1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghệ thuật hát xoan Phú Thọ

10 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong kho tàng những giá trị văn hóa phi vật thể của nước ta hiện nay, có rất nhiều loại hình nghệ thuật đặc sắc mà từ xa xưa ông cha ta đã sáng tạo ra và qua ngàn đời được lưu truyền trong dân gian. Một trong số những giá trị cao quý ấy đó chính là làn điệu “ Hát xoan – Phú Thọ” Hát Xoan là một loại hình dân ca nghi lễ gắn với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và đời sống sinh hoạt của cư dân trồng lúa nước vùng trung du.

HÁT XOAN - PHÚ THỌ I MỞ ĐẦU Trong kho tàng giá trị văn hóa phi vật thể nước ta nay, có nhiều loại hình nghệ thuật đặc sắc mà từ xa xưa ông cha ta sáng tạo qua ngàn đời lưu truyền dân gian Một số giá trị cao q điệu “ Hát xoan – Phú Thọ” Hát Xoan loại hình dân ca nghi lễ gắn với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đời sống sinh hoạt cư dân trồng lúa nước vùng trung du II NỘI DUNG A KHÁI QUÁT, NGUỒN GỐC Hát Xoan Phú Thọ thể loại dân ca nghi lễ gắn liền với tín ngưỡng thờ Hùng Vương cư dân nông nghiệp trồng lúa nước Hát Xoan cịn gọi Khúc mơn đình; Ca mơn đình Nguồn gốc Hát Xoan tên gọi Xoan gắn liền với câu chuyện truyền thuyết thời kì Vua Hùng dựng nước Văn Lang quê hương Đất Tổ Hát Xoan Phú Thọ đời hai xã Phượng Lâu Kim Đức với phường Xoan làng Thét, Kim Đái ( hay gọi Kim Đới ) xã Kim Đức, phường An Thái, xã Phượng Lâu thuộc thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ- Vùng đất trung tâm Kinh đô Văn Lang xưa Ngồi làng Xoan gốc hát Xoan cịn hát 18 địa điểm khác thuộc khu vực phụ cận Đền Hùng trừ xã Tây Cốc lùi Tây Bắc Tử Du, Hoàng Thượng, Hạ Chuế (nay thuộc Vĩnh Phúc) xa phía Đơng Nam, cịn lại tất làng Xoan nối thành dải, vắt từ Sơng Lơ sang sơng Thao, vịng mé trước núi Hùng chuỗi hạt châu Các làng Xoan nằm tập trung khu vực địa hình tam giác gọi tam giác Việt Trì, đỉnh ngã ba Hạc, hai cạnh Sông Lô, sông Thao, đường đáy xã chạy thành vệt: Thạch Sơn, Tiên Kiên, Hy Cương, Phù Ninh, An Đạo, Tử Đà Ngày đầu xuân năm mới, phường Xoan sau khai xuân miếu Lãi Lèn ngày mùng Tết âm lịch kéo lên hát Đền Hùng Hát Xoan kéo dài tháng 3, tháng âm lịch Đào kép Xoan dẫn dắt ông trùm phường dong duổi khắp đình làng kết nghĩa Về nguồn gốc hát Xoan thường có nhiều câu chuyện truyền thuyết thời kỳ Hùng Vương giải thích tích Truyền thuyết làng Cao Mại phổ biến nhất, có kể rằng: Vợ vua Hùng Vương mang thai lâu tới ngày sinh nở, đau bụng mà khơng đẻ Có người gái hầu với vợ Vua Hùng nàng Quế Hoa xinh đẹp, múa giỏi, hát hay nên đón nàng múa hát làm đỡ đau sinh nở Vợ vua nghe lời cho mời Quế Hoa đến Giọng hát vắt chim hót, suối chảy, tay uốn, chân đưa mềm mại tơ làm cho vợ vua quên đau sinh nở Vua Hùng mừng rỡ, hết lời khen ngợi truyền cho gái học lấy điệu múa hát Các làng xoan nằm địa bàn xưa nước Văn Lang Đây vùng dày đặc di khảo cổ thuộc văn hố Sơn Vi, Phùng Ngun, Gị Mun nói lên bước phát triển văn hoá người Việt cổ từ xã hội công xã thị tộc nguyên thuỷ tới nhà nước Văn Lang, từ cơng cụ thơ sơ với hịn đá cuội văn hoá đồng thau rực rỡ Căn vào trùng hợp Xoan vùng văn hoá khảo cổ, phát khảo cổ văn hoá Văn Lang nhận xét: Vùng Xoan vùng văn hố cổ có truyền thống văn hố lâu đời hình thành từ bình minh dân tộc Tính chất cổ sơ địa bàn Xoan tính truyền thống văn hoá tạo nên nếp sinh hoạt văn hố vùng Xoan B Q TRÌNH LỊCH SỬ VÀ PHÁT TRIỂN Những vùng Xoan vùng văn hoá lễ hội, nói tiêu biểu cho văn hố Hùng Vương Đất Tổ với tính cổ sơ tính truyền thống, với phong phú trị chơi, trị diễn Những dấu tích văn hố Văn Lang bảo lưu lễ hội vùng Xoan *Trước cách mạng tháng Tám chưa có cơng trình nghiên cứu hát Xoan Sau cách mạng tháng Tám, đặc biệt từ năm 1954 trở lại hát Xoan ý quan tâm Năm 1958 nhà nghiên cứu Tú Ngọc bắt đầu giới thiệu hát Xoan Phú Thọ Năm 1962 ông cho đời “Hát Xoan Phú Thọ” Năm 1976 “Tục ngữ ca dao- dân ca Việt Nam” Vũ Ngọc Phan đưa dân ca Xoan vào tuyển tập giới thiệu Xoan Phú Thọ với tư cách vốn văn hoá cổ truyền cần bảo tồn phát huy miền Đất Tổ Nhiều nhà nghiên cứu như: Nguyễn Khắc Xương, Trần Văn Thục có cơng trình nghiên cứu hát xoan đăng tạp chí; nhiều nhạc sĩ nghiên cứu sưu tầm, sáng tác, cải biên dân ca Xoan như: Nhạc sĩ Đào Đăng Hoàn, Phạm Khương, Hùng Khanh… Sau Nghị TƯ5 đời, hát Xoan Phú Thọ trọng phát triển Khơng có cơng trình nghiên cứu hát Xoan mà hát Xoan tổ chức thành câu lạc như: Câu lạc Xoan An Thái, Phù Đức… biểu diễn nước, nước truyền dạy cho hệ trẻ Năm 2005 đoàn nghệ nhân hát Xoan Kim Đức, huyện Phù Ninh biểu diễn Thái Lan, tham gia hội thảo quốc tế Băng Cốc với chủ đề: “Âm nhạc diễn xướng nghi lễ”, hát Xoan Phú Thọ đánh giá cao, gây ấn tượng lớn nhà nghiên cứu nước Đến nay, hát Xoan Phú Thọ đề tài hấp dẫn, có nhiều vấn đề đặt cấp thiết trước yêu cầu bảo vệ vốn văn hoá dân tộc hát Xoan vốn văn hoá cổ cần phải gìn giữ Sở VH-TT&DL có nhiều dự án, đề tài nghiên cứu khoa học nhằm sưu tầm, bảo tồn, phục hồi phát huy di sản văn hoá hát Xoan đất Phú Thọ Việc nghiên cứu, sưu tầm đầy đủ tư liệu hát Xoan góp phần quan trọng để tỉnh Phú Thọ xây dựng hồ sơ “Không gian văn hố Hùng Vương” đề nghị UNESCO cơng nhận di sản văn hoá giới C ĐẶC TRƯNG CỦA NGHỆ THUẬT HÁT XOAN Phong tục tập quán 1.1.Lệ giữ cửa đình tục kết nghĩa Ở Phú Thọ có 21 làng có tục Hát Xoan song có làng có người hát: Kim Đới, Phù Đức, Thét ( ba làng thuộc xã Kim Đức) làng An Thái ( xã Phượng Lâu ) Bởi vào mùa lễ hội, phường Xoan làng sau khai xuân múa hát đình làng từ ngày mùng đến ngày mùng tết ( âm lịch), từ ngày mùng tết phường Xoan phải chia đến hát cửa đình làng bạn Ngồi làng Xoan gốc, 17 làng Phú Thọ Vĩnh Phúc có tục Hát Xoan Phường Xoan mời làng đến hát chung với “tục kết chạ” Phường Xoan em, làng sở anh Mối tình anh em trân trọng Tục kết nghĩa quy định đào, kép phường Xoan không kết hôn với trai gái làng kết nghĩa Quy định phản ánh tình cảm sáng, lành mạnh đào kép phường Xoan với trai gái làng kết nghĩa 1.2 Cơ cấu tổ chức thành viên sinh hoạt Hát Xoan Những người Hát Xoan tổ chức gọi phường Xoan( họ Xoan) Phường Xoan từ 15-20 người, 4-5 nam, nữ từ 15-20 người Nam gọi kép Nữ gọi đào Kép có vợ phường phải có kép trẻ, tuổi từ 10-15.Đào cô gái xinh đẹp hát hay, tuổi từ 1520.Đứng đầu phường Xoan người đàn ông đứng tuổi, thuộc nhiều hát Xoan, biết chữ Nơm, dân làng tín nhiệm bầu làm trùm Ông trùm vừa người hướng dẫn đào kép hát , múa, vừa người quản lý, vừa người giao dịch với làng mà phường Xoan đến hát Để có uy tín với làng kết nghĩa, vai trị ơng trùm quan trọng Ơng trùm phường Xoan thường kép phường, tham gia hát nhiều năm, có nhiều kinh nghiệm, biết nhiều điển tích đọc văn Hát Xoan chữ Nơm Ơng trùm vừa nhạc cơng thục giữ nhịp trống phách, vừa kép hát dẫn thành thạo, vừa đạo nghệ thuật, vừa thầy dạy dỗ đào kép hát múa 1.3 Giao tiếp ứng xử địa điểm diễn xướng Mối quan hệ phường Xoan với làng phường Xoan đến ca hát quan hệ anh em, tục kết nghĩa giao ước phường Xoan em, làng sở anh.Tuy nhiên giao tiếp ứng xử hai bên trân trọng, xưng anh em bình đẳng Địa điểm diễn xướng cửa đình cịn hát cửa đình, cịn hát đình Ngày xưa trước Hát Xoan, đào phường Xoan thường Hát Trống Quân với trai làng Đức Bác bến sông, đường làng đầu đường làng vào hát cửa đình.Một số làng lại có tư gia, sau nghe Hát Xoan cửa đình lại mời phường Xoan hát nhà, không hát thờ mà chủ yếu nghe Hát Phú ngâm ngợi thơ văn 1.4 Mục đích ca hát trang phục, đạo cụ, nhạc cụ hát Mục đích sinh hoạt Hát Xoan tế thần cầu mong cho phong đăng hoà cốc, dân làng an khang thịnh vượng, để trai gái hát giao duyên Để thoả mãn nhu cầu tâm linh, nhu cầu giao tiếp , nhiều làng mời Xoan gốc đến hát, để cảm tạ người hát người ta cho tiền biếu gạo cho họ, lâu dần thành lệ Vì thế, mục đích hát phường Xoan ngồi việc thoả mãn nhu cầu tâm linh nhu cầu ca hát nhằm hưởng gạo tiền Hàng năm phường Xoan thường trích khoản thù lao thu nhập từ hát để mua sắm trang bi đạo cụ nhạc cụ Khi hát cô đào thường mặc váy sồi hay quần láng đen, áo tứ thân, năm thân( bao xanh, bao hồng), đầu vấn khăn nhung đen hay khăn mỏ quạ Kép chàng trai làng tham gia Hát Xoan , mặc quần màu trắng, áo the thâm dài tới đầu gối, cổ quàng dải nhiễu điều , đầu đội khăn hay khăn xếp đen Trong quan niệm phường Xoan, trang phục hát phải đẹp, trang trọng biểu lịng tơn kính với thần linh mà cịn biểu lộ tơn trọng dân làng kết nghĩa.Đây biểu văn hoá ứng xử phường Xoan Đạo cụ hành nghề phường Xoan đơn giản, có quạt giấy với sách chép đầy đủ 14 Quả cách chép chữ Nôm Nhạc cụ phường Xoan đơn giản, gốm trống nhỏ gỗ( thường gỗ mít già) cặp trống bịt da trâu da bị, mộtcặp phách 1.5 Diễn xướng trình tự Hát Xoan Hát Xoan Phú Thọ có lề lối chia làm ba phần rõ rệt gồm: - Phần một: Hát Nghi lễ - Phần hai: Hát Quả cách - Phần ba: Hát Giao duyên Âm nhạc hát Xoan xây dựng theo thang âm cổ ba, bốn năm nốt Ở Xoan có nhiều điệu khác Trong Đóng đám khép lại phần hát nghi lễ có hát ngâm, hát nói, hát có nhịp, hay hát Bỏ Bộ ( hát đến đâu thể điệu đến ) Nghệ nhân Xoan tự tạo lối gắn kết câu hát khác thành liên khúc mở cầu nối toàn chữ nối ( tềnh tềnh tang tềnh tang tềnh) Quả cách lõi hát Xoan Mỗi cách thực trường ca hàm chứa cung bậc cảm xúc khác đời sống người, thiên nhiên, mùa màng, cỏ ( ví dụ Xuân thời cách, Hạ thời cách….) Nhạc điệu cách nói chung thành sáng tạo đặc trưng dân ca Xoan không bị lẫn vào điệu dân ca khác III XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ BẢO TỒN NGHỆ THUẬT DÂN CA HÁT XOAN Một thực tế khơng khả quan nhiều hoại hình văn hố truyền thống dân tộc bị mai dần ngày bi “rơi vào lãng quên” Hiện Hát Xoan dần bị rơi vào tình trạng chung Những giá trị truyền thống dân tộc giá tri văn hoá Hát Xoan điều không cân phải bàn cãi, nhiên trình bày Hát Xoan rơi vào tình trạng bị mai một, số ngươì biết Hát Xoan cịn lại khơng nhiều.Đứng trước thực trạng vấn đề bảo khai thác, bảo tồn phát huy di sản Hát Xoan cần đặt cách cấp thiết nghiêm túc mang chiều rộng ,chiều sâu tầm chiến lược Vấn đề bảo tồn phát huy thể loại Hát Xoan gặp khó khăn điều kiện kinh tế nông nghiệp chuyển hố nơng nghiệp sở Hát Xoan, giao lưu văn hố bên ngồi làm nhạt dần văn hoá dân tộc Khai thác thể loại Hát Xoan biện pháp tốt để bảo tồn thể loại Hát Xoan Và khai thác bảo tồn phát huy giá trị Hát Xoan Như trình khai thác, bảo tồn phát huy giá trị nhân văn nghệ thuật Hát Xoan trình thống với nhau, để làm điều cần có thống nhất, phối hợp nhiều quan ban ngành, nhà nghiên cứu văn hoá Hát Xoan quan trọng địa phương có truyền thống Hát Xoan Để góp phần giữ gìn, bảo tồn thể loại Hát Xoan, thời kì cần tập trung vào vấn đền sau: - Gắn Hát Xoan với hoạt động lễ hộ, du lịch - Dùng phương tiện truyền thơng hình thức thể - Chúng ta cần đầu tư kinh phí mua trang phục, đạo cụ liên quan đến hát Xoan; đồng thời phục dựng lại di tích gốc để tạo khơng gian biểu diễn cho Xoan - Biện pháp để bảo tồn phát huy vốn nghệ thụât dân gian cổ truyền đưa thành phần thích hợp vào trường học vùng quê hương sản sinh nó, gắn với chương trình giáo dục thẩm mỹ cấp học - Phong tặng danh hiệu Nghệ nhân dân gian cho nghệ nhân hát Xoan để khuyến khích họ trì phát triển nghệ thuật hát Xoan IV KẾT LUẬN Hát Xoan hình thức dân ca khác, tượng văn hố dân gian nói chung am nhạc dân gian nói riêng người Việt đồng Bắc Nó đời ni dưỡng mang giá trị vơ khơng phải dân tộc giới có môi trường sinh thái tự nhiên môi trường kinh tế- xã hội có lịch sử nhiều nghìn năm, từ cộng đồng người Việt định cư bậc thềm trung du vùng châu thổ sông Hồng Trải qua triều đại Việt Nam với hàng nghìn năm lịch sử Hát Xoan tồn tại, điều chứng sức sống bên trong, biến đổi theo hướng thích nghi để tồn văn hố dân gian, có Hát Xoan Thực tế văn hoá dân gian truyền thống có Hát Xoan có nguy mai dần.Chính mà việc gìn giữ bảo tồn phát huy giá trị truyền thống dân tộc Là người quê hương Đất Tổ Vua Hùng quê hương điệu Hát Xoan UNESCO cơng nhận văn hóa phi vật thể giới, em thấy tự hào may mắn hết nói giới thiệu với bạn bè đến từ miền Tổ quốc thứ “đặc sản văn hóa” q Đó bổn phận người Phú Thọ mang đặc trưng quê hương tới bạn bè năm châu để Hát Xoan Phú Thọ ngày nhiều người biết tới ngày phát triển, quảng bá hình ảnh điệu dân ca “ lịch sử đất nước” 10 ... đầu giới thiệu hát Xoan Phú Thọ Năm 1962 ông cho đời ? ?Hát Xoan Phú Thọ? ?? Năm 1976 “Tục ngữ ca dao- dân ca Việt Nam” Vũ Ngọc Phan đưa dân ca Xoan vào tuyển tập giới thiệu Xoan Phú Thọ với tư cách... sau nghe Hát Xoan cửa đình lại mời phường Xoan hát nhà, không hát thờ mà chủ yếu nghe Hát Phú ngâm ngợi thơ văn 1.4 Mục đích ca hát trang phục, đạo cụ, nhạc cụ hát Mục đích sinh hoạt Hát Xoan tế... Diễn xướng trình tự Hát Xoan Hát Xoan Phú Thọ có lề lối chia làm ba phần rõ rệt gồm: - Phần một: Hát Nghi lễ - Phần hai: Hát Quả cách - Phần ba: Hát Giao duyên Âm nhạc hát Xoan xây dựng theo thang

Ngày đăng: 25/05/2021, 11:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w