Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
309,03 KB
Nội dung
chơng trình điều tra cơ bản và nghiên cứu ứng dụng công nghệ biển - KC.09. đề tài KC.09.22. ---------- Báo cáo chuyên đề: Đánhgiátổngquanvềkinhtế - x hộivùngbờliênquan đến hệthốngvũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam ****** Thực hiện : TS. Trơng Văn Tuyên, Viện Chiến lợc phát triển. 6125-5 26/9/2006 --------- Hà Nội: 12 / 2004 ----------- m ụ c l ụ c ------ Trang mở đầu 2 Phần I: Tiềm năng phát triển của vùngbờ biển vN. 3 1. Tài nguyên hải sản. 3 1.1. Tiềm năng về khai thác. 3 1.2. Tiềm năng về nuôi trồng. 5 2. Tiềm năng phát triển cảng và vận tải biển. 6 3. Tài nguyên du lịch 6 4. Tài nguyên khoáng sản vùngbờ 7 PhầnII: hiện trạng phát triển kinhtếvùngbờ biển vN. 9 1. Tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinhtế 1.1. Tăng trởng kinh tế. 9 1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 10 2. Đóng góp của kinhtếvùngbờ trong kinhtế cả nớc 11 2.1. Đóng góp vào GDP và thu ngân sách. 11 2.2. Đóng góp vào tốc độ tăng trởng. 12 2.3. Đóng góp vào thu nhập dân c. 12 3. Hiện trạng phát triển một số ngành kinhtế chủ yếu vùngbờ 13 3.1. Hiện trạng ngành dầu khí. 13 3.2. Hiện trạng ngành hải sản. 14 3.3. Hiện trạng hệthống cảng biển và ngành hàng hải 18 3.4. Hiện trạng ngành du lịch vùngbờ 21 3.5. Hiện trạng công nghiệp và TTCN vùngbờ 23 3.6. Hiện trạng ngành nông lâm nghiệp vùngbờ 24 Phần III: hiện trạng phát triển x hộivùngbờ biển vN. 29 1. Hiện trạng dân số 29 2. Thực trạng nguồn nhânlực 31 3. Hiện trạng y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng 34 4. Hiện trạng Giáo dục 35 5. Hiện trạng các lĩnh vực xãhội khác 35 5.1. Thu nhập của dân c. 35 5.2. Về điều kiện nhà ở. 36 5.3. Về cấp điện sinh hoạt 36 5.4. Về cấp nớc sinh hoạt 37 5.5. Về tiếp cận và hởng thụ văn hóa thông tin 38 Kết luận 39 -------- Chuyên đề Đánhgiá hiện trạng KTXH vùngbờ Đề tài: KC.09.22 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2 M ở đ ầ u Việt Nam là một quốc gia ven biển, có bờ biển dài hơn 3.260 km và vùng biển rộng hơn 1 triệu km 2 với hơn 3.000 hải đảo ven bờ. Dọc bờ biển và quanh các hải đảo của Việt Nam có hàng trăm các vũngvịnh lớn nhỏ, đây là hệ sinh thái rất đặc thù, có thể phát triển đa dạng các ngành nghề khác nhau nên có ý nghĩa rất lớn trong việc phát triển kinhtế biển và ven biển, nhng cũng là những khu vực rất nhạy cảm trong quá trình khai thác sử dụng. Tuy vậy vấn đề khai thác sử dụng hợp lý các vũngvịnh ven bờ ở nớc ta hiện nay còn rất ít đợc nghiên cứu. Vì vậy, việc triển khai nghiên cứu đề tài "Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũngvịnh chủ yếu ven bờ biển Việt Nam" thuộc Chơng trình Điều tra cơ bản và nghiên cứu ứng dụng công nghệ biển giai đoạn 2001 - 2005 là rất cần thiết. Vấn đề khai thác sử dụng hợp lý các vũngvịnh ven bờ không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên, tài nguyên, môi trờng của từng vũng vịnh, mà còn phụ thuộc rất lớn vào tình hình kinhtế - xãhội của các khu vực lân cận, nhất là về: trình độ phát triển kinh tế, quy mô sản xuất của các ngành, dân số, lao động và tập quán dân c và các lĩnh vực xãhội khác . Với nhận thức đó, chuyên đề Đánhgiátổngquanvềkinhtế - xãhộivùngbờliênquan đến hệthốngvũngvịnh ven bờ biển Việt Nam đợc thực hiện nhằm cung cấp thêm luận cứ khoa học cần thiết cho việc triển khai nghiên cứu Đề tài. Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề bao gồm toàn bộ 126 thành phố, huyện/thị giáp biển và 8 huyện đảo ven bờ (trừ 3 huyện đảo: Bạch Long Vỹ, Hoàng Sa và Trờng Sa) với tổng diện tích tự nhiên là 60.764 km2, dân số 20,8 triệu ngời, chiếm 18,5% diện tích tự nhiên và 25,6% dân số cả nớc. Nội dung báo cáo chuyên đề gồm 3 phần chính: 1. Tiềm năng phát triển của vùngbờ biển Việt Nam. 2. Hiện trạng phát triển kinhtếvùngbờ biển Việt Nam. 3. Hiện trạng phát triển xãhộivùngbờ biển Việt Nam. Sau đây là những nội dung cụ thể. Chuyên đề Đánhgiá hiện trạng KTXH vùngbờ Đề tài: KC.09.22 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 3 Phần I: Tiềm năng phát triển của vùngbờ biển Việt Nam 1. Tài nguyên hải sản Tài nguyên hải sản (bao gồm cả khai thác và nuôi trồng) là nguồn lực phát triển rất quan trọng của dân c vùng bờ. 1.1. Tiềm năng khai thác Vùng biển và ven bờ Việt Nam có tài nguyên hải sản khá phong phú và đa dạng, đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, giải quyết việc làm và ổn định đời sông dân c vùng bờ. Ngoài cá biển là nguồn lợi chính, tại vùng biển và ven bờ nớc ta còn có nhiều loại đặc sản có giá trị khác nh tôm, cua, mực, trai ngọc, hải sâm, sò huyết, yến sào, rong biển . Theo thống kê cha đầy đủ, tại vùng biển Việt Nam đã phát hiện gần 2.100 loài cá khác nhau, nhng số loài có ý nghĩa khai thác không nhiều, chỉ khoảng 130 loài, trong đó có hơn 50 loài có giá trị kinhtế cao. Theo đánhgiá gần đây nhất (năm 2000) của Bộ Thủy sản, tổng trữ lợng cá biển Việt Nam (cha kể vùng giữa Biển Đông) là 4,18 triệu tấn và khả năng khai thác tối đa hàng năm khoảng 1,67 triệu tấn, trong đó cá đáy là 856.000 tấn (chiếm 51,2%); cá nổi nhỏ là 694.000 tấn (chiếm 41,6%) và cá nổi đại dơng là 120.000 tấn (chiếm 7,2%). Khả năng khai thác lớn nhất là ở khu vực có độ sâu từ 21 - 50 mét, chiếm 53% khả năng khai thác toàn vùng biển; Riêng khu vực gần bờ, độ sâu từ 20 mét nớc trở vào có khả năng khai thác 300.000 tấn/năm, chiếm 18% khả năng khai thác toàn vùng biển. Biểu 01 : Trữ lợng và khả năng khai thác cá biển Việt Nam Vùng biển Loài cá Độ sâu Trữ lợng Khả năng khai thác Tỷ lệ Tấn % Tấn % % - Cá nổi nhỏ 390.000 57.3 156.000 57.3 Vịnh < 50 m 39.204 5.7 15.682 5.7 Bắc Bộ - Cá đáy > 50 m 251.962 37.0 100.785 37.0 Cộng 291.166 42.7 116.467 42.7 Cộng 681.166 100 272.467 100 16.4 - Cá nổi nhỏ 500.000 82.5 200.000 82.5 Miền < 50 m 18.494 3.0 7.398 3.0 Trung - Cá đáy > 50 m 87.905 14.5 35.162 14.5 Cộng 106.399 17.5 42.560 17.5 Cộng 606.399 100 242.560 100 14.5 Chuyên đề Đánhgiá hiện trạng KTXH vùngbờ Đề tài: KC.09.22 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 4 - Cá nổi nhỏ 524.000 25.2 209.600 25.2 Đông < 50 m 349.154 16.8 139.762 16.8 Nam Bộ - Cá đáy > 50 m 1.202.735 58.0 481.094 58.0 Cộng 1.551.889 74.8 620.856 74.8 Cộng 2.075.889 100 830.456 100 49.7 Tây - Cá nổi nhỏ 316.000 62.0 126.000 62.0 Nam Bộ - Cá đáy 190.670 38.0 76.272 38.0 Cộng 506.670 100 202.272 100 12.1 - Cá nổi nhỏ 10.000 3.2 2.500 2.0 Vùng biển khơi - Cá nổi đại dơng 300.000 96.8 120.000 98.0 Cộng 310.000 100 122.500 100 7.3 - Cá nổi nhỏ 1.740.000 41.6 694.100 41.6 Toàn vùng - Cá đáy 2.140.133 51.2 855.885 51.2 biển VN - Cá nổi ĐD 300.000 7.2 120.000 7.2 Tổng cộng 4.180.133 100 1.669.985 100 100 Các loại hải sản khác ngoài cá khá phong phú, đặc biệt là tôm. Đây là loại đặc sản có giá trị kinhtế cao, tiềm năng khai thác lớn và là đối tợng xuất khẩu chủ yếu của nớc ta hiện nay. Khu hệ tôm ở nớc ta rất đa dạng gồm 75 loài thuộc 6 họ tôm kinhtế là: tôm he, tôm hùm, tôm rồng, tôm gai, tôm vỗ và moi biển. Trong đó tôm he chiếm vị trí cao nhất cả về số loài (hơn 60 loài) cũng nh giá trị xuất khẩu. Tôm phân bố rộng khắp ở các khu vực gần bờ từ Quảng Ninh đến Cà Nau, Kiên Giang. Các khu vực tập trung chính là ven bờ Quảng Ninh - Hải Phòng, Cửa Ba Lạt, Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Ngãi, Ninh Thuận và đặc biệt là ven bờ Nam Bộ từ Vũng Tàu đến Rạch Giá. Theo kết quả đánhgiá của Viện Nghiên cứu hải sản, Bộ Thủy sản trữ lợng tôm biển nớc ta khoảng 52,6 - 58,1 ngàn tấn, khả năng khai thác hàng năm khoảng 30 ngàn tấn, trong đó khu vực ven bờ chiếm 36,5%. Khả năng khai thác tôm lớn nhất là ở vùng biển Tây Nam Bộ (chiếm 52% toàn vùng biển), tiếp đến là vùng biển Đông Nam Bộ (chiếm khoảng 34%) và thấp nhất là ở các vùng biển Bắc Bộ và Trung Bộ, chỉ chiếm 14%. Mực cũng là một trong những đối tợng khai thác và xuất khẩu chính của dân c vùng bờ. Mực phân bố rất rộng, hầu nh khắp vùng biển từ Bắc xuống Nam địa phơng nào cũng có, nhng tập trung nhiều nhất là ở vùng biển Trung Bộ và Đông Nam Bộ, đặc biệt là vùng biển từ Khánh Hòa đến Vũng Tầu. Trữ lợng mực ớc tính khoảng 123.200 tấn; hàng năm có thể khai thác khoảng 50.000 tấn. Chuyên đề Đánhgiá hiện trạng KTXH vùngbờ Đề tài: KC.09.22 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 5 Các đặc sản khác nh cua, yến sào, hải sâm, bào ng, trai ngọc, sò huyết, rong biển . cũng khá phong phú, ớc tính hàng năm có thể khai thác hàng trăm ngàn tấn, nhng đến nay vẫn cha đợc điều tra nghiên cứu một cách đầy đủ. Đây là nguồn tài nguyên rất có giá trị và có nhiều triển vọng về phát triển khai thác và chế biến xuất khẩu trong tơng lai. 1.2. Tiềm năng nuôi trồng Vùngbờ biển Việt Nam có tiềm năng nuôi trồng thủy sản hết sức to lớn. Theo kết quả điều tra năm 2002 của Bộ Thủy sản, toàn vùng có 1,13 triệu ha đất triều và cao triều có khả năng nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ, trong đó tập trung lớn nhất ở vùngbờ Tây Nam Bộ, tiếp đến là vùngbờ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Các đối tợng nuôi rất phong phú, ngoài tôm Sú là đối tợng nuôi chính hiện nay, tại vùngbờ còn có thể nuôi hơn 150 loại tôm, cá và hải sản khác, trong đó nhiều loài có giá trị xuất khẩu cao. Đặc biệt tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản ở các vũngvịnh hết sức to lớn. Tại vùng biển ven bờ nớc ta có rất nhiều vũngvịnh kín và các đầm phá có thể phát triển nuôi trồng thuỷ sản biển với quy mô và phơng thức khác nhau. Với trình độ khoa học công nghệ và khả năng đầu t hiện nay, chúng ta có thể khai thác trên 500.000 ha các vũngvịnh kín ven bờ và khoảng 12.000 ha đầm phá vào nuôi cá và các đặc sản biển. Các tỉnh có tiềm năng lớn là: Hải Phòng, Quảng Ninh, Thừa Thiên - Huế, Phú Yên, Khánh Hoà, Bà Rịa - Vũng Tầu và Kiên Giang. Tuy nhiên, do nằm trong khu vực chịu ảnh hởng trực tiếp của nhiều thiên tai nên việc phát triển nuôi thủy sản trên biển ở nớc ta cũng gặp những khó khăn không nhỏ. Tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản (chủ yếu nuôi tôm) trên cát cũng khá lớn, trong đó tập trung chủ yếu ở vùngbờ Trung Bộ (từ Thanh Hóa đến Bình Thuận). Theo kết quả khảo sát năm 2002 của Bộ Thuỷ sản, Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUCN) và Viện Quốc tếvề Phát triển bền vững (IISD), tại vùngbờ Trung Bộ có khoảng 111.730 ha bãi cát hoang hóa và đất cát bạc mầu có thể khai thác sử dụng vào nuôi trồng thủy sản. Song để đảm bảo phát triển có hiệu quả và bền vững chỉ nên qui hoạch khoảng 20% tổng diện tích đất cát trong vùng vào nuôi trồng thuỷ sản. Trong đó các tỉnh có khả năng lớn là Hà Tĩnh: 1.300 ha; Quảng Bình: 4.500 ha; Quảng Trị: 4.000 ha; Thừa Thiên - Huế: 800 - 1.000 ha; Quảng Nam: 3.500 - 4.000 ha; Quảng Ngãi: 4.000 ha; Bình Định: 1.000 - 1.300 ha; Phú Yên: 1.000 ha; Ninh Thuận: 1.500 ha; Bình Thuận: 1.000 - 1.500ha . Chuyên đề Đánhgiá hiện trạng KTXH vùngbờ Đề tài: KC.09.22 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 6 2. Tiềm năng phát triển cảng và vận tải biển Điều kiện tự nhiên, môi trờng thuận lợi cho phát triển cảng, vận tải biển và các loại hình dịch vụ hàng hải là một u thế rất lớn của vùngbờ Việt Nam. Bờ biển dài, vùng biển rộng có nhiều eo vịnh, cửa sông phân bố khá dày từ Bắc xuống Nam tạo nên khả năng xây dựng một hệthống cảng biển nối tiếp nhau với tổng công suất trên 500 triệu tấn/năm, tạo điều kiện rất thuận lợi cho phát triển ngành vận tải biển đa dạng bao gồm cả vận tải viễn dơng, vận tải ven biển và vận tải pha sông biển. Dọc bờ biển nớc ta đã xác định nhiều khu vực có thể xây dựng cảng, trong đó một số nơi có khả năng xây dựng cảng nớc sâu nh: Cái Lân và một số điểm ở khu vực Vịnh Hạ Long và Bái Tử Long, Nghi Sơn, Hòn La- Vũng áng, Chân Mây, Đà Nẵng, Dung Quất, Văn Phong, Cam Ranh, Vũng Tàu, Thị Vải . Riêng khu vực từ Vũng Tàu đến Hà Tiên do biển nông, nhiều sình lầy nên ít có khả năng xây dựng cảng biển lớn, nhng vẫn có thể xây dựng cảng quy mô vừa ở Hòn Chông, Phú Quốc hoặc cảng sông Cần Thơ . Mặt khác, bờ biển nớc ta, nhất là bờ biển Trung Bộ rất gần các đờng hàng hải quốc tế lớn thôngthơng giữa các nớc phát triển Châu Âu với Trung Quốc, các nớc Đông Bắc á và các nớc đang phát triển trong khu vực Đông Nam á . Đây là cơ hội lớn thúc đẩy ngành vận tải biển và dịch vụ hàng hải nớc ta phát triển nhanh. Trong tơng lai, việc hình thành một số trung tâm công nghiệp - cảng biển hiện đại, trong đó có cảng trung chuyển quốc tế Văn Phong và một số cảng nớc sâu tạo thành các cửa mở lớn của đất nớc, kết hợp với phát triển du lịch biển và dịch vụ hàng hải, thơng mại là một triển vọng rất lớn. Điều kiện đó cũng cho phép chúng ta phát triển mạnh công nghiệp đóng và sửa chữa tàu biển và các ngành công nghiệp khác, phục vụ cả kinhtế và quốc phòng. 4. Tài nguyên du lịch Vùng biển và bờ biển nớc ta có u thế rất lớn trong việc hình thành và phát triển các trung tâm du lịch lớn của cả nớc. Dọc vùngbờ đã xác định khoảng 125 bãi biển lớn nhỏ thuận lợi cho phát triển du lịch, có dung lợng chứa khách cùng một lúc từ vài chục đến vài trăm ngàn ngời, trong đó có khoảng 20 bãi biển đạt quy mô và tiêu chuẩn quốc tế. Các bãi biển của Việt Nam khá bằng phẳng, nớc trong, sóng gió vừa phải, không có các ổ xoáy và cá dữ . rất thích hợp cho tắm biển và vui chơi giải trí trên biển. Sự kết hợp hài hoà giữa các cảnh quan tự nhiên với cảnh quan văn hoá- xãhội của biển, Chuyên đề Đánhgiá hiện trạng KTXH vùngbờ Đề tài: KC.09.22 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 7 vùngbờ biển và các hải đảo cùng với điều kiện thuận lợi về vị trí, địa hình của vùngbờ đã tạo cho du lịch có lợi thế phát triển hơn hẳn so với nhiều loại hình du lịch khác trên đất liền. Theo đánhgiá của Tổng cục Du lịch, 5 trong số 8 khu vực trọng điểm du lịch của cả nớc nằm ở vùng bờ. Trong đó các khu vực có tiềm năng phát triển du lịch lớn là Vịnh Hạ Long - Quảng Ninh - Hải Phòng, Huế - Đà Nẵng, Nha Trang - Văn Phong, Vũng Tàu - Long Hải - Côn Đảo, Hà Tiên - Phú Quốc. Tại các khu vực này có thể hình thành các quần thể du lịch biển hiện đại tầm cỡ quốc tế với nhiều loại hình hoạt động hấp dẫn nh: tham quan kết hợp nghiên cứu khoa học, hội nghị, giao dịch thơng mại, thể thao, nghỉ ngơi giải trí và chữa bệnh . 5. Tài nguyên khoáng sản vùngbờ Tài nguyên khoáng sản vùngbờ Việt Nam rất đa dạng với hàng trăm mỏ khác nhau. Nhng trữ lợng của các mỏ nhìn chung không lớn, chủ yếu là các điểm quặng nhỏ, ít có ý nghĩa khai thác. Các khoáng sản quan trọng và có tiềm năng lớn ở vùngbờ là than, sắt, titan, cát thuỷ tinh và các loại vật liệu xây dựng khác. * Than đá phân bố dọc ven bờ Hòn Gai - Cẩm Phả và kéo dài ra các đảo. Trữ lợng than đá ven biển Quảng Ninh khoảng 3 tỷ tấn, cho phép khai thác hàng chục triệu tấn/năm, tạo ra ngành công nghiệp chủ lực có tác động lớn đến phát triển kinhtế - xãhộivùngbờ Đông Bắc của Tổ quốc. Tại đảo Kế Bào cũng phát hiện mỏ than lớn với trữ lợng 120 triệu tấn. * Than nâu phân bố ở độ sâu từ 300 - 1000 mét thuộc đồng bằng sông Hồng và kéo dài ra biển với trữ lợng dự đoán hàng trăm tỷ tấn. Trong một vài thập kỷ tới ta cha đủ điều kiện khai thác, nhng đây là nguồn năng lợng dự trữ rất lớn của đất nớc. * Than bùn phân bố rải rác dọc ven bờ các tỉnh Thanh Hoá, Quảng Bình, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng, Cà Mau ., đặc biệt tập trung lớn ở vùng U Minh với trữ lợng trên 100 triệu tấn, nhng đang bị giảm sút nghiêm trọng do cháy rừng và khai thác bừa bãi. * Quặng Sắt, tại vùngbờ đã phát hiện hàng chục mỏ và điểm quặng có quy mô khác nhau, trong đó quan trọng nhất là mỏ sắt Thạch Khê có trữ lợng 580 triệu tấn, chiếm 65% trữ lợng quặng sắt của cả nớc, hàm lợng quặng đạt 60 - 65%, đảm bảo nguyên liệu cho cơ sở luyện kim quy mô lớn. Chuyên đề Đánhgiá hiện trạng KTXH vùngbờ Đề tài: KC.09.22 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 8 Tuy điều kiện hiện nay việc khai thác còn khó khăn, nhng trong tơng lai không xa, với các kỹ thuật - công nghệ hiện đại, việc hình thành khu công nghiệp khai khoáng và luyện kim lớn tại Thạch Khê sẽ là động lực mạnh thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinhtế khác, tạo ra sự thay đổi lớn vềkinhtế - xãhội của vùngbờ Bắc Trung Bộ. * Sa khoáng titan phân bố rất phổ biến dọc bờ biển với trữ lợng dự đoán khoảng 13 triệu tấn (trữ lợng cấp C 1 + C 2 là 2,9 triệu tấn). Các khu vực tập trung titan lớn là Bình Ngọc, Sầm Sơn, Kỳ Anh, Cát Khánh và Hàm Tân. Hầu hết các mỏ titan đều nằm lộ thiên ở những khu vực kinhtếtơng đối phát triển, nguồn lao động dồi dào, giao thông thuận tiện . nên có nhiều điều kiện để phát triển khai thác. Hai mỏ titan lớn nhất là Cát Khánh và Kỳ Anh có trữ lợng cấp C 1 + C 2 khoảng 2,7 triệu tấn, điều kiện khai thác thuận lợi, có khả năng cho hiệu quả cao. * Cát thuỷ tinh là một trong những khoáng sản có tiềm năng lớn nhất ở vùngbờ với trữ lợng dự đoán hàng trăm tỷ tấn (trữ lợng cấp C 1 là 20 triệu tấn). Các mỏ cát thuỷ tinh lớn và quan trọng là Vân Hải, Ba Đồn, Nam Ô, Thuỷ Triều, Hòn Gốm . Chất lợng ở hầu hết các mỏ khá cao, hàm lợng SiO2 ở một số mỏ đạt tới 99,8% có thể sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất các loại thuỷ tinh cao cấp và vật liệu khác. Hầu hết các mỏ cát thủy tinh đều tồn tại dới dạng các gò cát trắng nằm lộ thiên ngay trên bờ biển rất dễ khai thác bằng các công cụ thủ công đơn giản, điều kiện vận tải thuận tiện. Với tiềm năng đó, có thể hình thành một số cơ sở sản xuất các mặt hàng thủy tinh dân dụng và kính xây dựng quy mô lớn ở cả 3 vùng Bắc, Trung, Nam, đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. Đối với các mỏ chất lợng cao nh Vân Hải, Hòn Gốm, Thuỷ Triều . có thể xây dựng các cơ sở sản xuất thuỷ tinh cao cấp phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. * Các khoáng sản khác nh đá vôi, đá xây dựng, đá ốp lát, cao lanh . phân bố ở khắp các địa phơng ven biển. Đây cũng là nguồn nguyên liệu quan trọng phục vụ phát triển công nghiệp xi măng, sản xuất vật liệu xây dựng . nên có ý nghĩa rất lớn trong việc chuyển đổi cơ cấu kinhtế của các địa phơng vùngbờ theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chuyên đề Đánhgiá hiện trạng KTXH vùngbờ Đề tài: KC.09.22 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 9 Phần II: hiện trạng phát triển kinhtếvùngbờ biển Việt Nam 1. Tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinhtế 1.1. Tăng trởng kinh tế. Trong hơn một thập kỷ gần đây, từ khi nớc ta tiến hành công cuộc đổi mới, cùng với sự phát triển chung của kinhtế cả nớc, kinhtếvùngbờ Việt Nam đã có bớc phát triển tích cực, luôn tốc độ cao, ổn định và ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong nền kinhtế cả nớc. Bình quân thời kỳ 1996 - 2003 tốc độ tăng trởng kinhtếvùngbờ tính theo GDP đạt 9,9 %/năm, gấp hơn 1,4 lần tốc độ tăng tởng GDP cả nớc (bình quân cả nớc cùng thời kỳ là 7,0 %). Trong đó công nghiệp - xây dựng tăng 13,6%/năm, gấp 1,3 lần trung bình cả nớc; dịch vụ tăng 9,1 %/năm, gấp 1,52 lần trung bình cả nớc. Sản xuất nông lâm nghiệp tuy không phải là lĩnh vực có u thế ở vùng bờ, nhng vẫn có tốc độ tăng trởng khá, bình quân đạt 5,2 %/năm, gấp 1,3 lần trung bình cả nớc. Riêng ngành thủy sản có tốc độ tăng trởng khá, bình quân đạt 8,8%/năm. Năm 2003, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của vùngbờ đạt 126.356 tỷ đồng (giá cố định 1994), gấp 2,12 lần năm 1995, nâng tỷ trọng GDP vùngbờ trong GDP cả nớc từ 30,4% năm 1995 lên 37,6% năm 2003. Biểu 02 : So sánh tốc độ tăng trởng GDP vùngbờ với cả nớc Đơn vị: tỷ đ., giá 1994. Tốc độ %/năm Chỉ tiêu 1995 2003 Vùngbờ Cả nớc Vùng bờ/cả nớc (lần) Tổng GDP 59.524 126.356 9.87 7.00 1.41 Khu vực I 18.182 29.456 6.22 4.06 1.53 - Nông nghiệp 13.396 20.094 5.20 - Thủy sản 4.786 9.362 8.75 Khu vực II 18.045 50.098 13.61 10.40 1.31 - Công nghiệp 15.497 43.736 13.85 - Xây dựng 2.548 6.362 12.12 Khu vực III 23.297 46.802 9.11 5.96 1.53 - Thơng mại 5.691 10.006 7.31 - GTVT - BĐ 2.921 6.931 11.40 - Dịch vụ khác 14.684 29.864 9.28 . các lĩnh vực xã hội khác . Với nhận thức đó, chuyên đề Đánh giá tổng quan về kinh tế - xã hội vùng bờ liên quan đến hệ thống vũng vịnh ven bờ biển Việt. nghệ biển - KC.09. đề tài KC.09.22. ---------- Báo cáo chuyên đề: Đánh giá tổng quan về kinh tế - x hội vùng bờ liên quan đến hệ thống vũng - vịnh ven bờ