1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khanh Hoa Da Nang phan doi TQ lap thanh pho Tam Sa

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 367,47 KB

Nội dung

Tàu quân sự và tàu thuyền công vụ của nước ngoài khi ở trong nội thủy, cảng, bến hay nơi trú đậu trong nội thuỷ hoặc các công trình cảng, bến hay nơi trú đậu của Việt Nam ở bên ngoà[r]

(1)

Khánh Hòa, Đà Nẵng phản đối TQ lập "thành phố Tam Sa"

Trước thơng tin phía Trung Quốc thành lập gọi "thành phố Tam Sa" với phạm vi quản lý bao gồm huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam) huyện đảo Hoàng Sa (thành phố Đà Nẵng, Việt Nam), lãnh đạo hai tỉnh, thành phố lên tiếng phản đối định phía Trung Quốc.

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao nói về luật Biển

Ông Nguyễn Chiến Thắng, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Khánh Hòa khẳng định huyện đảo Trường Sa phận không tách rời lãnh thổ Việt Nam trực thuộc quyền quản lý hành tỉnh Khánh Hịa.

Ơng Thắng nhấn mạnh qùn nhân dân tỉnh Khánh Hịa bất bình trước việc Trung Quốc định thành lập cái gọi “thành phố Tam Sa” với phạm vi quản lý bao gồm huyện đảo Trường Sa Quyết định vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam không có giá trị về pháp lý.

Trường Sa, Hồng Sa phận khơng tách rời của lãnh thổ Việt Nam.Ảnh: TTXVN

"Chúng kiên phản đối yêu cầu Trung Quốc hủy bỏ định sai trái phi pháp này, khơng có thêm hành động làm tổn hại đến quan hệ hai nước, tình hữu nghị nhân dân hai nước tình cảm nhân dân Tỉnh Khánh Hòa", Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Khánh Hịa tun bố.

Ơng Văn Hữu Chiến, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng khẳng định huyện đảo Hoàng Sa phận không tách rời lãnh thổ Việt Nam trực thuộc quyền quản lý hành thành phố Đà Nẵng.

Ơng Chiến cho biết qùn nhân dân thành phố Đà Nẵng bất bình trước việc Trung Quốc định thành lập cái gọi “thành phố Tam Sa” với phạm vi quản lý bao gồm huyện đảo Hoàng Sa.

Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Năng tuyên bố: "Quyết định vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam khơng có giá trị pháp lý Chúng kiên phản đối yêu cầu Trung Quốc hủy bỏ định sai trái phi pháp này, khơng có thêm hành động làm tổn hại đến quan hệ hai nước, tình hữu nghị nhân dân hai nước tình cảm nhân dân thành phố Đà Nẵng".

Theo TTXVN

2 thiếu nữ bị khống chế cho người Trung Quốc tuyển vợ

- Dụ dỗ đưa nước lao động với mức lương cao, vừa đến TP.HCM, cô gái bị khống chế, đưa đến cho người đàn ông Trung Quốc “tuyển vợ”.

Tin từ Phịng CSĐT tội phạm về TTXH (PC45) - Cơng an TP.HCM cho hay, quan vừa chuyển giao các đối tượng liên quan vụ “môi giới hôn nhân trái phép” cho công an Q.Tân Phú, TP.HCM để lập hồ sơ, xử lý theo thẩm quyền

Trước đó khoảng 16h45 phút chiều 19/6, trinh sát Đội - PC45 phối hợp công an P.Phú Thạnh, Q.Tân Phú ập vào kiểm tra hành khách sạn Như Hoàng (số 364 đường Thạch Lam, P.Phú Thạnh, Q.Tân Phú)

(2)

Nhiều cô gái muốn đổi đời cách lấy chồng ngoại, có không cô gái quê bị lừa bị bán sang nước làm vợ bị đưa vào các nhà chứa

Đối tượng tổ chức buổi “tuyển vợ” Thòng A Lộc (tự Sàng Què, SN 1953, ngụ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, tạm trú Q.Tân Phú, TP.HCM) người phiên dịch Sú Chức Mẫn (SN 1969, ngụ Q.Bình Tân, TP.HCM)

Hai người đàn ơng tuyển vợ Cen Yibin (SN 1971) Huang Hui Huang (SN 1985), mang quốc tịch Trung Quốc Hai cô gái tham gia tuyển chọn N.T.T.A (SN 1989, ngụ tỉnh Hậu Giang) V.T.C.X (SN 1994, ngụ tỉnh Bạc Liêu)

Được biết, vào năm 2009, đối tượng Thòng A Lộc bị TAND tỉnh Tây Ninh tuyên phạt 36 tháng tù về tội “đưa người nước trái phép” để bán dâm

Cuối năm 2011, sau mãn hạn tù, Lộc về TP.HCM thuê nhà đường Trịnh Đình Trọng, P.Phú Trung, Q.Tân Phú để tổ chức đường dây môi giới hôn nhân trái phép

Từ đó đến Lộc cấu kết với nhiều đối tượng các tỉnh miền Tây, “thu nạp” các cô gái muốn đổi đời đường lấy chồng ngoại, tổ chức các buổi xem mắt, thu lợi bất hàng trăm triệu đồng

Vào tháng 6/2012, có hai người Trung Quốc Cen Yibin Huang Hui Huang “đặt hàng” Lộc tổ chức tuyển vợ cho họ Ngày 18/6, hai người nhập cảnh vào Việt Nam, thuê khách sạn Q.Tân Phú để xem mắt vợ - cô gái Lộc chuẩn bị sẵn

Sau bị bắt tang buổi xem mắt, cô gái V.T.C.X khai báo, bị số đối tượng dụ dỗ đưa lên TP.HCM, sau đó nước lao động với mức thu nhập cao Do tin tưởng nên X chấp nhận làm theo…

Khi đến bến xe miền Tây, X cô gái N.T.T.A Lộc đón đưa thẳng về khách sạn Như Hoàng

Tại X biết bị lừa, trở thành món “hàng” cho hai người Trung Quốc xem mắt, tuyển vợ, nên phản ứng liệt

Tuy nhiên, Lộc đồng bọn dùng vũ lực khống chế buộc X phải tham gia “trình diễn” khoe thân trước mặt hai người đàn ông Trung Quốc Khi X giằng co với Lộc lúc lực lượng cảnh sát ập vào bắt tang, đồng thời giải cứu X cô gái

Đàm Đệ

Người Trung Quốc 'tuyển' vợ khách sạn

Các cô gái đưa từ tỉnh miền Tây đến khách sạn TP HCM để người đàn ông Trung Quốc chọn vợ Họ “xem mắt” cảnh sát ập vào bắt tang.

Ngày 21/6, Cơng an TP HCM bàn giao Thịng A Lộc (59 tuổi, ngụ quận Tân Phú), Sú Chức Mẫn (43 tuổi, quận Bình Tân), Cen YiBin (41 tuổi), Huang Hui Huang (27 tuổi, người Trung Quốc) cho công an quận Tân Phú tiếp tục điều tra về hành vi Môi giới hôn nhân trái phép.

Tại quan công an, Lộc khai người đứng tổ chức, Mẫn có vai trò phiên dịch cho người đàn ông Trung Quốc xem mắt các cô gái 18-23 tuổi Lộc thuê nhà đường Trịnh Đình Trọng (q̣n Tân Phú) để hoạt động mơi giới nhân Ơng ta tổ chức thành cơng nhiều tìm vợ cho đàn ơng nước ngồi để thu lợi Mỗi lần khách vừa ý, họ phải trả “phí” cho Lộc hàng nghìn USD.

Khi nhận "hợp đồng" với Cen YiBin Hui Huang, Lộc gọi điện cho người quen Hậu Giang Bạc Liêu đưa cô gái lên TP HCM Người sau đó bến xe Miền Tây đón họ đưa thẳng về khách sạn Như Hoàng đường Thạch Lam (phường Phú Trung, quận Tân Phú).

(3)

Quá trình điều tra, cảnh sát cịn xác định Lộc bị Công an tỉnh Tây Ninh bắt giữ tổ chức cho nhiều gái nước ngồi bán dâm Người bị TAND tỉnh Tây Ninh tuyên án năm tù giam Cuối năm 2011, sau thả, Lộc xuống TP HCM tiếp tục hoạt động đường dây môi giới hôn nhân trái phép.

Quốc Thắng

Việt Gian?

Cử tri Quận (Danlambao) - Sáng 21/06, Quốc hội VN thông qua Luật Biển, với việc xác định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa ghi điều Báo chí nhà nước cho biết, 495 số 496 Đại biểu QH bỏ phiếu tán thành Như vậy, một đại biểu quốc hội bỏ phiếu chống, kẻ ai? Vì lại chống?

Là công dân nước Việt Nam, có quyền tham gia bầu cử giám sát hoạt động Quốc Hội, nữa, chúng phải biết vị dân cử bầu làm nghị trường Chính vị vậy, tơi u cầu Quốc Hội phải công khai cho biết bỏ phiếu thuận phiếu chống quá trình ban hành luật Quốc Hội Như biết, Luật Biển Việt Nam vũ khí mạnh mẽ thể tâm nhân dân ta việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Biển Đảo Quốc Hội Việt Nam nợ nhân dân món nợ Luật Biển suốt năm, với nhiều lần khất hẹn, kỳ họp thông qua

Vì lại trễ hẹn? Ai, lực nào, nguyên nhân gì? Đề nghị QH trả lời

Trước đó, các phiên thảo luận về Luật Biển QH tổ chức thảo luận kín Báo chí nhân dân không hay biết những vị dân cử bàn thảo gì, phát biểu Nay Ḷt Biển thơng qua, yêu cầu QH phải công khai biên họp buổi thảo luận liên quan đến Luật Biển

Luật Biển Việt Nam vấn đề hệ trọng, liên quan đến chủ quyền thiêng liêng Tổ Quốc, ảnh hưởng đến mưu sinh hàng triệu ngư dân Việt Nam Chính lẽ đó, q vị khơng thể viện lý “thảo ḷn kín” để cho nhân dân chúng tơi “ra rìa”

Với số 495 số 496 ĐBQH bỏ phiếu tán thành thông qua Luật Biển, tức đạt tỷ lệ “nhất trí cao” với tỷ lệ 99,2% Tuy nhiên, điều tơi băn khoăn cịn đại biểu QH bỏ phiếu chống lại đạo luật Ai bỏ phiếu chống? Vì sao? Lý gì?

Nếu tên đại biểu QH nói việc bỏ phiếu chống khơng muốn căng thẳng Biển Đơng, đó ĐB hèn nhát, không xứng đáng đứng QH phải cho về vườn.

Về Luật Biển, Quốc Hội thảo ḷn kín, khơng lẽ việc bỏ phiếu "kín" nốt?

(4)

Được biết, QH Việt Nam tiến hành bỏ phiếu theo hình thức bấm nút, tơi tin hệ thống máy tính QH cịn lưu lại thơng tin về ĐB bấm vào nút thuận, nút chống Đây tài liệu mật, ĐBQH phải nói rõ bấm bút thuận hay chống, không thể có chuyện bấm nút xong

Một lần nữa, yêu cầu QH nước CHXHCN VN phải công khai việc bỏ phiếu, cung cấp thông tin về hoạt động Đại biểu Nhân dân cần biết kẻ bấm nút chống lại việc thông qua Luật Biển Còn việc xử lý những tên Đại biểu đó việc nhân dân, cử tri nước.

Chỉ cái bấm nút, nhiều vấn đề hệ trọng đất nước thông qua, ảnh hưởng trực tiếp đến hàng triệu người dân Hôm nay, cái bấm nút cho thấy rõ mặt kẻ làm Việt Gian tay sai TQ trà trộn Quốc Hội.

Luật Biển, báo chí nhân dân

Một luật mà người dân có muốn khơng thể biết có thể gọi khơng phải ḷt bí mật?

Điều mà báo chí quan tâm phiên bế mạc kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIII, có lẽ việc QH có thơng qua ḷt Biển? Và báo chí đưa gì, đưa về dự án xem quan trọng trong kỳ họp lần này?

Câu hỏi thứ có thể trả lời ngay: Hóa các vị đại biểu QH không người ta tưởng Căn vào bản giải trình tiếp thu, các phiên thảo ḷn mà báo chí khơng phép tham dự đưa tin trước đó, rất nhiều đại biểu đề nghị quy định rõ về quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Điều dự thảo Luật Có ý kiến thậm chí đề nghị cần quy định Luật vị trí địa lý các đảo, quần đảo Điều Ban soạn thảo tiếp thu điều luật Biển, chủ quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm quần đảo Hoàng Sa Trường Sa khẳng định Khoảng 10h20 phút sáng qua, Quốc hội với 495/496 đại biểu tán thành thông qua luật Biển Việt Nam.

Chỉ có điều đáng nói Đó vị đại biểu thứ 496 Dù không đồng ý thông qua hay không bỏ phiếu thơng qua thì vị đại biểu tạo ngạc nhiên đến sững sờ người chứng kiến Thật khó có thể cắt nghĩa “lá phiếu thứ 496” này.

Có lẽ tình cờ luật Biển, luật có ý nghĩa cách mạng- thông qua vào ngày báo chí cách mạng Việt Nam 21-6 Chỉ có điều, báo chí khơng “cách mạng” người ta tưởng VietNamNet tờ đưa tương đối chi tiết luật Biển vào buổi trưa 21-6 Có điều, báo gỡ xuống gần sau đó Không cần phải đọc báo sáng biết: Luật Biển thể dạng tin dịng Đại khái QH thơng qua ḷt Biển Khơng chi tiết Ngoại trừ trường hợp cực khó cắt nghĩa, to uỵch báo Nhân dân dịng tít: “Quốc hội thơng qua ḷt Biển Việt Nam”.

Nguyên Bộ trưởng Bộ 4T Lê Doãn Hợp, ngày báo chí cách mạng khẳng định hùng hồn: “Khơng có vùng cấm nào, có báo chí ngại khơng vào thành vùng cấm” Đã khơng có “vùng cấm” mà báo chí lại đưa “tin dịng”- khơng chi tiết, khơng bình ḷn về luật quan tâm nhường đó có khả năng: Các nhà báo, các tòa soạn cho dân không phép biết, không cần biết.

(5)

quan trọng ủng hộ dân tổ chức, huy động có hiệu quả” Vị đại biểu, đồng thời một nhà sử học nhấn mạnh:”Cái cần tế nhị quan hệ ngoại giao ta phải giữ, với dân khơng cần đến tế nhị mà cần tin cậy, thẳng thắn Cái cần mềm mỏng với ngoại giao cần mềm mỏng trong “nội giao”, đừng tạo khoảng cách, xung đột khơng đáng có Chính phủ nhân dân, cho dù cảnh giác cần thiết”.

21-6 năm lại ḷt “bí mật”.

Ai người bảo vệ chủ quyền nhân dân! Ai người thực thi các luật nhân dân! Nhưng liệu người dân có thể thực thi các luật nó các tịa báo “dấu kín” Liệu họ có thể bảo vệ chủ quyền biển đảo hồn tồn mù tịt, khơng biết ḷt đó nói về cái gì!

Và liệu luật có giá trị thực thi vài trăm vị, dù đại biểu dân cử bàn, biết? Đào Tuấn

“TÀU QUÂN SỰ CỦA NƯỚC NGOÀI VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG VÙNG BIỂN VIỆT NAM, THÌ QUỐC GIA TÀU MANG CỜ PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM”…

23-06-2012 | maithanhhai | phản hồi » Tweet

Điều 27 Tàu quân tàu thuyền cơng vụ nước ngồi đến Việt Nam

1 Tàu quân tàu thuyền công vụ nước vào nội thủy, neo đậu cơng trình cảng, bến hay nơi trú đậu nội thuỷ cơng trình cảng, bến hay nơi trú đậu Việt Nam bên nội thủy Việt Nam theo lời mời Chính phủ Việt Nam theo thỏa thuận các quan có thẩm quyền Việt Nam với quốc gia mà tàu mang cờ

2 Tàu quân tàu thùn cơng vụ nước ngồi nội thủy, cảng, bến hay nơi trú đậu nội thuỷ các cơng trình cảng, bến hay nơi trú đậu Việt Nam bên nội thủy Việt Nam phải tuân thủ quy định Luật quy định khác pháp luật Việt Nam có liên quan, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác phải hoạt động phù hợp với lời mời Chính phủ Việt Nam thỏa thuận với quan có thẩm quyền Việt Nam

(6)

Tàu quân nước hoạt động vùng biển Việt Nam mà có hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam lực lượng tuần tra, kiểm soát biển Việt Nam có quyền yêu cầu các tàu thuyền đó chấm dứt hành vi vi phạm, rời khỏi lãnh hải Việt Nam lập tức lãnh hải Việt Nam Tàu thuyền vi phạm phải tuân thủ các yêu cầu, mệnh lệnh lực lượng tuần tra, kiểm soát biển Việt Nam

Trường hợp tàu qn sự, tàu thùn cơng vụ nước ngồi hoạt động vùng biển Việt Nam mà có hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế có liên quan quốc gia mà tàu mang cờ phải chịu trách nhiệm về tổn thất thiệt hại tàu thuyền đó gây cho Việt Nam

(Trích Chương III: Hoạt động vùng biển Việt Nam, Luật Biển Việt Nam 2012)

Phản đối TQ lập gọi 'thành phố Tam Sa'

Trường Sa Việt Nam!

Trước thông tin phía Trung Quốc thành lập gọi "thành phố Tam Sa" với phạm vi quản lý bao gồm huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam) huyện đảo Hoàng Sa (thành phố Đà Nẵng, Việt Nam), lãnh đạo hai tỉnh, thành phố lên tiếng phản đối định phía Trung Quốc. Ông Nguyễn Chiến Thắng, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Khánh Hòa khẳng định huyện đảo Trường Sa một phận không tách rời lãnh thổ Việt Nam trực thuộc quyền quản lý hành tỉnh Khánh Hịa Ơng Thắng nhấn mạnh quyền nhân dân tỉnh Khánh Hòa bất bình trước việc Trung Quốc định thành lập cái gọi “thành phố Tam Sa” với phạm vi quản lý bao gồm huyện đảo Trường Sa Quyết định vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam không có giá trị về pháp lý

"Chúng kiên phản đối yêu cầu Trung Quốc hủy bỏ định sai trái phi pháp này, không có thêm hành động làm tổn hại đến quan hệ hai nước, tình hữu nghị nhân dân hai nước tình cảm nhân dân Tỉnh Khánh Hòa." - Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Khánh Hịa tun bố Ơng Văn Hữu Chiến, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng khẳng định huyện đảo Hoàng Sa phận không tách rời lãnh thổ Việt Nam trực thuộc quyền quản lý hành thành phố Đà Nẵng Ông Chiến cho biết quyền nhân dân thành phố Đà Nẵng bất bình trước việc Trung Quốc định thành lập cái gọi “thành phố Tam Sa” với phạm vi quản lý bao gồm huyện đảo Hoàng Sa.

Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Năng tuyên bố: "Quyết định vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam không có giá trị về pháp lý Chúng kiên phản đối yêu cầu Trung Quốc hủy bỏ quyết định sai trái phi pháp này, không có thêm hành động làm tổn hại đến quan hệ hai nước, tình hữu nghị giữa nhân dân hai nước tình cảm nhân dân thành phố Đà Nẵng"./.

(7)

Thứ bảy, ngày 23 tháng sáu năm 2012

Bọn Trung Quốc lì thật

Trước thơng tin phía Trung Quốc thành lập cái gọi "thành phố Tam Sa" với phạm vi quản lý bao gồm huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam) huyện đảo Hoàng Sa (thành phố Đà Nẵng, Việt Nam), lãnh đạo hai tỉnh, thành phố lên tiếng phản đối định phía Trung Quốc

"Chúng kiên phản đối yêu cầu Trung Quốc hủy bỏ định sai trái phi pháp này, không có thêm hành động làm tổn hại đến quan hệ hai nước, tình hữu nghị nhân dân hai nước tình cảm nhân dân tỉnh Khánh Hịa"- Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Khánh Hịa, ơng Nguyễn Chiến Thắng tuyên bố

Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng, ông Văn Hữu Chiến tuyên bố: "Quyết định vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam không có giá trị về pháp lý Chúng kiên phản đối yêu cầu Trung Quốc hủy bỏ định sai trái phi pháp này, không có thêm hành động làm tổn hại đến quan hệ hai nước, tình hữu nghị nhân dân hai nước tình cảm nhân dân thành phố Đà Nẵng"

(theo TTXVN)

Trong tin trên, gặp lại cách diễn đạt quen thuộc "cái gọi là" báo chí, trùn thơng Việt Nam lần dành cho "các bạn" Trung Quốc Mong từ cụm từ mỉa mai sử dụng chỗ vậy

Nghe hai bác tỉnh trưởng, đô trưởng (tên có chữ Chiến) tuyên bố, thấy lời lẽ mạnh bạo, liệt anh Lương Thanh Nghị, có nhẽ anh Nghị trẻ người non dạ, chưa trải hai bác (thì nghĩ thế)

Gì gì, cơng dân nước Việt, ủng hộ hai bác quan đầu tỉnh cái

Bọn Trung Quốc phản ứng mạnh Cả nhóm Hồng Lỗi, Lưu Vi Dân, Khương Du liên tiếp xoang xoảng "tả yue nán", Ngoại giao nó láo toét triệu tập ông đại sứ Nguyễn Văn Thơ ta đến cảnh cáo (thầm mong ông Thơ đừng đến, không đến cho nó bẽ mặt) Nay địi nó "khơng có thêm hành động làm tổn hại quan hệ hai nước", nó làm tổn hại Trông đợi bọn bành trướng xâm lược Bắc Kinh ngưng gây tổn hại, theo mình, hy vọng hão huyền Phải rắn Philippines

Chả biết anh em học khóa tàu ngầm về nước chưa? Mong quá

23.6.2012 Nguyễn Thông

Thứ năm, ngày 21 tháng sáu năm 2012

Hoàng Sa Việt Nam!

Chiều nay, kỳ họp thứ Quốc hội khóa 13 hoàn thành việc trọng đại, thỏa lòng mong ước gần 90 triệu dân nước Việt Đó là: Thông qua luật Biển Việt Nam, đó xác định chủ quyền thiêng liêng, bất di bất dịch Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Vấn đề long trọng, thành kính ghi điều luật

Là công dân Việt Nam, chân thành cám ơn quốc hội đáp ứng nguyện vọng thiết dân chúng Tơi xin hơ to: HỒNG SA LÀ CỦA VIỆT NAM!

(8)

Tuần tra đảo Trường Sa Đông (ảnh: Nguyễn Công Khanh) Mai mốt tuần tra đảo Hồng Sa 21.6.2012

Nguyễn Thơng

Sự đốn TQ nguy chiến tranh lạnh

Dễ hiểu Trung Quốc lo lắng bảo vệ chủ quyền, an ninh toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Những ký ức châu Âu kỷ 19 chiến tranh với Nhật kỷ 20 khiến họ có độ “nhạy cảm” cao trước liên minh quân đại láng giềng thành lập Nhật Bản, Hàn Quốc với Mỹ

Cuộc chiến đồ Philippines - Trung Quốc

Nguy chiến tranh lạnh TQ tăng chi tiêu quân sự

Ảnh: wordpress

Trong năm gần đây, Trung Quốc tiến hành tập trận quy mô lớn nhằm cải thiện khả phòng thủ duyên hải, huy động nhanh chóng linh động kiểm soát chiến đấu Ở rõ ràng có “thử nghiệm” việc diện các tài sản nước, mặt đất không Mỹ Tuy nhiên, việc Trung Quốc thử nghiệm dự án triển khai lực lượng tầm xa tạo thay đổi lớn tác động nó Dự án vượt qua nỗ lực nhằm đạt các khả cần thiết để thiết lập vành đai bảo vệ xung quanh các vùng biển họ

(9)

Trong phản ứng với việc Trung Quốc tăng cường các khả hải quân, Lầu Năm Góc - phải đối mặt với áp lực cắt giảm chi tiêu ngân sách 485 tỉ USD thập niên tới - bắt đầu các ưu tiên cho chiến lược “trục xoay” Đô đốc Sam Locklear, Tư lệnh Bộ huy Thái Bình Dương (PACOM) tháng sau dẫn dắt các lực lượng hải quân Mỹ châu Âu điều phối hoạt động NATO Libya, nhận nhiệm vụ chuyển đổi PACOM thành đội quân tiên phong chiến lược quốc phòng Mỹ

Ở phạm vi rộng, chiến lược có nghĩa củng cố diện Mỹ Thái Bình Dương nhằm kiềm chế trỗi dậy Trung Quốc Về phương diện ngoại giao, Ngoại giao Mỹ tái khẳng định các cam kết an ninh với nhiều quốc gia khu vực thúc đẩy quan hệ với liên minh lâu dài Nhật Bản, Philippines Australia Mỹ đào sâu quan hệ với các quốc gia ASEAN Tự thân PACOM có thương thảo về thỏa thuận an ninh song phương với Việt Nam, Singapore, Thái Lan, Campuchia Philippines

Trong số nhà phân tích sách xem tương lai quan hệ đối tác NATO - ASEAN điều quan trọng với ổn định khu vực, người khác lại cảm thấy rằng, PACOM đủ khả “miễn nhiễm” khỏi các phiền toái máy quan liêu đa quốc gia để thành công việc đảm bảo các lợi ích chiến lược Mỹ Thái Bình Dương NATO nếm trải thất bại Trung Đông

Từ quan điểm Trung Quốc, tồn tiếp tục NATO kể từ Chiến tranh Lạnh chấm dứt, phương châm tồn khối việc khối mở rộng phạm vi, địa bàn hoạt động Bắc Đại Tây Dương tiết lộ vị thực nó Nhận thức chung Trung Quốc NATO phần lớn phương tiện truyền bá bá quyền ưu quân Mỹ toàn cầu Bắc Kinh đặc biệt lo ngại về vai trò khối việc lật đổ các chế độ không mong muốn Afghanistan Libya Họ xem đó việc thiết lập tiền lệ nguy hiểm

Tuy nhiên, Trung Quốc thừa nhận mong muốn bình thường hóa tăng cường quan hệ với NATO nó đáp ứng mục tiêu “trỗi dậy hòa bình” hội nhập hài hịa vào hệ thống tồn cầu Họ để ngỏ cho mọt cách tiếp cận đa phương “tôn trọng” các vấn đề hai bên quan tâm ví dụ mối đe dọa an ninh phi truyền thống khủng bố, phổ biến vũ khí hạt nhân…

Khi hải quân Trung Quốc gia tăng châu Á - Thái Bình Dương, thu hút tâm Mỹ khỏi Đại Tây Dương, Bắc Kinh khơng ngừng thúc đẩy ảnh hưởng kinh tế trị với châu Âu thông qua đường thương mại đầu tư

Việc thiếu minh bạch liên quan tới các mục tiêu chiến lược Trung Quốc thảo luận chuyến công du phó chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tới Mỹ hồi tháng Ông Tập người có quan hệ gần gũi với quân đội Trung Quốc chủ tịch đương nhiệm Hồ Cẩm Đào Ông người cho kế nhiệm ghế chủ tịch Trung Quốc vào cuối năm Trong buổi thảo luận với lãnh đạo Mỹ, ông Tập cam kết thúc đẩy việc khôi phục mở rộng đối thoại quân Trung - Mỹ

Hội đàm Tham vấn Quốc phòng tổ chức thường niên các quan chức quân sự, dân cấp cao Trung Quốc Mỹ “nguội lạnh” năm gần với việc Mỹ tiếp tục bán lượng vũ khí lớn cho Đài Loan Ơng Tập nhấn mạnh rằng, đại hóa mở rộng qn Trung Quốc hồn tồn có tính chất phòng thủ, tốc độ gia tăng mạnh mẽ nó đơn giản phản ánh tính cần thiết đưa các lực lượng vũ trang lên tầm tương xứng với tăng trưởng kinh tế, gia tăng dân số vị quốc tế

Hy vọng rằng, nỗ lực cải thiện đối thoại mang tới minh bạch rõ ràng Có thể thực tế, Trung Quốc tìm kiếm chủ yếu khả bảo vệ lãnh thổ các tuyến đường biển vận chuyển lượng tài nguyên khác từ Trung Đông châu Phi tới nước Cũng có thể họ cứng rắn các yêu sách chủ quyền kinh tế lãnh thổ với toàn Biển Đông

Có thể họ phát triển khả để hỗ trợ sứ mệnh đa quốc gia nhằm thúc đẩy hịa bình ổn định giới khu vực Hoặc có thể theo số nhà quan sát họ làm suy yếu NATO thiết lập cân quyền lực ba bên - trạng thái cân chiến lược tạo điều kiện thuận lợi giúp Trung Quốc quản lý các rủi ro toàn cầu nhằm mở rộng thị phần kinh tế châu Phi khu vực khác

Trong trường hợp nào, điều ngày rõ ràng - đoán Trung Quốc; sứ mệnh PACOM việc tự khẳng định lại châu Á - Thái Bình Dương tạo tiền đề cho khả xảy chiến tranh lạnh

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao nói về luật Biển maithanhhai phản hồi » Tweet

Ngày đăng: 25/05/2021, 10:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w