1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng chế phẩm chất kích thích sinh trưởng cho nhân giống bằng giâm cành cây chè hoa vàng tại xã đông viên huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn

57 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  TRIỆU THỊ DUYẾN Tên đề tài NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CHẾ PHẨM CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG CHO NHÂN GIỐNG BẰNG GIÂM CÀNH CÂY CHÈ VÀNG TẠI XÃ ĐÔNG VIÊN HUYỆN CHỢ ĐỒN TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nơng học Khóa học : 2015 – 2019 Thái Nguyên - năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  TRIỆU THỊ DUYẾN Tên đề tài NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CHẾ PHẨM CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG CHO NHÂN GIỐNG BẰNG GIÂM CÀNH CÂY CHÈ VÀNG TẠI XÃ ĐƠNG VIÊN HUYỆN CHỢ ĐỒN TỈNH BẮC KẠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Lớp : K 47 - TT Khoa : Nơng học Khóa học : 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Đình Hà Thái Nguyên - năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng tất sinh viên nói chung sinh viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng Đây khoảng thời gian cần thiết để sinh viên củng cố hệ thống hóa kiến thức học vào thực tế Đồng thời giúp sinh viên có điều kiện làm quen với cơng việc sản xuất, học hỏi kinh nghiệm nâng cao trình độ chuyên môn, nắm phương pháp tổ chức tiến hành nghiên cứu khoa học Từ tạo cho tác phong nhanh nhẹn, tính sáng tạo say mê công việc, trở thành người cán khoa học thực thụ góp phần vào phát triển nơng nghiệp nước nhà Xuất phát từ quan điểm trên, trí ban chủ nhiệm khoa Nơng học, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu sử dụng chế phẩm chất kích thích sinh trưởng cho nhân giống giâm cành Chè hoa vàng xã Đông Viên, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” Để hoàn thành đề tài tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa nơng học tồn thể thầy giáo khoa, đặc biệt bảo tận tình giảng viên hướng dẫn TS Trần Đình Hà tạo điều kiện giúp đỡ vượt qua bỡ ngỡ, khó khăn suốt thời gian thực tập để hồn thành nhiệm vụ Nhân dịp xin cảm ơn chân thành, sâu sắc tới giúp đỡ to lớn quý thầy cô, gia đình bạn bè quyền địa phương nơi nghiên cứu Do điều kiện thời gian trình độ cịn nhiều hạn chế nên chun đề tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi kính mong thầy giáo bạn đóng góp ý kiến để chun đề tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 20 tháng năm 2019 Sinh viên Triệu Thị Duyến ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh mục lồi Camellia L có hoa vàng Việt Nam 10 Bảng 4.1 Kết khảo sát sơ tình hình khai thác sử dùng Trà Hoa Vàng tạ xã Đông Viên 32 Bảng 4.2 Ảnh hưởng chế phẩm kích thích sinh trưởng đến tỷ lệ hom sống Chè hoa vàng 36 Bảng 4.3 Ảnh hưởng chế phẩm kích thích sinh trưởng đến tỷ lệ hom tái sinh chồi Chè hoa vàng 37 Bảng 4.4 Ảnh hưởng chế phẩm kích thích sinh trưởng đến sinh trưởng chồi sau tháng giâm hom Chè hoa vàng 38 Bảng 4.5 Ảnh hưởng chế phẩm kích thích rễ đến khả tái sinh rễ sau tháng giâm hom Chè hoa vàng 39 Bảng 4.6 Ảnh hưởng chế phẩm kích thích rễ đến tỷ lệ đạt tiêu chuẩn xuất vườn sau tháng giâm hom Chè hoa vàng 41 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Trà túi lọc sản phẩm từ Chè hoa vàng Hình 2.2: Trà ô long sản phẩm từ Chè hoa vàng Hình 2.3: Thuốc điều chế từ Chè hoa vàng Hình 4.1: Đặc điểm hình thái lồi Chè hoa vàng Xã Đơng Viên (hình ảnh người dân địa phương cung cấp) 33 Hình 4.2: Đặc điểm hình thái hoa Chè hoa vàng Xã Đơng Viên (hình ảnh người dân địa phương cung cấp) 33 Hình 4.3: Luống giâm cành Chè hoa vàng vườn ươm hộ gia đình ơng Nguyễn Tiến Khang xã Đơng Viên Tháng 8/2018 (hình ảnh ơng Nguyễn Tiến Khang cung cấp) 35 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CT : Công thức Cv % : Hệ số biến động cs : Cộng đ/c : Đối chứng IBA : Indol butyric acid P : Độ tin TCXV : Tiêu chuẩn xuất vườn KTST : Kích thích sinh trưởng v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1.MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giá trị sử dụng Chè hoa vàng 2.1.1 Sử dụng làm dược liệu 2.1.2 Dùng làm cảnh 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Nguốc gốc, phân loại Chè hoa vàng 2.2.2 Đặc điểm hình thái phân bố chi Camellia L 2.2.3 Đặc điểm phân bố chi Camellia L 2.3 Ảnh hưởng mơi trường sống đến q trình giâm hom 11 2.3.1 Các nhân tố ngoại sinh 11 2.3.2 Nhân tố nội sinh 14 2.4 Cơ sở khoa học nhân giống vơ tính 17 2.4.1 Cơ sở phát sinh phát triển cá thể 18 2.4.2 Sự hình thành rễ bất định 19 2.5 Tình hình nghiên cứu Chè hoa vàng giới Việt Nam 19 2.5.1.Tình hình nghiên cứu Chè hoa vàng giới 19 vi 2.5.2 Tình hình nghiên cứu Chè hoa vàng Việt Nam 22 Phần 3.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 27 3.2.Thời gian, địa điểm nghiên cứu 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 28 Phần 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Tình hình khai thác nhân giống Chè hoa vàng xã Đông Viên 32 4.1.1 Tình hình khai thác Chè hoa vàng 32 4.1.2 Tình hình nhân giống Chè hoa vàng xã Đơng Viên 34 4.2 Ảnh hưởng chế phẩm kích thích sinh trưởng đến tỷ lệ hom sống 35 4.3 Ảnh hưởng chế phẩm kích thích sinh trưởng đến tỷ lệ hom tái sinh chồi hom giâm 37 4.4 Ảnh hưởng chế phẩm kích thích sinh trưởng đến khả sinh trưởng chồi hom giâm 38 4.5 Ảnh hưởng chế phẩm kích thích sinh trưởng đến khả tái sinh rễ hom giâm 39 4.6 Ảnh hưởng chế phẩm kích thích rễ đến tỷ lệ đạt tiêu chuẩn xuất vườn 40 Phần 5.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chè hoa vàng hay cịn gọi Kim hoa trà có tên khoa học là: Camellia spp.) loài thực vật hạt kín họ Theaceae Nó tìm thấy Trung Quốc (Tây Nam tỉnh Quảng Tây) Việt Nam (tỉnh Quảng Ninh), Vĩnh Phúc (Tam Đảo) (Trình Kim Thủy cộng ,1994) [16] Cây Chè hoa vàng trước chủ yếu dùng làm cảnh sắc màu vàng đượm, lung linh Chè hoa vàng khiến người chơi cảnh bị mê Nhưng nay, qua trình nghiên cứu sử dụng, ta biết Chè hoa vàng khơng để chơi cảnh mà cịn dùng làm trà uống hàng ngày ngon bổ dưỡng Ngày với khoa học đại, Chè hoa vàng trở nên quý giá hết cơng dụng lợi ích Chè hoa vàng mang lại Những hợp chất Chè hoa vàng nhiều quý Người ta tìm thấy chè chứa 400 hoạt chất quý giá saponin Tea polyphenon nguyên tố Selenium (Se), Germannium (Ge), Kalium (K) Kẽm (Zn), Molypden (Mo), Vanadium (V), Mangan (Mn) vitamin B1, B2, C Chè hoa vàng giới y học nghiên cứu nhiều ứng dụng nhiều quốc gia Mỹ, Trung Quốc, Pháp, Nhật Bản, Việt Nam [2] Chè hoa vàng lần người Pháp phát miền Bắc nước ta năm 1910, công tác nghiên cứu Chè hoa vàng không đáng kể Theo ước tính, nước ta có khoảng gần 20 lồi khác (Trần Ninh, 2002) [13] Trong Vườn Quốc gia Tam Đảo có lồi Tuy nhiên, năm qua, tư thương thu gom từ rừng tự nhiên nhiều hoa chè để buôn bán, với giá khoảng 1.500.000/1kg hoa tươi, chí thu mua tươi với giá 20.000đ/kg… Sau xuất sang Trung Quốc theo đường tiểu ngạch Cùng số nguyên nhân khác làm cho Chè hoa vàng đứng trước nguy tuyệt chủng tự nhiên Tại Bắc Kạn, Chè hoa vàng có huyện Chợ Đồn, Ba Bể, Pác Nặm, Chợ Mới Do có giá trị dược lý kinh tế cao, thời gian qua người dân địa phương phát khai thác Chè hoa vàng tự nhiên để bán cho tư thương với giá khoảng 0,5 triệu đồng/kg nụ hoa tươi, chí thu mua tươi với giá khoảng 7.000 – 10.000 đ/kg Do nguồn vật liệu ngày có nguy có cạn kiệt, cần có biện pháp bảo tồn khai thác hợp lý Vì việc nghiên cứu biện pháp nhân giống, chăm sóc để bảo tồn phát triển loài Chè hoa vàng việc làm cần thiết Tuy nhiên nghiên cứu lồi Chè hoa vàng cịn hạn chế Để góp phần cho cơng tác bảo tồn phát triển loại Chè hoa vàng ngăn chặn tổn thất đa dạng sinh học Đồng thời tạo hướng sản xuất hàng hóa loại phục vụ nhu cầu sử dụng cảnh, dược liệu, tăng thu nhập cho người dân địa phương Xuất phát từ thực trạng nêu trên, để có sở khoa học thực tiễn phát triển, nâng cao hiệu khai thác Chè hoa vàng thành sản phẩm hàng hóa có giá trị cao từ lâm sản ngồi gỗ tỉnh Bắc Kạn, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu sử dụng chế phẩm chất kích thích sinh trưởng cho nhân giống giâm cành Chè hoa vàng xã Đông Viên, huyện Chợ đồn, tỉnh Bắc Kạn” 1.2 Mục tiêu đề tài Nghiên cứu, xác định chế phẩm chất kích thích sinh trưởng phù hợp áp dụng trình nhân giống hom Chè hoa vàng xã Đông Viên huyện Chợ Đồn góp phần xây dựng hướng dẫn kỹ thuật nhân giống Chè hoa vàng địa phương 35 Hình 4.3: Luống giâm cành Chè hoa vàng vườn ươm hộ gia đình ơng Nguyễn Tiến Khang xã Đơng Viên Tháng 8/2018 (hình ảnh ơng Nguyễn Tiến Khang cung cấp) Từ thực trạng cho thấy nguồn Chè hoa vàng tự nhiên xã Đông Viên ngày suy giảm, việc nhân giống thực nhiều hạn chế số lượng kỹ thuật lựa chọn cành có kích thước lớn loại bỏ cành có kích thước nhỏ, chưa áp dụng phù hợp chất kích thích sinh trưởng, thời gian nhân giống dài nên hệ số nhân giống thấp Thực trạng sở cấp thiết để đề tài thực góp phần giải hạn chế nêu 4.2 Ảnh hưởng chế phẩm kích thích sinh trưởng đến tỷ lệ hom sống Sau giâm hom 30 ngày đến 180 ngày (6 tháng), định kì 30 ngày theo dõi tỷ lệ hom sống chế phẩm KTST, kết thu (Bảng 4.2) 36 Bảng 4.2 Ảnh hưởng chế phẩm kích thích sinh trưởng đến tỷ lệ hom sống Chè hoa vàng Công thức Tỷ lệ hom sống (%) sau cắm hom (ngày) 30 60 90 120 150 180 Không XL (Đ/C) 83,33 60,00b 50,00b 46,67b 45,56c 44,44c ROOTS NEW 85,56 64,44b 56,67ab 53,33ab 51,11bc 50,00b TRIMIX-DT 86,67 67,78 ab 57,78a 54,44a 54,44ab 52,22ab CLONEX 88,89 73,33a 62,22a 58,89a 57,78a 55,56a P >0,05

Ngày đăng: 25/05/2021, 10:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Minh Chúc (1996), “Tìm hiểu đặc tính hình thái, sinh thái và sinh trưởng của loài Camellia có hương thơm ở VQG Ba Vì - Hà Tây”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Lâm Nghiệp Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu đặc tính hình thái, sinh thái và sinh trưởng của loài Camellia có hương thơm ở VQG Ba Vì - Hà Tây
Tác giả: Hoàng Minh Chúc
Năm: 1996
2. Võ Văn Chi (2003), “Từ điển thực vật thông dụng”, Nxb khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thực vật thông dụng
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb khoa học kỹ thuật
Năm: 2003
3. Ngô Thị Minh Duyên, Ngô Quang Hưng, Lê Sỹ Doanh, Ngô Quý Công, Nguyễn Văn Khương, “Đánh giá tình hình sinh trưởng và khả năng tái sinh của Trà hoa vàng tại một số tỉnh phía Bắc”, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình sinh trưởng và khả năng tái sinh của Trà hoa vàng tại một số tỉnh phía Bắc
4. Ngô Quang Ðê (1996), “Nghiên cứu hai loài cây Camellia có triển vọng thuần hóa làm cây cảnh ở Ba Vì - Hà Tây”, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, Trường Ðại học Lâm Nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hai loài cây "Camellia" có triển vọng thuần hóa làm cây cảnh ở Ba Vì - Hà Tây
Tác giả: Ngô Quang Ðê
Năm: 1996
5. Ngô Quang Đê, Lê Thanh Sơn, Đinh Thị Lê (2008), “Kết quả giâm hom Trà hoa vàng Ba Vì (Camellia tonkinensis) và Trà hoa vàng Sơn Động (C.euphlebia )”, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả giâm hom Trà hoa vàng Ba Vì ("Camellia tonkinensis") và Trà hoa vàng Sơn Động ("C.euphlebia ")
Tác giả: Ngô Quang Đê, Lê Thanh Sơn, Đinh Thị Lê
Năm: 2008
6. Chu Tương Hồng (1993), “Nghiên cứu lợi dụng tài nguyên hoa trà và triển vọng”, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lợi dụng tài nguyên hoa trà và triển vọng
Tác giả: Chu Tương Hồng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1993
8. Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Văn Viết (2017), “Nhân giống cây Trà hoa vàng Tam Đảo (Camellia tamdaoensis Ninh et Hakoda) bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân giống cây Trà hoa vàng Tam Đảo (Camellia tamdaoensis Ninh et Hakoda) bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro
Tác giả: Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Văn Viết
Năm: 2017
9. Lê Khả Kế, Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng (1974), “Cây cỏ thường thấy ở Việt nam”, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ thường thấy ở Việt nam
Tác giả: Lê Khả Kế, Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
Năm: 1974
10. Bùi Đình Nhạ (2016), “Nghiên cứu nhân giống trà hoa vàng hakoda (Camelia Camelia hakodae Ninh, Tr.) bằng phương pháp giâm hom”, Luận văn thạc sĩ Đại học Nông lâm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhân giống trà hoa vàng hakoda ("Camelia Camelia hakodae "Ninh, Tr.) bằng phương pháp giâm hom
Tác giả: Bùi Đình Nhạ
Năm: 2016
11. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), “Nhân giống vô tính và trồng rừng dòng vô tính”, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân giống vô tính và trồng rừng dòng vô tính
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2001
12. Trần Ninh và Hakoda Naotoshi (2010), “ Các loài trà ở vườn Quốc Gia Tam Đảo”, Nxb VHTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loài trà ở vườn Quốc Gia Tam Đảo
Tác giả: Trần Ninh và Hakoda Naotoshi
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 2010
13. Trần Ninh (2002), “Kết quả nghiên cứu phân loại các loại trà hoa vàng của Việt Nam”, Proceedings of the first National Symposium on yellow Camellia of Viet Nam, Tam Dao 8-1 Ja, 9-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu phân loại các loại trà hoa vàng của Việt Nam
Tác giả: Trần Ninh
Năm: 2002
14. Nguyễn Thu Phương (2011), Nghiên cứu giâm hom trà hoa vàng Tam Đảo - Vĩnh Phúc (Camellia tamdaoensis) và Trà hoa vàng Ba Vì - Hà Nội (Camellia tonkinensis), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Camellia tamdaoensis) "và Trà hoa vàng Ba Vì - Hà Nội" (Camellia
Tác giả: Nguyễn Thu Phương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2011
15. Dương Đức Trình (2011), “Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng và khả năng nhân giống bằng hom trà hoa vàng Tam Đảo”, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường đại học lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng và khả năng nhân giống bằng hom trà hoa vàng Tam Đảo
Tác giả: Dương Đức Trình
Năm: 2011
16. Đỗ Đình Tiến (2000), “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng và khả năng nhân giống bằng hom loài trà hoa vàng tam đảo Camellia petelotii (Merrill) Sealy”, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng và khả năng nhân giống bằng hom loài trà hoa vàng tam đảo "Camellia petelotii "(Merrill) Sealy
Tác giả: Đỗ Đình Tiến
Năm: 2000
17. Trình Kim Thủy và cộng sự (1994), “Nghiên cứu chọn giống tạp giao loài camellia hoa vàng”, Tạp chí Đại học Lâm Nghiệp Bắc Kinh (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn giống tạp giao loài camellia hoa vàng
Tác giả: Trình Kim Thủy và cộng sự
Năm: 1994
18. Nguyễn Văn Việt, Phan Đặng Hoàng, Trần Việt Hà (2016), “Ứng dụng phương pháp giâm hom trong nhân giốngtrà hoa vàng (Camellia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phương pháp giâm hom trong nhân giốngtrà hoa vàng (
Tác giả: Nguyễn Văn Việt, Phan Đặng Hoàng, Trần Việt Hà
Năm: 2016
19. Akula, A., C. Akula & M. Bateson (2000), Betaine a novel candidate for rapid induction of somatic embryogenesis in tea (Camellia sinensis (L.) O.Kuntze). Plant Growth Reg., 30, 241-246 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Camellia sinensis
Tác giả: Akula, A., C. Akula & M. Bateson
Năm: 2000
22. Nakamura, Y. (1991), In vitro propagation techniques of tea plants. Japan Agric. Res. Quart., 25(3), 185-194 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In vitro
Tác giả: Nakamura, Y
Năm: 1991
23. Rosmann J.C. (2000), A new Camellia Species in Vietnam. Inter. Camellia Journ. 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Camellia
Tác giả: Rosmann J.C
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w