Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ Phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cở sở thực tiễn CHƯƠNG MỘT SỐ KĨ NĂNG XÁC ĐỊNH TỪ “KHÓA” LỊCH SỬ 2.1 Khái niệm từ “khóa” lịch sử 2.2 Yêu cầu để xác định từ “khóa” hiệu 2.3 Một số kĩ xác định từ “khóa” lịch sử CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC VÀ ÔN THI THPT QG THÔNG QUA SỬ DỤNG TỪ “KHĨA” LỊCH SỬ 3.1 Sử dụng từ “khóa” để tìm kiếm tư liệu học tập 3.2 Sử dụng từ “khóa” để phân dạng tập trắc nghiệm khách quan 3.3 Rèn luyện kỹ tự đặt câu hỏi trắc nghiệm từ “khóa” 3.4 Rèn luyện kỹ khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức từ “khóa” 3.5 Thiết kế chuyên đề ôn tập lịch sử hệ thống từ “khóa” 3.6 Kỹ nhận biết yêu cầu đề qua từ "khóa" 3.7 Thiết kế sơ đồ tư từ “khóa” CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VỀ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC VÀ ÔN THI THPT QG THƠNG QUA SỬ DỤNG TỪ “KHĨA” LỊCH SỬ 4.1 Mục đích thực nghiệm 4.2 Đối tượng thực nghiệm 4.3 Nội dung, phương pháp thực nghiệm 4.4 Kết xử lí thực nghiệm 4.5 Phân tích kết PHẦN KẾT LUẬN Kết luận chung Ý nghĩa đề tài Đề xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: ĐỀ THI THỬ THPT QG PHỤ LỤC CẨM NANG LỊCH SỬ PHỤ LỤC SƠ ĐỒ TƯ DUY PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH DẠY HỌC Ở TRƯỜNG DANH MỤC VIẾT TẮT THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh THPT QG Trung học phổ thông Quốc gia THCS Trung học sở PPDH Phương pháp dạy học KTĐG Kiểm tra đánh giá PTNL Phát triển lực GD&ĐT Giáo dục & Đào tạo SĐTD Sơ đồ tư SGK Sách giáo khoa GDPT Giáo dục phổ thông ĐC đối chứng TN thực nghiệm PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Lịch sử việc diễn ra, có thật tồn khách quan q khứ Vì khơng thể phán đốn, suy luận hay tưởng tượng để nhận thức lịch sử, mà cần phải thơng qua "dấu tích" q khứ, chứng tồn việc diễn Cho nên việc tất yếu khơng tiến hành cho học sinh tiếp nhận thơng tin từ sử liệu nhiều hình thức khác Học sinh cần có biểu tượng "các kiện diễn ra", cần tạo nhận thức học sinh hình ảnh cụ thể, sinh động rõ nét nhân vật lịch sử hoạt động họ thời gian không gian, điều kiện lịch sử cụ thể, quan niệm xã hội cụ thể Học sinh học biết đấy, cô lập nội dung mơn, phân mơn mà chưa có liên hệ kiến thức với mà chưa phát triển tư logic tư hệ thống, từ dẫn đến kết thi THPT Quốc gia môn Lịch sử năm gần điểm trung bình báo động Điều đặt nhiều thách thức cho học sinh giáo viên dạy mơn lịch sử là: làm để nâng cao hiệu công tác dạy học giúp học sinh đạt kết cao Kỳ thi THPT Quốc gia vừa tạo hứng thú cho học sinh học tập môn lịch sử Từ thực tiễn kết qua kỳ thi năm gần đây, phản ánh thực trạng đáng lo ngại nhận thức môn Lịch sử học sinh trường phổ thông Thực trạng học sinh đạt kết thấp kỳ thi môn Lịch sử có nhiều nguyên nhân, có hệ thống kiến thức tải em, chưa có phương pháp dạy học, ơn tập hiệu Chúng ta sai lầm chương trình, dạy - học kiểm tra/thi hệ tất yếu học sinh chán lịch sử từ bậc THCS khơng phải có lớp 12 Mặt khác, trước có nhiều hình thức đổi phương pháp dạy học truyền đạt kiến thức chưa thực ý mức đến việc tổ chức hoạt động dạy học, đặc biệt rèn luyện kỹ ứng dụng vào thực tế sống Khắc phục hạn chế nêu thân giáo viên không ngừng đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy, học môn lịch sử Xuất phát từ trăn trở với kiến thức, kinh nghiệm tự nghiên cứu, sáng tạo, đổi trình dạy học để giúp học sinh u thích mơn Lịch sử đồng thời nâng cao chất lượng kỳ thi THPT quốc gia Chúng định tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học ôn thi THPT QG thông qua sử dụng từ “khóa” lịch sử” Mục đích nghiên cứu Khi thực đề tài sáng kiến thân tơi hướng đến mục đích, nhiệm vụ sau: Nghiên cứu, tổng hợp khái quát hóa sở lý luận đề tài Điều tra thực trạng việc dạy học ôn thi THPT quốc gia môn Lịch sử trường THPT tỉnh Nghệ An, từ việc thấy hạn chế phương pháp dạy học truyền thống để tìm phương pháp dạy học hiệu sử dụng từ “khóa” lịch sử Nghiên cứu đề xuất số phương pháp sử dụng từ “khóa” lịch sử hướng dẫn HS học tập ôn thi THPQ quốc gia môn Lịch sử Xây dựng hệ thống ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm với hệ thống từ khóa lịch sử chương trình lớp 12 để tạo thành “cẩm nang lịch sử 12” Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học ôn thi THPT QG thông qua sử dụng từ “khóa” lịch sử” tiến hành trường THPT Yên Thành số trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian: Trong năm học 2018 - 2019, 2019 - 2020, 2020 - 2021 Nội dung: Nghiên cứu việc đổi phương pháp giảng dạy, ôn thi áp dụng vào thực tiễn giảng dạy phần lịch sử lớp 12 Giả thuyết khoa học đề tài Nếu áp dụng đề tài vào tổ chức dạy học ôn thi THPT QG tạo đổi dạy học lịch sử theo quy trình hợp lý, khoa học tác động đến cảm hứng học lịch sử học sinh, phương pháp dạy giáo viên góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử nói chung Kỳ thi THPT QG nói riêng Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết: Đọc nghiên cứu SGK, sách tài liệu chuẩn kiến thức kỹ lịch sử lớp 12, đề minh họa, đề thi thử nghiệm Bộ giáo dục, Sở GD ĐT tài liệu giáo dục, cơng trình nghiên cứu đổi PPDH theo hướng tiếp cận kỳ thi THPT QG Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành dạy học có đối chứng chương chương trình để rút kết luận khái quát đề xuất số biện pháp sư phạm Phương pháp khảo sát: Tiến hành phiếu thăm dò ý kiến đổi phương pháp dạy giáo viên, ý kiến tiếp thu học sinh, khảo sát mong muốn HS Từ tổng kết, đánh giá để đưa phương pháp phù hợp với nhóm đối tượng Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê xác suất toán học để xử lý kết thực nghiệm sư phạm hai nhóm: Đối chứng thực nghiệm nhằm rút kết luận khái quát, chứng minh tính khả thi đề tài Đóng góp đề tài Xác định rõ vai trị, quy trình, cách thức đổi PPGD để giúp HS có phương pháp học tập dẫn đến u thích mơn lịch sử; cải thiện chất lượng môn kỳ thi THPT QG Hướng dẫn HS số phương pháp tự xác định từ khóa lịch sử, phương pháp sử dụng hiệu từ khóa lịch sử để học tập ơn thi phần lịch sử lớp 12, từ làm sở cho em ôn tập chương trình thi lịch sử 11 12 Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 12 hệ thống từ khóa để HS, GV tham khảo, sử dụng làm tư liệu cho trình dạy học kiểm tra đánh giá Xây dựng “cẩm nang lịch sử 12” với nội dung từ khóa, chuỗi từ khóa hệ thống hóa kiến thức theo mức độ ngắn gọn, giúp HS dễ hiểu nhất, dễ nhớ PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Trong thời gian qua viêc đổi phương pháp dạy học định hướng theo hướng phát huy tính tích cực chủ động, lấy học sinh làm trung tâm tiến hành thường xuyên bước nâng cao chất lượng học tập học sinh Tuy nhiên trình kiểm tra đánh giá chưa thực có chuyển biến tích cực Phương pháp dạy học có đổi hình thức lẫn nội dung, thiết bị dạy học Trong phương pháp kiểm tra đánh giá phổ biến sử dụng phương pháp cũ Việc kiểm tra miệng, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì kiểm tra theo lối thuộc bài, áp đặt theo mẫu soạn sẵn, chưa phát huy tính sáng tạo người học, học sinh chưa có điều kiện thể kiến Đề kiểm tra, đề thi chưa phân hoá đối tượng học sinh Vì vậy, năm vừa qua Bộ Giáo dục Đào tạo đạo Sở Giáo dục Đào tạo nước tổ chức hội thảo theo định hướng: “Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá” từ thúc đẩy đổi phương pháp dạy học Lịch sử trường phổ thông Vì với việc đổi phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, phân hố trình độ, nhận thức học sinh, cần phải đổi phương pháp kiểm tra đánh giá để phân hoá người học Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại với phương pháp dạy học, góp phần nâng cao hiệu dạy, học môn lịch sử 1.1.2 Phương án thi THPT quốc gia năm 2017, năm 2018, năm 2019, năm 2020, năm 2021 Triển khai Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 29NQ/TW, Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, từ năm 2015, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) đổi phương thức tổ chức thi xét công nhận tốt nghiệp THPT theo hướng giảm áp lực tốn cho xã hội, đảm bảo độ tin cậy, trung thực, khách quan, đánh giá lực học sinh, làm sở cho việc tuyển sinh giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp Qua năm học 2016 – 2017; 2017 – 2018; 2018 – 2019; 2019 – 2020; 2020 - 2021 Bộ GD & ĐT tiếp tục tổ chức kỳ thi THPT quốc gia lấy kết để xét công nhận tốt nghiệp THPT làm để tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy Đề thi THPT quốc gia: Năm 2017, nội dung thi nằm Chương trình lớp 12 THPT, từ năm 2018 đến có thêm chương trình lớp 11 chủ yếu, trọng tâm lớp 12 Như vậy, từ nội dung đổi bản, toàn diện GD & ĐT, đổi PPGD kiểm tra đánh giá, đặc biệt điểm phương án thi THPT QG liên quan trực tiếp đến môn lịch sử, sở lý luận quan trọng cho việc đổi PPGD môn lịch sử trường THPT 1.2 Cơ sở thực tiễn Môn lịch sử trường phổ thơng có tác dụng to lớn việc giáo dục hệ trẻ lịch sử dân tộc, truyền thống dân tộc, hình thành nên giới quan khoa học… Song đặc thù môn lịch sử, số giáo viên chưa thực hiểu sâu phương pháp dạy học kiến thức lệ thuộc vào sách giáo khoa, tức chưa làm chủ kiến thức dẫn đến học khô khan nhàm chán nặng nề Tình trạng làm tính hấp dẫn mơn lịch sử Hơn nữa, tư tưởng coi môn lịch sử “mơn phụ”, học sinh “học thi đấy” nên nhiều học sinh quay lưng với môn lịch sử; Quan niệm sai lầm cho học lịch sử cần trí nhớ khơng phải tư động não, khơng có tập thực hành ảnh hưởng đến việc đánh giá, tổ chức phương pháp dạy học Lịch sử chương trình THPT khơng bỏ sót giai đoạn nào, liên miên từ chiến dịch đến chiến dịch khác , nhiều đoạn trích dẫn nguyên văn Nghị quyết, học sinh khơ khan, khó hiểu Phần xây dựng kinh tế xã hội lại ghi tóm tắt báo cáo tổng kết với số nối tiếp số Một SGK chi chít chữ đến nhìn cảm thấy “ngại” đọc cách say mê yêu thích Lịch sử mang nặng tính phân tích, học lịch sử nên học để hiểu sau xâu chuỗi kiện lại với nhau, tiếp đến nhớ Nhưng học sinh khơng có niềm u thích thực với mơn lịch sử khơng đủ kiên trì với phương pháp Do vậy, học sinh học dễ chán, không nhớ, lẫn lộn kiện nhân vật điều quan trọng không tạo cảm xúc trước trang sử dân tộc Nhưng cần nhấn mạnh, học sinh phần lớn “quay lưng” lại với SGK, cách dạy học môn Lịch sử quay lưng lại với lịch sử Nguyên nhân năm gần khiến học sinh khơng thích học mơn Lịch sử trước hết sách giáo khoa (SGK) nặng nề, lối học thi cử nặng truyền thụ đo kiến thức, cao chương trình nhận thức khơng vị yêu cầu giáo dục môn Lịch sử, khơng tơn trọng nêu cao tính khoa học mơn học Ngồi cịn có nhân tố gia đình xã hội (như) coi mơn Lịch sử nặng trí nhớ, sáng tạo, khơng muốn cho học lịch sử, học sử chủ yếu xuất phát từ tính thực dụng học sinh Thực tế cho thấy, từ bước vào bậc THPT, học sinh đồng thời chuẩn bị cho “chạy đua” vào đại học đua này, nhiều em không muốn học lịch sử, em muốn vào ngành có nhiều tiêu tuyển sinh, trường dễ xin việc, lương cao Căn vào chất lượng môn kết học sinh thi THPT Quốc gia hàng năm, thấy: Phần lớn lãnh đạo giáo viên nhận thức tầm quan trọng công tác dạy học tổ chức ôn thi THPT quốc gia môn Lịch sử Song số giáo viên dạy lịch sử chưa thực tâm huyết, chưa thực đầu tư thay đổi phương pháp dạy học nên chất lượng thấp Trong năm gần đây, điểm thi môn Lịch sử Tiếng Anh ln mức thấp, chí có năm mức q thấp, khiến tồn xã hội lo lắng Có nhiều lý gây tình trạng điểm thi thấp (do) có quan điểm cho “đây Hai môn học đề thi chưa sát với việc dạy, việc học, chưa ăn nhịp với nhau” Nên dẫn đến kết thi THPT QG môn lịch sử thấp Năm 2018: điểm trung bình mơn Lịch sử nước: 3,79 % điểm Số thí sinh có điểm trung bình: 468.628 thi chiếm 83,24% Số thí sinh có điểm liệt (