1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN án TIẾN sĩ SO SÁNH TRUYỆN cổ TÍCH THẦN kỳ NGƢỜI KHMER NAM bộ

169 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NHUNG SO SÁNH TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ NGƢỜI KHMER NAM BỘ VỚI TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ NGƢỜI VIỆT (MỘT SỐ TYPE VÀ MOTIF CƠ BẢN) Chuyên ngành: Văn học Dân gian Mã số: 9.22.01.25 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: 1.GS.TS.Vũ Anh Tuấn 2.TS Trần Minh Hƣờng HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài “So sánh truyện cổ tích thần kỳ người Khmer Nam Bộ với truyện cổ tích thần kỳ người Việt - số type motif bản” cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn GS TS Vũ Anh Tuấn TS Trần Minh Hƣờng Các kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực chƣa đƣợc công bố dƣới hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Nhung LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Vũ Anh Tuấn, Bộ môn Văn học Việt Nam 1, khoa Ngữ văn Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội; TS Trần Minh Hƣờng, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam tận tâm hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt qua trình nghiên cứu đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô giáo giảng dạy môn Văn học Việt Nam (tổ Văn học Dân gian) trang bị cho tảng kiến thức phƣơng pháp để nghiên cứu thực đề tài Tôi xin cảm ơn Ban quản lý cán phụ trách thƣ viện tỉnh: Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang; Cán phụ trách chƣơng trình Văn hóa Khmer đài truyền hình tỉnh VTV Cần Thơ; Lãnh đạo cán văn thƣ đoàn Dù kê; Sƣ trụ trì ban trị chùa Khmer bà Khmer tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long; Thầy Cô bạn học sinh trƣờng Dân tộc nội trú tỉnh; bạn đồng nghiệp, học sinh, sinh viên ngƣời Khmer học trƣờng Đại học Cần Thơ tận tình giúp đỡ tơi q trình khảo sát tìm kiếm tƣ liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, lãnh đạo phòng ban, Ban chủ nhiệm khoa Dự bị Dân tộc trƣờng Đại học Cần Thơ anh chị em đồng nghiệp tạo điều kiện cho tơi tham gia khóa học hồn thành luận án Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình q Thầy Cơ, gia đình, ngƣời thân bạn bè tin tƣởng, động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Hƣớng tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu so sánh truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam với truyện cổ tích thần kỳ giới từ góc độ type motif 1.1.2 Tình hình nghiên cứu so sánh truyện cổ tích thần kỳ dân tộc nói chung so sánh với truyện cổ tích thần kỳ Khmer Nam Bộ từ góc độ type motif nói riêng 13 1.2 Cơ sở lý thuyết khái niệm công cụ 19 1.2.1 Lý thuyết Type motif 19 1.2.2 Lý thuyết nghiên cứu so sánh văn hóa, văn học dân gian 24 1.2.3 Hƣớng vận dụng lý thuyết luận án 31 1.3 Giới thuyết truyện Cổ tích thần kì; type truyện Ngƣời mang lốt, type truyện Dũng sĩ diệt yêu quái tình hình tƣ liệu 34 1.3.1 Truyện cổ tích thần kỳ 34 1.3.2 Tình hình tƣ liệu việc xác định type truyện 35 Tiểu kết chƣơng 39 Chƣơng 2: NHẬN DIỆN CÁC TYPE VÀ MOTIF CƠ BẢN CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ KHMER NAM BỘ TRONG TƢƠNG QUAN VỚI TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ NGƢỜI VIỆT 40 2.1 Type truyện Ngƣời mang lốt 40 2.1.1 Kết cấu 40 2.1.2 Các motif 48 2.2 Type truyện Dũng sĩ diệt yêu quái 58 2.2.1 Kết cấu 58 2.2.2 Các Motif 66 Tiểu kết chƣơng 78 Chƣơng 3: SO SÁNH TYPE TRUYỆN NGƢỜI MANG LỐT TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ NGƢỜI KHMER NAM BỘ VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ NGƢỜI VIỆT 79 3.1 Những tƣơng đồng 80 3.1.1 Tƣơng đồng nhân vật 80 3.1.2 Tƣơng đồng kết cấu 82 3.1.3 Tƣơng đồng motif 86 3.1.4 Lý giải tƣơng đồng type truyện 92 3.2 Những khác biệt 101 3.2.1 Khác biệt nhân vật 101 3.2.2 Khác biệt kết cấu 103 3.2.3 Khác biệt motif 105 3.2.4 Lý giải khác biệt, vẻ đặc sắc truyện ngƣời mang lốt Khmer 106 Tiểu kết chƣơng 113 Chƣơng 4: SO SÁNH TYPE TRUYỆN DŨNG SĨ DIỆT YÊU QUÁI TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ NGƢỜI KHMER NAM BỘ VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ NGƢỜI VIỆT 116 4.1 Những tƣơng đồng 116 4.1.1 Tƣơng đồng nhân vật 116 4.1.2 Tƣơng đồng kết cấu 118 4.1.3 Tƣơng đồng motif 122 4.1.4 Lý giải tƣơng đồng 129 4.2 Những khác biệt 132 4.2.1 Khác biệt nhân vật 132 4.2.2 Khác biệt kết cấu 134 4.2.3 Lý giải khác biệt, vẻ đặc sắc truyện Dũng sĩ Khmer 139 Tiểu kết chƣơng 145 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Đầy đủ Viết tắt VHDG Văn học Dân gian ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long NXB Nhà xuất GS.NGUT Giáo sƣ Nhà giáo Ƣu tú TS Tiến sĩ VTV Đài truyền hình Việt Nam Cần Thơ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các tiêu chí lựa chọn truyện để làm tƣ liệu nghiên cứu đề tài 35 Bảng 2.1 Tên gọi motif type truyện Ngƣời mang lốt 41 Bảng 2.2 Trật tự xuất motif truyện thuộc type truyện Ngƣời mang lốt ngƣời Khmer Nam Bộ 42 Bảng 2.3 Trật tự xuất motif truyện thuộc type truyện Ngƣời mang lốt ngƣời Việt Nam Bộ 44 Bảng 2.4 Tên gọi motif type truyện Dũng sĩ diệt yêu quái 58 Bảng 2.5 Trật tự xuất motif truyện thuộc type truyện Dũng sĩ diệt yêu quái ngƣời Khmer Nam Bộ 59 Bảng 2.6 Trật tự xuất motif truyện thuộc type truyện Dũng sĩ diệt yêu quái ngƣời Việt 62 Bảng 3.1 Khảo sát tần số xuất motif type truyện Ngƣời mang lốt ngƣời Khmer Nam Bộ ngƣời Việt 82 Bảng 3.2 Các motif giống type truyện Ngƣời mang lốt ngƣời Khmer Nam Bộ ngƣời Việt 86 Bảng 3.3 Các motif xuất type truyện mang lốt ngƣời Khmer ngƣời Việt 105 Bảng 4.1 Bảng khảo sát tần suất xuất motif 118 Bảng 4.2 Các motif giống type truyện Dũng sĩ diệt yêu quái ngƣời Khmer Nam Bộ ngƣời Việt 123 Bảng 4.3 Các motif xuất truyện Dũng sĩ Khmer 136 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kho tàng truyện cổ tích dân tộc, truyện cổ tích thần kỳ tiểu loại quan trọng, chiếm tỷ lệ lớn so với tiểu loại truyện cổ tích khác Nhƣ gƣơng độc đáo, truyện cổ tích thần kỳ phản ánh cách huyền thoại mặt đời sống xã hội Có thể nói, truyện cổ tích thần kỳ thể cách sâu sắc khát vọng ngàn đời ngƣời xã hội công bằng, tốt đẹp mà triết lý “Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo” đƣợc thể rõ nét Vì vậy, tìm hiểu truyện cổ tích thần kỳ dân tộc giúp nhận diện đƣợc cách toàn diện giá trị, triết lý sống ngƣời cổ xƣa tƣ nghệ thuật ngôn từ họ Với hấp dẫn thể loại, nghiên cứu truyện cổ tích nói chung, nghiên cứu so sánh truyện cổ tích thần kỳ nói riêng thu hút nhiều quan tâm giới nghiên cứu văn học dân gian giới Ở Việt Nam, hƣớng nghiên cứu so sánh truyện cổ tích thần kỳ dân tộc từ góc độ type motif, năm gần đây, đƣợc nhiều nhà khoa học lựa chọn để nghiên cứu, nhằm tƣơng đồng khác biệt mang đặc trƣng thể loại truyện cổ tích dân tộc quốc gia, truyện cổ tích quốc gia giới Đặc biệt việc vận dụng kiến thức liên ngành để lý giải cội nguồn văn hóa tƣơng đồng khác biệt đóng góp quan trọng để tìm giá trị thẩm mỹ ẩn sâu lớp tri thức dân gian ngƣời xƣa Là dân tộc có dân số lớn cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, ngƣời Khmer định cƣ chủ yếu Nam Bộ đóng vai trị chủ thể vùng văn hóa - vùng đất nguồn cội “nền văn hóa Ĩc Eo”, vùng đất có bề dầy lịch sử di sản văn hóa đồ sộ, độc đáo tiếng nƣớc khu vực Đông Nam Á Trong kho tàng văn học dân gian phong phú ngƣời Khmer, truyện cổ tích thần kỳ lên nhƣ tƣợng nghệ thuật ngôn từ độc đáo Bên cạnh đặc trƣng chung nội dung nghệ thuật mang tính đặc trƣng thể loại, mảng truyện cịn có đặc trƣng riêng, phản ánh rõ nét sắc văn hóa tộc ngƣời Khmer vùng đất Nam Bộ Cho đến có số cơng trình sƣu tầm, nghiên cứu, giới thiệu truyện dân gian ngƣời Khmer Nam Bộ đạt đƣợc thành tựu định Tuy nhiên, để nhìn nhận tính độc đáo truyện cổ tích Khmer Nam Bộ, cần phải đặt chúng phạm vi rộng hơn, truyện cổ tích Việt Nam; đặc biệt, cần có đối sánh chúng với truyện cổ tích dân tộc khác có số lƣợng lớn khác biệt văn hóa, ngƣời nghệ thuật kể chuyện Để đạt mục tiêu này, việc so sánh truyện cổ tích ngƣời Khmer Nam Bộ với truyện cổ tích ngƣời Việt từ góc độ type motif hƣớng nghiên cứu khả dụng Mặt khác, giảng viên Trƣờng đại học Cần Thơ, nơi có 20% học sinh, sinh viên ngƣời Khmer theo học, đa số em biết nghe nói nhƣng đọc biết viết ngôn ngữ dân tộc mình, lựa chọn đề tài này, bên cạnh việc nâng cao, mở rộng hiểu biết truyện cổ tích thần kỳ nói chung, truyện cổ tích thần kỳ ngƣời Khmer Nam Bộ nói riêng để giảng dạy có hiệu nội dung dạy học văn học dân gian địa phƣơng, tác giả luận án mong muốn, bổ sung truyện song ngữ biên dịch luận án vào tƣ liệu tổng tập Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, đồng thời, sử dụng truyện song ngữ vào việc góp phần dạy tiếng Khmer cho học sinh sinh viên nhà trƣờng Từ lý nêu trên, lựa chọn đề tài: “So sánh truyện cổ tích thần kỳ người Khmer Nam Bộ với truyện cổ tích thần kỳ người Việt - số type motif bản” để nghiên cứu với mục đích tìm lý giải tƣơng đồng khác biệt type motif truyện cổ tích thần kỳ hai tộc ngƣời: Khmer Nam Bộ Việt từ đặc điểm loại hình tảng văn hóa họ Từ đó, khẳng định giá trị đặc trƣng nội dung nghệ thuật, để nhận diện diện mạo type truyện cổ tích thần kỳ Khmer vùng đất Nam Bộ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Xác định đối tƣợng nghiên cứu số type motif bản, luận án chọn số type, motif có số lƣợng xuất nhiều truyện cổ tích thần kỳ ngƣời Khmer Nam Bộ tồn dạng thức khác đời sống văn nghệ dân gian Khmer đƣơng đại, phân tích chúng nhìn so sánh với số type motif tƣơng đồng truyện cổ tích thần kỳ ngƣời Việt (Kinh) 147 KẾT LUẬN Đặt vấn đề nghiên cứu so sánh truyện cổ tích ngƣời Khmer truyện cổ tích ngƣời Việt từ góc độ type motif, luận án dựa quan niệm: type motif phần tử đơn vị vừa mang tính đặc trƣng, vừa mang tính bền vững truyện kể dân gian Việc so sánh đƣợc tiến hành hai type Người mang lốt Dũng sĩ diệt yêu quái mà luận án xác định type truyện cổ tích thần kỳ hai dân tộc dựa tần suất xuất dấu ấn đặc trƣng văn hóa chúng Thơng qua việc so sánh hai type motif hai type này, luận án mong muốn đạt tới việc nét tƣơng đồng khác biệt nhƣ giá trị đặc trƣng nghệ thuật kể chuyện, văn hóa tộc ngƣời hai dân tộc Khmer Nam Bộ Việt đƣợc thể qua tài liệu đƣợc dùng để phân tích Từ việc thực nhiệm vụ trên, luận án đạt đƣợc kết sau: Từ nhìn tổng quan, đánh giá lĩnh vực, vấn đề liên quan đến nghiên cứu type motif truyện kể dân gian nhà nghiên cứu trƣớc, luận án đƣa đƣợc đánh giá tổng quan thành tựu nghiên cứu nhƣ vấn đề cần trao đổi thêm đặc biệt vấn đề khoảng trống lĩnh vực nghiên cứu mà luận án lựa chọn Từ đó, đem lại cho ngƣời đọc nhìn hệ thống, toàn diện vấn đề, lĩnh vực nghiên cứu; đồng thời giúp khẳng định cách thuyết phục tính cấp thiết đề tài Luận án xây dựng khung lý thuyết cho đề tài nghiên cứu Các lý thuyết type motif nhƣ lý thuyết so sánh loại hình số lý thuyết có liên quan khác (biểu tƣợng, cấu trúc ) đƣợc vận dụng cách phù hợp trình nghiên cứu Luận án vận dụng nội hàm khái niệm motif nhà nghiên cứu nhƣ: Veselovski, E.M Meletinski để nhận diện type motif truyện cổ tích thần kỳ ngƣời Khmer Nam Bộ ngƣời Việt Đặc biệt, để lý giải tƣơng đồng, khác biệt hai type truyện Người mang lốt Dũng sĩ diệt yêu quái, luận án nhìn nhận chúng từ góc độ: loại hình, mẫu gốc, lịch sử, địa văn hóa, phong tục, tập qn, tơn giáo tín ngƣỡng, giao lƣu - tiếp biến văn hóa, tự sinh tƣợng văn hóa Từ hệ thống lý thuyết này, nhận thức type motif truyện cổ tích thần kỳ ngƣời Khmer Nam Bộ ngƣời Việt phƣơng diện khái lƣợc định hƣớng nội dung nghiên cứu từ hình thành cấu trúc luận án 148 Với truyện cổ tích thần kỳ ngƣời Khmer Nam Bộ vào bảng tra thƣ mục type motif Aarne - Thompson số từ điển type motif tác giả khác, lựa chọn 27/44 truyện cổ tích thần kỳ khảo sát dân tộc để nhận diện type truyện mà chúng tơi cho type truyện bản, là: type Người mang lốt Dũng sĩ diệt yêu quái Từ hai type truyện này, tiếp tục nghiên cứu nhận diện, gọi tên hệ thống hóa đƣợc 20 motif thuộc type Người mang lốt; 21 motif thuộc type Dũng sỹ diệt yêu quái Từ việc gọi tên motif theo kí hiệu, luận án xếp motif theo: motif thƣờng xuất phần mở đầu, phần diễn biến, phần kết thúc Sau nhóm motif theo nhóm tự Cách xếp giúp cho ngƣời đọc có nhìn hệ thống khái qt diện mạo type truyện nêu truyện cổ tích thần kỳ ngƣời Khmer Kết nhận diện so sánh cho thấy hai type truyện Người mang lốt Dũng sĩ diệt yêu quái ngƣời Khmer Nam Bộ ngƣời Việt có 28 motif giống đặc biệt, có đến 13 motif xuất truyện cổ tích thần kỳ ngƣời Khmer Nam Bộ mà không xuất truyện cổ tích thần kỳ ngƣời Việt Đây vấn đề mà luận án quan tâm giải để điểm tƣơng đồng khác biệt xuất phát từ đặc trƣng văn hóa tộc ngƣời đƣợc phản ánh type motif Có thể nói hệ thống motif mà luận án nhận diện Chƣơng 2, giúp cho ngƣời nghiên cứu truyện cổ tích thần kỳ nói chung, type motif truyện cổ tích thần kỳ Khmer Nam Bộ nói riêng có đƣợc nhìn tồn diện hơn, sáng tỏ hơn, thuận lợi đặc điểm type truyện thông qua số lƣợng cách xếp thứ tự motif nhƣ tìm hiểu tranh sống dân gian mn hình, mn vẻ ngƣời xƣa đƣợc phản ánh qua motif Hơn nữa, trình tiếp cận với số từ điển type motif Việt Nam, thấy số motif có truyện cổ tích thần kỳ ngƣời Khmer chƣa đƣợc diện Vì vậy, từ việc đối chiếu motif hy vọng lần xuất motif đƣợc bổ sung thêm vào từ điển type motif có, nhằm góp phần làm đầy đủ hơn, toàn diện type motif truyện kể dân gian dân tộc Việt Nam Luận án vận dụng lý thuyết so sánh loại hình giao lƣu tiếp biến 149 văn hóa để tập trung so sánh điểm tƣơng đồng khác biệt hai type truyện: Người mang lốt Dũng sĩ diệt yêu quái ngƣời Khmer Nam Bộ ngƣời Việt phƣơng diện: nhân vật chính, kết cấu, motif Từ đó, nguồn cội điểm tƣơng đồng, khác biệt từ góc độ thể loại, từ đặc trƣng văn hóa giao lƣu tiếp biến văn hóa đời sống xã hội Khmer Nam Bộ thời đại Cổ tích Cụ thể là: luận án mơ tả, phân tích lý giải điểm tƣơng đồng khác biệt nhân vật, kết cấu motif type truyện Người mang lốt type truyện Dũng sĩ diệt yêu quái ngƣời Khmer Nam Bộ ngƣời Việt Kết nghiên cứu cho thấy, nét tƣơng đồng đƣợc tạo đặc điểm thể loại (truyện cổ tích); loại hình văn học dân gian (tính quốc tế foklore); xuất phát từ “mẫu gốc” văn hóa, văn học dân gian cổ (sử thi, thần thoại) giao lƣu tiếp biến văn hóa dân tộc cận vùng cƣ trú điều kiện khách quan, chủ quan lịch sử xã hội Tất yếu tố tạo thống nhất, tính liên kết chặt chẽ đặc trƣng bật truyện cổ tích thần kỳ dân tộc Việt Nam nói riêng, giới nói chung Đặc tính khác biệt nhân vật, kết cấu, motif type truyện kể đƣợc tạo nên đặc thù “địa văn hóa” vùng miền lãnh thổ “bản sắc văn hóa” dân tộc nhƣ tiếp biến, sáng tạo q trình giao lƣu, tiếp nhận văn hóa tộc ngƣời; phát triển theo quy luật tƣợng văn hóa, văn học để thích ứng với phát triển lịch sử Trong type truyện Người mang lốt, nét khác biệt đặc trƣng truyện ngƣời Việt đậm đà tính sự, gắn chặt với môi trƣờng diễn xƣớng nông thôn, ngƣời lao động chất phác mong đƣợc đổi đời, đƣợc ngƣời khác coi trọng giá trị thân họ Các truyện ngƣời mang lốt Khmer Nam Bộ có tính truyền thuyết trội, có cảm hứng lịch sử có xu hƣớng ly kì kịch tính Nó phản ánh mức độ lƣu truyền rộng rãi type truyện xã hội, đƣợc minh chứng xâm nhập lẫn kiểu kể cổ tích diễn Dù kê.Còn type truyện Dũng sĩ diệt yêu quái cho thấy: type truyện Dũng sĩ diệt yêu quái ngƣời Việt có kết cấu tự khơng q phức tạp (ngoại trừ truyện Thạch Sanh lồng chứa nhiều tầng văn hóa biểu tƣợng đan xen từ thần thoại, truyền thuyết đến cổ tích) Trái lại, type truyện Dũng sĩ diệt yêu quái ngƣời Khmer Nam Bộ lại phong phú số lƣợng, đa dạng kết cấu tự giàu ý nghĩa biểu trƣng Cuộc đời 150 chiến công nhân vật dũng sĩ truyện cổ tích thần kỳ ngƣời Khmer Nam Bộ đƣợc hƣ cấu đa dạng, họ vừa có số phận ngƣời bình thƣờng, vừa mang vóc dáng vị thần thần thoại vóc dáng ngƣời anh hùng truyền thuyết dân gian Đặc biệt, kết nghiên cứu cho thấy điểm khác biệt hai type truyện ngƣời Khmer Nam Bộ ngƣời Việt nêu bắt nguồn từ giao lƣu tiếp biến văn hóa ngƣời Khmer Nam Bộ ngƣời Việt với dân tộc khác Văn hóa ngƣời Khmer Nam Bộ chịu ảnh hƣởng lớn sâu sắc từ văn hóa Ấn Độ văn hóa ngƣời Việt lại chịu nhiều ảnh hƣởng từ văn hóa Trung Hoa Vì vậy, trình giao lƣu, tiếp biến văn hóa hai type truyện phát triển bổ sung thêm đặc trƣng khác Bên cạnh đóng góp mặt học thuật nêu cịn có đóng góp đáng kể mặt tƣ liệu Với số lƣợng 27 truyện kể dân gian ngƣời Khmer đƣợc sƣu tầm, biên tập biên dịch, xuất tiếng Khmer kỳ công, cố gắng nỗ lực thân tác giả nghệ nhân, sƣ thầy, ngƣời am hiểu ngôn ngữ văn hóa Khmer Đây nguồn tƣ liệu cần thiết, thuận lợi cho nghiên cứu truyện kể dân gian dân tộc Nhƣ vậy, type motif yếu tố thi pháp quan trọng, cần thiết bỏ qua nghiên cứu văn học dân gian nói chung, truyện cổ tích thần kỳ ngƣời Khmer Nam Bộ ngƣời Việt nói riêng Từ góc độ type motif mở cho nhà khoa học đƣờng, hƣớng nghiên cứu bất tận kết vô thú vị Trong khoảng thời gian có hạn, luận án dừng lại phạm vi nghiên cứu so sánh truyện cổ tích thần kỳ ngƣời Khmer Nam Bộ với ngƣời Việt số type motif Hiện nay, thực chủ trƣơng bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc, cần có nhiều cơng trình nghiên cứu tiếp tục nghiên cứu văn hóa, văn học dân gian ngƣời Khmer Nam Bộ nói chung nghiên cứu type motif truyện kể dân gian, có tiểu loại truyện cổ tích thần kỳ ngƣời Khmer Nam Bộ nói riêng; đặc biệt nghiên cứu so sánh mở rộng type motif truyện kể dân gian ngƣời Khmer Nam Bộ với tộc ngƣời khác cận vùng cƣ trú 151 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO Nguyen Thi Nhung (2016), Applyling the field method inthe process of researching Fairy tale in Viet Nam, the 6th International Conference on Sciences and Social Sciences (ICSSS2016) at Rajabhat Maha Sarakham University, Maha Sarakham, Thailand Nguyễn Thị Nhung (2017), Thực trạng nhân tố ảnh hƣởng đến việc tồn lƣu truyền truyện cổ tích thần kì Khmer Nam Bộ, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Sau đại học - ngành Ngữ văn, năm 2017 Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Nhung (2017), Tổng quan cơng trình nghiên cứu truyện kể dân gian Việt Nam từ góc độ type motif, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội số 11 năm 2017 Nguyen Thi Nhung (2017), Similarities in the story type of Heroes that kill Monsters of Vietnamese and Southern Khmer people in Vietnam, the 7th International Conference on Sciences and Social Sciences (ICSSS2017) at Rajabhat Maha Sarakham University, Maha Sarakham, Thailand Nguyễn Thị Nhung (2017),Nghiên cứu truyện kể dân gian Việt Nam từ góc độ type motif (trƣờng hợp sánh truyện cổ tích thần kì ngƣời Việt ngƣời Khmer Nam Bộ), Kỉ yếu Hội thảo Khoa học trường Đại học Thái Nguyên Cao đẳng Sư phạm Lào Cai phối hợp tổ chức năm 2017 Nguyễn Thị Nhung, (2018) Thực trạng tìm kiếm giải pháp bảo tồn truyện cổ tích thần kỳ Khmer (Địa bàn Sóc Trăng An Giang), Tạp chí Khoa học Công nghệ trường Đại học Hùng Vương số 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (2008), “ Motif đứa trẻ bị bỏ rơi kết cấu cổ tích Khơng gia đình Oliver Twist” Tạp chí văn học nước ngồi, số Trần Thị An (2008), “Nghiên cứu văn học dân gian từ góc độ type motif - khả thủ bất cập”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số Toan Ánh (1992), Tín ngưỡng người Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Hoa Bằng (1957), Khảo luận truyện Thạch Sanh, Nxb Văn - Sử - Địa Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đƣờng (1990), Văn hóa cư dân Đồng sơng Cửu Long, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Văn Bính (Chủ biên) (2004), Văn hóa dân tộc Tây Nam BộThực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bổn (1999), Một số lễ tục dân gian người Khmer đồng sơng Cửu Long, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Nguyễn Mạnh Cƣờng (2002), Vài nét người Khmer Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội Chevalier J Gheebrant.A (chủ biên) (1997), Từ điển biểu tượng văn hố giới, Phạm Vĩnh Cƣ chủ biên nhóm dịch, Nxb Đà Nẵng 10 Nguyễn Đổng Chi (2015), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Quyển 1, Nxb Trẻ 11 Nguyễn Đổng Chi (2015), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Quyển 2, Nxb Trẻ 12 Mai Ngọc Chừ (1999), Văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia 13 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Chu Xuân Diên (1995), Văn hóa dân gian (Folklore) phương pháp nghiên cứu liên ngành, trƣờng Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh xuất 15 Chu Xuân Diên (1989), Truyện Cổ tích mắt nhà khoa học, Trƣờng Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 16 Chu Xuân Diên (1997), “Về phƣơng pháp Nghiên cứu so sánh văn học dân gian” , Tạp chí Văn học số 9, tr 22 17 Chu Xuân Diên (2006), Văn hóa dân gian - Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 153 18 Chu Xuân Diên (Chủ biên) (2002), Văn học dân gian Sóc Trăng, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 19 Chu Xuân Diên (Chủ biên) (2005), Văn học dân gian Bạc Liêu, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 20 Đặng Quốc Minh Dƣơng (2014), Type truyện vật tinh ranh truyện dân gian Việt Nam giới, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 21 Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian đọc type motif, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Tấn Đắc, Vũ Tuyết Loan (1986), Tuyển tập Văn học Campuchia, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Cao Huy Đỉnh (1963), “Đề tài Dũng sĩ diệt đại bàng cứu ngƣời đẹp số truyện cổ Đơng Nam Á”, Tạp chí văn học, Hà Nội, số 06 24 Nguyễn Xuân Đức (2003), Nhân vật chức truyện cổ tích thần kỳ, Tạp chí Văn học, số 25 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp Văn học dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Đức (2011), Thi pháp truyện cổ tích thần kỳ người Việt, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 27 Mạc Đƣờng (1991), Vấn đề dân tộc Đồng Sông Cửu Long, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Frazer G.J (2007), Cành vàng - Bách khoa văn hóa nguyên thủy, Nxb Văn hóa Thơng tin - Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật xuất 29 Guxev (1999), Mỹ học Folklor, Hoàng Ngọc Hiến dịch, Nxb Đà Nẵng 30 La Mai Thi Gia (2015), Motif nghiên cứu truyện kể dân gian - Lý thuyết ứng dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 La Mai Thi Gia, “Nguồn gốc dân tộc học motif tái sinh truyện kể dân gian Việt Nam”, http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 32 Nguyễn Bích Hà (1991), “Hình tƣợng rắn từ thần thoại đến truyện cổ tích”, Tạp chí văn hóa dân gian, số 33 Nguyễn Bích Hà (2005), “Mã mã văn hố”, Tạp chí Văn hố dân gian, số 34 Nguyễn Thị Bích Hà (1996), Truyện Thạch Sanh kiểu truyện Dũng sĩ truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á, Nxb Giáo dục 154 35 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (1992), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Phạm Thị Phƣơng Hạnh, Lƣơng Minh Ninh, Vũ Thống Nhất, Huỳnh Cơng Tín (2011), Văn hóa Khmer Nam Bộ, nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ 37 Sơn Phƣớc Hoan (chủ biên), (1999), Chuyện kể Khmer, (5 tập) Nxb Giáo dục 38 Kiều Thu Hoạch (1996), “Sơ tìm hiểu type truyện Tấm Cám Trung Quốc”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, tr 17 39 Nguyễn Thị Huế (1999), Nhân vật xấu xí mà tài ba truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Huế (chủ biên) (2012), Từ điển type truyện dân gian Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 41 Nguyễn Thị Huế (chủ biên), (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt, (tập 6), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 42 Hồ Quốc Hùng (2010), "Nghiên cứu văn học dân gian vấn đề văn bản", Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 5, tr 38 43 Nguyễn Việt Hùng (2001), Sự tích Vọng phu tín ngưỡng thờ đá Việt Nam, Nxb Thông tin, Hà Nội 44 Nguyễn Việt Hùng (2003), Nghi lễ trƣởng thành type truyện Dũng sĩ diệt yêu quái (qua việc khảo sát tập “Truyện cổ dân tộc Trƣờng Sơn Tây Nguyên”), Tạp chí Nguồn sáng Dân gian số 45 Lê Hƣơng (1968), Truyện cổ Cao Miên, Nxb Văn nghệ 46 Lê Hƣơng (1970), Người Việt gốc Miên, Nxb Văn nghệ 47 Trần Minh Hƣờng (2010), “Hình tƣợng Rắn qua tục thờ huyền thoại”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 311(Tr 311-312) 48 Trần Minh Hƣờng (2011), “Hình tƣợng Rắn - nhân vật yêu quái truyện cổ tích”, Tạp chí Khoa học số 6, trƣờng Đại học Sài Gịn 49 Trần Minh Hƣờng (2011), Hình tượng Rắn truyện kể dân gian Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học Viện KHXH 50 Nguyễn Thừa Hỷ (1986), Tìm hiểu văn hóa Ấn Độ, Nxb Văn hóa Hà Nội 155 51 Đinh Gia Khánh (1999), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám, in lần thứ 2, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 52 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2002), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Phạm Tiết Khánh (2007), “Diện mạo văn học Khmer dân gian Nam Bộ”, Tạp chí Văn hóa dân gian số 54 Phạm Tiết Khánh (2007), Khảo sát truyện cổ dân gian Khmer Nam Bộ (Qua Thần thoại, Truyền thuyết Cổ tích), Luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội 55 Tiết Khánh (2008), “Truyện thần thoại Khmer Nam Bộ”, Tạp chí Khoa học trường Đại học mở Thành phố Hồ Chí Minh, (1), tr 25-37 56 Khoa Ngữ văn Trƣờng Đại học Cần Thơ (1997), Văn học dân gian Đồng sông Cửu Long, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Huỳnh Vũ Lam (2015), “Nghiên cứu truyện dân gian Nam Bộ từ góc nhìn bối cảnh”, Luận án Tiến sĩ, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 58 Huỳnh Vũ Lam (2013), “Vận dụng phƣơng pháp nhân học vào nghiên cứu truyện dân gian Khmer Nam Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học - Viện KHXH Việt Nam, số 7, tr 89 - 100 59 Huỳnh Vũ Lam (2013), “Thể loại truyện dân gian Nam Bộ - góc nhìn “rập khn” góc nhìn “phê chuẩn” ” Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, số 55, tr.138-145 60 Vƣơng Liêm (2004), Đồng quê Nam Bộ thập niên 40, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 61 Nguyễn Kim Liên (1984), Truyện cổ Camphuchia, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 62 Trần Hồng Liên (chủ biên) (2002), Vấn đề dân tộc tơn giáo Sóc Trăng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 63 Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỉ XVII, XVIII, XIX, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 64 Trƣờng Lƣu (1993) (chủ biên), Văn hóa người Khmer vùng đồng sơng Cửu Long, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 156 65 Meletinsky.M.E (?), Nhân vật truyện cổ tích hoang đường - xuất xứ hình tượng, Nguyễn Văn Dao, Phan Hồng Giang dịch, Tài liệu lƣu trữ Viện Văn học 66 Sơn Nam (1997), Đồng sông Cửu Long - nét sinh hoạt xưa, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 67 Sơn Nam (biên khảo) (1997), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 68 Đồn Văn Nô (1995), Người Khơ me Kiên Giang, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 69 Tăng Kim Ngân (1994), Truyện cổ tích thần kỳ người Việt - Đặc điểm cấu tạo cốt truyện, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 70 Trần Đức Ngơn (1990), “Lý thuyết hình thái truyện Cổ tích thần kỳ ngƣời Việt”, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 71 Trần Đức Ngơn (1991), “Một số vấn đề lý luận chung quanh việc nghiên cứu văn văn học dân gian”, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 72 Nguyễn Thị Nguyệt (2010), Khảo sát so sánh số type truyện motif truyện kể dân gian Việt Nam - Nhật Bản, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 73 Thạc Nhân (1965), Tìm hiểu văn hóa xã hội người Việt gốc Miên, Nxb Dân tộc 74 Phan Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 75 Bùi Mạnh Nhị chủ biên (2000), Văn học dân gian - Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục 76 Bùi Mạnh Nhị chủ biên (2002), Văn học dân gian - Những tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục 77 Nhiều tác giả (1981), Văn hóa, văn nghệ truyền thống người Khmer đồng sông Cửu Long (Kỉ yếu hội nghị khoa học), Viện Nghiên cứu Lí luận Lịch sử Nghệ thuật xuất bản, Hà Nội 78 Nhiều tác giả (1997), Chuyện kể Khmer, Nxb Giáo dục 79 Nhiều tác giả (2001), Nam Bộ xưa nay, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Xưa Nay 157 80 Nhiều tác giả (2002), Các lễ hội truyền thống đồng bào Khmer Nam Bộ, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 81 Nhiều tác giả (2004), Xây dựng đời sống văn hóa vùng dân tộc Khmer Nam Bộ (Kỉ yếu hội thảo khoa học), Bộ VHTT Vụ Văn hóa Dân tộc xuất bản, Hà Nội 82 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân tộc người Việt Nam Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 83 Lê Trƣờng Phát (1997), Đặc điểm truyện thơ dân tộc thiểu số, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 84 Lê Trƣờng Phát (2000), Thi pháp Văn học Dân gian, Nxb Giáo dục 85 Hoàng Phê, Lê Hồng Phong (chủ biên) (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 86 Lê Hồng Phong, (2016), “Truyện cổ Tây Nguyên tương quan truyện cổ Đông Nam Á” (Nguồn: www.hcmussh.edu.vn) 87 Vũ Quỳnh, Kiều Phú (2001), Lĩnh Nam chích quái, Nxb Văn học 88 Nhiều tác giả dịch (2003), Tuyển tập V.Propp, tập, Nxb Văn hóa Dân tộc - Tạp chí VHNT 89 Chu Đạt Quan (2006), Chân Lạp phong thổ ký, Hà Văn Tấn dịch, Phan Huy Lê giới thiệu, Nxb Thế giới 90 Huỳnh Thanh Quang (2011), Giá trị văn hóa Khmer vùng Đồng sơng Cửu Long, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 91 Nguyễn Ngọc Quang chủ biên (2010), Văn học dân gian Châu Đốc, Nxb Dân trí, Hà Nội 92 Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (1999), Văn học dân gian Việt Nam, in lần thứ 4, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 93 Lê Chí Quế (2001), Văn hóa dân gian, khảo sát nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 94 Huyền Sơn - Cao Phƣơng, “Đình Rắn Bến Tre: Huyền thoại thật”, (nguồn http://antg.cand.com.vn) 95 Phan Anh Tú, “Rắn thần Naga thủy quái Makara văn hóa Lào, Cămpuchia Thái Lan”, (www.vanhoahoc.edu.vn) 158 96 Vũ Anh Tuấn (1984), “Suy nghĩ biểu tƣợng đặc thù truyện cổ miền núi” Tạp chí Văn hóa dân gian số 2, tr.63-66 97 Vũ Anh Tuấn (1991), Tìm hiểu cặp mẫu kể dân gian miền núi dƣới góc độ loại hình, Tạp chí văn học số 4, tr 43-46 98 Vũ Anh Tuấn (1991), Khảo sát cấu trúc ý nghĩa số type truyện kể dân gian Tày vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Ngữ Văn, chuyên ngành Văn học Dân gian trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội 99 Vũ Anh Tuấn - Nguyễn Xuân Lạc (1995), Giảng văn Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Vũ Anh Tuấn (1998), Cần phải tìm hiểu mẫu kể An Dƣơng Vƣơng mối quan hệ văn hóa Tày - Việt”, Văn hóa lịch sử người Thái, Nxb Văn hóa Dân tộc, tr 181-196 101 Nguyễn Hữu Thảo (2004), “Tín ngưỡng tơn giáo dân tộc Khơme, Chăm Hoa Việt Nam nay”, in Văn hoá dân tộc Tây Nam Bộ, thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia 102 Nguyễn Phƣơng Thảo (2008), Văn hóa dân gian Nam Bộ phác thảo, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 103 Nguyễn Phƣơng Thảo (1994), Văn hóa dân gian Nam Bộ, Nxb Giáo dục 104 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 Đƣờng Tiểu Thi (2008) “So sánh type truyện Cô Lọ Lem số dân tộc miền Nam Trung Quốc với type truyện Tấm Cám Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Đại học KHXH&NV Đại học QGHN 106 Vũ Quang Thiện, Ngô Văn Doanh (1994), Những phong tục độc đáo Đông Nam Á, Nxb Văn hóa Thơng Tin 107 Nguyễn Duy Thiệu chủ biên (1997), Các dân tộc Đông Nam Á, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 108 Ngơ Đức Thịnh, Nguyễn Xn Kính (1990), Văn hố dân gian phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 109 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 110 Ngô Đức Thịnh - Frank Proschan chủ biên (2005), Folklore giới, số thuật ngữ đương đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 159 111 Nguyễn Thị Bích Thủy,(2011), “So sánh số type truyện cổ tích tộc người sử dụng ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Indonesia”, Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 112 Nguyễn Ngọc Thƣờng (1987), “Về mối quan hệ mơ típ với cốt truyện”, Tạp chí Văn học, số 113 Tơcarev.A.X (1994), Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng, Nxb Chính trị Quốc gia 114 Huỳnh Văn Tới (1994), Truyện dân gian Đồng Nai, Nxb Đồng Nai 115 Lê Anh Trà (1987), Mấy đặc điểm văn hóa Đồng Sơng Cửu Long, Nxb Viện văn hóa 116 Huỳnh Ngọc Trảng (1983), Truyện dân gian Khmer, (2 tập), Nxb Văn hóa Nghệ thuật Cửu Long 117 Huỳnh Ngọc Trảng, Văn Xuân Chí, Hồng Túc, Đặng Vũ Thị Hảo, Phan Thị Yến Tuyết (1985), Người Khmer tỉnh Cửu Long, Sở VHTT tỉnh Cửu Long xuất 118 Huỳnh Ngọc Trảng (1998), “Chằn sân khấu Khmer đồng sông Cửu Long”, in Về sân khấu Khmer Nam Bộ, Sở VHNT Sóc Trăng Phân viện VHNT Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 119 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 120 Đỗ Bình Trị (2006), Truyện Cổ Tích Thần kỳ Việt đọc theo Hình thái học truyện Cổ tích Của V.Ja.Propp, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 121 Tiền Văn Triệu (2011), “Góp phần tìm hiểu biểu tƣợng thỏ văn hóa Khmer Nam Bộqua truyện cổ”, http://www.khoavanhoc- ngonngu.edu.vn 122 Phạm Việt Trung, Nguyễn Xuân Kỳ, Đỗ Văn Nhung (1982), Lịch sử Campuchia (từ nguồn gốc đến ngày nay), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 123 Trung tâm KHXH & NV Quốc gia (2003), Đinh Gia Khánh Tác phẩm tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 160 124 Trung tâm KHXH & NV Quốc gia (2003), Nguyễn Đổng Chi Tác phẩm tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, quyển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 125 Tạ Chí Đại Trƣờng (2006), Thần người đất Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 126 Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (2002), Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 2, Nxb Đà Nẵng 127 Viện Văn hóa (1988), Tìm hiểu vốn Văn hóa Dân tộc Khmer Nam Bộ Nxb Tổng hợp Hậu Giang 128 Thạch Voi (2011), Bản sắc văn hoá dân tộc Khmer Nam Bộ, Trung tâm Văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh xuất 129 Lê Trung Vũ (1989) Truyện cổ Hơ Mơng, người vợ cá, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 130 Lý Tế Xuyên (1960) Việt điện u linh tập, Nxb Văn hóa 131 Nguyễn Nhƣ Ý (2001), “Từ điển tiếng Việt thông dụng”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 132 Phạm Thu Yến (2002), Kiểu nhân vật “ Chàng ngốc” truyện cổ tích dân tộc Việt Nam Tạp chí Văn học số 133 Phạm Thu Yến (Chủ biên) (2002), Văn học dân gian Việt Nam ( Giáo trình dành cho ĐTTX), Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội Tiếng Anh 134 Alan Dundes (2007), “From etic to emic units in the structural study of folktales”, The meaning of folklore, p.88-101, Edited and Introduced by Simon J.Bronner 135 Antti Aarne, Stith Thompson (1973), The Types of the Folklore-A classification and Bibliography; Suomalainen Tiedeakatemia Academia Scientiarum Fennica, Helsinki 136 Christopher Goscha, (2016), Vietnam, A new history (Nguồn internet) 137 Kristina Lindell (?) Motif-Index of Southeast Asian FolkLiterature, Lund University (htp://person2.sol.lu.se/DamrongTayanin/motifindex.pdf) 161 138 Maria Leach, Jerome Fried (1950), Standard dictionary of folklore, mythology and legend, Funk and Wagnalls company, New York; (F O), “Finish folklore” - p.380 and “Historic - geographic method” - p.498 and “Motif” - p.753 139 Michel Vanhelleputte (1993), “The Concept of Motif in Literature: A Termionlogical Study” in The Return of Thematic Criticism, ed Wemer Sollors (Cambridge, MA: Harvard University Press, 1993), pp.92 (Bản xem trƣớc có giới hạn http://books.google.com.vn) 140 Stith Thompson (1958), Motif - index of folk - literature, Volume one (A - Z), Indiana University press; Blomington and Indianapolis 141 Stith Thompson (1977), The folktale, University of Califomia press, Berkeley, Los Angeles, London ... motif truyện cổ tích thần kỳ người Khmer Nam Bộ tương quan với truyện cổ tích thần kỳ người Việt Chƣơng 3: So sánh type truyện Người mang lốt truyện cổ tích thần kỳ người Khmer Nam Bộ truyện cổ tích. .. cứu so sánh truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam với truyện cổ tích thần kỳ giới từ góc độ type motif 1.1.2 Tình hình nghiên cứu so sánh truyện cổ tích thần kỳ dân tộc nói chung so sánh với truyện. .. việc so sánh truyện cổ tích thần kỳ ngƣời Khmer Nam Bộ với truyện cổ tích thần kỳ ngƣời Việt phƣơng diện số type motif bản, luận án đƣợc tƣơng đồng khác biệt type motif truyện cổ tích thần kỳ hai

Ngày đăng: 25/05/2021, 09:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN