạch quản lý xây dựng VQG Pù Mát tháng 6/2000 với tài trợ dự án SFNC Đây kế hoạch cập nhật gần nhất, giai đoạn 2002 đến 2011 tháng 6/2004
* Các hoạt động ưu tiên cho năm 2003 2004 đưa gồm:
1 Bảo vệ rừng chỗ (tuần tra, bổ sung trang thiết bị cho trạm bảo vệ rừng, ký hợp đồng bảo vệ trồng rừng, phòng chống cháy rừng, chống buôn bán động vật hoang dã, tham gia vào công tác bảo tồn, ký cam kết bảo vệ rừng với thôn,
2 Giáo dục môi trường truyền bá thông tin liên quan Tái định cư hộ gia đình cịn sinh sống VQG
4 Cung cấp, bổ trợ kỹ thuật, khoa học cho công tác quản lý (đánh giá đa dạng sinh học, khảo sát, đánh giá tác động người, loài thực vật làm thuốc, sinh thái học Sao La, xuất sách liên quan đến thực vật);
5 Các chương trình giám sát (bản đồ thảm thực vật, giám sát đa dạng sinh học xây dựng sở liệu);
6 Duy trì chương trình cứu hộ động vật; Duy trì bổ sung mẫu động thực vật; Tiếp tục xây dựng vườn thực vật;
9 Đào tạo cán (đặc biệt kỹ quản lý); 10 Nâng cấp trụ sở Ban quản lý
11 Xây dựng tuyến đường ti vựng m X phan xi păng :
nh Phan Xi PăngPhan Xi Păng núi cao Đơng Dương (3.143 m) thuộc dãy Hồng Liên Sơn, phía tây nam thị trấn Sa Pa, nằm giáp hai tỉnh Lào Cai Lai Châu thuộc vùng Tây bắc Việt Nam hình thành vào thời kỳ tân tiến tạo cách ngày 100 triệu năm Theo tiếng địa phương "Hủa Xi Pan" có nghĩa phiến đá khổng lồ chênh vênh
Hệ thực vật Phan Xi Păng phong phú Có tới 1.680 loại chia làm 679 chi thuộc nhóm Có số loại thuộc nhóm quý Dưới chân núi gạo, mít, cơi với mật độ dầy tạo nên địa danh Cốc Lếu (Cốc Gạo), Cốc San (Cốc Mít) Từ đến độ cao 700 m vành đai nhiệt đới có vạt rừng nguyên sinh rậm rạp, dây leo chằng chịt Từ 700 m trở lên tầng hạt trần pơmu, có ba, bốn người ôm không xuể, cao 50-60 m, tuổi đời tới vài trăm năm Từ độ cao 2.800 m, phủ kín mặt đất trúc lùn, bụi trúc thấp khoảng 25–30 cm, thân trơ trụi, phần có chút phất phơ, nên loài trúc gọi trúc phất trần Xen kẽ số thuộc họ cói, họ hoa hồng, họ hồng liên
(19)Chinh phục Phan Xi Păng
Những người chinh phục đỉnh núi cần sức khoẻ, lịng can đảm, sẵn sàng chịu đựng khó khăn Các vật dụng hữu ích cho leo núi gồm giầy leo núi, áo mưa, túi ngủ, thuốc men cá nhân, kẹo ăn để tăng glucose máu leo núi giúp giảm cảm giác tức ngực khó thở leo lên cao Việc hạn chế số lượng đồ dùng cá nhân giúp giảm trọng lực làm việc leo núi dễ dàng
Thời điểm leo núi thích hợp từ tháng năm truớc đến tháng năm sau Tuy nhiên đường lên Phan Xi Păng đẹp khoảng cuối tháng 2, lồi hoa núi đua nở rộ
Lộ trình leo núi Hà Nội đến Lào Cai tàu lửa quãng đường dài 333 km; từ Lào Cai lên Sa Pa ô tơ qua 38 km; sau từ Sa Pa đến khu du lịch Cát Cát xe ôm Tại có số người dân tộc Mơng, Dao làm nghề cửu vạn phục vụ khách leo núi đông
( Bách khoa tri thức ). ============================= o0o ============================
( http://www.idm.gov.vn/Nguon_luc/Xuat_ban/2004/A285/a199 )