Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NHUNG SO S¸NH TRUN Cỉ TíCH THầN Kỳ NGƯờI KHMER NAM Bộ VớI TRUYệN Cổ TíCH THầN Kỳ NGƯờI VIệT (MộT Số TYPE Và MOTIF CƠ BảN) Chuyờn ngnh: Vn hc dõn gian Mó s: 9.22.01.25 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2018 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1.GS.Vũ Anh Tuấn 2.TS Trần Minh Hường Phản biện 1: GS.TS Lê Chí Quế Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm Viện nghiên cứu Văn hóa Phản biện 3: PGS.TS Trần Đức Ngơn Trường Đại học Văn hóa Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC BÀI BÁO Nguyen Thi Nhung (2016), Applyling the field method inthe process of researching Fairy tale in Viet Nam, the 6th International Conference on Sciences and Social Sciences (ICSSS2016) at Rajabhat Maha Sarakham University, Maha Sarakham, Thailand Nguyễn Thị Nhung (2017), Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến việc tồn lưu truyền truyện cổ tích thần kì Khmer Nam Bộ, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Sau đại học - ngành Ngữ văn, năm 2017 Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Nhung (2017), Tổng quan cơng trình nghiên cứu truyện kể dân gian Việt Nam từ góc độ type motif, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội số 11 năm 2017 Nguyen Thi Nhung (2017), Similarities in the story type of Heroes that kill Monsters of Vietnamese and Southern Khmer people in Vietnam, the 7th International Conference on Sciences and Social Sciences (ICSSS2017) at Rajabhat Maha Sarakham University, Maha Sarakham, Thailand (sẽ đăng tạp chí năm 2018) Nguyễn Thị Nhung (2017), Nghiên cứu truyện kể dân gian Việt Nam từ góc độ type motif (trường hợp sánh truyện cổ tích thần kì người Việt người Khmer Nam Bộ), Kỉ yếu Hội thảo Khoa học trường Đại học Thái Nguyên Cao đẳng Sư phạm Lào Cai phối hợp tổ chức năm 2017 Nguyễn Thị Nhung (2017), Tìm hiểu truyện Ba Phi vùng Tây Nam Cà Mau từ góc nhìn Văn hóa Nam Bộ, NXB Mỹ Thuật INTRODUCTION Reason for choosing the topic In the rich assortment of folk literature in various peoples’ culture, folk stories in general, and fairy tales in particular, take up a relatively large portion compared to other genres of folk literature Serving as a unique kind of mirror, fairy tales reflected every aspect of people’s social life in a shroud of legend Through conflicts both within families and amongst social communities, fairy tales have showcased human’s desire across thousands of generations, the desire for a society of equality and goodness where the “You reap what you sow” philosophical principle avails Through the study of different people’s fairy tales, we can identify the values and philosophies of life stemming from their ancestors, as well as their perception in the art of vocabulary With the appeal of the genre, fairy tales have drawn in the attention of folklore researchers across the globe for centuries Amidst the large number of such studies, the researches that approached fairy tales from their type and motif viewpoints, as well as papers comparing fairy tales of numerous peoples based on their types and motifs have been carried out by a number of researchers It can be assumed that the study of fairy tales from the tale type and motif perspective, as well as comparisons based on tale types and motifs is the method that a great deal of folklore researchers have applied effectively, especially for studies which aim at pinpointing both the shared characteristics and unique qualities of various folk stories in the same category Being a people with a rather large population among 54 Vietnamese ethnicities, Khmer people mainly settle in Southern regions (namely Southwest) – the birth place of “Oc Eo Culture”, the land with a long history and a huge number of exceptional cultural heritage that are well-known across the country and also the South East Asia Amongst Khmer people’s generous collection of folk culture and literature, their fairy tales stood out the most as an extraordinary art form crafted with words In addition to the general characteristics of the content and art of the fairy tales, this story type has many their own features, reflecting the Khmer ethnic identity and the South Through our research in the present state of studies, we have noticed that: there have been several works of collection, research on or introduction to folktales of Khmer people in Southern regions which have gained a certain number of achievements In order to acknowledge the distinctiveness of Southern Khmer’s fairy tales, they need to be placed in a wider range of perspective, that being among Viet people’s fairy tales; and there especially needs to be a comparison between them and those of another people, ones which are plentiful in number and different in terms of culture, humans and narrative It is our thought that comparing Southern Khmer’s fairy tales and those of Viet people would be a practical approach in attaining the aforementioned goal For such reasons, this thesis is going with the topic: “A comparison between Southern Khmer’s fairy tales and Viet people’s fairy tales - some basic types and motif” as the research topic with the purpose of finding out and clarifying the similarities and differences in the types and motifs between these two peoples - Southern Khmer and Viet - in terms of their cultural formats and foundations On the other hand, being a lecturer at Can Tho University, where 15% of the attending students are Khmer people, by choosing this subject, the thesis writer would further advance and expand their knowledge on fairy tales in general and Southern Khmer’s fairy tales in particular, thus enabling them to prepare even more effective lectures on local folklore literature teachings for students of the university The subject and scope of the study: 2.1 Subject of the study This thesis establishes the subject of study as being the several basic types and motifs from Southern Khmer’s fairy tales in comparison with some types and motifs in Viet (Kinh) people’s fairy tales 2.2 Scope of the study “Type” level: The thesis would examine and compare these basic types of story: “People in animal shapes” and “Heroes that kill Monsters ” “Motif” level: The thesis would examine every motif spotted in the two aforementioned types of stories and compare the basic motifs that appear in these two types Goals and objectives of the study 3.1 Goals of the study From comparing Southern Khmer’s fairy tales and Viet people’s fairy tales on the basis of several standard tale types and motifs, the thesis pointed out the similarities and differences in characters, structures and motifs between the basic types in fairy tales of these two peoples; as well as explaining the similarities and differences between them based on features such as the two people’s exchange and adaptation of culture, history, natural habitat, cultural essence, etc A scientific confirmation based on those elements can thus be drawn about the definitive contents and artistic choices of words in Southern Khmer people’s fairy tales 3.2 Objectives of the study - An overview on the subject of study; building the theoretical framework for the thesis and choosing a research direction for the topic - Identifying the range of genre, the natural space for experiencing, materials to be examined and conduct the examination to distinguish and address the different types in fairy tales From then, carrying on to select the two basic types: People in animal shapes and Heroes that kill Monsters , and proceed to examine and address the motifs belonging in these two tale types - Point out the similarities and differences between these two types of stories; at the same time explain these phenomena in terms of: format, exchange – adaptation of culture, history, natural habitat, cultural essence, etc to find the reason for these types of stories’ transformation and adaptation in Southern Khmer and Viet people’s fairy tales - From the standpoint of its comparison to Viet people’s fairy tales, the thesis would point out the characterizing natures of the two types of stories – People in animal shapes and Heroes that kill Monsters – from Southern Khmer people’s fairy tales and propose a method to apply results of this thesis and subsequent studies on the thesis’ topic Approach and method of study 4.1 The approach The topic is approached from aspects such as: The folklore study major approach, the cultural humanity approach, the interdisciplinary approach, and the field approach 4.2 The method of study In order to reach the goals and objectives of the topic, the thesis mainly use the following basic research methods in combination with each other: Type comparison method, Method of analyzin - numerating - categorizing Folklore materials, Field method (observation, participation) Contributions of the study 5.1 In terms of theories on types and motifs: The thesis contributes to the systemization of previous research theories on folktales types and motifs, and at the same time, through applying the theories on types and motifs, on the basis of succeeding and comparing itself to the works of Viet people’s fairy tale researchers, the thesis identifies, addresses and establishes a system of motifs for the two types of stories by Southern Khmer people: People in animal shapes and Heroes that kill Monsters Additionally, the application of folklore studies into the singular case study: “A comparison between Southern Khmer’s fairy tales and Viet people’s fairy tales - some basic types and motif”, the thesis helps to solidify and confirm the effectiveness of folklore studying methods, associating theories with research practicality 5.2 In terms of folklore studies (fairy tales): The thesis plays its part in pinpointing and confirming the similarities and differences between the types and motifs of fairy tales in Southern Khmer and Viet people’s cultures; while also elaborates the reason that caused such similarities and differences, and the content-related and artistic values of Southern Khmer people’s fairy tales 5.3 In terms of fairy tale relating materials of different peoples: Through cataloging, editing and translating a variety of Southern Khmer people’s fairy tales, the thesis has made considerable contribution in terms of documentations to the fairy tales collection of minor ethnic groups in general, and Southern Khmer people in particular Most notably, after going through board inspection, the dual lingual collection of stories would serve as materials for two scientific researches, namely: “Teaching Khmer language to Southern Khmer students through fairy tales”; and “Preserving the Lakhon Bassac traditional theater in Southwestern Vietnam” If these two researches are met with success, they would bring about extremely practical benefits for the spiritual life of Southern Khmer people Structure of the thesis Besides the introduction, conclusion, references and annex, the main content of this thesis is arranged in four chapters: (1) An overview on the research situation and theoretical basis of the topic; (2) Identification of basic types and motifs in Southern Khmer people’s fairy tales in correlation with those of Viet people; (3) Comparison between the “Human in animal shapes” type of stories in Southern Khmer’s and Viet people’s fairy tales; (4) Comparison between the “Heroes that kill Monsters ” type of stories in Southern Khmer’s and Viet people’s fairy tales Chapter AN OVERVIEW ON THE RESEARCH SITUATION AND THEORETICAL BASIS OF THE TOPIC 1.1 An overview on the research situation 1.1.1 The situation of research on comparison between Viet people’s fairy tales and those of other countries from the type and motif viewpoint Generally speaking, the research papers comparing Viet people’s fairy tales with fairy tales all over the world have mainly focused on the comparison with Asian countries like: China, Japan, Korea and several other countries in South East Asia Going into details with the tale type and motif perspective, we must first acknowledge the abundant and diverse researches on the Tam Cam (the Vietnamese Cinderella tale) type of story, along with comparisons between Vietnamese’s Tam Cam and others of the same type in other countries Some noteworthy projects include: The work “A preliminary study of matters in fairy tales through Tam Cam (1968) by Dinh Gia Khanh; The works: “Folktales through types and motifs” (2001); “From the tale of Kajong and Halek of the Chams to Tam Cam tale type in South East Asia”); “The cultural exchange and interaction between peoples in South East Asia through Tam Cam tale type”; “ The Tam Cam tale type in South East Asia”; “Whom were the conflicts between in Tam Cam tale type in South East Asia” etc by Nguyen Tan Dac; or Duong Tieu Thi in the work “Comparing Cinderella tale type of some peoples in Southern China with the Vietnamese’s Tam Cam tale type” (2008), etc In addition to Tam Cam, other tale types are gaining the interest of folklore literature specialists Several notable projects are: “Thach Sanh and the Hero tale type in Vietnamese and South East Asia folktales”, “ A survey and comparison of several tale types and motifs in Vietnamese - Japanese folklores” by Nguyen Thi Nguyet, “The clever-animals tale type in folktales of Vietnam and the world” by Dang Quoc Minh Duong and various other papers by authors such as: Cao Huy Dinh, Le Thi Que, Vu Anh Tuan, Nguyen Bich Ha, Nguyen Thi Hue, Pham Duc Duong, Pham Tiet Khanh, Tran Minh Huong, Duong Tieu Thi, La Ma Thi Gia, etc The comparative approach, the method of compiling and processing materials, the comparison method and the generalization and clarification in types and motifs comparison that the authors have used in the researches above all served as the basis for us to gain our approach direction in our study 1.1.2 The situation of comparative research in fairy tales of peoples in general and in comparison with Southern Khmer’s fairy tales from the type and motif viewpoint in particular Regarding researches that are related to Viet people’s fairy tales in terms of types and motifs, the works that we tallied are: “A survey on the structure and meaning of some motifs in Tay people’s folk tales in Northeastern Vietnam” by Vu Anh Tuan; “Analyzing Viet people’s fairy tales based on story structure” by Pham Tuan Anh; “The little-brother tale type in folktales of Viet people” by Nguyen Thi Ngoc Lan; “The motif of demanding wedding gifts in folktales of Viet people”) by Nguyen Lan Ngoc, etc As of today, there have not been many researches that compare fairy tales of Viet people with those of Southern Khmer, especially in terms of tale type and motif comparison Several prominent works can be listed such as: “Survey of Southern Khmer folk stories (via myths - legends - fairy tales” by Pham Tiet Khanh; “Studying the Southern Khmer folk story from the context’s perspective” by Huynh Vu Lam, and a number of master theses In conclusion, from a general viewpoint, we can see a gap in researches, namely: Until now there has been no actually detailed project that studies and compares Southern Khmer and Viet people’s fairy tales on a broad and general scale, specifically ones that follow the tale type and motif approach 1.2 Theoretical basis and supporting terms 1.2.1 Theories on type and motif 1.2.1.1 Definition of type The concept of Type in the thesis is as follows: Type is a collection of stories with motifs of the same type These motifs are arranged in a certain order according to the narrative structure of the story A tale type may consist of several motifs or may consist of only one or a few motifs 1.2.1.2 Definition of motif In this thesis, our notion is that: “Motif is the smallest element that makes up a story type Motif is the nucleus of action and is repeated many times in the story type” 1.2.1.3 Aarne –Thompson’s index of types and motifs 1.2.1.3.1 Tale type index Aarne’s tale type index is in three large categories: * Animals (type to type 299) * General folktales (type 300 to type 1199) * Jokes and anecdotes (type 1200 to type 2499) 1.2.1.3.2 Motif index of folk-literature by Stith Thompson Thompson's motif index is divided into chapters from A to Z about mythology, the world’s creation, animals, about taboos, charms, magic, shape-shifting, etc Stith Thompson's motif classification gave us a solid foundation and theoretical basis to examine, naming and analyzing the structure of motifs in Southern Khmer’s and Viet people’s fairy tales 1.2.2 Comparative study of folk culture and literature 1.2.2.1 Concept Comparisons in folklore are the comparison of some literary things or phenomena with other literary things or phenomena, to gain an acknowledgement of the similarities and differences between them in order to perceive such things and phenomena more clearly and wholeful, more in relation to other phenomena and things 1.2.2.2 Subject and purpose of comparison The subject of comparison usually consists of two or more things or phenomena In literary comparisons, the subject of comparison normally features about the quantity, content or artistic format of literary works, genres or literature movement, etc 1.2.2.3 Principles of comparative research The comparison of literary phenomena must adhere to these basic principles: Principle of objectivity and non-prejudice; Principle of same-type comparison in hierarchical ranking; Interdisciplinary comparison principle; and Collective comparison principle 1.2.2.4 Several approaches in comparative study of folk culture and literature * Same-era comparison is the comparative method based on a series of phenomena of the same chronological era or deemed as so It can be observed that in literary comparison studies, same-era comparison is indeed format comparison, as this direction of comparison also approaches the subject of comparison from the point of view of basic characteristics and features of literary phenomena of the same kind, with many similarities and a few differences The comparison takes place on the basis that subjects are of the same type, in which their similarities will be fundamental (Major similarities, minor differences) * Chronological comparison means the comparison of phenomena of the same type but belonging in different eras in order to elucidate the development of such phenomena in terms of time, in order to set up a historical system, and restore the origin of a cultural element The ethnicity’s characteristics is shown in the overview of cultural and psychological features, etc and while more complex layouts are compared, the adaptation is fainter Among the majority of equivalent factors, the differences in chronology can still be seen In the development trend, more complex ethnographic phenomena which are less structurally complicated are probably retained less in their original form 1.2.2.5 Explanation of the similarities and differences in comparing folklore phenomena We clarified the similarities and differences from such perspective as: the format perspective, historical - geographic perspective; cultural perspective; the perspective of "self-generating" of cultural phenomen and folklore; general or interdisciplinary perspective, etc 1.2.5 Theoretical application of the thesis The process of comparing the two types: People in animal shapes and Heroes that kill Monsters can be systemized by the following graph: 11 *Kết cấu type truyện Người mang lốt Mở đầu Kết cấu Type truyện Người mang lốt (1) Nhóm motif giới thiệu nhân vật mang lốt lốt (2) Nhóm motif thử thách Diễn biến (3) Nhóm motif vượt qua thử thách Kết thúc (4) Nhóm motif phần thưởng 2.1.2 Các motif 2.1.2.1 Nhóm motif mở đầu: Giới thiệu nhân vật mang lốt a Motif đời thần kỳ: Sự kết hợp thần kỳ -> sinh vật đứa trẻ dị dạng, có nhiều khả đặc biệt b Motif mang lốt: Tiên trời đầu thai xuống trần gian -> mang lốt vật -> người mang lốt có nhiều tài đặc biệt c Motif nhận vật làm con: Người mang lốt mồ côi -> gặp gỡ vợ chồng già -> họ nhận người mang lốt làm d Motif gặp gỡ đối tượng kết hôn: Đối tượng kết gặp tình có vấn đề > gặp gỡ người mang lốt -> thiết lập mối quan hệ với người mang lốt 2.1.2.2 Nhóm motif phần diễn biến: Thử thách vượt qua thử thách a Motif trút lốt: Khi có thử thách -> trút lốt -> thành người để thực -> (thử thách mới) -> trút lốt -> thành người để thực b Motif thử thách: Khi có tình xảy -> thử thách -> (trút lốt thực hiện) > nảy sinh tình -> (trút lốt thực hiện) c Motif tài năng: Khi có tình thử thách -> bộc lộ tài -> (có thử thách mới) -> bộc lộ tài d Motif người trợ giúp, vật trợ giúp: Khi xảy thử thách -> người (vật) trợ giúp xuất -> giúp nhân vật vượt qua thử thách e Thử lòng: Sau kết -> người mang lốt trút lốt -> thử lòng chung thủy vợ chồng 2.1.2.3 Nhóm motif phần kết thúc: Phần thưởng a Motif Đoàn tụ: Khi nhân vật mang lốt hoàn thách -> gặp lại vợ chồng -> sống hạnh phúc bên b Motif kết hôn: Khi nhân vật mang lốt (gặp đối tượng kết hôn), (thực thử thách nhân vật đối kháng đề ra) -> (hồn thành) -> kết c Motif truyền ngôi, thưởng công: Khi nhận vật mamg lốt (hồn thách) -> (truyền ngơi) thưởng công 2.2 Type truyện Dũng sĩ diệt yêu quái 2.2.1 Kết cấu Căn vào đời nhân vật hành động mà nhân vật phải trải qua, chia motif khảo sát bảng 2.4 thành nhóm tự sau: 12 (1): Nhóm motif tạo bối cảnh: I’ Sự đời thần kỳ; I’.3 Đứa trẻ bị bỏ rơi; I’.3 Kén rể (2): Nhóm motif mơ tả hành động anh hùng: II’.7 Diệt rắn ác (Nhận chằn làm đệ tử, Thỏa thuận với rắn, Đấu trí, thách đấu với rắn; II’.6 Diệt chim ác; II’.11 Chống xâm lược; II’.5 Học phép thuật, học bùa phép, tu; II’.13 Thử tài, thi tài; II’.9 Đi xuống thủy cung (3): Nhóm motif tạo trắc trở: I’.4 Lời tun đốn Thầy bói; II’.8 Bị cướp công; II’.14 Vu khống; II’.15 Nữ tỳ phản trắc (4): Nhóm motif cung cấp trợ giúp: II’.10 Người câm; II’.12 Trợ giúp thần kì (Tiếng đàn, tiếng gà, niêu cơm, kiếm, búa, cung, đôi giày, thuốc, hoa, lọ nước, bùa phép ) (5): Nhóm motif thƣởng công: II’.16 Phân xử; III’.17 Thưởng công; III’.18 Kết hôn, kết hôn đa thê; III’.19 Trừng phạt kẻ có tội; III’.20 Đồn tụ; III’ 21 Truyền ngơi * Kết cấu type truyện Dũng sĩ diệt yêu quái Mở đầu Kết cấu Type truyện Dũng sĩ diệt yêu quái (1)Nhóm motif tạo bối cảnh (2) Nhóm motif mô tả hành động anh hùng Diễn biến (3) Nhóm motif tạo trắc trở (4)Nhóm motif cung cấp trợ giúp Kết thúc (5) Nhóm motif thưởng cơng 2.2.2 Các Motif 2.2.2.1 Nhóm motif mở đầu: Tạo bối cảnh a Motif đời thần kì: Sự kết hợp siêu phàm -> người tài giỏi, khỏe mạnh, xuất chúng, ln đứng phía nghĩa b Motif đứa trẻ bị bỏ rơi: Đứa trẻ sinh ra, gia đình khơng đủ điều kiện để ni -> người cha đem chúng vào rừng sâu để giết -> Đứa trẻ phải tự đấu tranh để sinh tồn (nếu trai trở thành dũng sĩ, gái sinh chàng dũng sĩ ) 2.2.2.2 Nhóm motif phần diễn biến : Hành động, tạo trắc trở, trợ giúp a Motif học đạo (học tài, phép thuật, võ nghệ): Người đẹp bị yêu quái bắt -> dũng sĩ đường diệt yêu quái cứu người đẹp -> học thêm tài -> Dùng tài để tiêu diệt yêu quái b Motif lời tiên đoán thầy bói: Lời tiên đốn thầy bói -> mâu thuẫn nội tộc -> thay đổi số phận chàng dũng sĩ khoảng thời gian định c Motif diệt rắn ác (Chằn, Chằn tinh, Quỷ): Chằn gây thảm họa cho người, nhân dân thờ cúng dâng vật hiến tế -> dũng sĩ chiến đấu với chằn -> chiến thắng (cứu thân cứu người đẹp) d Motif diệt chim ác: Chim ác xuất bắt Công chúa cô gái đẹp -> dũng sĩ lên đường tiêu diệt chim ác -> Chiến thắng cứu người đẹp 13 e Motif bị cướp công: Dũng sĩ tiêu diệt yêu quái, cứu người đẹp -> bị nhân vật phản diện lừa -> Dũng sĩ tìm cách thân đòi lại công f Motif xuống thuỷ cung: Người thủy cung gặp nạn -> Dũng sĩ giải cứu > Dũng sĩ xuống thuỷ cung tặng báu vật -> Dũng sĩ trở trần gian Motif xuống thủy cung có kết cấu dạng khác sau: Dũng sĩ xuống thủy cung -> thi tài với Long vương -> cứu công chúa g Motif người câm: Người đẹp sau cứu -> chứng kiến cảnh người cứu (Chàng dũng sĩ) bị cướp công -> uất ức trở nên câm h Motif vật thần kì: Dũng sĩ gặp thử thách -> trợ giúp vật thần kỳ -> vượt qua thử thách -> Kết hôn với Công chúa sống hạnh phúc Nghe tiếng gà tiên đoán -> Dũng sĩ thực -> tiêu diệt quân xâm lược, lên vua lấy người đẹp 2.2.2.3 Các motif phần kết thúc:Thưởng công a Motif kết hôn, truyền ngôi: Dũng sĩ nhờ trợ giúp thần kỳ-> chữa bệnh cho công chúa minh oan -> kết hôn với công chúa (truyền ngôi), sống hạnh phúc bên b Motif trừng phạt kẻ có tội: Dũng sĩ chiến tháng trở -> minh oan -> kẻ ác -> chúng bị trừng trị c Motif thưởng cơng, đồn tụ: Dũng sĩ sau lập chiến cơng -> vua (thưởng cơng, đồn thụ) hay đồn tụ với gia đình -> Có sống hạnh phúc Tiểu kết chƣơng Chương 2, vào lý thuyết type motif Aarne - Thompson, tham chiếu bảng tra type motif Aarne - Thompson, số bảng tra motif truyện dân gian Đông Nam Á, Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc ; kế thừa kết nghiên cứu số nhà nghiên cứu truyện Cổ tích thần kỳ từ góc độ type motif, luận án khảo sát tất motif từ đến đặc thù hai type truyện: Dũng sỹ diệt yêu qi, Người mang lốt, sau đặt tên theo kí hiệu tương ứng: Mã số - Tên type Kết cấu nội dung tương ứng; Mã số - Tên motif - Kết cấu nội dung motif Ở cấp độ type, sở khảo sát tư liệu đối chiếu với tra type của Aarne - Thompson, lựa chọn hai type truyện cổ tích thần kỳ người Khmer Nam Bộ người Việt làm đối tượng nghiên cứu: Type Người mang lốt; Type Dũng sỹ diệt yêu) Đầu tiên chúng khảo sát kết cấu 27 truyện (12 truyện Người mang lốt 15 truyện Dũng sĩ diệt yêu quái), sau đó, dựa vào trật tự xuất motif chức tự nhóm motif để xây dựng kết cấu đặc trưng type truyện, giúp cho người đọc có nhìn tổng thể kết cấu hai type truyện nêu Việc đưa kết cấu chung hai type truyện 14 sở khoa học để vào để xác định type truyện Ở cấp độ motif, chương viết khảo sát 20 motif thuộc type truyện Người mang lốt, 21 motif thuộc type truyện Dũng sĩ diệt yêu quái, đó, có khoảng 20 motif motif thuộc hai type truyện nêu qua việc khảo sát cốt truyện Đặc biệt việc đưa kết cấu motif, phân tích nội dung chức chúng type truyện sở có tính khoa học cho nghiên cứu motif type truyện cổ tích thần kỳ Đối với vấn đề nghiên cứu luận án, kết sở tảng cho so sánh chi tiết đề cập Chƣơng Chƣơng luận án Chƣơng SO SÁNH TYPE TRUYỆN NGƢỜI MANG LỐT TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ NGƢỜI KHMER NAM BỘ VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ NGƢỜI VIỆT 3.1 Những tƣơng đồng 3.1.1 Tương đồng nhân vật - Trong truyện người mang lốt, nhân vật mang lốt Ban đầu họ người xấu xí không người khác tôn trọng sau họ trở nên xinh đẹp, tuấn tú , người khác tơn trọng có sống hạnh phúc - Truyện Khmer Nam Bộ Việt có người mang lốt tính nam người mang lốt tính nữ - Nhân vật mang lốt tính nam có đặc điểm tương đồng cổ tích thần kỳ người Khmer người Việt - Trong nhân vật nhân duyên, tương đồng đáng ý nằm nhân vật người gái út Họ thường người gái quyền quý, phú ông công chúa vua đồng ý kết hôn với người mang lốt cách tuyệt đối 3.1.2 Tương đồng kết cấu Tất truyện Người mang lốt người Khmer Nam Bộ người Việt có motif thuộc nhóm motif xếp chương chúng truyện đa motif Hai kiểu kết cấu tương đồng type truyện Người mang lốt hai tộc người kết cấu tuyến tăng tiến kết cấu tách tuyến Kiểu kết cấu tăng tiến việc motif phát triển theo hướng motif sau móc vào chi tiết tự motif trước, nhằm hướng đến việc giải mâu thuẫn kết thúc truyện Đa số truyện thuộc type truyện Người mang lốt người Khmer Nam Bộ người Việt kết cấu theo dạng tăng tiến (Lấy chồng Dê 2, Nàng tiên Ốc, Con rắn thần, Miểng dừa biết nói chuyện) Kết cấu dạng sơ đồ sau: (1) (2) (3) (4) Bên cạnh nhóm truyện có kết cấu tuyến, kiểu truyện Người mang lốt người Khmer người Việt có truyện phát triển thêm tuyến tự liên quan đến đối tượng kết hôn Chúng gọi dạng kết cấu kết cấu hai tuyến: motif chụm - 15 motif tách tuyến - motif chụm sau: Motif tuyến Motif chụm Motif chụm Motif tuyến Kiểu kết cấu có truyện: Lấy chồng Dê 1, Sọ Dừa người Việt, Phò mã Cóc, Cóc tiên, Chàng Nhái người Khmer 3.1.3 Tương đồng motif Nhìn vào kết thống kê motif giống type truyện Người mang lốt người Khmer Nam Bộ người Việt (Bảng 3.2), nhận thấy: lượng motif giống chiếm (11/21) motif lặp lặp lại motif nhiều truyện, chí nhiều lần truyện type truyện Người mang lốt người Khmer Nam Bộ người Việt 3.1.4 Lý giải tương đồng, tính quốc tế type truyện Luận điểm thứ nhất, Luận điểm thứ nhất, giả thiết việc số phận nhân vật mang lốt bất hạnh may mắn đầu truyện trở nên xinh đẹp, hạnh phúc cuối truyện thể quan niệm sống lý tưởng thẩm mỹ mang tính nhân văn sâu sắc người xưa Kết thúc có hậu câu chuyện phản ánh quan niệm nhân đạo người lao động xưa đẹp: bênh vực người yếu thế, người khuyết tật, mong muốn chữa lại số phận người bất hạnh gửi gắm niềm tin vào thiện chất tốt đẹp bên vẻ bề Luận điểm thứ hai theo cách tiếp cận tiến hóa luận, luận án giả thiết tương đồng nhân vật motif truyện mang lốt giống phản ánh quy luật phát triển chung giới quan tôn giáo nhân loại Những cốt kể xoay quanh mối tương tác người vật -mang-lốt gợi mở mối quan hệ người tự nhiên niềm tin nguyên thủy khả chuyển hóa người tự nhiên, vốn phản ánh thể loại tự dân gian từ thần thoại đến cổ tích Luận điểm thứ ba, dựa theo lý thuyết so sánh loại hình, luận án giả thiết có đặc điểm tự kiểu truyện người mang lốt đóng vai trò định cho tương đồng nhân vật, kết cấu motif truyện nằm kiểu tuyện hai dân tộc Việt Khmer Tìm kho tàng truyện cổ dân gian giới thông qua index Thompson, nhận thấy nhiều type motif tương đồng học giả khảo sát phân loại mã hóa Chúng nhận thấy xuất motif quen thuộc gắn với 3/4 bước tự mà chúng tơi tối giản hóa Sự phổ biến type truyện kho tàng văn học dân gian giới lý giải quan trọng cho tương đồng nhân vật, kết cấu motif kiểu truyện người mang lốt người Khmer Nam Bộ người Việt 3.2 Những khác biệt 16 3.2.1 Khác biệt nhân vật - Trong truyện Việt, nhân vật mang lốt nữ khơng ni dưỡng gia đình ẩn lốt vật bình dị thường gặp đồng ruộng Đối tượng nhân duyên người mồ cơi, người học trò nghèo, thuộc tầng lớp bình dân xã hội Tài đặc biệt nàng tiên mang lốt thể để giúp đỡ sống hàng ngày cho đối tượng nhân duyên, bao gồm việc may quần áo, nấu cỗ, dọn dẹp nhà cửa Khi trút lốt, họ kết hôn câu chuyện kết thúc hôn nhân hạnh phúc - Trong truyện Khmer, nhân vật mang lốt nàng Hộp vàng, người gái mặt ngựa Hai nàng có xuất thân gia đình cụ thể, mang lốt sinh nở thần kỳ Họ chủ động xuất thu hút đối tượng nhân duyên Đối tượng nhân duyên họ có nguồn gốc hoàng gia, thái tử hoàng tử Họ kết hôn với nhân vật gia nhập gia đình hồng tộc Khơng có tài hay thử thách liên quan đến sống ngày Những thử thách nàng trải qua không đơn giản cơm nước hàng ngày, mà trận chiến liên quan đến sinh tử, đánh để cứu người 3.2.2 Khác biệt kết cấu Ngoài tương đồng Mục 3.1.2, nhận thấy kiểu truyện người mang lốt người Khmer có thêm dạng kết cấu đặc thù: Kết cấu vòng tròn nhiều tầng thắt nút (mỗi nút thắt type nhỏ) Đây kiểu kết cấu lặp lại chu kì nhóm motif theo trật tự tương tự, giúp kéo dài cốt kể thay đẩy đến kết thúc truyện Có thể mơ hình hóa kết cấu dạng sau : Vòng 1: (1) (2) (3) (4) Vòng 2: (2) (3) (4) Vòng 3: (2) (3) (4) Nàng Hộp vàng, Miểng dừa biết nói chuyện, Người gái mặt ngựa, Phò mã Cóc người Khmer Nam Bộ truyện có kết cấu dạng 3.2.3 Khác biệt motif Nhìn vào kết thống kê motif đặc thù type truyện Người mang lốt người Khmer Nam Bộ người Việt (Bảng 3.3), nhận thấy: lượng motif đặc thù (motif xuất truyện người Khmer Nam Bộ) chiếm 9/20 motif lặp lặp lại motif nhiều truyện, chí nhiều lần truyện type truyện Người mang lốt người Khmer Nam Bộ người Việt 3.2.4 Lý giải khác biệt, vẻ đặc sắc truyện người mang lốt Khmer 3.2.4.1 Lý giải khác biệt nhân vật Như phần so sánh nhân vật, khác biệt bật type truyện Người mang lốt người Khmer Nam Bộ người Việt lốt Để lý giải điều cần trở lại với đặc tính văn hóa dân tộc mối quan hệ người tự nhiên Như vậy, để lý giải khác “lốt” truyện Việt truyện Khmer, đưa lý giải hai phương diện Một là, có liên hệ với tín ngưỡng tôn sùng vật từ thần thoại, truyện Việt có lốt dê, cóc, truyện Khmer có lốt rắn Hai là, xuất phát từ vật quen thuộc với đời sống hàng ngày, truyện Việt có lốt 17 dừa, ốc; truyện Khmer có lốt dừa, ngựa, cóc 3.2.4.2 Lý giải khác biệt motif Các motif truyện mang lốt người Việt mang dáng dấp xã hội ảnh hưởng đậm Nho giáo Trái lại, diễn biến với nhân vật mang lốt tính nữ truyện Khmer lại phản ánh xã hội Khmer đậm màu sắc Phật giáo Theravada tín ngưỡng vua thần Nhân vật mang lốt, nàng Hộp vàng Người gái mặt ngựa, người gái quyền quý có tính cách mạnh mẽ Cả hai chủ động tiếp cận đối tượng kết hôn đấu tranh để giành hạnh phúc Trong nghiên cứu văn hóa Khmer, người Khmer tiếp nhận quan điểm quân chủ Ấn Độ thơng qua đường biển Hình thức quân chủ thể dáng dấp truyện Khmer Trong phong tục truyền thống Khmer, tòa án áp dụng hình thức thề nguyền để xử, tạo liên tưởng đến motif lời nguyền truyện Khmer Thêm vào đó, tín ngưỡng vua thần màu sắc xã hội hồng gia dường có ảnh hưởng tới kết cấu truyện Khmer, mà motif chống giặc ngoại xâm truyền xuất cuối số truyện Những kiến giải giúp luận án nhận định rằng: truyện người mang lốt dân tộc Việt thể rõ đặc trưng cổ tích thần kỳ, truyện người mang lốt dân tộc Khmer thể tính giao thoa với type truyện anh hùng 3.2.4.3 Lý giải khác biệt kết cấu: Dù kê, sâu khấu dân gian Khmer tích hợp cốt truyện Dù kê, loại hình hát kịch dân gian đặc trưng người Khmer có mối liên hệ nhiều việc diễn xướng truyện cổ tích Các kịch dù kê, tích chèo người Việt, đa phần lấy từ kho tàng truyện cổ dân gian Trong q trình điền dã, chúng tơi đến nhiều vùng đất có người Khmer sinh sống Kết điền dã tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang cho thấy truyện cổ khơng kể nhiều gia đình hay ngơi chùa Khmer Chúng tồn dạng câu chuyện in sách truyện cho thiếu nhi, sưu tập truyện cổ nhà nghiên cứu vắng bóng văn truyện kể tiếng Khmer Tuy nhiên, dù kê diễn Người Khmer xem sáng tác kịch dù kê Vì thế, họ cần câu chuyện dân gian kho nguyên liệu tự Chính tính chất diễn xướng kết hợp nhiều tích truyện Dù kê giúp kiến giải nhận định chúng tơi vừa rút phần trên, truyện Người mang lốt dân tộc Khmer thể tính giao thoa với type truyện anh hùng Tiểu kết chƣơng Chương mơ tả, phân tích lý giải giống khác nhân vật, kết cấu motif type truyện người mang lốt người Việt người Khmer Về nhân vật, truyện hình thành nhân vật – người mang lốt, nhân vật nhân duyên – người kết hôn Các truyện có kết cấu khác có motif thực chức tự chung tối giản Những nét tương đồng từ góc độ nhân vật luận án lý giải hai luận điểm: Một là, tương đồng lốt, chuyển hóa người – vật truyện 18 Việt Khmer phản ánh tính chất chung tự dân gian việc ghi lại phát triển giới quan nhân loại từ thần thoại đến cổ tích Hai là, việc tồn kiểu truyện người mang lốt kho tàng truyện cổ nhân loại lý giải tương đồng mang tính loại hình nhân vật, kết cấu, motif kiểu truyện này, tức truyện người mang lốt Việt Khmer Trong đó, khác biệt tạo nên vẻ đẹp riêng mang tính dân tộc truyện Điều lý giả từ hai nguyên nhân: Thứ nhất, số lốt có mối liên hệ sâu xa tín ngưỡng tộc người, ví cóc, dê người Việt thờ, rắn lại hình tượng thiêng liêng với người Khmer Thứ hai, khác biệt môi trường văn hóa, người Việt chọn lốt ốc vật gần gũi thần thương với đồng ruộng, người Khmer chọn lốt dừa ngựa Nhân vật người mang lốt nữ truyện hai dân tộc thể khác biệt rõ ràng Vì khác biệt nhân vật, motif truyện Việt truyện Khmer Nam Bộ khác Cụ thể, truyện Việt, nhân vật nữ phản ánh giới quan đậm màu sắc Nho giáo xã hội Việt Còn truyện Khmer nam Bộ, nhân vật nữ mang lốt có xuất thân gia đình cụ thể, mang lốt sinh nở thần kỳ Diễn biến gắn với họ motif chuyến phiêu lưu li kỳ, vừa thể xã hội thờ vua người Khmer, vừa ẩn chứa nhiều học huấn thiện cho thấy ảnh hưởng Phật giáo Theravada Từ góc độ kết cấu motif, Chương luận án khác biệt thể truyện phát triển thêm tuyến tự đối tượng kết hôn bên cạnh tuyến tự gốc người mang lốt, thường có kết cấu: motif chụm - motif tách tuyến motif chụm Khác với kết cấu hai tuyến kết cấu tuyến nhiều tầng thắt nút người Khmer Từ phân tích kết cấu, thấy nét khác biệt đặc trưng truyện người mang lốt người Việt đậm đà tính sự, gắn chặt với mơi trường diễn xướng nông thôn, phản ánh xã hội Việt phân chia giai cấp ước mơ người lao động chất phác mong đổi đời mong người khác coi trọng giá trị thân họ Còn truyện người mang lốt Khmer có tính truyền thuyết, có cảm hứng lịch sử, có xu hướng ly kì kịch tính Nó phản ánh mức độ lưu truyền rộng rãi type truyện xã hội, minh chứng xâm nhập lẫn kể cổ tích diễn Dù kê Những thao tác kết so sánh chương tạo nên tiền đề phương pháp cho chương với so sánh type truyện Dũng sĩ diệt yêu quái Chương SO SÁNH TYPE TRUYỆN DŨNG SĨ DIỆT YÊU QUÁI TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ NGƢỜI KHMER NAM BỘ VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ NGƢỜI VIỆT 4.1 Những tƣơng đồng 4.1.1 Tương đồng nhân vật - Điểm tương đồng nhân vật là: Nhân vật truyện phải chàng dũng sĩ Điều trước hết minh chứng cách đặt tên truyện 19 - Đặc điểm type truyện Dũng sĩ diệt yêu quái tương đồng hệ thống tự bám theo nhân vật chính: Nhân vật dũng sĩ nhân vật có tài siêu phàm -> trải qua phiêu lưu với chiến đấu với lực lượng khổng lồ nguy hiểm -> giành chiến thắng -> thưởng công, kết hôn với công chúa, truyền ngơi vua, đồn tụ gia đình phần thưởng cho chàng dũng sĩ, khiến họ hưởng hạnh phúc mãi sau 4.1.2 Tương đồng kết cấu Các truyện thuộc type truyện truyện đa motif Sự kết hợp đa dạng motif năm bước tự nêu tạo nên hai dạng kết cấu truyện khác nhau: Đơn giản Phức tạp Điểm tương đồng thứ truyện người Khmer Nam Bộ người Việt có truyện có kết cấu đơn giản (2 truyện Việt, truyện Khmer).Truyện có kết cấu đơn giản khảo sát type truyện Dũng sĩ diệt yêu quái gồm ba bốn bước: (1) (2) (3) [(4)] Điểm tương đồng type truyện Dũng sĩ diệt yêu quái người Khmer Nam Bộ người Việt tồn cặp truyện có kết cấu tự giống Cặp thứ truyện Khmer, Hoa cau truyện Việt, Ba chàng thiện nghệ (gồm bước giống nhau) Cặp thứ hai truyện Thạch Sanh người Việt Chau Sanh Chau Thong người Khmer (gồm bước giống nhau) Sự tương đồng đáng ngạc nhiên hai cặp truyện khiến người ta nghĩ đến kể dị kể 4.1.3 Tương đồng motif Nhìn vào bảng thống kê motif giống type truyện Dũng sĩ diệt yêu quái người Khmer Nam Bộ người Việt (Bảng 4.2), nhận thấy có đến 17/21 motif giống type truyện Dũng sỹ diệt yêu quái người Khmer Nam Bộ người Việt phong phú đa dạng 4.1.4 Lý giải tương đồng, tính quốc tế type truyện Sự tương đồng truyện Dũng sĩ người Việt người Khmer đến từ sở nội quy luật sáng tạo tự dân gian Theo luận điểm thuyết loại hình, luận án giả thuyết tương đồng Dũng sỹ diệt yêu quái người Khmer Nam Bộ người Việt nằm quy luật tương đồng nhân vật, kết cấu motif truyện dũng sĩ giới Thứ nhất, nhân vật, hình ảnh người anh hùng hay dũng sĩ, hiểu người có tài, lập chiến cơng hiển hách, nhân vật có kho tàng tự dân gian dân tộc Thứ hai, kết cấu, kho tàng truyện cổ dân gian giới có nhiều type truyện người anh hùng kết cấu tự có bước phát giống như truyện Dũng sĩ diệt yêu quái (trong bảng tra cứa type Thompson) Thứ ba, motif, tham khảo sưu tập motif index A-T cho bước tự type truyện Dũng sĩ thấy nhóm tìm motif tương tự 20 Tuy nhiên, có chi tiết tương đồng khác lý giải từ sở thể loại Luận án giả thuyết yếu tố môi trường, xã hội, lịch sử, văn hóa tự sinh dân tộc sở để sản sinh type truyện Dũng sĩ Đi sâu vào lịch sử văn hóa tộc người, luận án giả thiết rặng mối liên hệ lịch sử văn hóa hai dân tộc Việt Khmer với với ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ góp phần tạo nên chi tiết tương đồng trrong truyện hai dân tộc Do trình cộng cư lâu dài người Khmer người Việt, có hai truyện dũng sĩ hai dân tộc giống phần nhiều, nói truyện kể truyện kia, tiếng dân tộc khác 4.2 Những khác biệt 4.2.1 Khác biệt nhân vật 4.2.1.1 Nhân vật Dũng sĩ Trong truyện người Khmer nhiều nhân vật với nguồn gốc đặc điểm khác nhau: - Thứ nhân vật thuộc nhóm có nguồn gốc người thường, luyện tập tu học đạo thành tướng tài - Thứ hai nhân vật thuộc nhóm người út trợ giúp thần kì - Thứ ba nhân vật thuộc nhóm sinh nở thần kỳ 4.2.1.2 Nhân vật Chằn Chằn truyện Dũng sĩ người Khmer xuất phổ biến Có xứ sở, vương quốc chằn, có Vua chằn, Hoàng tử chằn Về bản, nhân vật Chằn motif diệt rắn ác tợn ác, bắt cóc người đẹp, ăn thịt người dân vơ tội, phá phách, đòi cống nạp Do đó, nhân dân khiếp sợ, nhà vua treo giải thưởng cho người diệt chằn Tuy nhiên, hệ thống số truyện thuộc type Dũng sĩ diệt yêu quái người Khmer có nhân vật chằn lại miêu tả người bạn Giữa họ có số mối quan hệ gần gũi Đặc biệt có nhân vật dũng sĩ hàng phục chằn, chằn đưa cho vật thần kì, chằn trợ giúp vượt biển, giúp dũng sĩ thoát khỏi nguy hiểm 4.2.2 Khác biệt kết cấu Đa số truyện người Khmer Nam Bộ (8 truyện) truyện vẻ, làm nên phong phú đặc biệt Nhóm tiêu biểu thứ truyện có hai nhân vật chính, kéo theo hai tuyến tự sự, có kết cấu motif chụm - motif tách song song - motif chụm Đó Nieng Sóc Kowf-ro-óp Chao T’bat T’bua Ví dụ, Chao T’bat T’bua Nhóm có kết cấu sau: Motif tuyến Motif chụm Motif chụm Motif tuyến 21 Nhóm tiêu biểu thứ hai truyện có nhiều tầng thắt nút Đây truyện có kết cấu truyện phức tạp nhất, chùm chuyện Xăng xa La Chi (dị bản: Săn saal La chi) Sâng sên lờ chây Có thể mơ hình hóa kết cấu dạng sau: Type Các nút thắt Type 4.2.3 Các motif đặc thù Nhìn vào kết thống kê motif đặc thù type truyện Người mang lốt người Khmer Nam Bộ (Bảng 3.3), nhận thấy: lượng motif đặc thù (motif xuất truyện người Khmer Nam Bộ) chiếm 6/21 motif lặp lặp lại motif nhiều truyện, chí nhiều lần truyện type truyện Người mang lốt người Khmer Nam Bộ người Việt 4.2.4 Lý giải khác biệt, vẻ đặc sắc truyện Dũng sĩ Khmer 4.2.4.1 Từ giới vương quyền Khmer lý giải khác biệt nhân vật dũng sĩ motif nhân vật dũng sĩ truyện người Khmer Khác biệt thứ nhân vật dũng sĩ có nguồn gốc hồng gia làm thành biến tấu phần mở đầu truyện Do ảnh hưởng tôn giáo đền từ Ấn Độ Bà la môn giáo, xã hội Khmer gắn vương quyền với thần quyền tín ngưỡng vua - thần thế, nguồn gốc hồng tử dũng sĩ, tính chất vương quyền gắn với thần quyền quan niệm Khmer, giống lý giải nguồn gốc thần kỳ nhân vật Khác biệt có nguồn gốc văn hóa motif kết người dũng sĩ Kết hôn phản ánh quan điểm người anh hùng phải chinh phục người đẹp Tuy nhiên, nhìn góc độ khác motif khơng phản ánh thống trị chế độ phụ quyền, mà ẩn giấu dáng dấp mẫu hệ Kết hôn nội tộc chuyện Săn sâl Ra chi kết hôn với gái công chúa, tức em họ mình, lý giải tìm hiểu phong tục nhân người Khmer Thứ ba, tu học đạo đường trưởng thành dũng sĩ truyện chàng trai Khmer ngồi đời Có nhiều motif đặc thù truyện dũng sĩ người Khmer liên quan đến đạo, bao gồm tu học đạo, giúp đỡ người thầy dạy, lời tiên đốn thầy bói Như vậy, từ so sánh liên hệ văn hóa – văn học dân gian, thấy khác biệt nhân vật dũng sĩ motif liên quan đến dũng sĩ truyện Khmer có nguồn gốc từ xã hội vương quyền Khmer với ảnh hưởng thực hành Phật giáo Theravada 4.2.4.2 Rắn đời sống đến hình tượng yeak văn hóa lý giải khác biệt nhân vật chằn motif chằn truyện Dũng sĩ Khmer Đời sống nhân vật Chằn truyện Dũng sĩ diệt yêu quái người Khmer Nam Bộ tồn giới đa dạng phong phú Chằn ln diện có liên quan đến đời sống chàng dũng sĩ Điều lý giải từ mơi trường sống thực tế người Khmer Nam Bộ Nam Bộ xưa, nơi ví rừng thiêng nước độc, với vơ số vật nguy hiểm: chim ác, rắn (trăn), cọp, beo, sấu nơi cư dân sinh sống Họ tộc người có mặt sớm khu vực Nam Bộ (Tây Nam Bộ) 22 Lựa chọn giồng đất cao để sinh sống, sinh kênh rạch chằng chịt, rừng ngập mặn hoang vu, huyền bí, hàng ngày họ phải đối diện với bao hiểm nguy rình rập từ loại thú nguy hiểm có rắn Rắn vừa kẻ thù mà họ muốn tiêu diệt, vừa người bạn mà họ mong muốn chung sống hòa bình Có lẽ lý truyện Khmer có nhiều nhân vật chằn với tính cách khác nhiều motif diệt rắn ác Về nguồn gốc hình tượng chằn, có nhiều truyện kể, truyền thuyết khác cho Yeak thần, thần bảo vệ buôn làng giếng nước Còn Phật thoại Theravada Đông Nam Á, Yeak kể quỷ vương, ăn thịt người, sau Đức Phật thu phục cho làm thần bảo vệ cho chùa Trong lễ nghi tín ngưỡng dân gian cư dân Khmer, vốn có truyền thống nơng nghiệp chịu ảnh hưởng Phật giáo tiểu thừa từ Ấn Độ, biến đổi hình tượng chằn cho hài hòa Hình tượng chằn dùng để thể ước muốn xua đuổi điều dữ, đón an lành, may mắn đời sống Trong nghệ thuật tạo hình, nhiều chùa điêu khắc hình tượng chằn Yeak Chằn thường xuất theo cặp ngơi chùa Khmer, có tợn, có lúc lột tả chất "thiện" chằn, góp phần đề cao tinh thần khoan dung nghĩa Phật giáo, ca ngợi đẹp, thiện, ngăn chặn tà ma xâm nhập vào chùa, bảo vệ an ninh cho Đức Phật Có lẽ nêu mà nhân vật chằn truyện Dũng sĩ diệt yêu quái người Khmer phong phú tính cách gồm chằn tốt chằn xấu, chằn vua, chằn hồng hậu, cơng chúa chằn, hồng tử chằn, đến chằn bạn Con người sinh sống với chằn, có xứ chằn, vương quốc chằn Trong hành trình dũng sĩ Khmer phải chiến đấu, thỏa thuận chung sống chằn Tất phản chiếu hình tượng chằn từ văn hóa 4.2.4.3 Từ văn hóa dù kê lý giải khác biệt kết cấu kiểu truyện dũng sĩ người Khmer Trong diễn dù kê, chúng tơi tìm thấy tích truyện biên dựng Ví dụ, dù kê mang tên Săng sên Lờ Chây có diễn biến sân khấu khấu tương tự với kết cấu tự truyện Săng sên Lờ Chây Theo lời kể số nhà viết kịch dù kê Khmer, motif diệt chằn xuất nhiều kịch dù kê Hình tượng Chằn có vị trí linh hồn dù kê Vai Chằn thường vai phản diện, thể cho xấu, ác, biểu trưng khó khăn trở ngại tồn sống nhằm thử thách ý chí người Nhưng cuối cùng, kết thúc kịch dù kê hình ảnh Chằn phải phục tùng lẽ phải Những điều góp thêm phần làm sáng tỏ kiến giải nhân vật chằn motif liên quan đến chằn phần Vì có tham gia nhân vật chằn mà diễn dù kê thường đậm chất kịch tính, nhiều lớp lang hành động, theo nhiều tuyến nhân vật, thiện ác, người chằn, gặp gỡ, mâu thuẫn, đấu tranh, giải mẫu thuẫn Những dù kê dài hàng vài tiếng đồng hồ, mơi trường ni dưỡng câu chuyện phiêu lưu có kết cấu tự phức tạp, nhiều motif, mà thấy truyện Dũng sĩ Khmer 23 Tiểu kết chƣơng Chương mô tả, phân tích lý giải giống khác nhân vật, kết cấu motif type truyện Dũng sĩ người Việt người Khmer Điều nhận thấy là, nét tương đồng tạo nên tính quốc tế thể loại type truyện khác biệt tạo nên vẻ đẹp riêng mang tính dân tộc truyện Để lý giải, Chương áp dụng lý thuyết loại hình để khẳng định tồn type tự chung kho tàng văn học dân gian nhân loại, mà nét tương đồng kết quy luật phát triển tự Ngoài ra, chương đưa lý giải ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến văn hóa Việt Khmer tạo tương đồng nhân vật chằn motif diệt chằn truyện Việt truyện Khmer Mối liên hệ cộng cư lâu dài người Việt người Khmer khiến nhiều truyện có kết cấu motif giống nhau, Thạch Sanh Châu Sanh Châu Thông Khảo sát khác biệt, luận án có khác biệt nhân vật dũng sĩ nhân vật chằn hai kiểu truyện Kéo theo khác biệt motif liên quan đến chằn motif dũng sĩ Đồng thời điều ảnh hưởng nhiều đến khác biệt motif kết cấu truyện Thứ nhất, khác biệt motif xuất có khác biệt hướng lý giải khác biệt nhân vật Luận án đưa hai nhân vật đặc trưng nhân vật dũng sĩ nhân vật chằn Hai nhân vật truyện cổ Khmer phản ánh rõ nét giới quan chịu ảnh hưởng Phật giáo Theravada, dấu ấn tín ngưỡng vua thần, tín ngưỡng dân gian người Khmer Thứ hai, khác biệt kết cấu bắt nguồn từ tính loại biệt văn hóa Khmer thể mơi trường diễn xướng Loại hình sân khấu dân gian Rơ-băm Yuke có ảnh hưởng không nhỏ đến phong phú phức tạp truyện dũng sĩ người Khmer Cảm hứng anh hùng Rơ-băm, tính kịch Yu-kê, môi trường diễn xướng đặc biệt nuôi sống giới nhân vật dũng sĩ chằn, vũ đạo hóa motif truyện kể, làm dày dặn kết cấu tự Có thể nói, bên cạnh nét tương đồng mang tính loại hình type truyện người mang lốt, kiểu truyện Dũng sĩ, người Khmer tạo nên dấu ấn riêng đặc sắc văn học dân gian dân tộc Việt Nam phản ánh sâu sắc nét văn hóa tộc người KẾT LUẬN Đặt vấn đề nghiên cứu so sánh truyện cổ tích người Khmer truyện cổ tích người Việt từ góc độ type motif, luận án ln dựa quan niệm: Type motif phần tử đơn vị vừa mang tính đặc trưng, vừa mang tính bền vững truyện kể dân gian Việc so sánh tiến hành hai type Người mang lốt Dũng sĩ diệt yêu quái mà luận án xác định type truyện cổ tích thần kỳ hai dân tộc dựa tần suất xuất dấu ấn đặc trưng văn hóa chúng Thông qua việc so sánh hai type motif hai type này, luận án mong muốn đạt tới việc nét tương đồng khác biệt giá trị đặc trưng nghệ thuật kể chuyện, văn hóa tộc người hai dân tộc Khmer Nam Bộ Việt thể qua tài liệu dùng để phân tích Từ việc thực nhiệm vụ trên, luận án đạt kết sau: 24 Từ nhìn tổng quan, đánh giá lĩnh vực, vấn đề liên quan đến nghiên cứu type motif truyện kể dân gian nhà nghiên cứu trước, luận án đưa đánh giá sơ thành tựu nghiên cứu vấn đề cần trao đổi thêm đặc biệt vấn đề khoảng trống lĩnh vực nghiên cứu mà luận án lựa chọn Từ đó, giúp cho người đọc có nhìn hệ thống, tồn diện vấn đề, lĩnh vực nghiên cứu; đồng thời giúp khẳng định cách thuyết phục tính cấp thiết đề tài Luận án xây dựng khung lý thuyết cho đề tài nghiên cứu Các lý thuyết type motif lý thuyết so sánh loại hình (đồng đại), lịch đại số lý thuyết có liên quan khác (biểu tượng, cấu trúc ) vận dụng cách phù hợp trình nghiên cứu Đặc biệt, để lý giải tương đồng, khác biệt hai type truyện Dũng sĩ diệt yêu quái Người mang lốt, luận án nhìn nhận chúng từ góc độ: loại hình, lịch sử, địa văn hóa, phong tục, tập qn, tơn giáo tín ngưỡng, giao lưu tiếp biến văn hóa, tự sinh tượng văn hóa Với truyện cổ tích thần kì người Khmer Nam Bộ người Việt, chúng tơi lựa chọn 27/44 truyện cổ tích thần kỳ để khảo sát nhận diện type truyện mà chúng tơi cho type truyện (type Người mang lốt Dũng sĩ diệt yêu quái) Từ hai type truyện này, tiếp tục nghiên cứu nhận diện, gọi tên hệ thống hóa 20 motif thuộc type Người mang lốt; 21 motif thuộc type Dũng sỹ diệt yêu quái Từ việc gọi tên motif theo kí hiệu, khảo sát trật tự xuất motif, vào đời hành động nhân vật để xây dựng kết cấu cho kiểu truyện Có thể nói hệ thống motif mà luận án nhận diện chương 2, giúp cho người nghiên cứu truyện cổ tích thần kỳ nói chung, type motif truyện cổ tích thần kỳ Khmer Nam Bộ nói riêng có nhìn tồn diện hơn, sáng tỏ hơn, thuận lợi đặc điểm type truyện thông qua số lượng cách xếp thứ tự motif tìm hiểu tranh sống dân gian mn hình, vẻ người xưa phản ánh qua motif Trong trình tiếp cận với số từ điển type motif Việt Nam, chúng tơi thấy số motif có truyện cổ tích thần kỳ người Khmer chưa diện Vì vậy, từ việc đối chiếu motif hy vọng lần xuất motif bổ sung thêm vào từ điển type motif có, nhằm góp phần làm đầy đủ hơn, tồn diện type motif truyện kể dân gian dân tộc Việt Nam Hơn nữa, luận án vận dụng lý thuyết so sánh loại hình giao lưu tiếp biến văn hóa để tập trung so sánh điểm tương đồng khác biệt hai type truyện: Người mang lốt Dũng sĩ diệt yêu quái người Khmer Nam Bộ người Việt phương diện: nhân vật chính, kết cấu, motif Từ đó, nguồn cội điểm tương đồng, khác biệt từ góc độ thể loại, từ đặc trưng văn hóa giao lưu tiếp biến văn hóa xã hội Kết nghiên cứu cho thấy, nét tương đồng tạo đặc điểm thể loại (truyện cổ tích); loại hình văn học dân gian (tính quốc tế foklore); xuất phát từ “mẫu gốc” văn hóa, văn học dân gian cổ (sử thi, thần thoại) giao lưu 25 tiếp biến văn hóa dân tộc cận vùng cư trú điều kiện khách quan, chủ quan lịch sử xã hội Tất yếu tố tạo thống nhất, tính liên kết chặt chẽ đặc trưng bật truyện cổ tích thần kỳ dân tộc Việt Nam nói riêng, giới nói chung Đặc tính khác biệt nhân vật, kết cấu, motif type truyện kể tạo nên đặc thù “địa văn hóa” vùng miền lãnh thổ “bản sắc văn hóa” dân tộc tiếp biến, sáng tạo q trình giao lưu, tiếp nhận văn hóa tộc người; phát triển theo quy luật tượng văn hóa, văn học để thích ứng với phát triển lịch sử Đặc biệt, kết nghiên cứu cho thấy điểm khác biệt hai type truyện người Khmer Nam Bộ người Việt nêu bắt nguồn từ giao lưu tiếp biến văn hóa người Khmer Nam Bộ người Việt với dân tộc khác Văn hóa người Khmer Nam Bộ chịu ảnh hưởng lớn sâu sắc từ văn hóa Ấn Độ văn hóa người Việt lại chịu nhiều ảnh hưởng từ văn hóa Trung Hoa Vì vậy, q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa hai type truyện phát triển bổ sung thêm đặc trưng khác Có thể nói, kết nghiên cứu điểm tương đồng khác biệt luận án đặc điểm, giá trị nội dung hình thức nghệ thuật mang tính đặc trưng, khác biệt truyện cổ tích thần kỳ người Khmer Nam Bộ người Việt type truyện: Người mang lốt vàDũng sĩ diêt yêu quái Với số lượng 27 truyện kể dân gian người Khmer sưu tầm biên tập biên dịch, xuất tiếng Khmer kỳ công, cố gắng nỗ lực thân tác giả nghệ nhân, sư thầy, người am hiểu ngơn ngữ văn hóa Khmer Đây nguồn tư liệu cần thiết, thuận lợi cho nghiên cứu truyện kể dân gian dân tộc Trong khoảng thời gian có hạn, luận án dừng lại phạm vi nghiên cứu so sánh truyện cổ tích thần kỳ người Khmer Nam Bộ với người Việt số type motif Hiện nay, thực chủ trương bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc để xây dựng văn hóa cần có nhiều cơng trình nghiên cứu tiếp tục nghiên cứu văn hóa, văn học dân gian người Khmer Nam Bộ nói chung nghiên cứu type motif truyện kể dân gian truyện cổ tích thần kỳ người Khmer Nam Bộ nói riêng; đặc biệt nghiên cứu so sánh mở rộng type motif truyện kể dân gian người Khmer Nam Bộ với tộc người khác cận vùng cư trú./ ... NGUYN TH NHUNG SO SáNH TRUYệN Cổ TíCH THầN Kỳ NGƯờI KHMER NAM Bộ VớI TRUYệN Cổ TíCH THầN Kỳ NGƯờI VIệT (MộT Số TYPE Và MOTIF CƠ BảN) Chuyờn ngành: Văn học dân gian Mã số: 9.22.01.25 TÓM TẮT LUẬN ÁN... cứu so sánh truyện cổ tích thần kỳ nói riêng thu hút nhiều quan tâm giới nghiên cứu văn học dân gian giới Ở Việt Nam, hướng nghiên cứu so sánh truyện cổ tích thần kỳ dân tộc từ góc độ type motif, ... nhận tính độc đáo truyện cổ tích Khmer Nam Bộ, cần phải đặt chúng phạm vi rộng hơn, truyện cổ tích Việt Nam; đặc biệt, cần có đối sánh chúng với truyện cổ tích dân tộc khác có số lượng lớn khác