1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Đề 13 đến 25 đề thi thử TN THPT môn văn theo cấu trúc đề minh họa 2021 có lời giải

103 128 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 202,98 KB

Nội dung

ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 ĐỀ SỐ 13 Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian phát đề Bài thi: Ngữ Văn (Đề thi có 02 trang) Đề Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đã có lần khóc chiêm bao Khi hình mẹ năm khốn khó Đồng sau lụt, bờ đê sụt lở Mẹ gánh gồng xộc xệch hồng Anh em chịu đói suốt ngày trịn Trong chạng vạng ngồi co ro bậu cửa Có nấu đâu mà nhóm lửa Ngơ hay khoai cịn phía mẹ về… Chiêm bao tan nước mắt dầm dề Con gọi mẹ đêm vắng Dù tiếng lịng chẳng thể vang vọng Tới vuông đất mẹ nằm lưng núi q hương ( Trích “Khóc chiêm bao”, Vương Trọng) Đọc đoạn trích thực yêu cầu sau: Câu Những từ ngữ, hình ảnh thể năm khốn khó đoạn trích? Câu Chỉ nêu tác dụng 01 biện pháp tu từ dòng thơ sau: Dù tiếng lòng chẳng thể vang vọng Tới vuông đất mẹ nằm lưng núi quê hương Câu Anh/chị hiểu dòng thơ sau ? Mẹ gánh gồng xộc xệch hồng Câu Anh/chị nhận xét tình cảm tác giả dành cho mẹ đoạn trích Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/ chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ giải pháp để vượt qua thử thách sống đời thường người Câu (5,0 điểm) Sáng hôm sau, mặt trời lên sào, Tràng trở dậy Trong người êm lửng lơ người vừa giấc mơ Việc có vợ đến hơm cịn ngỡ ngàng khơng phải Hắn chắp hai tay sau lưng lững thững bước sân Ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng lố xói vào hai mắt cay sè Hắn chớp chớp liên hồi cái, vừa nhận ra, xung quanh có vừa thay đổi mẻ, khác lạ Nhà cửa, sân vườn hôm quét tước, thu dọn gọn gàng Mấy quần áo rách tổ đỉa vắt khươm mươi niên góc nhà thấy đem sân hong Hai ang nước để khô cong gốc ổi kín nước đầy ăm ắp Đống rác mùn tung bành lối hót Ngoài vườn người mẹ lúi húi giẫy búi cỏ mọc nham nhở Vợ quét lại sân, tiếng chổi nhát kêu sàn sạt mặt đất Cảnh tượng thật đơn giản, bình thường lại thấm thía cảm động Bỗng nhiên thấy thương yêu gắn bó với nhà Hắn có gia đình Hắn vợ sinh đẻ Cái nhà tổ ấm che mưa che nắng Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập lòng Bây thấy nên người, thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ sau Hắn chạy sân, muốn làm việc để dự phần tu sửa lại nhà Bà cụ Tứ thấy giai dậy, bà lão nhẹ nhàng bảo nàng dâu: - Anh dậy Con dọn cơm ăn chẳng muộn - Vâng Người đàn bà vào bếp Tràng nom thị hôm khác lắm, rõ ràng người đàn bà hiền hậu mực khơng cịn vẻ chao chát chỏng lỏn lần Tràng gặp ngồi tỉnh Khơng biết có phải làm dâu mà thị tu chí làm ăn không? Bà mẹ Tràng nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, mặt bủng beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên Bà lão xăm xắn thu dọn, quét tước nhà cửa Hình có ý nghĩ thu xếp cửa nhà cho quang quẻ, nếp đời họ khác đi, làm ăn có khấm (Trích Vợ nhặt, Kim Lân, Ngữ văn 12, tập hai, Nxb GD,2008, tr 30) Anh/Chị phân tích vẻ đẹp người nơng dân đoạn trích Từ đó, nhận xét nhìn mẻ người nhà văn Kim Lân HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Phần I Câu/Ý II Nội dung Điểm Đọc hiểu 3.0 Những từ ngữ, hình ảnh thể năm khốn khó 0.5 đoạn trích : đồng sau lụt, bờ đê lụt lở, gánh gồng xộc xệch, chịu đói suốt ngày trịn , ngồi co ro; ngơ hay khoai Biện pháp tu từ: Ẩn dụ (vuông đất- nấm mồ 0.5 mẹ)/Nói tránh -Tác dụng: gợi hình ảnh cụ thể, làm giảm đau xót nhớ người mẹ qua đời Cách hiểu dòng thơ: “Mẹ gánh gồng xộc xệch hồng 1.0 hơn” - Hình ảnh người mẹ nghèo khổ suốt đời lam lũ, tần tảo, chịu thương chịu khó mưu sinh để ni nên người Tình cảm tác giả: giấc mơ 1.0 ln trân trọng kính u mẹ, ln xúc động, thương xót mẹ ghi nhớ cơng ơn mẹ, hiểu khó khăn vất vả mà mẹ phải chịu đựng gánh vác sống Làm văn Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/ chị 2.0 viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ giải pháp để vượt qua thử thách sống đời thường người a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ 0.25 Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng -phân-hợp, song hành móc xích 0.25 b Xác định vấn đề cần nghị luận vấn đề xã hội: suy nghĩ giải pháp để vượt qua thử thách sống đời thường người c Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để 1.00 triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ suy nghĩ giải pháp để vượt qua thử thách sống đời thường người Có thể triển khai theo hướng sau: - Thử thách tình huống, việc làm khó khăn, gian khổ mà người gặp phải sống đòi hỏi người có nghị lực, khả vượt qua - Giải pháp để vượt qua thử thách sống đời thường người + Bản thân phải lịng can đảm dũng cảm để có sức mạnh tinh thần vượt qua khó khăn, thử thách + Bản thân phải có thái độ bình tĩnh để suy xét vấn đề Có thế, ta thật sáng suốt xử lí tình bất trắc mà gặp phải + Bản thân phải học cách chấp nhận khó khăn, thách thức Chấp nhận khơng có nghĩa buông xuôi, mà học cách chấp nhận để vượt qua trở ngại chông gai + Con người ln có suy nghĩ hành động tích cực dù rơi vào hồn cảnh nào: ln tạo lạc quan niềm tin vào mình, cố gắng nỗ lực vượt qua khó khăn thử thách, nhanh chóng tìm cách giải vấn đề cịn tồn sống vui vẻ, tươi đẹp nhiều ý nghĩa chờ đón ta phía trước + Phê phán người khơng có đủ can đảm nghị lực để vượt qua khó khăn thử thách hành động thiếu suy nghĩ dẫn đến hậu đáng tiếc - Bài học nhận thức hành động: tiếp tục học tập, rèn luyện thân có lập trường, tư tưởng vững vàng, dám chấp nhận đương đầu với khó khăn, thử thách, thắng khơng kiêu, bại khơng nản… d Sáng tạo Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Phân tích vẻ đẹp người nơng dân đoạn trích Từ đó, nhận xét nhìn mẻ người nhà văn Kim Lân Đảm bảo cấu trúc nghị luận đoạn trích văn xi Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề Xác định vấn đề cần nghị luận Phân tích vẻ đẹp người nơng dân đoạn trích, nhận xét nhìn mẻ người nhà văn Kim Lân 0,25 0,25 5,0 (0,25 ) (0,25 ) Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Cụ thể: 3.1.Mở bài: 0.25 – Giới thiệu Kim Lân truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân nhà văn nông thôn Truyện ngắn Kim Lân viết sống người làng quê Việt Nam nghèo khổ, thiếu thốn yêu đời, thật thà, chất phác mà thông minh, tài hoa Truyện ngắn Vợ nhặt ông thể am hiểu sâu sắc cảnh ngộ tâm lí người thơn q: dù sống có tăm tối đến đâu họ khao khát sống, yêu thương đùm bọc nhau, hi vọng vào tương lai – Nêu vấn đề cần nghị luận: phân tích vẻ đẹp người nơng dân đoạn trích Sáng hôm sau, mặt trời lên sào (…)làm ăn có khấm thể nhìn mẻ người nhà văn Kim Lân 3.2.Thân bài: 3.50 3.2.1 Khái quát tác phẩm, đoạn trích: - Về hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, sơ lược cốt truyện…; Vợ nhặt xem truyện ngắn xuất sắc Kim Lân có tiền thân tiểu thuyết Xóm ngụ cư viết sau cách mạng tháng Tám thành cơng, lấy bối cảnh nạn đói năm Ât Dậu (1945) bị bỏ dở thảo Mãi đến sau hịa bình lập lại (1954), Kim Lân dựa vào phần cốt truyện cũ viết truyện ngắn - Vị trí, nội dung đoạn trích: thuộc phần cuối truyện, diễn tả tâm trạng nhân vật gia đình bà cụ Tứ vào buổi sáng sau đêm tân 3.2.2 Phân tích nội dung, nghệ thuật vẻ đẹp người nông dân đoạn trích: a Về nội dung: a.1.Vẻ đẹp Tràng buổi sáng anh có vợ Kim Lân miêu tả thật tinh tế mà chân thực: - Một cảm giác lạ chưa thấy tràn ngập lòng anh Anh thấy người êm ái, lơ lửng người vừa giấc mơ ra, việc có vợ khơng phải Tràng nhận xung quanh có vừa thay đổi lạ: Nhà cửa, sân vườn hôm (4.00 ) quét tước, thu dọn gọn gàng Mấy quần áo rách tổ đĩa vắt khươm mươi niên góc nhà thấy đem sân hong Hai ang nước để khơ cong gốc ổi kín nước đầy ăm ắp Còn bà cụ Tứ lúi húi giẫy cỏ, nàng dâu quét tước, nấu nướng Tất cảnh tượng thật bình thường, thay đổi đơn giản đủ làm cho anh cảm động khác hẳn, chưa Tràng thấy - Trước mặt Tràng, người vợ khác hẳn - người đàn bà mẫu mực, chăm Thị rõ ràng người đàn bà hiền hậu mực khơng chao chát chỏng lỏn lần Tràng gặp ngồi tỉnh Thị thu dọn nhà cửa, phơi phóng quần áo, quét sân, gánh nước chuẩn bị bữa ăn ngày - Trong buổi sáng có vợ, Tràng thấy đời nhiên thay đổi hẳn: +Bỗng nhiên thấy thương yêu gắn bó với nhà Hắn có gia đình Hắn vợ sinh đẻ Cái nhà tổ ấm che mưa che nắng Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập lịng Bởi Tràng có gia đình, buổi sáng ấy, anh tắm khơng khí ấm áp, hạnh phúc tổ ấm gia đình +Tràng chưa quen với việc hạnh phúc đến bất ngờ Nhà văn Kim Lân khắc họa cảm xúc dấy lên lịng Tràng Từ người thơ lỗ, cộc cằn Tràng trở thành người chồng thực Vậy khung cảnh đói khát chết chóc thê thảm đất nước năm 1945 ấy, người nông dân khốn khổ Tràng biết vượt lên hồn cảnh, tìm đến hạnh phúc niềm vui nương tựa đùm bọc lẫn Chỉ có tình chân thực giúp họ có sức mạnh vượt qua thật nghiệt ngã đời Và khơng có ngăn niềm tin, niềm hi vọng họ vào tương lai Đó giá trị nhân văn đầy cảm động truyện ngắn a.2.Vẻ đẹp nhân vật người vợ: - Chỉ qua ngày, đêm sau thành vợ Tràng, thành nàng dâu bà cụ Tứ, ta thấy nhân vật có biểu hiện, tình cảm tốt đẹp bao người phụ nữ khác Dù kề bên chết, cô gái khao khát hạnh phúc, muốn sống mái ấm hạnh phúc gia đình, mái ấm tình thương, có chồng có người đàn bà may mắn khác - Thị dậy sớm mẹ chồng quét tước, thu dọn nhà cửa gọn gàng, xây đắp tổ hạnh phúc Tiếng chổi quét sân thị kêu sàn sạt mặt đất tưởng niềm vui xơn xao lịng thị - Thị vào bếp dọn bữa ăn sáng Tràng cảm thấy vợ hiền hậu mực đáng yêu Bà cụ Tứ có nàng dâu mới, Tràng có vợ Nhà thêm người, thêm bát đũa, thêm nhân lực Mẹ chồng nàng dâu làm việc, nói chuyện với thân quen tự Có lẽ cảnh ngộ nên họ nhanh chóng trở thành thân thiết - Cách cư xử bữa ăn thị thật tế nhị, khơn khéo Nhìn bát cháo cám người mẹ vui vẻ đưa cho, mắt thị tối lại điềm nhiên vào miệng Thị giấu kín nỗi thất vọng chua chát để khỏi làm phật ý mẹ, giữ gìn khơng khí vui vẻ gia đình - Hạnh phúc làm cho thị thay đổi từ người phụ nữ cong cớn, đanh đá trở thành người đàn bà nghĩa, nghĩ cho sống, lo cho gia đình Qua đây, Kim Lân dường muốn khẳng định niềm tin đầy giá trị nhân văn: mái ấm gia đình có đủ sức mạnh để làm thay đổi, để cảm hóa người a.3.Vẻ đẹp nhân vật bà cụ Tứ: -Khái quát: sáng hôm sau, bà cụ Tứ Kim Lân khai thác chiều sâu tâm lý mà màu sắc chủ đạo lạc quan, tin tưởng, phấn chấn vào sống -Cùng với người dâu, sáng hôm sau bà cụ Tứ dậy sớm, quét dọn, thu vén nhà cửa để nhà trở nên gọn gàng, sáng sủa, mang khơng khí tổ ấm hạnh phúc thật Niềm hạnh phúc khiến người mẹ nhân từ, bao dung dường hạnh phúc theo Khơng cịn dáng vẻ bà lão gần đất xa trời, khốn khổ, Tràng nhận thấy rõ thay đổi dáng vẻ, thần thái mẹ -Bà cụ Tứ trở nên tươi tỉnh, nhẹ nhõm khác ngày thường, khuôn mặt bủng beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên Sự thay đổi diện mạo, thần thái bà cụ Tứ với việc làm nhỏ bé, giản dị bà thể rõ chăm lo cho hạnh phúc đứa Tất giản dị song lại vơ cảm động bà cụ hành động tất lịng để góp phần xây dựng tổ ấm hạnh phúc b.Về nghệ thuật: -Xây dựng tình truyện độc đáo -Cách dựng truyện Kim Lân tự nhiên, hấp dẫn, có duyên, đơn giản chặt chẽ -Miêu tả tâm lí nhân vật cách tinh tế, sâu sắc -Ngơn ngữ đậm chất nơng dân có gia cơng sáng tạo nhà văn c Nhận xét nhìn mẻ người nhà văn Kim Lân - Nhà văn có nhìn xót xa, thương cảm tin yêu người Việt Nam ách thống trị giai cấp phong kiến bọn thực dân phát xít nạn đói khủng khiếp Ất Dậu 1945 Tuy sống thân phận rẻ rúng, bi đát, bị đói, chết bủa vây họ khao khát sống, khao khát yêu thương có niềm tin bất diệt vào tương lai đổi đời Kim Lân cịn tìm thấy sức mạnh tình yêu thẳm sâu người bé nhỏ Tràng lấy vợ, câu chuyện dở khóc dở cười sau kiện bi hài ấy, người giới riêng Tràng thay đổi: vợ hiền thảo hơn, Tràng trưởng thành nên người Bà mẹ lần trán bớt đám mây u ám Tình yêu thương khiến cho ba người nhỏ bé mái ấm gia đình họ khơng bị vùi xuống vực thẳm chết chóc Trong thời khắc định số phận, họ nương tựa, cưu mang, sưởi ấm cho tình yêu - Các nhìn mẻ, lạc quan tin tưởng người cho thấy tài quan sát, miêu tả, dựng cảnh, sâu khai thác diễn biến tâm trạng nhân vật hợp lí, chân thực, đặc biệt tạo tình truyện độc đáo, bất ngờ, éo le cảm động nhà văn Kim Lân, góp phần làm bừng sáng giá trị nhân văn sáng tác nhà văn nông thôn đánh giá xuất sắc văn học Việt Nam đại 1945-1975 3.3.Kết bài: 0.25 -Kết luận nội dung, nghệ thuật vẻ đẹp người nông dân đoạn trích - Nêu học sống từ nhân vật đoạn trích: khát vọng sống, tình u hạnh phúc; đề cao vai trị gia đình đời sống người Sáng tạo (0,25 Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu ) sắc, mẻ vấn đề nghị luận Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,25 Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu ) ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 ĐỀ SỐ 14 Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian phát đề Bài thi: Ngữ Văn (Đề thi có 02 trang) Đề Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Ôi thiên nhiên, cảm ơn người nhân hậu Những so le, người kéo lại cho Ít nằm xuống Trong mảnh gỗ rừng, vành trăng Những bia mộ thẳng hàng im lặng Ai hay đâu mang hồn bao người Với bời bời nỗi niềm tâm Đến có lẽ chưa nguôi Trời rộng vô cùng, đất rộng vô Bởi khoảng trống người bỏ lại Cái khoảng trống nhỏ nhoi vóc họ thơi Mà dãy Hồng Liên khơng che lấp… Tơi chìm bao số phận Lịng lắng nghe mn tiếng nói xa gần Tơi khơng tin người ảo ảnh Và đời thoáng sân ga (Trần Đăng Khoa) Câu Xác định thể thơ văn Câu Tìm từ láy có đoạn thơ Câu Anh/chị có đồng tình với quan điểm tác giả cho rằng: Tơi không tin người ảo ảnh? Câu Anh/chị hiểu quan niệm đời mà tác giả đề cập đến đoạn thơ? Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/ chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ ý nghĩa lối sống đẹp Câu (5,0 điểm) Ngày Tết, Mị uống rượu Mị lấy hũ rượu, uống ực bát Rồi say, Mị lịm mặt ngồi nhìn người nhảy đồng, người hát, lòng Mị sống ngày trước Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp thổi sáo Mị uốn môi, thổi hay thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị Rượu tan lúc Người về, người chơi vãn Mị khơng biết Mị ngồi trơ nhà.Mãi sau Mị đứng dậy, Mị không bước đường Mị từ từ bước vào buồng Chẳng năm A Sử cho Mị chơi Tết Bấy Mị ngồi xuống giường, trông cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm Tết ngày trước Mị trẻ lắm, Mị trẻ Mị muốn chơi Bao nhiêu người có chồng chơi ngày Tết Huống chi A Sử với Mị, khơng có lịng với mà phải với nhau!Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết ngay, không buồn nhớ lại Nhớ lại, thấy nước mắt ứa Mà tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay ngồi đường Anh ném pao,em khơng bắt Em khơng u,quả pao rơi (Trích Vợ chồng A Phủ- Tơ Hồi, Ngữ văn 12, tập hai, Nxb GD,2008, tr 7,8) Phân tích hình tượng nhân vật Mị đoạn trích Từ đó, nhận xét tinh tế diễn tả hồi sinh tâm hồn nhân vật nhà văn Tơ Hồi./ - Học sinh trả lời sai không trả lời được: điểm Thí sinh đồng tình, khơng đồng tình, đồng tình phần phải có lí giải hợp lí, thuyết phục Hướng dẫn chấm: II - Học sinh trình bày thuyết phục: 1,0 điểm - Học sinh trình bày chưa thuyết phục: 0,5 điểm - Học sinh trả lời sai khơng có câu trả lời: không cho điểm 1.0 LÀM VĂN 7.0 Viết đoạn văn (200 chữ) trình bày suy nghĩ hậu lối sống ăn bám 2.0 a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng-phân-hợp, móc xích song hành 0,25 b Xác định vấn đề nghị luận: Hậu lối sống ăn bám c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ: hậu lối sống ăn bám Có thể theo hướng sau: - Lối sống ăn bám thói tật người, người sống dựa dẫm, phụ thuộc, kí sinh, lợi dụng người khác để mưu lợi cho thân - Khi sống theo kiểu ăn bám, người thường có thái độ ỷ lại, thiếu tự lập, khơng có kĩ sống, khơng đủ sức đề kháng với thử thách đời - Khi sống theo kiểu ăn bám, người hạ thấp giá trị, nhân cách, dễ đánh - Một xã hội tồn nhiều kẻ ăn bám, xã hội phát triển 0,25 1.0 Hướng dẫn chấm: - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn lí lẽ dẫn chứng (1,0 điểm) - Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng khơng có dẫn chứng dẫn chứng không tiêu biểu (0,75 điểm) - Lập luận khơng chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác đáng, không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng dẫn chứng khơng phù hợp (0,25 - 0,5 điểm) Học sinh bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật d) Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: - Không cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e) Sáng tạo Thể sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận tư tưởng, đạo lí; có cách nhìn riêng, mẻ vấn đề nghị luận; có sáng tạo viết câu, dựng đoạn, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Cảm nhận nội dung nghệ thuật hai đoạn thơ thơ Việt Bắc 0,25 0,25 5.0 a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Nội dung nghệ thuật hai đoạn thơ thơ Việt Bắc Hướng dẫn chấm: 0,25 0,5 - Học sinh xác định vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Học sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu tác giả (0,25) tác phẩm đoạn trích (0,25) 0.5 Cảm nhận nội dung nghệ thuật hai đoạn thơ: Khái quát sơ lược tác phẩm hai đoạn thơ cần cảm nhận: - Việt Bắc địa danh – nôi cách mạng Việt Nam tiền khởi nghĩa, quan đầu não kháng chiến chống Pháp 0,25 - Việt Bắc nơi lưu giữ nhiều kỉ niệm cán cách mạng đồng bào nơi Đoạn 1: * Bốn câu đầu khúc dạo đầu ân tình chung thuỷ, niềm trăn trở nhớ thương người Việt Bắc: - Mở đầu câu hỏi ngào bâng khuâng hướng thời gian: Mình ta đại từ nhân xưng quen thuộc ca dao xưa, cách xưng hơ bình dị, thương mến vơ tình u đơi lứa Tố Hữu mượn hình thức ngơn từ quen thuộc văn hoá dân gian để gửi gắm nội dung tình cảm ,thể nỗi nhớ nhung người lại với người xuôi - Hai câu tiếp câu hỏi hướng không gian: 1,0 + Hai vế câu thơ đan xen hình ảnh miền xuôi cây, sông miền núi núi, nguồn Hoàn cảnh chia xa, nồi nhớ gắn bó khăng khít chia tách đan xen hồ quyện ngơn từ + Tố Hữu khơi sâu vào nguồn mạch đạo lý ân nghĩa thủy chung dân tộc để thể tình cảm cách mạng Mười lăm năm trở với cội nguồn năm tiền khởi nghĩa sâu nặng ân tình - câu thơ điệp lại chữ mình, chữ “nhớ”, chữ ta hòa quyện, câu hỏi thời gian (15 năm…) câu hỏi khơng gian (nhìn cây…) Khổ thơ ngắn dồn góp lại thời cách mạng * Bốn câu tiếp cảnh tiễn đưa bâng khuâng nỗi lưu luyến nhớ nhung người kẻ ở: - Đoạn thơ cho thấy nhớ nhung xao xuyến, day dứt trăn trở lòng người lại người thấu hiểu, cảm nhận Đó cảm xúc buồn vui, luyến tiếc nhớ nhung chân thành, giản dị, mộc mạc, quyến luyến người người lại - Tiết tấu 2/2 nhịp lục bát xao động nhịp 3/3/2 diễn tả thật đắt lòng người với người lại Dấu chấm lửng khoảng trống khó lấp đầy, im lặng hàm chứa bao xao xuyến khôn Đoạn 2: Nỗi nhớ thiên nhiên, người Việt Bắc người - Nỗi nhớ so sánh với nhớ người yêu: Nỗi nhớ mãnh liệt da diết - Từ nỗi nhớ nhớ người yêu, Việt Bắc lên với nét đẹp riêng: Trăng đầu núi, nắng lưng nương tên gọi, địa danh cụ thể - Điệp từ “nhớ từng” lặp lặp lại làm cho nỗi nhớ thêm da diết - Nỗi nhớ người, ân tình Việt Bắc: bình thường, giản dị mà ân nghĩa thủy chung: 1,0 Hướng dẫn chấm: - Học sinh phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm - Học sinh phân tích chưa đầy đủ chưa sâu sắc: 1,5 điểm - 1,75 điểm - Học sinh phân tích chung chung, chưa rõ biểu hiện: 1,0 điểm - 1,5 điểm - Học sinh phân tích sơ lược, không rõ biểu hiện: 0,25 điểm - 0,75 điểm * Đánh giá: - Tóm lại vẻ đẹp hai đoạn thơ - Cảm nghĩ phong cách thơ Tố Hữu - Bài học sống rút từ thơ Tố Hữu Hướng dẫn chấm: - Học sinh trình bày ý: 0,5 điểm 0,25 - Học sinh trình bày ý: 0,25 điểm * Nhận xét phong cách trữ tình - trị thơ Tố Hữu - Nhà thơ chọn thời điểm lịch sử mang tính bước ngoặt đời mình, dân tộc để rung cảm thành thơ Tình cảm thuỷ chung cách mạng hồ điệu ngơn ngữ gần gũi, hình ảnh tươi sáng…làm nên tính dân tộc đậm đà 0,75 - Cái nhân danh Đảng, nhân danh cộng đồng, dân tộc, Việt Bắc Điều thể phát triển vượt bậc việc thể tư tưởng lớn, tình cảm lớn nhà thơ Hướng dẫn chấm: - Học sinh trình bày ý trên: 0,75 điểm - Học sinh trình bày ý: 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Không cho điểm làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo: Thể sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học q trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với tác phẩm khác để làm bật nét đặc sắc truyện ngắn Kim Lân; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Tổng điểm 0,25 0,25 10,0 …………………HẾT………………… ĐỀ MINH HỌA CHUẨN 2021 ĐỀ SỐ 25 (Đề gồm 02 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: Nếu bước chân vào bệnh viện hỏi bác sĩ “bệnh vô cảm”, chắn bạn không nhận câu trả lời Bởi bệnh tồn ngồi xã hội đơn giường bệnh “Bệnh vơ cảm” tình trạng chai sạn tâm hồn, thái độ sống thờ ơ, lãnh đạm trước diễn xung quanh Đáng sợ diễn trước đau khổ, mát người Một ngày, bạn khơng cịn biết yêu thương không căm ghét, không cảm nhận hạnh phúc khơng động lịng trước đau khổ, khơng có khát vọng sống có ý nghĩa… hẳn, bạn có “triệu chứng” bệnh vơ cảm đáng sợ Nó khơng làm người ta đau đớn hay chết thể xác lại làm trái tim tâm hồn chết dần lạnh lẽo Và phải “cái chết điều mát lớn đời, mát lớn bạn để tâm hồn tàn lụi sống” lời Nooc- man Ku- sin khẳng định? (Theo Bài tập ngữ văn 12, Tập hai, NXB GD, 2013) Thực yêu cầu: Câu Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Theo tác giả, “triệu chứng” thói vơ cảm gì? Câu Anh/ chị hiểu câu nói Nooc- man Ku- sin: “cái chết khơng phải điều mát lớn đời, mát lớn bạn để tâm hồn tàn lụi cịn sống”? Câu 4: Thơng điệp sống có ý nghĩa mà anh/ chị rút từ văn II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Từ đoạn trích phần Đọc hiểu, anh (chị) viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trả lời câu hỏi: Mỗi người cần làm để “tâm hồn khơng tàn lụi cịn sống”? Câu (5,0 điểm): Trong truyện ngắn Chiếc thuyền xa, nhà văn Nguyễn Minh Châu hai lần miêu tả hành động van xin người đàn bà hàng chài: Tại bờ biển, bị chồng đánh chứng kiến cảnh đứa trai - thằng Phác - đánh lại bố: “Người đàn bà dường lúc cảm thấy đau đớn – vừa đau đớn vừa vô xấu hổ, nhục nhã - Phác, ơi! Miệng mếu máo gọi, người đàn bà ngồi xuống trước mặt thằng bé, ơm chầm lấy lại bng ra, chắp tay vái lấy vái để, lại ôm chầm lấy.” Và tòa án huyện, chánh án tòa án huyện - Đẩu – yêu cầu bỏ chồng: “Người đàn bà hướng phía Đẩu, tự nhiên chắp tay lại vái lia lịa: - Con lạy quý tòa… Quý tòa bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ nó…” (Trích Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu, Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục 1016, tr 69) Hãy phân tích hình ảnh người đàn bà hàng chài hai lần miêu tả Từ đó, làm rõ vẻ đẹp khuất lấp nhân vật -HẾT (Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm.) CÁN BỘ COI THI CÁN BỘ COI THI (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Ma trận đề Mức độ Nội dung I - Ngữ liệu: Văn ĐỌC ngồi chương trình HIỂU Tổng II TẠO Số câu Số điểm Tỉ lệ Nghị luận xã hội NHẬN THÔNG BIẾT HIỂU Phươn g thức biểu đạt - Triệu trứng bệnh vô cảm 1.0 10% - Nhận biết VẬN DỤNG - Bày tỏ ý kiến vấn đề tương tự đời sống đặt văn 1 1,0 1,0 10% 10% - Mỗi - Biết người cần viết đoạn VẬN DỤNG CAO CỘNG Ý nghĩa câu nói 3.0 30% - Lập luận chặt chẽ, dạng đề, vấn đề nghị luận LẬP VĂN BẢN Nghị luận văn học : Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu Tổng Tổng cộng Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu Số điểm Tỉ lệ làm để “tâm hồn khơng tàn lụi cịn sống - Nhận - Hai chi biết tiết dạng người đề, vấn đàn bà đề hàng chài nghị luận truyện “Chiếc thuyền xa”, thấy vẻ đẹp khuất lấp nhân vật văn nghị luận xã hội rõ ràng, mạch lạc sáng tạo Viết đoạn văn triển khai rõ ràng, mạch lạc - Sử dụng thao tác lập luận hợp lí - Thơng điệp Nguyễn Minh Châu muốn gửi gắm - Liên kết văn chặt chẽ, có liên hệ, sáng tạo 1.0 10% 1.0 10% 3.0 30% 2.0 20% 2,0 20% 2,0 20% 4,0 40% 2,0 20% 7,0 70% 10 100% ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦ CÂU NỘI DUNG ĐIỂM N I II ĐỌC HIỂU Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời không : không cho điểm Theo tác giả “triệu chứng” thói vơ cảm: khơng cịn biết u thương không căm ghét, không cảm nhận hạnh phúc khơng động lịng trước đau khổ, khơng có khát vọng sống có ý nghĩa… Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án:0,5 điểm - Học sinh trả lời ý: 0,25 điểm Ý nghĩa câu nói: Theo Nooc- man, chết khơng phải điều đáng sợ mà tâm hồn chai sạn, lụi tàn khiến sống người bất hạnh chết Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời ý: 1,0 điểm - Học sinh trả lời ý: 0,75 điểm - Học sinh trả lời sai không trả lời được: điểm HS trình bày quan điểm cá nhân, thơng điệp có ý nghĩa, phù hợp với chuẩn mực đạo đức Lập luận chặt chẽ, thuyết phục Mỗi người cần ý thức sâu sắc mối nguy hại bệnh vơ cảm để phịng chống bệnh Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu thông điệp , lập luận thuyết phục : 1,0 điểm - Học sinh nêu thông điệp lập luận không chtặ chẽ, không thuyết phục : (0,5 – 0,75 điểm) - Học sinh nêu thông điệp chưa sát thực, lập luận không thuyết phục 0,25 điểm LÀM VĂN Suy nghĩ thân vấn đề: Mỗi người cần làm để “tâm hồn khơng tàn lụi cịn sống” a Đảm bảo yêu cầu hình thức Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ); Được trình bày theo cách: diễn dịch, quy nạp, tổng-phân-hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận Mỗi người cần làm để “tâm hồn không tàn lụi 3,0 0,5 0,5 1,0 1,0 7,0 2,0 0,25 0,25 sống” c Triển khai vấn đề nghị luận Thí sinh vận dụng thao tác lập luận để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách, trình bày theo vài gợi ý sau: 1,0 - Để “tâm hồn không tàn lụi sống” người cần biết tự bồi đắp cho giá trị sống tốt đẹp: lịng nhân ái, sẻ chia, lối sống cộng đồng,… - Việc tự bồi đắp, làm giàu có tâm hồn người không tách rời với việc nuôi dưỡng, biết lan tỏa giá trị sống tốt đẹp không thân mà cịn người khác Hướng dẫn chấm: - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn lí lẽ dẫn chứng (1,0 điểm) - Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng khơng có dẫn chứng dẫn chứng không tiêu biểu (0,75 điểm) - Lập luận khơng chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ không xác đáng, không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng dẫn chứng không phù hợp (0,25 – 0,5 điểm) Học sinh bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: - Không cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận tư tưởng, đạo lí; có cách nhìn riêng, mẻ vấn đề nghị luận; có sáng tạo viết câu, dựng đoạn, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh 0,25 0,25 - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,25 điểm - Khơng đáp ứng u cầu khơng cho điểm Phân tích hai chi tiết miêu tả người đàn bà hàng chài truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa”, từ làm rõ vẻ đẹp khuất lấp nhân vật a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Mở nêu vấn đề; thân triển khai vấn đề; kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Phân tích hai chi tiết người đàn bà hàng chài truyện “Chiếc thuyền xa”, thấy vẻ đẹp khuất lấp nhân vật Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm 5,0 0,25 0,5 0,5 - Nguyễn Minh Châu số “những nhà văn mở đường tài hoa tinh anh nhất” Ơng ln thiết tha truy tìm hạt ngọc ẩn giấu nơi bề sâu tâm hồn - Chiếc thuyền xa in tập truyện ngắn tên, tác phẩm đem đến nhìn đắn sống người - Tác giả tìm thấy hạt ngọc ẩn giấu tâm hồn người đàn bà hàng chài * Phân tích hai chi tiết - Giới thiệu khái quát người đàn bà hàng chài: Khơng tên tuổi, ngoại hình xấu xí, thơ kệch, Số phận đau khổ, bất hạnh: Nghèo khổ, lam lũ, vất vả,nạn nhân nạn bạo hành gia đình - Phân tích chi tiết hành động vái lạy đứa trai + Hoàn cảnh xuất hiện: +/ Người đàn bà, sau đêm thức trắng kéo lưới, theo người đàn ông lên bờ, chờ chồng đánh +/ Thằng Phác lao tới, giằng thắt lưng, quật vào lão đàn 1,25 ông Gã đàn ông tát thằng bé hai khiến lảo đảo ngã dúi xuống cát… + Ý nghĩa hành động: +/ Cầu xin thằng bé tha thứ, mụ day dứt, mặc cảm chưa trọn phận làm mẹ Mụ che chở cho tâm hồn ngây thơ non nớt tránh vết thương tâm hồn +/ Van nài thằng bé giữ trọn đạo hiếu kẻ làm => Đó nghịch lí đời hành động người mẹ mực thương con, xót đau * Phân tích chi tiết hành động vái lạy q tịa - Hoàn cảnh xuất hiện: Chứng kiến cảnh ngộ người đàn bà “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng”, với tư cách người bảo vệ cơng lí cho nhân dân, chánh án Đẩu mời người đàn bà đến yêu cầu người đàn bà li hôn - Ý nghĩa hành động: + Cầu xin khơng ly với chồng, khơng giải phóng đời => nghịch lí, trớ trêu, khó hiểu + Thể cam chịu, nhẫn nhục chí nhu nhược, đớn hèn không dám đấu tranh để giải phóng số phận nhân vật => nhìn bề ngồi => Đó hành động người chấp nhận đớn đau để có hạnh phúc Nghịch lí khiến Phùng Đẩu nhận ra, đời không đẹp, khơng lãng mạn nên thơ thuyền ngồi xa bồng bềnh sương hồng Đây hội để họ thấu hiểu đời * Vẻ đẹp khuất lấp người đàn bà hàng chài qua hai chi tiết - Vẻ đẹp người đàn bà trải, sâu sắc lẽ đời - Vẻ đẹp khoan dung, nhân hậu, hi sinh, vị tha: - Vẻ đẹp tình mẫu tử thiêng liêng: + Chị ln tìm cách để bảo vệ con, bảo vệ tâm hồn non nớt thằng Phác: + Chị khơng bỏ chồng “Người đàn bà hàng chài sống cho khơng phải sống cho mình” niềm hạnh phúc người đàn bà “ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no…” => Đánh giá + Đây chi tiết nghệ thuật độc đáo mà NMC dụng công xây dựng để khắc họa vẻ đẹp người đàn bà hàng chài Từ hành động ấy, tác giả giúp ta phát “hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn nhân vật” 1,0 0,75 + Người đàn bà hàng chài đại diện tiêu biểu cho đời phẩm chất người phụ nữ vùng biển nói riêng, người phụ nữ VN nói chung Hướng dẫn chấm: - Học sinh phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm - Học sinh phân tích chưa đầy đủ chưa sâu sắc: 1,75 điểm - 2,25 điểm - Học sinh phân tích chung chung, chưa rõ biểu hiện: 1,0 điểm - 1,75 điểm - Học sinh phân tích sơ lược, khơng rõ biểu hiện: 0,25 điểm – 1,0 điểm d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Không cho điểm làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học q trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với tác phẩm khác để làm bật nét đặc sắc truyện; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Tổng điểm …………………HẾT………………… 0,25 0,5 10,0 ... câu ) ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 ĐỀ SỐ 14 Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian phát đề Bài thi: Ngữ Văn (Đề thi có 02 trang) Đề Phần... nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận Chính tả, dùng từ, đặt câu ( 0 ,25) Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA ĐỀ SỐ 19 (Đề thi có 02 trang) KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG... vật nhà văn Tơ Hồi 0 .25 0 .25 1.00 0 ,25 0 ,25 5,0 Đảm bảo cấu trúc nghị luận đoạn trích văn (0 ,25) xi Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề Xác

Ngày đăng: 25/05/2021, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w